Page 11 of 36 FirstFirst ... 78910111213141521 ... LastLast
Results 101 to 110 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #101
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post



    C̣n tiếp...
    Bức h́nh nơi gốc trái bên trên là loại h́nh đươc set up "dàn dựng lại" (cho có, để tuyên truyền về sử lập ra cái QDND) chớ khg phải loại h́nh thật sự thuộc loại "tài liệu".

    Dể hiễu thời đó 36 tên lâu la đầu tiên mệnh danh là "tổ tiên sáng lập ra" QDND chưa có máy ảnh chụp h́nh bỏ túi ,th́ làm sao có h́nh thuộc loại tài liệt thât đây ???

  2. #102
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Tội nghiệp cho quảng ninh , đau mà phải câm

    Quote Originally Posted by quangninhgsm.com View Post
    cái loại vẹt sống phương tây mà tỏ ra nguy hiểm mắc cười quá cả cái VN xưa và nay chả có ông tướng nào đánh trận chỉ huy giỏi như Tướng Giáp được toàn thế giới công nhận
    ngay cả VNCH Thời xưa bưng bô đít cho mỹ các Tướng của VNCH điểm mặt chỉ tên xếp hàng như lợn con là 1 lũ vô dụng
    trong khi thời chiến phía CSVN chỉ có 4 tướng
    các vị tướng của chúng tôi sống chiến đấu cho dân VN chiến đấu cho mục đích v́ lư tưởng của đảng
    c̣n các tướng của mọi người chiến đấu cho ai hay chỉ có cái nhân họ( 1 lũ vô dụng)
    sài g̣n ngày xưa có ǵ ngoài gái điếm ra... đúng là bọn ngu bă heo với nhau
    Sự kém cỏi của tướng Giáp trong cuộc chiến năm 1979


    Trong cuộc chiến Việt - Trung tháng 2-1979 th́ quân đội cộng sản hoàn toàn bị bất ngờ. Để trừng phạt Việt nam, Trung cộng đă sử dụng 10 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn độc lập, bao gồm 300.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối, hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay phía sau.

    Các nguồn tin phương Tây nhận định rằng Trung cộng đă mất từ 60 đến 90 ngày để đưa quân vào các vị trí tập kết sẵn sàng cho các mũi tấn công. Chỉ cần là nhân viên quân báo cấp trung đoàn, hay các tổ trinh sát đặc biệt cũng nhận ra được ư đồ, và ngày giờ khai hỏa của đối phương, nói ǵ đến t́nh báo chiến lược.

    Mờ sáng ngày 17-2-1979, Trung cộng tấn công trên toàn tuyến biên giới dài 1.400 Km, trải rộng trong một khoảng không gian gồm 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

    Việt Nam hoàn toàn không hay biết ǵ, khi Trung cộng tràn qua biên giới, th́ thủ tướng Phạm Văn Đồng và đại tướng Văn Tiến Dũng, tổng tham mưu trưởng, đang thăm Campuchia. Dân chúng không được thông báo trước, trẻ em, người già, và phụ nữ có thai, không kịp di tản ra khỏi vùng chiến địa. Trung cộng đă tạo ra được một yếu tố bất ngờ đến ngoạn mục. Câu hỏi được đặt ra là tướng Giáp đă ở đâu? Ông đă làm ǵ khi vận mệnh nước Việt bị quân đội do ông lănh đạo không hề hay biết giặc tập trung và tấn công? Có lẽ là do ông bất tài.

  3. #103
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    CS Trung Quốc Và CS Việt Nam

    Chiến Dịch Điện Biên Phủ 13/3-7/5/1954

    Đoàn Cố Vấn TQ và Vơ Nguyên Giáp


    Đỗ Thông Minh

    Mao Trạch Đông dặn ḍ Đoàn Cố Vấn TQ (HCM bắt người Việt gọi là "Các đồng chí Cố Vấn Vĩ Đại Trung Quốc"): “Việt Nam đánh bại bọn xâm lược thực dân Pháp, đuổi chúng ra khỏi Việt Nam, biên cương phía Nam của Trung Quốc cũng giải tỏa khỏi mối đe doạ của bọn xâm lược thực dân Pháp...”.



    Chen Geng

    Đảng CSTQ đă cử đoàn cố vấn (trong thời gian 2/1950-3/1956) qua làm việc trong các chiến dịch (trận đánh lớn), như vai tṛ của Tướng TQ Trần Canh (Chen Geng, h́nh trên) trong Chiến Dịch Biên Giới 1950 tại Đông Khê, Thất Khê; Trần Canh và Vi Quốc Thanh (nguyên Phó Tư Lệnh Lực Lượng Công An, Trưởng Đoàn Cố Vấn Quân Sự cùng đoàn 281 người qua ngày 12/8/1950, h́nh dưới) trong Chiến Dịch Việt Bắc và cả Chiến Dịch Cao Bằng; Vi Quốc Thanh trong Chiến Dịch Đông Bắc, Chiến Dịch Thượng Lào và nhất là Chiến Dịch Điện Biên Phủ (13/3-7/5/1954).




    Vị Quốc Thanh

    TQ đă viện trợ cho CSVN rất dồi dào, gồm khoảng 150.000 khẩu súng, hơn 3.000 khẩu pháo, đạn dược, xe cộ, quần áo, lương thực, đồ dùng hàng ngày như bát ăn cơm tráng men, khăn bông v.v…(Trích bài viết của Trương Quảng Hoa, một “cố vấn vĩ đại” của Hồ Chí Minh). Giờ chót có cả pháo hỏa tiễn 16 ṇng. Giúp thành lập, huấn luyện và trang bị 6 Sư Đoàn, các binh chủng như công binh, pháo dă chiến, cao xạ… (có tin là trị giá viện trợ CSTQ cho CSVN khoảng 35 triệu dô-la Mỹ) nên đảng CSVN đă có ưu thế để chiến thắng trên các mặt trận chống Pháp.

    Có lúc CSVN đă kêu gọi TQ gửi quân qua cứu giúp.

    - Ngày 11/7/1952, HCM và Bộ Chính Trị CSVN đă yêu cầu TQ gửi quân từ Vân Nam sang VN để điều phối chiến dịch Tây Bắc của Việt Minh do chính Tướng TQ La Quư Ba phác họa và Quân Ủy Trung Ương TQ chấp thuận.

    - Ngày 22/7/1952, Quân Ủy Trung Ương TQ trả lời: TQ giữ nguyên tắc không gửi quân sang VN, nhưng họ có thể điều động một vài đơn vị dọc biên giới để thể hiện sự ủng hộ...

    - Ngày 13/8/1953, CSVN lại gửi điện cho TQ yêu cầu trợ giúp trong việc “xem xét t́nh h́nh và t́m hướng đi cho nỗ lực chiến tranh tương lai.”.

    - Ngày 27 và 29/8/1953, Bắc Kinh gửi 2 bức điện cho La Quư Ba nhấn mạnh VN cần giữ nguyên kế hoạch ban đầu, tức là tập trung vào Tây Bắc và Lào. Bức điện ngày 29/8/1953 viết: “Bằng cách tiêu diệt kẻ thù ở khu vực Lai Châu, giải phóng khu miền Bắc và Trung Lào, rồi mở rộng chiến trường sang miền Nam Lào và Campuchia để đe dọa Sài G̣n...”.

    Theo tài liệu của CIA qua bài viết của Bob Seals, từ năm 1952, đă có khoảng 15.000 quân TQ tại VN, theo Hoàng Văn Hoang trong “Giọt Nước Trong Biển Cả” tổng cộng khoảng 20.000 người.

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...ookieSupport=1

    Cuộc bao vây đánh Điện Biên Phủ là kéo dài 8 tuần, TQ cung cấp 8.286 tấn vật tư, bao gồm 4.620 tấn xăng dầu, 1.360 tấn đạn dược, 46 tấn vũ khí và 1.700 tấn gạo từ các kho chứa cách xa gần 1.000 km. Cố vấn TQ tham gia ở tất cả các cấp độ trong trận chiến, bao gồm đào hầm hố có mái che trong tất cả các vị trí pháo binh VN quan trọng, là kinh nghiệm họ đă học khi chiến đấu trên các ngọn đồi ở Triều Tiên. Với những sự giúp đỡ to lớn ấy, CSVN đă dần dần chuyển từ thế thủ sang thế công và thắng Pháp.



    C̣n tiếp...
    Cho nên cái mĩa mai của tụi Trắng khi chúng nó giả vờ phê b́nh "khen" tướng G là "Thiên Tài quân sự " trong trận DBP chính là thâm hiểm ngu ư muốn khen gián tiếp "Thiên Tài" của tụi tướng chệt cộng thôi.

  4. #104
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Sự kém cỏi của tướng Giáp trong cuộc chiến năm 1979


    Trong cuộc chiến Việt - Trung tháng 2-1979 th́ quân đội cộng sản hoàn toàn bị bất ngờ. Để trừng phạt Việt nam, Trung cộng đă sử dụng 10 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn độc lập, bao gồm 300.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối, hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay phía sau.

    Các nguồn tin phương Tây nhận định rằng Trung cộng đă mất từ 60 đến 90 ngày để đưa quân vào các vị trí tập kết sẵn sàng cho các mũi tấn công. Chỉ cần là nhân viên quân báo cấp trung đoàn, hay các tổ trinh sát đặc biệt cũng nhận ra được ư đồ, và ngày giờ khai hỏa của đối phương, nói ǵ đến t́nh báo chiến lược.

    Mờ sáng ngày 17-2-1979, Trung cộng tấn công trên toàn tuyến biên giới dài 1.400 Km, trải rộng trong một khoảng không gian gồm 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

    Việt Nam hoàn toàn không hay biết ǵ, khi Trung cộng tràn qua biên giới, th́ thủ tướng Phạm Văn Đồng và đại tướng Văn Tiến Dũng, tổng tham mưu trưởng, đang thăm Campuchia. Dân chúng không được thông báo trước, trẻ em, người già, và phụ nữ có thai, không kịp di tản ra khỏi vùng chiến địa. Trung cộng đă tạo ra được một yếu tố bất ngờ đến ngoạn mục. Câu hỏi được đặt ra là tướng Giáp đă ở đâu? Ông đă làm ǵ khi vận mệnh nước Việt bị quân đội do ông lănh đạo không hề hay biết giặc tập trung và tấn công? Có lẽ là do ông bất tài.

  5. #105
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    * Thứ năm, cuốn sách: “A reporter's love for a wounded people”của tác giả Uwe Siemon-Netto người Đức đă mô tả về ông Giáp như sau:

    “Trong một cuốn sách gây chú ư về đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đă kể lại cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đại tá đầy huyền thoại Pierre Charton và Tướng Vơ Nguyên Giáp sau khi Pháp thất trận tại Điên Biên Phủ (Bonnecarrère. Par le Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cộng sản Việt Minh. Giáp đến thăm Charton nhưng cũng để hả hê. Cuộc gặp gỡ xảy ra trong một lớp học trước mặt khoảng 20 học viên đang tham dự một buổi tuyên truyền chính trị. Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật đối chọi nhau đă xảy ra như sau:

    Giáp: “Tôi đă đánh bại ông, thưa Đại tá!"

    Charton: “Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đă đánh bại chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đă nhận được từ người dân bằng các phương tiện khủng bố."


    Vơ Nguyên Giáp không ưa câu trả lời này và cấm các học viên không được ghi chép nó. Nhưng đó là sự thật, hay chính xác hơn: đó là một nửa của sự thật.”

    Đoạn này tác giả Netto cho thấy đánh giá của ông không chỉ đơn thuần là của ông mà bao gồm cả viên tướng Charton rằng: “Vơ Nguyên Giáp chỉ thắng nhờ các yếu tố khác không phải tài năng quân sự”.

    Và Netto tiếp trong cuốn sách của ḿnh: “Tuy nhiên tôi không thể kết thúc câu chuyện ở đây bằng điều tăm tối này được. Là một người quan sát về lịch sử, tôi biết là lịch sử, mặc dù được khép kín tr*952ong quá khứ, vẫn luôn luôn mở rộng ra tương lai. Là một Ki-Tô hữu tôi biết ai là Chúa của lịch sử. Chiến thắng của Cộng sản dựa vào những căn bản độc ác: khủng bố, tàn sát và phản bội”. Điều đó thay cho kết luận về một sự “tài hoa” giả tạo của ông Giáp.




    Tác giả Netto người Đức viết về cộng sản và Vơ Nguyên Giáp (đứng thứ 3 từ trái qua)

    *Thứ sáu, mạng sống của thanh niên Việt Nam bị ông Giáp coi như cỏ rác.

    Ông Giáp sẵn sàng thí quân trong các trận chiến. Trong trận chiến tranh biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn năm 1950, để tiêu diệt cứ điểm Đông Khê do 262 lính Pháp trấn đóng, ông Giáp đă dùng tới 10.000 quân (đông hơn quân trú pḥng 40 lần). Sau trận đánh, hơn 500 quân Việt tử trận, không kể số bị thương hàng ngàn. Trong trận đồng bằng Phủ Lư, Ninh B́nh vào tháng 5 và nhất là trong trận Vĩnh Yên vào tháng 1 năm 1951, chiến thuật biển người của Giáp tại đă bị Tướng Pháp De Lattre de Tassigny dùng bom Napalm tiêu diệt. Quân Cộng sản, dưới sự chỉ huy của ông Giáp, đă bị nhiều tử vong, thất bại trong ư đồ đưa chiến tranh về đồng bằng. Số tử vong của quân đội cộng sản, khi tháo lui, là trên 6000 người. Số bị thương chắc chắn là gấp đôi, gấp ba con số 6000.

    Tại tài liệu của quân ủy quân đội cộng sản số 03 (BC - 03/QU) ngày 12/12/1953 ghi rơ: “Phía Trung Quốc nhấn mạnh Việt Minh cần giữ nguyên kế hoạch tập trung vào Tây Bắc và Lào. Lănh đạo Trung Quốc cho rằng nếu thực thi chiến thuật này, Việt Minh có thể chuẩn bị lực lượng cho công cuộc đánh chiếm đồng bằng sông Hồng và cuối cùng sẽ đánh bại Pháp ở Đông Dương. Tháng 9, Bộ Chính trị không thông qua kế hoạch của đồng chí Vơ Nguyên Giáp mà phải thực hiện theo kế hoạch của các đồng chí cố vấn Trung Quốc. Ngày 27 tháng 10 năm 1953, Đồng chí Vy Quốc Thanh trao cho chúng ta một bản sao kế hoạch của Navarre mà t́nh báo Trung Cộng đă thu đoạt được. Sau khi xem xét, quân ủy nhận thấy đề nghị của Trung Quốc là đúng. Toàn quân, nếu theo đúng kế hoạch của Trung Quốc, có thể phá vỡ kế hoạch của Navarre.”

    Qua đây chúng ta thấy ǵ? Đó là ông Giáp chỉ là hư danh mà thôi. C̣n thực chất cái “tài” của ông là do có được từ các cố vấn Tầu.

    Theo như tác giả Bùi Tín: “Ông Giáp thường không có thói quen ra thị sát Mặt trận. Ở trận chiến Điện Biên Phủ, người ta chỉ thấy vài bức h́nh chụp ông với Hồ Chí Minh, tại Bộ Chỉ huy chiến dịch - bao giờ cũng trải vài tấm bản đồ, tay th́ chỉ chơ - đóng kịch - như thể đánh nhau chỉ cần chỉ chơ bằng bản đồ - và ông trú ẩn an toàn tại Bộ chỉ huy ĐBP tại hang Thẩm Púa, thuộc Mường Phăng. Hang Thẩm Púa cách Điện Biên Phủ bao nhiêu cây số, thưa đại tướng? Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, ông đi thị sát mặt trận, quần áo chỉnh tề, chân đi giầy ủng cao đến đầu gối!”. Như vậy là quá đủ để nói về một vị tướng “tài” như ông Giáp thời chống Pháp.



    C̣n tiếp...

  6. #106
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vơ Nguyên Giáp và cuộc chiến với VNCH:

    Chiến thuật của Vơ Nguyên Giáp trong chiến tranh là: Chiến tranh du kích và Chiến thuật bao vậy, biển người xung phong.

    Về chiến tranh du kích, th́ mục đích là làm cho kẻ địch suy yếu, nản ḷng, để cuối cùng tiến hành một cuộc chiến quy mô lớn để chiến thắng. Vơ Nguyên Giáp áp dụng bài bản, không có sáng tạo ǵ đặc biệt. Đây làm một chiến thuật cổ xưa mà ai cũng biết thậm chí chỉ cần qua vài quyển sách. Về chiến thuật bao vây, Vơ Nguyên Giáp cũng áp dụng một cách rất sơ đẳng, không có sáng kiến ǵ đặc biệt.

    Các bước chính của chiến thuật bao vây là chặn và cắt đứt đường tiếp viện của đối phương, siết chặt ṿng vây và đánh úp. Vơ Nguyên Giáp thành công ở Điện Biên Phủ v́ quân Pháp không đảm bảo được tiếp viện. C̣n tại Khe Sanh, Vơ Nguyên Giáp thảm bại v́ không nắm được một yếu tố cơ bản là quân Mỹ thiết lập cầu không vận, nên việc tiếp viện không bị gián đoạn. Vơ Nguyên Giáp nướng hơn 10 000 quân việt cộng và thảm bại v́ lư do này... Cuối cùng là chiến thuật biển người học tập mô h́nh của Trung cộng chứ không phải của ông Giáp cũng khiến cho hàng triệu người chết oan uổng để tô đẹp cho thành tích của ông ta.

    *Thứ nhất, theo Sắc Lệnh số 110/SL ngày 28 5/1948, Giáp được phong quân hàm Đại tướng, vị Đại tướng đầu tiên của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam lúc vừa tṛn 37 tuổi. Về sau, nhân vụ phong tướng nầy, mà một kư giả ngoại quốc đă hỏi ông Hồ, dựa vào đâu, và căn cứ vào tiêu chuẩn nào để phong quân hàm cho một lúc nhiều người như vậy. Hồ Chí Minh đă trả lời, “Ai đánh thắng đại tá th́ phong đại tá, thắng thiếu tướng th́ phong thiếu tướng, ai đánh thắng trung tướng th́ phong trung tướng, và ai đánh thắng đại tướng th́ phong đại tướng”. Cũng chính v́ đại tướng được phong kiểu của cộng sản mà đă gặp phải thảm bại khi gặp người Mỹ: “Năm 1968, Khi Vơ Nguyên Giáp dùng 3 Sư đoàn bộ binh và trọng pháo bao vây toan lấy chiến thuật “biển người” để tiêu diệt 6,000 Thủy Quân Lục Chiến Mỹ cùng khoảng 200 tay súng Biệt Động Quân QL/VNCH trên đồi Khe Sanh, Quảng Trị. Nhưng không chiếm nỗi, đổi lại Phía CS Bắc Việt bị pháo đài bay B52 trải thảm tiêu diệt từ 10 đến 15, 000 bộ đội - Đó là chưa kể thiệt hại trên các phương diện khác như quân cụ, chiến thuật, cùng hàng ngàn thương binh”. (Tom Carhart: Batles And Campaigns In Vietnam, tr. 130).

    *Thứ hai, năm 1972, đích thân Vơ Nguyên Giáp chỉ huy chiến dịch Trị-Thiên, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Mùa hè đỏ lửa) Trên địa h́nh nhỏ hẹp dài, bên núi, bên biển, Vùng Chiến thuật 1, Cùng lúc 6 sư đoàn CS Bắc Việt hành quân tiến công trong t́nh cảnh liên tục bị bom rải thảm B-52, pháo kích từ chiến hạm Mỹ, pháo kích từ Vùng Chiến thuật 1. Quân cộng sản bị chặn lại, chỉ chiếm được nửa phía Bắc tỉnh Quảng Trị. Theo thông tin nội bộ th́ cộng sản này cho biết, trong suốt 9 tháng chiến dịch, sư đoàn 308 thương vong 70% quân số; Sư đoàn 312 đă bổ sung quân 13 đợt, mỗi đợt 500 người; sư đoàn 320 thương vong 80% quân số. Các sư đoàn c̣n lại tham chiến đều mất ít nhất nửa số quân. Tổng thương vong lên tới hơn 30 ngàn người (trong đó gần 14.000 hy sinh). Chiến dịch cũng khiến cộng sản tiêu tốn hơn 300.000 viên đạn pháo gần 4/5 lượng đạn pháo trong kho, dẫn đến t́nh trạng thiếu đạn, chỉ c̣n 100.000 viên cuối năm 1974. mà không có được một thành quả cụ thể chiến thắng nào. Để khẳng định điều này th́ chính tài liệu của cộng sản đă khẳng định.

    Trong cuốn sách có tên gọi tạm dịch ra tiếng Việt “Liên Xô - Trung Quốc và Việt Nam, vấn đề chưa được biết” của tác giả người Nga, Ruslan Kobachenko, nhà giáo kiêm nhà nghiên cứu lịch sử Châu Á từng giảng dạy tại đại học Minsk-Nga, ông cũng là đảng viên đảng cộng sản Liên Xô. Cuốn sách này đă được nhà xuất bản Lịch sử của Liên Bang Nga xuất bản năm 1995, có đoạn trong trang 240 như sau: “Về cơ bản chiến dịch tổng tấn công mùa hè năm 1972 của quân đội ông Giáp thất bại hoàn toàn mà không đem lại lợi ích nào cụ thể. Cái được lớn nhất chỉ là kinh nghiệm cho cuộc chiến sau này. Nhưng có lẽ ông Giáp là người phải chịu trách nhiệm cao nhất cho cái chết của hơn 15 ngh́n người lính...”

    Cũng là một tài liệu cộng sản khác khẳng định điều này đó là tài liệu tổng kết chiến dịch mùa hè 1972 của bộ tổng tham mưu có bí số KHTM/1972- BQP cho biết: “Chúng ta đă thiệt hại nặng nề nhất kể từ sau tổng tiến công Mậu thân năm 1968 mà cần phải một thời gian chừng 4 năm nữa mới có thể khôi phục lại...”

    Thứ ba, chính ông Giáp đă kể lại trong lần sinh nhật thứ 84 của ḿnh như sau: “Năm 1972, c̣n gọi là chiến dịch đỏ lửa tại thành cổ Quảng Trị. Khi đó, tôi vẫn lấy phương châm tiến công như mọi khi: 'Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy yếu tố bất ngờ để tạo thế chủ động, khiến địch trở tay không kịp'. Cứ dùng chiến tranh du kích tiêu diệt hàng ngày, hàng giờ, hết đêm này sang đêm khác để địch suy tổn lực lượng rồi đánh cấp tập một trận giải phóng dứt điểm thành cổ như mọi trận khác vẫn diễn ra từ trước đến nay. Không ngờ quan điểm của tôi bị Ba Duẩn (Lê Duẩn) bác bỏ không thương tiếc. Giữa hội nghị, anh Ba đập tay xuống bàn, quát: "Thế là giảm sút ư chí chiến đấu. Phải cho địch biết thế nào là quả đấm chủ lực của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. V́ vậy tôi yêu cầu, cứ đánh vỗ mặt thành cổ Quảng Trị cho tôi. Sống chết, đúng sai tôi chịu trách nhiệm."

    Kết quả trong suốt 60 ngày đêm của chiến dịch thành cổ, cứ 5 giờ 30 phút chiều, khi trời bắt đầu chập choạng tối, một đại đội ta ở bên này bờ sông Thạch Hăn, lặng lẽ bơi sang để đánh vỗ mặt thành, 8 giờ 30 phút bơi trở về chỉ c̣n được mươi, mười lăm người. Lần nhiều nhất là 35 đồng chí (cả lành lặn, cả bị thương). Lần ít chỉ c̣n 5, 7 đồng chí thương tích đầy người, thậm chí có lần cả một khúc sông, không một bóng người, chỉ có tiếng gió hú ghê rợn như những âm hồn vọng vang khắp đáy sông. Như vậy, trung b́nh mỗi ngày ta tiêu hao một đại đội chủ lực (khoảng 135 người) và 60 ngày đêm tấn công thành cổ ta mất gần một vạn người, biến thành cổ Quảng Trị thành nấm mồ chôn thanh niên, sinh viên, trí thức Việt Nam.”

    Vậy đâu là cái tài của ông Giáp? Có lẽ chỉ là nướng quân mà thôi.


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...l#.UlaYBNKsiSo

  7. #107
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Cuộc chiến DBP nó có một loại tâm lư như thế này :

    - Cái thời sau Đệ nhị thế chiến thứ hai , tụi da trắng nói chung vẫn c̣n cái tật có tự ái cao ngất trời làm như họ là Superior race (quá khứ của thế kỷ trước là đi thực dân ) versus giống Đen và Vàng .

    Nay bị cú shock trận DBP nên mới có cả khối da Trắng huà nhau nói "thiên tài" này "thiên tài" nọ ..

    - C̣n riêng về phía CSVN phe VNG, đơn giản chỉ là tâm lư một tên bị đàn anh Trung cộng xúi quẩy diễn "chơi sang lấy tiếng ngu" , (y như trong t́nh đời giới bạn bè có một đàn anh xúi quẩy ai đó ngu ngu lại có "nhiều tiền hơn nó" xài sang như đĩ để lấy tiếng ..ǵ đó, riêng về phần "đánh lộn", đàn anh này cũng xúi đứa "bạn ngu" của ḿnh đứng trước xào chịu đ̣n, chịu đấm ăn xôi, vậy thôi )..

    Khi tụi Trắng diễn tuồng khen tướng VNG tức là dạng mĩa mai "British style" chưởi xéo trên đầu cha và cười ngất sau lưng một loại dân tộc "hcm style" cúi đầu bị đàn anh Trung cộng xỏ mũi đi ṿng ṿng ,vậy thôi ...

    Lương tâm tụi VC biết chuyện này chứ nhưng khoái tuyên truyền gối gém che đậy sự mắc cở này cho hâu duệ nghe chơi ..

    V́ đó là một tṛ thú vui "xỏ mũi dân trí" của những tên chính tri gia độc tài .

  8. #108
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    .
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    http://vi.wikipedia.org/wiki/

    3- Năm 1945, nhân viên cơ quan t́nh báo OSS (tiền thân của CIA) của Hoa Kỳ đă làm việc với HCM, hiện diện bên cạnh HCM khi tŕnh diện chính phủ liên hiệp tại Hà Nội... nên biết rơ HCM làm việc cho Liên Xô.

    Chính v́ vậy, năm 1945, 1946, dù Hồ Chí Minh có gửi 8 thư, có lúc nhân danh Chính Phủ Lâm Thời gửi thư cho Tổng Thống Franklin D. Roosevelt (1882-1845) và TT Harry S. Truman (1884-1972) nhiều lần yêu cầu giúp ngăn chặn Pháp trở lại VN.



    Thư HCM gửi TT Truman ngày 28/2/1946.

    Ngày 18/6/1949, HCM (Nguyễn Ái Quốc gửi thư cho Ngoại Trưởng HK Robert Lansing.

    .
    Nhưng v́ Hoa Kỳ biết HCM đi theo CS nên không thư nào được trả lời.

    C̣n tiếp...

    Chuyện ngoài lề, suy đoán của chính tôi (dạng xă stress ,giăi trí vài trống canh):

    Lúc đó, Roosevelt và Truman chữi hcm thầm trong bụng:

    - Tiên sư cha tổ bổ nhà chúng mày ,chính chúng mày tự tay kư hiệp định sơ bộ trăi thảm đỏ mời thằng lính viễn chinh của chúng vào ..Sao lúc đó chúng mày khg khôn liền mời tụi ông vào hả (để sau này cho đàn em chúng ông phải mắc công "động năo" mới nghĩ ra được ván bài "USS Maddox" một cách danh chánh ngôn thuận vào được cái chữ S của chúng mày) ..Bây giờ , chờ nước lên tới trôn mới gỡi thơ năn nĩ chúng ông hất cẳng thằng Tây à!! .. Tụi nó cũng là giống Trắng như tụi ông và cũng đă từng giúp tụi ông tẩn tụi Confederates đấy nhá .

    Tiên sư cha tổ bố chúng mày cái giống tráo trở lật lọng .. Mời thằng Tây vào giết đối thủ giùm chúng mày, nhận viện trợ vũ khí của chúng ông để chống Nhật,cũng đách thấy chống, c̣n cùng với thằng Tây mở cỏng cho thằng Nhật lùn vào, chả tốn một viên đạn nào
    (hèn chi tụi Nhật Lùn khoái chí văn hoá Việt...Nam Cộng Hoà ,tối ngaỳ cứ dịch nhạc Việt sang tiếng Nhật của chúng hát hoài đi từ Diễm Xưa qua Nắng Chiều chạy tới tận bản "Không" của Ng Ánh9 như cái clip dưới) . Bắt chúng ông phải khỗ cực tự chế ra Liltle Boy với Fatman mới trừng trị được giống Jap này. Đă thế chúng mày lại c̣n vác đầu cấm cổ theo sau đít cái thằng trắng Lenine nữa...trả lời cho chúng mày cái con khỉ khô ...cái con ke..ẹttt đâyyy nàyy...

    Last edited by Viet xưa; 11-10-2013 at 03:11 AM.

  9. #109
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vơ Nguyên Giáp và 4 Điều Tiết Lộ


    Bài của Trần Khải Thanh Thủy, lấy trên take2tango


    Ngay thời kỳ c̣n là giáo viên trường làng, với tư cách là con của cựu chiến binh, một người nổi tiếng với thành tích ... hiếu thắng, thích tranh luận, từng làm cho các thầy dạy ḿnh (trường Lục quân khoá 4) nhiều phen... đớ lưỡi, cứng họng, đờ hàm, v́ không trả lời nổi câu hỏi hóc búa của bố tôi, vốn xuất thân là con quan - học rộng, tài cao con nhà ṇi , ông đă thực sự gây được ấn tượng trong tầng lớp bạn bè cùng học cũng như các thầy cô, trong đó có tướng Giáp.

    V́ thế, ngay cả khi ông đă mất, bạn bè vẫn tiếp tục qua lại hỏi thăm, giúp đỡ gia đ́nh tôi. Cũng v́ thế, hai mẹ con tôi nhiều lần được theo những người bạn của bố vào thăm tướng Giáp tại nhà (số 25 Hoàng Diệu) cũng như trong các cuộc họp truyền thống của trường Lục Quân vào ngày 15-4 hàng năm.

    Khi đó, ông thường xuất hiện trước đám đông trong bộ đồ sĩ quan quân đội, nổi tiếng với câu nói hóm hỉnh: "Năm nay ḿnh đă hơn 70 tuổi rồi, nhưng vẫn là một thanh niên già, vẫn có thể cưỡi ngựa, trèo đèo lội suối như thời kỳ c̣n ở Sông Công, Núi Guộc (Thái Nguyên), nơi trường Lục quân Trần Quốc Tuấn đóng quân.

    Sau đó, tôi chuyển sang làm phóng viên báo đảng, cũng là phóng viên nữ duy nhất của toà soạn báo Cựu Chiến Binh, nên càng có điều kiện tiếp xúc với tướng Giáp nhiều hơn (vào các dịp lễ thượng thọ, sinh nhật, lễ, tết v.v) ..một trong những lần đó là ngày sinh lần thứ 84 của ông.

    Giữa các đoàn khách nườm nượp ra vào, đa phần là bộ đội lính tráng, ông vui vẻ hồ hởi bắt tay từng người, nhận của học tṛ Nguyễn Thuỵ Ứng (dịch giả Sông Đông êm đềm 4 tập), một bức tranh khổ rộng chỉ duy nhất một chữ thọ với 1.000 kiểu viết khác nhau. Cuối cùng, dường như không nén nổi xúc động trước sự quan tâm đặc biệt của mọi người, ông cất giọng trầm, đục kể lại:

    - Tôi đă tưởng sẽ đem những điều bí mật của ḿnh xuống mồ, nhưng tôi không ngờ trời cho tôi thọ đến vậy. V́ thế, trong lần sinh nhật lần thứ 84 này, tôi xin tiết lộ 4 điều bí mật trong cuộc đời tôi để anh em biết. Lập tức cả căn pḥng lặng phắc, nghe rơ cả tiếng gió lao xao trên các tàu lá dừa ngoài vườn.

    *Điều thứ nhất - ông kể: Năm 1971, c̣n gọi là chiến dịch đỏ lửa tại thành cổ Quảng Trị. Khi đó, tôi vẫn lấy phương châm tiến công như mọi khi: "Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy yếu tố bất ngờ để tạo thế chủ động, giúp địch trở tay không kịp". Cứ dùng chiến tranh du kích tiêu diệt hàng ngày, hàng giờ, hết đêm này sang đêm khác để địch suy tổn lực lượng rồi đánh cấp tập một trận giải phóng dứt điểm thành cổ như mọi trận khác vẫn diễn ra từ trước đến nay.

    Không ngờ quan điểm của tôi bị Ba Duẩn (tức Lê Duẩn) bác bỏ không thương tiếc. Giữa hội nghị, anh Ba đập tay xuống bàn, quát: - "Thế là giảm sút ư chí chiến đấu. Phải cho địch biết thế nào là quả đấm chủ lực của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. V́ vậy tôi yêu cầu: Cứ đánh vỗ mặt thành cổ Quảng Trị cho tôi. Sống chết, đúng sai tôi chịu trách nhiệm".

    Kết quả trong suốt 60 ngày đêm của chiến dịch thành cổ, cứ 5 giờ 30 phút chiều, khi trời bắt đầu nhập nhoạng tối, một đại đội ta có mặt ở bên này bờ sông Thạch Hăn, lặng lẽ bơi sang để đánh vỗ mặt thành, 8 giờ 30 phút bơi trở về chỉ c̣n được mươi, mười lăm người. Lần nhiều nhất là 35 đồng chí (cả lành lặn, cả bị thương). Lần ít chỉ c̣n 5, 7 đồng chí thương tích đầy người, thậm chí có lần cả một khúc sông, không một bóng người, chỉ có tiếng gió hú ghê rợn như những âm hồn vọng vang khắp đáy sông. Như vậy, trung b́nh mỗi ngày ta tiêu hao một đại đội chủ lực (khoảng 135 đồng chí), và 60 ngày đêm tấn công thành cổ cũng là 60 ngày đêm ta mất gần một vạn người, biến thành cổ Quảng Trị thành nấm mồ chôn thanh niên, sinh viên trí thức Việt Nam.

    C̣n tiếp...

  10. #110
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    *Thứ hai, vươn cao cái cổ gầy, phát ra giọng nói nửa như kiêu hănh, nửa như nuối tiếc, khuôn mặt đẫm vẻ u hoài, bí ẩn, ông tiếp:

    - Lẽ ra ta không có được chiến thắng lẫy lừng là giải phóng Miền Nam, chỉ v́ sau hội nghị Paris 1973, anh Ba Duẩn ra chỉ thị ngừng tất cả các cuộc tấn công lại, chỉ tập trung vào củng cố lực lượng, tăng gia sản xuất, nuôi quân cho tốt rồi sau vài năm phát triển vượt bậc sẽ đánh một trận tơi bời, dứt điểm, không để địch có cơ ngóc đầu phản công như hồi tổng tiến công xuân Mậu Thân 1968 nữa.

    Khi kế hoạch đưa ra, rất nhiều anh em, tướng tá cũng như lănh đạo đơn vị không hài ḷng, nhưng là lệnh của cấp trên nên buộc phải chấp hành, không ngờ, phía dưới, cũng như vùng sâu vùng xa, lực lượng dân quân, du kích, bộ đội địa phương, phần đang phát triển mạnh nên không chịu ngừng kế hoạch luyện tập, tấn công lại, phần v́ không nhận được lệnh trên nên cứ âm thầm chuẩn bị. Thế là như đứa bé đang tuổi ăn tuổi lớn, không có cách ǵ ngừng sự phát triển lại được nên đành để vậy. Nhờ đó ta có được chiến thắng vĩ đại vào 4-1975.


    *Thứ 3, khi biết sớm muộn ǵ ta cũng tấn công vào dinh độc lập, chiến thắng dứt điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ dằng dặc 21 năm, tôi có đưa ra đề nghị:

    Ta đánh giặc để thống nhất hai miền, để làm theo lời dạy của Hồ Chủ tịch: "Hễ c̣n một tên xâm lược trên bờ cơi Việt Nam, phải quét sạch nó đi". Riêng các phái đoàn ngoại giao của Mỹ cũng như đại sứ quán Mỹ đóng tại Việt Nam, ta nên tôn trọng v́ họ là những người chứng kiến cuộc chiến tranh này và họ sẽ ghi nhận thành tích của chúng ta, không nên đối xử thô bạo với họ như kẻ thù, không ngờ anh Ba Duẩn trợn mắt quát:

    Không được, phải đánh chết những con chó, kể cả khi nó đă rơi xuống nước. Tất cả bọn Mỹ, dù là cán bộ ngoại giao hay Lầu Năm Góc đều là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. V́ thế, phải chiến đấu quét sạch chúng đi, không để một tên xâm lược nào trên mảnh đất chúng ta.

    Quá khứ đè nặng trên đôi chân của tuổi 84, đang nói, ông ngồi phịch xuống ghế, cạnh bà Hà (vợ ông) gương mặt đẫm vẻ hoang mang ngơ ngác, cũng như thoáng chút bần thần;

    - Cũng v́ quen với tiền lệ ở các quốc gia khác, quân đội cứ đánh, c̣n cán bộ ngoại giao đóng vai tṛ quan sát, không hề bị chi phối bởi cục diện giữa hai trận tuyến, kẻ thắng, người thua, nên đại sứ quán Mỹ, các phóng viên mặt trận, vẫn ung dung tự tại trước cuộc tấn công ngày một ồ ạt và thế thắng như chẻ tre của ta...

    Không ngờ, khi lệnh anh Ba Duẩn ban ra, tất cả đang từ thế chủ động thành bị động, phải lập tức thu xếp đồ đoàn ra về trước khi Sài G̣n giải phóng. Chính v́ thế cảnh vô cùng hỗn loạn trong các ngày 28, 29, 30/4/75 xảy ra. Hàng chục máy bay lên thẳng bị hàng trăm người đeo bám, để lại một dấu ấn nhục nhă trong lịch sử nước Mỹ. Ngay sau đó ta phải trả một giá qúa đắt cho chính sách cực đoan của ḿnh. Hiếu thắng một giây, kiêu ngạo một giờ mà đổi bằng cái giá của 20 năm cấm vận. Cả nước vật lộn trong mưu sinh, khốn khó của thời hậu chiến.

    Giọng ông cất cao lên một nấc, trở lại tư thế nh́n thẳng, ông đưa bàn tay khô héo, chi chít các vết đồi mồi, lên cổ, lên ngực, cố giữ một cơn ho

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •