Page 196 of 304 FirstFirst ... 96146186192193194195196197198199200206246296 ... LastLast
Results 1,951 to 1,960 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1951
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHUYỆN QUỲNH LƯU XƯA VÀ NAY :

    Quỳnh Lưu, tiếng thét vỡ

    Bảo Giang10/1/2016


    Sau ngày di cư, tôi lớn lên từ cơm gạo miền nam. Ở đó, dù có đi đến bất cứ nơi đâu. Từ rừng hoang núi thẳm đến sông ng̣i, biển cả hay giữa đô thị, phố xá, tôi như nhiều người, vẫn nhớ về đất bắc. Hơn thế, đều ước mong có hoà b́nh để được về sống, về thăm lại nơi ḿnh đă cất tiếng khóc chào đời. Rủi thay, ước mong chẳng đến. Tệ hơn, đất nước lại rơi vào tay Việt cộng. Từ đó, dù nhớ, dù vấn vương, tôi chưa một lần trở về chốn xưa. Tuy thế, quê hương vẫn không bao giờ là một mờ khuất, xa lạ. Trái lại, thật gần gũi. Gần như hơi thở, như cuộc sống của ḿnh.

    Đất bắc trong tôi là thế. Niềm vương không bao giờ dứt. Quỳnh Lưu cũng chẳng là xa lạ, dù tôi chỉ được nghe và biết về Quỳnh Lưu khi đến trường và qua sách báo. Vậy mà Quỳnh Lưu đă chiếm lấy tôi. Hơn thế, chiếm lấy cả hơi thở trong tâm hồn Việt Nam!

    … Trời Hà Nội mưa rơi lất phất,

    Bước chân người mờ khuất Sơn Tây.

    Quỳnh Lưu giữa chốn trùng vây,

    Nước non chẳng mất một bầy chim khôn!

    (T́nh Nước)

    1. Quỳnh Lưu và cuộc nổi dậy năm 1956.

    Ai cũng biết, cuộc nổi dậy của đồng bào Quỳnh Lưu, Nghệ An, vào năm 1956 là một cuộc đấu tranh đẫm máu chống lại chính sách cai trị dă man, tàn bạo nếu như không muốn nói là bất lương, vô đạo của tập đoàn CS Hồ chí Minh. Trong đó, sách lược Cải Cách Ruộng Đất với khẩu hiệu “Trí Phú Địa Hào, đào tận gốc trốc tận rễ” do Hồ chí Minh tung ra đă là nguyên nhân chính yếu làm bùng nổ cơn phẫn nộ trong chết chóc của người dân. Đó cũng chính là lư do, đến nay chẳng c̣n ai trong chúng ta chưa nghe về cuộc “đứng dậy” của nông dân Quỳnh Lưu diễn ra vào tháng 11/1956.

    Sách vở c̣n ghi, sau khi chiếm được miền bắc, HCM đă phóng tay mở cuộc gọi là “Cải Cách Ruộng Đất”. Đó là một cuộc cải cách đẫm máu Việt Nam theo chỉ đạo của Trung cộng. Kết qủa, sau hơn hai năm thi hành nó buộc phải ngưng lại nửa vời v́ sự phản kháng mănh liệt cuả người dân. Tuy bị ngưng lại nửa vời, cuộc đấu tố mà HCM công bố là “long trời lở dất” cũng đă đem đến cái chết cho hơn 172000 ngàn người dân Việt Nam. Họ bị giết bằng muôn thứ cực h́nh khác nhau. Người bị chém đầu, kẻ bị bắn. Lại có người bị treo ngược lên xà nhà, bị đánh đập, tra tấn, bị vất trong chuồng trâu, chuồng ḅ, nơi nhà xí của Ủy Ban hành chánh, mà chết. Họ chết trong tang thương, không một áo quan, không một vành khăn tang. Chỉ có tiếng khóc nghẹn ngất trời!!

    Những tiếng khóc uất nghẹn này bắt đầu bộc phát từ đường dao mă tấu của Hồ chí Minh riêng tặng cho bà Nguyễn thị Năm, một người đă bỏ ra hàng trăm lượng vàng trợ giúp kháng chiến chống Pháp! Kết qủa, xác của bà được CS gói trong một cái áo quan, mô tả là “ Mua áo quan được th́ không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên miệng cỗ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô “ Chết c̣n ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông nông dân không này”. Nghe xương kêu răng rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy là thương địa chủ. Cuối cùng bà ta cũng lọt vào, nằm vẹo vọ như con rối gẫy vậy…. ,”( Đèn Cù, Trần Đĩnh). Riêng Hồ chí Minh nhờ đó mà ngoi lên với tiếng tăm bắt đầu lừng lẫy!

    Rơ ràng, đoạn tường thuật này chẳng đem lại một chút niềm vui, hay vinh dự nào cho tập đoàn Việt cộng. Trái lại, nó trở thành bản án cho những kẻ liên can đến việc giết bà. Trước đây, báo chí, sách vở chính thống của nhà nước Việt cộng, do chính những quan chức lớn nhất đều viết, đều xác nhận cái chết của bà không có liên hệ đến HCM. Hơn thế, c̣n vẽ ra h́nh ảnh “HCM muốn cứu cũng đành bó tay v́ người kết luận là do quan cán Trung cộng”. (Hoàng Tùng)

    Nay, dưới ng̣i bút của chính người viết bài tựng thuật vụ án lúc bấy giờ để làm đề mục phát động cho phong trào đấu tố, hẳn nhiên là một soi sáng cho công luân. Trần Đĩnh kể “ Để có phát pháo mở đầu cuộc cải cách ruộng đất, Trường Chinh (Đặng xuân Khu) chỉ thị báo Nhân Dân tường thuật vụ đấu Nguyễn thị Năm- Cát hanh Long. Tôi nhận nhiệm vụ “ (Đèn Cù ). Chuyện “ phát pháo mở đầu” này tưởng là vĩnh viễn trong mộ tối không một ai hay biết. Nay, Trần Đĩnh đă v́ tiếng nói của người, của Công Lư, của Lương Tâm, chính thức công khai sự việc tại chỗ khi xử bà Nguyễn thị Năm là: “ Cụ Hồ bịt râu đến dự một buổi và Trường Chinh th́ đeo kính râm suốt” ( Đèn Cù).

    Thử hỏi xem, sự việc “ Cụ Hồ bịt râu đến dự một buổi và Trường Chinh th́ đeo kính râm suốt” có ư nghĩa ǵ? Có phải tác gỉa chỉ cho chúng ta thấy ư chí giết người của Hồ chí Minh là không thể ngăn cản và cũng vô cùng độc ác, tàn bạo bất lương không? Gọi là bất lương v́ trước đó, Y đă viết bài vu cáo tội chứng “địa chủ ác ghê” để làm nền, định hướng cho cuộc đấu tố này. Nay Y c̣n đích thân “bịt râu che mặt” đến dự khán, chẳng lẽ là t́nh cờ ư? Hỏi xem, có một kẻ nào dám làm khác với ư định giết người của HCM trong khi Y che mặt đứng nh́n hay không?

    Thử hỏi xem, một ân nhân vĩ đại của chính Hồ chí Minh và của nhiều nhân vật chóp bu trong hàng ngũ CS như Trường Chinh, Phạm văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Lê đức Thọ, Lê thanh Nghị… mà chúng đối xử như thế, người dân Việt sẽ ra sao? Câu trả lời xem ra có sẵn đây. Chuyện có hàng trăm ngàn gia đ́nh phải lao đao khi bị liệt vào danh sách “ Trí phú địa hào”, bị đấu tố tại chỗ chẳng có ǵ là lạ. Trường hợp, nếu có người thoát chết v́ chưa đạt tiêu chuẩn có năm ba sào ruộng và dàn trâu cày, được đưa đi cải tạo ở Cao Bắc Lạng phải được coi là ngoài ư muốn của “bác, đảng” mà thôi!

    Chuyện là thế, 60 năm đă trôi qua, CS vẫn không dám công bố danh sách chính xác về tổng số người đă bị chúng giết hay bị đưa đi lao động khổ sai. Người ta chỉ ghi nhận được con số nổi là 172000 người đă bị giết. Trong số đó có nhiều sỹ quan, công chức và binh lính đă theo Việt Minh kháng Pháp. Điều này cho thấy, Cộng sản là kẻ đă tạo nên một vết thương không bao giờ có thể lành trên phần đất này. Đó cũng là lư do gải thích tại sao giữa lúc Hồ chí Minh say máu giết ngừơi trong mùa đấu tố. Cuộc nổi dậy của nông dân Quỳnh Lưu, Nghệ An đă nổ ra. Nổ ra như một mốc điểm bất ngờ, đặc biệt, đầy ư nghĩa.

    Trước hết, Nghệ An thường được cho là quê quán của Hồ Quang cũng gọi là Hồ chí Minh. Tuy nhiên, thay v́ “ vinh quy bái tổ”, Hồ chí Minh dùng đà đao “ đă chi thị cho các sư đoàn Nam Bộ Tập Kết vào cuộc đàn áp, giết và đày ải hơn 6.000 nông dân Qùnh Lưu. Đồng thời, bưng kín mọi tin tức liên quan đến cuộc nổi dậy này”. Với khẩu lệnh này, CS đă dập tắt ngọn lửu nổi dậy ở Quỳnh Lưu, nhưng cho đến nay vẫn không có con số chính thức về số thương vong của dân chúng trong cuộc Nông Dân nổi dậy ở Quỳnh Lưu. Thay vào đó, chỉ có kết toán ngoài lề số người bị CS giết là hơn 1000!

    2. Tại sao Quỳnh Lưu lại bị tàn sát?


    Câu chuyện Quỳnh Lưu bị tàn sát được bắt đầu bằng một lư do rất đơn giản. Toàn thể nhân dân thuộc tỉnh Nghệ An, gồm đủ mọi thành phần giai cấp ở các xă Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Đức, Diễn Đông, Diễn Nguyên, Minh Châu, Đức Vinh, Hồng Thăng, Đại Gia, Yên Trung đă tham gia vào một đại hội tố cáo chính sách cai trị tàn ác của CS. Trong đó, phản kháng “cải cách ruộng đất” là một đích điểm. Để phát động phong trào phản kháng, người dân trong vùng đă tổ chức một đại hội. Trong đại hội, Ban Tổ Chức c̣n mời cán bộ cấp tỉnh, huyện trong vùng đến tham dự hội nghị và chứng kiến tinh thần tranh đấu cho Tự Do của người dân. Kết quả, Hội Nghị đă đưa ra những yêu cầu sau:

    -“Yêu cầu trả lại cho chúng tôi những vị linh mục chánh sở và tất cả những vị giáo sĩ bị bắt bớ giam cầm.

    - Yêu cầu trả lại cho chúng tôi xác các vị linh mục đă bị hành quyết và của những vị đă bị thủ tiêu.

    - Yêu cầu trả lại những tài sản của địa phận, của thánh đường, của Đức Mẹ đă bị chính quyền tịch thu hoặc xung công.

    - Yêu cầu đền bồi thanh danh của các giáo sĩ đă bị nhục mạ và danh dự của các giáo hữu đă bị vu khống.”

    Để trả lời cho công nghị, “dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, cảnh tượng bi hùng đă diễn ra ở một trận địa giữa 10.000 nông dân và 2 ṿng trong ngoài đầy những công an và bộ đội. Tờ mờ sáng ngày 11/11/1956, các bà mẹ đă đánh trống, mơ kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu Xă Diễn Châu. Có đến hơn 30.000 nông dân kéo đến vây phía ngoài 2 trung đoàn chính quy của CS, trở thành một ṿng bao vây thứ tư. Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, quá mau, đă đi ra ngoài sự tiên liệu của cả 2 bên” (Cam Ninh). Trong t́nh thế này, CS đă t́m cách liên lạc với Giám mục Trần Hữu Đức, cậy nhờ ông giúp ổn định lại t́nh h́nh. Tuy nhiên, Ngài đă trả lời: “Tôi không biết về vấn đề chính trị, v́ tôi là một nhà tu hành”. Kết qủa, bạo động đă xảy ra. Tiếng súng và lựu đạn nổ vang trời, từng cuộn khói dâng cao như đưa người vào một cuộc chinh chiến lớn với khát vọng chưa dừng.

    Đến ngày 13/11/1956, một cuộc biểu t́nh tuần hành khắp phố với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào Nghệ An nổ ra. Từ đây, bài hát “Quỳnh Lưu Khởi Nghĩa” như ư chí của đồng bào vang lên và truyền đi khắp nơi. Ḥa với những đợt trống, mơ vang rền trong trời đất, tiếng người ngân vang theo nhịp bước không rời:

    “Anh đi giết giặc lập công.

    Con thơ em gửi mẹ bồng

    Để theo anh ra tiền tuyến

    Tiêu diệt đảng cờ Hồng

    Ngày mai ta về giải phóng

    Tha hồ ta bế ta bồng con ta..”.


    (Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An, Cẩm Ninh).

    Lời ca vang là thế. Ư chí của người đi v́ nước là thế. Tuy nhiên, kẻ đối nghịch với bước đi nhân bản trong ḷng dân Việt lại khác. Ngày 14/11/1956, Hồ chí Minh ra lệnh cho Văn Tiến Dũng đưa Sư đoàn 312 vào trận địa với lệnh triệt hạ Quỳnh Lưu. Khi trận chiến kết thúc, VC đă tràn vào các làng Thanh Dạ, Song Ngọc, Cẩm Trường tàn xát và bắt tất cả già trẻ lớn bé giải đi. Kết qủa, CS đă hoàn toàn thất bại v́ không t́m ra được thủ lănh của cuộc nổi dậy. Lư do, các cụ ǵa của hôm nay, là những em bé năm xưa bảo rằng: “bất cứ ai, kể cả các em thiếu nhi đều tự xưng là người lănh đạo cuộc cách mạng, chúng chẳng làm ǵ được chúng tôi!”. Tuy nhiên, đă là CS th́ không thể về tay không. Chúng đă bắt Linh mục Hậu và Linh mục Đôn của 2 xứ Cẩm Trường và Song Ngọc mang đi. Câu chuyện bạo tàn ấy đến nay chưa một người Việt Nam nào quên, nói chi đến dân Quỳnh Lưu!

    3. 60 năm sau, lại cũng Quỳnh Lưu!


    Chuyện như trên, tưởng là đă bỏ quên hoặc là dĩ vàng. Không ngờ, hôm qua chiêng trống lại rền vang Quỳnh Lưu. Triệu triệu đôi mắt ở khắp mọi nơi cùng mở to, nh́n về nơi có hàng ngàn, hàng vạn bước chân người lên đường, hỏi nhau:

    - Họ là ai? Chuyện ǵ đă xảy ra?

    - Gớm thật, lại là Quỳnh Lưu. Họ đi kiện Formosa triệt hạ môi trường sống của VN. Họ đi cứu biển. Mở đường cứu non sông chăng?

    Câu trả lời ngắn, gọn. Những đôi mắt kinh ngạc lẫn kính phục mở ra. Đến khi nh́n rơ toàn bộ vấn đề. Mọi người như đồng thuận với nhau một điều là. Họ là những thiên binh, là những người lính tiền phương, đang đội trời để cứu lấy quê hương Việt Nam. Lần trước cha ông họ đă bị vùi dập. Hôm nay, những bước chân vững chăi của họ lại tiến lên. Đường sẽ nở hoa và đất nước này sẽ bước vào một cuộc sống mới ư? Cuộc sống trong t́nh người sẽ làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt rêu mốc và ác độc của xă hội CS tại Việt Nam chăng? Hay cờ Tàu vẫn ngạo nghễ trên quê hương Việt Nam sau những bước đi này? Dĩ nhiên câu trả lời không phải từ người dân Qunỳh Lưu. Nhưng là từ chúng ta, thuộc về chúng ta, những người c̣n mang trong ḿnh gịng máu Việt Nam. Tại sao? Rất đơn giản, người dân Quỳnh Lưu đă lên đường rồi.

    Hôm ấy, ngày 25-9-2016 dưới sức ép không thể cản, cánh cừa của nơi gọi là ṭa án, nơi được coi là soi dọi cho Công Lư đă được mở ra. Mở ra để tiếp nhận hơn 500 hồ sơ khiếu nại của người dân thay v́ cảnh người dân được đón tiếp bằng báng súng, lựu đạn và c̣ng sắt như xưa.

    Kế đến, LM Đặng hữu Nam, người cùng đi với đồng bào đă không bị bắt như LM Hậu, LM Đôn xưa kia. Trái lại, ông trở thành người chủ tŕ cho cả đôi bên. Cái loa trên tay ông như mệnh lệnh cho cánh cổng khép kín của ṭa án phải mở ra. Đồng thời cũng là lệnh truyền cho đồng bào giữ nghiêm trang trật tự trong lúc tiếp cận với công quyền. Kết quả, chẳng có một quan quyền nào ra tiếp dân. Chỉ có tiếng của ông oang oang giữa quảng trường như nhắn nhủ như dặn ḍ. Cuối cùng, lại cũng chính ông làm dấu, rồi thản nhiên mời mọi người cùng hoa ca Kinh Ḥa B́nh giữa quảng trường của ṭa án. Lạ, qúa lạ! Lời Kinh Nguyện, tiếng ca Ḥa B́nh càng lúc càng nối tiếp, vang xa. Xem ra đây là sự kiện khác biệt với chuyện của 60 năm về trước, nếu như muốn nói là chưa bao giờ có.

    Chuyện ǵ sẽ đến? Dĩ nhiên, chẳng ai có thể dự đoán là chuyện ǵ sẽ đến. Chỉ thấy sau bước chân của ông và của đồng bào Quỳnh Lưu, bản tin từ TAND Kỳ Anh cho biết, “đến chiều nay, ṭa án đă tiếp nhận hơn 500 lá đơn của ngư dân yêu cầu khởi kiện FHS, đ̣i bồi thường thiệt hại do Formosa gây ra sau sự cố môi trường khiến họ gặp khó khăn trong khai thác thủy hải sản, làm muối, mắm...”

    4. Chuyện Quỳnh Lưu đưa ta về đâu?


    Ai cũng thấy là trước mặt chúng ta có hai hướng đi:

    1/ Sẽ cùng bước không ngừng để đưa đất nước và dân tộc vào một vận hội mới không c̣n phải treo cờ Phúc Kiến trước cửa nhà.

    - Phải. Nếu mọi người cùng đứng dậy, nối ṿng tay với Qùynh Lưu như lời mời gọi chân t́nh của Quỳnh Lưu, cũng như theo lời mời gọi của TGM Ngô quang Kiệt khi ông đến thăm đồng bào th́ mọi thống khổ, mọi bất công đều qua đi. Bởi v́“các giáo xứ ở khu vực chỉ là chất men để hợp nhất. Các giáo xứ ở các tỉnh thành khác, cùng với nhân dân trong cả nước hợp lại chính là sức mạnh dời non”.

    2/ Sẽ tan ră trong thảm thương như bước chân của năm 1956. Ṿng dép râu và mă tấu của Tàu cộng sẽ từ từ khép kín trên Việt Nam.

    - Đúng thế. Nếu ta đắp chiếu ngoảnh mặt làm ngơ với công việc chính nghĩa của Quỳnh Lưu hôm nay, đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ trước thống khổ của đồng bào. Chúng ta sẽ trở thành người dân mất nước ngay trên quê hương ḿnh. Nước mắt không chỉ tuôn chảy ở Quỳnh Lưu hôm nay, nhưng c̣n cho chúng ta và con cháu chúng ta mai sau nữa.

    Điều ấy có nghĩa là Đường đi đă sẵn. Chuyện người lên đường gánh nhiệm vụ không phải chỉ là Quỳnh Lưu, nhưng là chúng ta, thuộc về chúng ta. Đă thế, người đi v́ nước sẽ chẳng có sự phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ. Chẳng bao giờ có ngăn cách lương hay giáo. Nhưng là tất cả mọi người chúng ta. Theo đó, sự chọn lựa của chúng ta hôm nay, sẽ là đường ngày mai chúng ta và con cháu phải đi. Nếu chúng ta chọn đường nô lệ số (2), làm ǵ có con đường Độc Lập, Tự Do, Công Lư cho dân ta cùng đi trong ngày mai!

    Bảo Giang

    30-9-2016

    http://vietcatholic.net/News/Html/194267.htm
    Last edited by Tigon; 06-10-2016 at 09:14 PM.

  2. #1952
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. váy Đ́nh Bảng và áo dài Le Mur....

    ngày 15 - 10 - 2016... trời xanh.. vài đám mây trắng .. nhẹ trôi theo gió... thời tiết của Thu Phong...

    Lên mạng .. t́m về phố cũ đường xưa.. nay đến chuyện Hà nội , nơi tôi đă sống qua thời tuổi trẻ.. và hôm qua.. Hà nội có mở hội tŕnh diễn áo dài thời trang.. Nói đến Hà nội áo dài.. cả một nghệ thuật phối hợp của thiết kế và nghệ thuật may mặc.. v́ vậy âu phục và y phục tân thời cũng là những nét đẹp của Hà nội ngàn năm văn hiến.

    Tôi không c̣n nhớ được tà áo dài của Le Mur/ Cát Tường đuọc h́nh thành từ năm nào, nhưng chắc là cũng khoảng 1930 ++.. , lúc đầu th́ áo dài có vai bồng, cổ thấp, hở ( ngay chỗ cuống họng khoảng 6- 8 cm.. ) hay khép kín.. tà khép về tay phải (bên mặt).. ống tay vừa tầm, không rộng và vạt hớt hơi tṛn..

    Qua cuộc biểu diến về tà áo dài ngày nay ở buổi hội Thăng Long áo dài có bà NT Kim Ngân chủ toạ.. cùng các nhà thiết kế.. và các diễn viên người đẹp.. Màu sắc thật rực rỡ , ( dè dặt mà nói; quá loè loẹt, và không có nghệ thuật, tài hoa và khiếu thẩm mỹ dành cho nét đẹp Á Đông, ngay cả hoá trang ( tô điểm sắc đẹp cho Phụ Nữ).. cũng khó mà nói được ! v́ tất cả đă vượt ra ngoài thị hiếu thẩm mỹ... hơn b́nh thường..tay, vai áo nhăn nhúm..tà th́ vặn thành luống khoai..dài lại rộng, lai Âu... lai Ar Rập...
    sân khấu rộng răi hoành tráng như phô ra khoe cảnh giàu sang, hạnh phúc của một nước Việt thịnh vượng ..(chợt nhớ đến bài học tập đầu tien của cán bộ quản giáo mắng miền Nam là một chốn ăn chơi đĩ điếm... phồn vinh giả tạo..!!!).
    Tuy nhiên..
    Cái khó khăn trong trang phục áo dài Việt gồm có hai phần.. phần may; tài nghệ của đo cắt và may lên tấm áo dài.. và;
    phần hai là thiết kế; vẽ vời kiểu cách, tô điểm hoa văn, màu sắc sao cho cân xứng, tươi đẹp nhă nhặn không loè loẹt, cân xứng với dáng vóc, thuận hoà với mầu da ( skin color) của người mặc lên tấm áo dài

    Tấm áo dài ngày xưa , biến thể từ tà áo tứ thân,;
    Tứ Thân có Vạt sau là nguyên mảnh, c̣n vạt trứoc chia hai theo chiều dọc ở ngay giữa, hai mành này khép lại bằng cách vắt ngang nhau ử khoảng giữa, phía dưới bụng .. Nhưng phải có áo cánh ( có hai túi bên trong phủ lên tấm yếm đào ) điểm thêm tấm lưng bao màu xanh hoa lư.. chuỗi xà tích bằng bạc..Màu thường là nâu non.. và vải phin nơn.. Nét đẹp của người phụ nư được các tay thợ may cắt đo đạc.. h́nh dung ra các đường lượn..để làm sao cho tấm áo được phẳng phiu, mềm mại theo ni tấc của người mặc, không gây khó khăn trong lúc đưa tay với.. hay ngay cả trong lúc đi, đứng, ngồi.. nhất là mỗi khi lên xuống cầu thang hay mỗi khi chuyển động..
    Đến phần kỹ thuật cắt may, con mắt của người cầm kéo, đo đạc, định h́nh.. cho đến đường kim mũi chỉ làm sao cho không dúm dó.. không giăn căng hay chùng phồng ở nhất là viền đường tà.. sao cho tấm áo tôn vinh được cái dáng đẹp của Phụ Nữ Á đông...

    nmq c̣n nhớ, thời c̣n đi học.. mấy lớn hơn thường hay nhờ nmq dẫn đi may áo.. mà nhà ở của nmq th́ không xa góc phố hàng Bông/ Phủ Doăn.. cửa hàng may y phục phụ nữ , chị Xuân Khoa.. Chị X Khoa cũng là một nữ sinh tốt nghiệp của ngành Mỹ thuật Á Đông. Lúc đầu tiên khi mở của hàng.. chi chuyên về may cắt quần áo để đi hầu Đồng cho mấy bà Đồng.. sau rồi bạn bè khuyên chị mở rộng ra và bắt tay vào việc tô đẹp cho tà áo dài v́ thời đó chưa có ai nghĩ tới tấm áo dài.. mặc sao cho vừa vặn.. không cản trở và tôn lên được nét đẹp của phụ nữ..
    Lúc đầu tiên, khi nmq đưa mấy chị đến may th́ cũng b́nh thường, nhưng sau lại thắc mắc v́ những vết nhăn nhúm ở tren vai.. dưới nách.. và tà áo luống củ.. cho nên có một lần nmq đánh bạo hỏi bà Bernard, mẹ của Yvonne về may phụ nữ ở Paris.. th́ dược bà gợi ư.. và từ những góp ư của bà Bernard.. rồi một lần đầu Thu.. nmq đă đưa chị B Thạch, Yvonne và em họ Hồng Hà.. với sấp hàng Vân ( loại hàng này mặt hàng rất đẹp và mềm mại, lụa tơ tầm th́ đắt hơn nhưng chỉ có một mầu ngà và kém bóng mượt) mầu bỏ đỗ tơ tầm đến chị Xuân Khoa.. Chúng tôi tŕnh bày ra cách may của Âu châu.. và cho biết tại sao Âu phục phụ nữ hay để hở phàn cổ và phần trên ngực cho đến tay áo.. phải chăng đó là những chỗ khó khăn ( critique de coupure khi đo cắt áo..).. chị XK ngẫm nghĩ và nói; có lễ như cậu nói ... là đúng. Vậy cậu có dám ..;
    chúng ta cùng thử..
    Vâng chúng ta cùng thử.. để cho tấm áo dài sẽ trở nên một cách tôn vinh sắc đẹp cho các cô gái Hà Nội đương th́...
    Sau khi đo đạc.. chị XK đưa ra một vấn đề.. đó là đường may chiết gọn.. để tấm áo ôm vừa khít lấy tấm thân lưng ong.. ṿng hông và trải dài xuống đến gần mắt cá chân của cô gái tân thời..
    Không sao, chị cứ làm.. chúng em không bắt đền đâu mà chị sợ..!...
    ..... sau một tuần lễ. chúng tôi đă có ba bộ áo dài và cả quần cho ba cô gái cùng trường... Một sáng mùa thu.. giờ ra chơi (recreation/ break time) .. ba cô gái thong dong dắt tay nhau buớc ra sân trường... khi nh́n thấy ba cô thước tha trong tà áo lơi bay nhẹ.. lấp loáng dưới ánh nắng mai.. trong gió.. ḷng tôi thật hồ hộp.. một bàn tay nhẹ nhàng đăt lên vai tôi.. ngoảnh lại, bà giáo Bẻrnard..
    -... beaux images .. mon enfant .. mes tróis jeunes filles... défillées..... beauté feminine asiatique.... admirées

    -.. mẻrci.. mon professeure.... một chút kỷ niệm xưa..../. nmq

  3. #1953
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. dấu chân kỷ niệm .. dường tới lưu vong....

    ngày 16 - 10 - 2016.. trời lại mưa.. báo hiẹu cho cơn băo gần kề...

    Sáng chủ Nhật, bày trẻ c̣n ngủ vùi trong mền ấm.. Bước ra khỏi giường ... đi đặt ấm nước đẻ pha tách cà phe và ám trà sơm mai... Bay giờ tách cà phê nóng đang bốc khói toả hương thơm.. bên ngoài mấy bà già đang lục đục.. lo sửa soạn cho đàn gà con khi chúng vươn vai nhảy xuống giường .. để chen vai thích cánh đi vô Toilet... như một đàn gà con được mở cửa chuồng .. vụt xổng...

    Ngày hôm qua, nmq đă được đọc mẩu tin về miền Bắc.. và địa danh đi vào huyền thoại của Hiệp định Gêneve và thoả thuận Trung Giá dành cho cuộc rút lui của quân đội Pháp và quốc gia VN.. trên đường xuống tầu há mồm .. đi t́m đất hứa.. ; cảng Hải Pḥng...
    Không biết c̣n có bao nhiêu bô lăo Bắc kỳ ( ... giờ này hăy c̣n sống để kể lại chuyện này...) lẹt đẹt vội leo lên chuyen xe hoả Hà Nội Hải Pḥng.. hay như đi theo đường bộ QL5 qua vùng Hải dương để đi đến Sáu Kho- Hải Pḥng, tập trung làm danh sách Di cư..

    Hà nội có 100 ngày để rút khỏi kể từ 10 - 10 -1954, c̣n Hai Pḥng có 300 ngày . Hạn chót cho cuộc triệt thoái khỏi miền Bắc...Tính đến nay; 2016 đă là : 62 năm xa cách đất Hà Thành, hay là miền Bắc... cũng là 62 năm ly hương sống trên đất khách quê người.

    NGày hôm qua bản tin cho hay rằng vùng đất ruộng hai mùa được nhà nước cho làm khu công nghiệp, năm ngay cạnh QL5../ Phamj Xá.. . sự đèn bù cho dân vẫn c̣n ấp úng chưa thi hành, và dân đang biểu t́nh phản đối .. lại nhằm ngay khi có chút di tích dịa dư của Geneve.. làm vùng phân cách giao thông trên quốc lộ 5 ngăn cách Quốc Cộng.. cho nên, mọi giao thông cơ giới của Hà nội đi Hải Pḥng th́ đến trạm giao điểm Phạm xá đều phải bốc rỡ xuống hàng chuyển sang xe của Hai Phong để vận chuyển tiếp theo cho đến bến của Hải Pḥng, và ngược lại của Hải Pḥng cũng vậy...

    nmq bị vướng víu v́ mẹ hai đ̣i ở lại chưa muốn đi.. rồi lại đến công việc bàn giao làm nhân viên thông ngôn cho nhà thương Đồn Thuỷ, nên lưu lại Hà nôi, cũng đẻ làm cho xong nhiệm vụ lại được xem chuyển giao và Tiếp thu ra sao..!
    .... đúng 6 giờ sáng ngày 10-10-1954... các đoàn quân thắng trận đi vào Thủ đô từ 7 cửa ô.. LHP rút tới đâu bàn giao tới đó.. và Cán bộ Tiếp thu nhận lănh trách nhiệm cũng kể từ lúc đó, và bên LHP cũng giúp cho việc chuyển giao không bị gián đoạn bằng cách để lại một số nhan viên thông thạo công việc an ninh ngơ hầu ǵn giữ trật tự cho dân chúng đi hay ở được an tâm. Những người ở lại sẽ đi sau hai hay ba ngày ǵ đó..thí dụ Cảnh binh người Việt.. sở Mật Thám Gambetta..v..v..
    Cuộc bàn giao đi đoạn hậu bên quân đội LHP là tướng Cogny.. c̣n bên 2B là đại uư Sainteny... dân sự VN th́ đă đi hết xuống Hải pḥng từ trước đôi ba ngày.. Uỷ ban Di cư cúng đă xuống HP.. trước để sắp đặt tiếp đón tất cả đồng bào từ các tỉnh nay đổ về HP qua ngảy QL5 Hải Dương.. c̣n ga Phạm Xá th́ nằm ngay bên QL5... Hai bên đề cắt cử líng của mỗi bên ra canh gác.. bảo vệ..
    Lại là trời tháng mưa giao mùa.. gia đ́nh của nmq th́ đang kẹt v́ Mẹ Hai chưa muốn đi.. c̣n gia d́nh Oong bà Bẻnard th́ đă vào Saigon rồi.. gia đ́nh B. Thạch cũng gặp trắc trở đii hay ở lại.. c̣n gia đ́nh A.Liểng..; ḿnh người Tàu mà.. có sao đâu !! nhưng linh tính sao đó.. A.Liểng khuyên nmq nên đi đi.. ở lại chắc anh không có việc làm đâu !! và A. Liểng cũng đă sửa soạn cái túi nhỏ chứa cuốn sổ tay ghi địa chỉ của gia đ́nh Liẻng ở Hongkong.. ở Đài Loan.. rồi Liểng c̣n dắt nmq xuống Hải pḥng gặp gỡ gia đ́nh dưới Hải Pḥng để khi nmq xuống th́ có chỗ thân quen tạm trú.. hôm đó trời lâm râm mưa..
    Trên đường về, đén ga Phạm Xá.. tàu hoả tợi làm transport đổi đầu tàu kéo.. chợt thấy bên kia đường có nhiều hàng bán hoa quả.. và nhất là mấy mẹt hồng đỏ tươi.. thật đẹp .. Liểng đ̣i xuống mua..
    Hai tay sách cái giỏ đựng hơn chục quả hồng chín đỏ.. lững thững bước qua đường đá .. th́ cơn mưa ụp tới.. cái poncho vội tung ra che cho khỏi ướt đẻ che cho Liểng.. rồi gió dựt làm tuột bay cái ô.. trong lúc lúng túng.. mưa giàn dụa trên mặt.. không kịp vuốt.. mở mắt ra nh́n khuôn mắt Liẻng..thaat rạng rỡ.. đẹp đẹp lăm.. và như có bàn tai níu kéo đầu nmq cúi xuống..nụ hôn được trao cho nhau.. rồi như trời.. sáng ra n.. trời ngớt hột.. ngửng lên nh́n.. một người bạn quen.. Lieut Francois..
    -.-- bonjour..
    -.. bonjour Doc.. je suis votre témoin.. tel image.. embrassez sóus la pluie.. més meilleurs voeurs.. souhaits.. à vous deux....
    -.. mẻrci... ce jour sẻra inoubliable pour nous ...
    Đón nhận cái ô và tấm ponchos từ tay Francois rồi đưa cho Liểng.. c̣n tôi đi nhặt những quả hồng; vật chứng kỷ niệm khó quên ...

    Ngày qua đến nay, Liểng cũng đă dắt tay Giáng Ngọc đi về miền vĩnh hằng miên viễn trên quê hướng đất khách.. hơn 6 tháng qua.. tren bàn thờ di ảnh của hai bà.. vẫn mỉm cười với thời gian hạnh phúc trong mái ấm cuối đời..
    Một chút tàn dư c̣n lưu lại trong tâm ../. nmq

    Ghi chú :... một phần được ghi chép lại từ " Nghe chuyện Hà Nội.." đă đăng trên Viêtland.net.. quí bạn có thẻ t́m đọc lại ./. nmq

  4. #1954
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ; tà áo dài truyền thống và cải biến...!

    ngày 17 - 10 -2016... trời hanh nắng lên.. vẫn lạnh.. như báo hiệu sẽ có băo...

    ... Trên đây một bài, nmq có gơ và có đôi lời về tà áo dài của Phụ Nữ VN.. th́ cả chiều hôm qua.. mấy bà bạn già ở Montpellier gọi sang mắng vốn.. Này lăo già.. sau khi vô Nam.. đén khoàng đâu 60 th́ áo dài cũng có làm " modiff../ cải biên.." có phải không ?

    Vâng đúng vậy sau khi Di cư 1954.. các ông bà Bắc kỳ.. c̣n mải lo làm ăn gây dựng cơ đồ, hơn nữa đám choai choai.bé loắt choắt.... c̣n lạ nước.. lạ cái.. chưa dám hó hé tài năng sở đoản sở trường măi cho đến 63 th́ mới dám " ngo ngoe .." trổ tài ra mắt đồng bào miền Nam về nét đẹp Hà nội. Chứ Sâigon nghe đâu cũng mặc áo dài nhưng mà cổ cao lên che khuất cổ họng và tà áo dài th́ dài và rộng hơn tà miền Bắc.. c̣n quần th́ mặc toàn satin bóng hay Mỹ A của Pnom Penh đen bóng.. ống.. loe thật là rộng.. chân diện xăng đan da đen bóng...( cảm ơn câu nhắc khéo của bà lăo Phượng Hồng )

    nmq có lẽ quên hay không biết v́ rằng măi đến 1966, nmq mới có mặt ở Saigon.. và sau đó mới nh́n thấy những tà áo dài mà vạt trước, vạt sau ngắn cũn cỡn. gấu gấp cao chừng 3 cm...
    .. tay áo th́ chắp ở vai ( có lẽ tránh cho vết nhăn tàu cau hay xếp lớp mỗi khi cử động để lại vết nhàu dúm dó..).. tay áo rộng và ngắn như vén cao..tà áo để lộ ra bộ ṿng semaine bằng bạc trắng bóng..
    ... c̣n cái quần cũng cải tiến luôn.. bây giờ th́ gấu to (lơ vê).. gấp cỡ 3 đến 4cm..ống từ đầu gối xuống loe ra ( c̣n gọi là quần " hết sẩy..!"..) bụng khít để tránh lùng bùng..đồng thời khoe bộ mông bọ ngựa nhô ra.. cài khuy bấm bên cạnh gần dưới sát lườn.. đũng hẹp..
    chân đi sabot da.. chứ không mang scapin, hay sandale.. hay guốc sơn mài cao gót.( cửa hàng chuyên nghiệp th́ ở cuối Lê thánh Tôn..)
    Để khoe vẻ đẹp công nương và có tài xế riêng " đẹp trai lại có tài lả lướt..".. các nàng thích ngồi sau xe để ôm eo ếch.. c̣n khi đi một ḿnh th́ ;...
    Chạy xe Solex.. hay Honda 50cc... tà áo sau.. thả bay trong gió như phất cờ để khoe ṿng eo...trắng nơn..

    Xin đừng mắng nmq về truyện đàn bà, nhưng v́ cứ phải đưa các "nường ".. đi may áo ..quần hết Dakao dến Nguyễn thiện Thuật rồi cả Phan đ́nh Phùng nối dài nữa.. cho nên cứ phải đứng để mà nghe.. rồi nghe hoài nên thuộc bài hơn các " nường.".
    Một chút duyên phong hoá VN ./. nmq

  5. #1955
    khách
    Khách
    Youtube channel Vietnam Videos Archives History Channel nầy có nhiều thước phim tài liệu cũ :

    http://www.youtube.com/channel/UCar1nPHI9WSq2I0lye2rXxw

    100 nghe không = 1 thấy.

    Hà nội năm 1983

    http://www.youtube.com/watch?v=tbMNYfCzG_Y

    Hà Nội năm 1989

    https://www.youtube.com/watch?v=lV4kZ1Z7ggA

  6. #1956
    hanhtrang
    Khách
    Quote Originally Posted by khách View Post
    Youtube channel Vietnam Videos Archives History Channel nầy có nhiều thước phim tài liệu cũ :
    Cám ơn nhiều, thật hay........

  7. #1957
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;..gịng nhạc xưa nhắc lại chốn nào !!

    ngày 18 - 10 - 2016... trời đang hửng nắng sau một đêm mưa..

    Trở lại với bàn phím, v́ những tiếng phôn reo nhắc nhở đến những ngày của tuổi trẻ xa rồi.. các Cụ lăo ông từ Marseille lại nhắc đến gịng nhạc một thời .. Phải rồi, ngày ấy những gịng nhạc t́nh tự, thơ mộng của tuổi thanh xuân , kẻ ra đi v́ lư tưởng th́ cũng có người đi để t́m một chân trời tương lai..
    Sống trong hang động gần như mất gần hết cả tuổi tham vọng.. cho đến khi về Hà nội 2001.. th́ lại được nghe đôi lúc ở trong những buổi chiều nơi xóm nhỏ ngoại ô.. những bài hát của một thời xa lắm.. nào Dư âm.. nào Thoi Tơ.. và ".. anh đến thăm anh một chiều mưa ..!", cho đến Đoàn Chuẩn- Từ Linh..; nhạc Tiền chiến...v..v...
    ... qua nhưng cuộn băng cassette thu lậu truyền tay.( v́ băng gởi ra kinh tài Hải ngoại bị cấm triệt để lưu hành trong nước..). hay như cả nhạc phản chiến của Trịnh công Sơn.. tiếng hát mới đào tạo của Xă hội chủ nghĩa như Hồng Nhung, Thanh Lam, Ngọc Lan, Thu Phương., Mỹ Linh ( cô Lan th́ nmq biết.. v́ là ở cùng phố.. con gái thứ hai của ông chủ cửa hàng sửa chữa đồng hồ ở phố hang Bông cây đa Cửa Quyền...)..
    những buổi thu nhạc vàng phản động này được thu nghe đâu để làm Video xuất cảng sang ngoại quốc do một anh chàng da mầu biết nói tiếng Việt dàn xếp mua bán... hợp đồng dài hạn cả chục năm..;
    .................. tiếng hát vượt thời gian từ Băng 1 đến 12, thâu h́nh phối cảnh...( suốt từ bắc vô Nam..).. tập trung nhiều ca sĩ trước 75 và một số ca sĩ tốt nghiệp Liên sô như nghệ sĩ Bích Hồng...
    Trong những đĩa Video nà không có một bài nhạc "..đỏ.." nào của Xă nghĩa cả, đẹp hơn nữa là h́nh ảnh của nhiều thắng cảnh và di tích của miền Bắc và miền Nam hăy c̣n nguyên vết tích xa xưa.

    Không hiểu tại sao mà nhà nước lại dấu kỹ những t́nh cảm chân thật của xă hội miền Bắc trong thời gian khổ ( 1954 - 1980), biến cố lịch sử đă xảy ra.. đem lại chết chóc th́ con ngụi, một sinh vật hữu t́nh.. làm sao lại phải dấu đi,.. chôn kỹ xuống tận đáy ḷng ḿnh.. những t́nh cảm thân thương tiếc nuối cho những ǵ đă bị mất đi.. ??
    nmq sau này trong những năm gần đây mới được bạn bè và các cháu mang sang cho những thanh âm..( nhạc) những t́nh tự (..văn..)thầm kín của những văn nhân thi sĩ.. nhạc sĩ dấu ḿnh khép kín để tránh tai bay vạ gió cho cuộc đời.. ( sống dưới ché độ lúc nào cũng ḍm ngó.. đến nỗi dân có của mà không dám ăn.. dám mặc.. cúi đầu nghe rồi lầm lũi bước đi...!! )

    Hôm nay, nmq xin đưa ra thí dụ ;.. chắc nhiều người biết đến nhạc sĩ Phú Quang.. PQ sanh năm 1941.. dân Phú Thọ (?).. PQ sáng tạo nhiều bài hát.. và bài đầu tay (?) có lẽ là bài ;.. Em ơi !.. Hà nội phố - 1972 -... PQ về Hà nôi và ngậm ngùi than thở, thương cho Hà nội sau những trận bom rơi... gịng nhạc theo thể Blue thuần tuư chứ không hoang dă ( sauvage như blue của dân da đen ở News Orleans hay Biloxi.).
    Thật nỉ non than thầm .. thương tiếc cho cái ǵ dă mất..
    nmq xin nêu ra những bài hát mang dấu ấn của một thời Hà nội sau cơn mưa đỏ..(1955- 1980)
    Quí bàn đang nhập Youtube rồi gó tên các bài hát sau.. Ban Điều hành VL hay quí bạn có ḷng giúp đỡ post những bài hát lên cho các bạn khác lại càng quí báu hơn.. nmq xin cảm ơn trước..

    Youtube: Hà nội ngày trở về - Toàn Nguyên ... nhạc sĩ : Phú Quang
    Có phải Hà nội là Em - Nguyen Toàn
    Hà nội và tôi - Z - Lê Ving - Nguyen Toàn
    Tôi xa Hà nội . mpg
    Bản t́nh cuối - Nguyễn Toan

    Bên cột tay mặt của Youtube, qui bạn c̣n thấy giới thiệu nhiều bài hát khác liên quan tới cùng một chủ đề về Hà nội...
    nmq gơ theo trí nhớ , đôi lúc sai khác.. Xin qui bạn lượng thứ cho./. nmq

  8. #1958
    khách trọ
    Khách

    Thanh niên miền Bắc hiên ngang làm lễ kỷ niệm ngày Quốc Khánh

    Chuyện Hà Nội ngày nay, trong 1 góc nhỏ nào đó của Hà Nội đă có người đứng lên hát quốc ca VNCH và căng lên lá cờ thiêng liêng của tổ quốc . XIn nghiêng ḿnh kính phục .


  9. #1959
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TIẾNG CA CỦA THỜI GIAN

    Thứ Sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2016

    https://www.youtube.com/watch?v=PT7W9W88lc0

    Tôi ra đi mang theo nhiều mảnh của Hà Nội, mỗi khi nhớ nhà, một mảng nào đó hiện lên trong đầu tôi. Nhất là những chiều cuối thu ở đây lạnh tê tái và ảm đạm.

    Một trong những mảng đó là người ca sĩ già Lộc Vàng ở quán mái lá gianh ven Hồ Tây.


    Mỗi lần đến quán Lộc Vàng, tôi chọn chỗ ngồi khuất nhất để ngắm nh́n ông hát. Đó là tiếng hát của thời gian, của quá khứ, của một giai thoại từ một cuộc đời đầy sóng gió, khổ đau. Không có sân khấu trang hoàng màu sắc, lộng lẫy. Không có những trang phục bắt mắt. Người nghệ sĩ già trong chiếc áo sơ mi, quần âu b́nh thản hát từ bài này sang bài khác, rất đỗi giản dị.

    Ông hát những bài ḿnh thích và những bài khách yêu cầu, thường chỉ là ḍng nhạc tiền chiến hay nhạc vàng. Tôi đến quán nghe ông hát bao lần không nhớ, nhưng tôi chỉ nhớ chắc chắn tôi yêu cầu ông hát có hai lần.

    Lần thứ nhất là bài Tâm Sự Người Yêu của Đoàn Chuẩn.

    Trích đoạn viết khi nghe bài này.

    '' Trong cái quán lá đơn sơ này có một người chủ quán là người chứng kiến và cũng là chứng nhân cho một gia đoạn tăm tối của nền Tân Nhạc Việt Nam. Câu chuyện về án tù 10 năm mà ông Lộc phải chịu khi hát những bài t́nh ca lăng mạn, bất hủ này không c̣n xa lạ với chúng ta bây giờ. Nhưng về những bài hát nguyên gốc, những dị bản của lời hát th́ chưa hẳn nhiều người đă biết. Lời bài hát mà ca sĩ Lộc Vàng thể hiện nhiều khi khác hoàn toàn những lời hát mà các ca sĩ chuyên nghiệp hát trên sân khấu. Và hơn nữa là có những bài hát mà ta chưa từng nghe ở đâu. dù có cố gắng t́m kiếm trên sạp đĩa, ở trên mạng, nhưng mong muốn được nghe bài Tâm Sự của Đoàn Chuẩn chẳng thể nào t́m thấy. Chỉ thấy một đoạn lời ngắn, không có lời hát.

    Hôm qua tỉ tê chú Lộc cho nghe bài đấy, may là chú đồng ư hát cho nghe.

    http://www.youtube.com/watch?v=FF15...

    Một phút yêu lầm Cô Tô mất

    Ngàn năm ân hận hỡi Phù Sai.

    Thật lạ, khi bài Tâm Sự lại là nhạc phẩm gần như cuối cùng trong sự nghiệp sáng tác của người nhạc sĩ tài danh Đoàn Chuẩn, lại có những phút hối tiếc như vậy. Từ niềm tin mănh liệt vào t́nh yêu được khẳng định trong bài ' Gửi người em gái' như ' rồi ngày thống nhất đến rất nhanh không ai ngờ..nụ cười trong gió sớm, tôi đứng chờ em, bên cầu Hiền Lương.' Một niềm tin yêu chắc chắn đầy tính lạc quan cách mạng như thế, bỗng nhiên ở nhạc phẩm Tâm Sự sau này, lời nhạc của Đoàn Chuẩn chứa đầy hối tiếc như vậy. Không những thế lời kết của bài hát như câu hỏi đầy trách oán

    - Sao nỡ dối ḷng Dương Quư Phi.?

    Ngày thống nhất đă đến rồi. Sao Đoàn Chuẩn bất ngờ nhắc nhớ tới những điển tích nước mất, nhà tan v́ t́nh yêu mông muội của các bậc quân vương như Ngô Vương Phù Sai, Đường Minh Hoàng.?

    Một nhạc phẩm khá lạ so với những nhạc phẩm thường thấy ở Đoàn Chuẩn.

    Có lẽ v́ khó t́m ra câu hỏi , cho nên những nhà chức năng văn hoá đă không phổ biến nhạc phẩm này của ông.

    - Thuở ấy t́nh yêu chưa vướng lưới

    Thời gian chưa đủ xoá niềm tin...

    Hăy lắng nghe Tâm Sự của Đoàn Chuẩn qua lời ca của chú Lộc Vàng, và cảm nhận nỗi niềm người nhạc sĩ muốn gửi gắm về một mùa thu đến rất bất ngờ, khi mà hoa phù dung ( một loại ma tuư ) tràn ngập, làm người mê đắm vào những t́nh yêu mông muội dẫn đến cảnh nước mất, nhà tan.

    .................... .......... .................... .......... ...............

    Bài thứ hai là bài Nỗi Ḷng Người Đi của Anh Bằng, đó là lần trước hôm tôi lên đường rời khỏi quê hương, trong một chuyến phiêu du ngày trở về xa thăm thăm.

    - Hà Nội ơi ! Giờ biết ra sao bây giờ ?

    Tôi chẳng biết Hà Nội của tôi giờ đang ra sao, những quán hàng quanh nhà tôi giờ có ǵ thay đổi. Nhiều lần cứ bâng khuâng vẩn vơ câu hát ấy trong đầu ḿnh. Nhớ quặn thắt những chiều ngồi quán nước đầu nhà, trên cái ghế gỗ bóng loáng thời gian, nhấm một ngụm trà, rít một hơi thuốc lào và nh́n phố phường người qua lại. Nhớ tối mùa thu mát mẻ, trong lành nhâm nhi cốc cà phê nghe người nghệ sĩ già hát những ca khúc mượt mà, êm ả xưa cũ.

    Bây giờ th́ người nghệ sĩ già , một phần kư ức Hà Nội trong tôi ấy, ông chuyển quán rồi. Dù chẳng biết ngày nào về lại quán cũ ấy nữa, nhưng nghe tin vẫn thấy nhói chút buồn. Cái quán cũ ông thuê , giờ người ta lấy lại xây nhà. Ai từng đến quán của ông sẽ biết, mỗi cốc nước chỉ vài chục ngàn. Người ta uống bia mới uống được nhiều, nhưng vào khung cảnh quán như thế, nghe ḍng nhạc êm ả như thế, ai mà gọi tới tấp bia để cụng ly trăm phần trăm từ ly này sang ly khác. Người ta chỉ gọi tách trà, ly cà phê và lặng lẽ ngồi nhấm nháp thương thức âm nhạc. Mấy ai uống liên tiếp vài ly cà phê hay vài ly trà. Khỏi nói cũng h́nh dung tiền thu nhập trang trải cho người phục vụ, trông xe, ca sĩ, nhạc sĩ, thuê nhà....từ mấy chục khách hàng như thế sẽ thế nào.

    Người nghệ sĩ già và nghèo Lộc Vàng ấy, bất chấp tuổi tác và hoàn cảnh khó khăn vẫn theo đuổi niềm đam mê của ḿnh là cất lên những bài ca bất hủ, những bài ca mà ông phải trả giá bằng gần 10 năm tù đày khắc nghiệt. Ông lại cặm cụi tạo một quán mới, vẫn đơn sơ, giản dị và tuềnh toàng giữa ḷng Hà Nội, như chính con người ông vậy.

    Mong các bạn có dịp đọc bài viết này, hăy một lần đến để ủng hộ và cổ vũ cho người nghệ sĩ già Lộc Vàng ở địa chỉ mới.

    15 A, ngơ 12, Đặng Thai Mai, Hồ Tây, Hà Nội.

    Ngày mai thứ bảy, 28 tháng 10 , 2016 , quán Lộc Vàng khai trương ở địa điểm mới trên, bắt đầu lúc 19 giờ tối. Hy vọng ông sẽ nhận được nhiều sự động viên bằng sự có mặt của nhiều người.

    http://nguoibuongio1972.blogspot.com....html?spref=fb
    Last edited by Tigon; 02-11-2016 at 11:59 PM.

  10. #1960
    tran truong
    Khách
    Nói tới Lộc Vàng , mà không nhắc đến vợ ông , không nhắc đến Toán xồm .... là cả thiếu sót . Một bản án man rợ ,đặt lên đầu lên cổ người dân .... nhưng mọi người đều im lặng . Chấp nhận hay không chấp nhận đều câm nín !!!!

    Cho đến hôm nay ,ông Lộc Vàng vẫn là kẻ có tội , mất quyền công dân !!!! Công lý ở đâu ? Mời bạn vào đây nghe ông tâm sự :

    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...011164521.html

    "C̣n phiên ṭa, theo nhiều người nhận xét, người kết tội cũng như bị cáo, đều như hai người... ngoại quốc, người này nói, người kia chẳng hiểu nói cái ǵ? V́ các ông toàn hát nhạc Liên Xô và Cuba, đều của các nước XHCN cả, như: Oantanamera, Cây thùy dương, tuưt Sông Hồng... Các hiệu sách ngoại văn mở loại nhạc này cả ngày. Nhưng ṭa vẫn kết tội... hát nhạc vàng.
    Ra tù, ông Lộc lấy vợ cũng đặc biệt. Thuở ông 19, cô ấy 17 tuổi, v́ mê tiếng hát của ông, theo ông nghe say sưa. Ngày xưa yêu nhau đâu có thắp nến, tặng hoa... như bây giờ. Cứ tự nhiên bén dần, nhẹ nhàng, không kịp ngỏ lời yêu, th́ ông bị bắt, đi tù. Tám năm ông ở sau song sắt, bên ngoài vẫn có một người con gái xinh đẹp, ṃn mỏi chờ đợi ông.
    Ông Lộc ra tù, lư lịch “đen”, chả ai dám lại gần, trừ người con gái ở Đoàn tuồng Trung ương, da trắng, tóc dài, vẫn yêu ông, vẫn đến bên ông, nghe ông kể chuyện... ở tù. Ông Lộc ra tù nên nghèo, người đen, gầy đét, không nghề nghiệp, thế mà vẫn có người yêu xinh đẹp. Ông hănh diện, tự hào trên đời không dễ t́m được người đàn bà nào như thế. Khi cấp trên gọi khuyên bảo: “Sao lại yêu thằng mới đi tù về”, cô gái không trả lời, hôm sau bỏ ngay Đoàn Tuồng ra ngoài đường bán đậu phụ."


    Hình vợ con ông Lộc Vàng


    Ông Lộc Vàng cùng bạn là ông Toán xồm


    Nhóm văn nghệ sĩ tới ủng hộ ông Lộc Vàng

    Một chế độ như thế .... nhưng vẫn tồn tại trong đất nước VN ! Lỗi ở ai ???

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •