Page 6 of 8 FirstFirst ... 2345678 LastLast
Results 51 to 60 of 80

Thread: T́m hiểu Edward Snowden ,nhân vật đang làm Hoa Kỳ tức giận

  1. #51
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Số phận Snowden 'nằm trong tay Putin'



    Obama và Putin hôm 17/6: Nga không muốn làm quá căng với Mỹ


    Tin rằng ông Edward Snowden, cựu nhân viên chuyên về phân tích dữ liệu của Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA), đã bỏ đơn xin tỵ nạn gửi tới chính quyền Nga đặt ra nhiều dấu hỏi về quan hệ Mỹ – Nga.

    Hiện đang ẩn náu tại một sân bay ở Moscow, ông Snowden, 30 tuổi chính thức đang bị chính quyền Mỹ truy nã với cáo buộc làm lộ bí mật quốc gia.

    Sau cuộc gặp của Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry với đồng nhiệm Nga, ông Sergei Lavrov bên lề một cuộc họp ngoại trưởng của khối Asean ở Brunei về trường hợp của Snowden, lãnh đạo Nga lại vào cuộc ở cấp cao nhất.

    Tin từ Moscow hôm nay nói ông Snowden không muốn tỵ nạn tại Nga sau khi Tổng thống Vladimir Putin cảnh cáo rằng ông “phải ngưng tiết lộ các tin mật gây hại cho các đối tác của Nga”.

    Tổng thống Putin như thế gần như đã nêu thông điệp rằng Moscow không muốn làm căng thẳng hơn nữa quan hệ với Washington vì vụ Snowden.

    Tùy vào Kremlin

    Mặt khác, như đánh giá của phóng viên ngoại giao – quốc phòng BBC, Jonathan Marcus, Nga đã đặt được mục tiêu là đóng một vai trò quan trọng trong vụ việc.

    Nay, ông Putin sẽ là người quyết định Edward Snowden sẽ tới đâu, ở đâu, tùy vào cách Kremlin đánh giá quan hệ với Tòa Bạch Ốc.

    Sự thay đổi giọng điệu của Nga trong vụ Snowden là rất đánh chú ý, theo Jonathan Marcus.

    Lời cảnh báo của ông Putin rằng ông Snowden “cần ngưng làm hại các đối tác Hoa Kỳ” đánh dấu một thay đổi thái độ.

    Phóng viên của BBC cho rằng "Dù thích hay không, Nga nay nắm trong tay toàn bộ vụ việc Snowden".

    Vì trái lợi một số lời giải thích rằng ông Snowden đang ở khu vực quá cảnh tại sân bay nên trở thành người 'vô tổ quốc', trên thực tế, chính quyền Nga kiểm soát sân bay và là bên quyết định số phận của ông.

    Họ đã có thể cho ông rời Nga, như cách Hong Kong cho ông đi bằng đường hàng không.

    Nhưng việc để ông Snowden tại sân bay cho thấy Moscow đã toan tính kỹ lưỡng phải làm gì với ông và có thể còn tiếp tục thử nắm bắt phản ứng quốc tế và từ Washington về bước tiếp theo.

    Mặt khác, để ông lại Nga quá lâu sẽ chỉ tăng thêm sự chú ý vào vụ việc.

    Theo BBC Tiếng Nga từ Moscow hôm 2/7, nhiều giới tại Nga, từ một số dân biểu và cả các nhà vận động nhân quyền vốn thường chỉ trích ông Putin, nay ủng hộ quan điểm Nga cần cho ông Snowden được quyền tỵ nạn.

    Nếu chuyện này xảy ra, đây sẽ là lần đầu sau nhiều năm Nga nhận người Mỹ 'tỵ nạn', kể từ những vụ công dân Mỹ thiên tả bỏ sang sinh sống ở Liên Xô thời cộng sản.

    Với một phần dư luận quốc tế, ông Snowden cũng vẫn là một biểu tượng “vì tự do mạng Internet”, điều không phải là điểm son của chính quyền Putin khi họ thường ngăn chặn giới blogger tự do trình bày quan điểm.

    Đã có người biểu tình đơn lẻ mang khẩu hiệu ủng hộ ông Snowden ra đứng trước sân bay Sheremetyevo.

    Theo phóng viên Jonathan Marcus, người Mỹ cũng không để câu chuyện hoàn toàn vượt ra ngoài vòng kiểm soát.

    Có tin tức nói giới an ninh tình báo Hoa Kỳ đã tiếp xúc với đối tác Nga về vụ Snowden.

    Cũng có lời đồn đoán tại Nga rằng nếu cho ông Snowden ở lại, Nga sẽ nắm trong tay một lá bài để mặc cả sau này với Hoa Kỳ về các vụ “trao đổi gián điệp” như từng xảy ra thời Chiến tranh Lạnh.

    Sự chờ đợi của ông Snowden cho phải Nga sẽ còn phải tính xem xử lý vụ này ra sao cho có lợi nhất.

    Một mặt, Nga không muốn làm căng với Mỹ về vụ việc.

    Mặt khác, Nga muốn tỏ ra có hoàn bộ chủ quyền xử lý hồ sơ Snowden như một cường quốc hàng đầu về ngoại giao và luôn tôn trọng luật pháp quốc tế.

    Có thể vì biết rằng Nga luôn có quá nhiều tính toán riêng để có câu trả lời rõ ràng, Edward Snowden đã gửi qua luật sư đại diện một loạt đơn tỵ nạn đến hơn 20 tòa đại sứ nước ngoài đóng ở Moscow tối 30/6.

    Các đơn này do Sarah Harrison, một thành viên người Anh trong nhóm pháp lý của Wikileaks và hiện đang là người đại diện của Snowden, đệ trình.

    Cũng có bình luận rằng vì nhận sự hỗ trợ của Wikileaks, số phận của ông Snowden trở nên phức tạp vì bản thân Wikileaks cũng vẫn đang là đối tượng ngăn chặn hoặc lên án của không ít các chính phủ.

    Vì thế, chắc chắn là trong những ngày tới, dư luận quốc tế sẽ còn tiếp tục chờ xem những bất ngờ xảy đến với vụ việc.

    Cũng hôm nay, có tin tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela đang ở thăm Nga và phát biểu ủng hộ ông Snowden, cho rằng ông Snowden "không nổ bom, giết người" mà chỉ hoạt động "vì tự do".

    Câu hỏi nay là liệu Venezuela có nhận ông Snowden không, và ông Maduro sẽ làm gì với người Mỹ đang tìm nơi ẩn náu?

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...m_dilema.shtml

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Theo BBC , Edward Snowden xin tị nạn ở 21 nước

  3. #53
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    RFI : Snowden nộp đơn xin tị nạn tại 21 nước



    Tổng thống Nga trả lời báo chí về Snowden. Ảnh ngày 01/07/2013

    Trước sức ép bị dẫn độ về Mỹ ngày càng tăng, từ Sheremetyevo- Matxcơva, người tiết lộ chương tŕnh theo dơi thông tin của Hoa Kỳ Edward Snowden đă nộp đơn xin tị nạn đến 21 nước gồm cả một số nước phương Tây. Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Snowden có thể ở lại Nga nếu chấm dứt các hoạt động chống lại Mỹ.
    Trang mạng Wikileaks, ngày 01/07/2013 loan báo rằng Edward Snowden đă nộp đơn xin tị nạn tại nhiều nước như Iceland, Ecuador, Cuba, Venezuela, Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Hà lan, Ba Lan, Áo, Thụy Sỹ, Đức và Pháp...

    Trong một tuyên bố đầu tiên kể từ khi rời Hồng Kông cách đây 8 ngày và được đăng tải trên mạng Wikileaks, Snowden tố cáo tổng thống Mỹ Obama đă gây sức ép lên lănh đạo các nước mà anh ta đang muốn t́m đến để được che trở.

    Trong cuộc họp báo tại điện Kremlin, ngày 01/07/2013 được hỏi về số phận của cựu nhân viên tư vấn tin học của CIA, tổng thống Nga Putin khẳng định Matxcơva sẽ không « giao nộp ai hết ». Trong khi đó cơ quan mật vụ hai Nga và Mỹ vẫn đang t́m cách giải quyết vụ việc này.

    Tuy nhiên, tổng thống Nga cũng tuyên bố là Edward Snowden phải chấm dứt « các họat động gây phương hại cho đối tác của chúng tôi » nếu anh ta muốn ở lại nước Nga. Ông Putin giả thích thêm : « Là một nhà bảo vệ nhân quyền, hiển nhiên anh ta không có ư định chấm dứt các hoạt động đó, v́ thế anh ta phải chọn một nước » khác để đến.Trước đó, cũng trong ngày hôm qua có tin nói Snowden đă nộp đơn tỵ nạn tại Nga nhưng có lẽ sau tuyến bố trên của tổng thống Putin nên cựu nhân viên tư vấn tin học cho CIA này đă rút đơn.

    Những tiết lộ của Snowden về chương tŕnh theo dơi thông tin của an ninh Hoa Kỳ trên khắp thế giới lại tiếp tục gây lên làn sóng phản đối mới ở châu Âu sau khi có phát giác Hoa Kỳ theo dơi thông tin của Liên hiệp châu Âu. Tổng thống Pháp Hollande ngày 01/07/2013 đă lên án gay gắt hành động theo dơi gián điệp lẫn nhau, đồng thời ông lên tiếng yêu cầu Washington phải giải thích « ngay lập tức » nếu các thông tin trên được xác nhận. Các đảng phái chính trị ở Pháp như đảng Cánh tả, đảng Xanh cũng lên tiếng đề nghị Paris chấp nhận cho Snowden tị nạn chính trị.

    Hiện tại số phận của Snowden vẫn chưa có lối thoát. Theo các nhà phân tích th́ vụ việc này đang gây không ít đau đầu cho Nga. Một chuyên gia Nga c̣n ví « Snowden như chiếc vali không có tay xách. Trao (cho Mỹ) th́ mất mặt, mà không trao th́ sẽ làm tổn hại đến quan hệ với Hoa Kỳ ».

    Trong ngày hôm nay nhiều nước liên quan đến đơn xin tị nạn chính trị của Snowden đă có phản hồi.

    Các nước như Ấn Độ, Hà Lan, Ba Lan qua phát ngôn viên bộ Ngoại giao hoặc bộ Tư pháp đă trả lời bác đơn của Snowden. Các nước Bolivia, Đức và Ư th́ cho biết đă nhận được đơn và sẽ xem xét giải quyết theo đúng tŕnh tự luật định. Trong khi đó chính quyền Áo, Phần Lan, Iceland, Na Uy hay Tây Ban Nha th́ trả lời sẽ xét đơn với điều kiện đương sự phải trực tiếp nộp đơn và có mặt trên lănh thổ của họ. Pháp và Thụy Sĩ cho biết không nhận được đơn chính thức xin tị nạn của Snowden.

    http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20130...an-tai-21-nuoc

  4. #54
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Snowden thật là một gă ngu ngốc, đang sống đầy đủ sung sướng không muốn, lại muốn sống ở Ecuador, Venezuela, Nga, Trung Cộng....Chắc hắn nghĩ ở những nước này có nhiều tự do dân chủ nhân quyền hơn nước Hoa Kỳ

    Hăy xem gương Saddam Hussein, Osama Bin Laden, Julian Assange...Những người này phải sống chui nhủi không thấy ánh sáng và đều phải nhận kết quả không mấy tốt đẹp.

  5. #55
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Snowden, Tội Lỗi



    Những điều Snowden đă làm là những điều sai về lương tâm, trái với pháp luật, có lỗi với đất nước và nhân dân đă nuôi dưỡng anh – là những tội lỗi không thể nhân danh bất cứ cái ǵ để biện minh được.
    Một nhân viên dầu làm cho công ty tư cung ứng dịch vụ phục vụ cho an ninh, quốc pḥng của đất nước ḿnh, cũng phải theo những qui điều của nghề nghiệp, của khế ước, của luật pháp của chánh quyền. Đó là nội qui của việc làm, là lương tâm chức nghiệp, người làm đă minh thị và mặc thị chấp nhận khi xin và được nhận vào làm. Làm ngược lại là sai trái phải bị chế tài về đức nghiệp và trừng phạt về luật pháp.

    Nếu Sowden không chấp nhận những qui điều bảo mật, qui tắc hành nghề này th́ đừng làm, xin nghỉ việc, không ai có thể bó buộc được.

    Đằng này Snowden chấp nhận làm việc với số lương trên 200.000 Đô la mỗi năm, bằng nửa lương cả năm của tổng thống Mỹ. Đó là chưa nói công ơn của đất nước và nhân dân Mỹ này đă cung ứng cho anh giáo dục phổ thông, chuyên môn, đào tạo anh thành một chuyên viên với mức sống trên trung lưu ở Mỹ.

    Thế mà không trả ơn đất nước và nhân dân, Snowden lại nỡ đành phản bội Tổ Quốc là đất nước, nhân dân, chánh quyền Mỹ. Anh đành đoạn lợi dụng công việc của ḿnh, thâm nhập vào hệ thống, sao chép tài liệu bí mật quốc pḥng, t́nh báo, ăn cắp nhu liệu rồi tố cáo chánh quyền Mỹ. Đó quả làm hành động phản bội Tổ Quốc và gián điệp cho đối phương từ h́nh thức đến nội dung, vi phạm rơ rệt Đạo Luật T́nh Báo của Hoa Kỳ.

    Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ đă tiến hành thủ tục truy tố trước toà. Bộ Ngoại Giao và chánh quyền Mỹ nói chung đang tiến hành thủ tục truy tầm, truy nă đưa anh về Mỹ ra trước ánh sáng công lư.

    Anh là một người Mỹ phản bội, làm gián điệp từ h́nh thức đến nội dung. Đây là một vụ án từ Quốc Hội đến Hành Pháp, từ Đảng Cộng Hoà đến Dân Chủ dĩ chí truyền thông đại chúng Mỹ đều lên án.

    Những người giúp anh như Wikileaks, những nước anh lựa chọn để lánh nạn, Trung Cộng, Cuba, Ecuador là những nước có chế độ chánh trị đi ngược lại với tuyên bố của anh, rằng anh hành động v́ sự minh bạch, tự do báo chí và quyền riêng tư.

    Snowden tạo cơ hội cho TC và Nga khai thác t́nh báo chiến lược của Mỹ. Không phải không có lư do khi Snowden đi Hồng Kông để đào tỵ. Hồng Kông với TC tuy một quốc gia hai chế độ, tuy Hồng Kông có hiệp ước dẩn độ với Mỹ nhưng TC nắm quyền tối thượng phủ quyết đối với Hồng Kông. Nhưng ngày Snowden đến Hồng Kông ẩn mặt, ai bảo đảm t́nh báo TC không khai thác t́nh báo chiến lược của Mỹ từ Snowden.

    Nhưng TC ăn cháo rồi đá bát, không chứa Snowden, TC vuốt mặt Mỹ cũng phải nể mũi Mỹ. TC chỉ cần lợi dụng vụ Snowden tố ngược Mỹ là “đại côn đồ” tin tặc, một mạ lỵ nặng nề nhứt của TC đối với Mỹ từ trước đến giờ. TC có cớ để hoá giải lời trách móc của TT Obama nói với Chủ Tich Nước Tập cận B́nh, rằng tin tặc TC liên tiếp tấn công Mỹ.

    Snowden cũng tạo điều kiện cho TT Putin của Nga cơ hội bằng vàng để t́nh báo Nga khai thác Snowden ở khu quá cảnh của phi trường Moscow. Không phải không lư do để Nga “ém” Snowden hai ba ngày sau mới cho biết Snowden c̣n ở phi trường Nga, chưa đi đâu cả.

    Nhiều nhà phân tích cho rằng TT Putin nhận đồ của TC vứt đi, nhưng “cải tạo” lại để TT Putin có thể biến thành điều kiện hoà dịu với Mỹ. Tuy Nga Mỹ không có hiệp ước dẩn độ, nhưng hai nước đă từng trao đổi tội phạm, giúp nhau trong việc chia xẻ tin tức và giúp nhau điều tra về khủng bố như vụ Boston.

    Nga không cần trục xuất Snowden về Mỹ mà chỉ cần báo tin Snowden đi chuyến bay nào, qua vùng trời của Mỹ xuống Nam Mỹ, sân sau của Mỹ th́ Mỹ có nhiều cách bắt tội phạm, hộ chiếu Mỹ không c̣n hiệu lực và đang truy nă.

    Nhơn danh cái ǵ mà Snowden cố ư gây tai tiếng cho chánh quyền Mỹ, cho Cục T́nh Báo Quốc Gia Mỹ, tố cáo Mỹ gọi là kiểm soát điện đàm, điện thư xâm phạm quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư của người Mỹ. Đến Hồng Kông y c̣n tố cáo Mỹ tin tặc Trung Cộng để TC phản công lời cáo buộc của TT Obama khi hai người gặp nhau ở Cali.

    Chánh quyền Mỹ không giấu diếm, nói không bao giờ chánh quyền làm điều ấy với công dân Mỹ, mà chỉ làm điều ấy đối với những người ngoại quốc có dính líu với quân khủng bố; nhờ thế mà ngành an ninh đă phá vỡ nhiều âm mưu khủng bố trong trứng nước, từ sau cuộc khủng bố 911 tới giờ Mỹ bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng. Và chánh quyền Mỹ làm điều ấy có căn bản pháp lư, luật Patriot được Quốc Hội thông qua sau cuộc khủng bố 911.

    Thủ tục tố tụng của của chánh quyền Mỹ đối với Snowden hoàn toàn dựa vào luật pháp và tập tục ngoại giao. Bộ Tư Pháp truy tố Snowden hoạt động gián điệp và đánh cắp tài sản của chính phủ - cụ thể là Snowden đă cung cấp trái phép thông tin quốc pḥng, và cố ư cung cấp các thông tin t́nh báo mật.. Ṭa án liên bang ở Alexandria, tiểu bang Virginia, đă thụ lư.

    Mỹ là nước tự do, dân chủ, pháp quyền. Snowden có thể đồng ư hay không đồng ư lập trường của tổng thống này hay tổng thống kia của Mỹ, nhưng nghĩa vụ bảo quốc an dân là nghĩa vụ chung của đất nước và nhân dân Mỹ. Snowden có thể phản chiến hay không phản chiến, thiên tả hay thiên hữu nhưng lực lượng quân đội, an ninh ngày đêm chiến đấu âm thầm, sanh tử với kẻ thù của Mỹ để người Mỹ ở trong nước được an cư lạc nghiệp, th́ không có lư do ǵ để anh chống những người xả thân ra bảo quốc an dân do lịnh của chánh quyền dân cử hợp hiến, hợp pháp.

    Cá nhân Snowden, một bộ óc của Snowden không thể, không bao giờ có thể hiểu biết, khôn ngoan hơn chánh quyền Mỹ nói chung do dân bầu ra được uỷ nhiệm làm nghĩa vụ bảo quốc an dân.

    Là một người vào được hệ thông t́nh báo quốc gia mật trên mạng, chắc chắn Snowden phải biết ngành quân sự và an ninh không thể làm tṛn nghĩa vụ bảo quốc an dân nếu không có tai mắt, không có tin báo. T́nh báo hiện đại bây giờ ít dựa vào những điệp viên như James Bond dă tưởng nữa mà dựa vào khối lượng tin báo thu thập qua nhiều cách trong đó qua các phương tiện tin học, như Internet, phone, emails, v.v... với hàng tỷ tỷ thông tin để từ đó giải mật, sàng lọc, đánh giá. Nếu không tin báo thí bó tay.

    Vă lại khi làm việc này, chánh quyền Mỹ nói chung, ngành t́nh báo Mỹ nói riêng có căn bản pháp luật, là đạo luật Patriot chớ không phải làm vô luật.

    Snowden có thể bất đồng ư kiến với đường lối ngoại giao của chánh quyền Dân Chủ hay Cộng Hoà, nhưng không có quyền tạo x́ căn đan tai hại nghiêm trọng cho đất nước, nhân dân và chánh quyền Mỹ. Đó là phản quốc.

    Luật nhân quả chỉ rơ, Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, Cao phi viễn tẫu giả nan tàng. Sớm muộn ǵ Snowden cũng phải ra trước ánh sáng công lư của Mỹ. Và cuộc đời c̣n lại của Snowden sẽ dành dể nhổ từng sợi tóc suy tư về tội lỗi phản quốc, làm gián điệp, gây thiệt hại cho đất nước và nhân dân đă nuôi dưỡng ḿnh trưởng thành./.

    http://www.haingoaiphiemdam.com/News....aspx?Id=10501

  6. #56
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Snowden tiết lộ thêm bí mật "động trời" việc Mỹ nghe trộm

    (VOV) - Snowden vừa tiết lộ danh sách 38 Đại sứ quán và Lănh sự quán của nước ngoài đặt tại Mỹ bị NSA giám sát.

    Văn bản mới được Edward Snowden tiết lộ cho biết, Mỹ đă theo dơi hàng chục Đại sứ quán và cơ quan đại diện của các đối thủ cũng như đồng minh trên đất Mỹ để nắm bắt rơ hơn các bất đồng trong chính sách của các quốc gia.


    Tài liệu bị ṛ rỉ tiết lộ danh sách 38 Đại sứ quán và Lănh sự quán của nước ngoài đặt tại Mỹ được đặt vào “mục tiêu” của sự giám sát nói trên.

    Theo bản danh sách này, không chỉ có các đối thủ của Mỹ bị đặt trong danh sách “mục tiêu” mà c̣n có cả những đồng minh như EU cùng với các đại sứ quán Pháp, Italy, Hy Lạp, Nhật Bản, Mehico, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước Trung Đông.

    T́nh báo Mỹ đă sử dụng những kỹ thuật gián điệp công nghệ cao để nghe lén các cuộc điện thoại cũng như kiểm soát thư tín và hệ thống cáp viễn thông.

    Các hoạt động do thám đối với hàng chục Đại sứ quán và các hoạt động bí mật khác tại Mỹ được đặt dưới các tên mă như “Perdido”, “Blackfoot”, “Wabash” và “Powell”.

    Hoạt động theo dơi văn pḥng EU tại Liên Hợp Quốc được đặt tên mă là "Perdido". Việc thu thập dữ liệu được thực hiện qua cấy ghép, hoặc cài lỗi đặt bên trong thiết các thiết bị điện tử, hay thực hiện sao chép bí mật trên ổ cứng của máy tính bị do thám.

    Tên mă “Blackfoot” được sử dụng trong một hoạt động chống lại các nhiệm vụ của Pháp tại Liên Hợp Quốc và tên mă “Wabash” là tên mă theo dơi các hoạt động của đại sứ quán Pháp ở Washington.

    Đại sứ quán Italy tại Washington cũng đă được coi là mục tiêu và có tên mă là “Bruneau” và “Hemlock”.

    Việc theo dơi đối với Hy Lạp tại Liên Hợp Quốc được đặt tên là “Powell” và các hoạt động do thám đại sứ quán của quốc gia này được gọi là “Klondyke”.

    Tuy nhiên vẫn chưa rơ NSA đă tiến hành các hoạt động t́nh báo này một cách độc lập hay phối hợp với FBI hay CIA.

    Phản ứng trước những thông tin mới bị ṛ rỉ nói trên, Tổng thống Pháp Francois Hollande yêu cầu Mỹ phải chấm dứt ngay hoạt động này, trong khi Đức cho biết "hành vi đối xử như thời chiến tranh lạnh" như vậy là "không thể chấp nhận được".

    Snowden rời Mỹ đến Hong Kong vào tháng 5/2013 và hiện được cho là vẫn c̣n trong khu vực quá cảnh của sân bay Sheremetyevo tại Moscow trong khi chờ Ecuador xem xét yêu cầu tị nạn của ḿnh. Mỹ đă buộc Snowden vào tội hoạt động gián điệp và đang cố gắng để dẫn độ anh./.

    http://www.baomoi.com/Snowden-tiet-l...9/11376170.epi

  7. #57
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Snowden nhận lời “cầu hôn” của điệp viên Nga Anna hay là nước cờ tị nạn?

    * Đă không thấy hứng thú ǵ với câu chuyện của anh chàng Snowden , nhưng hôm nay nghe b́nh luận trên TV , nên lên mạng t́m được tài liệu sau , mời xem để xem sự việc xoay vần tới đâu :



    Anna Chapman và Edward Snowden - Ảnh: Twitter/Reuters

    - Dân cư mạng chưa hết xôn xao bởi ngày 3.7, nàng điệp viên Nga xinh đẹp Anna Chapman bất ngờ đăng thông điệp bất ngờ trên Twitter: “Snowden, anh có cưới em không?”.


    Chapman - Con gái của nhà ngoại giao Nga - nổi tiếng trên toàn thế giới khi nhóm điệp viên của cô tại Mỹ bị phanh phui vào năm 2010. Chapman đă thừa nhận ḿnh là một điệp viên Nga và bị trục xuất về nước cùng 9 người khác trong một cuộc trao đổi tù nhân giữa Nga và Mỹ.

    Từ khi trở về nước, nữ điệp viên quyến rũ đă trở thành một nhân vật nổi tiếng, tham gia tŕnh diễn thời trang, trở thành gương mặt quảng cáo của một ngân hàng ở Moscow, làm người dẫn chương tŕnh truyền h́nh đồng thời gia nhập nhóm lănh đạo của một phong trào thanh niên thân điện Kremlin.

    Hôm nay ngày 5-7-2013, Một tài khoản Twiter mang tên cựu nhân viên CIA Edward Snowden đă nhận lời cầu hôn của Anna Chapman , hai ngày sau khi cựu điệp viên Nga ngỏ lời trên trang mạng xă hội này.

    Snowden đă viết : “Tôi sẽ cưới Chapman bất kể điều ǵ. Khỉ thật, hăy nh́n cô ấy mà xem”, Edward Snowden viết trên Twitter, theo website của Đài Tiếng nói nước Nga.

    Snowden hiện bị nước Mỹ truy nă ráo riết v́ tiết lộ các thông tin tuyệt mật về chương tŕnh do thám của Cục An ninh Quốc gia (NSA). Nước Mỹ bị phân hoá bởi chính Snowden, người ta đồng t́nh rằng: Snowden chính là kẻ phản quốc, nhưng người ta cũng lên án Chính Phủ Obama đă vi phạm luật pháp và cần phải có một cuộc điều tra độc lập để đưa ra truy tố theo đúng pháp luật.


    Cựu nhân viên CIA 30 tuổi được cho là đang ở tại sân bay quốc tế Sheremetyevo ở Moscow từ hôm 29/6 sau khi thoát khỏi Hồng Kong, trong lúc chờ đợi một quốc gia khác cho phép tị nạn.

    Ban đầu, Snowden cũng nộp đơn xin tị nạn tại Nga song anh đă rút đơn sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ra điều kiện anh phải ngưng làm tổn hại nước Mỹ.

    Sau khi Snowden chấp nhận lời cầu hôn của Chapman, ngay lập tức một nick Twitter có tên KeXXit đă nói đùa: “Cô ấy làm theo lệnh của Putin, anh có biết không? Đây là giải pháp cho vấn đề của anh”.

    Việc Snowden kết hôn với cựu điệp viên 31 tuổi có thể sẽ là ch́a khóa giúp giải quyết vấn đề tị nạn của anh, theo Đài Tiếng nói nước Nga, dù rằng câu chuyện t́nh gián điệp xuyên biên giới này có lẽ chỉ là một tṛ đùa, thể hiện sự cảm thông giữa những "kẻ thù của nước Mỹ".



    Ḍng tweet trả lời của Edward Snowden - Ảnh: Chụp màn h́nh

    Theo Reuters, vài tiếng đồng hồ sau ḍng tweet cầu hôn, Chapman đă viết thêm một thông điệp: “NSA, các ngài có chăm sóc cho con cái của chúng tôi không?”.

    Tuy nhiên, nhiều khả năng tài khoản Twitter mang tên Snowden nói trên là giả mạo. Theo nhà báo của tờ The GuardianGlenn Greenwald, người hợp tác với Snowden để tiết lộ các thông tin mật, Snowden không có tài khoản Twitter lẫn Facebook. Ông cũng bổ sung rằng tài khoản mang tên Snowden nói trên là giả mạo và không thuộc về cựu nhân viên CIA, theo Đài Tiếng nói nước Nga.

    Trần Quốc Tế

    http://quanlambao.blogspot.com/2013/...vien.html#more

  8. #58
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Pháp khước từ yêu cầu xin tị nạn chính trị của Snowden


    Pháp bác bỏ yêu cầu xin tị nạn chính trị của cựu nhân viên t́nh báo khế ước Hoa Kỳ Edward Snowden.

    Một tuyên bố của Bộ Nội Vụ Pháp đưa ra hôm thứ Năm nói rằng, dựa trên sự phân tích pháp luật và t́nh huống của đương sự, Pháp sẽ không đồng ư yêu cầu xin tị nạn chính trị này.

    Trong khi đó, có những dấu hiệu cho thấy rằng Snowden ngày càng trở thành một người khách không được hoan nghênh sau khi trải qua 11 ngày trong khu vực vận chuyển của phi trường Sheremetyevo tại Moscow.

    Tổng thống Nga Vladimir Putin hối thúc Snowden rời khỏi Nga càng sớm càng tốt

    Hăng tin Reuters tường thuật rằng, hôm thứ Năm, Phó bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nói là ông Snowden “cần chọn một nơi để đi.”

    Nhận định của ông phụ họa với những ư kiến của Tổng thống Vladimir Putin, hối thúc Snowden là rời khỏi Nga càng sớm càng tốt.

    Việc Snowden tiết lộ về việc các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ thâu thập thông tin đă làm nổ ra tin tức cho rằng các chương tŕnh theo dơi của Hoa Kỳ cũng nhắm vào các đồng minh của Mỹ tại Châu Âu, và chính Liên Hiệp Châu Âu.

    Sau khi có lời phàn nàn của một số các nhà lănh đạo Châu Âu, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đă thỏa thuận mở các cuộc hội đàm về chương tŕnh theo dơi này.

    Hôm thứ Năm, bà Merkel nói rằng bà tin là những lo ngại của Đức đă được nêu lên một cách nghiêm túc và bà hy vọng là các cuộc thảo luận sắp tới sẽ đem lại câu trả lời.

    Tại trụ sở của liên minh NATO, Tổng thư kư của liên minh, ông Anders Fogh Rasmussen nói rằng ông không có lư do nào để tin rằng t́nh h́nh an ninh của tổ chức này bị tác động bởi bất cứ việc thâu thập thông tin t́nh báo nào của Hoa Kỳ tại Châu Âu.


    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1695499.html

  9. #59
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có nước 'ngỏ ư' cho Snowden tỵ nạn


    thứ bảy, 6 tháng 7, 2013


    Tổng thống Venezuela, ông Nicolas Maduro, nói nước ông sẽ cho phép người đă ṛ rỉ thông tin t́nh báo vốn được cho là đang ở khu vực chuyển tiếp tại sân bay Moscow, được phép tỵ nạn.

    Trong lúc đó, tổng thống Nicaragua, ông Daniel Ortega, nói nước ông cũng sẽ làm như vậy "nếu hoàn cảnh cho phép".

    Wikileaks nói ông Snowden đă gửi đơn xin tỵ nạn đến thêm sáu nước nữa vào thứ Sáu, 5/7.

    Tuy nhiên trang này cũng nói sẽ không cung cấp tên cụ thể của các nước này "v́ ư muốn can thiệp của Hoa Kỳ."

    Trước đó, ông Snowden đă gửi đơn xin tỵ nạn đến 21 nước, vốn hầu hết đều bác bỏ đề nghị này.

    Tổng thống Maduro đưa ra lời tuyên bố trên trong diễn văn kỷ niệm ngày Độc lập của Venezuela.

    "Với tư cách là người đứng đầu nhà nước Cộng ḥa Bolivar Venezuela, tôi đă quyết định sẽ cho phép công dân trẻ có quốc tịch Hoa Kỳ Edward Snowden được tỵ nạn nhân đạo để ông ta có thể đến với đất nước của Bolivar và Chavez, tránh xa khỏi sự buộc tội của đế quốc Mỹ," ông Maduro nói.

    Hoa Kỳ muốn buộc tội ông Snowden v́ đă ṛ rỉ hàng ngh́n thông tin t́nh báo tối mật.

    Phỏng đoánTrước đó, ông Ortega nói Nicaragua đă nhận được một đơn xin tỵ nạn tại ṭa đại sứ nước này ở Moscow.

    "Chúng tôi rất cởi mở và tôn trọng quyền được xin tỵ nạn, và rơ ràng là nếu hoàn cảnh cho phép, chúng tôi sẽ vui vẻ chấp nhận cho ông Snowden tỵ nạn ở Nicaragua," tổng thống Nicaragua được hăng thông tấn AFP dẫn lời.

    Daniel Ortega là người có quan điểm chống Mỹ gay gắt trong suốt nhiệm kỳ đầu tiên của ḿnh với tư cách tổng thống Nicaragua trong những năm 80, sau khi phong trào cánh tả Sandinista dành chính quyền.

    Bolivia, nước cũng từng ngỏ ư muốn cho ông Snowden tỵ nạn, đă tỏ ra phẫn nộ v́ phi cơ chở tổng thống nước này bị ngăn không cho qua không phận của Châu Âu vào thứ Ba, 2/7.

    Nguyên nhân cho vụ việc là do phỏng đoán rằng ông Edward Snowden, 30 tuổi, đang ở trên chiếc chuyên cơ chở Tổng thống Evo Morales quay về thủ đô La Paz sau chuyến thăm Nga.

    "Edwards Snowden đă nộp đơn xin tỵ nạn cho tổng cộng sáu nước khác," Wikileaks thông cáo trên tài khoản Twitter. Tổ chức này hiện đang đóng vai tṛ cố vấn cho cựu nhân viên CIA.


    Tổng thống Morales và các nước Nam Mỹ đă lên án mạnh mẽ việc chuyến bay của ông này bị ngăn không cho qua không phận của Châu v́ t́nh nghi chở Edward Snowden.

    "Tuy nhiên tên cụ thể của các nước này sẽ không được công bố v́ ư muốn can thiệp của Hoa Kỳ."

    Hoa Kỳ đă bị cáo buộc là nguyên nhân khiến Pháp, Bồ Đào Nha, Ư và Tây Ban Nha không cho phép máy bay của tổng thống Bolivia bay qua không phận. Máy bay của ông này đă bị buộc phải hạ cánh tại Áo và nằm ở đây suốt 13 giờ sau đó.

    Vào sớm thứ Sáu, bộ trưởng ngoại giao Tây Ban Nha, ông Jose Manuel Garcia-Margallo, thừa nhận rằng ông và những nước Châu Âu khác đă nhận được tin rằng ông Snowden đang có mặt trên chuyến bay nói trên - nhưng từ chối công bố nguồn tin này bắt nguồn từ đâu.

    Ông này cũng bác bỏ việc Tây Ban Nha từ chối không cho máy bay của ông Morales bay qua không phận, trong lúc giải thích rằng sự cố ở Áo đồng nghĩa với việc giấy phép bay của chuyến bay này bị hết hạn và cần phải được làm mới.

    Tuyên bố của ông này cũng là thông cáo chính thức đầu tiên từ các nước Châu Âu liên quan đến vụ rắc rối xung quanh chuyến bay của ông Morales v́ Edward Snowden.

    Vụ việc đă bị Tổng thống Morales và các nước Nam Mỹ, vốn không có thiện cảm với Mỹ, lên án mạnh mẽ.

    Ông Snowden đă đến sân bay Moscow từ Hong Kong vào tháng trước.

    Ông này cũng đă thừa nhận ḿnh chịu trách nhiệm cho việc ṛ rỉ thông tin t́nh báo tối mật của Hoa Kỳ, vốn đă lột trần chương tŕnh thu thập dự liệu điện thoại và internet của chính phủ nước này.

    Những tài liệu ông Snowden đưa ra cũng tiết lộ rằng cả các cơ quan t́nh báo của Anh và Pháp cũng có những hoạt động thu thập lượng lớn dữ liệu tương tự, và Hoa Kỳ có đặt thiết bị nghe lén tại các văn pḥng ngoại giao của Châu Âu ở nước này.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...um_offer.shtml
    Last edited by Tigon; 06-07-2013 at 07:28 PM.

  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tổng thống Maduro của Venezuela ban quyền tỵ nạn nhân đạo cho Snowden, thế nhưng,...


    Ngoài ra, Nicaragua cũng nhận đơn xin tỵ nạn của Snowden, và có thể đồng ư nếu “hoàn cảnh cho phép.” Hiện ṭa Bạch Ốc từ chối nhận định về quyết định của TT Venezuela.

    Cali Today News – Trong cuộc duyệt binh kỷ niệm ngày độc lập của nước Venezuela, tổng thống Maduro đă tuyên bố cấp cho Edward Snowden, người tiết lộ tin tức t́nh báo của Hoa Kỳ, quyền tỵ nạn nhân đạo tại Venezuela.

    Ông ta nói: “Anh ấy là một thanh niên đă nói sự thật, trong tinh thần phản kháng, về t́nh báo của Mỹ đối với toàn thể thế giới.”

    Snowden hiện vẫn ở khu quá cảnh của phi trường Nga, từ khi ông bay từ Hồng Kông đến vào ngày 23 tháng 6.

    Không biết phản ứng của Snowden ra sao khi nghe tin này.

    Nga gần đây ngày càng tỏ ra mất kiên nhẫn khi Snowden cứ ở trong khu quá cảnh như thế này.

    Ngoài ra, Nicaragua cũng nhận đơn xin tỵ nạn của Snowden, và có thể đồng ư nếu “hoàn cảnh cho phép.”

    Hiện ṭa Bạch Ốc từ chối nhận định về quyết định của TT Venezuela.

    Thế nhưng, không biết chuyện đi đến Venezuela sẽ có bị ngăn chận trên đường đi hay không?

    Trần Thị Sông Dinh


    http://www.baocalitoday.com/vn/tin-t...the-nhung.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 19-11-2011, 11:18 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-03-2011, 09:03 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 04:22 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 02:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •