Page 53 of 121 FirstFirst ... 34349505152535455565763103 ... LastLast
Results 521 to 530 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #521
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đồng ư với Việt xưa đoạn này, tôi xin post lại ư tôi tại reply #58

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    .

    Khi thằng VC làm chủ web cho phép người viết trong web đó nói "bất lợi" tới Chế độ CSHN th́ tại sao ḿnh khg tương kế tựu kế mượn mấy tin tức "bất lợi" đó dọng lại thằng chủ web VC nghe.

    C̣n vấn đề Bacaytruc có bài đá động đến cá nhân "các nhà dân chủ" th́ tuỳ vào phê b́nh của họ coi chổ nào họ nói chổ nhà dân chủ ăn nói "có lợi" cho CSHn th́ ḿnh mượn đó mà đă phá tiếp chế độ hanoi . C̣n chổ nào họ (Bacaytruc) ăn nói hay phê b́nh có lợi cho tụi CSHN th́ ḿnh chụp lấy đó dọng lại Bacaytruc .
    Gọi Việt cộng lưu manh trong chính trị hay gọi Việt Cộng khôn ngoan trong chính trị đều được cả
    V́ chúng nó gom lại- quơ quào - tất cả những ǵ chỉ có một phần lợi cho chúng nó để chống lại VNCH

    - Các chức sắc lănh đạo phong trào Phật Giáo đố kỵ chính quyền VNCH thân Tây Phương có nền văn minh Thiên Chúa Giáo, chúng nó vơ vào, v́ chúng nó ghét tư bản Tây phương
    -Một nông dân nghèo khổ không tôn giáo nào cả, chúng nó mang luận điệu đấu tranh giai cấp để dụ người đó vào cùng phe với chúng .
    - Một sinh viên Công Giáo nhà giàu có, hấp thụ nền văn hoá Tây Phương , CS không thể quyến rũ anh ta hùa theo chúng nó với tư tưởng đấu tranh giai cấp hay ghét Tây Phương, chúng nó dụ dỗ anh ta trên tinh thần ái quốc thuần túy.

    LÀM CHÍNH TRỊ MÀ CHỈ CHỌN LỌC NHỮNG AI "THUẦN CHỦNG" VỚI M̀NH 100% TH̀ NHÓM CỦA M̀NH CHỈ CÓ ĐƯỢC MỘT TƯ TẸO. OK ?

    Nếu muốn tập hợp đông đảo " lư luận " đập đối phương .Hăy học đường lối chính trị của Mỹ và Cộng Sản, chỉ cần dùng một tư nào đó có lợi cho ḿnh của kẻ khác. c̣n đại đa số c̣n lại bất lợi cho ḿnh th́ vất đi.Bất luận cái làm có lợi cho ta của kẻ nào .

    Nếu muốn chống lại bọn cộng Sản bịp bợm; dối trá. Ta hăy tập hợp tất cả những lư luận " đúng đắn " dựa trên nền tảng sự thật của thực tế lịch sử để đập lại Cộng Sản bưng bít; bịp bợm. Bất luận những sự thật đó nằm trong phần trăm bao nhiêu trong lập luận của kẻ khác và bất luận kẻ đó là ai

    -Bùi Tín không phải quốc gia 100%, nhưng câu phát biểu, đoạn văn viết nào của Bùi Tín có lợi cho ta (đúng với sự thật) th́ ta vẫn nên trích đọan để dùng

    - Dương thu Hương không phải phe Quốc Gia 100% .Nhưng câu phát ngôn nào của Dương thu Hương, Bài viết nào của Dương thu Hương, cuốn sách nào của Dương Thu Hương phù hợp với sự thật -có lợi cho ta - bất lợi cho bọn VC dối trá - th́ ta cũng nên trích dẫn, chẳng có hại ǵ. Đoạn nào, phần trăm nào ta không công nhận là đúng thỉ bỏ đi. Chỉ lấy phần nào xài được .

    -Những phát biểu của những cựu viên chức CS phản tỉnh chống chế độ,lời nào hoàn toàn đúng sự thật -có lợi cho ta, bất lợi cho bọn VC dối trá; bịp bợm ..th́ ta khai thác, bất luận nó gồm bao nhiêu phần trăm trong lập trường của họ .
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 11-02-2013 at 02:13 PM.

  2. #522
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đồng ư với Viet xưa, xin trích lại ư kiến đă post

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    .

    Khi thằng VC làm chủ web cho phép người viết trong web đó nói "bất lợi" tới Chế độ CSHN th́ tại sao ḿnh khg tương kế tựu kế mượn mấy tin tức "bất lợi" đó dọng lại thằng chủ web VC nghe.
    Bọn giao điểm phỉ báng Công Giáo và TT Diệm. Rất nhiều người tại hải ngoại viết bài phản bác, bênh vực TT Diệm, trong đó có cả Tú Gàn Lữ Giang, có phải là họ trúng kế Giao Điểm cả không ? hay họ vạch mặt Giao Điểm ?

    Ông Cố Vấn Ngô đ́nh Nhu nhờ một tướng tin cậy là Tôn thất Đính lập ra " đảo chánh giả " ( đảo chánh dỏm ) để dụ nhóm mưu toan đảo chánh TT Diệm vào rọ hốt. Tướng Đính cũng có mặt trong nhóm đảo chánh TT Diệm năm 1963. Có phải là nhóm Tướng đảo chánh TT Diệm bị trúng kế Ô Nhu không ?

    Pháp lập ra hệ thống đồn Điện biên Phủ nằm chận yết hầu sinh hoạt của Việt Minh, Ép Việt Minh phải giao chiến để nghiền nát Việt Minh. Việt Minh buộc phải chấp nhận vây đánh Điện biên Phủ .Kết qủa như thế nào ? Có phải Việt Minh đă trúng kế của Pháp không ?

    Đông Ngô dụ Lưu Bị qua đàm đạo để bắt sống, Gia cát Lượng biết rơ, nhưng vẫn cho Quan Vũ pḥ Lưu bị qua Đông Ngô để đàm đạo, ra về vẫn b́nh an. Có phải là Gia cát Lượng +Lưu bị+ Quan Vũ trúng kế Đông Ngô không ?

    Trong tam thập lục kế của Tàu, kẻ yếu hơn , không nắm quyền chủ động ( không nắm chính quyền ) thường áp dụng kế " tương kế tựu kế "
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 11-02-2013 at 02:11 PM.

  3. #523
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Chúc anh NDTV và gia đ́nh một năm Quư Tỵ vui vẻ.
    Cám ơn anh đă bỏ nhiều thời giờ viết lại những biến cố lịch sử, giúp tôi hiểu thêm những vấn đề tế nhị dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm mà tôi ít có dịp để tâm theo dơi.


    Trong đây, có những người chỉ biết dùng cảm tính và ḷng ganh ghét hận thù để phán đóan sự việc một cách mù quáng, nói với họ khác nào nước đổ đầu vịt.
    Cám ơn anh Thanh Nghĩa
    Happy new year

  4. #524
    Dac Trung
    Khách
    Trang Bacaytruc là là trang của cộng sản trá h́nh. Đó là trang có châm´ .com. Commercial, nhưng lại không kiêm´tiền qua quảng cáo. Cũng không in ra để bán.

    Nhiêù năm nay, chi phí khá nhiêù tiền và ai có nhiêù tiền ngân sách để mua trang, ngoài cộng sản ra ?

    Nó không phải là trang của tín đồ Công giáo, bởi v́ nó khá thờ ơ vơí các vi phạm nhân quyền của chính phủ cộng sản ngày nay đôí vơí công giáo, cũng như không chỉ trích ǵ mâư việc chính phủ cộng sản ngày nay giơí hạn tôn giáo.

    Mục đích của chủ trang đó là lưà gạt cộng đồng kiêù bào và quậy trong cộng đồng, gây chia rẽ tôn giáo, vu cáo các tổ chưc´tranh đâú cho dân chủ.

    Ngướ mà đàng hoàng th́ không để thớ gian viết bài dài bịa đặt nói sai sự thật như vậy.

  5. #525
    Cao Cầu
    Khách

    Huế và Ngô gia ( tiếp theo: bài 2, chuyện Ba bà)

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai. Hàng vạn chiến sĩ đồng bào không theo đạo Chúa tại miền Nam,tin đồ các Giáo phái, các đảng phái quốc gia một ḷng chống giặc ngoại xâm, một ḷng quyết tâm diệt công, đồng bào lương giáo, phật tử .... đă bị sát hại hay lưu đày. Nhà Ngô quá tư tin vào sức mạnh con Chúa tức con Trời của ḿnh đă âm mưu bắt tay với giặc Hồ, tay sai đắc lực và trung thành của CS quốc tế, mong chia chát cùng giặc Hồ để làm Vua suốt đời . May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
    Dù sao, 9 năm cai trị của nhà Ngô tại miền Nam đă đi vào lịch sử. Mọi tội phạm đều đă chết nhưng lịch sử th́ vẫn c̣n đó muôn đời . Đọc lại lịch sử để làm bài học cho tương lai chứ không phải để trả thù hay căm thù ǵ nữa với người đă chết . Vậy xin mời đọc giả nào c̣n có chút t́nh với quê hương dân tộc hăy đọc loạt bài về nhà Ngô của Tuệ chương Hoàng long Hải để t́m hiểu một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà . Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!

    Cao Cầu, tên vô đạo, không thờ đám đầu trọc hay qua đen, nhưng ăn ở hiền lành. Tuy là vô đao nhưng thấy em hiền như ma soeur là theo em đến nhà thờ, đạo ǵ cũng theo, dấu ǵ cũng làm, Amen . Xin trân trọng giới thiệu:

    HUẾ VÀ NGÔ GIA (bài 1)
    Nguồn: www.newvietart.com
    Tác giả: Tuệ Chương Hoàng long Hải

    Ông Ngô Đ́nh Khả lấy vợ lần thứ nhất với Madeléna Chĩu, bà này qua đời, lấy vợ lần nữa (năm 1889) với Anna Phạm Thị Thân.

    Ông có tất cả 8 người con, trong đó có 6 trai:

    1. Ngô Đ́nh Khôi (cựu Tổng đốc),

    2. Ngô Đ́nh Thục (Giám mục),

    3. Ngô Đ́nh Diệm (cựu Tổng thống),

    4. Ngô Đ́nh Nhu (cựu cố vấn),

    5. Ngô Đ́nh Cẩn (Cố vấn)

    6. Ngô Đ́nh Luyện (kỹ sư, cựu thanh tra hoả xa),

    có 4 người đều “bất đắc kỳ tử”;

    Và 2 người con gái:

    1. Ngô Thị Giao (thân mẫu Giám mục Nguyễn Văn Thuận)



    2 . Ngô Thị Hiệp (nhạc mẫu cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Trần Trung Dung thời Ngô Đ́nh Diệm).

    (c̣n tiếp: Kỳ tới, Chuyện Ba Bà)
    Huế và Ngô gia ( tiếp theo: Bài 2, Chuyện Ba Bà)

    Sau khi viết bài Ngô Đ́nh Khả là ai, tôi bỗng thấy nản, không muốn viết tiếp loạt bài nầy nữa. Một là bởi sau khi viết xong, tôi bỗng nhớ có lần mẹ tôi nói “Việc nhà người ta mà!” có nghĩa là mẹ tôi muốn khuyên không nên nói đến đời tư người khác. Thật ra, chuyện anh em nhà họ Ngô là chuyện đời tư ǵ nữa. Cuộc sống, cách sống của họ đă có ảnh hưởng trên biết bao nhiêu người, làm cho người khác vui, buồn, sướng, khổ… thậm chí cả điêu đứng, không chỉ ở Huế mà trên toàn bộ miền Nam Việt Nam khi anh em họ Ngô cầm quyền cai trị miền Nam. Tôi muốn nói rơ là cả mấy anh em cai trị miền Nam Việt Nam, không phải chỉ có một ḿnh ông Ngô Đ́nh Diệm, tổng thống, mà kể cả cậu Cẩn, “lănh chúa miền Trung” và cả nhà tu hành Ngô Đ́nh Thục, tổng giám mục.

    Trong mấy năm gần đây, viết về anh em nhà họ Ngô, người ta nh́n vấn đề bằng những cái lăng kính khác nhau. Chê th́ chê dồn chê dập, không cần phải trái ǵ hết. Khen th́ cũng khen lấy khen để, bốc lên tận trời xanh.

    Không phải thế! Nh́n chung, anh em nhà nầy có ba cái yêu: Yêu nước, yêu Chúa, và yêu quyền lực. Mỗi người trong nhà họ đều có những cái yêu nầy, yêu cái nầy cái kia chút ít hoặc nhiều. Nhưng nh́n chung, với quyền lực, anh họ không những yêu mà say mê, mù quáng. Và như người Tây nói “Quyền lực là liều thuốc độc”. Vấn đề là chính ở chỗ đó. Nh́n từng người, từng giai đoạn trong đời họ để xem xét th́ người ta sẽ thấy họ như thế nào. Muốn thấy được như thế, vô tư là trước nhứt. Đời có nhiều âm mưu. Âm mưu cũng nhiều rồi nhưng xét cho cùng th́ được cái ǵ mà âm mưu như thế. Có ích ǵ đâu?!

    Trước hết, xin nói tới “ba bà”, tức ba người con gái trong gia đ́nh nầy. Ba bà đó là Ngô thị Giao, Ngô thị Hiệp và Ngô thị Hoàng.

    Sau nầy, có lẽ muốn vẽ vời cho thêm đẹp nhà họ Ngô, nên có người viết Ngô Đ́nh thị Giao, Ngô Đ́nh thị Hiệp… Theo tôi nhớ th́ không phải vậy. Khi bà cả Lễ qua đời, bấy giờ ông Ngô Đ́nh Diệm, nói theo kiểu người xưa th́ đă “lên ngôi cửu ngũ” nên đám ma lớn lắm. Cáo phó ghi là Ngô thị Hoàng, không viết là Ngô Đ́nh thị Hoàng. Vậy nên, theo tôi hiểu, ông Ngô Đ́nh Khả, đặt tên cho con theo cách xưa, đơn giản chỉ là “Ngô thị…” chớ không đặt tên là Ngô Đ́nh thị… Thiên hạ vẽ vời thêm cho sang nhà “vọng gia thế tộc”.

    Bà lớn nhứt tên là Ngô thị Giao, chồng tên là Tùng, làm thừa phái (chức của Nam triều, cỡ như thư kư trưởng của một phủ, dưới quyền quan tri phủ), nên người Huế gọi la “bà thừa Tùng”. Gia đ́nh nầy, quan quyền th́ chức không to, cũng không giàu có lắm, không nổi tiếng v́ khi ông Diệm làm tổng thống, họ không dựa thế ông Diệm để làm ǵ hay ho hay tai tiếng cả, nên người ta ít biết tới. Có thể nói chung là người ta ít biết, ít để ư đến gia đ́nh nầy.

    Nhân vật nổi tiếng là “bà cả Lễ”. Bà là vợ ông Nguyễn Văn Lễ, con trưởng ông Nguyễn Văn Nghi nên gọi là “bà cả”.

    Người dân trong Nam mới hay tránh tiếng “cả”, “kỵ húy”, v́ chỉ có ông Hoàng Tử Cảnh, con lớn nhứt của Nguyễn Ánh, mới được gọi là “ông hoàng cả” và ông Bá Đa Lộc, ông cha lớn nhứt trong nam thời đó, mới được gọi là “ông cha cả”.

    Ông Nguyễn Văn Nghi, thường gọi là “ông Hội Nghi”, nhà ở “quẹo giàng xay”, An Cựu, giàu có lắm, nhà cao cửa rộng, có hai ba chiếc xe tay (xe kéo) gọng đồng sáng chói. Hồi xưa, xe điện (xe hơi) không nhiều, nhà có xe tay, có phu kéo là giàu lắm. Không rơ v́ sao người ta gọi là “ông Hội Nghi”. Cái chức hội, trong Nam mới có v́ làm “hội đồng”. Khi giàu có th́ cũng có thể mua của Tây cái chức “hội đồng” đó, cho vẻ vang với đời. Hồi ấy, ở miền Trung, chỉ có “Viện Dân Biểu Trung Kỳ”, làm chi có chức hội đồng mà gọi là “ông Hội Nghi”. Ai biết xin chỉ giùm.

    Ông Hội Nghi không làm quan ở Nam triều, cũng không làm ǵ cho Tây, nhà có đạo (Thiên Chúa) và giàu lắm, có nhiều ruộng ở An Cựu, lại mua thêm ruộng ở Cầu Vực, gần Phú Bài. Dĩ nhiên, tuy không phải là quan quyền nhưng làm sui gia với ông Ngô Đ́nh Khả th́ phải là người có bề thế ǵ đó, hay giàu có, cưới con gái ông Ngô Đ́nh Khả làm vợ cho con trai trưởng là ông Nguyễn Văn Lễ, tức ông Cả Lễ. Ông cả Lễ làm nghề thầu khoán.

    Ông bà cả Lễ có một người con gái, du học bên Tây, đậu bằng ǵ tôi không biết, năm 1956 hay năm 1957 ǵ đó lấy chồng, là ông luật sư Trần Trung Dung (con ông Trần Trung Ḥa, người Bắc), bộ trưởng phụ tá Quốc Pḥng cho ông tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Đám cưới to lắm. V́ là cháu ông tổng thống, chồng lại là ông bộ trưởng nên các ông lớn ở Saigon, dĩ nhiên, tranh nhau về dự đám cưới.

    Nhà ông Diệm hiếu trung kỹ lắm, tuy theo đạo Thiên Chúa, không qú lạy bàn thờ ông bà là ma quỷ bao giờ, nhưng trước khi rước dâu, vợ chồng ông Trần Trung Dung phải “lạy sống bà cụ Cố”, tức là bà Ngô Đ́nh Khả cho đúng với tục lệ hiếu để của người xưa. Sở dĩ tôi biết chuyện nầy là v́ hồi ấy tôi làm precepteur ở nhà ông chú họ tôi, ông HHH, người “đảng cụ Ngô”, được ông Ngô Đ́nh Cẩn nhờ qua nhà bà cả Lễ tập cho bà Kim Anh biết lạy theo kiểu An-Nam. Lạy chúa ở nhà thờ, có lẽ bà Kim Anh đă quen. Lạy ông bà theo kiểu xưa, có lẽ bả không quen, nên v́ vậy mà phải có người đến dạy.

    Chỉ khoảng một năm sau th́ bà cả Lễ qua đời. Đám ma cũng lớn lắm.

    Nhà bà nằm trên đường Phan Chu Trinh, phía bờ bên kia sông An Cựu, gần cầu đúc Kho Rèn nhưng Công Binh Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa làm một cây cầu nổi, bắt qua sông, để đám ma đi qua sông cho tiện. Hồi ấy, tôi c̣n là học sinh trường Khải Định (sau 1957 đổi tên là Quốc Học Ngô Đ́nh Diệm), chẳng để ư đám ma của bà cả Lễ làm lễ ở nhà thờ nào, chôn ở nghĩa trang nào, nhưng v́ Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa mới được Mỹ trang bị cho những phương tiẹn quân sự tối tân, nên rất khoái cây cầu nổi, nghe nói th́ bạn bè rủ nhau đi xem cầu cho biết, chỉ vậy thôi. Quả thật cả cái đám ma to như thế, bọn học tṛ chúng tôi chỉ để ư đến cây cầu nổi mà thôi!

    Bởi bà cả Lễ tiếp tục làm nghề thầu khoán của chồng nên lắm chuyện thương tâm xảy ra ở Huế, khi nhà Ngô bắt đầu cầm quyền.

    Trước 1955, những công việc thầu xây dựng, không nghe nói có chuyện ǵ xảy ra, mặc dù người làm nghề thầu khoán cũng đông. Sau khi ông Ngô Đ́nh Diệm làm tổng thống rồi, nhứt là sau khi ông Ngô Đ́nh Cẩn làm “Cố vấn Chỉ đạo miền Trung” (Đă là cố vấn mà c̣n chỉ đạo. Cố vấn th́ không có quyền. Chỉ đạo th́ có quyền. Như vậy, đă cố vấn mà c̣n chỉ đạo th́ ư nghĩa nó ra làm sao nhỉ?) th́ việc mới sinh sự ra. Ông NNB, (xin dấu tên), thầu khoán, thiên tả, bố một người đẹp tên là T.S., nổi tiếng ở đất Thần Kinh hồi bấy giờ, phải “núp bóng” ông BV (gả con gái cho con trai trưởng ông nầy. Ông con trai nầy đậu “kỷ sư mía” (2) ở bên Tây về). Ông BV lúc nầy là “Chủ tịch Nguyễn Phước tộc”, có nghĩa làm “nắm” mấy ông hoàng phái, không để họ chống lại “cụ Ngô”. Dĩ nhiên, ông BV “vô ra nhà Cậu như cơm bữa” (cách người ta thường nói như thế đối với những ai là người “hợp tác” với Cậu). Ông NNB không thầu nhiều công tŕnh như trước kia nữa. Vài ba ông thầu khoán khác th́ chuyển vào Qui Nhơn và Nha Trang, hoặc lên Pleiku. Ông Trương Đ́nh Ph. coi như “sạt nghiệp”, c̣n ông nhà thầu Nguyễn Đắc Phương th́ “nhảy lầu tự tử” - Chuyện nầy xin kể thêm về sau - Những “tay chân” của bà cả Lễ th́ lên như diều. “Ông Ng. thần bếp” – v́ ông đen như ông Táo, bạn rất thân với vợ chồng ông Đoàn Mộng Ng.- xây nhà mới, sắm xe hơi v́ là “con nuôi bà cả Lễ”. Nhiều người mau giàu, “phất” nhanh quá nên thiên hạ lắc đầu, lè lưỡi.

    Một người em chồng bà cả Lễ cũng nổi tiếng là ông chủ tàu Nguyễn Văn Bửu. Trong mấy năm chiến tranh, Nam Nghĩa B́nh Phú là vùng Việt Minh nên việc vận chuyển hàng hóa từ Saigon ra miền Trung và ngược lại phải dùng đường biển. Ông Nguyễn Văn Bửu, em ông cả Lễ làm chủ một đội tầu chuyên chở hàng hóa trên con đường biển nầy. Công việc làm ăn phát đạt.

    Bỗng xảy ra vụ buôn gạo chở ra Bắc, thường gọi là vụ Ưng Bảo Toàn.

    Ngoài Bắc thiếu gạo, thường phải mua gạo từ miền Nam chở ra mới đủ ăn. Năm 1956, 1957, ngoài Bắc, tuy Việt Cộng đă cai trị, vẫn thiếu gạo nên phải mua gạo miền Nam chở ra. Dĩ nhiên, việc buôn bán nầy phải lén lút, chở lậu.

    Gạo - người ta đồn - chỉ là đồn thôi, chở bằng tầu của hăng tàu Nguyễn Văn Bửu. Người đứng ra lo việc buôn gạo chở ra bán cho miền Bắc là ông Ưng Bảo Toàn, giám đốc nha Kinh tế Trung nguyên Trung phần. Ông Toàn bị bắt, bị đưa ra ṭa rồi bị đày ra Côn Đảo, đến đảo chánh 1-11-1963 mói đuợc tha về.

    Việc buôn gạo nầy, theo dư luận là của Cậu, nhưng dĩ nhiên phải có người chịu tội thay cho Cậu chớ. Tội ấy là tội “tư thông với địch”, nặng lắm. Những người, theo dư luận là người của Cậu cũng chẳng ai “bị” ǵ cả. Nhưng có một điều, tôi biết rơ, th́ người ngồi chánh án xử vụ nầy là ông thẩm phán Thân Trọng Th. Một người bạn tôi là cháu kêu ông Th. bằng chú ruột, nói: “Xử xong, ông Th. dọt lẹ vô Saigon. Ở lại Huế, ông ta sợ”. Một thẩm phán như ông, nếu có sợ th́ chỉ sợ Cậu hay tay sợ tay chân của Cậu mà thôi. Chỉ một chút xíu đó thôi cũng thấy vụ gạo nầy có điều mờ ám, khó hiểu. Việc Cậu bán gạo ra Bắc, ai mà biết, ngoài trừ mấy tay Xịa. Xịa biết nên mới sinh chuyện. Tôi chỉ ghi lại đây dư luân Huế về việc họ gọi là “Vụ gạo Ưng Bảo Toàn”. Độc giả muốn biết rơ hơn, xin đọc phần phụ lục sau đây, tôi trích lại ở báo Đất Việt.


    Sau nầy, khi anh em ông Ngô Đ́nh Diệm bị bắn chết nằm chèo queo trong M-113, ông bà Trần Trung Dung được cái gọi là “Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng” gọi vào cho nhận xác anh em cụ Ngô đem về chôn. Hôm đó là xế trưa ngày 2 tháng 11 năm 1963. Vợ chồng ông Trần Trung Dung tính đưa về chôn cất ở nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi nhưng bị ngăn cản. Bấy giờ dân chúng Saigon đổ ra đường đông nghẹt, mừng “cách mạng thành công”, thoát ách độc tài “gia đ́nh trị Ngô triều” nên “Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng” không muốn đưa quan tài hai anh em cụ Ngô ra Saigon, chỉ tạo thêm xáo trộn mà hôi. Đó là lư do tại sao hai anh em cụ Ngô được chôn cất lần đầu tiên trong trong phạm vi bộ Tổng Tham Mưu, hai năm sau mới cải táng lần thứ nhứt, về nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi như đă dự tính từ đầu.

    Bà Ngô Thị Hoàng v́ công việc làm ăn nên “đụng chạm” đến nhiều người, gây nên những dư luận không hay cho bà, trong khi chị bà là bà Ngô thị Hiệp chẳng tai tiếng ǵ.

    Chồng bà Ngô thị Hiệp tên là Nguyễn Văn Ấm nên dân chúng gọi là Bà Ấm. Tên Ấm chứ không phải “Cậu Ấm” con quan. Nhà ông bà Ấm ở Ngă Ba Thánh Giá. Đường từ cầu Kho Rèn (sau nầy gọi là đường Hàm Nghi) đi lên làng Phước Quả (Phú Cam), gặp đường Nguyễn Trường Tộ đi lên phía sau nhà thờ Phú Cam ở Ngă Ba Thánh Giá. Ở đây có con đường đá đi qua lầu Jira (?) là nhà lầu của ông Ngô Đ́nh Thục. Đường nầy đi tuốt qua dốc Bến Ngự, bên hông chùa Từ Đàm. Bấy giờ ông Nguyễn Văn Thuận đang làm linh mục.

    Bà Ấm cũng rất lo cho gia đ́nh họ Ngô nhưng bà không làm được ǵ v́ bà rất kính trọng ông anh “Quyền huynh thế phụ”, không dám cản ông anh, dù biết ổng làm sai.

    Năm 1961, sau nhiều khó khăn, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cải tổ chính phủ. Báo chí đưa ra tên nhiều người sẽ làm bộ trưởng nầy, bộ trưởng nọ. Mục đích là để thăm ḍ dư luận. Người ta gọi là sondage.

    Hai người gốc miền Trung được đưa ra thăm ḍ.

    Người trước là ls. LTQ., nhắm chức Bộ trưởng Phụ tá Quốc pḥng. Dư luận Saigon bảo: “Bộ hết người hay sao mà đưa một anh lính ba gai làm bộ trưởng Quốc pḥng.” Ông nầy nguyên bị động viên khóa 2 Vơ Khoa Thủ Đức. V́ một việc ǵ đó, ông ta “quưnh” tên sĩ quan Tây là cán bộ của trường. Do đó, thay v́ ra trường mang “lon” sĩ quan th́ ông bị đánh hỏng, mang “lon” thầy đội, thầy cai ǵ đó, được cho về làm ở bộ tham mưu của “ông quan Sáu”. “Ông quan Sáu” là ông tướng Tây, tư lệnh quân đội Pháp ở miền Trung.

    Người thứ hai là một ông giám đốc Nha Đại diện giáo dục, văn bằng cử nhơn Toán Lư Hóa (Licence double). Dư luận Saigon bảo: “Bộ Việt Nam nầy không ai có bằng tiến sĩ hay sao mà chọn một “anh cử nhân” làm bộ trưởng giáo dục?”

    Cả hai ông, sondage kết quả như thế là coi như xong!

    Một hôm, tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục gọi ông thứ hai lại, bảo (chính ông nầy kể lại cho tôi nghe cách đây hai năm) như sau:

    - “Tôi cho anh làm bộ trưởng giáo dục, nhưng anh phải trở lại (3) đạo.”

    Ông thứ hai trả lời:

    - “Thưa đức cha! Con làm việc ngoài ni th́ được. Vô trong Nam nữa th́ sợ không biết có làm được không! Đức cha để cho con xem lại.”

    Một tháng sau, ông Ngô Đ́nh Thục đi Saigon về. Ra đón “đức cha” ở chân cầu thang máy bay là một ông linh mục già, Sảng Đ́nh Nguyễn Văn Thích, và một ông linh mục trẻ là ông Nguyễn Văn Thuận.

    Vừa gặp hai ông linh mục ra đón, “đức cha” nói:

    - “Kỳ nầy về tôi trị cái thằng (xin dấu tên, tức là nhân vật số hai nói trên). Tôi cho nó làm bộ trưởng mà nó dám chống tôi.”

    Lo lắng chuyện “trị” đó, nếu xảy ra, sẽ có nhiều dư luận không hay nên linh mục Nguyễn Văn Thuận về nói với mẹ, bà Ấm. Bà Ấm cũng sợ nên gọi điện thoại ngay cho “Cậu”. Nghe chuyện, “Cậu” cũng sợ nên gọi ngay đương sự lên, sau khi kể lại đầu đuôi, liền bảo: “Anh có xin đi học bên Tây. Thôi vô Saigon lo giấy tờ mà đi cho mau lên, lỡ “đức cha” có làm chi, không ai cản được, phiền lắm.” Ông nầy nghe xong, bèn dọt vô Saigon, lo việc du học cho xong. Ông đi Pháp trước khi “đức cha” ra tay. Thiệt hú hồn!


    Đó là chuyện “ba bà”. Bài sau tôi kể chuyện “Sáu ông”. Đó là các ông: Ngô Đ́nh Khôi, trưởng nam, Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn, và út là ông Ngô Đ́nh Luyện.



    ____________________ ___________________

    (1) Ô Y hạng
    Nguyên tác: Lưu Vũ Tích

    Chu Tước kiều biên dă thảo hoa,
    Ô Y hạng khẩu tịch dương tà.
    Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến,
    Phi nhập tầm thường bách tính gia.

    Chú thích:

    Ô Y nghĩa là áo đen. Xưa đời nhà Tấn trung hưng, họ Vương, họ Tạ là hai nhà quyền quư vinh hiển nơi đó, các con em đều mặc áo đen, nhân vậy mới có tên Ô Y.

    Bản dịch của Tản Đà
    Ngơ Ô Y

    Bên cầu Chu Tước cỏ hoa,
    Ô Y đầu ngơ, bóng tà tịch dương
    Én xưa nhà Tạ, nhà Vương
    Lạc loài đến chốn tầm thường dân gia.

    Trong bài thơ “Đêm Thu Nghe Quạ Kêu” của Quách Tấn, ở câu đầu, ông ta viết: “Từ Ô Y Hạng rủ rê sang.” Ô Y Hạng của Quách Tấn cũng có ư nghĩa như trên.

    (2) “Kỷ sư mía” ingenieur de sucre à cane, tiếng gọi đùa, có nghĩa là không đậu bằng chi hết, ngoài “bằng” nhảy đầm.

    (3) Theo tôi hiểu, ai cũng là con của Chúa cả, v́ lầm lạc mà đi lung tung, nay nên hối cải mà “trở lại đạo Thiên Chúa”, để được Chúa tha tội cho.

    Phụ Lục:

    TỆ TRẠNG THAM NHŨNG

    … Nhưng trong khi chính sách bài trừ tham nhũng, bài trừ tệ đoan xă hội đang như một luồng sinh phong thổi khắp trời Nam th́ một tiếng sét dữ dội nổ ra từ Cố Đô Huế năm 1956 làm chấn động niềm tin mà mọi người đang đặt nơi chế độ của chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm: đó là vụ buôn lậu hàng ngàn tấn gạo ra Bắc Việt do chính hai người em của Tổng thống là bả Cả Lễ và ông Ngô Đ́nh Cẩn chủ trương. Vụ tiếp tế gạo cho Bắc Việt ngụy trang dưới h́nh thức buôn lậu này bị Ṭa đại sứ Mỹ phát giác và thông báo cho ông Diệm nên ông không thể dấu nhẹm được, và đành phải đưa nội vụ ra ṭa. Nhưng thay v́ hai người em của ông Diệm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật th́ họ đă khôn khéo bắt một thuộc hạ thân tín của họ là ông Bùi Quang Sơn, Phó Tỉnh trưởng Quảng Nam, ra làm vật tế thần. V́ Mỹ đă biết rơ nội vụ và v́ ông Diệm mới cầm quyền cho nên ông Diệm ra lệnh phải thẳng tay trong việc xét xử, Ṭa kết án ông Bùi Quang Sơn 12 năm khổ sai. Tại Huế, ông Ngô Đ́nh Cẩn không ngờ ông Sơn bị án quá nặng làm mất luôn cả sự nghiệp, lại sợ v́ vậy mà ông Sơn có thể uất ức khai ra chính phạm nên ông Cẩn vội vă năn nỉ ông anh Tổng thống. Trước áp lực của người em và dù án lệnh đă chính thức thành văn, ông Diệm cũng bắt Ṭa phải xử lại. Nhờ đó, từ cái án khổ sai 12 năm, ông Bùi Quang Sơn chỉ c̣n bị sáu tháng tù treo. Chỉ tội nghiệp cho ông Trần Văn Mẹo bị mất chức Bộ trưởng Kinh tế và ông Ưng Bảo Toàn bị đày ra Côn Đảo cho đến cách mạng 1-11-1963 thành công mới được trả tự do.

    Và đây lại c̣n là điều tàn ác của anh em ông Diệm. Số là sau khi ông Bùi Quang Sơn bị Ṭa án phạt mười 12 năm khổ sai, để cứu vớt thuộc hạ ḿnh, ông Ngô Đ́nh Cẩn bèn nói với ông Diệm là chính ông Ưng Bảo Toàn, Tổng giám đốc Nha Kinh tế, mới là thủ phạm. Ông Cẩn tráo trở bằng cách dùng những bao gạo trống của Bộ Kinh tế mang nhăn hiệu E.N. (Economie Nationale) để chứng minh rằng chính ông Toàn bán gạo cho Việt Cộng trong lúc ông Toàn là người miền Nam vốn xa lạ với miền Trung, vốn không có liên hệ nhân sự nào tại miền Trung để có thể âm mưu làm những việc phi pháp. Thử hỏi làm sao ông Toàn có thể bán gạo cho Việt Cộng tại miền Trung được trong lúc ông Ngô Đ́nh Cẩn nắm toàn quyền sinh sát có nhân viên thuộc hạ, có đảng viên Cần Lao tai mắt khắp nơi từ thành thị đến thôn quê. Vụ hạm gạo này không chỉ dân chúng, đảng phái miền Trung biết rơ ràng mà c̣n có hai nhân vật là ông Trần Ngọc Liễn (hiện ở Pháp) Trưởng ty Kinh tế miền Trung có văn pḥng đặt tại Đà Nẵng lúc bấy giờ, và ông Lâm Lễ Trinh (hiện ở Mỹ) là đại diện Bộ Tư Pháp đến Huế để xin Ngô Đ́nh Cẩn chỉ thị. Tuy là những nhân chứng trong cuộc, biết rơ việc gian manh của nội vụ nhưng ông Liễn và ông Trinh làm sao có thể làm trái ư lănh chúa Ngô Đ́nh Cẩn nên đành phải im lặng để cho Ưng Bảo Toàn và ông Trần Văn Mẹo phải chịu oan khiên, mang thân tù tội. Tuy nhiên, dù anh em ông Diệm đă dùng quyền lực làm điều thất đức nhưng việc tham nhũng và tàn bạo đầu tiên này đă đem đến hậu quả tai hại cho họ Ngô. Đối với dân chúng miền Trung th́ cái huyền thoại “Thế gia Vọng tộc” của họ Ngô bắt đầu sụp đổ ngay từ đó. C̣n đối với trí thức miền Nam kỳ cũ, cảm thông nỗi oan khiên và thống khổ của ông Trần Văn Mẹo và ông Ưng Bảo Toàn, hai nhân vật đồng hương với họ, họ thấy rơ bộ mặt tráo trở và kỳ thị của nhà Ngô nên từ đó dần dần xa lánh chế độ Diệm và có cảm t́nh với những người kháng chiến.

    Vụ buôn lậu gạo cho Cộng Sản làm rúng động nhân tâm miền Nam và làm sụp đổ uy tín của ông Diệm ngay từ năm 1956, khốn nỗi những người Mỹ thân với ông Diệm, những kư giả hoài Ngô như kiểu Marguerite Higgins, như kiểu Phạm Kim Vinh, có bao giờ đề cập đến những tội ác của anh em nhà Ngô đâu.

    V́ mấy triệu bạc mà đă sẵn sàng giao thương với địch, lại chà đạp ngành Tư Pháp để đổi trắng thay đen án lệnh làm quần chúng, đặc biệt là tại miền Trung, nơi các thủ phạm vẫn ung dung hể hả, cảm thấy niềm tin vào chế độ bắt đầu lung lay. Việc ông Diệm khống chế và xử dụng luật pháp quốc gia như một dụng cụ riêng để bênh vực gia đ́nh, lúc ông chỉ mới lên cầm quyền, đă làm cho niềm hy vọng của quần chúng về một miền Nam dân chủ, tự do, công bằng bắt đầu tan thành mây khói.
    (c̣n tiếp)
    ____________________ ___________________

  6. #526
    chuot_congus
    Khách
    Dân Công Giáo không đọc tin lề trái bao giờ ,Cao Cầu đem tin cũng như là không ,họ chỉ tin vào 3 cây trúc ,Christian Science ,RadioDucMe ....
    Có 1 cái buồn trong chuyện 1/11/63 là đám tướng lảnh làm cách mạng thật sự không phải v́ giết Ngô Đ́nh Diệm cho chính nghĩa đồng bào miền Nam hoặc cho Phật Giáo ,họ đă có sự thù ghét cá nhân do sự đề bạt thưởng phạt miếng bánh trong chính quyền của NDD ,đám tướng lảnh chỉ mượn danh nghĩa lật đỗ cái xấu cái cái ác cái gia đ́nh trị cái Cần Lao Công Giáo ....
    Bài viết về ông UBT thiếu vài chi tiết ,ông UBT có vợ Tây mắt xanh mủi lơ ,có quốc tịch Tây , có nghề thuyền trưởng .Chính phủ Pháp có can dự vào nhưng rốt cuộc ông UBT lảnh án chung thân khổ sai .Công nhận gia đ́nh nhà Ngô nầy ác c̣n hơn đám vc bây giờ .

  7. #527
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Công nhận gia đ́nh nhà Ngô nầy ác c̣n hơn đám vc bây giờ .

    Đến năm 1975, cộng sản toàn thắng miền Nam về tiếp thu Sài G̣n. Đối với Phật giáo, đại khái cộng sản cũng làm y hệt như ngoài miền Bắc, nghĩa là cũng chiếm dụng các chùa, các cơ sở giáo dục văn hóa, như các trường trung tiểu học Bồ Đề, viện đại học Vạn Hạnh, các trung tâm văn hóa, từ thiện xă hội từ Trung ương đến các địa phương trên toàn miền Nam, tất cả đều bị chiếm dụng vào các mục đích đại để cũng như ngoài miền Bắc. Các viện Phật học phải giải tán để tăng ni sinh về quê sản xuất, các chùa chỉ để một vài sư già, sư trẻ phải đi nghĩa vụ hoặc về quê làm ruộng, đại khái cũng hệt như miền Bắc. Về cơ cấu tổ chức của Phật giáo th́ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (từ đây viết tắt là GHPGVNTN) là đối tượng chính mà cộng sản, bằng mọi cách, phải triệt hạ cho bằng được và, dĩ nhiên, cũng dùng thủ đoạn gậy ông đập lưng ông. Nhưng thủ đoạn này chỉ áp dụng được với Phật giáo mà thôi, chứ không dùng được với Công giáo mà họ gọi là ‘cứt gà sáp’ như đă nói ở trên.
    Trước hết, cộng sản đẻ ra cái gọi là ‘Ban Liên lạc Phật giáo Yêu nước’ do sư cụ Minh Nguyệt làm trưởng ban, đặt trụ sở tại chùa Vĩnh Nghiêm ở đường Công Lỳ Sài G̣n. Đứng về phương diện luận lư mà nói, đă có Phật giáo Yêu nước th́ tất phải có Phật giáo không yêu nước, hoặc nói theo ngôn ngữ của cộng sản là ‘Phật giáo phản động’. Vậy cái phật giáo phản động ấy là Phật giáo nào? Đích thị là GHPGVNTN rồi chứ c̣n ai nữa. Như vậy, theo chủ trương căm thù đấu tranh giai cấp của Đảng Cộng sản th́, tất nhiên là Phật giáo yêu nước phải đấu tranh để tiêu diệt Phật giáo phản động. Oái oăm thay! Một đảng chính trị như Đảng Cộng sản Việt Nam, lúc nào cũng hô hào đoàn kết, đại đoàn kết, mà lại chủ trương căm thù đấu tranh giai cấp, th́ đoàn kết làm sao. Thật là mâu thuẫn.
    Phật giáo Việt Nam có mặt trên đất nước này suốt ḍng lịch sử trên dưới hai ngh́n năm, đă cùng chung một vận mệnh thăng trầm vinh nhục, qua các thời đại, đă có lần nào Phật giáo phản bội dân tộc chưa, để giờ đây phải lập ra Phật giáo yêu nước, yêu chủ nghĩa xă hội để đấu tranh căm thù với Phật giáo phản động? Từ đó, cộng sản dùng các vị tăng ‘yêu nước’, ‘yêu chủ nghĩa xă hội’ đi hăm dọa thúc ép tăng ni trong GHPGVNTN gia nhập ban Liên lạc Phật giáo yêu nước. Hai người hăng hái và đắc lực nhất trong việc này là sư cụ ‘nằm vùng’ Pháp Lan và sư Từ Hạnh. Tuy bị hăm dọa, ép buộc, khủng bố, nhưng chỉ có một số rất ít tăng ni nằm vùng hoặc v́ quá sợ hăi mà phải tham gia cho yên thân, c̣n tuyệt đại đa số tăng ni trong Giáo hội, từ Quảng Trị vào đến Cà Mau, vẫn một ḷng trung thành với Giáo hội và kiên tŕ chịu đựng.
    Đến tháng 11 năm 1975, xảy ra vụ tự thiêu tập thể của mười hai vị tăng ni ở Thiền viện Dược sư tại Rạch G̣i thuộc tỉnh cần thơ để phản đối cộng sản đàn áp Phật giáo. Măi đến tháng 12 năm 1976 vụ ấy mới được báo cáo lên Giáo hội Trung ương, Viện Hóa Đạo GHPGVNTN gởi văn thư khiếu nại với Nhà nước cộng sản, yêu cầu điều tra sự việc. Ông Mai Chí Thọ, lúc đó là giám đốc Sở Công an thành phố Sài G̣n, đến chùa Ấn Quang đề nghị Viện Hóa Đạo cử người đi điều tra (xin nói lại ở đây là kể từ ngày 30-4-1975 đến hôm ấy, Viện Hóa Đạo đă gửi tất cả sáu mươi hai văn thư lên Nhà nước cộng sản phản đối và yêu cầu giải quyết các vụ bắt bớ tăng ni Phật tử và đập tượng pháp chùa, lấy chùa làm nhà đỡ đẻ, nhưng không hề được trả lời. Đây là lần đầu tiên một thư khiếu nại của Viện Hóa Đạo được đáp ứng và dĩ nhiên họ đă sắp đặt như thế nào để có lợi cho họ rồi đó). Bấy giờ thượng tọa Trí Tịnh đề nghị rằng sự việc xảy ra đă hơn một năm rồi, thôi, xin bỏ qua! Nhưng cố thượng tọa Thiện Minh, thượng tọa Huyền Quang và tôi phản đối đề nghị ấy và yêu cầu Viện Hóa Đạo cử người đi điều tra. Viện liền cử đại đức Hộ Giác và tôi đại diện Viện đi điều tra, nhưng sau đại đức Hộ Giác bận việc khác nên chỉ có tôi đi. Tất nhiên, như tôi vừa nói ở trên, mọi việc đă được Nhà nước cộng sản sắp đặt cả rồi, đi điều tra chẳng qua chỉ là để hợp thức hóa cho cái kết quả mà họ đă định sẵn.
    Trong cuộc điều tra này, có ông Huỳnh Châu Sổ, phó thanh tra Trung ương từ Hà Nội vào, chủ tŕ cuộc họp. Ngoài ra có nhiều cán bộ địa phương, trong đó tôi để ư có một người to béo vạm vỡ, lúc nào cũng nh́n tôi trừng trừng với nét mặt hằm hằm dữ tợn, đằng đằng sát khí như muốn ăn tươi nuốt sống người ta, h́nh như để uy hiếp tinh thần tôi. Về giới sư th́ có sư cụ Thiện Hào và sư Huệ Thành là thầy của đại đức Thích Huệ Hiền. Có một số ‘nhân chứng’ được lựa chọn từ địa phương xảy ra vụ tự thiêu được đưa lên ngồi sẵn đó. Sau ngày đầu làm việc tại thành phố Cần Thơ, tôi yêu cầu được về tận Thiền viện Dược Sư cách thành phố Cần Thơ năm mươi cây số để xem xét hiện trường, nhưng họ bảo là về đó không an ninh! Tôi nói bây giờ chính quyền cách mạng làm chủ cả nước c̣n ai làm ǵ nữa mà không an ninh. Nhưng đó chỉ là cái cớ, chứ thực th́ Thiền viện Dược Sư đă bị san bằng và xối đất lên trồng chuối rồi. Sau khi mười hai tăng ni tự thiêu, cán bộ địa phương kéo mười hai cái xác ra để bên lề đường cho những người qua lại được thấy, sau đó hai ngày họ phun săng vào đốt rồi tất cả phần c̣n lại của mười hai xác chết được dồn vào hai cái quan tài và họ đưa đi chôn ở đâu, không ai biết.
    Sau ba ngày làm việc, ông Huỳnh Châu Sổ đúc kết biên bản cuộc điều tra qua mấy điểm dưới đây:
    1. Huệ Hiền (tức vị trụ tŕ Thiền viện Dược Sư đứng đầu trong mười hai tăng ni tự thiêu) trước đây làm chỉ điểm (CIA) cho Mỹ Ngụy, sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, y sợ bị cách mạng trừng trị nên đă tự tử và bắt mười một người khác chết theo y;
    2. Trước đây Huệ Hiền được Mỹ Ngụy cung cấp lương thực đầy đủ, nhưng nay thấy không c̣n phương tiện sinh sống nên phải tự tử tập thể;
    3. Huệ Hiền đă dâm ô hủ hóa với mấy ni cô, sợ việc ấy bị đổ bể, nên y đă tự tử và đốt chùa cùng với mười một người khác.

    Các nhân chứng cũng nói hệt như vậy và nhất là sự Huệ Thành, thầy của đại đức Huệ Hiền cũng công nhận như vậy! Sau đó họ bảo tôi kỳ vào biên bản đúc kết ấy. Tôi nói tôi không kư, v́ nội dung biên bản đúc kết hoàn toàn trái ngược với bức thư tuyệt mệnh của đại đức Thích Huệ Hiền đề ngày 29 tháng 9 Ất Măo (2-11-1975) nên tôi không kư. Để chứng minh, tôi đọc nguyên văn bức thư tuyệt mệnh như sau:

    Ngày 29 tháng 9 Âm lịch, 1975
    Nam mô Đông Phương Giáo chủ lưu li Quang Như Lai tác đại chứng minh.
    Để tử chúng con xuất gia, Thiền viện Dược sư, kính dâng lên chư Phật Bồ tát Thánh hiền tăng lời tâm huyết phát nguyện của đệ tử tăng ni toàn chùa, thiêu thân ngày 29 tháng 9 năm Ất Măo, tức ngày 2 tháng 11 năm 1975.
    -Để bảo vệ tiền đồ Phật pháp, chánh pháp Như lai bất diệt;
    -Để bảo vệ phẩm giá và đức hạnh người xuất gia trường cửu;
    -Để bảo vệ ngôi Tam bảo Thiền viện Dược sư bất diệt;
    -Tha thiết kêu gọi Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, Mặt trận Giải phóng tôn trọng triệt để tự do tín ngưỡng của các tôn giáo đúng mức;
    -Tha thiết kêu gọi tăng ni đồng bào Phật tử các giới Việt Nam thân yêu, phải nhứt quyết nhứt tâm bảo vệ trái tim Bắc và Nam theo lời di chúc Hồ chủ tịch vĩ đại Bắc và Nam chỉ một trái tim, nếu một ai xét nát trái tim người Việt Nam, không luận kẻ thù hay kẻ thân đều là phản bội lời di chúc của bác Hồ Chí Minh vĩ đại. Kẻ ấy là nối giáo cho giặc, phản bội dân tộc cách mạng;
    -Lá cờ Phật giáo thế giới. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tiêu biểu cho sáu hào quang chư Phật là Lục thông chư Phật bất diệt trường cửu;
    Cầu nguyện độc lập tự do ḥa b́nh trường cửu bất diệt.

    Sau đó, đại đức Thích Huệ Hiền ghi tên mười hai tăng ni do đại đức đứng đầu, phát nguyện tự thiêu v́ bảy thỉnh nguyện thư kể trên và đại đức kết luận:

    -Chết vinh hơn sống nhục
    -Chấp nhận chết để bảo vệ lư tưởng
    -Chấp nhận chết để bảo vệ lương tâm
    -Chất nhận chết để bảo vệ chân lư
    Đại diện tăng ni
    Trụ tŕ
    ấn kư
    Đại đức Thích Huệ Hiền

    Trên đây là bức thư tuyệt mệnh của đại đức Thích Huệ Hiền viết trước khi tự thiêu cùng với mười một vị tăng ni khác. Nội dung bức thư, như tôi đă nói ở trên, hoàn toàn khác với ba điểm đúc kết biên bản điều tra của ông Huỳnh Châu Sổ, do đó tôi không thể kư vào biên bản ấy. Họ giữ tôi lại thêm một ngày một đêm để làm áp lực buộc tôi phải kư, họ định dùng tôi để hợp thức hóa cho những điều dối trái của họ, nhưng tôi đă kiên quyết từ chối. Sau cùng họ thấy không lung lạc được nên đành phải đưa tôi về chùa Ấn Quang. Thượng tọa Huyền Quang và các sư thấy tôi về rất mừng, v́ đă ba bốn hôm không thấy tôi về cũng lo. Cuộn băng ghi lại những điều tôi phát biểu trong cuộc họp điều tra th́ họ tịch thu không cho tôi mang về, viện lư do đó là ‘bí mật quốc gia’!
    Trong chuyến đi này, tôi được biết một chi tiết nhỏ, nhưng mang một ư nghĩa quan trọng. Vào một buổi sáng, tôi vừa điểm tâm xong, một ông cán bộ vào chỗ tôi nói chuyện chơi trước khi ra pḥng họp. Ông nói về việc phát triển đất nước, về xây dựng chủ nghĩa xă hội. Nhưng ông nói: “Chúng tôi chưa phải là những người xây dựng chủ nghĩa xă hội chuyên môn, chỉ c̣n đang thực tập thôi, nhưng làm măi rồi cũng phải được. Cũng như người thợ mới tập đóng cái bàn (vừa nói ông vừa chỉ vào cái bàn ăn), đóng cái này chưa được th́ đóng cái khác, cứ đóng măi rồi cũng phải được.” Tôi nghe mà giật ḿnh, v́ người cộng sản quan niệm việc quản lư một đất nước sao mà quá đơn giản! Đến tháng hai năm 1982, cộng sản đưa tôi ra Bắc quản thúc tại xă Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh, tôi mới nghiệm ra là lời nói của ông cán bộ kia quả đúng. Về nông nghiệp, như tôi đă nói ở phần I, năm 1956, sau cuộc căm thù đấu tranh giai cấp, giết các địa chủ. Đảng cộng sản chia ruộng cho dân làm chủ và lập tổ đồi công làm lẫn cho nhau: đây là người thợ đóng cái bàn đầu tiên. Đến năm 1960, Đảng bắt đầu góp hết ruộng vào hợp tác xă lớn để làm chủ tập thể: đây là cái bàn thứ hai. Đến năm 1980, thấy lối làm ăn tập thể thất bại, Đảng đề ra chính sách khoán sản phẩm: đây là đóng cái bàn thứ ba. Đến năm 1985, chính sách khoán sản phẩm cũng chẳng ra ǵ, Đảng bèn cho khoán trắng: đây là đóng cái bàn thứ tư! Nhưng cái bàn thứ tư này lại càng méo mó, xấu xí hơn ba cái trước nhiều, v́ nó đă quay 180 độ trở lại chế độ phát canh thu tô của địa chủ ngày trước mà cộng sản đă giết! Thế mới vỡ lẽ họ chỉ ṃ mẫm gặp ǵ làm nấy, hễ được th́ làm, hỏng th́ bỏ. Chỉ khổ cho những người dân hiền lành đă phải làm vật hy sinh để cho một nhóm người thử nghiệm cái tư tưởng ngông cuồng và thiển cận của họ suốt một phần tư thế kỷ (1960-1985), đă phải đổ ra bao nhiêu công của, sức lực và mồ hôi nước mắt để xây dựng hợp tác xă làm chủ tập thể kiểu cộng sản, th́ tất cả giờ đây đă bị phá tan hoang. Đây tôi chỉ nói về nông nghiệp thôi, v́ tôi sống ở nông thôn, c̣n các lănh vực kinh tế cộng sản chỉ huy khác th́ tôi không được biết. Nhưng chắc cũng thế thôi; bởi v́ cái bàn đóng lần chót này cũng là cái bàn kinh tế thị trường tự do kiểu tư bản!
    Trở lại cuộc điều tra vụ mười hai tăng ni tự thiêu tại tỉnh Cần Thơ để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo mà cộng sản định gán cho đại đức Thích Hậu Hiền tội làm chỉ điểm cho Mỹ Ngụy và tội hủ hóa để khiến cho cái chết của mười hai vị tăng ni trở thành vô nghĩa, nhưng mưu đồ ấy đă thất bại, v́ tôi đă không kư vào biên bản đúc kết để hợp pháp hóa cho mưu đồ ấy của họ.
    Từ đó t́nh h́nh mỗi ngày một căng thẳng và ngày 3-3-1977 đă đến điểm cao nhất khi cộng sản đến chiếm dụng cô nhi viện Quách Thị Trang ở đường Trần Quốc Toản (phía sau Việt Nam Quốc Tự mà trước đó họ đă chiếm rồi và bây giờ một rạp chiếu bóng rất lớn đă được xây lên tại đó), giật tấm bảng mang danh hiệp GHPGVNTN và liệng xuống lề đường. Ngay 11 giờ hôm ây, nhanh danh tổng thư kư Viện Hóa Đạo, tôi đă kư một thông tư kêu gọi tăng ni sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đạo pháp và danh dự Giáo hội. Đến ngày 6-4-1977, thượng tọa Huyền Quang và tôi cùng một số vị khác bị bắt vào nhà tù Phan Đăng Lưu ở Bà Chiểu Gia Định. Ít lâu sau, tôi được biết cố thượng tọa Thích Thiện Minh cũng bị bắt và đă chết một cách bí ẩn tại sở Công an Sài G̣n ở đường Trần Hưng Đạo. Thật đau đớn, xót xa. Đến ngày 10-12-1978, chúng tôi bị đưa ra ṭa xét xử, thượng thọa Huyền Quang và tôi được tha về, c̣n các vị khác phải ở thêm mỗi người mấy tháng tù nữa.
    .................... .................... .................... .................... .................... .
    Nhưng cái viễn tượng thiên đường cộng sản ấy xem ra c̣n xa vời lắm, nhất là từ khi bức tường Bá Linh sụp đổ, khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô tan ră, khiến thế đứng của cộng sản Việt Nam lung lay, th́ giờ đây cộng sản lại lợi dụng Phật giáo làm chỗ dựa, đưa vận mệnh của Phật giáo Việt Nam ràng buộc vào với chủ nghĩa xă hội, cũng như nửa thế kỷ trước, cộng sản Việt Nam đă đưa vận mệnh nước Việt Nam ràng buộc vào với khối cộng sản quốc tế. Cũng như mấy chục năm qua, cộng sản đâu có nhắc đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương, nhưng bây giờ ngày 10 tháng 3 âm lịch mới dở tṛ tế Tổ. Rồi nghe đâu bây giờ trong miền Nam, cộng sản cho các chùa thu nhận người xuất gia và cho mở các trường Phật học cơ bản để đào tạo tăng ni. Cũng nghe đâu vào ngày Phật đản và ngày Tết, các quan chức Đảng và Nhà nước có đến các chùa ‘lễ Phật’! Chao ôi, quư hóa thay! Các Ngài vô thần đến lễ Phật, Phật tổ chứng minh công đức! Nhưng giá như từ năm 1945, 1954, hay ít ra từ năm 1975 mà các ngài nhà ta làm thế th́ có tốt hơn không? Tuy nhiên, màn thưa chẳng che nổi mắt thánh đâu. Bất quá ‘giết chẳng được th́ tha làm phúc’ đó thôi, chưa tiêu diệt được th́ hăy lợi dụng đă, ‘lùi một bước để tiến lên ba bước’ mà! ‘Phân gà’ th́ gạt lúc nào mà chẳng được. Thật vậy, nói đổ xuống sông xuống biển, nếu mai mốt đây bức tường Bá Linh lại được xây lại, khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô được khôi phục, và cộng sản Việt nam lại có cái thế ‘thừa thắng xông lên’ của năm 1975, th́ làm ǵ c̣n chùa để các ngài vô thần đến lễ Phật! Tôi c̣n nhớ sau ngày 30-4-1975, khẩu hiệu: “Chủ nghĩa Mác-Lênin bách chiến bách thắng muôn năm!”, “Chủ nghĩa Mác-Lênin vô địch bất diệt” được treo trên khắp các nẻo đường ở Sài G̣n, và hang cùng ngơ hẻm nào cũng thấy các tấm bảng đỏ sao vàng trông chói cả mắt. Rồi đến ngày kỷ niệm cách mạng tháng 10 Nga th́ tổ chức kéo dài cả tháng. Lúc đó có ông cộng sản nào nhắc đến ngày 10 tháng 3 giỗ Tổ Hùng Vương hoặc đến chùa lễ Phật đâu? Cũng như nếu cộng sản đă đào mồ chôn sống được ‘bọn’ tư bản rồi th́ bây giờ làm ǵ c̣n tư bản để các ngài rước vào Việt Nam và xin gia nhập khối Tư bản Đông Nam Á mà trước kia các ngài cho là tay sai đế quốc Mỹ! Đập tượng phá chùa để rồi đến lễ Phật, chôn sống tư bản để rồi đi theo tư bản, kể cũng giỏi, cũng hay!
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..
    Như vậy, khi Đảng Cộng sản Việt Nam, theo giáo điều vô thần duy vật của chủ nghĩa cộng sản quốc tế, nhằm tiêu diệt đạo Phật, phá hủy đ́nh chùa, tức là đă đạp đổ nền đạo đức của dân tộc, hủy hoại di sản kiến thức văn hóa của tổ tiên, phản bội tinh thần nhân ái truyền thống của dân tộc, tinh thần ‘dĩ ḥa vi quư’ của ông cha từ ngàn xưa để thay bằng căm thù đấu tranh giai cấp, cộng thêm với việc dạy con tố cha, vợ tố chồng, anh em họ hàng và thầy tṛ tố lẫn nhau trong cuộc cải cách ruộng đất ‘ôn nghèo gợi khổ” tại miền Bắc năm 1956 và đánh tư sản tại miền Nam năm 1975, đă khiến cho cả nền đạo đức nhân nghĩa của dân tộc gầy dựng hàng ngh́n năm bị đổ nát tan hoang, tôn ti trật tự xă hội bị đảo lộn và luân thường đạo lư phải bại hoại. Hậu quả là ngày nay con lợn chết th́ người ta khóc, bố mẹ chết th́ người ta mừng; khi con lợn đau ốm th́ người ta lo chạy chữa thuốc thang, tráng trứng gà cho lợn ăn, c̣n bố mẹ ốm đau th́ nằm khô chờ chết! Người ta kể câu chuyện một anh nọ ở thành phố nuôi chó tây để bán, mua giường sắm màn cho chó ngủ, mua thịt ḅ, trứng gà cho chó ăn; bà mẹ ốm đau nằm không, thấy thế thèm quá, nói với con: “Tao ốm nằm đây, chẳng có ǵ ăn mà thấy mày cho chó ăn thịt ḅ, trứng gà tao thèm quá!” Người con trả lời: “Bà biết không? Bạc triệu đấy! C̣n bà th́ làm ra được đồng nào mà đ̣i ăn thịt ḅ với trứng gà? Bà chết mau đi c̣n may nữa!” Khủng khiếp chưa, con Rồng cháu Tiên! C̣n t́nh trạng con cái chửi bố mẹ th́ xảy ra như cơm bữa, thậm chí giết cả bố mẹ. Đáng lo lắm thay! Sự tàn phá về vật chất, khi sửa chữa hoặc xây dựng lại, tương đối c̣n dễ, nhưng sự hủy hoại về tinh thần này không biết đến đời nào mới văn cứu được. Đó là sự sai lầm của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Phật giáo nói riêng và đối với văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung.

    (http://letungchau.blogspot.com/2009/...-cong-san.html Những Sai Lầm Tai Hại của Đảng Cộng Sản Việt-Nam đối với Dân Tộc và Phật Giáo Việt-Nam -Nhận Định- Hòa Thượng THÍCH QUẢNG ĐỘ )

  8. #528
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Huế và Ngô gia

    Hậu quả


    Tuy nhiên, sau cuộc đảo chính t́nh h́nh chính trường Sài G̣n không được như chính quyền Washington mong muốn. Trong ṿng 4 năm kể từ biến cố 1-11-1963 cho đến khi thành lập Đệ Nhị Cộng Ḥa ngày 1-11-1967, Miền Nam đă trải qua 4 chính phủ: Chính phủ Nguyễn Khánh (quân nhân), Chính Phủ Trần Văn Hương (độc lập), chính phủ Phan Huy Quát (Đại Việt), chính phủ Nguyễn Cao Kỳ (quân nhân).[50]

    Người kế nhiệm John F. Kennedy, tổng thống Lyndon B. Johnson (1963 - 1969) than thở:

    They started on me with Diem. He was corrupt and he ought to be killed. So we killed him. We all got together and got a goddam bunch of thugs and assassinated him. Now, we’ve really had no political stability [in South Vietnam] since then.

    Tạm dịch:


    Lúc đầu họ nói với tôi về ông Diệm. Ông ta tham nhũng và ông ta phải bị giết. V́ thế, chúng ta đă giết ông ta.... Bây giờ chúng ta không có sự ổn định chính trị từ lúc đó ...


    —Lyndon B. Johnson[51]

    Trên nhật báo Công Luận số đặc biệt ngày 1-11-1970 cựu Trung Tướng Trần Văn Đôn linh hồn của biến cố 63 đă lên tiếng qua bài “Những cơ hội đă mất”.

    "...Những người của ngày 1-11-1963 đă thành công trong đảo chính, nhưng đă thất bại trong việc cầm quyền. Bị đặt trước những nhiệm vụ mới và lớn lao, lại không có kinh nghiệm cầm quyền, họ bị t́nh thế xô đẩy và tràn ngập trong các vấn đề phải giải quyết”.

    Ngày 1-11-1963 rút lại chỉ c̣n là một ngày đảo chính mở ra một giai đoạn lịch sử đầy hỗn loạn với bao nhiêu là bấp bênh: hết chỉnh lư lại đến đảo chánh, quyền hành chuyển từ tay nọ qua tay kia và xă hội càng ngày càng thiếu ổn định.

    Trong khi đó th́ Cộng Sản không ngừng phát triển chiến tranh…”[50]

    Linh mục Cao Văn Luận tác giả hồi kư Bên Gịng Lịch-Sử Việt Nam, 1940-1975 nhận xét: “Sự thanh toán ông Diệm và chế độ ông Diệm phải chăng là một sai lầm tai hại cho đất nước Việt Nam. Những hỗn loạn chính-trị, những thất bại quân sự sau ngày 1-11-1963 đă trả lời cho câu hỏi đó”[52]

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%..._h%C3%B2a_1963)

  9. #529
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Huế và Ngô gia
    sau khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu bị sát hại do những tên Tướng, Tá bất tài, vô lại, cam tâm làm tay sai cho Hoa Kỳ, đă đưa đất nước vào cảnh vô kỷ cương nhiễu loạn, tranh giành nhau quyền lực và quyền lợi. Tướng này chỉnh lư Tưóng kia xảy ra như cơm bữa, gây xáo trộn xă hội, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của dân chúng. Sau ngày chính biến 1 tháng 11 năm 1963, Dương Văn Minh đă ra lệnh phá bỏ hàng rào Ấp Chiến Lược, giúp cho Việt Cộng được dịp tung hoành, gia tăng mọi hoạt động đánh phá, đưa t́nh trạng an ninh Quốc Gia đến chỗ tồi tệ nhất.



    Những bất ổn chính trị từ khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị sụp đổ cho đến nay đưa đến những hậu quả rất bất lợi cho VNCH. Tuy quân đội Hoa Kỳ gia tăng oanh tạc Bắc Việt, Bắc Việt vẫn tiếp tục xua quân xâm nhập miền Nam, đe dọa VNCH.

    (http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_LS/QLVN..._2012JUN15.htm)

  10. #530
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thời TT Diệm. Nhân dân Nam VN kể cả dân Huế, toàn dân Nam VN kể cả tín đồ Phật tử sống sướng nhất

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Huế và Ngô gia
    12:59:pm 22/10/11 | Tác giả: Nguyễn Hội
    Thời nào dân Việt sướng nhất [1]

    Lúc c̣n bé tôi thường được nghe các vị tiền bối nói rằng: “thời Đệ Nhất Cộng Hoà ai cũng được sung túc, ngủ không phải đóng cửa…“. Câu nói trên tôi hiểu được khi trưởng thành, khi đă biết nghĩ đến hưng thịnh của quốc gia, hạnh phúc của người dân. Hôm nay ngày cuối tuần, đi lang thang ngoài phố chợt nhớ đến những ngày này trước đây 46 năm nhóm tướng lănh đă bạo động giết chết Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng người em là Ngô Đ́nh Nhu, chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Câu nói trên của các vị tiền bối lại trở về xâm chiếm tâm tư tôi… tôi quyết định ghé vào thư viện trường đại học kiếm sách đọc cho rơ vấn đề. Là người thực tế nên tôi kiếm sách viết về nền kính tế và đời sống của người dân thời bấy giờ. Sau hơn 2 tiếng đồng hồ lục lọi tôi chỉ kiếm được 1 quyển sách về phát triển kinh tế tại Miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975 do Douglas C. Dacy của đại học Austin (Texas) viết vào năm 1986.

    Ở Việt Nam công nhân và người dân lao động là thành phần chiếm đa số trong xă hội nên mức sống của họ có thể là cán cân đo lường sự chăm lo cho dân của chính phủ đang cai trị quốc gia. Với mục đích đó tôi kính cùng Quí Vị quan sát những điểm sau đây:

    - Lương công nhân từ 1956 đến 1974 và lương công nhân năm 2006
    - Giá gạo của các năm 1956 đến 1974, cùng giá gạo của năm 2006
    - Chỉ số giá tiêu thụ của công nhân từ 1956-1974
    - So sánh lương công nhân và chỉ số giá tiêu thụ từ 1956-1974
    - Lương công nhân tính ra kg gạo

    Năm 2006 được chọn để so sánh v́ năm 2006 là một trong những năm phát triển mạnh nhất của Việt Nam cộng sản.

    Lương Công nhân lao động

    Lương của người lao động được phân biệt có nghề hay không có nghề chuyên môn. Sự chêch lệch giữa lương của người có nghề và không có nghề rơ ràng nhất vào năm 1956 với 76%:


    Lương của người lao động vào năm 2006 được tính dựa vào dữ kiên của trang báo Tuổi Trẻ. Qua bài này lương tháng công nhân là 800.000đ và lương của nhân viên bảo dưỡng sửa chữa trung b́nh 1.350.000đ (từ 1.200.000đ – 1.500.000đ). Công nhân làm việc 6 ngày một tuần, mỗi tháng làm việc ít nhất 25 ngày, v́ thế lương ngày của công nhân là 32000 = 800.000/25 và cho công nhân có tay nghề là 54000. Giá gạo cho năm 2006 được tính theo giá trung b́nh từ cách tỉnh miền Tây Cần Thơ, Kiên Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long lấy từ bài trên Việt Báo.

    Chỉ số giá tiêu thụ của người lao động được tính dựa trên phát triển giá cả những sản phẩm mà giới này thường dùng và dựa trên căn bản giá của năm 1962. Chỉ số giá tiêu thụ cho năm 2006 dựa trên căn bản giá năm 1962 cần nhiều dữ kiện nên rất tiếc không thể thực hiện được trong phạm vi bài viết ngắn này.

    Lương của người lao động không có nghề tăng 50% trong ṿng 6 năm từ 1956 đến năm 1962 trong khi đó vật giá chỉ tăng tổng cộng 3,6% trong thời gian này. Nghĩa là đời sống của người dân tăng rất cao, ít nhất 46% trong ṿng 6 năm trời. Đặc biệt vật giá giảm hơn 4,4% vào năm 1957 và giảm gần 2% trong năm 1958 trong khi lương thợ tăng hơn 23% trong năm này.


    Biểu thị trên đây so sánh chỉ số lương người lao động không có nghề và chỉ số giá tiêu thụ trên tiêu chuẩn của năm 1962. Đường xanh biểu thị cho chỉ số lương thợ, đường đen cho chỉ số giá tiêu thụ. Nếu đường xanh nằm bên dưới đường đen có nghĩa là đời sống của người thợ thấp hơn năm 1962. Năm 1963 đường xanh nằm dưới đường đen, vật gía tăng cao hơn lương, đời sống nguời lao động thấp hơn năm 1962. Điều này có thể giải thích rằng, sự biến loạn trong năm 1963 đă làm vật giá tăng nhảy vọt.

    Mỗi ngày người lao động làm được bao nhiêu kí gạo?


    Phương pháp so sánh lương người lao động giữa các thời đại tại Việt Nam hữu hiệu nhất là so sánh đồng lương tính ra bằng sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như phần trên chúng ta đă so sánh với những năm từ 1956 đến 1974. Để có thể so sánh với năm 2006 cụ thể và đon giản nhất chúng ta là tính ra bằng gạo. Sự so sánh này có tính cách tương đối, bởi v́ người lao động và gia đ́nh của họ tiêu thụ những sản phẩm khác ngoài gạo hàng ngày, đồng thời giá cả sản phẩm nông nghiệp giảm mạnh do cải tiến kỹ thuật trong ngành nông nghiệp:



    Mặc dù báo chí trong nước cũng như một số các báo chí Tây phương khen ngợi sự phát triển kinh tế gần đây của Việt Nam và mặc dù bỏ qua sự kiện giảm giá của sản phẩm nông nghiệp, nhưng theo bảng tính trên, người lao động Việt Nam có lương cao nhất trong những năm thời Đệ Nhất Cộng Hoà, trước đây nửa thế kỷ, và thấp nhất trong năm 2006 trong thời XHCN. Lương của người lao động trong năm 2006 tính ra được 5,1 kg gạo một ngày trong khi năm 1960 họ làm được 18,1 kg.

    Thế giới mỗi ngày mỗi phát triển, đời sống con người măi cải thiện, thăng tiến. Tại sao đời sống người dân Việt Nam măi đi thoái lui?

    01.11.2009
    (để tưởng niệm cố TT Ngô Đ́nh Diệm)

    © Đàn Chim Việt
    (http://www.danchimviet.info/archives...BA%A5t/2011/10)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 13-02-2013 at 02:05 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •