Page 48 of 304 FirstFirst ... 384445464748495051525898148 ... LastLast
Results 471 to 480 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #471
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tác Giả Của Bản Nhạc TIẾNG XƯA


    Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước

    *

    Dương Thiệu Tước sinh ngày: 15-05-1915 tại Bắc Việt, mất ngày: 01-08-1995 tại Sài G̣n.

    Quê quán: Làng Vân Đ́nh, Huyện Sơn Lăng, Phủ Ứng Ḥa, Tỉnh Hà Đông.

    **

    Tác phẩm chính: Tiếng xưa, Đêm tàn Bến Ngự, Ơn nghĩa sinh thành, Ngọc Lan, Ước hẹn chiều thu, Cánh bằng lướt gió, Chiều ...

    *

    Xuất thân trong gia đ́nh Nho học truyền thống, cháu nội cụ nghè Vân Đ́nh Dương Khuê, nguyên Đốc học Nam Định. Thuở nhỏ học ở Hà Nội, những năm 30 ông gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử Myosotis (Hoa lưu ly) gồm Thẩm Oánh, Lê Yên, Doăn Mẫn, Vũ Khánh ... Dương Thiệu Tước là người có sáng kiến soạn các nhạc phẩm thuộc loại "bài Tây theo điệu ta". Phần lớn nhạc của ông lúc đầu đều bằng tiếng Pháp đó là một thể loại đầu tiên ở nước ta và chính nó đă mở ra một hướng mới cho nền tân nhạc Việt Nam.

    Những nhạc phẩm: Vầng trăng sáng, Thuyền mơ, Bến xuân xanh, Dưới nắng hồng... của ông mới ra nồng nhiệt, tạo cho nét nhạc dân tộc bay bổng trên nền nhạc hiện đại.

    Những năm chiến tranh Việt Pháp và ḥa b́nh được tái lập (1954), ông vẫn tiếp tục sáng tác đều tay, có lúc dạy ở Trường Quốc gia âm nhạc Sài G̣n.

    Tác phẩm của Dương Thiệu Tước sẽ sống măi với lịch sử âm nhạc Việt Nam v́ nhạc ông "là loại nhạc t́nh tứ, nhưng rất sang trọng. Đó là những ca khúc t́nh ái, thốt lên từ con tim nhạy cảm của một nhạc sĩ từng trải".

    Một số sáng tác của nhạc sĩ Dương Thiệu Tước:

    *

    Áng mây chiều
    Bạn cùng tôi
    Bến Hàn Giang
    Bến Xuân Xanh
    Bóng chiều xưa (với Minh Trang)
    Buồn xa vắng (với Minh Trang)
    Cánh bằng lướt gió
    Chiều (thơ Hồ Dzếnh)
    Đêm ngắn t́nh dài
    Đêm tàn bến Ngự
    Dưới nắng hồng
    Dưới trăng
    Giáng xuân
    Hội hoa đăng
    Hờn sóng gió
    Khúc nhạc dưới trăng (với Minh Trang)
    Kiếp hoa
    Mơ tiên
    Ngọc Lan
    Nhớ cánh uyên bay
    Ôi quê xưa (với Minh Trang)
    Ơn nghĩa sinh thành
    Phút say hương
    Sóng ḷng
    Thuyền mơ
    Tiếng xưa
    T́nh anh
    Trời xanh thẳm
    Ước hẹn chiều thu
    Uống nước nhớ nguồn (với Hùng Lân)
    Vầng trăng sáng
    Vui xuân (với Minh Trang)
    ...

    *

    Dương Thiệu Tước mới thật sự là người có nhiều sáng kiến trong thời gian khởi sự xây dựng một nền âm nhạc mới mẻ này. Ngay từ khi mọi người c̣n phải vay mượn nhạc điệu tây phương để soạn lời ca tiếng việt và gọi nó là ''bài ta theo điệu tây'' th́ ông lại soạn những bài mà tôi dám gọi là ''bài tây theo điệu ta''.

    *

    Trước cái gọi là "biến cố tháng ba 1938" gây ra bởi Nguyễn văn Tuyên, Dương Thiệu Tước đă là người đánh đàn guitare hawaienne rất giỏi, chủ nhân của một cửa tiệm bán đàn ở phố Hàng Gai, Hà Nội và có mở cả lớp dạy đàn nữa. Trong sinh hoạt hằng tuần với các bạn nhạc sĩ tài tử của ḿnh, ông đă sáng tác mấy bài mang những đầu đề bằng tiếng Pháp, như Joie d'aimer (Thú Yêu Đương), Souvenance (Hồi Niệm), Ton Doux Sourire (Nụ Cười Êm Ái Của Em)... Lời ca của những bài này là do Thẩm Bích (anh ruột của Thẩm Oánh ) soạn, dĩ nhiên là bằng Pháp ngữ.

    *

    Có lẽ v́ ông tự coi như đă nắm được nhạc pháp soạn nhạc Tây Phương, cho nên ông đă tuyên bố, khi được phỏng vấn về cách soạn nhạc Việt Nam : "Nếu đă có nhà văn Việt Nam viết văn bằng tiếng Pháp, th́ nhà soạn nhạc Việt Nam cũng có thể viết được những bản nhạc có âm điệu Tây Phương'' (báo Việt Nhạc số 5, ngày 16 tháng 10, 1948). Do đó, ngay trong năm 1938, ông đă cho in ra những ca khúc như Tâm Hồn Anh T́m Em, Một Ngày Mà Thôi, Bên Cây Lục Huyền Cầm, Dập D́u Ong Bướm... Bây giờ, nghĩa là 50 năm sau khi Tân Nhạc thành h́nh, trong hoàn cảnh ở xa đất nước và rất thiếu thốn tài liệu, tôi cũng cố gắng sưu tập những bản nhạc đầu tay của Dương Thiệu Tước để nghiên cứu những ca khúc đầu tiên của Tân Nhạc. Và tôi khám phá ra rằng : Tuy nhạc sĩ họ Dương không câu nệ trong việc soạn ca khúc Việt Nam với âm giai Tây Phương, nhưng trong những ca khúc tuyệt vời mà ông viết trong thời kỳ thử thách của nhạc cải cách, đa số các nét nhạc đều là nhạc ngũ cung Việt Nam. Ví dụ bài Tâm Hồn Anh T́m Em mà hồi đó ai cũng đều biết :

    *

    Tâm hồn anh t́m em
    Theo lần sang lầu Thúy
    Dưới trăng ngà sao huyền
    Ḷng anh giá băng
    Trong bóng sương mờ...

    *

    Rơ ràng nét nhạc của đoạn này nằm trong ngũ cung Sol La Do Ré Mi (thuần túy). Dương Thiệu Tước thật t́nh muốn dùng nhạc pháp Tây Phương để soạn nhạc Việt mới, nhưng ông bị nhạc ngũ cung Việt Nam trói ông lại. Sau này, trong một nhạc phẩm bất hủ của ông là bài Trỡi Xanh Thẳm, chỉ có đoạn sau là được soạn theo âm giai thất cung Tây Phương, đoạn đầu hoàn toàn là nhạc ngũ cung Việt Nam thuần túy :

    *

    C̣n đâu như lúc xưa
    Ngày đôi chúng ta c̣n thơ
    So phím tơ bên thềm
    Anh hoà theo lời em
    Ngàn lời ca êm ái
    Khiến anh đắm say hoài
    Và giờ đây em thấy
    Muôn ngàn lời không phai
    C̣n đâu như lúc xưa
    Ngày đôi chúng ta c̣n thơ
    Anh nắn cung đàn
    C̣n em th́ biệt tăm...

    *

    Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, hai nhạc sĩ tiền phong trong phong trào Âm Nhạc Cải Cách là Thẩm Oánh, Dương Thiệu Tước đều dung ḥa cả hai âm giai ngũ cung á đông và âm giai thất cung tây phương. Bởi v́ họ đều có học thức trong cả hai loại nhạc cổ truyền Việt Nam và nhạc cổ điển tây phương cho nên khi họ sáng tác th́ nét nhạc mà họ học được từ lâu, đă tự nhiên tuôn ra từ tâm thức. Qua bài Trời Xanh Thẳm, tôi thấy trong tiến tŕnh thất cung, giai điệu Dương Thiệu Tước có nét nhạc đẹp hơn Thẩm Oánh, v́ không c̣n là nét nhạc "âm chuỗi " (arpège) nữa. Đoạn đầu của bài Trời Xanh Thẳm là ba mệnh đề nhạc ngũ cung, mô phỏng (imitation) nhau để tạo cho ta một không khí xa xưa, khi chúng ta c̣n thơ, anh so phím, nắn cung đàn để dâng ngàn lời ca êm ái, rồi th́... em biệt tăm ! Đoạn sau là nhạc dùng âm giai thất cung, giai điệu hơi giống nét nhạc của Chopin hay Schumann, kéo ta về ngày hôm nay, cũng vẫn c̣n buồn bă như ngày hôm xưa :

    *

    Hôm nay Đông đă trôi qua
    Hôm nay Xuân đến với hoa
    Thấy nắng Xuân êm đềm
    Mà chẳng thấy am t́m đến
    Bên sông anh đứng trông trời
    Bao la mây xanh tuyệt vời
    Nắn nót mấy cung đàn
    Ḷng thấy như nát tan...

    *

    Đoạn này có những chuyển cung (modulation) khá cổ điển, rất hợp lư, rất quyến rũ v́ nét nhạc không có những "quăng" (intervalles) quá xa, quá trúc trắc mà là những nét nhạc có bán cung mềm dịu. Cấu phong của ca khúc cũng rất là cổ điển : từ đoạn A qua B, rồi kết thúc bằng A...

    *

    Bài Trời Xanh Thẳm sẽ c̣n được hát măi trong những thập niên sau v́ nó đă là bản nhạc t́nh, nghiêng nhiều về "nhạc t́nh đôi lứa", không c̣n là thứ nhạc t́nh chỉ có ''than mây khóc gió'' mà thôi.Đặc biệt hơn nữa, nhạc t́nh của Dương Thiệu Tước luôn luôn là mối t́nh của những nhạc sĩ, của nghệ sĩ. Có ''so phím tơ, có nắn cung đàn'' và sau này cũng vẫn có ''tơ chùng phím loan'' trong một bản nhạc tuyệt vời của ông là bản Ngọc Lan. Nhạc Dương Thiệu Tước, theo tôi, là loại nhạc t́nh tứ, nhưng cũng rất sang trọng. Đó là những ca khúc t́nh ái thốt lên từ con tim của một nghệ sĩ ḍng dơi nhà quan.

    *

    Tưởng cũng nên ghi lại ở đây một ca khúc nữa của ông cũng dùng hai ngũ cung Do Re Fa Sol La và Sol La Do Re Mi, bài Vừng Trăng Sáng mà nhiều ca sĩ đă hát trong những năm 44-45. Giống như những tác phẩm của Thẩm Oánh, Dzoăn Mẫn hay Văn Chung, bài này cũng vẫn nói đến chuyện yêu nhau bên hồ, dưới trăng, trong chiều thu :

    *

    Ḱa vừng trăng sáng
    Chiếu in trên hồ
    Dưới làn trăng nước
    Sóng lan nhấp nhô
    Mặt hồ rung rinh
    Dưới khung trời tím
    Có anh cùng em
    Chúng ta vui hoà
    Trong một chiều thu
    Đắm say dưới trăng...

    *

    Nhóm MYOSOTIS qui tụ được nhiều nhạc sĩ nhưng về mặt sáng tác th́ trong bốn năm đầu, từ 1938 cho tới 1942 là lúc Tân Nhạc đă có thêm một xu hướng mới -- xu hướng nhạc hùng -- chỉ có hai người đầu đàn là Dương Thiệu Tước và Thẩm Oánh là có nhiều sáng tác, bài nào cũng buồn man mác (không trữ t́nh th́ cũng lăng mạn) và đều có giá trị, không những là giá trị khai phá mà c̣n phải được coi như đă hoàn mỹ và sẽ phải bất tử.
    Nhưng sở dĩ nhạc của hai ông Thẩm Oánh, Dương Thiệu Tước (cũng như của các nhạc sĩ trẻ trong nhóm TRICEA mà tôi sẽ đả động tới trong những chương sau) được mọi người biết tới trong giai đoạn đầu này, đó cũng là nhờ ở sự tích cực của một người, tuy không có nhiều sáng tác nhưng đă có công kết hợp các nhóm để tổ chức các buổi tŕnh diễn nhạc mới. Đó là nhạc sĩ Lê Ngọc Huỳnh, tác giả bản Trên Đường Hưng Quốc, vốn là người anh của quân nhạc trưởng tương lai Lê Như Khôi. Lúc Tân nhạc mới ra đời, chưa có những giọng ca lớn để truyền bá bài bản mới, sự phổ biến dựa vào việc ấn hành các bản nhạc hoặc dựa vào các buổi tŕnh diễn của những ban nhạc tài tử trong đó, ban nhạc Orchestre Amateur do Lê Ngọc Huỳnh kết hợp một số đông các nhạc sĩ trong nhóm để thành lập, là ban nhạc quan trọng nhất.

    *

    Trong những năm đầu của Tân Nhạc, tác phẩm của nhóm MYOSOTIS rất là nhiều, nhưng không lưu truyền cho tới về sau, trừ một số bài nào đó, ngẫu nhiên được một giọng ca lớn nào đó, ví dụ giọng Thái Thanh hay Kim Tước, hát lại trong những thập niên sau. Đó cũng là một điều đáng tiếc, v́ xét ra những bản nhạc đầu mùa của hai vị tiền phong Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh... có một hương vị rất trinh trắng, phản ảnh một thời rất êm ả của chúng ta, trước khi những cơn cuồng phong kéo tới, liên tiếp trong bốn, năm chục năm trời. Nếu cần phải biết rơ hơn về tác giả để hiểu biết và yêu mến tác phẩm hơn, tôi thấy trong hai vị sáng lập ra nhóm MYOSOTIS, Thẩm Oánh đă đạo mạo th́ sẽ đạo mạo suốt đời, c̣n Dương Thiệu Tước th́ có một đời t́nh khá chuyển động. Sau 1975, với tuổi hạc đă khá cao, ông c̣n kết duyên với một thiếu nữ rất trẻ và ''lăo bạn'' này vẫn ''sinh châu'' như thương. Mới hay, nhạc sĩ là hạng người thuộc ṇi t́nh... cho tới hơi thở cuối cùng.

    *

    Quay về với sự t́m hiểu trong giai đoạn thành lập của Tân Nhạc này, ta thấy sau một thời gian ngắn, nhóm MYOSOTIS không c̣n là một nhóm thuần nhất nữa. Các thành viên sẽ chia tay nhau, mỗi người đi theo hành tŕnh riêng của ḿnh. Nếu như sau này Thẩm Oánh c̣n sáng tác thêm những bài mới thuộc nhiều loại khác nhau, th́ Dương Thiệu Tước ít khi chịu rời khỏi lĩnh vực nhạc t́nh tứ và cao sang đặc biệt của ông. Về sau, khi nhạc dân ca được coi như phản ảnh đúng tâm hồn của dân tộc, Dương Thiệu Tước quay hẳn về nhạc ngũ cung để cống hiến cho ta những bài hát bất hủ như Tiếng Xưa, Đêm Tàn Bến Ngự ... Rồi cũng trong ư muốn dung hoà cả hai hệ thống âm nhạc Việt, Âu, tại mấy Đài Phát Thanh ở Saigon, ông chủ trương h́nh thức ''cổ kim hoà điệu'' nghĩa là hoà tấu những bản nhạc mới với đàn tranh Việt Nam cùng hoà điệu với giàn nhạc Tây Phương.

    *

    Từ 1946 cho tới 1953, nhạc phẩm của Dương Thiệu Tước được xuất bản rất mạnh mẽ v́ quanh ông không có ai là địch thủ cả. Hầu hết các nhạc sĩ trẻ và có tài đă rời bỏ thành thị đi kháng chiến... Dương Thiệu Tước và một số nhạc sĩ khác như Đoàn Chuẩn, Từ Linh ở lại Hà Nội và soạn ra khá nhiều bản nhạc t́nh. Rồi ông vào Saigon làm việc tại các Đài Phát Thanh Pháp Á, Đài Phát Thanh Quốc Gia rồi làm giáo sư dạy nhạc tại Nhạc Viện Saigon cho tới khi ông mất vào năm 1996, khi ông 83 tuổi.

    *

    (Trích từ Biên Khảo: Nhạc Sử Việt Nam - )

  2. #472
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG tiếp theo

    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước

    *

    Dương Thiệu Tước sinh ngày: 15-05-1915 tại Bắc Việt, mất ngày: 01-08-1995 tại Sài G̣n.

    Quê quán: Làng Vân Đ́nh, Huyện Sơn Lăng, Phủ Ứng Ḥa, Tỉnh Hà Đông.

    **

    Tác phẩm chính: Tiếng xưa, Đêm tàn Bến Ngự, Ơn nghĩa sinh thành, Ngọc Lan, Ước hẹn chiều thu, Cánh bằng lướt gió, Chiều ...

    *

    Xuất thân trong gia đ́nh Nho học truyền thống, cháu nội cụ nghè Vân Đ́nh Dương Khuê, nguyên Đốc học Nam Định. Thuở nhỏ học ở Hà Nội, những năm 30 ông gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử Myosotis (Hoa lưu ly) gồm Thẩm Oánh, Lê Yên, Doăn Mẫn, Vũ Khánh ... Dương Thiệu Tước là người có sáng kiến soạn các nhạc phẩm thuộc loại "bài Tây theo điệu ta". Phần lớn nhạc của ông lúc đầu đều bằng tiếng Pháp đó là một thể loại đầu tiên ở nước ta và chính nó đă mở ra một hướng mới cho nền tân nhạc Việt Nam.

    Những nhạc phẩm: Vầng trăng sáng, Thuyền mơ, Bến xuân xanh, Dưới nắng hồng... của ông mới ra nồng nhiệt, tạo cho nét nhạc dân tộc bay bổng trên nền nhạc hiện đại.

    Những năm chiến tranh Việt Pháp và ḥa b́nh được tái lập (1954), ông vẫn tiếp tục sáng tác đều tay, có lúc dạy ở Trường Quốc gia âm nhạc Sài G̣n.

    Tác phẩm của Dương Thiệu Tước sẽ sống măi với lịch sử âm nhạc Việt Nam v́ nhạc ông "là loại nhạc t́nh tứ, nhưng rất sang trọng. Đó là những ca khúc t́nh ái, thốt lên từ con tim nhạy cảm của một nhạc sĩ từng trải".

    Một số sáng tác của nhạc sĩ Dương Thiệu Tước:

    *

    Áng mây chiều
    Bạn cùng tôi
    Bến Hàn Giang
    Bến Xuân Xanh
    Bóng chiều xưa (với Minh Trang)
    Buồn xa vắng (với Minh Trang)
    Cánh bằng lướt gió
    Chiều (thơ Hồ Dzếnh)
    Đêm ngắn t́nh dài
    Đêm tàn bến Ngự
    Dưới nắng hồng
    Dưới trăng
    Giáng xuân
    Hội hoa đăng
    Hờn sóng gió
    Khúc nhạc dưới trăng (với Minh Trang)
    Kiếp hoa
    Mơ tiên
    Ngọc Lan
    Nhớ cánh uyên bay
    Ôi quê xưa (với Minh Trang)
    Ơn nghĩa sinh thành
    Phút say hương
    Sóng ḷng
    Thuyền mơ
    Tiếng xưa
    T́nh anh
    Trời xanh thẳm
    Ước hẹn chiều thu
    Uống nước nhớ nguồn (với Hùng Lân)
    Vầng trăng sáng
    Vui xuân (với Minh Trang)
    ...

    *

    Dương Thiệu Tước mới thật sự là người có nhiều sáng kiến trong thời gian khởi sự xây dựng một nền âm nhạc mới mẻ này. Ngay từ khi mọi người c̣n phải vay mượn nhạc điệu tây phương để soạn lời ca tiếng việt và gọi nó là ''bài ta theo điệu tây'' th́ ông lại soạn những bài mà tôi dám gọi là ''bài tây theo điệu ta''.

    *

    Trước cái gọi là "biến cố tháng ba 1938" gây ra bởi Nguyễn văn Tuyên, Dương Thiệu Tước đă là người đánh đàn guitare hawaienne rất giỏi, chủ nhân của một cửa tiệm bán đàn ở phố Hàng Gai, Hà Nội và có mở cả lớp dạy đàn nữa. Trong sinh hoạt hằng tuần với các bạn nhạc sĩ tài tử của ḿnh, ông đă sáng tác mấy bài mang những đầu đề bằng tiếng Pháp, như Joie d'aimer (Thú Yêu Đương), Souvenance (Hồi Niệm), Ton Doux Sourire (Nụ Cười Êm Ái Của Em)... Lời ca của những bài này là do Thẩm Bích (anh ruột của Thẩm Oánh ) soạn, dĩ nhiên là bằng Pháp ngữ.

    *

    Có lẽ v́ ông tự coi như đă nắm được nhạc pháp soạn nhạc Tây Phương, cho nên ông đă tuyên bố, khi được phỏng vấn về cách soạn nhạc Việt Nam : "Nếu đă có nhà văn Việt Nam viết văn bằng tiếng Pháp, th́ nhà soạn nhạc Việt Nam cũng có thể viết được những bản nhạc có âm điệu Tây Phương'' (báo Việt Nhạc số 5, ngày 16 tháng 10, 1948). Do đó, ngay trong năm 1938, ông đă cho in ra những ca khúc như Tâm Hồn Anh T́m Em, Một Ngày Mà Thôi, Bên Cây Lục Huyền Cầm, Dập D́u Ong Bướm... Bây giờ, nghĩa là 50 năm sau khi Tân Nhạc thành h́nh, trong hoàn cảnh ở xa đất nước và rất thiếu thốn tài liệu, tôi cũng cố gắng sưu tập những bản nhạc đầu tay của Dương Thiệu Tước để nghiên cứu những ca khúc đầu tiên của Tân Nhạc. Và tôi khám phá ra rằng : Tuy nhạc sĩ họ Dương không câu nệ trong việc soạn ca khúc Việt Nam với âm giai Tây Phương, nhưng trong những ca khúc tuyệt vời mà ông viết trong thời kỳ thử thách của nhạc cải cách, đa số các nét nhạc đều là nhạc ngũ cung Việt Nam. Ví dụ bài Tâm Hồn Anh T́m Em mà hồi đó ai cũng đều biết :

    *

    Tâm hồn anh t́m em
    Theo lần sang lầu Thúy
    Dưới trăng ngà sao huyền
    Ḷng anh giá băng
    Trong bóng sương mờ...

    *

    Rơ ràng nét nhạc của đoạn này nằm trong ngũ cung Sol La Do Ré Mi (thuần túy). Dương Thiệu Tước thật t́nh muốn dùng nhạc pháp Tây Phương để soạn nhạc Việt mới, nhưng ông bị nhạc ngũ cung Việt Nam trói ông lại. Sau này, trong một nhạc phẩm bất hủ của ông là bài Trỡi Xanh Thẳm, chỉ có đoạn sau là được soạn theo âm giai thất cung Tây Phương, đoạn đầu hoàn toàn là nhạc ngũ cung Việt Nam thuần túy :

    *

    C̣n đâu như lúc xưa
    Ngày đôi chúng ta c̣n thơ
    So phím tơ bên thềm
    Anh hoà theo lời em
    Ngàn lời ca êm ái
    Khiến anh đắm say hoài
    Và giờ đây em thấy
    Muôn ngàn lời không phai
    C̣n đâu như lúc xưa
    Ngày đôi chúng ta c̣n thơ
    Anh nắn cung đàn
    C̣n em th́ biệt tăm...

    *

    Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, hai nhạc sĩ tiền phong trong phong trào Âm Nhạc Cải Cách là Thẩm Oánh, Dương Thiệu Tước đều dung ḥa cả hai âm giai ngũ cung á đông và âm giai thất cung tây phương. Bởi v́ họ đều có học thức trong cả hai loại nhạc cổ truyền Việt Nam và nhạc cổ điển tây phương cho nên khi họ sáng tác th́ nét nhạc mà họ học được từ lâu, đă tự nhiên tuôn ra từ tâm thức. Qua bài Trời Xanh Thẳm, tôi thấy trong tiến tŕnh thất cung, giai điệu Dương Thiệu Tước có nét nhạc đẹp hơn Thẩm Oánh, v́ không c̣n là nét nhạc "âm chuỗi " (arpège) nữa. Đoạn đầu của bài Trời Xanh Thẳm là ba mệnh đề nhạc ngũ cung, mô phỏng (imitation) nhau để tạo cho ta một không khí xa xưa, khi chúng ta c̣n thơ, anh so phím, nắn cung đàn để dâng ngàn lời ca êm ái, rồi th́... em biệt tăm ! Đoạn sau là nhạc dùng âm giai thất cung, giai điệu hơi giống nét nhạc của Chopin hay Schumann, kéo ta về ngày hôm nay, cũng vẫn c̣n buồn bă như ngày hôm xưa :

    *

    Hôm nay Đông đă trôi qua
    Hôm nay Xuân đến với hoa
    Thấy nắng Xuân êm đềm
    Mà chẳng thấy am t́m đến
    Bên sông anh đứng trông trời
    Bao la mây xanh tuyệt vời
    Nắn nót mấy cung đàn
    Ḷng thấy như nát tan...

    *

    Đoạn này có những chuyển cung (modulation) khá cổ điển, rất hợp lư, rất quyến rũ v́ nét nhạc không có những "quăng" (intervalles) quá xa, quá trúc trắc mà là những nét nhạc có bán cung mềm dịu. Cấu phong của ca khúc cũng rất là cổ điển : từ đoạn A qua B, rồi kết thúc bằng A...

    *

    Bài Trời Xanh Thẳm sẽ c̣n được hát măi trong những thập niên sau v́ nó đă là bản nhạc t́nh, nghiêng nhiều về "nhạc t́nh đôi lứa", không c̣n là thứ nhạc t́nh chỉ có ''than mây khóc gió'' mà thôi.Đặc biệt hơn nữa, nhạc t́nh của Dương Thiệu Tước luôn luôn là mối t́nh của những nhạc sĩ, của nghệ sĩ. Có ''so phím tơ, có nắn cung đàn'' và sau này cũng vẫn có ''tơ chùng phím loan'' trong một bản nhạc tuyệt vời của ông là bản Ngọc Lan. Nhạc Dương Thiệu Tước, theo tôi, là loại nhạc t́nh tứ, nhưng cũng rất sang trọng. Đó là những ca khúc t́nh ái thốt lên từ con tim của một nghệ sĩ ḍng dơi nhà quan.

    *

    Tưởng cũng nên ghi lại ở đây một ca khúc nữa của ông cũng dùng hai ngũ cung Do Re Fa Sol La và Sol La Do Re Mi, bài Vừng Trăng Sáng mà nhiều ca sĩ đă hát trong những năm 44-45. Giống như những tác phẩm của Thẩm Oánh, Dzoăn Mẫn hay Văn Chung, bài này cũng vẫn nói đến chuyện yêu nhau bên hồ, dưới trăng, trong chiều thu :

    *

    Ḱa vừng trăng sáng
    Chiếu in trên hồ
    Dưới làn trăng nước
    Sóng lan nhấp nhô
    Mặt hồ rung rinh
    Dưới khung trời tím
    Có anh cùng em
    Chúng ta vui hoà
    Trong một chiều thu
    Đắm say dưới trăng...

    *

    Nhóm MYOSOTIS qui tụ được nhiều nhạc sĩ nhưng về mặt sáng tác th́ trong bốn năm đầu, từ 1938 cho tới 1942 là lúc Tân Nhạc đă có thêm một xu hướng mới -- xu hướng nhạc hùng -- chỉ có hai người đầu đàn là Dương Thiệu Tước và Thẩm Oánh là có nhiều sáng tác, bài nào cũng buồn man mác (không trữ t́nh th́ cũng lăng mạn) và đều có giá trị, không những là giá trị khai phá mà c̣n phải được coi như đă hoàn mỹ và sẽ phải bất tử.
    Nhưng sở dĩ nhạc của hai ông Thẩm Oánh, Dương Thiệu Tước (cũng như của các nhạc sĩ trẻ trong nhóm TRICEA mà tôi sẽ đả động tới trong những chương sau) được mọi người biết tới trong giai đoạn đầu này, đó cũng là nhờ ở sự tích cực của một người, tuy không có nhiều sáng tác nhưng đă có công kết hợp các nhóm để tổ chức các buổi tŕnh diễn nhạc mới. Đó là nhạc sĩ Lê Ngọc Huỳnh, tác giả bản Trên Đường Hưng Quốc, vốn là người anh của quân nhạc trưởng tương lai Lê Như Khôi. Lúc Tân nhạc mới ra đời, chưa có những giọng ca lớn để truyền bá bài bản mới, sự phổ biến dựa vào việc ấn hành các bản nhạc hoặc dựa vào các buổi tŕnh diễn của những ban nhạc tài tử trong đó, ban nhạc Orchestre Amateur do Lê Ngọc Huỳnh kết hợp một số đông các nhạc sĩ trong nhóm để thành lập, là ban nhạc quan trọng nhất.

    *

    Trong những năm đầu của Tân Nhạc, tác phẩm của nhóm MYOSOTIS rất là nhiều, nhưng không lưu truyền cho tới về sau, trừ một số bài nào đó, ngẫu nhiên được một giọng ca lớn nào đó, ví dụ giọng Thái Thanh hay Kim Tước, hát lại trong những thập niên sau. Đó cũng là một điều đáng tiếc, v́ xét ra những bản nhạc đầu mùa của hai vị tiền phong Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh... có một hương vị rất trinh trắng, phản ảnh một thời rất êm ả của chúng ta, trước khi những cơn cuồng phong kéo tới, liên tiếp trong bốn, năm chục năm trời. Nếu cần phải biết rơ hơn về tác giả để hiểu biết và yêu mến tác phẩm hơn, tôi thấy trong hai vị sáng lập ra nhóm MYOSOTIS, Thẩm Oánh đă đạo mạo th́ sẽ đạo mạo suốt đời, c̣n Dương Thiệu Tước th́ có một đời t́nh khá chuyển động. Sau 1975, với tuổi hạc đă khá cao, ông c̣n kết duyên với một thiếu nữ rất trẻ và ''lăo bạn'' này vẫn ''sinh châu'' như thương. Mới hay, nhạc sĩ là hạng người thuộc ṇi t́nh... cho tới hơi thở cuối cùng.

    *

    Quay về với sự t́m hiểu trong giai đoạn thành lập của Tân Nhạc này, ta thấy sau một thời gian ngắn, nhóm MYOSOTIS không c̣n là một nhóm thuần nhất nữa. Các thành viên sẽ chia tay nhau, mỗi người đi theo hành tŕnh riêng của ḿnh. Nếu như sau này Thẩm Oánh c̣n sáng tác thêm những bài mới thuộc nhiều loại khác nhau, th́ Dương Thiệu Tước ít khi chịu rời khỏi lĩnh vực nhạc t́nh tứ và cao sang đặc biệt của ông. Về sau, khi nhạc dân ca được coi như phản ảnh đúng tâm hồn của dân tộc, Dương Thiệu Tước quay hẳn về nhạc ngũ cung để cống hiến cho ta những bài hát bất hủ như Tiếng Xưa, Đêm Tàn Bến Ngự ... Rồi cũng trong ư muốn dung hoà cả hai hệ thống âm nhạc Việt, Âu, tại mấy Đài Phát Thanh ở Saigon, ông chủ trương h́nh thức ''cổ kim hoà điệu'' nghĩa là hoà tấu những bản nhạc mới với đàn tranh Việt Nam cùng hoà điệu với giàn nhạc Tây Phương.

    *

    Từ 1946 cho tới 1953, nhạc phẩm của Dương Thiệu Tước được xuất bản rất mạnh mẽ v́ quanh ông không có ai là địch thủ cả. Hầu hết các nhạc sĩ trẻ và có tài đă rời bỏ thành thị đi kháng chiến... Dương Thiệu Tước và một số nhạc sĩ khác như Đoàn Chuẩn, Từ Linh ở lại Hà Nội và soạn ra khá nhiều bản nhạc t́nh. Rồi ông vào Saigon làm việc tại các Đài Phát Thanh Pháp Á, Đài Phát Thanh Quốc Gia rồi làm giáo sư dạy nhạc tại Nhạc Viện Saigon cho tới khi ông mất vào năm 1996, khi ông 83 tuổi.

    *

    (Trích từ Biên Khảo: Nhạc Sử Việt Nam - )
    ( chương 13. Phần sau )
    Thuyền mấy lá Hồ Tây trong vắt
    Hát Ả Đào dìu dặt trúc tơ
    Tứ thơ men rượu say nhừ
    Trường văn trận bút một đời tài hoa.
    CT

    Đoàn Bằng rẽ ràng:
    - Mày có thấy tên chúng tao hay không?
    Thằng nhỏ vừa thở vừa đáp:
    - Thưa các ông, con không biết chữ.
    Ông chủ nhà trọ ra bộ vui vẻ:
    - Mời các ngài hăy cứ yên tâm xơi rượu, để tôi ra coi xem sao. Chắc bốn ngài đều được vào cả. Tôi dám cam đoan như vậy.
    Rồi th́ ông ta cung cúc đi thẳng ra cổng.
    Bốn người vẫn cứ khoan thai uống rượu, nói chuyện, chờ đợi tin tức.
    Chừng nửa giờ sau, ông ấy tất tả chạy về với những tiếng thở hồng hộc.
    - Thế nào, chúng tôi có ai được vào hay không?
    Vân Hạc vừa cầm chén rượu vừa hỏi một cách sốt săng.
    Ông chủ nhà trọ tươi cười:
    - Có ạ. Tôi đoán phỏng thế mà không sai mấy nỗi. Ba ông hơn tuổi vào cả, chỉ có ông Cung...
    Vân Hạc ra bộ sửng sốt:
    - Ông Cung làm sao? Có tên ở bảng con chứ?
    Ông chủ nhà trọ ra ư ngập ngừng không nói. Vân Hạc cố gặng lần nữa, ông ta mới chịu nữa úp nửa mở:
    - Vâng, tôi thấy ở trong bảng con có viết chữ Bùi Đốc Cung. Nhưng không biết có phải ông Cung nhà ta hay là ông Cung nào. V́ tôi vội quá, không kịp coi đến ḍng tên làng tên tỉnh.
    Vân Hạc cho là không phải tên của Đốc Cung nhưng chàng vẫn cố trêu cợt:
    - Chẳng thằng Cung này c̣n thằng Cung nào? Suốt mấy kỳ trước, tôi thấy trên bảng có các vi, chỉ có một Bùi Đốc Cung mà thôi.
    Rồi chàng nh́n mặt Đốc Cung:
    - Biết thân chưa con? Đời nào đỗ đến những thằng ngông nghênh, bướng bỉnh? Được vào mấy kỳ đă là may rồi? Chuyến này tao xem. Mày là cụt đầu!
    Đốc Cung cũng đáp bằng giọng bông đùa:
    - Mày hăy thử sờ lên gáy xem nào. Tao tưởng mày c̣n ngông nghênh bằng hai tao kia. Nếu như tao bị cụt đầu. th́ cái đầu mày quyết là không c̣n.
    Đoàn Bằng cau đôi lông mày tỏ ư không thích. Tiêm Hồng nói:
    - Những tiếng mày tao để dành cho bọn vũ phu lỗ măng họ dùng. Chúng ḿnh là kẻ đọc sách, biết lễ, ăn nói phải cho trang nhă một chút. Gọi nhau bằng anh cũng đă suồng să lắm rồi.
    Vân Hạc, Đốc Cung đều im lặng, rồi nói lảng ra chuyện khác. Đoàn Bằng chừng cũng băn khoăn về lời ông chủ mới nói vừa rồi. Thày bảo Đốc Cung đọc lại cả bài văn sách của chàng kỳ trước, xem có chỗ nào sơ xuất hay không? Đốc Cung liền đặt chén rượu đứng dậy, mở tráp lấy bản giáp bài đó, trao cho Đoàn Bằng.
    Bốn người vừa uống rựou vừa chuyển tay nhau xem đi xem lại những tờ giấy giáp. Ai nấy đều tấm tắc khen hay và đều không thấy chỗ nào đáng ngờ. Cả bọn tin rằng ông chủ nhà trọ trông sai, chứ chẳng khi nào Đốc Cung lại bị nêu ra bảng con. Riêng có Đốc Cung vẻ mặt vẫn không được vui, v́ chàng c̣n hồ nghi trong bụng, Tiêm Hồng an ủi:
    - Bác đừng lo, văn bác quyết phải bốn "ưu". Vả lại, cả quyền không có chữ nào đáng tội, việc ǵ phải ra bảng con mà sợ?
    Đốc Cung gượng đáp:
    - Chẳng qua đến hỏng là cùng, tôi có sợ ǵ.
    Cuộc rượu kề cà chừng nửa giờ nữa, ai nấy đều thấy trong ḿnh hơi say. Đoàn Bằng thôi trước, Tiêm Hồng, Vân Hạc, Đốc Cung lần lượt thôi sau. Tiệc rượu tan, mặt trời vừa lên đến khỏi nóc nhà láng giềng. ông chủ nhà trọ hớn hở bưng của mứt bí ở nhà dưới lên và đặt vào cạnh khay nước, rồi đon đả vừa cười vừa nói:
    - Xin rước các quan xơi nước, chắc là bốn ngài đỗ cả. Nhà cháu thật là có phúc. Xưa nay những nhà chứa trọ chưa ai được may như thế bao giờ.
    Đoàn Bằng đáp lại bằng cách khiêm tốn:
    - Ông đừng nói thế, không tiện. Hăy c̣n kỳ phúc hạch nữa kia mà.
    Ông chủ nhà trọ nói thêm:
    - Đă đành rằng thế. Nhưng tôi thiết tưởng các ngài đă vào phúc hạch tức là mười phần chắc đỗ cả mười, c̣n ngại ǵ nữa.
    Đoàn Bằng lắc đầu:
    - Những khoa trước kia có thể như thế. Là v́ ngày xưa đến kỳ phúc hạch, học tṛ chỉ phải viết một bài thơ để so tự dạng, xem rằng quyển các kỳ trước của ḿnh có thật tay ḿnh làm ra hay không. Bấy giờ số người dự kỳ phúc hạch, quan trường chỉ lấy gần ngang với số giải ngạch mà thôi. V́ như giải ngạch của trường Hà Nội được lấy hai nhăm cử nhân, th́ kỳ phúc hạch, người ta chỉ lấy dư chừng vài ba người, nghĩa là tất cả độ ba chục người trở lại. Thêm ra năm người như vậy, là để dự pḥng những lúc nhà vua thiên thủ. Chắc ông đă biết, giải ngạch tuy có hai nhăm cử nhân, nhưng cũng có khoa, nhà vua lại cho lấy thêm hai ba người nữa. Như vậy, nếu kỳ phúc hạch chỉ lấy đúng số giải ngạch th́ khi được lệnh thiên thủ cử nhân, lấy ai sung vào số đó? V́ thế, ngày trước đă vào phúc hạch, ai cũng chắc đỗ, không cử nhân th́ tú tài. Các cụ nói rằng: Có ông được vào phúc hạch sướng quá, đến nỗi trông đến đầu đề bài thơ của quan chủ khảo ra cho, không thể nghĩ được chữ nào, quan trường lại phải gà cho mà viết. Vậy mà cũng đỗ, chỉ có người nào phạm húy, mới bị đánh hỏng mà thôi.
    Ông chủ nhà trọ lại hỏi:
    - Bây giờ cũng thế chứ ǵ?
    Đoàn Bằng hút tàn mồi thuốc, rồi đáp:
    - Không. Từ khoa trước đây, phép thi đổi lại, phúc hạch cũng là một kỳ. học tṛ cũng phải làm bài như các kỳ trước. Theo phép mới này, th́ trong ba kỳ, ai có "b́nh ngoại" đều được dự kỳ phúc hạch, bất kỳ giải ngạch bao nhiêu. Thí dụ giải ngạch của trường Hà Nội năm nay chỉ có hai bốn cử nhân, nhưng đến kỳ đệ tam, học tṛ có năm trăm người đều có "b́nh ngoại", th́ bấy nhiêu người được vào phúc hạch tất cả.
    Ông chủ nhà trọ ra bộ ngơ ngẩn không hiểu:
    - Thưa, thế nào gọi là "b́nh ngoại"?
    Tiêm Hồng cắt nghĩa:
    - B́nh ngoại tức là chữ "b́nh" của quan chánh chủ khảo, hay quan phó chủ khảo, hoặc là các ông phân khảo. Theo phép nhà Nguyễn, các quan chấm trường vẫn chia ra làm hai bộ: các ông sơ khảo, phúc khảo và giảm khảo gọi là nội trường, các công phân khảo và chánh, phó chủ khảo th́ là ngoải trường - Chữ "nội" và chữ "ngoại" đó chỉ là nói theo chỗ ở của các ông ấy. Bởi v́, trong khi đóng ở trong trường, các ông sơ khảo, phúc khảo, giám khảo đều ở lớp trong, mấy ông phân khảo và chánh, phó chủ khảo th́ ở lớp ngoài. Có thế thôi - Tất cả quyển của học tṛ, đều phải đủ bốn dấu chấm.
    Bắt đầu do ông sơ khảo chấm trước, thứ hai đến ông phúc khảo, thứ ba đến ông giám khảo. Thế là hết lượt nội trường, bấy giờ mới giao ra trả ngoại trường. Lúc này lại chia ra làm hai hạng: quyển nào mà trong ba dấu của nội trường, được có một dấu trở ra, phê cho chữ "ưư' hoặc chữ "b́nh" hay chữ "thứ mác", "thứ cộc" th́ được đến tay các ông chánh, phó chủ khảo chấm lại; c̣n những quyển nào nội trường phê đủ ba "liệt", th́ phải để ông phân khảo chấm lần cuối cùng. Trong một khoa thi, lấy ai, bỏ ai, đều là quyền của các quan ngoại trường. Bởi vậy, người ta mới trọng dấu chấm của mấy ông này hơn những dấu chấm của các ông nội trường.
    Và cũng v́ thế, người ta mới đặt lệ rằng: người nào đă lọt ba kỳ đệ nhất, đệ nhị và đệ tam, ít nhất phải có một kỳ được có dấu của ngoại trường phê cho chữ "b́nh" trở lên th́ mới được vào phúc hạch. Nếu trong các kỳ, không được ngoại trường phê "b́nh" bao giờ, th́ dù các dấu nội trường đều phê "ưu" cả, cũng không được dự đến kỳ thứ tư.
    Vân Hạc xen vào:
    - Mới năm trước đây, bên Bắc có một ông tú, chỉ v́ thiếu cái "b́nh ngoại" mà đến phải chết, thế có khổ cho người ta không?
    Ngừng lại một lát, để nh́n ông chủ nhà trọ, rồi chàng nói tiếp:
    - Ông đó là bậc danh sĩ, vừa thông minh, vừa tài hoa, ngoài hai mươi tuổi, đă đỗ tú tài.Tại ông ta học ở Hà Nội, cho nên học tṛ Hà Nội nhiều người biết mặt và ai cũng phục là tài thám bảng. Khoa ấy, ông ta vào thi, suốt cả ba kỳ đều có làm giúp cho một người bạn cùng tỉnh, v́ người bạn đó sức học hăy c̣n kém lắm. Nhưng đến kỳ phúc hạch người bạn được vào, ông ta bị hỏng. Rồi khi ra bảng, người bạn lại đỗ cử nhân đội bảng, ông ta cũng đỗ tú tài lần nữa, và đỗ thứ bảy: nghĩa là đè được nhiều người đă vào phúc hạch mà phải đánh xuống. Việc trường xong rồi, có người lại pḥng lấy được tất cả các quyển trong ba kỳ của ông ta đem về cho ông ấy coi. Th́ ra kỳ nào quyển của ông ta cũng đủ ba dấu nội trường phê "b́nh" song đến ngoại trường, th́ đều phê "thứ" tất cả. Bởi thế. ông ta mới không được vào phúc hạch. Nhưng mà đến lúc sắp thứ tự của các người đỗ, người ta lại lấy những quyển được có nhiều dấu "ưu", "b́nh" là hơn. Người khác phần nhiều chỉ được một hai dấu "b́nh" ông ta cộng cả ba kỳ được chín dấu "b́nh" cả thảy. V́ vậy, ông ta tuy là đỗ lại tú tài, nhưng vẫn được đỗ rất cao. Sau khi được thấy các quyển của ḿnh, ông ta uất quá, sinh ra cảm khái, chơi bời suốt đêm, suốt ngày, hết chè rượu lại đến tổ tôm.
    Khoa dó thi vào tháng bảy, xong th́ ước chừng vào giữa tháng tám, ông ta lu bù cho đến gần tết, người cứ mỗi ngày mỗi rạc dần dần. Sang đến tháng giêng th́ thổ ra huyết rồi chết. Anh em nghe tin, ai cũng thương tiếc.
    Đoàn Bằng cũng ngó ông chủ nhà trọ rồi kết:
    - Đó ông coi đó, được vào phúc hạch đă chắc ǵ đâu.
    Câu chuyện vừa dứt, ánh nắng vừa ra nửa thềm.
    Lớp gạch thềm, hiện ra một dải thẳng như chỉ đặt và vàng như tấm lụa mộc.
    Trời đă gần trưa, cả bọn Vân Hạc sắm sửa khăn áo để lên cửa trường xem bảng. ông chủ nhà trọ tung tăng đi mua đồ rượu bữa chiều.
    (Hết chương 13)

  3. #473
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Nghi

    [QUOTE=Tigon;46703]Sáng nay , xem tin về cuộc biểu t́nh chống Tàu Cộng ở Hà Nội , ḷng tôi lại rộn ràng với những kỷ niệm của Hà Thành , trở lại trong tôi như một khúc phim , mà thời gian không làm phai mờ trong tâm tưởng người viễn xứ .

    Một trong những kỷ niệm đó là : bài học thuộc ḷng " TÔI ĐI HỌC "

    TÔI ĐI HỌC

    Thanh Tịnh


    Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, và trên không có những đám mây bàn bạc, ḷng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.

    Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong ḷng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đăng.

    Những ư tưởng ấy, tôi chưa lần nào ghi lên giấy, v́ hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, ḷng tôi lại tưng bừng rộn ră.

    Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này, tôi đă quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, v́ chính ḷng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học .


    Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.

    Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy ḿnh trang trọng và đứng đắn.

    Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đă bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay gh́ thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều, lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn ǵ hết.

    Tôi muốn thử sức ḿnh nên nh́n mẹ tôi:

    - Mẹ đưa bút thước cho con cầm.

    Mẹ tôi cúi đầu nh́n tôi với cặp mắt thật âu yếm:

    - Thôi để mẹ cầm cũng được.

    Tôi có ngay cái ư nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.

    Ư nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

    Trước sân trường làng Mỹ Lư dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

    Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần.
    Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ . Tôi đi chung quanh các lớp để nh́n qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

    Nhưng lần này lại khác. Trước mặt tôi, trường Mỹ Lư trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đ́nh làng Hoà Ấp. Sân nó rộng, ḿnh nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Ḷng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ .

    Cũng như tôi, mấy cậu học tṛ mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nh́n một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nh́n quăng trời rộng muốn bay, nhưng c̣n ngập ngừng e sợ . Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học tṛ cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ .

    Sau một hồi trống thúc vang dội cả ḷng tôi, mấy người học tṛ cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy ḿnh trơ vơ là lúc này. V́ chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo d́u các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. V́ hai chân các cậu cứ dềnh dàng măi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
    Ông đốc trường Mỹ Lư cho gọi mấy cậu học tṛ mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ, nên không có pḥng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc đến tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật ḿnh và lúng túng. Sau khi đọc xong mấy mươi tên đă viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nh́n chúng tôi nói sẽ:

    - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui ḷng, và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đă nghe chưa.

    (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đă có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)

    Ông đốc nh́n chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học tṛ lớp ba cũng đua nhau quay đầu nh́n ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nh́n vào. Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nh́n nhiều hơn hết. V́ vậy, đă lúng túng, chúng tôi càng lúng túng hơn.

    Ông đốc lấy cặp kính trắng xuống rồi nói:

    - Thôi, các em lên đây sắp hàng để vào lớp học.

    Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay của người thân, vài ba cậu đă từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nh́n ra sân, nơi mà những người thân đang nh́n các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào ḷng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học tṛ mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.

    Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.

    - Các em đừng khóc. Trưa này các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

    Sau khi thấy hai mươi tám cậu học tṛ sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười đang đón chúng tôi trước cửa lớp. Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ.

    V́ có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lệ Xá, ḷng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.

    Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông h́nh ǵ treo trên tường, tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nh́n bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận, rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của ḿnh. Tôi nh́n người bạn tư hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng ḷng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá, đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật.

    Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.

    Tôi đưa mắt thèm thuồng nh́n theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tôi.

    Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đă đưa tôi về cảnh thật.

    Tôi ṿng tay lên bàn chăm chỉ nh́n thầy viết và lẩm bẩm đánh vần đọc:

    - Bài tập viết : TÔI ĐI HỌC !

    Quê mẹ, tập truyện ngắn,
    Nhà xuất bản Đời nay,
    Hà Nội, 1941
    Thanh Tịnh
    [/QUOT,

    Mới chớm nghĩ Hè mà chị Tigon đă bắt đi học liền.

    Sung sướng quá ,giờ cuối cùng đă hết
    Đàn trai non hớn hở rủ nhau về,
    Chín mươi ngày nhăy nhót ở đồng quê,
    Là tất cả mùa Xuân trong mùa Hạ.
    Mọi nét mặt muôn tiếng cười rộn rả.
    Lời trên môi chen chúc mấy ngh́n câu,
    Chờ đêm nay,sáng sớm bước lên tàu,
    Ăn chẵng được ḷng nôn nao khó ngũ.
    Trong khoảnh khắc sách bài là giấy củ.
    Tiếc làm chi Thầy mẹ đợi ,em trông.
    Trên đường làng huyết phượng nở thành bông,
    Và vườn quả nhiều trái cây ngon ngọt.
    Kiểm soát lại có khi c̣n thiếu sót,
    Rương chật rồi khó nhốt cả niềm vui
    Tay trong tay Ḷng không chút bùi ngùi
    Các bạn hởi trời mai đầy ánh sáng.

    Đổ Tốn ( Hoa Vông vang)

  4. #474
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG tiếp theo

    Chương 14 – Bùi Đốc Cung phạm lỗi “khiếm tỵ”

    Mặt trời vừa ở ngọn cây nḥm xuống, như muốn cười với nhân gian. Trên đường thỉnh thoảng đă có từng lũ học tṛ, lẻ tẻ kéo về. Lúc ấy, bọn Vân Hạc mới tới trước cửa trường thi.
    V́ không ai ngờ Đốc Cung có thể bị "ra bảng con" cho nên cả bọn xăm xăm tới dưới bảng lớn.
    Kỳ này chỉ có một bảng "yết tên" treo ở cạnh cửa giáp. Tuy là kỳ cuối cùng, nhưng số học tṛ "được vào" cũng c̣n đến hơn trăm người. Thoạt coi đầu bảng, thấy tên Đoàn Bằng, ai nầy đều vỗ tay reo. Cách vài ḍng nữa, đến tên Vân Hạc. Rồi cuối bảng, th́ tên Tiêm Hồng. Riêng tên Đốc Cung, t́m đi hâm lại mấy lần không thấy. Bấy giờ Đốc Cung mới càng chột dạ. Cả bọn đều tỏ ra vẻ ái ngại. Đốc Cung nói bằng giọng liều:
    - Có lẽ họ cho ḿnh ra bảng con thật chắc!
    Đoàn Bằng nhất định không tin:
    - Chẳng có lư nào như thế.
    Vân Hạc cố trêu Đốc Cung:
    - Lư nào cái đó? Hễ viết vô ư một tí, th́ được nêu tên bảng con, chứ có khó ǵ?
    Rồi đó, chẳng ai bảo ai, cả bọn đều đi đến cạnh bảng con.
    Cái bảng mới xấu làm sao! Nó là một mảnh cót cũ, quét vôi nhơm nhếch như một tấm mái nhà mồ, bề ngang chừng hơn ba gang, bề dọc độ gần ba thước.
    Người ta treo nó trong cái nhà bảng lụp xụp, mặt bảng chỉ độ ngang với mặt người.
    Nhác trông trên bảng, Vân Hạc liền kêu giật giọng.
    - Thôi chết! Có tên anh Cung thật rồi.
    Mọi người ngơ ngác nh́n theo. Trong bảng có chừng mười mấy tên người. Người th́ phạm húy, người th́ "khiếm đài", người th́ viết không đủ quyển. . . mỗi người môi tội khác nhau. Tên của Đốc Cung liệt ở giữa bảng, dưới có bốn chữ "cổ văn khiếm tỵ" viết nhỏ theo lối chú cước, đối với bốn chữ "Hà Nội, Trúc Lâm".
    Tất cả bốn người sắc mặt đều thấy tái mét. Vân Hạc sẽ hỏi Đốc Cung:
    - Chắc là trong quyển của anh có chỗ dùng phải những chữ trùng với tên lăng, tên điện của nhà vua mà anh không biết.
    Đoàn Bằng trả lời:
    - Không có! Sáng nay tôi đă xem đi xem lại bản giáp của bác ấy rồi. Chẳng có chỗ nào khiếm tỵ.
    Vân Hạc vẫn ngó Đốc Cung:
    - Nhưng mà bản giáp của anh có đúng như trong quyển thi hay không?
    Đốc Cung đáp bằng giọng cả quyết:
    - Đúng lắm. Đúng từ những chỗ "đồ di câu cải" trở đi. Có đều trong quyển viết chữ chân phương, bản giáp th́ hơi đá thảo một chút.
    Tiên Hồng nói xen:
    - Nếu vậy, th́ bác phải làm ngay giấy khiếu oan, đưa vào trong trường, để xin quan trường xét lại.
    Đốc Cung ra vẻ tự phụ:
    - Khiếu làm cái ǵ? Hỏng khoa này lại thi khoa sau, chẳng tội ǵ mà cày cục?
    Đoàn Bằng gạt đi:
    - Bác nói tuy vẫn có lư, nhưng học tṛ đi thi mà phải nêu ra bảng con, cũng là một sự mang tiếng, có khi c̣n để lụy cho các quan huấn giáo hạt ḿnh nữa chứ! Bởi vậy tôi tưởng bác nên khiếu oan, để rửa cái tai tiếng kia.
    - Khiếu oan là phải. Nhưng cũng hăy nên coi lại bản giáp lần nữa cho thật cẩn thận xem rằng có đích là ḿnh bị oan hay không.
    Tiêm Hồng khen phải. Lập tức cả bọn kéo về nhà trọ.
    Bấy giờ ở các đường phố, học tṛ đă đương nhao nháo kháo nhau về chuyện Đốc Cung phải ra bảng con.
    Mỗi khi gặp người quen biết hỏi thăm, Đốc Cung tưởng mỗi nhời nói của họ là một mũi giáo đâm vào ruột ḿnh. Nhưng chàng cũng chỉ đáp lại bằng một nụ cười, v́ không biết trả lời thế nào cho phải.
    Tới nhà, Đoàn Bằng giục luôn Đốc Cung lấy ngay bản giáp của chàng đưa cho ḿnh coi. Cả bọn xúm lại trên mảnh giấy, giở suốt từ đầu đến cuối, chẳng thấy "khiếm tỵ" chỗ nào. Sau cùng đến lượt Vân Hạc. Coi một lần trước cũng không thấy ǵ, nhưng c̣n hồ nghi, chàng lại coi thêm lần nữa. Khi giở đến tờ thứ tư, Vân Hạc chỉ tay vào một ḍng chữ và nói bằng một giọng ḱnh ngạc:
    - C̣n oan ǵ nữa, chẳng "khiếm tỵ" th́ cái ǵ đây?
    Mọi người đều nh́n theo chỗ Vân Hạc đă chỉ, th́ thấy có mấy chữ rằng:
    "Tam bách niên xă tắc chi trường, ninh phi lại ư thử tai".
    Lúc ấy ai nấy thất sắc, Đốc Cung vỗ tay xuống phản và nói hai tiếng vắn cộc:
    - Con chó!
    Rồi chàng lại thuần vẻ mặt và cười:
    - Bốn người t́m măi từ sáng đến giờ mới thấy, thế mà trong lúc chấm văn nhanh như ăn cướp, quan trường cũng bới ra được, thật là thánh quá. Hỏng th́ hỏng, tôi cũng bái phục cái tài xoi mói của các ngài ấy.
    Thêm Hồng ngắt lời:
    - Không phải là các quan trường có ư bới móc. Bởi tại mệnh lệnh nhà vua giao cho như vậy, nếu không làm hết chức vụ, tất nhiên tội sẽ đến thân. Ngày xưa, biết bao nhiêu ông khảo quan chỉ v́ chấm văn sơ xuất mà bị phạt bổng, giáng cấp, có ông c̣n b́ cách chức nữa kia!
    Đoàn Bằng an ủi Đốc Cung:
    - Thôi, bác cũng đừng phàn nàn. Chúng ta c̣n đương niên thiếu lực cường, tiền tŕnh c̣n dài, chẳng đỗ khoa này th́ đỗ khoa khác. Miễn là bác đừng ngă ḷng.
    Đốc Cung vẫn ngông:
    - Tôi chẳng ngă ḷng chút nào. Lương Hiệu nhà Tống tám mươi hai tuổi c̣n thi và c̣n đỗ được trạng nguyên, nay tối mới hai mốt tuổi, chưa đỗ cũng chưa là muộn. Chỉ hiềm bản triều không lấy trạng nguyên mà thôi.
    Vân Hạc cố ư trêu ghẹo:
    - Tôi cũng chắc anh phải đỗ, nếu mà trời cho học lực của anh được bằng người ta.
    Đốc Cung cũng trả miếng bàng giọng bông đùa:
    - Vậy c̣n anh nữa? Không biết năm nay học lực của anh đă bằng người ta hay chưa?
    Vân Hạc chưa kịp trả lời, ông chủ nhà trọ vừa ở nhà dưới đi lên và nói lễ phép:
    - V́ bận sai bảo chúng nó làm mấy món ăn, cho nên từ năy đến giờ, tôi chưa kịp hỏi chuyện các ngài. Thế nào? Bốn ngài được "vào" cả chứ?
    Đốc Cung chỉ vào anh em Vân Hạc và đáp:
    - Cả ba ông này đều "vào", chỉ có một ḿnh tôi hỏng. Đúng như lời ông nói lúc sáng ngày, tôi bị nêu ra bảng con thật!
    Ông chủ nhà trọ đường định t́m câu an ủi Đốc Cung, nhưng chưa t́m được, ngoài cổng bỗng có tiếng người là lạ:
    - Bùi tiên sinh vẫn c̣n ở đây đấy chứ?
    Đốc Cung lầm bầm với Vân Hạc:
    - Thằng nào mà hỏi đểu vậy. Chắc nó tưởng ḿnh bị hỏng, đă xách khăn gói cút rồi.
    Rồi chàng nói chơ ra cổng:
    - Tiên sinh c̣n đây. Ai muốn hỏi ǵ th́ vào trong này.
    Ông chủ nhà trọ lật đật chạy ra đón khách. Có phải ai đâu. Cậu Trần Đức Chinh hôm nọ.
    Giữa lúc Đoàn Bằng, Tiêm Hồng cùng ngẩng lên nḥm, Đức Chinh đă ở ngoài sân tiến vào với một dáng điệu bạo dạn, khác hẳn cái bộ rụt rè khúm núm trong lúc hắn đi thuê người làm văn.
    Cả bọn cùng đứng dậy chào.
    Sau khi Đốc Cung đă lần lượt nói tên người nọ với người kia, Đoàn Bằng mời Đức Chinh cùng ngồi vào chỗ mọi người đương ngồi. Vân Hạc sẽ hỏi Đức Chinh:
    - Cậu có được "vào" hay không?
    Đức Chinh đáp bằng vẻ mặt sung sướng:
    - Không, tôi bị hỏng.
    Rồi hắn nh́n sang Đốc Cung:
    - Chết chửa? Sao ở bảng con tôi lại thấy có tên ông?
    Đốc Cung cười nhạt:
    - Viết văn không cẩn thận, th́ phải nêu ra bảng con, chứ có lạ ǵ sự đó?
    Đức Chinh nói tiếp:
    - Vậy ông phạm phải lỗi ǵ? Không phải là phạm húy chứ?
    - Không. Có phạm húy đâu? Tôi phạm vào tội "khiếm ty". V́ ở đoạn văn nói về đời Đường của tôi, lỡ viết phải câu "tam bách niên xă tắc chi trường, ninh phi lại ư thừ tai".
    Ông chủ nhà trọ đứng ở bên cạnh, có ư lấy làm kinh ngạc, liền hỏi:
    - Thưa ông câu ấy là nghĩa thế nào?
    Đốc Cung đáp:
    - Nghĩa là "xă tắc nhà Đường lâu dài đến ba trăm năm, há chẳng phải nhờ ở điều đó hay sao?" ông chủ nhà trọ càng lấy làm lạ:
    - Như thế th́ có can ǵ mà đến phải nêu bảng con?
    Đức Chinh hùa theo:
    - Chắc là ông bị cái lỗi ǵ khác, chứ như câu ấy th́ có việc ǵ?
    Đốc Cung chỉ cười không trả lời. Đoàn Bằng rẽ rẽ cắt nghĩa:
    - Phải đấy, ông Cung phải nêu bảng con là tại câu đó. Bởi v́ theo phép bản triều, học tṛ đi thi chẳng những phải kiêng khinh húy, trọng húy của nhà vua:
    mà đến những chữ tên các cung điện, lăng tẩm trong kinh bây giờ, cũng đều không được dùng đến. Ví như lăng ông Gia Long tên là Thiên thụ, th́ khi làm ván không được viết chữ Thiên thụ. Hay như ở trong hoàng cung có điện Cần chánh th́ chữ Cần chánh cũng không được dùng làm văn... Nhưng chỉ kiêng ở văn cổ mà thôi.
    Đức Chinh cố làm ra bộ thạo việc trường ốc:
    - Tôi cũng biết thế, nhưng trong hai câu của Bùi tiên sinh có chữ nào phạm lệ đó đâu?
    Đoàn Bằng nói tiếp:
    - Có chứ. Chữ "trường" và chữ "ninh".
    Ông chủ nhà trọ vội hỏi:
    - Thưa ngài, thế hai chữ ấy cũng phạm húy ư?
    Đoàn Báng lắc đầu:
    - Không, Trường Ninh là tên cái cung nào đó. H́nh như là cung của Hoàng thái hậu vẫn ở th́ phải.
    Đức Chinh ra vẻ ngơ ngác:
    - Quái lạ, trong hai câu của Bùi tiên sinh, làm ǵ có chữ trường ninh.
    Vân Hạc ph́ cười và nói:
    - Vậy th́ cậu thử đọc lại xem nào.
    Đức Chính lẩm nhẩm lần nữa:
    ...thử tai? "
    Rồi hắn vỗ đùi đánh đét:
    - À! Phải rồi! Có thật! Chữ trường ở cuối câu trên, chữ ninh ở đầu câu dưới.
    Và hắn lại hỏi:
    - Tôi tưởng về những chữ tên lăng tẩm cung điện nhà vua, chỉ có khi nào hai chữ cùng ở một câu mới là phạm cấm. Mỗi chữ mỗi nơi như thế cũng phải kiêng ư?
    Tiêm Hồng nói góp:
    - Bởi v́ hai chữ tuy ở hai câu, nhưng nó đứng liền nhau th́ cũng như ở một câu, cho nên cũng là có tội.
    Ông chủ nhà trọ nhanh mồm lè lưỡi và tỏ ra vẻ kinh sợ:
    - Trời ơi, rắc rối quá chừng. Cứ như chúng tôi, th́ tránh cho hết hàng trăm chữ húy cũng đă khó thay, huống chi lại c̣n những cái oái oăm ấy nữa. Vậy mà các ngài đều tránh được cả, tôi xin phục là ông thánh.
    Đoàn Bằng lài tiếp:
    - Có phải chỉ thế thôi đâu? Lại c̣n cái nạn "khiếm trang" mới đáng sợ chứ.
    Đức Chinh cũng như ông chủ nhà trọ, chỉ ngồi ngẩn mặt, h́nh như có ư chờ nghe. Đoàn Bằng nḥm vào ông chú nhà trọ và hỏi:
    - Chắc ông chưa rơ khiếm trang là ǵ?
    Rồi thày liền giảng:
    - Khiếm trang nghĩa là thiếu sự kính trọng. Theo đúng lệ đó, th́ hết thảy những chữ có nghĩa không hay, như "bạo" là "tợn", "hôn" là "tối", "cách" là "đấm", "sát" là "giết" v.v... không được đặt trên các chữ có nghĩa là vua, như là chữ "hoàng đế", chữ "quân", chữ "vương", chữ "chủ"... v́ nếu để chữ "cách" liền với chữ "quân" th́ nó sẽ có nghĩa là "đấm vua", mà để chữ "bạo" liền với chữ "chủ" th́ nó phải có nghĩa là "ông vua tàn bạo". Dù mà ḿnh không chỉ vào vua nào, hay là ḿnh đă chỉ đích vào những hạng vua vô đạo của Tầu ngày xưa, như bọn vua Kiệt, vua Trụ chẳng hạn, cũng là khiếm trang tất cả.
    Đến lượt ông chủ nhà trọ:
    - Khiếm trang sẽ bị tội ǵ?
    Vân Hạc nh́n vào Đốc Cung rồi cười và đoán:
    - Nhẹ hơn "khiếm tỵ" một chút, nghĩa là chỉ bị đánh hỏng, không có hân hạnh được ra bảng con như Bùi tiên sinh nhà tôi.
    Tiêm Hồng không bằng ḷng sự bông đùa của Vân Hạc, vội vàng nói cho lấp đi.
    - Năm xưa, một ông tú tài ở tỉnh Đông, bạn thân của anh cả tôi, cũng xuưt bị tội về cái nạn đó.
    Nhũng lại một lát để nh́n Đức Chinh và ông chủ nhà trọ, Tiêm Hồng lại tiếp:
    - Khoa ấy - tôi không rơ là khoa nào - ông ấy đă vào đến kỳ thứ ba. Trong bài văn sách của ông ta có câu như vầy: "Xuân sinh thu sái. đế đạo dữ thiên đạo nhi tịnh hành". Thế mà cũng bị quan trường cho là khiếm trang. Rồi quan ngoại trường ngự sử lại hạch thêm rằng: tú tài đi thi mà c̣n phạm vào kỵ húy, th́ nên phạt cho thật nặng. May nhờ được quan chủ khảo có lượng khoan đại, ngài phải hết sức bênh vực, ông ta mới được khỏi tội. Nhưng mà cũng phải đánh hỏng.
    Ông chủ nhà trọ ra bộ ngơ ngẩn:
    - Vậy th́, thưa ngài, nghĩa đen câu ấy ra sao?
    Tiêm Hồng đáp:
    - Có ǵ đâu? Nghĩa nó chỉ là "Mùa xuân sinh ra, mùa thu thu lại, việc của đời "đế" cũng đi đôi với việc của ông trời". Có thế thôi.
    Đức Chinh vẫn chưa hiểu và hỏi:
    - Song mà trong bấy nhiêu chữ người ta ghép những chữ nào có tội khiếm trang.
    - Chữ "sái" và chữ "đế". Chữ "sái" chính nghĩa là thu đáng lẽ cũng không xấu xa, gở độc ǵ cả. Chỉ v́ bản thể của nó nguyên ở chữ "sát" là "giết" mà chuyển âm ra.
    "Sái" với "sát" đọc tuy khác nhau, nhưng mặt chữ cũng vẫn là một, cho nên đặt chữ "sái" liền với chữ "đế" tuy rằng mỗi chữ ở mỗi câu, người ta cũng có thể nhập lại làm một đọc nó ra "sát đế". "Sát đế" nghĩa là "giết vua", như thế tức là khiếm trang, chứ ǵ.
    Ông chủ nhà trọ đứng dậy, chắp tay vái lia, vái lịa:
    - Thôi! Tôi xin lạy cả nón. Phúc tổ nhà tôi, làm sao lúc học dốt quá, đành phải bỏ học đi cày. Nếu như tôi sáng dạ một chút, mà cố theo đuổi để được cắp quyển vào trường với các ngài, th́ chắc suốt đời bị tội!
    Và ông ấy nói thêm:
    - Nghe chuyện các ngài, làm cho tôi càng thêm sợ. Vậy xin phép các ngài, tôi đi giục nó làm cơm kẻo muộn.
    Rồi th́ ông ta quay mặt đi ra, Đốc Cung h́nh như đă thấy nóng ruột về cuộc chuyện phiếm, chàng ngoảnh sang phía Đức Chinh và hỏi:
    - Cậu đến chơi hay có việc ǵ cần hỏi chúng tôi?
    Đức Chinh mỉm cười như đương có chuyện đắc ư:
    - Tôi muốn mời ngài đêm nay đi chơi giải buồn. Bởi v́ chúng ḿnh cùng phường "hỏng" với nhau.
    Đốc Cung cũng cười:
    - Đa tạ cậu có hảo tâm. Nhưng tôi bây giờ ruột gan đương bồn chồn, c̣n thiết ǵ đến chơi bời? Vậy xin lỗi cậu để cho khi khác. Chúng ta c̣n nhiều lúc gặp nhau. Vội ǵ?
    Đức Chinh vẫn kèo nèo:
    - Cố nhiên thi hỏng ái cũng phải tức, huống chi chúng ḿnh đă lẽo đẽo vào đến tam trường. Tôi cũng cay đắng trong ruột, có lẽ c̣n hơn ngài nữa. V́ vậy, tôi muốn mời ngài đi chơi cho khuây.
    Đốc Cung nhất định từ chối:
    - Thồi cậu miễn cho. Từ sáng đến giờ tôi thấy trong người hơi mệt. Nếu lại thức đêm, tất nhiên sẽ thành ốm nặng. . .
    Đức Chinh nói thêm vài câu tào lao, rồi hắn đứng dậy từ biệt.
    Thằng nhỏ vừa bưng rượu đặt vào giữa phản, sau khi nó đă trịnh trọng xin phép mấy ông khách trọ.
    Cũng như sáng ngày, ông chủ nhà trọ, lại đến găi tai mời chào, rồi tự lảng đi nơi khác.
    Cả bọn bấy giờ mới thay khăn áo, rồi cùng ngồi vào mâm.
    Trong lúc chén thù chén tạc, Đốc Cung tuy cũng có vẻ cảm khái, nhưng v́ Vân Hạc thmh thoảng lại chêm một câu bông đùa rất có ư vị, cho nên quang cảnh vẫn vui vẻ như tết.
    Mặt trời đă xế. bóng nắng leo lên nửa tường của ṭa nhà trước sân, bấy giờ cuộc rượu mới tan.
    Mấy tuần trầu nước đă tàn, Đốc Cung cất tập giấy giáp bài vào tráp, rồi chàng ra mắc nhắc lấy khăn áo bỏ xuống chiếu.
    Đoàn Bằng vội hỏi:
    - Bác ở đây chứ? Đi đâu bây giờ?
    Đốc Cung đáp:
    - Vâng, tôi ở đây. Có lẽ tôi sẽ ở măi đến ngày xướng danh. Bởi v́ tôi tuy hỏng, nhưng mà các bác "vào" cả, th́ cũng c̣n vui, tôi phải ở lại để mừng các bác. Có điều ngày mai các bác được đi vào trường, tôi ở nhà một ḿnh, chắc là không thể chịu nổi. V́ vậy. . .
    Đến đây, chàng bỗng ngừng lại để đưa ra một nụ cười:
    - V́ vậy tôi muốn xin phép các bác, đêm nay xuống thăm Hàng Lờ cho đỡ buồn. . .
    Rồi chàng vội cúi mặt xuống, như muốn giấu kín những giọt nước mắt đương thập tḥ ở đầu con mắt.
    Vân Hạc lại trêu:
    - Mày khóc đó Cung?
    Đoàn Bằng vội ngăn:
    - Sao chú lại cứ bông đùa măi thế.
    Và với vẻ mặt rất cảm động, thày quay lại nh́n Đốc Cung.
    - Hôm nay th́ tôi không dám can bác. Nhưng đến chiều mai, bác lại về đây, để cho chúng tôi đi với!
    Vân Hạc lại hỏi Đốc Cung:
    - Thế sao Trần Đức Chinh đến mời, anh không đi luôn với hắn?
    Đốc Cung lại cười:
    - Đi chơi với thằng tục tử ấy có ǵ là thú? Vả lại, nghe lời hắn nói, tôi đă sinh ghét. Hỏng thi cũng có năm, bảy thứ người, hắn b́ với tôi được à? Thế mà bấy giờ hắn dám nói rằng: "chúng ḿnh cũng là "phường hỏng" với nhau'. Như vậy, anh bảo có tức hay không?
    Vân Hạc cũng cười:
    - Kể cả cũng đáng tức thật. Nhưng mà anh hơn ǵ hắn? Anh tam trường, hắn cũng tam trường. Và chưa biết chừng, có khi mai kia hắn sẽ đỗ được tú tài cũng nên.
    Tiêm Hồng lắc đầu:
    - Khó ḷng lắm. Tuy rằng người hỏng tam trường cũng có thể đỗ được tú tài. Nhưng khoa này cả trường Hà Nội chỉ lấy hai bốn cử nhân, theo lệ "nhất cử tam tứ' th́ được bảy hai ông tú tài nữa. Thế là kể cả tú tài, cử nhân, cả trường mới có chín mươi sáu người. Nếu nhà vua có gia ân mà lấy thêm nữa. chẳng qua cũng đến trăm người là cùng. Vậy mà sáng ngày coi ở trên bảng, số vào phúc hạch đă được hơn một trăm rồi. Thế th́ khi nào tú tài c̣n đến phần hắn?
    Đốc Cung họa theo:
    - Phải! Nếu hắn mà đỗ, th́ cũng đáng buồn cho cuộc thi cử.
    Vừa nói, Đốc Cung vừa thủng thẳng rửa mặt chải đầu, coi bộ như một người đương có việc gấp. Sau khi đội khăn mặc áo chỉnh tề, chàng lại mỉm cười với bọn Đoàn Bằng, Tiêm Hồng.
    - Xin chúc các ngài ngày mai viết cho linh lợi! Tôi đi, chiều mai hoặc sáng ngày kia th́ lại về đây.
    Anh em Vân Hạc ai cũng có vẻ ái ngại, nhưng không ai dám nói thêm câu ǵ, v́ sợ khêu mối đau ḷng cho bạn.
    Trời đă chiều cả. Ngoài phố lác đác có tiếng hàng quà đi rao.
    Ông chủ nhà trọ tất tả vào giục các ông khách trọ giao hết lều chơng cho ḿnh sắp sửa. Là v́ kỳ này học tṛ đă vắng. Những ai được vào, đều phải đem lều chơng nộp sẵn từ chiều hôm trước, để lính thể sát đóng cho, ngày mai chỉ việc vào đó mà ngồi, không phải lôi thôi ǵ nữa. Ông chủ nhà trọ đă quen lệ đó, nên mới giục. Tức th́ Vân Hạc kiểm điểm các thứ đồ đạc của hai anh và mượn lều chơng của Đốc Cung v́ lều chơng của chàng kỳ trước bỏ không đem về đưa nhờ ông chủ nhà trọ bó buộc đâu đấy. Rồi chàng lấy ba mảnh giấy viết tên ba người dán vào mỗi bộ áo lều một mảnh, và giao cả cho thằng nhỏ đưa lên cửa trường. Ở đấy đă có một người lại pḥng thu nhận.
    Trong thành bắt đầu nổi trống thu không. Tiếng chuông ở các chùa xa văng vẳng đưa lại.
    Trời nhá nhem tối. Đoàn Bằng, Tiêm Hồng cùng giục Vân Hạc soát lại ống quyển, hộp mực, giấy bút và các đồ vặt để ngày mai vào trường.
    (Hết chương 14)

  5. #475
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mới chớm nghĩ Hè mà chị Tigon đă bắt đi học liền.( Van Thanh Trinh )

    Sung sướng quá ,giờ cuối cùng đă hết
    Đàn trai non hớn hở rủ nhau về,
    Chín mươi ngày nhăy nhót ở đồng quê,
    Là tất cả mùa Xuân trong mùa Hạ.
    Mọi nét mặt muôn tiếng cười rộn rả.
    Lời trên môi chen chúc mấy ngh́n câu,
    Chờ đêm nay,sáng sớm bước lên tàu,
    Ăn chẵng được ḷng nôn nao khó ngũ.
    Trong khoảnh khắc sách bài là giấy củ.
    Tiếc làm chi Thầy mẹ đợi ,em trông.
    Trên đường làng huyết phượng nở thành bông,
    Và vườn quả nhiều trái cây ngon ngọt.
    Kiểm soát lại có khi c̣n thiếu sót,
    Rương chật rồi khó nhốt cả niềm vui
    Tay trong tay Ḷng không chút bùi ngùi
    Các bạn hởi trời mai đầy ánh sáng.

    Đổ Tốn ( Hoa Vông vang
    Bài thơ vanthanhtrinh đưa lên hay quá .

    Chín mươi ngày nhăy nhót ở đồng quê,
    Là tất cả mùa Xuân trong mùa Hạ
    .


    Thật không sai chút nào
    Mỗi dịp hè , Tigon lại được Ngoại đón về Hà Đông chơi 1 tháng , rồi xuống Ḥn Gay ( Quê Nội ) tắm biển . Tuổi thơ thật êm đềm , rộn ră .
    Nhưng những ngày vui đó biến mất sau khi Cộng Sản từ rừng rú Việt Bắc , về tiếp thu Hà Nội .

    Sự nghiệp trăm năm của tổ tiên để lại , vào Nam với 2 bàn tay trắng Hai mươi năm sau tạo dựng cơ ngơi ở miền nam , thêm một lần CS lại đánh phá . Thêm một lần ra đi trắng tay .

    Nếu có một lần di tản nữa , chắc chỉ c̣n là ...Thiên Đàng / Địa Ngục hai bến thôi .

    Tigon

  6. #476
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Giữ vững "truyền thống gia đình"?

    Đọc Lều Chõng thấy văn hóa dân Việt mình là luôn luôn giữ truyền thống gia đình.
    Nhà nho thì con cái cứ theo con đường học vấn mà tiếp đời con tới cháu.
    Nhà nông thì cứ ...bám vào đất mà cầy tới già!
    Truỳên thống gia đình giữ qua nhiều đời làm cho dòng dõi trở nên lớn mạnh, để lại tiếng vang - cả tốt lẫn xấu? - ít ra là trong thôn làng, quận huyện, bất kể là kẻ sĩ hay nhà nông.

    Còn chúng ta? Hôm nay nhìn lại Truyền thống gia đình cuả chúng ta là gì?

    Sự nghiệp trăm năm của tổ tiên để lại , vào Nam với 2 bàn tay trắng Hai mươi năm sau tạo dựng cơ ngơi ở miền nam , thêm một lần CS lại đánh phá . Thêm một lần ra đi trắng tay .


    Tigon
    Với hơn 3 triệu người Việt hải ngoại thì bao người chính bản thân đã một, hai, hoặc ba lần "chạy giặc, di cư, di tản, vượt biên, vượt biển"?
    Bao nhiêu người là con cháu, hậu duệ cuả những người naỳ?
    Và đã qua bao nhiêu năm?

    Từ ngày tên Hồ già "nhập khẩu" cái chủ nghiã cộng sản rác rưởi - bây giờ vô thùng rác trên toàn cõi Âu Châu - thì hàng triệu gia đình người VN lại có một truyền thống mới:

    TRUYỀN THỐNG TỴ NẠN CỘNG SẢN!

    Gia đình nào giữ vững truyền thống này thì :

    KHÔNG BAO GIỜ HÒA HỢP HÒA GIẢI VỚI CỘNG SẢN.

    Nếu có một lần di tản nữa , chắc chỉ c̣n là ...Thiên Đàng / Địa Ngục hai bến thôi .

    Tigon
    Đúng vậy, chị Tigon!
    Nhưng nếu HOÀ HỢP HÒA GIẢI VỚI CỘNG SẢN thì chính mình TỰ DẪN XÁC TỚI ĐỊA NGỤC trước khi Trời ...kêu đó!

  7. #477
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Truyền thống NHA NHO

    Chương 15 LỀU CHÕNG sắp đăng.
    QUí vị sẽ thưởng thức một chương tuyệt vời :
    Thái độ NHÀ NHO trước một kẻ vô lễ hỗn xược với Nho Lâm.

  8. #478
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG tiếp theo

    Chương 15 – Nhà Nho trừng trị đứa hỗn xược.

    Nửa đêm hôm qua hăy c̣n gió bấc mưa phùn, hơi lạnh thấu xương, nằm trong chăn tưởng như nằm trên vũng nước. Nhưng từ gà gáy thứ nhất trở đi, th́nh ĺnh quay ra gió nồm. Khí lạnh bị tống bớt về các rừng núi nẻo Tây Bắc, Hà Nội dần dần hồi lại trong cảnh ấm áp. Sau khi vừng đông đỏ như vừng lửa đă thiêu tan hết bức màn nặng nề u ám của sương mù, bầu trời mỗi lúc một thêm sáng sủa. Tuy là tiết đầu tháng một, vẻ kiều mỹ không khác quang cảnh một buổi mai của tháng đầu xuân.
    Anh em Vân Hạc xong tiệc điểm tâm, ánh nắng đă lóng lánh nhuộm các ngọn cây vàng úa. Bấy giờ ai nấy mới sắm sửa quần áo và các đồ đạc để vào trường.
    Lần này cái vai đă được nhẹ nợ, v́ nó không phải đeo chơng và lều. Nhưng trách nhiệm cái cổ vẫn chưa bớt đi chút nào, ống quyển, bầu nước và tráp hoặc yên vẫn c̣n thi nhau bíu chặt lấy cổ mà lủng lẳng đánh đu xuống ngực và bụng.
    Kỳ này chỉ thi trong một vi giáp. Tuy số học tṛ được vào có hơn một trăm, nhưng ngoài cửa vi cũng thấy bóng người đông nghịt. Bởi v́, ngoài các thí sinh, c̣n có phụ huynh tôn tộc của các ông "ngấp nghé tân khoa" cũng kéo tới đó để dự hưởng cái vinh dự trong cuộc đắc thắng của người nhà ḿnh.
    Tan một hồi trống khẩu dơng dạc điểm trong nhà Thập đạo, cửa trường mở rộng, tàn lọng cờ quạt linh đ́nh rước lá cờ khâm sai và ông chủ khảo từ trong trường ra chiếc ghế tréo ngoài cửa. Cái loa và các lính tráng lại chiếu lệ làm việc phận sự.
    Bây giờ học tṛ không phải chen chọi vất vả như các kỳ trước. Người nào đă được cái loa nhắc đến tên ḿnh, người ấy có thể ung dung tiến đến cửa trường, không bị ngàn cản chi hết. Nhưng mà bọn lính thể sát lại phải làm thêm một việc. Sau khi khám xong đồ đạc của người nào, họ c̣n phải dẫn người ấy đi đến dăy lều mà họ đă cắm từ tồi hôm trước, rồi bảo người ta vào lều mà ngồi.
    Cuộc gọi tên lần này rất ngắn, mới độ nữa giờ đă xong. Công việc sắp đặt trong vi cũng có trật tự hơn trước Cả vi chia làm chừng hơn mười dăy, các dăy song song từ nhà Thập đạo ra đến bức phên ngoài cùng. Dăy nọ cách dăy kia độ năm sáu thước. ở giữa hai dăy giáp nhau, đều có cái khe rất rộng để làm đường đi. Mỗi dăy chỉ có đúng mười cái lều, cái nọ cách cái kia cũng độ năm thước trở lại. V́ muốn giữ cho người ở lều này khỏi nḥm thấy người ở lều kia, các lều đều cắm theo h́nh chữ "công", một cái nằm ngang, lại đến một cái nằm dọc.
    Lều của Vân Hạc ở số 31, nằm ngay đầu ḍng thứ tư, giáp với bức rào của nhà Thập đạo. Trong lúc người lính thể sát dẫn chàng tới đó và chỉ cho biết một mảnh giấy trắng có đề ba chữ tên chàng dán ở cửa lều, Vân Hạc có ư nh́n ở các dăy, xem rằng lều của Đoàn Bằng đóng ở chỗ nào - v́ Đoàn Bằng đă vào trước chàng một lát. Nhưng mà không thấy bóng anh ở đâu, chàng bèn chui vào trong lều, lục các đồ đạc lặt vặt bỏ ra mặt chơng, rồi giở bộ đồ đánh lửa, h́ hục đập đá vào sắt lấy lửa hút thuốc. Th́nh ĺnh nhớ đến Đốc Cung, bụng chàng càng thấy bồi hồi khó tả. V́ theo ư chàng, Đốc Cung cũng là bậc văn chương xuất sắc có thể đỗ to. Chẳng ngờ v́ hai chữ vô ư mà đến phải ra bảng "con" thật là đáng tiếc.
    "Th́ ra văn hay chữ tốt, cũng chưa chắc đỗ. Có lẽ cái việc đỗ hỏng, c̣n quan hệ ở sự may rủi nữa chăng".
    Chàng đương vơ vẩn nghĩ quanh, trên cḥi của quan ngự sử ngoại trường, bỗng nổi một hồi trống cái rất hùng dũng. Biết là sắp có đầu bài, chàng quen như lệ mọi kỳ, đă toan sắp sửa giấy mực ch đến nhà bảng, th́ ở trên cḥi lại có tiếng loa ậm ọe:
    "Bớ toàn sĩ tử? Ai nấy ở yên trong lều, chờ ĺnh đầu bài?" Tiếng "bài" vừa dứt, quan đề điệu vừa ở trên nhà Thập đạo đi xuống với chừng hơn mười người lính, mỗi người trong tay có một tập giấy. Bọn lính chia ngả đi thẳng đến các dăy lều, quăng cho mỗi lều một mảnh giấy chữ.
    Đó là giấy sao đầu bài. V́ kỳ này học tṛ đă thưa, đầu bài ra rồi, lại pḥng liền phải xúm lại sao thành nhiều bản, rồi quan chủ khảo giao quan đề điệu đem đi phát cho mỗi người một bản, chứ không dán ở nhà bảng như các kỳ trước.
    Lều của Vân Hạc ở ngay đầu dăy, nên chàng nhận được giấy sao trước các lều khác.
    Ở trong mảnh giấy, tất cả chỉ có ba bài, một bài Kinh nghĩa, một bài phú và một bài văn sách. Trong ba bài đó, trừ bài kinh nghĩa phải viết cụ thể, c̣n hai bài sau, đều nhẹ hơn các kỳ trước. Bài phú chỉ có ba "vận", c̣n bài văn sách cũng độ năm sáu câu hỏi mà thôi.
    Đây là thể lệ của phép thi mới. Theo như mấy khoa gần đây, th́ kỳ phúc hạch của trường thi hương, cũng có ư nghĩa sát hạch lại các kỳ trước. V́ vậy, nó phải đủ các món văn của mấy kỳ kia để cho khảo quan có thể tựa vào các loại văn đó mà xét khiếu văn và sức học của từng người. Với các người khác, th́ những đầu đề kỳ này, nói riêng từng bài, tuy có nhẹ thật song hợp cả lại th́ lại rất nặng, v́ nó gồm đủ văn thể của ba kỳ.
    Nhưng với Vân Hạc th́ chẳng có ǵ là nặng. Là bởi trong khi tập văn ở nhà, chàng vẫn nổi tiếng là người "học đềư' bất kỳ thơ phú, kinh nghĩa văn sách, hay món ǵ khác, món nào chàng cứng hơn người, anh em đồng học ít khi theo kịp.
    Bởi vậy, trong khi ngó vào mấy cái đầu bài, thái độ của chàng tỏ ra cực kỳ ung dung.
    Khi đă viết xong mấy ḍng ở trang đầu quyển để đi lấy dấu nhật trung, chàng bắt đầu nghĩ nốt các vế của bài kinh nghĩa, rồi đến bài phú, rồi đến bài văn sách. V́ sợ có chỗ lầm lỡ như của Đốc Cung, mà trong lúc vô t́nh, tự ḿnh không biết, cho nên mỗi khi nghĩ xong bài nào, chàng lại cẩn thận giáp hết bài ấy ra một mảnh giấy, và c̣n soát đi, soát lại từng câu từng chữ, có khi đến từng nét nữa. Khi nào không thấy có chỗ đáng ngờ và không c̣n chữ nào đáng chữa, bấy giờ chàng mới viết vào trong quyển.
    Viết xong hai bài kinh nghĩa và phú, mới chừng quá trưa, chàng tiếc th́ giờ c̣n nhiều, muốn hăy để bài văn sách lại đó, nung đúc cho thật kỹ càng. Nhưng khi coi lại mấy lần, chàng thấy lời văn đă đanh thép, không c̣n cách nào làm hơn, lúc ấy mới chịu cặm cụi viết nốt.
    Kiểm lại trong quyển, không có chỗ nào xóa, sót, móc, chữa, theo đúng trường quy, thế là không phải viết "cộng quyển nội" ở cuối quyển nữa, bởi v́ không có xóa, móc, chữa, th́ "cộng" cái ǵ?
    Lúc ấy không c̣n việc ǵ phải làm, chàng lại giở đá đánh lửa, rung đùi ngồi hút thuốc vặt.
    Một lát sau, trên cḥi có trống thu quyển, chàng mới bỏ quyển vào ống, thu xếp đồ đạc vào tráp. Đáng lẽ chàng lại bỏ cả lều chơng lần nữa, nhưng v́ bộ lều chơng này là của Đốc Cung, không phải của ḿnh, nên chàng lại cố h́ hục dỡ lên, bó lại, và đeo lên vai, rồi sang bên nhà Thập đạo nộp quyển. Bấy giờ mặt trời c̣n cao, hết thảy học tṛ c̣n đương làm văn chưa xong.
    Ra khỏi cổng trường, vừa gặp thằng nhỏ nhà trọ đến đón, chàng trút hết thảy đồ vật trên vai trên cổ cho nó về trước, rồi ḿnh đủng đỉnh đi sau. Thmh ĺnh ở phía trước mặt nghe có tiếng người ầm ầm.
    Một bọn chừng hơn mười người hung hăng tiến lên đàng trước, hàng xứ xúm lại đi theo rất đông.
    Trước luồng gió nhẹ, hời rượu sặc sụa theo đám người đó tiếp tục bay lên. Nh́n thấy mấy ông đi trước, ông nào, ông ấy, sắc mặt đỏ như màu mặt trời, dáng đi lảo đảo như kẻ đương lên đồng trượng. Họ nghiêng bên nọ, họ ngả bên kia, có người vừa đi vừa nôn thốc nôn tháo khắp cả đường cái. Rồi họ nhao nhao chỉ tay lên phía cửa trường:
    - Văn ông như thế mà bị đánh hỏng, thật là một lũ không mắt.
    - Đă dốt không chấm nồi văn, th́ về nhà mà ở với vợ. Sao lại dám đi chấm trường?
    Th́ ra đó là những ông hỏng kỳ đệ tam. Không biết đổ lỗi cho ái, họ phải đổ cho quan trường.
    Cứ một giọng hùng hổ vô lư như vậy, họ ôm vai nhau, nắm tay nhau, chắn ngang cả một đoạn đường, vừa đi, vừa thét. Nhưng đi vài bước họ lại lăn xuống dọc đường, thi nhau vừa khóc vừa gào:
    - Ối trời đất ơi! Nó đỗ mà tôi bị hỏng, th́ tôi c̣n mặt mũi nào trở về làng nữa. Ối cha mẹ ơi! Nào tôi có làm điều ǵ thất đức, sao tôi cứ phải hỏng măi thế này? Khốn nạn thân tôi, lẽo đẽo thi bao nhiêu khoa, bây giờ mới vào tam trường một khoa, không ngờ lại hỏng. Thôi công đến sách cũng là đổ cả xuống sông.
    Gào chán, khóc chán, họ lại đành đạch giăy ở mặt đường giống như những người ngộ gió. Trẻ con hàng xứ vỗ tay reo cười. Tiếng cười chua chát làm cho họ đều đứng phắt trở dậy, đuổi sấn đám người chung quanh và quát:
    - Chúng bay cười ǵ?
    - Có phải cười chúng ông dốt th́ bảo?
    Tan cuộc ra oai với lũ trẻ, họ liền nhặt lấy mỗi người một ḥn gạch vỡ, hung hăng kéo lên nẻo cửa trường.
    Vân Hạc biết là họ sắp sinh sự bậy bạ, chàng bèn cố len qua đám hàng xứ để đi ngược xuống. Vừa lủi thủi cất bước, chàng vừa nghĩ thầm: "Không ngờ trong đám văn nho lại có những người liều lĩnh đến thế, không biết họ là học tṛ tỉnh nào?" Trên đường đă hết bóng nắng, chàng vừa lững thững đến phố hàng Đào, trước mặt lại có một đám người nữa cũng đương chiếm cả một khu đường đi.
    Chắc đây cũng vẫn những vị anh hùng hỏng thi, chàng toan rẽ đi đường khác, trong đám chợt có tiếng người nói lớn:
    - Việc này là cái nhục chung của sỹ lâm Hà Nội.
    - Nếu không làm cho ra chuyện thiên hạ sẽ coi sĩ khí Hà Nội là cái tṛ ǵ?
    Rồi lại có tiếng tiếp theo:
    - Vậy ai đă đọc sách thánh hiền cũng phải biết có nghĩa khí, lẽ nào thấy việc như vậy mà đứng im!
    Và lại có người phụ họa:
    - Phải đó? Nó chửi một người. tức là nó chửi tất cả sỹ lâm. Nó đánh một người tức là nó đánh tất cả sỹ lâm. Chúng ta đều là người trong thanh khí, cần phải bênh vực lấy nhau. Tôi xin anh em cứ đến mà đánh cho chết cả nhà nó đi, bao nhiêu tội, tôi xin chịu cả.
    Rồi đó người ta kéo ùa lên nẻo hàng Ngang, tiếng hô sỹ lâm mỗi lúc mỗi thêm dữ dội.
    "Cái ǵ mà to chuyện vậy?" Vân Hạc đă toan đi theo, để xem họ làm tṛ ǵ. Sau chàng lại nghĩ: nếu là một việc nghĩa khí, th́ ḿnh cũng phải dự cuộc, không thể bó tay làm kẻ bàng quan. Nhưng nếu nó chỉ là chuyện tức giận vô lư của bọn ngông cuồng, th́ ḿnh vào hùa làm chi cho dại, âu là ta hăy hỏi xem đầu đuôi ra sao cái đă? Rồi chàng quành sang lối khác trở về nhà trọ. ông chủ, thằng nhỏ đều đi vắng cả. Trong nhà chỉ có mấy đứa bé con nhỏ lúi húi chơi ở trước sân và bộ lều chơng của chàng bỏ ở trên thềm.
    Chàng vào trong nhà cởi khăn, cởi áo rồi tự bưng chậu ra bể múc nước rửa mặt.
    Một lát sau, thằng nhỏ lễ mễ quẩy hai bó lều khệnh khạng đi vào trong sân, nét mặt hớn hở nh́n vào Vân Hạc như có chuyện ǵ muốn nói. Nhưng nó c̣n chưa kịp nói, ngoài cổng đă có tiếng giầy lẹp kẹp, Đoàn Bằng, Tiêm Hồng cùng về với một dáng bộ nghiêm trang, như mới bị có việc ǵ trái ư, Vân Hạc vội bỏ chậu nước và đứng lên chào. Cả hai người đều đổi ra bộ vui vẻ:
    - Chú đă về rồi đấy à?
    - Chú ở trường ra từ bao giờ?
    Vân Hạc lê phép:
    - Em cũng vừa về đến nhà.
    ( còn tiếp)
    ***

  9. #479
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG tiếp theo

    Chương 16

    Mọi khoa xong kỳ phúc hạch, lâu lắm cũng độ nửa tháng th́ đă đến kỳ xướng danh. Khoa này sao mà chậm quá? Cái hạn nửa tháng qua rồi, người ta vẫn chưa được biết cuộc xướng danh sẽ là ngày nào.
    Bạc đă đánh rồi, ai không mong cho chóng mở bài. Anh em Vân Hạc cũng như những người đă vào đến kỳ thứ tư, hết thảy nóng ḷng sốt ruột, qua ngày nay lại ngóng ngày mai.
    Ngay từ sau kỳ phúc hạch, Đoàn Bằng đă sai người về làng Đào Nguyên và làng Vân Tŕnh đưa cho anh cả và ông đồ Vân Tŕnh coi những bản sao các bài kỳ ấy của ba anh em. Họ nội họ ngoại cũng như những người ruột thịt trong nhà, ai nấy nô nức mừng rỡ. Cách một hôm sau, Đào Hải Âu và hai anh em họ là Đào Tường Loan, Đào Cương Phượng liền thân hành đến tận nhà trọ. Đáng lẽ cô Ngọc và hai chị dâu thứ hai thứ ba cũng cùng tới đó để hưởng những sự vinh dự sắp tới của các ông chồng. Nhưng ở nhà c̣n có nhiều việc cần phải lo liệu, nếu như anh em Vân Hạc cùng đỗ cừ nhân. V́ thế cô chỉ gửi ông anh cả đem thêm cho chồng một số tiền nữa, để chàng chi tiêu trong những ngày chờ đợi xem bảng. Hai người chị dâu cũng vậy.
    Trong nhà Vân Hạc, Hải Âu tuy là ông anh thứ nhất, nhưng mà đối với các em không quá khắc khổ như Đoàn Bằng.
    Thày năm nay đă năm chục tuổi, nhưng vẫn tráng kiện như con trai, râu tóc chưa bạc cái nào. Từ thuở chưa hai mươi tuổi, thày đă nổi tiếng là tay văn chương có tài. Về sau học lực càng ngày càng tiến, những vị khoa giáp ở xứ Đoài và xứ Bắc đều phục là tay đại nho. Nhưng tính thày cũng như ông cống ngày xưa chỉ thích khoáng dật, không chịu nổi những sự bó buộc... Cho nên, từ lúc trẻ tuổi, thày đă quyết không thi cử ǵ cả. Quanh năm tứ thời ngoài việc đọc sách, th́ giờ của thày chỉ để vun xới hoa cỏ trong vườn. Lúc nào cao hứng, th́ thày cho t́m mấy ông bạn thân đến nhà thưởng hoa, uống rượu. hoặc đi tiêu giao các nơi sơn thủy, hay là vào các ca lâu, tửu quán mua vui. Trong bọn thiếu niên, Vân Hạc, Đốc Cung đều là người rất hợp ư thày. Bởi vậy, khi mới bước vào nhà trọ, thày hỏi ngay đến Đốc Cung. Thấy nói Đốc Cung phải "ra bảng con". thày điềm nhiên bảo với các em:
    - Sự đắc táng của cuộc đời, chẳng qua như một giấc mộng. Đỗ hay hỏng kể ra cũng chẳng quan hệ cho lắm. Có đều tài học anh ta nên đỗ là phải. Thế mà bị nêu bảng con, th́ cũng khí oan. Nhưng may không phải tội ǵ, cũng c̣n khá đấy.
    Rồi thày liền sai Vân Hạc đi kiếm Đốc Cung về đó cho vui.
    Từ bữa bị hỏng, Đốc Cung chỉ lên nhà trọ một lần luôn bữa đó chàng lại bị mấy người bạn "cùng hỏng" kéo xuống hàng Lờ, la cà hết nhà ấy sang nhà khác, cái nồng nàn của những cuộc thâu đêm đàn hát đă làm cho chàng quên ḿnh là người hỏng thi.
    Đoán chắc Đốc Cung chỉ nằm ở nhà đào Cúc, Vân Hạc liền đến nhà ấy trước tiên. Nhưng mà Đốc Cung không có ở đấy. Đào Phượng hết sức chèo kéo, mời chàng ở lại đến mai, chàng phải nói thật là không thể ở và xin khất đến hôm khác.
    Hỏi thăm ba, bốn nhà nữa, Vân Hạc mới biết chỗ ở của Đốc Cung. Lúc ấy Đốc Cung đương cùng một lũ ả đào lăn lóc trong bàn tổ tôm. Tiếng ăn, tiếng phỗng tíu tít xen với tiếng cười nói t́nh tứ. Thấy Vân Hạc vào một cách đột ngột, Đốc Cung cho là chàng này đă trốn Đoàn Bằng, Tiêm Hồng, xuống đó cho qua cơn nghiện, liền chào bằng giọng bông đùa:
    - Hôm nay trời đi vắng nhà hạc đă xổ lồng phải không? Vào đây cầm hộ vài ván. Tao đương bị chúng ăn hiếp, suốt hội không ù ván nào?
    Vân Hạc cũng đùa:
    - Thấy mặt là thấy nói láo! Bao giờ cho mày thành ra người lớn?
    Cả bọn ả đào, tuy chưa ai quen Vân Hạc, nhưng cũng biết là bạn Đốc Cung nên đều tỏ ư vồ vập, thi nhau nhường bài cho chàng.
    Vân Hạc hết thảy từ chối và nói cho Đốc Cung biết Hải Âu sai ḿnh đi t́m.
    Xưa nay đối với Hải Âu, Đốc Cung vẫn quư mến và rất kính trọng. Hồi này Hải Âu luôn luôn đi chơi, nên đă gần một năm nay, chàng chưa được gặp. Bây giờ nghe nói ông bạn vong niên và cực tương đắc đó mới ở quê ra, tự nhiên chàng thấy sự mải miết trong đám yên hoa đă thành ra cuộc vô vị. Tức th́ Đốc Cung trao bài cho Vân Hạc đánh, để ḿnh đứng dậy rứa mặt chải đầu sắp sửa khăn áo. C̣n vài ván nữa hết hội. Trước sự co kéo lả lơi của một đám phấn son nhí nhảnh, hai chàng cùng dứt áo ra về.
    Bấy giờ trời đă sầm tối, trong nhà bắt đầu thắp đèn. Dưới ánh sáng đỏ nhợt của ngọn lửa mùa đông, một mâm thịnh soạn và một nai rượu lớn của ông chủ nhà trọ đă chiếu lệ hàng ngày đặt ở giữa phản, cả nhà đương sốt sắng đợi người đi vắng.
    Đốc Cung vừa nhô vào cửa, Hải âu liền cười và nói:
    - Thế nào? Bác bị "khiếm tỵ" đấy ư? Ấy cũng v́ thế mà từ thuở nhỏ tôi không dám nghĩ đến chuyện thi cử.
    Đốc Cung chỉ trả lời bằng một nụ cười khiêm tốn.
    Rồi đó, cả nhà quây vào quanh mâm. Hết cuộc hàn huyên của Hải âu, Đốc Cung, Tiêm Hồng nhắc lại câu chuyện c̣n dở:
    - Hôm nọ, sau khi xem bảng, bốn người chúng em coi đi coi lại bản giáp của bác Cung đến hai chục lượt, vẫn không t́m được "khiếm ty" chỗ nào. Bởi v́ hai chữ "trường", "ninh" lại ở hai câu, trong lúc vô t́nh, khó mà nhận thấy. Em chắc không may cho bác Cung, cho nên mới bị quan trường nḥm ra, chứ những quyển khác có khi cũng c̣n nhiều chỗ phạm tội như thế mà không ai biết.
    - Cái đó tuy cũng có thể, nhưng mà ít khi xảy ra. Là v́ mỗi quyển những bốn ông chấm, nếu ông chấm trước không thấy, th́ ông chấm sau cũng thấy. Vả lại, theo phép nhà Nguyễn, trách nhiệm của các quan trường rất ngặt. Thí dụ gặp một quyển văn có tội như là "khiếm trang", "phạm húy", "phạm trường qui", "đồ di câu cải bất phụ" chẳng hạn, mà ông sơ khảo không biết, đến ông phúc khảo bới ra, th́ ông sơ khảo tức th́ phải đuổi ra liền; nếu cả mấy ông sơ khảo, phúc khảo, và giám khảo đều không nhận ra, rồi ông chủ khảo xét thấy th́ ba ông kia cũng bị "phù xuất" tất cả, nếu ông chủ khảo cũng không xét thấy, nhưng mà quyển đó cũng bị đánh hỏng th́ thôi không sao, giả sử quyển ấy được đỗ, khi đệ về triều, hoàng thượng hay các quan triều xét ra, th́ từ ông chánh chủ khảo trở xuống đều có tội cả vậy, trong khi chấm văn, các quan đều phải hết sức t́m bới những chữ phạm tội.
    Cương Phượng nói xen:
    - Thảo nào em thấy thày em nói rằng: cái khoa bác cống làm phúc khảo cũng có mấy ông sơ khảo b́ "phù xuất". Hẳn các ông ấy cũng phạm lỗi đó?
    Hải Âu đáp vội đặt chén rượu xuống mâm:
    - Không phải! Mấy ông sơ khảo khoa ấy mà bị phù xuất là tại phê văn không đúng. Theo lệ, những ông quan trường chấm văn tuy vẫn được môi người mỗi ư nhưng các dấu phê cũng phải na ná với nhau, không được chênh nhau xa quá. Thí dụ nếu ông sơ khảo phê "liệt" rồi ông phân khảo phê "thứ" hoặc phê "b́nh" th́ không làm sao. nếu ông phân khảo phê "ưu" ấy là những ông chấm trước đă phê "liệt" đều phải phù xuất.
    Hay là các ông sơ khảo phê "ưu" rồi ông chủ khảo phê "b́nh" hoặc phê "thứ" th́ không việc ǵ, nếu ông chủ khảo phê "liệt" th́ ông chấm trước phê "ưu" cũng bị đuổi ra khỏi trường. Bởi v́ "ưu" với "liệt" cách nhau rất xa. Khi nào cùng một quyển văn mà lại có thể người này phê "liệt" người kia phê "ưu"? Mấy ông sơ khảo bị phù xuất trong khoa thày tôi đi chấm trường nghe đâu v́ mấy quyển các ngài phê "liệt" đến ông phân khảo lại đều phê "ưu" có thế thôi.
    Tường Loan lại hỏi.
    - Giả sử có quyển dở quá, mấy ông chấm trước phê "liệt" là đúng. mà ông phân khảo lại đi phê "ưu" hay là những quyển văn thật hay nhưng ông chấm "liệt", th́ làm thế nào? Các ông chấm trước cũng bị phù xuất ư?
    Hải Âu nâng chén và đáp:
    - Đă có các quan ngoại trường ngự sử can thiệp. Trách nhiệm của mấy ông này chỉ cốt coi sóc công việc ngoại trường. Nếu thấy mấy ông chủ khảo, phân khảo có ư thiên tư, th́ các ông đó có quyền bắt bẻ và phải lập tức làm sớ đàn hoặc đưa về triều đ́nh...
    Cương Phượng nói góp:
    - Thế ra thể lệ với khảo quan cũng nghiêm ngặt lắm. Vậy mả làm sao vẫn có những việc học tṛ thông với quan trường?
    Hải Âu vẫn nâng chén rượu:
    - Cái đó có lẽ là chuyện đời Lê. Cứ như các cụ kể lại th́ việc thi cử về hồi Lê mạt nhũng lắm. Nhất là mấy khoa cuối đời Cảnh Hưng. Có khoa người ta ăn tiền, lấy đến sáu trăm sinh đồ. Về sau v́ có nhiều tiếng nói ra nói vào, chúa Trịnh phải bắt những người đă đỗ ra băi bờ sông hạch lại. Sáu trăm ông bị loại hơn bốn trăm ông. Cũng v́ công việc trường ốc của nhà Lê hăy c̣n nhiều chỗ sơ xuất, cho nên mới có tệ đó. Chứ đến đời Nguyễn th́ sự đề pḥng đă cực chu đáo, không thể nào mà gian lận được.
    Cả nhà đều lắng tai chờ nghe, Hải âu uống một hớp rượu rồi tiếp:
    - Từ đời Minh Mệnh mà đi, nước ta có bảy trường thi là: trường Gia định, trường B́nh Định, trường Thừa Thiên, trường Nghệ An, trưởng Thanh Hóa, trường Nam Định và trường Hà Nội. Việc thi cử của bảy trường đó đều do Lễ bộ trông coi. Nhưng việc lựa chọn hai ông chánh phó chủ khảo và các ông nội trường ngự sử, ngoại trường ngự sử, nội trường đề điệu, ngoại trường đề điệu, th́ do ư kiến triều đ́nh. Bấy nhiêu ông đó mỗi ông mỗi việc, các ông chủ khảo coi việc văn chương các ông đề điệu giữ việc canh pḥng trong trường các ông ngự sử th́ phải giám thị quan trường, và học tṛ. Bao giờ cũng vậy, đến cách kỳ thi độ chừng mười ngày trở lại, trong triều mới kén khảo quan. Sau khi cắt cử đâu đấy, ông chánh chủ khảo được ban lá cờ khâm sai, ông phó chủ khảo được ban cái biển phụng chỉ. lập tức hai đội thị vệ rước luôn cờ, biển và dẫn ông nào về nhà ông ấy. Mấy ông ngự sử cũng phải theo chân ra liền. Thế rồi các lính thị vệ ở luôn ngoài cổng canh giữ, không cho ai ra, ai vào. Mỗi ông ngự sử cũng phải kèm luôn bên cạnh một ông chủ khảo, ông này đi đâu, ông kia đi đấy. Lúc ấy hai ông chủ khảo chỉ c̣n có việc sắm sửa ḥm xiểng quần áo rồi lên đường không được dặn vợ, dặn con nửa câu. Từ đấy cho măi đến khi xong hết việc trường, các ông ngự sử không rời các ông chủ khảo bước nào. Các ông phân khảo cũng bị canh pḥng như thế. chỉ kém cờ biển mà thôi. Như thế th́ c̣n dặn nhau vào lúc nào mà bảo học tṛ có thể thông với quan trường?
    Cương Phượng cầm chai rót rượu vào chén của Hải âu:
    - Giả sử ông ngự sử vào hùa với ông chủ khảo th́ sao?
    - Không có dời nào như thế. Là v́ những ông ngự sử đều là những người cương trực không kiêng nể ai. Chỉ những người cương trực không kiêng nể ai. mới được cử làm chức ngự sử. Cho nên các quan ngự sử tuy không có quyền, nhưng triều đ́nh vẫn phải kính trọng.
    Tường Loan vẫn chưa tin:
    - Nhưng mà người ta cũng c̣n có thể thông với mấy ông sơ khảo, phúc khảo, giám khảo được chứ? Các ông này đều lấy những ông huấn đạo, giáo thụ sung vào kia mà?
    - Cũng không thể được. Các ông sơ khảo, phúc khảo, giám khảo tuy cũng là chân huấn đạo, giáo thụ do các quan tỉnh cứ ra, nhưng cách đề cử cũng rất tinh tế. Ví như hai trường đường ngoài, người chấm trường Hà phải là huấn giáo của những tỉnh thuộc về trường Nam. người chấm trường Nam lại là thụ giáo của các tỉnh thuộc về trường Hà. Ông nào bị cử đi làm quan trường mà c̣n có em hay học tṛ dự thi ở trường sẽ có ḿnh chấm th́ phải làm giấy hồi t́. Như vậy, các ông sơ khảo, phúc khảo với các học tṛ c̣n ai biết là ai mà ḥng thông nhau? Vả chăng, dù có thông nhau được nữa cũng là vô ích. V́ cái quyền lấy đỗ ở trường thi hương phải do tay ông chủ khảo, vậy mà sau khi tiến trường, các ông sơ khảo, phúc khảo, đều phải ở riêng ngăn trong, có rào che kín, có quan nội trường ngự sử giám thị, có ông nội trường đề điệu và lính mật sát canh pḥng. Trừ ngày ra bảng giải ngạch, mấy ông đó không bao giờ được giáp mặt các ông chủ khảo, nghĩa là không thể nói lót được cho người nào, thế th́ thông nhau để làm ǵ? Huống chi những việc tư túi chỉ quan hệ ở lúc chấm văn. Nhưng các quyển học tṛ đều phải rọc "phách", việc chấm cứ chấm, quan trường không thể biết được quyển nào là của người nào, c̣n dùng cách nào mà tư túi được?
    Cương Phượng ra bộ mải nghe lại gợi:
    - Không biết trong các quan trường ông nào coi việc rọc phách?
    - Ông nội trường đề điệu. Việc ấy sở dĩ giao cho quan vơ là v́ trong lúc rọc phách các quyển đều có đủ cả tên tuổi quê quán của học tṛ, nếu để lọt vào tay một ông quan văn, sợ rằng ông ấy sẽ v́ t́nh riêng mà sửa chữa văn bài trong quyển. Dùng ông quan vơ trông coi, không phải nghi ngờ ǵ nữa.
    Tường Loan lại hỏi:
    - Nhưng mỗi kỳ thi có hàng vạn quyển, mỗi quyển là một cái phách, xếp đặt thế nào cho khỏi lẫn lộn?
    Hải âu lại cất chén rượu:
    - Người ta làm việc rất có trật tự.
    Thày uống hớp rượu rồi tiếp:
    - Thí dụ như trường Hà Nội khoa này có một vạn hai học tṛ ứng thí, th́ số quyển thi phải bốn vạn tám. V́ ai cũng nộp sẵn bốn quyển cho đủ để viết bốn kỳ. Những quyển đó đều do chính tay học tṛ tự đề tên ḿnh và nộp lên quan đốc học bản tỉnh. Sắp đến ngày thi, các quan đốc học các tỉnh phải đệ cả đến cửa trường giao cho quan trường. Ông ngoại trường đề điệu nhận đủ quyển của các tỉnh, đóng dấu "Hà Nội thi trường" vào những trang đầu các quyển, rồi mới chuyển vào nội trường cho ông đề điệu trong ấy. Công việc của ông này mới là lôi thôi. Trước hết phải mở các quyển đóng vào khe giữa trang hai và trang ba một miếng dấu nữa - dấu này có chữ "Văn hành công khí", người ta vẫn gọi là dấu "giáp phùng". - Rồi chọn mỗi tên học tṛ một quyển, tổng cộng một vạn và hai ngh́n quyển, để vào một đống, trộn cho lung tung và chia ra làm bốn phần.
    Ông chủ nhà trọ vừa qua trước sân, Hải Âu ngừng lại để chào ông ta, Cương Phượng tiện dịp lại xen một câu:
    - Sao lại phải chia làm bốn? Trộn lên như thế để làm ǵ?
    - V́ trường có bốn vi, quyển của vi nào để riêng cho vi ấy, cho nên phải chia làm bốn. C̣n việc trộn cho đống lung tung là cốt để khi chia phần, những quyển cùng tỉnh khỏi ở cùng phần với nhau.
    Tường Loan nhắc:
    - Chia xong rồi th́ làm thế nào?
    - Bấy giờ ông ấy mới sai lại pḥng lần lượt gh́ tên quyển vào sổ, bốn phần phải tám cuốn sổ, mỗi phần hai cuốn, biên đúng như nhau. Rồi bắt bọn hành mật sát đem các phần quyển đóng làm bốn ḥm, đưa ra ngoại trường, để đến ngày thi phát cho học tṛ. Những bản sổ quyển đă ghi cũng phải đưa luôn ra đó bốn cuốn, để ngoài này làm bảng "yết danh" tức là cái bảng biên tên học tṛ treo ở ngoài cửa các vi. C̣n bốn cuốn nữa phải giữ lại đó để kỳ sau tra xem ai hỏng ai vào.
    "Trong ngày thi, khi đă có trống thu quyển, ông ngoại trường đề điệu phải ra tại nhà Thập đạo, trông cho lại pḥng thu nhận, quyển nào đúng hạn đều xếp vào ḥm, khóa lại và dán niêm phong cẩn thận, quyển nào ngoại hạn th́ đóng cái dấu "ngoại hàm" lên đầu và để riêng, rồi lại giao cả cho ông đề điệu nội trường.
    "Ông này nhận những quyển đó, để riêng các quyển ngoại hàm một nơi, c̣n bao nhiêu quyển nội hàm th́ đưa lại pḥng đánh dấu rọc phách. Lúc này công việc gấp lắm, bao nhiêu lại pḥng đều phải xúm lại mà làm. Mỗi quyển phải khuyên một cái ở giữa trang đầu và viết hai bên hai ḍng chữ số như nhau:
    Thí dụ bên này là "giáp nhất hiệp", bên kia cũng "giáp nhất hiệp", bên này là "khảm lục hiệp" bên kia cũng "khảm lục hiệp". Rồi gập một vệt ở giữa cái khuyên, rọc lấy một mảnh có đề tên họ quê quán học tṛ, mảnh giấy ấy gọi là cái phách. Rọc xong, có bao nhiêu phách, ông đề điệu phải cất vào ḥm c̣n quyển th́ giao các ông sơ khảo chấm trước, đến ông phúc khảo, đến ông giám khảo. Hết lượt nội trường, mới đưa ra ngoài ngoại trường. Các quan ngoại trường chấm xong, lại giao vào trả nội trường. Bấy giờ lại pḥng lại phải xúm lại, giở ḥm phách kháp vào các quyển. Hễ thấy bên phách bên quyển, hai ḍng chữ số đúng nhau, hai nửa cái khuyên đúng nhau, tức là phách đúng với quyển. Phách của quyển nào hăy tạm cài vào quyển ấy, để kiểm dấu phê ở trong. Những quyển đă bị ngoại trường phê "liệt" bấy kỳ nội trường phê ǵ, hoặc "ưu" hoặc "b́nh" mặc ḷng, đều là quyển hỏng, số phận cũng như các quyển ngoại hạn, phải để riêng ra một nơi. C̣n những quyển nào được ngoại trường phê "thứ" hoặc "b́nh" hoặc "ưu", dẫu cho nội trường phê "liệt" cũng vẫn được "vào" phải tháo lấy những mảnh phách vừa cài vào đó, bỏ lại một đống trộn cho đều, rồi lại chia làm bốn phần và cũng biên tên từng phần vào sổ như lần trước.
    Chừng đă thấy thèm thuốc lào. Hải Âu kéo lấy chiếc điếu bên cạnh, đặt thuốc và hút một mồi rồi tiếp:
    - Trong lúc bọn lại pḥng này biên các sổ phách, th́ bọn lại pḥng khác mở ḥm quyển trắng lục lấy một vạn và hai ngàn quyển, tức là mỗi người học tṛ một quyển. Rồi mới kiểm số quyển hỏng, xem có những tên người nào, th́ bỏ quyển của người ấy ở đống quyển trăng này đi. C̣n những quyển trắng c̣n lại, th́ đem so vào với bốn phần "phách" mới chia, phần nào có những người nào, quyển trắng của những người ấy lại phải để vào phần ấy. Thế là hết việc, các phách và các quyển trắng lại phải đóng làm bốn ḥm, đưa ra ngoại trường phách th́ để lại làm bảng "yết danh", quyển th́ để lại phát cho học tṛ trong kỳ thứ hai. Đến kỳ thứ ba cũng phải làm việc như thế. Có điều sau này học tṛ thưa dần, số người ít dần, công việc cũng nhẹ hơn nhiều.
    Tường Loan kết luận:
    - Thế ra trong một khoa thi, công việc của quan nội trường đề điệu vất vả lắm nhỉ?
    Hải Âu đáp:
    - Cũng chưa vất vả bằng các ông sơ khảo, phúc khảo.
    Đốc Cung khôi hài:
    - Bác chưa nói đến những quyển khiếm tỵ như của tôi.
    Hải Âu cũng cười:
    - À c̣n sót nhỉ. Những quyển khiếm tỵ cũng như những quyền phạm húy, khiếm đài, bất túc, khiếm trang, bạch tự, thiệp tích, t́ ố, phạm trường quy v.v... phần nhiều không được chấm hết. Các ông sơ khảo hay phúc khảo chấm đến những chỗ có tội như vậy, phải nêu vào mảnh giấy trắng nhỏ bằng giấy cuộn thuốc lá và cài lên chỗ đầu quyển, rồi thôi không chấm nốt nữa.
    Mấy ông chấm sau, thấy chữ nêu đó, xét ra quả có tội thật th́ chỉ kư tên vào trang đầu quyển, chứ không chấm một nhát nào. Những quyển ấy, sau khi trở về nội trường, lại pḥng hợp phách xong rồi, cũng phải làm sổ đưa ra ngoại trường để các quan ngoài đó xét xem những ai đáng bảng con. Trong các tội mà tôi vừa nói, chỉ có bốn tội: phạm húy, khiếm đài, bất túc và khiếm tỵ phải yết bảng con, c̣n các tội kia chỉ bị đánh hỏng mà thôi.
    Đêm đă khuya, ngoái phố chừng đă hết người đi lại bốn bề im lặng như tờ. Hứng rượu của Hải âu c̣n bồng bột. Câu chuyện thi cử kéo dài cuộc chén chú chén anh đến gần canh ba.
    Từ đó, Hải Âu, và Cương Phượng, Tường Loan ở luôn trong trọ đợi ngày xướng danh. Và ở hai làng Đào Nguyên, Vân Tŕnh thỉnh thoảng cũng vẫn có người tới đó hỏi thăm tin tức. Rồi các bạn bè của anh em Vân Hạc luôn luôn rủ nhau đến t́m Vân Hạc để nói chuyện phiếm. Trong nhà suốt ngày khách khứa dập d́u. ông chủ nhà trọ h́nh như cũng có ḷng mừng, tuy phải phục dịch vất vả, nhưng vẫn tỏ vẻ sốt sắng và vui vẻ.
    ( hết chương 16)

  10. #480
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG - Tiếp theo

    Chương 17

    Hôm nay trời đă bớt lạnh, mặt trời h́nh như mọc sớm hơn các hôm khác. Đốc Cung và anh em Vân Hạc vừa mới lần lượt trở dậy, ánh nắng vàng nhạt đă lấp lánh in vào những chiếc lá bàng úa đỏ ở trước sân.
    Quen lệ, thằng nhỏ nhà trọ nhanh nhảu đệ lên chỗ ngồi của khách một siêu nước sôi và bộ bàn chè chén mẫu.
    Vân Hạc đương lúi húi đổ chè ra chiếc nắp bao và rẽ ràng trút vào chiếc ấm quần ẩm, ngoài sân bỗng có tiếng hỏi:
    - Tôi tưởng các ngài c̣n ngủ, té ra đă dậy cả rồi.
    - Hôm nay sao chư tiên sinh dậy sớm quá vậy?
    Cả nhà đều ngẩng lên trông.
    Trần Đức Chinh nghênh ngang lên thềm với một nụ cười tủm tỉm.
    Đốc Cung nhận rơ anh ta đương có việc ǵ đắc ư, sau khi chào nhau khắp lượt, chàng hỏi:
    -Cậu có tin đỗ tú tài đấy chứ?
    Đức Chinh theo lời mời của Vân Hạc, ngồi vào trong ghế, rồi làm ra vẻ khiêm tốn:
    - Ông nói lỡm nhau chi thế? Tú tài đâu đến phần tôi? Nếu tôi mà đỗ, thiên hạ c̣n ai hỏng nữa?
    Đốc Cung cười kiểu chế nhạo:
    - Cái đó không biết chừng... Học tài thi phận, cậu ạ. Nhưng nếu không có tin đỗ th́ sao người cậu hôm nay lại thấy tươi hơn mọi hôm?
    Đức Chinh vẫn đáp bằng giọng thật thà:
    - V́ tôi mừng cho ông Hạc.
    Đốc Cung vội hỏi:
    - Cậu biết anh Hạc đỗ à?
    - Vâng, có lẽ ông Hạc sẽ đỗ thủ khoa.
    Vân Hạc buột miệng:
    - Nếu quả như vậy, th́ các quan trường năm nay đă biết chấm văn.
    Rồi chợt nhớ ra trước mặt c̣n có Đoàn Bằng, Tiêm Hồng, chàng liền lảng sang ngách khác.
    - Nhưng cậu nghe được tin đó ở đâu?
    - Hôm qua thày tôi có vào thăm quan tổng đốc, trong lúc nói về việc trường, ngài có cho biết như vậy. V́ tôi khoe ông Hạc là bạn với tôi cho nên thày tôi giục phải đến đây sớm để báo tin mưng.
    Hải Âu cũng hỏi:
    - Vậy ngài có biết bao giờ th́ xướng danh không?
    - Cứ như thầy tôi nói lại, tin chắc cũng không c̣n lâu lắm. Bởi v́ c̣n phải đợi "chỉ" trong kinh.
    Đoàn Bằng ra ư nóng ruột:
    - Thưa ngài, thế cụ lớn nhà dạy như thế nào?
    - Thày tôi nói rằng: sáng sớm hôm qua. vừa có mật tin từ trong trường ra báo quan tổng đốc cho biết rằng: việc trường đă xong hết cả, giải ngạch, cử nhân, tú tài cũng lấy xong rồi. Chỉ c̣n hai ông giải nguyên. á nguyên th́ chưa quyết định. Là v́ trong số hơn một trăm quyển được vào phúc hạch th́ quyển của ông Hạc là tốt hơn cả, rồi đến quyển của ông Nguyễn Chu Văn.
    Ông Hạc được hai "ưu" ngoại hai "ưu" nội và mười hai "b́nh", ông Văn được một "ưu" ngoại, một "ưu" nội và mười bốn "b́nh". Như thế thủ khoa đáng lẽ phải về ông Hạc v́ đă hơn hẳn ông Văn hai "ưu" ḱa mà. Nhưng mà ông Hạc mới hăm hai tuổi lại là chân trắng mà ông Văn th́ đă bốn mươi nhăm tuổi lại đă hai khoa tú tài. Neú lấy sự cao niên túc học làm trọng th́ ông Văn cũng nên được đỗ thủ khoa. Quan chủ khảo và quan ngự sử đă tranh luận măi về chỗ đó. Ư quan chủ khảo muốn để ông Văn ở trên v́ ngài trọng người tôn niên. Nhưng quan ngự sử nhất định không nghe, ông này cho rằng: việc thi cử là thi bằng văn, không thi bằng tuổi, hễ mà văn hay th́ phải đỗ trên, bất luận tuổi nhiều hay ít. Kết cục, hai ngài không ai chịu ai, ai cũng nhận cái lư của ḿnh là phải. V́ thế các ngài mới phải làm sớ tâu về triều đ́nh và gửi tất cả các quyển trong bốn kỳ của hai ông ấy vào đó, để tùy trong triều định đoạt.
    Đức Chinh kết luận:
    - Từ đây vào kinh, vừa đi vừa về, ít ra cũng phải ngoài hai chục ngày. Vả lại, sớ vào đến nơi, hoàng thượng xem rồi, lại c̣n giao cho triều thần bàn bạc nữa chứ. Như vậy, có lẽ phải mươi ngày nữa mới có "chỉ" ra...
    Hải Âu ngắt lời:
    - Không! Từ đây vào kinh, cả đi lẫn về chỉ hết độ hơn mười ngày là cùng. Bởi v́ trong năm Gia Long thứ ba, tŕnh hạn của phu chạy trạm đă có định rơ: từ Bắc thành đến kinh đô, việc gấp, phải chạy năm ngày cho tới. Người nào chạy được đúng hạn th́ thưởng ba quan, quá hạn độ một hai ngày, th́ phải phạt ba chục roi đ̣n. Việc thi bây giờ cũng là việc gấp, bao nhiêu quan trường, bao nhiêu học tṛ đều đương ngong ngóng chờ đợi kia mà. Lẽ nào phu trạm lại dám để chậm?
    Cương Phượng tỏ ư kinh ngạc:
    - Trời ơi, đường đất từ đây vào kinh, kể có ngh́n dặm, thế mà chỉ đi năm ngày! Họ chạy nhanh bằng Luật Kinh chạy theo mặt trời. Nhưng chạy như thế lỡ ra phu trạm mệt quá, chết ở ngang đường th́ làm thế nào?
    Hải Âu đáp:
    - Họ chết ở cung đường nào, th́ nhà trạm ở cung đường ấy phải cắt người khác nhận lấy giấy má của họ mà chạy luôn đi. Trong luật đă có nói rơ như vầy.
    Rồi thày trở lại câu chuyện thi cử.
    - Tôi chắc nay mai, chỉ của triều đ́nh sẽ ra đến đây và vài ngày nữa th́ sẽ có cuộc xướng danh.
    Đức Chinh vừa cười vừa nh́n Vân Hạc:
    - Thôi th́ bao giờ xướng danh mặc ḷng, ông cũng không phải nóng ruột, mười phần đỗ cả mười rồi. Chẳng thủ khoa th́ á nguyên, quyết không xuống đến thứ ba.
    Vân Hạc cũng cười:
    - Có đỗ thủ khoa th́ tôi đỗ chơi cho hay, chứ đỗ á nguyên c̣n thú ǵ nữa?
    Đốc Cung nói đùa:
    - Thật là được thể dễ nói khoác. . . Tôi chỉ cầu Trời khấn Phật cho anh hỏng khoa này nữa, để xem anh sẽ nói với chị ấy ra sao.
    Tường Loan chỉ vào Đoàn Bằng. Tiêm Hồng và hỏi Đức Chinh:
    - Thưa ngài. c̣n hai ông này ra sao, ngài có biết tin ǵ không?
    Đức Chinh lắc đầu:
    - Tôi không được rơ v́ không thấy thày tôi nói chuyện. Nhưng chắc các ngài đỗ cả.
    Mỗi người nói phiếm thêm mấy câu nữa, ấm chè vừa tàn. Đức Chinh cáo từ ra về.
    Bây giờ ánh nắng đă xuyên qua lỗ cửa sổ, chếnh chếch xuống nền nhà. Hạt bụi xanh đỏ rối ni giờn nhau trong những luồng sáng thẳng vuông như chiếc tay thước Trong nhà đầy vẻ ấm áp của tiết tiểu xuân. Hải Âu cao hứng bảo với Đốc Cung:
    - Hôm nay chúng ḿnh phải đi ngoạn cảnh cái chứ. Bó gối ngồi nhà để ngong ngóng đợi ngày xướng danh hộ các ông ấy là cái nghĩa ǵ?
    Đốc Cung chưa kịp trả lời. Hải Âu lại tiếp:
    - Đă mười năm nay tôi khỏng đặt gót đến đất Hà Nội. Không biết bây giờ cuộc dâu bể của các cảnh vật xứ này đă đi đến chỗ nào rồi. . .
    Đốc Cung vừa cười vừa đáp:
    - Thú thật với bác, tôi ở nhà luôn mấy hôm nay đă thấy tù cẳng lắm rồi. Bác tính c̣n ǵ khổ bằng cái thằng thi hỏng lại phải ở lại để đợi anh em xem bảng?
    Hải Âu cũng cười và hỏi:
    - Nhưng mà bác định đi chơi đâu giờ?
    Tường Loan cướp lại:
    - Tôi thấy các cụ vẫn nói phong cảnh hồ Tây đẹp lắm mà chưa được đến nơi. Hay là các ông lên chơi trên ấy cho tôi đi với?
    Đoàn Bằng tán vào:
    - Phải đấy, hôm nay trời ấm, có lẽ lên chơi hồ Tây cũng thú.
    (chương 17 còn tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •