Page 2 of 11 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 110

Thread: Luật sư trong nước nói về sự VÔ CẢM, THỜ Ơ ÍCH KỶ của Phật giáo VN quốc doanh

  1. #11
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Có tới 98% ngôi chùa Phật giáo ở VN hiện nay treo bản hiệu Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tức là Quốc Doanh được Cộng phỉ ưu đăi, lợi dụng, im lặng gián tiếp đồng loă với tội ác VC. Họ hiền chăng? Từ bi hỉ xả chăng? KHÔNG, trước 1975 họ quậy VNCH khiếp lắm, ezekiel sẽ sưu tầm tài liệu đưa lên nhân Quốc hận 30/4/1975. Nguyên nhân mất VNCH có nhiều, nhưng Phật giáo quốc doanh thân Cộng cũng là 1 nguyên nhân không thể bỏ qua, làm bài học đề pḥng bọn họ 1 khi VN hậu Cộng sản tránh đi vào sai lầm tôn giáo bị VC lợi dụng phá rối.

    Đấy mới là điều đáng nói Phật giáo tại VN bị VC lợi dụng làm công cụ trước 1975 và sau 1975, bị VC khoá mồm im thin thít trước t́nh trạng ngoại xâm và độc tài toàn trị của Cộng phỉ' cho nên phải phê phán lên tiếng sự vô tâm của cái giáo hội Phật giáo quốc doanh này, ai sợ đụng chạm tôn giáo hay v́ mặc cảm xấu hổ v́ Phật giáo thân Cộng quốc doanh đă tiếp tay cho VC xâm lược VNCH vui ḷng tránh xa thread này. Có đọc mà không b́nh luận comment th́ cũng thấm cũng ngộ ra cái tai hại của Phật giáo quốc doanh.


    Bên ngoài VNCH th́ Cộng quân đánh phá, c̣n bên trong VNCH th́ tăng ni thân Cộng biểu t́nh như cơm bữa th́ bảo sao không có ngày Quốc hận tang thương 30/4/1975. Sao giờ đây chế độ Cộng sản tàn ác vô luân nhất trong lịch sử VN th́ không thấy tăng ni Phật tử xuống đường hay góp ư sửa đổi Hiến pháp? Sao măi im lặng đồng loă tội ác Cộng phỉ thế là sao nhỉ?
    Last edited by ezekiel; 13-04-2013 at 03:08 PM.

  2. #12
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581


    Chùa đă gắn điện giết người !!!
    nhưng không chịu trách nhiệm .

    Dù không bắt cá hay tắm , nhưng nếu con nít chưa biết đọc , theo cha mẹ lên chùa , lại gần ao trợt chân xuống nước , chết v́ điện giật , nhưng chùa không chịu trách nhiệm .

  3. #13
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Bản này nếu xét theo pháp lư th́ cũng tương tự như mấy bản "No Trespassing" , "Coi chừng chó dữ" ..vv tại xứ người .

    Dùng để cảnh cáo và không chịu trách nhiệm nếu có xẩy ra tai nạn cho những kẻ lạ có ư đồ xâm phạm Bất động Sản của ḿnh .

    Cái vấn đề đặt ra ở đây là nếu bất động sản đó thuộc về cơ quan nhà nước có tính cách băo mật loại quốc pḥng,hay những nhà tù cở lớn (lọai Maximum security), đồn lính , căn cứ quân sự hoặc Dinh thự tầm lảnh tụ ....vv th́ dùng kỷ thuật gài "điện giựt" chả ai nói ǵ , c̣n đây là đất của một nhà chùa, các thầy Chùa lại có cái Tâm và cái Tầm của dân "nhà binh" (chăc có cầu vai quân hàm trên vai rồi) mới coi trọng vài con cá bị mất cắp lớn hơn tánh mạng con người .


    Nhất là thời b́nh nào phải thời loạn lạc, khg có luật pháp trừng trị kẻ ăn cắp cá.. Mà phải tự làm "Tao là luật tử h́nh , luật tử h́nh là do tao sáng tạo" ..

    Mạng của Tổng Thống Hoa Kỳ , người ta c̣n chưa gài điện giựt ở hàng rào chung quanh Nhà Bạch Ốc Ḱa, đằng này mạng mấy con cá được băo vệ ghê quá .

  4. #14
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    CSVN CÔNG KHAI CHO ĐẢNG VIÊN ĐÓNG VAI CÁC NHÀ TU HÀNH XUẤT NGOẠI ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁ NÁT CỘNG ĐỒNG Việt

    Tu thật / Tu giả ?
    CSVN CÔNG KHAI CHO ĐẢNG VIÊN ĐÓNG VAI CÁC NHÀ TU HÀNH XUẤT NGOẠI ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁ NÁT CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN CS TẠI HẢI NGOẠI [/B]-


    MỜI QÚY VỊ XEM CÁC TÀI LIỆU PHIÁ DƯỚI.
    ---------------------------------------------------------------
    Yêu cầu tất cả các đồng chí giúp cho đương sự ḥan thành nhiệm vụ!




    [url]http://www.vantholacviet.or g/news-2341/5/Tin-quo%CC%81c-ngoa%CC%A3i/Yen-Son--De-phong-Ton-Giao-Van-cua-Viet-Cong.html

  5. #15
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Ḥa thượng Thích lề đảng ghét lề Dân
    Cập nhật thêm hồ sơ của đồng chí ḥa thượng tiến sỹ giáo sư đại biểu...
    Dân Làm Báo




    - Trong khi thiện nam tín nữ đang nóng lên với "văn hóa từ chức" và đồng chí X "tiếp tục thực hiện và nghiêm túc phá nát đất nước như đă làm trong suốt 51 năm qua" th́ đồng chí Ḥa thượng Thích lề đảng - bí danh Thích Thanh Quyết buông dùi thả mỏ đăng đàn đ̣i Thủ tướng xử lư tiếp mạng lề Dân. Xem chừng như cái công văn 7169 cũng chưa đủ. Đồng chí ḥa thượng này cũng là người trước đây được đồng chí X gợi ư đúc và nhét tim đồng cho Thánh Gióng và... ngựa.

    Tại Quốc hội của đảng, đồng chí ḥa thượng đại biểu bạch rằng: "Nhiều mạng thông tin Internet đăng tải nhiều thông tin không đúng sự thật, truyền bá văn hóa đồi trụy, độc hại, trái thuần phong mỹ tục, bịa đặt xuyên tạc, gây dư luận xấu hoài nghi đối với các lănh đạo Đảng, Nhà nước. Chính phủ có giải pháp ǵ để ngăn chặn t́nh trạng không lành mạnh này, xử lư thế nào những người đưa thông tin không đúng sự thật?"

    (http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/96...ro-ve-toi.html)

    Không thấy Thủ tướng X trả lời trả vốn. Chẳng biết đồng chí ḥa thượng ḷ ṃ vào tham quan mấy trang đồi trụy, trái thuần phong mỹ tục ở đâu - cho thiện nam tín nữ biết chút xíu được không? C̣n nếu đồng chí ḥa thượng lỡ dại chui vào đọc Danlambao th́ coi chừng bị c̣ng đầu - công văn 7169 cấm cán bộ, công nhân viên nhà nước tính luôn thầy-chùa-mang-thẻ-đảng vào đọc, chỉ có dân thường mới được đặc quyền tự do ra vào (nhưng phải trèo tường vượt lửa do các đồng chí CAM dựng lên).

    Thêm vài dữ kiện để thiện nam tín nữ trong thôn tỏ tường về đồng chí ḥa thượng Thích lề đảng này:



    Bảng trên cho thấy năm trước khi ra ứng cử quốc hội th́ đồng chí mới mang lon thượng tọa. Bây giờ đồng chí vừa ngồi ghế đại biểu đảng trong quốc hội vừa mang lon ḥa thượng. Tŕnh độ học vấn của đồng chí là Tiến sỹ, chuyên môn là Giáo sư, tiến sỹ. Gú gồ tiên lăng th́ biết nghề nghiệp chức vụ của đồng chí là Thượng tọa (lên Ḥa thượng), Ủy viên thường trực Hội đồng trị sự Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Viện trưởng học viện phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Phật giáo Quảng Ninh, Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng chùa Đồng và tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Túm lại xây chùa dựng đảng đúc đồng chí ấy đảng đạo song toàn. Được biết là đồng chí bằng cấp nhiều hơn kinh kệ này chưa phải là giáo sư hay phó giáo sư ǵ cả. Khai cho vui (xem thêm tại đây:
    http://maithanhhaiddk.blogspot.com/2...u-ai-bieu.html.)

    Về sự nghiệp đúc tim ch́ cho Thánh Gióng th́... sử xưa kể rằng:

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: đồng chí Thượng tọa hăy đúc tim cho Thánh Gióng và ... ngựa !!!

    Đêm 26-9-2010, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă long trọng tổ chức Lễ Khai quang yên vị – Hô thần nhập tượng Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) và cầu nguyện quốc thái dân an.... Đàn tế lớn được lập ra là nơi đặt trái tim đức Thánh Gióng và trái tim ngựa Thánh để trời đất chứng giám. Hai trái tim được đúc rỗng bằng đồng nguyên chất với h́nh dáng giống trái tim thật.


    Tim Thánh "Dóng" - không phải "Gióng" - của ḥa thượng giáo sư, tiến sỹ

    Nói về việc hi hữu đúc tim tượng như thật này, đại đức Thích Thanh Quyết cho biết: “Thông thường với tượng Phật bằng đất hoặc gỗ, trước khi hoàn tất những người nghệ nhân đục một lỗ nhỏ phía sau lưng tượng để nhét vàng ngọc vào trong rồi lấp lại gọi là yểm tâm tượng. Sở dĩ chúng ta thực hiện nghi lễ yểm tâm tượng đức Thánh Gióng v́ đức Thánh Gióng là một trong tứ bất tử của người Việt, là linh hồn dân tộc Việt, ngựa của đức Thánh cũng đă trở thành ngựa Thánh.

    Tuy nhiên, v́ tượng Ngài là tượng rỗng cho nên không thể yểm tâm tượng theo cách truyền thống. V́ thế, chính thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă gợi ư cho chúng tôi về việc đúc trái tim của đức Thánh với h́nh dáng như thật, thậm chí c̣n có hai dây nối tượng trưng cho động mạch và tĩnh mạch của trái tim với mong muốn trái tim đức Thánh sẽ măi đập nhịp cùng với truyền thống tinh thần tốt đẹp của dân tộc Việt”.
    (http://www.phattuvietnam.net/1/11922.html)

    Cập nhật thêm hồ sơ của đồng chí ḥa thượng tiến sỹ giáo sư đại biểu...

    1. Thích Thanh Quyết này trước khi đi chùa Đồng - Yên Tử là trụ tŕ chùa Phúc Khánh - Ngă tư sở Hà Nội. Đây là ngôi chùa có tiếng thiêng trong việc cầu "Cờ bạc" ở Hà Nội. Thích Thanh Quyết thường tổ chức cầu cho các chủ đề và loto lớn ở Hà Nội như Ngọc Xám, Sơn Bạch Tạng (Đệ tử Năm Cam) để lấy tiền.

    2. Quyết thường xuyên có mặt ở quán karaoke của Sơn Bạch Tạng ở Bùi Thị Xuân - Hà Nội nhậu nhẹt và có gái phục vụ.
    3. Đệ tử lái xe của Quyết trước đây tên Long, bây giờ chuyển về lái xe tại Viện đại học mở Hà Nội, và tại đây móc nối với Nguyễn Thanh Nghị, con trai 3D để xin kinh phí xây học viện Phật Giáo quốc doanh tại Sóc Sơn. Vụ này Quyết làm được 100 ngh́n USD bỏ túi.

    4. Quyết quan hệ bất chính với bà Hồng "tín nữ" ở phố Láng Thượng. Chồng bà ta đến chùa Phúc Khánh đánh ghen nhiều lần khiến Quyết phải bỏ đi Yên Tử và giao cho sư khác quản lí.

    5. Quyết đứng đằng sâu phe cánh Hà Nam chuyên đi cướp đất của dân Mễ Tŕ trong đó có vụ của anh thương binh Huỳnh Xuân Long đă được Danlambao đưa tin. Trước đây, Quyết là xếp của Chung con - này là tân giám đốc CA Hà Nội vừa mới thay thế Nguyễn Đức Nhanh.

    6. Quyết chính là an ninh thuộc pḥng PA67.

    Vài thông tin 3Đ (đời-đạo-đảng) gửi đến quư đồng đạo trong thôn.

    Đồng chí ḥa thượng


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #16
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Cuộc đời & sự nghiệp của Sư Quốc Doanh Trần Văn Long (Thích Thanh Tứ)
    From Vietlandnews quốc nội



    Thích Quảng Đức ...tự thiêu?

  7. #17
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Nhà sư hôn môi ca nô Đàm Vĩnh Hưng

    NHÀ SƯ " KHÓA MÔI" BỊ "NÉM ĐÁ" PHẢI HOÀN TỤC; C̉N LĂNH ĐẠO " THỐI MIỆNG "...TH̀ KHÔNG BỊ LÀM SAO ?
    Quanlambao




    Theo tin từ trang kienthuc.net.vn th́ nhà sư “khóa môi” Thích Pháp Định, người bị gă ca sĩ mất dạy hôn vào môi trong đêm ca nhạc từ thiện cách đây nửa tháng, đă xin hoàn tục và được thượng tọa Thích Bửu Chánh cùng chư tăng thiền viện Phước Sơn (Đồng Nai) chấp thuận. Như vậy, nhà sư đă nhận thấy sai lầm của ḿnh có thể ảnh hưởng đến người khác, đến giáo hội Phật giáo và đă quyết định “từ chức”, không làm sư nữa. Đó là điều đáng trân trọng.
    Nhân chuyện sư “từ chức” lại nghĩ đến chuyện các đồng chí lănh đạo mồm loa mép dải ăn hại đái nát hễ mở miệng ra là tôi theo đảng, tôi phục vụ dân, tôi c̣n sức c̣n cống hiến, tôi quyết tâm đến cùng đeo bám vào cái ghế lănh đạo để mà ăn, mà ḅn rút, mà phá hoại.

    Loại lănh đạo này không bị khóa môi nhưng miệng lại rất thối. Hễ chúng mở miệng ra là thiên hạ phải bịt mũi. Đứa th́ nói rằng, nếu bác sĩ ṿi phong b́ th́ nạn nhân cứ quay phim chụp h́nh làm bằng chứng rồi gửi ra Trung ương mà tố cáo. Đứa lại nói rằng, một tháng mười trận động đất vẫn “hăy cứ yên tâm”. Có đứa lại nói tôi xin nhận nửa giải nobel rồi tự cho ḿnh điểm 8 sau khi phá nát hệ thống ngân hàng, tiền tệ. Có đứa đi họp mà bảo với mọi người là câu hỏi, số liệu tôi để ở nhà…

    Bọn này, nếu chúng vẫn tiếp tục mở miệng ra phả hơi thối vào mặt dân th́ phải mượn đồng chí Đàm Vĩnh Hưng khóa mồm chúng lại hết, nếu thối quá không dùng mồm để khóa th́ dùng kim khâu khâu lại, dùng bê tông cốt thép bịt lại. Nếu không, dân chúng c̣n phải ngửi dài dài.

    Nguyễn Văn Thiện

    (Blog NVT)

  8. #18
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    VỀ VIỆC H̉A THƯỢNG ĐÔN HẬU
    LÊN NÚI, RA BẮC TRONG VỤ TẾT MẬU THÂN 1968


    Tác giả : Tâm Đức
    http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2...-25_14-1_15-1/


    Về việc Ḥa Thượng Đôn Hậu lên núi, ra Bắc trong vụ Tết Mậu Thân
    được thầy Trí Tựu, Trú Tŕ chùa Linh Mụ thuật lại như sau: (lúc 12:00 giờ trưa, ngày 12-3-2009 tại chùa Linh Mụ)



    3 đại "gian hùng" Thích Đôn Hậu, Thích Trí Quang và tổng thống Dương Văn Minh (thủ lănh giết hại đảo chánh tổng thống NGÔ Đ̀NH DIỆM. Big Minh là 1 Phật tử gốc dân Mỹ Tho) cùng nhau góp tay đưa VNCH đến ngày Quốc tang 30/4/1975.



    1 bức ảnh = vạn lời nói


    Vào khoảng quá nửa đêm tối Mồng một Tết Mậu Thân, có một phái đoàn gồm quân nhân và người mặc thường phục đến thăm Ôn. Ôn đang bị bệnh, bệnh suyễn và xuất huyết dạ dày. Thầy ngồi đàng xa. Thầy Trí Lưu, thân phụ của thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát, lúc đó là Tri Sự chùa Linh Mụ, ngồi gần Ôn. Họ mời Ôn về Huế họp. Ôn từ chối nói đau không đi được. Họ nói có người đưa Ôn đi. Sau đó người ta gánh Ôn đi trên một chiếc vơng, từ chùa Linh Mụ, không về Huế mà rẽ về Chợ Thông thuộc làng An Ninh Hạ, đến La Chữ. Ban ngày núp, nghỉ, ban đêm đi. Sau một tháng đến Seopon giáp giới Lào. Máy bay trực thăng bay trên đầu mà không bắn. Trên đường đi, thiếu lương thực, bị hạm đội Mỹ pháo kích. Nhiều người bị chết v́ đói và sốt rét. (Được kể lại sau 1975). Rồi sau đó từ Huế ra Hà Nội mất hết 4 tháng, đi theo đường Ṃn Hồ Chí Minh đến Nghệ An. Từ Nghệ An đến Hà Nội đi xe.

    Kể từ hôm đó trở đi, bị ám ảnh bởi cảnh Ôn bị đưa lên núi trong lúc bệnh hoạn, thầy Trí Tựu nói: “Tôi thường nằm mộng thấy ḿnh đi trên một cánh đồng hoang vắng vào ban đêm, không có một bóng người. Sao trên trời nhấp nhánh, gió thỉnh thoảng lùa mạnh, như muốn đẩy lũy tre xanh đến phía tôi. Tôi cảm thấy rùng ḿnh. Cái sọ người trắng phếu, cặp mắt đen nh́n tôi sừng sững trong đêm tối yên lặng. Ngón tay chỉ vào mặt tôi. Bàn tay xương xẩu quắp lại. Tôi rùng ḿnh thức dậy...”

    Ôn ra đến Hà Nội được ở nhà Khách Chính phủ với một số nhân vật Miền Nam trong đó có Ô. Lâm Văn Tết, Nguyễn Thúc Tuân, Nguyễn Đóa, bà Chi, GS Hảo. Ôn gặp Bác Hồ 3 lần. Ôn ngồi trên ghế trường kỷ cạnh Bác Hồ, có Thủ Tướng Phạm Văn Đồng, bà Chi, cụ Đóa, ông Tôn Thất Dương Tiềm. Ôn được hướng dẫn đi thăm các tỉnh miền bắc. Tại Hà Nội Ôn gặp Ḥa Thượng Trí Độ, quí Ḥa Thượng, Thượng Tọa khác.

    Ôn đến thăm các chùa, các Phật Học Viện, nói chuyện với chư Tăng Ni sinh, khuyên họ lo tu học, đặc biệt lo hành tŕ giới luật.

    Năm 1970-1972 Ôn đi sang Hàng Châu, rồi Bắc Kinh, gặp Thủ Tướng Chu Ân Lai và Ban Tôn Giáo Trung Hoa. Nhân dịp này Ôn đến Tây An (Trường An) chiêm bái bảo tháp của ngài Huyền Trang tại chùa Hưng Giáo, Tây An, Trung Quốc.

    Trở về Hà Nội một thời gian, Ôn bị suyễn nặng nên được đưa qua Trung Quốc điều trị. Đây là lần thứ hai Ôn đi Trung Quốc và kỳ này Ôn ở lại Trung Quốc cho đến sau ngày 30-4-1975

    Về chuyện Ôn lên chiến khu, ra Bắc, theo lời thuật lại của thầy Hải Tạng, Trú Tŕ chùa chùa Long An, tỉnh Quảng Trị. (3:00 chiều ngày 20-3-2009 tại chùa Long An). Thầy Hải Tạng nói:

    Tôi nghe kể lại vào khoảng 2 giờ sáng ngày Mồng một Tết Mậu Thân, có người đến mời Ôn đi họp. Ôn từ chối không đi được v́ bệnh nặng, bệnh suyễn và dạ dày xuất huyết. Ôn chỉ ống nhổ đầy máu. Người chỉ huy toán lính giải phóng nói: Đừng làm mất th́ giờ, nếu đi không được th́ có người gánh. Ôn gượng ngồi dậy, mặc áo dài chuẩn bị đi. Họ hỏi Ôn có cần mang ǵ đi theo không. Ôn nói không cần ǵ cả. Họ gánh Ôn trên chiếc vơng. Trên đường gặp bà Chi, Ông Đóa, ông Hảo. Lên Trường Sơn một thời gian, Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc, Dân Chủ và Ḥa B́nh Việt Nam được thành lập ngày 31-7-1968, Ôn không có mặt nhưng được sắp làm Phó Chủ Tịch Liên Minh.
    Ḥa Thượng chiêm bái chùa Một Cột, Hà Nội năm 1970 (Tiểu Sử, tr. 63)
    Ḥa thượng Đôn Hậu đang chuyện tṛ với Ḥa Thượng Trí Độ tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.
    Ḥa Thượng đến chiêm bái bảo tháp của ngài Huyền Trang tại chùa Hưng Giáo, Tây An, Trung Quốc (Tiểu Sử, tr. 61)
    Ḥa Thượng thăm hỏi Tăng Ni Sinh tại chùa Quán Sứ, Hà Nội năm 1970 (Tiểu Sử, tr. 57)

    Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc, Dân Chủ và Ḥa B́nh Việt Nam, được thành lập ngày 31-7-1968 trong phiên họp tại sông Ṿm Cỏ, gần căn cứ Mặt Trận trong núi rừng Tây Ninh giữa Mỏ Vẹt (Parrot’s Beak) và Fishhook (Lưỡi Câu), độ chừng 60km phía tây nam mật khu Việt Cọng.
    Chủ Tịch: Trịnh Đ́nh Thảo.
    Phó Chủ Tịch: Lâm Văn Tết.
    Phó Chủ Tịch: Thích Đôn Hậu.
    Tổng Thư Kư: Tôn Thất Dương Kỵ.
    Ủy viên: Trương Như Tảng.
    Ủy viên: Dương Quỳnh Hoa.
    Ủy viên: Lâm Văn Tết.
    Ủy viên: Thanh Nghị.
    Ủy viên: Nguyễn văn Kiệt.
    Ủy viên: Cao Văn Bồn.
    Ủy viên: Nguyễn hữu Khương.

    Ngày 6-6-1969 Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Cọng Ḥa Miền Nam Việt Nam được thành lập, ông Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ Tịch, Ôn không có mặt nhưng được sắp xếp làm Ủy Viên Hội Đồng Cố Vấn Chính Phủ.

    Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cọng Ḥa Miền Nam Việt Nam được thành lập ngày 6-8 tháng 6, 1969 trong phiên họp tại mật khu vùng Fishhook (Lưỡi Câu), Tây Ninh, biên giới Việt-Miên.
    Chủ Tịch: Kiến trúc sư Huynh Tấn Phát.
    Phó Chủ Tịch: Bs Phùng Văn Cung.
    Phó Chủ Tịch: Gs. Nguyễn văn Kiệt.
    Phó Chủ Tịch: Nguyễn Đóa.
    Bộ Trưởng Phủ Chủ Tịch: Trần Bửu Kiếm.
    Bộ Trưởng Quốc Pḥng: Tướng Trần Nam Trung.
    Bộ Trưởng Ngoại Giao: Nguyễn Thị B́nh.
    Bộ Trưởng Nội Vụ: Bs Phùng Văn Cung.
    Bộ Trưởng Kinh Tế Tài Chánh: Kỹ sư Cao Văn Bổn.
    Bộ Trưởng Thông Tin, Văn Hóa: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
    Bộ Trưởng Giáo Dục, Thanh Niên: Giáo sư Nguyễn Văn Kiệt.
    Bộ Trưởng Y Tế, Xă Hội, Thương Phế Binh: Bs Dương Quỳnh Hoa.
    Bộ trưởng Tư Pháp: Trương Như Tảng.

    Sau Ôn được đưa ra Bắc, được sắp đặt cư trú tại 29 Nguyễn Du, Hà Nội, được đưa vào Phủ Chủ Tịch thăm Bác Hồ 3 lần. Được Hồ Chủ Tích tiếp đón, tặng 1 bó hoa. Hồ Chủ Tích ca ngợi Phật Giáo Việt Nam và sự hy sinh của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức. Được đi Nga, Trung Quốc, Mông Cổ thăm viếng, dự Hội Nghị, được đến Trung Quốc chữa bệnh. Khi đến Mông Cổ, Phật tử Mông Cổ xem Ôn như Phật sống. Họ qú lạy, hôn chân Ôn, muốn được Ôn thoa đầu ban phước lành.

    Ôn nói khi đi dự Đại Hội Mông Cổ có máy nghe dịch ra tiếng Việt, giống như cảnh diễn tả trong kinh Duy Ma Cật...

    Khi Miền Nam giải phóng, Ôn c̣n ở Trung Quốc chữa bệnh, về VN vào cuối tháng 5, 1975. Thày Trí Tựu có 2 cuốn băng ghi lời Ôn kể thời lên chiến khu ra Bắc, đi nước ngoài. (Hai cuốn băng này được người em bạn d́ là cô Hồng ở Đà Nẵng giao cho tôi, tôi đă sang ra 2 bản, 1 bản cho Don, 1 bản tôi giữ và trả lại bản chính cho cô Hồng)

    Khi ở nhà khách tại đường Nguyễn Du, Hà Nội vào khoảng năm 1969-70, nhân khi đọc quyển sách về Nguyễn Trăi, nói Phật Giáo ru ngủ cấp nô t́. Ôn gạch đỏ những đoạn văn diễn đạt như vậy. Khi đến thăm Thủ Tướng Phạm Văn Đồng, Ôn đem chuyện này tŕnh bày với Thủ Tướng. Ôn nói ông Phan Huy Liệu, tác giả cuốn Nguyễn Trăi được gọi là một sử gia có uy tín, nhưng ông ấy thực sự có bao giờ viết một bài nghiên cứu về lịch sử Phật Giáo lần nào chưa, mà lại viết về Phật Giáo bằng những lời lẽ như vậy. Ông Phạm Văn Đồng xin Ôn bớt giận. Ôn nói Ôn không giận, nhưng không muốn người ta bóp méo sự thật. Ôn hỏi Thủ Tưởng giả sử có người viết bài bóp méo, nói xấu Đảng Cọng Sản th́ Thủ Tướng nghĩ như thế nào?

    Khi mới ra Bắc, Ôn phải tham gia học tập chính trị. Ôn thường nghe những lời diễu cợt về thuyết luân hồi của Phật Giáo. Họ cho con người do con vượn hóa ra theo thuyết tiến hóa. C̣n Phật Giáo, họ đùa cợt hỏi Ôn, theo thuyết luân hồi của Phật Giáo th́ con vượn từ đâu ra? Ôn bông đùa trả lời nói nó từ trong bụi nhảy ra. Mọi người đều cười...(H́nh bên: Ḥa Thượng chiêm bái chùa Một Cột, Hà Nội năm 1970 (Tiểu Sử, tr. 63)

    Trong dịp tang lễ Hồ Chủ Tịch, họ sắp đặt nhân viên chính phủ Cách Mạng Lâm Thời vị trí đứng hầu quan tài. Ôn là thành viên của Chính Phủ nên được vinh dự đứng hầu quan tài. Ôn nói Ôn là một tu sĩ thật sự không có tài cán ǵ cả, quí vị bỏ Ôn vào danh sách thành viên chính phủ, Ôn không thể từ chối. Quí vị c̣n ca tụng Ôn là bậc chân tu. Nếu vậy, Ôn là một tỳ kheo không thể đứng hầu quan tài của bất kỳ người nào dầu đó là của Chủ Tịch. Họ nổi nóng nói Ôn là một công dân, phải tỏ ḷng tôn kính đối với vị lănh đạo. Ôn nói Ôn rất tôn kính Hồ Chủ Tịch, nhưng với thân phận thầy tu Ôn không thể làm như vậy được. Nếu quí vị muốn Ôn làm nhiệm vụ công dân th́ phải cho phép Ôn trở về Huế xin quí Thầy, quí Ôn xả giới, sau đó Ôn sẽ trở ra làm người đứng hầu quan tài, làm bổn phận công dân danh dự. Họ bàn bạc với nhau, rồi không bắt Ôn phải hầu quan tài của Hồ Chủ Tịch nữa.

    Về chuyện Ḥa Thượng Đôn Hậu lên chiến khu theo lời của Gs Lê Văn Hảo.

    Giáo sư Lên Văn Hảo, tiến sĩ dân tộc học, giáo sư Đại Học Văn Khoa Huế, Đà Lạt và Sài G̣n, Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Cách Mạng Thừa Thiên Huế kỳ Tết Mậu Thân.

    Trả lời những câu hỏi của biên tập viên Nguyễn An, Ban Việt Ngữ RFA ngày 21 tháng 12, 2006, giáo sư Hảo cho biết Gs không phải là thành viên của Mặt Trận mà chỉ là một cảm t́nh viên. Vào dịp Tết Mậu Thân, Gs được các nhà lănh đạo Mặt Trận mời đi họp trước khi họ tấn công Huế. Suốt thời gian Huế ch́m ngập trong chiến trận Gs ở trên núi không biết những ǵ đă xảy ra cho Huế ngoại trừ tin tức trên đài phát thanh. Chức vị Chủ Tịch chỉ trên danh nghĩa.

    Giáo sư Hảo cho biết trong số những người lên núi, rồi sau đó cùng ra Bắc với Giáo sư có Ḥa Thượng Đôn Hậu. Ḥa Thượng phải ngồi vơng cho hai anh quân nhân giải phóng khiêng. Bà Nguyễn đ́nh Chi và cụ Nguyễn Đóa cũng ngồi vơng, Gs lúc đó mới 32 tuổi, c̣n khỏe mạnh nên đi bộ như mọi người khác. Gs Hảo c̣n cho biết, tất cả mọi người đều được mời đi họp, “riêng cụ Thích Đôn Hậu th́ cụ bị bắt cóc lúc quân giải phóng đă chiếm được thành phố Huế rồi th́ họ mời cụ lên vơng để đi họp, rồi vơng cụ lên trên núi luôn. Bà Nguyễn Đ́nh Chi cũng trường hợp như vậy... anh Tôn Thất Dương Tiềm đi theo quân giải phóng. Anh Tiềm là Việt Cọng nằm vùng...”

    Cụ Nguyễn Thúc Tuân, cư ngụ tại 18/15 Lê Thánh Tôn, Huế Tel: 351-2061, nói về cụ Đôn Hậu. (Ngày 17-3-2009, 9:30 sáng)

    Cụ Nguyễn Thúc Tuân, theo lời cụ kể, năm nay 97 tuổi, sinh năm 1912, cùng năm với vua Bảo Đại, tham gia Cách Mạng, vào đảng năm 1946. Cụ nói Cụ sát cánh bên cạnh Cụ Đôn Hậu suốt 10 năm, từ năm 1968 cho đến năm 1978, theo mệnh lệnh cấp trên có bổn phận bảo vệ và kiểm soát Ḥa Thượng Đôn Hậu.

    Tối mồng 4 Tết Mậu Thân, cụ Nguyễn Thúc Tuân kể: tôi cùng đi với bà Nguyễn Đ́nh Chi, cụ Nguyễn văn Đóa, ông Tôn Thất Dương Tiềm (3 người) lên chiến khu cách thành phố Huế độ 4km. Tối ấy ở lại 1 đêm, ngày sau lên chiến khu gặp Gs Lê Văn Hảo đă lên trước ngày 30 tháng Chạp, gặp Cụ Đôn Hậu cũng đă lên trước vài ngày, từ Văn Xá đi lên độ 3 km đường chim bay. Chúng tôi giờ đây gồm 6 người: Bà Nguyễn đ́nh Chi, Ô Nguyễn văn Đóa, Ô Tôn thất dương Tiềm, Gs Lê văn Hảo, cụ Đôn Hậu và tôi. Chúng tôi lên gặp ô Hoàng Phương Thảo, chủ tịch thành phố Huế. Ông này lo toàn bộ. Ở tại chiến khu Huế 15 ngày. Máy bay Mỹ từ Dương Xuân Hạ bắt đầu thả bom, pháo kích dữ dội. Một trái pháo kích nổ cách bà Chi độ chừng 10m, may mắn không ai bị thương. Chúng tôi đi sâu vào trong núi, sống trong hầm đá, ở lại 1 ngày sau bắt đầu ra Bắc theo đường ṃn Hồ Chí Minh, có đoạn đi bộ, có đoạn đi xe jeep, đến Nghệ An. Từ Nghệ An ra Hà Nôi đi bằng xe. Cụ Đôn Hậu và bà Chi đi trước, bốn chúng tôi theo sau. Ra đến Hà Nội được Ủy Ban Thống Nhất đón tiếp. Tôi và cụ Đóa gặp lại cụ Đôn Hậu và bà Chi.

    Liên Minh các Lực Lượng Dân Chủ và Ḥa B́nh được hướng dẫn thăm Cao Bằng, Lạng Sơn, Móng Cái. Thỉnh thoảng Liên Minh được đi thăm các nước ngoài.

    Khi thành lập Ủy Ban Nhân Dân Cách Mạng Thừa Thiên Huế, Gs Lê Văn Hảo được mời làm Chủ Tịch, ông Tôn Thất Dương Tiềm và tôi làm Ủy Viên. Lúc ấy chúng tôi ở chiến khu Huế. Số là lúc đầu Gs Hảo được mời ra Phong Điền hội họp. Khi đến Văn Xá lại nói đổi lộ tŕnh đi thẳng lên chiến khu. Đi vào trưa ngày 30 Tết. Tối đó quân Cách Mạng báo cho giáo sư biết quân đội Cách Mạng tấn công thành phố Huế. Từ đó chúng tôi không trở lại Huế nữa măi cho đến năm 1975.

    Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời được thành lập một năm sau, khi chúng tôi ở tại Hà Nội. Trong Chính Phủ Cách Mạng, cụ Đóa là chủ tịch, cụ Đôn Hậu và bà Chi được sắp làm cố vấn. Tôi và Tôn Thất Dương Tiềm không được mời tham dư.

    Từ năm 1970 chúng tôi đi Trung Quốc, Liên Xô, Đông Đức. Riêng tôi có đi Ai Cập. Bà Chi và cụ Đôn Hậu có đi Mông Cổ. Cụ đi đến đâu dân chúng Mông Cổ qú lạy, xem như vị Phật sống.

    Cụ Đôn Hậu từ Trung Quốc trở về Huế cuối tháng 5, 1975. Huế đă thành lập Ủy Ban Nhân Dân Cách Mạng trước khi Cụ về đến Huế.

    Sau khi chúng tôi về Huế, Gs Lê Văn Hảo được mời làm Trưởng Ban Bảo Tồn Bảo Tàng Viện, không được vào dạy trường Đại Học. Gs Hảo rất buồn. Gs được cấp một cái nhà nhỏ trước Cao Đẳng Y Học, đường Nguyễn Huệ. Tôi được làm Trưởng Ty Thể Dục Thể Thao. Tôn Thất Dương Tiềm làm Trưởng Pḥng Giáo Dục Huế. Cụ Đóa được cấp một căn nhà trong thành nội số 22 Lê Thánh Tôn, Huế. Nhà này hiện nay đă bán đi rồi. Người con gái của cụ ở Sài G̣n.

    Tôi làm Trưởng Ty cho đến năm 1978, làm Đại Biểu Quốc Hội khóa 6 được vài tháng, đi họp 1 lần rồi bị bắt năm 1978, bị gán tội làm gián điệp, ở tù 8 năm 16 ngày tại trại B́nh Điền. Tôi làm đơn khiếu nại nhiều lần nhưng không được xét xử. Mới đây tôi cũng làm đơn xin cứu xét lại, nhưng không được hồi âm v́ Trung Ương quá bận việc. Được xóa án nhưng không được trắng án. Xóa án xem như không có phạm tội.

    Cụ Đôn Hậu và bà Chi được chính phủ trọng nể. Pḥng tôi ở gần pḥng cụ Đôn Hậu. Cụ có một người đệ tử tên là Kiến, chừng 30 tuổi, đi theo hầu. Cụ thật sự là một vị chân tu. Tôi chưa thấy một vị sư nào đạo hạnh như Cụ. Có một lần chúng tôi được đưa tới Hắc Hải (Black Sea) bên Liên Bang Soviet để nghỉ mát. Chúng tôi ở trên lầu. Một buổi sáng thức dậy Cụ mở cửa sổ hóng nắng, thấy phụ nữ mặc đồ tắm đi trên băi biển. Cụ đóng sập cửa sổ lại và từ đó, trong thời gian nghỉ mát ở Liên Xô, cụ không bao giờ mở cửa sổ nh́n xuống băi biển nữa. Suốt 10 năm sống gần cụ, không thấy cụ dùng rượu, bia hay thịt, cá, ngay cả nước mắm, dầu ở trên chiến khu thiếu thốn đủ mọi thứ.

    Mỗi năm vào dịp Lễ Phật Đản, cụ đọc bài tưởng niệm Đản Sanh do ông Tôn Thất Dương Tiềm viết. Ông Tiềm có dùng một số từ ngữ mà cụ không đồng ư. Cụ nói thà chết chứ không làm việc trái đạo. Cụ Nguyễn Thúc Tuân nói không nhớ rơ từ ngữ ǵ.

    Khi bà Chi và Cụ Đôn Hậu qua đời, cụ Tuân nói cụ tránh không đến tham dự tang lễ. Gs Lê Văn Hảo sau khi nghe tin vợ đi lấy chồng khác, ông đă tái giá với một cô giáo người Hà Nội. Lễ tân hôn Gs mời nhiều người Huế tham dự nhưng không ai đến chỉ một ḿnh cụ Tuân đến dự.

    Vợ chồng cụ Tuân có 2 người con trai, 1 là liệt sĩ, 1 hiện nay ở Nha Trang và 4 người con gái, 1 người làm bác sĩ cùng chồng cũng làm bác sĩ đang cùng sống với cụ ở Huế, 1 là kỹ sư ở Pleiku, 1 là giáo viên ở Sài G̣n và 1 ở Úc. Mặc dầu 97 tuổi cụ vẫn dạy học, dạy tư, dạy Anh và Pháp văn cho 15 học sinh. Những người học suốt tuần đóng học phí mỗi tháng $150,000 (gần 10 đô la Mỹ)â, học 3 ngày đóng $70,000. Mỗi tháng kiếm được độ chừng $100US.

    Theo tin tức chúng tôi thâu lượm được vào đêm mồng một Tết, một trung đội nhưng quân số chỉ vào khoảng 20 người của quân Bắc Việt, nhân danh Mặt Trận Giải Phóng, do Thiếu Úy Nguyễn Văn Khánh chỉ huy, đến chùa Linh Mụ mời Ḥa Thượng Đôn Hậu đi họp. Ḥa Thượng không được khỏe. Hai người lính gánh Ḥa Thượng lên núi qua ngả Hương Trà. Sau một ngày đường đến địa đạo Khê Trai, Thiếu Úy Khánh giao Ḥa Thượng cho Thành Ủy Huế. Hai tháng sau Ḥa Thượng cùng những vị khác như bà Tuần Chi, Gs Hảo được mời ra Bắc.

    Về bài “Ba Lần Được Gặp Cụ Hồ” kư tên Thích Đôn Hậu.

    Ngày 31 tháng 3, 2009, 10 sáng tại chùa Linh Mụ

    Chúng tôi có nhận được một tài liệu, trong đó có bài viết nhan đề là Ba Lần Được Gặp Cụ Hồ đăng trong tập Bác Hồ Trong Ḷng Dân Huế. Ngày 31 tháng 3, 2009, lúc 10 giờ sáng tôi mang tài liệu này lên chùa Linh Mụ hỏi quí Thầy để xác định xem có phải do Ḥa Thượng Đôn Hậu viết hay không. Tôi gặp thầy Hải B́nh (thầy Trí Tựu đi vắng) thầy xem xong nói: Tất cả anh em chúng tôi trong chùa có đọc tài liệu này, chúng tôi biết bài ấy không do Ôn viết, cách diễn đạt cũng như nội dung không phải của Ôn. Điều này có thể hỏi ư kiến của thầy Trí Thành hiện ở Canada hay Trí Lực hiện ở Thụy Điển. Ba anh em chúng tôi (Hải B́nh, Trí Tựu, Hải Tạng) đều nhất trí không phải văn phong của Ôn.

    Thầy Hải B́nh nói những người CS b́nh luận về Ôn nói Ôn không phải là CS, v́ CS không làm sao có hai lỗ tai giống như lỗ tai Phật của Ôn. Nên liên hệ với các thầy Hải Chánh v.v... hiện nay ở Mỹ để biết thêm cung cách hành xử của Ôn vào những năm sau 1968.

    Sau khi nói chuyện xong với thầy Hải B́nh tôi đến gặp cụ Nguyễn Thúc Tuân tại 18/15 Lê Thánh Tôn, Huế trong Thành Nội. Cụ đang dạy học nhưng vẫn vui vẻ tiếp. Tôi chỉ xin cụ nửa giờ. Tôi đưa bài Ba Lần Gặp Được Cụ Hồ có chữ kư của Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu đăng trong tập Bác Hồ Trong Ḷng Dân Huế xuất bản năm 1990 và nói với cụ: Cụ suốt 10 năm sống gần Ḥa Thượng Đôn Hậu, cụ biết rơ phong thái, tác phong, ngôn từ... của Ḥa Thượng. Cụ đọc bài này và cho tôi biết ư kiến của cụ. Bài dài 91/2 trang giấy. Cụ chăm chỉ đọc. Sau hơn nửa giờ cụ nói: Những dữ kiện đề cập trong bài không đầy đủ chi tiết. Thí dụ trong chuyến thăm viếng Bác lần thứ ba, Bác ôm quả dưa hấu đồng bào dọc sông Hồng trồng vừa đem tặng Bác và Bác nói muốn tặng cụ Đôn Hậu, tặng phái đoàn để cùng san sẻ. Bà Chi tặng Bác không chỉ mứt gừng mà c̣n mứt cam quật do chính tay bà làm. Phái đoàn bất ngờ được dẫn đến thăm Bác. Cụ Đôn Hậu là người rất b́nh tĩnh, ăn nói chững chạc, chừng mực, không đại ngôn, không dùng từ ngữ chính trị, tác phong đứng đắn của một nhà tu. C̣n Bác Hồ luôn luôn thân t́nh. Giọng Bác ấm áp, lời nói giản dị, ít khi nói chính trị. Tác phong b́nh dị, dễ mến, dễ truyền cảm.

    Về quí thầy và chùa Linh Mụ sau khi Ḥa Thượng Đôn Hậu ra Bắc. D́ Cân (Diệp Bích Thủy) kể ngày 10-4-2009, 8:30pm.

    D́ Cân gọi Ôn Linh Mụ bằng bác ruột, hay về thăm chùa Linh Mụ sau khi Ôn lên chiến khu. D́ kể: Một hôm vào năm 1972-73 tôi về chùa gặp Thầy Sự (Thầy Trí Lưu, thân sinh của thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát), tôi thấy thầy mở đài BBC nghe tin tức xem Ôn có nói ǵ trên đài không. Thầy Sự thương Ôn, nhớ Ôn lắm, muốn nghe tin tức về Ôn. Lúc bấy giờ có Ô. Lê Văn Cư, pháp danh Tâm Cát, là một mật vụ, thường lui tới chùa nghe ngóng tin tức. Một hôm Thầy Sự cùng d́ Cân nghe đài BBC bị ông Cư biết được. Sáng sớm ông đến chùa nói với Thầy Sự là Ôn Linh Mụ ở Bắc vừa vào, bị pháo kích, tay bị thương cần thuốc men và vải, yêu cầu thầy sự gửi thuốc, vàng (chứ không phải tiền) và một xấp vải nâu 20m. Thầy Sự cả tin, gửi thuốc trị giá $200,000, 2 cây vàng, một lon gigo muối mè, 1 lon gigo thuốc tễ, 1 xấp vải nâu 20m.

    Sau năm 1975 Ôn về chùa. Thầy Sự hỏi thăm Ôn về vụ Ôn bị thương v.v... mới biết là ông Cư lường gạt, v́ từ năm 1968 đến năm 1975 Ôn đâu có về Huế, làm ǵ có chuyện bị thương. Ba mẹ của ông Cư rất ân hận có đứa con lường gạt chùa. Ôn dạy đừng bận tâm, có khi v́ thiếu thốn mà làm càng. Nên tha thứ dừng nói đi nói lại.

    O Sỏ, mẹ của thầy Trí Tựu kêu Thầy Sự bằng chú. O Sỏ ở trong chùa giúp việc. Sau 1975 O Sỏ đến nhà ông Cư hỏi thăm sự việc để rơ thêm về sự lường gạt của ông Cư. Ôn nói O Sỏ đừng hỏi nữa, làm phiền ḷng nhà người ta.

    Ngày thứ năm ông Cư lên chùa Linh Mụ nói với Thầy Sự ông muốn gặp d́ Cân để đưa mật khẩu đi lên Văn Xá gặp Ôn. D́ Cân nghe vậy tự cảnh giác. Làm sao ông Cư biết d́ Cân nghe BBC với Thầy Sự? Ông Cư, theo lời Thầy Sự là đệ tử của Ôn Linh Mụ, rất thân chùa, có đường giây có thể giúp đỡ Thầy Sự và d́ Cân gặp Ôn. Ông Cư muốn gặp d́ Cân để đưa mật khẩu, hẹn 8 giờ sáng thứ Bảy gặp.

    D́ Cân nói với Thầy Sự d́ đồng ư sáng thứ 7 lúc 8 giờ gặp ông Cư tại trường Văn Xá. D́ Cân c̣n thưa với Thầy Sự là khi ông Cư lên chùa, thầy nên gọi O Sỏ bưng nước lên để nhận định về ông Cư. O Sỏ cho biết ông Cư không thể tin cậy được. Sáng thứ 6 d́ Cân đi qua cửa Thượng Tứ thấy ông Cư, đáng lẽ phải đi dạy học (theo lời ông nói là làm nghề thầy giáo), lại thấy đi nghênh ngang giữa đường, ăn mặc chỉnh tề, quần xanh áo chemise trắng, đeo kính đen. Trưa thứ 6 d́ Cân thưa vói Thầy Sự nếu ông Cư có liên lạc cho ông ấy biết d́ đă đi vào Nha Trang có việc gấp nên không gặp được. Ông Cư cung cấp cho Thày Sự giấy biên nhận thuốc, đồ ăn, vải và vàng.

    D́ Cân kể tiếp vào khoảng năm 1978-79, một hôm Bác sĩ Bách, người có bổn phận săn sóc sức khỏe cho Ôn, đến thăm Ôn. Ôn cho chế trà Ô Long do anh Trần Tường Châu gửi cúng. Ôn mời bác sĩ uống trà. Bác sĩ cầm tay Ôn hôn, vừa tỏ vẻ cung kính, vừa tỏ vẻ thân t́nh, mến chuộng. Bác sĩ nói Bác sĩ thực sự mến Ôn, trọng Ôn lắm.

    Năm 1988 sau hai tháng á khẩu, nhờ d́ Cân đấm bóp mà Ôn lành lại. Số là sau khi d́ Cân nằm mộng thấy 2 bác sĩ, một người đứng trước, một người đứng sau nói với d́ Cân d́ bị gió cần phải massage. D́ xem giấc mộng ấy như lời nhắn nhủ nên đă liên tục làm massage cho Ôn, nhờ vậy Ôn b́nh phục lại, nói được và sống thêm được 4 năm nữa cho đến khi Ôn viên tịch năm 1992.
    (Trích: NHƯ ÁNG MÂY BAY: Cuộc đời của Đại Lăo Ḥa Thượng THÍCH ĐÔN HẬU - Đệ tử Tâm Đức phụng sọan)
    Quyển 5 Chương 13
    NHƯ ÁNG MÂY BAY
    Cuộc đời của Đại Lăo Ḥa Thượng
    THÍCH ĐÔN HẬU
    Đệ tử Tâm Đức phụng sọan
    Thất chúng môn đồ ấn hành 2010 USA

    Chú thích của BBT:
    Tác giả tên thật là: Trần Quang Thuận
    Sinh ngày 02 tháng 7 năm 1930 tại Huế.
    Đệ tử của Cố Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu.
    Du học và tốt nghiệp Tiến Sĩ tại Anh.
    Cựu Bộ Trưởng Bộ Xă Hội, chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa.
    Cựu Nghị sĩ Thượng Nghị Viện Việt Nam Cộng Ḥa.


    ]








    Last edited by ezekiel; 13-04-2013 at 03:16 PM.

  9. #19
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    sư trốn ra bưng theo VC - Thích Đôn Hậu và sư đặc công cho VC - Thích Thiện Hào



    Nam Nhân (Quân nhân QLVNCH)




    Sau khi cướp phá và chiếm trọn cả miền Nam Việt Nam vào ngày 30/4/1975, ngoài tập đoàn Việt-gian cộng-sản chủ trương ăn mừng, kỷ niệm linh đ́nh (chúng gọi là hoành tráng) các mốc thời gian cướp phá trong cuộc chiến làm tay sai của chúng, từ khi Hồ vâng lệnh Nga – Tàu đem súng đạn ngoại bang về Bolshevik hóa toàn đảng, toàn quân và toàn dân Việt cho tới nay; c̣n có lũ văn nô, bồi bút trong cũng như ngoài nước đă lần lượt bạch hóa phần nào bằng văn bản về tên tuổi, “công trạng” của những kẻ làm tay sai, những tên theo đóm ăn tàn, những đảng phái, hội đoàn đă ủng hộ bọn Việt-gian cộng-sản.



    Thích Thiện Hào với Huân chương trên ngực áo cà sa do tập đoàn VGCS "tưởng thưởng"



    Thí dụ như cuộc thảm sát gần bảy ngàn đồng bào tại cố đô Huế vào dịp Tết Mậu Thân 1968, mà đến nay tập đoàn Việt-gian cộng-sản vẫn rêu rao, và tổ chức kỷ niệm là cuộc chiến thắng Tổng công kích Tết Mậu Thân. Những kẻ tại miền Nam đă tham gia, tiếp tay cho cuộc cướp phá và thảm sát này, sau khi chúng thất bại trong việc chiếm đóng Huế làm bàn đạp cho mưu đồ cướp trọn nước VNCH, đă lần lượt bị phơi bày tên tuổi, âm mưu cũng như tham vọng đen tối của chúng từ đó cho tới nay.



    Từ những sinh viên, thanh niên, học sinh, giới văn nghệ sĩ, giáo chức, công chức, thầy tu... sau ngày 30/4/1975, những kẻ làm tay sai kể trên đă lần lượt được tập đoàn Việt-gian cộng-sản “ghi công, trao bằng tưởng lục, huân chương, quân công, chiến công...” và c̣n có kẻ được tiếp tục trọng dụng giữ các chức vụ, quyền hành trong guồng máy cai trị của tập đoàn Việt-gian cộng-sản. Trong đó phải kể Thích Đôn Hậu. V́ qua hồi kư của nhiều người và ngay chính của Thích Đôn Hậu: “Hồi Kư Ba Lần Được Gặp Cụ Hồ”.



    Tới đây, Nam Nhân tôi chợt nhớ bài: “Lần gặp bác Hồ tôi bị mất trinh” của Huỳnh thị Thanh Xuân (Quảng Nam - Đà Nẵng, 2/9/2005).



    Trong bài viết trên của Huỳnh thị Thanh Xuân, đương sự kể lại chỉ mới gặp lần đầu, mà đă bị tên đại Việt gian họ Hồ cướp đi cái trong trắng của ḿnh. C̣n Thích Đôn Hậu, đă ra Bắc và gặp Hồ tới ba lần, sau khi toa rập cùng tập đoàn Việt-gian cộng-sản lợi dụng “thời cơ” hưu chiến đón Xuân, ăn Tết của đồng bào miền Nam, để chiếm cố đô Huế. Sau đó, lại toa rập với bọn ngụy quân Việt-gian cộng-sản thi hành việc thảm sát gần bảy ngàn đồng bào tại cố đô vào dịp Tết Mậu Thân 1968. Thích Đôn Hậu đă vội vă cùng đồng bọn chạy theo ngụy quân cộng sản Bắc Việt ra Bắc v́ cuộc phản công vũ băo của Quân Lực VNCH chiếm lại cố đô.



    Ngoài những tác phẩm, các bài viết và các buổi hội luận của các tác giả là nhân chứng trực tiếp trong các cuộc Biến động, Bạo loạn tại miền Trung như ông Liên Thành, nguyên Thiếu tá chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Cảnh Sát Quốc Gia tại Thừa Thiên ra, các cây bút Việt-gian cộng-sản trong nước, cùng một số ng̣i bút hiện đang trà trộn trong cộng đồng người Việt tỵ nạn CS tại hải ngoại, cũng xác nhận Thích Đôn Hậu đă theo đám tàn quân của cộng-sản Bắc Việt, sau khi rút lui khỏi Huế vào dịp Tết Mậu Thân 1968, đă tường thuật việc phái đoàn của Thích Đôn Hậu được tiếp đón, đối đăi và c̣n “được diện kiến” tên đại việt gian Hồ chí Minh ra sao, bao nhiêu lần.



    (Trích trong: SỰ THẬT VỀ ÔNG THÍCH ĐÔN HẬU (Liên Thành))



    “...Thiết nghĩ, lới phát biểu của chính bà Tuần Chi, t́nh nhân ông Đôn Hậu, đă quá đủ để trả lời ĐLHT Thích Quảng Độ và ông Vơ Văn Ái câu hỏi: ông Đôn Hậu có phải là cộng sản?

    Thứ 2, lời “không đánh mà khai” của Nguyễn Đắc Xuân:

    Xuân cũng là đệ tử của ôn Trí Quang Đôn Hậu, mới đây vào tháng 10/ năm 2009, trên nhiều báo, đặc biệt là báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam như sau:

    Xuất thân trong các cuộc vận động của Phật giáo (1963-1966), thời đi theo kháng chiến (1966-1975), tôi có nhiều dịp chuyển thư từ, h́nh ảnh của Ḥa thượng Thích Đôn Hậu và bà con Phật tử tập kết ngoài miền Bắc vào cho các chùa và đồng bào theo Đạo Phật ở Huế.
    Cuối những năm 80 của thế kỷ trước, tôi được Thành ủy Huế mời đóng góp bài cho cuốn sách Bác Hồ trong ḷng dân Huế. Trong tay tôi đă có sẵn bài “Ba lần được gặp cụ Hồ” của Ḥa thượng Thích Đôn Hậu, mà tôi đă ghi được ngay sau ngày Việt Nam thống nhất, tôi xin bà Tâm Hải Đào Thị Xuân Yến (tức bà Nguyễn Đ́nh Chi) đệ tử của Ḥa thượng Thích Đôn Hậu bổ sung thêm bài Vinh dự lớn lao. Bà Tâm Hải bảo tôi: Sư bà Thích Nữ Diệu Không rất quư trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên xin gặp Bà và đề nghị Bà viết cho một bài. Tôi đến xin gặp Sư bà ngay nhưng lúc ấy Sư bà không có ở Huế.



    Xin quư vị cho ư kiến về lời tự t́nh của Nguyễn Đắc Xuân về Ôn Linh Mụ làm ǵ ngoài nớ, về việc Ôn “3 lần được gặp cụ Hồ”.



    (Hết trích)



    Việt gian Dương Tiềm (phía sau) tháp tùng Thích Đôn Hậu thăm Mông Cổ (1969)





    Thích Đôn Hậu Nguyễn Hữu Thọ bà Tuần Chi



    Thích Đôn Hậu với chùa Một Cột, Hà nội





    Qua bài: “Lần gặp bác Hồ tôi bị mất trinh” của Huỳnh thị Thanh Xuân. Như đă viết ở trên, Huỳnh thị Thanh Xuân đă chỉ gặp Hồ lần đầu tiên, mà đă bị tên đại dâm tặc, đại Việt-gian Hồ cướp đi cái trong trắng của ḿnh rồi. C̣n Thích Đôn Hậu, sau khi trốn chạy ra Bắc và đă viết hồi kư tự thú “được” gặp Hồ (tới) ba lần, th́ cái... “trinh” của Thích Đôn Hậu có c̣n không và ở chỗ nào nhỉ???!!!



    Nên khi nhắc đến Thích Đôn Hậu, cho tới nay, người ta liên tưởng ngay đến một tên đội lốt thầy tu, đội lốt tôn giáo, một tên tội đồ của dân tộc, v́ tên tuổi của Thích Đôn Hậu đă gắn liền với những hố hầm chôn người tập thể, với đủ mọi h́nh thức hành quyết dă man các nạn nhân... là đồng bào ruột thịt của “Ôn”. Và, Thích Đôn Hậu c̣n được nhắc tới với những vành khăn tang trắng lạnh, phủ kín cố đô Huế sau cuộc thảm sát vào dịp Tết Mậu Thân 1968 của ngụy quân Việt-gian cộng-sản và lũ gọi là thành phần thứ ba, thành phần phản chiến, mặt trận giải phóng miền Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh Việt Nam... của tập đoàn Việt-gian cộng-sản Hà nội cầm đầu, nắm tóc điều khiển; với những tên có máu lạnh như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn thị Đoan Trinh, Lê văn Hảo...



    Lịch sử dân tộc sẽ chẳng bao giờ quên, sẽ không bao giờ có thể xóa nḥa một biến cố bi thảm, mà tập đoàn Việt-gian cộng-sản đă gây ra cho đồng bào vào dịp hưu chiến mừng Xuân, đón Tết thiêng liêng của dân tộc năm 1968 tại cố đô Huế, mà do chính tập đoàn Việt-gian cộng-sản đề nghị với chính quyền Việt-Nam Cộng-Ḥa, để cho mọi người dân Việt hai miền được vui vẻ, an b́nh đón Xuân!.



    Nhưng kết quả của tập đoàn Việt-gian cộng-sản đă mang lại là, hàng ngàn vành khăn tang vội vă được chít lên bao mái đầu của những trẻ thơ vô tội, những người vợ, những bà mẹ, những người thân của gần bảy ngàn nạn nhân bị Thích Đôn Hậu và đồng bọn đă tiếp tay lũ ngụy quân Việt-gian cộng-sản, cướp đi mạng sống của họ trong những ngày đầu năm Mậu Thân, 1968.



    Bằng chứng đă rành rành, hiển nhiên, không chỉ của những người là nhân chứng hiện c̣n sống và định cư tại các quốc gia tự do trên thế giới, không chỉ của những người trực tiếp bảo vệ tự do và sự an nguy của đồng bào như các lực lượng tham chiến đă đẩy lui giặc cộng và tái chiếm lại cố đô Huế... mà sau cái ngày cướp trọn cả miền Nam Việt Nam 30/4/1975, sách báo, bài viết, truyền thanh, truyền h́nh và bao hồi kư của những kẻ trực tiếp cũng như gián tiếp nhúng tay vào máu người dân miền Nam, đă ngông cuồng bạch hóa bằng mọi phương tiện truyền thông hiện nay trên thế giới.



    Dù tập đoàn Việt-gian cộng-sản và bọn tay sai cho chúng (những kẻ từng ăn cơm Quốc gia, thờ ma cộng-sản) đă dùng đủ mọi loại thuật ngữ, đủ mọi xảo quyệt ḥng che đậy và đánh bóng việc làm tay sai cho Nga xô, Tàu cộng của chúng, để cướp phá quê hương, đọa đày dân tộc; ngay cả cuộc tàn sát gần bảy ngàn đồng bào tại Huế vào dịp Tết Mậu Thân, năm 1968, th́ chúng cũng đừng mong che đậy được bao tội ác của chúng đă gây ra cho dân tộc, đất nước, mà lừa bịp người dân Việt thêm nữa.



    Riêng Thích Đôn Hậu, từng là “Ḥa thượng-Tăng Thống” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, tức Ấn Quang; và cũng từng giữ chức: “Cố vấn Hội đồng Chính phủ Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam”, và đă “đại diện” cho cái gọi là “Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh Việt Nam”, mang “chiến công” từ Huế ra miền Bắc; rồi sau đó, chính y đă viết lại “Hồi Kư Ba Lần Được Gặp Cụ Hồ”. Quả thật, Thích Đôn Hậu đă thâm hậu hơn Huỳnh thị Thanh Xuân những “hai lần”. Thảo nào!!!





    Anh quốc, ngày 6/8/2011



    Nam Nhân (Quân nhân QLVNCH)
    http://hon-viet.co.uk/NamNhan_HuynhT...hichDonHau.htm

    ----------------------------------------------------------

    Lần Gặp Bác Hồ Tôi Bị Mất Trinh
    Huỳnh Thị Thanh Xuân Quăng Nam - Đà Nẵng
    2005/09/02

    http://ukdautranh-truyensuutam1.blog...-mt-trinh.html


    Năm 1964, tôi được cơ quan và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cho ra miền Bắc học văn hoá, đi bộ trên 3 tháng vượt Trường Sơn ra Hà Nội. Trường Hành Chính gần Cầu Giấy, Hà Nội là nơi đón tiếp chúng tôi đầu tiên. Năm đó tôi mới 15 tuổi. Bởi v́ sống trong vùng tạm chiếm của Mỹ - Diệm nên hiểu biết của tôi về Bác Hồ rất chi là ít ỏi.

    Tôi đă sớm giác ngộ cách mạng, đă tham gia làm giao liên hợp pháp cho Thành uỷ, Biệt động thành Đà Nẵng và Huyện uỷ Điện Bàn, Đại Lộc. Cho đến khi lên chiến khu, tôi được ba tôi và các chú trong cơ quan dạy bảo thêm về tiểu sử của "Bác Hồ" - nhà ái quốc vĩ đại của dân tộc ta. Phải lúc bấy giờ " Bác " như là thần thánh trong đầu tôi. Trước khi tôi ra miền Bắc, ba mẹ tôi ôm tôi ngồi trên chơng tre căn dặn : “Con ơi, ra đến miền Bắc nếu được gặp Bác Hồ, con nói ba mẹ và gia đ́nh ḿnh cũng như các cô chú trong cơ quan gởi lời thăm sức khoẻ của Bác. Con phải cố gắng học thật tốt để sau này về phụng sự quê hương nghe con”. Lúc đó tôi chỉ biết im lặng.

    Thật là vinh dự biết bao cho bản thân, gia đ́nh và quê hương chúng tôi, tôi có tên trong danh sách gặp Bác Hồ. Đó là lúc 17 giờ ngày 30/08/1964. Sau khi ăn cơm chiều về có lệnh tập trung, bác Tố-Hữu, người phụ trách chung, nói : “Các cháu có danh sách sau đây ở lại cùng với anh Hanh phụ trách đội thiếu niên tiền phong”. Bác Hữu đọc : “… Lập, Lộc, Dung (con bác Nguyễn Hữu Thọ), Đệ, Hoà (Khánh Hoà), Độ, Đâu và Thanh, Kiến (QNĐN)”. Bác Hữu nói : “Các cháu chuẩn bị tư trang, sau 20 phút tập trung lên xe và được đi gặp Bác Hồ”. Nghe vậy, tất cả chúng tôi có tên trong danh sách reo ầm cả lên làm vang dội cả pḥng. Trong ḷng ai nấy đều phấn khởi chạy về pḥng thay áo quần, quàng khăn đỏ, chải đầu tóc gọn gàng rồi chạy xuống cầu thang (lúc đó chúng tôi ở tầng 3 nhà A1 của Trường hành chính Hà Nội). Xuống khỏi cầu thang chúng tôi thấy có 4 xe đậu trước cửa, 2 xe Vônga - 1 xe màu đen, 1 xe màu cà phê sữa - và 2 xe com măng ca màu rêu. Tôi nhanh chân nhảy lên chiếc xe Vônga ở gần cùng với Ba Đen và anh Hanh phụ trách. Đoàn chúng tôi gồm 16 người lên xe đầy đủ. Chiếc xe từ từ lăn bánh rẽ tay trái đến cầu Giấy đi thẳng đường đê Bưởi rồi rẽ phải vào đường Hoàng Hoa Thám, đến đường Hùng Vương chạy từ từ và dừng lại. Một chú công an mở cổng và đoàn chúng tôi đi bộ vào dọc theo con đường rải đá sỏi nhỏ, hai bên trồng nhiều cây cảnh đều và gọn đẹp.

    Gần đến nhà khách, chúng tôi thấy xuất hiện ông già mặc bộ đồ kaki màu xám với đôi dép cao su đen đang từ từ đi ra nở nụ cười phúc hậu. Bỗng anh Hanh và tất cả chúng tôi reo lên : “Bác Hồ !” rồi thi nhau chạy đến ôm chầm lấy Bác. Chúng tôi tranh nhau ôm chặt lấy Bác, c̣n Bác th́ xoa đầu và vỗ lưng chúng tôi rồi Bác dẫn chúng tôi cùng đi vào nhà và bước lên cầu thang tầng 2. Chúng tôi ríu rít như đàn chim được tụ về tổ ấm. Lên khỏi cầu thang rẽ tay phải đi vào pḥng họp mặt, lúc đó chúng tôi và các chú, các bác đi cùng với Bác ngồi vào từng ghế quây quần xung quanh chiếc bàn lớn. Câu đầu tiên Bác nói : “Dân chố gộ có mặt đây không ?” (ư nói vui người dân QNĐN). Bạn Dung ngồi gần chọc nách và nói “có ạ”. Bác nói tiếp : “Dân dưa cải mắm cái có không ?” (ư nói chỉ người địa phương Quảng Ngăi), tất cả chỉ qua phía Ba Đen (người dân tộc Tây Nguyên) Ba-Đen nói “có ạ”. Bác lại nói : “Dân đầu gấu (đầu gối chân) có không ?” (ư nói người quê ở Phú Yên, Khánh Hoà, B́nh Thuận). Tất cả chúng tôi rất khó chịu với sự giả tiếng và hỏi một cách kỳ cục của Bác, Sau đó Bác chỉ qua phía bạn Hoà, rồi Bác nói tiếp : “Các cháu ăn mích chính ích ích thôi nghen” (ư nói quê ở Nam Bộ). Tất cả lại chúng tôi lại không biết Bác nói ǵ nữa, sao bác dễu dỡ quá vậy, những ǵ tôi học được về Bác khi c̣n ở miền Nam hoàn toàn ngược lại khi tôi gặp con ngướ bác thật sự.

    Bác nói : “Hôm nay là ngày vui mà Bác cháu chúng ta gặp nhau như vậy chúng ta lại hát bài Kết đoàn”. Bác vẫy tay bắt nhịp cùng chúng tôi, hội trường lúc này ngày càng tươi vui náo nhiệt. “Kết đoàn chúng ta là sức mạnh, kết đoàn chúng ta là sắt gang ...”. Khi mà chúng tôi say sưa hát th́ bác đi bóp vai những đứa con gaí, tới chổ tôi th́ bác không những xoa lưng tôi mà bac c̣n để cho bàn tay đi xuống hai bờ mông của tôi xoa xoa bóp bóp làm cho tôi thâư rất là khó chịu, nhưng tôi không dám lên tiếng đành đứng yên chịu thôi. Trước mắt chúng tôi là bánh cức chó và kẹo bột cám ngào đường và nước chè xanh mà Bác cho dọn sẵn, Bác nói : “Mời các cháu cùng ăn với các bác cho vui”. Nói xong, Bác giới thiệu với chúng tôi : “Bác là Hồ Chí Minh, c̣n đây là bác Phạm Văn Đồng, người dưa cải đấy ! Và đây là bác Trường Chinh, bác Vơ Nguyên Giáp, bác Lê Thanh Nghị, các bác ở Bộ Chính Trị hôm nay cũng có mặt với các cháu”. Bác đang nói th́ thấy một ông già từ từ đi vào, miệng cười, vừa đi vừa vỗ tay, Bác Hồ giới thiệu luôn : “Đây là bác Tôn của các cháu”, cả pḥng lại vỗ tay một lần nữa. Bác đi đến từng người trong chúng tôi và ôm hôn mỗi người một cái.

    Đến lượt tôi được Bác hôn vào môi tôi một cách say đắm lưỡi của bác c̣n tḥ vào miệng tôi ngoáy ngoáy, ngay lập tức tôi nhổm dậy và né khuôn mặt tôi qua một bên. Lúc này tôi muốn nói về t́nh cảm gia đ́nh tôi, quê hương tôi với Bác nhưng bàn tay của bác không chịu dừng lại sau bờ mông của tôi, c̣n tôi th́ nghẹn ngào và mắc cỡ rố Bác lướt qua bạn bên cạnh. Tự dưng tôi chảy nước mắt, tôi thấy Bác Hồ này có ǵ kỳ cục quá không giống như bác hồ mà chúng tôi học được trong miền Nam ... Bác nói : “Bây giờ có cháu nào đứng lên hát cho các chú và các bác ở đây nghe một bài nào ?”. Lúc này các bạn nh́n lẫn nhau v́ đột ngột quá và thấy mắc cỡ không ai chuẩn bị kịp. Sau đó, anh Hanh chỉ Dung hát một bài. Bạn Dung hát : “Ngày con mới ra miền Bắc con c̣n bé xíu như là cái hạt tiêu ...”, hát xong Dung nhận được một tràng vỗ tay khích lệ. Đến bạn Hoà mạnh dạn đứng lên hát bài : “Vui họp mặt. Từ ngàn phương về đây cùng nhau đoàn kết cùng đi tới tương lai ...”, lại một tràng vỗ tay khích lệ nữa vang lên. Sau đó Bác nói : “Bác đại diện các chú ở đây căn dặn các cháu mấy điều. Bác biết các cháu ngồi đây là ở khắp các địa phương của miền Nam, Bác muốn gặp tất cả các cháu cũng như gia đ́nh của các cháu và toàn thể đồng bào miền Nam song điều kiện chưa cho phép, đất nước đang bị chia cắt nhưng các cháu tin tưởng một ngày không xa Tổ Quốc ta được thống nhất, gia đ́nh chúng ta được sum họp, Bác sẽ có điều kiện đi thăm hỏi. Các cháu viết thư hoặc nhắn tin cho gia đ́nh là Bác và các chú ở đây gửi lời thăm gia đ́nh và bạn bè các cháu ở miền Nam”. Một tràng vỗ tay nữa lại vang lên trong không khí trang nghiêm và ấm cúng. Bác Hồ nói tiếp : “Các cháu đă ra đến miền Bắc xă hội chủ nghĩa rồi đấy. Bác mong các cháu ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. Các cháu là những " hạt giống đỏ " của đồng bào miền Nam gửi ra đây học tập cho nên phải làm sao cho xứng đáng với ḷng mong mỏi đó. Bác chúc các cháu ngoan, khoẻ, vui và học tập thật giỏi”. Nói xong, Bác Hồ quay qua bên cạnh hỏi : “Các chú có ư kiến chi không ?” (ư hỏi ư kiến các bác trong Bộ Chính trị có mặt lúc đó). Các bác đều không nói thêm và tán thành ư kiến với Bác. Bác nói tiếp : “Bây giờ các cháu xuống dưới xem phim”. Chúng tôi đứng lên và đi xuống với Bác, bạn th́ đi cạnh bác Tôn, bạn th́ đi cạnh bác Đồng, bác Duẩn, bác Chinh, bác Giáp, bác Nghị ...



    Vào pḥng chiếu phim ở tầng 1, Bác chiêu đăi bộ phim thiếu nhi miền Nam đánh Mỹ (phim hoạt h́nh). Lúc đó tự nhiên tôi thấy vinh dự đến lạ kỳ, một niềm vui khó tả, Bác Hồ ngồi cạnh tôi bác ôm chặc tôi, một tay choàng qua vai tôi và xoa xoa lên ngực tôi bộ ngực mớí lớn của một cô gái miền Nam.

    Khi đèn pḥng bật sáng Bác hỏi về gia đ́nh tôi và cuộc hành tŕnh của tôi đi bộ vượt Trường Sơn hơn 3 tháng như thế nào kể cho Bác nghe. Bác xoa đầu và hôn lên trán tôi hai cái rất lâu, tôi nhớ rất kỹ, tôi kể sơ về hoạt động giao liên của tôi cho Bác nghe và nhớ đến lời căn dặn của ba mẹ tôi cùng các chú trong cơ quan, ba tôi ở chiến khu Đại Lộc QNĐN thế nào. Ngồi một lúc, Bác đi qua bên con Hoa, Con Lan và tôi thâư bàn tay của bác cũng không bao giờ chịu làm biếng.


    Hăy nh́n kỷ gương mặt tên Quỷ Ấu Dâm Hồ Tặc

    Đêm hôm đó tôi được một chị thư kư của bác nói nhỏ cho tôi biết là tôi hân hạnh được bác muốn cho gặp riêng bác, có những chuyện bác muốn hỏi tôi nhưng v́ sáng nay đông quá bác không tiện. Khi tôi cùng chị Nhàng đi tớí chổ Bác ở th́ tôi được chị Nhàng dẫn đi tắm rữa sạch sẽ và chị Nhàng nh́n tôi trong đôi mắt u buồn và tội nghiệp. Tôi được chị Nhàng dẫn đi qua môt hành lang, và tới pḥng ngủ của bác, chị Nhàng gơ cữa 3 tiếng cánh cửa mở ra, chị Nhàng bảo tôi đi vào và chị xoay lưng bỏ đi. Khi tôi vào, Bác ôm chầm lấy tôi hôn môi tôi, hai tay bác xoa nắn khắp người tôi, Bác bóp 2 bờ ngực nhỏ của tôi, bác bóp mông tôi, bác bồng tôi lên thiều thào vào trong tai tôi :
    - Để bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền Nam cho bác nhé.

    Bác bồng tôi lên gường hai tay bác đè tôi ra và lột áo quần tôi, Bác như một con cọp đói mồi. Sau một hồ́ kháng cự tôi biết ḿnh không thể nào làm ǵ hơn nên đành nằm xui tay ... Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tṛng 15 tuổi đă bị bác cướp đi mất cái trong trắng.

    Những đêm sau mấy đứa con gái khác cũng được dẫn đi như tôi, tôi biết là chuyện ǵ sẽ xảy ra với chúng, nhưng chúng tôi không ai dám nói vớí ai lời nào. Và qua cái chết của con Lành và con Hoà th́ những ngày sau đó chúng tôi sống trong hoang mang và sợ sệt không biết là khi nào tới phiên của ḿnh.

    Cho đến khi thống nhất nước nhà, ba mẹ tôi không c̣n nữa, đă hy sinh cho độc lập dân tộc song họ hàng tôi vẫn vui ḷng bởi v́ tôi đă thay mặt gia đ́nh và các cô chú trong cơ quan cũng như bạn bè tôi được vinh dự gặp Bác Hồ. Nhưng có ai biết được rằng sau cái gọi là vinh danh gặp bác hồ là chuyện ǵ xảy ra đâu. Kể că chồng tôi khi hỏi tới trinh tiêt' của tôi, tôi cũng không dám nói v́ anh ấy là một đảng viên cao cấp là một người lảnh đạo của tỉnh QNDN. Tôi chỉ nói là khi đi công tác tôi bị bọn ngụy quân bắt tôi và hảm hiếp tôi, chứ làm sao tôi dám nói tôi bị hảm hiếp lúc mơí 15 tuổỉ và bị hảm hiếp ngay phủ chủ tịch và chính là " Bác hồ " hảm hiếp tôi cho chồng tôi nghe.

    Bây giờ ngồi đây tự điểm mặt lại trong số chúng tôi được vinh dự gặp Bác Hồ hơn 40 năm trước đây, chúng tôi đều trưởng thành, ngố ngậm ngú nhớ laị những đứa bỏ xác laị trong phủ chủ tịch và không bao giờ về lại được miền Nam. Tự nghĩ lại, chúng tôi thấy rất thấm thía lời Bác Hồ đă dạy : “Bác sẽ cấy những hạt giống đỏ của của bác cho đồng bào miền Nam”.

    Huỳnh Thị Thanh Xuân Quăng Nam - Đà Nẵng 02/09/2005


    2 bồ nhí của "Bác" trong chiến khu, Châu & Quyên

  10. #20
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Bàn thờ Phật xuống đường chống "Mỹ-Diệm", rối tiếp tục chống "Mỹ-Thiệu" tiếp tay cho VC xâm lấn VNCH


    Sau 3 năm nghỉ ngơi tịnh dưỡng sau ngày đảo chánh anh em tổng thống Ngô Đ́n Diệm, thượng toạ thân Cộng Thích Trí Quang cùng tăng ni Phật tử tiếp tục xuống đường biểu t́nh đ̣i tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Mỹ rút ra khỏi Việt Nam. Không thấy nghe nói thuợng toạ Thích Trí Quang và tăng ni Phật tử đ̣i Liên Xô, Trung Cộng và khối Cộng sản ngừng giúp viện trợ Cộng phỉ ở miền Bắc .


    \
    Cảnh biều t́nh của tăng ni sinh viên Phật giáo tại VNCH. Nếu biết từ bi hỉ xả, yêu nước th́ những người trong ảnh có can đảm xuống đường chốn nguỵ quyền Cộng sản không nhỉ?

    -----------
    Mời bạn xem VC ca ngợi, ghi nhớ công ơn, biểu dương những kẻ đội lốt tăng ni Phật tử xuống đường chống "Mỹ-Ngụy" tiếp tay cho VC xâm lược miền Nam trên trang web điện tử của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh của VC.
    ----------------------------------------------------------------------------

    KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ

    Tín đồ Phật giáo xuống đường chống Mỹ - Ngụy

    (Chung một bóng cờ và Lịch sử Sài G̣n - Chợ Lớn kháng chiến 1945-1975 thuộc Thành Uỷ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh)





    Phật tử đem bàn thờ Phật xuống đường năm 1966 chống tay sai Mỹ-Nguỵ và đế quốc Mỹ xâm lược.


    Chế độ độc tài gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm ngày càng lung lay trước phong trào cách mạng, thêm vào đó là cuộc đấu đá tranh ăn giữa các đầu sỏ tay sai bột phát mạnh từ cuộc đảo chính hụt năm 1961 đến cuộc ném bom "dinh tổng thống" của một nhóm sĩ quan ngụy. Trước nguy cơ sụp đổ không thể tránh khỏi, chế độ Diệm lại tự thúc đẩy nguy cơ đó thành hiện thực nhanh hơn qua chính sách đối lập với Phật giáo. Từ năm 1959, đă có phong trào chống Diệm, chống Mỹ trong Phật giáo. Sau khi củng cố được địa vị, Diệm càng tỏ ra thù địch với Phật giáo qua việc cho tay chân phá phách chùa chiền, bắt bớ tăng ni Phật tử, vu cáo Phật giáo "tiếp tay cho cộng sản" để chuẩn bị đặt Phật giáo ra ngoài ṿng pháp luật như đă làm đối với Cộng sản, trong khi Thiên chúa giáo lại được đưa lên hàng quốc đạo. Mâu thuẫn giữa Phật giáo và Mỹ - Diệm xuất phát từ mâu thuẫn dân tộc v́ đa số nhân dân ta theo đạo Phật. Tuy nhiên, Phật tử ở Sài G̣n chưa có dịp thể hiện được sức mạnh của ḿnh bởi một số người lănh đạo ở Viện hóa đạo có phần nào trông chờ sự thay đổi chính sách của người Mỹ. Một đám lửa đang âm ỉ, chỉ chờ có dịp là bùng cháy. Ngày 6 tháng 5 năm 1963, trước lễ Phật đản 2 ngày, Diệm đă làm một việc đổ dầu vào đám lửa đỏ: "tổng thống" Diệm điện khẩn cấp ra Huế bắt hạ cờ Phật giáo và cấm treo cờ Phật giáo trên toàn miền Nam trong ngày Phật đản ngày 8 tháng 5 năm 1963 v́ lư do "quá sát với kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ của Cộng sản!"

    Ngày 8 tháng 5 năm 1963, ngụy quyền tại Thừa Thiên lại cho cảnh sát nổ súng vào các tín đồ Phật giáo đang tập trung ở khu vực đài phát thanh Huế, làm 8 người chết, 14 người bị thương. Thế là "trận lửa Phật giáo" đă bùng cháy, bắt đầu từ Huế, nhanh chóng lan vào Sài G̣n và nhiều đô thị, nông thôn khác ở miền Nam.

    Ngày 13 tháng 5 năm 1963, một phái đoàn Phật giáo gồm tăng ni, tu sĩ cao cấp kéo đến dinh Gia Long, giáp mặt Diệm, yêu cầu rút bỏ lệnh cấm treo cờ Phật. Ngày 21 tháng 5 năm 1963, tại chùa Ấn Quang, các vị thượng tọa tổ chức lễ cầu siêu cho những Phật tử bỏ ḿnh ở Huế ngày 8 tháng 5 năm 1963. Sau đó gần 1.000 tăng ni rước linh cữu từ chùa Ấn Quang đến chùa Xá Lợi và lần lượt tới các chùa khác trong thành phố. Ngày 26 tháng 5 năm 1963 Tổng hội Phật giáo đề xuất 5 yêu cầu và tỏ thái độ nếu Diệm không chấp nhận th́ những người lănh đạo Phật giáo cùng toàn thể tăng ni sẽ tuyệt thực 48 giờ, bắt đầu lúc 14 giờ ngày 30 tháng 5 năm 1963. Năm yêu cầu đó là: băi bỏ lệnh cấm treo cờ Phật giáo; thừa nhận đạo Phật; Phật giáo và các tín đồ Phật giáo có cùng địa vị như Thiên Chúa giáo; cho phép các tín đồ Phật giáo được tự do truyền giáo; phải bồi thường cho nạn nhân và các gia đ́nh của họ trong cuộc khủng bố ở Huế ngày 8 tháng 5; trừng trị các quan chức chịu trách nhiệm sự việc xảy ra ngày 8 tháng 5.

    Diệm - Nhu từ chối tất cả.

    Ngày 30 tháng 5 năm 1963 hàng ngh́n sư săi ở Sài G̣n tuyệt thực.

    Trong phong trào Phật giáo, nhất là trong số đứng đầu vẫn có người trông chờ sự ủng hộ của Mỹ nhưng Đảng ta nhận thức đây là cơ hội để lồng sự lănh đạo của ḿnh nhằm hướng dẫn quần chúng chĩa mũi nhọn đấu tranh vào mục tiêu chống Mỹ Diệm. Tuy nhiên, v́ ta không gây được ảnh hưởng ở Viện hóa đạo nên trong lúc cuộc đấu tranh của quần chúng đang phát triển, không khoan nhượng với ngụy quyền th́ những người đứng đầu Phật giáo đi vào thương lượng với thái độ rụt rè, do dự. Nắm bắt được chỗ yếu đó, Diệm lệnh cho cảnh sát thẳng tay đàn áp. Một lần nữa, Diệm lại đổ thêm dầu vào đám lửa đang cháy! Ngày 10 tháng 6 năm 1963 xảy ra vụ tự thiêu của nhà sư Thích Quảng Đức ở ngă tư Lê Văn Duyệt - Phan Đ́nh Phùng (nay là Cách mạng tháng 8 - Nguyễn Đ́nh Chiểu) làm chấn động dư luận trong và ngoài nước. Phong trào đấu tranh của Phật giáo tiến lên một cao điểm mới. Vụ tự thiêu có chuẩn bị của cả một tập thể lớn tăng ni, Phật tử, nên sự vụ bao gồm cả một buổi lễ cầu siêu trước ở chùa Xá Lợi, một cuộc biểu t́nh của khoảng 1.000 tăng ni, sư săi đưa Ḥa thượng Thích Quảng Đức đến nơi châm lửa và một lễ tang lớn được cử hành ngay tại chỗ có nội dung tố cáo chế độ Diệm.


    Nguyễn Văn Khiết tức Bồ tát Quảng Đức, nguyên tên là Lâm Văn Tuất (v́ làm con nuôi Ḥa thượng Thích Hoằng Thâm họ Nguyễn cậu ruột ông), quê làng Khánh Hội, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Ḥa. Song thân ông là cụ Lâm Hữu Ứng và bà Nguyễn Thị Nương là một gia đ́nh có truyền thống tín ngưỡng đạo Phật.

    Năm lên 7 tuổi, ông vào tu tại chùa của cậu ruột là Ḥa thượng Hoằng Thâm, năm 15 tuổi thọ Sa di, năm 20 tuổi thọ T́ kheo, có pháp danh là Thị Thủy, Pháp tự là Hành Pháp hiệu là Thích Quảng Đức. Ngoài ra ông c̣n được các đạo hữu gọi là Ḥa thượng Long Vĩnh ở Gia Định. Nơi đây ông lấy hiệu là Thích Giác Tánh.

    Sau khi thọ giới T́ kheo, ông lập lại ngôi chùa trên núi thuộc huyện Ninh Ḥa (tỉnh Khánh Ḥa) gọi là Thiên Lộc tự và Thiên An tự, Đào tạo được một số Sa di.

    Năm 1932, nhân An Nam Phật học hội (tức Hội Phật học Trung Kỳ) ra đời, ông được mời làm chứng minh Đạo sư tại chi hội Phật học Ninh Ḥa, rồi lănh chức Kiêm tăng của Giáo hội tỉnh Khánh Ḥa.

    Năm 1943, ông vào miền Nam hóa đạo khắp các tỉnh : Sài G̣nơ, Gia Định, Bà Rịa, Định Tường, Hà Tiên và từng sang Campuchia nghiên cứu kinh điển Pali hơn 3 năm. Trong thời gian hành đạo, ông đă có công xây dựng và Trùng tu hơn 31 cảnh chùa (14 ở miền Trung và 17 ở miền Nam). Ngôi chùa cuối cùng ông trụ tŕ là chùa Quan Thế Âm, 68 đường Nguyễn Huệ, tỉnh Gia Định (nay là 90 đường Thích Quảng Đức, thành phố Hồ Chí Minh).

    Năm 1953, ông giữ chức Trưởng ban Nghi lễ của giáo hội Tăng già Nam Việt kiêm trụ tŕ chùa Phước Ḥa, rồi chùa Quan Thế Âm.

    Ngày 20 tháng 4 âm lịch nhuần (11-6-1963), trong cuộc tuần hành của trên 1000 vị tăng sĩ và giới lănh đạo Giáo hội Phật giáo miền Nam cùng một số đông đảo đồng bào yêu nước chống chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, ông phát nguyện tự thiêu đ̣i b́nh đẳng tôn giáo chống đàn áp Phật giáo và đ̣i dân sinh, dân chủ.

    Cuộc tự thiêu diễn ra giữa ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám). Từ trên xe ông ung dung bước xuống, tĩnh tọa rồi tự tay châm lửa vào thân, ngọn lửa bốc cao phủ kín thân ḿnh, ông vẫn ngồi thẳng lưng. Sau 15 phút lửa tàn ông gật đầu rồi nằm ngă ngửa trước sự chứng kiến của đông đảo đồng bào cùng kư giả báo chí trong nước và nước ngoài.

    Sau đó, nhục thân ông được hỏa táng ở An Dương địa Phú Lâm, sau hai lần hỏa thiêu bằng điện quả tim ông vẫn c̣n nguyên vẹn.

    Cảm v́ ngọn lửa và quả tim ấy, một nhà thơ lúc ấy (Vũ Hoàng Chương) có bài thơ Lửa Từ Bi truy niệm. Trong đó có đoạn

    Lửa! lửa cháy ngất ṭa sen,
    Tám chín phương nhục thể tràn tâm.
    Hiện thành thơ quỳ cả xuống,
    Chỗ người ngồi: một thiên thu tuyệt tác,
    Trong vô h́nh sáng chói nét từ bi.

    Cái chết bi hùng của ông là một trong những nỗi kinh hoàng đối với chế độ Ngô Đ́nh Diệm hồi đó.

    Hiện nay tại ngă tư đường Nguyễn Đ́nh Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám vẫn c̣n tượng đài kỷ niệm Bồ tát.



    Bức ảnh Thích Quảng Đức ngồi trong ngọn lửa lập tức xuất hiện trên trang nhất của nhiều tờ báo Sài G̣n và thế giới. Sự kiện này đă là một bản án nghiêm khắc đối với chế độ độc tài phát xít Ngô Đ́nh Diệm; nhưng cái chết vô cùng thảm thương của thượng tọa Thích Quảng Đức - cùng với những lời tụng kinh ảo năo, những tiếng rên rỉ của các nhà sư và ni cô trong lễ tang lại làm cho Trần Lệ Xuân hoan hỉ, một kiểu phản ứng làm cho sự bùng nổ của phong trào Phật giáo chống Diệm thêm trầm trọng.

    Trong mùa hè và mùa thu năm 1963, có đến 6 tín đồ Phật giáo nữa tự thiêu theo gương Thích Quảng Đức.

    Đảng nhân dân cách mạng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, ủng hộ phong trào Phật giáo chống Mỹ - Diệm. Nhân ngày hỏa táng Ḥa thượng Thích Quảng Đức, ngày 16 tháng 6 năm 1963, Mặt trận Dân tộc Giải phóng có lời kêu gọi và động viên, cổ vũ 700.000 nhân dân Sài G̣n xuống đường biểu t́nh. Cảnh sát Diệm lại đàn áp. Đồng bào dùng gậy gộc, gạch đá đánh trả. Cả thành phố náo động.

    Trước t́nh h́nh chính trị đang phát triển có lợi, Khu ủy Sài G̣n - Gia Định chủ trương các cơ sở của ta ở Sài G̣n lănh đạo quần chúng "tấp vô" để hướng phong trào theo những khẩu hiệu cách mạng, đồng thời qua đó mà giác ngộ quần chúng, xác lập và mở rộng vai tṛ lănh đạo của Đảng trong phong trào đấu tranh chính trị nội đô. Ủy ban thanh niên-sinh viên-học sinh liên trường công tư Sài G̣n - Gia Định được thành lập. Ta đă chi phối và nắm được ủy ban chỉ đạo học sinh liên trường. Hàng vạn học sinh các trường Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, Văn Lang, Văn Hiến, Petrus Kư, Chu Văn An, Vơ Trường Toản, Nguyễn Khuyến, Trường Sơn... đă băi khóa và cùng với công nhân lao động, Phật tử các giới xuống đường.

    Hưởng ứng chủ trương của Khu ủy, đông đảo công nhân, lao động, học sinh, sinh viên, phụ nữ... dưới danh nghĩa "Phật tử" đă "nhập cuộc" với những khẩu hiệu tích cực. Ngày 20 tháng 8 năm 1963, ngụy quyền buộc phải tuyên bố t́nh trạng thiết quân luật trên toàn miền Nam để lập lại an ninh, trật tự. Quân đội ngụy được lệnh cấm trại. Ngay sau đó, ở Sài G̣n, từ 1 giờ sáng ngày 21 tháng 8 năm 1963, những chiếc xe quân sự chở đầy cảnh sát, mật vụ và binh lính của lực lượng đặc biệt, lồng lộn tiến về những trung tâm lớn của phong trào Phật giáo như chùa Xá Lợi, chùa Ấn Quang, Viện hóa đạo, xông vào chùa, Viện sục sạo, bắt tất cả những nhà sư, Phật tử dồn lên những chiếc xe bịt bùng chở đi trong đêm tối. Những người chống lại bị đàn áp thẳng tay, hàng chục người bị thương. Ở chùa Ấn Quang có trên 400 tăng ni bị bắt đưa về Rạch Giá giam giữ trong một trại hẻo lánh ở ngoại ô Chợ Lớn. Cùng lúc, những cuộc bắt bớ như vậy diễn ra ở Huế, Đà Nẵng và nhiều thành phố khác, trên toàn miền Nam, trên 1.400 sư săi và Phật tử bị bắt, trong đó có Ḥa thượng Thích Tịnh Khiết đứng đầu Ủy ban liên phái Phật giáo miền Nam.

    Mất người đứng đầu, phong trào Phật giáo tạm lắng. Song các cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân khác vẫn tiếp diễn.

    Bên cạnh tác động chính trị, cao trào đấu tranh chính trị nội thành mùa hè - thu năm 1963 buộc địch tập trung lực lượng về quanh Sài G̣n, tạo thuận lợi cho phong trào.

    Ngày 24 tháng 8 năm 1963, học sinh, sinh viên phối hợp với công nhân và lao động thành phố tổ chức đ́nh công, băi khóa. Nhiều cuộc mít tinh biểu t́nh đă nổ ra ở bến tàu, đường Hai Bà Trưng, vườn Bách thú, trước Nha giám đốc tiểu học, trường Petrus Kư, công trường Diên Hồng. Diệm lại xua quân đàn áp. Hàng ngàn Phật tử, học sinh, sinh viên lại bị bắt. Khoảng 200 người bị thương.

    Ngày 25 tháng 8 năm 1963 đông đảo đồng bào lao động và 500 sinh viên học sinh biểu t́nh trước chợ Bến Thành.

    Sinh viên học sinh với truyền đơn, biểu ngữ giấu sẵn, từng người một trà trộn vào nhà hàng, chợ. Đúng giờ đă hẹn, họ tràn ra đường, trương biểu ngữ lên tiến về phía nhà quốc hội ngụy. Đi đầu là tốp nữ sinh áo trắng, cảnh sát dă chiến dàn quân, phát loa yêu cầu giải tán. Đoàn biểu t́nh vẫn cứ tiến. Nữ sinh Trường Sơn, Quách Thị Trang, 15 tuổi, vừa hô "đả đảo đàn áp" th́ bị trúng đạn cảnh sát, gục tại chỗ. Nhiều người khác bị thương. Quần chúng tổ chức ngay một đám tang khổng lồ, biến thành một cuộc biểu t́nh thị uy. Suốt từ 25 đến 28 tháng 8 năm 1964 ngụy quyền bắt giam trên 4.000 người. Tưởng nhớ Quách Thị Trang, anh chị em học sinh sinh viên tạc tượng cô và dựng tại quảng trường chợ Bến Thành, nơi cô đă hô vang lời hô đả đảo và trút hơi thở cuối cùng. Ngày 7 tháng 9 năm 1963 nữ sinh Gia Long đánh nhau với cảnh sát dă chiến bằng bàn, ghế, dép, lọ mực... trong cuộc đấu tranh từ tháng 5 đến giữa tháng 9 năm 1963 có đến 6 vạn lượt sư săi, Phật tử, học sinh, sinh viên. Sự chỉ đạo "tấp vô" phong trào Phật giáo đă đưa phong trào đấu tranh chính trị nói chung lên một cao trào thực sự. Thái độ "cứng đầu" của Diệm trước sức ép hạ chế gia đ́nh trị độc tài do Mỹ đạo diễn, những lục đục trong nội bộ tay sai, bất ổn về chính trị ở Sài G̣n đă đẩy Mỹ đến xu hướng thay Diệm, bộc lộ từ tháng 6 năm 1963 khi đại sứ Mỹ Nolting bị cách chức, Cabot Lodge sang thay. Cao trào đấu tranh Phật giáo và đấu tranh chính trị hè - thu năm 1963 càng thôi thúc Mỹ phải hành động sớm việc này.

    Dưới ngọn cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng, nhân dân miền Nam, đă dấy lên một cao trào chống Mỹ chưa từng có. Quân Giải phóng miền Nam mở những trận đánh lớn diệt gọn từng đơn vị quân Mỹ. Nhân dân các vùng nông thôn, miền núi nổi dậy diệt ác phá ḱm, làm ră từng mảng lớn aấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng. Nhân dân các vùng đô thị sôi nổi đấu tranh đ̣i Mỹ chấm dứt chiến tranh, đ̣i Mỹ rút về nước, đ̣i lập lại ḥa b́nh, bảo vệ nền văn hóa dân tộc... Ḥa ḿnh trong phong trào đấu tranh sôi động đó, đồng bào theo đạo Phật ở miền Nam tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước gắn bó với dân tộc, góp sức ḿnh vào sự nghiệp chung.

    Nhiều chùa chiền ở các vùng tạm bị địch chiếm trở thành cơ sở bí mật nuôi giấu cán bộ, chiến sĩ Quân Giải phóng, cất giữ vũ khí, góp phần không nhỏ vào thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam Tết Mậu Thân. Nhiều tăng ni phật tử đă làm nhiệm vụ tiếp tế đạn dược, thực phẩm, cứu chữa thương binh, chôn cất những chiến sĩ Giải phóng hy sinh, che giấu những chiến sĩ c̣n bị kẹt trong nội thành chưa kịp rút ra vùng giải phóng.

    Ngày 8-4 âm lịch (1967), Phật tử Nhất Chi Mai ở Sài G̣n đă tự thiêu để lại những lưu bút nói rơ mục đích đấu tranh của ḿnh là đ̣i ḥa b́nh cho quê hương xứ sở, đ̣i cuộc sống an lạc cho nhân dân, đ̣i chấm dứt những tàn phá của Mỹ và Chính quyền Sài G̣n đang gieo rắc trên mọi miền đất nước.

    Sau Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân, Ḥa thượng Thích Đôn Hậu đă ra vùng giải phóng, tham gia Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và ḥa b́nh Việt Nam.

    Năm 1969, mặc dù bị Mỹ và Chính quyền Sài G̣n bưng bít, ngăn cấm, đe dọa nhưng khi hay tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, hầu hết các chùa ở nông thôn cũng như đô thị đều t́m mọi cách tổ chức lễ cầu siêu, lễ truy điệu để tỏ tấm ḷng thành kính của ḿnh đối với lănh tụ vĩ đại của dân tộc. Giữa Sài G̣n, trong một cuộc lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà sư khôn khéo sử dụng những bông hoa màu đỏ của cờ và những bông hoa màu vàng đặt ở giữa tượng trưng cho cờ đỏ sao vàng, hai bên treo đôi câu đối: "Nam - Bắc toàn dân quy thượng chính"; "Á - Âu thế giới kính tu mi". Hai chữ cuối của hai câu đối là chữ "Chính" và chữ "Mi" đọc ngược lại là "Chí Minh". Trong bài điếu văn, nhà sư đọc trong buổi lễ truy điệu có đoạn: "Nhớ đến Bác càng thương càng khóc, thấy bọn giặc thêm hận thêm thù. Khóc là khóc đấng thiên tài lỗi lạc, đuổi xâm lăng đ̣i "Độc lập Tự do", trọn đời măi âu lo cho dân tộc, quê hương đó, nước non c̣n đó, uất hận thay, vật đổi sao dời. Thương tiếc bấy! Hoa trôi nước chảy. Nghĩ mấy đoạn lệ tràn chan chứa, nhớ công ơn cảm động can tràng... Thù là thù bọn tàn bạo dă man, mong cướp nước hại người, làm những việc bất lương vô nghĩa..."

    Khi Mỹ phải xuống thang chiến tranh và chịu ngồi vào bàn đàm phán ở Paris, khát vọng ḥa b́nh, khát vọng đổi đời càng trở nên bức xúc đối với mọi tầng lớp nhân dân miền Nam. Phong trào đấu tranh chống bắt lính, chống âm mưu của Mỹ "thay màu da trên xác chết" càng sôi nổi chưa từng có.

    Nhiều chùa chiền trở thành nơi che chở cho thanh niên trốn lính. Nhiều cuộc đấu tranh của Phật tử phối hợp cùng với học sinh, sinh viên, phụ nữ, tiểu thương chống tăng thuế, bảo vệ nền văn hóa dân tộc, chống và tẩy chay văn hóa lai căng, đồi trụy, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, chống dồn dân, đ̣i Mỹ cút về nước, đ̣i ḥa b́nh diễn ra quyết liệt.

    Khi Hiệp định Paris được kư kết, đồng bào theo đạo Phật ở các vùng bị tạm chiếm ở khắp miền Nam cùng với các giới đồng bào tiến hành cuộc đấu tranh rộng khắp, mạnh mẽ đ̣i Mỹ và Chính quyền Sài G̣n nghiêm chỉnh thi hành hiệp định, chống bung ra càn quét lấn chiếm vùng giải phóng. Ở Sài G̣n, tăng ni Phật tử lập ra Mặt trận nhân dân cứu đói. Mặt trận do sư Hiển Pháp làm chủ tịch, Ni sư Huỳnh Liên và một số người khác làm phó chủ tịch. Tại miền Trung, một số địa phương bị lụt băo gây thiệt hại nặng. Mặt trận nhân dân cứu đói đă phát động phong trào nhường cơm xẻ áo, lá lành đùm lá rách, vận động quyên góp lương thực, thực phẩm, mùng mền, quần áo, thuốc men chuyển tới nhân dân bị băo lụt.

    Cũng trong thời gian này, ni giới Khất sĩ miền Nam do Ni sư Huỳnh Liên là ni sư trưởng đă cùng với giới phụ nữ nhất là với tiểu thương ở các chợ phát động phong trào phụ nữ đ̣i quyền sống, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ. Phong trào đó c̣n đ̣i trả tự do cho tù chính trị, đ̣i cải thiện chế độ lao tù. Bằng các hành động thiết thực, ni giới đă vận động quyên góp ủng hộ thuốc men, quần áo, thực phẩm... rồi tổ chức đưa thẳng đến các nhà tù Tân Hiệp, Chí Ḥa và các nhà tù khác của Mỹ và Chính quyền Sài G̣n để thăm nuôi và trao quà của đồng bào cho anh chị em tù chính trị.

    (Chung một bóng cờ và Lịch sử Sài G̣n - Chợ Lớn kháng chiến 1945-1975 thuộc Thành Uỷ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 35
    Last Post: 14-02-2013, 10:08 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •