Page 7 of 7 FirstFirst ... 34567
Results 61 to 64 of 64

Thread: Duc Giao Hoang thoai! - Đức Ông Cao Minh Dung là ai?

  1. #61
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Kiệt,

    Điều thứ nhất tôi nói với bạn là trên net trên 10 tôi chưa bao giờ dựa dẫm nhờ vả ai và tôi chưa hế mang lỗi với ai, nên không cần bạn phải xin xỏ, X-cafe không là cái ǵ với tôi, để bạn phải cho rằng v́ là cựu X-cafe

    Thứ hai, tôi cho bạn uốn lưỡi thêm 7 lần nữa để phê b́nh hiểu biết về đạo TCG của tôi đấy

    Một khi tôi nhắc tới giáo sử TCG có không ít những đen tối th́ nên hiểu không phải là tôi không biết, nhưng chuyện nào ra chuyện đó, những chuyện mấy ông lên án hay phê b́nh thiếu chứng cớ và nặng cảm tính, toàn là dân bố láo, đụng đâu nói đó, bắt người khác phải làm vừa ư ḿnh như đứa con nít

    Trong khi thiên hạ lấy những sai trái làm những bài học để tiến bộ th́ mấy ông lại thích dừng lại ở đó, dùng như những chứng cớ vôrồi kết tội, thật đúng là dân t́nh khác nhau

    Theo tôi đọc những ǵ nick NHK viết th́ phê b́nh về cá nhân DGH hiện tại chớ không phê b́nh ǵ đến tôn giáo của TCG cả .

    Đọc thời sự người ta cũng phê b́nh về vụ từ chức này , tại sao chả có ai phê b́nh cá nhân DGH tiền nhiệm của DGH Benedict XVI .

    Nội làm cái chuyện đi ra khỏi truyền thống "từ chức" của mấy trăm năm nay là cũng đủ cho người ta phê b́nh rồi .

    Chỉ có vài cá nhân dưới cái dù tôn giáo nào đó bị lụn bại (sờ mó, khuấy nhiểu t́nh dục tín đồ) chớ bản thân của tôn giáo chả có ǵ sai trái lụn bại cả .


    Chính những ǵ xẩy ra đó mà đạo TCG càng ngày càng tổ chức tốt hơn, tại sao mấy ông cứ thích sống lại thời Trung cổ vậy
    Sống lại thời Trung cổ v́ khó quên ,như dân Việt sống lại thời Mậu Thân 68 v́ khó quên, v́ có câu :

    "Forgive not Forget"

    Tha thứ th́ được chớ kiêu xúi quên đi th́ làm sao quên được. Thử kiêu tụi CSHN quên đi cái vụ B52 cày nát Miền Bắc cuối năm 1972 th́ làm sao họ quên ..(mặc dù tụi Mỹ ngày nay chạy qua cuời cười ngoại giao thấy ngon lành rất nice lại c̣n cho viện trợ xóa đói giăm nghèo nữa th́ cám ơn, chớ quên cái vụ B52 th́ never , tụi Mỹ đáng lẽ ra phải hiểu loại tâm lư này chứ )

    Nếu muốn quên th́ phải dẹp hoàn toàn bộ môn Sử đừng đem vào nền giáo dục nữa .


    Thật đúng là mệt với người Việt nam
    Th́ Ph bắt chước ca sĩ Công Thành lấy vợ đầm, hay bắt chước Hạm Trưởng Lê Bá Hùng lấy vợ Phi luật Tân nếu Ph là nữ th́ kiếm chồng Âu Mỹ , chạy về "tắm ao ta" làm chi cho mệt ...:D

    rồi than thở ..nào là:

    Chồng quính, chồng chê chồng bỏ
    Bị vợ sỏ mũi chôm tiền nuôi giai
    Last edited by Viet xưa; 03-03-2013 at 02:30 AM.

  2. #62
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Theo tôi đọc những ǵ nick NHK viết th́ phê b́nh về cá nhân DGH hiện tại chớ không phê b́nh ǵ đến tôn giáo của TCG cả .

    Đọc thời sự người ta cũng phê b́nh về vụ từ chức này , tại sao chả có ai phê b́nh cá nhân DGH tiền nhiệm của DGH Benedict XVI .

    Nội làm cái chuyện đi ra khỏi truyền thống "từ chức" của mấy trăm năm nay là cũng đủ cho người ta phê b́nh rồi .
    Vấn đề ở đây là anh ta biết bao nhiêu về ông ĐGH mà anh ta phê phán hay lên án, đó ch́nh là điểm dơ dáy nhất của người Việt, biết không bao nhiêu, thích vơ đoán, rồi suy diễn kết luận vớ vẩn, biến thành những định kiến, thành kiến
    Một thứ hàm hồ đi ra ngoài khả năng và hiểu biết, chẳng lẽ TCG không có những nguyên tắc kiểm tra 1 cá nhân trước khi đưa lên làm ĐGH, chẵng lẽ một hệ thống quốc gia như Roma không có những cơ quan điều tra, theo dơi về những chuyện đă và đang xẩy ra trước khi có những quyết định
    Giống như tụi NVHN đấu tố ông thi sĩ Hoa đĩa ngục, đám đấu tố cho rằng nhà nước Mỹ ngu nên mới bảo lănh cho ông thi sĩ đó vào Mỹ, mà không biết rằng, khả năng và hiểu biết của họ chưa bằng 1 tên CIA

    Từ chức, ra ngoài những ǵ thường thấy chưa đủ yếu tố buộc tội hay phê phán, yếu kém v́ lư do nào đó, thí dụ như sức khoẻ cũng có thể là lư do từ chức với những người tự trọng

    Mệt với người Việt là v́ lư do đó, đă là nguyên nhân cho không ít đổ vỡ và thất bại, mà đau đớn nhất gần đây là trường hợp TT Diệm, những chuyện không ra ǵ, không có, được làm to lên, dựng chuyện để cuối cùng làm một phá hoại mà trong lịch sử không tha thứ, chẳng lẽ chưa đủ nh́n thấy cái khuyết điểm tội lỗi đó
    Last edited by pheng; 03-03-2013 at 02:50 AM.

  3. #63
    Chín-đờn-c̣
    Khách
    Đức Giáo hoàng kế tiếp có thể đến từ các quốc gia đang phát triển


    Đức Giáo Hoàng Benedict XVI

    -Trở thành một trong các vị tân Giáo hoàng cao tuổi nhất khi được bầu lên năm 2005, vào lúc 78 tuổi.
    -Bộ trưởng Bộ Giáo lư Đức tin trước khi lên ngôi Giáo hoàng.
    -Được tấn phong Đức Hồng y Tổng giáo phận Munich năm 1977.
    -Giảng dạy tại nhiều đại học từ năm 1959 đến năm 1966.
    -Tham gia đoàn Thanh niên Hitler năm 1941 khi tất cả nam thanh thiếu niên Đức bắt buộc phải tham gia.
    -Tên khai sinh là Joseph Ratzinger, sinh năm 1927 tại Marktl am Inn, Bavaria, cha là một cảnh sát viên.
    ​​Việc thoái vị bất ngờ của Đức Giáo Hoàng Benedict 16 làm cho cộng đồng Công giáo La Mă trên khắp thế giới suy đoán về người sẽ thay thế Ngài lănh đạo giáo phái Kitô giáo lớn nhất thế giới.


    Nhiều người tin rằng vị Giáo hoàng mới sẽ có thể đến từ các nước đang phát triển, đặc biệt là Mỹ Latinh, nơi mà Công giáo là tôn giáo chính, hoặc châu Phi, nơi mà số người theo Công giáo đang tăng lên.

    Nhưng cũng có những cảm tính cho rằng Đức giáo hoàng tiếp theo có thể đến từ Bắc Mỹ, có nghĩa là Canada hay Hoa Kỳ.

    Trong ṿng vài giờ sau tin từ chức của Đức giáo hoàng, giới cá cược ở châu Âu, luôn luôn nhanh chóng hành động dựa trên các diễn tiến tin tức, đă đưa ra tỷ lệ cược rằng Đức Hồng Y Marc Ouellet của Canada, Đức Hồng Y Francis Arinze của Nigeria và Đức Hồng Y Peter Turkson của Ghana là những ứng cử viên sáng giá nhất.

    Tuy nhiên, các hồng y của Philippines, Argentina, Brazil và châu Âu cũng được truyền thông Công giáo và truyền thông xă hội xem có thể là những ứng cử viên sáng giá.

    Tại Hoa Kỳ, Đức Hồng Y Timothy Dolan của New York, đă được đề cập như là một người có khả năng kế thừa.

    Đức giáo hoàng Benedict, một người Đức, là một trong hai giáo hoàng trong hơn 500 năm không phải là người Ư, người tiền nhiệm của Ngài, John Paul, sinh ra ở Ba Lan, là người đầu tiên.
    Trở thành một trong các vị tân Giáo hoàng cao tuổi nhất khi được bầu lên năm 2005, vào lúc 78 tuổi.


    -Bộ trưởng Bộ Giáo lư Đức tin trước khi lên ngôi Giáo hoàng.
    -Được tấn phong Đức Hồng y Tổng giáo phận Munich năm 1977.
    -Giảng dạy tại nhiều đại học từ năm 1959 đến năm 1966.
    -Tham gia đoàn Thanh niên Hitler năm 1941 khi tất cả nam thanh thiếu niên Đức bắt buộc phải tham gia.
    -Tên khai sinh là Joseph Ratzinger, sinh năm 1927 tại Marktl am Inn, Bavaria, cha là một cảnh sát viên.Giáo dân Thiên Chúa giáo trên thế giới, 2012
    .
    ​​
    Đức giáo hoàng được lựa chọn bởi hồng y đoàn, là hàng giáo phẩm cao cấp của Công giáo.

    Các vị hồng y sẽ tập trung tại ṭa thánh Vatican trong ṿng 15 ngày, sau cái chết hoặc từ chức của Đức Thánh Cha, và tuyên thệ giữ bí mật khi họ bước vào các cuộc họp kín bầu Giáo hoàng.

    Họ bị cô lập khỏi thế giới đời thường cho đến khi một Giáo hoàng mới được bầu.

    Các hồng y bầu chọn bằng cách bỏ phiếu kín, và Đức Giáo Hoàng phải được lựa chọn bởi đa số hai phần ba số phiếu.

    Phiếu bầu bị đốt cháy sau biểu quyết. Khi một giáo hoàng được chọn, các phiếu bầu được xử lư với một chất để cho ra khói trắng khi chúng được đốt cháy, báo cho thế giới biết đă có một giáo hoàng mới
    .
    ·
    Đức Giáo Hoàng cử hành Thánh lễ tại Zagreb, Croatia, ngày 5/6/2011.

    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1601630.html

  4. #64
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Vài nét lịch sử về các Vị Giáo Hoàng từ chức

    Tác giả: Trầm Tư

    Trước thông tin Đức Thánh Cha tuyên bố từ chức vào sáng Thứ Hai 11/2/2013 v́ v́ lư do tuổi tác và sức khỏe và linh mục Federico Lombardi, phát ngôn viên Ṭa thánh, cho biết quyết định của Đức Bênêdictô XVI sẽ có hiệu lực lúc 20 giờ ngày 28/02, có thể gây hoang mang cho một số người, nên bài viết này giúp đưa ra một cái nh́n sơ lược về lịch sử giáo hoàng từ chức. Bài viết này c̣n như lời kêu gọi cầu nguyện và hi sinh nhiều hơn cho giáo hội.

    Thông báo bằng tiếng latinh được đài Vaticana dịch sang tiếng Ư và nhiều ngôn ngữ khác, nguyên văn như sau: ‘‘Sau khi nhiều lần tự vấn lương tâm trước Thiên Chúa, tôi tin chắc rằng sức lực và tuổi tác không c̣n cho phép tôi hành sử đúng đắn nhiệm vụ. Trong thế giới ngày nay thường phải chịu nhiều đổi thay, sức mạnh thể lực và trí tuệ là yếu tố cần thiết để lèo lái con thuyền của thánh Phêrô, loan truyền Phúc âm. Trong nhiều tháng qua, sức lực ṃn mỏi khiến tôi phải nh́n nhận không c̣n đủ sức cáng đáng sứ mệnh đă được giao phó. Tôi thành thực xin lỗi (tất cả) về những thiếu sót của tôi.’’ (Vietcatholic.net)

    Giáo Luật và việc từ chức

    Theo bộ giáo luật năm 1983, Quyển II: Dân Chúa, Phần II: Cơ Cấu Phẩm Trật Của Giáo Hội, Tiết 1: Quyền Tối Cao Của Giáo Hội, trong chương I: Đức Thánh Cha Và Tập Đoàn Giám Mục, mục I bàn về Đức Thánh Cha, Điều 332 # 2 viết “Nếu xảy ra trường hợp Đức Thánh Cha từ chức, th́ để được hữu hiệu, sự từ chức phải được tự do và được bày tỏ cách hợp thức nhưng không cần được ai chấp nhận.”

    Như thế, để sự từ chức của Đức Thánh Cha có hiệu lực cần hai yếu tố; đó là “tự do” và “bày tỏ cách hợp thức”. Tuy nhiên, bộ giáo luật không chỉ định cá nhân hay đoàn thể nào mà qua đó Đức Thánh Cha phải bày tỏ việc từ chức cách hợp thức.

    Lịch sử giáo hoàng từ chức.

    Có thể nói việc Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI từ chức gây nên một cú sốc đối với không chỉ người Công giáo hay Kitô giáo mà c̣n cả với toàn thể thế giới. Đây là vị giáo hoàng đầu tiên trong ṿng 600 năm qua từ chức. Nhưng ngài không phải là vị giáo hoàng đầu tiên từ chức trong lịch sử giáo hội.

    Vị giáo hoàng, không kể đức giáo hoàng Biển Đức, cuối cùng từ chức chính là đức giáo hoàng Giêgôriô XII lên ngôi giáo hoàng năm 1406 đến 1415, việc từ chức của ngài giúp chấm dứt cuộc ly giáo Tây phương. Vị giáo hoàng từ chức nổi tiếng là thánh thiện chính là Thánh giáo hoàng Celestine V. Vốn là thầy ḍng Biển Đức với bản tính đơn sơ và khiêm tốn, ngài lên ngôi giáo hoàng trong ṿng năm tháng, đă quỳ gối trước hồng y đoàn xin từ chức.

    Đức Pontian (230-235)

    Trong lịch sử giáo hội, vị giáo hoàng đầu tiên từ chức là thánh giáo hoàng Pontianô lên ngôi giáo hoàng từ 230-235. Ngài lên ngôi giáo hoàng giữa lúc giáo hội đang gặp nạn phân tán bởi ảnh hưởng của Hippôlytô đồng thời hứng chịu cơn bách hại đạo dữ hội. Ngài tư chức khi bị lưu đầy qua Sardinia. Tại đây, ngài hoà giải với linh mục Hippôlytô và cả hai đều được phúc tử đạo.

    Đức Celestine V (1294)

    Sau khi Đức Giáo Hoàng Nicôla IV từ trần, Giáo Hội không có người kế vị trong hai năm và ba tháng, và v́ nghe tiếng thánh thiện của ngài, hồng y đoàn đă chọn ngài làm giáo hoàng, lúc ấy đă tám mươi bốn tuổi vào tháng 7 năm 1294. Ngài là vị giáo hoàng thứ 192 của giáo hội công giáo. Ngài đă từ chức giáo hoàng tại Caltelmovo ở gần Napôli ngày 24 tháng 12 năm 1294 khi nhận ra ḿnh chỉ là dụng cụ trong tay các lănh chúa. Ngài quỳ gối xin lỗi Hồng Y Đoàn v́ đă không thể chu toàn nhiệm vụ giáo hoàng. Hậu quả của việc từ chức là ngài bị giam trong thành Fumone và qua đời năm 1296. Ngài được Đức Clementê V phong thánh tại Avignon ngày 03 tháng 5 năm 1313.

    Đức Gregory XII (1406 - 1417)

    Ngài kế vị Đức Innocent VII lên ngôi giáo hoàng ngày 30/11/1406. Ngài là vị giáo hoàng từ chức v́ lợi ích giáo hội trong thời Đại ly giáo Tây phương. Vào thời gian này có hai giáo hoàng đều tuyên bố ḿnh là giáo hoàng được bầu lên hợp pháp. Ngài đồng ư tuân theo quyết định Công đồng Constance với một điều kiện: ngài được chính thức triệu tập công đồng. Ngài từ chức và công đồng chọn Đức Martin V lên kế vị.

    Đức Biển Đức XVI (2005 - 2013)

    Đức Bênêdictô là đấng kế vị thánh Phêrô thứ 265 đại diện Chúa Kitô. Ngài là vị giáo hoàng người Đức đầu tiên kể từ thế kỷ XI. Ngày 19/04/2005, ngài lên ngôi giáo hoàng và sẽ mừng sinh nhật 86 tuổi vào ngày 16/04/2013 sắp tới. Ngài sẽ về hưu lúc 20 giờ ngày 28/02 v́ lư do sức khỏe và tuổi tác.

    Chức vụ giáo hoàng có lẽ là một trong những chức vụ làm tổn hao tâm trí con người nhiều nhất. Theo nhà báo John l. Allen của tờ National Catholic Reporter, trong tác phẩm viết về Đức Biển Đức XVI và việc bầu cử giáo hoàng, với số tín hữu Công giáo gần 1,1 tỉ người trên toàn thế giới, do một bộ phận hành chính khoảng 2700 người trông coi và thượng đỉnh là chức vụ Giáo hoàng, một con số đầy kinh ngạc và hệ quả là tàn phá sức và trí con người kinh khủng thế nào. Peter Drucker, một chuyên gia về quản lư tính toán nếu áp dụng cùng một tỉ lệ cho Hoa Kỳ th́ chính quyền Hoa Kỳ chỉ cần 500 người trong chính phủ liên bang mà thôi. Điều đó cho thấy giáo hội là một trong những cơ chế vận hành đ̣i hỏi sự cộng tác của từng thành viên: từ việc cầu nguyện, hy sinh cho đến đóng góp cho giáo hội.

    Nguyện xin Chúa Thánh Thần, đấng luôn thánh hóa giáo hội, luôn làm cho giáo hội tràn đầy sinh lực để giáo hội trở nên chứng nhân cho Đức Kitô giữa trần gian.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 14-02-2013, 02:12 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 13-02-2013, 08:04 AM
  3. Replies: 19
    Last Post: 13-02-2013, 04:14 AM
  4. Replies: 9
    Last Post: 18-09-2010, 04:39 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •