Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 32

Thread: Trung Quốc tiếp tục xâm lấn lănh thổ Việt Nam

  1. #21
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    http://www.tredeponline.com/post/arc...archives/35476

    Báo động khắp nơi cần lên tiếng gấp! Trung cộng lập nhà máy cán thép ở gần sông Cô Giang miền Tung, cấm dân Việt lai văng, đổ chất phế thải xuống sông, Việt cộng không dám điều tra v́ sợ bảo vệ của nhà mày, 12 người dân đă chết v́ ung thư. Bạn đọc xin chuyển gấp tin này đi khắp nơi kể cá các cơ quan nhà nước việt nam.


    Trung Quốc Vào Đất Ḿnh
    Cô Tư Sài G̣n

    Có những ǵ như là bùi ngùi… khi đọc chuyện về những miền đất một thời của ḿnh, rồi bây giờ đă trở thành đất của Trung Quốc.
    Thí dụ, Quảng Châu, Quảng Tây của TQ, nơi quê hương ḍng giống Bách Việt của một thời, trước khi cha ông ḿnh tiến về phương Nam để mở đất. Và rồi văn hóa của tộc Việt nơi Lưỡng Quảng trở thành thiểu số, trong khi dân tộc Kinh tràn về miền đất một thời của dân tộc Champa, tức sắc tộc Chăm, và rồi đi xa hơn để chiếm đất của Khmer Krom.
    Lịch sử có những đau đớn: thành công của sắc tộc này, là thảm bại của sắc tộc khác.
    Nhưng đó là thời chưa có Liên Hiệp Quốc, chưa có bất kỳ ṭa án quốc tế nào về phân xử lănh thổ, lănh hải — và ngay cả khi có các phiên ṭa quốc tế này, khi quân TQ tràn vào trấn áp Tây Tạng, đè ép Tân Cương… th́ thế giới cũng chào thua. Vấn đề là, chính nhà nước Hà Nội đă mở cửa đón dân Tàu tràn vào VN.
    Nhà báo Minh Diện trong bài viết “Những Mảnh Ghép Vênh Vẹo” trên blog Bùi Văn Bồng đă kể nhiều chuyện “vênh vẹo” khi về thăm quê ở Miền Trung, trong đó có ghi lời anh Lưu, cựu Hiệu trưởng một trường phổ thông trung học, khi đưa nhà báo Minh Diện thăm ḍng sông Cô Giang.
    Lời văn bùi ngùi như sau:
    “…Ḍng sông này chảy qua mấy thôn trong xă, ngày xưa nước trong xanh, giờ đổi màu đen kịt. Ông Lưu nói, nước đổi mầu mấy năm nay rồi, từ khi xuất hiện cái nhà máy cán thép Chen-Lee của người Trung Quốc.
    Cái nhà máy ấy, ban ngày cách xa khoảng nửa cây số có thể nh́n thấy ba ống khói màu nâu đậm nhô lên trên các mái tôn hoen rỉ, nhả khói đen x́, c̣n ban đêm, cách vài cây số cũng nh́n thấy từng quầng lửa đỏ rực bốc cao lên trời.
    Ngày ngày những chiếc xe Container, xe tải bịt kín ra vào nhà máy. Những con đường bị vằm nát, khói bụi mù mịt. Người dân quanh vùng chỉ biết cái nhà máy của Trung Quốc , trên đất đai tổ tiên ông bà ḿnh như vậy!
    Nguyễn Thanh cùng học với tôi hồi cấp hai, đi bộ đội, sau giải phóng chuyển ngành sang công an, mới về hưu, hiện đang sinh sống cách nhà máy Chen- Lee không xa, mà cũng không được biết ǵ hơn người dân b́nh thường.
    Theo bà con quanh khu vực, năm năm trở lại đây số người mắc bệnh ung thư ruột, ung thư gan trong thôn tăng đột biến. Chỉ trong năm 2012 đă có mười người ở hai thôn Cổ Lạc và Mỹ Lạc tử vong v́ ung thư. Phải chăng do bà con uống nước sông Cô Giang bị nhiễm chất độc từ nhà máy cán thép Chen – Lee thải ra?
    Tôi gặp Quân, một công nhân trẻ từng làm việc ở nhà máy Chen-Lee.
    Nước da xanh xám, hai mắt lơm sâu, Quân dè dặt nói với tôi:
    - Tuy làm việc cho nhà máy ấy gần 5 năm, nhưng cháu chỉ là công nhân khuân vác ṿng ngoài, phải qua ba ṿng, ba trạm gác mới vào ṿng trong. Chưa bao giờ cháu dám bén mảng tới đó. Bọn bảo vệ người Trung Quốc sẵn sàng dùng dùi cui cao su đánh vào đầu công nhân Việt nếu vô t́nh xâm phạm vùng cấm. Theo cháu biết th́ không có bất kỳ công nhân Việt Nam nào được lọt vào ṿng trong. Ở đó toàn công nhân Trung Quốc đầu trọc. Chúng được tuyển chọn, đưa từ Trung Quốc sang. Hầu hết có vợ con, thành lập một khu tập thể, treo cờ Trung Quốc, cấm người Việt lai văng…
    Theo lời Quân, số công nhân của nhà máy Chen-Lee khoảng hơn một ngàn. Trước kia có khoảng hai trăm người Việt Nam, bây giờ không c̣n ai. Quân là người cuối cùng bị sa thải cách đây một tháng.
    Bọn chủ nhà máy kỳ thị chủng tộc, hay chúng làm chuyện phi pháp, nên giữ bí mật tuyệt đối như thế? Câu hỏi đó giành cho những người có trách nhiệm. Điều có thể khẳng định là, nhà máy Chen-Lee đă gây ô nhiễm môi trường một cách khủng khiếp.
    Quân nói với chúng tôi:
    Nó chở phế liệu từ Trung Quốc sang, nấu nhôm, sắt thành phẩm chở về Trung Quốc, c̣n các chất phế thải đổ hết xuống sông…”
    Nhiều chuyện vênh vẹo khác cũng được nhà báo Minh Diện kể lại chi tiết , ḿnh đọc và rơi nước mắt lúc nào không ngờ.
    Có phải VN sẽ mất thêm đất, và TQ sẽ có thêm một tỉnh Quảng ǵ ǵ nữa chăng? Hay VN sẽ mất gọn như Tây Tạng, như Tân Cương?

  2. #22
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Sau chuyến chủ tịch Sang thăm Trung Quốc




    Hôm 21/6, khi chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Sang kết thúc, tờ báo Trung Quốc Hoàn cầu Thời báo nhận định Việt Nam, Philippines và Nhật Bản là các nước có tranh chấp biển với Bắc Kinh.
    Tờ này nhận định Việt Nam “sẽ không bao giờ thực sự trở nên quân cờ của Mỹ”.
    “Khác với Philippines, thực thi đối đầu ngoại giao hoàn toàn với Trung Quốc, Việt Nam đang duy tŕ lập trường phát triển quan hệ thân thiện với Trung Quốc.”
    Tờ này kết luận: “Trung Quốc cần tỉnh táo, kết hợp sức mạnh quốc gia và khôn ngoan ngoại giao để đánh thức Việt Nam.”
    “Khi đó Trung Quốc sẽ có lợi thế ở Nam Hải và trong tṛ chơi của các đại cường," tờ báo Trung Quốc nói.

  3. #23
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Việt Nam: Đùa với lửa

    Lâu lắm rồi tôi mới đọc được một bài viết cho độc giả Tàu và cảnh báo là Trung Quốc đừng đùa với lửa. Tôi dịch dưới đây 2 đoạn.

    Theo Mỹ để cứu nước; theo Tàu để cứu Đảng. Câu này được nghe thấy nhiều ở Việt Nam. Nó nói rơ thế kẹt trong chính sách ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam .

    Điều đáng lo ngại hơn, một cuộc xung đột vũ trang giữa 2 nước có thể sẩy ra. Trung Quốc có hỏa lực lớn hơn đối phương, nhưng Hà Nội đang gia tăng hệ thống pḥng không cũng như khả năng chống cự ngoài biển. Trong quá khứ khi bị ép vào đường cùng, người Việt Nam đă đánh lại. Một tính toán sai lầm của cả hai bên có thể dẫn đến một cuộc đụng độ khốc liệt và đẫm máu, với những hậu quả không thể lường được. Trung Quốc có thể tiếp tục những hành động bắt nạt nước láng giềng - nhưng họ đang chơi với lửa.



    Chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị đă đuổi được quân Tàu. Việt Nam có thể làm một lần nữa?





    Vietnam: Playing with fire

    Facing off against China

    Follow America and save the country; follow China and save the party. This saying, heard everywhere in Vietnam, distills the geopolitical dilemma facing its ruling Communist Party.

    Forty years after the last American troops left Vietnam, the party that won independence and unified the nation has lost much of its legitimacy. No amount of harking back to the virtues of Ho Chi Minh and his comrades can restore its élan nor, it seems, root out systemic corruption. The regime's biggest liability is its failure to right a faltering economy. But public opinion is also scornful of its inability to defend Vietnam's interests against China.

    From the perspective of the man in the street in Hanoi or Ho Chi Minh City, Beijing has thrown off the cloak of "peaceful rise" and reverted to its historic role of regional bully. Its farcical claim to the marine and mineral resources of the entire South China Sea is only the most prominent example. China's construction of a cascade of dams on the upper Mekong in Yunnan province and support for a plan to build a further 11 dams downstream in Laos threaten to wipe out the annual flood surge that sustains the fertility of Vietnam's Mekong Delta region.

    Chinese enterprises are also pursuing Laos' mineral and lumber resources, challenging Vietnamese hegemony in its backyard. In Vietnam itself, growing investment by Chinese engineering, construction and mining firms—notably Chinalco's multi-billion dollar bauxite project in the central highlands—has drawn heavy criticism. Cheap and often shoddy Chinese goods have flooded Vietnam's markets, crushing local manufacturers.

    The man in the street wants to hit back. It doesn't occur to him that Vietnam's armed forces are no match for China's or that Vietnam is highly vulnerable to economic retaliation. Western analysts typically attribute Chinese "assertiveness" to surging popular nationalism and to over-zealous security agencies, but to ordinary Vietnamese it is obvious that Chinese aggression is coordinated in Beijing.

    That is nothing new: the grand theme of the nation's history, everyone learns in school, is dogged and ultimately successful resistance against invaders. And most of the armies sweeping across Vietnam's borders for the past 2000 years have been Chinese. There is no reason why it should be different this time.

    Prickly partnership

    Vietnam and China share a 1,350-km border and much more. Both countries are Leninist states with a political culture shaped by neo-Confucian ideas of merit-based hierarchy and well-tended relationships. Their ruling Communist Parties have survived by shedding Marxist economics while nurturing a pervasive state-security apparatus. Their "socialist market economies" allow vibrant free markets to exist alongside thousands of state-owned enterprises, which dominate heavy industry.

    Both Beijing and Hanoi are tormented by the lively criticism of internet-enabled dissidents. These shared cultural and political factors underpin a web of party-to-party and state-to-state consultations aimed at sustaining cooperation between the regimes.

    Nonetheless, bilateral relations have normally been prickly. China's far greater geopolitical and economic weight means its relationship with Vietnam is fundamentally unequal. When Chinese people pay attention to Vietnam at all, they often regard it as a willful province that somehow slipped loose from its moorings.

    Conversely, Vietnam's 90 million residents are always uncomfortably aware of their northern neighbors, who are 15 times more numerous and whose economy is 50 times larger. Yet the Vietnamese will not kowtow to Beijing when territorial integrity is at stake. Ho Chi Minh excepted, their greatest heroes are generals who forced dynasty after dynasty of Chinese invaders to withdraw. As recently as 1979, some 20,000 Chinese soldiers died when Deng Xiaoping sought to "teach Vietnam a lesson" for toppling Beijing's Maoist protégés in Cambodia and forging an alliance with the Soviet Union.

    By the mid-1990s, China and Vietnam had slipped back into a relatively comfortable relationship. Both nations were preoccupied by internal economic reform, the Soviet Union had disintegrated, and China was advertising its "peaceful rise" to the Association of Southeast Asian Nations (Asean), which now included Vietnam.

    Bilateral trade was expanding, there was discussion of upgrading "trade corridors" from landlocked southwest China to Vietnamese ports, and negotiations to demarcate the land border were progressing well. Even the rival claims to ownership of the reefs, rocks and shoals of the South China Sea seemed under good management, if no closer to solution.

    All that changed, however, in 2009. Whether by design or diplomatic mishap, China was no longer content to leave the overlapping claims on the shelf. In May that year, China presented a crude map at the United Nations claiming "indisputable sovereignty" over 80 percent of the South China Sea.

    Tensions escalated sharply thereafter, drawing in non-regional nations—including the United States—and challenging Asean cohesion. Vietnam and the Philippines have borne the brunt of the Chinese drive to create "facts" that, although incompatible with international law, are difficult to rebut. Nationalist passions are boiling in all three nations, threatening armed skirmishes at sea. Hanoi's policy of deferring to China is in tatters.

    Many of Vietnam's non-party elite, as well as some within the party itself, believe the solution is to seek a de facto economic and military alliance with the US. Yet senior members of the party remain highly skeptical of US intentions, viewing themselves as locked in an existential conflict with Western liberalism, capitalism and imperialism. They have yielded only grudgingly to reforms aimed at establishing the nation's global economic competitiveness and engaging the US as a counterbalance to China.

    Party stalwarts gag on American demands that Vietnam allow greater democratic freedoms, fearing that Washington's true objective is to bring down the Communist regime. For all the recent frictions, they do not believe China's leaders will betray a ruling Communist Party so like their own.

    Still waiting for a free lunch

    In truth, China these days cares a lot less about helping its fellow Communists cling to power than it does about exploiting regional resources and extending its economic tentacles. With a sackful of export credits and eligibility for concessional loans from state-owned banks, Chinese firms have become major players in infrastructure development in Vietnam, particularly construction of thermal power plants.

    By and large the Chinese firms are not squeezing out Vietnamese contractors, instead grabbing business from Japanese, South Korean, US or European competitors by entering bottom-dollar bids. But critics accuse Chinese enterprises of employing their own countrymen and producing work of low quality, with frequent missed deadlines and cost overruns. Vietnamese security hawks further assert that dependence on Chinese contractors in strategic sectors like energy undermines national security.

    Another bone of contention is Vietnam's mounting trade deficit with China, its largest trading partner, which economist Tran Van Tho calls an "industrial tsunami." Vietnam's trade with the other nine Asean countries and with Japan is roughly balanced, and it has a huge surplus with the European Union and the US. But with China it ran a US$16.4 billion deficit in 2012, giving China a bilateral trade surplus of 40 percent.

    The bulk of Chinese exports are intermediate goods for assembly in Vietnam's export processing plants: fabric, zippers, buttons, wires, circuit boards, and assorted widgets. But China also provides more expensive capital goods—machinery to equip Vietnam's factories and build infrastructure.

    A third and very visible component is consumer goods, priced to undercut domestic competitors. Vietnamese newspapers regularly feature stories alleging that China dumps dangerous or shoddy goods, and provocative moves by Beijing in the South China Sea reflexively result in calls to boycott Chinese wares.

    It wasn't meant to be this way. According to economists' predictions, Vietnam should be eating Guangdong's lunch by now. With its much lower labor costs, Vietnam was the logical destination for factories from China's export-processing center migrating to cheaper climes. The labor-intensive garment and footwear industries have long accounted for about 20 percent of Vietnam's exports; they got their start in the 1990s when China's garment and footwear exports were capped under EU and US quota schemes.

    Yet labor productivity remains low, real wages rose at 10 percent a year in 2006-11, and Vietnam has largely failed to lure manufacturers from their bases in China. As labor costs continue to rise in both China and Vietnam, factories are migrating instead to Cambodia, Bangladesh and even Myanmar.

    It is not all bad news. As the global economy slowly recovers, Vietnam's foreign-invested sector is growing once again. Rather than shifting factories from China, some multinationals and their contractors have diversified their manufacturing bases by opening additional plants in Vietnam. Anecdotal evidence suggests a pronounced trend toward higher quality investments, which can benefit from substantial tax breaks.

    Firms establishing or expanding assembly plants include household names like Canon, Samsung, Intel and IBM, Hitachi, Panasonic and Nokia. Yet nearly all the inputs to Vietnam's manufactured exports are imported, some from China. All that is added in Vietnam, typically, is labor—something China can do more efficiently and on a much larger scale.

    Comprehensive strategic blunder

    In 2008, capping a warmer phase in relations, Chinese party chief Hu Jintao and his Vietnamese counterpart, Nong Duc Manh, declared a bilateral "comprehensive strategic cooperative relationship." And if China is truly interested in nurturing a special relationship with Vietnam - and thereby strengthening its diplomatic muscle in Southeast Asia - Beijing is in a position to help.

    Although Vietnam's rulers admit to no anxiety over the bilateral trade imbalance, it is nevertheless a chronic political liability. China imports plenty of rubber, coal, oil, lumber and agricultural products, but is uninterested in Vietnam's industrial goods. Friendly moves to pump up industrial imports would cost China little and be very good news for Hanoi.

    Above all, a sincere proposal for joint development of mineral resources and co-management of fish stocks in the disputed area of the South China Sea could be a game-changer—both for relations with Vietnam and with Asean.

    Yet the reality is that the relationship between Beijing and Hanoi has become dangerously unstable since the agreement in 2008. Chinese pressure on political and strategic issues has boxed in Vietnam's leaders, arguably threatening their survival. Beijing has bolstered its standing among Chinese nationalists by flexing its muscle in the South China Sea, while Hanoi's ineffectual attempts to fend off Chinese provocations have steadily eroded its position among nationalists at home.

    Short of armed conflict, it is hard to imagine what more China could do to hasten the downfall of its would-be friends and ideological allies in the world's only other "market socialist" regime. In all probability, this would bring in new leaders looking to cozy up to the US - an entirely self-defeating result.

    More worrying, an armed conflict between is not out of the question. China has vastly more firepower than Vietnam, but Hanoi is ramping up its air and sea deterrent capabilities. If pressed against a wall, history suggests that the Vietnamese will hit back. A miscalculation by either side could result in a clash. This would be sharp and bloody, with unpredictable consequences. China can continue playing the bully - but it is playing with fire.

    (David Brown is a retired diplomat and regular contributor to Asia Sentinel. He wrote this for the Hong Kong-based Gavekal Dragonomics' China Economic Quarterly.)

    http://asiasentinel.com/index.php?op...549&Itemid=188

  4. #24
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    "Tàu lạ" tấn công 2 tàu cá VN, ngư dân bị đánh đập dă man


    Đang xác minh hai tàu cá VN bị cướp ngoài Hoàng Sa

    Văn Mịnh (ĐVO) -Trung tá Nguyễn Văn Thanh, Đồn phó Đồn biên pḥng Lư Sơn cho biết, sau khi 2 tàu cá cập đảo, đơn vị đă cử lực lượng xuống xác minh vụ việc, bước đầu cho thấy việc đập phá và tịch thu toàn bộ tài sản trên 2 tàu cá này là thật.

    Theo tường tŕnh của ngư dân, trong lúc tham gia đánh bắt hải sản tại ngư trường Hoàng Sa, hai tàu cá Việt Nam đă bị truy đuổi, đánh phá và tịch thu toàn bộ tài sản buộc phải chạy về cập đảo Lư Sơn vào sáng 9/7.


    Đó là tàu QNg 96787 TS của ngư dân Vơ Minh Vương, 38 tuổi, ở thôn Tây xă An Vĩnh – Lư Sơn, vừa là chủ tàu kiêm thuyền trưởng, trên tàu có 15 lao động và tàu cá QNg 90153 TS, do ngư dân Mai Văn Cường, 40 tuổi, ở thôn Tây làm thuyền trưởng.

    Vừa cho con tàu cá 450 CV cập đảo Lư Sơn trong t́nh trạng tan hoang, chủ tàu kiêm thuyền trưởng Vơ Minh Vương, khuôn mặt chưa hết thất thần bàng hoàng kể lại, 9 giờ sáng ngày 4/7, ông cho tàu nhổ neo rời đảo Lư Sơn ra khai thác hải sản tại ngư trường Hoàng Sa, đến 7 giờ ngày 6/7, khi tàu cá của ông đang neo đậu tại tọa độ 16 độ,47’ kinh độ đông – 112 độ,14’ kinh độ bắc th́ một tàu lạ sơn màu trắng số hiệu 306 bất ngờ xuất hiện hướng về ḿnh nên thuyền trưởng Vương cho tàu nhổ neo chạy về hướng đất liền.

    Con tàu lạ kéo ga, tăng tốc đuổi theo, tuy đă cho tàu chạy hết công suất, nhưng ít phút sau tàu họ với đầy đủ súng ống đă đuổi kịp tàu cá và có những hành động uy hiếp ngư dân đi trên tàu:

    “Bọn cướp tay lăm lăm súng cập mạn tàu cá, rồi ra hiệu tất cả lao động đi trên tàu giơ tay sau gáy tập trung nơi mũi tàu cá, vừa nhảy lên tàu không nói câu nào, họ sử dụng dùi cui liên tiếp đánh đập ngư dân, sau đó dùng búa ŕu chặt phá toàn bộ 6 bành dây hơi, 2 bành dây neo, đập nát cửa kính ca bin tàu, rồi lục soát lấy đi toàn bộ hệ thống Icom, máy ḍ, định vị, 2 thuyền thúng và trên 3 ngàn lít dầu cùng nhiều vật dụng khác rồi bỏ đi, mặc cho chúng tôi van xin, ước thiệt hại gần 400 triệu đồng” Thuyền trưởng Vương bàng hoàng kể lại.



    Các ngư dân đi trên tàu cá QNg 96787 TS c̣n chưa hết bàng hoàng sự việc vừa xảy ra.

    C̣n ngư dân Nguyễn Văn Hùng; 42 tuổi, thuyền viên đi trên tàu cá QNg 96787 TS nhớ lại, Khi họ cập mạn tàu tôi đang loay hoay dưới hầm đá, nghe tiếng động mạnh tôi vội chui lên khỏi hầm, vừa lên boong tôi đă lĩnh trọn trận mưa dùi cui, họ quá hung hăn, nên chúng tôi chỉ c̣n biết im lặng để họ muốn làm ǵ th́ làm.

    Ngoài tàu cá QNg 96787 TS của ngư dân Vơ Minh Vương, th́ sáng ngày 6/7 tàu cá QNg 90153 TS, của ngư dân Mai văn Cường, 40 tuổi, ở thôn Tây xă An Vĩnh làm thuyền trưởng, trên tàu có 14 lao động cũng bị con tàu lạ sơn trắng truy đuổi, đập phá và tịch thu toàn bộ tài sản.

    Theo thuyền trưởng Mai Văn Cường cho biết, khoảng gần 9 giờ sáng khi các lao động đang tham gia khai thác hải sản tại tọa độ 16 độ,24’ kinh độ bắc – 112 độ 06’ kinh độ đông th́ tàu lạ lù lù xuất hiện, thấy t́nh h́nh không ổn nên ông vội cho tàu tăng tốc kéo ga bỏ chạy, tuy nhiên v́ trục trặc hệ thống máy nổ nên chạy được vài hải lư tàu đột ngột tắt máy, nên tàu lạ đuổi kịp.

    “Họ nhảy lên tàu đập phá tài sản, đánh đập ngư dân bằng rùi cui, trong ca bin tôi vội gỡ máy định vị giấu đi, thế nhưng khi chặt phá toàn bộ dây hơi, dây neo, họ lục soát lấy đi toàn bộ máy định vị, máy ḍ, và hệ thống I com cùng trên 3 tấn cá, rồi vội vă bỏ đi, ước thiệt hại trên 200 triệu đồng”. Thuyền trường Mai Văn Cường bức xúc nói.

    Trung tá Nguyễn Văn Thanh, Đồn phó Đồn biên pḥng Lư Sơn cho biết, sau khi 2 tàu cá cập đảo, đơn vị đă cử lực lượng xuống xác minh vụ việc, bước đầu cho thấy việc đập phá và tịch thu toàn bộ tài sản trên 2 tàu cá này là thật, nhiều ngư dân c̣n những vết tích bị đánh đập.

    “Chúng tôi đang hoàn tất thủ tục để báo cáo lên trên có biện pháp giải quyết” Trung tá Thanh nói.

    Ngày 9/7, Đại diện Trung tâm phối hợp t́m kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II khẳng định với báo Đất Việt, trong ngày 6/7 trung tâm không nhận được thông tin cầu cứu nào từ phía các ngư dân trên hai con tàu này.

    Vị đại diện cho biết thêm, vấn đề này do Bộ chỉ huy Biên pḥng tỉnh Quảng Ngăi xử lư, bên Trung tâm t́m kiếm cứu nạn chỉ là phối hợp t́m kiếm cứu nạn.



    Thuyền trường Vơ Minh Vương với cửa kính ca bin tàu bị đập tan hoang.



    Thuyền trưởng Mai Văn Cường, đang cuốn lại bành dây neo bị chặt phá.



    Các ngư dân trên tàu chưa hết bàng hoàng sau sự việc xảy ra

    Văn Mịnh (ĐVO)

    (http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-tan.html#more)

  5. #25
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Trungquoocs làm tàng.. chẳng lẽ dân Ba Tơ sợ sao ??

    Ngayf xưa dân Ba Tơ/Quảng ngăi rất là anh hùng.. đến như thằng mỹ c̣n phải sợ co ṿi mà ngày nay sợ Tàu hay sao ??
    Súng đạn Mỹ/Ngụỵ thua bỏ lại cơ man nào.. thiếu ǵ B40 chợ đen..AK.. c̣n dấu dưới hầm đâu đó.. đem ra mà dung. .. đi theo cụm.. ba hay bốn thuyền cá/.. mỗi thuyền một cái B40.. dùng bộ đàm bảo nhau.. chia nhau mục tiêu, khi chúng lại gần.. sơi tái vài con.. trước khi bị nó tát tai th́ dân Ba Tơ cho nó lội biển..

    Chỉ có đường cùng phải làm th́ mới buộc đám sợ Tàu phù phải đối mặt với Tàu phù năn nỉ..
    Chỉ có vũ lực , cho nó nếm B40 là chúng sợ.. chúng hết hung hăng...

    Làm đi Ba Tơ /Quảng ngăi... nhiều người sẽ cổ vơ cho vụ trả đũa này ... ./. nmq

  6. #26
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Ngư dân đừng ngu dại chống cự lại tàu lạ chúng bắn chết uổng v́ đó là bổn phận của hải quân VC. Muốn chống th́ chống và dẹp bọn VC v́ đây mới là bọn cho phép tàu lạ vào vùng biển VN chúng mới có cơ hội chèn ép ngư dân.

    Nếu anh hèn bị ăn hiếp, bị giết th́ chẳng ai thương tiếc - nói rộng ra đó là trường hợp của BQVC hèn với giặc (Tàu TC) ác với dân - rộng hơn nữa là dân hèn VN đang bị Tàu đồng hoá. Tại sao dân VN mang tiếng hèn. Tại v́ trên 80 T dân VN để 3 T thằng VC đè đầu đè cổ. Thằng VC hèn với TC c̣n có lư do v́ chúng được phép bóc lột 80 T dân VN làm giàu cho chúng. Dân VN hèn th́ đúng là mang tiếng hèn v́ sợ chết v́ ngoài cuộc sống nghèo đói họ không c̣n cái ǵ khác nữa.

    Người dân VN không muốn hèn th́ chỉ có cách là lật đổ thằng VC c̣n nếu mà đối đầu TC th́ nó bắn chết không thương tiếc mà thằng VC c̣n cám ơn nữa.
    Last edited by GaToVN; 11-07-2013 at 07:23 AM.

  7. #27
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Trung quốc hung hăng; dân Việt anh hùng đâu có sợ ...

    ... xin hỏi tàu cá của dân ta ra biển của ta.. đánh cá trong hải phận VN.. đă có bao nhiêu lần bị bọn Tàu phù bắt nạt.. và có bao nhiêu đơn từ khiếu nại, kiện cáo đưa lên cho nhà cầm quyền VN.. Công an ở đâu ?? Hải quân ở đâu ?? chỉ khi nào về đến bến mới thấy ḷ ḍ vài Ông Công an đến lập biên bản này nọ..!!

    Vậy có bao nhiêu câu trả lời hay chỉ có vỏn vẹn.. chính phủ đă thông báo cho nhà đương sự TQ.. để rút kinh nghiệm... để cất đơn vào ngăn kéo.. Trong khi đó, đất ruộng mất dần.. biển cá cũng mất dần..rừng cũng mất luôn.. dân quê lấy ǵ mà sống ??...

    Vậy th́, chỉ có cách này buộc nhà cầm quyền VN phải có phản ứng để giải quyết rơ ràng.. ai vi phạm.??

    Có tiếng súng.. có máu đổ mới làm đồng bào thức tỉnh, mới làm các nước trên thế giới nh́n đến vấn đề. Dân Viêt nam đâu có kư văn kiện nào bán đất, nhượng biển đâu !!...hay bán ... phụ nữ đi làm nô lệ !!!
    chỉ có đảng viên đảng Cộng sản kư bán, sang nhượng mà thôi... tiền nong thu về.. dân đâu có biết h́nh thù ra sao ?? mà chỉ thấy đảng viên nhà sang, xe đẹp... quần áo là lượt cứ như tài tử đóng tuồng. !! nmq

  8. #28
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hạ Long: Phố ta hóa… phố Tàu

    Thứ Sáu, 12/07/2013, 13:25 (GMT+7)



    Biển hiệu in đầy chữ Trung Quốc

    Tuyến đường du lịch chạy dọc băi biển Băi Cháy của TP. Hạ Long giờ đây giống một khu phố Tàu bởi đầy rẫy biển hiệu in chữ Trung Quốc.


    Biển hiệu đặc chữ Tàu

    Đi chưa đầy một cây số trên tuyến đường mang tên Hạ Long của TP. Hạ Long, có thể thấy hàng chục biển hiệu của khách sạn, cửa hàng bán đồ lưu niệm… in đầy chữ Trung Quốc.
    Tại một cửa hàng bán đồ lưu niệm, chúng tôi gặp chị Tuyết- một khách du lịch lần đầu đến thành phố Hạ Long. Thấy chị tần ngần một lúc lâu trước những món quà bắt mắt, chúng tôi hỏi chuyện mới biết chị đang phân vân không biết đây là cửa hàng của người Việt hay người Trung Quốc. Chị phải nghĩ “t́m cách nói sao cho lịch sự”. Nhưng sự e ngại của chị hơi thừa. Chủ cửa hàng đi ra chào chị bằng tiếng Việt rất “sơi”.
    Hầu hết chủ cửa hàng có biển hiệu chữ Trung Quốc trên tuyến đường này là người Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn không đọc nổi ḍng chữ Trung Quốc trên biển hiệu nhà ḿnh.



    Chợ đêm Hạ Long với ḍng “chú thích” bằng chữ Trung Quốc lớn hơn chữ Việt

    Ngay biển hiệu của hai khu mua sắm lớn nhất dành cho du khách đến Hạ Long là Chợ đêm Hạ Long và Siêu thị Thanh Niên cũng “chú thích” ḍng chữ Trung Quốc nổi bật hơn cả ḍng chữ Việt.
    Người dân ở đây cho cho biết, mấy năm qua, khách Trung Quốc đến Hạ Long rất đông. Có những buổi tối, họ đi từng đoàn, ăn uống ở các quán ăn trương biển hiệu chữ Trung Quốc nên cứ ngỡ đây là khu phố Tàu.
    Điều 18 của Luật Quảng cáo quy định đối với biển hiệu quảng cáo: Trong trường hợp sử dụng cả tiếng Việt, tiếng nước ngoài trên cùng một sản phẩm quảng cáo th́ khổ chữ nước ngoài không được quá ba phần tư khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt. Tuy nhiên, tại đây, chữ Trung Quốc sánh ngang chữ Việt trên biển hiệu của đủ mọi loại h́nh dịch vụ. Từ ăn uống, ngủ nghỉ, đồ lưu niệm, thời trang, thậm chí ngay cả cửa hàng tạp hóa, nơi bán những thứ đồ lặt vặt cũng được “đính kèm” chữ Trung Quốc.



    Các loại chữ Tây – Ta – Tàu được kết hợp trên tấm biển hiệu thời trang

    Anh Tiến, chủ một quán ăn cho biết: Trước đây biển hiệu tiếng Anh cũng nhiều. Nhưng khi khách Trung Quốc đến rất đông, các chủ khách sạn, nhà hàng, cửa hàng đổi sang dùng biển hiệu chữ Tàu.
    Hỏi đến quy định đặt biển hiệu quảng cáo, anh Tiến hầu hết chủ cửa hàng khác đều lắc đầu không biết hoặc “không cần biết”. Lư do là chỉ cần người Trung Quốc đọc và hiểu được, bán được nhiều hàng là tốt rồi.
    Ông Phát, chủ một cửa hàng đồ lưu niệm cho biết, sự việc này diễn ra rất lâu rồi, nhưng không thấy các cơ quan chức năng kiểm tra, nhắc nhở nên dân “cứ làm thôi”.
    Chị Nguyễn Phương Thảo, sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội - khách du lịch cho hay, đây là lần đầu tiên chị đến Hạ Long. Chị thực sự ngạc nhiên khi thấy rất nhiều biển hiệu quảng cáo in đặc tiếng Trung Quốc. “Là sinh viên chuyên ngành văn hóa, ḿnh thấy sự việc này thật đáng buồn. Du khách đến Việt Nam hay Hạ Long là để chiêm ngưỡng cảnh đẹp, t́m hiểu con người và văn hóa Việt Nam chứ không phải xem chúng ta đa dạng ngôn ngữ như thế nào”, chị Thảo nói.

    Không thể đánh mất tự tôn dân tộc


    Nghe câu chuyện kể trên, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV Hà Nội cho rằng, không thể chấp nhận hiện tượng này. Lâu nay chính sách của Nhà nước luôn đề cao việc giữ ǵn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. “Phải tôn trọng tiếng nói và chữ viết của ḿnh trên chính lănh thổ của ḿnh. Phải bảo vệ tính chính thống của tiếng Việt, bảo vệ tiếng Việt với tư cách là công cụ số một để quảng bá văn hóa Việt Nam”, PGS. Nguyễn Hữu Đạt nói.



    Tấm biển hiệu quảng cáo này kín đặc chữ Trung Quốc



    Các biển hiệu quảng cáo ghi chữ Trung Quốc san sát nhau

    PGS. Đạt kể, ông đă đi nhiều nước và thấy người Trung Quốc, Nhật Bản có ư thức rất cao trong việc bảo vệ ngôn ngữ của ḿnh. Không chỉ trên đất nước của họ, mà ngay ở những khu tập trung nhiều người Trung Quốc trên thế giới, họ cũng dùng tiếng mẹ đẻ trên biển hiệu quảng cáo. ”Vậy tại sao nhiều người Việt Nam lại làm điều ngược lại ngay trên đất nước ḿnh?”.
    PGS. Đạt cũng phân tích: Về cơ bản, chữ Việt và các chữ viết hệ Latinh khác hẳn với chữ Trung Quốc. Do vậy, những người không biết chữ Trung Quốc đến Hạ Long nh́n vào các biển hiểu này sẽ thấy rất rối mắt, không thể đọc được chứ chưa nói đến chuyện hiểu ư nghĩa của nó.
    Theo nhà Ngôn ngữ học này, các cơ quan chức năng của Quảng Ninh và TP. Hạ Long có trách nhiệm trong việc quản lư biển hiệu quảng cáo. Đặc biệt ở một thành phố du lịch nổi tiếng như Hạ Long, nơi dành cho hầu khắp mọi người trên thế giới, chứ không phải dành riêng cho người Trung Quốc. Thực tế, hiện tượng “phố ta hóa phố Tàu” không chỉ diễn ra ở TP. Hạ Long mà đang manh xuất hiện ở một số địa phương khác. Sự việc đó khiến các nhà nghiên cứu ngôn ngữ như PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt thêm nhiều trăn trở: “Tôn vinh ngôn ngữ dân tộc cũng chính là tôn trọng bản thân ḿnh, là thể hiện sự tự tôn dân tộc ngay trên đất nước ḿnh”.


    Khoản 2, Điều 18 của Luật Quảng cáo quy định:

    Trong các sản phẩm quảng cáo phải có nội dung thể hiện bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp nhăn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đă được quốc tế hoá không thể thay thế bằng tiếng Việt; Trong trường hợp sử dụng cả tiếng Việt, tiếng nước ngoài trên cùng một sản phẩm quảng cáo th́ khổ chữ nước ngoài không được quá ba phần tư khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt.

    ( http://khampha.vn/tin-nhanh/ha-long-...-c4a99632.html )
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 13-07-2013 at 01:37 AM.

  9. #29
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Trung quốc xâm lăng ; c̣n ta khoanh tay đứng nh́n sao ??

    Ngày xưa, thời 43-46.. rồi 49-54.. nhân dân ta anh hùng.. bị thưc dân cai trị, chiếm đóng.. th́ ta áp dụng chiến lược khủng bố. Thời đó lựu đạn ngày nào cũng có vài vụ ám sát vài tên gọi là Việt gian..lại c̣n bom xăng.. đủ thứ !!. Hiện tại ở miền Trung, chắc vẫn c̣n nhiều súng đạn, ḿn..chôn dấu chưa được lấy lên, hăy đào lên mà dùng..

    Ngày nay, ngư dân bị lũ tàu phù bắt nạt sao không dùng vũ khí táng cho chúng nó một trận. Có làm sôi động như vụ Đoàn văn Vượn th́ mới có tiếng vang, bạn bè thế giới mới ngó đến. Bom xăng cũng dễ làm, ḿn cũng chẳng có khó khăn, bộc pha, ngón nghề của Cộng sản... Nếu ta bị u đầu th́ chúng cũng bi bơm như chó lội giữa biển..

    Chờ được nhà nước can thiệp th́... mồ mọc cỏ xanh rờn. ...vợ con thành nô lệ...!!! nmq

    NB : C(q)uốc hội nghị gật ngày qua đă biểu quyết vụ không cấp súng đạn cho ban kiểm soát biển. Coi vậy mà phản ứng của bài gơ có(effet). Ngư dân mà "táng" cho đám Tàu này một quả B40.. h́nh ảnh tầu Ngư chính cắm đầu xuống biển c̣n đẹp hơn cả.. bộ Chính trị đấy !!./. nmq

  10. #30
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Bác sĩ ơi !

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    Ngayf xưa dân Ba Tơ/Quảng ngăi rất là anh hùng.. đến như thằng mỹ c̣n phải sợ co ṿi mà ngày nay sợ Tàu hay sao ??
    Súng đạn Mỹ/Ngụỵ thua bỏ lại cơ man nào.. thiếu ǵ B40 chợ đen..AK.. c̣n dấu dưới hầm đâu đó.. đem ra mà dung. .. đi theo cụm.. ba hay bốn thuyền cá/.. mỗi thuyền một cái B40.. dùng bộ đàm bảo nhau.. chia nhau mục tiêu, khi chúng lại gần.. sơi tái vài con.. trước khi bị nó tát tai th́ dân Ba Tơ cho nó lội biển..

    Chỉ có đường cùng phải làm th́ mới buộc đám sợ Tàu phù phải đối mặt với Tàu phù năn nỉ..
    Chỉ có vũ lực , cho nó nếm B40 là chúng sợ.. chúng hết hung hăng...

    Làm đi Ba Tơ /Quảng ngăi... nhiều người sẽ cổ vơ cho vụ trả đũa này ... ./. nmq


    "Ngày xưa "... khác với ngày "hôm nay" ,Bs ạ !
    Bác sĩ vẫn c̣n một chút tin tưởng và hy vọng mong manh vào...." niềm tin...chiến thuật " đó ư ?

    Dân Ba Tơ/ Quảng Ngăi ,( hay bất cư địa phương nào ) không " anh hùng " như bác nói đâu ! Chẳng qua ít nhiều c̣n chút ...nước " vỗ gà đá ",cùng tí gạo cho bao tử !

    Ngày nay ,đầu óc lúc nào cũng nghĩ tới kiếm miếng ăn ,thần trí tơi tả ,làm " anh hùng " cái nỗi ǵ,chỉ làm...anh hèn thôi !

    Chắc Bs không đọc tin,năm ngoái , hai toán thanh niên làng chài ở Quảng ngăi đánh nhau ,v́ dành gái !!! ( h́nh như ..Đức Phổ th́ phải - cũng làng chài đấy nhé ! ). Lúc đó tôi ngao ngán nghĩ rằng :nếu mà mấy thằng thanh niên Chệt ,th́ chúng có dám không ?

    Không phải bi quan,nhưng rồi chuyện ấy sẽ xảy ra ...: nghiă là ,mấy đứa con gái ưng mấy thằng Chệt, đám thanh niên hèn sẽ im thin thít !

    Đừng nói là dân ..Ba Tơ ,mà nói chung ,95% dân Việt ngày HÔM NAY đang và sẽ là dân hèn mà thôi !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 14-03-2013, 10:10 PM
  2. Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 10
    Last Post: 08-01-2013, 12:13 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 21-09-2011, 03:19 AM
  4. Việt Nam - lănh thổ của Trung Quốc?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 20-08-2011, 08:07 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 29-10-2010, 07:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •