Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 32

Thread: Trung Quốc tiếp tục xâm lấn lănh thổ Việt Nam

  1. #11
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Bảo vệ ngư dân Việt Nam

    Dưới đây là hai cách tŕnh bày cùng một tin : BBC và US News



    Cảnh sát biển VN hợp tác với Mỹ?




    Một sỹ quan cao cấp của lực lượng tuần duyên Mỹ nói đã có cuộc gặp với cảnh sát biển Việt Nam để bàn việc hợp tác.
    Chuẩn Đô đốc William Lee, phụ trách về chính sách hoạt động và năng lực của Tuần duyên Hoa Kỳ được trang mạng US News dẫn lời cho hay rằng cuộc gặp giữa quan chức hai bên diễn ra trong tuần lễ sau khi có sự kiện tàu cá của Việt Nam bị Trung Quốc bắn cháy nóc cabin.

    Hôm 20/3, một tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi đã bị trúng pháo sáng của hải quân Trung Quốc làm cháy nóc cabin, hành động bị Việt Nam lên tiếng phản đối.

    Chuẩn Đô đốc Lee được dẫn lời phát biểu trong phiên làm việc chủ đề "Hợp tác ở Á châu: Hoạt động trên hai hướng" sáng thứ Ba 9/4 tại Triển lãm Sea-Air-Space, một triển lãm hải quân thường niên tổ chức ở National Harbor, Maryland.

    Ông William Lee được dẫn lời cho hay hai nước Việt Nam và Mỹ đang hợp tác để phát triển lực lượng cảnh sát biển đủ năng lực giúp các ngư dân Việt Nam khi họ "gặp nạn".
    "Họ [Việt Nam] có hàng nghìn ngư dân, ra biển hàng ngày mà không có tổ chức nào giống như Tuần duyên Mỹ với khả năng ra khơi [trợ giúp] khi họ gặp nạn."

    Theo ông, nhu cầu về tuần duyên, nâng cao năng lực cũng như huấn luyện cho lực lượng này của Việt Nam là rất lớn, và "hiện tại cầu quá cao so với cung".

    Phía Việt Nam chưa thấy loan tin chính thức về việc này.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...astguard.shtml




    U.S. Helps Vietnam Defend Fishermen Who 'Get into Trouble' With China
    Days after sparks flew with China, U.S. Coast Guard official reveals 'uncanny' meeting.


    NATIONAL HARBOR, Md. --- The U.S. Coast Guard actively helps Vietnam protect its fishing vessels at a time when the Chinese are testing the boundaries of their Pacific neighbourhood, a top official says.

    Many of the officers involved in this effort remember firsthand the late 1960s and early 1970s when the U.S. and Vietnam were at war, says Coast Guard Rear Adm. William Lee. Now the two governments are cooperating to develop a fighting force that can help Vietnamese fisherman and others when they "get into trouble."

    While speaking at the annual Sea-Air-Space expo here, Lee described a meeting he conducted with Vietnamese counterparts the week after one of its vessels reportedly caught fire after Chinese sailors fired a flare at it.
    "They have thousands of fishermen who set to sea every day without the benefit of a U.S. Coast Guard-like entity who can go out when those guys get into trouble," said Lee, the deputy for Operations Policy and Capabilities. "There is a growing demand for Coast Guard-like authorities and capabilities and training efforts. The problem is there is far more demand than there is supply to meet the demand at the present moment."

    Lee says he sat down to lunch in March with a senior Vietnamese Naval officer and an Army colonel roughly his same age who slept in a bunker outside Hanoi before entering service in 1972.

    "We both found it kind of uncanny that here we are all these years later. He, still on active duty after all those years, talking to the U.S. government about building capacity in their country," he said. "That story is remarkable."

    http://www.usnews.com/news/articles/...ble-with-china

  2. #12
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Để chống Trung Quốc, Việt Nam phải nhấn mạnh đến vị trí 'yết hầu' của Hoàng Sa

    Lâu lắm rồi tôi mới đọc được một bài khá về Biển Đông. Đọc măi mấy bài lập đi lập lại về chủ quyền lịch sử, về những văn kiện chán lắm rồi.


    Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, ảnh chụp từ vệ tinh.
    hoangsa.org


    Trong hai ngày 27-28/04/2013, Việt Nam đă tổ chức tại tỉnh Quảng Ngăi một cuộc hội thảo về Biển Đông, cụ thể là về vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tham gia cuộc hội thảo này có rất nhiều học giả và nhà nghiên cứu đến từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có giáo sư Ngô Vĩnh Long, thuộc Đại học Maine (Hoa Kỳ).

    Sau khi trở về Mỹ, giáo sư Long đă chia sẻ với RFI một số suy nghĩ của ông sau những ǵ được thảo luận tại Việt Nam. Giáo sư Long nhấn mạnh rằng trong đối sách chống các yêu sách quá trớn của Trung Quốc tại Biển Đông, Việt Nam không nên tập trung quá vào vấn đề chủ quyền lịch sử mà cần nhấn mạnh nhiều hơn đến các nguy cơ mà Trung Quốc đặt ra đối với khu vực và thế giới khi t́m cách thâu tóm Biển Đông, và nhất là khi nắm giữ Hoàng Sa – yết hầu của tuyến hàng hải qua khu vực.


    Ngô Vĩnh Long : Thật ra hội thảo vừa qua không phải về Biển Đông. Chủ đề hội thảo là : « Chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa : Các khía cạnh lịch sử và pháp lư ». Thành ra, ban tổ chức chỉ muốn những người đến dự nói về vấn đề chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa mà thôi. Lẽ dĩ nhiên có một số người khác - trong đó có tôi - nói về các khía cạnh khác, nhưng phần lớn đều đề cập đến vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Tôi nghĩ như thế cũng tốt, bởi v́ Việt Nam có cơ hội để tŕnh bày những nghiên cứu của ḿnh. Mặc dù phía Việt Nam phần lớn chỉ dùng tài liệu Việt Nam, không dùng tài liệu nước ngoài, nhất là tài liệu của Trung Quốc, nhưng ít ra cũng cho thế giới biết là Việt Nam có những tài liệu ǵ và nghĩ ǵ về vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.


    Quá tập trung vào vấn đề chủ quyền lịch sử là bước lùi rất lớn.

    RFI : Nói nhiều về chủ quyền lịch sử phải chăng là xu hướng hiện nay tại Việt Nam ?

    Ngô Vĩnh Long : Nếu là một xu hướng, th́ tôi nghĩ đây là một bước lùi rất lớn bởi v́ nhiều nước trên thế giới nói rằng sẽ không can thiệp vào vấn đề chủ quyền, mà đối với họ, vấn đề an ninh trên biển cả và an ninh trong khu vực mới là vấn đề lớn. Tại sao ? Bởi v́ 90% của thương mại thế giới là trên biển, và 60% khối mậu dịch đó đi qua Biển Đông.

    Khi Trung Quốc đưa ra đường lưỡi ḅ, tất nhiên là Trung Quốc đă gây khó khăn, không chỉ đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, hay với một, hai nước nào đó trong khu vực, mà là đối với toàn thế giới. Cho nên đây là vấn đề của thế giới, vấn đề an ninh của thế giới.

    Nếu chúng ta lại nhấn mạnh vấn đề chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, tức là vấn đề song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam, th́ không khác ǵ chúng ta lại đi lùi, và nói rằng : « Đây là vấn đề giữa tôi với Trung Quốc, và chúng tôi sẽ bàn căi những vấn đề luật pháp hay lịch sử với Trung Quốc, chứ c̣n các anh nước ngoài không nên dính dáng vào ! ». Tôi nghĩ đó là tự ḿnh cô lập ḿnh. Đây là một vấn đề mà tôi cho là cần phải nghĩ lại.

    Dĩ nhiên Việt Nam nằm sát Trung Quốc, Việt Nam muốn có quan hệ tốt với Trung Quốc, nhưng Việt Nam cũng phải nói cho Trung Quốc biết rằng những việc gây hấn của Trung Quốc trong khu vực cuối cùng sẽ gây khó khăn cho chính người Trung Quốc. Có thể là một số lănh tụ của Trung Quốc đang dùng vấn đề gây hấn để thủ lợi cho ḿnh, nhưng về xa về dài, nếu vấn đề gây ra thêm khó khăn, điều đó sẽ bất lợi cho quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc và bất lợi cho người Trung Quốc.


    Không nên mắc mưu song phương của Trung Quốc

    Vừa qua, Việt Nam đă gởi nhiều lănh đạo sang Trung Quốc, nói về vấn đề hai nước Việt Nam và Trung Quốc sẽ cố gắng làm sao bảo vệ lợi ích của hai bên và cùng nhau bảo vệ an ninh trong khu vực. Đó là việc làm tốt, nhưng tôi nghĩ rằng đây không phải là chuyện song phương, đây là chuyện của các nước trên thế giới mà Việt Nam không nên bị kẹt vào cái thế song phương, để rồi nói tránh đi các vấn đề, hay nói những vấn đề chủ quyền đảo… xa xưa mà không đi đến vấn đề chính là làm sao buộc Trung Quốc phải bỏ đường lưỡi ḅ và phải có thái độ thích ứng và ḥa hoăn hơn trong khu vực.

    RFI : Riêng trong vấn đề quần đảo Hoàng Sa, một trong những trọng tâm cuộc hội thảo mà giáo sư vừa tham dự, giáo sư thấy Việt Nam cần phải xoáy vào khía cạnh nào khi nêu vấn đề này ra trước quốc tế ?

    Ngô Vĩnh Long : Về vấn đề Hoàng Sa, Việt Nam phải tiếp tục nói cho thế giới biết là Trung Quốc đă chiếm Hoàng Sa bằng vũ lực, và không những Trung Quốc đă chiếm Hoàng Sa bằng vũ lực và đă giết bao nhiêu người Việt Nam, mà Trung Quốc bây giờ c̣n thành lập cái thành phố Tam Sa ở trên Hoàng Sa để kiểm soát toàn bộ Biển Đông. Và Trung Quốc đă nói rằng nếu có thuyền bè nước khác đi sang khu vực đó, th́ nếu Trung Quốc muốn, Trung Quốc sẽ đưa người lên kiểm soát.


    Không nên để Trung Quốc lũng đoạn Hoàng Sa - 'yết hầu' của Biển Đông

    Đấy là ǵ ? Nếu ai nh́n lại bản đồ sẽ thấy là khoảng cách giữa Hoàng Sa và Hải Nam chỉ có khoảng 175 dặm, nếu Trung Quốc muốn làm kẹt lưu thông của cả thế giới, th́ nơi đó là yết hầu chứ không phải là ở dưới Malaysia hay Singapore. Nếu đó là yết hầu, th́ nếu v́ Trung Quốc bắt chẹt thế giới nhiều quá mà đến một lúc nào đó, có một chiếc tiềm thủy đỉnh hay một chiếc tàu ǵ đó, chất chất nổ tông vào một số thuyền của Trung Quốc, th́ sẽ gây ra một sự cố rất lớn cho toàn thế giới.

    Cho nên thế giới phải nói với Trung Quốc rằng : “Anh đă chiếm Hoàng Sa một cách bất hợp pháp, đă giết người, nhưng theo luật quôc tế, tất cả các đảo Hoàng Sa, Trường Sa v.v... không thể có lănh hải dài hơn là 12 dặm”, để Trung Quốc đừng dùng Hoàng Sa và nói rằng là có EEZ 200 dặm, để bắt chẹt các nước nhỏ có thuyền bè đi sang vùng đó.

    Trung Quốc kể như không dám làm như vậy với Mỹ, nhưng chúng ta phải nh́n trường hợp (chiếc quân hạm Mỹ) Impeccabble. Impeccable chỉ đến gần đảo Hải Nam khoảng 75 hải lư, mà Trung Quốc c̣n đưa tàu ra đụng huống chi các nước nhỏ. Cho nên phải nhắc vấn đề này, cho thế giới biết rằng đây là sự nguy hiểm rất lớn, và vấn đề Hoàng Sa không phải là vấn đề song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà là vấn đề của toàn thế giới.

    RFI : Việt Nam chưa quảng bá rộng răi vấn đề này ?

    Ngô Vĩnh Long : Vâng. Thành ra Việt Nam nên tiếp tục làm vấn đề đó, chứ c̣n nói về chủ quyền sơ sơ, rồi cách đây cách đây ba, bốn trăm năm trước chúng tôi có đội Hoàng Sa, từ đảo Lư Sơn đi ra…, th́ vấn đề trước hết là xa vời, thứ nữa là về luật pháp quốc tế, Việt Nam có liên tục kiểm soát Hoàng Sa hay không, hay là có lúc nào đó Việt Nam v́ lư do ǵ đó không có làm được.

    Theo tôi, nói về vấn đề lịch sử mà không nói về vấn đề pháp lư ở chỗ này là không thuyết phục đối với thế giới, nhưng mà có thuyết phục đối với thế giới về vấn đề pháp lư hay là vấn đề lịch sử, th́ cũng không làm cho họ thấy cái nguy cơ, và thấy là họ phải cùng với Việt Nam và các nước trong khu vực bảo vệ an ninh trong vùng.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...u-cua-hoang-sa
    Last edited by Lehuy; 24-05-2013 at 09:15 AM.

  3. #13
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Cái hèn của đảng Cộng sản Việt Nam

    Cùng ngày 02/06/2013, hăng thông tấn Associated Press đưa 2 tin “Trung Hoa biện minh cho chính sách lấn biển” trên diễn đàn Đối thoại Shangri-La 2013 và “ Việt Nam đàn áp biểu t́nh chống Trung Hoa lấn biển”. 3 Dũng trước khi đi đă dặn công an ở nhà phải một tay duy tŕ mối giao hảo Việt Trung.


    China defends actions in maritime disputes

    SINGAPORE (AP) -- China on Sunday deflected criticism over its actions in several maritime disputes with its neighbors and defended its relationship with North Korea.
    Lt-Gen. Qi Jianguo, deputy chief of the People's Liberation Army, reiterated at an annual security conference in Singapore that the Chinese government and military seek only peaceful development and that other countries should not view its strengthening military as a threat.

    http://hosted.ap.org/dynamic/stories...ONAL_SECURITY?





    Vietnamese police break up anti-China protest

    HANOI, Vietnam (AP) -- Police detained about 15 anti-China protesters Sunday during a march in the Vietnamese capital that showed the domestic pressure the government faces when dealing with Beijing's muscular approach to territorial claims in the South China Sea.
    Scuffles broke out as police hauled ringleaders or especially vocal protesters into buses during the rally, a rare show of dissent in the tightly controlled one-party state.
    Some members of the ruling Communist Party fear that popular anger over China, its ideological ally and biggest trading partner, could easily bleed into a broader protest movement against its rule. The party already faces growing calls for reform because of economic malaise, corruption and the free spread of information critical toward it over the Internet.

    http://hosted.ap.org/dynamic/stories...CHINA_PROTEST?
    Last edited by Lehuy; 04-06-2013 at 05:09 PM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cái hèn của đảng Cộng sản Việt Nam

    Sunday, January 15, 2012

    Ngày này 38 năm trước


    ( Trích từ http://cohocvietnam.blogspot.com/2012/01/csvn.html .Ngày này 38 năm trước tính từ ngày đăng là January 15, 2012 th́ là nói đến sự kiện xảy ra vào tháng 1/1974 tại buổi họp của Phái đoàn Liên hợp quân sự 4 bên tại Sài G̣n .Theo ghi chú từ Diễn Đàn gốc . th́ bài viết ;do trích từ báo trong nước,nên có những từ ngữ trong đó không ổn,nhưng v́ tính lịch sử cần thiết,nên vẫn giữ nguyên)

    Trích đoạn:

    2. Sài g̣n

    Hôm sau, phiên họp của Phái đoàn Liên hợp quân sự 4 bên về việc Giám sát thi hành Hiệp định Paris do Thiếu tướng Lê Quang Ḥa, trưởng phái đoàn Việt nam Dân chủ Cộng ḥa chủ tŕ tại Sài g̣n. Trong phiên họp này, phía Việt nam Cộng ḥa đă đưa văn bản đề nghị chính thức Chính phủ VNDCCH cùng với ḿnh ra thông cáo lên án hành động xâm lược lănh thổ-lănh hải của Việt nam. Đề nghị này c̣n lên kế hoạch chi tiết, trong đó yêu cầu quân Bắc Việt nam và quân của Chính Phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt nam giảm áp lực tại quân đoàn 2 của VNCH. Trong đó đề nghị cụ thể không tiến công quấy rối Đà nẵng, Nha trang và các sân bay ở khu vực này để quân lực VNCH có thể rảnh tay tập trung tái chiếm quần đảo Hoàng sa.

    Theo lời kể lại của ông H., nguyên sỹ quan bảo vệ an ninh cho đoàn, ông Ḥa đă điện về xin ư kiến Trung ương. Đích thân ông Lê Đức Thọ phê b́nh ‘’lập trường chính trị các anh để đâu? Đang có chiến tranh, lại phối hợp hoạt động với địch à? Cuộc chiến tranh gay go của ta rất cần sự ủng hộ của Trung quốc, mà lại nói quay sang chống bạn. Họ có giải phóng giúp ta, th́ sau này cũng trả lại cho ta thôi.’’

    Sau đó, phía VNCH đề nghị họp bất thường. Lần này,Trung tướng Ngô Du chủ tŕ phiên họp. Mở đầu, ông ta nói :

    -Trong phiên họp này, tôi đề nghị không cáo buộc, căi nhau về những vụ xâm phạm lănh thổ, vi phạm hiệp định nữa. Trung cộng đă ngang nhiên xâm lược và chiếm giữ toàn bộ quần đảo Hoàng sa. Đất của chúng tôi th́ cũng như đất của các anh v́ cùng là đất tổ tiên chúng ta để lại cả. V́ thế, chúng ta nên xếp ba bốn cái vụ tranh căi lại, để ngồi cùng nhau bàn bạc về việc phối hợp hoạt động chống lại sự xâm lăng này. (H́nh phải:Trung tướng Ngô Du)

    Cũng như đề nghị bằng văn bản, tướng Ngô Du ngoài sáng kiến giảm bớt áp lực quân sự thuộc quân đoàn 2 ra, ông ta c̣n đ̣i phía VNDCCH gửi công hàm lên án tại Liên hiệp quốc, vận động phe XHCN cũng như Thế giới lên tiếng phản đối.

    Phái đoàn Mỹ, người bảo trợ cho tất cả các hoạt động quân sự của VNCH im lặng, không có ư kiến ǵ.

    Ông Lê Quang Ḥa cũng tảng lờ, không đáp lại đề nghị này. Ông biết tướng Ngô Du, một thời cũng là cựu đồng ngũ, đă là cán bộ tiểu đoàn thuộc Vệ quốc đoàn, sau đó đảo ngũ và sang phía bên kia ( Bên kia có nghĩa là bên phía VNCH ) , cũng đă một vài lần nói chuyện có vẻ ‘’ḥa hợp dân tộc’’. Ông Ḥa tưởng tảng lờ đề nghị đó cho qua chuyện nhưng ông Ngô Du nổi đóa. Ông chửi tục, nói chúng mày tảng lờ , là tiếp tay cho Trung Cộng, là bán nước mà c̣n tiếp tục định đánh không cho chúng tao giành lại đất đai của ông cha.

    Cáu đến đỉnh điểm, ông Ngô Du vớ lấy cái gạt tàn thuốc lá bằng thủy tinh ném thẳng vào mặt ông Lê Quang Ḥa. Ông Ḥa né được, gạt tàn đập vào tường vỡ tung tóe.

    Sỹ quan bảo vệ, ông H. lao đến, định chộp cổ ông Ngô Du nhưng bị mấy người lính cận vệ phía bên kia ( = VNCH )khóa tay.

    Cũng trong mấy ngày đó, đài Sài g̣n và BBC liên tục đưa tin về sự kiện Hoàng sa. Những người nghe lén đài địch ( đài BBC và đài Sài g̣n ) phát rất rơ đă rỉ tai nhau về việc này tại Hà nội. Nhưng giải thích mơ hồ, ngây ngô và vắn tắt từ trên đưa xuống tới các chi bộ Tiểu khu (cấp phường) là bạn (= Trung cộng ) giải phóng giúp, sẽ trả lại sau này làm dư luận bớt xầm x́.

    Hơn một năm sau, lúc Hải quân Việt nam ( = Việt nam Dân Chủ Cộng Hoà )giải phóng các đảo thuộc phía bên kia, sự ngây thơ trên bị đáp lại phũ phàng bẳng việc trả lời đanh thép của phía Trung quốc trước đề nghị cho nhận lại quần đảo của Việt nam ( = Cộng Sản Việt Nam ).

    H́nh chụp bản tin từ một nhật báo của VNCH khi đó : VC bác bỏ đề nghị VNCH lên án vụ Trung cộng chiếm Hoàng Sa

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 05-06-2013 at 12:17 AM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    07-03-2011
    Posts
    18

    Lúc đó chúng đă bán biển rồi mà c̣n chống ǵ nữa !



    Lúc đó là tháng 1/1974 , Pham văn Đồng qua chỉ thị của Hồ Chí Minh bán nước ( đúng là nước biển Đông) rồi qua công hàm 1958 tức là chuyện đă 16 năm !

    Thế mà Phạm văn Đồng c̣n tuyên bố một câu nghe rất kêu : " Việc tranh chấp Hoàng sa phải dựa trên t́nh hữu nghị của hai bên " . Trong lúc dầu sôi lửa bỏng , giặc đánh chúng ta trào máu mà c̣n hữu nghị , thế mà các chiến sĩ hải quân đă anh dũng chiến đấu và hy sinh , nếu t́nh trạng sáng sủa th́ chắc chắn trung cộng thời đó sẽ bị ăn bom của Không quân VNCH !

    Quân lực VNCH vừa đánh giặc thù trong mà c̣n đánh cả giặc ngoài !

    csvn bây giờ vẫn chưa đưa dân tộc ra khỏi ṿng nô lệ mà vẫn c̣n nói dối , Nguyễn tấn Dũng đi hội nghị làm ǵ không ai hiểu cả , trong khi trong nước dân biểu t́nh chống tàu khựa bị bắt đánh đập , không dám lên tiếng chống bè lũ bắc kinh đang làm mưa làm gió trên biển Đông, ra lệnh tiếp tay với kẻ thù tàu khựa bao vây dân tộc ḿnh , giết chết hồn thiêng sông núi , thử hỏi c̣n ǵ cay nghiệt và thâm hiểm hơn nữa hay không ?

  6. #16
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Ải Nam Quan View Post

    Lúc đó là tháng 1/1974 , Pham văn Đồng qua chỉ thị của Hồ Chí Minh bán nước ( đúng là nước biển Đông) rồi qua công hàm 1958 tức là chuyện đă 16 năm !
    Bộ Chính Trị CS bán nước nhưng nhân dân miền Bắc không hề hay biết, cho nên Cán bộ CS địa phương mới gỉai thích theo kiểu : bạn (= Trung cộng ) giải phóng giúp, sẽ trả lại sau này để cho dư luận bớt xầm x́.

  7. #17
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    “Ḷng tin chiến lược” là cái ǵ?

    Bác nào hiểu nổi cụm từ “Ḷng tin chiến lược” ( tiếng Anh là “Strategic Trust”) tên 3Dũng lập đi lập lại tại Đối thoại Shangri-La th́ giải thích cho tôi . Có mỗi tên Nguyễn chí Vịnh là khen lấy khen để sáng kiến của xếp hắn. Tên Vịnh này thiếu học thành vẫn không hiểu là trong ngoại giao không có t́nh cảm bạn bè chỉ có những giao kết trục lợi.



    VN kêu gọi 'lòng tin chiến lược' với TQ

    Việt Nam và Trung Quốc vừa tổ chức đối thoại chiến lược quốc phòng lần thứ tư hôm 5/6, trong đó Việt Nam đề xuất Thỏa thuận không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trên biển giữa hải quân hai nước.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...dialogue.shtml

  8. #18
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Mỗi nước một đồng minh

    Trong khi nước ta gửi sĩ quan cao cấp ( theo cách viết CS là thành phần cốt cán) qua học anh Tàu th́ quân đội Nhật tập trận với Hoa Kỳ. Đến lúc anh Tàu chiếm biển đảo th́ quân ta nỡ nào chống cự.



    Sĩ quan cao cấp QĐNDVN sang Trung Quốc tập huấn


    Việt Nam đang học tập kinh nghiệm của quân đội Trung Quốc

    Hôm nay (05/06/13) 22 tướng lĩnh và sĩ quan cao cấp của Quân đội Việt Nam lên đường sang Trung Quốc để nghiên cứu học tập về các vấn đề lư luận và thực tiễn trong công tác Đảng, công tác chính trị của Quân đội Trung Quốc.
    Khóa học sẽ diễn ra trong ṿng 15 ngày tại Học viện Chính trị Tây An, của Quân đội Cộng sảnTrung Quốc. Theo tin báo Quân đội nhân dân, kể từ 2009 đến nay, đây là đoàn quân đội thứ 6 sang tập huấn, học tập tại Trung Quốc.
    Giới quan sát chính trị tỏ ra ngạc nhiên về việc, Trung Quốc với chính sách nước lớn cưỡng chiếm chủ quyền biển đảo của Việt Nam, người dân Việt Nam rất phẫn nộ, nhưng Quân đội Việt Nam lại cử các cán bộ chính trị ở cấp chiến lược, chiến dịch toàn quân của ḿnh sang Trung Quốc để được đào tạo.

    http://www.rfa.org/vietnamese/vietna...013162334.html




    Cả ngàn quân Nhật đến Mỹ tập trận


    Nhật Bản đang cảnh giác trước sự gia tăng sức mạnh quân sự của Trung Quốc

    Binh sỹ Nhật sẽ tập kết trên bờ biển phía Nam của tiểu bang California, Hoa Kỳ, trong vòng hai tuần trong khuôn khổ một cuộc tập trận chưa từng có với Mỹ nhằm để nâng cao khả năng tấn công đổ bộ, hãng tin Mỹ AP cho biết.
    Nhật sẽ điều ba chiến hạm, khoảng 1.000 binh sỹ và bốn máy bay chiến đấu đến tham gia cuộc tập trận dự kiến sẽ bắt đầu vào ngày 11/6.
    Ngoài ra New Zealand và Canada cũng gửi lực lượng tham dự.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...us_drill.shtml

  9. #19
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Chuyến du hành chính thức của Chủ tịch Sang qua Bắc Kinh.

    Từ xửa từ xưa, nước ta vẫn mang người của qua cống hiến Thiên triều. Lần này trước khi gửi Chủ tịch nhà nước đi, đảng CS Hà nội đàn áp, bắt bớ dân biểu t́nh, ra lệnh bắt 2 bloggers nổi tiếng vể những bài chống tàu. Đó là những món quà Sang mang qua tỏ t́nh hữu nghị với B́nh.


    Xoa dịu quan hệ nhưng không đổi mục tiêu

    Nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Việt Nam, ông Trương Tấn Sang, sang Trung Quốc tới đây có nhà quan sát ( ô. Dương danh Dy) nói vấn đề nổi bật là lãnh hải và lập trường 'không thay đổi' về biển đảo của Trung Quốc.

    "Đây là một thủ đoạn quen dùng của ban lănh đạo Trung Quốc, luôn luôn lợi dụng mâu thuẫn và dùng mọi cách, dưới nhiều h́nh thức, với nhiều ư đồ đan xen vào nhau. Nếu chỉ nh́n từng sự kiện riêng rẽ th́ sẽ không thấy hết những ẩn ư sâu sa nhất của Trung Quốc. Theo tôi chính sách bành trướng bá quyền nước lớn của Trung Quốc vẫn không thay đổi."
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ngdanhdy.shtml

  10. #20
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Giải mật cụm từ “Ḷng tin chiến lược”

    À th́ ra “ ḷng tin chiến lược” của TT 3Dũng là như vậy đây. Mấy tên lănh đạo nước ta bị bệnh hoang tưởng cả đám. Việt Nam dưới chế độ CS Hà Nội là nước cô đơn* nhất vùng Đông Nam Á, bị các nước chung quanh khinh rẻ, không chơi với, đe dọa đủ mặt. Vậy mà TT 3Dũng cũng đăng đàn Shangri-La kêu gọi các quốc gia trong khu vực phải thực tâm và chân thành.



    Xây dựng ḷng tin chiến lược phải từ tất cả các nước trong khu vực

    Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nhấn mạnh, xây dựng ḷng tin chiến lược phải đảm bảo lợi ích chiến lược của mỗi nước, kể cả nước lớn và nước nhỏ; sự hợp tác và can dự phải không gây phương hại đến lợi ích của bất kỳ quốc gia nào trong khu vực. Mặt khác, muốn xây dựng ḷng tin chiến lược đ̣i hỏi lời nói phải đi đôi với hành động, có hành động hợp tác cụ thể và hiệu quả trên thực tế. Việc xây dựng ḷng tin chiến lược phải xuất phát từ tất cả các nước trong khu vực.
    http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61...6/Default.aspx

    *cái “cô đơn” này đă được tên TĐ NHNN B́nh (nửa Nobel) ta thán rồi. Chính sách kinh tế, tài chánh lung tung lang tang, không ai hiểu nổi mục đích. Nay tên 3Dũng cũng đề xướng những đường lối ngoại giao không giống ai.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 14-03-2013, 10:10 PM
  2. Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 10
    Last Post: 08-01-2013, 12:13 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 21-09-2011, 03:19 AM
  4. Việt Nam - lănh thổ của Trung Quốc?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 20-08-2011, 08:07 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 29-10-2010, 07:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •