Page 34 of 121 FirstFirst ... 243031323334353637384484 ... LastLast
Results 331 to 340 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #331
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thời gian Phật Giáo được ưu đăi lâu hơn hẳn Công Giáo .Tăng sĩ tham chính, Làm quan triều đ́nh .

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Trong các thời kỳ PG phát triển cực thịnh như các triều đầu của Lư-Trần, không có nghĩa là những tín ngưỡng khác bị trù dập, bị chèn ép, kỳ thị.
    Nếu ở Trung Hoa, đời Đường là đời Phật Giáo thịnh hành nhất, th́ ở Việt-Nam đời Lư là đời Phật Giáo được thịnh hành nhất.

    Trong hơn hai trăm năm, Đạo Phật giữ địa vị độc tôn về mọi phương diện: Đạo đức, văn học, chánh trị, ngoại giao. Tám đời vua nhà Lư đều sùng một Đạo Phật và có nhiều vị đă xuất gia đắc đạo. Các vị Tăng trong đời vua ấy là những cao Tăng, Đại đức, thông thái và giữ nhiều địa vị quan trọng trong triều đ́nh. Không những thế, các Ngài c̣n là những là thi sĩ lỗi lạc, những nhà ngoại giao tài t́nh và những nhà mô phạm uyên bác. Các Ngài đă tận tụy đem cái sơ học, sở đắc của ḿnh nhập thế cứu đời, gây uy tín rất lớn cho Đạo Phật. Chính các Ngài đă gián tiếp cải chính một cách hùng hồn bằng những hành động của ḿnh rằng: Đạo Phật không phải là yêm thế, nhu nhược mà chính là tích cực, dỗng mểnh cứu đời và đă góp công rất lớn trong công cuộc dựng nước và an dân. Đọc lịch sử Phật Giáo nước nhà đến đọan này, chúng tăng-sĩ thật vô cùng phấn khởi và càng thêm tin tưởng vào sứ mệnh cứu đời của Phật Giáo.

    (http://quangduc.com/coban/25phpt05-3.html)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 05:01 AM.

  2. #332
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    các vua Lư vua Trần thực sự là những ông vua không tham lam bám vào quyền lực, không quá cuồng tín vào nền tảng nào. Các vua Lư vua Trần biết chừng mực trong mọi vấn đề. Các vua Lư vua Trần biết thương dân, quan tâm đến dân đến nước.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .........
    Cho nên điều chắc chắn we có thể nhận ra là th́ rằng các vua Lư vua Trần rất "trọng Phật". Nhưng chính cái tinh túy PG không cho phép các vua Lư vua Trần bài xích, xem nhẹ hay trù dập tinh túy của bất cứ tín ngưỡng nào, miễn là nó không gieo tác hại, ác nghiệp cho xă hội.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    Nhưng ngày xưa, chiện "trọng Nho khinh Phật" nếu có cũng không chắc là trầm trọng.
    Thế mà Đạo Phật trong đời nhà Trần, chỉ thịnh phát trong khoảng 50 năm đầu, rồi dừng lại và thoái bộ măi. V́ hai lư do làm cho Đạo Phật không thể tiến phát được là ở bên ngoài, sự cạnh tranh ráo riết, có nhiều khi là cả một sự đàn áp của Khổng-Giáo; và ở bên trong, giáo lư Đạo Phật dần dần bị xen lẫn mê tín, dị đoan của những tà giáo, ngoại đạo mà các vua chúa trong đời nhà Trần rất sùng mộ. V́ những sự mê-tín, dị-đoan này, Đạo Phật trước con mắt những nhà thức giả, nhất là phía Khổng-Giáo, trở thành một cái đạo vô bổ, nguy hiểm cho đời sống quốc gia. Các nhà nho đua nhau công kích Phật Giáo. Triều đ́nh mỡ những kỳ khảo hạng tăng-sĩ về những giáo-lư thông thường. Những vị sư nào thi hỏng th́ phải hoàn tục. Những người thi đổ th́ được bổ làm chức Triều-cung (coi việc các cung), Triều-quan (coi việc các đền), Triều-tự (coi việc các chùa). Thật là một hiện tượng suy đồi rơ rệt: các tăng-sĩ phải đi thi để giữ chức coi việc cúng bái ở các cung vua và các đền miếu. Mỉa mai cay độc hơn nữa, là trong đời vua Phế-Đế (1381) tăng-chúng của đạo từ bi lại bị triệu tập làm thành một đạo binh dưới sự thống lĩnh của một vị Thiền-sư để đi đánh giặc Chiêm-Thành.

    (http://quangduc.com/coban/25phpt05-4.html)

    Ngụy Tặc nguỵ biện :các vua Lư vua Trần thực sự là những ông vua không tham lam bám vào quyền lực, không quá cuồng tín vào nền tảng nào. Các vua Lư vua Trần biết chừng mực trong mọi vấn đề. Các vua Lư vua Trần biết thương dân, quan tâm đến dân đến nước.

    Thực tế lịch sử :và ở bên trong, giáo lư Đạo Phật dần dần bị xen lẫn mê tín, dị đoan của những tà giáo, ngoại đạo mà các vua chúa trong đời nhà Trần rất sùng mộ.

    Ngụy tặc ngụy biện :Nhưng chính cái tinh túy PG không cho phép các vua Lư vua Trần bài xích, xem nhẹ hay trù dập tinh túy của bất cứ tín ngưỡng nào, miễn là nó không gieo tác hại, ác nghiệp cho xă hội.


    Thực tế lịch sử:
    Đạo Phật trước con mắt những nhà thức giả, nhất là phía Khổng-Giáo, trở thành một cái đạo vô bổ, nguy hiểm cho đời sống quốc gia. Các nhà nho đua nhau công kích Phật Giáo.

    Lời nhận xét của NDTV: Tăng sĩ Phật giáo bị khinh dễ. Kém Phật học th́ hoàn tục, giỏi Phật học th́ phải tham chính, làm quan, dính vào thế sự. Phải thi cử để thi hành chuyện mê tín dị đoan, và tăng ni phải đi lính với sự ch́ huy cũng là một thiền sư để giây vào chiến tranh đao kiếm

    Triều đ́nh mỡ những kỳ khảo hạng tăng-sĩ về những giáo-lư thông thường. Những vị sư nào thi hỏng th́ phải hoàn tục. Những người thi đổ th́ được bổ làm chức Triều-cung (coi việc các cung), Triều-quan (coi việc các đền), Triều-tự (coi việc các chùa). Thật là một hiện tượng suy đồi rơ rệt: các tăng-sĩ phải đi thi để giữ chức coi việc cúng bái ở các cung vua và các đền miếu. Mỉa mai cay độc hơn nữa, là trong đời vua Phế-Đế (1381) tăng-chúng của đạo từ bi lại bị triệu tập làm thành một đạo binh dưới sự thống lĩnh của một vị Thiền-sư để đi đánh giặc Chiêm-Thành.

  3. #333
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Không nghe thấy Phật Giáo khi bị Khổng giáo đàn áp, dính vào đao binh; chiến tranh.. lên tiếng phản đối triều đ́nh

    Mỉa mai cay độc hơn nữa, là trong đời vua Phế-Đế (1381) tăng-chúng của đạo từ bi lại bị triệu tập làm thành một đạo binh dưới sự thống lĩnh của một vị Thiền-sư để đi đánh giặc Chiêm-Thành.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 05:02 AM.

  4. #334
    chuot_congus
    Khách
    Hồi nảy th́ gặp nick nhạc pḥng trà ,bây giờ tới nick minime .2 người nầy như h́nh với bóng .

  5. #335
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nhà Trần thấm nhuần Phật Pháp đến nỗi tiêu diệt Nhà hậu Lư

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Các vua Lư vua Trần biết chừng mực trong mọi vấn đề. Các vua Lư vua Trần biết thương dân, quan tâm đến dân đến nước.
    V́ sao vùng đồng bằng Bắc bộ ít gặp người họ Lư?

    Sau loạn Qúach Bốc năm Kỷ Tỵ (1209), trong triều Lư, thế lực họ Trần ngày một mạnh. Trần Thủ Độ ép vua Lư Huệ Tông (1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm Giáp Thân (cuối 1224), tức Lư Chiêu Hoàng (1224-1225). Lư Huệ Tông lên làm Thái Thượng hoàng, xuất gia đi tu tại chùa Chân Giáo, pháp danh là Huệ Quang thiền sư. Trần Thủ Độ sắp đặt cho con cháu của ḿnh là Trần Cảnh, mới tám tuổi, cưới Lư Chiêu Hoàng. Đến đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Chiêu Hoàng lại nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh tức Trần Thái Tông (1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400). Để củng cố Vương triều, Trần Thủ Độ kiếm cách tiêu diệt tất cả con cháu nhà Lư. Việc đầu tiên là bức tử Thượng hoàng Lư Huệ Tông. Một hôm ngang qua chùa Chân Giáo gặp thiền sư Huệ Quang đang nhổ cỏ trong vườn, Trần Thủ Độ nói rằng: “Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ cái”. Nghe thế thầy Huệ Quang trả lời: “Lời nhà ngươi nói ta hiểu rồi”. Sau đó, Trần Thủ Độ cho người mời thầy Huệ Quang vào triều bàn việc. Huệ Quang biết ư, vào sau chùa thắt cổ tự vận. Trần Thủ Độ ra lệnh đem gả các cung nhân và con gái họ Lư cho các tù trưởng các bộ tộc ít người ở các vùng núi xa xôi miền biên viễn. Tháng Tư năm Nhâm Th́n (1232), nhân việc ban chữ húy về tiên tổ họ Trần và lấy cớ ông nội của Trần Thái Tông tên là Trần Lư, nên Trần Thủ Độ đưa ra biện pháp quyết liệt là buộc con cháu họ Lư phải đổi thành họ Nguyễn. Việc này c̣n nhằm để dân chúng dứt ḷng với cựu triều. Gần cuối năm Nhâm Th́n (1232), tôn thất nhà Lư tập trung làm lễ tế tổ tiên ở thôn Thái Đường, xă Hoa Lâm (nay thuộc Bắc Ninh)Trần Thủ Độ cho làm nhà tế lễ bằng tre lá trên một cái hầm, khi con cháu nhà Lư tập trung hành lễ, Trần Thủ Độ ra lệnh chôn sống hết con cháu nhà Lư để dứt điểm một vấn đề làm cho Trần Thủ Độ lo lắng bấy lâu nay. Sau cuộc thanh trừng khủng khiếp này, con cháu nhà Lư không c̣n dám về Bắc Ninh làm lễ tế hàng năm, và họ thay tên đổi họ sống lẫn khuất trong dân gian để tránh bị tiêu diệt

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%B...8h%E1%BB%8D%29)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 04:16 AM.

  6. #336
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hăy đọc lại Lịch Sử. Dưới thời Pháp hay TT Diệm; hoàn toàn không có chuyện này.

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Các vua Lư vua Trần biết chừng mực trong mọi vấn đề.
    Trần Thủ Độ cho làm nhà tế lễ bằng tre lá trên một cái hầm, khi con cháu nhà Lư tập trung hành lễ, Trần Thủ Độ ra lệnh chôn sống hết con cháu nhà Lư để dứt điểm một vấn đề làm cho Trần Thủ Độ lo lắng bấy lâu nay. Sau cuộc thanh trừng khủng khiếp này, con cháu nhà Lư không c̣n dám về Bắc Ninh làm lễ tế hàng năm, và họ thay tên đổi họ sống lẫn khuất trong dân gian để tránh bị tiêu diệt

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%B...8h%E1%BB%8D%29)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 04:23 AM.

  7. #337
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hăy đọc lại Lịch Sử. Dưới thời Pháp hay TT Diệm; hoàn toàn không có chuyện này.

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Các vua Lư vua Trần biết chừng mực trong mọi vấn đề.
    Mỉa mai cay độc hơn nữa, là trong đời vua Phế-Đế (1381) tăng-chúng của đạo từ bi lại bị triệu tập làm thành một đạo binh dưới sự thống lĩnh của một vị Thiền-sư để đi đánh giặc

    (http://quangduc.com/coban/25phpt05-4.html)

  8. #338
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    . Các vua Lư vua Trần biết chừng mực trong mọi vấn đề.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ......
    Có lẽ vua chúa VN thời đó đă học được từ các vua Lư vua Trần là 1 khi sát nhập phần đất và con dân Chàm th́ các vua Lư vua Trần vẫn thương yêu họ như chính con dân Việt. Chỉ có t́nh thương mới xóa bỏ mọi hận thù chia cắt. Chỉ có t́nh thương mới khuất phục mọi chống đối phân biệt.
    Sang thời Lư Thánh Tông, năm 1065 - 1069, Chiêm Thành bỏ cống. Vua Thánh Tông lại đem quân Nam chinh. Nhưng một vài sử gia cho rằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc đánh Chiêm chẳng phải riêng v́ việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do Đại Việt bắt đầu thi hành chính sách mở rộng biên giới, dựa vào chỗ Chiêm Thành có tinh thần bất khuất chống đối đối với Đại Việt và lại lén lút thần phục nhà Tống[1].
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ....

    Tháng 5 Lư Thánh Tông ngự tiệc cùng quần thần ở cung điện của vua Chiêm, vua lại thân hành múa thuẫn và đánh cầu ở nơi thềm điện ấy. Trước khi về nước Thánh Tông c̣n không quên sai đếm tất cả nhà của dân ở trong và ngoài thành Phật Thệ, gồm có hơn 2.660 căn đều thiêu rụi sạch[3].
    Ngày 19 tháng 6 năm Quư Tỵ, thuyền của quân Lư về đến cửa Tư Minh, có lẽ là Tư Dung. Ngày 17 tháng 7 năm Tân Dậu, đạo quân Nam chinh về tới Thăng Long. Vua Thánh Tông lên bộ ngự trên xe, quân thần cỡi ngựa theo sau. Vua Chiêm mặc áo vải trắng, đầu đội mũ làm bằng cây gai, tay bị trói sau lưng do 5 người lính Vơ đô dắt. Quyến thuộc đi sau cũng bị trói. Chế Củ xin dâng 3 châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lư để chuộc tội nên ông được tha về.
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...hi%C3%AAm_1069)

  9. #339
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Trước khi tranh luận,biện minh hay đả kích một cái ǵ, hăy coi lại lịch sử

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Nhưng ngày xưa, chiện "trọng Nho khinh Phật" nếu có cũng không chắc là trầm trọng. Nó chỉ có tính bon chen tranh giành ảnh hưởng để kiếm chút lợi địa vị, quyền thế, tài lộc chứ chẳng ai ngu xuẩn nghĩ đến chiện đ̣i "tiêu diệt" PG như chế độ Diệm cả.
    Phật Giáo dần dần suy sụp từ dưới đời các vua cuối nhà Trần, sang nhà Hồ và kéo dài cho đến cuối đời Hậu Lê. Trên gần hai ngàn năm Phật Giáo có mặt trên đất nước này, có thể nói giai đoạn này là giai đoạn tối tăm nhất của Phật Giáo.

    (http://quangduc.com/coban/25phpt05-4.html)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 04:49 AM.

  10. #340
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Trước khi tranh luận,biện minh hay đả kích một cái ǵ, hăy coi lại lịch sử

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    chứ chẳng ai ngu xuẩn nghĩ đến chiện đ̣i "tiêu diệt" PG như chế độ Diệm cả.
    Vào cuối thế kỉ 14, Hồ Quư Ly vốn xuất thân Nho học trong quá tŕnh tiếm quyền nhà Trần đă thực hiện một số biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng của đạo Phật.[14] Thêm nữa, nhiều nhà Nho vốn trọng từ chương, tự cho ḿnh là độc tôn trí thức nên không ưa đạo Phật vốn trọng tinh thần bao dung. Chẳng hạn các đại thần Lê Quát, Trương Hán Siêu đă công khai chỉ trích đạo Phật.[15]
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .....

    Từ khi nhà Hậu Lê thành lập, và nhất là từ khi vua Lê Thánh Tông suy Khổng giáo làm quốc học th́ đạo Phật chính thức suy thoái trong một thời gian kéo dài đến mấy trăm năm.[17]

    (https://login.yahoo.com/config/login_verify2?&.src=ym)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •