Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 35

Thread: Bửa nay mới cho chết

  1. #1
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Bửa nay mới cho chết

    Officials say legendary Gen. Vo Nguyen Giap, the military mastermind who drove the French and the Americans out of Vietnam, has died at age 102. He was the country's last famous communist revolutionary, and used ingenious guerrilla tactics to overcome enormous odds against superior forces. (AP)



    http://news.yahoo.com/photos/vietnam...126-slideshow/

  2. #2
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Chết theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

    Bữa nay mới được chết.

  3. #3
    Con Chim Quốc
    Khách

    Sự Thật Về Vơ Nguyên Giáp - Đặng Chí Hùng (Danlambao)

    Do sinh ra và lớn lên trong môi trường xă hội chủ nghĩa nên từ nhỏ tôi cũng bị nhồi sọ và tuyên truyền những điều dối trá. Khi tôi t́m tài liệu và biết về sự thật th́ tôi hiểu ra rằng ḿnh đă bị nhồi sọ bởi một chương tŕnh nói láo có hệ thống. Tuy nhiên lúc đó tôi vẫn c̣n thần tượng một phần nào đó ông Vơ Nguyên Giáp. Tôi coi trọng ông Giáp hơn rất nhiều Hồ Chí Minh. Nhưng... cách đây 6 năm th́ sau khi đă t́m hiểu đầy đủ tài liệu tôi chợt nhận ra ông Giáp cũng không khác ǵ các lănh tụ cộng sản khác. V́ vậy, hôm nay tôi sẽ phải viết về ông Giáp như một nhận thức đúng đắn nhất về ông ta đó là một vị tướng: Không có tài và coi thường sinh mạng của nhân dân.

    I. Đôi điều về con người Vơ Nguyên Giáp:

    Đầu tiên xin mời bạn đọc xem qua tài liệu về tiểu sử của ông Giáp trên website của Quảng B́nh (1):
    "Tóm tắt tiểu sử-Đại tướng Vơ Nguyên Giáp:

    1. Họ và tên (bí danh): Vơ Nguyên Giáp (Văn)
    2. Năm sinh: Ngày 25/8/1911.
    3. Cấp bậc, chức vụ cao nhất: Đại tướng, Phó thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng.
    4. Quê quán: Làng An Xá, xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh
    5. Trú quán: Phố Hoàng Diệu, quận Ba Đ́nh, thành phố Hà Nội
    6. Thành phần: Nhà nho yêu nước.
    7. Năm tham gia cách mạng: Năm 1925.
    8. Năm nhập ngũ: Năm 1944.
    9. Ngày vào Đảng - Chính thức: Năm 1940.
    10. Năm phong quân hàm cấp tướng: Đại tướng năm 1948.
    11. Quá tŕnh tham gia cách mạng


    Đồng chí tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1925 khi mới 14 tuổi. Năm 1929, đồng chí tham gia cải tổ Tân Việt Cách mạng Đảng thành Đảng Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Năm 1930, đồng chí bị thực dân Pháp bắt giam v́ tham gia các cuộc biểu t́nh chống Pháp. Không có chứng cớ, cuối cùng, chúng buộc tha đồng chí. Đồng chí tiếp tục hoạt động cách mạng trên mặt trận văn hóa, viết bài cho những tờ báo công khai như: Tin tức, Nhân dân, Tiếng nói của chúng ta, Lao động, làm biên tập viên cho các tờ báo của Đảng, dạy sử, địa cho Trường tư thục Thăng Long.

    Năm 1934, đồng chí kết duyên với Bà Nguyễn Thị Minh Thái, một Đảng viên Cộng sản, cộng sự đắc lực của đồng chí. Trong những năm tháng hoạt động bí mật, hai vợ chồng đồng chí sống ở số nhà 46 phố Nam Ngư, Hà Nội. Sau này, Bà Nguyễn Thị Minh Thái bị thực dân Pháp bắt, giết chết bà trong ngục nhà tù Hỏa Ḷ. Từ năm 1936 đến 1939, đồng chí tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, biên tập viên các tờ báo của Đảng, Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ trong phong trào Đông Dương đại hội.

    Năm 1939, đồng chí cùng đồng chí Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc gặp Lănh tụ Nguyễn Ái Quốc. Được sự d́u dắt của Người, năm 1940, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 5 năm 1941, đồng chí trở về Cao Bằng, tham gia gây cơ sở cách mạng, lập ra Mặt trận Việt Minh, tham gia chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng. Năm 1942, đồng chí phụ trách Ban Xung phong Nam tiến, dùng hoạt động tuyên truyền vũ trang mở đường liên lạc giữa miền núi với đồng bằng Bắc Bộ.

    Tháng 12/1944, đồng chí được Lănh tụ Nguyễn Ái Quốc giao thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. Ngày 22/12/1944, tại một khu rừng ở châu Nguyên B́nh, tỉnh Cao Bằng, Lănh tụ Nguyễn Ái Quốc đă ủy nhiệm cho đồng chí đứng ra tuyên bố thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. Đồng chí được giao nhiệm vụ trực tiếp lănh đạo và chỉ huy.

    Tháng 3/1945, đồng chí đưa Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tiến xuống phía Nam, hội quân với đội Cứu quốc quân của đồng chí Chu Văn Tấn ở vùng chợ Chu, Thái Nguyên để thống nhất tổ chức thành Việt Nam giải phóng quân.

    Ngày 4/8/1945, đồng chí là Ủy viên Ủy ban Quân sự Cách mạng Bắc Kỳ, làm Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang thống nhất mang tên Việt Nam Giải phóng quân, tham gia Ủy ban Chỉ huy Lâm thời khu Giải phóng Việt Bắc.

    Đồng chí được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ II, cử vào Ban Chấp hành Trung ương và là Ủy viên Thường vụ ban Chấp hành Trung ương, tham gia Ủy Ban Khởi nghĩa toàn quốc, Ủy ban Giải phóng Dân tộc Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ Lâm thời.

    Tháng 1/1946, đồng chí được cử là Chủ tịch quân sự, Ủy viên hội đồng trong Chính phủ Liên hiệp, Phó trưởng đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đàm phán với Pháp tại Hội nghị ở Đà Lạt. Năm 1946, đồng chí kết hôn với Bà Đặng Thị Bích Hà (Con gái cố Giáo sư Đặng Thái Mai).

    Ngày 20/1/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh kư sắc lệnh số 110/SL, phong đồng chí làm Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 27/10/1948, Ban Thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ra Nghị quyết: "Lập chế độ chính trị ủy viên, đại diện chỉ huy kiêm Chính ủy. Tháng 6/1950, có Nghị quyết của Thường vụ Trung ương Đảng chấn chỉnh tổ chức thành Bộ Quốc pḥng, đồng chí là Tổng tư lệnh, Tổng chính ủy, Bí thư Quân ủy Trung ương. Đồng chí đảm nhiệm các cương vị trên từ năm 1945 đến năm 1975.

    Về Đảng, đồng chí liên tục được bầu là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa II (năm 1951), đến khóa VI (Ngày 20/12/ 1986), làm Ủy viên Bộ Chính trị các khóa từ khóa II đến khóa VI. Đồng chí là đại biểu Quốc hội từ khóa I (năm 1946) đến khóa VI (Năm 1986). Trong kháng chiến chống Pháp, đồng chí trực tiếp chỉ huy các chiến dịch lớn: Biên Giới năm 1950, Điện Biên Phủ năm 1954.

    Trong kháng chiến chống Mỹ, đồng chí cùng Bộ Chính Trị chỉ đạo các chiến dịch lớn ở miền Nam Việt Nam, trong đó có Chiến dịch Hồ Chí Minh, chỉ đạo cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mỹ ở miền Bắc Việt Nam.

    Năm 1980, đồng chí thôi giữ chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, rút khỏi Bộ Chính trị năm 1982. Cuối năm 1983, đồng chí được cử làm Chủ tịch Ủy ban sinh đẻ có kế hoạch. Cuối năm 1993, đồng chí được suy tôn làm Chủ tịch danh dự Hội Cựu chiến binh Việt Nam….

    12. Phần thưởng được Đảng, Nhà nước trao tặng:

    - Huân chương Sao vàng.
    - Hai Huân chương Hồ Chí Minh.
    - Hai Huân chương Quân công hạng nhất.
    - Huân chương Chiến thắng hạng nhất.
    - Huân chương Chiến công hạng nhất.
    - Huân chương Kháng chiến hạng nhất.
    - Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng nhất.
    - Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng.


    Đồng chí được Nhà nước Lào tặng Huân chương vàng Quốc gia Lào, Nhà nước Campuchia tặng Huân chương Ăng Co. Đồng chí được Đảng, Chính phủ các nước tặng nhiều Huân chương cao quư."

    Đọc qua tiểu sử của ông Giáp chúng ta thấy ông ta có một quá tŕnh tham gia cộng sản khá lâu dài cho đến ngày hôm nay. Và chính ông Giáp có vai tṛ rất quan trọng trong việc gây ra hàng triệu cái chết trong chiến tranh "sinh bắc tử nam" mà chúng ta đă biết. Như vậy cũng giống như các lănh tụ cộng sản khác, ông Giáp có tội gây ra chiến tranh tàn khốc theo lệnh của Trung Cộng. Tuy nhiên ông ta cũng đă được thêu dệt bằng những huyền thoại như tướng tài, tướng thương quân. Nhưng sự thật lại không phải như vậy. Mời bạn đọc theo dơi những tài liệu dưới đây để thấy điều đó.

    Trước khi đi vào chi tiết cụ thể về những "thực tài" của ông Giáp, chúng ta hăy xem lư lịch bất minh của ông Giáp mà ngày nay đă có tài liệu sáng tỏ ông ta từng là con nuôi của mật thám Pháp. Có ít nhất 3 tài liệu trong số vô vàn tài liệu mà tôi xin gửi đến bạn đọc ở đây để chứng minh cho sự bất minh cho lư lịch của ông Tướng.

    Thứ nhất, theo ông Trần Quỳnh - một chức sắc lănh đạo có thẩm quyền cộng sản, có uy tín cá nhân - viết lại về việc Trường Chinh đến thăm ông Đặng Thái Mai như sau:

    "Thời kỳ trước Cách mạng tháng tám, một lần Trường Chinh đến nhà Đặng Thái Mai có việc. Thấy Mai đang cầm đọc một lá thư, Đăng Thái Mai bị bất ngờ, Trường Chinh lướt qua bức thư mới kịp thấy tiêu đề của thư là chánh mật thám, chữ kư là Mạc-Ti và câu đầu: "Các con thân ái Mai và Giáp" (Mes chers enfants Mai et Giap). Mai ngước lên nh́n thấy Trường Chinh vội vàng nhét thư vào túi áo... Giáp là con người xảo trá- khi tôi từ miền Nam, khi nói chuyện riêng, Giáp hay nói xấu Bác, nhưng trước mặt Bác, Giáp hay nịnh Bác".

    (Hồi kư Trần Quỳnh: Những kỷ niệm về Lê Duẩn, 30-07-1986).

    Thứ hai, ông Hoàng Văn Chí trong cuốn "Từ thực dân đến cộng sản" viết đầy đủ và rơ ràng hơn như sau:

    "Mai (Đặng Thái Mai) và Giáp đều là "con nuôi" của Louis Marty, giám đốc pḥng chính trị của Phủ Toàn Quyền. Marty kiếm việc cho Mai dạy học ở trường Gia Long mà giám đốc là Bailey, một người Pháp, và giao Giáp, hăy c̣n là sinh viên, cho Mai trông coi. Trong khi những đảng viên Tân Việt khác bị tù đầy hoặc cầm cố th́ hai người ung dung sống ở Hà Nội cho đến ngày Giáp được Pháp đưa sang Tàu theo Việt Minh chống Nhật. Giáp có theo học lớp "chiến tranh du kích" do Mỹ mở ở Tỉnh Tây, nhưng không bao giờ lên Diên An. Giáp và Mai coi nhau như "anh em kết nghĩa", nhưng sau khi vợ Giáp chết trong tù, Giáp lấy cô Hà, con gái Mai kém Giáp gần 20 tuổi mà trước kia Giáp vẫn bế trong tay hồi c̣n là chú cháu".

    Thứ ba, cuốn sách của Cecil B. Currey, nhan đề: "Victory at any cost: The Genius Of Viet Nam’s Gen. Vo Nguyên Giáp" ghi lại đầy đủ chi tiết và trung thực hơn cả. Xin được tóm tắt như sau:

    "Vào năm 1930, mật thám Pháp đă bắt một số người t́nh nghi hoạt động chống Pháp cùng với một số người khác trong đó có anh của Vơ Nguyên Giáp là Vơ Thuần Nho, Đặng Thái Mai, một giáo sư văn chương tại Quốc Học và một nữ sinh 15 tuổi tên Nguyễn Thị Quang Thái, nữ sinh Đồng Khánh. Người mà sau này là vợ của Vơ Nguyên Giáp... Đặng Thái Mai bị kết án 4 năm tù, Nguyễn Thị Quang Thái, hai năm tù. Riêng Vơ Nguyên Giáp v́ chứng cớ hoạt động không rơ ràng, nhưng quan ṭa cũng xin xử phạt 2 năm tù khổ sai... Năm 1933, Đặng Thái Mai ra Hà Nội nhận dạy học ở trường Thăng Long, VNG ra Bắc theo... Với một án tù chính trị như thế, con đường học của Vơ Nguyên Giáp là không thể có được nếu không có sự giúp đỡ của Louis Marty. Trong việc tiếp xúc giữa Marty và VNG, Marty đă khuyên Giáp quay trở lại việc học và chuẩn bị cho việc thi tú tài 1 và 2. Chắc hẳn Marty đă ngầm giúp đỡ để Giáp có thể vào học ở trường Albert Sarraut".

    II. Một vị tướng không có thực tài:

    1. Ông tướng chưa học quân sự:

    Ông Giáp được ca tụng là một chỉ huy quân sự tài ba, lỗi lạc, thậm chí được cộng sản so sánh với đức thánh Trần Hưng Đạo. Nhưng có một điều là ông ta chưa học qua một khóa huấn luyện quân sự chuyên nghiệp nào. Để chứng minh điều này có 2 tài liệu sau đây:

    Thứ nhất, cũng trên trang web của tỉnh Quảng B́nh có đoạn viết về Vơ Nguyên Giáp như sau:

    "Từ 1936 đến 1939, Vơ Nguyên Giáp tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, là sáng lập viên của mặt trận và là Chủ tịch Ủy ban Báo chí Bắc Kỳ trong phong trào Đông Dương đại hội. Ông tham gia thành lập và làm báo tiếng Pháp Notre voix (Tiếng nói của chúng ta), Le Travail (Lao động), biên tập các báo Tin tức, Dân chúng. Tháng 5 năm 1939, Vơ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử tại Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nội do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường. Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Vơ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm này và bắt đầu các hoạt động của ḿnh trong Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, một tổ chức chống phát-xít và đấu tranh cho độc lập của Việt Nam. Ông tham gia xây dựng cơ sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân sự cho Việt Minh ở Cao Bằng. Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy. Đây là tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam." (2)

    Đọc qua đoạn trích tiểu sử ông Giáp chúng ta không hề thấy ngày tháng nào ông Giáp học quân sự nhưng lại thành lập quân đội và "huấn luyện quân sự". Ông Giáp sẽ dạy ǵ cho lính nếu ông ta mù tịt về quân sự khi chưa có giờ phút nào học nó? Có lẽ cái này ông Giáp là hiểu nhất.

    Thứ hai, trên trang Infonet của Bộ Thông tin Truyền thông của cộng sản có viết bài về cuốn sách "Chiến thắng bằng mọi giá" của 1 tác giả Mỹ như sau:

    "Dưới ng̣i bút của sử gia người Mỹ, Vơ Nguyên Giáp được xem là gương mặt quân sự đặc biệt nhất của thế kỷ XX. Theo ông, tướng Giáp dù không qua trường lớp đào tạo về quân sự, song những chiến công của Vơ Nguyên Giáp và quân đội Việt Nam quả là huy hoàng, không chỉ đơn thuần về mặt quân sự mà c̣n là những trận toàn thắng về chính trị." (3)

    Bỏ qua sự ca tụng mà truyền thông lề đảng vẫn làm khi viết về ông Giáp và các nhà lănh đạo cộng sản mà sự thật chúng ta sẽ thấy ở phần sau của bài viết th́ có một thực tế là ông Giáp chưa bao giờ qua trường lớp quân sự nào. Thật là một chuyện không thể có nếu không học qua quân sự lại biết về quân sự và tài t́nh như cộng sản thêu dệt. Cộng sản có thể lư luận ông Giáp cũng có thể như Khổng Minh trong Tam Quốc. Nhưng chúng ta phải nên nhớ Khổng Minh là một thiên tài đă đọc hết các sách binh thư, ngoài ra c̣n được bố vợ và vợ hết ḷng chỉ giáo. Bởi vậy một kẻ không học qua sách vở, trường lớp quân sự không thể là kẻ thiên tài như cộng sản ca tụng. Và bằng chứng bằng sự thật đă khẳng định điều đó là đúng.

    2. Tài năng vay mượn:

    Tướng Giáp luôn được ca ngợi ông ta chỉ huy nhiều trận thắng vang dội nhưng sự thật lại hoàn toàn ngược lại. Hăy t́m hiểu những tài liệu sự thật để thấy ông Giáp nằm ở đâu trong những "thắng lợi" của quân đội cộng sản.

    Trong số 8 tội mà liên minh Đỗ Mười - Lê Đức Anh đă tố ông Giáp th́ có đến 4 tội trong quân sự đó là:

    "Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch.

    Ông Giáp nhận định t́nh h́nh kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp - Mỹ trở lại th́ không có đủ quân chống đỡ.

    Tết Mậu Thân 1968 ông Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn.

    Ông Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B (chưa bao giờ dám đặt chân vào chiến trường miền Nam trước 1975)."



    Và cơ bản những điều Đỗ Mười, Lê Đức Anh nói đều đúng không sai.

    a. Trận chiến Điện Biên Phủ:

    Thứ nhất, để minh chứng cho việc Vi Quốc Thanh - một tướng Trung Cộng tham gia chiến tranh với Pháp và đặc biệt tại Điện Biên Phủ đă chỉ huy quân đội cộng sản, tôi xin gửi tới bạn đọc bằng chứng được chính quyền cộng sản công bố. Ví dụ như trong bài viết về Vi Quốc Thanh trên website của sở Khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An:

    "Mối quan hệ tốt đẹp giữa Bác Hồ với Vi Quốc Thanh được thiết lập từ hồi kháng chiến chống Pháp đầu những năm 50 của thế kỷ XX - khi mà Vi Quốc Thanh sang làm Trưởng đoàn Cố vấn quân sự Trung Quốc tại Việt Nam theo sự phân công của Đảng và Nhà nước Trung Quốc."

    (4)
    Thứ hai, báo quân đội nhân dân của nhà cầm quyền cộng sản dịch một bài viết của báo Trung cộng ca ngợi công lao của Vi Quốc Thanh và đàn em La Quư Ba, Trần Canh tại chiến dịch Điện Biên Phủ như sau:

    "Về vấn đề làm cố vấn như thế nào, Mao Chủ tịch nói: "Cố vấn th́ là cố vấn, nhưng trên thực tế chính là tham mưu, làm tham mưu tốt cho các đồng chí lănh đạo của người ta. Tham mưu chính là đề xuất chủ trương, nghĩ biện pháp, hiệp tác giúp đỡ lănh đạo... Trung tuần tháng 6 năm 1950, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đồng chí Trần Canh làm đại biểu sang Việt Nam, giúp đỡ tổ chức thực thi chiến dịch Biên Giới. Sau khi đến Việt Nam, đồng chí Trần Canh lập tức hội kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo cáo với Hồ Chủ tịch ư tưởng tác chiến tại biên giới đă suy nghĩ suốt dọc đường, đồng thời lập tức bôn tập ra tiền tuyến cùng với đồng chí Vơ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt nam trù hoạch tỷ mỉ kế hoạc tác chiến... Về chiến dịch Điện Biên Phủ khi đó Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Vi Quốc Thanh là Tổng cố vấn quân sự. Cố vấn quân sự các cấp của phía Trung Quốc ra tiền tuyến dốc toàn lực hiệp tác giúp đỡ..." (5)

    Qua đoạn trích chúng ta thấy ǵ?

    Đó là suốt từ chiến dịch biên giới 1950 cho đến Điện Biên Phủ ông Giáp không phải là người đưa ra quyết sách mà hoàn toàn là người thi hành những cố vấn hay nói cách khác là chỉ đạo của Trung cộng thông qua La Quư Ba, Trần Canh và Vi Quốc Thanh. Trong quân sự người tham mưu là tài t́nh nhất nhưng ông Giáp lại đơn thuần chỉ là kẻ ấn nút sau khi đă có kẻ khác lập tŕnh sẵn. Phải chăng đây là cái "tài" của ông Giáp?

    Thứ ba, tác phẩm "Mao chủ tịch của tôi" của tác giả người Trung cộng - Hà Cẩn (Xin xem thêm "Những sự thật không thể chối bỏ" - phần 11, 12) có viết về sự kiện Điện Biên Phủ tại trang 134 như sau:

    "Bằng sự sáng tạo của Mao chủ tịch trong việc đưa tới Việt Nam các đồng chí cố vấn mà chiến dịch đă kết thúc thắng lợi với vai tṛ chính yếu thuộc về thượng tướng Vi Quốc Thanh".

    Thứ tư, trong cuốn "Đường tới Điện Biên Phủ" của Vơ Nguyên Giáp, trong chương I, chính ông Giáp đă khẳng định vài tṛ của tướng Trung cộng trong chiến dịch biên giới 1950 và Điện Biên Phủ sau này:

    "Khi trở về Bắc Kinh, Bác đề nghị Trung Quốc cử cố vấn sang giúp Việt Nam nay mai sẽ đi vào đánh lớn. Bác gợi ư bạn cử đồng chí Trần Canh. Phía Trung Quốc trả lời đồng chí Trần đă được bố trí công tác rồi, và đưa ra danh sách gồm 4 người: La Quư Ba, Trung ương ủy viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trưởng đoàn cố vấn, Vi Quốc Thanh, Trưởng đoàn cố vấn về quân sự, Mai Gia Sinh, cố vấn về công tác tham mưa, Mă Tây Phu, cố vấn về công tác hậu cần." (6)

    Một người chưa học qua trường lớp quân sự liệu có thể chỉ huy chiến dịch được không? Câu trả lời là không và chính v́ vậy Hồ Chí Minh đă phải mời chuyên gia Trung cộng sang để vạch kế hoạch cho ông Giáp.

    Thứ năm, cuốn sách: "A reporter's love for a wounded people" của tác giả Uwe Siemon-Netto người Đức đă mô tả về ông Giáp như sau:

    "Trong một cuốn sách gây chú ư về đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đă kể lại cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đại tá đầy huyền thoại Pierre Charton và Tướng Vơ Nguyên Giáp sau khi Pháp thất trận tại Điên Biên Phủ (Bonnecarrère. Par le Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cộng sản Việt Minh. Giáp đến thăm Charton nhưng cũng để hả hê. Cuộc gặp gỡ xảy ra trong một lớp học trước mặt khoảng 20 học viên đang tham dự một buổi tuyên truyền chính trị. Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật đối chọi nhau đă xảy ra như sau:

    Giáp: "Tôi đă đánh bại ông, thưa Đại tá!"

    Charton: "Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đă đánh bại chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đă nhận được từ người dân bằng các phương tiện khủng bố."


    Vơ Nguyên Giáp không ưa câu trả lời này và cấm các học viên không được ghi chép nó. Nhưng đó là sự thật, hay chính xác hơn: đó là một nửa của sự thật."

    Đoạn này tác giả Netto cho thấy đánh giá của ông không chỉ đơn thuần là của ông mà bao gồm cả viên tướng Charton rằng:

    "Vơ Nguyên Giáp chỉ thắng nhờ các yếu tố khác không phải tài năng quân sự".

    Netto tiếp trong cuốn sách của ḿnh:

    "Tuy nhiên tôi không thể kết thúc câu chuyện ở đây bằng điều tăm tối này được. Là một người quan sát về lịch sử, tôi biết là lịch sử, mặc dù được khép kín trong quá khứ, vẫn luôn luôn mở rộng ra tương lai. Là một Ki-Tô hữu tôi biết ai là Chúa của lịch sử. Chiến thắng của Cộng sản dựa vào những căn bản độc ác: khủng bố, tàn sát và phản bội" .

    Điều đó thay cho kết luận về một sự "tài hoa" giả tạo của ông Giáp.

    Thứ sáu, mạng sống của thanh niên Việt Nam bị ông Giáp coi như cỏ rác. Ông Giáp sẵn sàng thí quân trong các trận chiến. Trong trận chiến tranh biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn năm 1950, để tiêu diệt cứ điểm Đồng Khê do 262 lính Pháp trấn đóng, ông Giáp đă dùng tới 10.000 quân (đông hơn quân trú pḥng 40 lần). Sau trận đánh, hơn 500 quân Việt tử trận, không kể số bị thương hàng ngàn. Trong trận đồng bằng Phủ Lư, Ninh B́nh, Vĩnh Yên vào tháng giêng năm 1951, chiến thuật biển người của Giáp đă bị Tướng Pháp De Lattre de Tassigny dùng bom Napalm tiêu diệt. Quân Cộng sản, dưới sự chỉ huy của ông Giáp, đă bị nhiều tử vong, thất bại trong ư đồ đưa chiến tranh về đồng bằng. Số tử vong của quân đội cộng sản, khi tháo lui, là trên 6000 người. Số bị thương chắc chắn là gấp đôi, gấp ba con số 6000.

    Tại tài liệu của quân ủy quân đội cộng sản số 03 (BC - 03/QU) ngày 12/12/1953 ghi rơ:

    "Phía Trung Quốc nhấn mạnh Việt Minh cần giữ nguyên kế hoạch tập trung vào Tây Bắc và Lào. Lănh đạo Trung Quốc cho rằng nếu thực thi chiến thuật này, Việt Minh có thể chuẩn bị lực lượng cho công cuộc đánh chiếm đồng bằng sông Hồng và cuối cùng sẽ đánh bại Pháp ở Đông Dương. Tháng 9, Bộ Chính trị không thông qua kế hoạch của đồng chí Vơ Nguyên Giáp mà phải thực hiện theo kế hoạch của các đồng chí cố vấn Trung Quốc. Ngày 27 tháng 10 năm 1953, Đồng chí Vy Quốc Thanh trao cho chúng ta một bản sao kế hoạch của Navarre mà t́nh báo Trung Cộng đă thu đoạt được. Sau khi xem xét, quân ủy nhận thấy đề nghị của Trung Quốc là đúng. Toàn quân, nếu theo đúng kế hoạch của Trung Quốc, có thể phá vỡ kế hoạch của Navarre."

    Qua đây chúng ta thấy ǵ? Đó là ông Giáp chỉ là hư danh mà thôi. C̣n thực chất cái "tài" của ông là do có được từ các cố vấn Tầu.

    Theo như tác giả Bùi Tín:

    "Ông Giáp thường không có thói quen ra thị sát Mặt trận. Ở trận chiến Điện Biên Phủ, người ta chỉ thấy vài bức h́nh chụp ông với Hồ Chí Minh, tại Bộ Chỉ huy chiến dịch - bao giờ cũng trải vài tấm bản đồ, tay th́ chỉ chơ - đóng kịch - như thể đánh nhau chỉ cần chỉ chơ bằng bản đồ - và ông trú ẩn an toàn tại Bộ chỉ huy ĐBP tại hang Thẩm Púa, thuộc Mường Phăng. Hang Thẩm Púa cách Điện Biên Phủ bao nhiêu cây số, thưa đại tướng? Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, ông đi thị sát mặt trận, quần áo chỉnh tề, chân đi giầy ủng cao đến đầu gối!".

    Như vậy là quá đủ để nói về một vị tướng "tài" như ông Giáp thời chống Pháp.

    b. Cuộc chiến với VNCH:

    Chiến thuật của Vơ Nguyên Giáp trong chiến tranh là: Chiến tranh du kích và Chiến thuật bao vậy, biển người xung phong. Về chiến tranh du kích, th́ mục đích là làm cho kẻ địch suy yếu, nản ḷng, để cuối cùng tiến hành một cuộc chiến quy mô lớn để chiến thắng. Vơ Nguyên Giáp áp dụng bài bản, không có sáng tạo ǵ đặc biệt. Đây làm một chiến thuật cổ xưa mà ai cũng biết thậm chí chỉ cần qua vài quyển sách. Về chiến thuật bao vây, Vơ Nguyên Giáp cũng áp dụng một cách rất sơ đẳng, không có sáng kiến ǵ đặc biệt. Các bước chính của chiến thuật bao vây là chặn và cắt đứt đường tiếp viện của đối phương, siết chặt ṿng vây và đánh úp. Vơ Nguyên Giáp thành công ở Điện Biên Phủ v́ quân Pháp không đảm bảo được tiếp viện. C̣n tại Khe Sanh, Vơ Nguyên Giáp thảm bại v́ không nắm được một yếu tố cơ bản là quân Mỹ thiết lập cầu không vận, nên việc tiếp viện không bị gián đoạn. Vơ Nguyên Giáp nướng hơn 10 000 quân việt cộng và thảm bại v́ lư do này... Cuối cùng là chiến thuật biển người học tập mô h́nh của Trung cộng chứ không phải của ông Giáp cũng khiến cho hàng triệu người chết oan uổng để tô đẹp cho thành tích của ông ta.

    Thứ nhất, theo Sắc Lệnh số 110/SL ngày 28 5/1948, Giáp được phong quân hàm Đại tướng, vị Đại tướng đầu tiên của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam lúc vừa tṛn 37 tuổi. Về sau, nhân vụ phong tướng nầy, mà một kư giả ngoại quốc đă hỏi ông Hồ, dựa vào đâu, và căn cứ vào tiêu chuẩn nào để phong quân hàm cho một lúc nhiều người như vậy. Hồ Chí Minh đă trả lời, "Ai đánh thắng đại tá th́ phong đại tá, thắng thiếu tướng th́ phong thiếu tướng, ai đánh thắng trung tướng th́ phong trung tướng, và ai đánh thắng đại tướng th́ phong đại tướng". Cũng chính v́ đại tướng được phong kiểu của cộng sản mà đă gặp phải thảm bại khi gặp người Mỹ: "Năm 1968, Khi Vơ Nguyên Giáp dùng 3 Sư đoàn bộ binh và trọng pháo bao vây toan lấy chiến thuật "biển người" để tiêu diệt 6,000 Thủy Quân Lục Chiến Mỹ cùng khoảng 200 tay súng Biệt Động Quân QL/VNCH trên đồi Khe Sanh, Quảng Trị. Nhưng không chiếm nỗi, đổi lại Phía CS Bắc Việt bị pháo đài bay B52 trải thảm tiêu diệt từ 10 đến 15, 000 bộ đội - Đó là chưa kể thiệt hại trên các phương diện khác như quân cụ, chiến thuật, cùng hàng ngàn thương binh". (Tom Carhart: Batles And Campaigns In Vietnam, tr. 130).

    Thứ hai, năm 1972, đích thân Vơ Nguyên Giáp chỉ huy chiến dịch Trị-Thiên, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Mùa hè đỏ lửa) Trên địa h́nh nhỏ hẹp dài, bên núi, bên biển, Vùng Chiến thuật 1, Cùng lúc 6 sư đoàn CS Bắc Việt hành quân tiến công trong t́nh cảnh liên tục bị bom rải thảm B-52, pháo kích từ chiến hạm Mỹ, pháo kích từ Vùng Chiến thuật 1. Quân cộng sản bị chặn lại, chỉ chiếm được nửa phía Bắc tỉnh Quảng Trị. Theo thông tin nội bộ th́ cộng sản này cho biết, trong suốt 9 tháng chiến dịch, sư đoàn 308 thương vong 70% quân số; Sư đoàn 312 đă bổ sung quân 13 đợt, mỗi đợt 500 người; sư đoàn 320 thương vong 80% quân số. Các sư đoàn c̣n lại tham chiến đều mất ít nhất nửa số quân. Tổng thương vong lên tới hơn 30 ngàn người (trong đó gần 14.000 hy sinh). Chiến dịch cũng khiến cộng sản tiêu tốn hơn 300.000 viên đạn pháo gần 4/5 lượng đạn pháo trong kho, dẫn đến t́nh trạng thiếu đạn, chỉ c̣n 100.000 viên cuối năm 1974. mà không có được một thành quả cụ thể chiến thắng nào. Để khẳng định điều này th́ chính tài liệu của cộng sản đă khẳng định.

    Trong cuốn sách có tên gọi tạm dịch ra tiếng Việt "Liên Xô- Trung Quốc và Việt Nam, vấn đề chưa được biết" của tác giả người Nga, Ruslan Kobachenko, nhà giáo kiêm nhà nghiên cứu lịch sử Châu Á từng giảng dạy tại đại học Minsk-Nga, ông cũng là đảng viên đảng cộng sản Liên Xô. Cuốn sách này đă được nhà xuất bản Lịch sử của Liên Bang Nga xuất bản năm 1995, có đoạn trong trang 240 như sau:

    "Về cơ bản chiến dịch tổng tấn công mùa hè năm 1972 của quân đội ông Giáp thất bại hoàn toàn mà không đem lại lợi ích nào cụ thể. Cái được lớn nhất chỉ là kinh nghiệm cho cuộc chiến sau này. Nhưng có lẽ ông Giáp là người phải chịu trách nhiệm cao nhất cho cái chết của hơn 15 ngh́n người lính..."

    Cũng là một tài liệu cộng sản khác khẳng định điều này đó là tài liệu tổng kết chiến dịch mùa hè 1972 của bộ tổng tham mưu có bí số KHTM/1972- BQP cho biết:

    "Chúng ta đă thiệt hại nặng nề nhất kể từ sau tổng tiến công Mậu thân năm 1968 mà cần phải một thời gian chừng 4 năm nữa mới có thể khôi phục lại..."

    Thứ ba, chính ông Giáp đă kể lại trong lần sinh nhật thứ 84 của ḿnh như sau:

    "Năm 1972, c̣n gọi là chiến dịch đỏ lửa tại thành cổ Quảng Trị. Khi đó, tôi vẫn lấy phương châm tiến công như mọi khi: 'Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy yếu tố bất ngờ để tạo thế chủ động, khiến địch trở tay không kịp'. Cứ dùng chiến tranh du kích tiêu diệt hàng ngày, hàng giờ, hết đêm này sang đêm khác để địch suy tổn lực lượng rồi đánh cấp tập một trận giải phóng dứt điểm thành cổ như mọi trận khác vẫn diễn ra từ trước đến nay. Không ngờ quan điểm của tôi bị Ba Duẩn (Lê Duẩn) bác bỏ không thương tiếc. Giữa hội nghị, anh Ba đập tay xuống bàn, quát: "Thế là giảm sút ư chí chiến đấu. Phải cho địch biết thế nào là quả đấm chủ lực của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. V́ vậy tôi yêu cầu, cứ đánh vỗ mặt thành cổ Quảng Trị cho tôi. Sống chết, đúng sai tôi chịu trách nhiệm."

    Kết quả trong suốt 60 ngày đêm của chiến dịch thành cổ, cứ 5 giờ 30 phút chiều, khi trời bắt đầu chập choạng tối, một đại đội ta ở bên này bờ sông Thạch Hăn, lặng lẽ bơi sang để đánh vỗ mặt thành, 8 giờ 30 phút bơi trở về chỉ c̣n được mươi, mười lăm người. Lần nhiều nhất là 35 đồng chí (cả lành lặn, cả bị thương). Lần ít chỉ c̣n 5, 7 đồng chí thương tích đầy người, thậm chí có lần cả một khúc sông, không một bóng người, chỉ có tiếng gió hú ghê rợn như những âm hồn vọng vang khắp đáy sông. Như vậy, trung b́nh mỗi ngày ta tiêu hao một đại đội chủ lực (khoảng 135 người) và 60 ngày đêm tấn công thành cổ ta mất gần một vạn người, biến thành cổ Quảng Trị thành nấm mồ chôn thanh niên, sinh viên, trí thức Việt Nam."

    Vậy đâu là cái tài của ông Giáp? Có lẽ chỉ là nướng quân mà thôi.

    Trong khuôn khổ một bài viết chỉ có thể điểm lại và tóm lược các sự việc một cách ngắn gọn nhất không cho phép đi quá dài về một vấn đề. Trong phần tướng Giáp với VNCH và Mỹ này tôi xin mời bạn đọc đọc thêm "Những sự thật cần phải biết - Phần 1" để thấy đâu là nguyên do "chiến thắng" trên mặt quân sự của cộng sản năm 1975. Và từ đó bạn đọc có cái nh́n rơ hơn về cái "tài" của ông Giáp.

    ...
    Last edited by Con Chim Quốc; 04-10-2013 at 10:23 PM.

  4. #4
    Con Chim Quốc
    Khách
    tiếp theo ...

    c. Cuộc chiến năm 1979 với Trung cộng:

    Trong cuộc chiến Việt - Trung tháng 2-1979 th́ quân đội cộng sản hoàn toàn bị bất ngờ. Để trừng phạt Việt nam, Trung cộng đă sử dụng 10 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn độc lập, bao gồm 300.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối, hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay phía sau.

    Các nguồn tin phương Tây nhận định rằng Trung cộng đă mất từ 60 đến 90 ngày để đưa quân vào các vị trí tập kết sẵn sàng cho các mũi tấn công. Chỉ cần là nhân viên quân báo cấp trung đoàn, hay các tổ trinh sát đặc biệt cũng nhận ra được ư đồ, và ngày giờ khai hỏa của đối phương, nói ǵ đến t́nh báo chiến lược.

    Mờ sáng ngày 17-2-1979, Trung cộng tấn công trên toàn tuyến biên giới dài 1.400 Km, trải rộng trong một khoảng không gian gồm 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

    Việt Nam hoàn toàn không hay biết ǵ, khi Trung cộng tràn qua biên giới, th́ thủ tướng Phạm Văn Đồng và đại tướng Văn Tiến Dũng, tổng tham mưu trưởng, đang thăm Campuchia. Dân chúng không được thông báo trước, trẻ em, người già, và phụ nữ có thai, không kịp di tản ra khỏi vùng chiến địa. Trung cộng đă tạo ra được một yếu tố bất ngờ đến ngoạn mục. Câu hỏi được đặt ra là tướng Giáp đă ở đâu? Ông đă làm ǵ khi vận mệnh nước Việt bị quân đội do ông lănh đạo không hề hay biết giặc tập trung và tấn công? Có lẽ là do ông bất tài.

    Chúng ta phải quay lại thời kỳ trước đó, tháng 11-1978, Đặng Tiểu B́nh công du Thái Lan, Malaysia và Singapore. Đặng Tiểu B́nh nói với các vị chủ nhà rằng Trung Quốc sẽ dùng vũ lực nếu Việt Nam tấn công Campuchia và đă gọi Việt Nam là những tên du côn của phương Đông, phải dạy cho chúng một bài học.

    Ngày 28-1-1979, Đặng Tiểu B́nh thăm Mỹ, và tuyên bố "Chúng tôi không thể cho phép Việt Nam gây rối loạn khắp nơi", " Trung Quốc kiên định đứng về phía Campuchia phản đối bọn xâm lược Việt Nam". Giọng điệu chiến tranh của Đặng rất rơ. Báo chí Mỹ loan tải sớm muộn ǵ th́ một cuộc chiến giữa hai nước cộng sản sẽ nổ ra.

    Sau 3 ngày thăm Mỹ, Đặng Tiểu B́nh đến Nhật và tại đây vẫn giọng điệu hung hăng

    "Để trừng phạt Việt nam, dù có gặp những nguy hiểm cũng phải hành động";
    "Không trừng phạt kẻ xâm lược, sẽ tạo ra những nguy hiểm phản ứng dây chuyền",
    "Đối phó với loại người vô ơn như thế, không có những bài học cần thiết th́ e rằng các h́nh thức khác đều không có hiệu quả".


    Cũng khoảng thời gian này, TASS - hăng thông tấn của Liên Xô cũng đưa tin một lực lượng rất lớn quân đội Trung Quốc đang áp sát biên giới Việt-Trung. Từ Nhật về, Đặng Tiểu B́nh chỉ thị tấn công Việt Nam vào ngày 17-2. Thời gian của chiến dịch không dài hơn cuộc chiến một tháng với Ấn Độ (1962), không gian của cuộc chiến sẽ tiến hành một cách hạn chế, trong phạm vi trên dưới 50 cây số từ biên giới.

    Bằng chứng Đặng Tiểu B́nh sẽ trừng phạt Việt Nam đă rơ như ban ngày, nhưng không hiểu v́ sao phía Việt Nam và nhất là quân đội tướng Giáp lại không hề hay biết? Có lẽ cái "tài" nhận định, đánh giá t́nh h́nh của tướng Giáp chính là đây.

    Thiếu tin t́nh báo, nhận định và phân tích t́nh h́nh sai, không nắm được thời điểm nổ súng, thời gian, không gian, và quy mô chiến dịch của đối phương, đă dẫn đến việc tướng Giáp không hề bố trí những quân đoàn chủ lực dọc biên giới. Tất cả phó thác cho dân quân tự vệ, bộ đội địa phương, và một vài trung đoàn độc lập.

    Sau những ngày chiến đấu ngoan cường nhưng đơn độc của sư đoàn Sao Vàng trước một đối phương áp đảo về số lượng và hỏa lực, ngày 4-3-1979, Lạng Sơn thất thủ. Sáng 5-3, Trung Quốc tuyên bố đă hoàn thành mục tiêu của cuộc trừng phạt, chiến thắng vẻ vang, và quyết định rút quân. Cùng ngày 5-3, Việt Nam phát lệnh "Tổng Động Viên". Những quân đoàn chủ lực của quân đội cộng sản có xe tăng, pháo binh, và không quân từ chiến trường Campuchia trở về, cùng với một địa h́nh muôn vàn hiểm trở của núi rừng miền Bắc, Việt Nam đă vào vị trí vây hăm Trung cộng. Tất cả đă sẵn sàng cho cuộc phản kích, mà phần thắng sẽ thuộc về tay quân của ông Giáp. Nhưng thật bất ngờ, Việt Nam lại tuyên bố "Thiện Chí Ḥa B́nh", rằng truyền thống ông cha ta... rằng ḷng cao thượng... rằng ḷng nhân đạo của dân tộc ta... Việt Nam sẽ để cho Trung cộng rút quân an toàn.

    Sự thật trên đường rút quân, Trung cộng vẫn chém giết, vơ vét, và phá hoại. Vụ thảm sát ngày 9 tháng 3 tại Đổng Chú, huyện Ḥa An, Cao Bằng là một thí dụ. Trung cộng đă dùng búa, dao giết 43 người, gồm 21 phụ nữ trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai, 20 trẻ em, và 2 người đàn ông, rồi ném xác xuống giếng hoặc chặt ra nhiều khúc vứt hai bên bờ suối. Trung cộng có đủ thời gian và không gian để phá hoại hạ tầng cơ sở, chiếm giữ những điểm cao quan trọng, và gài lại hàng triệu trái ḿn cá nhân trên đường rút lui.

    Quyết định "Thiện Chí Ḥa B́nh" của cộng sản Việt Nam h́nh như là một thái độ thủ ḥa, nhưng ḥa vào một thế vô cùng bất lợi. Từ đó, trong bất kỳ những cuộc thương thảo nào về biên giới, Trung Quốc luôn ở thế kẻ cả, áp đảo, và lấn lướt mà chúng ta thấy rất rơ. Đây là hệ lụy từ sai lầm mang tính chiến lược do tướng Giáp và Bộ tổng tham mưu gây ra.

    Sự thật th́ không chỉ có cuộc chiến năm 1979 mới thể hiện rơ sự kém cỏi của tướng Giáp. Mà ngay cả sau này sự việc mất Lăo Sơn cũng là do lỗi của ông và đội quân dưới trướng ông.

    III. Một vị tướng ác:
    Trong một lần phóng viên báo chí quốc tế tại Hà Nội, phóng viên phỏng vấn ông Giáp:

    "...Ngài có hối tiếc ǵ về hơn 4 triệu người Việt Nam đă chết v́ cuộc nội chiến ư thức hệ Cộng Sản?..."

    -Ông Vơ Nguyên Giáp không đắn đo điềm nhiên trả lời bằng tiếng Pháp:

    "(Non, pas du tout) "không hề hối tiếc".

    Và trong quá khứ, Vơ Nguyên Giáp đă từng tuyên bố:

    "Nếu phải hy sinh 2/3 dân số để giành lại Tổ Quốc trong tay ngoại bang th́ ta cũng làm!"

    và Vơ Nguyên Giáp đă làm những điều ông ta tuyên bố... Có lẽ v́ vậy mà ông đúng là một vị tướng không tiếc thương quân của ḿnh chỉ với mục đích lập nên những hư danh, hay nói cách khác ông chính là một vị tướng Ác. Để chứng minh điều này chúng ta cần phải t́m hiểu một số luận điểm như sau.

    Thứ nhất, theo ông Philippe de Vedevilliers, một sử gia nổi tiếng Pháp, tác giả quyển "Histore Contemporaine de l'Indochine" và ông Hoàng Văn Đào, tác giả quyển "Việt Nam Quốc Dân Đảng" cho biết:

    "Khi Hồ Chí Minh qua Pháp, đă giao cho cụ Huỳnh Thúc Kháng lúc đó đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội Vụ được tạm quyền thay thế chủ tịch Nước. Vơ Nguyên Giáp lợi dụng lúc cụ Kháng đi kinh lư tỉnh Quảng Nam - lúc đó ông Giáp tuy đang giữ Bộ Quốc Pḥng - trong mưu đồ có phương tiện và cơ hội ra tay triệt hạ các chiến sĩ quốc gia chống VM cộng sản, Giáp lại đề nghị kiêm luôn chức vụ Bộ trưởng Bộ Nội Vụ để tiện hành xử… Chỉ cần đợi lệnh Bộ Nội Vụ, "cương quyết trị tội" những kẻ làm việc phi pháp th́ đến ngày 13-7 Vơ Nguyên Giáp lệnh cho bộ đội và công an các địa phương được phép tấn công triệt hạ các chiến khu VNQDĐ, trừ trụ sở Trung Ương Hà Nội. Và chỉ trong ṿng một tháng th́ bàn tay đẫm máu của Giáp đă triệt hạ và tận diệt hết lực lượng quốc gia và chiến sĩ yêu nước liên hệ..."

    Qua điều này chúng ta thấy điều ǵ? Đó là Vơ Nguyên Giáp quá ác độc với chính đồng bào ḿnh và thủ tiêu đảng phái khác mà cụ thể đây chính là Việt Nam Quốc Dân Đảng. Đây chính là ḿnh chứng cho thấy ông Giáp rất tàn ác.

    Thứ hai, đánh giá về hành động ám sát khủng bố những người quốc gia không cộng sản có nhiều bằng chứng về ông Giáp là một tên đồ tể H. Berrier c̣n cho rằng vào năm 1944, những ngày đầu tiên khi c̣n hoạt động bên cạnh Hồ Chí Minh tại Hà Nội. Tướng B́nh đă cùng với Vơ Nguyên Giáp ám sát, khủng bố những thành phần quốc gia chống Pháp mà trước đây B́nh từng là đồng chí với họ thời năm 1930. B́nh và tướng Giáp đă mở những cuộc thanh trừng và sát hại rất nhiều thành phần được coi là Việt Gian. Khi giết những đồng chí Quốc Dân Đảng, phải chăng Nguyễn B́nh muốn trả cái thù bị đâm chột mắt khi c̣n bị giam ở Côn Đảo? Rơ ràng cái gợi hứng ám sát và thủ tiêu những thành phần thù địch, Nguyễn B́nh bước đầu cùng đi một con đường với tướng Giáp"

    (Tóm lược Hillaire du Berrier, Background to Betrayal, trang 66-67 của Nguyên Hùng).

    Và sau đó th́ hăy nghe lời tướng Giáp nói với Nguyễn B́nh để thấy ông Giáp quyết tâm thanh trừng người yêu nước không cộng sản thế nào:

    "Anh hăy nghe đây," tướng Giáp nói với B́nh: "Anh là một người quốc gia thông minh. Anh phải đứng chung trong hàng ngũ của chúng tôi nếu không chúng tôi sẽ thủ tiêu, những người bạn trẻ của anh, chúng tôi phải làm như vậy bởi v́ họ sau này có thể là những kẻ phản bội. Anh đă biết nếu những người này trở thành những người anh hùng? Bây giờ th́ có thể họ chưa là ǵ, nhưng sau này th́ họ sẽ đi vào lịch sử. Bởi v́ họ đă làm được một số công trạng trong những năm vừa qua, họ ham muốn quyền lực. Nhưng họ lại không xứng đáng được. Và để đạt được quyền lực đó, họ chỉ có một con đường mà họ có thể làm được. Là họ sẽ cộng tác bắt tay với bọn Quốc Dân Đảng hoặc với Pháp. Họ phải bỏ đi thôi."

    (Tóm lược Hillaire du Berrier, Background to Betrayal, trang 66-67 của Nguyên Hùng).

    Chính v́ vậy, nh́n toàn diện các hoạt động khủng bố, ám sát ở những ngày đầu cuộc kháng chiến, ta phải coi ông Giáp là người chủ trương như nhận xét của Robert J O’ Neill:

    "Tướng Vơ Nguyên Giáp chịu tất cả mọi trách nhiệm trong khi Hồ Chí Minh vắng mặt về việc sát hại hằng trăm các nhà chính trị dám chống lại Việt Minh, phá hại tất cả các tổ chức nào xem ra có thể cạnh tranh với Việt Minh cũng như cấm đoán mọi tờ báo nào xuất bản mà không có sự kiểm soát của Việt Minh. Ông cũng đă thiết lập được một quân đội từ 30.000 lên 60.000 cũng như một đơn vị tự vệ từ các thường dân…"
    (Trích "Robert J O’ Neill, General Giap: Politician & Strategist, trang 44").

    Thứ ba, trong cuộc phỏng vấn tạp chí George năm 1998, chính tướng William Childs Westmoreland - Tư lệnh Bộ chỉ huy cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam - nói về tướng Vơ Nguyên Giáp của quân đội cộng sản như sau:

    "Of course, he was a formidable adversary... By his own admission, by early 1969, I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does not make a military genius. An American commander losing men like that would hardly have lasted more than a few weeks". Xin được tạm

    dịch là:

    "Dĩ nhiên, ông ta là một đối thủ (kẻ thù) ghê gớm... Với sự thừa nhận của chính ông ta, đến đầu năm 1969, tôi nghĩ, ông ta đă mất nửa triệu lính? Ông ta đă báo cáo điều này. Hiện tại, một sự coi thường mạng người như thế có lẽ sẽ tạo nên một đối thủ (kẻ thù) ghê gớm, nhưng nó không tạo nên một thiên tài quân sự. Với một người lính Mỹ mất t́nh th́ chỉ huy sẽ rất khó khăn trong vài tuần lễ".

    Chúng ta cũng phải nhận thấy một điều là với Westmoreland, một chiến thắng quân sự dựa trên chiến thuật đẫm máu, coi thường sinh mạng binh sĩ chỉ có thể tạo nên một kẻ thù nguy hiểm chứ không tạo nên một thiên tài quân sự. Điều này cho thấy cộng sản Việt Nam thật sự tàn độc và coi thường sinh mạng binh sĩ. Đây không chỉ là điều ám chỉ ḿnh tướng Giáp công thành khiến "vạn cốt khô" mà nó c̣n ám chỉ bản chất không từ bỏ bất cứ một thủ đoạn nào của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. Mục đích của cộng sản là lợi dụng xương máu của nhân dân để đem lại lợi ích cho đảng mà không có chút t́nh người, t́nh dân tộc nào ở đây. Tướng Westmoreland cũng khá sâu sắc khi dùng từ "formidable" v́ nó có nghĩa như là sự khủng bố mà chính cộng sản Việt Nam gây ra cho nhân dân 2 miền.

    Thứ tư, để khẳng định thêm về việc coi thường sinh mạng chính đồng chí ḿnh trong cuộc chiến, mời các bạn đọc bức thư sau đây.
    Bức thư nói lên điều ǵ? Đó là một sự thật đau ḷng: Người Mỹ coi trọng sinh mạng con người và coi cuộc chiến tranh là một điều quy ước, c̣n cộng sản th́ bất chấp cả việc dọn xác đồng đội ḿnh và lao vào cuộc chiến như một con thiêu thân bất chấp mọi thủ đoạn. Đây chính là sự thật đằng sau tấm mặt nạ "v́ nước v́ dân" của đảng cộng sản. Đối với đảng, sinh mạng người chiến sĩ, người bộ đội chỉ là một thứ đồ chơi! Ông Giáp là tướng đă ở đâu khi coi thường sinh mệnh của chiến sĩ ḿnh? Có lẽ ông Giáp không cần biết v́ ông c̣n mải thực hiện theo lời Trung cộng "Đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng" và lời của Hồ Chí Minh "Dù phải đốt cả dăy trường sơn cũng phải đánh Mỹ..."

    Thứ năm, người chiến sĩ là bộ đội cộng sản ra trận không chỉ bởi những thúc ép từ quê nhà bằng chính sách hộ khẩu và đấu tố đào ngũ mà c̣n ngay tại mặt trận họ bị bắt ép phải chết v́ đảng cộng sản. Xin lấy một vài ví dụ:

    Cuốn sách "Stalking the Vietcong" (7) tại trang 207 đă có h́nh ảnh và minh chứng cho việc quân đội cộng sản đẩy những thanh niên vào những sợi xích chân bắt buộc họ phải hi sinh oan uổng v́ chủ nghĩa cộng sản.

    Cũng nói về việc cưỡng bức và lên dây cót tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ bộ đội cộng sản, đảng đă không từ bỏ bất cứ thủ đoạn nào. Trong cuốn "Mặt trái của chiến tranh" do Hội Văn nghệ quân đội Nga xuất bản năm 1995 có viết tại trang 15:

    "Các cuộc chiến đều đem lại đau thương và người ta thậm chí c̣n kích thích tinh thần người chiến sĩ bằng những liều thuốc. Người Đức dùng Ma túy tổng hợp, người Trung Quốc dùng thuốc tự chế tên gọi "hùng tâm" mà sau này có dùng trong chiến tranh Việt Nam cho quân đội Miền Bắc..."

    Vậy ông Giáp đă ở đâu khi để quân của ông phải chết v́ những cái chết oan uổng đó? Nếu làm tướng mà xây danh vọng trên xác binh lính một cách phi nghĩa và độc ác như thế th́ có đáng được tôn vinh hay không? Tôi mong những giây phút cuối đời ông Giáp hăy dũng cảm nói lên sư thật này.

    Ngoài ra, ông Giáp nghĩ ǵ khi chính bộ chính trị và quân ủy quyết định dùng trẻ em như những quân bài tẩy trong chiến tranh (Xin xem thêm "Những sự thật cần phải biết - phần 11"). Một vi tướng dùng trẻ em để hi sinh có phải là anh hùng không? Anh hùng th́ chắc chắn là không mà cái Ác th́ chắc chắn là có.

    Thứ sáu, để kết luận về tính "ác" của ông Giáp th́ hăy đọc đoạn sau đây trong cuốn Losers are Pirates by James Banerian1984, Tr.69):

    "Năm 1946, Hồ Chí Minh kư ḥa ước với Pháp để quân Pháp trở lại Việt Nam. Các lănh tụ Công Sản, trong đó có Giáp, đă thẳng tay tiêu diệt các người quốc gia Năm 1946, khi cuộc chiến tranh Việt - Pháp sắp xảy ra, Giáp là Bộ Trưởng Quốc pḥng trong Chánh phủ liên hiệp. Tại Hà Nội, trong khi quân Pháp và Tự Vệ Thành đang gầm ghè nhau, Giáp và đồng bọn hứa hẹn là quân chánh qui của họ tức các đơn vị Vệ Quốc Đoàn tinh nhuệ đă kéo về đóng chung quanh Hà Nội, sẵn sàng làm cỏ quân Pháp. Ngày 19 tháng 12, chiến tranh bùng nổ tại Hà Nội. Nhóm lănh đạo Cộng Sản đă rút về Hà Đông từ mấy ngày trước. Vệ Quốc Đoàn đâu chẳng thấy, chỉ thấy các Tự Vệ Thành đánh vùi với quân Pháp trong các đường phố Hà Nội. Họ đă cầm cự với quân Pháp trong gần 2 tháng, thời gian đủ để dân chúng rời thành phố lánh nạn, đủ để đám Cộng Sản rút vào các an toàn khu Việt Bắc. Giáp và đồng bọn muốn mượn tay quân Pháp để thủ tiêu các thanh niên Hà Nội."

    Chúng ta thấy ở đây điều ǵ? Đó là ông Giáp đă có đầy đủ bản chất của những người lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, kể từ Hồ Chí Minh trở xuống, là gian hùng, dối trá, thâm độc và tàn bạo.

    IV. Kết luận:

    Năm 1983, Vơ Nguyên Giáp bị Lê Đức Thọ, Lê Duẩn hạ nhục bằng cách cho đi làm Chủ tịch Ủy Ban sinh đẻ có kế hoạch. Ông Giáp đă ngậm bồ ḥn làm ngọt, ngoan ngoăn vâng lời. Ngày trước, trong vụ Nhân văn Giai phẩm xảy ra tại miền Bắc năm 1955, nhiều người đă ở trong Quân Đội Nhân dân của Giáp như Trần Dần, Hoàng Cầm, Quang Dũng, Phùng Quán... bị đem ra đấu tố, tù đầy, Giáp vẫn giữ im lặng. Trong vụ án chống đảng do đám Lê Duẩn, Lê Đức Thọ chủ mưu, các tướng Cộng sản đàn em của Giáp như Lê Liêm, Đặng Kim Giang, Nguyễn Văn Vịnh, các Đại tá thuộc cấp của Giáp như Lê Minh Nghĩa, Lê Vinh Quốc, Văn Dzoăn... bị hăm hại; Giáp vẫn ngoảnh mặt làm ngơ. Khi các tướng Lê Trọng Tấn, Hoàng Văn Thái (cũng là thông gia của ông Giáp) bị đột tử sau khi miền Nam đă bị cộng sản hóa th́ ông Giáp vẫn ngậm miệng, im lặng là vàng.

    Ông Giáp đă để lộ rơ cái hèn của ḿnh. Ông Giáp kệ mặc đàn em bị thảm sát, tù đày. Theo nhà báo Bùi Tín, cựu Phó Tổng Biên tập của báo Cộng Sản Quân Đội Nhân dân, sở dĩ ông Giáp không bị đám Lê Đức Thọ, Lê Duẩn thủ tiêu v́ Giáp biết thủ nghĩa: "Anh Văn quá hèn". Chức vụ coi về sanh đẻ năm 1983 là một h́nh thức hạ nhục Giáp do đám Lê Duẩn, Lê Đức Thọ chủ trương. Để nói về việc hạ nhục này, trong dân gian có truyền tụng hai câu thơ diễu cợt đượm đầy mỉa mai:

    "Ngày xưa Đại tướng cầm quân
    Ngày nay Đại tướng cầm quần chị em".

    Với tôi, trong bài viết này không quan trọng chuyện đó v́ đây là thuộc phạm trù con người. Ông Giáp có quyền né tránh và thủ thân cho ḿnh.

    Tuy nhiên cái không được của ông Giáp ở đây chính là ông quá bất tài nhưng không chịu chấp nhận sự thật đó mà vẫn mặc kệ im lặng để cộng sản tô vẽ nhưng cái ông không có. Ngoài ra, bằng sự coi thường sinh mệnh nhân dân, sinh mệnh chiến sĩ th́ ông Giáp xứng đáng được liệt vào hàng tướng Ác. Nhưng không phải chỉ là ác với đối phương mà ác với chính quân của ḿnh, coi quân của ḿnh như cỏ rác.

    Với một lư lịch bất minh là con của mật thám Pháp th́ ông Giáp đáng lẽ ra không thể theo cộng sản. Nhưng v́ ông ta có cái ác, cái lỏi mà Hồ Chí Minh thích sử dụng ông ta.

    Bởi vậy người ta sẽ dễ dàng giải thích v́ sao ông im lặng cho Hồ Chí Minh giết hại hàng triệu đồng bào trong CCRĐ. Tại sao ông Giáp im lặng cho Phạm Văn Đồng và Hồ Chí Minh kư công hàm bán Hoàng Sa - Trường Sa năm 1958.

    Những người ca ngợi ông sẽ lấy lư do ǵ bào chữa cho việc ông "có tâm" mà lại để những việc bán nước, giết người xảy ra ngay trước mũi khi ông nắm quân đội trong tay.

    Có lẽ ông Giáp cũng chỉ là một người cộng sản như bao cộng sản khác đó là: bán nước, độc tài, tàn ác (với dân) và bất tài mà thôi!

    ____________________ ________________

    Chú thích:
    (1) h**p://nguoiquangbinh.net/forum/dien...ad.php?t=1209 1
    (2) h**p://nguoiquangbinh.net/forum/dien...ad.php?t=7021 0
    (3) h**p://infonet.vn/Van-hoa/Tuong-Giap...My/105888.info
    (4) h**p://www.ngheandost.gov.v n/Journal...rung_Quoc. aspx
    (5) h**p://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61...4/Default.aspx
    (6) h**p://khotruyenhay.net/doctruyen/du...nWyjBWqiYc6ngl
    (7) h**p://www.amazon.com/Stalking-Vietc.../dp/0345472519
    Last edited by Con Chim Quốc; 05-10-2013 at 12:19 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Vơ nguyên Giáp bị Lê đức Thọ và Lê Duẫn làm nhục

    Xin kể tiếp chuyện Lê Duẫn và Lê Đức Thọ bắt VNG phải đi sứ sang Tàu, bang cách doạ bắt 2 đưa con VNG từ Liên xô về .

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    114

    Một trong những tên giết hàng triệu triệu thanh niên Việt Nam ở cả 2 miền Nam Bắc.

    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Xin kể tiếp chuyện Lê Duẫn và Lê Đức Thọ bắt VNG phải đi sứ sang Tàu, bang cách doạ bắt 2 đưa con VNG từ Liên xô về .
    Đại hội Đảng V – 1982, ông Giáp bị đưa ra khỏi bộ chính trị, mất chức bộ trưởng bộ quốc pḥng, và được “phân công” về làm trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch. Thực chất đây là một vụ cách chức, hay nói trắng ra là ông Lê Đức Thọ đă hạ nhục ông Giáp một cách không thương tiếc. Ông Giáp vẫn không có một hành động ǵ dù nhỏ nhất như là từ chức, xin về hưu để tỏ thái độ, và giữ ǵn khí tiết của một người làm tướng. Ông tỏ ra như một đứa con ngoan vâng lời cha mẹ. Dân Bắc kỳ phải ngán ngẩm mà than rằng:

    “Xưa làm bộ trưởng quốc pḥng
    Nay làm bộ trưởng đặt ṿng tránh thai”
    Hay:
    “Bác Hồ nằm ở trong lăng,
    Nhiều hôm bác bỗng nghiến răng, giật ḿnh
    Rằng giờ chúng nó linh tinh
    Tuổi tên của ḿnh chúng ném xuống ao
    Ao nào th́ có ra ao
    Cái tṛn cái méo, cái nào cũng sâu
    Hỏi rằng tướng Giáp đi đâu
    Dạ thưa tướng Giáp… lo khâu đặt ṿng.”

    Một bài vè khác th́ chẳng c̣n úp mở ǵ:

    “Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngày nay đại tướng cầm quần chị em
    Ngày xưa đại tướng công đồn
    Ngày nay đại tướng công l… chị em.”


    Khi hai ông Duẩn – Thọ về thăm Bác, tưởng rằng ṿng kim cô trên đầu tướng Giáp sẽ được gỡ ra. Nhưng không, nó c̣n bị siết chặt hơn bởi một cặp bài trùng mới: Đỗ Mười – Lê Đức Anh (được biết đến là MA, viết tắt từ Mười – Anh). MA đă giáng một đ̣n trực tiếp vào ông Giáp với một bản cáo trạng gồm 8 tội danh:

    1. Ông Giáp từng là con nuôi của chánh sở mật thám Đông Dương, Louis Marty.
    2. Ông Giáp cầm đầu vụ án Xét Lại Chống Đảng từ năm 1957-1958.
    3. Ông Giáp bán bí mật quân sự cho Đại Sứ Liên Xô Serbakov.
    4. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch.
    5. Ông Giáp nhận định t́nh h́nh kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp – Mỹ trở lại th́ không có đủ quân chống đỡ.
    6. Tết Mậu Thân 1968 ông Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn.
    7. Ông Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B (chưa bao giờ dám đặt chân vào chiến trường miền Nam trước 1975).
    8. Ông Giáp đă có vợ, nhưng lại ăn nằm với một phụ nữ đă có chồng. Cô này đến nhà riêng ông Giáp dạy đàn piano.

    Đỗ Mười kết luận phải khai trừ ông Giáp ra khỏi ĐCSVN. Lê Đức Anh nương tay hơn, chỉ gạt ông Giáp ra khỏi ghế “ủy viên trung ương” – một vị trí an ủi mà thời Lê Duẩn – Lê Đức Thọ vẫn c̣n bố thí cho ông.

    Một trong những tên gây ra cái chét cho hàng triệu thanh niên Việt Nam ở cả 2 miền, nhà tan cửa nát...bằng cuộc chiến tranh xâm lược Miền nam.
    Để được cái ǵ ? : MỌC RA MỘT LŨ " ĂN TỪ MẢNH DẤT CỦA TIỀN NHÂN ĐẾN CÁI QUẦN LÓT CỦA DÂN, KHÔNG CHỪA MỘT THỨ G̀" và cuối cùng giao Việt nam cho quan thầy TÀU CỌNG.

    Linh hồn tên tội phạm nầy sẽ lộn 36 tầng địa ngục cùng với bè lũ đă và đang ngồi ở Bắc bộ phủ.


    Hèn với giặc, ác với dân.

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Danh tướng anh hùng mà tham sống sợ chết, chịu nhục ngậm miệng ăn tiền th́ c̣n nhục hơn cả cháu gái Phương Uyên.

    Xin được nghie6ng ḿnh nhổ băi nước miếng . Chó chết hết chuyện .

  8. #8
    Nam Định
    Khách

    Vơ Nguyên Giáp Sám Hối?



    http://kimthanh.over-blog.com/articl...-41921017.html

    Lundi 28 décembre

    Vơ Nguyên Giáp: Tên đồ tể khát máu của quê hương

    Lời Giới Thiệu:
    Bác sĩ Nguyễn Lương Tuyền là giáo sư về khoa Giải phẫu Tiểu Nhi tại đại học McGill, Montreal, Canada. Tuy là môt chuyên gia bận rộn, nhưng ông là một trong số những ít bác sĩ quan tâm và viết đến những vấn đề đất nước.

    Vơ Nguyên Giáp là một thiên tài khốn nạn của quê hương.

    Tôi chia sẻ ư kiến này, nhưng chỉ chia sẻ một nửa thôi.

    Vâng, Vơ Nguyên Giáp thực quả là một tên khốn kiếp, đă đẩy hàng triệu thanh niên đất Việt vào chỗ chết từ năm 1946 tới năm 1975, để thực hiện cho được việc áp đặt chủ nghĩa Cộng Sản sắt máu trên toàn quê hương. Nhưng Y có là một thiên tài hay không, dù là một thiên tài khốn nạn của quê hương, th́ cần phải xét lại. Sau mấy chục năm, các tài liệu về chiến tranh tại Việt Nam, các dữ kiện lịch sử đă được giải mật. "Huyền thoại Vơ Nguyên Giáp" đă hết c̣n là một huyền thoại.

    Vơ Nguyên Giáp sanh ngày 25 tháng 8 năm 1911 tại làng An xá, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Cha Y là Vơ Quang Nghiêm, một hương sư dạy chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ và hành nghề Đông Y như phần lớn các nhà nho lỡ vận. Khi cuộc chiến Việt-Pháp bùng nổ, Ông Nghiêm bị Pháp bắt đưa về giam ở Huế rồi chết trong tù. Mẹ Giáp là Bà Nguyễn Thị Kiên.

    Vơ Nguyên Giáp là con thứ 6 trong số 8 người con của Ông Bà Vơ Quang Nghiêm. Năm 14 tuổi (1925), Giáp vào Huế học trường Quốc Học. Hai năm sau, bị đuổi học, Giáp về quê tham gia Tân Việt Cách mệnh Đảng – một đảng có mầu sắc Cộng Sản được thành lập năm 1924 ở miền Trung.

    Đầu tháng 10 năm 1930, Giáp bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phú ( Huế ).. Năm 1931, Giáp được thả ra khỏi nhà tù, ra Hà Nội học tại trường Albert Sarraut cho tới khi đỗ Tú tài.

    Năm 1937, Giáp tốt nghiệp trường Luật tại Hà Nội.

    Năm 1934, Giáp kết hôn cùng Nguyễn Thị Quang Thái, một đồng chí của ông. Bà Thái có với Giáp một người con gái, Vơ Thị Hồng Anh. Năm 1943, Bà Thái bị Pháp bắt giam ở nhà tù Hỏa Ḷ ở Hà Nội. Bà chết trong tù.

    Tháng 5 năm 1939, Giáp bắt đầu dạy môn Sử tại trường tư thục Thăng Long tại Hà Nội. Theo lời thuật của một số người, Giáp là một giáo sư Sử giỏi và hùng biện.

    Từ năm 1936 đến năm 1939, Giáp tham gia phong trào Mặt trận Dân Chủ Đông Dương. Vơ Nguyên Giáp vào Đông Dương Cộng Sản đảng vào năm 1940, bắt đầu các hoạt động dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh. Giáp tham gia gây dựng cơ sở và huấn luyện quân sự ở Cao Bằng dù Giáp chưa từng được huấn luyện về quân sự.. Trong đảng Cộng Sản Đông Dương, có lẽ chỉ có Phùng Chí Kiên được theo học một thời gian tại trường Vơ bị Hoàng Phố ở Trung Hoa.

    Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo sự phân bố của Hồ Chí Minh, Giáp thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với 34 người. Theo tài liệu của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đó là khởi thủy của đạo quân Cộng Sản Việt Minh sau này.

    Tháng 8 năm 1945, Giáp được bầu vào Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương.

    Tháng 1 năm 1948, Giáp được Hồ Chí Minh phong quân hàm Đại Tướng. Cùng được phong Tướng có một số tên như Văn Tiến Dũng, Vương Thừa Vũ, Nguyễn Chí Thanh, Đinh Đức Thiện, Lê Trọng Tấn, Trần Đăng Ninh…
    Ngày 19 tháng 12 năm 1946, chiến tranh Việt Pháp bùng nổ kéo dài cho tới năm 1954 và chấm dứt ở trận Điện Biên Phủ.

    Từ năm 1945 cho đến năm 1991( năm Giáp nghỉ hưu, hết c̣n là ủy Viên Trung Ương Đảng) Giáp đă giữ những chức vụ như sau:

    - Ủy Viên Bộ Chánh trị
    - Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng
    - Tổng Tư lệnh Quân Đội
    - Phó Thủ Tướng
    - Chủ Nhiệm Ủy Ban Khoa học nhà nước.
    - Năm 1983, Chủ tịch Ủy Ban sanh đẻ có kế hoạch.


    Chức vụ Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng kiêm Tổng Tư lệnh Quân đội là những chức vụ Giáp ở lâu nhất, từ năm 1945 đến năm 1980.
    Chức vụ coi về sanh đẻ năm 1983 là môt h́nh thức hạ nhục Giáp do đám Lê Duẩn, Lê Đức Thọ chủ trương. Để nói về việc hạ nhục này, trong dân gian có truyền tụng hai câu thơ diễu cợt đượm đầy mỉa mai:

    Ngày xưa Đại tướng cầm quân
    Ngày nay Đại tướng cầm quần chị em

    Sau trận Điện Biên Phủ năm 1954, sự hiện diện của người Pháp cáo chung, Vơ Nguyên Giáp nổi tiếng như cồn. Sau cái gọi là Đại thắng mùa xuân năm 1975 – một may mắn bất ngờ cho đảng Cộng Sản Việt Nam (một bất hạnh cho dân tộc Việt ) chiếm được miền Nam – trước mắt người ngoại quốc mù tịt về cơ cấu tổ chức của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vơ Nguyên Giáp trở thành một huyền thoại.

    Một số sách viết về Giáp như:

    - General Giáp: Politician and Strategist của Robert j. O'Neil (Australia)
    - Giáp: the Victor in Vietnam của Thiếu tướng hồi hưu Peter McDonald In năm 1993 ( British )
    - Các bài viết rải rác của Douglas Pike thuộc University of California, Berkeley (USA)

    Xin mở một dấu ngoặc ở đây về các sách viết về các lănh tụ Công Sản Việt Nam cũng như các lănh tụ của các nước Cộng Sản khác trên thế giới. Tác giả phải được sự chấp nhận của Bộ Chính trị và chỉ được viết những ǵ mà cơ quan quyền lực tối cao của Cộng Sản đưa ra mà thôi.

    Giáp được các tác giả ca tụng như một thiên tài quân sự, một chiến lược gia tài t́nh của thế giới ( genius strategist, geniusgeneral of the world). Từ mấy năm gần đây, các tài liệu mật về 2 cuộc chiến tại Việt Nam (1946-1954 và 1954-1975 ) được giải mật khiến ta thấy rằng "thiên tài Vơ Nguyên Giáp" đă được các đồng chí nặn ra như các đồng chí đă nặn ra anh hùng Lê Văn Tám, chú Kim Đồng…..trong suốt chiều dài của cuộc chiến xâm nhập của chủ nghĩa Cộng Sản man rợ lên quê hương mà đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ là một lũ thừa sai.

    Bản chất của những người lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, kể từ Hồ Chí Minh trở xuống, là gian hùng, dối trá, thâm độc và tàn bạo. Giáp có đầy đủ các "đức tính" đó.

    Năm 1946, Hồ Chí Minh kư ḥa ước với Pháp để quân Pháp trở lại Việt Nam. Các lănh tụ Công Sản, trong đó có Giáp, đă thẳng tay tiêu diệt các người quốc gia (Losers are Pirates by James Banerian1984, p.69)

    Năm 1946, khi cuộc chiến tranh Việt – Pháp sắp xẩy ra, Giáp là Bộ Trưởng Quốc pḥng trong Chánh phủ liên hiệp. Tại Hà Nội, trong khi quân Pháp và Tự Vệ Thành đang gầm ghè nhau, Giáp và đồng bọn hứa hẹn là quân chánh qui của họ tức các đơn vị Vệ Quốc Đoàn tinh nhuệ đă kéo về đóng chung quanh Hà Nội, sẵn sàng làm cỏ quân Pháp.

    Ngày 19 tháng 12, chiến tranh bùng nổ tại Hà Nội. Nhóm lănh đạo Cộng Sản đă rút về Hà Đông từ mấy ngày trước. Vệ Quốc Đoàn đâu chẳng thấy, chỉ thấy các Tự Vệ Thành đánh vùi với quân Pháp trong các đường phố Hà Nội. Họ đă cầm cự với quân Pháp trong gần 2 tháng, thời gian đủ để dân chúng rời thành phố lánh nạn, đủ để đám Cộng Sản rút vào các an toàn khu Việt Bắc. Giáp và đồng bọn muốn mượn tay quân Pháp để thủ tiêu các thanh niên Hà Nội. Quả thực, Tự Vệ Thành là những thanh niên tiểu tư sản, phần lớn xuất thân từ các gia đ́nh khá giả. Đám tiểu tư sản này là những thành phần không có chỗ đứng trong chế độ Cộng Sản. Càng lợi cho việc thiết lập chủ nghĩa Cộng Sản tại Việt Nam nếu họ bị Pháp tiêu diệt, bớt đi càng nhiều càng tốt cho chủ nghĩa Mac Xít Léninist dễ phát triển ở Việt Nam.

    Giáp đă viết sách về chiến tranh nhân dân, quân đội nhân dân (được dịch ra tiếng Pháp; Guerre du peuple, l'Armée du peuple ), tự cho rằng ḿnh và đảng Cộng Sản Việt Nam là nguồn gốc của quan niệm chiến lược, chiến thuật này.
    Sự thực, quan niệm về chiến tranh nhân dân đă được Tướng Trần Canh, một trong ngũ hổ tướng của Mao Trạch Đông, du nhập vào Việt Nam kể từ trận chiến biên giới Cao Bằng Lạng Sơn năm 1950.

    Giáp thực sự không phải là cha đẻ của quân đội Cộng Sản Việt Nam, tuy rằng cuối năm 1944, theo lệnh Hồ Chí Minh, Giáp thành lập đoàn Vơ Trang tuyên truyền gồm 34 thành viên với trang bị rất thô sơ. Quân đội Trung Cộng mới thực sự là cha đẻ của quân đội nhân dân của Cộng Sản Việt Nam.

    Tháng 3 năm 1946, 1 Trung Đoàn quân Cộng Sản Trung Hoa tràn qua biên giới, vào Việt Nam để tránh bị các Lộ Quân 46, 64 của Tưởng Giới Thạch tiêu diệt. Chính Trung đoàn quân Cộng Sản Trung Hoa này đă giúp Cộng Sản Việt Nam huấn luyện Quân đội. T́nh báo của Mỹ đă đánh hơi thấy việc Trung Cộng huấn luyện quân đội Cộng sản Việt Nam từ những năm này.
    Từ năm 1950, Trung Cộng không ngừng cung cấp người, vơ khí và tiếp liệu cho Công Sản Việt Nam. Chính Vơ Nguyên Giáp, trong cuốn Đường tới Điện Biên Phủ đă viết: Trong một buổi làm việc ở Moscou với Staline, Mao Trạch Đông, Mao đă hứa trang bị cho Việt Nam 10 sư đoàn. Mao nói: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn (sư đoàn) để đánh Pháp. Trước mặt hăy trang bị 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc Việt Nam. Có thể đưa ngay một số đơn vị sang Trung Hoa nhận vũ khí. Tỉnh Quảng Tây sẽ
    lả hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Sau đó các đơn vị của quân đội nhân dân lần lượt được đưa sang Tầu để thụ huấn và nhận vũ khí.

    Theo Giáp: những đơn vị sang Trung Quốc, ngoài việc trang bị lại vũ khí c̣n được huấn luyện thêm về chiến thuật công kiên, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá. Trước đây, v́ chưa có thuốc nổ, ta chưa hề xử dũng kỹ thuật này.

    Cũng theo Giáp, chính Hồ Chí Minh đă yêu cầu Tầu Cộng gửi qua Việt Nam một đoàn cố vấn. Theo lời yêu cầu đó, một đoàn cố vấn Trung Cộng khoảng 80 người đă sang Việt Nam, giúp quân Cộng Sản Việt Nam: Lă Quí Ba, Ủy Viên Trung ương đảng Cộng Sản Trung Quốc, Trưởng đoàn Cố vấn; Vi Quốc Thanh, Trưởng đoàn Cố vấn về Quân sự: Mai Gia Sinh, cố vấn về công tác tham mưu; Mă Tây Phu, Cố vấn về công tác hậu cần. Chính các Cố vấn Trung Cộng đă giúp Công Sản Việt Nam tổ chức 3 (ba) cơ chế chánh trong quân đội: Bộ Tổng Tham Mưu, Tổng Cục chánh trị và Tổng cục hậu cần. Tóm lại ngay trong công việc tổ chức quân đội của Cộng Sản Việt Namm, Giáp chỉ là người thừa hành.

    Giáp là một tên hèn.

    Năm 1983, Giáp bị đám Lê Đức Thọ, Lê Duẩn hạ nhục bằng cách cho đi làm Chủ tịch Ủy Ban sanh đẻ có kế hoạch. Giáp đă ngậm bồ ḥn làm ngọt, ngoan ngoăn vâng lời. Trong vụ Nhân văn Giai phẩm xẩy ra tại miền Bắc năm 1955, nhiều người đă ở trong Quân Đội Nhân dân của Giáp như Trần Dần, Hoàng Cầm, Quang Dũng, Phùng Quán…bị đem ra đấu tố, tù đầy. Giáp vẫn giữ im lặng. Trong vụ án chống đảng do đám Lê Duẩn, Lê Đức Thọ chủ mưu, các tướng Cộng sản đàn em của Giáp như Lê Liêm, Đặng Kim Giang, Nguyễn Văn Vịnh, các Đại tá thuộc cấp của Giáp như Lê Minh Nghĩa, Lê Vinh Quốc, Văn Dzoăn… bị hăm hại; Giáp vẫn ngoảnh mặt làm ngơ.. Khi các tướng Lê Trọng Tấn, Hoàng Văn Thái (cũng là thông gia của Giáp) bị đột tử sau khi miền Nam đă bị cộng sản hóa. Giáp vẫn ngậm miệng, im lặng là vàng. Giáp đă để lộ rơ cái hèn, thủ khẩu như b́nh.
    Giáp kệ mặc đàn em bị thảm sát, tù đày. Theo Bùi Tín, cựu Phó Tổng Biên tập của báo Cộng Sản Quân Đội Nhân dân, sở dĩ Giáp không bị đám Lê Đức Thọ, Lê Duẩn thủ tiêu v́ Giáp biết thủ nghĩa là Giáp biết cách tránh né để bảo toàn mạng sống.
    Khi được một kư giả ngoại quốc hỏi Giáp có hối tiếc ǵ về số 3-4 triệu người Việt Nam chết v́ các cuộc chiến tranh, gọi là chiến tranh ư thức hệ, Giáp đă trả lời là y không hối tiêc ǵ cả (Non, pas du tout).

    Mạng sống của thanh niên Việt Nam bị họ Vơ coi như cỏ rác. Giáp sẵn sàng thí quân trong các trận chiến. Trong trận chiến tranh biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn năm 1950, để tiêu diệt cứ điểm Đồng Khê do 262 lính Pháp trấn đóng, Giáp đă dùng tới 10.000 quân (đông hơn quân trú pḥng 40 lần). Sau trận đánh, hơn 500 quân Việt tử trận, không kể số bị thương hàng ngàn. Trong trận đồng bằng Phủ Lư, Ninh B́nh, Vĩnh Yên vào tháng giêng năm 1951, chiến thuật biển người của Giáp đă bị Tướng Pháp De Lattre de Tassigny dùng bom Napalm tiêu diệt. Quân Cộng sản, dưới sự chỉ huy của Giáp, đă bị nhiều tử vong, thất bại trong ư đồ đưa chiến tranh về đồng bằng. Số tử vong của quânđội cộng sản, khi tháo lui, là trên 6000 người. Số bị thương chắc chắn là gấp đôi, gấp ba con số 6000.

    Trong chiến tranh Việt – Pháp 1946-1954, người thực sự chỉ huy các trận đánh lớn không phải là Giáp mà là các tướng Trung Hoa Cộng Sản như Trần Canh trong những năm 50, sau đó là đoàn cố vấn Trung Quốc đứng đầu là Vy Quốc Thanh, Lă Quí Ba. Hào quang chiến thắng của Giáp chỉ là một giả tạo, một hào quang do Trung Cộng ban cho.
    Chiến dịch biên giới năm 1950.

    Chiến dịch này nhằm mục đích đuổi quân Pháp ra khỏi biên giới của 2 nước Việt Nam-Trung Hoa để cho việc tiếp vận từ Trung Hoa Cộng Sản cho quân đội của Cộng Sản Việt Nam được dễ dàng. Tướng Trần Canh của Trung quốc sang Việt Nam ngày 22-7-1950. Trần Canh đă áp dụng học thuyết chiến tranh nhân dân của Mao vào chiến tranh Việt Nam.

    Kế hoạch tiến công của Vơ Nguyên Giáp trong chiến dịch biên giới được thay thế bằng kế hoạch tác chiến của Trần Canh. Thay v́ tấn công Cao Bằng như kế hoạch của Giáp, Trần Canh đề nghị kế hoạch tấn công Đông Khê, một đồn của Pháp nằm giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, để lùa quân Pháp ra khỏi hai tỉnh trên và sau đó phục kích tiêu diệt (công đồn đả viện). Hồ Chí Minh chấp thuận kế hoạch này. Kết quả trận đánh là quân Pháp thảm bại phải bỏ hết các tỉnh biên giới. Chiến thuật công đồn đả viện của Cộng Sản Việt Nam là do các cố vấn Trung Quốc, nhứt là Trần Canh, truyền thụ cho.

    Từ năm 1951, nhóm cố vấn chánh trị do Lă Quí Ba cầm đầu đă giúp Hồ tạo lập luật lệ và chánh sách liên quan đến tài chánh, thuế khóa, quản lư báo chí và đài phátthanh cũng như các chánh sách đối với các dân tộc thiểu số…

    Chiến dịch Tây Bắc 1952
    Sau các tổn thất ở đồng bằng sông Hồng Hà năm 1951, Việt Minh, theo sự cố vấn của các cố vấn Trung Quốc, mở chiến dịch Tây Bắc năm 1952. Lă Quí Ba trách nhiệm hoạch định chiến dịch thay Vi Quốc Thanh về Tầu chữa bệnh. Hồ Chí Minh chấp thuận hoàn toàn đề nghị của Lă Quí Ba. Theo Qiang Zhai (China and the Vietnam wars 1950-1975) cuối tháng 9 năm 1952, Hồ bí mật sang BắcKinh để thảo luận về chiến dịch Tây Bắc cũng như chiến lược thắng quân Pháp.

    Ngày 14-10 Việt Minh tập trung 8 tiểu đoàn tấn công Nghĩa Lộ và các đồn bót lân cận.

    Ngày 16-10 Vy Quốc Thanh trở lại Việt Nam để cùng Lă Quí Ba chỉ đạo chiến dịch. Sau khi mất Nghĩa Lộ, quân Pháp chạy khỏi Sơn La ngày 21-11. Việt Minh hoàn toàn chiếm lĩnh một khu vực lớn ở Tây Bắc, cho phép họ có thể tiến hành các hoạt động ở Lào.

    Đối phó với kế hoạch Navarre – Trận Điện Biên Phủ
    Tháng 5-1953, tướng Henri Navarre đảm trách chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương với kế hoạch:
    1- Kiểm soát vùng đồng bằng sông Hồng
    2- B́nh định các khu do Cộng Sản kiểm soát ở miền Trung và miền Nam
    3- Mở tổng phản kích tiêu diệt các cứ địa của Việt Minh tại miền Bắc
    Navarre cho thành lập các binh đoàn lưu động.
    Việt Minh Cộng Sản, lúc đầu muốn tập trung quân tại vùng Tây Bắc và Lai Châu, nhưng sau Giáp từ bỏ ư định đó, muốn kéo quân tấn công quân Pháp ở đồng bằng sông Hồng Hà. Như vậy Giáp hạ thấp tầm quan trọng của chiến dịch ở Lào. Bắc Kinh không đồng ư với kế hoạch của Giáp. Bắc Kinh nhấn mạnh Việt Minh cần giữ nguyên kế hoạch tập trung vào Tây Bắc và Lào. Lănh đạo Trung Quốc cho rằng nếu thực thi chiến thuật này, Việt Minh Cộng Sản có thể chuẩn bị lực lượng cho công cuộc đánh chiếm đồng bằng sông Hồng và cuối cùng sẽ đánh bại Pháp ở Đông Dương.

    Tháng 9, Bộ Chính trị của Cộng Sản Việt Nam, phủ quyết kế hoạch của Giáp để theo kế hoạch của các cố vấn Tầu.
    Ngày 27 tháng 10 năm 1953, Vy Quốc Thanh trao cho ông Hồ một bản sao kế hoạch của Navarre mà t́nh báo Trung Cộng đă thu đoạt được. Sau khi xem xét, các lănh đạo của Cộng sản Việt Nam nói đề nghị của Trung Quốc là đúng. Cộng Sản Việt Nam, nếu theo đúng kế hoạch của Trung Quốc, có thể phá vỡ kế hoạch của Navarre.

    Khi Navarre đưa quân đến Điện Biên Phủ, Giáp và Bộ Tham mưu chưa nhận ra tầm quan trọng của vị trí này. Chính Vy Quốc Thanh là người đă thúc Giáp mở chiến dịch bao vây và tiêu diệt quân Pháp ở Điện Biên Phủ. Trung Quốc nhấn mạnh chiến dịch Điện Biên Phủ không chỉ quan trọng về quân sự mà c̣n có ảnh hưởng quốc tế.

    Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị của Cộng Sản Việt Nam thông qua kế hoạch tác chiến ở Điện Biên Phủ. Giáp chỉ là người thi hành kế hoạch do cố vấn Trung Quốc Vy Quốc Thanh đề ra. Người hùng Điện Biên Phủ Vơ Nguyên Giáp đă được cố vấn Tầu nặn ra.

    Chính các cố vấn Trung Cộng đă giúp Việt Minh trong các chiến dịch biên giới, Tây Bắc và Điện Biên Phủ. Trung Cộng đă chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ 8286 tấn tiếp liệu gồm vơ khí, lương thực v.v… Cố vấn TC có mặt ở mọi đơn vị. Thí dụ họ đă giúp Việt Minh bố trí pháo binh trong các hào sâu trên sườn núi để tránh bị phi cơ Pháp phát hiện và phá hủy. Pháo binh của Việt Minh, được các cố vấn Trung Cộng điều khiển, là một bất ngờ cho quân đội Pháp. Nhưng sự tham dự tích cực của Trung Cộng vào sự thành công của chiến dịch không hề được Giáp nhắc tới trong các bài viết, trong các sách của y như cuốn Điện Biên Phủ: điểm hẹn lịch sử. (The Chinese support for the North Vietnam during the Vietnam War; The Decisive Edge by Bob Seals).

    Sự giúp đỡ của Trung Cộng không ngừng ở chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đánh dấu sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân. Sự giúp đỡ vẫn được tiếp tục trong cuộc chiến xâm lăng miền Nam 1954-1975.

    Sám hối?


    Thay lời kết:
    Người hùng Vơ Nguyên Giáp, tướng huyền thoại của Cộng Sản Việt Nam chỉ là một nhân vật đại bịp trong số hàng trăm hàng ngàn tên bịp bợm (trong đó có cả tên Hồ), trong quá tŕnh hiện hữu của đảng Cộng Sản Việt Nam. Y không phải là một thiên tài quân sự như đảng Cộng Sản Việt Nam thổi phồng.

    Chính các cố vấn Trung Cộng do Vy Quốc Thanh, Lă Quí Ba cầm đầu đă đánh thắng quân Pháp trong cuộc chiến 1946-1954 chứ không phải là Giáp. Hào quang của Giáp là do Trung Cộng nặn ra, treo vào cổ Giáp. Sự thực các trận đánh lớn, có tính cách quyết định đều do các cố vấn Tầu Cộng thiết kê và điều khiển.

    Giáp đă sống trong cái vỏ thiên tài đó trong hơn nửa thế kỷ. Đến nay th́ sự thực đă được phơi bầy:

    Trong suốt hai cuộc chiến 1946-1954, 1954-1975, Giáp và đảng Cộng Sản Việt Nam đă dựa vào Trung Cộng gần như toàn diện. Nay họ đă và đang trả món nợ đó, trả bằng cả số phận của dân Việt, bằng cả đất nước do tổ tiên để lại: quê hương đang mất dần vào tay người Trung hoa Cộng sản.

    Bs. Nguyễn Lương Tuyền

    -----------------

    Không có 1 tên đầu sỏ VC / CS nào TỐT cả! Toàn láo khoét có hệ thống, ai cũng rơ hết rồi!
    Last edited by Nam Định; 05-10-2013 at 04:34 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Láo láo

    H́nh cho biết Đồng sĩ Nguyên gặp Vơ Nguyên Giáp một ngày trước khi VNG chết là láo . VNG là bô xương khô lâu rồi làm ǵ có ngồi dậy được. Nếu ngồi dậy được đă chụp h́nh rùm beng hồi tháng 8/2013 rồi .

    (NLĐO)- Trao đổi với Báo Người Lao Động tối 4-10 ngay sau khi Đại tướng Vơ Nguyên Giáp từ trần, Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên cho biết ông vừa gặp vị Đại tướng là người anh lớn của ḿnh đúng 1 ngày trước đó.

    http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc...5120557402.htm

  10. #10
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Bữa nay mới biết; vậy có ǵ là lạ..

    nhà nước VNCHXN Xă nghĩa đă nghiên cứu chi lư ngày giờ chứ.. chẳng lẽ lại để đến ngày song thập ( 10 tháng Mười...) hay sao?..là Ngày Tiếp quản thủ đô Hà nội..

    Ngày tuyên bố Độc lập của VNDCCH 02 tháng Chín th́ đă có Chủ tịch dành rồi..

    ngay như Phạm văn Đồng( Chu văn An thời đó gọi là'' xin lỗi phạm thường.. Đồng vẩu cũng phải .. sai đi một chút 29 tháng Tư.. chứ chẳng lẽ 30 tháng Tư!!.

    Mai mốt đến lượt ai đây.. mà c̣n Tết Mậu Thân .. ai sẽ dành ngày này ?? ./.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 19
    Last Post: 28-10-2012, 05:30 AM
  2. Replies: 11
    Last Post: 13-01-2012, 07:02 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 31-01-2011, 01:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •