Page 6 of 36 FirstFirst ... 234567891016 ... LastLast
Results 51 to 60 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #51
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bài học này , người Việt Quốc Gia đă cay đắng lănh nhận , nhưng một số người nại lư do " nhân bản" để tiếp tục nhân đạo với VC

    Sau vụ lụt tháng này , mấy con Heo công an sẽ mập thêm nhờ ḷng nhân đạo của người Việt Hải Ngoại , chứ đến tay nạn nhân băo lụt nhiều lắm là 2 gói ḿ ăn liền .
    Th́ cũng như viện trợ US aid đến tay dân chả thấy bao nhiêu mà vô tay bày đàn đảng viên th́ quá chừng.

    Chữ "nhân đạo" trong trường hợp này vô t́nh nuôi mập ù tụi lảnh đạo CSHanoi thôi

  2. #52
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Tấm h́nh trên làm người ta liên tưởng tới hàng ngàn người xếp hàng khóc lănh tụ Bắc Hàn ( Không khóc th́ ủ tờ )

    Phải chi những người này sắp hàng như thế đi biểu t́nh chống Trung Cộng xâm lấn biển đảo VN , th́ nhà nước VN đâu cần ra các nước ngoài xin liên minh bảo vệ ?
    Xin trả lời ngắn gọn cho chị TG:

    Họ không sắp hàng như thế đi biểu t́nh chống Trung Cộng xâm lấn biển đảo VN,v́ họ đă lỡ sắp hàng để "Thành kính phân ưu " một kẻ đă từng làm theo lệnh của TC (như trận Điện Biên chẳng hạn) .

  3. #53
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    -Tên Nguyễn Giang, trưởng ban Việt Ngữ đài BBC, đă viết bài đề nghị tạc tượng lăo Giáp, một ông tướng VC đă ra lệnh cho hàng triệu thanh thiếu niên 12-15 tuổi lao vào chiến trường với tiếng ḥ dô ta: "Sinh Bắc Tử Nam". Đúng là một tên bastard!

    -Đáng lẽ lăo Giáp này khi c̣n sống phải bị mang ra ṭa án quốc tế về tội đă giết tối thiểu hàng trăm ngàn trẻ con.



    http://www.thegioinguoiviet.net/show...7672&page=1558
    Ban Việt Ngữ đài BBC là ban chuyên môn bịt miệng những ai có tiếng nói phê b́nh (negative) về chế độ Hanoi một cách chân thật, trưởng ban này giả vờ nói tạc tượng ngoài miệng chớ trong ḷng him chắc cũng có ư muốn ướp xác mà chả dám nói ra thôi

  4. #54
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Hồi đó đánh ĐBP, nếu không có Trung Cộng giúp, th́ Việt Minh có ǵ mà đánh?

    Có nhà máy đúc cà nông à, có nhà máy thép làm ra thép, rồi hàn, tiện, ra súng à? Nhà máy đạn dược ở đâu?

    Mà mua th́ tiền đâu, mua của ai, ai bán, làm sao chở về, làm sao phân phối?

    Tại sao KHÔNG người VN nào tại VN SUY NGHĨ ra các điều này?

    --------------

    100% quân dụng là của TC, mà TC cho không hay sao, CÔNG BẰNG Ở ĐÂU, và TC trong lịch sử có khi nào công bằng với VN hay không?

    Và, họ cho VN như vậy, họ SẼ đ̣i cái ǵ?

    Đây là các câu hỏi KHÔNG 1 thầy cô, GS, sử nào tại VN DÁM đặt câu hỏi, nói ǵ trả lời!


    http://www.thegioinguoiviet.net/show...7672&page=1558
    Sống trong một XH mà thầy cô về bộ môn sử đặt câu hỏi như vậy sẽ bị mất job v́ nguyên tắc :

    «Phải làm nô lệ dài dài cho cái bao tữ» nên đành phải chả dám .

  5. #55
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    BỌN TRUYỀN THÔNG !!!

    Cách làm và nói mỗi khác ,nhưng cũng giống như tên oắt con Nguyễn Giang của đài BBC,chúng ta thử nghe Việt ngữ đài VOA để nhận định về bọn được gọi là truyền thông ( lớn ) nầy.

    Khi đài VOA loan tin : " Nữ phóng viên Mỹ nhớ lại kỷ niêm với tướng Giáp " , tên là Catherine Karnow khi nghe tin Gíap chết, " nói với VOA Việt ngữ rằng,bà cảm thấy buồn như mất một người bạn của gia đ́nh..." ,th́ hầu hết những ư kiến trong và ngoài nước không tốt đep ǵ cho ông Giáp và bà phóng viên ( Mỹ) nầy !

    Người Việt có câu : " Bánh ít trao đi, bánh qui trao lại ", " thật chí lư !.Hăy nghe cô ả " tâm t́nh " :
    " Nhiều năm qua,tôi càng trở nên thân thiết với tướng Giáp và gia đ́nh.Thoạt đầu cha tôi giới thiệu tôi vào năn 1990 để phóng vấn tướng Giáp đăng trên trang nhất tờ The New york Times, và khi tôi tới VN một vài tháng sau đó ,tôi được mời chụp ảnh chân dung của ông." (cô nầy là phóng viên nhiếp ảnh )

    Sau đó cô nàng " hồ hởi ", " phấn khởi " nói tiếp : " Trong nhiều năm qua,các bức ảnh tôi chụp,trở thành các bức chân dung chính thức của ông ".

    Tất nhiên ,so với con nai tơ Jane Fonda,lúc đó mới trên 22 tuổi trước năm 75 vài năm, cô ả này sau 1990 ,chụp h́nh với ông Giáp ( vinh hạnh lắm nhỉ ? !!) ,tuy tuổi có lớn hơn, nhưng cũng băt chước " gỉa nai " để lấy chút tiếng tăm cùng chút..." bánh qui " trao lại !

    Chúng ta hăy nghe tiếp cô nàng hănh diện khoe : " Kỷ niệm đáng nhớ nhất với tướng Giáp,đó là khi chúng tôi tới khu rừng ở Mường Phăng,và tới 1 lán nhỏ ,nơi ông hoạch định chiến dịch ĐBP....."

    Và cũng đúng là " rau nào sâu nấy ",trước đó cha cô này Starley Karnow đă viết trong sách " VN một thời kỳ lich sử " như sau :
    " Tướng VNG là người đặc biệt .ÔNG VỪA LÀ NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH,vừa là sĩ quan chiến trận...."!

    Vậy cha con cô ,có biết lúc ấy ( trận ĐBP ),các Cố vấn Tàu,Vi Quốc Thanh ,Qúy Ba, Trần Canh làm ǵ và vai tṛ của ông Giáp là ǵ biết không ?. " cây kim giấu trong túi ,lâu ngày cũng ḷi ra mà ! ".

    Và đây là vài ư kiến trên D Đ của đài VOA ,tạm chấm dứt cho bài nầy !

    http://www.voatiengviet.com/content/...p/1765268.html

    bởi: Trần-Quan-Tài từ: Hải-Pḥng
    08.10.2013 15:09
    Trả lời
    Chúng tôi những người dân thoát chết trong chiến cuộc tại Việt-Nam do đảng Cộng-sản phát động xâm nhập, xâm lược VNCH, sống sót sau 83 năm, cùng rủ nhau xếp hàng đi viếng, và thắp nhang để vái tạ Diêm-Vương đă triệu hồi ác quỷ về tŕnh diện trước ṭa, để trừng trị hắn về tội giết hàng triệu người, ép buộc hàng triệu kẻ: "Sinh Bắc phải tử Nam." Nhưng hi vọng Chánh Án Âm-Phủ đă xét tội th́ cũng phải xét công tướng Giáp cũng đă công đồn, nay công .... để chuộc tội, mọi quyền định của đảng luôn luôn đúng là Thiên tài quân sự được đảng giao cho chức vụ cầm quần, thực hiện kế hoạch hóa gia đ́nh để phát triển sinh đẻ. Tạ ơn bác Giáp đă đi rồi, không c̣n kẻ hiếu sát, cuồng chủ nghĩa, phát động chiến tranh, thổi lửa nướng thịt người. Nay đảng tiếp tục sự nghiệp hoàn thành âm mưu thôn tính Biển Đông dâng Đại-Háng??? Tổng bí lú muốn noi gương giáo sư Sử địa VNG???



    bởi: Trần Xuân Khánh từ: Rockhampton
    08.10.2013 14:29
    Trả lời
    Tôi dám cá với các bạn là bà Cá nồ ( Karnow ) nầy trong tương lai mong được tới VN để phỏng vấn, viết sách một lănh tụ cộng sản khác để bán sách kiếm tiền. Đây mới là lời chào hàng đầu tiên " ...tôi như mất đi một người bạn ". Nghe cảm động đến ứa lệ quá đi. Chủ nghĩa thực dụng Tây phương : nước mắt cũng là tiền đấy !



    bởi: Vô danh
    08.10.2013 14:21
    Trả lời
    Tôi tha thiết xin voa đừng đăng tin về tướng giáp nữa quê hương tôi quá đâu khổ về người cộng sản rồi tại sao một cơ quan truyền thông hàng đầu thế giới mà chỉ nhắc lại những chuyện đâu buồn mấy người có phải là con người hay không vậy? Hăy để cho chúng tôi yên

  6. #56
    Trí Vơ
    Khách

    He Beat Us in War but Never in Battle - John McCain

    Quote Originally Posted by Trí Vơ View Post
    Nối đuôi nhau, trên tay có cả cái điện thoại Smart Phone, chờ đợi để được vào "chào lần cuối" ĐT, bó tay! hết biết! á khẩu luôn! :confused::rolleyes: :eek:



    Nghệ sĩ Tạ Trí Hải kéo violon bài "Hồn tử sĩ" càng khiến nhiều người xúc động hơn...





    ------------

    A FOOL WITH A TOOL STILL A FOOL

    You can lead a horse to water, but you can't make it drink


    -

    To defeat any adversary, the late North Vietnamese Gen. Vo Nguyen Giap permitted immense casualties and the near total destruction of his country...

    By JOHN MCCAIN

    I met Gen. Vo Nguyen Giap—who died on Friday—twice.

    The first time was in the Vietnamese military hospital where I was taken shortly after my capture in 1967. My father commanded all U.S. forces in the Pacific, which made me an object of curiosity in some quarters of the North Vietnamese government.

    I remember several high-ranking visitors in addition to the guards and interrogators I saw daily. Giap, North Vietnam's minister of defense, was the only one I recognized. He stayed only a few moments, staring at me, then left without saying a word.

    Our second meeting was in the early 1990s, during one of many trips I made to Hanoi to discuss the POW/MIA issue and the normalization of relations between our countries. I had asked then-Foreign Minister Nguyen Co Thach and his deputy, Le Mai, to arrange a brief interview with the legendary commander of the People's Army of North Vietnam.

    The next day I was ushered into the grand reception room of the Beaux-Arts presidential palace the French had built for their colonial governors, where the general was waiting. Smiling, diminutive, aged but spry, and dressed in a gray suit and tie, he hardly looked like his wartime reputation as a ruthless fighter with a fierce temper.

    Giap greeted me warmly beneath an enormous bust of Ho Chi Minh, who had led Vietnam in the wars against the French and the United States. Both of us clasped each other's shoulders as if we were reunited comrades rather than former enemies.

    I had hoped our discussion would concentrate on his historical role. After I came home from Vietnam in 1973, I read everything I could get my hands on about both the French and American wars there, starting with Bernard Fall's "Hell in a Very Small Place," his classic study of the 1954 siege of Dien Bien Phu, where French colonial rule effectively ended and Giap's genius first became apparent to an astonished world.

    I wanted to hear Giap describe that nearly two-month long battle, to explain how his forces had shocked the French by managing the impossible feat of bringing artillery across mountains and through the densest jungles. I wanted to talk to him about that other marvel of logistics, the Ho Chi Minh Trail.

    I knew he was proud of his reputation as the "Red Napoleon," and I presumed he would welcome an opportunity to indulge my curiosity about his triumphs. I wanted us to behave as two retired military officers and former enemies recounting the historical events in which he had played a critical part and I a small one. But he answered most of my questions briefly, adding little to what I already knew, and then waved his hand to indicate disinterest.

    That is all in the past now, he said. You and I should discuss a future where our countries are not enemies but friends. And so we did, two politicians discussing the business between our countries that had brought me to Vietnam.

    Giap was a master of logistics, but his reputation rests on more than that. His victories were achieved by a patient strategy that he and Ho Chi Minh were convinced would succeed—an unwavering resolve to suffer immense casualties and the near total destruction of their country to defeat any adversary, no matter how powerful. "You will kill 10 of us, we will kill one of you," Ho told the French, "but in the end, you will tire of it first."

    Giap executed that strategy with an unbending will. The French repulsed wave after wave of frontal attacks at Dien Bien Phu. The 1968 Tet offensive against the U.S. was a military disaster that effectively destroyed the Viet Cong. But Giap persisted and prevailed.

    The U.S. never lost a battle against North Vietnam, but it lost the war. Countries, not just their armies, win wars (ĐẢNG THẮNG DÂN THUA, HA). (WRONG GUY WON THE WAR?) Giap understood that. We didn't. Americans tired of the dying and the killing before the Vietnamese did. It's hard to defend the morality of the strategy. But you can't deny its success.

    Near the end of our meeting, I made another attempt to test Giap's candor. I asked him if it were true that he had opposed Vietnam's invasion of Cambodia. He dismissed that too, with something like, "the party's decisions are always correct."

    With that, our meeting came to an end. We stood up, shook hands, and as I turned to leave, he grasped my arm, and said softly, "you were an honorable enemy."

    I don't know if he meant that as a comparison to Vietnam's other adversaries, the Chinese, the Japanese or the French, who had killed his wife, or if it was an implicit recognition we had fought for ideals rather than empire and that our humanity had played a part in our defeat. Maybe he just meant to flatter me. Whatever his meaning, I appreciated the sentiment.

    http://online.wsj.com/article/SB1000...395534220.html

    ----------

    Nếu nhớ không lầm th́ ông Giáp muốn "hoà" với Mỹ ngay sau chiến tranh chắc để kiếm USD, nhưng Lê Duẩn th́ không nên bây giờ phải cung cúc hầu hạ Tàu cộng.
    Last edited by Trí Vơ; 09-10-2013 at 12:07 PM.

  7. #57
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    McCain: “VNG đă thắng chúng tôi trong cuộc chiến, chứ chưa bao giờ thắng chúng tôi trong một trận đánh.”

    Để đánh bại bất kỳ đối thủ nào, vị tướng Bắc Việt Vơ Nguyên Giáp chấp nhận thương vong khổng lồ và sự tàn phá gần như toàn bộ đất nước.

    Tôi từng gặp Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – người vừa mới mất hôm thứ Sáu – hai lần. Lần đầu tiên diễn ra trong một bệnh viện quân đội của Việt Nam, nơi tôi được đưa đến không lâu sau khi bị bắt năm 1967. Bố tôi là tư lệnh lực lượng quân đội Mỹ ở Thái B́nh Dương, và điều đó khiến tôi trở thành đối tượng gây ṭ ṃ trong một số giới của nhà cầm quyền Bắc Việt.

    Tôi vẫn c̣n nhớ một vài vị khách cao cấp bên cạnh những lính gác hay những người thẩm vấn mà tôi tiếp xúc hàng ngày. Vơ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Quốc pḥng của Bắc Việt, là người duy nhất mà tôi nhận ra. Ông chỉ ở lại một lát, nh́n tôi chằm chằm, rồi im lặng bỏ đi.

    Cuộc gặp gỡ thứ hai của chúng tôi diễn ra đầu những năm 1990, trong một trong nhiều chuyến công tác của tôi tới Hà Nội để bàn về vấn đề POW/MIA (tù binh và những trường hợp mất tích trong chiến tranh) và việc b́nh thường hoá quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Trước đó, tôi đă đề nghị Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch và Thứ trưởng Lê Mai sắp xếp một cuộc phỏng vấn ngắn với vị tư lệnh huyền thoại của quân đội Bắc Việt.

    Hôm sau, tôi được dẫn vào pḥng tiếp đón lớn của Phủ Chủ tịch (vốn do người Pháp xây dựng theo phong cách Beaux-Arts cho Toàn quyền Đông Dương), nơi vị tướng đang đợi. Tươi cười, nhỏ nhắn, cao tuổi nhưng hoạt bát, và trong bộ đồ màu xám cùng caravat, thật khó mà nói rằng trông ông giống với tiếng tăm thời chiến của ḿnh như một chiến binh tàn nhẫn với tính khí quyết liệt.

    Vơ Nguyên Giáp hồ hởi đón tôi dưới bức tượng bán thân khổng lồ của Hồ Chí Minh, người đă dẫn dắt Việt Nam trong hai cuộc chiến chống Pháp và chống Mỹ. Cả hai chúng tôi đều vỗ vai nhau như thể là những đồng chí lâu ngày gặp lại chứ không phải là cựu thù.

    Trước khi cuộc gặp diễn ra, tôi hy vọng cuộc thảo luận sẽ tập trung vào vai tṛ lịch sử của ông. Sau khi từ Việt Nam trở về quê hương năm 1973, tôi đọc tất cả những ǵ đến tay ḿnh liên quan đến cuộc chiến của người Pháp cũng như cuộc chiến của người Mỹ ở đây, bắt đầu với tác phẩm “Hell in a Very Small Place” (Địa ngục ở vùng đất chật hẹp đó), công tŕnh nghiên cứu kinh điển của ông về cuộc bao vây năm 1954 tại Điện Biên Phủ, nơi chế độ thuộc địa của Pháp thực sự chấm dứt và thiên tài của Vơ Nguyên Giáp lần đầu tiên trở nên hiển nhiên trước một thế giới đang kinh ngạc.

    Tôi muốn nghe Vơ Nguyên Giáp mô tả về trận đánh kéo dài gần hai tháng kia, muốn ông giải thích về cách thức mà quân đội của ông đă khiến người Pháp phải sửng sốt khi làm nên điều không thể là đưa những khẩu pháo băng qua bao núi non và rừng rậm. Tôi c̣n muốn trao đổi với ông về một kỳ tích hậu cần khác nữa: đường ṃn Hồ Chí Minh.

    Tôi hiểu ông tự hào về danh hiệu “Napoleon đỏ” của ḿnh, và tôi cho rằng ông sẽ tận dụng mọi cơ hội để thoả măn trí ṭ ṃ của tôi về những chiến công của ḿnh. Tôi muốn chúng tôi hành xử như hai sỹ quan quân đội hồi hưu hay hai cựu thù hồi tưởng về những sự kiện lịch sử mà ở đó ông từng đóng một vai tṛ quyết định c̣n tôi chỉ là một nhân vật nhỏ bé. Tuy nhiên, ông lại trả lời phần lớn các câu hỏi của tôi một cách ngắn gọn, cung cấp thêm ít ỏi thông tin ngoài những ǵ mà tôi đă biết, rồi phẩy tay ra dấu không quan tâm.

    Giờ đây tất cả đều đă là quá khứ, ông nói. Bạn và tôi nên bàn về một tương lai mà ở đó hai nước chúng ta không phải là kẻ thù mà là bạn bè. Và chúng tôi đă làm như vậy, hai chính khách bàn về cái công chuyện quốc gia chung đă đưa tôi đến Việt Nam.
    Vơ Nguyên Giáp là một bậc thầy về hậu cần, nhưng danh tiếng của ông th́ c̣n bắt nguồn từ nhiều thứ khác. Những chiến công mà ông giành được là nhờ vào một chiến lược kiên tŕ mà ông và Hồ Chí Minh tin chắc là sẽ thành công – một quyết tâm sắt đá là chấp nhận tổn thất khổng lồ và sự tàn phá gần như toàn bộ đất nước để đánh bại mọi kẻ thù, bất kể chúng hùng mạnh đến đâu. “Các bạn giết 10 người của chúng tôi th́ chúng tôi cũng giết một người của phía bạn”, ông nói, “nhưng cuối cùng, các bạn sẽ mệt mỏi với điều đó trước chúng tôi”.

    Vơ Nguyên Giáp thi hành chiến lược đó với một ư chí sắt đá. Ở Điện Biên Phủ, quân Pháp đẩy lùi hết đợt tấn công vỗ mặt này đến đợt công kích trực diện khác. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một thảm hoạ về mặt quân sự mà trên thực tế đă phá tan Việt Cộng. Nhưng Vơ Nguyên Giáp vẫn kiên định và chiến thắng.

    Người Mỹ chưa bao giờ thua Bắc Việt trong một trận đánh nào, nhưng họ lại thua trong cuộc chiến. Các quốc gia, chứ không phải quân đội của chúng, mới là kẻ chiến thắng trong các cuộc chiến. Vơ Nguyên Giáp đă hiểu điều đó, c̣n chúng tôi th́ không. Người Mỹ tỏ ra mệt mỏi với cuộc chết chóc sớm hơn người Việt Nam. Thật khó mà bảo vệ chiến lược đó về mặt đạo lư, nhưng bạn lại không thể phủ nhận thành công của nó.

    Gần cuối cuộc gặp, tôi lại thử thái độ trung thực của Vơ Nguyên Giáp một lần nữa. Tôi hỏi ông là có phải ông từng phản đối việc Việt Nam xâm lược Campuchia không. Ông lại phủ nhận điều ấy, với một câu theo kiểu “các quyết định của đảng th́ luôn luôn đúng”.

    Câu trả lời đó đă kết thúc cuộc gặp gỡ của chúng tôi. Chúng tôi đứng dậy, bắt tay, và khi tôi định quay gót ra về th́ ông nắm lấy tay tôi rồi nói nhỏ: “Các bạn là kẻ thù đáng tôn trọng.”

    Tôi không biết ông muốn hàm ư điều đó như một sự so sánh với những kẻ thù khác của Việt Nam, người Tàu, người Nhật, hay người Pháp (những kẻ đă sát hại vợ ông), hay như một sự thừa nhận ngầm rằng chúng tôi đă chiến đấu cho lư tưởng chứ không phải cho một đế quốc nào và rằng chủ nghĩa nhân đạo của chúng tôi đă góp phần vào thất bại của chúng tôi. Mà có thể là ông chỉ muốn vuốt ve tôi thôi. Bất kể ông muốn hàm ư điều ǵ đi nữa th́ tôi cũng ghi nhận t́nh cảm đó.




    John McCain – cựu tù binh Mỹ ở VN, thượng nghị sỹ

    Nguồn: Blog Lê Anh Hùng


    http://www.danchimviet.info/archives...n-danh/2013/10

  8. #58
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đừng bốc phét nữa ( Về Vơ Nguyên Giáp )

    Tác giả: Trần Hồng tâm

    Thoạt đầu tôi định chỉ viết một lời b́nh sau khi đọc "Thời Thanh Niên Sôi Nổi" của chị Đoan Trang trên ĐCV, nhưng e rằng sẽ không đủ ư, đành viết bài này vậy.

    Tôi là một gă Bắc kỳ. Từ lớp vỡ ḷng đến đại học tôi được học dưới cái gọi là “mái trường XHCN”. Anh tôi là một bộ đội phục viên. Cháu ruột là đại tá trung đoàn trưởng trung đoàn bộ binh đang tại chức. Tôi đi nghĩa vụ quân sự 3 năm, mang quân hàm trung úy, chức đại đội phó, có tham gia một vài trận đánh ở chiến trường Campuchia.

    Dài ḍng một chút để các bạn hiểu: tôi không liên hệ ǵ đến Việt Nam Cộng Ḥa. Tôi không hận thù, không chống cộng. Tôi chỉ muốn được chia sẻ chút suy nghĩ của ḿnh trước những thậm từ mà thiên hạ đang sử dụng để tung hô tướng Giáp: “măi măi là một biểu tượng sống động của trí tuệ”; “Thiên tài quân sự”; “Đại trí, đại nhân, đại dũng”; “Vị tướng huyền thoại”; “Nhà quân sự lỗi lạc nhất của mọi thời đại”; “Một nhân cách lớn”.

    Có thiệt vậy không?

    Những Điều Tận Mắt

    Khoảng đầu năm 1983, ông Giáp đến thăm một trường đại học. Khi đó ông đă thôi chức Bộ trưởng quốc pḥng, đang là Trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch. Tôi thấy ông vẫn mặc quân phục, mang quân hàm đại tướng. Bọn sinh viên chúng tôi đang ở tuổi trên dưới 20, rất ngưỡng mộ ông, kéo đến nghe ông nói chuyện. Không ngờ những bài phát biểu của ông rất nhạt, chung chung, vô thưởng vô phạt, với những sáo ngữ ṃn cũ, giáo điều thường thấy trong các nghị quyết của chi bộ, chi đoàn như là Đảng ta, nhân dân ta anh hùng, quân đội ta anh dũng, thực hiện di chúc thiêng liêng của Bác Hồ, quyết tâm, vượt mức, lập thành tích, quán triệt, phát huy,…

    Không có ǵ sắc sảo, mới lạ. Màng nhĩ của tụi tôi bấy giờ đă khá quen với những ư tưởng và ngôn từ của các giáo sư đại học thời Tây c̣n lại, hoặc những vị cỡ như Bùi Tín nói về thời sự quốc tế, Trần Quốc Vượng nói về Hà nội học, hay Xuân Diệu b́nh thơ. V́ thế nghe tướng Giáp nói xong chúng tôi thất vọng quá. Sau này tôi lại thấy mỗi khi đi thăm các cơ sở, ông Giáp đều bắt đầu lời phát biểu kiểu như:

    Thay mặt đ/c Lê Duẩn uỷ viên BCT tổng bí thư…, đ/c Trường Chinh ủy viên BCT chủ tịch hội đồng nhà nước…, đ/c Phạm Văn Đồng ủy viên BCT, chủ tịch hội đồng chính phủ, và các đ/c khác trong trung ương… tôi xin gởi lời thăm đến các đồng chí…

    Th́ ra ở đâu ông cũng ăn nói na ná như nhau.

    Ngày 30 – 4 -1995, kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam. Năm chẵn, nên tổ chức rất hoành tráng ở t/p HCM. Truyền h́nh Mỹ chiếu trực tiếp lễ duyệt binh, có phần phỏng vấn tướng Giáp và tướng Westmoreland. Ư họ là để cho hai vị tướng đă từng đối đầu ở chiến trường có dịp tṛ chuyện với nhau. Sau lời phát biểu khá khiêm tốn của tướng Westmoreland, đến lượt tướng Giáp – ông nói đại ư rằng chúng tôi vô cùng tự hào v́ Việt Nam là một thuộc địa nhỏ bé nhưng đă đánh thắng được hai đế quốc đầu sỏ là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

    Một thiên tài quân sự, một chính khách lỗi lạc, một nhà ngoại giao tài ba, mà lại phát biểu như vậy sao. Tôi tự hỏi.


    Từ Cây Đa Tân Trào đến Cây Đa Nhà Ḅ


    Ngày 22-11-1944, ông Giáp cùng với 34 chiến sĩ đă qua một cơn chuyển dạ đớn đau, rồi sinh hạ QĐNDVN duới gốc đa Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Đến tháng 5-1948, tức 3 năm rưỡi sau, ông Giáp được ông Hồ Chí Minh phong cho chức Đại tướng. Khi ấy ông Giáp mới 37 tuổi.

    Riêng điều này th́ “huyền thoại” thiệt. Cả thế giới đến nay mới xuất hiện hai đại tướng được phong vượt 17 cấp bậc như thế! Ông Giáp ở Bắc Việt Nam, và Kim Jong-un ở Bắc Triều Tiên!

    Từ đó người ta gọi ông Giáp là “tướng Giáp”. Ông giữ những chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, Tổng tư lệnh QĐNDVN cho đến năm 1982.

    Vào cuối thâp kỷ 60, trước và sau khi ông Hồ chết, nội bộ ĐCSVN xảy ra “Vụ Án Xét Lại Chống Đảng” do Lê Duẩn và Lê Đức Thọ phát động. Ông Giáp trở thành đích ngắm của vụ án, nhưng ông lại không bị đánh trực tiếp, mà đ̣n hiểm lại nhằm vào những người đồng chí trung thành của ông ở chiến dịch Điện Biên Phủ: Thượng tướng Chu Văn Tấn tư lệnh Quân Khu Việt Bắc, Thiếu tướng Đặng Kim Giang chỉ huy hệ thống hậu cần, Tướng Lê Liêm một ủy viên đảng ủy, Trung tướng Trần Độ chỉ huy đại đoàn 312, mũi tấn công chính vào sở chỉ huy Pháp, và là người tiếp nhận sự đầu hàng của tướng de Castries, Đại tá Đỗ Đức Kiên cục trưởng tác chiến, Đại tá Phạm Quế Dương, ông Hoàng Minh Chính, và nhiều người khác nữa. Tất cả bị vu cáo cùng một tội “chống đảng, xét lại, làm gián điệp cho nước ngoài”.

    Điều trớ trêu là tướng Giáp biết rơ là ngụy tạo, nhưng ông không bao giờ mở miệng, hoặc có một động thái nào để bảo vệ, hay giúp đỡ những người bạn cũ đang bị đối xử rất tàn ác.

    Đại hội Đảng V – 1982, ông Giáp bị đưa ra khỏi bộ chính trị, mất chức bộ trưởng bộ quốc pḥng, và được “phân công” về làm trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch. Thực chất đây là một vụ cách chức, hay nói trắng ra là ông Lê Đức Thọ đă hạ nhục ông Giáp một cách không thương tiếc. Ông Giáp vẫn không có một hành động ǵ dù nhỏ nhất như là từ chức, xin về hưu để tỏ thái độ, và giữ ǵn khí tiết của một người làm tướng. Ông tỏ ra như một đứa con ngoan vâng lời cha mẹ. Dân Bắc kỳ phải ngán ngẩm mà than rằng:


    “Xưa làm bộ trưởng quốc pḥng
    Nay làm bộ trưởng đặt ṿng tránh thai”

    Hay:

    “Bác Hồ nằm ở trong lăng,
    Nhiều hôm bác bỗng nghiến răng, giật ḿnh
    Rằng giờ chúng nó linh tinh
    Tuổi tên của ḿnh chúng ném xuống ao
    Ao nào th́ có ra ao
    Cái tṛn cái méo, cái nào cũng sâu
    Hỏi rằng tướng Giáp đi đâu
    Dạ thưa tướng Giáp… lo khâu đặt ṿng.”

    Một bài vè khác th́ chẳng c̣n úp mở ǵ:

    “Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngày nay đại tướng cầm quần chị em”


    Khi hai ông Duẩn – Thọ về thăm Bác, tưởng rằng ṿng kim cô trên đầu tướng Giáp sẽ được gỡ ra. Nhưng không, nó c̣n bị siết chặt hơn bởi một cặp bài trùng mới: Đỗ Mười – Lê Đức Anh (được biết đến là MA, viết tắt từ Mười – Anh). MA đă giáng một đ̣n trực tiếp vào ông Giáp với một bản cáo trạng gồm 8 tội danh:

    1. Ông Giáp từng là con nuôi của chánh sở mật thám Đông Dương, Louis Marty.

    2. Ông Giáp cầm đầu vụ án Xét Lại Chống Đảng từ năm 1957-1958.

    3. Ông Giáp bán bí mật quân sự cho Đại Sứ Liên Xô Serbakov.

    4. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch.

    5. Ông Giáp nhận định t́nh h́nh kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp – Mỹ trở lại th́ không có đủ quân chống đỡ.

    6. Tết Mậu Thân 1968 ông Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn.

    7. Ông Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B (chưa bao giờ dám đặt chân vào chiến trường miền Nam trước 1975).

    8. Ông Giáp đă có vợ, nhưng lại ăn nằm với một phụ nữ đă có chồng. Cô này đến nhà riêng ông Giáp dạy đàn piano.

    Đỗ Mười kết luận phải khai trừ ông Giáp ra khỏi ĐCSVN. Lê Đức Anh nương tay hơn, chỉ gạt ông Giáp ra khỏi ghế “ủy viên trung ương” – một vị trí an ủi mà thời Lê Duẩn – Lê Đức Thọ vẫn c̣n bố thí cho ông.

    Người ta ví von rằng trận đ̣n mà MA đánh ông Giáp cũng giống như trận đ̣n mà Đặng Trần Thường đánh Ngô Th́ Nhậm ở Quốc Tử Giám cách đây 200 năm. MA đánh Giáp bằng những tội danh rất hiểm. Thường đánh Nhậm bằng roi tẩm thuốc độc. Nhậm đau lắm nhưng vẫn đối đáp khí khái, ăn miếng trả miếng, bảo vệ được thanh danh, để lại tiếng thơm cho đời sau. C̣n tướng Giáp th́ vẫn nhũn như con chi chi, nhịn nhục, không dám nói năng ǵ. Có phải ḷng kiêu hănh của một vị đại tướng đă thành gỗ đá, không bao giờ bị thương tổn?

    Có người lại bảo ông Giáp phục kích, chờ cơ hội. Đúng, ông Giáp đă chờ cho đến khi cả hai ông MA đă vào tuổi 90, sức khỏe cạn, quyền lực hết, không c̣n ảnh hưởng nhiều đến phong cảnh chính trị Việt nam th́ ông Giáp mới dám mở miệng để đ̣i lại danh dự. Tiếc thay, tướng Giáp chỉ đ̣i công lư cho cá nhân ông, c̣n những đồng đội trung thành của ông ở Điện Biên Phủ ông chẳng hề bận tâm.

    Dân Hà nội th́ đàm tiếu rằng con đường ṭng chính của tướng Giáp đầy gian nan vất vả, ông đă hành quân qua một chặng đường dài từ Cây Đa Tân Trào đến Cây Đa Nhà Ḅ. Cây Đa Nhà Ḅ là một trạm hộ sinh nằm trên phố Ḷ Đúc, Hà Nội, dành cho những phụ nữ thuộc giới b́nh dân, chuyên đỡ đẻ, nạo phá thai, khám phụ khoa, thông ṿi trứng, hút điều ḥa kinh nguyệt, điều trị rong kinh huyết trắng. (Ngẫm ra, dân Hà Thành thâm thiệt!)

    Viết về tướng Giáp mà không phân tích một trận đánh do ông chỉ huy, th́ rất là thiếu sót. Tôi quyết định chọn trận đánh cuối cùng trong cuộc đời cầm quân của ông. Đó là một cuộc chiến ngắn ngủi nhưng đẫm máu giữa hai người anh em cùng ư thức hệ cộng sản:

    Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (QĐND) do tướng Giáp chỉ huy và Hồng Quân Trung Hoa (HQTH) do tướng Dương Đắc Chí là tư lệnh.

    C̣n tiếp...

  9. #59
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cuộc chiến Việt – Trung tháng 2-1979.
    QĐND hoàn toàn bị bất ngờ:

    Để trừng phạt Việt nam, HQTH đă sử dụng 10 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn độc lập, bao gồm 300.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối, hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay phía sau.

    Các nguồn tin phương Tây nhận định rằng HQTH đă mất từ 60 đến 90 ngày để đưa quân vào các vị trí tập kết sẵn sàng cho các mũi tấn công. Chỉ cần là nhân viên quân báo cấp trung đoàn, hay các tổ trinh sát đặc biệt cũng nhận ra được ư đồ, và ngày giờ khai hỏa của đối phương, nói ǵ đến t́nh báo chiến lược.

    Mờ sáng ngày 17-2-1979, HQTH tấn công trên toàn tuyến biên giới dài 1.400 Km, trải rộng trong một khoảng không gian gồm 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

    Việt nam hoàn toàn không hay biết ǵ. Khi HQTH tràn qua biên giới, th́ thủ tướng Phạm Văn Đồng và đại tướng Văn Tiến Dũng, tổng tham mưu trưởng, đang thăm viếng xứ Cao Miên. Dân chúng không được thông báo trước, trẻ em, người già, và phụ nữ có thai, không kịp di tản ra khỏi vùng chiến địa. HQTH đă tạo ra được một yếu tố bất ngờ đến ngọan mục. Không hiểu tướng Giáp biện minh thế nào cho việc không hay biết ǵ về giờ nổ súng của đối phương.


    Thất bại về t́nh báo và nhận định t́nh h́nh:


    Tháng 11-1978, Đặng Tiểu B́nh công du Thái Lan, Malaysia và Singapore. Đặng nói với các vị chủ nhà rằng Trung Quốc sẽ dùng vũ lực nếu Việt Nam tấn công Campuchia. Đặng đă gọi Việt Nam là những tên du côn của phương Đông, phải dạy cho chúng một bài học. Có lẽ v́ lời của Đặng quá khiếm nhă, báo chí Trung Quốc chỉ dùng nửa sau của câu nói.

    Ngày 28-1-1979, Đặng thăm Mỹ, và tuyên bố “Chúng tôi không thể cho phép Việt Nam gây rối loạn khắp nơi”, “Trung Quốc kiên định đứng về phía Campuchia phản đối bọn xâm lược Việt Nam”. Giọng điệu chiến tranh của Đặng rất rơ. Báo chí Mỹ loan tải sớm muộn ǵ th́ một cuộc chiến giữa hai nước cộng sản sẽ nổ ra.

    Sau 3 ngày thăm Mỹ, Đặng đến Nhật. Tại đây, Đặng vẫn giọng điệu hung hăng “để trừng phạt Việt nam, dù có gặp những nguy hiểm cũng phải hành động”; “không trừng phạt kẻ xâm lược, sẽ tạo ra những nguy hiểm phản ứng dây chuyền”, “Đối phó với loại người vô ơn như thế, không có những bài học cần thiết th́ e rằng các h́nh thức khác đều không có hiệu quả”. Các nhà ngoại giao Nhật ngạc nhiên v́ lời lẽ và thái độ phi ngoại giao của Đặng.

    Cũng khoảng thời gian này, TASS – hăng thông tấn của Liên Xô cũng đưa tin một lực lượng rất lớn quân đội Trung Quốc đang áp sát biên giới Việt–Trung.

    Từ Nhật về, Đặng chỉ thị tấn công Việt Nam vào ngày 17-2. Thời gian của chiến dịch không dài hơn cuộc chiến một tháng với Ấn Độ (1962); không gian của cuộc chiến sẽ tiến hành một cách hạn chế, trong phạm vi trên duới 50 cây số từ biên giới.

    Bằng chứng Đặng sẽ trừng phạt Việt nam đă rơ như ban ngày, nhưng không hiểu v́ sao phía Việt Nam tin rằng Trung Quốc là một nước XHCN anh em, và nhân dân Trung Quốc yêu chuộng ḥa b́nh, sẽ không ủng hộ chiến tranh. Trung Quốc sẽ không tấn công, hoặc nếu có th́ chỉ từ cấp sư đoàn đổ lại.

    Thiếu tin t́nh báo, nhận định và phân tích t́nh h́nh sai, không nắm được thời điểm nổ súng, thời gian, không gian, và quy mô chiến dịch của đối phương, đă dẫn đến việc tướng Giáp không hề bố trí những quân đoàn chủ lực dọc biên giới. Tất cả phó thác cho dân quân tự vệ, bộ đội địa phương, và một vài trung đoàn độc lập.

    Một thất bại về chiến thuật:

    Kế hoạch hành quân của Trung Quốc chia làm 3 giai đoạn.

    Giai đoạn 1: từ 17-2 đến 25-2, phá vỡ hàng pḥng thủ đầu tiên của Việt Nam, làm chủ thị xă Cao Bằng, Lào Cai, và hai thị trấn Cam Đường và Đồng Đăng, để mở đường cho cuộc tấn công vào Lạng Sơn.

    Giai đoạn 2: từ 26-2 đến 5-3, chiếm được thành phố Lạng Sơn, và hai thị trấn Sa Pa va Phong Thổ.

    Giai đoạn 3: từ 5-3 đến 16-3, b́nh định và phá hủy các căn cứ quân sự ở khu vực biên giới, trước khi rút về.

    Ngày 21 tháng 2, khi chiến dịch đang diễn ra rất ác liệt, tuần dương hạm Sverdlov và khu trục hạm Krivak của Liên Xô đă tiến về bờ biển Việt nam. Cầu hàng không của Liên Xô giúp Việt Nam chở quân và vũ khí ra Bắc. Hai chuyến bay đặc biệt của Liên Xô và Bulgaria đă chở vũ khí tới Hà Nội.

    Trước t́nh h́nh đó ngày 23-2-1979, Đặng sợ Liên Xô nhúng tay, nên lên tiếng về “cuộc chiến sẽ giới hạn trong ṿng 50 km, và sẽ rút quân trong 10 ngày tới. Rơ ràng Trung Quốc không có ư định tấn công vào Hà nội. Họ chỉ ba hoa rằng “ăn sáng ở Lạng Sơn và ăn tối ở Hà Nội.”

    Việt Nam lại tin rằng cuộc chiến sẽ kéo dài, và Hà nội sẽ bị tấn công. Từ nhận định sai lầm này mà dẫn đến việc dồn hết công sức, và tâm trí vào việc xây dựng “Pḥng Tuyến Sông Cầu”, để cố thủ Hà nôi. 7 tỉnh biên giới gần như bị bỏ ngỏ, phải tự chiến đấu trong tuyệt vọng, tự gánh vác lấy sức nặng của cuộc chiến, không được chi viện. Trận chiến tại Đồng Đăng là một thí dụ:

    Đồng Đăng là một thị xă nằm sát biên giới Việt-Trung, cách thành phố Lạng Sơn 14 Km về phía Đông Nam. Trận đánh bắt đầu sáng 17-2 và là trận ác liệt nhất. Đây là trận địa pḥng thủ của Trung đoàn 12 Tây Sơn, thuộc sư đoàn Sao Vàng, QĐND.

    Phía Trung Quốc dùng 2 sư đoàn bộ binh, 1 trung đoàn xe tăng, và chi viện của 6 trung đoàn pháo binh, (Tương quan lực lượng là khoảng 10 đánh 1). Pháo đài Đồng Đăng tạo thế chân kiềng bảo vệ phía Tây Nam thị xă, (Pháo đài này được Pháp xây dựng rất kiên cố, v́ ở đây đă diễn ra khá nhiều va chạm đẫm máu giữa Pháp và nhà Thanh trước đây).

    Việt nam chỉ có 2 tiểu đoàn trấn giữ, bị Trung Quốc bao vây và tấn công dồn dập ngay từ đầu với lực lượng cấp sư đoàn. Lực lượng pḥng thủ không hề được chi viện nhưng đă chiến đấu đến những người cuối cùng, trụ được 22 ngày đêm. Cuối cùng HQTH cũng đă làm chủ được khu vực bên ngoài Pháo Đài, nhưng Trung Quốc không gọi được đối phương cố thủ bên trong ra đầu hàng. Trung Quốc chở bộc phá tới đánh sập cửa chính, dùng súng phun lửa, thả lựu đạn, phun chất độc vào các lỗ thông hơi làm thiệt mạng cả thương binh cũng như dân quanh vùng đến đây lánh nạn. Khi chiếm được Pháo đài Đồng Đăng, HQTH đă dùng 10 tấn thuốc nổ để phá hệ thống cố thủ này.

    Việt Nam lúc đó đă có ít nhất 5 sư đoàn đang ở miền Bắc, trong đó có sư 308 – là một sư đoàn thiện chiến đă từng đánh ở Điện Biên Phủ và Khe Sanh. Nếu 5 sư đoàn này được tham chiến vào buổi b́nh minh của cuộc chiến th́ t́nh thế sẽ hoàn toàn có lợi cho phía QĐND. HQTH không thể tiến sâu vào lănh thổ VN, không thể làm chủ được thời gian, không thể đạt được những những mục tiêu như họ muốn, và họ sẽ không có lư do ǵ để tuyên bố là “Chiến Thắng”. Đây là một sai lầm mang tính chiến thuật mà tướng Giáp và bộ tổng tham mưu của QĐND phải chịu trách nhiệm.


    C̣n tiếp...

  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một kết thúc mập mờ dẫn đến một sai lầm chiến lược:

    Sau những ngày chiến đấu ngoan cường nhưng đơn độc của sư đoàn Sao Vàng trước một đối phương áp đảo về số lượng và hỏa lực, ngày 4-3-1979, Lạng Sơn thất thủ.

    Sáng 5-3, Trung Quốc tuyên bố đă hoàn thành mục tiêu của cuộc trừng phạt, chiến thắng vẻ vang, và quyết định rút quân.

    Cùng ngày 5-3, Việt nam phát lệnh “Tổng Động Viên”. Những quân đoàn chủ lực của QĐND có xe tăng, pháo binh, và không quân từ chiến trường Campuchia trở về, cùng với một địa h́nh muôn vàn hiểm trở của núi rừng miền Bắc, Việt Nam đă vào vị trí vây hăm HQTH. Tất cả đă sẵn sàng cho cuộc phản kích, mà phần thắng sẽ thuộc về tay QĐND.

    Nhưng tiếc thay, Việt Nam lại tuyên bố “Thiện Chí Ḥa B́nh”, rằng truyền thống ông cha ta… rằng ḷng cao thượng… rằng ḷng nhân đạo của dân tộc ta … , Việt Nam sẽ để cho HQTH rút quân an toàn.

    Sự thực trên đường rút quân, HQTH vẫn chém giết, vơ vét, và phá hoại. Vụ thảm sát ngày 9 tháng 3 tại Đổng Chú, huyện Ḥa An, Cao Bằng là một thí dụ. HQTH đă dùng búa, dao giết 43 người, gồm 21 phụ nữ trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai, 20 trẻ em, và 2 người đàn ông, rồi ném xác xuống giếng hoặc chặt ra nhiều khúc vứt hai bên bờ suối. HQTH có đủ thời gian và không gian để phá hoại hạ tầng cơ sở, chiếm giữ những điểm cao quan trọng, và gài lại hàng triệu trái ḿn cá nhân trên đường rút lui.

    QĐND đă không tổ chức những trận đánh cấp tập, vu hồi, tạt sườn trên đường rút quân của HQTH. Kết thúc cuộc chiến một cách mập mờ, nửa vời, đánh rắn giữa khúc, nửa nạc nửa mỡ. HQTH coi thường ư chí và kinh nghiệm chiến đấu của QĐND, và c̣n mỉa mai rằng chưa được “vuốt râu cọp”. Họ không tôn trọng danh tiếng của một đạo quân thiện chiến.

    Quyết định “Thiện Chí Ḥa B́nh” của Việt Nam h́nh như là một thái độ thủ ḥa, nhưng ḥa vào một thế vô cùng bất lợi. Từ đó, trong bất kỳ những cuộc thương thảo nào về biên giới, Trung Quốc luôn ở thế kẻ cả, áp đảo, và lấn lướt mà chúng ta thấy rất rơ. Đây là hệ luỵ từ sai lầm mang tính chiến lược do tướng Giáp và Bộ tổng tham mưu gây ra.


    “Anh Đặng”

    Đặng Tiểu B́nh là người đă phát động cuộc chiến đẫm máu, man rợ, gây ra bao nhiêu đau thương và dẫn đến những hệ lụy cho đất nước Việt Nam nhiều năm sau đó. Đặng đă từng gọi lănh đạo của Việt Nam là “những thằng du côn của phương Đông”, “lũ tiểu bá”, “đám vô ơn, bội bạc”.

    Thế mà 10 năm sau, khi những vết thương trên thân ḿnh Tổ Quốc vẫn c̣n đang chảy máu, ngày 3-9-1990, ba ông Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng bí mật đến Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, hy vọng được yết kiến Đặng Tiểu B́nh.

    Đặng không gặp, để cho hai đàn em Giang Trạch Dân và Lư Bằng tiếp. Cả ba ông Linh, Mười, Đồng rất tiếc v́ đă không gặp được “anh Đặng”. Ông Vơ Văn Kiệt ở nhà cũng tiếc hùi hụi, phàn nàn rằng “nếu có anh Đặng, th́ anh Tô (Đồng) mới nên đi.”

    Kẻ tử thù của của nhân dân Việt nam, nay được các nhà lănh đạo Việt Nam gọi bằng “ANH” thân thiết qúa.

    Cũng khoảng thời gian đó, tướng Giáp đến thăm Trung Quốc, và xin được gặp tướng Dương Đắc Chí – tổng tư lệnh trong cuộc chiến biên giới với Việt Nam năm 1979. Nhưng Dương tướng quân từ chối, nói:

    “Đời nào tôi lại gặp ông ta. Mộ của các cán bộ chiến sĩ vẫn c̣n chưa xanh cỏ!”

    Chỉ vài thông tin để các bạn thấy được cái gọi là “Đại trí, Đại nhân, Đại dũng” của những lănh tụ cộng sản Việt Nam, trong đó có Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp.

    Ngày xưa đại tướng anh hùng
    Ngày nay đại tướng ngập ngừng phân vân
    Cầm quân rồi lại cầm quần
    Đẻ vô kế hoạch, anh Văn...mất nhờ
    Anh Văn – tức Vơ Nguyên Giáp

    (Trong bài này tôi có tham khảo tài liệu của các tác giả Bùi Tín, Trần Quang Cơ, Trần Vũ,
    và Bharat Rakshavà trang mạng Talawas. Tôi cảm ơn các tác giả kể trên).

    © Đàn Chim Việt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •