Page 16 of 121 FirstFirst ... 61213141516171819202666116 ... LastLast
Results 151 to 160 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #151
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Liên quan tay chân Dương Văn Minh có ông chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh . Trong cuộc đảo chánh năm 1963, ông đă ủng hộ cho tướng Dương Văn Minh làm đảo chánh, hỗ trợ Nguyễn Hữu Có, giúp cuộc đảo chánh thành công. Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh hoạt động cho phiá cộng sản và vẫn c̣n lănh đạo trong quân đội VNCH cho tơí 1974.
    KHi ai ở vào vai (hay theo) phe "Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Hữu Có " có quyền giở cùng Một luận điệu nứng nỵ như DT, NÓI LẠI :

    "Ngày nay không có quân đội hay chính phủ VNCH.

    Ngướ Việt hải ngoại ngày nay yểm trợ cho cuộc tranh đâú cho dân chủ VN về phân phát thông tin là chính . Vận động toàn dân thay đổi chê´độ cộng sản, ngoài ra tham gia tô´cáo các vi phạm nhân quyền của chính phủ cộng sản CHXHCNVN ra trươc´quôc´ tê´.

    Nêú ông/BÀ không làm th́ đừng vu cáo HỬU HẠNH, HỬU CÓ là nằm vùng.

    Ngướ đàng hoàng th́ không vu cáo ai cái ǵ mà họ không làm.
    "


    NGƯỢC LAI bất cứ AI KHÔNG theo phe bày đàng "hữu hạnh hữu có" th́ một là tin HH , HC "nằm gầm giường" trong QLVNCH (theo lời DT tự sự ) , hai là không. Chấm hết .
    Last edited by Viet xưa; 08-01-2013 at 06:35 AM.

  2. #152
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173


    A Taoist hermit priest sits on her bed during her daily meditation, which lasts seven to eight hours, in Mount Zhongnan, China on November 4, 2012. (Rooney Chen/Reuters)#

    ( Một nữ tu theo lăo giáo ( Taoist ) ẩn cư trên núi Zhongnan ( Trung cộng ) , đang ngồi thiền hàng ngay trên giừơng ngủ , sự tịnh thiền này thừơng mất từ 7 tới 8 giờ một ngày - h́nh chụp ngày 4 /11/ 2012 bởi nhiếp ảnh gia Rooney Chen/Reuters )

    ==================== =========

    Chắc em về bán tiệm nail , trốn lánh bụi trần , theo lăo giáo , móa !!! ngày ngồi thiền 8 tiếng ,

    Đến tối lại đi ngủ ngay trên giường !!! sướng ơi là sướng . Không c̣n dũa nail , và không cần tỳ bà hàng ngày ( tỳ bà đây không có nghĩa cây đờn tỳ bà tám dây , mà có nghĩa tỳ vào bà này , bà nọ kiếm ăn )

    " Lấy vợ làm chi uổng cuộc đời ,
    Ngồi xem con gái ế chồng chơi "
    Last edited by Tui-ne; 08-01-2013 at 07:38 AM.

  3. #153
    Ngụy Tặc
    Khách
    Ôb Nhân Dân Tự Vệ bốt ào ạt khiến những ai từng sống dưới chế độ VNCH nghĩ ngay đến câu "thành ngữ" của dân gian thời ấy: "Chiện dài Nhân Dân Tự Vệ". Đại khái noái về cái đám NDTV này th́ lắm chiện. Nhưng quanh đi quẩn lại th́ cũng chỉ ba cái chiện đêm đêm mấy trự NDTV này xách súng đi trộm gà trộm vịt của dân làng để nhậu nhẹt, bày bàn xí phé; hoặc ŕnh ṃ đi hăm hiếp phụ nữ; hoặc trộm của, chôm trái cây hoa màu....túm túm là tàn chiện "đầu trộm đuôi cướp".

    Cũng như như thía, ôb NDTV này cố t́nh moi móc để vẽ ra h́nh ảnh 1 Phật Giáo Việt Nam không khác Ca-tô Rô-ma Giáo. Nh́n ôb quơ quào tài liệu lịch sử để lẩn quẩn "chiện dài ndtv" mà buồn cười.

    Trước hết, ôb NDTV không biết rằng th́ là PG không phải và chưa hề là 1 lực lượng chính trị trong bất cứ thời đại nào. Thật ra, khi noái PG là "quốc giáo" trong 2 thời đại vinh quang nhất của dân tộc Việt là Lư-Trần là noái trên 1 cái nh́n tổng quan về sự khởi sắc của PG trong ḷng sự hưng thịnh của dân tộc, chứ PG chưa hề được vua Lư, vua Trần nào ban chiếu chỉ ấn định PG là tôn giáo chính của đất nước VN cả. Nhưng 1 khi nh́n sâu vào h́nh ảnh huy hoàng của đất nước trong thời đại ấy, người ta không thể không thấy thấp thoáng bóng dáng các vị thiền sư dấn thân hộ quốc. Điều đó khẳng định vai tṛ PG "đồng hành cùng dân tộc" và sự đóng góp của PG vào bối cảnh vươn lên của dân tộc là không nhỏ. Những h́nh ảnh nổi bật của các vị thiền sư PG như Khuông Việt, Pháp Thuận, Vạn Hạnh...trên những trang sử Việt cho thấy ảnh hưởng của PG đă hun đúc các vị vua Lư vua Trần hiển hiện như những bậc minh quân như thế nào. Và chính hành trạng của các vị thiền sư này đă cho thấy các ngài đă lấy hành trạng của ḿnh để giáo huấn các vị vua chúa ra sao? Các ngài đă dấn thân v́ vận mệnh của dân tộc chứ không phải v́ PG. Cho nên khi tổ quốc đă hùng cường, dân tộc đă hùng khí th́ các ngài lẳng lặng trở về nếp sống chay tịnh đạm bạc nơi chốn thiền môn. Cái "mạng đế vương" của các vua Lư vua Trần, các ngài không thể định đặt. Cái tài năng lănh đạo của các vua Lư vua Trần các ngài không đào tạo nên. Các ngài chỉ ở bên cạnh để tham mưu, để gợi nhắc những tiêu chuẩn đạo đức mà hội tụ đủ nơi các vua Lư vua Trần trở nên là minh quân.

    Chính quyền là chính quyền. PG là PG. Tui có đọc đâu đó câu chiện thời Đức Phật Thích Ca c̣n tại thế, ngài cũng không dùng uy lực, uy danh của ḿnh để áp lực 1 ai. Khi biết có sự khởi binh giao chiến giữa 2 quốc gia, ngài lẳng lặng đến để đánh động cái tâm từ, cái Phật tính trong vua chúa mà hóa giải hận thù, diệt trừ tham vọng và ngài đă khuất phục được vua chúa từ bỏ đao binh, ban trăi yên b́nh cho muôn dân. Các vị thiền sư PGVN th́ chắc chắn là không đầy đủ uy đức như Phật Thích Ca để có thể khuất phục vua chúa của VN và vua chúa của Tàu, của Chiêm Thành, Chân Lạp buông bỏ binh đao, tránh xa đổ máu. Lịch sử, nhất là lịch sử VN, vẫn c̣n rất nhiều thiếu sót. Nhưng không phải v́ thía mà cứ quy chụp cẩu thả rằng th́ là PG phát triển bởi bọn xâm lược hay PG đi xâm lăng.

    Điều trước tiên mà we cần nhận ra là chiến tranh xăy ra trong 2 thời cực thịnh của dân tộc Việt đều bắt nguồn từ thế chẳng đặng đừng do bị gây chiến và thường nó chỉ là cuộc chiến tự vệ.

    Thời nhà Lư, we thấy ǵ trong trận chiến lịch sử "Như Nguyệt":

    "Khi quân nhà Tống đă lâm vào thế yếu Lư Thường Kiệt đă chủ động giảng ḥa để quan hệ Tống-Việt sau đó có thể trở lại b́nh thường.

    Khi rút quân, Quách Quỳ đă tranh thủ chiếm đoạt luôn châu Quảng Nguyên (Lạng Sơn và Cao Bằng ngày nay). Sau này, Thái sư Lê Văn Thịnh đă lấy lại châu Quảng Nguyên, nơi có nhiều mỏ kim loại quư, bằng phương pháp ḥa b́nh là ngoại giao và tặng voi cho vua Tống. Người Tống cho rằng vua Tống mắc sai lầm để "mất" châu Quảng Nguyên có nhiều mỏ vàng nên đặt ra câu:

    Bởi tham voi Giao Chỉ
    Để mất vàng Quảng Nguyên
    "

    Rơ ràng là dù đứng trên ưu thế chiến thắng, vua Lư Nhân Tông đă chủ trương "dĩ ḥa vi quư", chủ động giảng ḥa để chấm dứt chiến tranh càng sớm càng tốt và đồng thời dùng cái uy thế đó mà dùng sách lược "ngoại giao ḥa b́nh" để lấy lại đất đai bị chiếm trước đó.

    C̣n nữa, we thấy ǵ trong chiến tranh với Chiêm Thành:

    "Sự kiện lớn nhất là vào năm 1069, Chiêm Thành đem quân ra cướp phá vùng Nghệ An - Hà Tĩnh. Vua Lư Thánh Tông thân chinh dẫn 10 vạn quân nam chinh vào tận kinh đô Chiêm Thành đánh bại và bắt được vua Chiêm đưa về Thăng Long, để được tha vua Chiêm và triều đ́nh Chiêm Thành đă cắt phần đất phía Bắc dâng cho Đại Việt là vùng đất Quảng B́nh và bắc Quảng Trị ngày nay, sau sự kiện này biên giới phía nam của Đại Việt lần đầu tiên tiến đến sông Thạch Hăn (Quảng Trị)."

    Một quốc gia nhỏ bé luôn bị bức hiếp từ anh khổng lồ phía Bắc đă là bất hạnh rùi. Thía mà cái anh ngang ngang như Chiêm Thành phía Nam cũng chẳng để người ta yên. Trong cuộc chiến này, rơ ràng bên cạnh nhu cầu tự vệ, nước Đại Việt ḿnh cũng thể hiện vai lớn để sử dụng tối đa ưu thế buộc vua Chiêm phải nhượng đất trong vấn đề "trao đổi tù binh". Về mặt chính trị, ngoài cái nhu cầu mở mang bờ cơi là chiện tất yếu trong tham vọng của bất kỳ quốc gia nào, ở đây vua Lư c̣n cho thấy tính chất thực tế trong chiến lược bảo đảm anh ninh lâu dài cho đất nước. Vùng đất được nhượng được coi như "vùng độn" tạo khoảng cách ngăn trở hơn đối với tham vọng gây hấn của vua Chiêm.

    (he he....gơ đến đây th́ tui chợt nghĩ đến cuộc chiến giằng co giữa Israel và Palestine. Bọn Ít-ra-eo này cũng chủ trương chiếm đất tạo "vùng động an toàn". Xem ra, xưa hay nay vẫn thế.)

    Thui!....

    Đại khái như thía để we "hiểu nhau" hơn. Đọc lịch sử th́ cố gắng đọc cho đủ đủ một xíu.

    PG nở rộ trong thời Lư-Trần không có nghĩa chính quyền thời ấy là chính quyền PG. Nhưng chính vua chúa Lư-Trần sáng suốt, biết trọng dụng PG và đưa PG đi sâu hơn vào tâm thức của cả dân tộc. Không những gột bỏ được cái tâm thức nô lệ bởi cả ngàn năm thống thuộc Tàu chủ đạo bởi Nho Giáo mà c̣n triển khai PG ḥa nhập vào và đóng vai chủ đạo trong chiều hướng xây dựng bản sắc riêng cho dân tộc, đáp ứng được khao khát tự chủ, tự hào của dân tộc. Và đó chính là vai tṛ của PG mà lịch sử dân tộc được vẻ vang hơn với gần 500 năm cường thịnh, với ḍng thiền thuần chất Việt, với những chiến công lẫy lừng, và với "Hội Nghị Diên Hồng" bất hủ.

    Cho nên chi, PG (từ Tàu hay từ đâu đi nữa) đi vào dân tộc, biến thành của dân tộc và đồng hành cùng dân tộc th́ PG ấy là PGVN. Nó không bị chỉ đạo bởi bất kỳ thằng Chệt, thằng Cà-ri, thằng mắt xanh, mũi lơ nào. Vị thiền sư tiên khởi mở màn cho vận hội của dân tộc, giải thoát dân tộc khỏi gọng kềm nô lệ phương Bắc là vị thiền sư mang tên KHUÔNG VIỆT.
    Như thía th́ không thể nào gọi PGVN là "ngoại đạo" được roá.

    he he....noái chiện xưa đại khái như rứa rùi noái chiện nay là vừa.

    Như tui đă noái, VNCH được "rặn" ra bởi mấy cha Pháp-Mỹ-Vatican. Ông Diệm được Mỹ bày ra, đặt ngồi vào ghế Tổng thống. Thực ra chiện nớ hông quan trọng. Quan trọng là ông Diệm đă làm được ǵ cho quốc dân đồng bào của ổng. Ở đời người ta bảo "có lửa mới có khói", "có nhân th́ có quả". Khói càng lớn chứng tỏ lửa càng lớn. Quả càng xấu chứng tỏ nhân càng xấu. Cái quả mà anh em ông Diệm nhận lănh th́ hết đường căi chính.

    Trong 1 vài cái vi-đi-ô cờ-líp, tui thấy ông Thiệu ngó rứa mà được hơn ông Diệm 1 chút xíu. Đó là ông Thiệu tỏ ra gần gũi với quần chúng hơn. Điển h́nh là những cảnh ông đi thăm quân, thăm dân, thấy ông hỏi han, vổ về đồng bào thân t́nh lém lém. C̣n nh́n cái cảnh ông Diệm đi "xem" lũ lụt hại dân bằng tư thế chễm chệ ngồi bành chân trên chiếc ghe hút thuốc, c̣n lính tráng th́ phải b́ bơm lội nước đẩy ghe cho ông. Đến khi ông lên khán đài cao ráo trổ tài "chiện dài NDTV" trong khi lính tráng ngâm ḿnh dưới nước đứng làm hàng rào danh dự cho ổng. Thiệc là bó tay cho ông "chí sĩ" thương dân.

    Ngày ông về, muôn dân tung hê "chí sĩ", "muôn năm". Chín năm sau, ông ăn ở thía nào mà ông Đổng lư Văn pḥng Quách Ṭng Đức phải than mí thở rằng th́ là: "tội nghiệp ông Diệm, ở cuối đời ông bị dân tộc ruồng bỏ". Bị dân tộc ruồng bỏ th́ tội nghiệp cho ai nhể? Đă "ăn mặn" mà muốn tránh "uống nước" th́ hơi....bị u mê đây. Chín năm trời ṛng ră anh em ông Diệm dùng đủ mưu ma chước quỉ đ̣i "tiêu diệt" PG. Đến lúc mấy ông thầy chùa "xuất thiền" ra tay bắt ấn, tự thiêu chỉ mong anh em ông "hồi đầu bĩ ngạn" (có ai đ̣i đánh đổ ổng đâu nà!) cho dân nó nhờ. Thía mà h́nh như cái màn u mê của ông Diệm nó dày lém lém th́ phải. Ngọn đuốc TQĐ nó rực sáng đến tận trời Tây, nó rung chiển cả quả địa cầu, mà ông bà Ngô Đ́nh Nhu vẫn mặt dày vênh váo banh bộ ḷng tàn độc của ḿnh ra "khiêu chiến" thiên hạ. Hỏi sao "cái nghiệp, cái quả báo" nó không ập đến tức th́ mới được chớ!. Mà thiên hạ ở đây có ai xa lạ đâu. Cũng cái ông Mỹ là kẻ bày ông Diệm ra, khi ngó hông được mắt th́ dẹp nó đi. Chiện đơn giản thía mà! Và cũng cái đám "lính thuê" vừa ăn tiền của Mỹ vừa được ông Diệm cần cù "ban lộc, ban phẩm" tạo nên "cuộc hí trường" bon chen quyền lợi. Khi đă quen cái thói bon chen ấy rùi th́ Mỹ nó lợi dụng cũng được thui. Có lạ chi mô?

    Cái "lư lịch" ông Diệm nó rành rành ra như rứa rùi. Bi chừ bày đặt vu khống, vu vạ PG mần chi? Đ̣i phục hồi tinh thần Ngô Đ́nh Diệm mà có thấy tinh thần nó hay ho ra răng? Khi bị dân tộc ruồng bỏ, bị Mỹ truy đuổi th́ nghe lời ông "thiên tài quân sự giỏi nhất Đông Nam Á, tốt nghiệp thủ khoa đại học quân sự Westpoint của HK" (@ForexNews) bày mưu chun đầu vô khu ba Tàu mà trốn. Chẳng lẽ đây là tinh thần NĐD? Rùi hằng năm lại bưng ổng ra ngồi ké dưới chân 2 cái tượng lính Mỹ-Việt đồ sộ kia để "kể lễ" "chiện dài NDTV" măi? Khổ wé! bít rùi, noái măi....

    Phải chi mà ông Diệm được 1 vị thiền sư nào đó ở bên cạnh nhắc nhở những tiêu chuẩn đạo đức cần có như thời các vị vua Lư vua Trần đă làm th́ có lẽ......

  4. #154
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Chuyện lịch sữ .

    [QUOTE=Ngụy Tặc;176060]Cái "lư lịch" ông Diệm nó rành rành ra như rứa rùi. Bi chừ bày đặt vu khống, vu vạ PG mần chi? ......[/QUOTE]


    Lửa Từ Bi
    Bây giờ, là những ngày đầu của mùa Xuân Canh Dần, 2010. Đă bốn mươi bảy năm dài trôi qua, nhưng có lẽ không riêng tôi, mà rất nhiều người trong chúng ta khi nghe đến tên «Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu», với ngọn «Lửa Từ Bi» đă bừng bừng đốt cháy một người đă hôn mê qua những tấm h́nh trên các trang báo. Có những tấm h́nh người ta đă cho thấy «Ḥa thượng Thích Quảng Đức» đang bốc cháy, hoặc có tấm h́nh cho thấy có một người cầm can xăng đang đổ từ vai xuống người của Ḥa thượng Thích Quảng Đức.
    Cách đây, bốn mươi bảy năm, vào lúc 7 giờ sáng ngày 11-6-1963, (nhằm ngày 20-4 âm lịch) những kẻ sát nhân này; trong đó có Trần Quang Thuận đă chở Ḥa thượng Thích Quảng Đức đến ngă tư Lê Văn Duyệt – Phan Đ́nh Phùng, Sài G̣n, để đốt chết. Ngoài Trần Quang Thuận c̣n có Nguyễn Công Hoan là dân biểu lưỡng triều. Nghĩa là trước 30-4-1975, Nguyễn Công Hoan là dân biểu của Việt Nam Cộng Ḥa và sau ngày mất nước Nguyễn công Hoan cũng tiếp tục là dân biểu tỉnh Phú Khánh của bọn việt-gian-cộng-sản. Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là người đồng hương với Ḥa thượng Thích Quảng Đức.
    &
    Theo những tài liệu cũ, th́ suốt trong thời gian cuối đời của Ḥa thượng Thích Quảng Đức, sau khi đă « được » Phật giáo Ấn Quang đă ra lệnh phải bức tử, Nguyễn Công Hoan luôn luôn ở bên cạnh Thượng tọa Thích Quảng Đức, để « theo dơi sức khỏe ». Nhưng, thực ra, là mỗi ngày Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) đóng vai là một y tá đă chích cho Ḥa thượng Thích Quảng Đức bằng « thuốc trợ tim » đến nỗi đă khiến cho Ḥa thượng Thích Quảng Đức từ từ biến thành một kẻ vô hồn. Bởi vậy, nên mọi người đều thấy khi được d́u đến nơi để phải chịu đốt, th́ Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă hoàn toàn hôn mê, bất động và ngồi như một bức tượng đá trong ngọn «Lửa Từ Bi ».
    Và, chính Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là tên giả sư đă tự tay cầm một can xăng để tưới từ trên vai xuống người của Ḥa thượng Thích Quảng Đức. Rồi cũng chính Nguyễn Công Hoan đă dùng chiếc Zipo loại lớn để bật lửa rồi đốt cháy Ḥa thượng Thích Quảng Đức trong lúc ông đă bị hôn mê hoàn toàn, theo: Lệnh Bức Tử của Phật Giáo Ấn Quang.
    Trước đây, tôi đă viết về cái chết của Ḥa thượng Thích Quảng Đức và dân biểu lưỡng triều Nguyễn Công Hoan, là lúc Nguyễn Công Hoan đang có mặt tại nước Mỹ.
    Tưởng cũng nên nhắc lại: Vào năm 1977, trong lúc đương là Dân biểu của bọn việt-gian-cộng-sản của tỉnh Phú Khánh, Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) đă cùng Trần B́nh Nam, tức Trần Văn Sơn, cựu Trung tá Hải Quân – cựu dân biểu VNCH; nhưng Trần B́nh Nam v́ là người thân của Dương Văn Minh, và là bạn chí thiết của Nguyễn Công Hoan, nên không bị vào tù « cải tạo » mà vẫn sát cánh kề vai bên Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là Dân biểu của Việt-gian-cộng-sản.
    Cả Nguyễn Công Hoan và Trần B́nh Nam đă dùng một chiếc thuyền chỉ có hai người là bạn thân thiết với nhau cùng với người tài công, để lên đường « vượt biển » tại băi biển Nha Trang.
    Sau đó, cả Nguyễn Công Hoan và Trần B́nh Nam đă đến nước Mỹ. Tôi nhớ lúc đó, đă có nhiều tờ báo; trong đó, có Văn Nghệ Tiền Phong của Ông Nguyễn Thanh Hoàng đă lên tiếng và đặt nghi vấn về chuyện « vượt biển » của hai người này. Song rồi theo thời gian, mọi chuyện cũng đă đi vào quên lăng.
    Nguyễn Công Hoan hiện đang sống trên đất Mỹ, nhưng y không hề ra mặt hay lên tiếng. Riêng Trần B́nh Nam, tức Trần Văn Sơn là thường xuyên viết bài đưa lên nhiều trang điện báo.
    Xin mọi người đừng quên: Trần B́nh Nam là bạn thân thiết của Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh), từng hoạt động với nhau, và cũng cùng nhau lên thuyền « vượt biển » vào tháng 5 năm 1977, là thời điểm bọn việt-gian-cộng-sản đang kềm kẹp người dân trong trong bàn tay sắt thép một cách kinh hoàng nhất; nhưng Nguyễn Công Hoan và Trần B́nh Nam đă thuận buồm xuôi gió trên một chiếc thuyền du lịch để sang nước Mỹ.Đến đây, tôi xin được trích đoạn lại về cuộc đốt người này, qua cuốn sách “Trong Ḷng Địch” của Tác giả Trần Trung Quân, từ trang số 99 đến trang 114, đă xuất bản vào năm 1984, như sau. Kính mời quư vị cùng theo dơi:
    « Vào khoảng 4 giờ rưỡi sáng, Vũ Mạnh Trường mới đi vào công tác cụ thể. Trung úy Dương Quang Lâm, phụ tá của Vũ Mạnh Trường chăm chú ghi từng tên một, và tên người được trao phó cho công tác. Chính Vũ Mạnh Trường cũng đă thấm mệt. Nhấp một ngụm trà cho thấm giọng, Trường đưa đôi mắt đỏ lừ gườm gườm nh́n Thích Trí Quang.
    Làm cách mạng không thể không có máu đổ. Nếu là máu nhà sư th́ càng tốt nữa. Sự thù hận của dân chúng đối với Diệm-Nhu càng ngùn ngụt bốc cao hơn không c̣n sức mạnh nào ngăn chặn nỗi nữa.
    Bộ chính trị trung Ương đảng đă nhận rơ t́nh h́nh và quyết định rằng, chỉ vài nhà sư chết thảm là bọn Diệm-Nhu sẽ sụp đổ vô phương cứu văn. Cho nên Đảng đă quyết định là phải giết sư để xúc tiến công cuộc thống nhất đất nước. Đồng chí Kiều Tuấn Cương ( bí danh của Thích Trí Quang ) nghĩ thế nào?
    Thích Trí Quang ấp úng:
    - Dạ … dạ …
    Vũ Mạnh Trường quắc mắt đập mạnh tay xuống bàn giận dữ:
    - Tôi yêu cầu đồng chí phát biểu ư kiến về sự thực hiện kế hoạch của đảng, có yêu cầu đồng chí tán thành hay phản đối đâu mà đồng chí dạ …
    Thích Trí Quang ngồi im, gục mặt xuống. Cả hội trường không ai phát biểu ư kiến nào. Trường đắc chí, hất mặt lên, lớn tiếng dơng dạc:
    Đảng ta đă trù liệu cả rồi. Bộ Chính Trị ủy ban Trung ương Đảng đă là những « đỉnh cao trí tuệ của loài người ». Chúng ta b́ sao kịp! mà địch cũng không thể nào chống đỡ nỗi. Đảng có lệnh chúng ta phải khích động hoặc tạo điều kiện khích động các sư tự thiêu để cúng dường tam bảo! Có thế mới hấp dẫn được dư luận thế giới, mới gây căm thù sâu sắc trong dân chúng đối với chính quyền miền Nam được. Này, đồng chí Cương, thằng Giác Đức nó dám tự thiêu không?
    - Chắc là không đâu, đồng chí. Nó nói th́ hăng lắm, nhưng chỉ ba hoa thôi. Nó là học tṛ tôi, tôi biết rơ nó lắm. Háo danh, nhưng rất hèn.
    - Thế c̣n Thích Hộ Giác?
    - Hộ Giác cũng vậy, háo danh. Cái mộng của nó là ṃ lần lên chiếm ghế Viện Trưởng Viện Hóa Đạo đặng nở mặt với đời. Cái thứ như thế mà đ̣i hỏi nó hy sinh th́ thật là khó. Chỉ có ai hy sinh cho nó leo lên th́ chắc nó kư cả hai tay mà thôi.
    - Thích Thanh Từ thế nào?
    - Thích Thanh Từ là đệ tử của Thích Thiện Hoa. Thầy Thích Thiện Hoa c̣n ở Bến Tre chưa lên. Không có lệnh của thầy th́ hắn chắc không chịu làm việc ǵ.
    Đến đây, Cao Đăng Chiếm mới lên tiếng:
    - Việc này, đồng chí Hằng có thể làm được.
    Hằng, tức Thích Thiện Minh giật ḿnh đánh thót, vội nhỏm dậy:
    - Thưa đồng chí …
    Nhưng Chiếm đă khoát tay ra dấu cho Hằng ngồi xuống, cười nhạt:
    - Tôi không bảo đồng chí tự thiêu đâu mà lo ngại. Đồng chí c̣n đắc dụng vào nhiều việc khác. Tôi chỉ nói rằng, với tài miệng lưỡi của đồng chí và ḷng tín cẩn của Thích Quảng Đức nơi đồng chí, chắc đồng chí thừa sức cải tạo tư tưởng của Thích Quảng Đức, để hắn t́nh nguyện tự thiêu.
    Thích Thiện Minh cười tít mắt. Cao Đăng Chiếm đă găi đúng chỗ ngứa của tên đội lốt thầy chùa để làm chính trị và có nhiều anh hùng tính cá nhân này. Thích Thiện Minh vặn ḿnh mấy lượt cho khắp hội trường phải ngó lại nh́n hắn, rồi mới lên tiếng:
    - Cái đó, th́ mấy anh khỏi lo. Quảng Đức đă bị tôi thuốc nước rồi. Ngày hôm kia trả lời cuộc phỏng vấn của tụi báo chí ngoại quốc, tôi đă gài cho Quảng Đức kẹt cứng rồi. Tôi đă nhân danh Thích Quảng Đức mà tuyên bố như vầy: “Nếu Diệm không phóng thích tất cả tù nhân chính trị, không ban hành một chế độ đặc biệt cho các tôn giáo, trong đó có Phật Giáo được treo cờ Phật Giáo ngang hàng với quốc kỳ, th́ thầy Thích Quảng Đức nguyện sẽ tự thiêu để gióng lên tiếng chuông báo động với thế giới về những hành động kỳ thị tôn giáo, nhằm tiêu diệt Phật giáo của chính phủ Diệm-Nhu. Và Hội đồng Ấn quang sẽ đưa vấn đề ra trước Liên Hiệp Quốc”.
    Trường gật gù có vẻ tán thưởng:
    - Thái độ của Quảng Đức lúc ấy như thế nào?
    Quảng Đức không nói ǵ, chỉ cúi đầu nh́n xuống. Nhưng tôi biết hắn có vẻ hơi thất vọng. Tuy nhiên, tính Quảng Đức rất ôn ḥa và vị tha, lại dễ xiêu ḷng, nên sau đó, tôi đă thêu dệt cả một ṭa sen rực rỡ trên niết bàn đang chờ đợi ông ta, nhờ ông ta hy sinh v́ Phật Pháp. Ông ta sẽ đắc đạo, sẽ thành Phật, và bức chân dung của ông sẽ được thờ phượng ở khắp các chùa sau này …
    Kết quả có đến 80 phần trăm là Quảng Đức nghe tôi và sẵn sàng hy sinh. Điều tôi lo ngại là chúng ta không ra tay gấp, rủi gặp Hộ Giác, gặp những tên ba hoa như Hộ Giác lỡ miệng xúi bậy ông ta bỏ ư định th́ hỏng hết.
    Ngày tự thiêu của thầy Quảng Đức gần kề bao nhiêu, th́ sức khỏe của thầy sa sút bấy nhiêu. Tim thầy mệt cầm canh. Gần như cả ngày thầy không hề nói một câu, ngoài việc tụng kinh niệm Phật. Ư thầy đă quyết chết và sẵn sàng “vị pháp vong thân” rồi, nên tùy thân xác c̣n lưu lại nơi trần thế, hồn thầy đă bay vào thế giới khác. Lúc này, Thích Thiện Minh ra lệnh cho Huỳnh Văn Thạnh phải suốt ngày cận kề bên thầy Quảng Đức, không được rời thầy nửa phút. Không phải hắn lo cho sức khỏe của thầy, nhưng là đề pḥng mật vụ VNCH bắt mất thầy th́ thực là xôi hỏng bỏng không. Cộng sản đă mất bao nhiêu th́ giờ để thuyết phục vừa áp lực thầy tự thiêu cúng dường, th́ không thể sơ hở trong phút chót được. Thích Trí Quang đă thức trắng mấy đêm liền để dọn tinh thần cho thầy, trong khi Huỳnh Văn Thạnh nâng giấc thầy c̣n hơn cha mẹ, lo giặt giũ quần áo, lo từng miếng ăn tới ngụm nước uống cho thầy. Để về sau, chính hắn đă tưới xăng lên người thầy và châm lửa đốt thầy.
    Huỳnh Văn Thạnh theo cộng sản từ năm 1959, nhưng hắn không tập kết ra Bắc. Cộng sản để hắn ở miền Nam làm công tác t́nh báo cho Việt cộng ở khu 5. Tới năm 1962, hắn được biệt phái qua khu Dương Minh Châu, cho xâm nhập vào Sài G̣n hoạt động trong chiến dịch giáo vận. Năm 1964, cho phù hợp với đường lối và chính sách mới của Việt cộng là “gây ung thối trong hàng ngũ quốc gia” Thạnh được triệu ra khu, ẩn bóng một thời gian và sau đó Việt cộng làm hộ tịch giả cho hắn mang tên mới là Nguyễn Công Hoan, và cho hắn về Sài G̣n hoạt động chính trị công khai, đứng phe đối lập với chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. Năm 1966 tới năm 1972, nhiều lần cán bộ nằm vùng vận động tối đa rồi mới đưa hắn ra ứng cử dân biểu quốc hội VNCH, và hắn đắc cử tại đơn vị Phú Yên.
    Sau ngày cộng sản chiếm Sài G̣n, Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, xuất đầu lộ diện nguyên h́nh, tích cực tuyên truyền cho cộng sản và chỉ điểm cho công an việt cộng bắt không biết bao nhiêu chiến sĩ quốc gia chân chính. Để trả công cho hắn, việt cộng cho hắn vào quốc hội của cộng sản, để lừa bịp dư luận rằng cái quốc hội của cộng sản không hoàn toàn chỉ gồm những đảng viên hay tay sai của cộng sản, mà c̣n gồm cả một số dân biểu, nghị sĩ “ Ngụy” đă biết ăn năn hối cải trở về với “cách mạng”.
    Tuy nhiên, Nguyễn Công Hoan vào múa may ở quốc hội của cộng sản một thời gian, th́ những tên chủ nhân việt cộng của hắn thấy cũng không lừa bịp nỗi ai, nên bèn cho hắn “ vượt biên tỵ nạn” để ra nước ngoài làm công tác kiều vận. Nguyễn Công Hoan đă vượt biển sang Nhật, sau đó, nhờ thủ đoạn và móc nối chính trị hắn đă tới được nước Mỹ một cách ngon lành. Nhưng cái mác dân biểu lưỡng trào của hắn và cuộc tỵ nạn mờ ám của hắn đă bị đồng bào nghi kỵ, cho nên hắn chẳng làm được tṛ trống ǵ. Hiện nay, hắn trùm mền núp bóng một tên sư hổ mang để chờ một cơ hội khác.Đó là những chuyện xảy ra về sau, mà đa số chúng ta, nhất là bạn đọc của Văn Nghệ Tiền Phong đều biết rơ.
    Nay xin trở lại với chuyện “ tự thiêu của thầy Thích Quảng Đức”. Vấn đề mà Việt cộng lo ngại nhất là làm sao mang một thùng xăng khá lớn để có thể đốt cháy thầy Quảng Đức ngay tức khắc để các cơ quan công quyền không kịp cứu.
    Mang một thùng xăng lớn tới nơi mà chúng định thiêu thầy Quảng Đức cho trót lọt không phải dễ, v́ an ninh VNCH đă rơ mưu đồ của việt cộng. Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, chính là tên đă được việt cộng trao cho trọng trách cung cấp xăng đốt thầy Thích Quảng Đức, và Thích Thiện Minh là người được đề cử để giám sát vụ này, nên hắn rất lo lắng. Đêm hôm trước khi xảy ra vụ “tự thiêu”, chính Thích Thiện Minh biểu tài xế lái xe chở đi gặp Huỳnh Văn Thạnh để cho biết rằng xăng đă được giấu trong hai thùng nhỏ đựng dầu hôi trong gánh hàng của một nữ cán bộ việt cộng đóng vai người đi bán hàng rong buổi sớm.
    Bao nhiêu lít ? Thích Thiện Minh hỏi.
    -15 lít, thưa thầy. Thạnh trả lời.
    -15 lít đủ đốt không con?
    -Dư sức mà thầy, 5 lít cũng đủ chết bà Quảng Đức rồi.
    -Phần kế hoạch F2 con cẩn thận nhé.
    -Thầy yên tâm, trước khi “ xuất hành”, con sẽ gửi thêm một mũi Trenxinne nữa. sau đó, con sẽ bồi thêm hai mũi trợ tim Haldol là đủ.
    Vậy à. Tốt lắm, công con to lắm …
    Bảy giờ sáng, ngày 20 tháng 4 năm 1963 ( ngày âm lịch ) dương lịch là ngày 11-6-1963, không khí bên trong chùa buồn như đám ma. Tăng ni ai nấy đều mặt mày ủ rũ thương cho thầy Quảng Đức chỉ chốc lát nữa đây sẽ bị đưa lên giàn hỏa để “ bảo vệ đạo pháp”. Ngoại trừ một số ít cán bộ việt cộng và tay sai núp áo cà sa giết người cho cộng sản, là hăm hở chờ đợi giờ phút xảy ra biến cố.
    Ngay từ lúc 4 giờ sáng, Huỳnh Văn Thạnh đă vô giường thầy Quảng Đức, lật mông thầy lên để chích cho thầy một mũi Trenxinne, mà hắn thỏ thẻ thưa là “thuốc trợ tim” để thầy mau b́nh phục sức khỏe. Thầy Quảng Đức ngủ mê man, ngủ say sưa như một đứa trẻ thơ trong nôi, sau khi đă no sữa, ống thuốc Trenxinne thấm, cơ thể thầy Thích Quảng Đức bỗng mềm nhũn, ngắt véo, thầy cũng không biết đau.
    Lúc ấy, Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, mới ra dấu cho đàn em chạy vào lau ḿnh mẩy cho thầy, và thay cho thầy bộ áo cà sa mới toanh. Thế là việt cộng đă chuẩn bị xong để đưa thầy Thích Quảng Đức ra cúng tổ … Các … Mác!!! “
    Trên đây, là những trích đoạn về lệnh bức tử Ḥa thượng Thích Quảng Đức của Phật giáo Ấn Quang, tiền thân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và bọn việt-gian-cộng-sản, trong cuốn sách Trong Ḷng Địch của tác giả Trần Trung Quân.
    Tôi cũng cần phải nhắc lại:
    Vào tháng 5-1977, Nguyễn Công Hoan, tức Huỳnh Văn Thạnh đă cùng Trần B́nh Nam lên một chiếc thuyền và rời băi biển Nha Trang, chỉ có hai người này và tài công, và cả hai hiện đang có mặt trên đất Mỹ.
    Và, v́ đây là một bài viết có liên quan đến đoạn phim vừa đưa lên: You Tube video: Bo Tat Quang Duc ( Monge budista suicidio ). Nên một lần nữa, tôi lại phải mời quư độc giả hăy cùng đọc lại những lời của cựu Đại đức Thích Huệ Nhật, tức Mục sư Tin Lành Nguyễn Huệ Nhật, trong cuốn sách “Từ Áo Cà Sa Đến Thập Tự Giá”. Ông đang có mặt tại Đức quốc, để cùng nhau suy gẫm:
    Cái chết tự nguyện là ǵ?
    Những người tự thiêu cho đạo pháp
    Nguyễn Huệ Nhật
    “Tôi xin giới hạn trong phạm vi hiểu biết của cá nhân ḿnh, và những ǵ tôi viết sau đây cũng là một số kinh nghiệm và nhận xét của riêng tôi, sau ba lần tưởng đă chết nhưng nay tôi c̣n sống ....

    &
    Người tự thiêu đầu tiên trong thời kỳ Phật giáo đấu tranh chống lại kỳ thị tôn giáo dưới thời chính phủ Ngô Đ́nh Diệm là Ḥa thượng Thích Quảng Đức. Ngài là một vị tu sĩ bán thế xuất gia, nghĩa là có vợ con trước khi đi tu. Con ruột ngài cũng là đệ tử nổi tiếng của ngài sau khi ngài hy sinh. Ngài chỉ nổi tiếng sau khi hy sinh.
    Cũng như tất cả các vị thánh tăng đă nối tiếp tự thiêu cho Đạo Pháp, bản thân Ḥa Thượng Thích Quảng Đức không hề biết rằng kết quả tốt do sự hy sinh của ngài chỉ là nhất thời từ 1-11-1963, c̣n hậu quả xấu do sự hy sinh của ngài là lâu dài từ mùa hè 1966 đến nay. V́ sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, Phật giáo Việt Nam chỉ thắng thế nhất thời, để rồi càng bị CSVN lợi dụng sâu sắc hơn, và đưa những cuộc đấu tranh kế tiếp đến ngày 30-4-1975, cho cộng sản Việt Nam lên cướp chính quyền.
    Nh́n lại quá tŕnh, chỉ hai năm đầu sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ, Hội Phật Học VN đă trở thành GHPGVNTN nổi như cồn, nhưng đó là thời gian manh nha đưa GHPGVNTN đến t́nh trạng suy đồi và phân rẽ ngay trên đỉnh cao thế lực của họ. Năm 1966, GHPGVNTN chia rẽ thảm khốc giữa hai phe Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang.
    Chưa bao giờ lịch sử Phật giáo Việt Nam có sự căm thù nhau, phân rẽ nhau tệ hại như thế. Vụ đem bàn thờ Phật ra đường để đấu tranh trong mùa hè 1966, là một bằng chứng suy tàn nhất của tinh thần và tổ chức Phật giáo Việt Nam. Nếu tôi kể ra những bất đồng của các vị lănh đạo PG trong vụ Đem Phật Ra Đường, th́ rất phiền. Những cuộc tranh giành đẫm máu trong khuôn viên Việt Nam Quốc Tự cho đến nay vẫn c̣n giữ kín, trừ vụ kéo sập dăy nhà do Đại đức Thích Đức Nghiệp xây lên sát lề đường Trần Quốc Toản là không thể dấu diếm được.
    &
    Tôi ngẫm nghĩ Thượng tọa Thích Trí Quang chỉ là một mẹ ḿn rất đắc lực của cộng sản Bắc Việt. Ông bắt cóc niềm tin của đa số Phật tử, để biến họ thành phương tiện hữu hiệu nhất cho cộng sản Bắc Việt vào xâm chiếm miền Nam, và ông đă cho cộng sản Bắc Việt vắt chanh bỏ vỏ tất cả nhân, tài, vật lực do niềm tin ấy mà có. Khi công việc bắt cóc ấy hoàn thành, mẹ ḿn Thích Trí Quang ngồi im lặng rung đùi và được cộng sản Việt Nam bảo vệ kỹ, không ai dám động một sợi lông chân của ông.
    Tôi tin chắc rằng Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă không h́nh dung nổi hậu quả tang thương về sau nầy, đối với Phật giáo nói riêng, và dân tộc nói chung, qua sự hy sinh của ngài. Chính người con trai ruột của ngài, người đă trở thành một vị Thượng tọa nổi tiếng tại ngôi chùa của ngài để lại trên đường Trương Minh Giảng, đă sống ba ch́m bảy nổi mang nhiều tăm tiếng và cũng bị tù đày trong chế độ cộng sản.
    Lần tự thiêu thứ nhất tại Sài G̣n là lần tôi hoàn toàn chờ đợi theo sự sắp xếp và tổ chức của Ủy Ban Liên Phái, nhưng không thực hiện được, v́ t́nh h́nh sao đó.
    Một người khác là thầy Lưu Bổn, đệ tử của Ḥa Thượng T.M.H chùa TL, Huế, cũng đă nhảy xuống giếng sâu tự tử tại chùa Phật giáo Đà Nẵng, vào mùa hè 1972, sau khi bị nghi ngờ một chuyện xấu. Mười lăm phút trước khi nhảy xuống giếng, thầy Lưu Bổn ngồi ăn trưa với tôi một cách lặng lẽ.
    Một người bạn khác của tôi tên T. An, cũng đi tu ở chùa Phổ Đà tại Đà Nẵng, ông mở một trường Bồ Đề ở gần ga xe lửa Đà Nẵng, cũng đă tự thiêu v́ một chuyện riêng, nhưng sau đó được dư luận báo chí cho là tự thiêu v́ ư nghĩa lớn lao khác. Trong thế giới tôn giáo đă lâm lụy vào những cơ mưu chính trị thời Việt Nam Cộng Ḥa, một vài trường hợp các tu sĩ tự tử bằng cách tự thiêu đă được gán cho những ư nghĩa cao cả “Ư nghĩa cao cả” ấy được áp đặt cho mục đích khác, mà người tự thiêu không đặt ra, nhưng sau cùng những người bà con của họ cũng được hưởng tiếng thơm “Thánh Tử Đạo”. Cũng có nhiều vụ tự thiêu do ư định tự tử để giải quyết chuyện riêng, nhưng khi thực hiện, họ lại nêu lư do thiêng liêng để che đậy chuyện bậy bạ. Hoặc là người tự tử bằng cách tự thiêu xong rồi, sau đó mới được gán cho một ư nghĩa thiêng liêng. Thời đó, nhiều vụ tự thiêu đă bị lạm dụng. Người t́nh nguyện tự thiêu th́ đông, nhưng người đáng được chấp nhận th́ ít. V́ một người có đời sống không sáng sủa, nếu được chấp nhận cho tự thiêu, sẽ có nguy cơ làm mất niềm tin của nhiều người khác. Tất cả những người t́nh nguyện tự thiêu đều là những người không sáng giá khi c̣n sống. Những người sáng giá nghĩ rằng ḿnh cần sống để làm việc có kết quả hơn.
    Những người nêu trên đều quen thân với tôi, nên tôi biết một số lư do tại sao họ đă tự thiêu. Giống như những người thất t́nh, những thí sinh thi rớt, những đứa con giận cha mẹ, những người bị thất bại làm ăn … Họ không c̣n thiết sống nữa. Họ t́m đến cái chết để trốn chạy một thực tại bất đắc chí bằng cái chết tự sát”.
    Quư độc giả vừa đọc qua những trang sách của tác giả Trần Trung Quân và cựu Đại đức Thích Huệ Nhật. Nên biết, sau khi chiếm được miền Nam tự do cho đến hôm nay, th́ bọn việt-gian-cộng-sản đă trả công cho Phật giáo Ấn Quang bằng rất nhiều h́nh thức; trong đó, có nhiều con đường mang tên Thích Quảng Đức.
    Riêng tôi, v́ đă vô cùng căm phẫn trước những h́nh ảnh của Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă bị cả lũ người bất lương, vô nhân tính và tàn ác, khi đem sinh mạng của Ḥa thượng Thích Quảng Đức ra để làm phương tiện cho cứu cánh. Bởi vậy, nên tôi phải viết lên bài này, với tất cả tâm thành, tôi ước mong cho mọi người đừng bao giờ đem sinh mạng của bất kể người đó là ai để làm vật hy sinh. Bởi mỗi sinh mạng của một con người trên thế gian này, đều do Trời sinh, th́ xin mọi người hăy để cho Trời diệt.
    Bọn sư VC nằm vùng Phật giáo Ấn Quang; trong đó có: Lệnh Bức Tử: Ḥa thượng Thích Quảng Đức, đă được xác tín hơn nữa:
    Với cái tựa đề «Bằng đôi chân của ḿnh mời người hăy đi lên», của Thích Đức Nhuận « nguyên Tổng thư kư Viện Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất » tức Ấn Quang.
    Mở đầu Thích Đức Nhuận đă viết:
    « Tôi viết những ḍng chữ dưới đây thân gửi những tâm hồn luôn luôn thao thức đến tiền đồ Dân tộc và Đạo pháp, dù bạn hiện ở trong nước hay ở ngoài nước, xin hăy hướng lên Đức Phật từ bi cao cả nguyện cầu cho Tổ quốc và đồng bào thân yêu của chúng ta: sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu thương nhau để cùng chung sức chung ḷng góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Quang Vinh ».
    Đến trang số 09, Thích Đức Nhuận viết tiếp:
    « Năm 1963, Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ độc tài gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm, đ̣i tự do và b́nh đẳng tôn giáo và được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ. Bạo quyền mang đặc tính kỳ thị tôn giáo sụp đổ. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập ».
    Nên ghi nhớ, vào đại hội thống nhất Phật giáo năm 1981, Thích Đức Nhuận đă được bầu lên ngôi « Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cộng sản ».
    &
    Qua những lời của chính Thích Đức Nhuận đă viết. Th́ rơ ràng là Thích Đức Nhuận đă công khai nhận trách nhiệm của Phật giáo Ấn Quang với câu nói:
    « Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ… » là để đánh đổ Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa. Điều quan trọng hơn cả là: « Đă được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ ».
    Như thế, đă quá rơ ràng, đă quá sáng tỏ, để cho mọi người hiểu được rằng: Phật giáo Ấn Quang « phát khởi cuộc vận động chống chế độ và đă được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ ». Nghĩa là gồm cả cộng sản Bắc Việt.
    Như vậy, căn cứ theo những lời của chính hai người đă và đang đứng đầu của GHPGVNTN, tức Ấn Quang th́ cả hai đă công khai nhận trách nhiệm về cái chết của Ḥa thượng Thích Quảng Đức, và kéo theo là sự sụp đổ của Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa và hệ lụy là ngày mất nước: 30-4-1975, với các sư săi của Phật giáo Ấn Quang đă công khai đưa từng đoàn xe ra tận núi rừng, để đón rước cộng quân vào các thành phố tại miền Nam tự do, cùng với những màn bắn giết các vị là Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa, vào trước ngày 30-4-1975, để trả thù và để lập công với bọn việt-gian-cộng-sản.
    &
    Đưa bàn thờ Phật xuống đường!
    Chính v́ thế, Phật giáo Ấn Quang cho dù có ngụy biện bằng cách nào chăng nữa, th́ vẫn không bao giờ xóa được những tội ác của một thời « tranh đấu » có bàn thờ Phật xuống đường, có máu đổ đầu rơi.
    Chẳng những vậy, mà qua cái « Thông bạch của hàng giáo phẩm đang đứng đầu Phật giáo Việt Nam đang hành đạo tại Hoa Kỳ », những người này đă bênh vực cho Thích Trí Dũng, người đă công khai trên sách báo là «Vào Tết Mậu Thân, 1968, chùa Phổ Quang là nơi khai hỏa đánh sân bay Tân Sơn Nhất».
    Vậy, để biết thêm một cách tường tận hơn, xin hăy đọc lại bài:
    Tưởng Niệm Cuộc thảm Sát Mậu thân 1968.
    Biến động Miền Trung
    Trịnh công Sơn và những hoạt động nằm vùng

    Năm 1981 trước sự thúc ép của Ban Tôn Giáo, đảng việt gian Cộng Sản đă cho một số sư quốc doanh "vuợt biên" sang định cư tại Hoa Kỳ ,để khuếch trương các tổ Đảng (molds) việt gian sư quốc doanh nằm vùng tại thủ đô người Việt Tỵ nạn Cộng Sản.

  5. #155
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đố bọn có năo bộ lư luận một chiều chống lại được sự thật của lịch sử

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Ôb Nhân Dân Tự Vệ bốt ào ạt
    Tất cả những bài post lên đểu trích dẫn từ những tài liệu lịch sử mang tính các chính xác. hoàn toàn không phải do bịa đạt, vu không dựa trên cảm tính. Những bằng chứng dựa vào tài liệu lịch sử là những lập luận xác đáng khiến cho những tên pḥ cộng nào hay bô bô " Đạo công giáo là đạo có mặt tại VN là do theo chân quân ngoại bang xâm lược " " Đạo Công Giáo gắn liền với máu dân VN do sự xâm lăng của ngoại bang, không như Phật Giáo là một đạo hoàn toàn không liên quan đến cái ác, không có mặt do sự xâm lược nước khác "

    Những tài liệu của chính Lịch sử Phật Giáo đă chứng minh qúa rơ Phật giáo VN được phát triền do sự xâm lăng và cai trị của Tàu, đặc biệt là dưới 2 thời Bắc thuộc 3 và 4 dưới sự xâm lăng và cai trị của các nhà Tùy,Đường( trên 300 năm ) và nhà Minh ( 20 năm)Trung Hoa.

    Chính các tăng sĩ Việt nam đă qua tận Trung Hoa để gặp các tên Vua Tùy và Đường là những tên Vua xâm lăng và cai trị VN để nhận lễ vật lễ vật ,Ngọc Xá-Lỵ và sắc lệnh xây chùa tại VN.
    Đời nhà Minh có cả hàng trăm ngôi chùa được xây dựng tại VN lệnh của quân Minh xâm lăng và cai trị nước ta và số tăng sĩ Phật giáo VN đă được bọn quân xâm lăng và cai trị nước ta đào tạo khá đông đảo.


    Truớc đó, Lịch sử Phật giáo đă chứng minh rất nhiều lần Phật giáo VN được các Tăng sĩ Trung Hoa sang truyền giảng thời kỳ đang bị Tàu đô hộ. Và rất nhiều bô kinh Phật được dịch và truyền sang VN từ Tàu thời kỳ Bắc thuộc

    Phật Giáo hănh diện có một lịch sử không liên quan tới cái ác, không liên quan tới yếu tố xâm lược. Trong khi đó Lịch sử Việt Nam đă chứng minh rành rành các Vua VN - mà Phật Giáo là Quốc Giáo - đă ra lệnh xâm lăng và thôn tính nước Chiêm Thành theo Ấn độ Giáo và Hồi giáo một các tàn nhẫn


    Thách thức bọn có năo bộ lư luận một chiều chống lại được sự thật của lịch sử
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-01-2013 at 01:51 AM.

  6. #156
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    VNCH được "rặn" ra bởi mấy cha Pháp-Mỹ-Vatican.
    lập luận xuyên tạc, vu khống ;hạ đẳng, thấp kém .

    VNCH ( trước kia là Quốc Gia VN ) đưọc Pháp trao trả Độc Lập theo Hiệp Định Elysee 1949. Khi kư Hiệp định trao trả độc lập này cho quốc gia VN của Quốc Trưởng Bảo Đại. Chính phủ Pháp chính thức tuyên bố hủy bỏ tất cả Ḥa ước bất b́nh đẳng mà Pháp đả ép Triều đ́nh Huế kư trước đó ;trong đó có 2 hoà ước chấp nhận Nam Kỳ thuộc Pháp và Việt Nam chấp nhận cho Pháp đô hộ. Lần đầu tiên từ khi bị Pháp cai trị. Phe Quốc Gia thu hồi được độc lập và thống nhất đất nước VN ( thu hồi Nam Kỳ thuộc Pháp về lại lănh thổ Quốc Gia VN ).
    VNCH có chủ trương tổ chức Quốc Gia theo đường lối , mô h́nh các nước tư bản Tây Phương có nền văn minh Thiên Chúa Giáo
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-01-2013 at 03:30 AM.

  7. #157
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    A Quetion ?

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    lập luận xuyên tạc, vu khống ;hạ đẳng, thấp kém .

    VNCH ( trước kia là Quốc Gia VN ) đưọc Pháp trao trả Độc Lập theo Hiệp Định Elysee 1949. Khi kư Hiệp định trao trả độc lập này cho quốc gia VN của Quốc Trưởng Bảo Đại. Chính phủ Pháp chính thức tuyên bố hủy bỏ tất cả Ḥa ước bất b́nh đẳng mà Pháp đả ép Triều đ́nh Huế kư trước đó ;trong đó có 2 hoà ước chấp nhận Nam Kỳ thuộc Pháp và Việt Nam chấp nhận cho Pháp đô hộ. Lần đầu tiên từ khi bị Pháp cai trị. Phe Quốc Gia thu hồi được độc lập và thống nhất đất nước VN ( thu hồi Nam Kỳ thuộc Pháp về lại lănh thổ Quốc Gia VN ).
    VNCH có chủ trương tổ chức Quốc Gia theo đường lối , mô h́nh các nước tư bản Tây Phương có nền văn minh Thiên Chúa Giáo
    Xin hỏi ai biết rơ việc này xin nói lên cho mọi người tường:
    Cách đây 6 năm về trước , có một ông Việt kiều Mỹ tên Nguyễn Đinh Hoan về Việt Nam hùn vốn(VN gọi là hợp tác ) với Sở Giáo Dục của Hà Nội mở trường học lấy tên là "Trường Học Quốc Tế " ,dạy theo chương tŕnh giáo khoa Mỹ từ tiểu học đến trung học cho con cháu của những người ngoại quốc đến làm việc ở Việt Nam và con cháu của nhà giàu( phần nhiều là tư bản đỏ ) theo học .Trường nầy thu nhập rất khá.
    Nhưng ,sau 2 năm ông Nguyễn đinh Hoan bị bắt và bị truy tố tội gian lận tiền thu chi và cuối cùng bị xử phạt bồi thuờng rất nặng ,vợ ông Hoan ở Mỹ mang tiền về đóng phạt ,ông Hoan đuọc thả ra ,về lại Mỹ .Trường học và vốn liếng của ông Hoan bị tịch thu hết.
    Có phải ông Hoan nầy là nhân vật Huỳnh văn Thạnh trong bài viết trên đây không?
    Tâm Minh
    Last edited by vanthanhtrinh; 09-01-2013 at 03:57 AM.

  8. #158
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Đọc thêm cho biết.

    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Xin hỏi ai biết rơ việc này xin nói lên cho mọi người tường:
    Cách đây 6 năm về trước , có một ông Việt kiều Mỹ tên Nguyễn Đinh Hoan về Việt Nam hùn vốn(VN gọi là hợp tác ) với Sở Giáo Dục của Hà Nội mở trường học lấy tên là "Trường Học Quốc Tế " ,dạy theo chương tŕnh giáo khoa Mỹ từ tiểu học đến trung học cho con cháu của những người ngoại quốc đến làm việc ở Việt Nam và con cháu của nhà giàu( phần nhiều là tư bản đỏ ) theo học .Trường nầy thu nhập rất khá.
    Nhưng ,sau 2 năm ông Nguyễn đinh Hoan bị bắt và bị truy tố tội gian lận tiền thu chi và cuối cùng bị xử phạt bồi thuờng rất nặng ,vợ ông Hoan ở Mỹ mang tiền về đóng phạt ,ông Hoan đuọc thả ra ,về lại Mỹ .Trường học và vốn liếng của ông Hoan bị tịch thu hết.
    Có phải ông Hoan nầy là nhân vật Huỳnh văn Thạnh trong bài viết trên đây không?
    Tâm Minh
    Hành tung bí ẩn của một nhà sư

    Lữ Giang

    Thursday, September 6, 2012



    (Bài 1)



    Ḥa Thượng Thích Minh Châu, một nhà tu có hành tung bí ẩn và gây nhiều tranh luận, đă qua đời hôm 1.9.2012 tại Sài G̣n, hưởng thọ 94 tuổi.

    Mặc dầu ông là người nổi tiếng, năm 1964 đă được Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất can thiệp bằng mọi giá để buộc Tướng Nguyễn Khánh phải cho ông từ Ấn Độ về Sài G̣n làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh và ông đă từng giữ chức Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Giáo Dục trong Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang cho đến sau năm 1975, các cơ quan truyền thông Việt ngữ ở hăi ngoại chỉ loan tin việc ông qua đời dựa theo các bản tin của báo nhà nước ở trong nước, c̣n các tổ chức thuộc Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang ở hải ngoại gần như im lặng. Trong khi đó, hầu hết các cơ quan truyền thông nhà nước, kể cả TTXVN, đă loan tin rộng răi và viết khá nhiều về ông.

    Trang nhà Đạo Phật Ngày Nay ở Sài G̣n đă sưu tầm và viết về tiểu sử của ông khá đầy đủ, nhưng không nói đến những bí ẩn đă gây nhiều tranh luận về chính bản thân ông cũng như những tổ chức đă xử dụng ông.

    Dưạ trên tài liệu của t́nh báo Pháp và VNCH mà chúng tôi đă đọc được trước năm 1975, khi xuất bản cuốn “Những bí ẩn đàng sau những cuộc thánh chiến tại Việt Nam” vào năm 1994” chúng tôi đă tiết lộ nhiều chi tiết bí ẩn về cuộc đời và những hoạt động của ông khiến nhiều người ngạc nhiên.

    Người ta thường nói “Nghĩa tử là nghĩa tận”, nhưng Thích Minh Châu vừa là một nhân vật tôn giáo vừa là một nhân vật chính trị, những ǵ ông đă làm hay để lại, đă và đang gây khá nhiều hậu quả tang thương cho Phật Giáo và cho đất nước, nên chúng tôi thấy cần phải đưa ra ánh sáng những sự thật lịch sử để rút kinh nghiệm và tránh đi vào vết xe cũ.



    VÀI NÉT VỀ QUÊ QUÁN



    Ở Việt Nam, ít ai biết đến hành tung của Ḥa Thượng Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam… v́ ông giấu rất kỹ. Một người làng ông và rất thân với gia đ́nh ông khi c̣n nhỏ, đă nhận ra ông khi ông về làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, đă t́m đến thăm ông và hỏi han về gia đ́nh của ông ở miền Bắc, nhưng ông chối dài và nói anh ta đă nhận lầm. Đến khi anh ta nhắc tới tên đứa con trai của ông và cho biết chính anh là người đă dạy đứa con đó, ông mới chịu xuống giọng.



    Ḥa Thượng Thích Minh Châu có tên thật là Đinh Văn Nam, sinh ngày 20.10.1918.



    Tài liệu VNCH ghi ông sinh ở làng Kim Khê, xă Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Nhưng các cơ quan truyền thông trong nước nói ông sinh ở Quảng Nam. Trang nhà Đạo Phật Ngày Nay nói rơ hơn ông sinh tại làng Kim Thành ở Quảng Nam, nguyên quán ở làng Kim Khê, xă Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Chúng tôi biết ở Quảng Nam có làng Kim Thành thuộc huyện Điện Bàn. Như vậy có thể cụ Đinh Văn Chấp đă sinh ra Đinh Văn Nam khi đến làm quan ở Điện Bàn.

    Gia đ́nh Ḥa Thượng Minh Châu thuộc ḍng dơi khoa bảng. Thân phụ ông là cụ Đinh Văn Chấp, Tiến sĩ Hán học của nhà Nguyễn, thân mẫu là bà Lê Thị Đạt.

    Ông là con thứ 3 của gia đ́nh có 8 con, theo thứ tự như sau: Đinh Văn Kinh là con trưởng, đến Đinh Văn Quang, Đinh Văn Nam (tức Ḥa Thượng Minh Châu), Đinh Văn Linh, Đinh Văn Phong, Đinh Thị Kim Hoài, Đinh Thị Kim Thai và Đinh Thị Khang.

    Báo Đạo Phật Ngày Nay cho biết gia đ́nh ông có đến 11 anh em và ông là con thứ 4. Như chúng ta đă biết, những người giàu có thời đó thường có nhiều vợ. Cụ Đinh Văn Chấp cũng có nhiều vợ thứ. Trước khi cưới vợ chánh là bà Lê Thị Đạt (mẹ Thích Minh Châu), ông đă cưới một người vợ thứ rồi, v́ thế anh chị em nhà này rất đông. Nếu tính cả con vợ thứ, con số 11 có lẽ cũng đúng.



    ĐẠI ĐĂNG KHOA VÀ TIỂU ĐĂNG KHOA



    Anh chị em gia đ́nh Thích Minh Châu rất thông minh, được học cả Hán học lẫn Tây học. Năm 1940, khi 22 tuổi, Đinh Văn Nam đậu bằng Tú tài Toàn phần tại trường Khải Định, Huế (nay là trường Quốc Học).

    Người Việt ngày xưa theo tục lệ của Tàu, Đại đăng khoa rồi Tiểu đăng khoa. Đại đăng khoa là tiệc mừng tân khoa thi đỗ về làng, c̣n Tiểu đăng khoa là tiệc cưới mừng tân khoa thành lập gia thất. Cũng trong năm 1940, Đinh Văm Nam đă lập gia đ́nh với cô Lê Thị Bé, con một gia đ́nh khoa bảng khác ở cùng làng là cụ Lê Văn Miến. Cụ Miến là một người vừa đậu Tây học vừa thông Hán học nên làm giáo sư Hán văn và Pháp văn, sau vào dạy Quốc Tử Giám (đại học của triều đ́nh) ở Huế.

    Đinh Văn Nam ở với vợ là Lê Thị Bé được 3 năm, sinh được hai người con, một trai và một gái. Người con trai đầu ḷng tên là Đinh Văn Sương. Người con gái tên là Đinh thị Phương (chúng tôi không nhớ tên lót chính xác).

    Năm 1943, Đinh Văn Nam trở lại Huế và xin làm thừa phái (thư kư) cho ṭa Khâm Sứ của Pháp ở Huế. Từ đó ông rất ít khi về Nghệ An thăm vợ con. Vợ ông phải làm việc rất vất vả để nuôi con.



    KHI THỜI THẾ ĐỔI THAY



    Theo hồ sơ của mật thám Pháp để lại, Hoà Thượng Thích Trí Độ, Giám Đốc Trường An Nam Phật Học ở Huế gia nhập Đảng Cộng Sản năm 1941, c̣n Đinh Văn Nam và Vơ Đ́nh Cường năm 1943. Như vậy Đinh Văn Nam đă vào Đảng Cộng Sản sau khi bỏ Nghệ An trở lại Huế.

    Sau khi Việt Minh cướp chính quyền vào tháng 8 năm 1945, cụ Đinh Văn Chấp, thân phụ của Đinh Văn Nam, đă tản cư từ Huế về Nghệ An và được Việt Minh mời làm Chủ Tịch Ban Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác-Lê. Sau khi cụ Đặng Hướng, Chủ Tịch Mặt Trận Liên Việt tỉnh Nghệ An lên làm Chủ Tịch Mặt Trận Liên Việt Liên Khu IV, cụ Đinh Văn Chấp thay cụ Đặng Hướng làm Chủ Tịch Mặt Trận Liên Việt Nghệ An. C̣n cụ Lê Văn Miến, nhạc phụ của Đinh Văn Nam là người liêm khiết nên rất nghèo. Khi cụ trở về quê ở Kim Khê th́ không có nơi cư ngụ. Các học tṛ của cụ phải góp mỗi người 5 đồng làm cho cụ một căn nhà lá nhỏ ở tạm. Vốn là thầy giáo, không quen các nghề bằng tay chân và nhất là với sĩ diện của một nhà Nho, cụ không có kế ǵ để sinh nhai. Nghe nói về sau cụ bị chết đói.

    Hai huyện Nam Đàn và Nghi Lộc là nơi Đảng Cộng Sản Đông Dương lập các cơ sở đầu tiên của họ. Gia đ́nh cụ Nguyễn Sinh Sắc (bố Nguyễn Sinh Cung, tức Hồ Chí Minh) ở xă Kim Liên, huyện Nam Đàn, nên Hồ Chí Minh quen biết rất nhiều trong vùng này. Ông cho người đi móc nối các sĩ phu, thuyết phục họ tham gia Cách Mạng. Trong hai huyện Nghi Lộc và Nam Đàn, không ai lạ ǵ gia đ́nh của Hồ Chí Minh. Anh của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Khiêm, một người mắc bệnh tâm thần, không có nghề nghiệp, thường lui tới các gia đ́nh của những người quen biết ở hai huyện Nam Đàn và Nghi Lộc để xin ăn. Chị của Hồ Chí Minh là Nguyễn Thị Thanh, trước có làm liên lạc cho cụ Phan Bội Châu, sau bị mật thám Pháp theo dơi, phải trở về làng sống trong một túp lều tranh nhỏ bé và xiêu vẹo, rất cơ cực. Sĩ phu trong hai huyện Nam Đàn và Nghi Lộc gia nhập Đảng Cộng Sản Đông Dương khá nhiều. Đinh Văn Nam cũng ở trong trường hợp đó.



    Trần Điền, người cùng làng với Thích Minh Châu, một cán bộ cao cấp của Việt Cộng, đă xin cuới cô Đinh Thị Kim Hoài, em của Thích Minh Châu, nhưng bị từ chối. Tuy không được làm rể nhà họ Đinh, Trần Điền vẫn giữ liên lạc tốt đẹp với gia đ́nh Thích Minh Châu. Trần Điền đă làm Đại Sứ của Hà Nội tại Nam Vang trong thời kỳ Sihanouk chấp chánh. Đây là một đường dây liên lạc tốt của Thích Minh Châu.

    Sau này cô Đinh Thị Kim Hoài làm vợ bé của Thiếu Tướng Nguyễn Sơn khi tướng này về làm Chủ Tịch Ủy Ban Kháng Chiến Liên Khu IV, một Liên Khu vững vàng nhất của Việt Cộng thời đó.

    Nguyễn Sơn là một tướng tài, đẹp trai và lịch thiệp, nên đi đến đâu đều được các cô các bà bám chặt. Ông ở nơi nào ít lâu là có vợ ở nơi đó. Cuộc đời của ông có khoảng 15 bà vợ. Khi ông vào Nghệ An, cô Đinh Thị Kim Hoài rất thích ông. Ít lâu sau, hai người lấy nhau, mặc dầu lúc đó ông đă có khoảng 13 hay 14 bà vợ rồi.

    Đinh Văn Linh, em của Thích Minh Châu, là một Đại Tá trong bộ đội Việt Cộng, từng làm Đại Sứ của Hà Nội ở Bắc Kinh và sau về làm Chủ nhiệm nhật báo Quân Đội Nhân Dân của Việt Cộng. Khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, Đinh Văn Linh là người đầu tiên được Việt Cộng đưa vào Saigon để tiếp thu.

    Một người ở làng Kim Khê cho biết Thích Minh Châu đă gia nhập Mặt Trận Việt Minh vào đầu thập niên 40, khi Mặt Trận này mới thành lập. Nhóm của ông thường họp tại chùa Cẩm Linh, Diệc Cổ Tự hay trụ sở của Hội Nghiên Cứu Phật Học Trung Kỳ ở trong nội thành của thành phố Vinh.

    Một tăng sĩ Phật Giáo đă công khai phản đối việc dùng chùa chiến để làm nơi hội họp bí mật của nhóm nói trên là Ḥa Thượng Thích Tuệ Chiếu. Ḥa Thượng Thích Tuệ Chiếu tên thật là Trương Thế Giám, trụ tŕ ở chùa Phước Ḥa, Sầm Sơn, Thanh Hóa, là người thông thạo cả Hán học lẫn Tây học. Ông biết chuyện một số người đă dùng chùa và trụ sở của Phật Giáo hội họp làm chính trị nên lên tiếng phản đối. Năm 1954, khi Hiệp Định Genève kư kết, ông đă liên lạc với các làng công giáo chung quanh để t́m cách di cư vào Nam nhưng đi không lọt. Trong cuộc đấu tố năm 1957, ông bị chôn sống.

    Chúng tôi ghi lại những chi tiết này để giúp độc giả hiểu được tại sao Đinh Văn Nam đă gia nhập Đảng Cộng Sản và trở thành một cán bộ trung kiên của đảng này.

    Trong số tới, chúng tôi sẽ nói về những gay cấn trong việc đưa Thượng Tọa Thích Minh Câu về làm Viện Trưởng Viện Đại Học và chuyện gặp gỡ vợ con của Thích Minh Châu sau 30.4.1975


    Hành tung bí ẩn của một vị sưLữ Giang
    (Bài 2)



    Trong bài trước chúng tôi đă tŕnh bày qua lư lịch của Hoà Thượng Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, với nhiều bí ẩn về gia tộc, vợ con và con đường hoạt động chính trị của ông. Chúng tôi sẽ nói rơ hơn con đường dẫn ông đến với Đảng Cộng Sản, chuyện ông xuất gia để phục vụ Đảng, áp lực đưa ông về ngồi chổm chệ giữa Sài G̣n, “tiền đồn chống cộng ở Đông Nam Á”, hoạt động của Việt Cộng trong Viện Đại Học Vạn Hạnh, sự lộ diện của ông ngày 30.4.1975, chuyện ông gặp lại vợ con, chuyện ông đưa GHPGVNTN vào cửa tử và “những ngày vinh quang” của ông. Đây là những chuyện rất ly kỳ.



    CÂU HỎI THỨ NHẤT

    Một câu hỏi được đặt ra là Pháp biết Hoà Thượng Thích Trí Độ, Giám Đốc Trường An Nam Phật Học, đă vào Đảng Cộng Sản năm 1941, Đinh Văn Nam (tức Thích Minh Châu) và Vơ Đ́nh Cường năm 1943, tại sao họ không bắt?

    Như chúng tôi đă chứng minh trong cuốn “Những bí ẩn đàng sau cuộc thánh chiến tại Việt Nam” xuất bản năm 1994, vào thập niên 1930, Toàn Quyền Pasquier đă đưa ra chủ trương thành lập các phong trào thể thao và “Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo” để vô hiệu hóa các cuộc nổi dậy chống Pháp. Nhiều viên chức cao cấp đă được Pháp giao cho thực hiện công tác này như Trần Nguyên Chấn ở Nam kỳ, Lê Đ́nh Thám ở Trung kỳ và Lê Dư ở Bắc kỳ. Ngoài ba nhân vật chính này, c̣n rất nhiều viên chức khác tham gia như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Nguyễn Đỗ Mục, Dương Bá Trạc... Thiền sư Nhất Hạnh và nhiều nhân vật Phật Giáo đă công nhận đây là thời kỳ cực thịnh của Phật Giáo Việt Nam. Biết rơ chủ trương của Pháp, Đảng Cộng Sản Đông Dương cũng dựa vào Phật Giáo để xây dựng các cơ sở Đảng.

    Sở dĩ mật thám Pháp biết Ḥa Thượng Trí Độ, Đinh Văn Nam và Vơ Đ́nh Cường vào Đảng Cộng Sản nhưng không bắt v́ lúc đó Pháp muốn dùng lực lượng của Cộng Sản để chống Nhật. Nhiều cán bộ cao cấp của Cộng Sản bị bắt đă được thả ra.

    Chúng tôi xin nhắc lại rằng năm 1944, Hoa Kỳ đă phối hợp với Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch, thành lập một toán do Hồ Chí Minh lănh đạo, đưa từ Liễu Châu về Pác Bó. Toán này được huấn luyện và trang bị vũ khí để chống Nhật. Nhờ vậy, khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, Việt Minh đă cướp được chính quyền ở Hà Nội vào tháng 8 năm 1945.



    CÂU HỎI THỨ HAI

    Bác sĩ Lê Đ́nh Thám, Hội Trưởng Hội An Nam Phật Học, người dẫn dắt Đinh Văn Nam và Vơ Đ́nh Cường, đă vào Đảng năm nào mà sau khi Việt Minh cướp chính quyền, ông được cử làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền Nam Trung Bộ ở Liên Khu V từ 1946 đến 1949?

    Quả thật, Bác sĩ Lê Đ́nh Thám đă giấu tông tích của ông rất kỷ, ông lại là người được Pháp giao nhiệm vụ “Phật giáo hóa” tại Trung kỳ, nên mật thám Pháp không nghi ngờ ǵ về ông. Dĩ nhiên, ông phải là đảng viên cao cấp mới được Đảng Cộng Sản cho giữ một chức vụ quan trọng như vậy. Lần theo những bước chân của ông, chúng ta có thể t́m ra con đường Thích Minh Châu đă gia nhập vào Đảng Cộng Sản.



    CON ĐƯỜNG THÍCH MINH CHÂU ĐI

    Bác sĩ Lê Đ́nh Thám sinh năm 1897 tại Quảng Nam, tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Y Khoa Đông Dương Hà Nội năm 1916. Năm 1932, ông thành lập Hội An Nam Phật Học tại Huế, trụ sở đặt tại chùa Trúc Lâm. Bên ngoài ông thuyết giảng và truyền bá Phật Giáo, nhưng bên trong hoạt động cho Cộng Sản.

    Đinh Văn Nam (Thích Minh Châu) và Vơ Đ́nh Cường là hai “đệ tử ruột” của Bác sĩ Lê Đ́nh Thám, nên thầy đi đâu, tṛ theo đó. Trang nhà Đạo Phật Ngày Nay của báo trong nước đă nói rất rơ: Phong trào học Phật do Bác sĩ Lê Đ́nh Thám tổ chức có "nhiều trí thức yêu nước" tham gia như: Ngô Điền, Phạm Hữu B́nh, Vơ Đ́nh Cường… Đinh Văn Nam và em là Đinh Văn Vinh đến với phong trào học Phật từ năm 1936. Đinh Văn Nam đă đảm nhận chức vụ Chánh Thư Kư của Hội An Nam Phật Học. Kể từ đó, ông "gắn liền với Hội và là hạt nhân ṇng cốt phát động phong trào yêu nước chống Pháp".

    Năm 1940, Bác sĩ Thám cho thành lập Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục do Phạm Hữu B́nh làm đoàn trưởng, Đinh Văn Nam (tức Thích Minh Châu) làm đoàn phó, Ngô Điền làm thư kư. Trong các cán bộ của đoàn, người ta thấy có Đinh Văn Vinh và Vơ Đ́nh Cường.

    Năm 1944, tại đồi Quảng Tế ở Huế, Bác sĩ Lê Đ́nh Thám thành lập Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ. Người ta thấy Đinh Văn Nam và Vơ Đ́nh Cường trong đại hội này. Tổ chức này sau được biến thành Gia Đ́nh Phật Tử do Vơ Đ́nh Cường lèo lái.

    Tháng 10 năm 1945, Pháp trở lại Đông Dương, Việt Minh hô hào tiêu thổ kháng chiến và tản cư. Các tăng sĩ và cư sĩ Phật Giáo ở Huế cũng đi tản cư. Ngày 7.2.1947 Pháp chiếm lại Huế, đa số dân chúng, kể cả các tăng sĩ và cư sĩ Phật Giáo đều hồi cư. Một số tiếp tục hoạt động cho Việt Minh bị Pháp bắt, nhưng nhờ bà Từ Cung, mẹ của Bảo Đại can thiệp, Pháp đă thả ra, trong đó có Thượng Tọa Thích Đôn Hậu.



    XUẤT GIA NĂM NÀO?

    Tài liệu của báo nhà nước cho biết Đinh Văn Nam xuất gia năm 1946. Nhưng chúng tôi không tin. Lúc đó Huế đang có lệnh tản cư và tiêu thổ kháng chiến, mọi người đều lo tản cư. Bác sĩ Lê Đ́nh Thám đi vào Quảng Nam và được cử làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền Nam Trung Bộ ở Liên Khu V. Không lẽ trong t́nh trạng hổn loạn đó, Đinh Văn Nam lại đi vào chùa?

    Cuối năm 1947, Hội An Nam Phật Học hoạt động trở lại và đặt trụ sở tại số 1b đường Nguyễn Hoàng, Huế. Việt Minh đă giao cho Vơ Đ́nh Cường và Phan Cảnh Tú vận động tái lập Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ để làm cơ sở hoạt động của Việt Minh. Tổ chức này đă mượn trụ sở Hội An Nam Phật Học làm nơi sinh hoạt tạm thời. Ngày Chúa nhật 18.1.1948, Vơ Đ́nh Cường chính thức làm lễ ra mắt tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ mới tại chùa Từ Đàm, người ta thấy có mặt của Đinh Văn Nam, Tống Hồ Cầm, Hoàng Thị Kim Cúc, Cao Chánh Hựu, Văn Đ́nh Hy, v.v.

    Một tài liệu khác cho biết Đinh Văn Nam xuất gia năm 1948. Tin này có vẽ hợp lư hơn, v́ năm 1948 các chùa ở Huế mới hoạt động trở lại. Có lẽ Bác sĩ Lê Đ́nh Thám đă phân công cho Vơ Đ́nh Cường hoạt động trong giới Phật tử, c̣n Đinh Văn Nam hoạt động trong giới tăng sĩ.

    Lúc đó Đinh Văn Nam đă 30 tuổi, xin đầu sư với Hoà Thượng Thích Tịnh Khiết ở chùa Tường Vân. Năm 1949, Hoà Thượng Tịnh Khiết cho ông thọ “Cụ túc giới” tại giới đàn Hộ Quốc, chùa Bảo Quốc, với pháp tự là Minh Châu. “Cụ túc giới” là những giới luật mà hàng Tỳ kheo và Tỳ kheo ni phải thụ tŕ. Tỳ kheo là tên gọi những người xuất gia đă thọ giới Cụ túc.

    Năm 1952, ông được cho đi Sri-Lanka học Pali rồi qua Ấn Độ học tại đại học Bihar và năm 1961 ông đậu Tiến Sĩ Phật Học. Cùng đi với ông có Nguyễn Đ́nh Kỳ. Nguyễn Đ́nh Kỳ chỉ lo tu học về Phật Giáo và đă chết ở Ấn Độ.

    Nếu chuyện chỉ như thế, chẳng ai để ư làm ǵ!



    ĐƯA CỘNG SẢN VÀO SÀIG̉N!

    Câu chuyện đă đổ bể khi Viện Hoá Đạo của GHPGVNTN đề nghị với chính phủ Nguyễn Khánh cho ông về làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh của Phật Giáo.

    Người đàn bà Việt Nam theo văn hóa của Tàu, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử. C̣n Kinh Phổ Diệu của Đạo Phật nói “Xuất gia tứ nguyện”. Xuất gia là rời bỏ gia đ́nh, rời bỏ cảnh giới thế tục để tu tịnh hạnh. Tứ nguyện là 4 nguyện của người xuất gia:

    (1) Nguyện tế độ chúng sinh khỏi nguy khốn tai ách.

    (2) Nguyện trừ hoặc chướng cho chúng sinh.

    (3) Nguyện đoạn trừ tà kiến giúp chúng sinh.

    (4) Nguyện độ chúng sinh khỏi ṿng khổ ải.

    Nhưng Ḥa Thượng Minh Châu xuất gia không phải để thực hiện những điều kinh Phật dạy, mà thực hiện những điều Đảng dạy!

    Năm 1964, khi GHPGVNTN mới được thành lập, Viện Hoá Đạo của Giáo Hội này đă viết văn thư xin chính phủ Nguyễn Khánh cho Thượng Tọa Thích Minh Châu ở Ấn Độ được về làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh sắp được thành lập. Tướng Nguyễn Khánh yêu cầu cơ quan an ninh sưu tra lư lịch.

    Cơ quan an ninh đă sưu tra hồ sơ và t́m thấy Đinh Văn Nam và Vơ Đ́nh Cường đă vào Đảng Cộng Sản năm 1943. Đinh Văn Nam có vợ và hai con đang ở miền Bắc.

    Cơ quan an ninh liền liên lạc với Ṭa Đại Diện VNCH ở Ấn Độ và xin cho biết trong thời gian ở Ấn Độ, Thích Minh Châu đă sinh hoạt như thế nào. Toà Đại Diện cho biết trong thời gian ở Ấn Độ, Thích Minh Châu đă hoạt động cho Hà Nội. Ṭa Đại Diện đă cung cấp nhiều bằng chứng về sự kiện này. Chúng tôi chỉ nhớ hai bằng chứng chính:

    - Bằng chứng thứ nhất: Năm 1952, Trung Quốc đă mở Hội Nghị Ḥa B́nh Châu Á và Thái B́nh Dương ở Bắc Kinh. Đảng Cộng Sản Việt Nam đă gởi một phái đoàn tới tham dự. Phái đoàn do Luật sư Nguyễn Mạnh Tường làm trưởng đoàn. Thích Minh Châu từ Ấn Độ đă lén qua Bắc Kinh tham gia phái đoàn. Sau hội nghị, phái đoàn đă đưa ra một bản tuyên bố trong đó có đoạn như sau: “Nhân dân thế giới đều đồng t́nh, đ̣i quân đội ngoại quốc xâm lược phải rút ra khỏi 3 nước Việt, Miên, Lào, 3 nước Việt, Miên, Lào độc lập hoàn toàn và thực sự.”

    - Bằng chứng thứ hai: Ngày 10.2.1958 Hồ Chính Minh qua Ấn Độ vận động thống nhất Việt Nam, đ̣i tổng tuyển cử. Công việc tiếp đón đều do Thích Minh Châu phụ trách. Hà Nội có cho ông Nguyễn Di Niên đi theo làm thông dịch. Nhưng khi đến Ấn Độ, Thích Minh Châu là thông dịch viên chính của Hồ Chí Minh. Toà Đại Diện có gởi về một tấm h́nh Thích Minh Châu chụp chung với Hồ Chí Minh tại Red Fort ở thủ đô Delhi, trong một cuộc mít-tinh do Thích Minh Châu tổ chức..


    Tướng Nguyễn Khánh đă thông báo các tài liệu này cho Viện Hóa Đạo biết và nói rằng chính phủ rất tiếc không thể cho Thích Minh Châu trở về Việt Nam được, v́ ông đang hoạt động cho Việt Cộng ở Ấn Độ.

    Vốn tự coi ḿnh là một tổ chức quyền lực tối cao, sống trên và ngoài luật pháp quốc gia, GHPGVNTN liền gởi cho Tướng Nguyễn Khánh một văn thư nói rằng ngoài Thích Minh Châu ra, hiện tại không tăng sĩ Phật Giáo nào có đủ khả năng làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, vậy xin cứ để cho Thích Minh Châu về, Giáo Hội bảo đảm sẽ không cho Thích Minh Châu hoạt động cho Việt Cộng nữa.

    Thích Trí Quang c̣n đe doạ rằng nếu Tướng Nguyễn Khánh không đáp ứng nhu cầu chính đáng của Phật Giáo, Phật Giáo bị bắt buộc phải hành động. Trong báo cáo gởi cho các viên chức Hoa Kỳ ở Washington ngày 11.5.1964, Đại Sứ Cabot Lodge đă có nhận xét như sau:

    “Đă lật đổ được một chính phủ, ông ta (Thích Trí Quang) nghĩ rằng có thể làm như thế để chống lại Khánh.”

    (Having overthown one government, he may feel like trying again against Khanh.)

    [FRUSS 1964 – 1968, Volum I, Vietnam 1964, tr. 304 – 305, Document 147].



    Sợ Phật Giáo gây khó khăn, Tướng Khánh đă phê lên hồ sơ: “Cho về và theo dơi”.

    Ngày 13.11.1964, Viện Hoá Đạo GHVNTN đă ban hành Quyết Định số 156-VT/QĐ cử Thượng Tọa Thích Minh Châu làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh!



    (C̣n tiếp)

  9. #159
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Đọc thêm cho biết-bài 3

    Hành tung bí ẩn của một nhà sư



    Lữ Giang

    (Bài 3)


    Như chúng tôi đă nói trong bài 2, mặc dầu cơ quan an ninh có đầy đủ tài liệu chứng minh Thích Minh Châu, tức Đinh Văn Nam, là đảng viên Đảng Cộng Sản và đang hoạt động cho Cộng Sản ở Ấn Độ, Tướng Khánh v́ bị áp lực của GHPGVNTN, đă phê lên hồ sơ: “Cho về và theo dơi”.
    Ngày 13.3.1964, GHPGVNTN quyết định dùng chùa Pháp Hội ở số 702/105 đường Phan Thanh Giản, Quận 10, Sài G̣n, làm Viện Cao Đẳng Phật Học và cử Thượng Tọa Thích Trí Thủ làm Viện Trưởng. Đây là cơ sở dự bị để tiến tới thành lập Viện Đại Học Vạn Hạnh.

    CHUYỆN RẮC RỐI NỘI BỘ

    Lúc đó có ba tăng sĩ có thể được chọn làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, đó là Thượng Tọa Thích Thiên Ân, Thiền sư Nhất Hạnh và Thượng Toạ Thích Minh Châu. Như vậy không phải Phật Giáo Việt Nam lúc đó không có ai có thể làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh ngoài Thích Minh Châu như Viện Hóa Đạo đă nói với Tướng Nguyễn Khánh.

    Chúng tôi đă nói về Thượng Tọa Thích Minh Châu, ở đây chúng tôi cũng xin nói qua về Thượng Tọa Thiên Ân và Thiền Sư Thích Nhất Hạnh để đọc giả có thể hiểu tại sao Thích Minh Châu đă được chọn.

    1.- Vài nét về Thượng Tọa Thiên Ân
    Thích Thiên Ân, thế danh là Đoàn Văn An, sinh năm 1925 tại làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên. Ông đi tu từ lúc 10 tuổi (1935) và cùng thọ Cụ túc giới năm 1948 cùng một lượt với Thích Minh Châu ở tổ đ́nh Báo Quốc do Ḥa thượng Tịnh Khiết làm Đường đầu truyền giới. Ông đi du học Nhật Bản năm 1954 và đậu Tiến Sĩ Văn Chương năm 1960 rồi trở về nước.

    Để chuẩn bị cho ông làm viện trưởng một viện đại học Phật giáo sắp được thành lập, các cao tăng đă khuyến khích ông “cần phải trau giồi thêm kinh nghiệm, phương pháp quản lư một đại học Phật giáo có tầm cỡ quốc tế”, v́ thế năm 1961 ông lại xuất dương để tu nghiệp ở Nhật Bản và lần này ông t́m học pháp môn Thiền Rinzai (Lâm Tế) chính thống của các thiền sư Nhật Bản. Ông đă đạt được sở nguyện. Năm 1963 ông trở lại Việt Nam.

    2.- Tung tích Thiền Sư Nhất Hạnh
    Tung tích của Thiền Sư Nhất Hạnh cũng bí ẩn như tung tích của Thượng Tọa Minh Châu, nhưng qua nhiều cuộc sưu tra, chúng tôi biết được Thiền sư Nhất Hạnh có tên thật là Nguyễn Đ́nh Bảo sinh ngày 11.10.1926 tại làng Thành Trung, xă Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Thân phụ là người gốc Thanh Hóa, mẹ người làng Lệ Lộc, quận Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông là con thứ trong một gia đ́nh 5 con. Ông có người em là Nguyễn Đ́nh An dạy học ở Nha Trang trước 1975.

    Ông xuất gia năm 1942, lúc 16 tuổi, và thụ Cụ túc giới tại tổ đ́nh Từ Hiếu với Ḥa Thượng Thích Nhất Định. Khi đặt Pháp danh cho các tăng sĩ tu học tại đây, các vị chủ tŕ thường dùng chữ “Nhất” để làm chữ đệm. Có lẽ cũng v́ thế, Nguyễn Đ́nh Bảo đă được ban cho Pháp danh là Thích Nhất Hạnh.

    Thích Nhất Hạnh theo học trung học ở Huế và năm 1956 đă vào Saigon theo học ở Đại Học Văn Khoa. Ông tốt nghiệp Cử Nhân Văn Khoa ở Sài G̣n vào khoảng năm 1959. Năm 1961 ông được chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cho đi học về môn tôn giáo đối chiếu (comparative religion) tại Princeton University ở New Jersey, Hoa Kỳ.

    Sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, t́nh h́nh bắt đầu rối loạn, có nhiều sự tranh chấp đă xẩy ra trong nội bộ Phật Giáo về việc thiết lập và lănh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (xem Bạch Thư của Ḥa Thượng Thích Tâm Châu). Để tạo thanh thế cho ḿnh, chống lại phe Bắc và phe Nam, năm 1964 Thượng Tọa Thích Trí Quang đă đích thân viết cho Thiền sư Nhất Hạnh một lá thư yêu Thiền sư trở về Việt Nam gấp để giúp ông trong việc thống nhất Phật Giáo và vạch một hướng đi cho Phật Giáo Việt Nam trong giai đoạn tới.

    3.- Tranh chấp trong nội bộ
    Một câu hỏi được đặt ra là tại miền Nam lúc đó có hai người đă được đào tạo để làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, đó là Thượng Tọa Thích Thiên Ân và Thiền sư Nhất Hạnh, tại sao Viện Hóa Đạo không chọn một trong hai người này mà phải đ̣i cho được Thượng Tọa Minh Châu, mặc dầu biết rơ ông đang hoạt động cho Cộng Sản ở Ấn Độ?

    Như đă nói trên, Thượng Tọa Thiên Ân và Thiền sư Nhất Hạnh đều là người Thừa Thiên. Hai tăng sĩ này chịu ảnh hưởng nặng của Thích Trí Quang. Thân phụ của Thích Thiện Ân là Thích Tiêu Diêu đă tự thiêu tại chùa Từ Đàm đêm 16.8.1963. Ông vùng chạy khi ngọn lửa đang bốc cháy. C̣n Thiền sư Nhất Hạnh là đàn em của Thích Trí Quang, được đi du học Mỹ là nhờ Thích Trí Quang xin ông Ngô Đ́nh Cẩn can thiệp giúp.


    Mặc dầu được tu học ở Huế, Thích Minh Châu không chịu ảnh hưởng của Thích Trí Quang nên các tăng sĩ trong Viện Hoá Đạo muốn đưa Thích Minh Châu về làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, chứ không muốn chọn một trong hai tăng sĩ chịu ảnh hưởng của Thích Trí Quang. Điều đáng ngạc nhiên là không hiểu v́ lư do ǵ hoặc có sự can thiệp bí mật từ đâu, Thích Trí Quang cũng đă đồng ư chọn Thích Minh Châu.
    Khi Thượng Tọa Thích Minh Châu từ Ấn Độ về nước, ông được cử làm Phó Viện trưởng Điều hành của Viện Cao Đẳng Phật Học, c̣n Thích Thiên Ân làm Giáo Thọ Trưởng.

    Có lẽ buồn ḷng về quyết định của Viện Hóa Đạo, Thích Thiên Ân và Thiền sư Nhất Hạnh đă chọn con đường bỏ nước ra đi.

    Năm 1966, Thích Thiên Ân đi du học Mỹ rồi ở lại Mỹ, lập Trung tâm Thiền học Quốc tế và chùa Phật Giáo Việt Nam ở Los Angeles, và qua đời năm 1980 tại đây, thọ 75 tuổi.

    Cũng trong năm 1966, Thiền sư Nhất Hạnh ra ngoại quốc kêu gọi chấm dứt chiến tranh, đ̣i quyền tự quyết và thành lập một chính phủ ḥa giải ḥa hợp. Ông làm phát ngôn viên cho Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang, đứng về phía Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và phe phản chiến ở Mỹ. Ông đem cả cô Fleurette Cao Ngọc Phượng, “Pháp danh” là Sư cô Chân Không, và đứa con trai qua ở luôn tại Pháp, lập Làng Hồng sau đổi thành Làng Mai. Lúc đầu Làng Mai do bà Elizabeth Bùi Kim Tiền, mẹ của cô Phượng đứng tên. Khi bà này qua đời, cô Phượng lên thay.

    VIỆN ĐẠI HỌC VẠN HẠNH

    Dược Sĩ Nguyễn Cao Thăng, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị hăng OPV (Office Pharmaceutique du Vietnam), một hăng sản xuất và nhập cảng duợc phẩm, đă thoát nạn nhờ biết chạy chọt qua ngă nhà chùa. OPV là một công ty dược phẩm của người Pháp tại Sài G̣n, được ông Ngô Đ́nh Cẩn giao cho Dược Sĩ Nguyễn Cao Thăng đứng tên sang lại vào khoảng năm 1956 khi Pháp rút ra khỏi Việt Nam, nên được dư luận coi là tổ chức kinh tài của Đảng Cần Lao.

    Giới thạo tin tại Sài G̣n lúc đó đều biết người đứng ra làm trung gian thu xếp giữa OPV với các nhà lănh đạo Phật Giáo và các tướng lănh cầm quyền để Dược Sĩ Nguyễn Cao Thăng khỏi bị bắt và OPV khỏi bị tịch thu là bà Đào Thị Xuân Yến, nguyên hiệu trưởng trường trung học Đồng Khánh ở Huế. Bà là vợ ông Nguyễn Đ́nh Chi, Tuần Phủ Hà Tĩnh, nên thường được gọi là bà Tuần Chi. Ông Nguyễn Đ́nh Chi có họ hàng với của Nguyễn Cao Thăng. Bà Tuần Chi cũng là đệ tử ruột của Hoà Thượng Thích Đôn Hậu ở chùa Thiên Mụ. Trong vị thế đó, bà đă đứng ra “vận động” (lo lót) để chính quyền và Phật Giáo không đụng đến OPV. Sau vụ Tết Mậu Thân 1968, bà Tuần Chi đă theo Ḥa Thượng Đôn Hậu đi ra Hà Nội.

    Qua sự thu xếp của bà Tuần Chi, Nguyễn Cao Thăng đă tặng cho Phật Giáo một khu đất rộng khoảng 4000 m2 ở số 222 đường Trương Minh Giảng, Quận 3, Sài G̣n. Sở đất này lúc đó do bà Trương Ngọc Diệp, vợ của Nguyễn Cao Thăng đứng tên. Số tiền mặt “cúng dường” bao nhiêu không biết được. Viện Hóa Đạo quyết định dùng khu này để xây cất Viện Đại Học Vạn Hạnh.

    Trong cuốn Bạch Thư đề ngày 31.12.1993, Ḥa Thượng Thích Tâm Châu c̣n cho biết Tướng Nguyễn Khánh đă cho GHPGVNTN thuê tượng trưng một khu đất gần 5 mẫu ở đường Trần Quốc Toản để làm trụ sở chính của Giáo Hội và cúng 10 triệu đồng để làm chùa. Sau đó, Ḥa Thượng có mượn thêm của chính phủ Nguyễn Cao Kỳ 50 triệu nữa và giao cho các Hoà Thượng Thiện Ḥa, Thiện Hoa, Trí Thủ và Từ Nhơn để xây Việt Nam Quốc Tự, nhưng họ giữ tiền và không xây (tr. 22 và 23). Thật ra họ chỉ xây cái tháp!

    Theo yêu cầu của Viện Hóa Đạo, ngày 17.10.1964, Bộ Quốc Gia Giáo Dục đă ban hành Nghị Định số 1805-NĐ/PG/NĐ hợp thức hóa Viện Cao Đẳng Phật Học. Viện này tạm đặt trụ sở tại Chùa Pháp Hội và Chùa Xá Lợi ở Sài G̣n. Ngày 13.11.1964, Viện Hóa Đạo ban hành Quyết Định số 156-VT/QĐ cử Thượng Tọa Thích Minh Châu làm Viện Trưởng thay thế Thượng Tọa Thích Trí Thủ.

    Ngày 9.6.1965 là ngày lễ đặt viên đá đầu tiên xây cất Viện Đại Học Vạn Hạnh ở số 222 đường Trương Minh Giảng (nay là Lê Văn Sĩ). Cuối năm 1965 Viện Hóa Đạo xin phép đổi tên Viện Cao Đẳng Phật Học thành Viện Đại Học Vạn Hạnh và cử Thượng Tọa Thích Minh Châu là Viện Trưởng, Thượng Tọa Thích Măn Giác làm Viện Phó.

    Năm 1966, việc xây cất Viện Đại Học Vạn Hạnh hoàn tất, gồm ṭa nhà chính với bốn tầng lầu. Đây là nơi đặt văn pḥng làm việc của Viện Trưởng, văn pḥng các Phân Khoa, văn pḥng các nha sở, thư viện, câu lạc bộ, các giảng đường, pḥng học của sinh viên... Năm 1970 Viện xây thêm Toà nhà B làm cơ sở cho Phân Khoa Giáo Dục. Năm 1972, Viện mua thêm bất động sản số 716 đường Vơ Di Nguy (nay là Nguyễn Kiệm), Phú Nhuận, để làm cơ sở II.

    THẦY SAO TR̉ VẬY

    Khi Viện Đại Học Vạn Hạnh được khánh thành, các cơ quan t́nh báo của VNCH và CIA đă cài người vào để theo dơi các hành động của Thích Minh Châu. Họ có thể là sinh viên, nhân viên, giảng viên, v.v. Khi c̣n ở Việt Nam, tôi có đọc một tài liệu của một tổ chức phản chiến Mỹ tố cáo CIA đă huấn luyện và cài Đoàn Viết Hoạt và người anh của Thích Minh Châu là Đinh Văn Kinh vào Đại Học Vạn Hạnh để theo dơi. Khi qua Mỹ, tôi có viết thư cho tổ chức này xin tài liệu, nhưng họ không trả lời.

    Quả thật Thích Minh Châu đă đi đúng con đường mà thầy của ông đă đi. Bác sĩ Lê Đ́nh Thám khi được Pháp giao cho thành lập phong trào chấn hưng Phật Giáo ở Huế để trấn an các cuộc nổi dậy, ông đă đi học về đạo Phật, rồi rước Ḥa Thượng Thích Trí Độ, một đảng viên Cộng Sản, từ B́nh Định ra Huế lập Trường An Nam Phật Học để huấn luyện các tăng sĩ, c̣n ông lập Hội An Nam Phật Học. Bên ngoài, Thích Trí Độ và Bác Sĩ Lê Đ́nh Thám giảng về Phật pháp rất nhiệt t́nh, nhưng bên trong lập các cơ sở đảng. Thích Minh Châu, Vơ Đ́nh Cường, Ngô Điền… đều được Lê Đ́nh Thám chiêu dụ vào đảng. Măi cho đến khi Việt Minh cướp chính quyền, người ta mới khám phá ra Thích Trí Độ và Lê Đ́nh Thám là hai đảng viên cao cấp của Đảng Cộng Sản!

    Biết ḿnh bị theo dơi, trong thời gian làm Viện Trưởng, Thích Minh Minh Châu không hề có một hành động hay lời tuyên bố nào liên quan đến chính trị, kể cả việc ủng hộ các cuộc tranh đấu của Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang, mặc dầu ông là Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa Giáo Dục của Giáo Hội này. Tuy nhiên, cơ quan an ninh đă khám phá ra một cán bộ của Thành Ủy Huế được Thích Trí Quang gởi vào nằm vùng ở đây, đó là Nguyễn Trực. Các cuộc xách động sinh viên Vạn Hạnh chống chính quyền đều do Nguyễn Trực thực hiện.
    Hồ sơ của Nguyễn Trực có đầy đủ tại Ty Cảnh Sát Huế, nhưng có lệnh không được bắt, đợi đến khi Nguyễn Trực về Huế họp với Thành Ủy xong mới bắt. Cơ quan an ninh đă tra khảo và định đưa Nguyễn Trực đi giam ở Phú Quốc, nhưng Thích Trí Quang can thiệp, chính quyền lại ra lệnh thả ra. Nguyễn Trực và Vơ Đ́nh Cường là hai cán bộ được Thích Trí Quang bảo vệ rất chặt chẽ.

    Đến ngày 30.4.1975, Thích Minh Châu và Nguyễn Trực mới công khai xuất đầu lộ diện. Câu chuyện này chúng tôi sẽ nói sau.

    Ngày 20.9.2012


    Lữ Giang

  10. #160
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Các nhận xét chỉ dành riêng cho những kẻ có lư luận một chiều về lịch sử các tôn giáo tại VN

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Cũng như như thía, ôb NDTV này cố t́nh moi móc để vẽ ra h́nh ảnh 1 Phật Giáo Việt Nam không khác Ca-tô Rô-ma Giáo. Nh́n ôb quơ quào tài liệu lịch sử để lẩn quẩn "chiện dài ndtv" mà buồn cười.
    Moi móc hay quơ quào tài liệu lịch sử chứng minh không có ǵ quang trọng, Cái quan trọng nhất là những tài liệu lịch sử do quơ quào hay bươi móc đó đúng hay sai.

    Đố tên nào chứng minh được các tài liệu lịch sử chứng minh Phật Giáo VN CŨNG như Công Giáo -đă được phát triển tại VN là CŨNG do sự xăm lăng và cai trị của ngoại bang (Tàu) là sai

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Điều đó khẳng định vai tṛ PG "đồng hành cùng dân tộc" và sự đóng góp của PG vào bối cảnh vươn lên của dân tộc là không nhỏ. Những h́nh ảnh nổi bật của các vị thiền sư PG như Khuông Việt, Pháp Thuận, Vạn Hạnh...trên những trang sử Việt cho thấy ảnh hưởng của PG đă hun đúc các vị vua Lư vua Trần hiển hiện như những bậc minh quân như thế nào. Và chính hành trạng của các vị thiền sư này đă cho thấy các ngài đă lấy hành trạng của ḿnh để giáo huấn các vị vua chúa ra sao? Các ngài đă dấn thân v́ vận mệnh của dân tộc chứ không phải v́ PG.
    Nếu lịch sử Phật giáo VN hănh diện đă đồng hành với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc TH̀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VN TẤT NHIÊN ;ĐƯƠNG NHIÊN VÀ DĨ NHIÊN ..CŨNG PHẢI GẮN LIỀN VỚI LỊCH SỬ MỞ MANG BỜ CƠI CỦA DÂN TỘC= GẮN LIỀN VỚI LỊCH SỬ NAM TIẾN .CÓ NGHĨA LÀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VN CŨNG GẮN LIỀN VỚI SỰ XÂM LĂNG VÀ THÔN TÍNH CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG TẠI PHƯƠNG NAM

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    nước Đại Việt ḿnh cũng thể hiện vai lớn để sử dụng tối đa ưu thế buộc vua Chiêm phải nhượng đất trong vấn đề "trao đổi tù binh". Về mặt chính trị, ngoài cái nhu cầu mở mang bờ cơi là chiện tất yếu trong tham vọng của bất kỳ quốc gia nào,

    NÓI CÁCH KHÁC -LỊCH SỬ PHẬTGIÁO VN CŨNG GẮN LIỀN VỚI MÁU - VỚI CÁC ÁC -DO SỰ XĂM LĂNG NƯỚC KHÁC CŨNG NHƯ LUẬN ĐIỆU CỦA PHE PHẬT GIÁO CỰC ĐOAN TỐ CÁO CÔNG GIÁO VN
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 10-01-2013 at 02:21 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •