Results 1 to 7 of 7

Thread: VIỆT NAM ĐĂ MẤT BIỂN VÀ CHỦ QUYỀN CHƯA ?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    VIỆT NAM ĐĂ MẤT BIỂN VÀ CHỦ QUYỀN CHƯA ?

    Việt Nam đă mất biển và chủ quyền chưa?

    Chuyến thăm Việt Nam 2 ngày (13-15/10/2013) của Thủ tướng Trung Cộng Lư Khắc Cường (Li Keqiang) đă đánh dấu Việt Nam chính thức đầu hàng áp lực “hợp tác cùng phát triển” ở Biển Đông, phù hợp với chủ trương 12 chữ “chủ quyền vẫn là của ta, gác tranh chấp, cùng khai thác” của Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh (Deng Xiaoping) đưa ra từ năm 1979.


    Tuyên bố chung của hai nước công bố tại Hà Nội ngày 15/10 “Về hợp tác trên biển” viết:


    “Hai bên nhất trí tuân thủ nhận thức chung của Lănh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, nghiêm túc thực hiện “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc”, sử dụng tốt cơ chế đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lănh thổ Việt Nam - Trung Quốc, kiên tŕ thông qua hiệp thương và đàm phán hữu nghị, t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được, tích cực nghiên cứu giải pháp mang tính quá độ (**) không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của mỗi bên bao gồm tích cực nghiên cứu và bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển. Theo tinh thần đó, hai bên đồng ư thành lập Nhóm công tác bàn bạc về hợp tác cùng phát triển trên biển trong khuôn khổ Đoàn đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lănh thổ Việt Nam - Trung Quốc.”


    (** Chú thích của tác giả bài viết về cụm từ “ QÚA ĐỘ”: Chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác, nhưng đang ở giai đoạn trung gian (theo Đại từ điển Tiếng Việt-Bộ Giáo dục-Đào tạo, xuất bản năm 1999)


    Đáng chú ư là có sự “khác biệt quan trọng” giữa “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển” hai nước kư kết ở Bắc Kinh ngày 11/10/2011 và bản Tuyên bố ở Hà Nội hôm 15/10/2013.


    Trong Thỏa hiệp 6 điểm được kư giữa Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn, và Trương Chí Quân, Thứ trường Bộ Ngoại giao Trung Cộng), có sự chứng giám của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Hồ Cẩm Đào th́ có chữ “Tạm Thời” ghi trong điểm 4 nguyên văn như sau:


    (4) “Trong tiến tŕnh t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề trên biển, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, đối xử b́nh đẳng, cùng có lợi, tích cực bàn bạc thảo luận về những giải pháp mang tính quá độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của hai bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu và bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển theo những nguyên tắc đă nêu tại điều 2 của Thỏa thuận này.”


    Điểm (2) viết: “Trên tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng cứ pháp lư và xem xét các yếu tố liên quan khác như lịch sử..., đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lư của nhau, với thái độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy tiến tŕnh đàm phán. Căn cứ chế độ pháp lư và nguyên tắc được xác định bởi luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nỗ lực t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được cho các vấn đề tranh chấp trên Biển.”


    Như vậy, rơ ràng cụm từ “Tạm Thời” đă bị “xóa đi” trong Thỏa thuận ở Hà Nội, sau các cuộc thảo luận giữa Thủ tướng Trung Cộng Lư Khắc Cường với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (13/10) và các ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng; Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng trong cùng ngày 14/10 (2013).


    Và một khi cụm từ “Tạm Thời” không c̣n nữa th́ phải hiểu “giải pháp mang tính quá độ, sẽ phải chuyển từ trạng thái “tạm thời” sang “vĩnh viễn”, theo đ̣i hỏi của ông Lư Khắc Cường?


    Không có bất cứ giải thích nào từ phía Chính phủ Việt Nam về sự thay đổi “rất quan trọng” này.


    Nhưng báo chí Trung Cộng, kể cả Tân Hoa Xă (Xinhua News Agency) và Đài Phát thanh Quốc tế Trung Hoa (China Radio International, CRI) đều ca ngợi sự thành công của Thủ tướng Lư.


    CRI dịch lại tin của Tân Hoa Xă viết rằng: “Thủ tướng Lư Khắc Cường cho biết, là láng giềng hữu nghị, duy tŕ quan hệ Trung-Việt phát triển lành mạnh và ổn định phù hợp với lợi ích của nhân dân hai nước, có lợi cho ḥa b́nh, phát triển và phồn thịnh của khu vực, hai bên cần phải nắm vững định hướng lớn chiến lược của quan hệ hai nước, kiên tŕ đi con đường hợp tác cùng có lợi cùng thắng. Nỗ lực sáng tạo đổi mới tư duy, giải quyết vấn đề Nam Hải do vấn đề lịch sử để lại duy nhất trong quan hệ hai nước... Nhận thức chung và lợi ích chung giữa hai nước Trung-Việt lớn hơn rất nhiều bất đồng”


    Tuy nhiên khi hai bên sử dụng nhóm chữ “giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc” mà không hề nói đến “số phận” của quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đă bị Trung Cộng chiếm năm 1974 và 8 đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Cộng đánh chiếm năm 1978 là “vô t́nh” hay “cố ư” không đụng chạm đến chủ quyền “tự vẽ ” của Bắc Kinh về h́nh Lưỡi Ḅ (c̣n gọi là Đường 9 Đoạn) được Trung Cộng tŕnh cho Liên Hiệp Quốc năm 2009, chiếm từ 80 đến 85% diện tích trên 3 triệu cây số vuông Biển Đông bao gồm cả 2 Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

    Bản Tuyên bố mơ hồ này cũng không nói ǵ đến việc Trung Cộng đă biến các vị trí chiếm được của Việt Nam thành các căn cứ pḥng thủ quân sự kiên cố trong vùng Trường Sa, không kể đă chiếm thêm đá Vành Khăn từ năm 1994, gần khu Băi Cỏ Rong có tranh chấp giữa Phi Luật Tân và Trung Cộng.


    Như vậy phải chăng phía Việt Nam c̣n mặc nhiên nh́n nhận cái chính quyền hành chính “tự chế” Tam Sa của Trung Cộng thành lập từ ngày 24 tháng 7 năm 2012 gồm Hoàng Sa, Trường Sa và Trung Sa (băi Macclesfield và băi cạn Scarborough mà Trung Cộng tranh chấp với Phi Luật Tân)

    Không chỉ ở Vịnh Bắc Bộ

    Một điểm khác không kém quan trọng là Thủ tướng Lư Khắc Cường, theo Tân Hoa Xă, c̣n yêu cầu hai nước thảo luận “hợp tác cùng phát triển” ở những vùng biển khác, ngoài vùng biển của Vịnh Bắc Bộ (Beibu Bay).


    Họ Lư nói làm như thế, Trung Quốc và Việt Nam sẽ chứng minh cho thế giới thấy hai nước có khả năng và thiện chí bảo vệ ḥa b́nh ở Nam Hải, tăng cường lợi ích chung của hai nước và giảm thiểu những bất đồng.


    (“He also called on the two countries to study the possibilities of joint development of a wider area of the sea.


    By doing so, China and Vietnam would demonstrate to the world that they have the capability and the wisdom to safeguard peace in the South China Sea, expand their common interests and reduce divergences”. --Xinhua, 13/10/2013)


    Tuy nhiên Tuyên bố chung của hai Chính phủ chỉ tập trung nói về hợp tác ở vịnh Bắc Bộ:


    “Hai bên nhất trí tăng cường chỉ đạo đối với các cơ chế đàm phán và tham vấn hiện có, gia tăng cường độ làm việc của Nhóm công tác vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và Nhóm công tác cấp chuyên viên về hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển. Trên nguyên tắc dễ trước khó sau, tuần tự tiệm tiến, vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực thúc đẩy hợp tác cùng phát triển tại vùng biển này và trong năm nay khởi động khảo sát chung ở khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ để thực hiện nhiệm vụ đàm phán của Nhóm công tác về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ. Nhanh chóng thực hiện các Dự án hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển như Hợp tác nghiên cứu quản lư môi trường biển và hải đảo vùng Vịnh Bắc Bộ...”


    Nội dung này không mới mà chỉ đi vào hành động tiếp theo sau Thỏa hiệp giữa hai nước trong chuyến thăm Trung Cộng hồi tháng 6 (2013) của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.


    Theo thỏa hiệp kư tại Bắc Kinh ngày 19/6 (2013) th́ hợp tác giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng Công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (China National Offshore Oil Corporation, CNOOC) sẽ mở rộng từ 1541 cây số vuông lên thành 4076 cây số vuông. Và hiệu lực của Thỏa thuận Thăm ḍ Chung có hiệu lực đến hết năm 2016.


    Hiệp định vịnh Bắc Bộ giữa hai nước kư kết ngày 25/12/2000 dành cho Việt Nam được 53.23% và Trung Quốc được 46.77% diện tích Vịnh, nhưng không có bằng chứng ǵ xác nhận tỷ lệ này v́ không có cơ quan quốc tế hay nước thứ 3 nào được làm công việc đo đạc.


    Theo báo Nhân Dân ngày 02/07/2004 th́ diện tích vịnh Bắc Bộ có khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lư vuông) chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lư), nơi hẹp nhất ở cửa Vịnh rộng khoảng 207,4 km (112 hải lư).


    V́ chưa có bất cứ cuộc điều tra quốc tế chuyên nghiệp nào về Hiệp ước vịnh Bắc Bộ năm 2000 nên hoài nghi Việt Nam bị thiệt càng được nhiều người đồng ư v́ Trung Cộng không chấp nhận yêu sách của Việt Nam muốn thương thuyết dựa trên Công ước Pháp-Thanh 1887, v́ Bắc Kinh sợ Việt Nam sẽ được lợi hơn.


    Có một điểm rất rơ là Trung Cộng đă đ̣i và được là chia Vịnh làm 2, lấy biên giới từ “điểm nhô ra” của đảo Hải Nam đến bờ biển của Việt Nam làm chuẩn đo để chia đôi. V́ vậy các chuyên gia của Quỹ nghiên cứu Biển Đông của Việt Nam khi phân tích đường trung tuyến trong vịnh, đă kết luận sau khi họ “vẽ các đường tṛn có tâm là 21 điểm phân định th́ bên Việt Nam bị lấn từ 3 cho đến 27 hải lư ở khu vực các đảo Vĩnh Thực, đảo Trần, đảo Thanh Lam, đảo Cô Tô tỉnh Quảng Ninh, đảo Bạch Long Vĩ thuộc Hải Pḥng, vùng cửa Ba Lạt, bờ biển Ninh B́nh và khu vực nam Hà Tĩnh đối chiếu với bờ tây và bờ nam đảo Hải Nam của Trung Quốc.” (Tài liệu Bách khoa Toàn thư mở)


    Do đó, khi vùng khai thác dầu khí chung hai nước Việt-Trung được ấn định nằm ngay trên đường ranh giới phân chia hai vùng biển trong Vịnh Bắc Bộ, như đă công bố tại Bắc Kinh hôm 19/6/2013, th́ rơ ràng Trung Cộng đă dành được quyền khai thác bên trong phần biển của Việt Nam.


    C̣n tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thắng lợi về ai?

    Sau cuộc họp ở Hà Nội ngày 13/10 (2013), Tuyên bố chung cũng cho biết:


    “Hai bên nhất trí kiểm soát tốt những bất đồng trên biển, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, sử dụng tốt đường dây nóng quản lư, kiểm soát tranh chấp trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, đường dây nóng về các vụ việc phát sinh đột xuất của hoạt động nghề cá trên biển giữa Bộ Nông nghiệp hai nước, xử lư kịp thời, thỏa đáng các vấn đề nảy sinh, đồng thời tiếp tục tích cực trao đổi và t́m kiếm các biện pháp có hiệu quả để kiểm soát tranh chấp, duy tŕ đại cục quan hệ Việt - Trung và ḥa b́nh, ổn định trên Biển Đông.”


    Nhưng căn cứ vào “ngôn từ” của bản Tuyên bố chung và những điểm c̣n “nhiều nghi vấn” về điều được gọi là “hợp tác cùng phát triển” giữa hai nước th́ rơ ràng phần thắng đă nằm trong tay Thủ tướng Trung Cộng Lư Khắc Cường sau 2 ngày thăm Việt Nam để gọi là “phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc theo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.


    Bởi lẽ khi “t́nh trạng hiện hữu” ở Biển Đông được “giữ nguyên” và Việt Nam cũng đă cam kết “không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp” th́ Hoàng Sa không c̣n là vấn đề “được nhắc đến” như Bắc Kinh vẫn nói với Việt Nam như thế trong các cuộc nói chuyện.


    Và nếu Việt Nam vẫn b́nh chân như vại trước những hoạt động mà Trung Cộng coi như “ao nhà của ḿnh” ở vùng Trường Sa như đánh cá, lập trại nuôi hải sản, xây dựng bến cảng, thao diễn quân sự, kiêm soát an ninh, thám hiểm, khảo cứu khoa học như Trung Cộng đang làm th́ cam kết “không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp” như ghi trong Tuyên bố Hà Nội ngày 15/10/2013 có lợi cho Trung Cộng hay Việt Nam?


    Ngoài vấn đề trên biển, hai bên c̣n đạt được các thỏa thuận phát triển giao thông nối liền hai nước, một số đường mới huyết mạch ngoài lợi ích kinh tế c̣n quan trọng về mặt chiến lược.


    Nếu chẳng may xảy ra chiến tranh giữa đôi bên th́ chỉ trong vài giờ quân lính Bắc phương đă có mặt ở khắp nước theo các dự án:
    - Đường bộ cao tốc Lạng Sơn - Hà Nội.
    - Đường bộ cao tốc Móng Cái - Hạ Long.
    - Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Pḥng.


    Hai bên c̣n “nhất trí thực hiện tốt “Bản ghi nhớ về việc xây dựng các khu hợp tác kinh tế qua biên giới”, tích cực nghiên cứu đàm phán kư kết “Hiệp định thương mại biên giới Việt - Trung” (sửa đổi) nhằm phát huy vai tṛ tích cực thúc đẩy hợp tác và phồn vinh ở khu vực biên giới hai nước.”


    Tuyên bố chung cũng nói: “Phía Việt Nam sẽ tạo thuận lợi, hỗ trợ sớm hoàn thành Khu công nghiệp Long Giang (tỉnh Kiên Giang) và Khu công nghiệp An Dương (thành phố Hải Pḥng).”


    Nên biết tại khu Công nghiệp Long Giang (tiếng Trung Hoa: Long Jiang IPD hoặc LJIP) có 12 Nhà đầu tư th́ có đến 8 đến từ Trung Cộng chuyên sản xuất: Ống đồng, dầu ăn, bao b́ gỗ, mô-tơ, vật liệu xây dựng, túi xách, sợi.


    4 Nhà đầu tư c̣n lại thuộc Nhật sản xuất dây cáp điện; 2 Công ty Hàn Quốc sản xuất đồ gia dụng và thức ăn gia súc và 1 Công ty đến từ Tân Gia Ba sản xuất dầu cám.


    Tuyệt nhiên không có công ty nào của Việt Nam.


    Theo Bách khoa Toàn thư th́ hai người Trung Hoa, Ông Weng Ming Zhao là Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Ông Yu Suo làm Tổng giám đốc.


    Khu Công nghiệp An Dương là công tŕnh hợp tác và đầu tư của Công ty Liên hợp Thâm Việt đến từ Tỉnh Quảng Đông (Trung Cộng) với số vốn 175 triệu dollars chuyên về lĩnh vực được gọi là “công nghệ cao”.


    Khu công nghiệp này, theo Đài Tiếng nói Việt Nam (28/12/2008) đă được khởi công xây dựng trên diện tích 800 mâu đất thuộc huyện An Dương (Hải Pḥng), nhưng chậm tiến bộ v́ trục trặc trong vấn đề thu hồi đất của dân và bồi thường.


    Khu công nghiệp An Dương được Đài này mô tả: “Là dự án đặc biệt quan trọng được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ 2 nước Việt Nam và Trung Quốc, đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển bền vững cho các khu công nghiệp trong thời kỳ mới. Đây c̣n là dự án có quy mô lớn đầu tiên mà các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào thành phố Hải Pḥng.”


    Trước ngày Thủ tướng Lư Khắc Cường đến Hà Nội (13/10/013), Ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt-Trung đă đích thân đến Hải Pḥng ngày 17/6/2013 để thúc đẩy xúc tiến mau hơn dự án An Dương.


    Như vậy, tất cả các dự án về giao thông, biên giới và xây dựng hai Khu Cộng nghiệp Long Giang và An Dương đều có lợi cho các công ty đầu tư và nhà nước Trung Cộng. Cho đến bây giờ, chưa ai biết cái lợi dành cho Việt Nam sẽ được bao nhiêu và liệu có bao nhiêu công nhân người Việt được vào làm cho các dự án kinh tế và xây dựng này?


    Có điều chắc chắn là dù trong t́nh huống nào, người Việt Nam cũng chỉ “đi làm thuê” (gia công) cho các công ty nước ngoài v́ nhà nước đă bị “vướng mắc” với các dự án kinh tế có vốn đầu tư và chủ trương “đă dự thầu th́ sẽ thắng” của phía Trung Cộng!


    Ngoài ra hai bên cũng đồng ư:


    “Nhất trí tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tài chính, tích cực tạo điều kiện và khuyến khích các tổ chức tài chính hai bên hỗ trợ dịch vụ tài chính cho các dự án hợp tác song phương về thương mại và đầu tư. Trên cơ sở Hiệp định thanh toán bằng đồng bản tệ song phương trong thương mại biên giới kư giữa ngân hàng trung ương hai nước năm 2003, tiếp tục nghiên cứu việc mở rộng phạm vi thanh toán bằng đồng bản tệ, thúc đẩy trao đổi thương mại và đầu tư hai bên. Hai bên quyết định thành lập Nhóm công tác về hợp tác tiền tệ giữa hai nước, để nâng cao khả năng pḥng ngừa rủi ro tài chính tiền tệ của hai bên, duy tŕ ổn định và phát triển kinh tế hai nước và khu vực. Tăng cường điều phối và phối hợp đa phương, cùng nhau thúc đẩy hợp tác tài chính tiền tệ khu vực Đông Á.”


    Và cuối cùng, hai bên cũng đồng ư:


    “Sẽ đẩy nhanh thi công, thúc đẩy sớm hoàn thành dự án Cung Hữu nghị Việt – Trung” và “Thỏa thuận về việc thành lập Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội.”


    Như vậy th́ nên hiểu như thế nào về “thành công” của phía Trung Cộng sau chuyến sang thăm Việt Nam lần này của Thủ tướng Lư Khắc Cường?


    Là người Việt Nam ở trong nước hay ở nước ngoài, có ai biết Việt Nam đă mất Biển Đông hay nước Việt Nam đă bị “Tầu hóa” với những đồng ư vô điều kiện của Lănh đạo Việt Nam?


    (10/013)


    Phạm Trần
    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...chua.html#more

  3. #3
    DrNo
    Khách

    Toàn bộ Lănh thổ Việt Nam đă an bài trong tay TQ



    Phan Châu Thành (Danlambao) -

    Tôi có ông bạn học hiện làm cấp tướng trong hải quân VN, trong một buổi nhậu bạn bè với nhau cách đây gần năm ở HN, tôi hỏi hắn:

    “Nếu bây giờ TQ tấn công trên biển, quân của cậu chống được bao lâu?” Hắn cười: “Chắc là chưa đến ba ngày?!”

    Tôi ngạc nhiên: “Sao chết nhanh vậy?” Hắn lại cười: “Không phải chết, mà là chạy. Thời đại này ai dại ǵ chết cho ai?!”

    “Đấy là cậu nói về lính hay sĩ quan các cậu?”

    “Cả hai, nhưng sĩ quan chạy trước rồi lính mới chạy. Lính không dám chạy trước, chỉ trốn thôi. Sĩ quan mới chạy!”

    Tôi thắc mắc: “Tại sao thế? Sĩ quan tinh thần cao hơn và phải làm gương cho lính cơ mà?”

    “Ừ, nhưng sĩ quan lại biết ḿnh toàn nói dối và thấy cấp trên cũng toàn nói dối, và ai cũng biết chết th́ ḿnh chịu, thắng th́ là chiến công của sếp, tội ǵ chết thế!”

    Chúng tôi cười x̣a, coi đó là câu chuyện cười nói cho vui, v́ ông bạn trong Bộ tổng tư lệnh ở HN, nó đâu có phải ra trận. Nhưng nó cũng không cần phải mua vui với tôi, nó nói có phần nhiều là thật. Thế nên tôi không quên được.

    Một bữa khác cách nay khoảng nửa năm, trong chuyến xe đêm từ Sài g̣n đi Nha Trang, tôi nằm cạnh anh lính trẻ trả phép ra Cam Ranh. Tôi hỏi chuyện ăn ở sinh hoạt của lính nghĩa vụ ngoài đó, cậu thật thà:

    “Cháu mới đi mấy tháng, nhờ có người quen chạy cho nên không phải đi vùng xa hay đảo, chỉ ra Cam Ranh thôi, được về phép đều đặn, nếu biết quà cáp cho sĩ quan c̣n được kéo dài phép…”

    “Thế sĩ quan có về phép thường xuyên không?”

    “Sĩ quan của bọn cháu toàn sĩ quan chuyên nghiệp, gia đ́nh họ ở Cam Ranh và Nha Trang luôn, họ đâu cần về phép, và họ có thể về nhà bất cứ lúc nào họ muốn, họ sướng lắm!”

    Thế họ có ăn chung với các cháu không?”

    “Không, họ có tiêu chuẩn riêng cao gấp mấy lần lính bọn cháu! Họ ăn ở riêng.”
    “Thế tiêu chuẩn lính bọn cháu thế nào?”

    “Chúng cháu được 35 ngàn đồng ngày. Thế là cao đấy chú ạ, v́ chúng cháu gần Ban chỉ huy Vùng. Mấy thằng bạn cháu đóng quân ở xa kêu khổ lắm, chỉ có 28 ngàn đồng ngày thôi…”

    “Sao lại 28 ngàn thôi?!” Tôi xót xa nhẩm tính: lính của ḿnh (công nhân và kỹ sư của tôi) ở công trường cảng Vân Phong này được ăn 80 ngh́n đồng/ngày mấy năm nay, vừa tăng lên 100 ngh́n ngày do giá cả lên, mà tôi vẫn thương chúng khổ, gầy và đen, bắt chúng cố ăn, và lo chúng bỏ về Sài g̣n, thế mà chiến sĩ của ta…

    Tôi lại đi lạc đề muốn nói rồi. Ư của tôi là, chỉ chuyện ăn ở thôi th́ lính của ta cũng thiếu sức chiến đấu rồi, chưa nói đến tinh thần chiến đấu và niềm tin vào cấp trên.

    Giờ nói về chủ đề chính, đó là bảo vệ lănh thổ. Xin kể câu chuyện thứ ba. Cách đây mấy tháng, chúng tôi tổ chức một đoàn “du lịch- thám hiểm” ra điểm Cực Đông trên đất liền của đất nước với mục đích: sống 1 ngày gần với Hoàng Sa Trường sa nhất (về kinh tuyến).

    Trên đường ra đó rất khó khăn, chúng tôi không ngờ cả một khu bán đảo rộng lớn bờ biển dài mấy chục cây số không có dân cư (đă bị đuổi đi hết) và chỉ có một đồn biên pḥng gần ra đến Cực Đông đă bị bỏ hoang do chuyển vào gần quốc lộ 1 hơn, trong khi đường lớn do các “dự án lớn” của Vinalines làm đến nới cũng bỏ hoang không bóng người. Hỏi ra mới biết đó là t́nh trạng của hàng loạt đồn biên pḥng ven biển và trên các đảo khu vực bắc và nam Vân Phong (thuộc Khánh Ḥa và Tuy ḥa): họ đă rút hết vào sống trong dân và để quản dân, không quản bở biển nữa. Hàng trăm cây số ven biển không có ai canh giữ, nhưng đă có sẵn đường lớn nhập vào quốc lộ 1… Ngày xưa họ ở đó là để bắt người vượt biên thôi… Biên pḥng VN không quay súng ra biển mà quay súng vào dân!

    Câu chuyện thứ tư. Đơn vị chúng tôi tham gia rất nhiều công tŕnh lớn dọc biển miền Trung, lắp ráp các thiết bị kỹ thuật hiện đại (rất ít khi là đồ TQ). Từ Dung Quất đến Vũng Áng, Vân Phong… Nhưng ở đâu chúng tôi cũng thấy các đơn vị TQ đấu thầu và thắng thầu thi công phần các cầu cảng. Họ chỉ quan tâm và bỏ mọi giá để nhận phần việc đó dù rất nhiều đơn vị VN làm được, nhưng các nhà thầu VN phải lè lưỡi bỏ ra cho họ v́ giá của họ quá thấp… Sau đó họ luôn quây kín cả một vùng biển và bờ biển lớn người khác không được vào để họ thi công trong suốt nhiêu năm trời. Và họ thường là đơn vị làm kéo dài các dự án lớn nhưng không ai làm ǵ được. Khui họ thi công xong chúng tôi mới lên lắp thiết bị và không ai biết bên dưới và bên trong những khối bê tông cầu cảng lớn đó có những ǵ. Chúng tôi thường đùa nhau: ngày đầu tiên TQ đánh VN họ sẽ cho nổ tung tất cả những cầu cảng trị giá vài chục đến vài trăm triệu đôla này (có thể cặp mạn những con tàu lớn đến 150.000-300.000dwt)… hoặc họ sẽ khống chế chúng để làm điểm đổ quân tuyệt vời cho họ, ở Dung Quất, Vân Phong, Vũng Áng và nhiều nơi nữa phía Bắc và Nam, nhất là Kiên Giang cũng sắn sàng…

    Câu chuyên thứ năm. Tôi về quê ngoại Quảng Ninh, ra Hạ Long gặp mấy thằng bạn cũ, trong đó có thằng đại gia chuyên san đất lấp biển bán nền, giầu không để đâu hết tiền, luôn khoe có đội xe máy húc ủi đào đông như quân nguyên, đă phá không biết bao đồi núi, lấp biết bao bờ vịnh san hô và sú vẹt để bán trên giấy, từ Quảng yên đến Hải Hà… Gặp nó tôi bảo:

    - “Tội phá hoại môi trường Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long của mày phải đem ra bắn!”

    - Nó cười khẩy: “Bắn tao hơi khó! Mày phải bắn hết các bí thư và chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh và các huyện thị Quảng Ninh này đi đă!” Rồi nó quàng vai người ngồi cạnh: “A, cả thằng này nữa, giám đốc Sở tài nguyên Môi trường mà…” Tôi nhăn mặt nghĩ: Đúng thật, nếu muốn bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long và Bái Tử long mà tôi yêu quí, tôi sẽ phải bắn gần hết các bạn học cũ của ḿnh, v́ chúng nó làm quan chức kín cả cái tỉnh quê ngoại của tôi rồi…

    Tôi phán tiếp:

    “Mày c̣n một tội lớn nữa! Mày đem xe máy lên Tiên Yên, Ba Chẽ (hai huyện núi biên giới) làm đường từ biên giới xuống cho bọn Ba Tàu sau này tấn công ḿnh lần nữa. Lần trước nó tấn công không có đường xuống, tự vệ dân quan c̣n cản được. Lần này chỉ mấy giờ là xe nó chạy đến Hạ Long này, lại có cầu băi chấy rồi, Công chúng mày to quá!”

    Thằng đại gia xẹp hẳn xuống lẩm bẩm: “Đéo mẹ bọn Tàu! Chúng nó c̣n không chịu trả tiền công cho tao nữa! Đau quá!” (Đó là nó chửi mấy công ty Đài loan thuê rừng 50 năm rồi thuế nó làm đương lên “trồng rừng”. Đường làm xong lên các đỉnh núi biên giới, không trả tiền và rừng tất nhiên cũng không…).

    Và câu chuyện cuối cùng. Tôi đưa con trai lên Tây Nguyên chơi, mới đây thôi, để nó biết Tây Nguyên là thế nào. Một số đoạn đi qua đường Hồ Chí Minh mới làm lớn mà vô cùng hoang vắng, thằng bé rất ngạc nhiên hỏi: “Bố, sao ḿnh làm đường lớn đẹp dài mà không có người đi th́ làm ǵ vậy?” Tôi thở dài chua chát “Bố chịu!” Chả lẽ nói ra ư nghĩ thật của ḿnh: “Bố sợ rằng người ta làm đường để sau này TQ đánh VN sẽ dễ chiếm và không chế Tây Nguyên và rồi cả đất nước này?”

    Sau chuyến đi Tây Nguyên về, tôi đùa với con trai: “Con ơi, hăy học tiếng Anh giỏi để du học rồi ở lại đó luôn, như chị con vậy đó. Bằng không, hăy học tiếng Tàu! Nước ḿnh sắp thay quốc ngữ rồi!”

    Vâng, ư của tôi là thế đó. Người Việt nam, chính quyền Việt Nam hiện nay đă chuẩn bị sẵn sàng địa thế và mọi cửa ngơ Lănh thổ quốc gia để TQ tràn vào dễ dàng nhất. Tinh thần quân đội và sức chiến đấu th́ rất bạc nhược rồi, cảnh giác th́… chĩa súng vào dân rồi. Các chiến sĩ Trung Hoa cứ yên tâm mà đến!

    Đất nước này dường như đă có chỉ đạo bàn giao nhẹ nhàng để sát nhập vào TQ?

    Chỉ c̣n một điều: Liệu dân Việt ta có chịu thế hay không?

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post

    Thằng đại gia xẹp hẳn xuống lẩm bẩm: “Đéo mẹ bọn Tàu! Chúng nó c̣n không chịu trả tiền công cho tao nữa! Đau quá!” (Đó là nó chửi mấy công ty Đài loan thuê rừng 50 năm rồi thuế nó làm đương lên “trồng rừng”. Đường làm xong lên các đỉnh núi biên giới, không trả tiền và rừng tất nhiên cũng không…).

    Đây chính là chổ cho bọn đàn em CSHN nh́n lạị loại đàn anh "hồ giáp đồng duẩn" của chúng ngu đần ,ngu ơi là ngu (hồ ngu đần như vậy mà có người lộng kiếng vinh danh kể ra số phận hồ cũng may mắn đó) vô cùng, chưa đủ tŕnh độ thấy hay đoán trước ngay cả tụi chệt "Hỏng thèm theo cộng" (như Taiwan) với tụi chệt cộng c̣n cùng nhau biết diễn kịch bề ngoài giả vờ chống đối mí nhau c̣n bề trong th́ chúng hát tuồng Sơn Đông măi vơ cùng bắt tay nhau cấu xé tài nguyên dân tộc Việt ...Chúng chệt chả ngu đần ǵ chủ trương một cuộc thống nhất nước chệt về một mối (sao dân chệt lẩn dân Hàn ngày nay khoái sống chia rẽ ra hai phe vậy ta...Sao khg chịu dùng vũ lực noi gương như hcm thống nhất vậy cà !! Sao hai loại dân mắt hí này c̣n "ngu" và "hèn" hơn dân mắt sâu hơm HCM nữa ,chả dám chính tay đuổi tụi Tây Trắng đóng quân tại Nam Hàn chạy te tua vậy cà!) bằng vũ lực quân sự cả ...chỉ có duy nhất trên thế giới này , dân có gene "Ngu" (dĩ nhiên ngu đần về khiá cạnh kiến thức chính trị, chớ rất khôn lanh láu cá về vấn đề đi chim gái "trinh" rồi) như hcm và thằng ông nội (làm con nít nghe lời xúi dục của mao,như tên ngu DVM nghe lời xúi của CIA lucien conein ) của tên Fatkid Kim jong Un (nay nó khôn liền hơn ông nội nó biết diễn standby mọi chuyện dùng vũ lực quân sự đối với NH ) đă thử làm mà thôi (Nói dựa theo De facto sử).


    Vâng, ư của tôi là thế đó. Người Việt nam, chính quyền Việt Nam hiện nay đă chuẩn bị sẵn sàng địa thế và mọi cửa ngơ Lănh thổ quốc gia để TQ tràn vào dễ dàng nhất. Tinh thần quân đội và sức chiến đấu th́ rất bạc nhược rồi, cảnh giác th́… chĩa súng vào dân rồi. Các chiến sĩ Trung Hoa cứ yên tâm mà đến!

    Đất nước này dường như đă có chỉ đạo bàn giao nhẹ nhàng để sát nhập vào TQ?

    Chỉ c̣n một điều: Liệu dân Việt ta có chịu thế hay không?
    Con dân im lặng chả có phản ứng ǵ nhiều xem như dạng gián tiếp bắt buộc đồng ư định mệnh tụi Red China an bài rồi .


    Nói theo câu « im lặng là đồng ư ».

    Hy vọng con dân Viêt trong ḷ XHCN không theo câu trên tức là chỉ im lặng chờ thời quật khởi dẹp đi cái chính sách quốc gia "để mặc cho chệt cộng tác quai tác quái" này th́ là chuyện khác nữa .
    Last edited by Viet xưa; 26-10-2013 at 04:40 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Chệt Cộng khác Chệt Tự Do

    [QUOTE=Viet xưa;199370]Đây chính là chổ cho bọn đàn em CSHN nh́n lạị loại đàn anh "hồ giáp đồng duẩn" của chúng ngu đần ,ngu ơi là ngu (hồ ngu đần như vậy mà có người lộng kiếng vinh danh kể ra số phận hồ cũng may mắn đó) vô cùng, chưa đủ tŕnh độ thấy hay đoán trước ngay cả tụi chệt "Hỏng thèm theo cộng" (như Taiwan) với tụi chệt cộng c̣n cùng nhau biết diễn kịch bề ngoài giả vờ chống đối mí nhau c̣n bề trong th́ chúng hát tuồng Sơn Đông măi vơ cùng bắt tay nhau cấu xé tài nguyên dân tộc Việt ...Chúng chệt chả ngu đần ǵ chủ trương một cuộc thống nhất nước chệt về một mối (sao dân chệt lẩn dân Hàn ngày nay khoái sống chia rẽ ra hai phe vậy ta...Sao khg chịu dùng vũ lực noi gương như hcm thống nhất vậy cà !! Sao hai loại dân mắt hí này c̣n "ngu" và "hèn" hơn dân mắt sâu hơm HCM nữa ,chả dám chính tay đuổi tụi Tây Trắng đóng quân tại Nam Hàn chạy te tua vậy cà!) bằng vũ lực quân sự cả ...chỉ có duy nhất trên thế giới này , dân có gene "Ngu" (dĩ nhiên ngu đần về khiá cạnh kiến thức chính trị, chớ rất khôn lanh láu cá về vấn đề đi chim gái "trinh" rồi) như hcm và thằng ông nội (làm con nít nghe lời xúi dục của mao,như tên ngu DVM nghe lời xúi của CIA lucien conein ) của tên Fatkid Kim jong Un (nay nó khôn liền hơn ông nội nó biết diễn standby mọi chuyện dùng vũ lực quân sự đối với NH ) đă thử làm mà thôi [COLOR="#800080"](Nói dựa theo De facto sử).....[/COLORUOTE]

    ...
    Bác Việt Xưa có vẻ cay cú với Chệt th́ đúng thôi v́ Tinh thần DT mà
    Nhưng nên GD cho bọn trẻ phân biệt
    Tàu Đài Loan với Trung Hoa QDĐ là chân chính và Nguyên thủy của Dân tộc Trung Hoa với Tôn Trung Sơn CM Tân Hợi 1911
    Tôi nhớ Tưởng Thống Chế và Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm thương nhau lắm lắm...
    Bỏ qua chuyện DT tính th́ ngay Nguyễn Thái Học của ḿnh cũng chịu ảnh hưởng của CM tân hợi các Bác ạ.
    Vấn đề là tụi Chệt Tự do Đài Loan coi rẻ DT Việt ḿnh là thằng Hồ chó Minh nó người Đài Loan thế chổ cho thằng Hồ trước cả khi Tưởng Giới Thạch bỏ chạy qua đó 1949
    Chứ nếu c̣n VNCH th́ Đài Loan thuộc phe ta đó các Bác
    Thân

  6. #6
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by johnchamber View Post

    ...
    Bác Việt Xưa có vẻ cay cú với Chệt th́ đúng thôi v́ Tinh thần DT mà
    Nhưng nên GD cho bọn trẻ phân biệt
    Tàu Đài Loan với Trung Hoa QDĐ là chân chính và Nguyên thủy của Dân tộc Trung Hoa với Tôn Trung Sơn CM Tân Hợi 1911
    Tôi nhớ Tưởng Thống Chế và Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm thương nhau lắm lắm...
    Không riêng ǵ TT NDD, ngay cả phe Ng cao Kỳ cũng "thương nhau lắm lắm" .

    Bỏ qua chuyện DT tính th́ ngay Nguyễn Thái Học của ḿnh cũng chịu ảnh hưởng của CM tân hợi các Bác ạ.
    Vấn đề là tụi Chệt Tự do Đài Loan coi rẻ DT Việt ḿnh là thằng Hồ chó Minh nó người Đài Loan thế chổ cho thằng Hồ trước cả khi Tưởng Giới Thạch bỏ chạy qua đó 1949
    Chứ nếu c̣n VNCH th́ Đài Loan thuộc phe ta đó các BácThân
    Mọi người đều biết Nhật , NH, Đài Loan, Phi, Thái, Mỹ..vv đều là phe đồng minh của VNCH.

    Nhưng ư tôi muốn nói post trên :

    Tuy ngừơi Tàu khác chiến tuyến với nhau, khác ư thức hệ khg cùng một thể chế, họ vẫn có tầm nh́n xa hơn bầy đàn CSHN nh́n , tức là tầm nh́n của họ nghĩ đến quyền lợi dân tộc chệt của họ (chổ naỳ tập đoàn CSVN khg có, v́ đặt quyền lợi Đảng lên trên hết) sao cho đừng đem đến sự bất lợi hay sự thiệt hại (như Huynh đệ tương tàn via war, chỉ bất đắc dĩ xài trong lúc tranh giành "chén cơm". Khi giành xong ,th́ standby "mạnh đèn nhà nào nấy sáng" chớ không tham lam đến độ phải đuổi tận giết tuyệt như CSVN đi trong quá khứ) nào .

    Ngay cả thời ww2,Tưỡng và Mao bỏ bất đồng chính kiến sang qua một bên cùng nhau bắt tay chống quân Phiệt Nhật .

    Tới lúc Nhật đầu hàng, Tưởng và Mao cũng bắt tay nhau tự kư kết chia lảnh thổ lục địa Trung Hoa cai trị, Mao th́ giữ những phần xa xôi loại "da beo" (như MTGPMN năm xưa tại VN ,sau hiệp định P73) c̣n Tưởng th́ vùng "ngon lành"..

    Cũng chính cái bắt tay này (như h́nh dưới*) làm cho MỸ lúc bấy giờ giận lẫy (chớ thật ra thời ww2 Mỹ rất "cưng" vợ chồng Tưởng G Thạch. C̣n coi vợ Tưởng là Nữ Nhi Hào Kiệt nữa, bức h́nh cho ngồi ngang hàng với ḿnh cùng với lănh tụ Churchill tại Cairo conference nói lên điều này) nghĩ rằng: «Tụi chệt chúng bây bộ coi tụi tao như con ḅ vắt sửa sao ? Đâu có được» ,cho nên Mỹ mới ngó lơ (gián tiếp cho Tưởng một bài học, theo Mỹ mà muốn "độc lập" từ bàn tay MỸ điều khiển) khi tụi chệt Mao phản bội (bản thể cốt cách tụi gốc commies là tự nhiên như vậy đó) hiệp ước với Tưởng mở chiến dịch cướp đoạt toàn diện lảnh thổ lục địa TH (cùng bài bản với sự phản bội hiệp định P73), mới có nước 5-SVPK ngày nay với diện tích khổng lồ , mới có chuyện Tưởng di cư qua Đăo DL giữ giống "chân chính và Nguyên thủy của Dân tộc Trung Hoa".

    *


    Bàn ngoài lề cho vui :D:

    Nguời ta thường nói "giận lẩy th́ xẩy cùi" .Nhờ Mỹ giận lẩy, Mao mới cám ơn sáng chế ra được nuớc 5- svpk .. Mỹ mất đi một lảnh thổ rộng lớn làm bạn ,vô t́nh giúp cho phe đỏ CS lớn rộng thêm .

    Tiếc rẻ sự mất mác này, đàn em Nixon mới ráng đi vớt vác lượm lại cái lảnh thổ Chinese bằng cái bắt tay với mao (có phải chính Mỹ cũng tự mâu thuẩn khi "giận lẩy" với Tưởng bắt tay với Mao hồi 1946 khg?).

    - Cũng chính cái bắt tay này vô t́nh giúp cho Mỹ mất đi một căn cứ quân sự Cam Ranh (bỏ công khổ cực xây dựng)

    - Cũng chính cái bắt tay này vô t́nh giúp cho nhân loại toàn cầu ngày nay có đồ MiC với giá rẻ mạt xài đă đời ..

    - Cũng chính cái bắt tay này vô t́nh giúp cho RED China ngaỳ nay thành chủ nợ Mỹ .

    - Cũng chính cái bắt tay này vô t́nh giúp cho các quân sư trong Ngũ giác Đài ngaỳ nay phải "nhức đầu" đóan trước nếu giả sử China có luợng HKMH ngang hàng với Mỹ th́ phải làm sao đây ta!!.. (viễn ảnh China thế chổ «Nhật» đi làm scenario Trân châu Cảng tập nh́ cũng maybe là một xác suất đáng suy nghĩ lắm đó )..

    Làm thế nào cho họ phải step behind (như cái đám Âu Châu trong Nato)ḿnh ?...vv..và ...vv

    Biết bao nhiêu câu hỏi "nhức đầu" nếu làm khg được chuyện diệt "cỏ dại" th́ "cỏ dại" có khả năng mọc tứ tung đó . Nhất là loại "cỏ dại" có gốc Da Vàng nữa (nào phải da đen hay da nâu đâu). Nói chung giống Vàng là giống khó khuất phục lắm.

    Chả lẽ mấy chú Anglo-Saxon giờ này c̣n nhẹ dạ tin tưởng mấy chú Da vàng dể dàng step behind "tâm phục" ḿnh như vậy sao ?.. Họ giả vờ, giả đ̣ ,giả thuyền đó ..giống như bài hát "con gái giả đ̣ " ...này,làm phe mày râu bé cái lầm dài dài.:p


    Khi China nói "muốn step behind USA" ,th́ mấy chú Anglo-Saxon trong Pentagon phảỉ đủ thông minh hiểu thế nào chớ , chả lẽ phải chờ nguời ta nhắc tuồng lên plan diệt "cỏ dại" mới hiểu sao chứ ... ..
    Last edited by Viet xưa; 27-10-2013 at 01:16 AM.

  7. #7
    DrNo
    Khách

    Một Hà Tĩnh đầy ắp người Trung Quốc

    Một Hà Tĩnh đầy ắp người Trung Quốc

    RFA Đài Á Châu Tự Do

    Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh vốn là một huyện nổi tiếng “chó ăn đá gà ăn muối” trong những năm trước đây. Thế rồi ngành du lịch phát triển, với địa h́nh tương đối cao ráo, có bờ biển chạy dọc quốc 1, cách mặt đường từ 700m đến 1km, một địa h́nh khá lư tưởng để phát triển du lịch.

    Ngành du lịch vào cuộc, các điểm du lịch mọc lên dọc bờ biển Kỳ Anh, giá đất tăng vùn vụt… Đây cũng là lúc người Kỳ Anh đối diện với nhiều nguy cơ, trong đó, đáng kể nhất là nguy cơ đất đai lọt về tay người Trung Quốc và thanh niên bị nghiện ngập

    Đầy rẫy người Trung Quốc

    Một người lái taxi tại thành phố Hà Tĩnh, quê gốc Kỳ Anh, cho chúng tôi biết: “Đó, quá nguy hiểm, sợ nó (người Trung Quốc) cài kiết cái ǵ vào(các công tŕnh của Trung Quốc tại Kỳ Anh – Hà Tĩnh). Hôm nọ tôi chở ba bốn chục người đi hát karaoke. Thấy người Việt Nam ḿnh nói nó khắt khe lắm, hở động một tư là nó đuổi việc ngay, họ bảo thằng này khó tính lắm, động một tư….

    Tất cả cũng do hám tiền, đói tiền, cái đất Hà Tĩnh này, toàn thanh niên hư hỏng hết, cha mẹ chiều, 2bán đất cho con cái ăn chơi, đua đ̣i. Vay tiền ngân hàng mua xe này xe nọ cho con cái.Thanh niên ở đây có làm ǵ đâu, có buôn bán ǵ đâu, toàn thanh niên nơi khác tới làm. Tụi nó đập đá loạn xạ, nó tự chế bài hát của nó, nó bảo trai Hà Tĩnh không biết đập đá, không biết ăn chơi không phải là trai Hà Tĩnh.”

    Theo chân người lái taxi này, chúng tôi thăm huyện Kỳ Anh và hết sức bàng hoàng khi chứng kiến cảnh tượng đập vào mắt ḿnh là hàng trăm nhà hàng có bảng hiệu viết bằng chữ Trung Quốc, thậm chí có nhiều nhà hàng không tiếp khách Việt Nam.Chủ của nhà hàng là những người Trung Quốc sang mua đất, mở doanh nghiệp, mở nhà hàng và mở nhiều dịch vụ khác phục vụ cho khách vip người Việt và ưu tiên phục vụ cho người Trung Quốc ở Hà Tĩnh.

    3Một người dân Kỳ Anh yêu cầu giấu tên, buồn bă nói với chúng tôi rằng dân Kỳ Anh đă thật sự đánh mất ḿnh, họ không c̣n là chủ của mảnh đất cũng như cảm giác là người dân bản xứ cũng không c̣n mà thay vào đó là cảm giác lép vế, thua thiệt trước sự giàu có và hách dịch của người Trung Quốc. Đặc biệt, tuy mới sang Kỳ Anh sống chưa bao lâu nhưng các nhóm người Trung Quốc ở đây đă tổ chức thành đội ngũ, băng nhóm và các ông trùm khá dữ dằng.

    Họ sẵn sàng xử bất kỳ người Việt Nam nào đụng đến phe nhóm của họ. Hầu như họ đă nắm hoàn toàn quyền lực và thế lực ở Kỳ Anh. Cho dù các ban ngành an ninh, công an ở Kỳ Anh vẫn hoạt động nhưng h́nh như họ chẳng xem ra ǵ bởi thế lực và tiền bạc của họ quá mạnh.

    Ông này nói thêm rằng hiện tại, huyện Kỳ Anh trong mắt ông cũng giống như một tiểu khu đặc biệt4 của người Trung Quốc, ở đó, mọi thứ quyền lợi và quyền lực dồn về tay họ, thậm chí có nhiều cán bộ, công chức ở Kỳ Anh tỏ ra lép vế và xu phụ, xun xoe người Trung Quốc. Với đà này, chẳng bao lâu nữa, người Trung Quốc nghiễm nhiên trở thành ông chủ đích thực của người Kỳ Anh mặc dù chẳng ai muốn thế nhưng đành phải thế v́ họ đă có mọi thứ cần có của một ông chủ trên đất Việt Nam.


    Thanh niên hư hỏng

    Một bà mẹ yêu cầu giấu tên, cho chúng tôi biết thêm là ở Kỳ Anh, có thể nói rằng có đến 70% thanh niên hư hỏng, nghiện ngập. Và bà tỏ ra hoài nghi sự có mặt của những người Trung Quốc. Bà nghĩ rằng họ đến Kỳ Anh mua đất làm ăn không đơn thuần, họ có ư đồ không tốt và họ rất nguy hiểm. V́ phần lớn những gia đ́nh bán đất cho người Trung Quốc, chơi thân với người Trung Quốc đều có con làm việc cho người Trung Quốc và đều là đầu mối của sự hư hỏng ở các thanh niên đồng trang lứa.

    5Nghĩa là những thanh niên chơi thân với người Trung Quốc thường dắt người Trung Quốc về xóm chơi, lân la và rủ thanh niên các xóm đi chơi, ban đầu th́ đi chơi b́nh thường, nhưng sau vài tháng, những thanh niên này lâm vào nghiện x́ ke, ma túy, không cách nào gở ra được nữa. Lúc đó, sẵn tiền bán đất của gia đ́nh, họ bắt đầu ăn chơi sa đọa. Cách đây không lâu, có một thanh niên Kỳ Anh đă lên thành phố Hà Tĩnh đâm đầu vào xe tải tự tử. Trước khi chết, anh ta để lá thư lại cho người mẹ với nội dung rằng anh đă hết đường, anh đă nợ người Trung Quốc một số tiền quá lớn và họ luôn đe dọa anh. Nhưng với danh dự của một người đàn ông, anh không thể để ḿnh tiếp tục sai lầm nên chọn con đường chết.

    Người mẹ vừa kể chuyện nói thêm rằng dù rất buồn khi nghe tin người thanh niên nghiện ngập đáng tuổi con của bà bị chết một cách vô lư, oan uổng. Nhưng dẫu sao bà cũng hy vọng cái chết của anh thanh niên này giúp cho nhiều thanh niên khác tỉnh ngộ ra, thoát khỏi con đường nghiện ngập.

    Một người tên Hùng, là cha của hai thanh niên đang nghiện ngập, đau xót nói với chúng tôi rằng ông quá bàng hoàng và tuyệt vọng trước cơn nguy biến của gia đ́nh. Đùng một cái, mảnh đất Kỳ Anh hiền ḥa, nghèo khổ và chân chất bỗng dưng trở nên chộn rộn, nhặn xị, chẳng đâu vào đâu. Bây giờ, phần đông gia đ́nh đă bán hết đất cho người Tàu, đất th́ không c̣n nữa mà con cái th́ nghiện ngập, hư hỏng, như vậy, chỗ an thân cũng không c̣n mà niềm hy vọng vào tương lai cũng bị đứt găy. Điều này phải xem lại âm mưu của người Trung Quốc.

    V́ trước khi người Trung Quốc có mặt ở Kỳ Anh, thanh niên ở đây không biết ǵ về rượu chè, đến khi họ sang làm ăn, níu kéo thanh niên Kỳ Anh chơi bời, nghiện ngập, thậm chí thanh niên Kỳ Anh bây giờ c̣n có một bài hát riêng với nội dung đă là thanh niên Kỳ Anh mà không biết đập đá, hút hít, chích choác th́ không phải là con người, không phải là thằng đàn ông, không phải là dân Hà Tĩnh. Và cứ trên đà như thế, càng ngày, thanh niên Kỳ Anh càng hư hỏng.

    Thế hệ tương lai hỏng tận gốc. Thế hệ già ngă xuống, mọi thứ ở Kỳ Anh sẽ nhuộm màu Trung Quốc. Và rồi đây, Kỳ Anh sẽ thành một tiểu khu của người Tàu.

    Câu nói của ông Hùng làm chúng tôi bàng hoàng sực nhớ ra ở trên biển Đông, người Trung Quốc đă lấn lướt, bắt bớ, đánh đập, hành hạ ngư dân Việt, dọc các bờ biển đă có mặt người Trung Quốc và ở tít tận cao nguyên, các vùng trọng điểm cũng đă có mặt người Trung Quốc.

    Một dự cảm chẳng yên lành khi chúng tôi tạm biệt Kỳ Anh.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-05-2013, 06:29 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2012, 03:26 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •