Page 11 of 18 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 180

Thread: Năm Hết TẾT đến báo Người Việt cộng lại "quấy rối quấy phá quấy động" Little Sài G̣n Cali?

  1. #101
    Hoàng Nguyên
    Khách
    Quote Originally Posted by JNguyencali View Post
    Bắt đầu có "bài bản " chống Cộng Dzỡm rồi đó !

    Ráng lên , ráng viết dài thêm mấy chục chữ nữa ( có vậy mới bắt kịp "tài " của thống soái ĐVDQ chứ ) và nhớ viết chữ VGCS nhiều hơn nữa nha ( cứ trung b́nh 5 chữ ,th́ nên có đệm cái mũ VGCS vào )

    Keep it up , "bút chiến " da Hoàng Nguyên,

    Stupid
    Bắt đầu có "bài bản " VGCS bưng bô rồi đó !

    Ráng lên , ráng viết dài thêm mấy chục chữ nữa ( có vậy mới bắt kịp "tài " của thống soái con HĐ chứ ) và nhớ viết chữ VGCS nhiều hơn nữa nha ( cứ trung b́nh 5 chữ ,th́ nên có đệm cái mũ VGCS vào )

    Keep it up , "Stupid" da - aka VGCS la cà ca li chây ĺ láu cá

  2. #102
    Hoàng Nguyên
    Khách
    Quote Originally Posted by JNguyencali View Post
    Bắt đầu có "bài bản " chống Cộng Dzỡm rồi đó !

    Ráng lên , ráng viết dài thêm mấy chục chữ nữa ( có vậy mới bắt kịp "tài " của thống soái ĐVDQ chứ ) và nhớ viết chữ VGCS nhiều hơn nữa nha ( cứ trung b́nh 5 chữ ,th́ nên có đệm cái mũ VGCS vào )

    Keep it up , "bút chiến " da Hoàng Nguyên,

    Stupid


    ( NFL Playoff game - giữa SF & ATL đang gay cấn - Fav team : 49er đang bị thua trước 10 điểm )

    Chờ đấy , see you 5 hr later - ....chắc chắn "nằm mùng " Hoàng Nguyên vẫn SẼ c̣n đây !
    NFL Playoff game nưă chứ, cái thằng Vẹm con hô mă tấu cũng Boston, VGCS lúc này nó hết Đéo mà nó Stupid

    2 thằng HN dzí thằng Chây Ngu láu cá này phải có thằng là thằng VGCS (chuyên chụp mũ chống cộng stupid, hết chụp CCCĐ rùi) :D:D:D

    VGCS lũ cắc kè bông
    chui đầu đội đít nói đéo ai hiểu không?
    nhưng vẫn chây ĺ bám đít bám mông
    hửi cái chi chắc ai cũng biết chúng hửi cái chi phải không?

  3. #103
    Hoàng Nguyên
    Khách

    Cộng đồng Nam Cali biểu t́nh trước ṭa soạn nhật báo Người Việt (19/01/2013)



    Biểu t́nh chống sách "Bên thắng cuộc" và chống "Báo Người Việt cộng" 19-01-2013


    Thanh Pham 12 hours ago
    Cương quyết tẩy chay báo Người Việt tiếp tay bè lũ cộng sản, quyết tâm chống cộng bằng mọi h́nh thức giành lại quê hương. Đả đảo báo Người Việt cộng, đả đảo cộng sản Việt Nam!

    Last edited by Hoàng Nguyên; 21-01-2013 at 10:11 PM.

  4. #104
    Hoàng Nguyên
    Khách

    Cộng đồng Nam Cali biểu t́nh trước ṭa soạn nhật báo Người Việt (19/01/2013)









    Tên Nhạc Bất Quần ma giáo đầu Đỗ Ngọc Yến lúc ngáp ngáp sắp đi chầu Hồ dâm tặc, lúc bị cưa 1 chân ngồi trên xe lăn, c̣n tính nhận giải thưởng cái tên đường Yen Do thay cho cái tên đường Moran để trả cái công sáng lập ra báo NVC nữa chứ, đúng là đi với VGCS là trổ ṃi lưu manh ngụy tặc liền.

  5. #105
    Hoàng Nguyên
    Khách








    Tên Nhạc Bất Quần ma giáo đầu Đỗ Ngọc Yến lúc ngáp ngáp sắp đi chầu Hồ dâm tặc, 1 chân bị cưa phải ngồi trên xe lăn, c̣n tính nhận giải thưởng tên đường Yen Do thay cho cái tên đường Moran để trả cái công sáng lập ra báo NVC nữa chứ, đúng là đi với VGCS là trổ ṃi lưu manh ngụy tặc liền.

  6. #106
    Chín-đờn-c̣
    Khách
    Người Việt ḿnh thường hay nói câu: Nghĩa tử là nghĩa tận
    nhưng tại sao những kẻ đă nằm dưới ba tấc đất mà vẫn bị dân chúng réo gọi tên cha sinh mẹ đẻ ra để mà kể chửi ruả, kể tội?
    Câu trả lời: cứ nh́n xem những kẻ bị réo tên kia là những ai:
    - Nguyễn Tất Thành aka Nguyễn Ái Quốc aka Hồ Chí Minh
    - Vơ Nguyễn Giáp, tức tướng quân cầm quần phụ nữ
    - Phạm văn Đồng, tức Đồng vều
    - Trường Chinh, tức tên đấu tố cha mẹ ḿnh

    trong cộng đồng người Việt QG th́ có:
    - Nguyễn cao Kỳ, tức cẩu kỳ, kỳ nhông
    - Phạm Duy, tức bố già dâm dật
    - Nguyễn Ngọc Yến, tức ma cô truyền thông
    ...
    Vong linh của bọn này chắc không được yên giấc ngàn thu đâu nhỉ ?

  7. #107
    Hoàng Nguyên
    Khách








    Tên Nhạc Bất Quần ma giáo đầu Đỗ Ngọc Yến lúc ngáp ngáp sắp đi chầu Hồ dâm tặc, 1 chân bị cưa phải ngồi trên xe lăn, c̣n tính nhận giải thưởng tên đường Yen Do thay cho cái tên đường Moran để trả cái công sáng lập ra báo NVC nữa chứ, đúng là đi với VGCS là trổ ṃi lưu manh ngụy tặc liền.

    Tên Phan Huy Đạt về VN "lên núi" họp với VGCS chắc là để ra sách lược ra sách Vẹm con viết ?????

  8. #108
    JNguyencali
    Khách

    Đỗ Ngọc Yến- Một nhà báo biết sống và biết chết

    Ông Đỗ Ngọc Yến qua đời chiều Thứ Năm 17/8/2006. Ông là một nhà báo. Tôi lớn hơn ông tám tuổi, không có hân hạnh quen thân ông. Nhưng qua những ǵ ông đă làm và thỉnh thoảng theo chân vài người bạn đến thăm ông tôi đem ḷng cảm mến ông. Mấy năm gần đây khi thận của ông suy yếu tôi thấy ông vẫn đến văn pḥng làm việc như không hề bệnh tật ǵ. Có lần tôi đề nghị ông nếu chờ thay thận tại Hoa Kỳ quá lâu ông nên sang Trung quốc thay thận, ông trả lời rằng ông có nghĩ đến việc đó, nhưng qua tin tức ở Trung quốc người ta lấy thận của tử tù, thậm chí đôi khi người ta giết người bán thận nên ông không đành ḷng.
    Khi hay tin ông qua đời tôi muốn viết về ông, về một con người biết sống và biết chết, nhưng sau khi đọc bài báo của Jeff Brody, giáo sư ngành báo chí tại đại học Fullerton trên tờ Orange County Register, một tờ báo Anh ngữ lớn nhất tại quận Cam tôi thấy bức tranh giáo sư Brody vẽ ông quá trung thực và quá đầy đủ, tôi chỉ cần ghi lại.


    Giáo sư Jeff Brody viết:

    Ông Đỗ Ngọc Yến, một nhà báo lỗi lạc và là một trong những lănh tụ cộng đồng xuất sắc tại Little Sàig̣n đă qua đời v́ bệnh tiểu đường và suy thận.
    Ông Yến, 65 tuổi, người sáng lập tờ báo Việt ngữ Người Việt, tờ báo lớn nhất và có nhiều ảnh hưởng nhất tại Hoa Kỳ. Qua một quá tŕnh dài từ những ngày c̣n là sinh viên tranh đấu và làm báo tại Việt Nam, ông trở nên một người lănh đạo cộng đồng tị nạn Việt Nam nổi tiếng thông minh và rộng lượng. Là một nhà báo tiên phong ông đă dùng tờ báo của ông ghi lại lịch sử trưởng thành và sự hội nhập của cộng đồng người Việt tị nạn vào xă hội Hoa Kỳ. Trên cương vị chủ nhân kiêm chủ nhiệm báo Người Việt ông đă lăn xả vào sinh hoạt cộng đồng và giúp biến Little Sàig̣n thành một trung tâm thương măi, văn hóa và chính trị của người Việt tị nạn ở hải ngoại. Tờ Người Việt được phát hành rộng khắp Hoa Kỳ, sang tận Âu châu và ngay cả tại Việt Nam cũng có người đọc. Ba năm sau khi chạy khỏi Sàig̣n ông Đỗ Ngọc Yến bắt đầu làm báo.
    Khởi đầu là một tuần báo, ông Yến vừa viết bài vừa đi bán báo, tờ báo đă lớn dần thành một tờ báo hằng ngày mỗi ngày in 16.500 số với một ban biên tập 70 người. Dưới tay ông, tờ Người Việt là một cơ sở có nhà in riêng, đài phát thanh và trang Web tọa lạc trên một diện tích 16.000 feet vuông trên đường Moran ở trung tâm thành phố Westminster.

    Ông Yến sinh năm 1941 tại Sàig̣n, con thứ ba trong một gia đ́nh năm con. Mẹ ông người Công giáo. Cha ông làm nghề thợ may và ủng hộ Việt Minh trong cuộc đấu tranh chống Pháp giành độc lập sau Thế chiến thứ II.
    Ông lớn lên trong một khu phố dưới mức trung lưu gần nhà lao Sàig̣n, biểu tượng uy quyền của người Pháp. Dân sống chung quanh nhà lao không ưa người Pháp. Hồi c̣n bé ông từng thấy người ta bắt bớ các nhà đấu tranh và nghe tiếng súng nổ từ nhà lao.

    Nhờ thông minh sớm ông Yến đă thi đỗ thứ 20 trong một kỳ thi tuyển vào một trường Trung học nổi tiếng tại Sàig̣n trong số 3.000 học sinh dự tranh. Ông Yến phụ trách tờ báo của trường và đă lén in và phát tán truyền đơn chống chính quyền Pháp. Có lần ông vội đốt truyền đơn xuưt làm cháy nhà trước khi cảnh sát đến lục soát nhà ông. Ông bị đuổi học do hoạt động chống chính quyền. Tự học, măi đến năm 22 tuổi ông mới lấy được mảnh bằng Tú Tài.

    Ông có trí nhớ tốt, ham đọc sách và tự học Anh và Pháp ngữ. Khi vào đại học ông trở thành một đại diện trong ban Chấp hành Sinh viên và đă tổ chức những cuộc xuống đường rầm rộ lật đổ tướng Nguyễn Khánh năm 1964. Năm sau ông Yến bắt đầu làm việc với International Voluntary Service (IVS), một hội thiện nguyện Hoa Kỳ. Ông vận động và tổ chức thanh niên sinh viên giúp IVS phân phối thực phẩm cho đồng bào bị nạn băo lụt ở miền Trung.

    Về khuynh hướng chính trị ông Yến vừa chống thực dân vừa chống chủ nghĩa cộng sản, nhưng ông nghĩ rằng chỉ có Hoa Kỳ mới đủ sức mạnh chống cộng sản. Cuối thập niên 1960 khi cuộc chiến tăng cường độ ông Yến làm phóng viên chiến trường một thời gian. Ông hợp tác với một tạp chí và viết về các vấn đề kinh tế và xă hội cho một tờ báo khác. Người ta thấy ông thường xuất hiện trước tiệm cà phê Givral bên cạnh các nhà báo lăo thành khác đang giúp các phóng viên nước ngoài. Năm 1971 trên tờ tuần báo Newsweek người ta thấy ông Yến đang chia một điếu thuốc với mấy thương binh quân đội miền Nam. Một phóng viên nhiếp ảnh Pháp thấy ông mặc áo nhà binh tưởng ông là một quân nhân. Trước khi Sài g̣n sụp đổ vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 ông Yến cùng Philip Caputo, tác giả cuốn “A Rumor of War” và các phóng viên người Mỹ khác viết tường thuật các trận đánh sau cùng. Ngày 26/4 ông cùng vợ và 3 con: Anh 9 tuổi, Mary 6 tuổi và John 3 tuổi rời Sàig̣n trên một chiếc máy bay quân sự C-130. Ông chưa gặp lại cha, mẹ và nh́n lại đất nước cho đến ngày nhắm mắt.
    Vài ngày sau ông Đỗ Ngọc Yến đến trại Pendleton trong túi vỏn vẹn có 40 mỹ kim. Năm đó ông vừa 34 tuổi. Ở đó 2 tháng ông di chuyển gia đ́nh lên Santa Rosa ở bắc California, và bà Yến có thai đứa con thứ tư, Lynn.

    Một thời gian sau ông và gia đ́nh di chuyển về Dallas với thân nhân, sau đó ông về làm cho Sở Xă hội ở Port Arthur, một làng chài lưới nhỏ bé ở Texas.

    Trong 3 năm đầu ở Hoa Kỳ ông Yến thay đổi ít nhất 10 chỗ ở và làm ít nhất 10 công việc khác nhau. Ông thường tự hỏi tại sao ông không nhân không khí tự do ở Hoa Kỳ mà làm báo. Tin tức từ Việt Nam cho biết chính quyền cộng sản Việt Nam thu và đốt sách làm ông hết sức bất măn.

    Năm 1977 ông Yến bỏ hết tâm trí khi làm chủ nhiệm nguyệt san Hồn Việt ở San Diego, nhưng dần dần ông thất vọng v́ tờ báo không đăng tải đầy đủ sinh hoạt của người tị nạn. Ông quyết định tự ḿnh xuất bản một tờ báo đăng đầy đủ tin tức thế giới và cộng đồng. Ông Yến tâm sự: “Tôi muốn làm một tờ tuần báo viết về những ǵ đang xẩy ra tại Việt Nam và những ǵ liên quan đến đời sống hằng ngày của người tị nạn, từ cách lái xe trên xa lộ, mua bán ở siêu thị, đi bỏ phiếu …”
    Tờ tuần báo Người Việt bắt đầu tại San Diego được 3 số th́ đ́nh bản, và tái bản năm 1979 tại quân Cam.
    Để giúp bán báo, bạn bè của ông Yến ghim báo trước ngực và sau lưng đứng trước các nhà thờ và chùa của người Việt Nam trong vùng. Những ngày đầu tiên tại quận Cam thật là gian nan.

    Gia đ́nh ông Đỗ Ngọc Yến ở chung với 10 người bạn trong một căn pḥng cho thuê 2 giường ngủ. Ông mua một máy đánh chữ hiệu IBM chạy bằng điện và đánh dấu chữ Việt bằng tay. Lúc đó Little Sàig̣n c̣n trong trứng nước. Suốt cả đường Bolsa chỉ có 12 tiệm do người Á châu làm chủ. Tờ báo sống bằng quảng cáo. Năm mỹ kim mỗi kỳ quảng cáo, c̣n báo sáu mỹ kim nếu đặt mua 3 tháng.

    Ông Yến lấy tin từ Việt Nam qua thư từ của thân nhân người tị nạn và theo dơi tin tức trên báo chí Hoa Kỳ và báo của các nước khác.

    Để giúp những người tị nạn mới tới hội nhập vào xă hội mới ông viết về mọi vấn đề từ việc ghi tên đi học, cách dùng phương tiện chuyên chở công cọng, mua bán. T́m danh từ tiếng Việt để viết cũng là một việc nhức đầu. Thí dụ chữ “auto body”, ông dịch “body xe” nghĩa là chỉ dịch chữ auto là xe c̣n chữ body để nguyên v́ trong Việt ngữ không ai nói là thân xe cả.

    Theo truyền thống làm báo của người thiểu số ở Hoa Kỳ, ông Yến tiếp cận mật thiết với cộng đồng ḿnh và trở thành một ông chủ nhiệm năng nổ, gióng lên tiếng nói của cộng đồng và bênh vực cộng đồng khi cần thiết. Năm 1981 ông đứng ra chống lại sự tấn công của Sở Y Tế quận Cam khi sở này cảnh giác dân chúng quận Cam rằng 80% người Việt tị nạn có mầm mống bệnh lao làm cho dân chúng trong quận hoảng hốt và cộng đồng bị xa lánh.

    Nguyên do chỉ v́ Sở Y Tế không hiểu nguồn gốc của vấn đề. Thật ra đa số người Việt khi làm test bệnh lao đều thấy dương tính v́ (khi c̣n ở Việt Nam) họ được chủng ngừa bệnh lao theo cách của người Pháp là chích vào người một số vi trùng bệnh lao đă bị làm yếu đi để tập cho cơ thể có khả năng chống vi trùng lao. Ông Đỗ Ngọc Yến thành lập một ủy ban và tổ chức một cuộc họp báo với các lănh tụ cộng đồng và các bác sĩ của trường đại học UCI (University of California, Irvine) để giải thích vấn đề. Ông viết nhiều bản tin báo chí và thuyết tŕnh cho các phóng viên báo chí địa phương. Trong nhiều năm ông Đỗ Ngọc Yến trong nhiệm vụ chủ nhiệm một tờ báo đă đóng vai trung gian chuyển đạt quan điểm của người Việt tị nạn trong nhiều vấn đề đến với báo chí người Mỹ.

    Little Sàig̣n càng thịnh đạt tờ Người Việt càng khá lên. Năm 1987 trên đường Bolsa thuộc thành phố Westminster và Garden Grove có đến 500 cơ sở buôn bán của người gốc Á châu. Các bảng hiệu mọc lên như nấm và Người Việt sống nhờ quảng cáo. Năm đó cơ sở Người Việt dọn về đường Moran. Ông Đỗ Ngọc Yến chia tiền lời với nhân viên theo công thức của tờ báo Le Monde ở Paris biến tờ báo thành của chung. Triết lư của ông Yến là khi tranh đấu có nhau th́ cần phải duy tŕ cái tinh thần cộng đồng đấu tranh đó. Cơ sở Người Việt trở thành nơi quy tụ của nghệ sĩ, văn sĩ cũng như những người kém may mắn - trong đó có nhiều cựu giáo sư - bị tù tội sau chiến tranh. Ông Đỗ Ngọc Yến không từ chối giúp đỡ một ai, đôi khi dùng tiền túi của ông.

    Trong tinh thần đó cơ sở Người Việt lập một Quỹ xă hội và thành lập một Pḥng Hội. Quỹ xă hội giúp văn sĩ và nhạc sĩ in sách và nhạc, cho nhân viên vay tiền mua nhà không lấy lời hay giúp đỡ nhân viên gặp nghịch cảnh. Pḥng Hội làm nơi sinh hoạt, thuyết tŕnh, triển lăm hội họa hay biểu diễn ca nhạc. Pḥng Hội cho thuê với giá rẻ hoặc có khi cho mượn không.

    Ông Đỗ Ngọc Yến rất tự hào về chương tŕnh của các sinh viên thuộc thế hệ thứ hai đến cơ sở Người Việt trao đổi học hỏi với nhau về văn hóa, lịch sử và văn chương Việt Nam. Mặc dù ông Yến không có bằng cấp đại học ông cũng rất thích thú thảo luận với các sinh viên và ông chứng tỏ là một người thầy có khả năng. Ông cũng học nơi các sinh viên nhiều chuyện. Các sinh viên đă hướng dẫn ông cách dùng internet và ông đă áp dụng để lập trang Web cho Người Việt.

    Trang Web giúp Người Việt có độc giả khắp nơi trên thế giới và ít nhất có 1.000 độc giả tại Việt Nam, đa số là thành phần giỏi điện toán để vượt tường lửa. Quan hệ đối với chính quyền Việt Nam là một điều rất tế nhị đối với ông Yến cũng như đối với các nhà báo Việt ngữ khác.

    Trong khi đó một thiểu số người trong cộng đồng chưa ư thức thế nào là tự do báo chí và dùng bạo lực v́ lư do chính trị. Tại Mỹ đă có 5 ông chủ nhiệm báo Việt ngữ bị giết và hằng chục nhà báo khác bị bạo hành v́ đăng quảng cáo hay viết những câu chuyện liên quan đến Việt Nam (mà họ không thích).

    Ông Đỗ Ngọc Yến cũng từng bị đe dọa. Những người chống cộng quá khích cho ông Yến nương nhẹ đối với chính quyền Việt Nam. Một lần trong một chương tŕnh truyền h́nh của Người Việt về một sinh hoạt tại Việt Nam xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng nơi hậu cảnh, một số người đă quẳng bom lửa vào một chiếc xe của cơ sở Người Việt và đ̣i ông Yến từ chức. Tờ báo cũng bị chỉ trích v́ đăng quảng cáo của các cơ sở thương măi làm ăn với Việt Nam.

    Trong khi những người tị nạn quá khích tấn công ông Yến th́ Hà Nội cũng tố cáo ông Yến làm báo chống lại đất nước. Ông Yến b́nh tĩnh chấp nhận sự chỉ trích của mọi phía, xem đó là một quá tŕnh học tập. Ông Yến nghĩ ông có bổn phận giúp người Việt hiểu thế nào là tự do báo chí, và những quyền quy định bởi tu chính hiến pháp số 1 (của Hoa Kỳ).

    Sau khi quan hệ Việt-Mỹ dịu bớt nhiều người Việt đă có thể về thăm quê nhà ông Yến vẫn không thể về, ngay khi mẹ ông bệnh nặng. Không khí chính trị không thích hợp cho ông. Về, một mặt ông ngại chính quyền Hà Nội có thể bắt giữ ông, một mặt ông ngại cộng đồng người Việt ở Little Sàig̣n chỉ trích ông.
    Những năm tháng căng thẳng đă ảnh hưởng đến sức khỏe của ông.

    Làm việc 18 giờ một ngày. Bị đe dọa. Căng thẳng bởi công việc. Bước vào thế kỷ 21 sức khỏe ông suy kiệt. Ông bị tiểu đường và suy thận hằng tuần phải vào bệnh viện lọc máu. Bác sĩ khuyên ông bớt làm việc. Mấy năm sau này ông bớt công việc dùng th́ giờ viết hồi kư. Ông giao công việc cho người con gái lớn, cô Anh tốt nghiệp đại học Nam California (University of Southern California – USC, một đại học tư) và là người viết bỉnh bút cho tờ Orange County Register.

    Lúc nào thấy trong người hơi khỏe ông đến cơ sở Người Việt mà ông đă dày công xây dựng và trân quư. Với dáng đi chậm răi v́ bệnh kinh niên, ông bước qua khu làm việc, lướt nh́n pḥng làm tin, ngừng đây đó bắt tay nói chuyện với nhân viên. Nhân viên ông c̣n cần sự chỉ dẫn và kinh nghiệm của ông. Các vị lănh đạo cộng đồng cũng thường gọi ông. Ngay cả nhân viên sứ quán Việt Nam cũng đến hỏi thăm sức khỏe ông. Ai cũng kính trọng ông, xem ông như một nhà nho. Ông trải ḷng sống với mọi người, không than trời trách đất v́ đau ốm, không bao giờ nói đến bệnh trạng của ḿnh.

    Vào những ngày cuối cùng trên giường bệnh, bạn bè đến thăm ông, hát chúc tụng ông, ông ráng sức hát theo, nhắc những đoạn bạn quên lời, đôi mí mắt nặng cố giương lên như một trẻ sơ sinh, ngời sáng.

    Không ai biết câu chuyện về Little Sàig̣n bằng ông.

    Với bản chất nhu ḥa, nói tiếng Anh một cách ôn tồn, hùng biện khi nói tiếng Việt ông Yến sống với tinh thần bác ái, khiêm nhượng và kiên nhẫn đối với mọi người.
    Bạn bè gọi ông là một người hiền không bị lung lạc bởi sự thành công vật chất.

    Người ta sẽ nhớ tới ông như một nhà trí thức hàng đầu của Little Sàig̣n./.

    Info in English : http://en.wikipedia.org/wiki/Yen_Ngoc_Do
    Last edited by JNguyencali; 22-01-2013 at 04:32 PM.

  9. #109
    JNguyencali
    Khách

    Mục hạ vô Nhân !

    Quote Originally Posted by Chín-đờn-c̣ View Post
    Người Việt ḿnh thường hay nói câu: Nghĩa tử là nghĩa tận
    nhưng tại sao những kẻ đă nằm dưới ba tấc đất mà vẫn bị dân chúng réo gọi tên cha sinh mẹ đẻ ra để mà kể chửi ruả, kể tội?

    - Nguyễn Ngọc Yến, tức ma cô truyền thông
    ...
    Vong linh của bọn này chắc không được yên giấc ngàn thu đâu nhỉ ?
    Dân chúng chửi rủa đâu KHÔNG THẤY - chỉ thấy 2 thằng mọi rợ : Chín đờn c̣ & Hoàng Nguyên tại Vietland này

    Trên đời có nhiều HẠNG NGƯỜI HÈN

    Hèn ( hạ ) nhất là bọn NGƯỜI cỡ Chín đờn C̣ và Hoàng Nguyên này ! Khi Ông Nguyễn ngọc Yến c̣n sống ! " đíu "mẹ TỤI NÓ ( 2 thằng nêu tên ) Điú dám lên tiếng " chửi "

    Nay ---Đợi ----> " người " đă khuất hơn 6 năm - !

    Hèn hay nhục cho bọn CHÓ MÁ này : Chín đờn c̣ & Hoàng Nguyên ?

    chắc (là ) cả 2 dành cho 2 tên này : hèn lẫn nhục
    Last edited by JNguyencali; 22-01-2013 at 04:49 PM.

  10. #110
    Member
    Join Date
    20-05-2011
    Posts
    113

    C̣n nữa ...

    Quote Originally Posted by Chín-đờn-c̣ View Post
    Người Việt ḿnh thường hay nói câu: Nghĩa tử là nghĩa tận
    nhưng tại sao những kẻ đă nằm dưới ba tấc đất mà vẫn bị dân chúng réo gọi tên cha sinh mẹ đẻ ra để mà kể chửi ruả, kể tội?
    Câu trả lời: cứ nh́n xem những kẻ bị réo tên kia là những ai:
    - Nguyễn Tất Thành aka Nguyễn Ái Quốc aka Hồ Chí Minh
    - Vơ Nguyễn Giáp, tức tướng quân cầm quần phụ nữ
    - Phạm văn Đồng, tức Đồng vều
    - Trường Chinh, tức tên đấu tố cha mẹ ḿnh

    trong cộng đồng người Việt QG th́ có:
    - Nguyễn cao Kỳ, tức cẩu kỳ, kỳ nhông
    - Phạm Duy, tức bố già dâm dật
    - Nguyễn Ngọc Yến, tức ma cô truyền thông
    trong cộng đồng VL th́ có:
    - Chín-đờn-c̣, tức thợ chửi

    Quote Originally Posted by Chín-đờn-c̣ View Post
    Vong linh của bọn này chắc không được yên giấc ngàn thu đâu nhỉ ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 12-02-2012, 08:58 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 23-10-2011, 12:01 AM
  3. XẾP AL CAPONE -Tiểu thuyết trinh thám-Trường Sơn Lê Xuân Nhị.
    By NguyễnQuân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 17
    Last Post: 21-09-2011, 11:42 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 07-06-2011, 08:03 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •