Page 6 of 10 FirstFirst ... 2345678910 LastLast
Results 51 to 60 of 92

Thread: ÔNG TẠ TRÍ HẢI SỬA LỜI BÀI QUỐC CA VNCH

  1. #51
    Cần Thơ
    Khách
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Tôi có cảm tưởng ông CT này là 1 cái máy thu âm, nên chuyên phát đi phát lại một vấn đề không biết ngượng, ông có phải là VC không vậy ông CT, sao ông có lối tuyên truyền nhai đi nhai lại giống VC quá vậy.

    Tôi không có ư chụp mũ đâu nhen, nhưng, rất ít người VNCH có lối hành xử như ông, tôi nói thật, ông thử nh́n lại coi, những người chống Cộng cực đoan trong này có ai giống ông không, nếu họ hiểu hay thấy sai th́ họ im c̣n cái máy của ông cứ nhai hoài là sao
    Có những chuyện cần phải lặp đi lặp lại cả ngàn lần. Thí dụ nhà người tuyên bố ngày 30/4 là ngày quốc hạnh cho dân tộc VN. V́ thế phải lặp đi lặp lại để nhắc nhở cho người VN biết và cảm ơn việt cộng. V́ nhờ ơn vc mới có ngày quốc hạnh quư báu ngày hôm nay? Đúng chưa thằng nỡm. C̣n chuyện thằng pheng bưng bô cho 3D, con Phượng th́ cần nhắc đi nhắc lại cho tới chết, để người ta biết thằng phèng hèn hạ, nhục nhă như thế nào? Đă thủng chưa thằng mất dậy chó đẻ!!!!

    Hăng Coca cola quảng cáo mấy chục triệu lần mà vẫn quảng cáo mỗi ngày, biết tại sao không thằng nỡm....mau đi bưng bô kià!!!

  2. #52
    Member
    Join Date
    08-05-2011
    Posts
    68
    Tranh căi để mong t́m ra cái chân lư của sự việc, hoá ra chẳng t́m ra được cái ǵ cả!..Cứ đá gị lái lẫn nhau tới cùng như vậy! Xét ra, th́ ai cũng có ḷng v́ dân v́ nước cả, nhưng có một điều là quá dị biệt về quan điểm và lập trường thôi!..Nếu cho dù có tranh căi tới đâu th́ cũng là vô ích mà thôi. V́ vậy, nếu có thể, tui xin đề nghị nên đóng thread này lại, để khỏi phải gây thêm sự chia rẽ không cần thiết trong những người QG với nhau, mà c̣n làm thêm tṛ cười cho lũ VC nữa đó!..
    Thôi th́:
    "Khôn ngoan đối đáp người ngoài
    "Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau!"
    Có đúng không các bạn?..Cảm ơn!..

  3. #53
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Một tṛ đểu giả của đám nhi nhô nằm vùng, trà trộn giả biểu t́nh TS-HS-VN. Bọn chúng đă lộ mặt những đứa mất tư cách.
    Nếu một người biết tự trọng tối thiểu sẽ chẳng mặt dày dùng bản Quốc Ca VNCH để chế ra những lời đùa giỡn như thế!
    Đồng ư, đỗi lời một Quốc Ca cho dù dứơi prétext ca ngợi ai đó hay mĩa mai cái ǵ đó cũng là điều đại kỵ đối với những người tôn trọng QC đó .

    Tôi không tôn trọng QC của dân 1 -SVPK hát , tôi có quyền đỗi lời để phá đi sự tôn nghiêm và sự tôn trọng của họ đối với QC đó:

    Cho nên tôi có quyền hát bài QC đó bằng sự đổi lời.(Đoàn quân ốm đói ǵ đó ..vv)

    Ông Tạ nào đó có quyền đấu tranh kiểu lấy QC của người khác đổi lời nếu trong ḷng ông ta không coi QC đó ra kí lô gram nào .

    Tôi cũng có quyền dùng bài QC của lủ CSHN sữa lời lại "ca tụng" sự đấu tranh của Bùi Tín và DTH .
    Last edited by Viet xưa; 21-04-2013 at 12:53 PM.

  4. #54
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by hoaison View Post
    Tranh căi để mong t́m ra cái chân lư của sự việc, hoá ra chẳng t́m ra được cái ǵ cả!..Cứ đá gị lái lẫn nhau tới cùng như vậy! Xét ra, th́ ai cũng có ḷng v́ dân v́ nước cả, nhưng có một điều là quá dị biệt về quan điểm và lập trường thôi!..Nếu cho dù có tranh căi tới đâu th́ cũng là vô ích mà thôi. V́ vậy, nếu có thể, tui xin đề nghị nên đóng thread này lại, để khỏi phải gây thêm sự chia rẽ không cần thiết trong những người QG với nhau, mà c̣n làm thêm tṛ cười cho lũ VC nữa đó!..
    Thôi th́:
    "Khôn ngoan đối đáp người ngoài
    "Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau!"
    Có đúng không các bạn?..Cảm ơn!..
    Đề nghị đóng thớt là một ư kiến hay

  5. #55
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Thật ra mà nói, lời lẽ bài hát của cụ Hải mới thật là lời lẽ chống đối, đấu tranh của 1 dân tộc.

    Quốc ca VNCH ngày xưa được viết trên nhân bản, không phân biệt Bắc Nam, nên lời lẽ có vẻ chung chung, không cho thấy đâu là đích thực kẻ thù, những kẻ phải chống đối, th́ nay, cụ Hăi đă nêu đích danh, điểm thẳng mặt những kẻ đó mà gọi tên là cướp nước, ai là người cướp nước ở đây, chẳng lẽ TQ, v́ TQ mới chỉ là người tranh dành đất đai biển cả chứ không là cướp nước, ai là những kẻ tham quan bây giờ, là những kẻ bán nước, nếu không phải là cái nhà nước CSVN hiện nay.

    Nư nựng cái kiểu này, tôi đề nghị Ph nên sữa lời QC của Hoa Kỳ bài "the Star Spangled Banner" bằng những lời chữi rủa thẳng /xiên xỏ tụi khủng bố Al Qadea, rồi làm y chang như Ông Tạ hát đàn trước công dân Hoa Kỳ "mắt xanh mũi lỏ" , sau đó hỏi ư kiến tụi nó nghĩ thế nào ?
    Last edited by Viet xưa; 21-04-2013 at 12:53 PM.

  6. #56
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Câu hỏi đặc biệt dành riêng cho những ai đă từng có kinh nghiệm cuộc sống trong chế độ VNCH (c̣n những kẻ chưa có kinh nghiệm này không đủ tư cách trả lời ):

    Có bao giờ thấy công dân Miền Nam VN sửa lời bài QC -VNCH để chữi chế độ Miền Bắc hay ca ngợi thành tích của ai hoặc cái ǵ đó khg ? .



    Ngược lại cá nhân tôi cũng chả thấy một cha căn chú kiết nào sữa lời bài Quốc Ca khát máu "thề phanh thây uống máu quân thù" để ca ngợi một "Anh Hùng liệt sĩ" nào cả .

    Ngày nay chỉ thấy một cha căn chú kiết duy nhất Tạ "hải hải" nào đó dùng chiêu sữa lời QC mà thôi .

  7. #57
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Việc sửa lời này gây ra sự tương phản của hai vấn đề :
    - Thực hiện một hoạt động đấu tranh tự do dân chủ cho VN .
    - Vi phạm một bản nhạc ở cấp quốc ca .
    Có thể hiểu, ông TTH không có mục đích xâm phạm đến quốc ca của người Việt tự do mà trái lại
    ông lồng tiếng nói chống bất công chế độ hiện tại , trong nhạc quốc ca của người Việt tự do ,
    thể hiện lư tưởng đấu tranh cho một VN cộng hoà , dân chủ và không cs .
    Người Việt quốc nội chắc hiểu được chiều hướng này của ông .
    Nhưng dù sao ông ta vẩn vi phạm đến bản quốc ca khiến nhiều người bất b́nh và lo ngại sau này có tái phạm .
    Thiết nghỉ thái độ thích ứng nhất là nên lơ đi sự vi phạm này và sự nghiêm trọng của nó không c̣n .

  8. #58
    Lalan
    Khách
    Ông Tạ trí Hải đả làm 1 việc sai và không đúng sự thật :
    1) Không tôn trọng quốc ca VNCH .Dù quốc ca của chế độ hay quốc gia nào đi chăng nữa th́ cũng không nên sữa lời dù mục đích ǵ . Hành động châm biếm quốc ca giống như hành động đụng tới tôn giáo sẻ không tạo được sự đoàn kết trong nhân loại .

    2) Ông sữa lời thần tượng hoá Đoàn văn Vuơn như là 1 anh hùng v́ dân v́ nước chống chế độ cộng sản và chống ngoại bang Tàu cộng là cũng không đúng . Ông Đoàn v Vươn có can đảm , liều mạng chống công an VC chỉ v́ muốn bảo vệ tài sản đất đai của gia đ́nh ông , chứ không phải chống cộng sản v́ dân v́ nước .

    Ông Tạ Trí Hải nếu sống trong chế độ VNCH , chắc phải ra toà , bị phạt . Nhưng chánh án sẻ khoan hồng cho ông v́ ông giống như homeless hay gả say xỉn

  9. #59
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Xuống đường bằng âm nhạc

    Xuống đường bằng âm nhạc

    Người Hà Nội hay Sài G̣n khi đi biểu t́nh chống Trung Quốc luôn có biểu ngữ, poster hay chí ít cũng một lá cờ đỏ sao vàng. Đối với ông, chỉ một cây violon trên vai, cộng với chiếc nón cong vành trông rất nghệ sĩ, ông đứng riêng ra giữa đám đông bởi tiếng đàn réo rắt thay lời hét vang vang của người biểu t́nh chống Trung Quốc. Người nghệ sĩ biểu t́nh bằng tiếng đàn ấy là Tạ Trí Hải.
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA

    2012-09-23



    Người nghệ sĩ của đường phố

    Tiếng đàn phát xuất từ mười ngón tay của Tạ Trí Hải, một khuôn mặt thân quen của người biểu t́nh chống Trung Quốc không phải mới bây giờ mà đă bắt đầu từ năm 2007 khi ông c̣n lững thững giữa khu vực Nhà thờ Đức Bà Sài G̣n. Tiếng đàn ấy nổi lên giữa những giận dữ của từng buồng phổi mở căng. Âm thanh hiền ḥa của tiếng vĩ cầm nhỏ bé làm người nghe cảm nhận được rằng, người nghệ sĩ già với gương mặt phong trần này đang khơi gợi ḷng yêu nước thiết tha qua từng cung bậc của một loại nhạc cụ mảnh mai nhất trong vô số các nhạc cụ hiện đại hôm nay.

    Theo dơi những vụ biểu t́nh chung quanh bờ hồ trên nhiều trang mạng, trong đó phải kể đến Nguyễn Xuân Diện và Basàm, người đọc luôn thấy h́nh ảnh của ông loáng thoáng trong đám đông với chiếc nón bất hủ và cây vĩ cầm trên vai, Ông như một sức hút đối với người đi đường. Ban đầu là nh́n ngắm, sau đó là tham dự vào đám đông cốt để t́m hiểu thêm về con người kỳ lạ này.


    Nhạc sĩ Tạ Trí Hải tại bờ Hồ Hoàn Kiếm. Photo courtesy of blog AnhBaSam.H́nh ảnh của ông trở thành một cái ǵ đó vừa dịu dàng nhưng mănh liệt. Nét phong trần trên mặt cộng với tiếng đàn thảnh thơi không vướng bận đă làm nên Tạ Trí Hải. Bài viết của tác giả Trần Vũ Long trên trang blog Nguyễn Xuân Diện mới đây có tựa “Tạ Trí Hải - Nghệ sĩ của đường phố” đă phần nào lột tả được diện mạo của ông.


    Người nghệ sĩ ấy, từng làm việc nhiều chục năm trong bộ máy nhà nước và đă về hưu. Ông không hề sống lây lất bằng t́nh thương hay sự bố thí của người khác. Trước và trên hết, đúng như cái tựa của tác giả Nguyễn Vũ Long, ông là một nghệ sĩ đường phố, sống và lăng tử trên hai thành phố quê hương: Hà nội - Sài g̣n. Bên cạnh cây vĩ cầm mà ông khó khăn lắm mới có được, người nghệ sĩ cho chúng ta biết ông bắt đầu vào cuộc chơi này như thế nào:

    “Hồi ở Hà Nội học Violon thực tế ra nó khó khăn lắm v́ ngày xưa kiếm cây đàn cũng đă khó rồi. Lần đầu tiên được biết cây đàn đó do chú em học ở trường nó chơi th́ ḿnh nghe ḿnh thấy thích và đam mê quá rồi cũng lao vào học và tự học thôi. Anh em trong nhà chỉ cho nhau, thế thôi!

    Tôi đi khắp các miền đất nước, hang cùng ngỏ hẻm. Mang tiếng đàn đi để làm vui cho các trẻ thơ, các trẻ em khuyết tật và đồng bào ở miền sâu miền xa, đại để thế!
    Nhạc sĩ Tạ Trí Hải

    Lớn lên có một ông bạn là Khắc Huề, là sô-lít một của nhà hát giao hưởng, cả gia đ́nh hồi ở Hà Nội sau 1954 được gọi vào loại nổi tiếng nhất của Việt Nam đấy, bấy giờ th́ ḿnh lại càng đam mê nữa v́ tiếng đàn nó thu hút.

    Thế là từ hồi trẻ cứ đi học ṃ, do thích th́ ḿnh tự học thôi. Nhưng tự học th́ khó quá, nhưng do đam mê nên lúc đó cũng say sưa lắm, t́m mọi cách, ngay cả đến đàn cũng không có mà học, đi mượn rất khó khăn. Mà ở nhà th́ sau năm 54 nhà cửa nhà nước gọi là chính sách nhà cửa, bốn mét vuông một đầu người, trước nhà anh em mỗi người một pḥng thu hẹp lại rất nhỏ, cho nên học đàn này nó khổ lúc đầu, nó cứ c̣ cưa c̣ cưa làm khổ tai người khác lắm.”

    Không riêng ǵ những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc mới có sự tham dự của ông mà Tạ Trí Hải c̣n hiện diện ngay tại những nơi không ai chú ư. Những mảnh đời cơ nhỡ xa xôi, những ánh mắt trẻ thơ bất hạnh khi nghe tiếng đàn của ông có lẽ sẽ dấy lên chút tin tưởng hơn vào người lớn. Ông mang đến cho cuộc đời những món quà nhỏ nhoi bằng tiếng đàn của ḿnh mà không cần biết xă hội phản ứng ra sao khi đồng tiền hơn lúc nào hết chế ngự mọi thứ ngay cả ḷng tốt của một nghệ sĩ như ông:

    “Tôi đi khắp các miền đất nước, hang cùng ngỏ hẻm. Mang tiếng đàn đi để làm vui cho các trẻ thơ, các trẻ em khuyết tật và đồng bào ở miền sâu miền xa, đại để thế!”

    Tiếng đàn thay lời hét


    Cây vi-ô-lông và cây ghi-ta yêu nước.- Blog NguyenXuanDien's photoQuay trở lại với những cuộc xuống đường bằng âm thanh, người nghệ sĩ kể lại cuộc hành tŕnh từ năm 2007 khi ông bắt đầu tham gia cùng với ḍng người biểu t́nh chống Trung Quốc tại Sài G̣n:
    “Năm 2007 có nghe người ta nói biểu t́nh. Tôi không có internet ǵ cả, chỉ có nghe truyền tai nhau thôi. Lúc đó tôi tôi nghe phong thanh và tôi xuống Nhà Thờ Đức Bà, chỗ đấy là nơi tôi hay chơi đàn. Công an ở Quận Nhất họ biết tôi quá rồi.

    Tôi ra đến chỗ bưu điện th́ họ chặn lại. Họ có hỏi là bây giờ bác đi đâu, tôi mới bảo là tôi đi ra Nhà Thờ Đức Bà tôi đàn, và nghe đâu hôm nay có biểu t́nh chống Trung Quốc giết đồng bào ḿnh, giết người dân đánh cá của ḿnh.”

    Sau năm ấy, từ Sài G̣n, ông bay ra Hà Nội với chiếc vé máy bay do một công ty bảo trợ nhằm tôn vinh ông v́ là một trong 100 khuôn mặt nổi tiếng của Hà Nội nhân dịp kỷ niệm ngàn năm Thăng Long.

    Từ lần trở về này, ông thực sự sống lại với đường phố Thăng Long, đánh thức những vui buồn từ thuở thiếu thời với những con đường Hà Nội. Những nơi chốn gắn bó và thân thương trong suốt hơn bảy mươi năm làm người nghệ sĩ chân đất này nhớ lại đây cũng chính là nơi nuôi nấng tiếng đàn của ông từ lúc bắt đầu bằng những âm thanh đơn giản nhất trong ngôi nhà bé nhỏ nơi ông từng trải qua.

    Thời bọn tôi c̣n trẻ mà, thế bây giờ tôi bảo tại sao trước đây th́ chống Mỹ v́ cho là nó xâm lược ḿnh, vậy mà bây giờ Tàu nó xâm lược ḿnh trắng trợn như thế mà tại sao ḿnh chống Tàu lại bị ngăn cấm?


    Nhạc sĩ Tạ Trí Hải

    Với số tuổi thất thập gần đất xa trời người nghệ sĩ ấy vẫn không có một mái nhà đúng nghĩa để trú thân. Tiếng đàn vẫn trung thành theo ông trong nhịp sống ngày một yếu hơn bởi quỹ thời gian không c̣n nhiều nữa. Mặc dù làm việc trong hệ thống đă nhiều chục năm nhưng quá khứ bất đồng với các cơ quan ông từng trải qua khiến mọi chính sách đóng cửa trước mặt người nghệ sĩ già này. Vậy mà ông vẫn nhởn nhơ, vẫn xem chuyện đời là hư không và nhất là vẫn hào sảng khi nhận xét về hệ thống mà ông từng cộng tác trong nhiều chục năm trời.

    Khi được hỏi có bao giờ ông tham gia vào đảng Cộng Sản hay không, ông khẳng khái cho biết:

    “Không! Nhẽ ra là bác vào đảng năm 55 rồi, nhưng bác không vào. Bác chấp nhận không vào đảng. Bác biết là bác vào th́ cuộc đời mới nở hoa, nhưng bác nh́n thấy ngay từ tuổi trẻ, cái lư tưởng cộng sản mà trước đó bác theo th́ nó đẹp nhưng mà dần dần bác thấy nó không hay, không tốt và nó thực tế là dối trá, lừa đảo và bịp bợm, cho nên bác chấp nhận không vào. Và chính v́ bác không vào đảng cộng sản cho nên cuộc đời bác mới thế này.”

    Có lẽ thao thức với những ǵ đang xảy ra chung quanh cuộc sống khiến người nghệ sĩ này gần gũi và chia sẻ với người biểu t́nh nhiều hơn. Khó ai nghĩ rằng những tiếng hô vang vang trên bờ hồ Hà Nội hôm nay đă nhắc nhở người nghệ sĩ quăng thời gian mà ông có trước đây khi tham gia vào các cuộc biểu t́nh chống Mỹ do nhà nước tổ chức trong thời gian chiến tranh Việt Nam.

    “Ô! Lúc đó, đi biểu t́nh tôi nhớ lại năm tháng hồi trẻ chính nhà nước này đă tổ chức đi biểu t́nh. Ngày xưa là thời Hồ Chí Minh, bảo là biểu t́nh chống Mỹ. Thời bọn tôi c̣n trẻ mà, thế bây giờ tôi bảo tại sao trước đây th́ chống Mỹ v́ cho là nó xâm lược ḿnh, vậy mà bây giờ Tàu nó xâm lược ḿnh trắng trợn như thế mà tại sao ḿnh chống Tàu lại bị ngăn cấm? Rơ ràng, tôi bảo như thế là không thể chấp nhận được.

    Vào lúc đó có dịp là tôi thể hiện luôn thôi, mặc dầu tiếng đàn lúc đó bị tiếng loa của công an rồi tiếng hô nó lấn át hết cả, nhưng tôi vẫn thể hiện được bằng ấy một cách mạnh mẽ đến nỗi đánh đứt cả dây đàn luôn nữa mà.”


    Nhạc sĩ Tạ Trí Hải trong lần biểu t́nh chống TQ ở Hà Nội ngày 8 tháng 7 năm 2012

    .Ông không những tham gia vào mà c̣n vận dụng năng khiếu để sáng tác lời chống Trung Quốc căn cứ trên ḍng nhạc của các ca khúc có quá tŕnh lịch sử hào hùng nhưng cay đắng như bài Quốc ca của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Làm việc này theo ông chỉ đơn giản cho người đi biểu t́nh dễ thuộc và dễ ca trong các cuộc xuống đường…

    Toàn dân Nam ơi, đứng lên chống Tàu cứu nước Giành lại Hoàng Sa – Trường Sa quân Tàu ăn cướp Tàu ô quân sói lang, ngàn năm cướp nước ta, ḥng sai quan nước Nam làm tôi tớ chư hầu.
    C̣n ǵ nhục bằng đồng bào ơi!
    Vùng lên tranh đấu diệt bành trướng
    Đập tan áp bức, bóc lột, bất công,
    Cộng Trung Hoa kia hết hồn khiếp vía
    Diệt hết lũ cướp nước: giặc phương Bắc kia Quân cướp ngày ác tham ngậm máu phun người.
    Dân Nam ơi, vùng lên diệt hết nhục
    Dân Nam ơi, đâu c̣n đất nước Việt nô lệ Tàu ô giết dân Việt Nam Bắc Kinh bạo chúa thực dân cướp ngày.

    Người nghệ sĩ càng nói càng tỏ ra phấn khích khi có cơ hội nhắc lại cho ông những buổi biểu t́nh bên các người bạn trong đó không ít nguời có tuổi đời khá trẻ so với dạn dày mà ông đă trải qua. Già hay trẻ đối với nghệ sĩ Tạ Trí Hải cũng đều là đồng chí v́ họ cùng một giọng nói chống lại phương Bắc. Hai chữ đồng chí đă khá lâu ông không c̣n có dịp nhắc tới bởi mỗi lần nhắc là ông lại ngậm ngùi cho số phận riêng ḿnh…


    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...012081152.html

  10. #60
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Tiếng đàn yêu nước.

    Có những tiếng đàn, điệu sáo khi cất lên đă làm hàng triệu con tim rung động, bởi những âm thanh ấy chứa đựng một thứ t́nh gói gọn trong hai từ “yêu nước”. Mời quư vị nghe câu chuyện của những tiếng đàn yêu nước ấy.


    Quỳnh Chi- RFA


    Rộn ră ḷng người

    Đă hơn 11 tuần trôi qua, thủ đô nước Việt dần quen với mười “Chủ nhật yêu nước”. Đó là những ngày được ví như ngày chiến đấu trong thời b́nh – chiến đấu cho chủ quyền đất nước, cho danh dự dân tộc và cho những ǵ cha ông đă mang xương máu đi đánh đổi.

    Đó là những ngày trời ngừng mưa, gió ngưng thổi, cây ngừng lay. Tất cả như trở nên khiêm tốn hơn, nhường chỗ cho thứ âm thanh hỗn hợp – không trong trẻo, không sang trọng, cũng chẳng điệu vần của những người biểu t́nh. Nổi bật giữa những câu khẩu hiệu, những tiếng tung hô, là những giai điệu trong âm sắc bén ngọt rộn ră ḷng người của tiếng đàn violon, tiếng ghi-ta, tiếng sáo trúc và tiếng hát.


    Cây vi-ô-lông và cây ghi-ta yêu nước.- Blog NguyenXuanDien's photo
    bác chỉ có cây đàn mà bác gọi là “cây đàn Thạch Sanh” dùng để tiêu diệt Lư Thông”
    nghệ sĩ Tạ Trí Hải
    Và người hăng say kéo lên tiếng đàn violon yêu nước ấy là nghệ sĩ Tạ Trí Hải. Ông vui vẻ tâm sự về “tiếng đàn Thạch Sanh” của ḿnh:

    “Năm nay bác đă 72 tuổi, sắp gần đất xa trời rồi. Bác chẳng c̣n ǵ để thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh ngoài tiếng đàn. Tham gia tuần hành chống Trung Quốc cứu nước là một dịp may để bác thể hiện ḷng yêu nước ở cuối đời. Mỗi người, không phân biệt thành phần, tuổi tác dân tộc…đều có thể thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh. Mỗi người một khả năng mà thể hiện. Đối với bác, bác chỉ có cây đàn mà bác gọi là “cây đàn Thạch Sanh” dùng để tiêu diệt Lư Thông”.

    Bắt đầu từ những ngày đầu cuộc tuần hành cách đây hơn 2 tháng, người ta đă thấy nghệ sĩ Tạ Trí Hải xuất hiện với cây đàn violon thân thiết của ḿnh. Và cho đến cuộc tuần hành lần thứ chín, người ta thấy những khúc hát non sông ấy được ḥa thêm bằng tiếng ghi-ta trẻ trung và tiếng sáo đầy nhiệt huyết của chàng sinh viên trẻ Peter Vũ:

    “Hôm Chủ nhật ngày 7 tháng 8, khoảng 8 giờ là tôi đă mang đàn ra đứng dưới chân tượng đài Lư Thái Tổ. Lúc ấy chưa có ai đến cả, thế nhưng tôi vẫn đàn và hát những bài ca về Hà Nội. Khoảng 15 phút sau, bác Trí Hải đến và hai bác cháu song tấu”.
    Thế là những sáng Chủ nhật vừa qua, đoàn biểu t́nh và du khách đă thỏa ḷng với những bài hát cho tổ quốc, nào “Nối ṿng tay lớn”, nào “Hà Nội niềm tin và hy vọng”, nào “Lên đàng” …

    Sáng hôm 7 tháng 8, sau một lúc tập trung, đoàn biểu t́nh đă bị yêu cầu không được chơi đàn nơi tượng đài Lư Thái Tổ, các “nghệ sĩ của nhân dân” đă chấp nhận mang đàn xuống vỉa hè đánh tiếp. Đă là tiếng nói yêu nước th́ nó xuất phát từ đâu là điều không quan trọng. Nghe những tiếng đàn, những điệu sáo, những giọng hát đầy hào hứng trên tuyến đầu của đoàn biểu t́nh, mới thấy âm thanh ấy không chỉ là âm thanh yêu nước, mà đó là thứ âm thanh của sự hăng say, của ḷng nhiệt huyết và của tấm t́nh trĩu nặng dành cho dân tộc.

    “Lúc đàn như thế th́ bác rất mệt, tuy nhiên rất hăng say. Bởi lúc kéo lên tiếng đàn yêu nước ấy th́ bác nhớ lại những năm tháng tuổi trẻ…Đối với người Việt Nam, th́ ḷng yêu nước đă ngấm vào từng làn da thớ thịt rồi. Cho nên nó chính là động lực mạnh mẽ nhất để bác vượt qua mọi khó khăn, mệt nhọc. Lúc kéo đàn giữa đoàn tuần hành th́ bác rất hăng say, cảm thấy như ḿnh đang chứng kiến một ngày hội non sông. Đây là lúc bác thấy ḿnh trẻ lại”

    Rửa nhục cho tổ quốc

    Từ mấy năm nay, bác Tạ Trí Hải mang đàn đi khắp nước, biểu diễn không lương cho mọi người. Peter cũng từng mang tiếng hát ḥa b́nh giúp giáo dân giáo xứ Thái Hà dâng Chúa lời cầu nguyện cho sự thật và công lư. Đối với người nghệ sĩ già Tạ Trí Hải hay chàng sinh viên trẻ Peter Vũ, mặc dù đă biểu diễn nhiều nơi, giao lưu nhiều chỗ và gặp nhiều người; nhưng được cất lên những bài ca tổ quốc giữa ḷng Hà Nội trong lúc đất nước bị đe dọa, là một niềm vinh dự đặc biệt. Nó như một chất kích thích thấm tận làn da thớ tóc, làm người ta quên cả những đau đớn thể xác.

    “Đúng từ lúc cuộc biểu t́nh bắt đầu cho đến kết thúc th́ tôi chỉ có đánh đàn và hát thôi, cho nên bây giờ tay tôi bật móng chảy máu.
    Tuy nhiên, chúng tôi vẫn hăng say. Bởi có thêm một tiếng đàn cũng giống như có thêm một tiếng hô vang, có thêm tiếng nói của dân tộc. Chỉ khác là nó là một thứ ngôn ngữ khác mà thôi”.

    mong cho đất nước có thể đi lên, vững mạnh dù phải trả bất cứ giá nào
    Peter Vũ
    Là một người từng tham dự khóa đào tạo về sáng tác, phê b́nh, lư luận âm nhạc, Peter đă chọn cây đàn ghi-ta và sáo trúc như hai thứ nhạc cụ b́nh dân và quan trọng hơn hết đây là nhạc cụ gần gũi và mang hồn quê dân tộc. Anh cho biết, khi cất lên tiếng đàn, thổi một bài sáo trúc trong ḷng người biểu t́nh, là lúc anh góp tiếng nói cho một ước mơ giản dị và chân thành. Đó là được nh́n thấy đất nước đi lên vững mạnh. Anh nói:

    “Thật ra, mong ước của tôi, của những người tuần hành và của những người chưa có cơ hội tuần hành rất giản dị và chân thành. Đó là mong cho đất nước có thể đi lên, vững mạnh dù phải trả bất cứ giá nào th́ chúng tôi vẫn chấp nhận, kề cả hy sinh và thử thách”

    Sau khi Giám đốc công an thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Nhanh chính thức lên tiếng nói lực lượng công an không có chủ trương đàn áp người biểu t́nh, việc xô xát hay mạnh tay từ phía an ninh được coi là đă không xảy ra kể từ cuộc biểu t́nh thứ chín. Tuy nhiên, đối với nghệ sĩ già Tạ Trí Hải, dù có bị cản trở, lư tưởng của ông vẫn sẽ nâng tiếng đàn của ḿnh lên cao vút.

    “Bác đă xác định rằng, mặc dù bị các lực lượng an ninh gây khó khăn khi kéo đàn trong cuộc tuần hành, nhưng đây chính là lúc bác rửa được cái nhục cho ḿnh, cho dân tộc khi bao năm bị Trung Quốc đè nén...Ḿnh sống phải có lư tưởng con ạ”.

    “Đến cuối đời th́ lư tưởng của bác là theo đuổi tự do, dân chủ, nhân quyền”, ông Tạ trí Hải chia sẻ.



    Đă 10 ngày chủ nhật, Hà Nội xôn xao với những bài hát hùng hồn, và trang trọng với những phút tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974, trận hải chiến Trường Sa 1988. Ông Tạ Trí Hải nói:

    “Bác thấy rất vui khi lớp già và trẻ lại có những cái chung với nhau, cùng nắm tay nhau hướng về dân tộc. Khi kéo đàn cùng chàng thanh niên trẻ ấy, bác cảm thấy như bác và cậu ấy đang đứng cùng một trận tuyến. Không phải cầm súng mới gọi là ra mặt trận đâu. Bác nghĩ rằng tiếng đàn này sẽ làm rung động triệu triệu con tim, để đứng lên làm việc đại nghĩa trước cảnh đất nước lâm nguy”.

    Sự đồng điệu lạ kỳ

    Một trong những bức h́nh từ cuộc biểu t́nh gây cảm động cho người xem, là h́nh ảnh đám đông biểu t́nh vây quanh một nghệ sĩ già miệt mài cùng cây violon, dưới đất là một em bé mới lên ba ngước tṛn mắt say sưa lắng nghe. Bức h́nh không chỉ đẹp v́ cḥm râu trắng như cước của ông già 72 tuổi nổi bật trên chiếc violon đỏ thắm, hay đẹp v́ đôi mắt to đen của em bé; mà nó đẹp khi người ta bắt gặp sự đồng điệu lạ kỳ giữa những thế hệ. Có điều ǵ có thể làm nên điều kỳ diệu ấy nếu không phải là ḷng yêu nước?

    “Em bé đó là con của một người qua đường thôi. Rất nhiều người qua đường thấy bất ngờ khi thấy chúng tôi biểu t́nh phản đối Trung Quốc. Và họ đă cho người thân, con cái của họ đi theo đoàn biểu t́nh sau khi t́m hiểu lư do và mục đích cuộc biểu t́nh này. Những người khách du lịch này cũng ngạc nhiên v́ thấy trong đoàn biểu t́nh có cả violon, ghi-ta và sáo trúc …như một ngày hội vậy”, Peter chia sẻ.

    Nh́n những giọt mồ hôi tuôn ra từ vị lăo ông 72 tuổi mải mê hát “Hà Nội niềm tin và hy vọng”, nh́n những ngón tay rướm máu lướt trên phím đàn của một thế hệ thanh niên, người ta nh́n thấy một t́nh yêu tổ quốc đầy cần cù và mẫn cán. Những tiếng đàn trong đoàn biểu t́nh thật mộc mạc và không được kích âm, nhưng đă vang xa đến lạ. Khi con chim hót tiếng quê hương, th́ dù có đang bị giam nhốt trong lồng cũng đủ làm những trái tim yêu nước đập cùng nhịp dân tộc. Peter cho biết:

    “Chỉ một tiếng đàn, một tiếng violon nhưng đă làm nhiều người rất phấn khích. Họ hô hào, họ cổ vũ, họ vỗ tay theo đoàn người tuần hành. Thậm chí, có những đồng chí công an đă đến nói chuyện với tôi về cách chơi đàn ngay sau khi cuộc tuần hành kết thúc”.

    Peter Vũ c̣n cho biết, lúc đầu khi anh tham gia biểu t́nh, anh đă nhận được phản ứng khá tiêu cực từ gia đ́nh và công an khu vực. Tuy nhiên,

    em ra điều đó đang dần được thay đổi.

    “Thật ra ban đầu ba mẹ tôi phản đối và công an khu vực cũng có những thái độ khác. Tuy nhiên, dần dần th́ cha mẹ tôi cũng suy nghĩ khác nhiều. Ngay cả những công an khu vực cũng nghĩ thông ra rất nhiều. Bây giờ, nhiều vị công an cũng thông cảm với tôi nhiều hơn và đi uống cà phê với tôi nhiều buổi rồi” Peter nói.

    Sáng Chủ nhật vừa qua, có khoảng vài trăm người tham gia tuần hành tại Hà Nội. So với con số gần 90 triệu dân, vài trăm người là một con số quá khiêm tốn. Tuy nhiên, không có một người đứng lên th́ làm sao có hàng ngàn, hàng triệu người đứng lên? Và có lẽ họ, những người hát câu dân tộc trong những buổi sáng “Chủ nhật yêu nước”, chỉ là những người đi đầu. Bởi v́ ngoài tiếng đàn violon, tiếng sáo, tiếng ghi-ta…trong những ngày hè Hà Nội, người ta c̣n nghe tiếng thơ yêu nước của nhà bào Lê Phú Khải:

    “Anh sẽ về Hà Nội với em
    Để nghe tiếng violon trong đám biểu t́nh
    Ôi có phải Thạch Sanh đang sống lại
    Kéo khúc đàn đuổi lũ Lư Thông”

    Qúy thính giả vừa theo dơi chương tŕnh “Câu chuyện hàng tuần”. Quỳnh Chi xin kính chào và hẹn gặp lại vào kỳ tới.

    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...011105035.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. HOÀNG DUY HÙNG & VỤ ÁN GIẢ MẠO CHỬ KƯ
    By Quan sát in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 5
    Last Post: 08-07-2011, 05:08 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •