Page 133 of 304 FirstFirst ... 3383123129130131132133134135136137143183233 ... LastLast
Results 1,321 to 1,330 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1321
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ;.. c̣n phở.. c̣n thơ.. c̣n quê hương Việt...

    ,, chào quí Bạn ,
    lại nói truyện về phở... phở du nhập Nam kỳ quốc, đó là vào thời tuyển dân phu đi làm đồn điền cao su.. va người dân phu đă trốn về Saigon.. lập ra quán hàng bán phở ở góc đường La Somme, bên cạnh chùa Chà và.. tên quán phở ; phở Turc.. nước dùng cũng là xương ḅ.. nhưng thêm mực khô và củ cải (betterave).. rôi sau đến phở ở hẻm Casino. Cùng thời với phở Turc là bún bung bà Ba Bủng ở Thủ khoa Huân...

    Một chút kinh nghiệm về thị lực ( vision) và focusing...
    nmq bị hư mất một con mắt trong thời gian bó gối để nghiền ngẫm tư tưởng vĩ đại.. của boác..

    .. tuy nhiên, nhờ tài vặt và kinh nghiệm dân gian..như rửa mắt bằng nước muối.. cũng như giữ giấc ngủ đúng giờ, thời gian nằm.. đúng cữ mặt trời lặn đến mặt trời mọc..

    Về thị lực, nmq tránh đọc chỗ tối, giữ chế độ ăn uống, ăn đúng bữa.. ăn nhiều rau tươi.. thời đó chỉ có rau Ban.. cán bộ cho ăn rau muống, nmq không ăn, giả đ̣ nhường bạn..(.. rau muống sống dễ ở bất cứ nơi nào, thu hút tạp chất..( cũng có thể rau muống là một trong những loại rau dễ tạo ra chứng bệnh tê thấp.. thứ đến rau cải xanh..).

    .. về focusing.. đến tuổi già.. đồng tử bị lăo hoá, độ co dăn chuyển đổi gần xa chậm hơn lúc c̣n trẻ, có thể là v́ cườm (mộng thịt) tạo màng mỏng làm mờ như khi làm scan ta thường thấy, cái này sau khi được tha trở về, nmq dùng cá biển làm phương thuốc chữa trị cho con mắt c̣n lại, ăn cá nấu canh, cá rán non.. v́ rán già th́ dễ bị carcinogen..
    ... cũng có thể nhờ sự tiết độ ẩm thực, ăn chay (diet) đúng nghĩa; món chay là rau sống, rau luộc, hoa quả tươi.. chứ không phải là làm món chay mà giả làm thịt cá, giả làm nem công chả phượng bằng ḿ căn hay.. tạp vật.. Nước uống trung b́nh(cofee, sữa, bẻer, beverage.. một ngày trên hai lít...
    Đời sống hoàn toàn chay tịnh, vô ưu.

    Kể từ 2001 đến nay, nmq duy tŕ thị lực và focusing trong t́nh trạng ổn định, không bị hoa mắt..không phải thay kiếng.Cơ thể th́ blood pressure trong tầm 120/70, pulse 60., không bị lipomas (bụng dư mỡ).HCL/LCL 130 R>50. Hiện tại ra vô bv v́ đi t́m polyps, cyst nghi ngờ. v́ sau khi khám phá ra có calculs trong bladder, lục lọi trong prostate qua biopsy hai lần rồi vẫn chưa t́m thấy., mới đây cho biết Gleason scores (negative).

    ... khi đọc sách báo, lên mạng dùng computer.. nguồn sáng nmq luôn luôn để ở phía sau, tránh recfraction/ reflection. hàng ngày đi bộ hay đạp xe đạp khoảng chừng một giờ..

    Chút kinh nghiệm của bản thân về giữ ǵn sức khoẻ, an tâm.. ./.nmq

  2. #1322

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    ,, chào quí Bạn ,
    lại nói truyện về phở... phở du nhập Nam kỳ quốc, đó là vào thời tuyển dân phu đi làm đồn điền cao su.. va người dân phu đă trốn về Saigon.. lập ra quán hàng bán phở ở góc đường La Somme, bên cạnh chùa Chà và.. tên quán phở ; phở Turc.. nước dùng cũng là xương ḅ.. nhưng thêm mực khô và củ cải (betterave).. rôi sau đến phở ở hẻm Casino. Cùng thời với phở Turc là bún bung bà Ba Bủng ở Thủ khoa Huân...

    Một chút kinh nghiệm về thị lực ( vision) và focusing...
    nmq bị hư mất một con mắt trong thời gian bó gối để nghiền ngẫm tư tưởng vĩ đại.. của boác..

    .. tuy nhiên, nhờ tài vặt và kinh nghiệm dân gian..như rửa mắt bằng nước muối.. cũng như giữ giấc ngủ đúng giờ, thời gian nằm.. đúng cữ mặt trời lặn đến mặt trời mọc..

    Về thị lực, nmq tránh đọc chỗ tối, giữ chế độ ăn uống, ăn đúng bữa.. ăn nhiều rau tươi.. thời đó chỉ có rau Ban.. cán bộ cho ăn rau muống, nmq không ăn, giả đ̣ nhường bạn..(.. rau muống sống dễ ở bất cứ nơi nào, thu hút tạp chất..( cũng có thể rau muống là một trong những loại rau dễ tạo ra chứng bệnh tê thấp.. thứ đến rau cải xanh..).

    .. về focusing.. đến tuổi già.. đồng tử bị lăo hoá, độ co dăn chuyển đổi gần xa chậm hơn lúc c̣n trẻ, có thể là v́ cườm (mộng thịt) tạo màng mỏng làm mờ như khi làm scan ta thường thấy, cái này sau khi được tha trở về, nmq dùng cá biển làm phương thuốc chữa trị cho con mắt c̣n lại, ăn cá nấu canh, cá rán non.. v́ rán già th́ dễ bị carcinogen..
    ... cũng có thể nhờ sự tiết độ ẩm thực, ăn chay (diet) đúng nghĩa; món chay là rau sống, rau luộc, hoa quả tươi.. chứ không phải là làm món chay mà giả làm thịt cá, giả làm nem công chả phượng bằng ḿ căn hay.. tạp vật.. Nước uống trung b́nh(cofee, sữa, bẻer, beverage.. một ngày trên hai lít...
    Đời sống hoàn toàn chay tịnh, vô ưu.

    Kể từ 2001 đến nay, nmq duy tŕ thị lực và focusing trong t́nh trạng ổn định, không bị hoa mắt..không phải thay kiếng.Cơ thể th́ blood pressure trong tầm 120/70, pulse 60., không bị lipomas (bụng dư mỡ).HCL/LCL 130 R>50. Hiện tại ra vô bv v́ đi t́m polyps, cyst nghi ngờ. v́ sau khi khám phá ra có calculs trong bladder, lục lọi trong prostate qua biopsy hai lần rồi vẫn chưa t́m thấy., mới đây cho biết Gleason scores (negative).

    ... khi đọc sách báo, lên mạng dùng computer.. nguồn sáng nmq luôn luôn để ở phía sau, tránh recfraction/ reflection. hàng ngày đi bộ hay đạp xe đạp khoảng chừng một giờ..

    Chút kinh nghiệm của bản thân về giữ ǵn sức khoẻ, an tâm.. ./.nmq
    Bác NMQ. người lớn tuổi có thể có số hyết áp lư tưởng được như vậy thật hiếm có. Tôi thấy mấy ngượi từ 55t th́ huyết áp đă tới 160 rồi. Riêng cá nhân tôi xưa nay huyết áp thấp dưới 120. Không hiểu sao mới đây chừng vài tháng tôi đo thấy từ 162 tới 172 mà không hiểu lư do do tại sao, cho dù tôi vẫn b́nh thường. Ông Bs nói rằng chắc cậu hồi hộp quá nó mới cao vậy thôi? Như thế có đúng không bác? Và hơn nữa huyết áo đo trong ngày thay đổi liên tục, chả biết cái nào đúng cái nào sai...Rau cải xanh mà bác nói đó có phải lá thứ rau cải xanh thường dùng dể nấu canh cá hay không? Tôi rất thích rau này luộc, ăn hơi đắng. Có người nói rằng rau cải xanh trị bịnh Gout? Chúc bác sức khỏe dồi dào.

  3. #1323
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ;... đo áp huyết theo cách nào ??

    Gởi đến quí Bạn..
    Đo áp huyết, theo nmq đă làm từ khi c̣n là sinh viên như sau ;
    Đo lúc an nghỉ ( fully at rest ); tốt nhất và ít sai biệt nhất là lúc sáng sớm thức dậy, chưa bước xuống khỏi giường, nằm ngửa(supine) yên trên giường, chân tay duỗi thằng, hô hấp đêu đều.. nhờ người phối ngẫu... khẽ nâng cánh tay, luồn bao cao su lên qua khuỷu tay, rồi cuốn vừa khớp khít, buộc lại.. bóp cho hết hơi ở nơi nút bơm, thả nút ra.. điều chỉnh áp kế cho đúng neutral.. nếu là máy digital trên screen có dấu hiệu của nhịp thở.. bắt đầu bơm cho vượt mức 220/240.. ngưng bơm... để cho kim từ từ rớt xuống theo độ thoát hơi bơm của bao cao su... đến khi digits trên digital screen xuống từ từ và tiếng bip... bip báo hiệu mức đo... bạn sẽ được systolic.. sau đến diatolic.. rồi sau là pulse.. tiếp đến là số nhịp thở trong một phút....

    Đo nhịp tim ngay khi hoạt động tối đa (max)..thông thường người y sĩ sẽ yêu cầu bạn lên/xống cầu thang, khoảng hơn một trăm(100) bậc để tạo nhịp tim/mạch mạnh nhất,( cách này chỉ áp dụng cho người có sức khoẻ, rất nguy hiểm đối với người có bịnh cao áp). cũng như cách đo trên nhưng chỉ khác là đứng.
    Nhịp tim có thể lên đến 240/100.. pulse 160/200 (dễ bị đứt hơi thở mà ngất đi) c̣n nhịp thở tăng lên đến 100/120(rất nguy hiểm)..

    NB; trong message bạn nói trước đây blood pressure của bạn tốt, mới thay đổi gần đây, có nhiều nguyên nhân; có thể bạn lo nghĩ, hăy quẳng gánh lo đi.. v́ vất vả cho thể lưc; bớt làm việc nặng, dành chút thời giờ cho đi bộ mà đi chậm.. hít thở không khí.. hay v́ ẩm thực; ăn mặn ăn ngọt.. giảm bớt ảnh hưởng của đường muối, mỡ.. giảm bớt rượu..ăn rau trái nhiều hơn b́nh thường.. và nhất là vấn đề sinh lư nên tiết độ. Giữ cho giấc ngủ đủ ít là tám(8) giờ nằm trên giường.
    ... Nếu khó ngủ th́ hăy t́m vào đạo giáo, nmq sỏ dĩ có sức khoẻ được như vậy cũng nhờ Phật giáo Đại thừa... nghiền ngẫm Bát nhă tâm kinh để đi t́m cái vướng mắc.. sau rồi tự ḿnh ngộ được tất cả đều là KHÔNG,.. CÓ mà KHÔNG CÓ... Kính ./.nmq

    ..... chi tiết này nmq gơ lên nhưng rất dè dặt (warning). nmq

  4. #1324
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Đúng là LƯƠNG Y NHƯ TỪ MẪU

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    Gởi đến quí Bạn..
    Đo áp huyết, theo nmq đă làm từ khi c̣n là sinh viên như sau ;
    Đo lúc an nghỉ ( fully at rest ); tốt nhất và ít sai biệt nhất là lúc sáng sớm thức dậy, chưa bước xuống khỏi giường, nằm ngửa(supine) yên trên giường, chân tay duỗi thằng, hô hấp đêu đều.. nhờ người phối ngẫu... khẽ nâng cánh tay, luồn bao cao su lên qua khuỷu tay, rồi cuốn vừa khớp khít, buộc lại.. bóp cho hết hơi ở nơi nút bơm, thả nút ra.. điều chỉnh áp kế cho đúng neutral.. nếu là máy digital trên screen có dấu hiệu của nhịp thở.. bắt đầu bơm cho vượt mức 220/240.. ngưng bơm... để cho kim từ từ rớt xuống theo độ thoát hơi bơm của bao cao su... đến khi digits trên digital screen xuống từ từ và tiếng bip... bip báo hiệu mức đo... bạn sẽ được systolic.. sau đến diatolic.. rồi sau là pulse.. tiếp đến là số nhịp thở trong một phút....

    Đo nhịp tim ngay khi hoạt động tối đa (max)..thông thường người y sĩ sẽ yêu cầu bạn lên/xống cầu thang, khoảng hơn một trăm(100) bậc để tạo nhịp tim/mạch mạnh nhất,( cách này chỉ áp dụng cho người có sức khoẻ, rất nguy hiểm đối với người có bịnh cao áp). cũng như cách đo trên nhưng chỉ khác là đứng.
    Nhịp tim có thể lên đến 240/100.. pulse 160/200 (dễ bị đứt hơi thở mà ngất đi) c̣n nhịp thở tăng lên đến 100/120(rất nguy hiểm)..

    NB; trong message bạn nói trước đây blood pressure của bạn tốt, mới thay đổi gần đây, có nhiều nguyên nhân; có thể bạn lo nghĩ, hăy quẳng gánh lo đi.. v́ vất vả cho thể lưc; bớt làm việc nặng, dành chút thời giờ cho đi bộ mà đi chậm.. hít thở không khí.. hay v́ ẩm thực; ăn mặn ăn ngọt.. giảm bớt ảnh hưởng của đường muối, mỡ.. giảm bớt rượu..ăn rau trái nhiều hơn b́nh thường.. và nhất là vấn đề sinh lư nên tiết độ. Giữ cho giấc ngủ đủ ít là tám(8) giờ nằm trên giường.
    ... Nếu khó ngủ th́ hăy t́m vào đạo giáo, nmq sỏ dĩ có sức khoẻ được như vậy cũng nhờ Phật giáo Đại thừa... nghiền ngẫm Bát nhă tâm kinh để đi t́m cái vướng mắc.. sau rồi tự ḿnh ngộ được tất cả đều là KHÔNG,.. CÓ mà KHÔNG CÓ... Kính ./.nmq

    ..... chi tiết này nmq gơ lên nhưng rất dè dặt (warning). nmq
    Những lời dẫn giải cuả bác Quốc thật là cặn kẽ và tuyệt vời.
    PHẢI TIẾT ĐỘ trên đủ mọi mặt mới toàn vẹn.
    Bố cuả Vân cũng dạy vân và các anh chị của Vân tương tự như thế.
    bố Vân tuổi Đinh Hợi sinh năm 1887, không vào Nam năm 54, chịu nhiều khổ cực nhưng cũng rất thọ nhờ bí quyết tiết độ trong đời sống.
    Kính
    VN

  5. #1325
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Người yêu phở kể chuyện phở - tiếp theo

    “...Người thủy chung với phở bao giờ cũng muốn nh́n tô phở nước trong, giống như người đàn ông trung thành với vợ, chỉ muốn nh́n ngắm nàng trong nét đẹp chính chuyên, không son phấn. Phở cũng vậy. Chẳng có người sành điệu nào lại nỡ tàn nhẫn đến độ cho cả tương đen lẫn tương đỏ vào tô phở của ḿnh cả. Màu sắc ấy không phải là sắc màu cổ điển của tô phở đă định h́nh từ bao thập kỷ nay”.
    Cung cách ăn phở th́ vẫn c̣n là vấn đề tranh căi, ăn thua quan niệm và khẩu vị của từng người. Một ông nhà văn Nam Kỳ là Trang Thế Hy th́ trong lúc nói chuyện phở với bạn bè, đă nghĩ sao nói vậy theo kiểu phổi ḅ ruột ngựa, phang một câu... dễ xa nhau:
    “Tao là dân Nam Kỳ chánh gốc, vô quán phở, thấy tô phở nước trong khá đẹp, hấp dẫn, vậy mà có cha dzọng vô cục tương đen, ngó hết muốn ăn!”
    Một số "phở gia" lại c̣n bàn rằng ăn phở th́ ăn vào thời điểm nào mới tuyệt ngon? Ăn lúc sáng sớm th́ đă đành là ngon rồi, hầu như đa số dân ḿnh thường ăn phở lúc sáng sớm, bắt đầu một ngày làm việc, coi như bữa ăn sáng, bữa lót ḷng. Nhưng có người lại cho rằng ngon nhất vẫn là lúc khuya khoắt "nửa đêm giờ Tư trống canh ba", thả bộ lang thang trên đường phố, bụng đói, là đà con nhạn trong men say lẫn buồn ngủ mà lơ mơ nhớ lại những phiền muộn trong ngày, những bất hạnh trong đời, lúc đó mà "chơi" một tô phở nóng thơm lừng th́ sẽ thấy tỉnh hẳn, tỉnh như cái con sáo sậu, để rồi lại thấy yêu đời như... thường lệ! Cũng v́ lư do đó mà trong cái phong trào ăn khuya - đang trở thành thói quen của dân Sài G̣n hiện nay - phở vẫn là món được chiếu cố đông đảo.
    Nhà văn nhà báo người ta mới dám b́nh loạn linh tinh các cái như thế, chứ tôi đâu là cái thá ǵ, lại bất tài vô tướng, cho nên hổng dám bàn ẩu về cung cách ăn phở của người khác, quyền tự do của người ta mà, miễn sao người ta ăn thấy ngon th́ thôi, mặc kệ người ta, ḿnh cứ ăn theo cách của ḿnh, tại sao lại chỉ trích người ta, bắt người ta phải giống ḿnh? "Không ǵ quư hơn độc lập tự do" mà! Ông bô tôi ăn phở kiểu Bắc Kỳ cổ điển, cho nên từ lúc di cư năm 1954 cho đến lúc ăn phở.... cúng, không bao giờ ăn loại rau thơm nào khác rau mùi (ng̣) với lư do ng̣ là rau của phở, húng quế là của tiết canh và thịt cầy, húng giũi là của ḅ thui bê thui, kinh giới là của bún riêu, tía tô là của ốc ếch v.v... Đời tôi c̣n đỡ, chớ đời con tôi th́ rau ǵ tụi nó cũng "phang" tá lả, chả c̣n theo sách vở ǵ ráo trọi. Con gái lớn của tôi năm nay 41, tâm sự với tôi: "Tiệm phở nào không có ng̣ gai th́ đừng có ḥng con vô!". Nhiều lúc nghĩ cũng sợ là cha con tôi làm tủi vong linh ông cụ! Nhiều quán phở Sài G̣n bây giờ dọn ra đủ loại rau thơm, có nơi c̣n có cả rau xà lách nữa! Từ Bắc di cư vào Nam, phở đă nghiêm túc thực hiện nhuần nhuyễn câu tục ngữ “nhập giang tùy khúc, nhập gia tùy tục”, chẳng những có đủ rau thơm các loại, kể cả rau dấp cá, ng̣ gai, ng̣ om (là những thứ rau của canh chua Miền Nam)... mà c̣n cả giá sống (của hủ tiếu) nữa, giống như mảnh đất Miền Nam rộng mở ṿng tay đón nhận dân nhập cư từ khắp miền đất nước, cũng như dễ dàng như đồng hóa mọi khác biệt văn hóa vậy.
    Tuy nhiên đến nay vẫn c̣n một quán phở giữ đúng hương vị Bắc. Ấy là Phở Bà Dậu, người Nam Định, ở cuối Hẻm 288 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Công Lư cũ). Giới sành ăn gọi là phở Cây Trứng Cá, v́ từ năm 1950, ở trước quán có một cây trứng cá lớn. Cách gọi tên dễ nhớ như vậy rất quen thuộc ở Sài G̣n - Ḿ Cây Nhăn, Ḿ Cây Gơ - chẳng hạn. Trải qua bao hưng phế tang thương, cây trứng cá không c̣n, bà Dậu cũng trở thành "người muôn năm cũ", con trai bà là ông B́nh nối nghiệp nhà, cho nên dù quán không có bảng hiệu, người ta cũng có thể gọi là phở Ông B́nh, hoặc phở Lâm cũng không sao, v́ anh chàng tên Lâm là người thâu tiền. Ở quán phở này, từ trước 1975 và đến cả bây giờ, người ta đă gặp khá nhiều nghệ sĩ, ca sĩ, nhà thơ nhà văn nhà báo... Ở đây bánh phở sợi nhỏ, mềm nhưng không nát. Nước lèo đậm đà cái vị ngọt thanh, dịu, của xương và tủy ḅ hầm rục, chứ không phải của bột ngọt, của đường. Các loại thịt nạm, gầu, sụn, gân, gị, vè, nạc... đâu ra đó. Không có bất cứ loại rau ǵ kèm theo, chỉ có hành tây và những cọng hành trần.
    Yếu tố hấp dẫn của bất cứ quán ăn nào cũng không chỉ là cách nấu món ăn, mà c̣n là cung cách phục vụ, hiểu ư khách. Hồi thời bao cấp, cửa hàng ăn uống c̣n là của nhà nước, từ anh chạy bàn đến cô thâu ngân bán phiếu đều là cán bộ, thực khách xếp hàng mua phiếu vô ăn bị coi như đi ăn xin, nay th́ lại quay 180 độ cái rẹt, trơ trẽn tôn xưng khách hàng là "thượng đế"! Nhưng ở quán phở Minh và phở Bà Dậu th́ khác, traœi bao vật đổi sao dời mà thời nào cũng vậy, khách chỉ đến quán vài lần là chủ quán biết ngay cái gu ra sao, và c̣n nhớ mặt. Sài G̣n hiện nay có cái nạn tốn tiền gửi xe khi đi ăn uống - nhiều khi gửi rồi mà vẫn mất xe như thường - nhưng nơi đây gửi xe không mất tiền, có người trông coi chu đáo. Nếu là khách quen th́ cứ việc lững thững bước vào, thong thả ngồi xuống ghế. Không cần lên tiếng gọi, chỉ sau khoảnh khắc, một tô phở đúng ư được ân cần bưng ra, đặt nhẹ nhàng ngay trước mặt, khói nghi ngút thơm điếc mũi. Người đến ăn tưởng ḿnh không phải đến quán, mà có cảm giác như ăn ở nhà người bạn thân vậy.
    Cái gánh phở mới xuất hiện trên lề đường Chi Lăng Phú Nhuận nói ở đầu thư khiến tôi nghĩ đến những người ngày xưa từ Bắc vô Nam chỉ có gánh phở trên vai, mà rất tự tin rời bỏ quê nhà đi lập nghiệp. Một gánh phở dựng lên, rồi truyền nghề lại cho con, cho cháu. Và cũng chính nghề ấy đă tạo cho con cháu họ một hiện tại, một tương lai như ngày nay. Con cháu họ hôm nay học lên Đại học, du học ngoại quốc, đi khắp năm châu bốn biển cũng chỉ bắt đầu từ một gánh phở của ông cha. Chính ông Minh, ông An đă tự hào khi tâm sự với khách như thế. Chắc chắn c̣n có nhiều người bán phở cũng tự hào như thế.
    Nhưng phở Ḥa th́ lại là trường hợp ngoại lệ - ngoại lệ đến cái độ tréo ngoe - v́ chủ phở Ḥa sau này lại là người Miền Nam, nhưng vẫn tự hào phở Ḥa của ḿnh mới là "phở Ḥa gin" (từ tiếng Pháp "origine" - nguyên chất, nguyên gốc). Số là khoảng những năm 1950, có một người Bắc di cư vào ở Xóm Mới (G̣ Vấp), tên là Hoánh, không rơ họ ǵ. Cứ vào lúc xế chiều, ông Hoánh đẩy xe phở đến vỉa hè Ngả tư Pasteur - Hiền Vương (Vơ Thị Sáu bây giờ), bày ra vài cái bàn và ghế đẩu, bán cho khách ăn tối, ăn khuya. Xe phở ấy có tiếng là ngon với nước lèo trong và ngọt, bánh phở mềm, có đủ loại thịt theo ư khách. Do đó, tuy là xe phở vỉa hè nhưng khách ăn rất đông, nhất là dân chơi khuya từ các hộp đêm, vũ trường ra thường coi xe phở ông Hoánh như điểm hẹn cuối cùng. Để khách dễ nhận diện mà t́m đến, ông Hoánh nghĩ là phải có một bảng hiệu nhỏ treo ở xe phở của ḿnh, nhưng không biết đặt tên ǵ cho dễ nghe, v́ cái tên Hoánh của ông nó kỳ cục quá, ông bèn chọn cái tên Ḥa, chẳng có liên quan ǵ tới ông, có thể chỉ v́ cái tên Ḥa nghe nó có vẻ... hiền ḥa mà thôi. Từ đó xe phở ông Hoánh có tên phở Ḥa. Theo lời kể của bà Cao Thị Xiêm, chủ tiệm phở Ḥa hiện nay, th́ công thức nấu phở từ xe phở Ḥa ông Hoánh đến phở Ḥa Pasteur ngày nay vẫn không có ǵ thay đổi. Chẳng những lưu truyền công thức, mà cả cái tên Ḥa cũng đứng vững cả nửa thế kỷ. Điều tréo cẳng ngỗng là bà Xiêm lại chẳng có họ hàng bà con hoặc dây mơ rễ má ǵ với ông Hoánh cả. Bà là dân Nam Kỳ rặt, quê ở Trà Vinh, c̣n ông Hoánh là dân Bắc Kỳ "ri cư". Nhưng duyên số lại sắp xếp bên cạnh xe phở ông Hoánh có xe nước mía ăn theo của ông Phan Anh Ngoạt - dượng của bà Xiêm. Khi đó vợ chồng cô và dượng của bà Xiêm ở Sài G̣n không có con, mới nhận đứa cháu gái tên Xiêm từ Trà Vinh lên làm con nuôi. Ông Hoánh bán phở được một thời gian th́ đổi nghề qua chạy xe, nuôi chim cút... và xe phở được chuyển sang cho ông Ngoạt. Ông Ngoạt vẫn giữ nguyên tên phở Ḥa, giữ nguyên cả cách nấu phở và khách hàng quen thuộc. Sau th́ ngày một khá giả, xe phở trở thành tiệm phở Ḥa đường Pasteur, đứa cháu gái làm con nuôi trở thành bà chủ. Sau 1975, ông Hoánh ra định cư ở nước ngoài, vợ chồng ông Ngoạt cũng ra người thiên cổ.
    Trong cái ḍng hợp lưu Nam-Bắc ấy, không biết từ bao giờ phở Bắc đă biến thành phở Sài G̣n. Trước hết là sự thay đổi phẩm chất và mùi vị của nước lèo. Phở Bắc chính cống th́ nước lèo chỉ là nước hầm xương ḅ đă lóc hết thịt, hớt bọt rất kỹ. C̣n nước lèo của phở Sài G̣n thường cũng được hầm từ xương ḅ, nhưng lại bỏ thêm tai vị, tôm khô, mực khô, nhiều nơi c̣n nện cả.... củ cải vô! V́ thế phở Bắc thường hơi gây gây mùi ḅ, c̣n phở Sài G̣n thường bị gia vị phụ lấn mùi. Nhưng phở Ḥa th́ khác, không Bắc rặt mà cũng chẳng lai Nam, mà là phở Việt Nam. Bà Xiêm cho biết phở Ḥa không được hầm từ xương, mà từ mỡ, tủy, và gân bao quanh các tảng thịt (mà bà gọi là "da tái"), và cũng được hớt bọt rất kỹ. Vị ngọt của nước lèo phở Ḥa là thứ ngọt thanh, không c̣n gây mùi ḅ. Một số thực khách, kể cả du khách ngoại quốc, vào tiệm có khi chỉ cần ăn phở "không người lái" (không có thịt) là đủ. Ngoài cái ngọt của nước, cái mềm của thịt, và nhất là mùi thơm của cả nước lèo lẫn các loại thịt chín, phở Ḥa ngày nay c̣n quyến rủ người ăn bởi ưu điểm sạch sẽ, đầy đủ rau, giá, tương, ớt, nhất là tác phong chiều khách của các nhân viên phục vụ. Yêu cầu của khách được đáp ứng rất nhanh. Muốn ăn tái, chín, gầu, gị, vè, sách, nạm, gân... đều có đủ. Người ăn cũng có thiện cảm với những lát chanh mọng nước xắt khéo, những khoanh ớt tươi đầy ụ trên đĩa do chính bà chủ cầm dao xắt hằng ngày. Chính cái mùi thơm, cái vị ngọt mềm thâm niên trên 40 năm trong nghề phở ấy đă tạo nên một sự nghiệp vững vàng. Cái nồi phở liu riu hằng ngày ấy đă nuôi sống, rồi làm giàu cho một gia đ́nh gồm vợ chồng với 6 đứa con (4 trai, 2 gái) nay đều thành đạt. Một cậu đă ra trường là Kỹ sư Điện tử, 2 cậu đang học Công nghệ Thông tin ở Úc, một cậu đang học Đại học Bách Khoa, 2 cô con gái đang học Nghiệp vụ Du lịch.
    Kể từ khi đất nước đổi mới, phở Ḥa càng đông khách nhờ người dân Sài G̣n bắt đầu kiếm ra tiền, cuộc sống ngày càng khá hơn, Sài G̣n cũng ngày càng xuất hiện nhiều du khách ngoại quốc hơn, chính quyền thành phố thấy có ăn, bèn đ̣i... liên doanh với phở Ḥa, bà Xiêm cũng thấy liên doanh là có lợi cho cả đôi bên, cho nên giờ đây phở Ḥa đă trở thành một doanh nghiệp liên doanh nhỏ với 20 nhân viên, công nhân, và đă trở thành địa chỉ ẩm thực quan trọng trong các cẩm nang du lịch của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... đồng thời c̣n được giới thiệu trên các báo chí ở Mỹ, Úc... Cô Phương Châu - Kế toán viên của Công ty Cổ phần Du lịch Quận 3, là đơn vị nhà nước liên doanh với phở Ḥa - cho biết, hằng ngày có đến 600-700 thực khách đến với phở Ḥa, trong đó có nhiều khách nước ngoài. Phở Ḥa đóng thuế cho nhà nước 25-26 triệu đồng mỗi tháng, con số không nhỏ. Tên “Ḥa” cũng được "đăng kư sở hữu công nghiệp" để chống cạnh tranh không lành mạnh, chống kiểu "hàng dỏm, hàng nhái" đang xuất hiện lia chia trên thị trường hiện nay. Lư do là cách nay khá lâu, trên một số tờ báo ở Sài G̣n có một dạo đăng quảng cáo “Phở Ḥa đă dời về đường An Dương Vương, gần chợ An Đông”, báo hại khách đến phở Ḥa ăn đều hỏi tới tấp, hóa ra phở Ḥa An Đông là phở Ḥa dỏm, không phải là phở Ḥa Pasteur. Mặc dầu đă "đăng kư thương hiệu", nhưng bà Xiêm cũng chẳng kiện tụng ǵ - vô phước đáo tụng đ́nh mà - cứ để thực khách làm "quan ṭa". Một tiệm phở khác mở kế cận phở Ḥa lấy tên là phở Hoa (không có dấu huyền). Nhưng chỉ thời gian ngắn, thực khách đă phân biệt Ḥa thật với Ḥa dỏm, Ḥa nhái! Hai tiệm phở dỏm và nhái đó ế ẩm, phải dẹp tiệm! Chuyện ăn uống th́ trăm người trăm ư. Không phải ai cũng khen phở Ḥa, nhất là những thực khách gốc Bắc vào Sài G̣n sau này, vốn chỉ quen với phở Bắc, nhưng hầu hết giới sành ăn ở Sài G̣n trước 75 - nhiều người từng ăn phở Ḥa từ lúc c̣n là xe phở vỉa hè, nay tuổi hạc đă cao - vẫn là những thực khách trung thành.
    Dù bà Xiêm có kiện phở Ḥa dỏm ở Sài G̣n th́ cũng khó ḷng kiện được phở Ḥa dỏm ở nhiều nước hải ngoại, mà ra hải ngoại để mở phở Ḥa Thiệt, bà cũng chẳng ham. Cùng với mấy triệu người Việt sống ở hải ngoại, mùi phở VN dần dần bay xa khỏi biên giới đất nước. Đă có nhiều Việt kiều từ Mỹ, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc... gửi lời mời với lương bổng, lợi tức hấp dẫn để bà Xiêm qua nấu phở, nhưng bà từ chối. Cũng có người hỏi, sao không mở rộng kinh doanh phở Ḥa ra thành một hệ thống gồm nhiều chi nhánh như Phở 2000 chẳng hạn, bà Xiêm cho rằng phải biết lượng sức ḿnh, thành công của phở Ḥa nhờ ở phẩm chất, nếu mở ra nhiều địa điểm sẽ không có người trông coi, phẩm chất kém đi sẽ mất uy tín, vả lại căn tiệm bề thế hiện nay - có thể gọi là "Nhà hàng phở " - phục vụ một lần tới 150 thực khách là đă "quá đạt yêu cầu" của bà rồi, bà không quá tham lam, lại đă lớn tuổi, con cái đều thành đạt, bà không ước mong trở thành đại phú. Trong khi bà chủ phở Ḥa “chánh hiệu Bà Lang Trọc” trên đường Pasteur bằng ḷng với cái tiệm phở duy nhất ở Sài G̣n có tới 600-700 lượt khách mỗi ngày của ḿnh và phát triển dưới h́nh thức liên doanh với nhà nước, th́ bà không thể biết hiện nay trên đất Mỹ và các nước khác trên thế giới có bao nhiêu tiệm phở, lư do dễ hiểu là các tiệm phở ấy không hề có liên hệ bà con thân thuộc ǵ với bà, có chăng là cùng họ Hồng Bàng. Trên thực tế, tất cả những tiệm phở Ḥa hải ngoại đều là phở Ḥa dỏm, cũng như những tên gọi phở Công Lư, phở Hiền Vương, phở Pasteur... ở hải ngoại chỉ được dùng để đánh vào ḷng hoài niệm của kẻ tha hương.
    Tất nhiên là về t́nh h́nh phở hải ngoại th́ tôi mù rồi, nhưng may là ngày nay nước ta văn minh tiến bộ lắm, ngon lành lắm, nhiều tờ báo có phóng viên thường trực ở nhiều nước trên thế giới - đến cả cái nước Áp-Gha-Nít-Tăng ở măi tận hóc bà tó kia mà cũng có phóng viên VN ăn dầm ở dề để hằng ngày gởi tin tức bài vở về nước nữa là - cho nên tôi cũng như đông đảo dân Sài G̣n ngày càng được biết nhiều về sinh hoạt của người Việt hải ngoại, kể cả những chuyện khó tin nhưng có thật. Chẳng hạn một bài báo kể rằng ở Cali có ông Y sĩ tốt nghiệp Đại học Y khoa Cali đă bỏ nghề cứu nhơn độ thế để mở tiệm phở, bây giờ có đến 5 tiệm lớn, kiếm tiền c̣n bộn hơn nghề y sĩ nhiều. Có điều, bề thế nhất vẫn là hệ thống phở Ḥa ở Mỹ. Hồi năm 1999 là thời điểm phở tại Việt Nam khủng hoảng v́ cơn sốt phọt-môn, th́ bên ngoài Việt Nam, phở đă vươn về tới Á Châu, đến tận Hán Thành. Rồi một nhà báo Sài G̣n đi dự SEA Games 19 ở Indonesia, lang thang các đường phố thủ đô Jakarta, đă bất ngờ gặp cái bảng hiệu phở Ḥa ở một tiệm phở. Chủ quán phở người Indonesia cho biết đă học nấu phở từ một tiệm phở Ḥa ở California. Về Jakarta mở tiệm phở, ông ta đă trương bảng hiệu tiếng Việt, chỉ v́ yêu món ăn VN này và muốn giới thiệu với đồng bào của ông, chớ đào đâu ra khách người Việt ở Jakarta! Hương Cảng cũng có một tiệm phở mà ông chủ là ...người Tàu chưa từng đặt chân đến VN v.v... Trong khi bà chủ phở Ḥa Pasteur chẳng thiết đem cái thương hiệu của ḿnh ra kinh doanh thêm để trở thành đại phú, cũng chẳng thưa kiện ai, th́ phở Ḥa (dỏm) ở Mỹ đang bành trướng để hốt bạc. Phóng viên VN ở California gửi bài viết về Sài G̣n cho biết, từ năm 1983, quán phở Ḥa đầu tiên mở tại San Jose, đến năm 1995, Công ty Aureflam - sở hữu chủ thương hiệu phở Ḥa tại California và phở Công Lư tại Texas - đă mở cả thảy 41 tiệm phở tại Mỹ, Gia Nă Đại, Đại Hàn... trong đó phở Công Lư có 5 tiệm. Người mở tiệm phở, muốn lấy thương hiệu phở Ḥa hay phở Công Lư th́ phải trả tiền tác quyền 12.500 USD... Ôi, đă chôm thương hiệu của người ta để hốt bạc túi bụi, rồi c̣n đem bán lại búa xua như vậy, sao mà khéo kinh doanh thế không biết!
    Cuối cùng th́ phở Ḥa Pasteur vẫn không sợ hệ thống dây chuyền Phở 2000 của ông Việt kiều Mỹ Huỳnh Trung Tấn cạnh tranh, mặc dầu hệ thống này được tổ chức kinh doanh theo kiểu Mỹ, có những địa điểm tốt, những cơ sở bề thế. Bởi v́ tôi cũng như nhiều dân ghiền phở ở Sài G̣n đều "nhất trí cao" với nhận xét của một kư giả nào đó, rằng Phở 2000 chỉ là "phở cao giá" mà không phải là "phở cao cấp", dành cho những kẻ dư tiền, muốn "tự khẳng định", chớ chưa chắc đă là những địa điểm thu hút người sành phở.
    Hồi cuối năm 2000 th́ ông Tổng thống Mỹ Lin-Tơn đă đến với phở Sài G̣n. Rời phố đồ cổ vào lúc 11g45 phút trưa, cha con ông Lin Tơn vào tiệm "Phở 2000" tại Cửa Tây Chợ Bến Thành, ở số 1 và 3 đường Phan Chu Trinh. Tất nhiên là trong chuyến đi của ông, từ một chi tiết nhỏ cũng được sắp xếp trước, và chính quyền thành phố chọn món phở cho ông thưởng thức là rất đáng hoan nghênh. Ở Hà Nội đă bị xem kịch Tây, vào Sài G̣n mà lại bị chiêu đăi bít-tết hay bánh bi-dzà th́ thảm lắm! C̣n tại sao Phở 2000 được chọn, th́ lư do rất giản dị - đây là tiệm phở lớn nhất, sạch nhất, văn minh nhất Sài G̣n, chứ chưa hẳn là ngon nhất. Tôi mới chỉ vô ăn phở ở tiệm này được 2 lần, phần v́ xa nhà, đường phố khu trung tâm lại kẹt xe thường xuyên, phần v́ phở ở đây cũng chẳng có ǵ thật xuất sắc, không phân biệt được với những tiệm phở ngon khác, giá tiền lại mắc hơn chút đỉnh, nói tóm lại là Phở 2000 chưa "tự khẳng định" được. Tôi là tín đồ đạo Phở, mê phở từ lúc chưa mọc răng. Bà bô tôi kể lại rằng hồi tôi được 7-8 tháng, cho ăn bột mà rất lười ăn, nhưng một lần ông bô tôi gọi phở gánh đi ngang cửa nhà ở đường Hiền Vương (phố Montgrand cũ) Hà Nội, tự nhiên bà bô tôi nảy ra sáng kiến là ḥa thêm chút nước phở vô bát bột rồi xúc cho tôi ăn, thế là thằng bé cứ há mồm ra mà ăn lấy ăn để. Lớn lên, tôi giống ông bô tôi ở chỗ chọn phở, không chọn tiệm, bởi thế bố con tôi mới sáng sáng cất công từ đường Hiền Vương, gần hồ Thuyền Quang (Hồ Halais) ṃ lên tận phố Hàng Vôi để đứng sắp hàng ăn phở gánh Hàng Vôi ngoài vỉa hè, gần Ấu Trĩ Viên Hà Nội. Với Sài G̣n hôm nay, Phở 2000 th́ sang nhất rồi, đẹp nhất rồi, sạch nhất rồi, cách sắp xếp, tổ chức cũng nhất, cái ǵ cũng nhất, kể cả trẻ nhất, nhưng phở th́ chưa ngon nhất. Tiệm chưa "tự khẳng định" được, chỉ có khách vô Phở 2000 là để "tự khẳng định", v́ toàn là dân sang, ngồi xế hộp, giá chót cũng cỡi Dream xịn, giắt theo điện thoại di động. Ăn Phở 2000 là "tự khẳng định" thành phần xă hội. Thành thử sắp xếp cho ông Lin-Tơn vô Phở 2000 cũng là đúng thôi, v́ Phở 2000 là "phở quư tộc", với nhà bếp sạch bóng, tổ chức kiểu Mỹ, nhân viên trên dưới đều mặc đồng phục đẹp mắt, nhân viên nhà bếp th́ ngoài đồng phục c̣n đội nón vải trắng tinh để bịt tóc v.v... Cách nay không lâu, hồi tiệm phở này mới khai trương, tôi đă có hẳn một chuyên đề phở báo cáo bạn hiền rồi, dịp này, cũng xin bổ sung chút đỉnh. Phở 2000 mới chỉ được thai nghén... t́nh cờ gần đây thôi. Người sáng lập là ông Huỳnh Trung Tấn, tuổi ngoài 40, cái tuổi đẹp nhất để lập sự nghiệp. Gia đ́nh ông Tấn qua Mỹ từ năm 1975, kinh doanh nhà hàng, và ông Tấn cũng là một trong những Việt kiều Mỹ trở lại VN sớm sủa nhất. Từ năm 1989 đến nay, ông đă lần lượt sáng lập nhiều nhà hàng lớn theo thể thức liên doanh ở Sài G̣n như Le Mekong, Vietnam House, Blue Ginger, Lemon Grass v.v... với mục đích là giới thiệu các món ăn VN với người ngoại quốc trong khung cảnh văn hóa VN. Ông Tấn kể rằng trên chiếc Boeing của Hàng không Tân Gia Ba cất cánh từ Cựu Kim Sơn (San Francisco) trong một lần trở lại VN, ông say sưa đọc cuốn hồi kư tựa đề Starbucks Coffee - mà cô em gái tặng ông ở phi trường San Francisco - nói về chuyện làm ăn của tác giả trong lănh vực mở quán càphê. Tự nhiên ông nghĩ rằng phải làm ăn theo kiểu Starbucks, như kiểu McDonald, Burger King, KFC, nghĩa là đi theo mô thức phát triển hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh, tức là làm franchise. Tôi đâu biết "phen-chai phen-lọ" là cái quái ǵ, nhưng kư giả Thục Đoan giải thích là "một công ty cho phép công ty khác sử dụng công nghệ và nhăn hiệu nổi tiếng của ḿnh để kinh doanh". Có điều khác ở chỗ, thức ăn nhanh ở đây không phải là ổ bánh ḿ Bưu Điện, mà là tô phở VN. Do đó ông Tấn quyết định thành lập "Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phở 2000" với số vốn luật định là 500 triệu đồng VN. Mục tiêu ngắn hạn là sẽ mở 5 tiệm Phở 2000 tại Sài G̣n, một số tiệm ở Hà Nội, Hải Pḥng, Huế, Nha Trang... Hiện nay Phở 2000 đă đăng bộ độc quyền nhăn hiệu trong nước và ở nước ngoài. Dự trù là nay mai Phở 2000 sẽ có những tiệm đầu tiên ở Tân Gia Ba, Hương Cảng, và ở cả bên Mỹ nữa.
    Một hệ thống phở tầm cỡ như thế mới xứng đáng đón tiếp cha con ông Lin-Tơn. Cha con vô tiệm th́ dân chúng lại tụ tập đón chờ bên ngoài, chờ ổng ăn xong đi ra để được... bắt tay! Trong đám đông có 3 thiếu nữ xinh tươi, bận đồ vía như ngày hội, là Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Kim Oanh, và Vũ Phương Lan, xôn xao bàn tán chỉ trỏ. Từ dưới đường, người ta có thể thấy rơ bố con ông Clinton ngồi ăn tại một cái bàn gần cửa sổ. Các cô cho biết từ 8g30 phút sáng đă đứng đợi ở phía Ṭa Đô Chánh cũ, v́ theo chương tŕnh Tổng thống Clinton sẽ ghé đây để gặp các nhà doanh nghiệp Mỹ gốc Việt, nhưng các cô không biết là buổi chiều mới đến mục đó. Cô Phương Lan xuưt xoa:
    “Bọn em cố đến sớm, xếp hàng đầu tiên sát hàng rào, hy vọng sẽ được bắt tay... “Anh Bill” (?)”.
    Ối dzời! "Anh Biu" đào hoa mà ở lại Sài G̣n ít ngày nữa th́ cô Phương Lan cũng như khối cô gái Sài G̣n khác sẵn sàng làm những "Monica made in Saigon" ngay thôi! Sau một tiếng đồng hồ ăn uống, anh Biu ra cảng Tân Thuận để gặp gỡ một số nhà doanh nghiệp Mỹ. Ngay sau khi ảnh đi khỏi, không khí tiệm Phở 2000 nhộn nhịp, tưng bừng quá cỡ, cứ là vui c̣n hơn Tết. Bà chủ Nancy Le (họ Lê) là Việt kiều Los Angeles, về làm ăn ở Sài G̣n từ 5 năm trước đây. Bà đă mở 2 tiệm phở, và Phở 2000 là tiệm thứ 3 mới mở được 1 năm. Phở của bà có đặc tính là nấu bằng nước lọc tinh khiết, các loại rau được rửa và sắp xếp từng lá một. Bà sung sướng khoe là ông Lin-Tơn đă ăn 2 tô phở - 1 tô chín và 1 tô phở gà không lấy da (đă được dặn ḍ trước) và khen ngon lắm, "gút" lắm. Ổng c̣n uống hết ly sinh tố xoài, ly cà phê sữa đá, và chai nước suối. Bà cho biết cà phê phải pha loăng và nhiều sữa, v́ cà phê kiểu VN rất "nặng" đối với người Mỹ. Bà hớn hở khoe tiếp:
    “Chính tôi nấu phở cho ông ấy ăn!”
    Cô Trương Thị Phương Hà, kế toán trưởng của tiệm, hứng phấn nói là sẽ giữ lại từ cái ghế ông Clinton đă ngồi, những cái tô, ly, muỗng nĩa, đũa ông đă sử dụng, để trưng bày trong một tủ kính. Cô hănh diện:
    “Em sẽ đề nghị bà chủ viết hàng chữ là “Nơi đây Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đă đến ăn phở, và đây là những vật dụng Ngài đă dùng...”
    C̣n cô Hoàng Kim Vân, 22 tuổi, tốt nghiệp Đại học Tin học Thành phố Nam Định, kiếm việc không ra, chỉ mới vào Sài G̣n làm tại tiệm phở này 3 ngày nên chưa có bảng tên, phải đeo bảng tên của cô Chi làm ca chiều. Cô nói cô là người may mắn nhất, v́ mới vào làm đă được bắt tay Tổng thống Mỹ! Cô tỏ vẻ xúc động:
    “Sẽ chẳng bao giờ cháu được niềm vinh hạnh như vậy trong suốt đời cháu, dù là với vị nguyên thủ nước nào”.
    Trên hai chục nhân viên trong tiệm đều vui sướng, măn nguyện, dù họ rất mệt mỏi v́ căng thẳng. Hơn 1 tiếng đồng hồ bố con ông Lin-Tơn ngồi trong tiệm đă tạo không khí căng thẳng, lo âu cho toàn thể nhân viên, v́ chỉ sợ có những sơ sót. Bà chủ cho biết đă tăng cường thêm người từ ca chiều lên, nên một số nhân viên phải làm việc liên tục 2 ca. Bà tỏ ra hào phóng:
    “Tôi sẽ bồi dưỡng cho anh chị em nhân viên. Cả đời tôi biết bao giờ mới lại được đón tiếp một vị nguyên thủ Hoa Kỳ vào cửa tiệm của ḿnh”.
    Thế là Phở 2000 đă đi vào lịch sử! Trong tương lai gần, ông Lin-Tơn có thèm phở th́ sẽ có thể ăn Phở 2000, biết đâu lại mở ở Nữu Ước, là nơi mà ổng mới mua nhà và bả có Văn pḥng Nghị Sĩ.
    Làm một tô phở tỉnh người, rồi tán dóc về phở - nói theo kiểu văn chương báo chí Sài G̣n là "tản mạn phở" hoặc "một thoáng phở", rồi về viết một "lá thư phở" gởi bạn hiền, thấy con người hân hoan thơ thới ǵ đâu!

    NGƯỜI TÂN ĐỊNH.

  6. #1326
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Người CHA

    THưa quý vị,
    Ngày lễ Tạ Ơn cuả Hoa Kỳ đã tới ngoài ngõ. Nhân dịp này
    Vân Nương xin kể lại truyện ngắn NGƯỜI CHA cuả nhà văn Trần Tiêu sau đây. Đọc truyện các bạn sẽ tìm lại cách sinh hoạt cuả xã hội ta gần một thế kỷ trước. Trần Tiêu tuy viết ít nhưng đã nổi tiếng qua tác phẩm Con Trâu thật là tuyệt vời.

    NGƯỜI CHA

    Một buổi sáng về tháng sáu. Khắp các phố tỉnh Tuyên ngủ lịm trong sương mai. Năm th́ mười họa mới thấy một cửa hàng hé mở như vừa ngáp dậy. Trên con đường theo giải sông Lô, vài ba chiếc xe tay lẽo đẽo đi bách bộ. Bên kia sông, xa xa, dẫy núi Tràng Đà hùng vĩ, ngọn phủ trong những đám mây trắng lơ lửng trên từng không. Dưới chân núi, rừng cây um tùm mờ mịt trong khói lam. Vài ba chiếc thuyền tẻo teo, chiếc lững thững trôi theo ḍng nước đục lờ, chiếc quay mũi cho hành khách sang ngang.
    Vắng vẻ, yên lặng...
    Bỗng kẹt một tiếng. Hai cánh cửa của một nhà hàng trong dẫy phố quay mặt ra phía sông mở toang. Một người đàn ông ăn vận ta, tay khoác ô, tay xách va li ở trong tối bước ra, một thiếu nữ theo liền sau. Trông hai người trái ngược hẳn. Người đàn ông, nét mặt già dặn, da ngăm ngăm đen, tuổi trạc bốn mươi, vẻ lù rù như người nhà quê hơn là người thành thị. Người con gái, tóc để xơa, cài bím, nét mặt non nớt, nước da trắng hồng, mặc chiếc bom bay màu vàng nhạt và chiếc quần lĩnh trắng, tay xách cặp, trông rơ ra một nữ học sinh đặc tân thời. Song nh́n kỹ th́ khuôn mặt của hai người cùng đầy đặn, hao hao giống nhau.
    - Xe!
    Mấy anh xe đương nghênh giời ngắm đất vụt chạy lại. Được một quăng, những anh chạy sau đứng dừng lại, nh́n một cách thèm thuồng và bực tức.
    Hai chiếc xe cùng đỗ chụm càng vào nhau.
    - Thầy đi hai xe.
    - Không, một cái thôi.
    Vừa dứt lời, người đàn ông bước lên một chiếc, ngồi sát vào thành dựa. Người con gái bước lên theo, ngồi ra mép đệm. Anh xe nâng đôi càng đi vài bước, rồi ngả người ra đằng trước, mau chân chạy. Anh bị ế, dắt xe không, đứng thưỡn ra nh́n, mồm lầm bầm nguyền rủa. Chiếc xe kia bon bon chạy. Người đàn ông quay ra phía sông, chăm chú ngắm cảnh như người mới ở nơi xa lạ đến. Phải, người ấy ở tận miền bể. Và cô nữ học sinh là con gái đến ăn học ở nhà ông bác hiện làm giáo thụ ở tỉnh lỵ.
    Anh xe rẽ sang phố chính, qua dẫy tường công viên, qua trại lính Lê dương, qua cầu xi măng rồi đỗ phịch trước cái cam nhông mầu thiên thanh, hiệu "ngựa trắng", đứng sừng sững bên vệ đường xuôi Hà Nội đón khách. Người đàn ông vừa đặt chân lên bực xe, anh phát vé vội chạy lại ngăn cản:
    - Thưa ông những chỗ này đă có khách lấy vé từ trước.
    - Chúng tôi cũng lấy vé từ chiều hôm qua.
    - Vâng, thế th́ mời ông và cô lên.
    Anh phát vé trả lời và nh́n khách lạ bằng con mắt ngạc nhiên. Trong xe, bao nhiêu chỗ ngồi hạng dưới đều chật ních và lô nhô những học tṛ suưt soát đầu nhau. Cậu đội mũ trắng, cậu đội mũ dạ, cậu để đầu trần, tóc chải mượt. Đủ vẻ mặt: vui vẻ, lo lắng, buồn rầu, lù đù, nhanh nhẹn, ngơ ngẩn. Đủ thứ tiếng: thanh, trầm, to, nhỏ. Nhiều cậu thi nhau nhả nhớt cười cợt, ồn ào như một lớp học vắng thầy giáo.
    Thấy cô nữ học sinh, một cậu nhỏm người lên nh́n, rồi ngồi xuống bảo chúng bạn:
    - Con Nga đến chúng mày ạ.
    Một cậu nói giễu: "Hằng Nga giáng thế mà trượt oách th́ đáng buồn lắm nhỉ".
    Nga, cô nữ học sinh tên là Nga lườm cậu học tṛ hỗn xược, bĩu môi nguưt một cái, rồi lẳng lặng bước lên xe, ngồi sát cạnh người đàn ông, cặp mắt tư lự nh́n thẳng ra phía trước.

    Một hồi lâu, hai chiếc xe nữa từ xa lại. Mỗi xe có hai người: một đàn ông vận âu phục và một thiếu nữ độ mười bốn mười lăm cùng trạc tuổi với Nga, và cùng ăn vận đặc tân thời, hai cô bước xuống nh́n thấy bạn, reo mừng hớn hở như thể vắng mặt nhau hàng năm, Nga cũng bỏ vẻ tư lự, cười nói niềm nở.

    Chợt thấy người đàn ông ngồi cạnh bạn, Tuyết, cô nhớn nhất và đẹp nhất, nhí nhảnh, có duyên nhất, hỏi thầm: Ai đấy Nga?

    Nga thẳng thắn trả lời thân mật:
    - Cậu em đấy chị ạ. Hoài của, giá cậu c̣n làm giáo học.
    Thấy ḿnh nói vô lư, Nga bỏ dở câu. Hai cô lễ phép cúi chào. Người đàn ông sẽ nhấc ḿnh lên chào lại. Hai người mặc Tây thấy thế cũng cất mũ chào theo. Các cô vào khuôn phép chưa đầy chốc lát, đă lại nhí nhảnh cười nói ríu rít như lũ chim khuyên. Một cậu, vẫn cậu hỗn xược ban năy, th́ thầm với chúng bạn: "Phải đấy! Các cô cứ việc cười cho gịn để ít nữa trượt, khóc bù lại là vừa".
    - C̣n anh trượt th́ sao, cười phỏng?
    - Cười lắm chứ lị!
    - Phải, cười,... cười nửa miệng.
    - Tức là mếu xệch, phải không chúng mày?
    Cả bọn cười ồ. Các cô mải chuyện không để ư hoặc không thèm để ư. C̣n các ông cha đối đăi lẫn nhau xem chừng đă thân mật, sự thân mật xuất tự ḷng thân mật của các cô truyền sang.
    Xe đỗ đă thấy lâu và cậu nào cậu ấy đă thấy bồn chồn nóng ruột. Một cậu nói với lên: - Này, bác tài, bác cho xe chạy thôi chứ! Muộn lắm rồi!

    - Chạy thế nào được mà chạy! C̣n phải đợi hiệu c̣i của ông Đội. Ông ấy ngồi trong hàng nước kia ḱa.
    Một cậu vươn ḿnh ra khỏi cửa xe gọi to.
    - Ông Đội ơi! Ông làm ơn cho chúng tôi đi kẻo nhỡ thi mất ông ạ!
    Người Đội Xếp đứng dậy, giở đồng hồ ra coi, rồi ngửng lên cười, bảo cả bọn:
    - C̣n những năm phút nữa kia! Nhưng mà tôi cũng chiều ư các cậu. Cậu nào đỗ nhớ cảm ơn tôi nhé!
    Đoạn người ấy huưt một tiếng c̣i lanh lảnh. Anh "ét" khom lưng xuống quay "ma ni ven". Tiếng máy hoạt động, rú lên mấy lần. Người tài xế sang "vít tét" nới dần chân "côn"; chiếc xe từ từ như kéo nặng rồi bon bon chạy trên đường nhựa, lượn lên lượn xuống giữa hai bên rừng cây rậm rạp. Chung quanh đồi núi xanh ŕ, trùng trùng điệp điệp dưới bầu trời bao la xanh biếc. Những luồng gió mát rượi tạt qua làm cho tâm hồn khách nhẹ nhàng, khoan khoái. Xe chạy hàng giờ mà tịnh không thấy một khách bộ hành qua lại. Luôn luôn độc những đồi cùng núi, những rừng cùng rừng, bát ngát. Năm chừng mười họa mới thấy có một vài nếp nhà ngói cheo leo tận đỉnh đồi, hoặc chen vào giữa những cụm chè tươi xếp hàng đều đặn trên khắp các sườn phẳng mịn như gọt xén. Đó là những trang trại của các chủ đồn điền dựng lên để tiện cho việc chăm nom giồng giọt...

    Mặt trời lên cao. Sương mai tan hết. Chỉ c̣n khí núi bốc hơi trên các ngọn núi cao. Xe vẫn chạy đều trên đường nhựa vặn vẹo như dải lụa xám. Những cây gồi thẳng tắp vụt lên khỏi ngọn rừng với những chùm lá x̣e ra h́nh dẻ quạt. Trái lại, những cây gồi mới mọc là là, cố lách khỏi bụi rậm để phô những tán lá xanh non, bóng lộn, giương lên, x̣e ra như đuôi công trong lúc múa. Những khóm tre lưa thưa, thân trắng, ruột vàng ối như thân trúc mọc tỉa ra khỏi rừng như không muốn cùng với những cây tầm thường tham sống chen chúc, bắt nạt nhau để cố tranh cướp lấy ánh sáng và khí nóng của mặt trời...

    Hầu hết học tṛ đều mỏi mệt. Một vài cậu dai sức, hăy c̣n ṭ ṃ nh́n ra ngoài ngắm cảnh. Phần nhiều ngủ gà, ngủ gật hoặc gục lên vai nhau mà làm một giấc dài. Nhất là các cô. Tuyết kêu nhức đầu chóng mặt phải thoa dầu. Mai đưa vạt áo lên che mặt để tránh hơi nóng của ét xăng và những hạt bụi cùng khí nóng theo gió tạt vào. Nga ủ rũ nằm gục xuống ḷng bạn.
    Xe đến Đoan Hùng, đỗ trước một quán nước, ông K. thân sinh cô Mai gọi đùa:
    - Này này các cô! Dậy viết "đích tê" (dictée) mau lên!
    Các cô giật ḿnh tỉnh dậy, nh́n nhau cười khúc khích. Ông Tr. thân sinh cô Tuyết nói tiếp:

    - Giờ này và lúc này mà các cô, các cậu phải đua tài đua sức th́ cứ gọi trượt hết... Này bác T. (T. là thân sinh cô Nga), nói dại đổ xuống sông xuống biển, trong ba ta mà một anh trượt th́ bác nghĩ sao?
    - Th́ ba ta sẽ buồn cả chứ sao! Vả lại chúng ta trượt thế nào được, v́ ba cô của chúng ta cùng khá cả.
    Ông T. trả lời và cười tủm tỉm. Các ông "cha" không ai bảo ai, tự tiện cùng đổi tiếng ông sang tiếng bác và đă bắt đầu gọi tên nhau. Đằng sau, cả một khoảng im phăng phắc như một lớp học đương mải làm bài thi.

    Chả bù lúc ban sáng! Mười lăm phút nghỉ ngơi, xe lại bắt đầu chạy. Đồi núi, rừng rậm thưa dần... Bây giờ là những đồng cỏ khô khan, những vườn mía cằn cỗi, những vườn khoai những ruộng lúa sém vàng lẻ tẻ... Rồi những đồng ngô, đồng lúa mênh mông bát ngát, những làng mạc ẩn sau những lũy tre xanh ŕ... Rồi đến sông rộng. Nước phù sa đỏ ng̣m cuồn cuộn chảy. Thuyền bè với những cánh buồm ph́nh gió, xuôi ngược như lá tre... Rồi những dẫy nhà ngói san sát: Việt Tŕ! Nơi mà các cô các cậu sắp thi thố tài năng để giật lấy mảnh bằng xinh đẹp.

    Xe đỗ. Các cậu chen nhau xuống. Một vài cậu vươn vai ngáp, ra vẻ sung sướng được thoát khỏi nóng nực và bụi bậm. Các cậu đi từng bọn từng tốp đến các nhà trọ trong tỉnh.
    Ông K. tính nhanh nhẹn và hay giúp việc, khuân vác hành lư của cả bọn lên một chiếc xe tay.
    -Cánh ḿnh đến cả "ô ten" Nam Long? Anh T., anh Tr., các anh nghĩ thế nào? Biểu đồng t́nh cả chứ? Ô ten Nam Long ở ngay gần ga và to, rộng, mát mẻ nhất tỉnh. Thường các ông chấm thi vẫn đến đóng đô ở đấy.
    Cả hai cùng trả lời:
    - Vâng, xin biểu đồng t́nh.
    Mai, Tuyết, Nga mỏi mệt, đi có vẻ thờ thẫn. Ông K. khơi mào:
    - Này anh T. anh Tr., liệu trong hai anh, có anh nào quen thân cánh họ không?
    Câu hỏi tuy không được rơ ràng mà hai ông kia cũng hiểu v́ hai ông cùng một ư nghĩ. Yên lặng chốc lát, ông T. cất tiếng:
    - Quen cả th́ quen thế nào được. Nhưng mà một vài th́ cũng có thể.
    - C̣n anh Tr.?
    - Tôi ấy à? Ông Tr. cười nhạt. Tôi th́ tôi đă "đê tát sê" (détaché) sang Canh Nông từ lâu lắm. Chắc chả quen ai.
    - Thế là cánh ḿnh chỉ c̣n hy vọng vào anh T. (Ông K. vừa rồi nói vừa cười).
    Ông T. cũng cười, đáp lại: "Hy vọng một chút đỉnh... Một mảy may như sợi tơ trước gió, và có khi, và chắc là không có tí hy vọng nào cũng nên, v́ tôi thôi giáo học cũng đă lâu lắm rồi.
    Ông K. vui tính, cười x̣a kết luận:
    - Thế th́ nhờ phúc nhân vậy. Học tài thi phận, thánh nhân đă nói.
    Và ông chấm câu bằng một bài thơ cổ, ngâm bằng một giọng trầm đủ cho sáu tai nghe. Ông Tr. nói đùa:
    - Nếu thi với thơ đồng nghĩa th́ để nhà thi sĩ thi hộ, chắc thế nào cũng đỗ hết.
    Cả bọn tay ba cùng cười vang, làm cho cái vui lây xuống bọn ba cô đi dưới, v́ các cô cũng đương cười nói xôn xao, quên cả mệt. Đă đến Ô ten Nam Long. Cả bọn xách hành lư đi lên gác. Ông K. quen chủ, chọn được ở ngay đầu nhà hai pḥng đối diện cách nhau bởi một cái "cu loa".
    Ông T. giở xuống, đi vơ vẩn ngắm các gian pḥng đầy bàn ghế. Ba người khách ngồi giải khát ở gian cạnh. Ông chú ư ḍ xét và ngờ là những tay chấm trường. Nhưng sau năm ba câu chuyện ông thất vọng, ra đứng cửa ngóng đợi.
    Trên con đường từ ga lại, hai người Âu phục tay xách va li thủng thỉnh. Một người đeo kính trắng trông dáng quen quen. Ông nắc nỏm mừng thầm... Lại một lần thất vọng. Hai người cùng lạ cả.
    Họ không để ư đến ông, đi thẳng một mạch lên gác, thản nhiên như vào nhà họ vậy.
    Ông K. và ông T. xếp dọn hành lư, sửa sang chỗ ăn nằm, xem xét các pḥng một lượt rồi cùng nhau giở xuống ḍ tin tức.
    - Thế nào? May mắn chứ?
    Ông K. cười hỏi. Ông T. thở dài:
    - Chưa xơ múi ǵ cả. Có hai lăo th́ cùng lạ cả hai, và trông lăo nào cũng có vẻ nghiêm khắc, nghiệt ngă lắm.
    Ông Tr. an ủi:
    - Mặt dữ nhưng ḷng tốt, vả lại, thế nào mà chả có nhiều ông hiền lành dễ dăi.
    Các ông ngồi giải khát, chốc một lại nh́n ra phía cửa như mong đợi ai.
    Bỗng đi vào một ông bận Âu phục, thân h́nh vạm vỡ, nét mặt hồng hào, một tay khuỳnh ra nâng chiếc cặp phồng lên những quần áo.
    - Ḱa! Me xừ Độ. Lâu lắm không gặp. May mắn quá.
    Ông K. vừa nói vừa đứng dậy nắm tay bạn giật mạnh mấy cái. Ông Tr. đứng dậy theo, vỗ vai bạn hỏi thăm, rồi giới thiệu với ông T. ngồi yên chỗ. Không ngờ Độ cũng quen cả T.. Độ cùng T. dạy học ở Nam Định đă hơn mười năm về trước. Bốn ông ngồi chuyện tṛ niềm nở một hồi lâu rồi cùng nhau lên gác...
    - Nos enfants aspirantes. (Các con gái chúng tôi, nữ thí sinh) Ông K. x̣e bàn tay giới thiệu. Ba cô đứng xếp hàng chắp tay cúi chào. Ông Độ tươi cười, hỏi han các cô về sự học, biết qua loa lực lượng của mỗi cô về từng môn. Ông đi lại bàn ăn, ngồi vào một chiếc ghế. Các ông và các người "cha" đứng quây quần chung quanh. Thoạt đầu, ông khuyên các cô đừng nhút nhát, phải mạnh bạo, nhất là phải yên tĩnh, đừng rối trí, dù bài khó mặc ḷng, phải coi trường thi như trường ḿnh và coi thường hẳn các ông giáo, đừng thấy họ quát tháo, dọa dẫm ra vẻ nghiêm khắc mà sờn ḷng. Tuyết tươi như hoa, mỉm cười luôn miệng. Mai để mắt chăm chú vào những ngón tay ông gơ trên bàn, Nga đăm đăm nh́n cặp môi ông mấp máy. Chẳng cô nào để ư đến lời khuyên. Ông nói đến các bài thi, bắt đầu từ bài ám tả. Lần này các cô chăm chú nghe. Ông nói:
    - Các cô phải biết, cần nhất bài "đích tê". Bài ấy mà kéo tới năm sáu phốt là đi đứt, dù các bài khác có trội hẳn lên. Vậy, trước hết, các cô phải lắng tai nghe người ta đọc lượt đầu để hiểu qua đi đă. Lúc viết, phải nghe cả câu rồi hăy viết. Tôi thấy nhiều người dại dội, vừa nghe được chữ đầu đă cắm cổ viết, đến những chữ sau quên tịt chẳng c̣n biết xoay xở ra sao, đành bỏ trắng từng quăng một. Những người ấy là cứ trượt đầu nước.

    Ông giở đồng hồ ra coi rồi lại bỏ vào túi, rồi nói tiếp:
    - Những chữ khó chưa viết bao giờ hoặc không nghe rơ chớ có loay hoay mất th́ giờ, hăy để chừa đấy, chốc nữa hỏi cũng không muộn. Chữ nào dập đi hăy chữa lại, phải cho rơ ràng thẳng thắn, chớ có khinh thường những chữ dễ. Có nhiều thí sinh tưởng ḿnh mất độ một hai phốt mà lỗi tới năm sáu phốt chỉ v́ thế. C̣n - ông vừa nói vừa cười - cô nào muốn cóp cũng được, nhưng mà chớ cóp những người ngồi cạnh, sợ liếc ngang người ta bắt được th́ rầy. Nh́n lên người ngồi bàn trên rơ lắm - các cô nh́n nhau tủm tỉm cười - phải tính xem chữ ḿnh muốn biết ở vào ḍng thứ mấy, rồi cứ khoảng ấy mà nh́n th́ nhanh chóng, dễ dàng hơn. Ông đổi sang bài luận, khuyên các cô nên xem đi, xem lại cho hiểu rơ hăy làm, chớ có hấp tấp mà bị lạc đầu đề.
    Ông giở đồng hồ ra coi, rồi giật ḿnh đứng dậy cáo thoái:
    - Chết chửa, xin lỗi các bác, tí nữa th́ nhỡ tàu.
    Ba ông cùng ngạc nhiên, ông K. vội hỏi:
    - Ô hay! Chúng tôi vẫn tưởng bác chấm thi ở đây?
    Ông Độ cũng ngạc nhiên:
    - Ô hay! Thế các bác cũng không biết tôi đổi về đây từ năm ngoái à? Năm nay tôi chấm thi ở Sinh Từ.
    Ông bước ra khỏi cửa pḥng rồi quay lại cười nói:
    - Thôi chào các cô thí sinh. Các cô nghe lời tôi nói thế nào cũng đỗ. Chiều hôm nay các cô hăy ra thăm trường cho quen mắt để mai khỏi bỡ ngỡ.
    Ông bắt tay các bạn một cách vội vàng rồi rảo gót bước mau như người chạy. Tuy vậy ông cũng ngoái cổ nói với một câu nữa:
    - Lâu nay mới lại được thưởng thức đất Hà Thành.
    Độ đi khỏi, ba ông nh́n nhau cười rũ rượi, v́ không nói ra mà ba ông cùng tưởng vớ được dịp may mắn lạ thường. Cười chán rồi, một ông hỏi:
    - Thế nào? Ta chịu bó tay thúc thủ ư?
    Ông khác cười đáp:
    - Nếu dịp may không gặp nữa th́ chẳng thúc thủ cũng chẳng được.
    Ông T. khôi hài bằng một câu kinh: - T́m sẽ thấy, gơ sẽ mở, cầu sẽ được. Vậy chúng ta cứ cầu đi, cầu Chúa Trời cho ba ta cùng đỗ.
    - Anh cầu Chúa th́ tôi cầu Phật.
    - Anh cầu Phật th́ tôi cầu Thánh, tất ba ta phải đỗ.
    Đêm hôm ấy, ở pḥng bên kia, chẳng biết Mai, Tuyết và Nga có ngủ ngon giấc không, nhưng ở pḥng bên này, các ông trằn trọc măi. Chốc một, ông K. lại vắt chân chữ ngũ nằm nh́n trần, ngâm những câu thơ cổ về thi cử đời xưa.
    Ông Tr. bực dọc, gắt: - Thôi tôi van ông đừng ngâm vịnh nữa. Cố ngủ đi để mai cho trí nhớ được sáng suốt và tâm hồn được nhẹ nhàng khoan khoái.
    Ông T. đương mơ màng bỗng ph́ cười:
    - Anh làm như cánh ḿnh phải đi thi...
    Ông K. được thể, cướp lời:
    - ừ nhỉ. Cánh ḿnh có thi đâu mà phải ngủ cho trí nhớ được sáng suốt và tâm hồn được nhẹ nhàng. Vậy th́ ta cứ ngâm khỏe để cho khỏi lo lắng và nóng ruột.
    Nói xong, ông cất giọng ngâm luôn hai bài tứ tuyệt...
    Năm giờ sáng hôm sau, các ông vẫn c̣n ngủ say tít, tuy cái đồng hồ mà các ông đă cẩn thận để trên chiếc bàn con ngay đầu giường rung lên một hồi thật dài.
    Tiếng chuông chói óc vang sang tận pḥng bên kia đánh thức các cô dậy. Các cô rửa mặt, chải đầu, trang điểm xong, ngồi đợi. Tuyết nóng ruột, rủ các bạn sang đánh thức thay cho đồng hồ. Ông Tr. mở mắt, choàng dậy giọng hơi gắt:
    - C̣n sớm lắm. Đă năm giờ đâu?
    Tuyết mỉm cười, cầm đồng hồ giơ lên trước mặt cha:
    - Cậu nh́n xem, mấy giờ rồi?
    Ông Tr. cười gượng, quay sang cạnh, lay các bạn:
    - Dậy! Dậy! Muộn rồi! Đồng hồ đánh thức từ năy.
    Ông K. vươn vai ngáp xong, súc miệng bằng hai câu thơ của Tú Đồng:
    Đêm sao đêm măi tối ṃ ṃ,
    Đêm đến bao giờ mới sáng cho?
    Ông quay ra phía cửa sổ nh́n;
    - Ô! Mà sáng bảnh mắt ra rồi nhỉ.
    Mai nh́n cha, cười:
    - Vâng, sáng bảnh mắt ra rồi. Và nếu chúng con không sang đánh thức th́ các cụ c̣n kéo dài cho măi đến chiều tối.
    Các ông rửa mặt, mặc quần áo vội vàng rồi cùng các cô điểm tâm, mỗi người một cốc cà phê sữa. Đoạn kéo nhau đi thủng thỉnh như đi hóng mát về phía sông. Nhân tiện trường thi cũng ở đấy. Cả bọn theo nẻo bờ sông đến một cái nhà vuông dựng ngay trước cửa đền.
    Bên kia sông, sau những lũy tre xanh ŕ, phương trời vẫn chói lọi. Một vài mái ngói rải rác điểm những vệt đỏ vào khe những ngọn tre xanh. Những cánh buồm nâu hoặc trắng lấp loáng ánh sáng. Theo dăy bao lơn của chiếc nhà vuông, các cô xếp hàng đứng ngắm, vẻ bâng khuâng như mến tiếc. Các tà áo lụa màu phấp phới theo chiều gió, tô điểm thêm vào phong cảnh xa xa kết lại thành một bức tranh đẹp đẽ, mặn mà, vui mắt.

    Trên đường đă thấy nhan nhản những thí sinh. Từng quăng một, dưới bóng những cây xoan tây, hoa đỏ ối, những hàng nước, hàng quà phô bày những đồ giải khát để quyến rũ khách đi lại...
    Một hồi trống giục. Trước cửa trường, hai ông chánh phó chủ khảo, ba cô giáo, các ông Giáo chấm thi đứng xếp hàng trên các bực gạch. Chung quanh, những học tṛ, những cha mẹ, những kẻ ṭ ṃ đứng xúm xít đông như kiến. Bọn các cô đến sớm đă chọn được chỗ đứng ngay sát cạnh các ông giáo. Một ông cầm tờ giấy gọi tên từng thí sinh, theo thứ tự A, B, C...
    Nhiều lần, ông phát gắt v́ phải gọi đi gọi lại một tên và đợi măi mới thấy thí sinh lách qua hàng rào người đến.
    Đám đông thưa dần rồi sau hết chỉ c̣n toàn những cha mẹ và những kẻ ṭ ṃ đứng lố nhố. Trái lại các lớp ban năy c̣n trống không, bây giờ đă chật ních những thí sinh. Theo lệnh các quan giám trường, hết thảy mọi người đều bị xua đuổi ra khỏi sân. Nhiều người tản mát về. Hơn chục người c̣n tiếc rẻ đứng ngoài chấn song nh́n vào. Ba ông cùng có mặt trong bọn ấy. Ông K. trỏ hai tên lính khố xanh và anh "loong toong" ngồi trên bục gạch nói khôi hài:
    - Lúc này có phải các tiền để đổi lấy cái chức của mấy anh kia, ḿnh cũng các. Trông họ đi đi lại lại mà thèm.
    Một người đàn ông đứng gần đấy hỏi:
    - Dáng chừng ông có con đi thi phải không?
    - ư thế.
    Ông chánh chủ khảo đi giám sát một loạt, đưa cho mỗi lớp một tờ đánh máy bài thi. Một lát sau, những tiếng ông giáo, bà Giáo đưa ra rơ mồn một: "La baie d'Along" (Vịnh Hạ Long). Ba ông chăm chú lắng nghe từ đầu đến cuối bài ám tả, rồi lắc đầu phàn nàn:
    - Khó, khó chẳng kém ǵ bài thi "đíp lôm".
    Ông Tr. thở dài oán trách:
    - Họ ác quá. Họ chẳng thương hại đến lũ trẻ thơ. Họ coi chúng như bọn thông thái không bằng.
    Mặt trời đă lên cao, đem ánh nắng chói lọi và khí nóng nung nấu gội lên cảnh vật. Mọi người đứng ngoài giậu sắt đă về hết. Ba ông vẫn đứng ĺ một chỗ. Trong khi các thí sinh cắm cúi viết th́ ngoài này các ông cũng viết, viết trong tưởng tượng với tâm trí băn khoăn, rạo rực, chán nản, bực tức, khó chịu. Đến nỗi chữ khó hoặc mẹo mực lắt léo, các ông đâm chán kêu khẽ:
    - Trời ơi! Thế th́ chúng nó kéo sao nổi, hở các "Ngài chấm trường".
    Tuy vậy các ông cũng cố theo măi cho đến dấu chấm cuối cùng. Bây giờ trí được thả lỏng, các ông mới nghĩ đến nóng bức, đưa mùi xoa lên lau mồ hôi đầm đ́a trên mặt, trên cổ.
    - Bức quá và khát quá, các anh ạ.
    - Tôi cũng vậy. Hay ta đến ngồi hàng nước dưới gốc xoan kia nghỉ mát và làm mỗi anh một cốc nước chanh cho đỡ khát.
    - Và đỡ bực tức v́ bài thi quá sức học tṛ.
    Ông nào ông ấy mệt lả, chẳng buồn tưởng đến phong cảnh đẹp bày ngay trước mặt.
    - Ta về thôi chứ?
    - ừ, về thôi. Có đứng đây cũng vô ích. Bây giờ chúng nó đương làm luận Pháp văn.
    Về đến ô ten, các ông băn khoăn, bồn chồn, nóng ruột, đi ra đi vào, ngóng đợi, tuy các ông thừa biết c̣n sớm. Sau cùng không thể được, các ông lại dắt díu nhau để ngồi thơ thẩn trong cái nhà vuông trên bờ sông và cùng cảm thấy thời giờ dài đằng đẵng, chốc chốc lại giở đồng hồ ra coi.
    - Ngồi đây mát, nhưng mà nóng ruột lắm, các anh ạ. Hay ta đến đấy. Bức một tí nhưng đỡ phấp phỏng.
    Ông Tr. bàn. Hai ông kia đồng ư. Các ông đi đến cửa trường th́ vừa gặp ba cô trong bọn thí sinh tỏa ra khắp mọi chỗ.
    - Thế nào, các cô? Bài vở có khá không?
    Tuyết nhanh nhẩu đáp:
    - Bài luận chúng con đă làm ở trường rồi. Tả cảnh "Un orage" (Một cơn giông tố).
    - Bài luận, ông T. nói, cũng chẳng kém ǵ bào ám tả. Thế nào cũng có nhiều cu cậu lắc đầu để tả nhầm ra băo táp. H́nh như bài này đă ra trong kỳ thi brevet năm đă lâu.
    - Thế c̣n đích tê? Ông K. hỏi.
    - Cũng khá. Độ hai phốt.
    Ba cô cùng nói nhưng cùng cười ngượng nghịu.
    Các ông không tin. Về đến nhà, các ông bắt đầu chất vấn. Thoạt tiên ông T. hỏi con:
    - Le bateau aux rames cadencées. Cadencées, cô viết thế nào?
    Con viết "ơ ắc săng tê guy" (é).
    - Thế thôi?
    - Vâng.
    Ông T. không thể trấn tĩnh được, gắt:
    - "Dốt như con cầy" aux rames cadencées th́ chữ cadencées phải hợp với rames chứ! Phải viết e muet s. Dốt! Dốt! Thế mà cũng thi với cử làm ǵ cho thêm phiền.
    Nga đỏ bừng mặt sắp khóc. Hai ông kia thương hại, bênh.
    - Anh gàn lắm. Chữ ấy th́ mấy đứa viết được. Anh tưởng bọn trẻ cũng giỏi như anh ấy.
    Ông T. biết lỗi, ngồi lặng yên. Trong khi ấy th́ ông K. hỏi con:
    - C̣n cô? Cũng nguội mất chứ?
    Mai tươi cười đáp:
    - Không, con viết được.
    Ông K. đắc chí, cười khen và hỏi tiếp:
    - Khá đấy! C̣n chữ "pagaie" là cái bơi chèo cô viết có đúng không?
    Mai ngạc nhiên đáp:
    - Chết chửa! Con viết ra "pas gai" là không vui.
    Ông K. đập bàn, gắt:
    - Trời ơi là trời! C̣n có ai dốt hơn cô Mai nhà tôi không? Phốt ngu ngốc ấy th́ đánh gấp đôi gấp ba cũng c̣n là nhẹ. Thi thế mà mà cũng thi...
    Mai bị cha mắng, tủi thân cũng sắp khóc. Rồi đến Tuyết cũng vậy. Rút cuộc ông nào cũng sẵn ḷng tha thứ cho con người, và nghiêm khắc, nghiệt ngă với con ḿnh. Thấy các cô buồn thiu, ba ông cũng hối hận và cùng t́m hết cách an ủi để làm phấn khởi ḷng chán nản của các cô.
    Buổi thi chiều, ông T. mệt lả nằm ngủ thiếp. Ông Tr. không quen nắng, kêu nhức đầu, chóng mặt. Ông K. bền sức, đi thay cho cả bọn... Khoảng bốn giờ, ông tất tả chạy về làm náo động cả pḥng. Hai ông giật ḿnh choàng dậy, hỏi:
    - Cái ǵ thế, anh?
    - Khó lắm! Khó lắm! Hai bài tính cũng khó. Tôi không làm nhưng tôi thấy họ la ó rầm lên. Cả hai bài tôi chép được đây. Các anh làm thử xem. Tôi th́ tôi xin thú thực, tôi quên hết rồi.
    Ông Tr. cũng thoái thác lấy cớ đă lâu không sờ đến tính. Ông T. chả nhẽ lại thoái thác nốt, ngồi loay hoay cộng cộng trừ trừ. Đến phép chia, nhiều con số quá, ông chia măi không xong. Về sau ông cũng chịu, và cố chữa chạy bằng một câu:
    - Chắc anh chép nhầm.
    Ông kia căi lại:
    - Nhầm thế nào? Anh cóc làm được th́ có. Các ông bàn đi tính lại, sau cùng đều công nhận là bài nào cũng khó. Và chắc các cô đều trượt hết. Ông T. thấy mỗi người có vẻ chán nản bèn lấy tín ngưỡng an ủi:
    - Các anh cứ vững tâm. Đă có đấng Thượng đế.
    Câu nói của ông chẳng thêm được chút hy vọng nào trong nỗi buồn của họ.

    Một giờ sau ba cô trở về, nét mặt tươi tỉnh. Nga khoe Nga làm đúng. Tuyết khoe Tuyết làm đúng. Riêng có Mai là đúng một cái rưỡi. Ông K. không bằng ḷng hỏi vặn:
    - Đúng th́ đúng cả chứ sao lại cái rưỡi là nghĩa lư ǵ?
    - Vâng, v́ con dại quá, làm cái khó trước. Đến cái dễ th́ không kịp đành bỏ dở.
    Chiều hôm ấy ba cô xin phép ba cho đi chơi mát để giải trí. Trên con đường dọc theo bờ sông, các cô thủng thỉnh bước một dưới rặng xoan đỏ ối. Cảnh hoàng hôn như ngụ một vẻ buồn man mác. Các cô yên lặng đi. Bỗng Tuyết cất giọng nhẹ nhàng:
    - Các chị ạ. Em không muốn làm phiền ḷng ba em. Chứ em biết trước thế nào em cũng trượt.
    Mai ngạc nhiên:
    - Ḱa! Sao chị bảo: hai tính đúng cả?
    Tuyết cười tươi như hoa:
    - Vâng , đúng cả thực. Nhưng mà hỏng ngay từ bài đích tê rồi c̣n đâu.
    Nga không tin, bẻ lại:
    - Chị lại nói thế chứ khi nào chị trượt về đích tê. ở trường chị vẫn bắt nhất đấy nhé. Chả có lẽ.
    Tuyết vẫn giữ nụ cười tươi tắn:
    - ấy thế mà thực mới chết chứ.
    - Không em nói thực đấy, hai chị ạ. Em tính nhẩm đă thấy mất tới năm phốt rồi. Chưa kể những phốt lơ đễnh. Mà... các chị đă biết, em vẫn bị cô Giáo và ba em trách mắng luôn về tội đăng trí.
    Mai và Nga yên lặng đi và cũng tin là Tuyết nói thật. Các cô đến nhà vuông ngồi tựa lan can ngắm cảnh. Mặt trời lặn hẳn. Cảnh vật từ màu tím đă đổi sang màu đen thẫm dưới bầu trời lam tối. Đèn điện các phố bật sáng. Trên mặt sông mờ mịt, những điểm sáng trong các khoang thuyền lập ḷe như đom đóm. Tuyết thở dài. Một vẻ buồn thoáng trên khuôn mặt trái xoan:
    - Em chỉ thương hại em. Chắc ba em sẽ buồn. Ba em thương yêu em lắm cơ hai chị ạ. Tuy ba em thường gắt gỏng mắng nhiếc mỗi khi ba em săn sóc đến sự học của em.
    Luồng gió mát từ mặt sông thoảng qua. Những sợi tóc và tà áo mỏng của ba cô lay động. Tuyết ngừng chốc lát rồi nói tiếp:
    - Học tài thi phận, chẳng đỗ khoa này th́ khoa sau, nên em cũng chẳng lấy thế làm buồn. Nhưng, hai chị ạ... Em sẽ buồn... buồn lắm, nếu ba em buồn v́ em. Vậy hai chị cũng v́ em mà nói với ba hai chị cố khuyên giải ba em. Ba em vui vẻ th́ em cũng vui vẻ - Tuyết cười nụ - chẳng vui vẻ thỏa măn được như hai chị th́ cũng vui vẻ được như thường, như thường.
    Tuyết vẫn giữ giọng khôi hài, giọng sở trường luôn luôn theo liền sau nụ cười tươi như hoa mới nở của Tuyết.

    Rút trong tập truyện ngắn Truyện quê,
    Nxb. Lượm lúa vàng, Hà Nội, 1942
    ____________________ ____________________
    Last edited by Vân Nương; 18-11-2012 at 10:28 AM.

  7. #1327
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    "Sao y bản chánh"

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Tội nghiệp cho đôi mắt mơ...huyền !



    Vân Nương ui , làm ơn làm phước , mỗi khi xuống hàng qua mệnh đề mới ,làm ơn bỏ cách một hàng .

    VN xuống hàng mà chữ vẫn liền tù t́ với hàng trên , TG nh́n thấy một chùm chữ , hoa cả mắt .

    Tội nghiệp cho đôi mắt mơ...huyền này lắm , VN ui !

    Tigon
    Úi giời ôi. "Sao y bản chánh" mà lại.
    Phải giữ "nguyên văn" cả cách không viết hoa đầu giòng
    để độc giả "thưởng thức" văn chương cuả tác giả đấy.
    Thank you đã đánh tíêng trống đúng ý.
    Tác giả hình như bị kẹt lại VN, cho nên bị ảnh hưởng môi trường.

  8. #1328
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Úi giời ôi. "Sao y bản chánh" mà lại.
    Phải giữ "nguyên văn" cả cách không viết hoa đầu giòng
    để độc giả "thưởng thức" văn chương cuả tác giả đấy.
    Thank you đã đánh tíêng trống đúng ý.
    Tác giả hình như bị kẹt lại VN, cho nên bị ảnh hưởng môi trường.
    Có đọc được đâu mà " thưởng thức " , chữ dính chùm , làm hoa cả mắt .

    Ư ḿnh nói là như thế này ( Thí dụ trong bài về " Phở " )

    Hiện nay Phở 2000 đă đăng bộ độc quyền nhăn hiệu trong nước và ở nước ngoài. Dự trù là nay mai Phở 2000 sẽ có những tiệm đầu tiên ở Tân Gia Ba, Hương Cảng, và ở cả bên Mỹ nữa.
    Một hệ thống phở tầm cỡ như thế mới xứng đáng đón tiếp cha con ông Lin-Tơn. Cha con vô tiệm th́ dân chúng lại tụ tập đón chờ bên ngoài, chờ ổng ăn xong đi ra để được... bắt tay! Trong đám đông có 3 thiếu nữ xinh tươi, bận đồ vía như ngày hội, là Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Kim Oanh, và Vũ Phương Lan, xôn xao bàn tán chỉ trỏ. Từ dưới đường, người ta có thể thấy rơ bố con ông Clinton ngồi ăn tại một cái bàn gần cửa sổ. Các cô cho biết từ 8g30 phút sáng đă đứng đợi ở phía Ṭa Đô Chánh cũ, v́ theo chương tŕnh Tổng thống Clinton sẽ ghé đây để gặp các nhà doanh nghiệp Mỹ gốc Việt, nhưng các cô không biết là buổi chiều mới đến mục đó. Cô Phương Lan xuưt xoa:
    “Bọn em cố đến sớm, xếp hàng đầu tiên sát hàng rào, hy vọng sẽ được bắt tay... “Anh Bill” (?)”.
    Ối dzời! "Anh Biu" đào hoa mà ở lại Sài G̣n ít ngày nữa th́ cô Phương Lan cũng như khối cô gái Sài G̣n khác sẵn sàng làm những "Monica made in Saigon" ngay thôi! Sau một tiếng đồng hồ ăn uống, anh Biu ra cảng Tân Thuận để gặp gỡ một số nhà doanh nghiệp Mỹ. Ngay sau khi ảnh đi khỏi, không khí tiệm Phở 2000 nhộn nhịp, tưng bừng quá cỡ, cứ là vui c̣n hơn Tết. Bà chủ Nancy Le (họ Lê) là Việt kiều Los Angeles, về làm ăn ở Sài G̣n từ 5 năm trước đây. Bà đă mở 2 tiệm phở, và Phở 2000 là tiệm thứ 3 mới mở được 1 năm. Phở của bà có đặc tính là nấu bằng nước lọc tinh khiết, các loại rau được rửa và sắp xếp từng lá một. Bà sung sướng khoe là ông Lin-Tơn đă ăn 2 tô phở - 1 tô chín và 1 tô phở gà không lấy da (đă được dặn ḍ trước) và khen ngon lắm, "gút" lắm. Ổng c̣n uống hết ly sinh tố xoài, ly cà phê sữa đá, và chai nước suối. Bà cho biết cà phê phải pha loăng và nhiều sữa, v́ cà phê kiểu VN rất "nặng" đối với người Mỹ. Bà hớn hở khoe tiếp:
    “Chính tôi nấu phở cho ông ấy ăn!”
    Cô Trương Thị Phương Hà, kế toán trưởng của tiệm, hứng phấn nói là sẽ giữ lại từ cái ghế ông Clinton đă ngồi, những cái tô, ly, muỗng nĩa, đũa ông đă sử dụng, để trưng bày trong một tủ kính. Cô hănh diện:
    “Em sẽ đề nghị bà chủ viết hàng chữ là “Nơi đây Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đă đến ăn phở, và đây là những vật dụng Ngài đă dùng...”
    C̣n cô Hoàng Kim Vân, 22 tuổi, tốt nghiệp Đại học Tin học Thành phố Nam Định, kiếm việc không ra, chỉ mới vào Sài G̣n làm tại tiệm phở này 3 ngày nên chưa có bảng tên, phải đeo bảng tên của cô Chi làm ca chiều. Cô nói cô là người may mắn nhất, v́ mới vào làm đă được bắt tay Tổng thống Mỹ! Cô tỏ vẻ xúc động:
    “Sẽ chẳng bao giờ cháu được niềm vinh hạnh như vậy trong suốt đời cháu, dù là với vị nguyên thủ nước nào”.
    Trên hai chục nhân viên trong tiệm đều vui sướng, măn nguyện, dù họ rất mệt mỏi v́ căng thẳng. Hơn 1 tiếng đồng hồ bố con ông Lin-Tơn ngồi trong tiệm đă tạo không khí căng thẳng, lo âu cho toàn thể nhân viên, v́ chỉ sợ có những sơ sót. Bà chủ cho biết đă tăng cường thêm người từ ca chiều lên, nên một số nhân viên phải làm việc liên tục 2 ca. Bà tỏ ra hào phóng:
    “Tôi sẽ bồi dưỡng cho anh chị em nhân viên. Cả đời tôi biết bao giờ mới lại được đón tiếp một vị nguyên thủ Hoa Kỳ vào cửa tiệm của ḿnh”.
    Thế là Phở 2000 đă đi vào lịch sử! Trong tương lai gần, ông Lin-Tơn có thèm phở th́ sẽ có thể ăn Phở 2000, biết đâu lại mở ở Nữu Ước, là nơi mà ổng mới mua nhà và bả có Văn pḥng Nghị Sĩ.
    Làm một tô phở tỉnh người, rồi tán dóc về phở - nói theo kiểu văn chương báo chí Sài G̣n là "tản mạn phở" hoặc "một thoáng phở", rồi về viết một "lá thư phở" gởi bạn hiền, thấy con người hân hoan thơ thới ǵ đâu!

    NGƯỜI TÂN ĐỊNH.
    Ḿnh chỉ cần để cách một gịng khi tác giả xuống hàng :


    Hiện nay Phở 2000 đă đăng bộ độc quyền nhăn hiệu trong nước và ở nước ngoài. Dự trù là nay mai Phở 2000 sẽ có những tiệm đầu tiên ở Tân Gia Ba, Hương Cảng, và ở cả bên Mỹ nữa.

    Một hệ thống phở tầm cỡ như thế mới xứng đáng đón tiếp cha con ông Lin-Tơn. Cha con vô tiệm th́ dân chúng lại tụ tập đón chờ bên ngoài, chờ ổng ăn xong đi ra để được... bắt tay!

    Trong đám đông có 3 thiếu nữ xinh tươi, bận đồ vía như ngày hội, là Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Kim Oanh, và Vũ Phương Lan, xôn xao bàn tán chỉ trỏ. Từ dưới đường, người ta có thể thấy rơ bố con ông Clinton ngồi ăn tại một cái bàn gần cửa sổ. Các cô cho biết từ 8g30 phút sáng đă đứng đợi ở phía Ṭa Đô Chánh cũ, v́ theo chương tŕnh Tổng thống Clinton sẽ ghé đây để gặp các nhà doanh nghiệp Mỹ gốc Việt, nhưng các cô không biết là buổi chiều mới đến mục đó. Cô Phương Lan xuưt xoa:

    “Bọn em cố đến sớm, xếp hàng đầu tiên sát hàng rào, hy vọng sẽ được bắt tay... “Anh Bill” (?)”.

    Ối dzời! "Anh Biu" đào hoa mà ở lại Sài G̣n ít ngày nữa th́ cô Phương Lan cũng như khối cô gái Sài G̣n khác sẵn sàng làm những "Monica made in Saigon" ngay thôi! Sau một tiếng đồng hồ ăn uống, anh Biu ra cảng Tân Thuận để gặp gỡ một số nhà doanh nghiệp Mỹ.

    Ngay sau khi ảnh đi khỏi, không khí tiệm Phở 2000 nhộn nhịp, tưng bừng quá cỡ, cứ là vui c̣n hơn Tết. Bà chủ Nancy Le (họ Lê) là Việt kiều Los Angeles, về làm ăn ở Sài G̣n từ 5 năm trước đây. Bà đă mở 2 tiệm phở, và Phở 2000 là tiệm thứ 3 mới mở được 1 năm. Phở của bà có đặc tính là nấu bằng nước lọc tinh khiết, các loại rau được rửa và sắp xếp từng lá một. Bà sung sướng khoe là ông Lin-Tơn đă ăn 2 tô phở - 1 tô chín và 1 tô phở gà không lấy da (đă được dặn ḍ trước) và khen ngon lắm, "gút" lắm. Ổng c̣n uống hết ly sinh tố xoài, ly cà phê sữa đá, và chai nước suối. Bà cho biết cà phê phải pha loăng và nhiều sữa, v́ cà phê kiểu VN rất "nặng" đối với người Mỹ. Bà hớn hở khoe tiếp:

    “Chính tôi nấu phở cho ông ấy ăn!”

    Cô Trương Thị Phương Hà, kế toán trưởng của tiệm, hứng phấn nói là sẽ giữ lại từ cái ghế ông Clinton đă ngồi, những cái tô, ly, muỗng nĩa, đũa ông đă sử dụng, để trưng bày trong một tủ kính.

    Cô hănh diện:

    “Em sẽ đề nghị bà chủ viết hàng chữ là “Nơi đây Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đă đến ăn phở, và đây là những vật dụng Ngài đă dùng...”

    C̣n cô Hoàng Kim Vân, 22 tuổi, tốt nghiệp Đại học Tin học Thành phố Nam Định, kiếm việc không ra, chỉ mới vào Sài G̣n làm tại tiệm phở này 3 ngày nên chưa có bảng tên, phải đeo bảng tên của cô Chi làm ca chiều. Cô nói cô là người may mắn nhất, v́ mới vào làm đă được bắt tay Tổng thống Mỹ! Cô tỏ vẻ xúc động:

    “Sẽ chẳng bao giờ cháu được niềm vinh hạnh như vậy trong suốt đời cháu, dù là với vị nguyên thủ nước nào”.

    Trên hai chục nhân viên trong tiệm đều vui sướng, măn nguyện, dù họ rất mệt mỏi v́ căng thẳng. Hơn 1 tiếng đồng hồ bố con ông Lin-Tơn ngồi trong tiệm đă tạo không khí căng thẳng, lo âu cho toàn thể nhân viên, v́ chỉ sợ có những sơ sót. Bà chủ cho biết đă tăng cường thêm người từ ca chiều lên, nên một số nhân viên phải làm việc liên tục 2 ca. Bà tỏ ra hào phóng:

    “Tôi sẽ bồi dưỡng cho anh chị em nhân viên. Cả đời tôi biết bao giờ mới lại được đón tiếp một vị nguyên thủ Hoa Kỳ vào cửa tiệm của ḿnh”.

    Thế là Phở 2000 đă đi vào lịch sử! Trong tương lai gần, ông Lin-Tơn có thèm phở th́ sẽ có thể ăn Phở 2000, biết đâu lại mở ở Nữu Ước, là nơi mà ổng mới mua nhà và bả có Văn pḥng Nghị Sĩ.

    Làm một tô phở tỉnh người, rồi tán dóc về phở - nói theo kiểu văn chương báo chí Sài G̣n là "tản mạn phở" hoặc "một thoáng phở", rồi về viết một "lá thư phở" gởi bạn hiền, thấy con người hân hoan thơ thới ǵ đâu!

    NGƯỜI TÂN ĐỊNH.


    *****

    Làm như trên th́ mất công một chút , nhưng con mắt sẽ thoải mái hơn khi xem

    Nói th́ nói vậy , chứ tuỳ ư thích của quư thân hữu , góp bài vở là quư hoá lắm rồi

    Tigon

  9. #1329
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Làm ơn xem cho tới hàng cuối cùng ...





    Con ǵ đây ?




    Con Ruồi



    Con ruồi nhỏ, nhỏ xíu. Vậy mà cái nhỏ xíu đó đôi khi lại là nguyên nhân của những việc tày đ́nh.

    Rất có thể hai vợ chồng đâm đơn ra ṭa ly dị nhau chỉ bởi một con ruồi. Ai mà lường trước được những việc kỳ cục đó!

    Tôi ốm. Điều đó vẫn thỉnh thoảng xảy ra cho những người khỏe mạnh. Và vợ tôi pha cho tôi một ly sữa. Tôi nốc một hơi cạn đến nửa ly và phát hiện ra trong ly có một con ruồi. Con ruồi đen bập bềnh trong ly sữa trắng, "đẹp" kinh khủng!

    Thế là mọi chuyện bắt đầu.

    Tôi vốn rất kỵ ruồi, cũng như gián, chuột, nói chung là kỵ tất thảy các thứ dơ bẩn đó. Tối đang nằm mà nghe tiếng chuột ḅ sột soạt trong bếp là tôi không tài nào nhắm mắt được. Thế nào tôi cũng vùng dậy lùng sục, đuổi đánh cho kỳ được. Bằng không th́ cứ gọi là thức trắng đêm.

    Vậy mà bây giờ, một trong những thứ tôi sợ nhất lại nhảy tót vào ly sữa tôi đang uống, và đă uống, nói trắng ra là nhảy tót vào mồm tôi. Biết đâu ngoài con ruồi chết tiệt trong ly kia, tôi lại chẳng đă nuốt một con khác vào bụng. Mới nghĩ đến đó, tôi đă phát nôn.

    Thấy tôi khạc nhổ luôn mồm, vợ tôi bước lại, lo lắng hỏi:

    - Sao vậy anh?

    Tôi hất đầu về phía ly sữa đặt trên bàn:

    - Có người chết trôi kia ḱa!

    Vợ tôi cầm ly sữa lên:

    - Chết rồi! Ở đâu vậy cà?

    - C̣n ở đâu ra nữa! - Tôi nhấm nhẳng - Chứ không phải em nhặt con ruồi bỏ vào ly cho anh à!

    Vợ tôi nhăn mặt:

    - Anh đừng có nói oan cho em! Chắc là nó mới sa vào!

    - Hừ, mới sa hay sa từ hồi nào, có trời mà biết!

    V́ tôi đang ốm nên vợ tôi không muốn căi cọ, cô ta nhận lỗi:

    - Chắc là do em bất cẩn. Thôi để em pha cho anh ly khác.

    Tôi vẫn chưa nguôi giận:

    - Em có pha ly khác th́ anh cũng đă nuốt con ruồi vào bụng rồi!

    Vợ tôi trố mắt:

    - Nó c̣n trong ly kia mà!

    - Nhưng mà có tới hai con lận. Anh uống một con rồi.

    - Anh thấy sao anh c̣n uống?

    - Ai mà thấy!

    - Không thấy sao anh biết có hai con?

    Tôi tặc lưỡi:

    - Sao lại không biết? Uống vô khỏi cổ họng, nghe nó cộm cộm là biết liền.

    Vợ tôi bán tính bán nghi. Nhưng v́ tôi đang ốm, một lần nữa cô ta sẵn sàng nhận khuyết điểm:

    - Thôi, lỗi là do em bất cẩn! Để em...

    Tôi là tôi chúa ghét cái kiểu nhận lỗi dễ dàng như vậy. Do đó, tôi nóng nảy cắt ngang:

    - Hừ, bất cẩn, bất cẩn! Sao mà em cứ bất cẩn cả đời vậy?

    Vợ tôi giật ḿnh:

    - Anh bảo sao? Em làm ǵ mà anh gọi là bất cẩn cả đời?

    - Chứ không phải sao?

    - Không phải!

    À, lại c̣n bướng bỉnh! Tôi nheo mắt:

    - Chứ hôm trước ai ủi cháy cái quần của anh?

    - Th́ có làm phải có sai sót chứ? Anh giỏi sao anh chẳng ủi lấy mà cứ đùn cho em!

    - Ái chà chà, cô nói với chồng cô bằng cái giọng như thế hả? Cô nói với người ốm như thế hả? Cô bảo tôi lười chảy thây chứ ǵ? Cô so sánh tôi với khúc gỗ phải không? Ái chà chà...

    Thấy tôi kết tội ghê quá, vợ tôi hoang mang:

    - Em đâu có nói vậy!

    - Không nói th́ cũng như nói! Cô tưởng cô giỏi lắm phỏng? Thế tháng vừa rồi ai làm cháy một lúc hai cái bóng đèn, tháng trước nữa ai phơi quần áo bị đánh cắp mà không hay? Cô trả lời xem!

    Vợ tôi nhún vai:

    - Anh lôi những chuyện cổ tích ấy ra làm ǵ? Hừ, anh làm như anh không bất cẩn bao giờ vậy! Anh có muốn tôi kể ra không? Tháng trước ai mở ṿi nước quên tắt để cho nước chảy ngập nhà? Anh hay tôi? Rồi trước đó nữa, ai làm mất ch́a khóa tủ, phải cạy cửa ra mới lấy được đồ đạc?

    Tôi khoát tay:

    - Nhưng đó là những chuyện nhỏ nhặt! C̣n cô, năm ngoái cô lấy mấy triệu cho bạn bè mượn bị nó gạt mất, sao cô không kể luôn ra?

    - Chứ c̣n anh, sao anh không kể chuyện anh đi coi đá gà bị mất xe? Rồi năm ngoái, ai nhậu xỉn bị giật mất điện thoại?

    Cứ như thế, như có ma xui quỉ khiến, hai vợ chồng thi nhau lôi tuột những chuyện đời xửa đời xưa của nhau ra và thay nhau lên án đối phương, không làm sao dừng lại được. Tôi quên phắt là tôi đang ốm. Vợ tôi cũng vậy. Chúng tôi mải mê vận dụng trí nhớ vào việc lùng sục những khuyết điểm tầng tầng lớp lớp của nhau.

    Và thật lạ lùng, có những chuyện tưởng đă ch́m lấp từ lâu dưới bụi thời gian, tưởng không tài nào nhớ nổi, thế mà bây giờ chúng lại hiện về rơ mồn một và chen nhau tuôn ra cửa miệng. Từ việc tôi ngủ quên tắt tv đến việc vợ tôi mua phải cá ươn, từ việc tôi bỏ đi chơi ba ngày liền không về nhà đến việc vợ tôi đi dự sinh nhật bạn đến mười hai giờ khuya v.v..., chúng tôi thẳng tay quậy đục ngầu quá khứ của nhau và vẽ lên trước mặt ḿnh một bức tranh khủng khiếp về đối tượng.

    Trời ơi! Thế mà trước nay tôi vẫn sống chung với con người tệ hại đó! Thật không thể tưởng tượng nổi! Tôi cay đắng nhủ thầm và bùng dậy quyết tâm phá vỡ cuộc sống đen tối đó. Tôi đập tay xuống bàn, kết thúc cuộc tranh căi:

    - Thôi, tra khảo hành hạ nhau thế đủ rồi! Tóm lại là tôi hiểu rằng tôi không thể sống chung với cô được nữa! Tôi ngán đến tận cổ rồi!

    Vợ tôi lạnh lùng:

    - Tùy anh!

    Câu đáp cộc lốc của vợ không khác ǵ dầu đổ vào lửa. Tôi nghiến răng:

    - Được rồi! Cô chờ đấy! Tôi làm đơn xin ly hôn ngay bây giờ!

    Tôi lập tức ngồi vào bàn và bắt đầu viết đơn. Ng̣i bút chạy nhoáng nhoàng trên giấy với tốc độ 100km/giờ.

    Viết và kư tên ḿnh xong, tôi đẩy tờ đơn đến trước mặt vợ. Cô ta cầm bút kư rẹt một cái, thậm chí không thèm liếc qua xem tờ đơn viết những ǵ.

    Thế là xong! Tôi tặc lưỡi và thở ra, không hiểu là thở phào hay thở dài. Cuộc đời cứ như xi-nê-ma, nhưng biết làm thế nào được!

    Kư tên xong, vợ tôi đứng lên và cầm lấy ly sữa.

    - Cô định làm ǵ đấy?

    - Đem đổ đi chứ làm ǵ!

    - Không được! Để ly sữa đấy cho tôi! Tôi phải vớt con ruồi ra, gói lại, đem đến ṭa án làm bằng cớ!

    Đặt ly sữa xuống bàn, vợ tôi lẳng lặng đi vào pḥng ngủ, đóng sập cửa lại.

    Trong khi đó, tôi h́ hục lấy muỗng vớt con ruồi ra.

    Tôi ngắm con ruồi nằm bẹp dí trên đầu muỗng và có cảm giác là lạ.

    Tôi đưa con ruồi lên sát mắt, lấy tay khảy nhẹ và điếng hồn nhận ra đó là một mẩu lá trà.

    Tác Giả : Nguyễn Nhật Ánh

    ( Nhặt từ trên mạng )


    * Ai dám nói là những chuyện như trên không có thật ?

    Tigon

  10. #1330
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ;.. mắt mơ huyền hay mắt yếu..

    Đọc tin mắt của t/v Tigon bị mơ huyền!!... thôi th́ tuổi đă cao.. đôi mắt cũng yếu kém đi chứ đâu c̣n như thời thanh xuân đôi tám. Xin hỏi ;
    1/ tv Tigon đă đi khám mắt chưa ?? đo thị lực chưa ?? c̣n nhăn sĩ(opthos) nói sao ?? hay chỉ thích bán kiếng !!
    2/ nmq có chút mẹo nhỏ ; nếu là tuổi già, mắt bị "lăo hoá"..
    nmq thường ngày nhỏ dung dịch làm trơn(lubrificant) mỗi khi cảm thấy cộm rát..; thí dụ Murine để tránh bào ṃn thuỷ tinh thể v́ mắt bị khô rát.. Sáng/tối đều rửa mắt bằng nước muối pha loăng.. sau đó nhỏ lubrificant..
    Chế độ ẩm thực; ăn rau quả nhiều hơn, nhất là rau lá xanh... tránh ăn rau muống ( rau muống hay sanh chứng "mộng thịt/cườm" che mờ một khoảng trên retina.
    Chế độ nghỉ dưỡng... không ngồi net quá 60 phút,nên đứng dậy đi làm việc khác ít phút.. cần có thời gian cho focus điều tiết, thay đổi khoảng cách vật nh́n xa/gần.. và thay đổi độ sáng... bảo vệ được tầm nh́n và độ nh́n. Ra nắng chói nên đeo kiếng mát để giảm bớt độ hoại tử của X-Ray...
    Giữ giấc ngủ đủ khoảng tám(8) giờ nằm trên giường, nếu khó ngủ, nên t́m đến giáo lư..
    giáo lư làm bừng sáng tâm thức... sẽ cảm thấy an tâm.. dễ dàng cho giấc ngủ.
    Gơ ra th́ nhiều điều, chứ thật sự đều là những điều thông thường.
    Nhân dịp này cũng mong quí vị Thiện tri thức góp ư để quí vị bô lăo.. vui nhập Diễn đàn góp thêm kinh nghiệm.. vừa vui.. vừa ích lợi cho bản thân.
    nmq gơ đôi hàng thô thiển, xin cảm ơn sự tiếp tay, duy tŕ.. Thân./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •