Page 26 of 30 FirstFirst ... 16222324252627282930 LastLast
Results 251 to 260 of 299

Thread: -Tin tức sinh hoạt cộng đồng tại TP SanJose-

  1. #251
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Nguyễn Dương
    Cali Today News - Cập nhật: 20/09/2013 11:09

    Cali Today News – Lâu nay, một số tổ chức và cá nhân trong cộng đồng người Việt tại San Jose đă đề ra một dự án có ư nghĩa: Xây dựng một bức tường trong khu di tích lịch sử của thành phố San Jose nhằm tưởng niệm chư vị tướng sĩ quân lực VNCH đă tuẩn tiết trong ngày quốc nạn 30 tháng 4, 1975.

    Đây là một dự án đáng trân trọng.

    Cũng trong thời gian qua, khi những người chủ trương dự án này tiến hành gây quỹ trong cộng đồng để xúc tiến dự án, và đồng thời công bố dự án này trước công luận, th́ cũng đă có nhiều góp ư, nhiều bàn bạc về nhiều vấn đề đáng quan tâm liên quan đến dự án này.

    Những góp ư đó cũng đă được phổ biến trên nhiều trên các phương tiện truyền thông khác nhau, trong đó có nhật báo Cali Today.

    Sáng nay, ṭa soạn nhận được một bài viết của nhà văn Giao Chỉ – tức cựu đại tá Vũ Văn Lộc – nhằm trả lời một số vấn đề mà dư luận quan tâm và một góp ư của cựu đại úy Nguyễn Hữu Luyện.

    Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin đăng tải cả hai bài viết và ư kiến này.

    VẪN CHUYỆN TƯỢNG ĐÀI TẠI SAN JOSE

    Giao Chỉ - Vũ Văn Lộc

    Búa ŕu dư luận.

    Dự án tượng đài tại San Jose dù chỉ là bức tường nhỏ bé nhưng đă là đề tài để b́nh luận và những ư kiến phê phán trở thành búa ŕu dư luận. Tuy nhiên trên thực tế các ư kiến đóng góp xây dựng đă khích lệ ban tổ chức rất nhiều. Sau đây là một số câu hỏi và đóng góp chúng tôi đă ghi nhận được. Có một vài câu hỏi tôi xin ghi lại với tính cách thông tin. Việc trả lời sẽ trở thành đề tài tranh căi vô ích. Nên xin miễn b́nh luận.

    Câu hỏi số 1: Thành phần thực hiện. Ông Nguyễn công Tâm ở Union City. Xin cho biết những thành phần chính trong ban tổ chức? - Xin trả lời là dù có các giám sát viên Santa Clara County, nghị viên San Jose City viết thư yểm trợ nhưng quí vị này không trực tiếp liên quan. Thành phần chính của ủy ban gồm có: History San Jose là cơ quan Hoa Kư quản trị khu vườn trong đó có các viện bảo tàng và gồm cả Việt Museum. History San Jose trách nhiệm xem xét về nội dung và h́nh thức của bức tường. Họ đọc và góp ư về văn bản anh ngữ. Cơ quan thứ hai là Việt Museum phải thỏa hiệp về h́nh thức, nội dung và vị trí. Việt Museum cũng phụ trách phác họa phần h́nh ảnh, bài viết khắc trên bia đá. Tổ chức chính là biệt đoàn Lam Sơn, đă có sáng kiến thực hiện, quyết định về h́nh ảnh và danh tánh các vị vinh danh. Biệt đoàn cũng đảm trách gây quỹ và kư khế ước cho nhà thầu thực hiện. Biệt đoàn là các anh chị em thuộc thế hệ tiếp nối.

    Câu hỏi số 2: Bàn về chuyện tự sát: Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm đóng góp ư kiến cùng một số các vị khác về những chữ tự sát, tự tử v.v.. Ông lưu ư nên dùng chữ tuẩn tiết. Ông Nghiêm phân tích tự ải là treo cổ, tự trầm là nhẩy xuống nước, tự thiêu là đốt và tự sát là tự chết v́ gươm giáo.

    Xin cám ơn bác Nghiêm, chúng tôi xin thưa rằng trong nội dung tài liệu chúng tôi dùng tự tử và tự sát. Cũng có dùng chữ tuẫn tiết, nhưng thay đổi tùy câu văn.(Thí dụ: Có 2 vị uống thuốc độc tự tử, 4 vị tự sát bằng súng. Tất cả đều là anh hùng tuẫn tiết.)

    Câu hỏi thứ ba: Xem lại h́nh ảnh: Ông Phạm phú Vinh và nhiều độc giả khác nhận xét rằng h́nh ảnh của trung tá Long và đại tá Hồ Ngọc Cẩn quá trẻ. H́nh từ thời xưa. Xin trả lời. Đúng như vậy. Chúng tôi đă liên lạc được với bà Hồ ngọc Cẩn và bà Tâm, con gái trung tá Long để có được h́nh ảnh chính xác và rơ ràng hơn.

    Câu hỏi thứ tư: H́nh ảnh không đều. Thi sĩ Hà Huyền Chi và nhiều vị khác quản ngại về h́nh ảnh của 7 vị tŕnh bày với kích thước khác biệt quá nhiều. E rằng có thể gây thắc mắc, tuy rằng về nghệ thuật trông rất độc đáo. Xin trả lời. Quả thực việc tŕnh bày v́ nhu cầu nghệ thuật và cũng có ư muốn dành vị trí khác biệt cho mỗi vị anh hùng. Đây cũng là chuyện thường t́nh khi đông người chụp h́nh chung, luôn luôn vị trí quan trọng dành cho người cao niên hay cao cấp ở chính giữa. Tuy nhiên chúng tôi dự trù sẽ tŕnh bầy lại. Có thể các h́nh ảnh lớn nhỏ không c̣n cách biệt nhiều. Cảm ơn quư vị đă đóng góp ư kiến.

    Câu hỏi thứ năm, thêm các cấp dưới. Vẫn c̣n có vị muốn ban tổ chức nói rơ lư do đưa danh tính tướng tá mà không đi t́m đủ các cấp tượng trưng. Xin trả lời: Phía biệt đoàn Lam Sơn trong nhiều năm qua đă đi tŕnh diễn văn nghệ tại các tiểu bang, họ diễn màn kịch vinh danh các tướng lănh tuẫn tiết. Rồi đi đến đâu cũng thấy cộng đồng đặt bàn thờ ngũ hổ tướng v.v.. Đó là lư do họ có ước mong thực hiện bức tường vinh danh. Hồ sơ, tài liệu, h́nh ảnh của các vị này hoàn toàn đă có sẵn. Ban tổ chức không đi tuyển chọn. Tất cả đă được toàn thể cộng đồng tuyên dương nên ban tổ chức không dự trù làm bức tường vinh danh các vị anh hùng tượng trưng cho các cấp bậc. Hiện nay trên Sacramento đă có một hội trường khánh thành vào tháng trước với 2.500 tham dự. Phía trước hội trường cũng là h́nh ảnh của 5 vị tướng lănh. Bên Canada có 1 điêu khắc gia đă đúc tượng 5 vị tướng lănh và dự trù đặt tại nhiều nơi khi có các cộng đồng yêu cầu.


    Khánh thành trung tâm công đồng và tượng đài các tướng lănh tại Sacramento.

    Câu hỏi thứ 6: Danh sách các cấp đă tự tử. Nhóm sinh viên Bắc CA. Xin cho biết ư kiến về danh sách các anh hùng các cấp đă tuẫn tiết. Trả lời rằng danh sách này chúng tôi cũng đă có ghi nhận. Viện bảo tàng cũng có 1 danh sách dài. Trong danh sách các chiến binh VNCH tự tử thường được phổ biến trên internet không có tên binh sĩ. Không có h́nh ảnh và cũng không có các chi tiết tối thiểu để có thể t́m hiểu thêm. Chỉ riêng trường hợp một thiếu tá hải quân… nghe nói tự sát trên tàu tại miền Tiền giang lúc 30 tháng 4. Tuy nhiên chúng tôi có đăng báo và đưa lên internet. Vẫn chưa có kết quả Xem như vậy, việc đi t́m ra tài liệu đầy đủ về chiến binh các cấp tự sát, quả thật rất khó.


    Mô h́nh tượng đài tướng lănh tại Canada

    Chúng tôi rất hoan nghênh nếu có cá nhân hay tổ chức nào vui ḷng đứng ra kêu gọi để toàn thể đồng hương cung cấp các tài liệu cụ thể về các gương anh hùng tuẫn tiết 30 tháng 4. Sử liệu để tuyên dương cần có các chi tiết càng nhiều càng hay. Thí dụ: h́nh ảnh, đơn vị, cấp bậc, hoàn cảnh đă tuẫn tiết. Rất cần các nhân chứng biết rơ và viết lại như các tùy viên của các vị tướng lănh đă tường thuật. Đành rằng sự hy sinh của chiến binh các cấp đều đáng trân trọng, tuy nhiên càng tôn trọng th́ càng phải thể hiện chính xác.

    Câu hỏi số 7: Tại sao chống đối: Có nhiều vị gửi thư hết sức thông cảm và bầy tỏ việc ủng hộ. Tuy nhiên quư thân hữu nhận xét rằng tại sao ở San Jose lại có những ư kiến tiêu cực chống đối. Quư vị lại nói rằng người Việt Nam ḿnh thường không làm, nhưng chỉ giỏi phê phán. Người Mỹ không gặp trở ngại như thế. Chúng tôi xin cảm ơn các lời khích lệ nhưng xin gửi đến các tin tức như sau: Thứ nhất không phải chuyện tượng đài ở San Jose có nhiều rắc rối. Hiện tượng đài chiến tranh Việt Nam đang c̣n thưa kiện tại Austin, thủ đô Texas. Kết quả c̣n chờ ông thống đốc giải quyết. Hai tượng đài khác cũng đang có sự chống đối tại miền Trung Mỹ. Búa ŕu dư luận về tượng đài tại San Jose được coi là ở mức độ vừa phải, có thể thông cảm được.


    Tượng đài c̣n chờ thống đốc Texas giải quyết.

    Tượng đài tương đối quy mô hơn San Jose với 5 vị tướng đă hoàn tất tại Sacramento trong buổi lễ khánh thành long trọng với hơn 2,000 quan khách, không hề có ai phê phán. Mô h́nh bức tường vinh danh tại San Jose đă đưa ra triển lăm tại buổi văn nghệ gây quỹ thương phế binh với 5,000 người tham dự. Tất cả đều rất hoan nghênh.

    Điều quan trọng hơn hết là chúng tôi ghi nhận mọi ư kiến v à nỗ lực hoàn tất. Trường hợp nào có thể th́ giăi bầy tự sự. Tuyệt đối không để rơi vào trường hợp tranh luận với thù hận. Chuyện bất đồng ư kiến chính là sinh hoạt dân chủ.

    Bài học từ búa ŕu Hoa Kỳ.

    Câu chuyện sau cùng tại San Jose gởi đến quư vị các tin tức sau đây. Quư vị có dịp đi qua hotel Fairmond sẽ thấy góc công viên hướng ra San Carlos có 1 tượng đài đặc biệt. Đây là h́nh con rắn Equestrian Status hoàn tất năm 1988. Do đề nghị của cộng đồng Mễ, thành phố San Jose phải bỏ ra 500,000 Mỹ kim cho nhà đắp tượng danh tiếng hoàn tất con măng xà được coi là vật tổ của người Mễ.



    Măng xà, tổ vật của người Mễ và các chiến binh anh hùng Hoa Kỷ

    Tượng làm xong cả hội đồng thành phố kinh ngạc, v́ khi kư khế ước giao toàn quyền cho điêu khắc gia đóng cửa mà làm việc. Không có mẫu vẽ, không có thảo luận, kh ông có thăm viếng.. Đến khi hoàn tất th́ thấy t ác phẩm xấu quá. Sau cùng cũng phải đưa ra vị trí đă dự trù. Báo Mỹ cũng đă tức giận gọi là băi ... chó. Đây là chuyện sóng gió tượng đài của người Mỹ tại San Jose đ ă nổi tiếng một thời. Chưa hết. Quư vị có thấy tượng đài 2 dũng sĩ Hoa Kỳ cưỡi ngựa trên đường Julian. Chuyện như thế này. Năm xưa 1846 tại đây có chiến tranh giữa Mễ và Hoa Kỳ. Chiến binh tên là Thomas Fallon xuất xứ từ Santa Cruz đưa binh lính về chiến đấu tại San Jose. Ông là anh hùng phe Mỹ, sau đó trở thành thị trưởng thứ 10 của San Jose.

    Năm 1990 thành phố bỏ tiền ra thực hiện tượng đài với h́nh tướng Fallon cưỡi ngựa, có sĩ quan phụ tá một bên. Đây là một tác phẩm lịch sử hết sức độc đáo duy nhất của San Jose.

    Tuy nhiên không hiểu v́ sao tượng đúc xong, với 2 ngựa và 2 dũng sĩ mà không đưa ra vị trí xứng đáng khánh thành. Có thể v́ người Mễ phản đối. Người và ngựa phải cất vào kho, 12 năm sau mới đem ra đứng chơ vơ lạc lơng tại đường Julian. Các vị anh hùng của Hoa Kỳ đứng ngơ ngác ngó xe lên xuống trên xa lộ, thật chả giống ai.

    Xem như vậy vấn đề tượng đài của người Mỹ cũng vất vả, trăn trở chứ không riêng ǵ Việt Nam. Quư vị rảnh rỗi cuối tuần này nên đi xem 2 tượng đài kể trên.

    Sau đây là một số nhận định ghi nhận được cũng coi là búa d́u dư luận nhưng ban tổ chức không có khả năng trả lời. Xin chia xẻ cùng các thân hữu.

    1-Mấy người lấy tư cách ǵ mà xây dựng tượng đài?
    2-Tại sao không làm bức tường ghi danh tất cả các tử sĩ VNCH như bức tường của người Mỹ tại DC.
    3- Hoàn cảnh hiện nay c̣n nhiều nhu cầu xă hội sao không làm. Lại đi lo làm chuyện viển vông quá khứ.
    4- Vinh danh các ông tướng mà không cho lính vào là thái độ thượng đội hạ đạp.
    Trên đây chỉ là một số ư kiến đóng góp tại địa phương và hải ngoại. C̣n những phê phán rất tàn nhẫn, chúng tôi không tiện ghi lại. Những lời b́nh luận dứt khoát và xấu xa nhất dường như gửi từ Việt Nam. Đó là búa ŕu dư luận.

    Đă mang lấy nghiệp vào thân,
    Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa.(Kiều)



    Ư KIẾN CỦA CỰU ĐẠI ÚY NGUYỄN HỮU LUYỆN VỀ BÀI VIẾT CỦA CỰU ĐẠI TÁ VŨ VĂN LỘC!

    ...Xin mời hai... đọc qua những biện luận và dẫn chứng của ông Giao Chỉ. 'Kế hoạch' dùng Biệt Đoàn Lam Sơn làm bia đỡ đạn qủa là rất tinh vi, cộng thêm lá chắn của "cơ quan HISTORY SAN JOSE, GIÁM SÁT VIÊN SANTA CLARA COUNTY, NGHỊ VIÊN SAN JOSE CITY" được nêu lên và ông Giao Chỉ cho biết những phê phán gay gắt là "TỪ TRONG NƯỚC".

    Ông Giao Chỉ dựa vào lời nói của 1 người là Sỹ quan tùy viên của một vị Tướng để bảo đảm cho những ǵ ông làm trên Bức Tường Tưởng Niệm là đúng và ông không nh́n nhận công tŕnh ghi chép của người lập danh sách các quân nhân đă tự sát mặc dầu danh sách đó có ghi rơ điạ điểm, ngày giờ và tên họ cấp bậc người tuẫn tiết. Xin đọc danh sach dưới đây và post danh sách này lên tất cả các diễn đàn với lời kêu gọi VỊ NÀO đă có công tâm lập danh sách đó th́ xin lên tiếng xác nhận và lien lạc với hai Tiên Sinh hoặc liên lạc với tôi để làm bằng chứng cho những phần tử bất lương không c̣n lư do biện bạch để gạt bỏ những giá trị tinh thần thiêng liêng của cấp BINH SĨ đă tuẫn tiết.

    Kính xin hai Tiên sinh cho it lời công đạo để cảnh tỉnh đám người mê muội chỉ biết lợi dụng xương máu của thuộc cấp để xưng tụng lẫn nhau. Cái bệnh THƯỢNG ĐỘI HẠ ĐẠP này đă là một trong những nguyên nhân làm suy yếu tinh thần chiến đấu của một số anh em trong QLVNCH trước đây. Nếu đám người MÔNG MUỘInày không được khai sáng th́ tương lai khi cần đến hy sinh của quảng đại quần chúng sẽ gặp muôn ngàn khó khăn. Ngày trước, bọn này ỷ vào cành sát, quân cảnh, toà án để đẩy thanh niên ra chiến trường rồi chúng ngồi nhà, tâng bốc cấp trên để kiếm chác. "Thằng nhỏ chết mặc nó, đội cấp trên lên để dựa vào đó mà thăng quan tiến chức. Bọn này quên rằng quyền lực của những người ban phát bổng lộc cho chúng chính là BẮT NGUỒN TỪ những cái chết anh dũng của BINH SĨ ngoài chiến trường mà ra. Biết bao BINH SĨ đă bỏ mạng trên chiến trường để làm nên chiến công cho các cấp chỉ huy được vinh thăng. Ngày nay bọn QUAN LẠI BẤTNHÂN BẤT NGHIĂ này tâng bốc nhau trên xương máu của đồng đội, trắng trợn phủ nhận giá trị cao cả của những BINH SĨ đă tuẫn tiết.

    Viết tới đây, tôi đang trút cơn giận lên bàn phiếm (keyboard) bằng những tiếng gơ vang lên khi nghĩ tới thái độ bất lương của bọn người quen sống theo kiểu THƯỢNG ĐỘI HẠ ĐẠP. Không có BINH SĨ xông ra chiến trường và hy sinh v́ đại nghiă để lập nên chiến công hiển hách cho các cấp cao được vinh thăng th́ lấy ai ra để ban phát bổng lộc cho bọn bất lương này. Khi QLVNCH "chết" những BINH SĨ này tự nguyên chết theo cùng với các cấp trên của ḿnh, bây giờ chính một vài cấp trên đang t́m mọi cách để gạt những anh linh đó ra ngoài lề tưởng niệm chỉ v́ các anh ấy là BINH SĨ.

    Rồi bây giờ bọn người VONG ÂN BỘI NGHĨA, QUEN SỐNG TRÊN XƯƠNG MÁU của đồng đội, bày đặt dựa dẫm vào danh xưng VNCH và QLVNCH để xin tiền đồng bào làm việc tâng bốc sằng bậy. Chúng chà đạp lên đạo lư để lừa dối đồng bào bằng đủ mọi mánh khóe.

    Tôi nhân danh một quân nhân thuộc QLVNCH xin thỉnh cầu quư đồng bào đặt một câu hỏi duy nhất cho BAN TỔ CHỨC XÂY DỰNG BIA TƯỞNG NIỆM: Việc đưa một h́nh ảnh của một BINH SĨ đă tuẫn tiết lên trên bức tường đó để tiêu biểu cho TẤT CẢ BINH SĨ ĐĂ TUẪN TIẾT có làm xấu mặt các vị TƯỚNG đă tuẫn tiết không? có làm cho hậu thế cảm thấy ghê tởm v́ sự hiện diện của cấp BINH SĨ trên bức tường đó không.

    Nếu ban tổ chức trả lời rằng có th́ qúy vị cứ tiếp tục. Nếu qúy vị trả lời là hậu thế sẽ không thấy ghê tởm khi h́nh BINH SĨ đứng bên cấp TƯỚNG th́ tại sao ông Giao Chỉ cứ phải lư luận quanh co nhằm gạt bỏ cấp BINH SĨ ra khỏi bức tường do tiền đồng bào đóng góp để xây trên mảnh đất của thành phố San Jose cấp cho công đồng người Mỹ gốc Việt .

    Tôi không muốn gây thù oán với bất cứ ai, đă hơn 10 năm qua, tôi không bao giờ xuất hiện trước dư luận, nhưng nay v́ qúa bất b́nh với việc làm vô lương tâm của ông Giao Chỉ Vũ Văn Lộc nên phải lên tiếng theo sự thúc ép của lương tri.

    Kính bút
    Nguyễn hữu Luyện


    Chắc chuyện này sẽ chưa kết thúc ở đây. Chúng tôi hy vọng rằng sự lắng nghe từ hai phía, và sự góp ư và tiếp nhận góp ư chân t́nh sẽ giúp chúng ta hoàn tất dự án một cách tốt đẹp và an ḥa.

    Nguyễn Dương

    Nguồn:
    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...-noi-song.html
    Tôi tin rằng bác NHL đă quá nóng.

    Không có ǵ sai và cũng chẳng có ǵ xấu khi đưa một h́nh ảnh của một binh sĩ đă tuẫn tiết lên trên bức tường Bia Tưởng Niệm nhưng thiết nghĩ có lẽ cái tên phù hợp nhất là tượng đài ... Chiến Sỹ Vô Danh như VNCH chúng ta và các quốc gia trên thế giới đă có, hoặc như thêm vào h́nh ảnh của những người đă bỏ ḿnh trên đường vượt biên, vượt biển chạy trốn vc rồi đặt tên là Bia Tưởng Niệm - như là Bia Thuyền Nhân hay Tượng Đài Thuyền Nhân đă có.

    Cũng chẳng có ǵ sai quấy khi xây dựng Bia Tưởng Niệm 5 vị đũng Tướng đă tuẫn tiết khi VNCH rơi vào tay vc tháng 4/75. Chúng ta đă từng có tượng đài của các danh Tướng cho các quân binh chủng như Phù Đổng Thiên Vương, Trần Hưng Đạo, Trần Nguyên Hăn etc. và trong lịch sử chúng ta cũng đă từng học thuộc tên những bậc vua chúa, công thần cho dù biết rằng "Nhất tướng Công Thành Vạn Cốt khô" hoặc như bác NHL đă nói " Biết bao BINH SĨ đă bỏ mạng trên chiến trường để làm nên chiến công cho các cấp chỉ huy được vinh thăng."

    Theo tôi nghĩ chúng ta hăy dùng cái common sense, cái tâm của ḿnh đối xử với nhau mà đừng quá câu nệ chữ nghĩa. Hơn nữa, việc làm này được khởi xướng bởi giới trẻ, thanh niên sinh viên Việt Nam là một công việc cần được khuyến khích và cổ vũ để lưu lại đời sau. Mất nước là nỗi đau chung của mọi con dân, gia đ́nh ly tán, sinh ly tử biệt là mối thù ngàn đời với bọn vc tham tàn hung ác. Ghê tởm chăng là ghê tởm những kẻ tay sai, nằm vùng, hàng giặc và nối giáo cho giặc để phá rối và ly gián cộng đồng người Việt tỵ nạn vc sống ở ngoài lănh thổ VN. Lương tri là hăy cật vấn chính ḿnh và phỉ nhổ những kẻ đă v́ quyền lợi cá nhân và phe nhóm mà pḥ cộng. Câu hỏi đặt ra là Anh là ai ? V́ sao anh có mặt trên đất nước này ? Bất kể anh là ai, hầu hết, mọi người có mặt nơi đây là những kẻ thụ ân những người đă nằm xuống, quân dân cán chính VNCH và Tổ Quốc VNCH trực tiếp hay gián tiếp.

    Vậy th́ câu hỏi đặt ra là V́ sao anh chống đối Đài Tưởng Niệm ?

  2. #252
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Tổng kết đại nhạc hội Cám Ơn Anh kỳ 7 đă được tổ chức ở San Jose ngày 28/7/2013: Gây quỹ được 631 ngàn!

    Cali Today News – Cập nhật: 30/09/2013 17:41

    Phía SBTN, có nhà báo Huy Phương từ Nam California lên tham dự tổng kết cùng với anh chị em ở Bắc Cali. Một chi tiết quan trọng mà ai cũng muốn biết là đại nhạc hội này, sau khi trừ các chi phí, đă thu được bao nhiêu tiền để giúp thương phế binh VNCH c̣n kẹt lại tại quê nhà?

    Cali Today News
    – Chiều hôm qua, chủ nhật, tại hội trường Cộng đồng của thư viện Tully ở thành phố San Jose, Ban tổ chức đại nhạc hội Cám Ơn Anh kỳ 7 tại Bắc Cali đă họp phiên tổng kết.

    Ngoài ban tổ chức tại địa phương như cựu đại tá Nguyễn Hồng Tuyền, Lê Văn Chính, Tony Đinh, Thái Văn Ḥa, Lê Đ́nh Thọ, Bùi Phước Ty,... c̣n có hàng chục anh chị em khác trong ban tổ chức, đại diện các hội đoàn và truyền thông báo chí đến tham dự.


    Phía SBTN, có nhà báo Huy Phương từ Nam California lên tham dự tổng kết cùng với anh chị em ở Bắc Cali.
    Một chi tiết quan trọng mà ai cũng muốn biết là đại nhạc hội này, sau khi trừ các chi phí, đă thu được bao nhiêu tiền để giúp thương phế binh VNCH c̣n kẹt lại tại quê nhà?

    Ban tổ chức đă công bố thu chi rất rành mạch: Tổng thu = $743,137.56; tổng chi = $111,499.35 và số tiền c̣n lại là $631,638.21.

    Để tránh những ngộ nhận về cách xét duyệt hồ sơ thương phế binh, cách quyết định giúp đỡ, anh chị em trong ban tổ chức báo cáo rất rành mạch, chu đáo, có sự phối hợp và phối kiểm của nhiều hội đoàn thuộc hai miền Nam và Bắc California.

    Có thể nói rằng đại nhạc hội Cám Ơn Anh kỳ 7 đă được tổ chức chu đáo, thành công mỹ măn.

    Chúng tôi chưa rơ đại nhạc hội kỳ 8 có hay không và sẽ được tổ chức nơi nào?

    Chúng tôi sẽ cập nhật tin tức khi có tin mới.

    Nguyễn Dương

    Nguồn:
    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...-631-ngan.html

    Bài đọc thêm:
    1. Danh sách (đợt 1) các mạnh thường quân đóng góp cho đại nhạc hội Cám Ơn Anh Kỳ 7:
    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...-anh-ky-7.html
    2. Danh sách (đợt 2) các mạnh thường quân đóng góp cho đại nhạc hội Cám Ơn Anh Kỳ 7:
    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...-anh-ky-7.html
    3. Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh kỳ 7 đă được tổ chức ở San Jose ngày 28/7/2013:
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...1#.UkpGbtKThFI

  3. #253
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Phó thị trưởng thành phố San Jose, Madison Nguyễn, được mời qua Nam Hàn bàn chuyện hợp tác kinh tế

    Cali Today News – Cập nhật: 03/10/2013 17:51

    Phó thị trưởng thành phố San Jose, Madison Nguyễn, được mời qua Nam Hàn bàn chuyện hợp tác kinh tế
    Tại thành phố Suwon, bà Madison đă gặp và làm việc với ông Hong Ji-Ho, tổng giám đốc Pḥng Thương Mại và Kỹ nghệ Suwon, để bàn về những cơ hội kinh tế mà hai thành phố San Jose và Suwon có thể đạt đến hay tăng cường hợp tác.

    Cali Today News
    – Theo tin từ thành phố San Jose, phó thị trưởng Madison Nguyễn, vừa hoàn tất chuyến viếng thăm Nam Hàn từ ngày 25 đến 29 tháng 9 vừa qua, theo lời mời của thành phố Suwon.


    Gặp gỡ ông Hong Ji-Ho, tổng giám đốc Pḥng Thương Mại và Kỹ nghệ Suwon.

    Được biết, chuyến đi này do thành phố Suwon mời và lo liệu tất cả mọi chi phí. Bà phó thị trưởng Madison Nguyễn đến thăm và làm việc tại thành phố Suwon và Seoul – thủ đô Nam Hàn. Thành phố Suwon, cách Seoul gần 25 dặm, với dân số 1.16 triệu người. Thành phố này nổi tiếng về những phát minh về kỹ thuật và môi trường với công ty quốc tế tiêu biểu là Samsung Electronics.


    Nói chuyện với các học sinh trung học địa phương.

    Tại thành phố Suwon, bà Madison đă gặp và làm việc với ông Hong Ji-Ho, tổng giám đốc Pḥng Thương Mại và Kỹ nghệ Suwon, để bàn về những cơ hội kinh tế mà hai thành phố San Jose và Suwon có thể đạt đến hay tăng cường hợp tác.

    Bà Madison cũng đă gặp thị trưởng Yeom Tae-Young của thành phố Suwon để bàn về việc kết nghĩa giữa hai thành phố, và t́m kiếm những cơ hội hợp tác kinh tế giữa hai thành phố.


    Trao tặng quà cho thị trưởng Suwon là ông Yeom Tae-young.

    Bà Madison cũng đă gặp gỡ và làm việc với ban giám đốc của Samsung Electronics và Trung tâm huấn luyện Kỹ Thuật Nano. Samsung Electronics hiện đang xạy dựng hai ṭa nhà tại phía Bắc San Jose để làm văn pḥng cho bộ phận R&D (nghiên cứu và phát triển) mà khi hoàn tất, văn pḥng này có thể thuê mướn 2,000 nhân viên tại địa phương, và sẽ là một nguồn thu nhập quan trọng cho thành phố San Jose.

    Ngoài ra, bà Madison cũng gặp gỡ ông Kim Byung-Kwon, phó chủ tịch điều hành của công ty Kotra (Korea Trade-Investment Promotion Agency = Cơ quan Phát triển đầu tư và thương mại Nam Hàn) và hai bên bàn về những nỗ lực đang diễn tiến và khả năng hợp tác kinh tế giữa thành phố San Jose và công ty Kotra. Theo tinh thần cuộc họp, Kotra sẽ tạo điều kiện giúp đỡ các công ty khác nhau từ Nam Hàn muốn mở văn pḥng vệ tinh hay chi nhánh tại San Jose trong tương lai.


    Thăm viếng hăng điện tử Samsung Electronics.

    Bà Madison cũng đă gặp gỡ và làm việc với 3 phó giám đốc điều hành của công ty Korean Air, bao gồm ông phó giám đốc thâm niên của bộ phận thương mại hành khách là ông Lee Seung-Bum. Hai bên bàn bạc về khả năng đưa hăng hàng không quốc tế Korean Air về phi trường quốc tế Mineta tại San Jose. Ông Lee là người lập kiến nghị gửi cho Tổng giám đốc và Hội Đồng Quản Trị Korean Air để đưa hăng hàng không này mở đường bay đến San Jose.

    Nếu Korean Air mở đường bay đến phi trường quốc tế Mineta, San Jose, th́ chắc chắn sẽ mở ra hàng trăm việc làm và gia tăng thu nhập cho phi trường thành phố.

    Và nếu điều này xảy ra, th́ những người Mỹ gốc Việt về Việt Nam sẽ cảm thấy tiện lợi hơn để bay từ San Jose, hơn là từ San Francisco.


    Gặp gỡ 3 phó giám đốc Korean Air để bàn về chuyện mở đường bay của công ty này về San Jose.

    Ngoài ra, bà Madison cũng đă tham dự lễ kỷ niệm 50 năm của Lễ Hội Văn Hóa Suwon Hwaseong. Đây là lễ hội lớn nhất của thành phố Suwon.


    Thăm viếng trung tâm huấn luyện kỹ thuật Nano tại Suwon, tên là KANC (Korea Advanced Nano Fab Center).

    Bà Nguyễn nói rằng “đây là một trong những chuyến đi hữu ích nhất cho tôi và cho thành phố San Jose. Chúng tôi có nhiều cơ hội tốt đẹp trong tương lai gần để thu hút các công ty quốc tế đến San Jose và cải tiến nền kinh tế địa phương của chúng ta với những việc làm mới cho dân chúng San Jose và thu nhập mới cho thành phố của chúng ta.

    Dù lịch tŕnh rất bận rộn trong 5 ngày ngắn ngủi, phó thị trưởng Madison Nguyễn cũng t́m chút thời gian để nói chuyện với các em học sinh tại trường trung học địa phương. Bà ta được mời nói chuyện về sự vươn lên của bà trong nền chính trị và tầm quan trọng của giáo dục.

    Bà ta chia sẻ với các bạn học sinh là ở đó, giấc mơ có thể thành tựu nếu họ theo đuổi đại học và trên đại học.

    Trương Thị Hàm Yên

    Nguồn:
    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...c-kinh-te.html

  4. #254
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Người ném bom Dinh Độc Lập năm 1962 qua đời tại San Jose

    Người Việt - Thursday, October 10, 2013 6:23:37 PM

    SAN JOSE (NV) - Phi công Nguyễn Văn Cử, người cùng với phi công Phạm Phú Quốc ném bom dinh Độc Lập ngày 27 tháng 2 năm 1962 để cảnh báo chế độ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, vừa qua đời tại San Jose, thọ 79 tuổi.

    Theo người con gái của ông Nguyễn Văn Cử cho biết, thân phụ cô qua đời vào trưa ngày 8 Tháng Mười năm 2013, sau một thời gian dài bị ung thư phổi.


    Phi công Nguyễn Văn Cử (thứ ba từ trái) chụp h́nh kỷ niệm với cựu Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, cựu Thiếu Tướng Đỗ Mậu và cựu Trung Tá Nguyễn Quốc Hưng

    Ông Nguyễn Văn Cử là con thứ hai của cụ Nguyễn Văn Lực, một lănh đạo của đảng Đại Việt Quốc Dân Đảng, một đảng hoạt động đối lập với chính phủ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và từng bị chế độ giam giữ một thời gian.

    Nguyễn Văn Cử là phi công trong QLVNCH, được đào tạo tại Hoa Kỳ. Sau khi cùng phi công Phạm Phú Quốc ném bom dinh Độc Lập, phi công Nguyễn Văn Cử đă bay sang Cambodia tị nạn. Sau khi nền đệ I Cộng Ḥa bị lật đổ vào tháng 11 năm 1963, ông Nguyễn Văn Cử trở về Việt Nam và trở lại với Không Lực VNCH.

    Sau 30 Tháng Tư năm 1975, phi công Nguyễn Văn Cử bị cộng sản đưa đi tập trung cải tạo gần 10 năm rồi sau đó ông được đi định cư tại Hoa Kỳ. (N.H.)

    Nguồn:
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...1#.Ulgb49KTiSF

    Bài đọc thêm (với nhiều chi tiết và h́nh ảnh trên báo Calitoday 11/10/2013 17:51):
    “Phi công Nguyễn Văn Cử cùng Phạm Phú Quốc ném bom Dinh Độc Lập năm 1962, vừa qua đời tại San Jose”:

    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...-san-jose.html
    Last edited by Truc Vo; 13-10-2013 at 07:29 AM.

  5. #255
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Thư ngỏ của Hoàng Mộng Thu liên quan đến công tác xây dựng tượng đài tại San Jose

    Thư ngỏ của Hoàng Mộng Thu
    Kính gửi quư đồng hương và Bác Nguyên Hữu Luyện
    Về công tác xây dựng Bức Tường Tưởng Niệm

    Kính thưa quư vị.

    Trong suốt hơn 5 tháng qua, chúng tôi, Hoàng Mộng Thu và Biệt Đoàn Văn Nghệ Lam Sơn đă quyết định và bắt tay vào việc xây dựng “ Bức Tường Tưởng Niệm” và sẽ đặt trong Khu Vườn Lịch Sử (History Park) tại thành phố San Jose.
    Mặc dầu rất vất vả v́ là lần đầu tiên bắt tay vào công tác này, tuy nhiên, về mặt thủ tục hành chánh, xin giấy phép, tuân theo các điều lệ… về phía chính quyền thành phố khá suôn sẽ, tốt đẹp v́ được sự thông cảm, giúp đỡ tận t́nh. Trong khi về phía cộng đồng Việt chúng ta th́ khá phức tạp.

    Chúng tôi đă nhận được những lời khen, khích lệ, tích cực ủng hộ tinh thần và vật chất cũng như những tiếng chê, thậm chí quyết đánh phá cho thất bại.
    Gần đây, liên quan đến công tác này, trên Internet cũng có một số ngưồn tin không đúng sự thật được tung ra, v́ thế Hoàng Mông Thu xin được một lần nữa xác nhận việc này cho chính xác.

    Thí dụ, trong ư kiến "Tưởng Niệm Hay Bêu Rếu" được ông Nguyễn Hữu Luyện gửi ra trên Internet ngày 29-9 ông ta đă viết là:
    “Dưới đây là những hàng chữ mà nhà văn Giao Chỉ (Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc), người chủ xướng xây bức tường tưởng niệm "...
    Rồi trong”Tâm Thư Của Người Lính Chiến..." ngày 1-10 ông lại viết:... “Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc, Cha Đẻ của vấn đề này... "

    Chúng tôi xin tái xác nhận những điều ông Luyện viết như trên là SAI SỰ THẬT.
    Bác Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc KHÔNG phải là "Cha đẻ" hay người khởi xướng mà chính Hoàng Mộng Thu là người đă nghĩ ra và cùng với Biệt Đoàn Văn Nghệ Lam Sơn là tổ chức khởi xướng công tác này.


    Trong Tâm Thư Thỉnh Cầu Yễm Trợ (July, 8) chúng tôi đă ghi rơ như thế. Trong nhiều lần thưa chuyện trên Đài TV và Radio Quê Hương, tôi cũng đă nói rơ như thế và ngay cả trong bài viết của Bác Vũ Văn Lộc, như bài "Vẫn Chuyện Tượng Đài tại San Jose" ông cũng đă viết rơ là: "Tổ Chức Biệt Đoàn Lam Sơn đă có sáng kiến thực hiện, quyết định về h́nh ảnh và danh tánh các vị vinh danh. Biệt Đoàn cũng đăm trách gây quỹ và kư khế ước cho nhà thầu thực hiện. Biệt Đoàn là các anh chị em thuộc thế hệ tiếp nối.”

    Thế mà các ông Nguyễn Hữu Luyện, Lăo Móc Nguyễn Thiếu Nhẫn, Kiêm Ái... cứ gán ghép cho ông Lộc rồi ra sức đả kích.
    V́ thế, một lần nữa Hoàng Mộng Thu xin xác nhận công tác xây dựng bức tường tưởng niệm naỳ là do chính Biệt Đoàn Văn Nghệ Lam Sơn là hậu duệ của quư vị đă có sáng kiến và tiến hành các thủ tục hành chánh với giới chức năng trong thành phố San Jose để thực hiện công tác này. V́ là người chị cả của các em nên Hoàng Mộng Thu là người trực tiếp chịu trách nhiệm về công tác.

    Tuy nhiên, v́ đây là công tác lớn nên chúng tôi đă tham khảo, kêu gọi sự tiếp tay, cố vấn ủng hộ của quư vị trong cộng đồng và chúng tôi cũng rất vui là đă nhận được sự khuyến khích, ủng hộ của rất nhiều tổ chức và nhân sĩ trong cộng đồng, từ San Jose, San Francisco, Oakland... Trong đó Bác Vũ Văn Lộc là một trong những vị đă tích cực khuyến khích, cố vấn, giúp đỡ chúng tôi rất nhiều. Nhất là bức tường tưởng niệm này được đặt ngay bên cạnh Viện Bảo Tàng Lịch Sử VN do Bác Đại Tá Vũ Văn Lộc hiện là Giám Đốc nên ông càng hết ḷng hỗ trợ. Có lẽ do yếu tố này mà một số quư vị lầm tưởng rằng công tác này do Bác Đại Tá Vũ Văn Lộc khởi xướng.
    Vậy, một lần nữa Hoàng Mộng Thu xin được nói rơ để từ nay, hy vọng sẽ không c̣n sự hiểu lầm này nữa.

    Nhân danh là người đại diện cho Biệt Đoàn VNLS, hôm nay, Hoàng Mộng Thu xin có vài lời thưa chuyện cùng quư vị về công tác này.

    Phần1. Diễn tiến công tác.
    Ngày 30-4-2013 vừa qua, Biệt Đoàn chúng tôi đă đứng ra tổ chức một Đêm Tưởng Niệm tại bức Tường Tưởng Niệm “Sons of San Jose”. ( Người Mỹ vừa dựng bức tường này để tưởng nhớ 142 người con của San Jose đă hy sinh tại chiến trường Việt Nam). Đêm Tưởng Niệm này được sự tham gia của các viên chức chính quyền địa phương, các vị nghị viên, dân cử , giới truyền thông Việt- Mỹ và các tổ chức, thành viên trong cộng đồng Việt.

    Trong khi tổ chức cho lính Mỹ, tôi bổng chạnh ḷng nghĩ đến các chiến sĩ Việt Nam cũng đă hy sinh tại chiến tranh Việt Nam trong đó có những tấm gương tuẫn tiết rất hào hùng của 5 vị Tướng của chúng ta mà trong suốt bao nhiêu năm qua, đi đâu chúng tôi cũng nghe mọi người ca tụng.

    Tôi tự hỏi tại sao với trên 100,000 người dân Việt tại địa phương mà sao chúng ta không thực hiện được một bức tường tưởng niệm cho quư anh chiến sĩ VNCH, đặc biệt là 5 vị Tướng oai hùng mà lúc nào chúng ta cũng hănh diện.

    Trong cơn xúc động, tôi đă nói lớn suy nghĩ này của tôi cho mọi người nghe và hứa trước tất cả mọi người tham dự là đă 38 năm qua mà chưa thấy ai làm cho nên Biệt Đoàn Văn Nghệ Lam Sơn là con cái, hậu duệ của quư vị sẽ cố gắng thực hiện cho bằng được ước nguyện này, mong mọi người tiếp tay ủng hộ. Tất cả mọi người tham dự đều vỗ tay hoan nghênh, tán thành. Tôi xin nói rơ, lúc đó không có mặt Bác Đại tá Vũ Văn Lộc. (Cho nên những người nói Bác Lộc chủ xướng công tác này là không đúng).

    Ngay sau buổi lễ, tôi đă tham khảo và được vị kiến trúc sư thực hiện bức tường tưởng niệm “142 Sons of San Jose” có tham dự buỗi lễ, và được ông tận t́nh chỉ bày cho tiến tŕnh xin phép thực hiện dự án này. Kế đó, chúng tôi đă bắt đầu đi gặp các vị dân cử thân hữu của tôi nhờ họ giới thiệu đến các cơ quan, viên chức thẩm quyền trong thành phố là Khu Vườn History Park để nói lên nguyện vọng của tôi và các em để xin ư kiến cùng sự giúp đỡ của họ. Họ rất welcome, ủng hộ hết ḿnh. Chỉ trong vài tuần mà chúng tôi đă nhận được các thư ủng hộ (endorses) của Thị Trưởng, Phó Thị Trưởng, các nghị Viên thành phố cùng ông Giám sát viên quận hạt Santa Clara gửi đến cơ quan thẩm quyền cho phép dựng bức tường tưởng niệm là History Park.

    Ban Giám Đốc History Park cho chúng tôi biết trong khu vườn lịch sử có nhiều ngôi nhà cổ và mỗi nhà đại diện cho một quốc gia như: Hy Lạp, Mễ, Trung Hoa, Thổ nhĩ Kỳ và Việt Nam...v...v...

    V́ chúng tôi là người Việt Nam, làm Bức Tường Lịch Sử Việt Nam nên họ đă giới thiệu tôi với ông Giám Đốc Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân Việt Nam là Bác Vũ Văn Lộc và yêu cầu ông chấp thuận dành cho vị trí trước Viện Bảo Tàng VN cũng như những giúp đỡ khác. Là một thành viên của ban điều hành trong Khu Vườn Lịch Sử, đặc nhiệm về phần đất của Viện Bảo Tàng VN, ông Vũ Văn Lộc đă vui vẻ chấp thuận cho Bia Tưởng Niệm được đặt trước Viện Bảo Tàng VN. Như vậy là phần đất cho dự án đă xong.
    Phần c̣n lại là mô h́nh dự án, giấy tờ từ cấp quận hạt, thành phố, giấy phép xây dựng, chi phí xây dựng như mua đá, khắc tên, thuê mướn nhà thầu đào móng, dựng bia..v..v.. đều do Biệt Đoàn Văn Nghệ Lam Sơn lo và chịu trách nhiệm thực hiện dự án cho tới lúc hoàn tất.

    Riêng về phần ghi nhận lịch sử, chúng tôi có mời Bác Đại Tá Vũ Văn Lộc cố vấn và nhiều vị cựu sĩ quan, quân nhân khác mà anh chị em chúng tôi đă cộng tác trước khi chính thức phát động dự án.

    Phần Hai: Bắt đầu bị chỉ trích.
    Những ư kiến hoan nghênh, ủng hộ và khích lệ công tác này th́ rất nhiều. Nhưng gần đây, cũng đă bắt đầu có ư kiến chỉ trích.
    Tôi, Hoàng Mộng Thu, Anh Dương Ngân Huệ, chị Huỳnh Lệ Phương thuộc nhóm khởi xướng được sự khuyến cáo của ông Bùi Đức Lạc là ông Nguyễn Hữu Luyện biết là Biệt Đoàn Lam Sơn chịu trách nhiệm dự án này nên ông muốn gặp riêng để thảo luận. Chúng tôi đồng ư gặp ông Luyện trong quán caphê Lover trên đường Capitol Expw. Ông Luyện trao cho chúng tôi một lá thư đánh máy và tự giới thiệu tuổi tác, chức vụ, đă từng hoạt động với cộng đồng VN nhất là trong vụ kiện Boston rất nỗi tiếng trước đây.
    Bác Nguyễn Hữu Luyện lớn tuổi nhưng vẫn rất sôi nỗi, nhiệt t́nh trong câu chuyện. Sau hơn 2 tiếng lắng nghe ư kiến của Bác, tôi có nhận xét và cảm tưởng về ông như sau:

    1. Ông rất uất ức về những việc xảy ra trên chiến trường VN (Ông là biệt kích nhảy Bắc).
    2. Ông rất binh vực những người lính không có cấp bậc. Ông đề cao h́nh ảnh người lính Nhật Bản tự mỗ bụng để chứng nhận là người hùng.
    3. Ông chứng tỏ là một người đă lớn tuổi mà vẫn có một tấm ḷng với đại cuộc. Ông nhắc đến chuyện ông thưa kiện đại học ở Boston 10 năm trước và bây giờ ông muốn chỉ dẫn cho dự án hậu duệ đang thực hiện.
    4. Ông đ̣i hỏi chúng tôi làm bảng tuyên dương phải có đầy đủ các cấp. Chỉ dựng tượng các Tướng, Tá là "Thượng Đội, Hạ Đạp"
    5. Ông c̣n yêu cầu chúng tôi phải loại bỏ ngay tức khắc h́nh của Đại tá Hồ Ngọc Cẩn.
    Tôi hỏi lư do tại sao? Ông Luyện trả lời:” Ông Đại Tá hồ Ngọc Cẩn bị xử tử (chứ không phải tự sát)

    Tôi đă trả lời cho ông Luyện:
    1. Sau một thời gian thảo luận, thăm hỏi, chúng tôi đă đúc kết và chính thức đệ nạp mẫu của đề án rồi, làm sao thay đổi được. Chúng tôi không dám lấy xuống một h́nh nào trong 7 vị này.
    2. Việc khắc tên 5 vị Tướng và 2 vị Tá không phải để vinh danh hai cấp bậc này mà là để vinh danh hành động tự sát rất hào hùng, bất khuất của các vị này.. Chúng ta muốn để cho hậu thế và thế giới biết rằng quân lực VNCH đă có những vị Tướng lănh đạo hào hùng như vậy trong cuộc chiến bảo vệ Miền Nam. Nhiều nơi khác cũng đă ghi tên khắc tượng 5 vị Tướng này.
    Bác Luyện phản đối điều này. Bác nói là các vị Tướng Tá này vậy đă tuẫn tiết sau khi chiến tranh đă kết thúc th́ không liên quan ǵ đến tới việc bảo vệ Miền Nam mà chỉ biểu hiện cái tiết tháo của ḿnh thôi.
    Bác Luyện lư luận như thế th́ tôi chỉ biết im lặng chứ nói ǵ bây giờ.
    3. Bác Luyện nói:” Cô Hoàng Mộng Thu không biết cô làm ǵ.
    4. Tôi đă trả lời ngay:” Xin Bác hăy rút lại ư nghĩ đó. Tôi biết tôi đang làm ǵ, tại sao phải dựng bức tường tưởng niệm, để vinh danh những ai.
    Cuối cùng, trước khi từ biệt, ông đă nói chính xác như sau:
    NẾU BỨC TƯỜNG NÀY GHI DANH NHỮNG ANH HÙNG QLVNCH NGÀY 30-4 TH̀ RẤT ĐÚNG Ư NGHĨA.
    Và nếu chúng tôi nói là để vinh danh những Chiến Sĩ VNCH th́ ông đ̣i hỏi phải có đủ cấp bậc.

    Tôi hỏi ông: “Dữ liệu lấy từ đâu?
    Ông trả lời khi ở tù miền Bắc, ông nghe trên Đài (?). Và ông nói tiếp. Nếu không th́ ông Luyện sẽ đại diện những chiến si vô danh để đ̣i hỏi quyền lợi cho họ. Ông c̣n đe dọa thêm là nếu không thoả măn các yêu cầu của ông th́ ông sẽ dùng mọi phương tiện truyền thông để ngăn cản dự án này.

    Kính thưa quư vị,
    Sự trả lời của tôi là im lặng.

    Ông nói chúng tôi chỉ đưa h́nh Tướng Tá lên là “Thượng Đội, Hạ Đạp”. Thực ra, anh em chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc này. Ông c̣n nói đặt tên “Ngũ Hổ Tướng” là Biệt Đoàn văn Nghệ Lam Sơn đă bị ảnh hưởng phim bộ Hong Kong, Đài Loan. Thực ra, chẳng phải Biệt Đ̣an nghĩ ra mà thiên hạ đă viết ra, hănh diện nói như thế từ bao nhiêu năm nay rồi.
    Tôi nói:”Bác Luyện ơi! Chúng con chỉ có thể thực hiện được chừng đó thôi, hay con đề nghị Bác thực hiện một dự án khác đúng theo ư của bác, cá nhân con, sẽ đóng góp ủng hộ bác”
    Bác Luyện trả lời:” Chẳng phải việc của tôi, tôi có đẻ ra đâu. Đó là bổn phận của quư vị, đề xướng th́ phải thực hiện”.
    Nhưng rồi trước khi chia tay, Bác đă buộc miệng khen “Bản vẽ rất đẹp”.

    Thưa quư vị,
    Có người nói rằng ư kiến của Bác Luyện th́ rất hay nhưng vẫn chưa đầy đủ. về Tướng th́ phải có đủ Đại Tướng, Trung Tướng, Thiếu Tướng, Chuẩn Tướng. Rồi Đại Tá, Trung Tá, Thiếu Tá. Đại Uư, Trung Uư, Thiếu Uư, Chuẩn uư. Rồi Thượng sĩ, Trung Si, Hạ Sĩ. Rồi cũng không thể bỏ rơi quư vị Đô Đốc, Đề Đốc… bên Hải Quân. Rồi Địa Phương Quân, Nghĩa Quân th́ sao ? Làm sao biết có vị nào tự sát hay không? Rất khó. Cho nên tôi có nói chỉ là h́nh ảnh tượng trưng thôi.

    Thí dụ anh Tuấn Lê bên Úc cũng góp ư là “ Tượng các anh hùng dân tộc như Trần Nguyên Hăn, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn, cũng được dựng lên một ḿnh vị đó duy nhất, không có các binh sĩ theo cùng. Như vậy không có nghĩa là chối bỏ công ơn sự hy sinh của các quân lính dưới quyền”. Tượng Đài chiến sĩ Việt-Mỹ ở Nam Cali chỉ có hai người lính Mỹ và Việt nhưng rơ ràng là biểu tượng cho cà hai quân lực VNCH và Hoa Kỳ từng sát cánh chiến đấu.

    Bác Luyện cũng nhất định không đồng ư giải pháp vinh danh “Chiến Si Vô Danh”. Bác ghi rơ trong thư là lính cũng phải có tên tuổi h́nh ảnh đàng hoàng, "Tuyệt đối không chấp nhận chiến sĩ VÔ DANH". Theo lời kêu gọi của Bác Luyện, một cựu SVSQ khóa 3 Thủ Đức đă tung lên net “Danh Sách Những Quân Nhân QLVNCH Đă Tự Sát Trong Những Ngày Cuối Cùng” sơ khởi gồm có 39 vị. Nhưng ngay sau đó đă có vị lên tiếng cho biết vị thứ 7 trong danh sách ghi là” Đại tá Lê Cầu, Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Tự sát ngày 10/3/1975”. Nhưng trên thực tế là ông ta c̣n “sống nhăn răng”. Ông Châu Ngô cũng xác nhận “Theo tôi biết chắc chắn là ĐT Lê Cầu hiện đang sống tại Mỹ. Xin liên lạc với Hội Vơ Bị Philadelphia có thể hiểu rơ”. Chưa thấy Bác Luyện có ư kiến về vụ này. Bác Bùi Đức Lạc cũng kể một chuyện tương tự là bên Nhảy Dù có tin tức chiến binh đă hy sinh, nhưng mới đây, anh ta từ xa về San Jose thăm bác. Trường hợp 7 vị có tên trong bức tường của chúng con th́ không có ông nào sẽ về San Jose thăm viếng gây hoang mang cho Ban Điều Hành History Park được.

    Bác Luyện thử tưởng tượng nếu chúng tôi nghe theo và khắc tên Đại Tá Lê Cầu vào bức tường tưởng niệm rồi một ngày nào đó, ổng và vợ con ổng đến thăm bức tường tưởng niệm này th́ họ sẽ phản ứng ra sao? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm giải thích cho họ. Và Ban điều hành History Park sẽ có thái độ nào với chúng tôi và chúng ta?
    Có thể bức tường tưởng niệm này c̣n thiếu sót, chưa được hoàn hảo như ư muốn của các Bác, nhưng xin hăy thông cảm giúp cho nó h́nh thành và chúng ta sẽ có những công tŕnh tiếp theo hoàn hảo hơn.

    Chúng con xin bác Nguyễn Hữu Luyện và quư ông bà thông cảm cho. Bác Luyện là người cao tuổi, được gọi là người hùng kiệt xuất, bác không giúp chúng con th́ thôi, sao kêu gọi hội doàn thế giới đánh phá tượng đài vinh danh các vị anh hùng mà toàn thể công đồng khắp nơi đă in h́nh thờ phượng 38 năm qua. Danh tiếng của bác Luyện vang lừng. Một số anh chiến sĩ ngay tại San Jose cũng bị thắc mắc không dám ra mặt yểm trợ cho công tác mà anh em đă bàn thảo bao năm nhưng không làm.Thực t́nh chúng con không thể hiểu được.

    Tóm lại, chúng con tŕnh bày các khó khăn để mong Bác Luyện và quư vị thông cảm cho chúng con. Xin hăy để chúng con hoàn tất nhiệm vụ đă khấn nguyện.

    Hoàng Mộng Thu và Biệt Đoàn Văn Nghệ Lam Sơn trân trọng tường tŕnh

    Nguồn: email

    Bài đọc thêm:
    1. “Bia đá và bia miệng” - Lăo Móc
    http://tieng-dan-weekly.blogspot.com...bia-mieng.html
    2. “Coi vậy mà không phải vậy!” - Kiêm Ái
    http://www.tinparis.net/thoisu13/201...aymaKPVay.html
    3. “THƯ NGỎ TRẢ LỜI CÔ HOÀNG MỘNG THU” - Kiêm Ái
    http://bacaytruc.com/index.php?optio...c-gi&Itemid=53

  6. #256
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    CHẾT ĐỂ LÀM G̀

    Loc Vu
    Oct 18 at 2:12 AM

    Đôi lời giải thích
    Chúng tôi tham dự vào việc giúp đoàn Lam Sơn thực hiện dự án thực hiện bức tường vinh danh tại San Jose. Có một số dư luận chống đối. Khi tôi nhắc đến nguyên văn lời cuối cùng của tướng Nguyễn Khoa Nam nói với tùy viên: Chết để làm ǵ?
    Những người phê phán sai lầm và ác ư cho là bôi xấu ông tướng.
    Bài viết này để quư độc giả hiểu rơ hơn.
    Từ cái chết của ông Ng. Khoa Nam chúng ta cùng trả lời những câu hỏi.
    Đi để làm ǵ, sống để làm ǵ và chết để làm ǵ.
    Trân trọng.
    Giao Chỉ


    (Xin xem post # 239 - Ghi chú của TV.)

    CHẾT ĐỂ LÀM G̀.
    Giao Chỉ San Jose.

    Hồi kư Lê Ngọc Danh

    Chết để làm ǵ
    ? Ai nói câu đó ? Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam. Ai nghe được ? Trung úy tùy viên Lê Ngọc Danh. Ghi nhận ở đâu ? Trong tác phẩm Nguyễn Khoa Nam của gia tộc Nguyễn Khoa.
    Người nói như vậy có phải đang hoảng loạn tâm thần hay không ? Không hề. Lúc đó tướng quân Nguyễn Khoa Nam hết sức sáng suốt, b́nh tĩnh và dũng cảm. Nhắc lại Chết để làm ǵ như vậy có phải là sỉ nhục một danh tướng VNCH không ? Tầm bậy. Lê ngọc Danh viết lại với tấm ḷng tôn kính ông thầy. Ḍng họ Nguyễn Khoa in trong sách với niềm hănh diện chia xẻ với toàn quân. Tôi viết lại nguyên văn v́ chợt bắt được linh hồn của chữ nghĩa. Các bạn chê bai là chưa tỏ ngọn ngành. Nhưng cũng nhờ những phê phán loạng quạng tôi có dịp giảng giải nguồn cơn. Thực vậy, các bạn thắc mắc loạn ngôn nhưng tôi phải cảm ơn, chính v́ các bạn mà tôi viết lại đầu đuôi câu chuyện này.



    Di ngôn tự vấn
    Từ nhiều năm trước, tôi đọc hồi kư Lê Ngọc Danh, chợt đến những đoạn nghe đối thoại của thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, tôi lặng người. Tôi suy tư về tư duy của con người đă nói lên những lời bất hủ đó. Khi tùy viên báo tin tướng Minh đầu hàng. Ông nói: Qua biết rồi. Khi báo cáo các sĩ quan thân cận di tản. Ông nói: Đi làm ǵ. Khi được thương binh yêu cầu: Thiếu tướng đừng bỏ tụi em. Ông nói: Không! Qua không bỏ tụi em. Khi báo cáo phó tướng tự tử. Ông nói: Chết để làm ǵ. Những lời ông nói lúc đó không phải dành cho thủ hạ. Không phải dành cho chúng ta. Tướng Nguyễn Khoa Nam nói cho chính ông. Ông tự hỏi và tự đi t́m câu trả lời. Bây giờ 38 năm sau, xin các bạn cùng tôi t́m hiểu. Tôi phải viết lại câu chuyện từ đầu như sau.

    Những lời cuối cho miền Nam.
    Lịch sử ghi rằng. 1954 Geneve chia đôi đất nước. Đất nước trở thành 2 miền Nam Bắc. Trải qua 21 năm đấu tranh chính trị rồi chiến tranh thực sự. Tháng 4 năm 1975 Bắc quân tràn ngập các quân khu 1,2 và 3. Quân khu 4 của tướng Nguyễn Khoa Nam với 3 sư đoàn, 18 tiểu khu và 200 ngàn quân vẫn c̣n yên tĩnh. Tổng thống và thủ tướng cùng bàn giao và ra đi. Đại tướng tổng tham mưu trưởng cũng ra đi. Trung tướng quyền tổng tham mưu trưởng điện thoại cho tướng Nam yêu cầu chuẩn bị đón chính phủ và bộ tổng tham mưu tái phối trí về miền Tây. Tướng Nam điện thoại cho tư lệnh sư đoàn 9 đưa trung đoàn Long An chuẩn bị lên đường. Liền sau đó lệnh hủy bỏ. Vị tổng thống dân sự chưa nhậm chức được 1 tuần đă chuẩn bị bàn giao cho vị đại tướng cuối cùng.

    Chiều 29 tháng 4- 1975 thiếu tướng Phạm văn Phú quê Hà Đông, 47 tuổi uống thuốc độc tự tử tại nhà, tự nhận trách nhiệm làm mất vùng 2. Chở vào nhà thương Grall cấp cứu. Ông qua đời sáng 30 tháng 4, trước khi có lệnh đầu hàng. Trưa 30 tháng 4 đại tướng Dương văn Minh ra lệnh buông súng trên radio Sài g̣n. Tại Cần thơ, trung úy Lê ngọc Danh bước vào pḥng tư lệnh quân đoàn 4 báo cáo chưa hết lời, tướng Nguyễn Khoa Nam ngồi coi giấy tờ, ngước lên nói: Qua biết rồi.
    Trung tá cảnh sát Nguyễn văn Long sinh trưởng tại Huế, 56 tuổi, nghe tin radio đă tự sát bằng súng lục tại công viên giữa thành phố Sài G̣n. Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ, quê Sơn Tây, 42 tuổi, b́nh tĩnh ngồi ăn 3 bát cơm với các sĩ quan rồi rút vào pḥng tự tử bằng súng tại bộ tư lệnh Lai Khê. Từ căn cứ Đồng Tâm nghe tin đầu hàng, chuẩn tướng Trần văn Hai, quê G̣ Công, 50 tuổi, tư lệnh sư đoàn 7 , điện thoại qua Mỹ Tho từ giă tướng Huỳnh văn Lạc tư lệnh sư đoàn 9 bộ binh. Sau đó ông Hai uống thuốc độc tự tử. Trở lại Cần Thơ, tùy viên lại vào pḥng tư lệnh báo cáo các sĩ quan quân đoàn bắt đầu di tản. Tư lệnh Nguyễn Khoa Nam vẫn ngồi ở bàn giấy, nh́n lên nói. Đi để làm ǵ.

    Ông tự hỏi nhưng đă tự t́m thấy câu trả lời. Ông quay sang chỉ thị cho tùy viên chuẩn bị xe. Lúc đó là chiều 30 tháng 4. Sài G̣n đang náo loạn. Những chiếc trực thăng cuối cùng của Hoa Kỳ đă rời ṭa đại sứ từ sáng sớm. Bến Bạch Đằng vắng lặng v́ toàn thể hạm đội VNCH đă ra khơi đêm qua. Đoàn tầu quân vận của chúng tôi đi sau hải quân nhưng chưa ra khỏi cửa sông đă nghe lệnh đầu hàng. Trong khi đó, tại miền Tây, tướng Nam, tưởng chừng một ngày như mọi ngày, đi thăm thương binh tại quân y viện Phan thanh Giản giữa 1 thị xă Cần thơ vắng lặng. Thương binh ngóc đầu nói với vị tư lệnh: Thiếu tướng đừng bỏ tụi em. Tư lệnh nói: Không, Qua không bỏ tụi em. Bước ra cửa bệnh viện, tùy viên thấy tư lệnh chùi nước mắt. Trở về tư dinh, tư lệnh vẫn mặc quân phục thắp hương lễ Phật.

    Hai lần phái đoàn cộng sản vào gặp tư lệnh rồi lại đi ra. Tối 30 tháng 4 tùy viên Lê ngọc Danh qua nhà tướng tư lệnh phó Lê văn Hưng. Nghe tiếng súng nổ. Chuẩn tướng Lê văn Hưng quê Gia Định, 42 tuổi, đă vào pḥng riêng tự sát. Trở về báo cáo. Vị tư lệnh quân đoàn nói. Chết để làm ǵ. Ông nói với tùy viên, nhưng thực sự là tự hỏi ḿnh. Tùy viên kể lại, ông vẫn mặc quân phục nằm suốt đêm 30 tháng 4. Đèn vẫn sáng trên bàn thờ Phật . Buổi sáng sớm 1 tháng 5-1975 ở Cần thơ. Thành phố vẫn vắng lặng. Ba thầy tṛ đứng nh́n xuống đường. Tư lệnh đứng giữa, hai tùy viên 2 bên. Tư lệnh chợt bật khóc. Hai anh trung úy trẻ tuổi trẻ cũng khóc theo. Giọt nước mắt của những chiến sĩ khóc cho cả 1 đạo quân. Dường như có máu trong nước mắt đàn ông. Quay vào tư lệnh b́nh tĩnh giao 2 va ly cho 2 anh sỹ quan. Các anh vừa ra khỏi pḥng, ông lấy súng bắn vào đầu tự tử. Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, sinh quán Thừa Thiên, năm đó 48 tuổi. Tiếng chuông thỉnh Phật lần cuối dường như vẫn c̣n vang vọng trong không gian với khói hương nghi ngút. Tướng Nguyễn Khoa Nam đă sống 1 ngày 30 tháng 4 dài nhất của đời lính.

    Ông đă tự t́m thấy các câu trả lời. Đi để làm ǵ. Ông không đi. Chết để làm ǵ. Ông biết ông chết để làm ǵ. Rất sáng suốt và b́nh tĩnh. Ông chọn cái chết. Ông là mặt trời chói lọi của tháng 4 năm 1975.

    Chết để làm ǵ. Đó chính là di ngôn tự vấn.



    Suy luận cổ Kim.
    Sau cùng tướng Nguyễn Khoa Nam đă để lại di ngôn bằng 1 câu hỏi. Ông đưa ra 1 bài toán và ông đưa ra lời giải đáp.

    Ngày xưa ở trong Nam năm 1867 tại Cần thơ, cụ Phan thanh Giản không giữ được 3 tỉnh miền T ây cũng đă tự tử. Ngài cũng biết chết để làm ǵ. Ngoài Bắc, Nguyễn Tri Phương 1873 rồi đến Hoàng Diệu 1882 cũng không giữ được thành Hà Nội nên đă tự tử. Các ngài đă biết là chết để làm ǵ.




    Con người ta thường hỏi là chết rồi sẽ đi đâu. Không ai hỏi là chết để làm ǵ. Chỉ có những người tự quyết định tính mạng của ḿnh mới có thể đặt câu hỏi chết để làm ǵ.
    Trong đoạn cuối của chiến tranh Việt Nam, người chiến binh thường không có cơ hội lựa chọn. Cộng sản ào đến biển người hô lớn. Hàng sống, chống chết. Sự lựa chọn không có suy nghĩ. Giơ tay lên sống, không giơ tay lên bị bắn. Đại tá Hồ ngọc Cẩn là công giáo nên không tự sát. Ông không giơ tay đầu hàng nên bị xử bắn sau khi bị hành hạ suốt 4 tháng dài. Ông không đầu hàng có nghĩa là đă chọn con đường chết. Ông tự sát trong phiên ṭa cộng sản. Ông tự sát bằng những viên đạn thù xử bắn. Trên bảng vinh danh anh hùng tuẫn tiết, chúng tôi ghi nhận 7 người chiến sĩ. Sự lựa chọn không trong tầm tay anh chị em xây dựng dự án. Toàn thể hải ngoại đă công nhận trong 38 năm qua. Có tên tuổi, h́nh ảnh, có tiểu sử và chiến tích. Có nhân chứng cho tới giờ phút cuối cùng. Sau cùng tất cả đều là lính Việt Nam Cộng Ḥa. Khi nhập ngũ họ đều là lính. Cấp bậc chỉ là h́nh thức trong binh đoàn. Họ đă sống như người lính và tuẫn tiết như những người lính có trách nhiệm.

    Bây giờ nói đến chuyện trả lời câu hỏi Đi để làm ǵ. Trong anh em chúng ta dù ở lại hay ra đi, nếu có cơ hội lựa chọn lấy quyết định cũng là 1 thái độ mà phê phán suốt cả cuộc đời chưa hết chuyện.
    Bây giờ ở hải ngoại này dường như ai cũng đă ra đi. Kẻ trước người sau. Tất cả đều phải trả lời cho tướng Nam câu hỏi. Đi để làm ǵ?

    Nếu ngày xưa 30 tháng 4-1975 ông Nam đưa ra câu hỏi: Chết để làm ǵ ? th́ ngày 2 tháng 1-1961 khi Kennedy lên làm tổng thống, ông cũng đă có câu trả lời cho vấn nạn sống để làm ǵ.
    Đừng hỏi đất nước này đă làm ǵ cho anh, hăy tự hỏi anh đă làm ǵ cho đất nước. Câu nói đó của Kennedy đă được khắc trên bia đá tại nhiều nơi trên nước Mỹ. Cũng theo danh ngôn này, người ta đă dùng để tu thân suốt cả cuộc đời. Xin đừng đ̣i hỏi người khác phải làm cái này, cái nọ; hăy tự hỏi ḿnh xem đă làm được ǵ cho bản thân, cho gia đ́nh, cho cộng đồng, cho đất nước tạm dung và cho quê hương bỏ lại. Lịch sử luôn luôn ở bên những người hành động. Lịch sử không có chỗ cho các bạn ngồi phê phán. Có ư kiến hay, xin bạn đứng lên làm lịch sử.

    Bài diễn văn lịch sử:
    Nhân nói đến chuyện khắc các di ngôn trên bia đá. Xin kể các bạn câu chuyện dành cho phần kết.

    Năm 1863, trận chiến kinh hoàng nhất của chiến tranh Nam Bắc Hoa Kỳ xảy ra tại vùng Gettysburg thuộc Pennsylvania giữa binh đoàn Potomac Liên bang Union và binh đoàn Bắc VA của phe Liên hiệp Confederate. Đây là trận quyết định với chiến thắng về phe liên bang. Chiến trường đẫm máu với 51,000 thương vong, trong số này có 7,500 binh sĩ cả hai bên chết v́ gươm giáo c̣n để xác tại chỗ. Trải qua nhiều ngày, các xác chết 2 bên đă bốc mùi nên dân ở thị xă nhỏ bé Gettysburg có vài ngàn người phải ngày đêm lo chôn cất. Một nghĩa trang 17 mẫu được thành lập. Ban tổ chức làm lễ tưởng niệm vào ngày 19 tháng 11 năm 1893. Diễn giả chính là 1 nhân vật danh tiếng từng là thượng nghị sĩ, thống đốc và viện trưởng Harvard. Khách mời có tổng thống Lincoln dự trù sẽ nói vài lời trước khi chấm dứt.
    Sau khi ông diễn giả chính nói chuyện 2 giờ đồng hồ, tổng thống Lincoln đọc bài phụ diễn chưa đến 3 phút gồm có 272 chữ trong 10 câu. Bắt đầu bằng câu:


    81 năm trước, ông cha ta đă tạo dựng trên lục địa này 1 quốc gia mới, thai nghén trong tự do.
    Câu cuối cùng là: Một chính quyền của dân, do dân và v́ dân sẽ không thể tàn lụi trên trái đất này.
    15 ngàn người gồm các thống đốc và chính khách có mặt. Tất cả đă sững sờ nghe trực tiếp bài diễn văn bất hủ. Đây là những lời nói khuôn vàng thước ngọc và trở thành bài diễn văn nổi tiếng kim cổ trên toàn cầu. Đặc biệt bài diễn văn này tuyệt đối không đề cập đến chiến thắng hay chiến bại. Không nói đến bạn hay thù. Tổng thống nói: Những người nằm xuống ở đây đều đă chết cho tổ quốc.
    Người ta khắc bài diễn văn trên đá tại các thư viện, tại các trường đại học và tại nhà mồ của ông Lincoln ở Springfield, Illinois.
    Đó là lư do chúng tôi muốn có cơ hội khắc trên bia đá những lời của tướng Nguyễn Khoa Nam. Những lời nói ngắn ngủi của ông phản ảnh triết lư sống và chết của con người. Ra đi hay ở lại. Câu hỏi của cả nhân loại trên con đường t́m đất sống, t́m tự do. Con đường mưu cầu hạnh phúc. Sống để làm ǵ, và chết để làm ǵ.
    Lời Chúa và lời Phật nói ra cũng phải có người chiêm nghiệm và giải thích. Phải viết thành Kinh Thánh hay Kinh Phật để truyền bá và học hỏi.
    Đi hay ở. Tại sao. Đi để làm ǵ.
    Sống hay chết. Sống để làm ǵ và chết để làm ǵ.

    Tôi không biết rằng có thuyết phục được ban tượng đài khắc lời của tướng Nguyễn Khoa Nam thành câu chuyện Anh Việt ở phía sau bức tường hay không. Nhưng câu chuyện và lời nói của ông đă khắc sâu trong tim tôi. Măi măi, chẳng bao giờ ai lấy ra được. Đi để làm ǵ, tôi đă có câu trả lời bằng nửa cuộc đời. Chết để làm ǵ . Tôi chưa biết.


    Nguồn: email

    Bài đọc thêm:
    “ĐỤC NỮA ĐI EM!” - Kiêm Ái:
    http://bacaytruc.com/index.php?optio...c-gi&Itemid=53

    “VŨ VĂN LỘC TREO CỜ TRẮNG” - Kiêm Ái:
    http://tieng-dan-weekly.blogspot.com...-co-trang.html
    Last edited by Truc Vo; 22-10-2013 at 04:18 AM.

  7. #257
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Công ty phân phối StammZelle tuyên bố sẽ tiến hành vụ kiện nếu đài Quê Hương không thu hồi lại cuộc phỏng vấn …

    Cali Today News - Cập nhật: 29/10/2013 18:03
    Công ty phân phối StammZelle tuyên bố sẽ tiến hành vụ kiện nếu đài Quê Hương không thu hồi lại cuộc phỏng vấn với tiến sĩ Nguyễn Thượng Vũ
    Khi có người cật vấn là StammZelle có phải sản xuất ở Đức hay ở nước khác, th́ ông Hồ Vũ trả lời rằng hiện nay sản xuất tại Mỹ, theo công thức của Đức, nhưng không nói rơ công ty nào hay pḥng lab nào sản xuất. Ông nói sản xuất ở Mỹ th́ có phẩm chất tốt hơn.


    Cali Today News - Vào sáng chủ nhật vừa qua, vào lúc 10 giờ, công ty StammZelle Tế Bào Gốc – Tế Bào Da đă mở cuộc họp báo tại văn pḥng luật sư Michael J. Jaurigue ở địa chỉ 2092 Concourse Dr, #25, CA 95131, thành phố San Jose, California để (trích từ thư mời họp báo) “t́m hiểu sự thật phía sau những cáo buộc thiếu thành ư với dụng tâm gây hoang mang dư luận về hiệu quả của các sản phẩm mang nhăn hiệu StammZelle Tế Bào Gốc, xuất phát từ một đài truyền h́nh tại San Jose, và sau đó được phát tán qua email, báo chí, Youtube, đài phát thanh, cũng như trên các mạng thông tin xă hội khác...”.



    Cô Minh Uyên (trái), cô Rachel Nguyễn (giữa) và nha sĩ Hồ Vũ. Photo: Nguyễn Dương

    Dù là sáng chủ nhật, nhưng cũng có khá đông báo chí, hội đoàn địa phương, và khách hàng đến tham dự. Khoảng 40 người ngồi chật kín pḥng khách của văn pḥng luật sư nói trên.

    Phía tổ chức họp báo đă có nhiều người đại diện ra họp báo như cô Minh Uyên (điều phối viên cuộc họp), Nha sĩ Hồ Vũ (giải thích về khoa học), cô Rachel Nguyêăn (giải thích về công ty và sản phẩm), ông Vũ Chung, và luật sư Michael J. Jaurigue.



    Nha sĩ Hồ Vũ đang nói rằng StammZelle không độc hại. Phía sau là luật sư Michael J. Jaurigue.
    Photo: Nguyễn Dương

    Nha sĩ Hồ Vũ sau khi tŕnh bày về “thủ thuật” lấp liếm của tiến sĩ Nguyễn Thượng Vũ khi nói về sản phẩm StammZelle và ông đă khẳng định rằng sản phẩm StammZelle không có các chất ma-hoàng (Ephedra), Prion hay các chất độc hại khác.

    Cô Rachel Nguyễn nói rằng sản phẩm StammZelle được phân phối qua công ty CTS LLC chứ không phải là công ty ma như tiến sĩ Nguyễn Thượng Vũ nói.



    Ông Vũ Chung trưng dẫn những bài báo của tiến sĩ Nguyễn Thượng Vũ và nói rằng ông Nguyễn Thượng Vũ hay khoe chụp h́nh chung với người Mỹ và kết luận vô cớ về hậu quả của StammZelle. Photo: Nguyễn Dương

    Ông Vũ Chung cho biết ngoài những talk show trên đài Quê Hương, c̣n có những bài viết “kết tội vô chứng cứ” trên báo Việt Báo tại Nam California, hay trên đài phát thanh Việt ngữ quốc tế khác.

    Phần nói chuyện của phía công ty phân phối sản phẩm StammZelle là khá dài, và nhiều người đă mất kiên nhẫn nên đă cắt ngang phần nói chuyện của ban tổ chức họp báo bằng những câu hỏi.


    Luật sư Michael J. Jaurigue đang nói về những hậu quả pháp lư của vấn đề này. Photo: Nguyễn Dương

    Có một số câu hỏi không được trả lời, hay trả lời là chưa thể tiết lộ, nên khiến một số cử tọa không được thoả măn, ví dụ như thuốc/dược thảo được bào chế ở đâu, do công ty nào bào chế, tên công ty bào chế hay pḥng lab là ǵ,...

    Khi có người cật vấn là StammZelle có phải sản xuất ở Đức hay ở nước khác, th́ ông Hồ Vũ trả lời rằng hiện nay sản xuất tại Mỹ, theo công thức của Đức, nhưng không nói rơ công ty nào hay pḥng lab nào sản xuất. Ông nói sản xuất ở Mỹ th́ có phẩm chất tốt hơn.

    Cũng trong buổi họp báo này, luật sư Michael J. Jaurigue cho biết là văn pḥng của ông đă gửi thư cho đài Quê Hương yêu cầu đài này “retract” (thu hồi) lại các bài nói chuyện của tiến sĩ Nguyễn Thượng Vũ trên đài liên quan đến sản phẩm StammZelle; nếu không, th́ sẽ tiến hành vụ kiện ngay sau đó. Một ư kiến hỏi: Thời hạn cuối để “retract” lại các bài nói chuyện là lúc nào, th́ luật sư Michael J. Jaurigue cho biết là vào thứ sáu rồi

    Sau cuộc họp báo, chúng tôi có điện thoại hỏi ông Nguyên Khôi của đài Quê Hương về lá thư yêu cầu này của văn pḥng luật sư Michael J. Jaurigue, th́ ông Nguyên Khôi cho biết là có nhận lá thư như thế và có thời gian 3 tuần để trả lời. Ông Nguyên Khôi cho biết là hiện nay đài chưa có quyết định là sẽ có trả lời hay không hay trả lời như thế nào.

    Tuy vậy, ông Nguyên Khôi nhấn mạnh “Chúng tôi làm công việc của một cơ quan truyền thông.”

    Chúng tôi cũng đă liên lạc với văn pḥng luật sư Michael J. Jaurigue để xác định lá thư nói trên được gửi cho ai, và gửi từ ngày nào, th́ luật sư Christine M. Phạm, đại diện luật sư John Hamilton, cho biết là lá thư trên được gửi cho đài Quê Hương vào ngày 21 tháng 10, cho ông Vu Nguyen (tiến sĩ Nguyễn Thượng Vũ) ngày 22 tháng 10 và ông Khoi Nguyen (nhà báo Nguyên Khôi) vào ngày 24 tháng 10. Theo luật sư Christine M. Phạm cho biết, thời hạn cuối để 3 người/đài nói trên rút lại lời nói/talkshow của ḿnh là 3 tuần kể từ ngày nói trên.

    Dư luận khắp nơi đang tiếp tục theo dơi vụ này. Không biết ba cá nhân hay đài nói trên phản ứng thế nào trước lá thư này, chúng ta sẽ chờ xem. Chúng tôi sẽ cập nhật khi có tin mới.

    Vụ này có phải sẽ ra trước “vành móng ngựa” để phân định phải trái hay không? Chúng ta sẽ chờ xem!

    Nguyễn Dương

    Nguồn:
    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...thuong-vu.html

    Tài liệu tham khảo:
    1. Nguyên Khôi phỏng vấn Khoa Học Gia Nguyễn Thường Vũ về Tế Bào Gốc. Phần 1. Published on Sep 30, 2013
    http://www.youtube.com/watch?v=XPFHxznAtBk
    2. Nguyên Khôi phỏng vấn Khoa Học Gia Nguyễn Thường Vũ về Tế Bào Gốc. Phần 2. Published on Oct 7, 2013
    http://www.youtube.com/watch?v=Wto4E50gWFQ
    3. Nguyên Khôi phỏng vấn Khoa Học Gia Nguyễn Thường Vũ về Tế Bào Gốc. Phần 3. Published on Oct 15, 2013
    http://www.youtube.com/watch?v=24Y20gyYXao
    4. Thanh Trúc đài RFA phỏng vấn Khoa Học Gia Nguyễn Thường Vũ về Tế Bào Gốc. 2013-10-03:
    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...013075731.html
    5. Thanh Trúc đài RFA phỏng vấn Khoa Học Gia Nguyễn Thường Vũ về Tế Bào Gốc. 2013-10-10:
    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...hanh+Tr%C3%BAc
    Last edited by Truc Vo; 31-10-2013 at 07:43 PM.

  8. #258
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    San Jose - Thời sự tháng 11- 2013



    San Jose - Thời sự tháng 11- 2013
    Giao Chỉ - Vũ văn Lộc

    Tháng 11 năm nay thực quá nhiều chuyện. Xin đành nói qua chuyện thời sự mà chúng tôi có dịp tham dự. Trước hết là việc dọn cơm cho homeless.

    1) Khách không nhà mùa lễ hội. Xin nhắc lại chương tŕnh dọn cơm Việt Nam cho homeless vùng San Jose bắt đầu từ 1992 đến nay đă được 21 năm. Ghi lại thành quả của riêng năm nay như sau.


    Tháng 1 do sinh viên Vạn Hạnh, tháng 2 là ban xă hội Giáo Xứ, tháng 3 là báo Mơ, tháng 4 Hội Kiến Trúc, tháng 5 là tiệm vàng Khải Toàn. Tháng 6 tháng 7 dường như quư vị vô danh. Tháng 8 là gia đ́nh họ Lâm từ SF. Tháng 9 lại báo Mơ San Jose lên phiên lần thứ hai . Tháng 10 do thanh niên Công Giáo. Tháng 11 lần này nhân mùa lễ hội cộng đồng chúng ta có 2 kỳ. Kỳ chủ nhật do bác sĩ Nam cùng hội Petrus Kư. Kỳ thứ bẩy vừa qua là hội Lê Văn Duyệt lần đầu tham dự. Qua mùa Giáng sinh tháng 12-2013 ban Xă Hội Giáo Xứ Việt Nam lên phiên lần thứ hai.
    Kiểm điểm thành tích ta có thể nhắc đến các tổ chức sau đây đă bền bỉ hàng chục năm qua gồm có Gia đ́nh Kiến Trúc, Thanh niên Công Giáo, ban xă hội Giáo Xứ và tuần báo Mơ San Jose. Gia đ́nh họ Lâm cũng đă đăi ăn nhiều lần với toàn sea food. Đặc biệt Petrus Kư hăng hái lên phiên lần thứ ba. Vấn nạn lâu dài hơn cả trăm năm tại Mỹ vẫn là homeless. Nhân mùa lễ hội năm nay từ lễ Tạ ơn, qua Giáng sinh, Tết tây, Tết ta với mùa đông kéo dài rét mướt, người Việt chỉ có thể tiếp tay đóng góp phần nào cho các chương tŕnh từ thiện dành cho người vô gia cư. Chi phiếu đề cho: IRCC (Homeless program) gửi về 1445 Koll Circle # 113, San Jose – CA.95112. Muốn nhận tổ chức 1 kỳ cho năm 2014 xin liên lạc ông Ngọc Bùi (408-8910449) Một kỳ tổ chức nay thu hẹp chỉ có 150 thực khách và tốn kém chừng $500 mỹ kim.

    2) Bảo toàn Nghĩa trang quân đội Biên Ḥa.
    Cơ quan IRCC là tổ chức đầu tiên lưu tâm đến việc theo dơi và t́m cách bảo toàn nghĩa trang quân đội Biên Ḥa từ năm 1993. Đă nghiên cứu phát hành sách, làm mô h́nh tại Museum gửi người về tảo mộ. Qua năm 2000 th́ các tổ chức hải ngoại đă lưu tâm và t́m cách cùng về thăm viếng, tảo mộ và duy tŕ được sự quan tân của mọi giới chức kể cả chính phủ Hoa Kỳ. Gần đây tổ chức của thiếu tá Thành có chính thức về tiếp xúc.


    Chúng tôi ghi nhận một vài tin tức để bà con rơ như sau. Do mạnh thường quân tại Việt Nam là cơ sở đang khai thác xây cất bên cạnh nghĩa trang yểm trợ tài chánh nên Nghĩa dũng Đài đă được dọn dẹp sạch sẽ, sửa chữa các hư hỏng căn bản. Các con đường đi vào bên hông bên trái đă được sửa chữa. Việc cải táng các di hài tập thể bên ngoài để đưa vào bên trong đang tiếp tục nghiên cứu. Chúng ta phải chờ thông báo tin tức do giới chức trách nhiệm sẽ loan báo. Riêng về phần các tổ chức và thân quyến muốn thăm nghĩa trang, tảo mộ và tưởng niệm chiến hữu cùng thân quyến nhân dịp đầu năm 2014 xin cứ tiếp tục như cũ. Cơ quan IRCC trong phạm vi khả năng vẫn tiếp tục gửi số tiền giới hạn mỗi kỳ về cho các bạn thương phế binh quê nhà lên tảo mộ. Có thể liên lạc và gửi chi phiếu yểm trợ về IRCC – Tảo mộ. Địa chỉ 1445 Koll Circle # 113 , San Jose – CA.95112 - Email: giaochi12@gmail.com
    Trong năm 2014 chúng tôi sẽ hoàn tất 1 bạch thư về nghĩa trang Biên Ḥa gửi lên Quốc hội Hoa Kỳ để đưa vấn đề vào trong nghị tŕnh bang giao Việt Mỹ.

    3) Bức tường tưởng niệm tại Việt Museum.
    Trong khi chờ đợi bảng tổng kết chính thức của ban tổ chức từ Biệt đoàn văn nghệ Lam Sơn, chúng tôi xin loan báo một số tin tức về dự án bức tường tưởng niệm như sau.
    Tiệc gây quỹ tại San Jose tháng 10-2013 với gần 400 người tham dự và kết quả tài chánh hơn 20 ngàn. Tiệc gây quỹ tại Oakland vào tháng 11 vừa qua thu được trên 10 ngàn với hơn 200 người tham dự. Vở kịch ( Quân lệnh cuối cùng) về các giờ phút cuối cùng của tướng Nguyễn Khoa Nam là 1 sáng tác đặc biệt đă làm cho nhiều khán giả rơi lệ.
    Gia đ́nh của cố trung tá Đỗ Đ́nh Tá, cư dân Oakland gồm các cô con gái đă ghi danh 2 lần yểm trợ tổng cộng 2.500 mỹ kim. Lễ động thổ xây dựng Bức Tường Tưởng Niệm tuần qua đă có sự hiện diện của Thị trưởng, Phó Thị trưởng San Jose và đại diện giám sát viên quận hạt. Việc đổ nền ciment đă hoàn tất. Phiến đá lớn từ Ấn độ đang chở về. Dự trù sẽ hoàn tất trước Tết 2014 và đại lễ khánh thành sau tết 1 tuần lễ.


    Đặc biệt là ban tổ chức đă liên lạc để có sự tham dự của gia đ́nh thân quyến tất cả 7 vị anh hùng có tên trên bức tường tưởng niệm. Sẽ dự trù làm cuốn phim lịch sử về cuộc đời của 7 vị kể trên với thân quyến quư vị tuẫn tiết cùng tham dự.

    4) Chuyến hải hành cuối cùng.
    Cuối tuần qua hội Hải Quân Bạch Đằng ra mắt tân hội trưởng là đại tá Trần Thanh Điền và mừng sinh nhật đại thọ của niên trưởng Trần Văn Chơn 93 tuổi. Trong không khí tưng bừng hải quân kỳ này sẽ đón đại hội Trùng Dương trong 2 ngày cuối tuấn theo chương tŕnh như sau.


    5) Thứ bẩy 30 tháng 11-2013 lúc 10 giờ sáng các quan khách hải quân gồm cả các hạm trưởng từ xa về sẽ dự thuyết tŕnh tại thư viện San Jose trên đường Tully. Quư vị sẽ duyệt qua các tài liệu lịch sẽ sử dụng cho cuốn phim DVD tựa đề Chuyến Hải Hành Cuối Cùng. Sau đó các vị hạm trưởng và các chỉ huy trưởng có dịp giới thiệu về cá nhân. Việc phỏng vấn thu h́nh từng vị được thực hiện theo lịch tŕnh riêng.
    Đến 3 giờ chiều thứ bẩy, Việt Museum sẽ mời các vị từ xa về thăm viện bảo tàng trên đường Senter. Nhân dịp này chúng tôi cũng mời toàn thể quư vị thân hữu ghé thăm, cùng gặp các bạn hải quân và đồng thời xem nơi sẽ đặt bức tường tưởng niệm lịch sử tuyên dương 7 vị anh hùng VNCH.

    6) Sáng chủ nhật 1 tháng 12- 2013 lúc 9:30 các quan khách hải quân sẽ có mặt tại tiền đ́nh San Jose City Hall để thăm viếng ṭa thị xă tân kỳ nhất miền Tây Hoa Kỳ. Giới chức chính thức của thành phố sẽ nghênh đón, chào mừng và hướng dẫn. Sẽ thăm viếng nhà ṿm khánh tiết, pḥng đại nghị, hành lang lịch sử và sẽ lên 18 từng lầu cao nhất để nh́n suốt chung quanh thành phố.
    Đây sẽ là dịp hiếm có để chụp h́nh kỷ niệm. Chiều chủ nhật lúc 3 giờ ngày 1 tháng 12 – 2013 sẽ là buổi đại lễ Trùng Dương họp mặt với các giới chức Hải quân và quan khách đặc biệt. Buổi họp mặt chỉ dành cho quan khách có vé mời diễn ra tại Convention Center Santa Clara. Rất tiếc các vé mời hiện đă hết.

    Giao Chỉ - Vũ văn Lộc

    Nguồn: email

  9. #259
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682
    Tin ghi nhận từ Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc California.

    Kể từ ngày 15/11/2013, BĐD/CĐNVQG/BC đă phát động chương tŕnh một tháng quyên góp cứu trợ nạn nhân cơn bảo Haiyan ở Philippine. Nhờ quư đồng hương hảo tâm hưởng ứng, cho đến nay số tiền quyên góp đă được 6,720.00 mỹ kim. Chương tŕnh này vẫn c̣n tiếp tục cho đến 4 giờ chiều 15/12/2013, chi phiếu xin đề American Red Cross, memo: cứu trợ nạn nhân bảo Haiyan Philippine và gởi về địa chỉ BĐDCĐ, PO. B0X 54296, San Jose CA 95154.

    Để tổng kết chương tŕnh quyên góp cứu trợ trên đây. BĐD/CĐNVQG/BC sẽ tổ chức một buổi văn nghệ, mời đại diện cộng đồng Philippine, đại diện American Red Cross, đại diện các hội đoàn, truyền thông báo chí và qúy đồng hương đến tham dự để chứng kiến nghĩa t́nh cao đẹp của cộng đồng người Việt tỵ nạn chúng ta, tuy của ít nhưng tấm ḷng thật bao la.
    Buổi văn nghệ được tổ chức từ 1:30 đến 4:00 giờ chiều chủ nhật 15/12/2013 tại:

    Trung Tâm Văn Hóa Việt-Mỹ
    1430 Tully Rd. # 408
    San Jose, CA 95121

    (vào cửa tự do - kính mời )

  10. #260
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682
    Ghi nhận riêng của thuongdan về buổi Văn Nghệ tổng kết chương tŕnh cứu trợ nạn nhân băo Haiyan Philippines do Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali tổ chức vào chiều Chủ Nhật 15-12-2013 tại Trung Tâm Văn Hóa Việt Mỹ San Jose:

    Tiền cứu trợ thu được kể từ ngày phát động là 15-11-2013 đến 15-12-13 như sau:

    - Đợt 1: Ngày 24-11-2013 bà Cao thị T́nh thay mặt Ban Đại Diện đă trao đến cô Trương Thu Thủy là thành viên Hội Đồng Quản Trị của American Red Cross số tiền 3,210.00 Mỹ kim tại Trung Tâm Văn Hóa Việt Mỹ.

    - Đợt 2: Chiều chủ nhật 15-12-13 cô Trương Thu Thủy cũng có mặt tại Trung Tâm Văn Hóa Việt Mỹ và đă nhận từ bà Cao thị T́nh số tiền là 3,580.00 Mỹ kim.

    - Đợt 3: Sau khi nhờ Hội Phụ Nữ VN Hải Ngoại Bắc Cali tiếp tay giúp tổng kết số tiền mặt và chi phiếu đă quyên được trong buổi văn nghệ, bà Cao Thị T́nh đă trao cho cô Trương Thu Thủy là 3,290 Mỹ kim.

    Như vậy tổng cộng số tiền quyên góp giúp nạn nhân băo Haiyan Philippines mà Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali đă thu được từ quư đồng hương hảo tâm và đă trao cho đại diện Hội American Red Cross Silicon Valley Chapter là 10,080.00 Mỹ kim.

    thuongdan (ghi nhận)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Mừng Cộng Đồng Austin Khai Trương Trung tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng
    By TuDochoVietNam in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 07-01-2013, 06:00 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2011, 12:46 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 18-06-2011, 04:18 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 20-01-2011, 07:11 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •