Page 6 of 27 FirstFirst ... 234567891016 ... LastLast
Results 51 to 60 of 265

Thread: ĐOẠN TRƯỜNG AI CÓ QUA CẦU MỚI HAY

  1. #51

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Diêt VC View Post
    Có thật không anh FN,v́ tôi chưa được xem góp ư của nhà " CC thế hệ thứ tư" này.

    Và nếu quả thật là vậy,th́ thứ này chửi vẫn c̣n nhẹ ( theo tôi),mà nên ......:D
    Có thiệt chứ, tôi đâu có nói chơi. Tên này post cả mấy ngàn post xạo sự, tuyên bố láo lếu nên chính hắn cũng không c̣n nhớ hắn đă viết ǵ nữa. Tôi đă điểm mặt tên này và DT từ lâu nên nhớ rơ ràng. C̣n một nhân chứng Việt xưa nữa, bạn coi ở đây: http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=23419&page=6 #52

  2. #52
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Hồi Kư Tù Đày Của Hồ Văn Đồng

    Mời quí vị đọc một Hồi Kư Tù Đầy của Kư Giả Hồ Văn Đồng. Bài viết của ông được trích từ tác phẩm “Quê Hương Bạn Hữu Tù Đầy” do Trung Tâm Độc Lập, Stuttgard, Cộng Hoà Liên Bang Đức, ấn hành nhân “Ngày Văn Nghệ Sĩ Việt Nam 1990” được tổ chức tại Stuttgard.

    Nhà báo Hồ Văn Đồng bị VC bắt đi tù khổ sai nhiều năm ở quê hương, ông bị VC bắt 2 lần, ông vượt biên và định cư ở Virginia, Hoa Kỳ, ông từ trần năm 2005 ở Virginia, hưởng thọ 83 tuổi.

    HỒ VĂN ĐỒNG. Hồi Kư: Ở Tù với Trần Dạ Từ.

    Ngày 3 Tháng Tư, 1976, khi Công an Cộng sản mở chiến dịch hốt gọn văn nghệ sĩ Sài G̣n, tôi đang ở Phan Rang, ngụp đầu trong một cánh đồng mía.

    Là một anh nhà báo về già, từ nhiều năm trước 1975, sau khi đóng cửa nhật báo Quyết Tiến, sang nhượng cơ sở nhà in ở đường Vơ Tánh cho anh Đặng Văn Bé, chủ nhiệm nhật báo Thách Đố, tôi thực sự về vườn, hiểu cả theo nghĩa đen: Tôi ra Phan Rang, mua khu đất, tự tay trồng dăm ba mẫu mía, vật lộn với chủ nhân mấy ḷ nấu đường trong khu, mỗi tháng tôi chỉ về thăm nhà ở Sài G̣n vài ngày.

    Khi Cộng sản chiếm Sai G̣n, dù có chung tâm sự với anh em làng văn làng báo, tôi vẫn cười cười nói với anh em:

    “Moa đâu c̣n là nhà báo. Moa là nông dân. Lê Nin kêu nông dân là liên minh vững chắc của giai cấp vô sản tiên phuông. Mao chủ tịch c̣n sửa lưng cả Lê Nin, kêu nông dân là thành phần cốt cán của cách mạng. Các toa phởn phơ ở thành phố quen hư thân mất nết, ngán đi kinh tế mới. Moa đă tự giác đi kinh tế mới lao động sản xuất từ khuya rồi. Nông dân trăm phần trăm, moa c̣n ngán chó ǵ nữa.”

    Ngày 9 tháng 3, 1976, khi tôi xách cái bị lát nông dân từ Phan Rang về Sài G̣n thăm nhà, công an Cộng sản đă ŕnh sẵn từ bao giờ, theo chân tôi vô nhà tôi c̣ng tay tôi cái rụp.

    Tại Sở Công an Thành phố, trước là trụ sở Nha Cảnh sát Đô thành, đường Trần Hưng Đạo, khi cánh cửa sắt nặng nề của pḥng giam mở ra, tôi nghe nhiều tiếng cười. Một giọng nói vui vẻ vang lên:

    “A.. Đồng Đen đây rồi. Đi đâu giờ này mới chịu ṃ tới? Nhờ anh tí, bắt anh em chờ măi.”

    Vẫn lối nói quen thuộc của giới làng báo miền Nam, thường dành cho anh em tới trễ trong một buổi họp mặt thân mật. Chỉ khác chút xíu: cuộc họp mặt lần này đông đảo chưa từng thấy, mà lại là họp mặt trong nhà tù Cộng sản.

    Pḥng giam mỗi bề khoảng 5 thước, lố nhố năm sáu chục người tù nằm ngồi, gần như nêm cứng, chen chân muốn không lọt.

    “Lại đây nè, cha nội. Xớ rớ chi vậy.”

    Giọng nói quen thuộc lại vang lên. Một anh chàng thấp lùn phe phẩy tay quạt, mặt mũi vêu vao, đang ngoác miệng ra cười, vẫy vẫy tôi. Tôi nhận ra anh bạn phóng viên Anh Quân. Bên cạnh Anh Quân là anh Doăn Quốc Sỹ, anh Đằng Giao, anh Trần Dạ Từ … Pḥng giam nêm chặt kiểu cá ṃi đóng hộp, dưới mái tôn nóng điên người, tất cả đều ở trần, quần cụt, mồ hôi nhễ nhại. Tôi chào tất cả và nói:

    “Đông đảo phe ta cả, vui quá há.”

    Anh Doăn Quốc Sỹ cười hiền lành:

    “Vui thật ông ạ. C̣n Khô Vinh đại sư nữa ḱa.”

    Tôi nh́n theo mắt anh Sỹ hướng về một góc pḥng. Trên bệ xi-măng cạnh cầu tiêu chung trong góc pḥng, tôi nhận ra anh Nguyễn Mạnh Côn. Khô Vinh đại sư là tên một nhân vật tiểu thuyết của Kim Dung. Anh em gán cho anh Côn biệt danh này v́ anh gầy g̣, người nhỏ thó, xương xẩu giống hệt một nhà tu khổ hạnh. Ngồi trần trụi bên cầu tiêu, Khô Vinh đại sư nh́n tôi cười cười, ty ra dấu chào.

    Pḥng giam chúng tôi ở, được gọi bằng một tên hoa mỹ là “Tập thể Hai.” Tại Sở Công an, c̣n có Khu A, Khu B, Tập thể Một, pḥng giam nữ, và các pḥng biệt giam… Thời điểm này, không kể khám Chí Ḥa, Đề lao Gia Định, trụ sở các phường quận, nghe nói Khách sạn Đại Lợi và nhiều cao ốc, nhà cửa khác trong thành phố, đều đă biến thành nhà giam.

    Số văn nghệ sĩ bị giam ở nhiều nơi, nhưng đông nhất vẫn là Đề Lao Gia Định cũ, (nay được gọi bằng bí số: T 20, và Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lưu) và ngay tại Sở Công an.


    Khi công an Cộng sản bắt văn nghệ sĩ, họ bắt vợ chồng Trần Dạ Từ – Nhă Ca, họ bắt cả vợ chồng Đằng Giao – Chu Vị Thủy, chị Thủy ôm cháu nhỏ mới sinh bẩy ngày vào tù. Chị Thủy là con gái nhà báo Chu Tử.

    Có anh em nói, danh sách bắt bớ này phần chính do Vũ Hạnh đề nghị. Vũ Hạnh thời trước, viết phê b́nh văn nghệ cho báo Bách Khoa theo lối hiện thực xă hội kiểu Cộng sản, rồi nằm trong tờ Điện Tín của nhóm Lư Quí Chung, chuyên viết những truyện kháng chiến đường rừng. Báo Sống của anh Chu Tử có hồi chỉ đích danh Vũ Hạnh là Cộng sản nằm vùng.

    Khi tôi bị bắt vô Sở Công an, chị Chu Vị Thủy đă được cho mang cháu nhỏ về quản thúc tại gia. Trong số văn nghệ sĩ nằm tù Cộng sản trong chiến dịch này chỉ có chị Nhă Ca là phụ nữ duy nhất. Suốt thời kỳ ở Sở CôngAn, chị bị nhốt sà-lim. Anh Nguyễn Mạnh Côn bảo tôi:

    “Con mụ dữ quá.”

    Tuy cười, anh rất quan tâm việc chị Nhă Ca bị bắt.

    Một bữa, sau buổi “đi làm việc”, có nghĩa là bị gọi đi hỏi cung, khi trở về pḥng, anh Côn kể với chúng tôi:

    “Moa nói với họ là bao nhiêu nhân vật quan trọng ở miền Nam này, đâu có người nào cách mạng bắt đi tù cả chồng lẫn vợ như trường hợp Trần Dạ Từ và Nhă Ca. Nhốt bà mẹ của 6 đứa con nhỏ, có đứa c̣n chập chững tập đi, th́ vẻ vang ǵ. Nói thật, bà ta chỉ là một bà viết văn b́nh thường, chẳng hiểu biết ǵ về chính trị. Nếu sách bà ta có chống Cộng, ấy là do tôi mà có. Thả bà ta về, rồi muốn tôi làm trâu, làm ngựa ǵ cũng được”.

    Anh Côn hút thuốc phiện lâu năm, nên vào tù anh bị thuốc phiện vật lên vật xuống. Nhiều phen phải kêu cai tù đưa anh đi cấp cứu. Một buổi tối, công an mở cửa pḥng kêu anh “đi làm việc.” Vài phút sau đă thấy anh trở vô. Mọi người hỏi sao lẹ vậy, anh đáp:

    “Tên X. gọi ra. Hắn đưa cho moa một cục, nói là cách mạng chiếu cố. Moa trả lại hắn, bảo tôi không cần nữa.”

    Tôi c̣n nhớ rơ, có người hỏi “Cục ǵ?” Kư giả Anh Quân, cũng là dân từng nằm bàn đèn thuốc phiện, nháy mắt:

    “Cái ông này. Cục Vàng Đen chớ c̣n cục ǵ nữa.”

    Anh Côn đưa lên đầu ngón tay:

    “Bằng chừng này này”.

    Thấy Anh Quân suưt soa tiếc rẻ, tôi nói với anh Côn:

    “Sao anh không cầm đại vô, rồi cho Anh Quân nó phê.”


    Người tù được chọn làm trưởng pḥng, anh Hoàng Phú Lâm, gia đ́nh chủ nhân Đệ Nhất Khách Sạn, cũng là một quân nhân trong văn pḥng ông Đại tướng Cao Văn Viên ở Tổng Tham mưu. Anh Lâm từng chính mắt thấy ông bà Cao Văn Viên kính nể anh Côn như ông thầy, nên rất trọng anh Côn.

    Từ lúc hết bị thuốc phiện hành, anh Côn tươi tỉnh hơn, tṛ chuyện vui hơn. Các bạn trong pḥng giam thường ngồi quanh anh, nghe anh kể những truyện khoa học giả tưởng rất hấp dẫn

    Mấy năm trước, anh Nguyễn Mạnh Côn trở thành nhà thầu khoán có hạng trong quân đội. Anh Trần Dạ Từ đă thu xếp xong từ lâu, việc anh Phạm Duy bán lại cho anh Côn ngôi nhà lầu trong Cư Xá Chu Mạnh Trinh, Phú Nhuận. Năm 1975, cùng với Trần Dạ Từ, “Nhà thầu Nguyễn Mạnh Côn” bao dàn việc ấn loát binh thư cho Tổng Cục Quân Huấn do Tướng Nguyễn Bảo Trị làm Tổng Cục trưởng. Riêng dịch vụ này đă lên tới cả trăm triệu bạc, lại c̣n nhận thầu công việc đại tu bổ Nghĩa Trang Quân Đội ở xa lộ.

    Khi bắt anh Côn và anh Từ, công an cộng sản dùng cả mấy xe chở đầy nhóc toàn sách binh thư chiến thuật, sách in dạy đủ món, từ các dùng ḿn, thủy lôi tới tổ chức biệt kích. Công an nghe đâu c̣n thu cả lô quĩ phiếu mấy chục triệu bạc tiền in binh thư chưa kịp lănh ở nhà anh Trần Dạ Từ, hèn chi họ chả cho là hai anh là hai tay nguy hiểm ghê gớm. Các “đồng chí” làm sao tưởng tượng nổi, ở miền Nam, việc thầu in sách cho Bộ Thông Ti, cho Quân Đội chỉ là việc làm ăn b́nh thường, người thầu khoán nào cũng có thể nhận làm những việc như vậy.

    C̣n tiếp...

  3. #53
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Trong tù, nhiều khi vui chuyện có lần anh Nguyễn Mạnh Côn kể:

    “Một lần hai anh em tớ vô Tổng Tham mưu gặp Trung tướng Nguyễn Bảo Trị, khi ra về tớ bảo Từ:

    “ Hỏng mất cậu ạ. Một anh thi sĩ, một anh nhà văn, mở miệng ra toàn là nói tiền với bạc. Xe vô một sở chỉ huy quân đội mà anh em binh sĩ phải đứng đón, mở cửa xe cho hai thằng ḿnh. Vậy th́ ḿnh c̣n chó ǵ là thi sĩ với nhà văn nữa. Cứ điệu này, chắc ḿnh tiêu tùng luôn.”

    Anh nói thêm, một cách nghiêm chỉnh:

    “Cái vụ anh em ḿnh ai nấy sạch sẽ vô tù, không chừng là vớ bở to đấy các cậu ạ. Tin lời tôi đi. Biết đâu, nhờ đó mà nhà văn, nhà thơ trong chúng ḿnh tái sinh.”

    Anh Doăn Quốc Sỹ kết luận:

    “Mèo lại hoàn mèo.”

    Chúng tôi đều cười, mừng cho sự tỉnh táo lạc quan của anh Nguyễn Mạnh Côn khi anh đă chia tay được với Nàng Tiên Nâu.

    Nhưng cũng ngay thời gian ở Sở Công an, anh Côn bắt đầu nói về cái Chết. Một bữa, anh bàn với tôi:

    “Lần này, sống mà về được, hai anh em ḿnh phải sang Thủ Đức, t́m một miếng đất, nhỏ thôi, làm sẵn một “sanh phần” cho bọn ḿnh, ông ạ.”

    Sanh phần là ngôi mộ làm sẵn khi người c̣n sống. Thấy anh Côn và tôi bàn hoài chuyện mua đất, xây mộ sẵn cho ḿnh, anh Trần Dạ Từ gạt đi, anh nói thời của bọn Đỏ mà tính chuyện lo trước chỗ chôn ḿnh là chuyện vớ vẩn.

    Anh Côn nói với anh Từ:

    “Không vớ vẩn đâu, cậu ạ. Đỏ Đen ǵ cũng chỉ là nhất thời. Thời của họ cũng chẳng lâu lắt ǵ đâu. Các cậu sẽ được nh́n thấy nó sụp đổ như thế nào. Ở tuổi của Từ, điều này chắc như đinh đóng cột. Thế hệ các cậu, chính cậu, sẽ phải góp phần làm cho nó đổ, rồi rán mà gánh vác lấy việc thu dọn sau đó. C̣n tớ với ông Đồng Đen, bọn tớ già rồi, làm xong phần ḿnh rồi. Bọn tớ nhất định cứ đi t́m đất làm sanh phần.”

    Anh Nguyễn Mạnh Côn là tác giả cuốn “Chống Mác-xít,” nhiều năm phụ trách phần b́nh luận phát thanh bằng tiếng Pháp của Đài Sài G̣n. Anh rất giỏi toán học, khoa học, anh viết văn, viết báo h́nh như bằng thứ chữ nghĩa chính xác của nhà toán học nhiều hơn là chữ nghĩa kiểu nghệ sĩ. Sau Hiệp định Paris, anh Côn cho phát hành cuôn sách dầy cộm, mang tên “Ḥa B́nh, nghĩ ǵ, làm ǵ?” Những người từng chỉ huy ngành Chiến tranh Chính trị, Cao đẳng Quốc pḥng, như các Tướng Vĩnh Lộc, Trần Văn Trung, Nguyễn Bảo Trị… đều tâm phục anh.

    Có ông bạn dược sĩ già, nói là thông gia với gia đ́nh nhà báo Đỗ Quí Toàn, ở tù cùng pḥng, không khoái chuyện xây sanh phần, nhưng nghe anh Côn bảo thời của bọn Đỏ chẳng lâu lắt ǵ, th́ như người vừa uống xong thuốc bổ, nhất định bắt cả anh Côn lẫn tôi phải xài tiếng Pháp, phân tích lời nói đó của anh Côn thật kỹ cho ông nghe.

    Ông bạn dược sĩ già trong buổi truyện tṛ trong pḥng tù VC năm nào hiện đang ở khu Irvine, Nam California. Vợ chồng Trần Dạ Từ ở Thụy Điển. Tôi vừa vượt biển vô được đất Mỹ. Đằng Giao, Anh Quân c̣n ở quê nhà. Khi tôi viết bài này anh Doăn Quốc Sỹ đang tiếp tục nằm trong nhà tù. Riêng anh Nguyễn Mạnh Côn không c̣n nữa. Lời xưa anh nói, chỉ hơi sai một chút: Chúng tôi không c̣n dịp cùng nhau sang Thủ Đức mua đất, đào huyệt, lo sẵn sinh phần cho ḿnh.

    Đúng hai năm sau ngày anh Trần Dạ Từ ra khỏi nhà tù Cộng sản, cũng đúng một năm sau ngày Văn Bút và chính phủ Thụy Điển đón tiếp gia đ́nh anh ở Stockholm, anh chị và các cháu sang Ngày 9 háng 9, 1989, bạn hữu văn giới ở Hoa Kỳ đă họp mặt mừng đón anh chị ở Nam Cali.

    Cùng với các anh Nguyên Sa, Phạm Duy, Mai Thảo, Tạ Tỵ, Viên Linh, Lê Đ́nh Điểu và nhiều anh em khác, tôi đă có dịp kể chuyện tôi ở tù cộng sản với Trần Dạ Từ và bạn hữu. Tiếc thay, khi vừa nhắc tới trái chuối, củ khoai hai anh em tôi chia cho nhau trong tù, là tôi đă ̣a khóc ngay trên diễn đàn, không sao nói được thành tiếng nữa. Sức lực tuổi già tệ hại quá. Bao nhiêu năm trong ngục tù, anh em nhà văn nhà báo đâu có ai thấy nhau khóc. Tất cả chúng tôi, ngay trong ngục tù, vẫn vui sống, vẫn tươi cười với nhau.

    Tôi thú thật không hề biết ǵ về văn thơ. Về thơ Trần Dạ Từ ra sao tôi cũng không biết. Tôi chỉ biết anh trong nghề làm báo. Tờ nhật báo cuối cùng của anh Từ, trước khi đóng cửa v́ Luật Báo chí VNCH đ̣i chủ báo phải đóng tiền kư quỹ 20 triệu, in trong nhà in của tôi ở đường Vơ Tánh. Vị trí làng báo Sai G̣n dành cho Trần Dạ Từ làm tôi ngạc nhiên, cứ tưởng anh phải là một người lớn tuổi hơn. Khi gặp, tôi mới biết anh sinh năm 1940. Thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, cả miền Nam chỉ có 9 nhật báo. Năm 1962, anh Trần Dạ Từ đă là Tổng thư kư nhật báo Dân Việt, một tờ báo gốc Thiên Chúa giáo cánh Bắc. Anh Chu Tử viết truyện dài và mục Ao Thả Vịt nổi tiếng, là từ báo này. Sau 1964, bộ biên tập bạn hữu của Từ sẽ c̣n điều khiển các tờ báo có lúc có số bán vượt mức như những báo Sống, Ḥa B́nh, Độc Lập.

    Sau khi bị bắt tù thời Phật giáo tranh đấu năm 1963, ra tù, Trần Dạ Từ tiếp tục làm tờ Dân Việt, nay đă đổi tên thành Việt Báo, do anh Phương Linh làm chủ nhiệm. Tôi c̣n nhớ đây là lúc thịnh thời nhất của Phật giáo miền Trung. Tờ tuần báo “Lập Trường” do nhóm các anh Tôn Thất Hanh, Lê Tuyên, Cao Huy Thuần xuất bản ngoài Huế, làm mưa làm góo một thờiù, tới mức các anh công khai đ̣i phải đưa thủ đô ra Huế. Có nghĩa phải coi Huế là thủ đô quốc gia. Bài quan điểm đ̣i Thủ đô chính trị phải là Huế lư luận rằng gần mực th́ đen, gần đèn th́ rạng. Thủ đô Quốc Gia VNCH phải là Huế, gần đèn, quốc gia mới mong rạng được.

    Thời ấy, cánh chính khách theo các thầy ngoài Huế đang lên chân. Chủ báo Lập Trường được mời vô Sai G̣n làm thành viên Hội đồng Nhân Sĩ. Chính nghĩa chống độc tài quân phiệt rạng ngời, phần lại lo bị chụp mũ Dư đảng Cần Lao, chế độ cũ, làng báo Sài G̣n êm re.

    Chính lúc đó trên tờ Việt Báo xuất hiện loạt bài kư tên Trần Dạ Từ, thẳng thắn “hỏi thăm” anh em nhóm Lập Trường, phản đối việc dời Thủ Đô từng điểm một rành rọt. Tuần báo Văn Nghệ Tiền Phong, phần quan điểm thời cuộc do anh Nguyễn Mạnh Côn, thường viết với bút hiệu Đằng Vân Hầu, gọi việc anh Từ kư tên cho loạt bài này là “sự dại dột đáng kính trọng “ của người viết báo. C̣n nhớ, lănh tụ sinh viên nổi danh thời 1964 là anh Nguyễn Trọng Nho, tuyên bố tán thành các luận cứ “không thể dời Đô ra Huế” của Trần Dạ Từ. Làng báo Sai G̣n bắt đầu hưởng ứng lập trường của Trần Dạ Từ. Báo Lập Trường im tiếng, ít lâu sau, Lập Trường tự đóng cửa. Cao Huy Thuần lấy học bổng đi sang Pháp học. Sau 1975, báo Cộng Sản ở Hà Nội viết Cao Huy Thuần là nhà nghiên cứu, chuyên về tiểu sử Hồ Chí Minh.

    Sống với nhau trong tù, nhất là qua anh Côn lúc đầu, biết thêm về anh Trần Dạ Từ, tôi càng ngạc nhiên hơn. Hóa ra đời văn của anh Từ c̣n kỳ lạ hơn tôi tưởng. Thấy anh hồi ngoài hai mươi tuổi đă làm tổng thư kư một tờ nhật báo Công giáo, lại là người đưa hồi kư của Linh Mục Cao văn Luận lên báo Độc Lập – Hồi kư Bên Lề Lịch Sử – tôi đinh ninh anh phải là tín hữu công giáo th́ anh lại là một Phật tử. Trong bộ biên tập anh Từ điều khiển, nhiều người là đại khoa bảng. Tôi đinh ninh anh phải là người học hành cao lắm, hóa ra anh chưa học xong tiểu học. Tiếng Tây, tiếng Mỹ bập bẹ, cùng lắm chỉ đủ để đoán ṃ ra nội dung bản tin viễn kư hàng ngày, trước khi trao cho người phiên dịch trong ṭa báo. Th́ ra, người bạn đồng nghiệp trẻ của chúng tôi, vốn xuất thân là cậu bé bán báo, mười hai tuổi đă kiếm sống ngoài lề đường.

    Tết năm 1955, trước khi người Pháp rời hẳn Việt Nam, Đài Phát Thanh Pháp Á ở Sài G̣n tổ chức giải Thơ, phần thưởng lớn gấp ba giải thưởng của Đài Phát Thanh Sài G̣n. Người được Giải Nhất là một thiếu niên 15 tuổi, khi tới Đài mặc quần sọoc. Chủ sự chương tŕnh Pháp Á là anh Hoàng Cao Tăng phải họp ban giám khảo mời chú thiếu niên ra thử tài đủ kiểu, xét xem chú có đúng là tác giả bài Tơ Giải Nhất hay không, lại buộc anh Hồ Đ́nh Phương, thư kư hội đồng, phải lập biên bản, kư bảo lănh, mới chịu phát cho tác giả mấy ngàn bạc tiền Giải Nhất Thơ. Năm 1956, vẫn thiếu niên ấy, lại đoạt Giải Nhất Giải TruyệnNgắn của tuần báo Nhân Loại, do anh Tam Ích làm Trưởng Ban Giám Khảo. (Người đoạt giải nh́ là anh Lê Vĩnh Ḥa, sau này là nhà văn liệt sĩ của Mặt Trận Giải Phóng). Anh Hồ Đ́nh Phương phụ trách trang “B́nh Thơ” trên báo Văn Nghệ Tiền Phong dành cả 4, 5 kỳ báo b́nh thơ của thiếu niên Trần Dạ Từ.

    Bước vô làng báo chuyên nghiệp, thiếu niên 15 tuổi làm thơ văn ấy phải làm từ việc thầy c̣, viết lấp chỗ trống đủ các mục, từ tin xe cán chó, tới bài quan điểm, rồi mới thành Kư giả Trần Dạ Từ.

    Hồi c̣n tù ở Sở Công an, anh Nguyễn Mạnh Côn có lần nói với tôi:

    “Có dịp, ông nhớ bắt tên Từ học thêm, phải cho nó thật giỏi tiếng Pháp.” Anh Côn kể từ lâu anh đă bắt anh Từ học thuộc bản Tuyên Ngôn của Đảng Cộng sản bằng tiếng Tây. Tôi nghe mà ph́ cười. Học kiểu ấy th́ làm sao mà khá cho nổi.

    Hồi hai anh em tôi nằm bên nhau ở Trại Tù Khổ Sai Gia Trung, đến phiên tôi dạy anh Từ học tiếng Pháp. Lại có thêm một chuyện buồn cười. Không khá ǵ hơn ông thầy Nguyễn Mạnh Côn, anh Từ lại phải tộng cho bằng hết năm, sáu bản văn Lê Nin bằng tiếng Tây, nhờ h́nh Lê Nin in trên b́a sách, mà sách gửi được vô trại tù.

    Tụng kỹ Lê Nin quá, có lần Trần Dạ Từ nói:

    “Có dịp, anh em ḿnh phải chú giải lại Lê Nin bằng sự việc có thực, ông ạ. Tức cười thật, th́ ra trí tuệ phương Tây bị bọn Cộng dùng chữ nghĩa lừa bịp.”

    Năm 1977, cũng tại Trại Gia Trung, chị Nhă Ca – chị được thả sau chừng một năm tù ở Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lư – đi cùng vợ tôi lên Trai thăm anh Từ và tôi, sau đó anh Từ cho tôi biết anh Mai Thảo, sau cả năm bị bọn Công An lùng bắt, đang trốn nấp trong nhà chị Nhă Ca trên đường Tự Do. Tôi với anh Doăn Quốc Sỹ nh́n nhau, không biết nói sao.

    Suốt cả năm không có tin nhà, chả biết vợ con sống chết ra sao, anh Từ không hề hé răng nói một câu lo âu hay buồn nản, anh vẫn b́nh tĩnh tụng Lê Nin toàn tập chữ Pháp.

    Anh Doăn Quốc Sỹ sau này, trong tù, sẽ thay tôi đọc cả chục bài thơ của Trần Dạ Từ, bằng tiếng Tây.

    Nói rằng trong tù anh em văn nghệ sĩ chúng tôi không hề khóc, với tôi, là sai. Tôi đă có hai lần khóc trong tù Cộng sản.

    Một lần, khi làm việc trực nhật, xuống bếp trại lănh cơm đem về phóng cho anh em, thấy mấy cục cơm rơi phía ngoài nồi, tôi đói và tôi tiếc của trời, cho là chuyện thường, tôi bốc mấy cục cơm trên đất bỏ vô miệng.

    Có người báo cho bọn quản giáo là tôi tự ư bốc cơm ăn, thế là bọn cán bộ ra lệnh họp đội, mang tôi ra đấu tố v́ “tội lượm cơm của đội ăn riêng.” Anh Từ bảo tôi:

    “Nó muốn kiếm chuyện, chọc ḿnh căi cho nó có cớ bêu xấu ḿnh rồi nhốt sà-lim, cùm chân, cho ăn đói. Chuyện không đáng căi. Đừng dại húc đầu. Anh đừng thèm căi tiếng nào. Nhận ngay lỗi, tự ḿnh xin chịu biện pháp kỷ luật. Vậy là hết chuyện để nó bới móc.”

    Phiên họp đội đấu tố được tổ chức. Tôi nói, bao năm rồi tôi vẫn nhớ nguyên từng tiếng, như sau:

    “Tôi xin nhận tội đă bốc cơm của đội và của nhân dân bỏ vô miệng. Năm nay tôi 60 tuổi, một người chừng ấy tuổi mà tư cách không ra ǵ, bốc cả đến mấy cục cơm rơi bỏ vô lỗ miệng, ngay trước mặt bao anh em, thật xấu hổ. Tôi xin nhận tôi phạm cái tội này. Xin các anh em phê b́nh tôi. Xin cán bộ cho tôi chịu h́nh phạt, như cúp phần ăn, đi kỷ luật, để giúp tôi tự sửa ḿnh. Xin hết.”

    Anh em tù im lặng. Không ai đấu tố lời nào. Sau đó cũng không thấy h́nh phạt. Ít lâu sau, khi nghe tin anh Nguyễn Mạnh Côn chết ở Trại Tù Xuyên Mộc v́ anh tuyệt thực nên anh bị bọn Cai Tù không cho uống nước, lại nghe kể trước khi chế anh thều thào: “.. Đói, đói… Cơm cơm…” Tôi khóc.

    Tôi c̣n khóc một lần nữa, khi tôi chuyển trại.

    Được rời khỏi đội khổ sai nặng nề nhất trại, bị gọi là đội trừng giới, với nhiều người, là cái may. Với tôi, th́ việc ra khỏi đội là phải xa anh Từ và bạn hữu. Trong tù, anh Từ là người lặng lẽ, không bao giờ chịu hái một cây rau cọng cỏ hoặc moi móc kiếm thêm củ khoai, củ sắn.

    Gặp nhau lần cuối bên bờ suối, kiếm được củ khoai, tôi dúi vội cho anh.

    Khi quay đi, một lần nữa, tôi khóc.

    Xin các bạn họp mặt hôm 9.9.1989 chào mừng anh chị Trần Dạ Từ tha lỗi cho tôi, tôi đă v́ khóc mà bỏ ngang phần phát biểu.

    Viết tại Hoa Thịnh Đốn, Tháng 3.1990

    HỒ VĂN ĐỒNG

    Công Tử Hà Đông Sao Y bản chính.

    Hoa Thịnh Đốn Tháng 3, 1990. Hoa Thịnh Đốn Ngày 30 Tháng Tư 2012 – đă 22 năm đi qua cuộc đời này kể từ ngày Kư giả Hồ Văn Đồng viết bài hồi kư quí vị vừa đọc.

    “Lời Nói bay đi, Chữ Viết ở lại.”

    “Chữ Viết ở lại..” Như Chữ Viết, Những Nỗi Đau Ở Lại măi với Người. Ở lại măi cho đến khi Người chết. Rất có thể Người Chết mang theo Nỗi Đau. Nhiều kư giả kể trong bài viết trên đây nay đă ra người thiên cổ.

    Tôi hai lần gặp Hồ Văn Đồng trong Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lưu. Anh hai lần bị bọn Công An Thành Hồ bắt giam. Hai mươi năm sau Ngày 30 Tháng Tư năm 1975, tôi gặp lại anh ỡ Xứ T́nh Nhân, Kỳ Hoa Đất Trích. Khi vợ chồng tôi đến Virginia, anh đến phi trường đón chúng tôi. Tôi đưa anh tới nơi anh yên nghỉ ngàn đời.

    Năm năm cứ đến Ngày Oan Trái
    Ta thắp hương ḷng để nhớ thương.

    Cảm khái chừng bao!

    http://hoanghaithuy.wordpress.com/20...-dau-chu-viet/

  4. #54
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    NGƯỜI TÙ TRẠI PHONG QUANG

    (Tưởng niệm Anh Hùng Biệt Kích Mai Văn Tuấn)



    Ngày 14 tháng 10, năm 1970, Lê Văn Ngưng, toán trưởng toán Biệt Kích Hadley, bị h́nh phạt nặng nhất theo quy luật của trại tù Phong Quang. Anh bị cùm cả tay chân rồi bị tống vào pḥng giam kỹ luật (xà lim). Anh Ngưng đă chờ dịp này từ bao lâu nay. Bây giờ, có thể anh sẽ t́m hiểu được chuyện ǵ đă xảy ra cho anh Biệt Kích Mai Văn Tuấn.

    Trong căn pḥng giam nhỏ và dơ bẩn này, Ngưng đọc thấy danh sách của những người đă từng bị giam giữ ở đây. Hàng chử viết bằng máu trên tường đập vào mắt anh: "Mai Văn Tuấn - ngày 2 tháng Tám 1970". Đây là di bút cuối cùng của anh Tuấn, người tù Biệt Kích khổ h́nh đă chết trong pḥng giam kinh khiếp này.

    Anh Ngưng bị nhốt ba mươi ngày với cả hai tay bị c̣ng, hai chân cùm bắt tréo lại, xiết chặc không cựa quậy được. Đây là h́nh phạt thông thường giành cho tất cả mọi tù nhân vi phạm kỹ luật của trại tù Phong Quang.

    Sau ba mươi ngày, Thượng Sĩ Thông mở cửa pḥng giam, tháo c̣ng và cùm chân, rồi ra lệnh cho Ngưng đi ra khỏi pḥng.

    Sau đó Thông bắt anh Ngưng phải nhận tội anh đă vi phạm để đến nỗi phải bị giam cực h́nh này. Ngưng không chịu nhận tội và nói anh đă không làm ǵ sai quấy. Thượng Sĩ Thông nỗi cáu lên, la hét lớn tiếng và ra lệnh cai tù giam anh Ngưng trở lại vào pḥng giam địa ngục trần gian đó thêm mười lăm ngày nữa.
    Lê Văn Ngưng đă không bị chết trong xà lim này, nhưng anh Mai Văn Tu
    ấn đă kém phần may mắn.

    Ở trong Nam, Tuấn là một thanh niên trẻ, đă t́nh nguyện vào làm Dân Sự Chiến Đấu cho trại Huấn Luyện Biệt Kích ở Long Thành. Sau một thời gian ngắn, năm 1967, anh t́nh nguyện xung vào lực lượng Biệt Kích nhảy toán ra Bắc. Anh được gia nhập vào các toán nhảy ngắn hạn ở miền bắc vĩ tuyến 17, vùng Mụ Gia và Đồng Hới, với nhiệm vụ thu thập tin tức t́nh báo chiến lược liên qua đến việc cộng săn bắc Việt chuyển quân vào Nam dọc theo đường ṃn Hồ Chí Minh qua biên giới Lào. Sau rất nhiều chuyến công tác nhảy Bắc, anh đă được đề bạt lên làm trưởng toán Biệt Kích STRATA. Năm 1968, Mai Văn Tuấn sa cơ vào tay giặc.

    Thoạt đầu, Tuấn và toán của anh bị giam ở trại tù Thanh Tŕ vùng ngoại ô Hà Nội. Ở đó, các người cai tù thường nói với nhau là Tuấn không được b́nh thường, có vẻ mát dây nặng. Chúng không bao giờ biết chắc được là Tuấn điên thật hay giả. Dù sao đi nữa, với tài diễn xuất giả khùng giả điên, Tuấn đă tha hồ chửi bới cộng sản và chọc cho các cai tù ở Thanh Tŕ tức giận lộn ruột, nhưng chúng không đánh đập ǵ anh nhiều v́ trong thâm tâm, chúng tin là Tuấn điên khùng thật.
    Vào năm 1970, cả toán của Tuấn bị đưa qua nhà tù Phong Quang. Có thể v́ chức vụ "toán trưởng" hoặc v́ những trận "quậy" tưng bừng ở trại tù Thanh Tŕ, Tuấn bị tách ra và giam riêng ngay khi mới đến, hoàn toàn cô lập và bị cấm liên lạc với các tù nhân khác. Anh bị bỏ vào xà lim biệt giam. Không như những tù nhân biệt giam khác, Tuấn bị cùm cả hai chân, chân này cùm xích lên chân kia thật chặc, đây là cách cùm ác nghiệt nhất v́ máu không thể lưu thông xuống cả hai chân đồng đều, đồng thời, v́ các bắp thịt không được co giăn nên sẽ dễ đưa đến t́nh trạng tê liệt nếu bị cùm quá lâu.
    Tù nhân tử h́nh chỉ có một việc làm duy nhất là đếm từng ngày một c̣n lại trên cơi đời của họ.

    Sau hai tháng bị giam trong xà lim, Tuấn bắt đầu tuyệt thực để phản đối sự cư xử khắc nghiệt vô cớ của trại tù Phong Quang. Sau vài hôm, cai tù bắt đầu theo dơi và vào xà lim kiểm soát Tuấn mỗi ngày. Họ khuyên bảo Tuấn nên ăn để sống nhưng anh nhất quyết tuyệt thực cho đến khi nào được thả ra khỏi xà lim và được giam chung với các anh em Biệt Kích.

    Sau một tuần lể, Đại Úy Thích trưởng trại và cán bộ chính trị trại tù Phong Quang đến xà lim đích thân khuyên bảo Tuấn nên ngưng tuyệt thực. Một lần nữa, Tuấn từ chối. Đại Úy Thích ra lệnh cho nhà bếp nấu cháo gà đem đến cho Tuấn. Ông tự tay đưa bát cháo cho anh ăn. Tuấn nhận lấy bát cháo gà, chần chừ một tí rồi bất ngờ anh vung bát cháo gà nóng hổi vào mặt tên trưởng trại. Tức ứa gan, Thích đánh đập Tuấn túi bụi và sai cai tù "tẩm quất" thêm cho Tuấn một trận nhừ tử.
    Hai ngày sau, tên cai tù vào xà lim coi Tuấn c̣n sống hay không. Hắn thấy Tuấn trần truồng nằm trên sàn đất trong những bải xú uế của chính ḿnh. Hắn hỏi tại sao Tuấn làm như vậy. Tuấn trả lời:

    "Manh áo này không phải của chúng tôi, áo này là sản phẩm của xă hội chủ nghĩa, không phải của tôi, tôi không mặc".

    Đêm đó, Tuấn lặng lẽ ĺa đời một ḿnh trong xà lim lạnh lẽo. Ngày anh chết, mồng Hai tháng Tám năm 1970 anh đă viết lại bằng chính máu của anh.

    Qua ngày sau, người cai tù thường trực tên Đại đi vào xà lim xem t́nh trạng của Tuấn. Hắn thấy Tuấn đă chết từ lâu, cơ thể cứng ngắt và lạnh giá, hai đầu gối tréo nhau chĩa lên trời. Đại phải đi lấy rượu xoa vào hai đầu gối của Tuấn để rồi dần dần mới kéo thẳng hai chân anh xuôi ra được để tháo cùm chân ra rồi đem xác Tuấn đi chôn.
    Những bạn tù của Tuấn kể lại, oan hồn của Tuấn thường hiện về, vất vưỡng gần cái xà lim ác nghiệt này. Chỉ ba ngày sau khi Tuấn chết, nhiều người thấy một bóng đen thấp thoáng bên ngoài khung cửa sắt pḥng giam của họ. Khi các bạn tù dùng đèn dầu chiếu ra khung cửa, họ thấy một bóng đen đứng yên lặng trông rất buồn thảm, dáng dấp trông như anh Tuấn.

    Cứ khoảng mười một giờ đêm, mọi người bạn tù ai cũng thấy oan hồn của Tuấn. Lần nào Tuấn cũng chỉ đứng yên lặng nh́n vào pḥng giam chung.

    Sau một tuần lễ, một người bạn gọi tên của Tuấn, xin Tuấn đừng về đứng ngoài sân nữa và nói với Tuấn là họ không có liên can ǵ đến chuyện Tuấn chết, chỉ xin Tuấn hiểu cho và việc Tuấn về chỉ làm cho các bạn tù thêm buồn.

    Sau đêm đó, bóng đen trong đêm tối không bao giờ trở về đứng ngoài pḥng giam chung nữa.

    Nguyện cầu hương hồn của người trưởng toán Biệt Kích Mai Văn Tuấn siêu thoát và xin anh linh anh hăy trở về phù hộ cho đồng bào và quê hương sớm thoát khỏi ác nghiệt gông cùm của bạo quyền cộng sản việt nam.

    Ngô Xuân Hùng
    (trích dịch lại từ sách "Secret Army, Secret War" của ông Sedgwick Tourison) phỏng vấn các cựu Biệt Kích bị giam ở trại tù Thanh Phong, trang 260-261)


    http://doitucaitao.blogspot.com/2010...ong-quang.html

  5. #55
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Có thiệt chứ, tôi đâu có nói chơi. Tên này post cả mấy ngàn post xạo sự, tuyên bố láo lếu nên chính hắn cũng không c̣n nhớ hắn đă viết ǵ nữa. Tôi đă điểm mặt tên này và DT từ lâu nên nhớ rơ ràng. C̣n một nhân chứng Việt xưa nữa, bạn coi ở đây: http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=23419&page=6 #52
    FN,

    Tôi chỉ nói một câu th́ Cao Cầu hiểu tôi là ai, ông ta im lặng liền, thậm chí cho tôi là thành phần khác ông, dù tôi cũng là người chống đối, có nghăi ông ta có phần e dè tôi, trong khi ông đọc cả tram post của tôi mà không hiểu tôi th́ ông quá tệ

    Ông có biết phong cách và bản lănh của thế hệ thứ tư như thế nào không mà ông dám lớn tiếng với tôi vậy, cẩn thận cái miệng của ông, ông chưa đủ tŕnh độ, nói thật với ông, thế hệ chúng tôi có chơi có chịu, không than khóc hay bảo thủ hoặc biến thái như những thế hệ trước, những ǵ xẩy ra với bản than chúng tôi, th́ được nhận sâu làm cho tan để thay đổi, chứ không ôm lấy mà than khóc để rồi không thể nào tiến lên

    Mặc dù chúng tôi chưa có cơ hội bao nhiêu, nhưng tù tội sau 75 th́ như các ông, thậm chí, lúc vào cải tạo, chính cái tuổi trẻ đă làm khó chúng tôi nhiều hơn thế hệ trước, v́ chúng tôi chưa biết nhịn, c̣n nông nổi, c̣n cứng đầu, .......

    Ông có đọc bài viết được cho là tang cuối địa ngục do TDCVN mang về không, thưa ông, kinh nghiệm cá nhân tôi c̣n hơn thế nữa ông ạ

    Chưa phải là tang cuối địa ngục đâu, nói tới tù trong tù, bị giam conex th́ tôi đă có kinh nghiệm hơn trên, không được tắm rửa mỗi ngày, thậm chí từ lúc bị vào conex cho tới lúc ra không tắm rửa, dù trong conex nhưng vẫn bị cùm hai cổ chân bằng c̣ng chữ U xỏ bằng một thanh sắt xuyên qua hai thành thùng, ánh sang nếu có th́ nhờ những lỗ thủng nhỏ và kẽ hở, ngày hai bữa với một chén cơm cho mỗi bữa với nước muối, đái ỉa là một cái thùng nhỏ bên cạnh được lấy đi đổ mỗi ngày, ngoài ra không có ǵ thêm kể cả thuốc men khi ốm đau
    Sau thời gian vài tháng, chỉ c̣n là 1 bộ xương thật sự nếu ai nh́n vào, v́ phần thịt nhiều nhất nơi than thể làm cho một con người nh́n khác với bộ xương là cái mông cũng không c̣n, mà tôi chắc chắn không mấy ai đă được nh́n thấy, trừ những người làm việc trong bịnh viện, khi được thả ra th́ phải có người cơng về trại

    Tôi đă từng bắt con cá ḷng tong trong vũng nước bỏ vào miệng nhai sống, từng nhặt những thức ăn rơi rớt của sóc, chuột, mà nhai, ... Và c̣n nhiều chuyện khổ khác mà chẳng mấy người được biết

    Với quá khứ và kinh nghiệm như vậy, đă cho tôi cái khả năng nhận ra những người như Cao Cầu rất dễ, nhưng, ông thấy thái độ và phong cách tôi thế nào trong chống đối, kể cho ông mà tôi vẫn tưởng mới xẩy ra hôm qua, nhưng ông thấy tôi có dung những thứ đó làm tiêu chuẩn để chống đối không, đó chính là khác biệt của chúng tôi, thế hệ thứ 4
    Chính những khổ cực đă làm cho con người tôi sắc bén hơn, nhưng cùng lúc nhân bản hơn, chứ không như tụi VC vô học, bản chất để cho những thứ vớ vẩn làm cho thay đổi, trở thành man rợ hay tồi tệ

    Ông đừng nói nhiều quá, khi đạ đọc được những ǵ tôi viết ở trên để chứng tỏ cho ông thấy, tôi không là hang người thích th́ nói hay chống v́ ghét, chúng tôi chap nhận số phận và thế sự xoay vần, mà nếu là con người, th́ phải sống cho xứng đáng, không để cho hoàn cảnh chi phối làm cho xấu đi, thậm chí chính hoàn cảnh làm cho tốt hơn
    Last edited by pheng; 06-01-2013 at 03:27 AM.

  6. #56
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    NHỮNG NGƯỜI LÍNH BIỆT KÍCH





    NHỮNG NGƯỜI LÍNH BIỆT KÍCH




    Xa rồi bạn ơi ngày xa xưa ấy,
    Bỏ lại sau lưng kiếp sống hào hùng,
    Thuyết tŕnh xong anh sẽ lên đường,
    Lính biệt kích nhảy vào vùng đất địch.

    Bao gạo sấy, không quên chai thuốc vắt,
    Địa bàn, kính chiếu, thuốc Basto xanh,
    Trong ba lô có chút thịt chà bông,
    Để qua đi một ḿnh trong rừng núi.

    Ngày xa xưa ấy tưởng như c̣n mới,
    Tiếng trực thăng c̣n vang vọng đâu đây,
    Anh xuống rừng bằng chiếc thang dây
    Hay tuột dây Stabo để rồi tạm biệt.

    Mai kia anh về hoặc anh sẽ chết,
    Điều đau thương mà cũng rất b́nh thường,
    Có thể anh ven theo những lối đường ṃn,
    Tiếp cận địch và làm nên chiến tích.

    Có thể anh bị địch quân vây bắt,
    Giam tù anh và tra tấn từng ngày,
    Anh đă thèm một chút nắng, chút mây,
    Và nuối tiếc chưa hoàn thành nhiệm vụ

    Ngày xưa qua đi, một thời trai trẻ,
    Một thời loạn ly, nước mắt quê hương,
    Bỏ khăn tam giác, bỏ những bụi đường,
    Mồ hôi khét những ngày hè cháy nắng.

    Hôm nay gặp lại những người nhảy toán củ,
    Vài ba người, t́nh chiến hữu c̣n đây,
    Uống với nhau rượu ngọt lẫn đắng cay,
    Mừng người sống, thương những người đă khuất.

    Ngày tháng qua nay chỉ c̣n là kỹ niệm,
    Tóc xanh xưa nay tóc đă bạc màu,
    Giây phút gặp nhau sưởi ấm ḷng nhau,
    Đừng quên nhé, hẹn ngày ta gặp lại

    Ta gặp lại, biết ai c̣n ai mất
    Mất hay c̣n - sống măi với thiên thu.
    Chí b́nh sinh vẫn rạng nở hoa dù
    Một phút sống vẫn lừng danh Biệt Kích!

    Rồi mai đây, hẹn chung về đất mẹ
    Đồng Đội yên nằm, ta hết kiếp lưu vong.
    Một đời trai không thẹn chí tang bồng
    Ta thỏa mộng giữa xuân hồng Tổ Quốc!

    Phạm Ḥa NKT "Vũ Thanh Hoàng 10723"

    http://nhakythuatvnch.blogspot.com/2...blog-post.html

  7. #57

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    FN,

    Tôi chỉ nói một câu th́ Cao Cầu hiểu tôi là ai, trong khi đọc cả tram post của tôi mà không hiểu tôi th́ ông quá tệ

    Ông có biết phong cách và bản lănh của thế hệ thứ tư như thế nào không mà ông dám lớn tiếng với tôi vậy, cẩn thận cái miệng của ông, ông chưa đủ tŕnh độ, nói thật với ông, thế hệ chúng tôi có chơi có chịu, không than khóc hay bảo thủ hoặc biến thái như những thế hệ trước, những ǵ xẩy ra với bản than chúng tôi, th́ được nhận sâu làm cho tan để thay đổi, chứ không ôm lấy mà than khóc để rồi không thể nào tiến lên

    Mặc dù chúng tôi chưa có cơ hội bao nhiêu, nhưng tù tội sau 75 th́ như các ông, thậm chí, lúc vào cải tạo, chính cái tuổi trẻ đă làm khó chúng tôi nhiều hơn thế hệ trước, v́ chúng tôi chưa biết nhịn, c̣n nông nổi, c̣n cứng đầu, .......

    Ông có đọc bài viết được cho là tang cuối địa ngục do TDCVN mang về không, thưa ông, kinh nghiệm cá nhân tôi c̣n hơn thế nữa ông ạ

    Chưa phải là tang cuối địa ngục đâu, nói tới tù trong tù, bị giam conex th́ tôi đă có kinh nghiệm hơn trên, không được tắm rửa mỗi ngày, thậm chí từ lúc bị vào conex cho tới lúc ra không tắm rửa, dù trong conex nhưng vẫn bị cùm hai cổ chân bằng c̣ng chữ U xỏ bằng một thanh sắt xuyên qua hai thành thùng, ánh sang nếu có th́ nhờ những lỗ thủng nhỏ và kẽ hở, ngày hai bữa với một chén cơm cho mỗi bữa với nước muối, đái ỉa là một cái thùng nhỏ bên cạnh được lấy đi đổ mỗi ngày, ngoài ra không có ǵ thêm kể cả thuốc men khi ốm đau
    Sau thời gian vài tháng, chỉ c̣n là 1 bộ xương thật sự nếu ai nh́n vào, v́ phần thịt nhiều nhất nơi than thể làm cho một con người nh́n khác với bộ xương là cái mông cũng không c̣n, mà tôi chắc chắn không mấy ai đă được nh́n thấy, trừ những người làm việc trong bịnh viện, khi được thả ra th́ phải có người cơng về trại

    Tôi đă từng bắt con cá ḷng tong trong vũng nước bỏ vào miệng nhai sống, từng nhặt những thức ăn rơi rớt của sóc, chuột, mà nhai, ... Và c̣n nhiều chuyện khổ khác mà chẳng mấy người được biết

    Với quá khứ và kinh nghiệm như vậy, đă cho tôi cái khả năng nhận ra những người như Cao Cầu rất dễ, nhưng, ông thấy thái độ và phong cách tôi thế nào trong chống đối
    Chính những khổ cực đă làm cho con người tôi sắc bén hơn, nhưng cùng lúc nhân bản hơn, chứ không như tụi VC vô học, bản chất để cho những thứ vớ vẩn làm cho thay đổi, trở thành man rợ hay tồi tệ

    Ông đừng nói nhiều quá, khi đạ đọc được những ǵ tôi viết ở trên để chứng tỏ cho ông thấy, tôi không là hang người thích th́ nói hay chống v́ ghét, chúng tôi chap nhận số phận và thế sự xoay vần, mà nếu là con người, th́ phải sống cho xứng đáng, không để cho hoàn cảnh chi phối làm cho xấu đi, thậm chí chính hoàn cảnh làm cho tốt hơn
    Viết dư thừa, chỉ có thằng ngu mới nghe lời tên vẹm nói. Thôi đi đừng có nói dóc, xạo sự nữa. Ông muốn nói rằng ông ở tù cải tạo 30 năm cũng được, ông cứ việc phiệu ra. Ông xạo quá rồi bây giờ không c̣n phân biệt thế nào là xạo, thế nào là sự thật nữa. Đối với tôi ông chỉ là một thằng hèn trốn quân dịch nằm vùng mà thôi

    Khi nào trên thế gian này không c̣n một người nào nữa th́ mới tin lời thằng pheng. Đừng có bào chữa nữa, chỉ dư thừa.

  8. #58
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    FN,

    Ông không có khả năng để viết ra những kinh nghiêm trải qua như tôi, th́ ông lấy khả năng ǵ để đánh giá hay phê b́nh tôi vậy hả, ông có thấy bản than ông nhố nhăng quá không, đến độ, người ông chống đối như Cao Cầu khinh ông như chó, trong khi hắn ta dù ghét tôi, nhưng vẫn phải né tôi, dù là ảo
    Ông tưởng là người thường th́ có thế viết ra những chi tiết như tôi sao, thí dụ như, phần nào trên con người có thịt nhiều nhất để làm cho một con nguiờ nh́n khác với một bộ xương

    Là đối thủ, nhưng vẫn phải có một phong độ để đối thủ tôn trọng ḿnh

    Tôi nói cho ông nghe, nếu muốn giữ được những thế hệ kế tiếp thương cái cờ vàng, th́ không phải như ông đâu, mà phải là những ǵ tốt hơn, it nhất như tôi đang nói với ông

  9. #59
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhớ Bạn, Nhớ Rừng, Nhớ Thời Lôi Hổ



    Đầu mùa mưa năm 1974 Đoàn 2 Sở Liên Lạc / Nha Kỹ Thuật đồn trú tại Kontum tăng phái Công Tác cho Bộ Tư Lệnh Tiền Phương Quân Đoàn 2, Toán Hoàng Lôi của Đại đội thám sát được giao nhiệm vụ đi t́m ống dẫn dầu của Việt Cộng để phá hủy, Trưởng Toán Thiếu Úy Trương Giỏi, Toán phó Trung Sĩ Nguyễn Khả Đăng, Tiền đạo Hạ Sỉ Đoàn Văn Mạnh, Binh 1 Hu truyền tin mang máy, Binh 1 Hil và Hậu vệ Hạ Sĩ Đổ Lai Tàu.

    Toán xâm nhập vào phía tây bắc vùng Tân Cảnh, Dakto gần khu vực Tam Biên, đây là cửa ngỏ chánh để Cộng quân làm bàn đạp tiến quân đánh phá cùng cao nguyên. Buổi trưa hôm ấy Toán Thám Sát Hoàng Lôi thuộc Đoàn 2 Sở Liên Lạc Nha Kỹ Thuật BTTM/QLVNCH được trực thăng xâm nhập thả vào vùng hành quân. Sau khi xuống băi toán di chuyển khoảng 3 giờ đồng hồ th́ dừng quân nghỉ ngơi và dự định nếu không có ǵ xảy ra sẽ ngủ lại đêm gần đó.

    Nhưng chưa được 1 tiếng đồng hồ th́ nghe tiếng cây khô (rắc), như có ngựi dẫm lên kêu một tiếng rồi im lặng, tất cả toán đều trong tư thế sẵn sàng hướng về phía có tiếng động và chờ đợi xem chuyện ǵ gây ra tiếng động. Khoăng chừng 5 phút sau tiếng lá cây xào xạc rồi một ṇng súng AK47 ló ra, kế đến là tên Việt cộng phía tay trái vạch lá cây đi ra cách nơi toán ngồi khoăng chưa đầy mười thước.

    Thấy ṇng súng của tôi đang chỉa về hướng của tên VC nên Thiếu úy Trưởng toán đè ṇng súng xuống (không muốn bắn lúc này) và ra dấu đừng bắn, nhưng mũi súng vẫn chỉa vào tên Việt cộng đi đầu, rồi tên thứ 2, thứ 3 xuất hiện và chúng đi xéo ra chổ toán đang ngồi, tên thứ 3 vừa đi ngang qua th́ tiếng súng bắt đầu vang dội và tôi cũng hướng vào 3 tên tiền đạo Việt Cộng xả hết một băng cong của cây Car 15, hai tên đi sau tữ thương tại chổ, c̣n tên đi đầu ngả xuống và bắn trả lại chúng tôi 1 băng AK47, tôi và Thiếu úy Giỏi may mắn không hề hấn ǵ nhưng Binh 1 Hu truyền tin mang máy đi phía sau trưởng toán trúng đạn, Thiếu úy Giỏi cho toán di chuyển nhanh ra khỏi vùng chạm địch khoảng chừng một tiếng đồng hồ chúng tôi dừng lại nghỉ quân và xem địch quân có đuổi theo kịp hay không ? củng như kiễm soát t́nh trạng của toán , Binh 1 Hu bị trúng 3 viên đạn, 1 vào nhựa bao cầm tay ṇng súng, viên thứ 2 trúng vào cùi chỏ, và viên thứ 3 trúng vào cánh tay và đạn trúng vào xương nên băng bó hơi khó khăn, phải cột thêm cây vào mới đở đau nhức.

    Trưởng Toán gọi máy truyền tin về Bộ Chỉ Huy xin Triệt Xuất nhưng không liên lạc được, sau đó chúng tôi tiếp tục di chuyễn tiếp lúc đó trong rừng đă không c̣n ánh nắng. Khi xuống một ngọn đồi bổng tôi vấp phải một vật ǵ khiến tôi ngă xuống nh́n kỹ mới biết đó là ống dẫn dầu mà thuyết tŕnh hành quân đă cung cấp cho mục đích của chuyến công tác. Ống dẫn dầu đường kính khoăng gần 1 gang tay, không biết xuất phát từ đâu ? và dẫn đến đâu ?

    Quyết định nhanh chóng, chúng tôi lấy bó TNT đặt ngay chổ hai đầu ống nối và gọi Trung Sĩ Đăng đến để chụp h́nh. Chúng tôi bảo anh Đăng chụp càng nhiều càng tốt, rủi hư tấm này c̣n tấm khác và một chi tiết lúc gắn ng̣i cháy chậm tôi dùng 2 sợi dây chuyển nổ, 1 dây đúng tiêu chuẩn, c̣n sợi dây kia dài khoảng 4 mét, để đủ thời gian toán di chuyển ra khu vực , sau khi giựt ng̣i nổ chúng tôi chạy nhanh xuống triền đồi, và gặp một con suối chắn ngang, Thiếu úy Trưởng Toán ra lệnh toán di chuyển giữa ḍng nước khoăng chừng một giờ đồng hồ.




    C̣n tiếp...

  10. #60

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    FN,

    Ông không có khả năng để viết ra những kinh nghiêm trải qua như tôi, th́ ông lấy khả năng ǵ để đánh giá hay phê b́nh tôi vậy hả, ông có thấy bản than ông nhố nhăng quá không, đến độ, người ông chống đối như Cao Cầu khinh ông như chó, trong khi hắn ta dù ghét tôi, nhưng vẫn phải né tôi, dù là ảo
    Ông tưởng là người thường th́ có thế viết ra những chi tiết như tôi sao, thí dụ như, phần nào trên con người có thịt nhiều nhất để làm cho một con nguiờ nh́n khác với một bộ xương

    Là đối thủ, nhưng vẫn phải có một phong độ để đối thủ tôn trọng ḿnh

    Tôi nói cho ông nghe, nếu muốn giữ được những thế hệ kế tiếp thương cái cờ vàng, th́ không phải như ông đâu, mà phải là những ǵ tốt hơn, it nhất như tôi đang nói với ông

    Khi nào trên thế gian này không c̣n một người nào nữa th́ mới tin lời thằng pheng. Đừng có bào chữa nữa, chỉ dư thừa.


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. HY LẠP BẦU THỦ TƯỚNG LÂM THỜI
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 12-11-2011, 01:31 PM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Replies: 59
    Last Post: 29-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •