Page 45 of 304 FirstFirst ... 354142434445464748495595145 ... LastLast
Results 441 to 450 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #441
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Bẻ tay bụt ngày rằm

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Thú vị vô cùng khi đọc lại những truyện thời tiền chiến.
    Nhà văn NTT đã rất tài tình khi dùng văn nói trong văn viết, để khi đọc, người ta hình dung ngay ra đươc sự việc, tình cảm con ngừơi đang xẩy ra lúc ấy.
    -
    Giờ mới vỡ lẽ!

    Nó không có cái "mơ màng thanh thoát" hay hơi ..."quý tộc" như văn Nhất Linh, Khái Hưng, cũng không quá ảm đạm như Hoàng Đạo, Thạch Lam, hoặc ...sỗ sàng như Vũ Trọng Phụng.

    Nhớ khi ...xưa - hic...hic..- một hai năm cuối bậc trung học, TX còn đang bị "đì" dưới mái trường "xã nghiã", đã ghét cay ghét đắng giờ văn - mà vốn rất yêu thich trươc đó - nhất là đã nhen nhúm ác cảm với Ngô Tất Tố về tác phẩm Tắt Đèn và nhân vật chị Dậu. Thương thay ông NTT đã bị bọn "đỉnh cao" nó cho xếp hàng...một chân cùng cái "đỉnh" chúng đang chen nhau đứng! Và chị Dậu cũng có phần ăn ké!

    Về những địa danh miền bắc nghe rất "điệu đà" và cổ kính mang tinh thần "ngàn năm văn vật" có khác!
    Nào là Văn khoa, Văn đoài, Đào nguyên, Tiên kiều, Quỳnh lâm, Mai Đình, Liên trì, v.v...
    Địa danh miền Trung mang sắc thái miền Trung và miền Nam thì ...khỏi nói, đọc lên thì hầu như ai cũng đóan ra nó nằm ở ...chỗ nào trong "vùng ba" hay "vùng bốn chiến thuật" ngay!


    Xin bác Cả giải thích câu tục ngữ này? lần đầu tiên được nghe.
    Cám ơn sư muội TX đã hỏi,
    "Bẻ tay bụt ngày rằm" có nghĩa bóng là cấm đoán ngươi khác một cơ hội thi triển,hưởng thụ khi có dịp tốt đưa tới. Ngày rằm là ngày cúng phật lễ vật mới đầy trên bàn thờ mà phật lại gảy tay.

    Văn NTT là văn xã hội, tả chân trực tiếp đời sống trong dân gian, cho nên đọc NTT độc giả không thấy nhức đầu, mà còn thấy thân tình , gần gũi, quen thuộc nữa. Các địa danh chính thức thì rất đẹp, nhưng đa số các làng lại có tên nick riêng để người trong vùng gọi, vừa thân, vừa gọn dù có thô. Ví dụ làng "Yên Thọ" thì nick là "Kẻ Sống", làng của anh em hai ông Phan Lạc Phúc, PL Tiếp thì gọi là "Kẻ Nủa", "Dịch Vọng" gọi là "Vòng", nói cốm Vòng là biết ngay v.v.

  2. #442
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG Tiếp theo

    CHƯƠNG 8 -TRONG TRƯỜNG THI (tiếp theo)


    Cạnh bức rào nứa cao đến khỏi rốn, bọn lính phục dịch tấp nập đi lại. Trên chiếc chiếu đàn cạp xanh, mấy người lại pḥng to vo ngồi cạnh ḥm ấn và cái hộp son.
    Học tṛ chưa có ai tới, chàng là người thứ nhất trong cuộc "lấy dấu nhật trung". Nhờ vậy, chàng không phải mất công chờ đợi. Sau khi quyển văn đă đưa qua bức rào nứa,trao tay cho một người lính để hắn đem vào cho người lại pḥng giữ ấn, tức th́ người lại pḥng ấy đóng cái dấu đỏ vào cuối ḍng chữ viết dở ở giữa trang đầu và lại đưa luôn trả chàng.
    Với chiếc ống quyển lủng lẳng dưới cổ, chàng về gần đến lều ḿnh, mới gặp một vài người trở ra. Vào lều chàng lại b́nh tĩnh viết tiếp từ đoạn khai giảng trở xuống.
    Gần trưa, chàng đă viết xong một bài Luận ngữ, một bài kinh Thi và gần hết bài kinh Dịch, Khắc Mẫn vẫn c̣n lúng túng trong lều,không thấy nói năng ǵ cả.
    Chàng giục:
    - Trưa rồi, anh không ra lấy dấu "nhật trung", chốc nữa đông người lại phải chầu chực mất th́ giờ.
    - Tôi mới viết được hơn một ḍng, cứ đem lấy dấu có được không?
    - Không được. Phải viết đủ hai ḍng rưỡi, hay kém vài chữ. Chứ viết ít quá lại pḥng họ không đóng dấu.
    Khắc Mẫn lại hỏi:
    - Trong quyển đă có dấu "giáp phùng" đóng ở giữa khe trang trên trang dưới, c̣n dùng ǵ đến dấu "nhật trung" mà người ta bắt chúng ḿnh mất công mất việc về nó?
    Chàng cười và đáp:
    - Anh không hiểu à? Cái dấu "giáp phùng" cốt để giữ cho kẻ gian khỏi tháo những tờ từ trang thứ hai trở xuống, mà thay các tờ khác vào. C̣n dấu "nhật trung" là để chứng rằng quyển đó viết ở trong trường, không phải là viết sẵn ở ngoài đưa vào. Bởi thế người ta mới bắt chúng ḿnh viết dở th́ đem quyển đi để lấy dấu ấy? Nhưng thôi, anh viết đi, đừng nói chuyện nữa...
    Khắc Mẫn lại gục xuống tráp, cẩn thận. đếm từng nét và nắn từng chữ. Chừng nửa giờ sau, viết được nốt một ḍng nữa, chàng mới cuống quít bỏ quyển vào ống rồi đi.
    Vân Hạc viết xong bài kinh Dịch và hai vế trung cổ của bài Mạnh Tử, mới thấy Khắc Mẫn tất tả chạy về với bộ mặt đỏ gay. Thày thở và nói vào lều Vân Hạc:
    - Khổ quá? Chờ đợi từ bấy đến giờ, mới xin được một tí son. Anh viết đến bài nào rồi?
    Vân Hạc đáp:
    - Tôi đă viết đến bài thứ ba.
    Khắc Mẫn luống cuống:
    - Chết chửa! Anh viết được ba bài rồi! Tôi mới viết được có vài ḍng.
    Vân Hạc ngửa nh́n lên trời và an úi:
    - Bây giờ mới gần trưa thôi! Anh cứ vững dạ, không nên bối rối.
    Hai người cùng im. lâu lâu một lúc, Khắc Mẫn lại gọi Vân Hạc và hỏi:
    - Này anh Hạc? Chỗ dấu giáp phùng cũng phải bỏ trống đấy nhỉ?
    Vân Hạc vừa viết vừa trả lời:
    - Dấu nhật trung mới phải bỏ trống, dấu giáp phùng th́ viết đè lên.
    Khắc Mẫn vỗ tay xuống chơng một cái đánh đốp:
    - Thôi chết. Thế th́ bỏ mẹ tôi rồi?
    Vân Hạc ngạc nhiên hỏi:
    - Làm sao?
    - Tôi bỏ trống chỗ dấu giáp phùng không viết. Bấy giờ viết đè lên cái dấu ấy rồi xóa những chữ dưới đi, có được không?
    - Ồ? Thế ra anh không thuộc trường qui à! Chung quanh dấu giáp phùng cũng như chung quanh dấu nhật trung và các hàng đầu hàng vĩ, không được đồ (xóa) di (sót) câu (móc), cải (chữa), một chữ nào. Nếu ai đồ, di, câu, cải vào những chỗ đó, tức là thiệp tích.
    Khắc Mẫn ṿ đầu ṿ tai:
    - Vậy th́ bây giờ tôi làm thế nào? Trời ơi?
    Rồi thày lại hỏi:
    - Họ cấm đồ di câu cải vào những chỗ đó làm ǵ cho khổ người ta thế này!
    Vân Hạc cắt nghĩa:
    - Ấy, là người ta giữ gian. V́ sợ có kẻ thông với quan trường, có ư đồ di câu cải vào những chỗ đó để đánh dấu cho quan trường biết quyển của ḿnh. Nhưng cái đó cũng là nghĩ quẩn. Thực ra, nếu có người nào thông với quan trường, th́ họ đánh dấu vào đâu chẳng được, cứ ǵ phải mấy chỗ đó. Thôi anh mau mau đề một quyển khác rồi đi cánh quyển đi vậy!
    Khắc Mẫn bấy giờ ruột gan rối như canh hẹ. Thày mở tráp lấy tập giấy lệnh, gấp vội vàng độ hơn mười tờ và dọc giấy xe hai sợi lề thật chắc. Sau khi đă cầm nghiêng dỗ xuống mặt tráp cho tập giấy ấy khỏi so le, thày đem tờ phóng đặt lên mặt nó để làm mẫu dùi bốn lỗ lề. Vân Hạc lại nhắc:
    - Anh nhớ đóng quyển cho đúng phép nhé? Bề ngang chia làm sáu ḍng, chừa một ḍng làm gáy. Bề dọc chia làm năm quăng, ba quăng đầu, cuối và giữa cũng phải dài bằng hai quăng xâu lề.
    Khắc Mẫn hốt hoảng:
    - Chút nữa anh không nói th́ tôi chia bề ngang ra làm bảy ḍng.
    - Không được, phải gập sáu, chừa một ḍng làm gáy c̣n năm ḍng, khi viết lại chia làm sáu. Thế mới dúng phép.
    Khắc Mẫn đóng xong, tháo lấy tờ mặt quyển cũ, niên canh, quán chỉ và ḍng "cung khai tam dại" cho khỏi lầm. Rồi chàng bỏ vào ống quyển lại đến nhà Thập đạo xin dấu giáp phùng. Bấy giờ, chung quanh bức rào của nhà Thập đạo, học tṛ kéo đến đă đông, phần nhiều xin dấu nhật trung, nhưng cũng có năm bảy người đem quyển xin "cánh". Khắc Mẫn phải đợi độ hơn nửa giờ, cái quyển của thày đưa vào mới được đưa ra. Lật đật, thày đem về lều, viết cái đầu đề bài truyện và đoạn phá thừa của bài ấy, rồi lại đem quyển đến nhà Thập đạo lần lữa để lấy dấu nhật trung.
    Vân Hạc đă viết đến đoạn kết tỵ của bài kinh Lễ.
    Theo thứ tự trong quyển của chàng, th́ nó là bài thứ năm. V́ sờ Khắc Mẫn rối ruột, chàng phải nói là mới viết đến bài thứ tư.
    Mặt trời tà tà, Khắc Mẫn viết gần xong bài Mạnh Tử, vừa hết trang dưới của tờ thứ hai trong quyển. Thế là hai tờ dính đến dấu son, thày viết qua rồi. Từ đấy trở xuống, nếu có lầm lỡ, xóa bỏ, cứ việc xé tờ này đi, thêm tờ khác vào không phải đi cánh quyển nữa. Kiểm điểm một lượt, thấy trong những trang đă viết, không có chỗ nào phạm trường qui thày mừng rỡ bảo với Vân Hạc:
    - Thoát nạn rồi? Tao đă viết qua hai tờ thứ nhất và thứ nh́ rồi, mày ạ?
    Vân Hạc vui vẻ:
    - Khá lắm. Tôi cũng đỡ lo cho anh. Nhưng anh cũng phải nhanh lên. Sắp tối rồi đấy.
    Khắc Mẫn viết nốt câu đóng của bài truyện, rồi vớ lấy chiếc điếu cày đặt mồi thuốc lào vào đó, thày vừa giở hộp đá lửa, đánh lửa hút thuốc, vừa nghĩ bài kinh.
    Bấy giờ trong bụng đă thấy đói như cào, thày hỏi Vân Hạc:
    - Anh đă ăn uống ǵ chưa?
    Vân Hạc trả lời:
    - Đă! Từ năy đến giờ, tôi vẫn vừa viết vừa ăn. Nhịn ăn mà viết th́ chịu sao được Khắc Mẫn nói thêm:
    - Tôi vội quá, chưa kịp ăn uống ǵ cả.
    Rồi thày mở tráp lấy những cơm nắm bánh gị, thịt rang, chả trâu, phùng mồm, trợn mắt vừa nhai vừa nuốt chập chuội. Sau khi đă ngửa cổ dốc quả bầu be vào miệng, và súc ̣ng ọc mấy cái, thày lại cắm đầu giáp mấy câu mở của bài thứ hai.
    Mặt trời lui xuống đầu bức phên nứa phía tây.
    Khắc Mẫn mới giáp đến đoạn trung cổ của bài kinh.
    Trên cḥi canh th́nh ĺnh điểm một tiếng trống.
    Trong trường loáng thoáng có người dỡ lều.
    Vân Hạc đương đếm những chỗ xóa, sót, móc, chữa, để viết vào dưới chữ "cộng quyển nội", chợt thấy Khắc Mẫn gọi hỏi:
    - Đă trống thu quyển rồi đấy phải không?
    - Phải trống thu quyển đấy.
    - Sao họ thu quyển sớm thế?
    - C̣n sớm ǵ nữa, mặt trời sắp sửa lặn rồi.
    - Anh xong chưa?
    - Tôi xong rồi. Anh cũng đă xong rồi chứ?
    - Nào đă xong. Hăy c̣n nguyên một bài kinh chưa viết được ḍng nào hết, tôi mới nghĩ được hai vế trung cổ, c̣n giáp ra đó. Anh phải nghĩ nốt cho tôi hai vế hậu cổ và mấy câu kết tỵ. Nếu không th́ tôi tự tử.
    - Nhưng tôi không quen viết kinh nghĩa kinh Lễ, sợ viết không hay lỡ hỏng, rồi anh lại đổ cho tôi.
    Khắc Mẫn càng bối rối:
    - Không hay cũng được! Túc quyển th́ thôi.
    Vân Hạc ra bộ ái ngại:
    - Thế th́ được! Anh đưa bản giáp những đoạn của anh đă nghĩ cho tôi coi qua. Để tôi nghĩ tiếp, kẻo nó không liền với nhau.
    Khắc Mẫn ngửa mặt trông lên cḥi canh, thấy tên lính canh đương ngoảnh mặt sang phía bên kia, thày liền vo tṛn bản giáp của ḿnh rồi liệng sang lều Vân Hạc. Nhặt nắm giấy ấy, Vân Hạc giở ra nh́n qua mấy ḍng ở dưới, rồi lại vo lại và liệng sang trả Khắc Mẫn.
    Trống cái trên cḥi mỗi lúc mỗi mau. Nhạc ngựa ở ngoài bờ rào mỗi lúc môi thêm rộn rịp, dăy lều phía nhà Thập đạo mỗi lúc môi thưa dần. Bấy nhiêu cảnh tượng đều như lửa đốt vào lưng Khắc Mẫn. Thày cắm đầu nh́n tờ giấy giáp, viết lia viết lịa không kịp chớp mắt.
    Hồi trống thứ nhất đă sắp hết. Học tṛ trong trường lũ lượt đeo lều đeo chơng đi ra. Vân Hạc nhân lúc nhốn nháo chạy thọt sang lều Khắc Mẫn để đưa cho thày tờ giấy giáp đoạn hậu cổ của bài kinh Lễ mà chàng nghĩ hộ. Khắc Mẫn không ngó đến tờ giấy ấy và cũng không hỏi bạn đă cho ḿnh xong chưa.
    Trống cái trên cḥi lại càng rộn ră. Trong trường, trời đă nhá nhem, mắt nằm không thấy nét mực trên giấy, bấy giờ thày mới ngẩng lên, lấy bộ đá lừa trao cho Vân Hạc và nói:
    - Anh đánh hộ tôi cái lửa!
    Rồi cúi xuống chỗ thang chơng, cởi lấy một chiếc ống tre đẽo nhọn mà người ta vẫn gọi là cọc cắm nền, thày đóng xuống chỗ đầu chơng và cắm cây nến vào đó.
    Vân Hạc vừa đánh lửa, chàng tiếp than lửa vào cái mồi giấy rồi thổi cho bùng và châm vào ngọn nến ấy.
    Khắc Mẫn viết hết hai vế khai giảng th́ vừa hết một hồi trống thứ nhất. Dịp trống lại khoan thai điểm từng tiếng một. Th́ giờ khi ấy mới chóng làm sao!
    Trước mắt Khắc Mẫn h́nh như nó đă đi như tên bắn, thày vừa viết xong hai vế trung cổ, tiếng trống đă lại dồn mau. Luồng gió th́nh ĺnh thổi vào trong lều, làm cho ngọn nến tắt phụt. Cuống quưt thày sờ bộ đồ đánh lửa. Vừa đánh vừa hỏi Vân Hạc:
    - Hồi trống này ngắn hơn hồi trống trước, có phải không anh?
    Vân Hạc đáp:
    - Tại anh bối rối trong bụng, cho nên tưởng là nó ngắn, thực ra hồi nào cũng như hồi nào.
    - Anh bảo lấy ǵ làm ngữ mà họ đánh được đều thế
    - Có ngữ chứ. Anh không biết đó thôi. Cái ngữ của các hồi trống chỉ có mười bảy đồng tiền Gia Long. Khi bắt đầu đánh một tiếng thứ nhất, người lính cầm canh cầm mười bảy đồng tiền Gia Long bày từng đồng một cho thành một hàng. Bày xong hắn lại lần lượt nhắc từng đồng một lên tay, khi nào nhắc hết cả mười bảy đồng, mới đánh đến tiếng thứ hai. Rồi hắn bỏ lại một đồng, c̣n mười sáu đồng, lại đem bày, xóa như trước. Bày xong xóa xong mười sáu đồng ấy mới đánh đến tiếng thứ ba. Cứ mỗi tiếng trống hắn lại rút đi một đồng như thế. Rút cho đến khi hết cả mười bảy đồng tiền, thế là hết một hồi trống.
    Lửa cháy, Khắc Mẫn châm vào ngọn nến. Bấy giờ chàng viết đến đoạn của Vân Hạc làm hộ. Trời lại tối đen như mực. Mấy cây đ́nh liệu lại bị đốt cháy đùng đùng. Cảnh tượng đêm qua lại diễn lại một lần nữa.
    Chờ cho Khắc Mẫn viết đến ḍng "cộng quyển nội", Vân Hạc mới ra dỡ lều, bó buộc các thứ đồ đạc.
    Hồi trống thứ ba giục mau, Khắc Mẫn cộng xong những chữ xóa, sót, móc, chữa và viết ra chỗ cuối quyển. Vân Hạc lại sang dỡ lều thu xếp đồ đạc hộ bạn.
    Hai người vừa tới nhà Thập đạo, người lại pḥng thu quyển đă đương nâng nắp ḥm quyển và sắp đậy lại. Tất tả, Vân Hạc, Khắc Mẫn cùng rút quyển văn trong ống và trao cho hắn. Tiếng trống cuơí cùng vừa dứt, người lại pḥng liền khóa ḥm lại. Một ông cụ già lật đật đem quyển đến nơi, th́ chỗ ổ khóa vừa bị gián giấy niêm phong. Ông ấy năn nỉ kêu van người lại pḥng hăy mở ḥm ra để cho quyển văn của ḿnh vào trong. Hắn cũng ra vẻ thương hại ông cụ. Nhưng hắn không giám bóc tờ niêm phong, và nói:
    - Thế là số cụ không đỗ, cụ đành ḷng vậy. Bây giờ nếu tối mở ḥm mà bỏ quyển của cụ vào, th́ tôi sẽ phải tù mọt gông.
    Cái ḥm liền bị bọn lính mật sát khiêng vào trong nhà Thập đạo.
    Ông cụ kêu khóc nức nở, cố xông lên nhà Thập đạo để lấy cái cớ tuổi già mà xin quan trường gia ân cho ḿnh. Nhưng cũng không được. Quan trường chỉ úy lạo ông cụ mấy câu, rồi sai lính dẫn ra.
    Vừa đi ông cụ vừa kêu:
    - Khốn nạn! Tôi thi đă vừa mười khoa, bán hết cửa nhà ruộng đất về việc khoa cử. Định đi một khoa này nữa th́ thôi. Bây giờ lại bị ngoại hàm, có khổ hay không?
    Vân Hạc chỉ mặt Khắc Mẫn và nói:
    - Hú vía! Chỉ chậm một bước, th́ tao ngoại hàm v́ mày!
    Khắc Mẫn nhăn răng cười x̣a. Rồi theo ánh lửa của cây đ́nh liệu, hai người cùng về nhà trọ.

    ( Hết chương 8)

  3. #443
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chuyển tới Bác Cả , Tin nhắn của " Ngụi Em Nhỏ "

    Thưa bác Cả Thộn,

    Hôm nay tôi đọc góp ư này của bác, thú thật tôi không hiểu nổi cái lương tâm của bác nó nằm ở chỗ nào? Nếu tôi chỉ là một trong những vi hữu (bạn bè liên mạng) th́ tôi không thắc mắc như thế đâu, nhưng (tôi phải nói thật, nói thẳng) cho thế giới ảo biết rằng dù là mạng ảo nhưng nó đă liên kết với đời thường rất chặt chẽ.

    Tôi và bác Cả Thộn không lạ lẫm ǵ nhau. Bác Cả Thộn và chúng tôi c̣n gặp nhau hàn huyên mỗi khi chuyện cộng đồng có nhiều sóng gió. Chúng tôi tâm đầu ư hợp mà lập thành nhóm thân hữu SJ. Bác Cả Thộn c̣n có "nick" Tú Nạc, Thím7Càmau v.v...

    Tôi biết khi nói những điều này, nhiều độc giả, nhiều em, nhiều cháu chắc "té ngửa"! Nhưng tôi phải cắn môi mà nói lên sự thật ... quá đau ḷng.

    Tôi hiểu bác Cả Thộn (Tú Nạc) không quay lưng lại với chính nghĩa và sự thật của danh xưng "Little Saigon San Jose" trên bia đá; thế nhưng chỉ v́ CẢ NỂ (TX & TG) mà bác Cả Thộn đă góp ư "chàng hảng" ve bên này, vuốt bên nọ ... Các anh chị em trong nhóm thân hữu SJ chúng tôi cũng đă thắc mắc trực tiếp với bác Cả Thộn, nhưng bác trả lời rất ư là "cà tửng"!.

    "Vạch áo cho người xem lưng" là điều bất đặng đừng, v́ chúng tôi đă biết "đóng cửa góp ư" với bác rồi.

    Để tránh t́nh trạng độc giả hiểu lầm với góp ư có tính chất "chàng hăng" của bác Cả Thộn; tôi đành phải "cắn chặt môi" để cắt bỏ một phần "chi thể", kẻo mang hoạ cho chính nghĩa và sinh hoạt tại cộng đồng SJ này bớt gặp phải khó khăn trong tương lai.

    Mong bác Cả Thộn đại xá, sau khi bừng tỉnh cơn mê (nếu có).

    Kính,

    Phú Yên
    (Người em nhỏ tuổi nhất của bác)

    T/B:
    Xin nói thêm, bác Cả Thộn chắc phải hiểu rằng, "đứng giữa khích tướng" phe này nhóm nọ trong cộng đồng người Việt ở hải ngoai là một trong những chiêu mà VC đang xử dụng để quậy cho nát cộng đồng cua chúng ta . Kẻ nào xử dụng chiêu thức "khích tướng " mà không thẳng thắn phân tích phải trái, đúng sai th́ kẻ đó dang làm lợi cho VC.

    Trong khi đó bác Cả Thộn c̣n ca tụng Tigon chơi độc chiêu ... là nghệ thuật , th́ chính bác Cả Thộn đang ca tụng cái nghệ thuật tiểu nhân hèn kém rồi đa!

    Phú Yên
    Last edited by Phú Yên; 25-05-2011 at 09:04 AM.



    ** Th́ ra Bác Cả Thộn chính là Thím7CM . Thật phải cám ơn " ngụi em nhỏ " đă lôt áo ông anh Cả .

    Tigon
    Last edited by Tigon; 26-05-2011 at 12:38 AM.

  4. #444
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cám ơn chị Tigon

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Thưa bác Cả Thộn,

    Hôm nay tôi đọc góp ư này của bác, thú thật tôi không hiểu nổi cái lương tâm của bác nó nằm ở chỗ nào? Nếu tôi chỉ là một trong những vi hữu (bạn bè liên mạng) th́ tôi không thắc mắc như thế đâu, nhưng (tôi phải nói thật, nói thẳng) cho thế giới ảo biết rằng dù là mạng ảo nhưng nó đă liên kết với đời thường rất chặt chẽ.

    Tôi và bác Cả Thộn không lạ lẫm ǵ nhau. Bác Cả Thộn và chúng tôi c̣n gặp nhau hàn huyên mỗi khi chuyện cộng đồng có nhiều sóng gió. Chúng tôi tâm đầu ư hợp mà lập thành nhóm thân hữu SJ. Bác Cả Thộn c̣n có "nick" Tú Nạc, Thím7Càmau v.v...

    Tôi biết khi nói những điều này, nhiều độc giả, nhiều em, nhiều cháu chắc "té ngửa"! Nhưng tôi phải cắn môi mà nói lên sự thật ... quá đau ḷng.

    Tôi hiểu bác Cả Thộn (Tú Nạc) không quay lưng lại với chính nghĩa và sự thật của danh xưng "Little Saigon San Jose" trên bia đá; thế nhưng chỉ v́ CẢ NỂ (TX & TG) mà bác Cả Thộn đă góp ư "chàng hảng" ve bên này, vuốt bên nọ ... Các anh chị em trong nhóm thân hữu SJ chúng tôi cũng đă thắc mắc trực tiếp với bác Cả Thộn, nhưng bác trả lời rất ư là "cà tửng"!.

    "Vạch áo cho người xem lưng" là điều bất đặng đừng, v́ chúng tôi đă biết "đóng cửa góp ư" với bác rồi.

    Để tránh t́nh trạng độc giả hiểu lầm với góp ư có tính chất "chàng hăng" của bác Cả Thộn; tôi đành phải "cắn chặt môi" để cắt bỏ một phần "chi thể", kẻo mang hoạ cho chính nghĩa và sinh hoạt tại cộng đồng SJ này bớt gặp phải khó khăn trong tương lai.

    Mong bác Cả Thộn đại xá, sau khi bừng tỉnh cơn mê (nếu có).

    Kính,

    Phú Yên
    (Người em nhỏ tuổi nhất của bác)

    T/B:
    Xin nói thêm, bác Cả Thộn chắc phải hiểu rằng, "đứng giữa khích tướng" phe này nhóm nọ trong cộng đồng người Việt ở hải ngoai là một trong những chiêu mà VC đang xử dụng để quậy cho nát cộng đồng cua chúng ta . Kẻ nào xử dụng chiêu thức "khích tướng " mà không thẳng thắn phân tích phải trái, đúng sai th́ kẻ đó dang làm lợi cho VC.

    Trong khi đó bác Cả Thộn c̣n ca tụng Tigon chơi độc chiêu ... là nghệ thuật , th́ chính bác Cả Thộn đang ca tụng cái nghệ thuật tiểu nhân hèn kém rồi đa!

    Phú Yên
    Last edited by Phú Yên; 25-05-2011 at 09:04 AM.


    ** Th́ ra Bác Cả Thộn chính là Thím7CM . Thật phải cám ơn " ngụi em nhỏ " đă lôt áo ông anh Cả .

    Tigon
    Cám ơn chị Tigon nha,

    Cái nick của một người không quan trọng, người ta chỉ đánh giá những gì mà nick đó diễn tả, trình bày, chuyển tải nhứng quan điểm, ý tưởng, lập trường mà thôi.
    Văn lả người là thế (Style, c'est l' homme.)

    Trong vụ chủ đề "cờ vàng treo ở Cần Thơ", Phú Yên cứ khăng khăng trách cứ tôi, bao nhiêu người xúm lại góp ý giải thích cũng không được, nay lại đến vụ này.
    Vạch aó Thộn ra, thấy bao nhiêu là nick?...

    Ba bốn năm trước đây, bà Quynh Thi, chủ bao VietNamdaily đã biết tiếng Tú Nạc
    nên đã chụp hình trong một buổi hội và đăng báo. Độc giả bốn phương chẳng lạ gì. Càng vui có sao đâu.Trong vụ " ngụi em nhỏ " đă lôt áo ông anh Cả .
    này thì chị và độc giả cười ai ? Tôi nhớ chị có mấy lần khuyên Thím Bảy gia nhập làm thanh viên của VietLand cơ mà. Bây giờ anh PY cắc cớ lột gót hài của Mạnh Lệ Quân thời đại là Thím Bảy thấy chân anh Cả lông lá đầy sẹo phải không? PY muốn vạch gì ra mách với thiên hạ nữa tôi vạch ra, cổi vớ ra cho report luôn thể cho tiện.
    Chuyện nick và chuyện nhóm là chuyện riêng tư, tại sao lại xâm phạm ?

    Trong chủ đề "Nghe chuyện Hà Nội" này, tôi biết chi quê ở Phùng Khoang và Ha Nội, nơi tôi vẫn đi qua rất thường xuyên thuở thơ ấu; laị biết chi đã là nhà giáo, dù bận bịu cháu nội, cháu ngoại mà vẫn tích cực đóng góp nhiều bài vở cho Vietland. Tin tưởng vào gốc kiến thức của chi, có ít nhiều tương đồng vơi tôi, cùng quê hương, sang Mỹ tôi cùng mài đũng quần tại đại học thêm sãu năm, cho nên có ý thân gần. Chỉ có thế thôi, chị Tigon ạ.

    Chị là nhà giáo, tôi thì trọng Khổng Mạnh, chúng ta biết chữ bao dung quan trọng trong đời sống là nhường nào.
    Thân kính
    Cả thộn
    Last edited by CảThộn; 26-05-2011 at 03:47 PM.

  5. #445
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Niềm vinh hạnh lớn lao!

    Thưa các bậc ..."tiền bối"!

    TX đây thật không biết nói cái nào trước cái nào sau, lắp ba lắp bắp ....

    Trươc hết là phải cám ơn ông PY một phát cái đã!
    Sau đó thì phải cười tiếp khi tưởng ra bộ dạng với những ngôn từ mất bình tĩnh cuả ông ấy.
    Làm "anh em" với mấy người dễ bị "chạm" - cái gì cũng...chạm đựơc - thì chính ta là người bị "té ngửa" chứ chẳng phải ai khác!
    Nhưng nhờ cái tài - hay tật - thích vạch áo, lật ...gót hài của thiên hạ cuả ông ta mà TX mới biết mình có được cái vinh hạnh không nhỏ là đã đươc "giao bút" với những bậc đàn anh đàn chị trên diễn đàn bấy lâu nay !

    Đúng ra là TX được chuyện vãn với bác Cả và chị Tigon "ì xèo" trên VL cứ như anh chị em trong nhà là điều hơi thiếu phép tắc.
    Nhưng hai vị đã rất rộng lượng và ân cần với TX mà bỏ qua cho những điều TX đã "bi bô" nhé? Vì tuổi tác cuả hậu sinh chỉ đáng làm "em út" cuả bác Cả và chị Tigon thôi, thế mà cứ leo tót lên cùng chiếu ngồi ngay bên cạnh, "láo" quá đi mất!

    Ước gì bác Cả và chị Tigon mở cái lớp học như cuả cụ bảng Tiên Kiều!

    Trở về tác phẩm "Lều chõng"
    TX đã để riêng giờ đọc vào sáng sớm, có thế mới hiểu thấu ý tứ, hình ảnh, tình cảm tác giả muốn chuyển đến người đọc.
    Không khí trường thi, tình huống "quắn đít" cuả khoá Mẫn, lòng tốt cuả Vân Hạc đối với bạn, những điều này không khỏi làm chúng ta, những ai đã từng qua thi cử ở VN, đều ít nhiều bồi hồi nhớ lại một thời cắp sách!

    Đọc xong mà thấy lòng chan chứa ân tình!

    Một thứ "ân tình" cao thượng giưã những người từng đồng cam cộng khổ, nhưng đôi khi cũng nẩy nở giưã những người mà không cần giáp mặt!
    Hôm nay TX học thêm một câu ví rất lạ và hay.
    Đó là câu "ruột gan rối như canh hẹ."
    Hôm nào nấu thử nồi canh hẹ xem nó "rối" ra sao?

  6. #446
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cuộc KỲ NGÔ vong niên

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Thưa các bậc ..."tiền bối"!

    TX đây thật không biết nói cái nào trước cái nào sau, lắp ba lắp bắp ....

    Trươc hết là phải cám ơn ông PY một phát cái đã!
    Sau đó thì phải cười tiếp khi tưởng ra bộ dạng với những ngôn từ mất bình tĩnh cuả ông ấy.
    Làm "anh em" với mấy người dễ bị "chạm" - cái gì cũng...chạm đựơc - thì chính ta là người bị "té ngửa" chứ chẳng phải ai khác!
    Nhưng nhờ cái tài - hay tật - thích vạch áo, lật ...gót hài của thiên hạ cuả ông ta mà TX mới biết mình có được cái vinh hạnh không nhỏ là đã đươc "giao bút" với những bậc đàn anh đàn chị trên diễn đàn bấy lâu nay !

    Đúng ra là TX được chuyện vãn với bác Cả và chị Tigon "ì xèo" trên VL cứ như anh chị em trong nhà là điều hơi thiếu phép tắc.
    Nhưng hai vị đã rất rộng lượng và ân cần với TX mà bỏ qua cho những điều TX đã "bi bô" nhé? Vì tuổi tác cuả hậu sinh chỉ đáng làm "em út" cuả bác Cả và chị Tigon thôi, thế mà cứ leo tót lên cùng chiếu ngồi ngay bên cạnh, "láo" quá đi mất!

    Ước gì bác Cả và chị Tigon mở cái lớp học như cuả cụ bảng Tiên Kiều!

    Trở về tác phẩm "Lều chõng"
    TX đã để riêng giờ đọc vào sáng sớm, có thế mới hiểu thấu ý tứ, hình ảnh, tình cảm tác giả muốn chuyển đến người đọc.
    Không khí trường thi, tình huống "quắn đít" cuả khoá Mẫn, lòng tốt cuả Vân Hạc đối với bạn, những điều này không khỏi làm chúng ta, những ai đã từng qua thi cử ở VN, đều ít nhiều bồi hồi nhớ lại một thời cắp sách!

    Đọc xong mà thấy lòng chan chứa ân tình!

    Một thứ "ân tình" cao thượng giưã những người từng đồng cam cộng khổ, nhưng đôi khi cũng nẩy nở giưã những người mà không cần giáp mặt!
    Hôm nay TX học thêm một câu ví rất lạ và hay.
    Đó là câu "ruột gan rối như canh hẹ."
    Hôm nào nấu thử nồi canh hẹ xem nó "rối" ra sao?
    Sư muội Tiếng Xưa dạy quá nhời. Phải không sư tỉ Tigon?
    May mắn có được sư mưội không chê tôi và sư Tỉ Tigon chưa già hẳn mà đã lẫn mà nhập bọn thì còn gì hân hạnh và quý giá cho bằng. Niên canh mà xấp xỉ nhau là chuyện bình thường, còn sự chênh lệch tuổi tác khá xa mà thanh ứng nhẽ hằng thì là sự kỳ ngô hiếm hoi và sự tương kính lại càng cao hơn, phải không hiền muội và hiền tỉ Tigon?
    Nó đến canh hẹ là Thộn này thấy bụng dạ cồn cao ngay rồi đấy. Hi hi.
    Chúc hai vị một ngày quang đãng, đẹp trời.
    Cả Thộn

  7. #447
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LÊU CHÕNG (TIẾP THEO)

    Chương 9

    Đi hát cô đầu, Vân Hạc được cưng chiều hết mực.
    Làm bài phạm húy, Đốc Cung bị trượt ra bảng con.

    Ánh nắng đă luồn qua khe cửa sổ chiếu vào sàn gác. Hạt bụi thi nhau đùa giỡn trong những luồng sáng tím xanh.
    Con Nhài sẽ sàng đưa ngọn chổi lúa quét qua mặt gác, rồi nó rón rén nhấc chiếc điếu ngô thổi hết bă thuốc tàn đồm và đem bàn chè mẫu ra lau.
    Vân Hạc vẫn ôm cô Phượng nằm trong tấm chăn nhiễu đỏ.
    Cạnh chàng, một tấm chăn nữa cũng đương phủ kín hai người: Bùi Đốc Cung và cô Cúc.
    Gian gác tĩnh mịch như ṭa miếu cổ ở giữa cánh đồng không, người ta có thể đếm được những dịp đều đều của bốn hơi thở.
    Thế là trong mười ngày chờ đợi xem bảng của kỳ đệ nhất, Vân Hạc cũng như Đốc Cung đă vắng nhà trọ đến sáu đêm liền. Khi bị anh em lôi kéo, khi th́ tự chàng lôi kéo anh em, trong sáu đêm đó, đêm nào chàng cũng ở phố hàng Lờ, cái nơi đă được thiên hạ đặt tên là "rừng son phấn".
    Tuy nó chỉ là chuyện "phùng trường tác hỉ", chàng không chung t́nh với một người nào, nhưng trước những cuộc rượu nồng, dê béo, chàng vẫn được phần đông chị em để vào mắt xanh. Họ trọng chàng là hạng học tṛ có tiếng, họ thích chàng ăn nói có duyên, nhất là họ yêu ngón chầu của chàng nhiều tiếng tài t́nh trác lạc.
    Lân la hết nhà này đến nhà khác, cái nợ phong hoa đă làm cho chàng thành người bê tha.
    Đào Phượng là người gặp chàng sau cùng, song lại là người mến chàng thứ nhất. Mối duyên hội ngộ giữa chàng với nàng mới bắt đầu trong ba bữa nay, nhưng nàng đă dùng hết cách khôn kéo của nhà nghề để giữ chàng ở luôn nhà ḿnh.
    Khăng khít với chàng để làm ǵ? Nàng đă thừa biết chàng mới cưới vợ, hơn nữa, nàng c̣n nghe rằng, vợ chàng vừa nhan sắc, vừa nết na, với chàng rất tương đắc không có khi nào nàng lại dại dột mà ḥng mong chàng sẽ chút ân t́nh cho ḿnh.
    Chỉ v́ ở bên tai nàng, chàng là một tay danh sĩ, người ta bảo rằng khoa này nhất đ́nh là chàng phải đỗ không thủ khoa th́ cũng á nguyên. Vả lại, từ khi chàng đến nhà nàng, mắt nàng đă trông thấy chàng bói kiệu và đánh tổ tôm. Không cuộc tổ tôm nào mà chàng không ù chi chi, không cuộc bói kiệu nào chàng không kiệu độ một, hai ván, có khi chàng được cả "tứ mỹ" hoặc "tam từng" nữa. Với những điều ấy, nàng càng chắc rằng mười phần chàng đỗ cả mười. Theo sự kinh nghiệm của các cụ nói lại th́ nhà cô đào cũng giống như nhà chứa trọ, khoa nào được có ông khách thi đỗ, tức là trong nhà làm ăn phát tài. Và từ khoa sau trở đi, học tṛ sẽ đua nhau t́m đến nhà ḿnh mà trọ hay hát. Bởi v́ người ta cho là cái nhà có lợi cho sự thi cử. Trái lại, nhà nào không có ai đỗ, người ta sẽ bảo cái nhà không hay, khoa sau dù có nhử thính cũng không ai thèm đến cửa.
    Cái sự thi đậu của chàng quan hệ với nàng như vậy, cho nên nàng phải cố kiết mà níu lấy chàng.
    Trước sự ân cần chiều đăi của nàng, cố nhiên chàng không có thể dứt t́nh mà đi. Luôn trong ba ngày trước đây, chàng không hề về đến nhà trọ. Hai đêm trước, đêm nào, chàng và Đốc Cung cũng thức cho đến sáng bạch với tiếng đàn, tiếng hát và những cuộc rượu quay th́a. Nhưng đêm vừa rồi, v́ đă giáp ngày ra bảng, sợ rằng thức quá, khi vào trường sẽ hại cho sự viết văn, cho nên chàng phải giục Đốc Cung đi ngủ từ lúc nửa đêm. Giấc ngủ báo thù vẫn khác với giấc ngủ thường, từ nửa đêm cho đến bây giờ, hai người đều kéo một mạch không ai cựa cậy.
    Con Nhài lau xong ấm chén, nó lại rón rén đi xuống nhà dưới, mặc hai cô chủ ngủ tiếp hai ông qúy khách.
    Chị hàng xôi cháo lù lù tiến đến trước cửa và quai mồm rao mấy tiếng chua ḷm, làm cho Đốc Cung giật ḿnh đánh thót. Chàng liền tung chăn ngồi dậy, dụi mắt trông ra ngoài cửa rồi nói một cánh sửng sốt:
    - Chết chửa? Bây giờ là bao giờ rồi?
    Cô Cúc oằn oại vặn ḿnh mấy cái và đáp:
    - Hăy c̣n sớm chán! Ngủ thêm lúc nữa. Vội ǵ anh!
    Đốc Cung ngáp một tiếng dài, rồi tiếp:
    - Mặt trời đă xỏ vào mắt mà c̣n là sớm. Thế th́ không c̣n bao giờ là trưa!
    Tức th́ Đốc Cung lật tót chăn của Vân Hạc và gọi:
    - Dậy đi mày! Trưa lắm rồi?
    Vân Hạc mở choàng hai mắt và gắt:
    - Mày làm cái ǵ mà nhắng lên thế! Trưa th́ mặc trưa, tao cần ǵ.
    Đốc Cung nói bằng giọng ỡm ờ:
    - Đi lên nhà trọ sắp sửa khăn gói mà về với vợ! Chứ làm ǵ!
    - Tao hỏng à?
    - Cái bộ học hành như mày chả hỏng th́ "vào" với ai?
    - Nếu tao mà hỏng kỳ này, th́ cả trường không c̣n thằng nào "vào" nổi.
    Rồi đó, Vân Hạc cũng rút cái cánh tay phải đương bị cô Phượng gối đầu và ngồi nhỏm dậy.
    Cô Phượng cũng dậy và gọi con Nhài lấy nước rửa mặt.
    Tan cuộc trà sớm, Vân Hạc, Đốc Cung sắm sửa khăn áo toan đi, cô Phượng, cô Cúc nhất định níu lại và noi:
    - Các anh ở đây.ăn cháo cái đă.
    Hai người cùng một mực từ chối:
    - Thôi để cho chúng tôi đi, kẻo trưa. Hôm nay là ngày ra bảng, bây giờ hăy c̣n ở đây, cũng là liều lĩnh lắm rồi...!
    Hai ả vẫn kèo nèo:
    - Trưa với sớm th́ làm ǵ? Đến chiều xem bảng cũng được. Bảng vẫn c̣n đấy, chứ ai đă cất đi đâu mất. Các anh chẳng đỗ th́ ai đỗ, em chắc như vậy. Không cần phải xem bảng nữa.
    Rồi ả nắm lấy một chàng. Họ thi nhau lật khăn, cởi áo hai chàng và kéo vào phản.
    Con Nhài vừa xách lên đó một nai rượu lớn. Nó cất hai bức chăn nhiễu vào pḥng và ngả chiếc mâm chân quỳ ra phản. Kế đến thằng bếp lễ mễ bưng lên và đặt vào mâm một con gà luộc đựng trong một chiếc đĩa sứ rất lớn. Rồi th́ chúng nó sắp sửa vào đó tất cả các thứ bát, đũa th́a, chén và nhiều những món ăn khác.
    - Nào! Mời hai anh vào đi. Mọi ngày chúng em không dám uống rượu, nhưng hôm nay nhất định tiếp với các anh một bữa thật say.
    Đào Phượng vừa nói vừa kéo Vân Hạc, Đốc Cung vào cạnh chiếu rượu và giục đào Cúc:
    - Chị rói rượu ra. Sao cứ lóng ngóng măi thế!
    Vân Hạc vừa cười vừa nói:
    - Uống th́ uống, cần ǵ!
    Rồi chàng ngoảnh nh́n Đốc Cung:
    - Nếu như ngày nào các chị cũng có hảo tâm thế này, th́ chúng ḿnh chẳng phải thi cử làm chi cho nhọc.
    Hai chàng liền ngồi lên phản. Cô Cúc nhanh nhảu, lau tay nhắc đĩa thịt gà ra gỡ. Cô Phượng cầm nai rượu đổ ra cái bát giữa mâm, rồi vớ chiếc th́a múc một th́a đầy, và hỏi cô Cúc:
    - Tôi muốn chuốc anh ấy nhà chị một th́a, có được không đấy?
    Cô Cúc xua tay:
    - Không được. Không được. Chị muốn cướp chồng của tôi hay sao?
    Cô Phượng vừa cầm th́a rượu vừa cười:
    - Chị đă nói thế, th́ tôi cướp cho mà xem. Sướng chưa, phen này lấy luôn hai chồng một lúc.
    Rồi nàng đưa th́a rượu lên miệng Đốc Cung:
    - Mời chồng xơi rượu!
    Đốc Cung gạt th́a rượu ra và nói:
    - Đây tôi không làm chồng lẽ, nghe không?
    Cô Phượng vẫn cười:
    - À, anh c̣n giữ trinh tiết với chị ấy nhà anh? Thôi thế th́ em trở về với chồng cũ vậy.
    Rồi nàng đổ th́a rượu ấy vào bát, lại múc th́a khác và ch́a tận miệng Vân Hạc:
    - Nào anh xơi rượu với em.
    Vân Hạc vừa cười vừa nói:
    - Ai mặt mũi nào uống rượu với một người vợ đă đi ve trai?
    Cô Phượng lại cười:
    - Ông Dương Lễ cho vợ đi với bạn luôn trong ba năm c̣n được, huống chi tôi mới ve bạn của anh một câu. Thôi anh nuốt giận làm lành.
    Vân hạc chưa kịp nói ǵ, dưới thang gác bỗng có tiếng chạy huỳnh huỵch. Con Nhài hốt hoảng đến trước cô Phượng:
    - Thưa cô, dưới cửa sổ có hai ông nào đương hỏi ông Hạc.
    Vân Hạc vội hỏi:
    - Người như thế nào?
    - Hai người ấy cùng mặc áo the, nước da trắng trẻo, một ông độ ba tư, ba nhăm, một ông độ hai bảy hai tám.
    Đốc Cung nhằm mặt Vân Hạc:
    - Mày th́ chết, muốn sống đi trốn cho mau. Để tao ngồi đây chịu tội thay mày.
    Vân Hạc vội vàng chạy thụt vào buồng, khép luôn cửa lại.
    Cô Phượng bảo Nhài:
    - Mày xuống nói với hai ông ấy, ở trên này không có ai là ông Hạc nhé!
    Con Nhài vâng rồi đi xuống mới hết thang gác th́ đă có tiếng chân người th́nh thịch đi lên.
    Ai thế? Đào Tiêm Hồng và Đào Đoàn Bằng, anh thứ hai, và anh thứ ba của Vân Hạc.
    Với bộ mặt giận dữ, hai người xăm xăm bước đến trước chiếu rượu giữa khi Đốc Cung, đào Phượng, đào Cúc bỏ th́a rượu đứng dậy.
    Đốc Cung tươi cười vờ hỏi:
    - Hôm nay trở trời, trái gió làm sao mà cả hai bác lại cùng đi t́m cái thú yên hoa? Chắc là các bác đều được vào cả.
    Đoàn Bằng đổi ra dáng bộ vui vẻ đáp:
    - Gớm chửa! Dễ một ḿnh anh biết chơi, c̣n chúng tôi là gỗ cả đấy.
    Đốc Cung cũng cười, nhưng không nói ǵ. Đào Phượng, đào Cúc đon đả mời hai người vào ghế và cung kính rói hai chén nước bưng lại.
    - Xin mời hai ngài xơi nước.
    Tiêm Hồng vẫn nh́n Đốc Cung bằng một bộ mặt hằm hằm.
    - Thằng Hạc nhà tôi trốn đi đâu rồi?
    Đốc Cung giả cách ngơ ngác:
    - Anh Hạc đă ra đấy ư? Hôm qua tôi nghe nói anh ấy về quê đến chiều hôm nay mới ra kia mà!
    Đoàn Bằng ph́ cười:
    - Thôi anh đừng khéo vờ vẫn. Tôi chắc nó lại núp đâu quanh đây.
    Rồi thày chỉ vào mâm rượu và tiệp:
    - Đũa bát kia của nó, có phải không? Nếu không, sao ba người lại có đến bốn đôi đũa và bốn cái bát?
    Đốc Cung vẫn nói bằng cách thản nhiên:
    - Chúng tôi cũng đương bàn tán với nhau, không hiểu v́ sao tự nhiên thằng bếp lại dọn thừa đũa thừa bát. Hoặc giả nó là cái điềm hai bác đến chơi. Vậy xin hai bác vào đây uống rượu với tôi luôn thể.
    Đào Phương, đào Cúc cũng đều làm bộ trèo kéo:
    - Chẳng mấy khi hai ngài quá bộ đến đây. Vậy xin hai ngài hăy tạm ngồi lại xơi rượu với ông Cung để chúng em được hầu tiếp.
    Tiêm Hồng càng cáu:
    - Chúng tôi cũng muốn uống lắm. Mép rượu c̣n có khi nào chê rượu? Huống chi lại được uống với các chị th́ c̣n thú hứng nào bằng. Nhưng c̣n e rằng: chúng tôi ngồi đây lúc nữa, th́ trong gầm phản, tất nhiên có đứa chết ngạt. Và đứa chết ngạt ấy cố nhiên phải là thằng Hạc.
    Đoàn Bằng nói xen:
    - Hôm nay lại c̣n dắt nhau đến đây, tôi cũng chịu cho cái đức bê tha của các anh!..
    Tiên Hồng cướp lời:
    - Chúng tôi nhờ anh bảo thằng Hạc rằng: đời c̣n dài, muốn chơi chẳng thiếu ǵ lúc. Hôm nay hăy tạm đi ra cửa trường nḥm qua cái bảng xem sao.
    Rồi hai người từ biệt đứng dậy và xuống thang gác. Đốc Cung, đào Phượng, đào Cúc theo chân tiễn ra đến cửa.
    Đoàn Bằng quay lại nói với hai ả:
    - Tôi xin hai chị nể lời chúng tôi, hôm nay hăy tạm tha cho thằng này và thằng Hạc. Có muốn giam hăm chúng nó, các chị cũng nên chờ đến đêm mai.
    Hai ả vẫn khăng khăng một mực:
    - Ông nói oan chúng em, thật quả, từ xưa đến giờ, nhà em không có ông khách nào tên là Hạc cả.
    Đoàn Bằng mỉa cười:
    - Nào tôi có ăn vạ đâu? Sao chị cứ phải chối măi?
    Rồi thày theo sau Tiêm Hồng lủi thủi cùng đi về phía cửa Nam. Đốc Cung và đào Phượng, đào Cúc chờ cho hai người đi một quăng xa, mới cùng lên gác. Ba người đều cười rũ rượi.
    Vân Hạc cũng vừa mở cửa ở trong buồng ra.
    Chàng bảo đào Phượng:
    - Gớm? Cái buồng nhà chị sao mà lắm muỗi thế. Nếu chậm lúc nữa, có lẽ tôi sẽ bị nó đốt chết. Hai ông ấy đi đến đâu rồi?
    Đào Phượng dún dẩy trả lời:
    - Đi xa lắm rồi. Mời các anh cứ vào xơi rượu, không ngại ǵ nữa.
    Đào Cúc nói xen:
    - Các ông anh kể cũng rộng lượng đấy chứ, lúc mà cái ông nét mặt hằm hằm nói gắt anh Cung, em cứ tưởng hai ngài sẽ phá cửa buồng để bắt anh Hạc.
    Đốc Cung nh́n mặt Vân Hạc:
    - Ừ nếu lúc ấy thằng Hồng, thằng Bằng cố cậy cửa buồng mà vào, chúng nó bắt được mày đương nằm ở dưới gầm giường, th́ mày xử trí ra sao?
    Vân Hạc bật cười:
    - Tao tát vào cái miệng mày bây giờ. Đừng nói láo. Chốc nữa lại sắp ra cửa trường mà kháo như thế! . . . Người ta nằm ở trên giường, chớ ai chui gầm giường bao giờ!
    Rồi chàng ghé ngồi vào phản và tiếp:
    - Giả sử bấy giờ tao bị bắt quả tang, th́ cũng đến ỳ ra đó, chứ làm thế nào. Chúng ḿnh kể cũng vô phúc thật đấy. Các ông ấy mắng không oan. Ai lại đến ngày ra bảng vẫn kéo ĺ ở nhà cô đào.
    Đốc Cung như không hề để ư đến lời Vân Hạc. Chàng mủm mỉm cười và ra bộ nghĩ ngợi.
    Đào Phượng múc một th́a rượu, chuốc cho Vân Hạc và nói:
    - Cái sự hôm nay là lỗi tại em tất cả. Vậy xin tạ lỗi với anh một th́a.
    Vân Hạc đón lấy th́a rượu và nói:
    - Chị để tôi uống tự nhiên, không cần phải thế. Chúng tôi rất ghét cái kiểu kề miệng húp th́a rượu ở tay người khác.
    Vân Hạc đương đưa th́a rượu lên miệng sắp uống. Đốc Cung bỗng nh́n đào Phượng và cười ngặt nghẹo:
    - Tôi nhờ chị hăm cho ông Hạc một câu.
    Đào Phượng vui vẻ:
    - Vâng? Xin anh nghĩ câu hăm cho em.
    Đốc Cung liền đọc:
    "Trời cao con Hạc vẫy vùng".
    Vân Hạc ra bộ thích ư:
    - Được đấy ! Thằng khá đấy. . . Đọc nốt xem sao?
    Đốc Cung rung dùi đọc tiếp:
    "Ai xui Hạc trắng vào trong gầm giường?
    "Nghĩ đến mà thương".


    (Chương 9 còn tiếp)
    Last edited by CảThộn; 26-05-2011 at 11:08 PM.

  8. #448
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Ánh nắng đă luồn qua khe cửa sổ chiếu vào sàn gác. Hạt bụi thi nhau đùa giỡn trong những luồng sáng tím xanh.
    Có ai tả cái chi tiết này chưa nhỉ?
    Không là "văn sĩ" thì không bao giờ ghi lại được cái hình ảnh rất tầm thường này - nhà ai cũng đầy ...bụi - và NTT đã chỉ ra cái rất sinh động - hạt bụi .......đùa giỡn" - ẩn núp trong cái không gian tĩnh mịch -luồng sáng tím xanh -
    Ông có dụng ý gì không khi dùng nó để mở đầu cho một chương đầy ...mầu sắc cuả cảnh "phùng trường tác hỉ" cuả Hà thành cổ kính?

    trong sáu đêm đó, đêm nào chàng cũng ở phố hàng Lờ
    Là một sự trùng hợp hay ...cố ý đây, bác Cả?
    Lầu ...xanh ở phố này à? Ông NTT này thâm quá!

    Chị để tôi uống tự nhiên, không cần phải thế. Chúng tôi rất ghét cái kiểu kề miệng húp th́a rượu ở tay người khác.
    Lịch lãm là ở chỗ này!
    Ở VN bây giờ nghe đâu - làm sao TX thấy đươc mà chẳng là "nghe" - các ngài để "con hát" nó ...đút - hay tọng - thức ăn vào tận miệng cơ đấy!
    Thế mới biết "đỉnh cao" ở mỗi thời đại nó cao thấp khác nhau!
    Thượng Đế không cần phải ngồi trên trời mới là Thượng Đế, phải không bác Cả?

    Hy vọng TX sẽ đươc đọc hết tác phẩm Lều chõng trươc khi phải hát bài "ò e con ma đánh đu..." với bác và chị Tigon.
    Kính.
    Last edited by Tiếng Xưa; 28-05-2011 at 07:47 AM.

  9. #449
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Hồn thơ chung hồn nước xôn xao

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Có ai tả cái chi tiết này chưa nhỉ?
    Không là "văn sĩ" thì không bao giờ ghi lại được cái hình ảnh rất tầm thường này - nhà ai cũng đầy ...bụi - và NTT đã chỉ ra cái rất sinh động - hạt bụi .......đùa giỡn" - ẩn núp trong cái không gian tĩnh mịch -luồng sáng tím xanh -
    Ông có dụng ý gì không khi dùng nó để mở đầu cho một chương đầy ...mầu sắc cuả cảnh "phùng trường tác hỉ" cuả Hà thành cổ kính?

    Là một sự trùng hợp hay ...cố ý đây, bác Cả?
    Lầu ...xanh ở phố này à? Ông NTT này thâm quá!

    Lịch lãm là ở chỗ này!
    Ở VN bây giờ nghe đâu - làm sao TX thấy đươc mà chẳng là "nghe" - các ngài để "con trò" nó ...đút - hay tọng - thức ăn vào tận miệng cơ đấy!
    Thế mới biết "đỉnh cao" ở mỗi thời đại nó cao thấp khác nhau!
    Thượng Đế không cần phải ngồi trên trời mới là Thượng Đế, phải không bác Cả?

    Hy vọng TX sẽ đươc đọc hết tác phẩm Lều chõng trươc khi phải hát bài "ò e con ma đánh đu..." với bác và chị Tigon.
    Kính.
    Sư muội diễn tả quá hay, đang đọc mà ngu huynh tưởng tương ra những hạt bụi vẩn bay ấy lấp lánh ẩn hiện như những hạt kim cương, như bầu trời đầy sao trong đêm thu nơi quê nhà.... xôn xao hồn thơ, hồn nước.... Hồn phong nhã, ý thanh tao. Phải không hiền muội ?.

    Văn thì như thế, còn võ thì

    Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
    Lấy trí, nhân mà thay cường bạo...

    Ngẫm xưa, Hàn Tín có coi anh hàng thịt ở chợ có ra cái gì.
    Thân chúc quí vị một cuối tuần thật vui.
    CT

  10. #450
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LÊU CHÕNG Tiếp theo

    CHƯƠNG 9 - (Tiếp theo)

    Vân Hạc nuốt vội hớp rượu trong miệng và chỉ vào mặt đốc Cung:
    - Thằng đểu! Những đứa báo oán ở dâu, sao hôm nọ nó không quật chết mày ở trong trường thi?
    Đốc Cung cười bảo đào Phượng:
    - Nhưng mà thôi, chị đừng hăm nữa. Để tôi chữa làm bốn câu mưỡu. Rồi tôi cho nó một bài hát nói.
    Vân Hạc cũng cười:
    - Muốn ǵ th́ ǵ! Hễ mà bịa chuyện nói láo, th́ mày đừng chết.
    Đào Phượng nói chêm:
    - Cứ để cho anh ấy làm.
    - Nhưng mà nó cứ nói không làm có. Rồi chốc nữa lên cửa trường, gặp ai nó cũng đọc ra cho nghe. Người ta tưởng là chuyện thật.
    Đốc Cung vẫn cười:
    - Ừ th́ tôi cũng đại xá cho nó. Để nó c̣n vác mặt về quê thăm vợ. Nếu tôi cho nó một bài hát nói th́ không khéo nó phải tự tử.
    Câu chuyện bông đùa kéo dài đến khi gần hết một bát rượu lớn. Hai chàng bắt đầu ăn cháo.
    Tan cuộc rượu, hai chàng lại đội khăn mặc áo để đi xem bảng.
    Đào Phượng, đào Cúc đ̣i đi theo. Nhưng mà Vân Hạc không nghe, chàng nói:
    - Nếu tôi đi với hai chị, lỡ gặp anh hai và anh tú tôi, th́ tôi trốn đi đường nào?
    Hai ả cùng nói cố kiết:
    - Các anh cứ cho chúng em đi với. Lên gần cửa trường, chúng em sẽ trụt lại sau, không đi gần với các anh nữa, th́ thôi chứ ǵ.
    Đốc Cung cũng ngăn hai ả:
    - Thôi các chị cũng nên thương nó, đừng theo nó nữa. Nếu như các chị cố đi với nó, th́ rồi mai kia vợ nó xé xác nó ra.
    Rồi hai chàng từ biệt hai ả cùng đi lên phía trường thi.
    Lúc ấy bảng đă kéo rồi. Học tṛ đứng ở dưới bảng đông như đám hội. Đốc Cung bảo với Vân Hạc:
    - Hăy đến xem bảng con đă.
    - Mày bị phạm húy hay sao mà muốn xem bảng con trước?
    - Tao không phạm húy, nhưng h́nh như trong bài "Nam sơn hữu đài", tao viết chữ thọ thiếu mất một nét.
    - Mày viết mười mấy nét?
    Đốc Cung vừa đi, vừa lấy ngón tay ngoạch ngang, ngoạch dọc, rồi đáp:
    - Tao viết có mười bốn nét.
    - Thế th́ đúng rồi, c̣n thiếu ǵ nữa, chữ "thọ" chỉ có mười bốn nét thôi. Vừa tới bên ngoài bảng con. Cái bảng treo chừng ngang đầu người, phía trước đương bị đám người che kín. Vân Hạc bảo Đốc Cung.
    - Mày thừ lách vào, trông xem có tên thằng Nguyễn Khắc Mẫn ở đó hay không. Hôm ấy nó viết vội lắm. Tao sợ nó phạm trường qui, nếu không th́ cũng phạm húy, hay là có chữ thừa nét thiếu nét, chứ khó mà được trọn vẹn.
    Đốc Công ưng lời. Rồi để Vân Hạc đứng đợi ở ngoài, chàng cố lách qua đám người vào tận cạnh bảng nhẩm suốt một lượt từ đầu đến cuối. Tất cả trong bảng, có độ hai chục tên người.
    Người th́ viết không đủ quyển, người th́ viết phải chữ "hồng" mà không "kính khuyết nhất bút", có người đồ, di, câu, cải quá số mười chữ, mỗi người mỗi tội khác nhau. Nhưng không có tên Khắc Mẫn.
    Đốc Cung lại cố lách ra t́m đến chỗ Vân Hạc:
    - Không biết nó có được vào hay không, chứ ở bảng con th́ không thấy có tên nó. Hai chàng liền cùng tiến lại trước bảng vi giáp.
    Vừa thoạt nh́n trên bảng, đă thấy tên Đào Tiêm Hồng.
    Vân Hạc mừng reo:
    - Anh Hai tao được "vào" rồi.
    Đọc nốt cho đến cuối bảng, hai chàng đều không thấy tên ḿnh, họ bèn dắt nhau sang cửa vi ất. Ở đây chỉ thấy tên Nguyễn Khắc Mẫn và Đào Đoàn Bằng, không có tên hai chàng. Đốc Cung chỉ bảo Vân Hạc:
    - Thằng Mẫn và anh Tú mày được "vào" rồi kia ḱa không có lẽ tao với mày bay kinh nghĩa cả.
    Rồi thẳng đường, hai chàng lại đến coi bảng vi hữu. Đến đây mới thấy có tên Đốc Cung, nhưng vẫn không thấy có tên Vân Hạc. Đốc Cung lại trêu Vân Hạc:
    - Chắc là mày hỏng.
    Vân Hạc vẫn vững dạ:
    - Mày và thằng Mẫn c̣n "vào" khi nào tao lại bị hỏng.
    (Bị kiểm duyệt bỏ hồi Pháp thuộc.)
    Vừa nói, hai chàng vừa lật đật trở lại đến cửa vi tả, trông gần bảng, vẫn không thấy tên Vân Hạc ở đâu, lúc ấy chàng mới hơi núng, liền bảo Đốc Cung:
    - Có lẽ quan trường không mắt mày ạ.
    Đốc Cung chỉ tay vào phía cuối bảng:
    - Có họa mày mù, chẳng tên mày th́ tên thằng đểu kia à.
    Vân Hạc nh́n theo chỗ tay Đốc Cung đă chỉ, quả nhiên thấy có chữ Đào Vân Hạc đứng trên hai ḍng chữ con "Sơn tây - Đào nguyên". Chàng điềm nhiên nói:
    - Ừ, có thế chứ. Nếu tao mà hỏng th́ c̣n trời đất nào nữa.
    Vân Hạc, Đốc Cung vui vẻ quay ra cùng vơ vẩn trong đám đông để t́m những người quen biết. Nhưng mà không gặp người nào, hai chàng bèn lững thững đi về nhà trọ. Vân Hạc vừa đi vừa phàn nàn:
    - Tao về bây giờ chắc ông anh sẽ mắng tàn nhục.
    Đốc Cung an ủi:
    - Không sợ. Tao xem hai thằng anh mày cũng c̣n biết điều. Chúng nó có giận mày đi nữa, cũng chỉ nhiếc móc qua loa, chứ không làm tàn nhẫn như người khác đâu. Vả lại, c̣n phải nể mặt tao chứ. Nếu như chúng nó tàn nhẫn với mày, th́ có khác ǵ tàn nhẫn với tao?
    Vân Hạc lẩm bẩm:
    - Không biết đứa nào thóc mách mà các ông ấy lại biết chúng ḿnh nằm ở nhà ấy? Tao đồ rằng chỉ có thằng Mẫn. Bởi v́ cái thằng đểu ấy xưa nay vẫn có cái tính tâng công như thế.
    - Có lẽ. Tao cũng ngờ nó. Để rồi hỏi xem, nếu quả phải nó, th́ chúng ḿnh cũng nên trừng trị cho nó chừa cái thói ấy.
    Đốc Cung đương sắp nói tiếp, th́nh ĺnh một bọn độ năm, sáu người nghênh ngang tiến đến trước mặt.
    Khi đă gần giáp Vân Hạc, Đốc Cung, họ vẫn dắt tay nhau, như định ngăn cản đường đi. Một người trong bọn trừng mắt và thét:
    - Các anh có mắt hay không? Làm sao thấy người ta thế này vẫn cố sầm sập đâm vào?
    Hơi rượu theo với tiếng thét bay ra sặc sụa, làm cho Vân Hạc, Đốc Công biết ngay đó là những vị anh hùng không có tên ở trên bảng, chỉ chực gây sự với bất kỳ người nào. Hai chàng lễ phép xin lỗi, rồi lánh ra hai vệ đường để cho bọn đó đi lên.
    Đi một quăng dài, vừa gặp Khắc Mẫn lủi thủi bên đường, với bộ mặt th́u thịu. Vân Hạc liền hỏi:
    - Thằng này đi đâu?
    Khắc Mẫn không trả lời và cũng không thèm trông lên. Đốc Cung không hiểu là v́ cớ ǵ, chàng hỏi tiếp:
    - Cái thằng làm sao mà lại mặt sưng mày xỉa lên thế? Không về sắp sửa đồ đạc để mai vào trường, lại c̣n dẫn xác đi đâu?
    Khắc Mẫn dừng lại với bộ điệu hằm hằm tức giận:
    - Đi đâu mày hỏi làm ǵ? Ông bảo đừng xỏ. Vừa mới được vào một kỳ đă chực lên mặt với ông phải không?
    Hai chàng không biết ư tứ Khắc Mẫn ra sao, Vân Hạc nói bằng giọng ngạc nhiên:
    - Mày điên đấy à, thằng Mẫn? Cớ sao tự nhiên vô cớ lại chực cà riềng cà tỏi với chúng tao?
    Khắc Mẫn đổi giọng mát mẻ:
    - Thôi tôi cũng cảm ơn anh. Anh có ḷng tốt đă giúp cho tôi một đoạn "hậu cổ" qúy hóa. Nhưng mà tôi chưa phạm húy, chưa bị tù tội anh ạ.
    Rồi thày lại vùng vằng đi không quay cổ lại.
    Vân Hạc ph́ cười và giục Đốc Cung:
    - Thôi đi! Mặc kệ nó. Hễ nó tự tử th́ chúng ḿnh chôn, cần ǵ.
    Đi vài chục bước ngoảnh lại trông thấy Khắc mẫn đă đi hơi xa. Vân Hạc hỏi Đốc Cung:
    - Mày có biết làm sao không?
    - Nó tưởng nó hỏng, nên nó oán mày phản nó chứ ǵ! Tao cũng đoán thế, nhưng hăy cứ im không bảo vội. . . Để nó khổ cực từ giờ đến chiều, cho nó chừa cái tội tâng công đi đă.
    Đốc Cung đồng một ư ấy:
    - Tao cũng định thế.
    Hai chàng cùng quay đầu lại, vừa thấy Khắc Mẫn đi rẽ ra lối bờ sông. Đốc Cung hoảng hốt:
    - Có lẽ nó tự tử thật mày ạ!
    Vân Hạc quả quyết:
    - Thằng ấy khi nào lại dám tự tử. Nó không phải đứa có gan như thế. Hăy cứ thây nó.
    - Nhưng sợ nó yên chí bị hỏng và phát phẫn mà đi lang thang đâu mất, chúng ḿnh không biết đường nào mà t́m.
    - Ừ phải! Nếu không báo cho nó biết, lỡ nó kéo đi, không kịp vào trường ngày mai, th́ ra chúng ḿnh ác quá.
    Hai chàng liền lật đật trở lại, đuổi theo Khắc Mẫn và gọi:
    - Mày không hỏng đâu, Mẫn ạ! Đừng đi tự tử mà mất mạng oan!
    Khắc Mẫn cũng quay mặt lại và nói bằng giọng căm tức:
    - Ông có tự tử cái con. . . ? Đừng trêu tiết ông mà không ra ǵ bây giờ. Hai thằng xỏ lá!
    Hai chàng cùng cười sằng sặc.
    - Thằng chó! Cáu ǵ chúng ông! Hăy lại cửa trường mà xem. Chẳng tên thằng Nguyễn Khắc Mẫn th́ tên con chó ở bảng đấy à?
    Khắc Mẫn càng bước rảo cẳng và nói thật lớn:
    - Ừ! Tên con chó đấy! Hai con chó chứ không phải một. Con chó lớn ở làng Đào Nguyên và con chó con ở làng Trúc Lâm.
    Hai chàng đều thấy bực ḿnh, nhưng cố đuổi cho kịp Khắc Mẫn, rồi nói bằng giọng nghiêm trang:
    - Sao anh lại tưởng anh hỏng?
    Khắc Mẫn vẫn cắm đầu đi không đáp. Vân Hạc, Đốc Cung hỏi với:
    - Thế th́ mắt anh đă coi bảng chưa, hay là mới nghe thấy người ta nói?
    Bấy giờ Khắc Mẫn mới dừng chân lại:
    - Tao coi đă ba lần rồi?
    - Anh coi những bảng vi nào?
    - Tất cả bốn vi.
    - Vậy mà không thấy tên anh?
    Khắc Mẫn không nói vùng vằng toan đi. Hai chàng cũng cười:
    - Thế th́ anh mù mất rồi? Ba chữ Nguyễn Khắc Mẫn lớn bằng cái mẹt ở bảng vi ất mà không trông thấy có khổ không?
    Khắc Mẫn có ư nghi ngờ:
    - Các anh nói thật hay nói xỏ tao?
    - Nói thật chứ ai nói đùa làm ǵ? Anh hăy trở lại mà coi.
    Khắc Mẫn vẫn nhất định không tin.
    - Trở lại để chúng bay phỉ nhổ ông thêm một mẻ nữa, phải không? Đừng xỏ? Đây ông ngần này tuổi đầu, khi nào phải lừa hai thằng ranh con!
    Vân Hạc không thể nhịn cười và không biết nói thế nào cho Khắc Mẫn tin. Đốc Cung cố giữ nét mặt đứng đắn và ôn tồn:
    - Không? Chúng tôi không thèm lừa anh làm ǵ. Bảng có tên anh thật đấy. Trở lại mà xem, rồi cùng trở về nhà trọ sắp sửa đồ đạc...
    Khắc Mẫn không để cho nói hết câu, liền gặng:
    - Nếu như không có tên tao, chúng bay làm sao?
    Vân Hạc vội thề:
    - Không có tên anh, chúng tôi sẽ xin cắp tráp cho anh suốt đời. .
    Khắc Mẫn ngần ngừ nói gượng:
    - Ừ, ông bay kinh nghĩa mà được hai thằng này bưng tráp, đi hầu, th́ cũng đáng đời.
    Rồi thày bèn theo Vân Hạc, Đốc Cung lại nẻo trường thi. Bấy giờ học tṛ đâu về đấy cả, cửa trường chỉ c̣n lơ thơ ít người. Hai chàng dắt Khắc Mẫn đến cửa vi ất, chỉ tay lên bảng và hỏi:
    - Tên mày hay tên con chó ở kia hở Mẫn?
    Khắc Mẫn sung sướng như người chết rồi lại được sống lại, thày ứa nước mắt vừa cười vừa nói:
    - Quái lạ! Thế mà làm sao lúc năy tôi trông đến ba bốn lượt đều không thấy cả? Hay có đứa nào che mắt?
    Lúc ấy Vân Hạc mới cáu:
    - Chó nó che mắt mày à? Chẳng qua v́ mày đă quá hoạn đắc hoạn thất, cho nên hoa cả hai mắt không thấy ǵ nữa. Quân đê tiện! Làm bạn với mày nhục cả chúng tao!
    Đốc Cung mắng thêm:
    - Thảo nào ngày xưa có đứa cướp vàng giữa chợ mà không trông thấy người nào. Thằng này nếu được thấy vàng, có lẽ nó cũng tối mắt như thế. Thôi hết kỳ này th́ tống nó đi trọ nhà khác! Không để cho nó ở chung, bẩn cả chúng ḿnh.
    Khắc Mẫn nhặn răng cười kh́.
    - Bây giờ các anh nói sao tao cũng phải chịu, chứ tao căi sao cho kịp hai cái miệng ấy?
    Ba người liền cùng quay về.
    Mặt trời vừa đến đ́nh đầu. Khí trời đă không lạnh lắm. Trong phố, hàng quà đă rao ấm ơ.
    Vân Hạc, Đốc Cung vẫn chưa tan cơn tức cười Khắc Mẫn, hai chàng lại trêu:
    - Bây giờ chúng tao mới hỏi tội thằng Mẫn?
    Khắc Mẫn bẽn lẽn:
    - Ừ, tao c̣n tội ǵ nữa, th́ nói nốt đi.
    - Sao mày dám hót với anh Hồng anh Bằng rằng chúng tao hát ở nhà con Phượng để các anh ấy đi bắt chúng tao?
    - Ai bảo chúng bay như thế?
    - Chúng tao biết, chứ phải ai bảo. Không mày hót th́ c̣n thằng nào vào đấy?
    - Thế th́ làm sao đến ngày ra bảng chúng bay vẫn c̣n bê tha?
    - Bê tha mặc kệ chúng tao, việc ǵ đến mày? Lần này tha cho; lần sau, c̣n mách lẻo nữa, chúng ông rút lưỡi.
    Ba người về đến nhà trọ. Vân Hạc, Đốc Cung vừa nhô vào cửa, Đoàn Bằng liền nói bằng giọng thẽ thọt:
    - Thưa hai ngài đă về!
    Vân Hạc nín thít không dám nói ǵ. Đốc Cung pha tṛ:
    - Chả dám! Bẩm ngài! Ngài làm ǵ mà nghiêm khắc vậy!
    Tiêm Hồng cau mày:
    - Ngài dạy quá lời. Chúng tôi đâu dám nghiêm khắc với các ngài? Nhưng không biết ngày mai các ngài có định thi nữa, hay là hoăn đến khoa sau?
    Đốc Cung kết thúc câu chuyện bằng một cuộc cười x̣a. Vân Hạc giả vờ lảng xuống nhà dưới, rồi chàng sẽ bảo thằng nhỏ nhà trọ sắp sửa đồ đạc và dặn chủ trọ mua các thức ăn, làm sẵn, để ngày mai cho cả bọn vào trường.
    ( Hết chương 9)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •