Page 21 of 121 FirstFirst ... 111718192021222324253171 ... LastLast
Results 201 to 210 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #201
    Cao Cầu
    Khách

    Ngô đ́nh Diệm có kỳ thị Phật giáo không?

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    (http://hon-viet.co.uk/PhanThiet_DeNh...tGiaoKhong.htm)
    Phan Thiết Nguyễn Kim Khánh

    Trích đoạn :
    Phan Thiết là người tốt. Hồi PT làm thẩm phán ở B́nh thuận đă binh vực cho một ông Đại đức giữ lại được ruộng đất thờ cúng trong chùa để không bị thu mua theo chính sách NCCR. Nhưng PT vẫn là con chiên ngoan đạo, vẫn làm theo lịnh Cha, vẫn cố sức bảo vệ Chúa , bảo vệ cho nhà Ngô. Thử hỏi trước 1963, quân đội miền Nam có Nha tuyên uư không? Tại sao 90% binh lính là phật tử hay thờ cúng ông bà lại không có nha tuyên uư, trong khi chỉ khoảng 3% binh lính theo đạo Chúa (vào thời điểm đó) lai có Nha Tuyên Uư. Đây có phải là sự kỳ thị trắng trợn không? Rồi vụ nổ ở Huế vào ngày 8/5/1963 ? Ai gây ra? CIA, VC, hay Ngô đ́nh Thục . Chính Ngô đ́nh Thục là thủ phạm chính đă giết chết 3 người em của ḿnh chử c̣n ai vào đây nữa? Xin mấy ông NDTV bảo vệ Chúa hăy trả lời cho "Nhân chứng bất đắc dĩ" mà tôi đă post, nhưng mấy ông cố t́nh chạy làng, làm ngơ như không thấy, không biết . Tôi xin post trở lại để mấy ông trả lời cho nhân chứng


    Một nhân chứng bất đắc dĩ (I)

    Tuệ Chương
    (Danchimvietonline.n et, 19/6/2006)

    Phần I

    Buổi chiều ngày 8 tháng 5 năm 1963, tôi không nhớ rơ giờ, lúc đó mặt trời cũng sắp lặn, tôi lấy xe gắn máy chở em gái tôi “đi coi” lễ Phật đản ở chùa Diệu Đế bên Gia Hội rồi ṿng lên chùa Từ Đàm. Tôi nói là “đi coi” là v́ gia đ́nh tôi tuy theo đạo Phật nhưng ngoại trừ khi c̣n nhỏ, tôi chẳng đi chùa bao giờ. Các anh chị tôi đi chùa thường hơn, nhất là các ngày vía lớn. Bấy giờ, tôi đă có con đầu ḷng, vợ tôi đang mang thai đứa thứ hai. Vợ tôi phải ở nhà giữ con, sau khi tôi đưa em gái tôi đi một ṿng, tôi sẽ về đưa vợ tôi “đi coi” lễ một ṿng như thế.

    Khi đi ngang đài phát thanh Huế, tôi thấy đồng bào tụ tập ở đây đông lắm, không biết chuyện ǵ, tôi về nhà cất xe rồi dắt vợ tôi và em gái ra đài phát thanh xem sao. Nhà tôi thuê ở lúc đó ngay phía trước rạp Ciné Morin cũ, cách đài phát thanh khoảng 3, 400 mét.

    Đài phát thanh Huế nằm bên chân cầu Trường tiền, phía hữu ngạn, ngó mặt ra hướng cầu. Bên tay phải là đại lộ Lê Lợi, bên trái là sông Hương. Có một con đường nhỏ, tôi không nhớ tên, chạy trước mặt đài phát thanh, sát chân cầu, rồi ṿng ra phía bờ sông, chạy cặp theo đó, lên tới bến Trảng Hề, quẹo ra phía đường Lê Lợi. Mặt trước đài phát thanh là một cái nền ximăng cao, nơi trước đây, kỳ hè, nghỉ học, tôi thường ngồi nh́n qua cửa kính pḥng vi âm, xem Kim Tước, Minh Trang, Hương Thủy hát trong đó, cũng na ná như đi nghe nhạc sống ở pḥng trà sau này tại Saigon vậy. Ở đây, nghe “chùa”, khỏi tốn đồng xu nào. Kế đó là một cái sân rất rộng, có bồn hoa, cạnh các bồn hoa là các lối đi dạo trong sân. Sau lưng đài phát thanh là một ṭa nhà lầu, trước kia là Nha Ngoại Viện, kế là Vườn Trẻ, Nha Công Chánh Trung Phần...

    Tôi dắt vợ và em gái băng ngă vườn trẻ, ṿng ra phía bờ sông, đứng sát hàng rào, có hàng cây đoát (cọ tây) già, giữa sông và sân trước đài phát thanh. Bây giờ, đồng bào tập trung đă đông hơn, tràn lên cả đầu cầu Trường Tiền. Trên đài ximăng cao, có người đang bắt loa và micro, chuẩn bị cho ai đó sẽ ra nói chuyện...

    Bây giờ tôi mới biết đại khái sự việc là theo thông báo trước của đài phát thanh, chiều hôm đó, đài sẽ cho phát lại buổi lễ Phật Đản sáng hôm đó ở chùa Từ Đàm, nhưng đến giờ như đă hẹn trước th́ đài chỉ phát nhạc mà thôi mà lại chẳng có cải chính hay thông báo ǵ hết cả. Hỏi thêm người chung quanh, tôi mới biết chuyện cấm treo cờ. Mấy ngày trước lễ, cảnh sát thành phố Huế đi dẹp cờ Phật Giáo, không cho đồng bào treo, nói là có lệnh cấm, không nói rơ tại sao cấm, nhất là vùng ngoại ô thành phố, đặc biệt là ở Tây Lộc, cảnh sát làm mạnh tay lắm.

    Tôi nhớ thời gian ngắn trước đây, nhân dịp lễ ngân khánh “đức” Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục, ngay giốc cầu Trường Tiền, trước mặt đài phát thanh này, có làm một cái cổng chào lớn lắm, treo nhiều cờ Thiên Chúa Giáo trên cổng. Cổng này gây trở ngại cho người đi xe đạp và xe gắn máy khi lên xuống cầu, ngay chính tôi cũng than phiền thầm trong ḷng. Có một lần chở người bạn đồng nghiệp phía sau xe, thấy tôi cực nhọc khi cho xe lên cầu, anh buột miệng chưởi “địt mẹ” - dĩ nhiên không chưởi tôi mà chưởi người dựng cổng chào - mặc dù anh ấy là thầy giáo, không mấy khi chưởi tục.

    Ở Huế, lâu nay, việc trang hoàng lễ tết ở nhà, chùa, nhà thờ ... v.v. thuộc vào loại “văn nghệ tự do”, thả giàn, muốn làm sao th́ làm, không quá lắm th́ thôi, chẳng ai can thiệp, nhà cầm quyền mà làm th́ coi như quyền hạn tuyệt đối. Nhiều khi đạo kỳ - Phật hay Chúa cũng thế thôi - th́ to và mới, c̣n cờ quốc gia th́ nhỏ bé, cũ x́, nằm thu lu một bên cờ đạo, cờ đảng (dĩ nhiên là đảng hay tổ chức ngoại vi đảng của ông Nhu, các đảng khác bị “dẹp tiệm” hết rồi, không cho tham gia “việc nước” nữa) rất đáng tội nghiệp. Người ta coi đạo của ḿnh, đảng của ḿnh to hơn, lớn hơn quốc gia. Vả lại, cờ quốc gia đó, gốc gác từ cờ “quẻ ly” khi ông Bảo Đại c̣n làm vua, biến thành cờ ba sọc - mà người cộng sản bôi bác, xuyên tạc là cờ ba que – “Cờ vàng một lá xỏ ba que” - Không chắc việc tuyên truyền bôi bác của cộng sản sẽ không có ảnh hưởng ít nhiều đến người dân Huế, nhất là người Thừa Thiên - Thời Pháp thuộc tôi không rành nhưng thời ông Bảo Đại làm “Quốc trưởng”, Huế được coi là “vùng quốc gia” nhưng có lẽ người ta chán ông Bảo Đại, chán phe quốc gia nên chẳng mấy ai quan tâm tới việc cờ cọc này, miễn đừng làm “Việt Minh” th́ thôi. Thời “cụ” mới về, người ta bày bàn ra choán cả lề đường kết hoa, chưng h́nh “cụ” th́ phe “cụ” dại ǵ biểu dân dẹp vô nhà. Hồi Đệ nhất Cộng ḥa, quốc hội có bàn việc thay đổi quốc kỳ, quốc ca v́ hai cái nầy phát sinh từ thời “Quốc trưởng hồi loan” mà bây giờ Quốc trưởng đă bị phe “cụ Ngô” bôi bác thành một tên đàng điếm ăn chơi, người ta tính cho cả 3 quốc (quốc trưởng, quốc kỳ, quốc ca) đi chung một bè, đem chôn sống cho xong chuyện. Hiềm nỗi khi việc tŕnh lên “cụ”, “cụ” hỏi: “Rứa mấy người chết v́ lá cờ ni, bài hát ni th́ răng ???” Thế là quốc hội im re, cho ch́m xuồng vụ thay cờ thay quốc ca luôn.

    Việc người ta làm lễ ngân khánh cho ông Thục thiệt lớn, dân Huế, nói chung, chẳng ai thắc mắc. Người ta quá quen với việc cái ǵ thuộc gia đ́nh họ Ngô cũng là “cha thiên hạ” cả. Hồi xưa th́ người ta kính trọng ông “chí sĩ”, ngày nay th́ người ta sợ ông Tổng thống. Ông chí sĩ khác ông tổng thống nhiều lắm, có thể nói là trái ngược nhau. Ngay như con đường Nguyễn Trường Tộ, con đường nối từ đường Lê Lợi lên tới nhà thờ Phú Cam, chạy ngang qua nhà “cậu”, con đường này là con đường “cậu” và các ông lớn thường đi, đoạn giữa trường Đồng Khánh và trường Khải Định (Quốc Học), ngày trước cách một khoảng xa mới có một bóng đèn đường tù mù chẳng soi rơ mặt người, rất thuận lợi cho các em Ma-ri sến và lính tráng hẹn ḥ nhau ở đây, thế mà giờ th́ bóng đèn cao áp thủy ngân sáng trưng, đi trong đêm mà tưởng như đi giữa ban ngày, khiến người xưa hết đất dụng vơ. Đám ma cải táng mộ hai cha con ông Ngô Đ́nh Khôi không thua ǵ đám ma ông vua nào đó của nhà Nguyễn, mà ông Ngô Đ́nh Khôi th́ bị người dân Huế cũng như dân Quảng Nam, nơi ông làm tổng đốc, đánh giá là tay đại gian tham và độc ác. Người Huế cũng khá vô tư, việc làm xấu xa của ông anh tổng đốc không ảnh hưởng ǵ đến ḷng tôn kính của họ đói với ông em chí sĩ, v.v. và v.v.

    Ngày trước, nhất là đoạn đường Trần Hưng Đạo, Gia Long (sau đổi là Phan Bội Châu) người dân Huế tự động đặt bàn trước nhà, kết hoa chưng đèn mừng “chí sĩ” Ngô Đ́nh Diệm, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm về “chấp chánh”, làm cách mạng cho dân cho nước được nhờ, ai vô ra nhà “cụ Ngô” th́ kính trọng, coi như đó là người “làm cách mạng” th́ ngày nay, họ hờ hững chuyện đi về của “Ngô Tổng thống”, có thúc ép, dọa cho họ sợ th́ họ mới đi biểu t́nh, c̣n không th́ thôi. Ai vô ra nhà cụ Ngô bây giờ th́ họ coi như là những đứa nịnh.

    Từ những “thói quen” như thế, bỗng nhiên có việc “cấm treo cờ”, khiến ai nấy bỗng đâm ra lạ lẫm, ngạc nhiên. Cái thói quen hàng chục năm nay bỗng nhiên bị đảo ngược, v́ vậy, người dân Huế phản ứng là chuyện đương nhiên. Đáng tiếc là những người đang có quyền lực, ngụp lặn trong quyền lực của ḿnh, say sưa với cái ḿnh đang có mà quên mất câu tục ngữ Pháp “Quyền lực là liều thuốc độc”. Sự ngu xuẩn đó làm cho họ không thấy rằng cần dịu dàng ḥa nhă, giải thích cho người dân hiểu - và dân hiểu rất mau chóng - là cờ quốc gia cần phải trân trọng hơn nữa v́ “Tổ quốc trên hết” th́ họ lại sai cảnh sát đi dẹp cờ Phật giáo. Có người bảo hoàng hơn vua, có người v́ đạo của ḿnh mà kỳ thị đạo của người ta, có người muốn làm mạnh tay để cho dân thêm ghét chính quyền, thành ra có hành vi rất ngang ngược. Họ căn cứ vào luật pháp vừa ra của tổng thống mà thi hành nhưng họ đâu biết rằng trong bất cứ chế độ độc tài nào, luật pháp là do giai cấp thống trị đặt ra, thường là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp đó hơn là quyền lợi của nhân dân, của giai cấp bị thống trị mà người Phật tử lúc bấy giờ hầu hết thuộc giai cấp bị trị. Ai cũng biết những người trước đây từng theo “cụ”, cúc cung tận tụy với “cụ” khi “cụ” c̣n lêu bêu th́ nay đều bị “cụ” cho ra ŕa v́ không chịu “rửa tội”. Ai lạ ǵ tṛ hết chim bẻ ná, hết cá quăng nơm, muôn đời vẫn thế thôi, dù với “cụ” là một người được dân Huế tôn vinh làm "chí sĩ"

    Việc dân chúng tụ tập trước đài phát thanh mỗi lúc một đông là do tự phát v́ ṭ ṃ. Có người chuẩn bị nghe đài phát thanh phát chương tŕnh buồi lễ ở chùa Từ Đàm, đến giờ đó không thấy ǵ th́ thắc mắc, hỏi nhau - những người hàng xóm đều cùng theo Phật như nhau - rồi cùng tới đài phát thanh để xem thử có chuyện ǵ xảy ra, có người đi ngang đài phát thanh thấy đông th́ ṭ ṃ hỏi, rồi về nhà, rủ anh em, cḥm xóm ra đài phát thanh coi thử... chuyện chi. Càng hỏi, người ta biết không phát lại thanh chương tŕnh buổi lễ v́ sáng nay, Thượng Toạ (TT) Trí Quang, trong bài diễn văn, có nói tới việc cấm treo cờ. Do đó, đă ṭ ṃ, người ta lại càng tơ mơ hơn, để coi TT nói chi. Không ai nghĩ đây là một cuộc biểu t́nh có tổ chức, có chuẩn bị trước.

    Chỗ tôi đứng hơi xa cái nền xi măng cao trước đài phát thanh. Lại chếch qua một bên có cây leo dọc theo giàn cây quanh cái nền cao nên không thấy rơ toàn bộ khung cảnh trên đó, nhưng phần ở giữa nền vẫn thấy được, tuy không rơ mặt người - xa, đèn không sáng lắm - sau khi máy vi âm bắt xong, tôi thấy có người đứng, đi lại trên ấy, không biết là ai.

    Đồng bào tập trung đă đông lắm, tràn ra tới đường Lê Lợi, lấn qua bên kia lề đường, sát vách tường Morin, nay là viện đại học Huế, dăy lầu trường luật, xe đi lại trên đường Lê Lợi đă khó khăn. Có một anh Phật tử - đoán thế v́ anh này bận áo lam, quần xanh - trèo lên mái hiên đúc của lầu Morin, cầm một lá cờ Phật giáo khá to, phất qua phất lại, đồng bào thấy thế, hoan hô ấm ĩ! Bỗng có tiếng TT Trí Quang trên loa, ra lệnh cho anh Phật tử đó dẹp cờ, leo xuống. Tôi c̣n nhớ câu nói của TT Trí Quang: “Anh nào ở bên phía Morin đó, cất cờ và xuống, không được làm như thế”. Người cầm cờ đó thi hành ngay, không chần chờ.

    Citroen 2 CV
    Nguồn: avonhill.com
    Đó là lần đầu tiên tôi nghe tiếng nói của TT Trí Quang. Trước đó mấy lần tôi có thoáng thấy ông khi ông ta đến gặp ông hiệu trưởng trường tôi dạy - ông hiệu trưởng này cũng là giám đốc nha Đại diện giáo dục ở Trung phần - mỗi khi gặp nhau, họ kéo nhau lên pḥng riêng ở trên lầu, đóng kín cửa, nội bất xuất, ngoại bất nhập, ai biết họ nói chuyện ǵ. TT Trí Quang ăn mặc đơn giản, áo nâu ṣng, giày sandal hay dép, tôi không nhớ, một ḿnh lái chiếc xe Citroen 2 cheveaux tàng tàng.

    Một lúc sau, phía đường Duy Tân, đường thẳng từ cầu Trường Tiền đổ xuống, xuất hiện mấy chiếc xe ṿi rồng. Ṿi nước xịt thẳng lên trời rồi đổ xuống, không xịt thẳng vào dân. Người ta la ó, không dữ lắm, xe ṿi rồng thôi, không xịt nước nữa, nhưng vẫn đậu tại chỗ.

    Trên đài ximăng cao, lại thấy xuất hiện hai người. Một là TT Trí Quang, người kia, sau lời giới thiệu của TT, người ta mới biết đó là nhạc sĩ Ngô Ganh, trước kia là thầy dạy nhạc, dạy hát cho học sinh các trường tiểu học ở Huế, rất nhiều người Huế biết ông, nhất là học sinh, thầy cô giáo. Lúc này, ông Ngô Ganh là Quản đốc đài phát thanh Huế (sau này tôi được biết thêm, thời gian này, ông là bí thư đảng Cần Lao tỉnh đảng bộ Thừa Thiên-Huế). Ông Ngô Ganh, cũng giống một số người Huế, theo “cụ” Ngô từ lâu - khoảng thập niên 1940 - tính khí hơi giống ông Ông Ích Khiêm, mặc dù một người gốc Chàm, một người gốc Kinh, sống cách nhau gần cả 100 năm. Nhà ông Ngô Ganh ở trên đường Ông Ích Khiêm, nuôi hai con chó, một con ông đặt tên là Nói trạng (nói giốc) một con đặt tên là Phách tấu (phách lối). Hễ khách đến nhà, hai con chó chạy ra sủa, ông gọi tên chó, đuổi nó vào. Nghe ông gọi tên hai con chó, khách thấy ngại, không dám nói giốc hay phách tấu nữa.

    TT trí Quang cầm micro nói với đồng bào là theo ông Ngô Ganh, việc không phát thanh lại chương tŕnh lễ Phật đản sáng ngày hôm đó là do lệnh cấp trên. Nay đồng bào yêu cầu được phát th́ ông sẵn sàng, nhưng ông không có quyền làm việc đó. Ông phải xin lệnh cấp trên của ông là ông tỉnh trưởng (Nguyễn văn Đẵng). Chốc lát nữa đây, ông tỉnh trưởng sẽ đến đài phát thanh, giải quyết tại chỗ cho đồng bào.

    Nghe thế, đồng bào vỗ tay hoan hô rần rần...

    Vừa lúc đó th́ một đoàn xe thiết giáp chậm chậm ḅ vào sân trước đài phát thanh. Thấy xe tới, đồng bào chen nhau bước lên vườn hoa, dành lối cho xe vô.

    Đây là loại xe thiết giáp chạy bằng bánh cao su (4 bánh) tương đối nhỏ, loại xe của Anh từ hồi Đệ Nhất hay đầu Đệ Nhị Thế chiến, từ Mă Lai viện trợ cho Việt Nam, dành cho lực lượng Bảo An (địa phương quân), thuộc quyền chỉ huy của tiểu khu trưởng (lúc đó, tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẵng là dân sự, không kiêm chức tiểu khu trưởng. Chức này đang nằm trong tay Đặng Sĩ, thiếu tá, phó tỉnh trưởng nội an. Các xe này không sơn màu ô liu của quân đội mà sơn màu đen. Chiếc xe dừng ngay trước mặt tôi bên hông có hàng chữ Ngô Đ́nh Khôi. Trước đây, tôi đă thấy các xe khác đều có viết tên bên hông như Nguyễn Trăi, Lê Lợi... v.v. (Doanh trại của đơn vị này đóng gần đàn Nam Giao). Dù các ông Nguyễn Trăi, Lê Lợi là các vị anh hùng dân tộc, nhưng thời bấy giờ, Ngô Đ́nh Khôi là một tên quan lại đại gian đại ác, cũng đang được người ta tô vẽ cho ra vĩ nhân - như tên đường dài nhất, lớn nhất ở Saigon bấy giờ là đường Ngô Đ́nh Khôi - v́ vậy, xe có tên Ngô Đ́nh Khôi phải là xe của cấp chỉ huy, “vị” đứng trên xe đó là người chỉ huy toàn bộ cuộc đàn áp hôm đó. Người đó, sau nầy tôi mới biết là thiếu tá Đặng Sĩ, em Đặng Phong. Đặng Phong là trưởng ty công an Thừa Thiên-Huế. Cả hai đều là người có đạo Thiên Chúa. Quân đội và Công an, hai lực lượng bạo lực quan trọng nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiệm vụ “bảo vệ” nhân dân, đều nằm trong tay hai anh em nhà này.

    Trên loa, TT Trí Quang thông báo là ông tỉnh trưởng sắp đến, ra lệnh cho các em Gia đ́nh Phật tử làm hàng rào danh dự để đón ông. Tức th́, đồng bào giang ra, các em Phật tử đứng hai bên, dọn thành một đường dài, từ ngoài đường Lê Lợi vào tới bậc cấp thềm đài ximăng, chỗ TT Trí Quang và ông Ngô Ganh đang đứng. Ông tỉnh trưởng đi vào, các em và đồng bào vỗ tay hoan hô.

    Ông tỉnh trưởng bước lên thềm đài, ông Ngô Ganh và TT Trí Quang ra đón. Trên thềm cao, có tiếng loa gọi đem bàn ra, để ông tỉnh trưởng và TT Trí Quang đứng lên đó cho cao, để đồng bào thấy rơ.

    Khi trên đài lục cục khiêng bàn ra xong,TT Trí Quang và ông Tỉnh trưởng đă đứng trên đó, chưa kịp nói ǵ, th́ ngay trước mặt tôi, người chỉ huy đứng trên chiếc xe có tên Ngô Đ́nh Khôi, đứng thẳng lên, (người và xe đều hướng về phía đài phát thanh) rút súng Colt bắn lên trời ba phát. Tôi thấy lửa từ ṇng súng lóe ra rất rơ ràng. Tiếp theo đó là một tiếng nổ lớn phát ra từ phía đài phát thanh. Xin nhớ là ba phát súng lệnh nổ trưóc, lựu đạn nổ sau. Ông tỉnh trưởng và TT Trí Quang đang đứng trên bàn cao, liền nhảy xuống chui vào gầm bàn (việc chui vào gầm bàn sau này tôi chỉ nghe nói lại). Thiên hạ chạy tán loạn. Tôi dắt vợ và em gái chạy ngược lại đường cũ, băng qua ngă vườn trẻ, về nhà.

    Về tới nhà xong, dặn vợ và em gái ở trong nhà, không được ra ngoài, tôi lại ra ngơ, ngóng ra ngoài đường, xem t́nh h́nh như thế nào. Đồng bào chạy ra tứ hướng, xuống hướng đập đá (đường Lê Lợi), hướng An Cựu (đường Duy Tân) hướng ga Huế (cũng đường Lê Lợi). Có lẽ có một số hoảng hốt chạy lạc qua cầu, bên kia sông Hương. Con đường trước mặt nhà tôi, đường Hoàng Hoa Thám, phía đầu đường, chỗ giáp với đường Lê Lợi, lố nhố một số người. Phía đường Lê Lợi, khoảng trước nha Công chánh, có đông người đang ở đó, có tiếng nhiều người hô “Đả đảo Ngô Đ́nh Diệm”. Đó là lần đầu tiên, tôi nghe đồng bào hô đả đảo “cụ” Ngô.

    Cứ lộn xộn như vậy mấy tiếng đồng hồ, lính tráng bây giờ đang án ngữ ngay đầu cầu Trường tiền, cấm qua lại nên đồng bào không về nhà được.

    ...

    Xem tiếp ngày 20/06/2006

  2. #202
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Ráng chứng minh Ngô đ́nh Diệm kỳ thị PG có lợi ích ǵ CC, có giải toả được những cái sai của PG trong biến cố 1963 không, mà bây giờ, đă là 1 việc làm sai của người mien Nam VN, được chứng minh bởi nhiều tài liệu, không chỉ của người việt mà của nước ngoài và của ngay chính quốc gai lien hệ là Mỹ?

  3. #203
    Cao Cầu
    Khách
    [QUOTE=Cao Cầu;177021]

    Một nhân chứng bất đắc dĩ (II)

    20 Nam Mien NamTuệ Chương

    Tiếp theo Phần I, ngày 19/06/2006


    Khoảng sau 12 giờ đêm, một chiếc xe của ty Thông tin - xe trên mui có loa - từ hướng đài phát thanh chậm chậm đi lên, có tiếng TT Trí Quang từ trên loa phát ra, yêu cầu đồng bào Phật tử ai về nhà nấy. Có nhiều tiếng la lên, lính ở đầu cầu, làm sao mà về. TT Trí Quang nói: “Đồng bào đi theo thầy (ông tự gọi là thầy, theo phong tục, tiếng đồng bào thường gọi các nhà sư một cách thân mật) xe thầy đi trước, đồng bào đi theo sau”. Nhờ đó mà đồng bào bên hữu ngạn về bên tả ngạn, hay ngược lại, ai về nhà nấy, mọi việc b́nh thường trở lại. Đêm đó, nếu không có TT Trí Quang làm việc đó, không biết t́nh thế sẽ như thế nào!

    Khi thấy hơi êm, tôi bước ra xa cổng nhà một chút th́ có ông Bàng, một người trước kia từng theo “cụ” Ngô, rất thân cận với “cậu” Cẩn, nay đă về hưu, nhà ở ngay sau nhà tôi, đứng nói chuyện với tôi. Ông ta than phiền, “Làm chi rứa không biết. Mai mốt đài phát thanh ngoại quốc họ nói um lên, thiệt là kỳ cục”. Tới lúc đó, những ngưới quanh tôi cũng chưa ai biết rơ về việc lựu đạn nổ và có người chết.

    Sáng hôm sau - tôi không nhớ v́ sao lúc đó chưa tới hè mà tôi không đi dạy, v́ nếu đi dạy, thế nào vào trường cũng nghe học sinh nói rất nhiều về chuyện đàn áp đêm qua, học tṛ là “chúa” nhiều chuyện - Em gái đi phố về nói là có một số thanh thiếu niên, mang băng vàng chéo qua người, mang hàng chữ “Hăy giết chúng tôi” vừa đi vừa hô khẩu hiệu, từ chợ Đông Ba lên chùa Từ Đàm và ngược lại. Cảnh sát, quân đội chẳng ai đụng tới chúng hết. Theo em tôi t́nh h́nh Huế ngày hôm đó rất sôi động, đi đâu cũng nghe bàn tán vụ đàn áp đài phát thanh, người bị lựu đạn chết, lời oán trách chế độ. Lúc đó, không có ai nói tới việc xe “tăng” cán chết người ở sân đài phát thanh. Đêm đó, ở sân đài phát thanh chỉ có xe thiết giáp loại nhỏ, không có xe “tăng”, và việc xe “tăng” cán chết người có lẽ sau nầy người ta thêm thắt vào cho lâm li mà thôi. Tuy nhiên, mấy ngày sau, đi ngang đài phát thanh, tôi c̣n thấy trước sân ngỗn ngang guốc giép, do đồng bào hốt hoảng bỏ lại, chạy chân không cho lẹ.

    Chiều hôm đó (ngày 9 tháng 5), người ta báo cho nhau hay có thông báo của chùa Từ Đàm, sáng mai, lúc 10giờ, ngày 10 tháng 5, có biểu t́nh ở chùa Từ Đàm, về việc đàn áp tối hôm qua.

    Tôi và người bạn rũ nhau “đi coi” cuộc biểu t́nh đó. TT Trí Quang đứng trên sân khấu điều khiển, đọc diễn văn, đưa ra 5 nguyện vọng v.v...

    Nh́n TT, tôi bỗng nhớ tới h́nh ảnh Hitler mà tôi đă thấy, mặc dù TT không có bộ râu đặc biệt như nhà độc tài Phátxít, không đưa chân múa tay như Hitler, tôi vẫn thấy có nét ǵ đó rất khó nói, có thể là một sự khôn ngoan sắc sảo, khéo léo, rất mềm mỏng mà rất cương quyết, một cục đường rất ngọt nhưng lại rất khó nuốt đối với nhà cầm quyền, núp dưới chiếc áo nâu quê mùa, gian khó. Tôi và người bạn nói với nhau về những nhận xét về ông ta - người bạn đó sau nầy vào ngồi ở phủ đầu rồng, là linh hồn của đảng Dân Chủ - và anh ấy cùng đồng ư với tôi là tiếng nói của TT Trí Quang có vẽ như là một nhà chính trị, cách mạng hơn là nhà tu hành và ông ta phải là một “tay” chiến lược.

    Dù sao, t́nh h́nh lúc đó cũng chưa có ǵ gọi là “căng”, 5 nguyện vọng đưa ra không có ǵ quá đáng. Phải chi chính quyền sáng suốt, thực tâm giải quyết ngay lúc đó th́ hay biết bao nhiêu. Chỉ chừng đó thôi, cũng có thể coi như ông Ngô Đ́nh Diệm đáp lại ân t́nh cùa người dân Huế đă nặng ḷng với ông từ hàng chục năm nay, từ khi ông rủ áo từ quan, đâu thành chuyện lấy oán báo ân như sau nầy. Thành ra giữa nhà “chí sĩ” và những người từng ủng hộ ông chỉ c̣n oán hận mà thôi. Điều đó, đáng trách là ở ông Diệm, chính ông phản bội tấm ḷng của họ đói với ông vậy.

    Sau này có một số sách báo, cũng như thông báo của chính quyền nói rằng đêm đó Việt cộng lợi dụng cơ hội đồng bào tụ tập, ném lựu đạn làm chết người. Dĩ nhiên tôi không tin. Nhà cầm quyền nói lựu đạn nổ hôm đó là loại MK-3, loại tấn công, Việt cộng mới có, quân đội VN lúc này không có thứ đó. Điều đó trẻ con và buồn cười. Người lính trên xe thiết giáp hôm đó có thể không có MK-3, nhưng người nhận lệnh từ ông Ngô Đ́nh Thục, hay Ngô Đ́nh Cẩn, hay từ một cơ quan nào đó dưới tay hai ông này, không thể không có MK-3. Những tổ chức đặc vụ, t́nh báo, ám sát, thủ tiêu th́ có đủ loại vũ khí họ muốn.

    Như tôi đă nói, là ba phát súng lệnh nổ trước, lựu đạn nổ sau, đ́ều đó có nghĩa là sau khi nghe súng lệnh, người quăng lựu đán mới làm nhiệm vụ đă giao. Nếu Việt cộng (như thông báo của chính quyền) hay một tay đại úy Mỹ nào đó, nói như trong sách của Cao Thế Dung (Làm thế nào để giết một tổng thống) th́ sao lại có sự ngẫu hợp nhịp nhàng đến độ vừa có súng lệnh của Đặng Sĩ th́ bên kia lợi dụng tức th́ cơ hội để ném lựu đạn. Vả lại, Mỹ hay Việt cộng ném lựu đạn th́ không cần súng lệnh. Vậy Đặng Sĩ bắn 3 phát súng lệnh để làm ǵ. Mấu chốt vấn đề ở đây là súng lệnh và lựu đạn nổ, cái nào trước, cái nào sau. Rơ ràng hôm đó, tôi thấy người chỉ huy trên chiếc xe thiết giáp mang tên Ngô Đ́nh Khôi bắn ba phát súng lệnh trưóc, lựu đạn nổ sau, tiếng nổ khá lớn. Thiên hạ, có tôi trong đó mới bỏ chạy. Ai cũng chạy v́ tiếng lựu đạn nổ lớn làm cho hoảng hồn, chứ không chạy v́ ba phát súng lệnh. Nếu lựu đạn nổ trước th́ tôi đă hoảng hồn chạy trước, đâu c̣n đứng lại đó để thấy lửa từ ṇng súng lệnh phụt ra. Tôi nhớ rơ h́nh ảnh nầy bởi v́ ánh lửa đỏ trong đêm đen bao giờ cũng là h́nh ảnh rất dễ gây ấn tượng cho người nh́n thấy nó.

    Thêm vào đó, súng lệnh của Đặng Sĩ có ư nghĩa ǵ? Chắc chắn lệnh đó là lệnh đàn áp, lệnh tấn công. Đàn áp ai, tấn công ai? Không lư hôm đó Đặng Sĩ thấy tên Việt cộng hay tên đại úy Mỹ ném lựu đạn mà ra lệnh tấn công chúng để “bảo vệ” dân? Hỏi như thế là có câu trả lời rồi.

    Thêm một điều nữa, như tôi đă nói, cuộc biểu t́nh hôm đó là tự phát, không chuẩn bị hay có thông báo trước, nên phía Việt cộng hay Mỹ không thể chuẩn bị trước để quăng lựu đạn. Khi đồng bào tụ tập đông đảo, phía chính quyền muốn đàn áp th́ cứ vạch kế hoạch rồi dàn cảnh ra như thế. Phát súng lệnh là lệnh chung cho cả hai phía: phía binh lính trên xe thiết giáp và phía một hay hai, ba người) được lệnh ném lựu đạn vào dân.

    Người nào ra lệnh đàn áp?

    Dĩ nhiên là chính quyền, nhưng chính quyền lúc đó nằm trong tay ai? Đại biểu chính phủ Hồ Đắc Khương? Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẵng, Tiểu khu trưởng Đặng Sĩ hay Cố vấn chỉ đạo Ngô Đ́nh Cẩn?

    Không !

    Có lẽ Hồ Đắc Khương, Nguyễn văn Đẵng chẳng biết mô tê ǵ! Đặng Sĩ là người nhận lệnh và chỉ huy trực tiếp cuộc đàn áp. Ngô Đ́nh Cẩn th́ đă bị “cướp chính quyền”.

    Từ khi “đức” Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục rời Vĩnh Long về “làm vua” ở Huế (địa phận Huế) th́ ông ta giành mất quyền hành trước đây của ông em út. Văn pḥng Cố vấn chỉ đạo (trước nhà thờ Phú Cam) bị đóng cửa, các ông tỉnh, ông quận, tướng tá thay v́ ra vào “chầu” ở nhà “cậu” như trước kia th́ nay thậm thụt ở ṭa Tổng giám mục. Giũa anh em Thục-Cẩn nay đă có sự tranh giành, ganh ghét nhau, điều mà ông Ngô Đ́nh Diệm nói với ông Vơ Như Nguyện là “b́ oa trữ nhục”, không có ǵ hàn gắn lại được. Ông Nguyện là con cụ cử Vơ Bá Hạp, đồng chí của cụ Phan Bội Châu. Ông Nguyện là “đại công thần”, theo “cụ” Ngô hồi đầu thập niên 1940, sau này cũng bị ra ŕa.

    Nói thế là rơ Đặng Sĩ nhận lệnh từ ai rồi!

    Sau vụ Ba Ḷng, vụ B́nh xuyên Ba Cụt; việc đàn áp đảng phái, tôn giáo của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă mất chính nghĩa. Chính sách độc tài đảng trị được đem ra áp dụng rất mất ḷng dân. Tôi chỉ nói hai sự việc mà tôi thấy tận mắt.

    Mùa hè năm 1957, tôi về cửa Việt chơi, khi đạp xe đạp ngang qua làng Tường Vân, gần cửa Việt, tôi thấy một ông già ngồi kế hàng rào ngoài ngơ, mân mê mấy bát hương (nhang) mà khóc. Hỏi, mới biết chuyện như thế này:

    Ông già bị tội có 3 người con trai tập kết ngoài Bắc. Do đó, ông thường bị Chi Công An quận Triệu Phong, tỉnh Quảng trị gọi lên điều tra, giam giữ đôi ba ngày. Lâu lâu, công an lại gọi điều tra, giam giữ như thế. Ông linh mục ở làng Du Lư, cách làng Tường Vân không xa, cho người đến khuyên ông, hễ “rửa tội” đi, cha sẽ “giúp đỡ”, công an không làm khó dễ nữa. Ông già không chịu, “Tui khôông bỏ “ôn” bà được”. Thế là Công An lại bắt. Ai ai cũng nghĩ rằng giữa công an và ông cha đạo hợp đồng chơi tṛ xa luân chiến, cuối cùng ông già chịu thua, theo đạo, bưng bát nhang ông bà bỏ ra ngoài hàng rào, rước tượng chúa, tượng mẹ đặt lên bàn thờ. Tháng vài lần, ức t́nh, ông uống rượu, ra ngồi bên hàng rào ôm bát nhang ông bà mà mà khóc, mượn rượu mà chưởi chính quyền, chưởi ông cha đạo. Công an lại bắt, ông lại cam kết, ông cha đạo lại ‘giúp đỡ, ông lại được tha về. Tôi đoán là sau này, khi Việt cộng mạnh lên, chiếm vùng này, chắc chắn ông ta là người hoan hô cộng sản. Vậy đó, chung ra th́ chính quyền và ông cha đạo đă “vô t́nh xúi dân theo Việt cộng”.

    Cũng khoảng năm 1957-58, có bầu cử quốc hội, ở thị xă Quảng trị có hai người ra ứng cử. Một là ông Hồ Duy T́nh, công giáo, người làng Hội Yên, phủ Hải Lăng, nơi trước kia ông Diệm đă làm tri phủ. Chỗ quen biết của “cụ” hồi xưa, nên năm 1954, khi cụ c̣n là thủ tướng, lần đầu tiên về thăm Quảng Trị, “cụ” đă gắn cho ông Hồ Duy T́nh Bảo Quốc huân chương đệ tam đẳng. Thế cũng tạm được đi. Sau đó, ông Hồ Duy T́nh làm dân biểu theo cung cách đầu phiếu như tôi sẽ kể sau đây.

    Năm đó, ông Hồ Duy T́nh ra ứng cử lần 2, uy tín của ông xuống lắm v́ tŕnh độ ông đă thấp (hương sư - tức là thầy giáo làng), vào nghị trường không thấy nói năng ǵ cho ra lẽ, phim thời sự của bộ Thông tin th́ chiếu h́nh ông đang de lúa. Người tranh cừ với ông là bà Lê Thị Ng. phu nhân ông TTDT, trường ty Tiểu học, nhờ uy tín của chồng, nhờ là một Phật tử thuần thành (rất chăm đi chùa Tỉnh hội) bà có thể đắc cử.

    Tôi được gọi làm thư kư viết biên bản kiểm phiếu v́ có chút chữ nghĩa. Hễ người kiểm phiếu đọc tên ai (Hồ Duy T́nh hay Lê Thị Ng. th́ gạch một gạch lên ô có dấu chấm in sẵn. Người cùng làm thư kư như tôi là ông Hoành, thượng sĩ đă giải ngũ, sau này là bố vợ trung tá Lê Đức Kh. Ông Tống Viết Lệ (thầy Lệ, cựu y tá, lúc đó là xếp x̣ng “Tập Đoàn Công Dân” ở Phường tôi, phường Đệ Tứ, thị xă Quảng Trị), ngồi kiểm phiếu. Ông mở phong b́, lôi phiếu ra, hễ phiếu ai th́ ông đọc tên người đó. Chỉ được một lúc, một số người, dĩ nhiên là phe “Tập đoàn Công Dân” của ông Lệ giả bộ kêu ‘nóng quá, trong này nóng quá. Ra sân một chút cho mát’. Rồi tất cả kéo nhau ra sân, cháo gà nấu sẵn bưng tới “giải lao”. Trong pḥng chỉ c̣n lại ba người, hai người thư kư cắm cúi gạch cho đúng, sợ trật; c̣n ông Lệ, ngồi đố diện với chúng tôi, phiếu Lê Thị Ng. hay phiếu Hồ Duy T́nh, ông đều đọc là Hồ Duy T́nh hết, thỉnh thoảng ông nhắc thư kư rán gạch cho trúng để cuối cùng hai biên bản khớp nhau. Thế là tôi ráng nghe ông đọc mà viết. Dĩ nhiên, ông Hồ Duy T́nh đắc cử là chắc trăm phần trăm.

    Phiếu bầu, gom lại đem đốt, chỉ giữ 2 cọc phong b́, một bầu cho Lê thị Ng. và một cho Hồ Duy T́nh. Phong b́ có ghi số thứ tự giống như số thứ tự trên danh sách cử tri, nh́n số thứ tự đó, công an biết ai bỏ phiếu cho ai, vào sổ đen, trị dễ như không !!!

    Dân chủ kiểu Ngô Đ́nh Diệm đấy!!!

    Thời gian tiếp theo sau đó là những cuộc đàn áp Phật giáo càng ngày càng khốc liệt. Tôi chẳng tham gia bất cứ cuộc đấu tranh nào. Đêm 20 tháng 8, đêm tấn công chùa Từ Đàm, tôi ngủ lại nhà một người bạn ở Ga Huế. Tôi và người bạn đứng trên mui một toa xe lửa, ngóng về hướng chùa, nghe tiếng súng nổ, tiếng la, tiếng mơ, tiếng thùng thiếc đánh inh ỏi, tiếng cầu cứu mà thấy kinh hoàng. Ông Ngô Đ́nh Diệm, người mà người dân Huế tôn vinh là chí sĩ, là nhà cách mạng, là vị cứu tinh của dân tộc, từ những ngày đầu khi ông mới về nước, người dân Huế lập bàn, kết hoa, chưng đèn, đốt trầm hương đón ông như đón một vị cha già của dân tộc, một quốc phụ như Tôn Văn của Trung hoa th́ nay ông Ngô Đ́nh Diệm đối xử với người dân Huế như thế đăy, sau khi đă tṛng lên đầu họ một chế độ độc tài, kỳ thị tôn giáo tàn tệ nhất trong ịch sử dân tộc. Ai phản bội ai ? Người dân Huế không tự tay giết ông Diệm nhưng nếu có cơ hội, không chắc họ có đủ can đảm làm được việc đó, đới với một người họ đă từng yêu mến, kính trọng, nhưng hậu quả ông nhận sau ngày 2 tháng 11 năm đó há không phải là cái quả do những việc anh em ông cũng như đệ tử ông đă gây ra cho đồng bào Huế hay sao?! Nhân quả, ân oán ở cơi đời này là vậy. Quan Công đ̣i “Trả đầu cho ta!”. Vậy th́ ai trả đầu cho Văn Xú?

    Xin hăy để cho ông Ngô Đ́nh Diệm nằm yên dưới đáy mồ.


    Phần II

    Sau khi ông Ngô Đ́nh Diệm chết rồi, những người chống đối ông, “những nhà cách mạng ăn theo”, trong một khoảng thởi gian ngắn ngủi, nắm được quyền lực th́ đă làm được ǵ?

    "Cách mạng thành công”, trong một cuộc biểu t́nh ở tỉnh lỵ Quảng trị, một anh đại diện sinh viên lên sân khấu vừa đọc diễn văn vừa khóc “các thầy có tội t́nh ǵ mà Diệm Nhu đóng đinh vào đầu thầy, đánh chết các thầy rồi đem chôn dưới gốc cây để làm phân bón trên 9 hầm (Trước kia là nơi Pháp cất dấu vơ khí pḥng khi đánh nhau với Nhật, sau này là đồn điền của ông Ngô Đ́nh Cẩn). Như thế cứ mỗi gốc cây th́ có ít nhất một hồn ma của một thầy. Đồn điền này của ‘cậu’ có tới hàng chục, hàng trăm gốc cây th́ có hàng chục hàng trăm thầy bị chôn ở đó. Như thế th́ thầy ở các chùa bị chôn hết rồi, chẳng c̣n ai sống sót. Nghe anh sinh viên vừa đọc diễn văn vừa khóc như thế, các bà già cũng khóc theo. Không khóc thế nào được. Nam nhi chi chí c̣n rơi nước mắt trên sân khấu huống chi các bà già rất dễ mũi ḷng! Tôi chỉ tiếc là anh sinh viên này theo Phật mà vu oan giá họa cho người ta, thêm thắt những việc người ta làm, có ít xít cho nhiều th́ anh ta chỉ là kẻ thờ Phật ăn oản mà thôi. Học hành để làm ǵ ???!!!

    Cũng chính anh sinh viên đó sau này hướng dẫn một cuộc biểu t́nh ở Đànẵng, kéo đoàn biểu t́nh lên hướng Thanh Bồ Đức Lợi, khiêu khích đồng bào theo Thiên Chúa giáo trên đó, khiến xảy ra một cuộc ẩu đă, đâm chém nhau cả chục người chết, vậy mà khi về Huế, anh ta c̣n lên đài phát thanh khoe khoang “chiến công” của ḿnh!!!

    Các nhà lănh đạo mới đâu có phải chừng đó đă hết. Bỗng dưng họ trở thành lănh tụ, vào ra chùa Từ Đàm hằng ngày, và có quyền ra lệnh cho Cảnh sát. Ngày tướng Huỳnh Văn Cao bị mưu sát ở sân bộ Tư lệnh Sư Đoàn 1, trước đó 1 tiếng đồng hồ, tôi “đi coi” một cuộc biểu t́nh tại Thương Bạc, thấy một lănh tụ của “Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc”, ông NVB, “giáo sư” viện đại học Huế (mặc dù ông ta mới đậu cử nhân), ra lệnh cho cảnh sát cấm đồng bào qua lại trên đoạn đường Trần Hưng Đạo trước Thương Bạc, làm trở ngại cuộc biểu t́nh của ông ta.

    Người có phe phái có nhiều cái lợi, trước hết là có công ăn việc làm ngon. Trong khi ở Saigon biết bao nhiêu người đậu cử nhân, không kiếm ra công ăn việc làm, th́ ở Huế, chỉ cần ghi danh học cao học, nhờ một thế lực nào đó, nhảy vào làn giáo sư đại học Huế dễ như không. Đă có nghề ngỗng, lại khỏi bị động viên, ra trận dễ chết? Tuy nhiên, họ lại là những nhà cách mạng, nhà đại cách mạng, lănh đạo dân tộc, tranh đấu cho... tự do dân chủ, mưu cầu hạnh phúc cho... nhân dân v.v... và v.v...


    Phần III

    Nhiều người Việt Nam ở hải ngoại bây giờ đang hô hào đấu tranh cho tự do dân chủ. Họ thắt càvạt, đọc diễn văn, nhồm nhoàm ăn tiệc, uống rượu sâm-banh, tới đâu cũng có sẵn kẻ đưa người rước rất nồng nhiệt, vui vẻ, có đồng bào đứng dậy vỗ tay hoan hô v.v... và v.v... Đấu tranh kiểu đó chắc... không có gian khổ. Bài bản họ thuyết giảng cũng... vui, nghe qua rồi... bỏ. Mới đây, ở Boston, có mấy ông lớn (cấp Tổng hội) tới giảng về “Vai tṛ của người cựu tù nhân chính trị trong tương lai” - nhưng giấy mời th́ nói là hội thảo). Tôi có đi nghe, rất chăm chú, nghe xong, chẳng thấy vai mà chỉ thấy... tṛ. Ai đi nghe, nhớ chuẩn bị tiền mua sách của mấy ổng, lời vàng ư ngọc, bỏ qua rất... uổng.

    Người ta tính đường đi cũng hay. Hễ mai mốt cộng sản Hà Nội v́ sức ép của Mỹ mà “bố thí” đa nguyên đa đảng, quư ông dựa vào thế lực Mỹ nên được cộng sản Hà Nội chia cho ít ghế. Vậy rồi thầy tṛ chia nhau mà ngồi để... phục vụ nhân dân, “công tư vẹn cả đôi bề...”.

    Karl Marx, khi c̣n trẻ, có mấy câu thơ khá hay:

    Chỉ có ai bằng chiến đấu hiên ngang,
    Giành cuộc sống tự do từng giờ, từng phút
    Mới đáng hưởng tự do và cuộc đời chân thật.

    Phùng Quán, một đêm đọc thơ Đỗ Phủ cho vợ nghe, thấy cảnh khổ người xưa mà vợ ông khóc. Phùng Quán nói với vợ:

    Em ơi đừng khóc nữa,
    Chuyện ngàn năm, ngàn năm

    (ngàn năm trước và ngàn năm sau người dân cũng khốn khổ thế thôi, dù nhân loại đă kinh qua nhiều cuộc “cách mạng” - tg)

    Hễ đi với nhân dân
    Th́ thơ không thể khác
    Dân máu lệ khôn cùng
    Thơ chết áo đắp mặt.

    Xin đừng hiểu Thơ đây là Thi ca. Thơ đây có nghĩa là những người làm cách mạng thật sự, những người hy sinh hạnh phúc của ḿnh mà lo hạnh phúc chung cho dân tộc. Những người đó không thể là những người thắt càvạt, đọc "đít-cua" và ăn tiệc nhồm nhoàm. Chúa Giêsu v́ nhân loại mà phải vác thánh giá đi trên "con đường khổ nạn". Người chịu hy sinh hạnh phúc riêng của ḿnh mà lo hạnh phúc chung, hạnh phúc dân tộc, không thể có con đường nhung lụa mà đi. Họ phải đi trên “con đường khổ nạn” như Chúa, chỉ khác là không bằng cái khổ nạn của Chúa mà thôi. Con đường đó là con đường “đi với nhân dân”, mà nhân dân bây giờ ở quê nhà đang chịu cảnh “máu lệ khốn cùng” th́ ai trong chúng ta “hễ đi với nhân dân” chỉ có “chết áo đắp mặt”.

    Tuệ Chương Hoang long Hải, Danchimvietonline.ne t, Tháng 6/2006

  4. #204
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Những ai đang ráng chứng minh PG vô tội trong biến cố 1963 bằng cách kết tội Ngô th́ là những kẻ điên

    V́ chính trị và tôn giáo là hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau, mà yêu sách của Phật Giáo và những việc làm phản lại chính quyền không thể bào chữa cho tội lỗi PG đă làm cho 1 quốc gia

  5. #205
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    ........



    Chiện thầy TQĐ "tự tử" hay không "tự tử" không quan trọng. Quan trọng là cái hành trạng hào hùng bất khuất của 1 vị thiền sư điềm tĩnh ngồi trong biển lửa, coi thường cái chết v́ lư tưởng, v́ chí nguyện cứu nguy Đạo Pháp, cứu độ Phật tử khỏi cơn áp bức tàn bạo của anh em Ngô Đ́nh Diệm. Cái chết ấy là cái chết đầy ư nghĩa vậy.

    Ha ha ha cái chết TQD có thể nói là cái chết làm nhục danh Phật giáo VN nói riêng PG thế giới nói chung v́ ngày nay chả c̣n ai tin tưởng về ba cái vụ tự tữ bằng tự thiêu như h́nh ảnh các Sư săi Tây Tạng đă bắt chước làm ..hu -ke ba cái kiễu "tự Bế- bi- kiêu" chứ . Thế giới lăng quên luôn Tây Tạng (một nước cội nguồn của PG)

    Facts : Thế giới ngày nay đách thèm nh́n vào mấy vụ tự thiêu Tây Tạng mà mũi ḷng .V́ một TQD đă làm rầu nồi canh PG . Bị bài học xí gạt năm 1963 thế giới ngày nay tỉnh ngộ rồi .Point Final

    - "Hào hùng" cái con khỉ KHÔ ,không đủ can đăm tự tưới xăng vào chính ḿnh phải nhờ vả một thằNG ĐẦU TRỌC ĐỒ TỂ đội lớp áo vàng khè tưới xăng dùm . Sự can đảm "muốn chết" của "thày", nói thật nha c̣n thua xa sự can đăm của tên làm chuyện Sandy Hook, ít ra cũng đủ sức tự ḿnh lấy mạng không cần nhờ vă đến một ai .

    - "Bất khuất" cái con khỉ khô , một người ngồi yên cho người khác tưới xăng, nếu nói tự tữ chả ai tin, nếu nói lúc ngồi rất "tỉnh trí" cũng chả ai tin v́ chỉ có những kẻ ngu dại hoặc kẽ có đầu óc say như phê ś ke
    (hoặc điên khùng) mới ngồi yên cho người khác tưới xăng ."Thày " có tuổi già cú đế gồi nào phải tuỗi Baby đâu !!!!! Muốn "tự nướng thân thể" phải nhờ cha me, hay Sponsor , Tutor làm dùm vài hành động "giúp"

    - "coi thường cái chết" cái con khi khô , chưa đủ sức tự ḿnh làm từ đầu chí cuối hành động "tự lấy mạng" điều này chứng tỏ c̣n "thày" c̣n luyến tiếc cỏi sống Ta bà,không mướn về bên kia cỏi Niết Bàn .Phải nhờ và một thằng thầy chùa khác làm chất catalyseur cho phăn ứng BBQ xẫy ra dễ dàng hơn .
    Last edited by Viet xưa; 15-01-2013 at 10:15 AM.

  6. #206
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    ..

    ... Rồi vụ nổ ở Huế vào ngày 8/5/1963 ? Ai gây ra? CIA, VC, hay Ngô đ́nh Thục . Chính Ngô đ́nh Thục là thủ phạm chính đă giết chết 3 người em của ḿnh chử c̣n ai vào đây nữa?
    Hơi theo tiêu chuẩn chế ra của Ng tặc:

    Có h́nh ảnh nào chứng minh có sự nổ vào ngày 8/5/1963 ở Huế khg ?
    :D
    Last edited by Viet xưa; 15-01-2013 at 09:00 AM.

  7. #207
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Ráng chứng minh Ngô đ́nh Diệm kỳ thị PG có lợi ích ǵ CC, có giải toả được những cái sai của PG trong biến cố 1963 không, mà bây giờ, đă là 1 việc làm sai của người mien Nam VN, được chứng minh bởi nhiều tài liệu, không chỉ của người việt mà của nước ngoài và của ngay chính quốc gai lien hệ là Mỹ?
    Mọi người cứ nh́n facts ngày nay th́ rơ:

    - Chính chính quyền Mỹ ngó lơ thành phần Tây Tạng để mặc cho tụi CS Bắc Kinh mặc sức mà kỳ thị đàn áp Phật giáo Tây Tạng .

    Không riêng ǵ Mỹ ngay cả tập đoàn các cường quốc khác cũng vậy họ chê Tây Tạng ,chả thèm muốn Thế Thiên hành đạo ra tay nghĩa hiệp làm ǵ ..

    Cho bận biệu tay .

  8. #208
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Bac Pheng khẳng định một điều không đúng Lịch Sử rồi. Từ cổ đến kim trên toàn thế giới, lịch sử chứng minh là bất cứ ở đâu chính trị và tôn giáo dính liền với nhau. Thỉnh thoảng có xung đột, nhưng b́nh thường th́ cái này tựa vào cái kia để trị dân. Phải đợi đến đầu thế kỷ 18, mới phát hiện bên Âu Châu trào lưu phân chia 2 cái đó. Vậy mà đến ngày nay, c̣n rất nhiều quốc gia không có được sự phân chia chính quyền & tôn giáo rơ ràng như bác nghĩ.

    Nguyên vùng Trung Đông, Bắc Phi Châu đang trở về những chế độ cai trị bởi những chức sắc Hồi Giáo.
    Last edited by Lehuy; 15-01-2013 at 09:09 AM.

  9. #209
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Pháp nạn đây này.

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    ụ ẹ ! Vậy tại sao Kỵ tặc dám MỒM LOA CHĂY DĂI NÓI INH ƠI TRONG POSt SỐ 166
    "chống dựa vào Mỹ"
    Cáo Cẩu và Nguỵ Tặc Tử Có biết là hiện nay lưc lượng con Phật tại Hải Ngoại có mấy phe không?.
    Cái này thi rơ ràng là"phe ḿnh đang tẩn phe ta"chứ không c̣n phe nào khác.
    Ngày trước v́ sự nghiệp lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm và Chống Mỹ Cứu Nát giúp Vẹm th́ mới có hai phe thôi :Ấn Quang và Viện Hoá Đạo.Ngày nay th́ một ngôi chuà Việt Nam đă khánh thành cả chục năm nay ở B́nh Dương.Vĩ đại và bao la.Được cả Phật và Bồ Tát Hồ Chí Minh ngồi chung một chiếu sao lại c̣n bày đặt phe phái làm ǵ nữa.Tạm coi nhé:
    Đạo hữu Bảo Quốc Kiếm tức Trương Khôi một ḿnh một kiếm chém tơi tă phe Vơ Văn Ái,Ỷ Lan không chừa chiêu nào.Phe Cư Sỹ Về Nguồn Lê Mạnh Thát vững mạnh từ trong nước ra tới Hăi ngoại, muốn làm minh chủ Phật Lâm.Phe Già Lam tập hợp thành phần Phật Tữ sắp qua bể khổ,ba tà.Rồi tới Phật tử Làng Mai Làng Hồng của bụt Hạnh Ngọc Phượng nữa.Phe Giao Điễm Trần Chui Ngược có văn hoá nên viết lách bài bản.Chửi bới có văn phong.Tựu chung cũng chỉ để chia rẽ Tôn giáo mà đích nhắm là Công Giáo.Các phe đều đồng nhất một điểm:TT Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật Giáo.Chỉ có Phật Tử Liên Thành không"nhất trí" chuyện này.
    Chừng nào các con Phật(Chứ không phải là con Trời hay những ông Trời con) ngồi lại nói chuyện với nhau được,nhường nhịn nhau được th́ VN sẽ có Hoà B́nh, Hạnh Thông
    Trích từ www.queme.net
    ...THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 12.1.2013
    Chủ tịch Văn pḥng II Viện Hóa Đạo, Ḥa thượng Thích Chánh Lạc, ra Thông bạch về những bài viết đánh phá GHPGVNTN của hai ông Trương khôi Bảo Quốc Kiếm và Phạm Hoàng Vương
    PARIS, ngày 12.1.2013 (PTTPGQT) - Ḥa thượng Thích Viên Lư, Tổng Thư kư Văn pḥng II Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), vừa gửi đến Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế để phổ biến bức Thông bạch của Đại lăo Ḥa thượng Thích Chánh Lạc về hai ông Trương Khôi Bảo Quốc Kiếm, và Phạm Hoàng Bá, tức Phạm Hoàng Vương, “viết nhiều bài về Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống nhất, Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế, chùa Điều Ngự đă gây ra nhiều ngộ nhận không đáng có liên quan đến cá nhân tôi (Thích Chánh Lạc)”. Ḥa thượng minh định qua Thông bạch này “những bài phê b́nh, chỉ trích của hai ông là quan điểm, nhận định của cá nhân họ, tuyệt nhiên không có sự đồng thuận hoặc liên quan ǵ tới tôi cả” ; và “hơn một lần tôi đă có lời yêu cầu hai vị ấy không nên trộn lẫn vấn đề Giáo Hội với việc cá nhân, nhất là trong lúc nầy. Nhưng, không hiểu v́ sao sự việc đáng tiếc ấy cứ tiếp diễn !”

    Cho đến nay, nạn nhân của những bài đánh phá nói trên, đặc biệt là Chùa Điều Ngự ở thành phố Westminster, California, và Ḥa thượng Thích Viên Lư, cũng như Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế ở Paris và cá nhân chúng tôi, Vơ Văn Ái, chưa hề có sự lên tiếng hay phản biện nào cả. Ngoại trừ Thông cáo báo chí phát hành ngày 14.11.2012 đăng Thư ngỏ của Huynh trưởng Lê Công Cầu gửi ông Bảo Quốc Kiếm, Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế có đưa ra 9 nhận định về những sai lầm của ông Bảo Quốc Kiếm khi công khai đưa lên Mạng những ư kiến vu khoát Giáo hội.

    Do Văn pḥng II Viện Hóa Đạo đă im lặng quá lâu (10 tháng) trước sự trạng đánh phá Giáo hội của hai ông Bảo Quốc Kiếm và Phạm Hoàng Vương ; nên để hiểu bản Thông bạch hôm nay, Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin phân tích trong bối cảnh nào các sự kiện trên phát khởi.
    ...Qua năm 2004, mũi dùi của nhà cầm quyền Hà Nội chĩa ra hải ngoại khi ban hành Nghị quyết 36 với mục tiêu làm phân hóa và lũng đoạn Cộng đồng Người Việt Hải ngoại nói chung và Cộng đồng Phật giáo nói riêng, để mặt trận ngoại giao quốc tế của Hà Nội không c̣n vấp phải khối lượng phê phán nhân quyền, dân chủ, và đàn áp tôn giáo của Cộng đồng đấu tranh của Người Việt Dân tộc.

    Lạ thay, đồng thời với sự xuất hiện của Nghị quyết 36, th́ nội bộ Phật giáo hải ngoại xuất hiện Nhóm Thân hữu Già Lam cũng trong năm 2004, đặt vấn đề “chỉ nên tu học, không nên liên hệ việc thế sự”, dần dà nẩy sinh sự ly khai GHPGVNTN thành từng manh mún nhóm : Tăng Ni Việt Nam Hải ngoại, Về Nguồn, v.v… Tự bản chất, các nhóm này là đối sách của Hà Nội phóng tay dàn dựng, mà mục tiêu nhắm vận động rút tên Việt Nam ra khỏi danh sách CPC của Hoa Kỳ, là danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo cần đặc biệt quan tâm bị chế tài trên lĩnh vực kinh tế và tài chánh, chiếu theo Luật Tự do tôn giáo mà Quốc hội Hoa Kỳ ban hành năm 1998. Việt Nam bị đưa vào danh sách CPC năm 2004 và 2005.

    Rồi sẽ thấy cuộc dàn dựng quy mô tiếp theo của Hà Nội qua ba sự kiện Phật giáo : Đón tiếp tưng bừng Tăng thân Làng Mai và giáo chủ Nhất Hạnh về Việt Nam “tự do” thuyết pháp từ Bắc tới Nam (trong khi hai vị lănh đạo tối cao GHPGVNTN là hai Ngài Huyền Quang và Quảng Độ vẫn bị quản chế khắt khe và GHPGVNTN bị cấm hoạt động) ; Tổ chức Hội thảo Phật giáo Quốc tế tại Saigon do hai cựu tử tù, Giáo sư Lê Mạnh Thát và Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ chủ tŕ ; và Phật Đản LHQ tại Hà Nội.
    ...Phật lịch 2556 Số : 09/VHĐ/TB/VT


    THƯ GỬI VĂN PH̉NG II VIỆN HÓA ĐẠO


    Kính Bạch Đại Lăo HT Thích Chánh Lạc,
    Chủ Tịch Văn Pḥng II Viện Hoá Đạo GHPGVNTN.
    Kính Bạch chư Tôn Đức thành viên Văn Pḥng II VHĐ,

    1. Từ lâu, Viện Hoá Đạo trong nước nhận được nhiều thư từ, điện thoại của cá nhân hoặc đoàn thể, tổ chức, hoặc cử đại diện trực tiếp đến Văn Pḥng VHĐ để bày tỏ nỗi băn khoăn, lo lắng về việc các Phật tử viết bài đánh phá lẫn nhau làm rối loạn, ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội.

    Việc viết bài đánh phá các cá nhân, tổ chức khác không phải là chủ trương của GHPGVNTN.

    Lời huấn thị của Đức Đệ Ngũ Tăng Thống trong Đạo Từ tại Đại Hội Khoáng Đại Kỳ 9, tháng 11 năm 2011, mục thứ 7, dạy rằng :

    “Mọi việc làm của các thành viên không nên để liên quan và ảnh hưởng đến chủ trương và lập trường của Giáo Hội.”

    2. Một số cá nhân nhân danh là thành viên các chùa, các đơn vị, cơ sở thuộc GHPGVNTNHN tại Hoa kỳ viết bài đánh phá Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế và cá nhân GS Vơ Văn Ái. Không biết những cá nhân này là thật hay giả. Nếu giả danh thành viên của Giáo hội th́ vị phụ trách đơn vị đó cần cấp tốc có công văn lên tiếng phủ nhận để ngăn chặn những dư luận không tốt. Nếu là thành viên thực thụ th́ phải hướng dẫn để những cá nhân này biết cách thức làm việc trong nội bộ Giáo hội, phải tuân thủ Hiến Chương, Nội Qui của GHPGVNTN. Đồng thời yêu cầu các thành viên này viết văn thư đính chính những công bố sai lầm của ḿnh. Không làm được việc này, th́ Văn Pḥng II VHĐ phải có văn thư đính chính để chận đứng sự phản tuyên truyền bất lợi cho Giáo Hội và các cá nhân đang đăm trách chức vụ của Giáo hội.

    Những thắc mắc, nghi ngờ, phê b́nh chỉ được đem ra tŕnh bày ư kiến xây dựng trong các phiên họp nội bộ, hoặc dùng đơn, thư gửi tŕnh theo thủ tục hành chánh nội bộ, không được phổ biến công khai ra bên ngoài.

    Từ kinh nghiệm xăy ra gần đây không mấy tốt đẹp, các Tổng vụ cần quan tâm suy cử những Phật tử có đạo tâm, và có học Phật, không nên đưa các thành viên chưa có tŕnh độ hay kinh nghiệm vào các chức vụ khiến họ hành xử sai nguyên tắc, gây ra những ngộ nhận làm thiệt hại uy tín của một Giáo hội lớn truyền thừa đạo lư dân tộc có lịch sử hai ngh́n năm.

    3. Khâm thừa Đạo từ chỉ dạy của Đức Đệ Ngũ Tăng Thống, Viện Hoá Đạo yêu cầu những cơ quan truyền thông, trang nhà của mỗi Tổng vụ chỉ đăng tải các bài viết hoằng hoá lợi sanh trên lănh vực hoạt động của Tổng vụ ḿnh và giúp loan truyền các văn kiện, tin tức chính thức của Giáo hội mà thôi. Tuyệt đối không đăng tải các tin tức, bài vở đánh phá nhau trong các giới Phật tử hay ngoài Phật giáo vốn không là chủ trương của Giáo hội.

    V́ sự an nguy của Giáo hội, Viện Hoá Đạo kính yêu cầu Hoà Thượng Chủ Tịch mở cuộc họp Văn Pḥng II VHĐ để bàn thảo, giải quyết ổn thoả, chấm dứt những việc làm không đúng nguyên tắc này. Phải t́m mọi biện pháp để ngăn chặn, không để việc này lan rộng, kéo dài, gây xáo trộn trong nội bộ, ảnh hưởng không tốt đến Giáo hội.

    Kính chúc Hoà Thượng Chủ Tịch và chư Tôn đức thân tâm thường lạc, Phật sự viên thành.

    Chùa Giác Hoa, ngày 29 tháng 9 năm 2012.
    Thừa lệnh Đức Đệ Ngũ Tăng Thống
    GHPGVNTN
    Viện Trưởng Viện Hoá Đạo
    (ấn kư)
    Tỳ Kheo Thích Viên Định ngôi Chùa Quốc Gia .

  10. #210
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post



    "Tôi không thể ở lại tại một đất nước mà chánh phủ ở đấy đă đâm sau lưng tôi."

    Cái này rơ ràng bà Nhu ngứa ngáy phát ngôn rứa thui. Chứ thực ra th́ Mỹ nó muốn "đâm" bà trước mặt hay sau lưng ǵ mà chẳng được.

    Thân phận là con cờ để người ta chơi mà c̣n bày đặt phách tấu.
    Nh́n facts thế giới , Kỵ tặc vảnh tai nghe rơ nè:

    Chả thấy một thằng đàn ông VN (ngay cả 14 THẰNG HÀ BÁ TRONG BCT 1 svpk) nào đủ can đảm ăn nói bộc trực như Bà Nhu (chỉ biết nói lên sự thật ) trước một cuộc hợp báo có đầy ky giả Tây trắng, tây đen, da vàng ..vv phê b́nh trực tiếp rất "negative" một siêu cừờng hay cường quốc .

    Dĩ nhiên Mỹ dư sức "đâm" trước mặt bất cứ ai rồi .

    THí dụ :

    Đâm trước Mặt Bin Laden (tuyên bố là kẻ thù của Mỹ trước, sau đó mới đâm ),Đâm trước mặt Hitler, Hirohito ,CS Bắc Hàn và cũng đâm trước mặt sơ sơ CS hà lội (chưa đủ full đâm trước mặt cho lắm , Nếu đâm trước mặt đủ full th́ CSHN có thân phận như Đức quốc xă và triều đại Hirohito thôi) rồi.

    Vấn đề là đối với chế độ Họ Ngô, Mỹ chưa đủ sức diễn trước mặt "oa oa xịt mày" ra rồi sau đó đứng trước mặt đâm (như đă từng làm với chế độ Sadam Hussein ,"oa oa xịt mày" ra trước, rồi tao mới đứng truớc mặt đâm) đàng này Mỹ phải vô thế chui gầm giường như mấy thằng VC Pham xuân ẩn, ng hữu hạnh ..vv mà đâm sau lưng .

    Đâm sau lưng là đâm sau lưng , Bà Nhu chỉ ăn nói một cách trực tánh thật thà mà thôi . Chả có ǵ là "bầy đặt phách tấu" cả .

    "bầy đặt phách tấu" là thằng đàn ông VN (hỏng phải đàn bà như bà NHU) nào đó , đứng trước một bầy kư giả ăn nói cái kiểu :

    -"Cu ba thức canh chừng hoà b́nh thế giới cho cu má ngũ" :D


    Facts :

    Mỹ đâm sau lưng cả hai chế độ VNCH1 và 2 .

    Bây giờ nghe nói Mỹ đang làm "bồ tèo bồ tịch" với CS hà lội phải khg ? (theo facts đă có 2 vị TT Mỹ về ve vảng thả dzê gồi )


    Nếu trong tương lai có chuyện ǵ nó bỏ phiếu trắng tại UN (về VN`s issues) hay diễn đứng ngó lơ như từng ngó lơ Tây Tạng (Hay Facts ngó lơ vụ chệt cộng chiếm Hoàng Sa 1974) .

    Xem như Mỹ một lần nữa "hiên ngang hảnh diện" đâm sau lưng .(Kỳ này tụi bị đâm , nếu có , không c̣n VNCH nữa mà chính là tụi "cựu thù" của nó, CÓ Nợ máu của 58000 THẰNG CÔNG DÂN của NÓ C̉N GHI VÀO SỬ , cho nên thằng Chí vịnh sợ té đái vụ này phải bám đít chệt là thế đó ,mà nếu giả sữ thằng Băc Kinh đâm sau lưng luôn th́ hết chổ nương tựa vậy thôi :p:p)
    Last edited by Viet xưa; 15-01-2013 at 09:58 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 14 users browsing this thread. (0 members and 14 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •