Page 7 of 11 FirstFirst ... 34567891011 LastLast
Results 61 to 70 of 110

Thread: Luật sư trong nước nói về sự VÔ CẢM, THỜ Ơ ÍCH KỶ của Phật giáo VN quốc doanh

  1. #61
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Giao Điểm - công cụ tay sai của VC tại hải ngoại

    Blogger JB Nguyễn Hữu Vinh

    Gửi cho BBC Việt ngữ từ Hà Nội

    Văn bản của Hội Đồng Giám mục Việt Nam nhận định và góp ư vào bản Hiến pháp gửi tới Quốc hội được cho là đă làm ‘rung chuyển’ nhiều thành phần trong xă hội.

    Tiếng nói này của BấmHội đồng có vẻ không chỉ tác động tới cộng đồng Công giáo Việt Nam, mà có thể c̣n ảnh hưởng ngay cả với những công dân quan tâm đến t́nh h́nh đất nước, lo lắng cho tiền đồ dân tộc và trong chừng mực nào đó đă tạo ra sự hân hoan, phấn khởi ở một bộ phận người dân.

    Các bài liên quan
    Giáo hội Công giáo phê phán Điều 4
    ‘Sửa Hiến pháp và Dân chủ hóa Việt Nam’
    Đảng sẽ cho lập Hội đồng Hiến pháp?
    Chủ đề liên quan
    Diễn đàn,
    Đảng Cộng sản,
    Chính trị Việt Nam
    Trước đó, bản Kiến nghị của 72 nhân sĩ, trí thức và quần chúng cũng đă gây nên một tiếng vang lớn báo hiệu dân tộc Việt Nam đă có ‘những dấu hiệu chuyển ḿnh – cơn chuyển ḿnh vật vă, đau đớn để vượt qua sự sợ hăi vốn tạo thành thói quen của cả xă hội, thành phản xạ của mỗi công dân VN.

    Có vẻ những sự kiện trên đă làm cho nhà cầm quyền Hà Nội lúng túng và phản ứng của nhiều quan chức tỏ ra ‘giấu đầu hở đuôi, tiền hậu bất nhất’ đă bị dư luận xă hội phản ứng kịch liệt để khẳng định quyền của ḿnh – quyền của những ‘Con Người’.

    Lư do của sự ‘lúng túng và hoảng hốt’ này có vẻ dễ hiểu và trước đây, đă có nhiều đợt kêu gọi góp ư cho các văn bản của Đảng và Nhà nước rồi những màn tuyên truyền với các lập luận như ở Việt Nam: “Dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” theo cựu Thủ tướng Phạm Văn Đồng, hay “gấp vạn lần dân chủ tư sản,” theo lời của Phó Chủ tịch nước, bà Nguyễn Thị Doan.

    Thế nhưng, có vẻ đa số người dân chẳng mấy ai quan tâm v́ họ thừa biết mục đích của những tuyên truyền ấy là ǵ trong khi các đợt góp ư, lấy ư kiến nhân dân đều “hoàn toàn thắng lợi rực rỡ” và việc tuyên truyền về chúng trở nên rầm rộ.

    Có vẻ tưởng rằng mọi chuyện cũng sẽ xuôi chèo mát mái như mọi lần trước, nên Chính quyền và Đảng có vẻ tăng tốc việc tổ chức “lấy ư kiến nhân dân sửa đổi Hiến Pháp”.

    ‘Lương tâm và đ̣n bẩn’


    “Chính v́ thế, đánh vào khối này c̣n khó hơn ‘đục khối bê-tông’, càng đánh trực diện vào nó, càng khơi động tinh thần đoàn kết, hiệp thông”

    Blogger JB Nguyễn Hữu Vinh

    Nhưng thời thế đă khác. Trước những tiếng nói hợp ḷng dân, v́ đất nước, dân tộc, nhà cầm quyền đă không thể đàng hoàng tranh luận, công khai phổ biến nên đă dùng những chiêu ‘rất… bẩn’.

    Trước hết, là kéo dài thời gian góp ư đến cuối tháng 9/2013 thay v́ kết thúc trong tháng Ba. Một trong những mục đích của việc kéo dài thời gian, là sau khi chi ‘hàng đống tiền dân’ từ ngân sách, nhà nước sẽ thu được một số lượng chữ kư áp đảo và coi như “đó là nguyện vọng nhân dân”.

    Bằng chứng là chỉ sau mấy tháng, nhà nước đă tuyên bố có cả chục triệu ư kiến góp ư. Lẽ dĩ nhiên là “đa số tuyệt đối” sẽ phải đồng ư với nhà nước. Chỉ riêng tỉnh B́nh Dương, đă có gần 45 triệu chữ kư. Một con số không có thể có ǵ hài hước hơn khi mà ngay trước đó, báo chí nhà nước đă khẳng định nông dân chẳng quan tâm ǵ đến tṛ này – và tṛ này đă bi ‘vạch mặt.’

    Ngoài ra, hệ thống tuyên truyền, truyền thông nhà nước c̣n ‘lôi đám nhân sĩ, trí thức’ ra ‘đánh hội đồng’ trước công luận nhưng lại không dám đưa ra cho người dân xem họ, những trí thức, nhân sỹ, đă thực sự nói ǵ? Ngón nghề này xưa nay vẫn được dùng có hiệu quả khi tạo lên cơn lên đồng tập thể theo ư muốn của nhà nước. Song giờ đây bài thuốc này xem ra ‘mất linh’, trong khi nhân dân vẫn ‘khi th́ âm ỉ, khi th́ sôi sục, công khai’ nói lên nguyện vọng của ḿnh.

    Riêng với văn bản của Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN), nhà cầm quyền thừa hiểu rằng: tiếng nói của Hội đồng này là tiếng nói, tâm tư của 8 triệu giáo dân, chiếm tới khoảng 1/10 dân số cả nước.

    Họ cũng thừa biết xưa nay, giáo dân Công giáo luôn đồng ḷng, nhất trí với Hội đồng Giám mục một cách hầu như là tuyệt đối trong những vấn đề cơ bản đối với vận mệnh giáo hội và đất nước, v́ con người. Do vậy, tiếng nói của Hội đồng luôn được sự ủng hộ to lớn.

    Chính v́ thế, đánh vào khối này c̣n khó hơn ‘đục khối bê-tông’, càng đánh trực diện vào nó, càng khơi động tinh thần đoàn kết, hiệp thông. Điều đó đă được thử thách suốt mấy chục năm nay dưới chế độ Cộng sản nói riêng và suốt mấy trăm năm, qua nhiều thời kỳ lịch sử khốc liệt với giáo hội Công giáo. Do vậy, họ dùng nhiều chiêu tṛ khác tinh vi hơn nhưng cũng được cho là ‘bẩn thỉu’ hơn.



    Bắt đầu là bài dựng chuyện và bịa đặt, con bài này đă được sử dụng nhiều trong các vụ việc liên quan đến các tôn giáo cũng như những ‘thế lực thù địch’ của nhà nước.

    Nếu như có một Ḥa Thượng Thích Quảng Độ không được nhà nước ưa thích, th́ lập tức có một vị Ḥa thượng Thích Thanh Tứ lên diễn đàn Quốc hội ‘mạt sát’ được truyền h́nh cho cả nước xem. Nếu nhà nước không thích Bát Nhă, lập tức có các “ông sư, phật tử” nơi khác được điều đến thi tài trấn áp buộc họ phải rời nơi cứ trú.


    Thích Nhất Hạnh

    Nếu nhà nước muốn các phật tử vâng lời đảng, giữ nguyên nội dung điều 4 của Hiến pháp 1992, duy tŕ sự cai trị của Đảng CSVN và kiên quyết xóa bỏ quyền tư hữu đất đai của người dân, lập tức có các nhà sư như Thượng Tọa Thích Đức Thiện và Thích Thanh Dũng lên truyền h́nh tuyên truyền hộ về công lao của Đảng và rằng “xác định quyền tư hữu đất đai là trái với tinh thần từ bi của Đức Phật và bác ái của Chúa Giêsu”.

    Trong tay của Đảng, dường như có thể có đủ mọi quân bài và mọi thành phần nhằm thực hiện đầy đủ “sự lănh đạo sáng suốt và tuyệt đối”.

    Thế nhưng, với Công giáo, vở kịch này có vẻ không dễ dàng diễn ra bởi khối thống nhất hiệp thông mạnh mẽ của Giáo hội. V́ thế Đài truyền h́nh dùng cách dựng ra một “Linh mục ở Bắc Ninh”. Màn kịch này nhanh chóng bị giáo dân ‘bóc mẽ’, sự bịa đặt bị phê phán là ‘trắng trợn nhớp nháp’ này đă bị ‘vạch trần’ trước muôn dân và dư luận quốc tế.

    Tiếp đến là một phóng sự về vùng Công giáo Nam Định với Góp ư Dự thảo Hiến pháp. Một linh mục được đưa lên màn h́nh, thế nhưng những điều nhà đài muốn nói th́ lại không có, màn gán ghép sượng sùng đă bị lật tẩy nhanh chóng sau đó.

    Và tiếp đến là Báo Nhân Dân đăng “trang trọng” bài viết được cho là của một giáo dân “Nhiều điều chưa sáng trong một bản góp ư”. Bài viết được giới thiệu là trích lại từ website ‘Sách hiếm’, đây là trang web cùng với ‘Giao điểm’, được cho là luôn được nhà nước ‘ưu ái’ trích dẫn, đăng lại các bài viết.

    Người ta mệnh danh Phật giáo để ‘điên cuồng xuyên tạc’ và ‘chống phá Công giáo.’ Việc ‘đánh phá Công giáo’ ở những trang này có thể coi là sự bất chấp sự thật, bất chấp lư lẽ, bất chấp luân thường đạo lư, miễn đúng như định hướng mà Đảng CSVN đă đưa ra.

    Người ta có vẻ không cần quan tâm đến những ǵ Đức Phật đă dạy, những nguồn gốc sự đau khổ của con người Việt Nam, miễn là làm ‘vừa ḷng ông chủ’ và cơn ‘hận thù mù quáng’ của họ.

    ‘Mạo danh và đâm lưng’


    “Thực ra, để ‘dựng ra’ một chức sắc công giáo, th́ Đảng vẫn có thể dễ dàng làm được, do đó việc tạo ra một ai đó gọi là ‘giáo dân’ không phải là điều khó khăn”

    Nếu ai đó quan tâm xem những trang website như ‘ BấmGiao điểm‘, ‘ BấmSách hiếm‘ là của ai, có thể t́m thấy một ‘văn bản yêu cầu’ Tổng cục Hải Quan Việt Nam ‘hỗ trợ’ một Việt Kiều đưa 420 quyển tạp chí ‘Giao Điểm’ được in trong nước đưa ra nước ngoài để ‘phục vụ tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta’.

    Chỉ cần như vậy cũng đă giúp thể hiện rơ ‘Giao điểm’, ‘Sách hiếm’ cũng như tờ Nhân Dân là ai và thiết nghĩ ai đó có lẽ khỏi cần ‘nhọc công’ bày đặt những điều được cho là ‘các tṛ trích dẫn’. Thông thường, khi nhà nước có vấn đề nào đó với giáo hội Công giáo, người ta có thể quan sát thấy nhà nước liền sử dụng những người thuộc nhóm ‘Giao điểm’ như các ông Trần Chung Ngọc, Nguyễn Mạnh Quang, bị cáo buộc là ‘mang danh Phật Giáo để đâm lưng Công giáo’.

    Năm 2008, các vị này được cho là đă ‘ra tay thi thố lắm tṛ’. Thế nhưng, như cái kim trong bọc có ngày tḥ ra, nhân dân đă tỏ ra là ‘cũng có mắt’, thậm chí c̣n là ‘những con mắt tinh tường’ không dễ bị ‘ḷe bịp.’ C̣n nhớ đă có một bài viết được báo Nhân Dân đăng và một số báo khác đăng lại, nói rằng là của “một công dân theo Thiên chúa giáo” và được đăng với sự đồng ư của tác giả.

    Đọc qua bài viết được cho là ‘ngây ngô’ này, thiết nghĩ không phải mất thời giờ để bàn về chuyện liệu những người như tác giả bài viết này có tŕnh độ về lư luận hoặc hiểu biết ra sao. Đơn cử, tác giả của bài báo được tờ báo Nhân Dân của Đảng trân trọng, viết những câu như: “Tôi không biết chủ nghĩa Mác – Lê-nin là chủ nghĩa vô thần”.

    “Hiện tại, Việt Nam là quốc gia tiến bộ về vấn đề nhân quyền – quyền con người nên nếu nhận định “trói buộc” nên bị “ḱm hăm” là không thực và quá thiên kiến hay cố ư gán ghép”. Hoặc: “Dân trí ta c̣n thấp nên khó ḷng đ̣i hỏi thực hiện tối đa các quyền dân chủ…” hay “Trên thực tế tôi nhận thấy ‘tam quyền phân lập’ kiểu Việt Nam chúng ta trong hiện tại là phù hợp với tâm cảnh người Việt Nam”…

    Thậm chí, vẫn theo tác giả này, th́: “Theo tôi được biết chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ tư tưởng quản lư xă hội và đảng cầm quyền chỉ lấy tư tưởng quản lư xă hội chứ không “đóng khung” tư tưởng của người dân.”

    Thiết nghĩ và e rằng, đọc những câu chữ ấy, th́ đến trẻ con cũng không khỏi phải ‘bật cười’ về nhận thức cũng như tŕnh độ của tác giả trên tờ báo Đảng. Thế nhưng, điều cần lưu ư là tác giả đă được Báo Nhân Dân đề cao chỉ v́ là “một công dân theo Thiên chúa giáo” đă nói theo ‘đúng ư Đảng’, bằng những lập luận có thể được xem là vẫn thường thấy trên Nhân Dân và Quân đội Nhân dân.

    ‘Giáo dân hay giáo gian?’


    “Khi sự tự trọng của một cơ quan truyền thông quốc gia c̣n không coi là có giá trị nào để việc bịa đặt, thêu dệt trở thành đặc tính riêng của họ, th́ vài ba nhân vật, dăm bảy phóng sự được cho là ‘bịa đặt thêm’ chẳng có ǵ là quan trọng”

    Thực ra, để ‘dựng ra’ một chức sắc công giáo, th́ Đảng vẫn có thể dễ dàng làm được, do đó việc tạo ra một ai đó gọi là ‘giáo dân’ không phải là điều khó khăn.

    Khi sự tự trọng của một cơ quan truyền thông quốc gia c̣n không coi là có giá trị nào để việc bịa đặt, thêu dệt trở thành đặc tính riêng của họ, th́ vài ba nhân vật, dăm bảy phóng sự được cho là ‘bịa đặt thêm’ chẳng có ǵ là quan trọng.

    Điều này đă được thực hiện quá nhiều trong thực tế khi người ta quan sát thấy có những sự kiện bộ đội được huy động gỡ bỏ đai hiệu của họ để đóng vai giáo dân, rồi chính quyền bị ‘bắt quả tang’ sử dụng văn bản nhà nước ‘nhét vào mồm linh mục’ nói rằng một văn bản nào đó là văn bản ‘tự nguyện hiến đất nhà thờ’ cho chính phủ…

    Có thể gọi là đủ các chiêu thức. Chúng ta c̣n nhớ hồi năm 2008, trong biến cố ở 40 phố Nhà Chung, Ṭa Tổng Giám mục Hà Nội đă yêu cầu chính quyền làm rơ việc giới chức ‘chiếm, cướp, tịch thu hay mượn’ của Nhà thờ để dẫn tới việc cơ sở tôn giáo này khi đó sắp bị ‘bán, phá phách và làm biến dạng’ để phục vụ điều được cáo buộc là ‘bán và chia chác’.

    Khi đó, Báo chí Việt Nam đang ‘im tịt’ bỗng dưng đồng loạt đăng bài viết được ghi là của tác giả “Phùng Nhân Quốc – Một giáo dân Hà Nội”.

    Khi bị chất vấn liệu tác giả bài báo có phải là một ‘giáo dân Phùng Nhân Quốc’ có thực hay chỉ là ‘một Giáo gian hạng xịn’, một dạng được cộng đồng giáo dân nghi vấn là ‘cái lưỡi nói theo ư chủ mà thôi, th́ y như rằng sau đó, nhiều nguồn tin đă cho hay đây là bài của ông Hồng Vinh, Phó trưởng ban Văn Hóa tư tưởng Trung ương.

    Nếu cáo buộc này là đúng th́ quả là chính quyền c̣n ‘tài hơn Tề thiên đại thánh’ khi bố trí để một Phó ban quan trọng như thế của Đảng biến thành một giáo dân hay là ‘giáo gian.”

    ‘Vạch mặt nhiều lần’


    Có lẽ chính v́ bị vạch mặt quá nhiều lần, lần này báo Nhân Dân tưởng vớ bở khi có một người có tên tuổi và địa chỉ đưa ra cho có vẻ có sự thật. Đó là ông Nguyễn Trọng Nghĩa, ngụ tại số 37, đường Điện Biên Phủ, xă Mỹ Trà, Thành phố Cao Lănh, tỉnh Đồng Tháp, được giới thiệu là giáo dân giáo xứ Cao Lănh.

    Đọc qua bài viết của ông Nghĩa, quả thật chúng tôi buộc phải nghi ngờ về sức khỏe tâm thần của ông, bởi ở bài viết hàm chứa đầy đủ điều được cho là ‘sự hỗn xược và ngu dốt’ nếu đúng đó là một giáo dân.

    Đơn giản nhất là trong đất nước Việt Nam này, hẳn không ai không biết (ngoại trừ những người cộng sản vô thần) rằng chưa có một giáo dân nào dám hỗn xược xưng “tôi” trước một linh mục chứ chưa nói đến với Giám mục hoặc Hội đồng Giám mục Việt Nam. Điều đó không chỉ là quy định, mà là sự tôn kính tối thiểu cần có đă thấm vào máu của mỗi giáo dân. Tiếc rằng có vẻ báo Nhân Dân đă không thể hiểu được điều hiển nhiên này.

    Ở Giáo hội Công giáo không có quan niệm hỗn mang kiểu “đồng chí cha, đồng chí con, đồng chí vợ, đồng chí chồng”. Bức thư phần đầu xưng “Tôi”, phần sau xưng “Con” như một sự ‘hoang tưởng’ của một người có đầu óc không b́nh thường đă buộc chúng tôi t́m hiểu về nhân vật này.

    Và một số giáo dân Giáo xứ Cao Lănh do linh mục Marcel Trần Văn Tốt, chánh xứ, Linh mục Phêrô Trần Trung Chỉnh làm phó xứ, cho chúng tôi biết như sau:

    Ông Nguyễn Trọng Nghĩa tại địa chỉ này năm nay 32 tuổi có một vợ và một con. Ông mới học xong Phổ thông Trung học th́ làm Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của xă Mỹ Trà. Được một thời gian, do vi phạm khuyết điểm, nên ông buộc phải ra khỏi chức vụ đó. Ông được cho là đă ‘bỏ đạo’ đă hơn chục năm nay, hoàn toàn không liên hệ với nhà thờ, với giáo xứ và các việc thuộc Giáo hội Công giáo.

    Người dân địa phương cho biết ông có hiện tượng đầu óc bị ‘man mát’, hay không b́nh thường về thần kinh, sức khỏe tâm thần. Gặp gỡ linh mục Chánh xứ, ông nội của ông Nghĩa đă than phiền về sự mâu thuẫn giữa ông Nghĩa với ông nội và cha mẹ ruột, người ông nội cũng cho hay đă không gặp gỡ và tỏ ra lo lắng cho ông Nghĩa về mặt nhân cách và đạo đức.

    Thế có vẻ là đă quá rơ. Một người không c̣n giữ các lề luật Giáo hội, không tham gia, không c̣n liên hệ với giáo hội đă chục năm nay, bỗng nhiên được Báo Nhân Dân gọi là “Công dân theo Thiên Chúa giáo”? Chắc Báo Nhân Dân thừa biết rằng một tôn giáo cũng như bất cứ một tổ chức nào, khi anh đă không c̣n liên hệ, không tuân phục những nguyên tắc, quy định, nghĩa là anh đă đứng ra ngoài tổ chức đó.

    ‘Không c̣n hiệp thông’



    Ở Giáo hội Công giáo không giống như tổ chức của Đảng Cộng sản vốn luôn tự cho là ‘trong sạch, vững mạnh, liêm khiết và đạo đức’ và rằng các đảng viên cộng sản là ‘bộ phận tiên phong’ hay nói cách khác ‘là tinh hoa dân tộc,’ điều mà chính Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă phải đặt dấu hỏi khi nói “một bộ phận không nhỏ” hay là có sự tồn tại của “cả một bầy sâu” trong Đảng.

    Ở đây, trong Giáo hội Công giáo, khi anh đă không c̣n hiệp thông với Giáo hội, nghĩa là anh đă tự đứng ra ngoài hàng ngũ công giáo. Chân lư đơn giản như vậy thôi.

    Nó cũng tương tự như khó có ai có thể nói ông Hoàng Văn Hoan c̣n là đảng viên Cộng sản Việt Nam sau khi ông đă đào thoát sang Trung Quốc, dù ông Hoan đă từng là Ủy viên Bộ Chính trị.

    Một người cả chục năm nay không liên hệ, hiệp thông với giáo hội, không tham gia các nghi lễ tôn giáo, các bí tích, thế mà ông ta vẫn viết: “con nhắc nhở các Ngài Giám mục và hàng giáo sĩ chúng ta luôn đọc “kinh sáng soi” trước khi làm việc ǵ! Con đọc kinh sáng soi nhiều lần trong ngày và trong 7 ngày để viết thư này,” một điều thiết nghĩ không c̣n ǵ có thể ‘hài hước hơn.’

    Cuối cùng, vẫn biết rằng chẳng ai dư thời gian để đi đọc hoặc trả lời những lời lẽ này của người được cho là mắc chứng ‘hoang tưởng’ hay ‘bị bệnh tâm thần’, nhưng việc tờ báo Đảng, tiếng nói của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN, lại lấy những thứ này như là chiếc ‘phao cứu sinh’ th́ điều được cho là ‘sự quẫn bách’ đă đến mức tận cùng.

    Và quan trọng hơn, nó có thể ít nhiều thể hiện sự cùng quẫn, hoảng loạn và lúng túng từ đầu năo của một bộ phận đáng kể hay toàn thể ê-kíp lănh đạo chóp bu Việt Nam trong t́nh h́nh hiện nay.

    Bài viết thể hiện quan điểm riêng và lối hành văn của tác giả, một blogger và nhà báo tự do theo Công giáo, đang sinh sống tại Hà Nội.

    Theo BBC

  2. #62
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    CSHN nuôi dưỡng cái lủ Giao Điễm để đánh phá Thiên Chúa Giáo với mục đích lợi dụng dân trí VN thấp về tôn giáo và lợi dụng đa số dân Việt theo Phật Giáo để tuyên truyền có lợi cho chúng .

    Tại VN cũng có người Việt theo Hồi Giáo số lượng c̣n ít hơn so với người theo TCG .

    Tụi VC rất sợ cái đám Hồi Giáo này v́ đụng đến chúng là họ không để yên đâu(VC chọc đạo nào th́ chọc chớ chọc nhằm đạo HG này th́ miễn) ..Thánh chiến trường kỳ từ đời này sang đời nọ với chế độ Hanoi đó .

    Cái ngu của CS là không biết nh́n xa cứ tưởng mượn bàn tay GD tấn công Vatican là thượng sách .Nhưng "Ngư ông thủ lợi" là những tôn giáo khác c̣n lại như Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo ..vv

  3. #63
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Cộng sản mượn sự kiện bồ tát Thích Quảng Đức để mị dân!

    Cộng sản mượn sự kiện bồ tát Thích Quảng Đức để mị dân!


    Thất Lĩnh (Danlambao) - Theo thông tin từ các cơ quan thông tấn lề Đảng, chiều 13-5 Ban văn hóa - Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM công bố một loạt chương tŕnh văn hóa văn nghệ Phật giáo bao gồm triển lăm mỹ thuật, trưng bày ảnh tư liệu, triển lăm nghệ thuật Phật giáo, chương tŕnh ca nhạc, đèn hoa và xe hoa chào mừng lễ Phật đản năm nay tại Sài G̣n. Đây cũng là hoạt động nhằm kỷ niệm 50 năm cuộc vận động của tín đồ Phật giáo đấu tranh đ̣i b́nh đẳng tôn giáo, tự do tín ngưỡng tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963, mà đỉnh điểm là cuộc tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức. Hành động này cho thấy Cộng sản đang chơi tṛ “hâm nóng” quá khứ để đánh lừa các tín đồ Phật giáo nhằm đánh lạc hướng sự vi phạm tôn giáo ở hiện tại.

    Qua chương tŕnh này, Đảng cộng sản Việt Nam sẽ tuyên truyền Việt Nam Cộng Ḥa đă vi phạm tự do tín ngưỡng. Thực tế nhiều người ở bên thua cuộc lẫn bên thắng cuộc đều biết, cộng sản lợi dụng Phật tử hay nói đúng hơn kích động Phật tử xuống đường đấu tranh chống lại chính sách tôn giáo của chính quyền của cựu tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Họ tuyên truyền rằng cựu tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ưu ái Công giáo và bất công với Phật giáo. Chiến thuật tuyên truyền của họ đă thành công đến mức khiến cho Bồ tát Thích Quảng Đức tự thiêu gây chấn động toàn thế giới. Từ đây, họ nhận ra tôn giáo chính là một phương tiện đấu tranh hữu hiệu, thế nên sau khi giành chính quyền, đảng cộng sản nhanh chóng thâu tóm và chi phối tôn giáo.

    Tại các nước dân chủ, tôn giáo hoạt động hoàn toàn độc lập với chính quyền, nhà nước không được can thiệp vào quá tŕnh thực hành tôn giáo, cũng như quản trị tôn giáo. Tại Việt Nam th́ khác, đảng cộng sản thành lập Ủy ban tôn giáo từ trung ương đến địa phương để kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động các tín đồ tôn giáo. Những chức sắc tôn giáo từ Công giáo, Phật giáo, PGHH, Cao Đài đều do nhà nước bổ nhiệm. Những ai không quán triệt tư tưởng đường lối của đảng cộng sản lập tức bị bôi nhọ, đẩy ra khỏi vị trí chủ chốt. Bằng chứng là tại Việt Nam có Giáo hội Phật giáo Việt Nam do nhà nước quản lư, và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất không được nhà nước công nhận; hay bên cạnh Phật giáo Ḥa Hảo (PGHH) do nhà nước chi phối, c̣n có Phật giáo Ḥa Hảo Thuần Túy không chấp nhận vào ṿng cương tỏa của Đảng cộng sản.

    Hậu quả là Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, người đứng đầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất bị quản thúc suốt nhiều năm qua. Những tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo Thuần Túy chỉ v́ muốn thực hành tôn giáo đúng với tôn chỉ hành đạo của giáo chủ cũng lần lượt hết lần này đến lần khác bị ngăn cản, bắt bớ, giam cầm. Thậm chí, đă có nhiều tín đồ PGHH v́ quá uất ức trước sự vi phạm tự do tôn giáo của công an đă tự thiêu và mất mạng. Phía Công Giáo, phiên ṭa bịt miệng Linh mục Nguyễn Văn Lư được xem là đỉnh điểm của sự vi phạm quyền tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng, bên cạnh rất nhiều vụ đàn áp tín đồ công giáo. Xét về bản chất sự việc, nhà nước cộng sản rơ ràng vi phạm quyền b́nh đẳng và tự do tôn giáo tinh vi và nghiêm trọng hơn hẳn mọi nhà nước.

    Sự vi phạm tự do tôn giáo ở Việt Nam nghiêm trọng đến mức nhiều tổ chức tôn giáo và nhân quyền thế giới lên án. Nhưng người dân vẫn bị chính quyền lừa gạt bằng những “chiêu tṛ” mị dân khác nhau. Họ lợi dụng tinh thần “từ bi hỷ xả” của Phật giáo để kêu gọi Phật tử hăy tu bằng cách ai làm ǵ có tội th́ kệ người ta, miễn ḿnh tốt là được. Qua đó, họ triệt phá tinh thần đấu tranh của người dân. Không ai đấu tranh th́ đảng cộng sản tùy tiện cai trị, tùy tiện vơ vét tài nguyên đất nước bỏ vào túi riêng.

    Đảng cộng sản xét về bản chất là vô thần. Những người khởi xướng chủ thuyết cộng sản c̣n khẳng định: tôn giáo là một thứ ma túy làm ngu muội người dân. Điều này đồng nghĩa cộng sản xem tôn giáo là kỷ thù, là thứ không thể chấp nhận. V́ vậy, mọi hoạt động của nhà nước Cộng sản liên quan đến tôn giáo đều là động thái chính trị nhằm mị dân, và Lễ kỷ niệm sự kiện Bồ tát Thích Quảng Đức tự thiêu cũng nằm trong mục tiêu đó.

    Tuy nhiên, càng ngày người dân càng nh́n thấu rơ bản chất xấu xa ấy, thế nên đă có nhiều người lên án cộng sản vi phạm nhân quyền và vi phạm tôn giáo. Chắc chắn kẻ bá đạo cộng sản dù có tinh ranh vẫn không thắng nỗi chánh đạo, và chế độ do thế lực ma quỷ lộng hành chắc chắn sẽ bị diệt vong.

  4. #64
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Oải đời thầy chùa thời mạt pháp


  5. #65
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Từ bỏ thế giới duy ác để thành Phật

    Trần Mạnh Hảo (Danlambao) - Viết nhân kỷ niệm 2637 năm ngày Phật đản: (15-04 Âm lịch Quư Tỵ) dương lịch ngày 24-05-2013)

    Chúng tôi viết bài báo này trước hết để mừng lễ Phật Đản lần thứ 2637. Nhân đây cũng xin thỉnh các thầy của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, một giáo hội của “Nhà nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, một nhà nước vô thần, theo thuyết Marx-Lenine chủ trương diệt tôn giáo, rằng với tiêu chí: “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM - Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xă hội” liệu có đúng với tôn chỉ đạo cứu khổ, đạo từ bi của Phật Tổ hay không?


    Ông đại sứ và phu nhân trong nghi lễ nhập hồn vào tượng Hồ Chí Minh có sự của sư Phật giáo.

    Đạo Phật chủ trương duy thiện, chủ nghĩa Marx - Lenin chủ trương duy ác (xin xem thêm hai bài viết của chúng tôi: “Bàn qua về hội chứng tuyệt đối trong chủ nghĩa duy ác của Marx” và bài “Karl Marx ông là ai mà đầy đọa dân tộc tôi măi thế?” – quư vị chỉ cần đánh tên hai bài viết này vào công cụ t́m kiếm http://google.com là có thể đọc được). Cũng xin quư bạn đọc xem qua tiêu chí của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, một giáo hội chủ trương ḥa trộn Phật vào Marx, ḥa trộn thiện vào ác, ḥa trộn từ bi vào chủ trương bạo lực (giết người) của thuyết đấu tranh giai cấp, ḥa trộn việc tôn nghiêm phát triển chùa chiền vào hành vi phá chùa, ném trôi sông tượng Phật (sẽ dẫn chứng sau):

    Trụ sở Giáo hội PGVN tại chùa Quán Sứ, HN
    Giáo hội Phật giáo Việt Nam là giáo hội Phật giáo duy nhất được chính phủ Việt Nam công nhận hiện nay [1] và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giáo hội được thành lập sau Đại hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại tùng lâm Quán Sứ, Hà Nội vào ngày 7 tháng 11 năm 1981 nhằm thống nhất tất cả sinh hoạt Phật giáo của tăng ni, phật tử Việt Nam. Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VI (2007-2012) là đại lăo ḥa thượng Thích Phổ Tuệ.

    Phương châm của Giáo hội là: "Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xă hội." (1)


    Trụ sở Giáo hội PGVN tại chùa Quán Sứ, Hà nội. Đây là đầu năo nắm giữ vai tṛ điều hành trung ương Phật giáo Việt nam (quốc doanh)


    Trên báo “Văn Nghệ” của Hội nhà văn Việt Nam số mừng tết Quư Tỵ 2013 vừa qua, trong bài: "Năm tháng gọi về" của nhà văn Đỗ Chu (người vừa được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật), có đoạn viết về việc các nhà lănh đạo của chế độ xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam hồi năm 1955, 1956 mở chiến dịch triệt phá chùa chiền tàn khốc, cụ thể là việc phá chùa ở vùng núi Yên tử, nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông khai mở thiền phái Trúc Lâm của Phật giáo Đại Việt, như sau:

    “Hỏi các vị bô lăo trong vùng mới biết có chùa là do Tây đốt, có chùa là do ta đốt, ta đốt phá mới nhiều mới dữ. Một cụ chống gậy lọm khọm bước đến trước tôi kể, chính tôi hồi ấy đă được cấp trên gọi đi đốt phá cả chục ngôi chùa, tượng lớn tượng nhỏ cho trôi sông tuốt. Rồi ông cụ tặc lưỡi cười rất thành thực, th́ cái thời nó thế, tôi lúc đó trẻ đang hăng lắm, được phong làm trưởng ban phá hoại huyện.” (Trích bài “Năm tháng gọi về” – Đỗ Chu) (2)

    “Ở làng tôi, đền chùa miếu mạo, nhà thờ họ, mộ cổ, rừng cổ, cây cổ thụ đă bị phá trụi, không c̣n ǵ để phục hồi nữa” (Trích trong tác phẩn “Chuyện Làng Ngày Ấy” của nhà văn Vơ Văn Trực” do NXB Lao Động ấn hành tháng 6 năm 1993.)

    Người viết bài này do tŕnh độ yếu kém nên chưa hiểu được chuyện uyên thâm của các quư thầy lănh đạo “Giáo hội Phật Giáo Việt Nam” ngoài việc thờ Phật, các vị c̣n thờ cả học thuyết duy ác của Marx-Lênine trong hệ thống hàng ngh́n (có khi hàng vạn?) ngôi chùa trên khắp đất nước ta là sao? Kính xin chư thầy chỉ giáo cho kẻ vô minh này, xin cám ơn quư thầy (!)

    Ngài (Đức Thế Tôn) đến thế giới này không để làm vua, mặc dù Ngài là thế tử sẽ nối ngôi vua cha. Ngài đến thế giới này không để làm thần linh nắm cả trời đất trong ḷng bàn tay, đặng ban phát chân lư cho mọi người. Ngài đến thế giới này không để làm một tiên tri biết trước mọi sự, hay làm một anh hùng cứu thế, làm một thánh nhân ngụ trong linh hồn trường tồn bất diệt.

    Vâng, Ngài đến thế giới này chỉ để làm một con người, hơn nữa là một con người nghèo khổ, một con người b́nh thường như mọi con người vô danh ẩn ḿnh trong thế giới khổ đau. Có điều, con người mà Ngài đạt tới là một con người được tu luyện bằng thiền định vươn tới một trí tuệ trác việt, vươn tới sự giác ngộ vượt thoát mọi khổ đau sinh diệt vô thường. Từ con người b́nh thường đến Phật chừng như chỉ cần vượt qua lằn ranh của một sợi tóc, hay một khoảng thời gian nhỏ nhất gọi là sát-na... Dường như Ngài (tồn tại trong phần thiện căn của Tâm tha nhân) dẫn dắt chúng sinh đến bờ của sợi tóc ấy, sát na ấy để chúng sinh tự ḿnh vượt qua bản ngă (ảo ngă, hư ngă), giữ lấy chân ngă mà thành Phật. Ngài đă vượt qua trùng trùng trở ngại để tự ḿnh đến tới bờ của sợi tóc ấy bằng 35 năm trầm tư mặc tưởng, khổ luyện tu hành; và trong một sát na lóe sáng đốn ngộ, Ngài thăng hoa giác ngộ, bước qua sợi tóc kia mà thành Phật. Sợi tóc mà Ngài đă vượt qua sau 49 ngày thiền định dưới gốc bồ đề kia, với chúng sinh có khi là ngh́n trùng sông núi...

    Phật chỉ cho ta con đường đến cơi giác ngộ nằm ở chính trong ta mà sao ta không t́m thấy? Khi tâm ta và thân ta lạc mất nhau th́ sao ta ngộ được điều kỳ diệu: “Phật tại tâm”? Hăy ngồi xuống trong tĩnh lặng, quên đi mọi khổ đau dục vọng muộn phiền t́m lại tâm ḿnh đang trôi giạt ngoài cơi ta bà, để tâm nhập làm một với thân ta mà thiền định, sẽ thấy Phật trong từ bi hỷ xả nơi chính tâm hồn ḿnh...

    Không có môi trường đa nguyên tự do tư tưởng, tự do tôn giáo, tự do chính trị của thời đại Ngài- tiểu vương quốc Kapilavatsu, tuyệt nhiên không thể có Phật giáo. Ngày ấy, khi Ngài trốn (cùng đệ tử Xa-nặc) khỏi lầu son gác tía đi t́m con đường giải thoát khỏi bể khổ trần gian vô thường, ở thế kỷ thứ sáu trước công nguyên, ngoài tư tưởng chính thống của Bà-la-môn, c̣n có hai trào lưu tư tưởng khác không chính thống nhưng không bị chính quyền xua đuổi hay cấm cản là các hiền giả không theo thuyết chân lư tuyệt đối Bà-la-môn mà tu theo trường phái khổ hạnh hành xác; ngoài ra, một số hiền giả c̣n chủ trương duy vật vô thần, chỉ tin vào chủ nghĩa khoái lạc gọi là học phái Carvaka/Lokoyata…

    Năm 35 tuổi sau 49 ngày thiền định đạt tới sự giác ngộ triệt để để thành Phật, Ngài trả lời Bà Tất Tra trong kinh Trường A Hàm, quyển 16 như sau:

    “Nếu Bà La Môn thông Tam Minh kia không thấy Thượng Đế (Brahman), tiên sư của Bà La Môn thông Tam Minh cũng không thấy Brahman, các Bà La Môn thông Tam Minh, những cựu tiên nhân như A Tra Ma… cũng không một ai thấy Brahman. Thế th́ biết rằng nhũng điều Bà La Môn thông Tam Minh nói không phải sự thật”.

    Ngài thiền định để phá bỏ tiểu ngă (Atman) và đại ngă (Brahman) của Bà La Môn, phá bỏ những ǵ bất biến trường tồn để thành Phật, lẽ nào khi vừa sinh ra, Ngài đă tự phụ trỏ vào ngực ḿnh mà nói một câu không hề có tính Phật: “Thiên thượng thiên hạ duy ngă độc tôn” như người đời tôn sùng Ngài quá mà gán cho Ngài lời nói của phàm phu tục tử tự cao tự đại dường ấy?

    Không, Phật không hề lộng ngôn như thế: “Thiên thượng thiên hạ duy ngă độc tôn” là ai đó ngụy tạo gán cho Ngài, đi ngược lại bản chất từ bi hỷ xả khiêm cung giản dị của Ngài. Trong bài: “Thiên thượng, thiên hạ duy ngă độc tôn ám chỉ điều ǵ?” của tác giả Master Duy Tuệ viết trên Internet ngày 24/01/2010 lại xuyên tạc câu nói kia mà có ai đó từ xa xưa đă gán cho Đức Phật, bằng cách giải thích không đúng rằng:

    “Thiên thượng thiên hạ, duy ngă độc tôn” là câu nói của con người. Câu nói này nhằm mang lại lợi ích cho người nghe, để cho người nghe thức tỉnh về giá trị làm người của họ. Cho nên câu nói trên có thể giải thích rằng là: Trên trời dưới đất này, đời sống của con người là đặc biệt có giá trị, là đặc biệt hay! Hăy t́m hiểu giá trị đặc biệt của ḿnh chứ đừng t́m hiểu giá trị đặc biệt nào nằm ngoài con người của ḿnh, trước nhất là cần t́m giá trị đặc biệt nơi chính ḿnh trước. Khi ḿnh đă t́m thấy giá trị đặc biệt nơi chính ḿnh rồi th́ hăy đem giá trị đặc biệt ấy để ứng dụng vào cuộc sống mà chúng ta đang hiện hữu. Nếu chúng ta không hiểu được giá trị đặc biệt của chính ḿnh th́ ḿnh sẽ bị lầm lạc trong cuộc sống, ḿnh sẽ rắc rối trong cuộc đời.” (3)

    Thần thánh hóa Ngài đến mức hoang đường như bịa chuyện bà mẹ Ngài mộng thấy một con voi trắng từ trời chui vào bụng bà thành sự hoài thai thái tử Tất Đạt Đa là không đúng bản chất và giáo lư của Ngài, rằng:

    ”Hoàng hậu Ma Da (Maya), vợ của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), trong lúc ngủ đă có một giấc mơ tuyệt diệu. Bà mơ thấy một luồng ánh sáng trắng từ bầu trời chiếu xuống thân thể ḿnh, theo luồng ánh sáng này là một con voi chiến, thân h́nh trắng xóa với sáu chiếc ngà.

    Luồng ánh sáng và con voi này bay càng lúc càng gần và cuối cùng nhập vào thân bà. Lúc ấy Hoàng hậu Ma Da tỉnh dậy với một niềm hoan hỷ tràn đầy, chưa từng có trước đây...

    Sau đó vào đêm trăng tṛn tháng tư, năm 625 trước Tây lịch, Đức Phật ra đời tại vườn Lâm-t́-ni. Sau khi sinh ra, Ngài bước bảy bước, mỗi bước có hiện ra một hoa sen nâng đỡ chân Ngài. Ngài tuyên bố là Ngài là người đáng tôn thờ nhất (duy ngă độc tôn).” (4)

    Phật không công nhận Phạm Thiên (Brahman), Ngài coi đấng Đại Ngă này là sự bịa đặt như vừa dẫn trên, lẽ nào chúng sinh sau này lại hoang đường nói chính Brahman và Tứ đại Thiên vương (mà Ngài không cộng nhận) đă nhờ Ngài giáng trần như quan niệm thiếu Phật tính sau đây:

    “Trước khi giáng trần, thái tử Tất-đạt-đa (Siddhattha) đă trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ-tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu-suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên Vương, Bồ-tát giáng trần” (5)

    Chúng tôi xin quư Phật tử và quư Tăng Ni: “Cái ǵ của Phật hăy trả về cho Phật, cái ǵ của Bà La Môn (đạo hữu thần) hăy trả về cho Bà La môn”; rằng nếu chúng ta cứ tiếp tục thần thánh hóa Đức Phật, chúng ta sẽ không thể nào tới được cơi GIÁC NGỘ của Ngài. Xin dẫn ra đây mấy lời Phật dạy:

    "Hỡi các Tỳ Kheo, khi mà Ngă hay bất cứ cái ǵ thuộc về Ngă không có, th́ quan điểm tư duy này: Vũ trụ là linh hồn, ta sẽ là linh hồn sau khi chết, sẽ trường cửu, tồn tại, vĩnh viễn bất biến, và ta sẽ hiện hữu như thế cho đến vô tận thời gian - quan điểm ấy có phải là hoàn toàn điên rồ chăng?" - (Trung Bộ Kinh)

    "Hết thảy các hành là vô thường và khổ đau"
    "Hết thảy các Pháp là vô ngă" .

    Ngay cả khi cúng bái niệm Phật, hay trong những lúc nguy nan, người Việt hay khấn, ví dụ: “ Cầu xin Trời Phật độ tŕ cứu giúp”, hoặc: “Cầu xin Thần Phật độ tŕ chúng sinh”… Đức Phật, hay đạo Phật không công nhận có Thượng Đế (Trời), không công nhận có thần linh, sao lại ghép cái không có làm một với Phật như thế?

    Nên nhớ, khi thái tử Tất Đạt Đa đi t́m sự giải thoát, Ngài đă thử t́m trong một số lối hành đạo cực đoan, ví dụ việc suốt 06 năm ngài tu theo phái hành xác của trường phái khổ hạnh nhưng không đạt đạo; Ngài bèn t́m ra con đường trung đạo (xóa cực đoan) để t́m giải thoát đích thực sau này.

    Đọc kinh Phật ta thấy một số điều cực đoan, quá trớn được cho là lời Phật dạy, thậm chí có những điều trái ngược nhau được chép trong cùng một pho kinh cũng được cho là lời Phật. Có lẽ c̣n khá nhiều bộ kinh do các tổ đời sau trước tác, viết ư chủ quan, thiếu tính Phật của ḿnh để lộng giả thành chân biến thành lời Phật dạy chăng? Ví dụ như câu nói về diệt dục rất cực đoan, rất dung tục sau đây lại được gán cho lời Phật dạy:

    Kư giả Mỹ Simon Alex hỏi vị sư Tích Lan Bhante Gunaratana câu nói dưới đây có phải lời Phật dạy không: “Thà rằng đưa dương vật vào miệng một con rắn độc hay một con rắn hổ mang kinh tởm có lẽ c̣n tốt hơn là đưa nó vào một người đàn bà". Nhà sư thường đi giảng kinh Phật trên khắp các đại học danh tiếng trên thế giới thừa nhận rằng đúng là lời này có ghi trong kinh Phật. (Trích bài: "Thời Đức Phật, nhiều người tin rằng t́nh dục rất thánh thiện" - Kư giả Simon Alev của tờ "Giác ngộ là ǵ" (What is Enlightenment) của Hoa Kỳ phỏng vấn một nhà sư Tích Lan, ngài Bhante Gunaratana về chủ đề Phật giáo và t́nh dục.) (6)

    Dục nghĩa là ham muốn, mà ham muốn lớn nhất trong dục là ái dục, tức t́nh yêu trai gái. Dục (ham muốn) là bản năng của sinh vật nói chung, con người nói riêng. Khát nước đ̣i uống là dục, đói đ̣i ăn là dục, ham muốn ái t́nh là dục, thở khí oxy vào để sống là dục, tham giàu là dục, tham chức quyền là dục (nằm trong bản năng thống trị kẻ khác của sinh vật), tham sống sợ chết là dục, ham muốn được giải thoát, được giác ngộ cũng có thể được coi là dục...

    Nói tóm lại, DỤC phần lớn là bản năng tự nhiên, sinh ra đă có trong con người. Cho nên về nguyên tắc DỤC KHÔNG THỂ DIỆT v́ DỤC là bản năng con người, chỉ có thể TIẾT DỤC mà thôi. Ngay đến cả Đức Thích Ca Màu Ni sau khi giác ngộ thành Phật lúc 35 tuổi, cho tới khi Ngài viên tịch năm 80 tuổi vẫn c̣n bị DỤC đeo đẳng; v́ Ngài vẫn chưa thoát khỏi vô thường đói ăn khát uống, c̣n phụ thuộc vào các hành như phải thở, phải ăn, phải uống, phải làm các hành vi trao đổi chất của con người, th́ sao lại đề ra tiêu chí DIỆT DỤC cực đoan như thế? Nên nhớ là Đức Phật tổ năm 80 tuổi đă viên tịch v́ ngộ độc thức ăn; chính Ngài khi tại thế cũng chưa thoát khỏi vô thường... Sau khi viên tịch, Ngài nhập Niết Bàn. C̣n Niết Bàn là ǵ, ở đâu, tồn tại trong dạng thức nào th́ Phật không nói. Chúng sinh phải tự t́m ra Niết Bàn trong tâm ḿnh khi đă giác ngộ thoát khỏi tham, sân, si, đạt tới cơi từ bi hỷ xả...

    Việc một số kinh sách được gán cho là lời Phật dạy (ngụy tạo) có thái độ lên án gay gắt, thậm chí phỉ nhổ, nguyên rủa hành vi tính giao của con người là một sự vô lối, một ứng xử thiếu văn hóa người, mà thiếu văn hóa người th́ cũng thiếu văn hóa Phật... Thử hỏi ai trong chúng ta, kể cả Đức Thế Tôn không được sinh ra bởi hành vi giao phối giữa cha và mẹ ḿnh? Nên nhớ là từ thời Đức Phật c̣n theo đạo Bà La Môn, Ngài cũng từng quỳ lạy hiện thân của thần Siva là Linga (dương vật) và Yoni (âm vật)? Một số chi nhánh của đạo Bà La Môn (Ấn độ giáo sau này) c̣n coi hành vi tính giao là hành vi giúp con người được giải thoát, là hành vi đạt đến cơi thần Siva, biểu hiện của nhập thể Atman vào đại thể Brahman. Người viết bài này từng được chiêm ngưỡng nhiều phù điêu đắp nổi trong các đền thờ Ấn độ giáo mô tả cảnh thần Siva trần truồng làm t́nh với vợ ḿnh là thần Uma trong rất nhiều kiểu dáng giao hợp khác nhau, một biểu tượng giải thoát hữu hiệu giúp tiểu ngă (linh hồn cá nhân) nhập vào đại ngă là linh hồn vũ trụ (Brahman)…Ngay cả Đức Phật ngày c̣n trong cung điện chưa đi t́m đạo giải thoát cũng có vợ (nàng Da-đu-đà) có con (La-hầu-la), có cung tần mỹ nữ hầu xung quanh Ngài...

    Nếu hành vi tính dục phải bị triệt tiêu trong chúng sinh như nhiều ngụy thư mạo lời Phật dạy th́ than ôi, ngày nay làm ǵ c̣n chùa chiền, làm ǵ c̣n đạo Phật, làm ǵ c̣n PHẬT PHÁP TĂNG? V́ ngụy thư kia cho hành vi truyền giống là nhơ bẩn nên con người đă bị tuyệt diệt từ ngót hai ngh́n năm nay rồi? Phật không cấm hành vi tính dục trong hôn nhân. Phật chỉ dạy con người cần tiết dục và không được hoang dâm vô độ, không được ngoại t́nh. Chuyện một số kinh sách ngụy tạo lời Phật dạy cho rằng chỉ có các vị chân tu trong chùa, không có hành vi tính giao mới có thể giác ngộ, c̣n những người tu tại gia có vợ có chồng th́ không thể giác ngộ, không thể thành Phật là những lời sàm tấu thiếu tính Phật...

    Không phải bỗng dưng mà nhà bác học Albert Einstein đă vinh danh đạo Phật như sau:

    "Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ. Tôn giáo ấy phải vượt lên Thượng đế của cá nhân và tránh giáo điều cùng lư thuyết thần học. Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ư nghĩa. Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật." (Albert Einstein, 1954) From Albert Einstein: The Human Side, edited by Helen Dukas and Banesh Hoffman, Princeton University Press) (7)

    Khoa học càng phát triển càng gần với Phật giáo về vũ trụ luận, về thuyết nhân quả, về tính không của vạn vật, về sự không thể cắt rời của vạn pháp, về sự vô thường của tự nhiên và con người… Khoa học lấy sự hiểu biết làm mục đích. Phật giáo lấy sự giác ngộ, sự giải thoát của con người làm mục đích. Đạo Phật nói cho cùng là một liệu pháp tâm lư để giúp con người diệt khổ. C̣n khoa học dùng tư duy để t́m kiếm chân lư của thế giới vật chất.

    Hăy nh́n Đức Phật như nh́n một con người, một con người đă giác ngộ, đă bỏ được tham sân si, chứ đừng nh́n Ngài như nh́n một vị thần linh hay một đấng cứu nhân độ thế.

    Nhận thức đầu tiên của thái tử Tất Đạt Đa về thực tại khi Ngài có dịp ra ngoài cung điện của vua cha là thế giới này là một thế giới khổ đau. Càng tiếp xúc với chúng sinh, Ngài càng cảm thấy trần gian này là bể khổ. Con người từ sinh, lăo, bệnh, tử... cái nào cũng khổ. Làm sao t́m ra một con đường cứu khổ cho chính Ngài và cho chúng sinh? Một vị thái tử sống trong cung vàng điện ngọc, sống với cung tần mỹ nữ, với vợ đẹp con khôn như Ngài làm sao lại có thể gọi là khổ? Vâng, nỗi khổ tinh thần giày ṿ Ngài khi Ngài nh́n thấy chúng sinh khổ đau. Lấy nỗi đau khổ của tha nhân làm nỗi đau khổ của bản thân ḿnh, thái tử Tất Đạt Đa, một tín đồ Bà La Môn chỉ c̣n biết trầm tư mặc tưởng đắm ḿnh vào bản thể tuyệt đối của vị thần tối cao (Thượng Đế) Brahman để cầu cứu đấng toàn năng giúp Ngài và chúng sinh thoát khỏi bể khổ...

    Với trí thông minh trác việt, Ngài hầu như đă thuộc ḷng bộ kinh Vệ Đà, kinh “Áo nghĩa thư- Upanisad” khởi nguồn cho thần học Bà La Môn. Thế giới trong kinh Vệ Đà là một thế giới thần linh ở lẫn giữa con người, thực hư lẫn lộn, đàn ḅ th́ bay như mây c̣n mây th́ gặm cỏ như ḅ, các vị thần cũng hoan lạc, yêu đương, làm t́nh như chim muông, các đạo sĩ hóa phép thần thông trong sự biến hóa của Atman như những con sứa bay nhảy trong biển cả Brahman vô tận vô cùng... Nơi khổ đau và khoái lạc thay đổi cho nhau như thần linh thay áo... Nơi sống chết hoán vị cho nhau trong ḥa điệu tuyệt đối của các linh hồn (Atman) trường cửu li ti như sao trời trong ṿng tay các thiên hà vũ trụ Brahman...

    Thái tử Tất Đạt Đa ngồi kiết già kiểu Bà La Môn để thoát khỏi ư thức, đặng nhập tiểu ngă (Atman) là linh hồn ḿnh vào làm một với Đại ngă tuyệt đối Brahman. Nhưng sau hàng ngh́n buổi kiết già kia, thái tử Tất Đạt Đa vẫn thấy ḿnh cô đơn ngồi giữa vũ trụ vô cùng, vẫn thấy nỗi sợ, nỗi khổ vây bủa Ngài như giặc. Và cái quan trọng nhất, Ngài buồn v́ đấng Thượng Đế toàn năng Brahman đă bỏ rơi Ngài, bỏ rơi chúng sinh trong bể khổ mà không hề đưa tay cứu vớt...

    Ngài đă cầu nguyện, nhập thiền, đă ḥa tan linh hồn ḿnh (Atman) vào linh hồn tuyệt đối Brahman như giọt nước ḥa vào biển cả. Nhưng tiếng cầu xin, tiếng kêu thương của Ngài xin Thượng Đế tam vị nhất thể Brahman- Shiva- Vishnu cứu khổ chúng sinh vẫn chừng như vô vọng...

    May mà truyền thống Vệ Đà là một truyền thống mở, khá tự do cho người ta lựa chọn tín ngưỡng, chấp nhận trong niềm tin tuyệt đối vẫn c̣n sự hoài nghi.

    Ngay cả trong kinh Rig – Veda ca ngợi tuyệt đối thần sáng tạo vũ trụ Brahman vẫn thấy nỗi hoài nghi day dứt con người về sự tồn tại của vị Chúa tể của Bà La Môn giáo:

    Buổi đó, hoàn toàn chẳng có ǵ cả, mặt trời rực rỡ kia không có,
    Mà ṿm trời là cái khăn phủ mênh mang kia, cũng không có.
    Vậy th́ cái ǵ trùm lên, che phủ, chứa chất vạn vật?
    Phải chăng là vực nước sâu thẳm?
    Thời đó không có chết - vậy mà không có ǵ là bất tử,
    Không phân biệt ngày và đêm,
    Cái Nhất, cái Độc Nhất, không có hơi mà tự thở lấy được.
    Ngoài Cái đó ra không có cái ǵ khác nữa.
    Tối tăm, và hồi đầu cái ǵ cũng ch́m trong cảnh tối tăm mù mịt - như biển không ánh sáng - Cái mầm khuất trong cái vỏ
    Bỗng nẩy ra, duy nhất, dưới sức nóng nung nấu.
    Thế là lần đầu tiên, ḷng thương yêu xuất hiện, nó là ḍng suối mới
    Của tinh thần, các thi sĩ suy tư và thấy được trong ḷng ḿnh
    Mối liên lạc giữa cái không được tạo ra với những vật được tạo ra.
    Tia sáng đó chiếu ra, xâm chiếm hết, nó phát xuất từ trời hay từ đất?
    Giống đă gieo và người ta thấy các năng lực cao cả xuất hiện
    Ở dưới thấp là thiên nhiên, ở trên cao là quyền năng và ư lực.
    Ai là người vén được màn bí mật? Ai là người cho ta biết
    Sự sáng tạo muôn vật đó từ đâu mà có?
    Chính các thần linh cũng chỉ xuất hiện sau này.
    Vậy th́ ai là người biết được sự sáng tạo mầu nhiệm đó từ đâu mà có?
    Đấng nào đă gây ra sự sáng tạo đẹp đẽ đó.
    Là do vô t́nh hay hữu ư?
    Đấng Tối Cao trên tầng trời cao nhất kia
    Biết được - nhưng biết đâu chừng, có thể chính Ngài cũng không biết nốt."

    (Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn Hóa, năm 1996, tt 58- 59 phần thơ trên do Nguyễn Hiến Lê dịch)

    Từ khi biết chúng sinh ngoài cung điện của vua cha đều ch́m trong bể khổ, thái tử Tất Đạt Đa đă cầu nguyện Thượng Đế Brahman cứu giúp, rằng chỉ cần đấng tuyệt đối búng ngón tay là chúng sinh thoát khổ liền. Chẳng lẽ đấng tuyệt đối của vũ trụ này không biết thương xót con người ư? Nỗi hoài nghi về sự tồn tại của Brahman trong ḷng thái tử Tất Đạt Đa mỗi ngày mỗi lớn; cho đến lúc Ngài kết luận dứt khoát: không hề có Thượng Đế, không hề có thần linh, chỉ có con người đau khổ phải tự cứu ḿnh và cứu đồng loại cùng thoát khổ, đặng t́m ra niềm vui sống bằng sự giác ngộ của tâm thức mà thôi.

    Trong quyết định ĺa bỏ tất cả để theo con đường khổ hạnh t́m chân lư giải thoát th́ sự từ bỏ Thượng Đế nơi thái tử Tất Đạt Đa là sự từ bỏ khó khăn nhất, đau khổ nhất, quằn quại nhất. Barhman đă bao nhiêu năm là máu thịt, là khát vọng của Ngài về một sự bất tử của linh hồn (tiểu ngă) ḥa cùng tuyệt đối đại ngă Thượng Đế...

    Vĩnh biệt Thượng Đế, vĩnh biệt ngai vàng mà vua cha đă dành cho Ngài, vĩnh biết cha mẹ, vĩnh biệt vợ con, vĩnh biệt cung vàng điện ngọc... thái tử Tất Đạt Đa cùng với đệ tử Xa-Nặc nửa đêm trốn khỏi cung điện để làm một nhà tu khổ hạnh, chân đất, áo vải gai, không nhà không cửa, một ḿnh khất thực đi t́m con đường giải thoát cho chính Ngài và cho chúng sinh...

    Mỗi chúng sinh cần phải đi lại con đường gian khó chông gai t́m đạo của Ngài không phải trên trần gian mà chính ở ngay trong tâm ḿnh. Ngài đă dùng 80 năm trong cuộc tại thế của ḿnh để mở cho chúng sinh con đường t́m ra Niết Bàn ngay chính trong ḷng ḿnh. Con đường ấy Ngài đă phải đi qua 06 năm tu hành theo phái khổ hạnh, hành hạ thân xác ḿnh đến tàn tạ, héo khô như rơm rạ, xuưt đă mất mạng nếu không có một người con gái dâng cho Ngài bát cơm trộn sữa.

    Ngài đă đi qua con đường của vua chúa để chuẩn bị làm vua mà vẫn không thoát khổ

    Ngài đă đi qua con đường xa hoa khoái lạc với cung tần mỹ nữ mà vẫn không thoát khổ.

    Ngài đă đi qua con đường hôn nhân của một gia đ́nh tuyệt mỹ với vợ đẹp con khôn, giàu sang không ai sánh mà vẫn không thoát khổ

    Ngài đă tin tưởng tuyệt đối vào Thượng Đế Brahman mà Thượng Đế v́ không có thật nên vẫn không thoát khổ

    Ngài đă bỏ cung điện ra đi làm người hành khất để t́m chân lư qua sự hành xác là con đường tu khổ hạnh mà vẫn không thoát khổ

    Ngài bèn ngồi dưới gốc bồ đề để từ bỏ mọi con đường trên mặt đất, đặng ngồi kiết già, dùng tâm chiếu rọi vào bên trong, t́m ra con đường vào chính ḿnh bằng sự thiền định suốt 49 ngày đặng thoát khỏi vọng ngă, thoát khỏi mê lầm vọng tưởng...

    Và Ngài đă giác ngộ, đóa sen đốn ngộ đă x̣e nở dưới chân Ngài. Ngài đă vượt qua sinh diệt, vượt qua sắc không, vượt qua mọi giới hạn vô thường... mà thành Phật...

    Đức Thích Ca Mầu Ni một con người vĩ đại nhất nhưng khiêm cung giản dị nhất trần gian đă đến thế giới khổ đau này để ban tặng chúng sinh niềm vui. Đạo từ bi của Ngài là từ bi trong hỷ xả, trong niềm vui sống trút hết ḷng ta vào với ḷng người. Trong toàn cơi Ấn Độ cách đây hơn 2600 năm, sự phân biệt giai cấp c̣n rất kinh khủng và tàn khốc. Đa số dân nghèo ở đẳng cấp nô lệ c̣n khổ hơn súc vật.

    Ngài đă đến thế giới này để xóa bỏ mọi rào ngăn giai cấp, chẳng lẽ lại để một giai cấp vô sản (không có thật) giết hại các giai cấp khác để độc tôn cầm quyền như lư thuyết Marx - Lenine đang được các vị thầy chùa của “Phật giáo quốc doanh” có tên là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” đưa vào thờ chung với Phật bằng tiêu chí: “Đạo pháp-Dân tộc- chủ nghĩa xă hội” hay sao? Ngài đă đến thế giới này để xóa bỏ cái ác, xác lập chân thiện mỹ trong loài người, lẽ nào lại để các để tử của Ngài rước chủ nghĩa duy ác Marx - Lenine vào chùa ḥa cùng tiêu chí diệt ác của Ngài sao?

    Trong bài: “Một nơi an lành cho Bác” (8) của Tưởng Năng Tiến in trên website Dân Làm báo, viết về chiến dịch thần thánh hóa ông Hồ Chí Minh theo kiểu Dũng Ḷ Vôi đưa tượng ông Hồ vào chùa của “Lạc cảnh Đại Nam quốc tự” để thờ như một ông Phật, tác giả viết:

    “Sự kiện này được phóng viên của Đàn Chim Việt, thường trú tại Varsovie, tường thuật như sau:

    “Trong phần nghi lễ chính, đại sứ Nguyễn Hoằng và phu nhân đă cùng làm lễ hô thần nhập tượng chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong nghi lễ, việc ‘mời’ linh hồn Hồ Chí Minh để nhập vào tượng trực tiếp từ Lăng trên quảng trường Ba Đ́nh hay từ hang Pác bó, và Bác sang Ba Lan bằng phương tiện giao thông nào là một điều bí hiểm thuộc ‘bí mật ngoại giao’ mà ông Hoằng đại sứ giữ kín không tiết lộ.”

    Ông đại sứ và phu nhân trong nghi lễ nhập hồn vào tượng. Ảnh: ĐCV.

    Cũng theo bài báo trên, quận ủy quận Tây Hồ Hà Nội đă chỉ thị cho các làng xă đưa tượng ông Hồ Chí Minh vào các đ́nh làng thờ như thành hoàng của các làng trong toàn quận, như sau:

    “Thiên hạ đang xôn xao về việc “Hồ Chí Minh sẽ làm thành hoàng tại các đ́nh làng. Theo chỉ đạo của Quận ủy & UBND quận Tây Hồ, Ban Quản lư đ́nh làng Phú Xá (làng Sù – phường Phú Thượng, Tây Hồ, HN) đưa tượng Hồ Chí Minh vào đ́nh làng này để thờ cùng thành hoàng làng (vốn ngự ở đ́nh đă gần 300 năm). Cũng theo chỉ đạo, 3 nhà sư trong trang phục Phật giáo đă sử dụng 1 đầu trâu và 3 bát máu tươi để cúng cho hồn tượng thêm ‘linh.’

    “Dự buổi lễ khánh thành tượng Hồ Chí Minh ở đ́nh làng vào sáng hôm sau có các quan chức: Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ, đại diện các ban ngành đoàn thể của quận, phường. Tổng giám đốc Khu đô thị Nam Thăng Long, Tổng giám đốc Tổng công ty Cổ phần Bao b́ xuất khẩu (hai đơn vị tài trợ chính) đă tham dự. Giá trị bức tượng khoảng hơn 2 tỉ đồng.Tới đây, quận sẽ chỉ đạo các Ban quản lư đ́nh làng trên địa bàn quận học tập và làm theo để phấn đấu mọi đ́nh làng đều phải có tượng Hồ Chí Minh được thờ cùng thành hoàng làng.” (8, 9)

    Cứ đà này, chẳng mấy chốc, “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” với tiêu chí: “ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC - CHỦ NGHĨA XĂ HỘI” nhất định sẽ đưa tượng ông Hồ Chí Minh vào các chùa quốc doanh để thờ như thờ một vị Bồ Tát; lấy đà đưa tượng các ông Marx, Lenine, Stalin, Mao Trạch Đông, Pôn-Pốt, Kim Nhật Thành... vào chùa để thờ như những vị Phật cộng sản, những vị “Phật” đă từng ra lệnh giết chết hàng trăm triệu người dân vô tội mà thế giới văn minh đă từng lên án.

    Nhân dịp mừng ngày Phật đản năm nay 24-5- 2013, kẻ viết bài này xin thỉnh các thầy của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” rằng có phải nền Phật học Việt Nam vốn nhân đạo thâm sâu, cao vời thánh thiện, siêu việt viên măn đức từ bi hỷ xả từ độ Lư Trần, liệu có phải đang đến thời kỳ mạt pháp? A Di đà Phật, xin cám ơn các quư thầy và chờ sự thỉnh giáo của các quư thầy trên Internet...


    Sài G̣n ngày 22-5-2013


    Trần Mạnh Hảo

  6. #66
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Sư ông thời đồ đểu !

    Tại VN hiện nay nhà cầm quyền luôn tuyên bố với thế giới về Tự do tôn giáo được xem trọng và phát triển, các quan sát viên quốc tế đến kiểm tra th́ cũng thấy đ́nh chùa miếu mạo hoạt động rầm rầm trong đó phải kể đến Phật giáo, Ki tô giáo, Tin Lành, Cao Đài, Ḥa Hảo và một số tôn giáo khác. Các tín đố được tự do hành lễ theo đạo giáo của ḿnh nhưng các quan sát viên quốc tế không biết một đặc điểm của tôn giáo tại VN mà tại nước họ không có: “Tất cả đều phải tham gia vào các hội đoàn do nhà cầm quyền quản lư, ai không theo sẽ bị triệt tiêu mau chóng với đội ngũ côn an tôn giáo có mặt khắp các tỉnh thành”.

    Có lẽ CS sợ những vị lănh đạo tinh thần của dân chúng khi cái gương Phật giáo xuống đường đă bị lợi dụng năm xưa, những linh hồn của phong trào đều bị quản thúc nghiêm ngặt tại nơi tu hành với đội ngũ an nịnh cục 2 đông đảo. Nhưng có những người tuy khoác áo xuất gia tu hành nhưng lại được sự tán dương của nhà cầm quyền và đă có một vị sư trẻ lên truyền h́nh cho lănh tụ HCM là hiền như tiên như thánh?

    Nhân ngày Phật Đản chúng ta hăy nh́n sư ông Thích Thiện Nghĩa trụ tŕ chùa Giác Lâm Q. 6 SG và xem các phát biểu của ông:

    'Để hướng các phật tử sống “tốt đời đẹp đạo” tuân thủ pháp luật, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Thượng tọa Thích Thiện Nghĩa đă vận động các đại đức đến UBND P9Q6 chào cờ vào thứ hai đầu tháng. Với ông, đây là niềm tự hào, thể hiện trách nhiệm xă hội. Trong mỗi buổi lễ chào cờ, ông c̣n kể những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - lănh tụ kính yêu của dân tộc. Ông tâm sự: “Mỗi khi được nghe, được kể hoặc thực hiện một hoạt động thiết thực từ tấm gương của Bác, tôi luôn suy ngẫm áp dụng vào tu hành đạo hạnh của ḿnh. Tôi cũng nhận thức được sự tương đồng của đạo đức Hồ Chí Minh với Phật học”. (!) Trong năm 2013, Ban trị sự chùa Tuyền Lâm đă đăng kư công tŕnh “Tinh tấn tu hành phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc”.'


    Thượng tọa Thích Thiện Nghĩa trong một lần làm từ thiện tại xă Vĩnh Lộc B, huyện B́nh Chánh

    Thế đấy, một nhà tu hành cũng đi bưng bô cho bác và đảng để đổi lại những vinh hoa vật chất giả tạo tầm thường như bọn thứ dân. Ông quên mất lư tưởng nhà Phật mà ông đi theo là con đường Giải Thoát chứ không phải con đường Danh Vọng, và chữ Sắc Sắc, Không Không không nằm trong đầu óc của nhà sư giả hiệu này.

    Đối ngược lại với những buổi cứu trợ bà con nghèo của Thích Thiện Nghĩa là các buổi cứu trợ các thương phế binh chính quyền cũ của Ḥa thượng Thích Không Tánh trụ tŕ chùa Liên Tŕ, Thủ Thiêm, Q2, SG đă bị đội ngũ côn an, an ninh, quần chúng tự phát bao vây khống chế và tịch thu những vật phẩm đơn sơ dành cho họ trong khi một mặt nhà cầm quyền luôn rao giảng về Ḥa hợp, ḥa giải !


    Thương binh VNCH và tù nhân chính trị tôn giáo bị cấm nhận quà tại chùa Liên Tŕ (của giáo hội Phật giáo VN Thống Nhất)

    iều này cho thấy với bản chất ti tiện, hèn mạt nhà cầm quyền CSVN chỉ là những kẻ cơ hội bạo quyền ức hiếp người bại trận đồng bào của ḿnh dù chiến cuộc đă đi qua gần nửa thế kỷ. Và cũng đừng nên nói rằng nhà nước CHXHCNVN là một quốc gia tôn trọng nhân quyền v́ đă kư các cam kết trước Liên Hợp Quốc.

    Đó chỉ là một mớ giấy lộn không hơn không kém khi năo trạng của các người thừa hành chế độ không c̣n có lương tri!

    Nhân ngày Lễ Phật Đản

    Nguyên Anh

  7. #67
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thích Quảng Đức bị thiêu, không tự thiêu

    Chuyện 50 năm nh́n lại!

    Lữ Giang/Tú gàn

    Hôm 11.6.2013 vừa qua, Đảng CSVN đă cho tổ chức một cuộc hội thảo mang tên là “50 năm phong trào Phật Giáo ở miền Nam (1963 – 2013)” tại Khu Du lịch Phương Nam ở B́nh Dương. Hai cơ quan đứng ra tổ chức là Học viện Phật giáo VN tại Sài G̣n phối hợp với Trường ĐH KHXH&NV. Trưởng ban tổ chức là Ḥa Thượng Thích Trí Quảng, người Củ Chi, một đảng viên Đảng CSVN, hiện đang giữ 3 chức vụ là Phó Chủ tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước, Trưởng ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP.HCM và Tổng Biên Tập Báo Giác Ngộ.




    Có gần 50 đề tài do những người được giới thiệu là có học vị cao thuyết tŕnh. Tất cả các bài thuyết tŕnh này đă được in lại thành tập, gồm 4 nội dung chính sau đây:
    1.- Từ phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX đến phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963.
    2.- Bối cảnh lịch sử, nhân vật, sự kiện, văn học… trong phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam.
    3.- Ư nghĩa, vai tṛ và bài học lịch sử từ phong trào đấu tranh chống chế độ Sài G̣n của Phật giáo miền Nam.
    4.- Con đường đồng hành cùng dân tộc, đạo pháp và chủ nghĩa xă hội của Phật giáo trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
    Năm nay, người sáng lập nhóm Giao Điểm ở hải ngoại là Bùi Hồng Quang không về dự hội thảo. Chỉ có Cao Huy Thuần về đọc một bài tham luận với đề tài vớ vẩn là “Bản chất văn hóa của cuộc đấu tranh Phật giáo trong pháp nạn 1963”. Nhưng để thực hiện công tác “phục vụ cho việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta” như Bộ Công An đă giới thiệu, nhóm Giao Điểm có góp phần bằng cách cho phổ biến “Tuyển Tập Chế Độ Ngô Đ́nh Diệm 50 Năm Nh́n Lại 1963 - 2013” gồm đa số là những “đồ cổ giả” được đem ra nhai lại.
    MỘT VÀI NHẬN XÉT TỔNG QUÁT
    Nh́n qua các đề tài được thuyết tŕnh và cung cách tổ chức hội thảo, chúng tôi có 3 nhận xét tổng quát sau đây:
    1.- Chơi tṛ cướp công của CIA
    Khi cho tổ chức cuộc hội thảo nói trên, Đảng CSVN đă chơi tṛ đánh lận con đen, mượn đầu heo nói cháo, chôm chỉa credit… của CIA.
    Qua các tài liệu lịch sử được tiết lộ, ngày nay ai cũng biết biến cố Phật Giáo năm 1963 là do Mỹ thực hiện để lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm và đổ quân vào miền Nam. Phật giáo chỉ được xử dụng như một công cụ, xài xong rồi bỏ. Chính Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Tăng Thống của Giáo Hội Ấn Quang cũng đă phủ nhận việc Phật Giáo lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Trong Thông Tư số 07/VHĐ/VT ngày 17.1.2010 gởi cho các cơ quan truyền thông, Hoà Thượng đặt câu hỏi:
    “Từ đêm 20.8 (1963) chính quyền tấn công chùa chiền, bắt bớ Tăng Ni cho đến ngày 2.11.1963 chư Tăng Ni, Phật tử, hàng giáo phẩm lănh đạo Ủy ban Liên Phái Bảo vệ Phật giáo (tiền thân của GHPGVNTN) c̣n nằm trong tù, th́ làm sao họ có thể là “chủ lực” lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đưa tới vụ thảm sát ông và bào đệ ông?”
    Thế mà nay Đảng CSVN và Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước lại cho rằng Phật Giáo và Đảng ta là yếu tố đưa đến sự sụp đổ của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Như vậy là họ đă cướp công của CIA.
    2.- Chỉ viết và nói theo đơn đặt hàng
    Những người viết và thuyết tŕnh được giới thiệu là Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Phó Tiến sĩ, nhưng đọc các bài họ viết chúng ta thấy đều một chiều, nông cạn, phản khoa học và dùng nhiều vọng ngữ để lấp liếm. Điều này cũng dễ hiểu thôi: Khi mục tiêu đă định trước là “Con đường đồng hành cùng dân tộc, đạo pháp và chủ nghĩa xă hội của Phật giáo trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” th́ không thể viết khác được. Ngoài ra, sự hiểu biết của các thuyết tŕnh viên rất giới hạn về các hoạt động của “đế quốc Mỹ”, nhất là các thủ đoạn tinh vi của CIA, tại miền Nam Việt Nam nên không thể thấy được mặt trái đàng sau.
    Phương pháp viết lại hoàn toàn phản khoa học: Chỉ chọn những tài liệu nào hợp với chủ đích của ḿnh để trích dẫn, mặc dù sai, c̣n những tài liệu không hợp với chủ đích đều bị bỏ ra ngoài, mặc dù đó là sự thật. Đây cũng là lối viết của nhóm Giao Điểm ở hải ngoại. Một thí dụ cụ thể là bản phúc tŕnh điều tra về vụ Phật Giáo năm 1963 của phái đoàn LHQ, mặc dầu là một tài liệu lịch sử quan trọng, lại không hề được nhắc đến v́ nó hoàn toàn trái với những điều Đảng muốn loan truyền.
    Bài thuyết tŕnh được chúng tôi chú ư là bài “Phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam Việt Nam 1963 - Nh́n từ hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Mỹ” (1961 – 1963) của Phó Giáo sư Tiến sĩ Trương Văn Chung, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, nhưng khi đọc chúng tôi lại rất thất vọng,
    Đây là tài liệu đă được in thành 4 tập rất dày: Volume I (1961), Volume II (1962), Volume III (từ tháng 3 đến tháng 8) và Volume IV (từ tháng 8 đến tháng 12). Thế mà ông ta đă viết theo kiểu mù sờ voi với kết luận:
    “Từ những hồ sơ lưu trữ trên có thể nhận thấy: Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam năm 1963. Trước hết là cuộc đấu tranh v́ tự do, b́nh đẳng tôn giáo, chống lại chế độ kỳ thị, bài xích tôn giáo. Sự phát triển của phong trào đấu tranh này tự nhiên, tất yếu trở thành một bộ phận của phong trào yêu nước đấu tranh v́ độc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc.”
    Ư tưởng này rút từ đâu ra vậy?
    3.- Biến Phật Giáo thành công cụ
    Chủ đề phần 4 của cuộc hội thảo được ghi rất rơ: “Con đường đồng hành cùng dân tộc, đạo pháp và chủ nghĩa xă hội của Phật giáo trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.” Trong thực tế, Đảng CSVN đă chính thức biến Phật Giáo thành công cụ từ năm 1980 khi h́nh thành Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước.
    Trong bài diễn văn bế mạc cuộc hội thảo, Ḥa Thượng Trí Quảng cho biết: “Như hiện tại, Giáo hội chúng ta có khoảng 4 vạn Tăng Ni, 4 học viện Phật giáo và trên 30 trường trung cấp, Tăng Ni đă được mở mang kiến thức và đang có những đóng góp thiết thực cho xă hội, đất nước. Tôi tin tưởng Phật giáo sẽ c̣n đóng góp nhiều cho đất nước, dân tộc và sẽ có vị trí xứng đáng trong ḷng dân tộc".
    Ở trong nước hiện nay có trên 90% tổ chức Phật Giáo đă vào quốc doanh, chỉ c̣n chưa đến 10% đang ở ngoài hay chống lại nhà cầm quyền CSVN. Họ đă phải quay trở lại với Hoa Kỳ và đă bị biến thành con bài thí, mất gần hết các cơ sở hạ tầng và đang bị chia rẽ trầm trọng trong nội bộ. Điều này cho thấy làm công cụ cho Mỹ hay cho Cộng Sản đều bi thảm.
    LÀM SÁNG TỎ LỊCH SỬ
    Một bài thuyết tŕnh được chúng tôi chú ư nữa là bài “Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11-6-1963 đă bị mạo hóa” của cư sĩ Tâm Diệu ở cuối phần thứ hai của tập tài liệu. Tâm Diệu là một biên tập viên của thuvienhoasen.org, có địa chỉ ở đường Moran, Westminster, California. Đây là một cơ quan thông tin Phật Giáo đang đi chàng hảng, nữa trong nước nữa ngoài.
    Chữ “mạo hóa” mà ông dùng ở đây đồng nghĩa với thuật ngữ “vọng ngữ” trong Phật Giáo mà chúng tôi thường nhắc đến. Chữ này phải được trả lại cho phe Phật Giáo đấu tranh v́ trong suốt 50 năm qua họ không ngừng nghỉ dùng vọng ngữ với hy vọng “hóa giả.” những thảm họa mà họ đă đă gây ra cho đất nước và Phật Giáo. Vụ mà ông Tâm Diệu cho là đă bị “mạo hóa” là vụ tự thiêu của Ḥa Thượng Quảng Đức ngày 19.6.1963. Nhưng như chúng tôi đă viết nhiều lần, các tài liệu được công bố cho thấy vụ này do CIA thực hiện và Phật giáo đă bị dùng làm công cụ. Xin tóm lược như sau:
    1.- Ngọn đuốc của ai?
    Một tài liệu được công bố năm 2000 cho biết William Kohlmann, một nhân viên t́nh báo Mỹ đang làm việc ở Anh có quen biết với Trần Quang Thuận khi Thuận đang học ở Anh, đă được điều động qua Sài G̣n để làm một biến cố Phật Giáo. Tuy là nhân viên CIA nhưng ông được gởi đến ở cơ quan USAID. Tài liệu nói rơ “Một Phật tử trẻ đă được Kohlmann nuôi dưỡng là một tăng sĩ đă hoàn tục có tên là Trần Quang Thuận” (One young Buddhist Kohlmann had cultivated was a lapsed bronze named Tran Quang Thuận).
    Hai người đóng vai tṛ chính trong việc tổ chức tự thiêu cho Ḥa Thượng Quảng Đức là Trần Quang Thuận và Thích Đức Nghiệp.
    Bill Kohlmann kể lại khi mua xăng về đă được khuyến cáo là phải đổ thêm Diesel vào cho cháy chậm lại (Mixing equal parts of gasoline and diesel fuel produced a more intense and longer-lasting flame). Kư giả Malcolm Browne của hăng thông tấn AP có nhiệm vụ báo tin cho các kư giả đến đúng lúc để quay phim, chụp h́nh và gởi đi khắp thế giới. “Ngọn đuốc của CIA” này đă làm chấn động thế giới.
    Malcolm Browne là ai? Frank W. Snepp, Trưởng nhóm phân tích chiến lược của CIA tại Sài G̣n, cho biết nhiều kư giả đă được chính phủ Hoa Kỳ xử dụng như Keyes Beech của tờ Chicago Daily News, George McArthur của Los Angeles Times, Robert Shaplen của New Yorker, Bud Merick của U.S. News & World Report và Malcolm Browne của The New York Times. (xem How the CIA Manages the Media, trang 27). Theo Frank W. Snepp, Browne đă thi hành công tác giao phó một cách vô tư, không nghi ngờ ǵ cả. Ông nói thêm “Chúng tôi thường dùng Browne để chuyển thông điệp cho Cộng Sản”. (xem El Paso Herald Post, ngày 21.11.1977).
    Trong vụ Ḥa Thượng Quảng Đức, Malcolm Browne cũng đă hoàn thành công tác một cách hoàn hảo. Ông đă qua đời ngày 27.8.2012 v́ bệnh Parkinson.
    2.- Tự thiêu hay bị thiêu?
    Chuyện Nguyễn Công Hoan rưới xăng và đốt Ḥa Thượng Quảng Đức được tường thuật trong cuốn “Hồi kư trong ḷng địch” của Trần Trung Quân. Đó chỉ là một cuốn tiểu thuyết giả tưởng. Các h́nh ảnh được công bố gần đây cho thấy người rưới xăng lên Ḥa Thượng Quảng Đức là một tăng sĩ chứ không phải một cư sĩ. Vậy ai là người đă rưới xăng và châm lửa đốt? Chúng ta hăy nghe các nhân chứng kể lại.
    Thích Đức Nghiệp:
    “Thầy Chơn Ngữ có trách nhiệm đổ hết xăng từ đầu tới chân Ḥa thượng Quảng Đức khi cùng ngồi trên xe Austin để đi tới ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt trước ṭa Đại sứ Cao Mên…
    “Tôi đi bên cạnh xe của Ḥa thượng. Khi xe ngừng lại Ḥa thượng bước xuống, tôi trao tay Ḥa thượng bao quẹt và bao diêm để Ḥa thượng tự bật lửa thiêu.”
    Thích Chơn Ngữ:
    “Tay trái tôi xách thùng xăng, tay mặt tôi d́u Ngài bước ra xe và mời Ngài ngồi xuống. Ngài ngồi “Kiết Già” tay mặt đặt lên tay trái. Tôi cầm thùng xăng đáng lẽ tưới lên vai Ngài, nhưng v́ hốt hoảng lo sợ mật vụ tới nên đă đổ xăng từ đầu Ngài trở xuống. Ngài mở hộp diêm rút 5, 6 que rồi quẹt mạnh. Lửa tức tốc bừng cháy đốt ngay thân xác Ngài như một pho tượng trong khi các tăng ni quỳ xuống vừa khóc vừa niệm: A Di Đà Phật."
    Malcolm Browne: Trong cuộc phỏng vấn của Thượng Toạ Thích Quảng Liên ngày 27.6.1963, Malcolm Browne nói:
    “Ngay lúc đó, vị ḥa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào ḷng.”
    Một tài liệu khác có nói đến vụ thiêu Hoà Thượng Quảng Đức là bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia Nguyễn Văn Thông. Ông Duy Anh phụ trách Cate Nhiếp ảnh (GoNews) ở Sài G̣n cho biết hôm 30.5.2010 ông đă đến thăm đồng nghiệp lăo thành Nguyễn Văn Thông tại nhà riêng của ông ở Cư xá Đô thành, Quận 10, thành phố Sài G̣n. Ông Thông đă nói với ông như sau:
    “Chiếc xe hơi dừng giữa đường, giả như hư máy, các tăng ni chặn kín các ngả đường…. Sau khi người đẫm ướt xăng, Ḥa thượng bật quẹt (đá lửa) do ướt xăng nên không cháy, nên ông nhận cái hộp quẹt khác rồi bật tiếp. Lửa cháy… Tôi chụp và khóc, tay run lên v́ thấy nhà sư cao cả quá! Sau đó, tôi phóng một tấm lớn 50x60cm tặng cho nhà chùa. Năm sau (1964), tôi mới gởi ảnh ấy đi dự thi...".
    Ông Nguyễn Văn Thông được nói là một mật vụ của chế độ cũ có nhiệm vụ đi chụp h́nh các biến cố xẩy ra, t́nh cờ ông đă có mặt tại đó và chụp được tấm h́nh Hoà Thượng Quảng Đức tự thiêu. Năm 1964 ông đă gởi tấm h́nh này đi dự thi và đoạt Giải Ngân hài bạc Anh quốc và Huy chương đồng Phần Lan.
    Câu chuyện này chưa kiểm chứng được. Nhưng một thắc mắc khác lại được đặt ra: Thích Chơn Ngữ nói “Ngài mở hộp diêm rút 5, 6 que rồi quẹt mạnh. Lửa tức tốc bừng cháy…”, c̣n Malcolm Browne bảo “vị ḥa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào ḷng”. Ông Nguyễn Văn Thông lại nói “Ḥa thượng bật quẹt (đá lửa) do ướt xăng nên không cháy, nên ông nhận cái hộp quẹt khác rồi bật tiếp. Lửa cháy…” Ai đúng ai sai? Lời Malcolm Browne kể khó tin được v́ lúc đó người Ḥa Thượng ướt đẩm xăng, bao quẹt chắc chắn phải ướt, làm sao ông quẹt được? Nếu ông Thông nói đúng th́ lúc đó ai đă trao hộp quẹt khác cho Ḥa Thượng Quảng Đức?
    Điều đáng ngạc nhiên là lúc đó nhiều máy ảnh đă quay về Ḥa Thượng Quảng Đức, không lẽ không ai chụp được tấm h́nh ai đang quẹt diêm hay bật lửa? Malcolm Browne nói: “Tôi xài khoảng 10 cuộn phim v́ chụp luôn tay.” Như vậy không lẽ ông không chụp được tấm h́nh Hoà Thượng Quảng Đức đang quẹt lửa sao? Đa số vẫn tin rằng một người nào đó đă quẹt diêm hay bật lửa để thiêu Hoà Thượng Quảng Đức chớ không phải chính ông, nên Malcolm Browne đă giấu tấm h́nh đó đi. Họ tin rằng đây là một vụ bị thiêu chứ không phải tự thiêu.
    Nhưng dù tự thiêu hay bị thiêu, Hoà Thượng Quảng Đức cũng chỉ làm con bài của Mỹ.
    3.- No One Cares…
    Trong bài “The Tragedy of Self Immolation - No One Cares” (Thảm kích tự thiêu – Chẳng ai quan tâm) phổ biến ngày 21.5.2013, kư giả Andrew Lam của New America Media đă tường thuật lại vụ Thích Quảng Đức tự thiêu được kư giả Malcolm Browne truyền đi, gây một biến cố lớn trong chiến tranh Việt Nam và từ ngữ “tự thiêu” (self-immolation) đă trở thành một từ ngữ thông dụng trong tiếng Anh. Nhưng sau đó tự thiêu chỉ c̣n là một đốm lóe sáng ít được các cơ quan truyền thông đại chúng chú ư. Từ năm 2009 đến nay đă có 117 người Tây Tạng tự thiêu, nhưng những cái chết của họ chẳng gây ảnh bao nhiêu.
    Sau vụ Thích Quảng Đức, Phật Giáo Việt Nam tưởng rằng đối kháng theo kiểu đó là thượng sách, nên đă thực hiện thêm 30 vụ dưới thời VNCH và 22 vụ dưới thời Cộng Sản, nhưng tất cả đă trở thành tiếng kêu trong sa mạc. Tại sao?
    Câu trả lời rất giản dị: Tại v́ ngọn đuốc Thích Quảng Đức là ngọn đuốc CIA, c̣n các ngọn đuốc khác không có CIA nhúng tay vào nên “No One Cares”!
    RỒI SẼ ĐI VỀ ĐÂU?
    Từ năm 2005 trở lại đây, gần như năm nào nhà cầm quyền CSVN cũng phát động chiến dịch kỷ niệm “Bố tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân” rất rầm rộ để lôi kéo Phật tử và các tổ chức Phật Giáo đứng về phía họ. Trong cuộc hội thảo ngày 29.5.2005 tại Thiền Viện Vạn Hạnh ở Phú Nhuận, Đại tướng Mai Chí Thọ đă tuyên bố:
    "Sự hy sinh anh dũng của Hoà thượng Quảng Đức không phải chỉ là ‘vị pháp thiêu thân’ mà là ‘vị quốc thiêu thân’. Hành động ấy đă biến thành động lực cách mạng, góp phần giải phóng đất nước 12 năm sau đó.”
    Chiến dịch này xem ra đă thành công. Không phải chỉ Phật tử và các tổ chức Phật Giáo ở trong nước đi theo chính quyền mà một số tổ chức Phật Giáo hải ngoại cũng đă “hiệp thông”.
    Trong bài “Bản chất văn hóa của cuộc đấu tranh PG trong Pháp nạn 1963” đọc sau cùng của buổi hội thảo, Cao Huy Thuần đă lặp lại lời bổn sư của ông ta là Thích Trí Quang:
    “Phật giáo làm hết sức ḿnh để phụng sự tổ quốc và dân tộc, chống lại những ai lợi dụng tôn giáo để t́m cách thống trị chính quyền và dân chúng, và kêu gọi Phật tử ủng hộ hết ḷng các chính sách tốt và chống lại các chính sách xấu: đó là "sức mạnh" mà người ta có thể t́m thấy trong Phật giáo.”
    Nhưng khi đọc bài tham luận này, Cao Huy Thuần đang làm công cụ cho những kẻ “lợi dụng tôn giáo để t́m cách thống trị chính quyền và dân chúng.” Nhiều Phật tử và tổ chức Phật giáo khác cũng đang làm công cụ như ông. Liệu rồi đạo pháp và dân tộc sẽ đi về đâu?
    Ngày 20.6.2013
    Lữ Giang/Tú Gàn

  8. #68
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Vài h́nh ảnh mới nhất về ma tăng ác tăng Thích Trí Quang

    Trưởng lăo HT.Thích Trí Quang về thăm quê hương

    22 tháng 3, 2013
    Thích Giác Tri

    GNO - Sau hơn 60 năm xa cách, ở tuổi 91, Trưởng lăo Hoà thượng về thăm lại Huế, quê hương Quảng B́nh.

    Trưởng lăo HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà b́nh và thống nhất đă về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng B́nh hôm 22-3-2013.


    Trưởng lăo Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền B́nh

    Tại Quảng B́nh, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng B́nh, Trưởng lăo Hoà thượng đă quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.

    Trưởng lăo Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng B́nh. Hoà thượng sinh năm Quư Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.


    HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lăo Hoà thượng - Ảnh: Thiền B́nh

    Trưởng lăo Hoà thượng là tác giả của nhiều công tŕnh giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…

    Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài G̣n, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lăo Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành tŕ, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lăo Hoà thượng về Huế và Quảng B́nh, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.


    GNO - Sau hơn 60 năm xa cách, ở tuổi 91, Trưởng lăo Hoà thượng về thăm lại Huế, quê hương Quảng B́nh.

    Trưởng lăo HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà b́nh và thống nhất đă về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng B́nh hôm 22-3-2013.


    Trưởng lăo Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền B́nh

    Tại Quảng B́nh, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng B́nh, Trưởng lăo Hoà thượng đă quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.

    Trưởng lăo Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng B́nh. Hoà thượng sinh năm Quư Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.


    HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lăo Hoà thượng - Ảnh: Thiền B́nh

    Trưởng lăo Hoà thượng là tác giả của nhiều công tŕnh giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…

    Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài G̣n, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lăo Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành tŕ, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lăo Hoà thượng về Huế và Quảng B́nh, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.


    Trưởng lăo Hoà thượng cầu nguyện và đảnh lễ trước tôn tượng Đức Thế Tôn
    tại chánh điện tạm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền B́nh

    Được biết trong dịp này, Trưởng lăo Hoà thượng đă đến thăm và dâng hương đảnh lễ tại chùa Phổ Minh, thăm một số ngôi tổ đ́nh gắn bó mật thiết với đời sống tâm linh của Trưởng lăo Hoà thượng và song thân ở cố đô.

    Thích Giác Tri

  9. #69
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Tịnh xá Ngọc Phương của ni cô Huỳnh Liên cán bộ nằm vùng cho VC trước 1975 tại miền Nam

    Tịnh xá Ngọc Phương của ni cô Huỳnh Liên

    Tịnh Xá Ngọc Phương, ngôi tịnh xá gắn liền với tên tuổi Ni sư Huỳnh Liên, người đứng đầu hệ phái Ni giới Khất sĩ Việt Nam, tọa lạc tại 498/1 đường Lê Quang Định, phường 1 G̣ Vấp. Năm 1958, Ni trưởng Huỳnh Liên đứng ra xây dựng tịnh xá Ngọc Phương, nay là trụ sở Trung ương của hơn một trăm ngôi tịnh xá ở khắp miền Trung và Nam Việt Nam. Lúc đầu Ngọc Phương chỉ là một am nhỏ h́nh bát giác, năm 1972 được xây dựng lại thành ba khu nhà hai tầng trên khuôn viên khoảng 2500m2.

    Chính điện tịnh xá ở lầu một khu nhà giữa. Tầng trệt là giảng đường, nơi diễn ra nhiều cuộc hội thảo, mít tinh của các phong trào đấu tranh yêu nước. Cuối chính điện, ở giữa là bàn thờ Phật Thích ca với tượng phật ngồi tham thiền trên ṭa sen, dưới gốc bồ đề. Hai bên có bàn thờ Tôn sư Minh Đăng Quang, người sáng lập Hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam và bàn thờ Ni trưởng Huỳnh Liên. Từ những năm 1960, đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trước cảnh đau thương mất mát của đồng bào, tổ quốc, Ni trưởng Huỳnh Liên đă tham gia cách mạng và tích cực vận động chư ni, tín đồ đấu tranh giành độc lập, tự do.

    Trong những năm chống Mỹ cứu nước, tịnh xá Ngọc Phương là cơ sở cách mạng tiếp tế vật dụng, thuốc men, lương thực ... cho Ban Kinh tài, Ban Văn nghệ Tây Nam Bộ, Ban An Ninh liên quận 4, nơi che dấu nhiều cán bộ cách mạng. Ngoài hoạt động bí mật, nhiều phong trào đấu tranh công khai như Phong trào phụ nữ đ̣i quyền sống, Mặt trận nhân dân tranh thủ ḥa b́nh, Phong trào dân tộc tự quyết, Ủy ban cải thiện chế độ lao tù ... thường xuyên hội họp tại tịnh xá. Phong trào sinh viên học sinh cũng dùng tịnh xá làm "căn cứ địa" tổ chức các cuộc biểu t́nh. V́ vậy, tịnh xá Ngọc Phương được mệnh danh là "tổng hành dinh của các cuộc xuống đường".

    Từ năm 1970 đến 1975, Ni giới Khất sĩ là một trong những lực lượng ṇng cốt của các cuộc biểu t́nh liên tục nổ ra đ̣i thả tù chính trị, chống bắt lính, đ̣i dân chủ, đ̣i thi hành Hiệp định Paris ... Gây được tiếng vang lớn là lần Ni trưởng Huỳnh Liên phối hợp với đồng bào Công giáo tố cáo chính sách thâm độc của Mỹ nhân sự có mặt của Thượng nghị sĩ Mac Govern tại nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế ở đường Kỳ Đồng, cuộc tuyệt thực cả tuần lễ trước dinh Độc Lập, biểu t́nh ngồi ở ngă bảy suốt hai ngày ba đêm, tham gia ngày "Kư giả đi ăn mày"...

    Nhận thấy những nữ tu áo vàng ở tịnh xá Ngọc Phương là lực lượng nguy hiểm, ngày 27/10/1974 chính quyền Sài G̣n đă cho cảnh sát giăng dây kẽm gai quanh tịnh xá, đặt hàng rào ngựa sắt trên đoạn đường Lê Quang Định để bao vây phong tỏa tịnh xá. Dù vậy các ni cô cũng thoát được ra ngoài, kết hợp cùng chư ni ở những tịnh xá khác biểu t́nh đ̣i giải tỏa tịnh xá Ngọc Phương. Dư luận trong cũng như ngoài nước đều lên tiếng phản đối hành động xâm phạm nhân quyền này nhưng chính quyền Sài G̣n vẫn bất chấp. Cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tịnh xá mới được giải tỏa.

    Mặc dù thuộc phái Khất Sĩ, lấy khất thực làm chính nhưng Ni trưởng Huỳnh Liên đă mạnh dạn thay đổi, chủ trương sản xuất để tự túc, không phải lệ thuộc vào sự cúng đường. Tịnh xá Ngọc Phương đă được công nhận là di tích lịch sử theo quyết định số 2754/ QĐ/BT kư ngày 15/10/1994.


    Sư nữ gói bánh téc tại tịnh xá Ngọc Phương: ăn ưống vui chơi vui vẽ ngoài kia là dân oan khóc lóc mất nhà mất đất, ngư dân bị Tàu bắn giết đuổi đánh, tham nhũng thối nát tràn lan. Nam mô a di đà Phật.
    Last edited by ezekiel; 28-06-2013 at 02:39 PM.

  10. #70
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Chuyện chưa kể về ni sư “tài xế” cừ khôi một thuở đệ tử ni cô VC Huỳnh Liên

    Trước mặt tôi là hiện thân của một "tay lái" ni cô số một đă từng bẻ cong vô lăng trên khắp các nẻo đường của Sài G̣n chạy đua với địch và một "thiện nghệ" rong ruổi hàng ngh́n km trên những cung đường trường chinh từ Nam ra Bắc làm tốt đời, đẹp đạo.

    Mơ thấy bậc chân tu

    Tôi t́nh cờ viếng thăm tịnh xá Ngọc Phương (Q. G̣ Vấp, TP.HCM) vào một ngày cuối tuần và vô t́nh biết được tại đây đang c̣n một ni cô lái xe số một của "đội quân đầu trọc" hoạt động trong phong trào phụ nữ đ̣i quyền sống và các cuộc đấu tranh của sinh viên yêu nước những năm đầu thập kỷ 70.

    Nếu như khi xưa, h́nh ảnh một ni cô đầu chít khăn chùa cùng chiếc áo thiền sư xuất hiện hầu như quen thuộc sau vô lăng trên chiếc Toyota giữa đường phố Sài G̣n, tham gia vào ḍng người biểu t́nh đ̣i quyền sống cho nhân loại th́ nay bà lặng lẽ ẩn ḿnh phía sau tiếng chuông chùa, sống trọn kiếp với đạo đời.

    Trong căn pḥng nhỏ hướng mặt ra biển trời bao la, chuyện đời của sư cô Lệ Liên bắt đầu "chuyển bánh" rạng ngời sau ánh mắt từ bi.


    Nụ cười lạc quan luôn thường trực trên môi ni cô Lệ Liên khi về già.

    Sư cô Lệ Liên tên thật là Ngô Thị Lê, quê ở huyện Mộ Đức - Quảng Ngăi, nơi xưa khi cô vừa lớn lên đă chứng kiến cảnh chết chóc tang thương của dân làng, tiếng súng nổ phủ lấp tuổi học tṛ. Cô mồ côi mẹ năm lên 4 tuổi, cha đi Cách mạng biền biệt.

    Ba chị em phải sống nương nhờ vào ông bà nội sớm chiều cơm rau, muối qua ngày. Năm 17 tuổi, có một đoàn tăng ni đi khất thực tại Quảng Ngăi, Ngô Thị Lê đứng nh́n say đắm những bước chân trần dưới cát nóng, chầm chậm lê hương mang cúng dường chia cho dân nghèo. Nh́n cho đến khi khuất bóng những chiếc áo chân tu, cô chỉ tay nói với người bạn cùng đi: "Sau này, tao cũng như vậy đấy".

    Bạn cô xen ngang, "mày nói đùa đấy hả, trông mày thế làm sao đi tu được, hơn nữa đi như vậy cực khổ lắm. Ngày chỉ ăn đúng một bữa cơm và uống nước là chính". Bỏ ngoài tai những lời cảnh báo của bạn, Lê âm ỉ nung nấu suy nghĩ về chiếc áo thiền tu vàng úa phơi ḿnh trong nắng, trong mưa.

    Trong đêm, hễ nhắm mắt hay mở mắt là cô lại h́nh dung ra đoàn người khất thực bước qua mắt ḿnh. "Kể cả trong giấc mơ, tôi cũng thấy họ. Từ trước giờ, tôi chưa bao giờ h́nh dung ra đi tu là như thế nào và người tu sẽ ra sao. Có một niềm đam mê và thích thú vô cùng với công việc của những người tu hành mà tôi vừa thấy. Vậy nên tôi cứ nghĩ về nó, nghĩ nhiều quá đêm nằm mơ cũng thấy", Ngô Thị Lê tâm sự.

    Trong ṿng ba ngày liền, Lê trốn ông bà nội mon men tới cổng chùa Ngọc Quảng để ngắm nh́n đoàn người khất thực. Rồi Lê bước hẳn vào chùa. Cô xin sư thầy được đi tu. Mọi người thấy một thiếu nữ tuổi 18 đôi mươi, tương lai phơi phới phía trước tới chùa xin tu đều không khỏi ngỡ ngàng. Các sư trong chùa khuyên Lê nên về nhà theo học bởi con đường chân tu là cực ḱ khổ ải, gian truân, không phải ai cũng tu thành công và gắn trọn đời ḿnh với nghiệp đạo.

    Cô không chịu, cô ở chùa chờ để gặp bằng được ni trưởng Thích nữ Huỳnh Liên, người đang dẫn đầu đoàn tu hành khất thực những ngày vừa qua tại Quảng Ngăi. Ni sư Huỳnh Liên lúc đầu cũng không đồng ư cho Ngô Thị Lê theo tu, hơn nữa hệ phái chưa nhận nữ tu bên ngoài.

    Những ngày bám trụ trong chùa, Lê cùng các ni cô khác may áo cho đồng bào mặc. Cô làm công việc này rất nhanh, rất khéo, làm cả ngày lẫn đêm một cách miệt mài, chăm chỉ. Ni sư Huỳnh Liên động ḷng trắc ẩn, hỏi Lê có muốn theo ni sư vào Nam hành đạo không? Lê không cần một giây suy nghĩ, gật đầu rồi từ đó rong ruổi theo đoàn khất sĩ đội mưa bom băo đạn đi cứu rỗi dân nghèo. ông bà nội tự nhiên thấy Lê mất tích, hỏi ḍ măi cũng chẳng thấy tăm hơi th́ nghĩ chắc con bé theo người ta "vượt núi" rồi (chỉ những người thoát ly đi theo Cách mạng - PV).

    Được cấp bằng sau 10 ngày học lái

    Từ ngày xuống tóc đi tu, Ngô Thị Lê lấy pháp danh Lệ Liên tham gia hành đạo cứu khổ cứu nạn giúp đồng bào. Trong giai đoạn trước và sau chiến dịch Mậu Thân, tịnh xá Ngọc Phương là nơi bảo bọc biết bao người con ưu tú của Cách mạng, là chốn nương náu của tất cả những phận đời bần cùng, đói khổ không nơi nương tựa.

    Từ đây, dưới sự dẫn dắt của sư cô Huỳnh Liên, nhiều cuộc biểu t́nh, phản đối chống chiến tranh, đ̣i quyền sống, quyền b́nh đẳng diễn ra. Trong chùa có một chiếc xe ô tô mà không ai biết lái, mỗi khi có việc ǵ lại phải nhờ tài xế bên ngoài. Thấy vậy, Lệ Liên xung phong đi học lớp lái xe ô tô. Trong ṿng 10 ngày, cô hoàn thành khóa học, được cấp bằng lái xe 4 bánh.


    Ni cô Lệ Liên năm 20 tuổi đă cầm vô lăng tung hoành ngang dọc đường phố Sài g̣n làm cho bọn Mỹ Nguỵ ăn không ngon ngủ không yên, góp phần giải phóng đất nước 30/4/1975 xây dựng XHCN ấm no hạnh phúc

    Từ đó, giữa đường phố Sài G̣n, người ta thường nh́n thấy h́nh ảnh một ni cô nhỏ nhắn phía sau vô lăng khi th́ chở người khi lại chở hàng hóa. Lúc bấy giờ, các phong trào đấu tranh công khai, hợp pháp của sinh viên yêu nước nổ ra ngày càng gay gắt.

    Mỗi cuộc biểu t́nh, lẩn trong ḍng người đấu tranh ngùn ngụt như vũ băo, không khó để nhận ra một "đội quân đầu trọc" với chiếc áo vàng dài chấm góp xuất hiện mọi nơi. Mỗi khi bị đàn áp, bọn giặc thường nhằm những nơi đông có người chỉ huy để tấn công.

    Ngay lúc đó, chiếc Toyota trọng tải trên một tấn có mặt. Những người bị truy đuổi nhảy lên chiếc xe chạy như bay, ṿng vo, lạng lách trước sự truy đuổi ráo riết của địch. Bọn địch đuổi theo chỉ được vài con đường bỗng chúng mất dạng mục tiêu, chiếc xe đă lẩn vào một con hẻm an toàn. Mỹ - Ngụy tăng cường canh pḥng nghiêm ngặt tịnh xá Ngọc Phương.

    Đoạn đường phía trước cổng tịnh xá chúng phong tỏa, rào kẽm gai tứ phía. Nhất cử nhất động của người trong chùa, chúng đều bám sát, theo dơi tới cùng. Xe chở các ni cô đi biểu t́nh của chùa vừa ra, chúng kè theo không rời một bước. Lái xe Lệ Liên khéo léo điều khiển vô lăng, cô bẻ cong tay lái trên mỗi cung đường, tuyến phố rồi thừa lúc giặc mất đề pḥng, xe cô lao vun vút rồi bất ngờ quẹo trái, rẽ phải mất dạng.

    Cánh lái xe địch mỗi lần thấy xe Lệ Liên đều ngao ngán, chúng x́ xào với nhau sao lại có một ni cô lái xe giỏi đến vậy. Không thể làm ǵ được đội quân này hoạt động, chúng dùng đủ thủ đoạn kể cả đốt xe của chùa. ở Sài G̣n ngày ấy, ni cô Lệ Liên được cho là tay lái số một và duy nhất có khả năng vượt mọi chướng ngại, băng rừng lội suối trên tất cả các cung đường dù đó là những con đường gập ghềnh và hiểm trở. Ni cô lái xe đi tiếp tế lương thực cho Cách mạng, đi cướp xác giữa đêm khuya và trên từng nhiệm vụ ấy, tay lái cô vững vàng vượt mọi gian khó.

    Trong những năm chiến sự khốc liệt, ni cô Lệ Liên chịu trách nhiệm chính lái xe từ miền Nam ra miền Trung vượt qua hàng ngh́n km đường đèo, dốc núi cheo leo. Vừa đi vừa phải né tránh bom đạn, ni cô Lệ Liên nhớ lại: "Trong một chuyến đi từ Sài G̣n ra miền Trung, để tránh đụng chạm với giặc, xe của cô phải đi men theo đường rừng. Đoạn qua đèo từ Gia Lai xuống Phú Yên, xe đột nhiên chết máy.

    Những người trên xe toàn là ni cô nên không ai am hiểu ǵ về động cơ, chiếc xe nằm phơi ḿnh giữa núi rừng không một bóng người. Một ḿnh tôi loay hoay nằm dưới gầm xe vặn ốc, sửa máy. Do sức yếu nên tôi không thể xoay ốc được càng làm cho t́nh h́nh xấu đi. Cũng may mà vài giờ sau, có một anh nông dân đi đốn măng trong rừng thấy vậy xắn tay vào phụ giúp vậy là xe tiếp tục lên đường".

    Xe cô lại băng qua đèo Hải Vân, đèo Cù Mông chẳng thua kém ǵ những bác tài lăo luyện. Họ bóp c̣i inh ỏi, vẫy chào thán phục người tài xế đặc biệt trên những cung đèo cheo leo, nguy hiểm nhất của dải đất h́nh chữ S.

    Trở thành lái xe từ năm 20 tuổi, ni cô Lệ Liên gắn bó với nghiệp cầm lái cho đến gần trọn cuộc đời. Cái nghiệp lái xe của một người tu hành không hề bon chen, tính toán, vụ lợi nên nó trong sáng và thuần khiết vô cùng. Cô bảo rằng, cô yêu công việc này. Bây giờ do tuổi cao, sức yếu nên cô vừa giă từ vô lăng khi vừa bước qua tuổi 65.

    Hoa Nguyên

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 35
    Last Post: 14-02-2013, 10:08 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •