Page 58 of 304 FirstFirst ... 84854555657585960616268108158 ... LastLast
Results 571 to 580 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #571
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỬA CHỪNG XUÂN - tiếp theo

    Chương VII tiếp theo
    - (Lộc mắc mưu gian)

    Ba hôm sau vào ngày chủ nhật, trong khi Lộc và Mai đang ngồi nói chuyện ở sân, một thằng bé con thập tḥ ngoài cổng như muốn hỏi ai mà không dám vào.
    Lộc thoáng trông thấy, cho thằng xe ra xem ai hỏi ǵ th́ thằng bé lảng đi nơi khác.

    Một lúc sau, nó lại đến ghé mắt nḥm vào trong nhà, Lộc lấy làm bực, chạy vội ra nắm tay hỏi:
    - Mày định đến đây ăn cắp à?

    Thăng bé con luống cuống, giấu vội một bức thư vào túi áo.
    - Bẩm không.

    Lộc giật lấy thư xem th́ đó là một cái phong b́ màu xanh có đề hai chữ "Cô Mai".

    Lộc mặt tái mét, tay run run, ấp úng:
    - Thư này... đưa cho... gởi cho... cô Mai?

    Thằng bé sợ hăi:
    - Bẩm không.... con không biết.
    - Nhưng gởi đến nhà này phải không?

    Thằng bé không trả lời. Lộc lại nói:
    - Ai bào mày....? Thư của ai?
    - Bẩm con không biết.

    Lộc toan giơ tay tát, song lại ngừng lại ngay, ôn tồn, dịu dàng nói:
    - Thôi được! Em cứ về. Về nói rằng đă đưa tận tay cô ấy rồi nhé!

    Lộc chờ thằng bé đi xa, cầm bức thư soi lên, ghé vào mũi ngửi thấy sực nức mùi nước hoa. Chàng toan xé ra xem, lại thôi, v́ chàng nhiễm chút phong tục lịch sự Âu Tây không muốn coi trộm thư của kẻ khác. Nhưng tính ṭ ṃ và ḷng ghen tuông vẫn đắc thắng nhất là trong những lúc tức giận. Lộc liền quả quyết bóc thư ra. Chàng giật ḿnh kinh hoảng. Chiếc phong b́ đựng một cái giấy bạc hai chục và một bức thư, trong có gọn gàng mấy ḍng chữ:

    Em Mai yêu quư,

    Giữ lời hứa, anh gởi tặng em số tiền ấy và chiều mai đúng giờ như lần trước, anh chờ em ở Bách Thú.
    Ng. Y

    Lộc đứng đờ người, tức uất không thở được nữa.

    Bỗng nghe có tiếng giầy đi ra, chàng liền vội vàng bỏ bức thư vào túi quay lại làm ra mặt vui vẻ, tươi cười. Nhưng giấu sao nỗi mắt người yêu. Mai ngơ ngác hỏi:
    - Ḿnh làm sao vậy.

    Lộc đáp:
    - Không, anh có làm sao.
    - Sao mặt ḿnh tái mét đi thế?
    - Anh hơi đau bụng nhưng không hề ǵ.
    - Em đi lấy dầu để xoa anh nhé.
    - Thôi!.... Anh khỏi rồi.

    Hai người lại vào chỗ cũ, vơ vẫn ngắm hồ. Mai đột nhiên hỏi:
    - Ḿnh nghĩ ǵ vậy?

    Lộc thong thả quay lại, song không trả lời câu hỏi, se sẽ bảo Mai:
    - Chắc ḿnh cần tiền lắm phái không?

    Mai cười:
    - Em thiếu thứ ǵ anh sắm cho thứ ấy, tiền học của em Huy th́ anh đă giả cho rồi. Em c̣n cần tiền làm ǵ?

    Mai cười khanh khách, cô làm cho Lộc vui ḷng:
    - Hoặc chăng dăm tháng nữa em mới cần đến tiền. Lộc ngửng phắt đầu hỏi:
    - Em cần tiền?... Em cần tiền làm ǵ?

    Mai bẽn lẽn nói sẽ:
    - Để sắm sửa cho con.

    Lộc sợ hăi, nghĩ thầm: "Hay nó có chửa với thằng kia, với thằng Ng.Y nào đó, nên xin sẵn tiền để dành. Biết đâu?.... Chắc nó không muốn dùng tiền của ta vào việc đó".
    - Ḿnh làm sao vậy?

    Lộc giật ḿnh cười gằn:
    - Không.
    - Em chắc ḿnh đương lo nghĩ điều ǵ.

    Lộc không trả lời, cúi xuống cầm viên gạch vạch đi vạch lại xuống đất hai chữ Ng.Y. Mai ṭ ṃ nh́n theo, rồi cười, Lộc ngửng lên hỏi:
    - Sao em lại cười?
    - V́ em biết anh yêu em.
    - Sao em biết?
    - Anh đương viết tắt chữ Người Yêu xuống đất chứ ǵ?
    - Ng. Y. là người yêu?
    - Anh lại c̣n vờ. Ng. Y. không là người yêu th́ là người ǵ?

    Lộc lại ngồi yên lặng.... Chàng cố t́m ra hai chữ tên bắt đầu bằng Ng. và Y. rối lẩm bẩm:
    - Nguyễn... nguyễn...

    Mai nói tiếp:
    - Nguyễn Yên à?

    Lộc sửng sốt hỏi:
    - Em quen Nguyễn Yên?
    - Nào em biết Nguyễn Yên là ai? Em thấy anh chắp th́ em cũng chắp hộ.

    Lộc càng nghi ngờ, nghĩ thầm: "Chẳng lẽ nó tinh quái, dối trá đến thế được?... Nhưng c̣n số tiền? Ta không ngờ sao được?" Chàng đăm đăm nh́n vào mắt Mai, hỏi:
    - Em có quen người nào tên là thế không?

    Mai ngơ ngác:
    - Tên là thế nào?
    - Tên có chữ Ng. và Y.

    Mai ngẫm nghĩ:
    - Không. Họa chăng có ông lư Nghi ở làng. Nhưng chắc không phải. Sao anh lại hỏi em thế?
    - Không! Thôi, được!

    Mai lấy làm lo ngại, đoán chắc xảy ra sự ǵ.

    Lúc bấy giờ Huy đi chơi về tươi cười lại bắt tay Lộc:
    - Ở vườn hoa Bách Thú hôm nay có nhiều chuyện hay quá.

    Lộc giật ḿnh nghĩ tới sự gặp gỡ hẹn ḥ trong thư. Chàng lạnh lùng mỉm cười hỏi:
    - Chắc lại chuyện trai gái chứ ǵ?

    Lộc đưa mắt nh́n Mai, không thấy nàng đổi sắc mặt, lại hỏi luôn:
    - Hay mai chúng ta đi chơi Bách Thú?

    Mai vui mừng vỗ tay:
    - Phải đấy.

    Lộc hỏi:
    - Em chưa xem Bách Thú lần nào à?
    - Chưa.
    - Rơ em quê mùa quá. Ở Hà Nội hơn một năm trời mà không biết vườn Bách Thú.... Hay v́ trước mắt ta luôn luôn có cảnh hồ rồi, nên ta không thích một cảnh nào khác nữa.

    Lộc đăm đăm nh́n Mai đề ḍ ư tứ song vẫn không thấy diện mạo nàng lộ ra vẻ ǵ gọi được là khả nghi.
    - Vậy chiều mai, năm giờ nhé. Anh xin về sớm một chút, cho kịp.

    Mai cười:
    - Th́ anh cứ để hết giờ làm việc về cũng được. Cần ǵ phái năm giờ?

    Lộc vội hỏi:
    - Em sợ cái giờ ấy lắm sao?
    - Rơ anh hỏi lẩn thẩn. Sao em lại sợ cái giờ ấy.

    Huy cười:
    - Thôi, chuyện phiếm măi. Ta đi ăn cơm thôi.

    Chiều hôm sau, Mai và Huy y phục chỉnh tề ngồi chờ Lộc ở sở về để đi chơi vườn Bách Thảo. Chốc chốc Mai lại chạy ra cổng nh́n hai bên đường, trong ḷng thắc thỏm v́ quá năm giờ rưỡi vẫn chưa thất Lộc về.

    Huy cười bảo chị:
    - Chị làm ǵ mà mong mỏi như chờ đợi một người bạn xa thế?

    Mai không trả lời, thở dài. Huy nh́n chị lo lắng:
    - Chị sao vậy?

    Mai cười gượng:
    - Không, chị có sao đâu?

    Hai chị em lại lẳng lặng ngồi nh́n ra sân. Huy chẳng biết làm ǵ, đánh diêm hút thuốc lá, rồi nh́n khói cặp mắt mơ mộng. Mai hơi cau mày.
    - Em hút thuốc lá ư?
    - Vâng!
    - Không nên! Em không nên tập hút thuốc lá. Ít lâu nay chị thường thấy húng hắng ho.

    Huy cười:
    - Hút cho đỡ buồn chị ạ! Có thiệt đi mất mấy năm sống cũng chẳng sao.

    Mai đau đớn nh́n em:
    - Độ rày em làm sao ấy. Chị thấy em không vui như xưa nữa.
    - Có lẽ v́ trời nóng quá đấy, Chị ạ.
    - Không phải!

    Có người gọi cổng. Mai vội chạy ra. Người chạy giấy tờ ở sở đưa cho Mai một bức thư của Lộc nói Lộc có chút việc không thể cùng đi chơi vườn Bách Thảo được, và dặn Mai với Huy Cứ đi, đừng chờ nữa. Mai vừa đọc và vừa bước vào trong nhà, Huy hỏi:
    - Thư thế nào, chị?
    - Thư của anh, anh nói bận việc không đi chơi được.

    Huy trả lời bằng một hơi thở khói thuốc lá.
    Mai lại hỏi:
    - Vậy em có đi không?
    - Tùy chị.
    - Hay thôi, em ạ! ở nhà quách, chị đi làm món kem cà phê đá chốc nữa hai anh em tráng miệng.
    - Cũng được.
    - Đi th́ đi cả, không th́ thôi chứ, em nhỉ?
    - Phải đấy, nhất là đối với anh Lộc có tính hay ghen.

    Mai chau mày:
    - Em chỉ hỗn.

    Huy cười, nói tiếp:
    - Hay ghen mà lại cục.

    Mai cười mát:
    - Em không tốt, nói xấu người ta trong khi vắng mặt.

    Mai tuy Cự Huy, nhưng lời nói của em đă làm cho nàng phải nghĩ đến cử chỉ, cùng ngôn ngữ của Lộc trong hai hôm nay, cái tính nết khó chịu ấy, Cái bộ mặt cau có ấy, cái giọng nói gióng một xưa nay thực Lộc không từng có.

    Nếu giờ ấy, Mai gặp Lộc ở vườn Bách Thú th́ nàng lại càng cho lời b́nh phẩm của em là đúng.
    V́ tuy Lộc đưa tin về nói thác là bận việc, kỳ thực, chàng lên thẳng vườn Bách Thảo chờ sẵn.

    Cây cỏ xanh tươi, nước hồ trong vắt, gió chiều dịu dàng lướt qua làm rung động mấy nơn sen mới mọc cuộn tṛn như cái tổ sâu. Cảnh có đẹp, trời có mát, nhưng ḷng chàng vẫn như nung như nấu bởi sự ghen tuông.
    Thực vậy. Từ lúc nhận được bức thư nặc danh đến giờ, Lộc khổ sở, lo lắng.
    Hai tay chặp sau lưng, chàng lững thững cúi xuống nh́n đường, có vẻ tư lự, trầm mặc.
    Qua một cái chuồng khỉ nghe có tiếng cười trong trẻo, chàng ngửng đầu ngơ ngác nh́n, tưởng là Mai. Nhưng đó chỉ là một cô gái quê đứng ném lạc đùa với một con bú dù nhỏ.

    Chàng lẩm bẩm nói một ḿnh:
    - Giá như nó quê mùa hẳn như thê cũng xong! Cái ư kiến ngộ nghĩnh ấy khiến chàng cười thầm, tự lấy làm thẹn cho ḷng ích kỷ của ḿnh.

    Khi gần đến chân cái g̣ mà các nhà thi sĩ xưa kêu là núi Nùng, một chàng nhớn nhác vừa đi vừa nh́n những người qua lại, vô ư đâm sầm vào Lộc. Chàng ta xin lỗi rồi lại hấp tấp đi liền. Lộc ngờ vực, răo bước theo sau. Người kia đi đến ngồi nghỉ chân ở một cái ghế dài gần chỗ dựng cột đu. Lộc cũng ngồi xuống lân la gợi chuyện:

    - Chừng ông t́m người quen?
    - Vâng, tôi hẹn đợi ở đây.

    Lộc cười, hỏi đùa:
    - Thôi lại gái chứ ǵ?

    Người kia ngượng nghịu nói sẵng:
    - Có thế!

    Lộc thấy nóng mặt. Chàng nghĩ mưu kế để cố t́m ra sự bí mật của người lạ.

    Một lúc, chàng quay lại hỏi:
    - Thưa ông, tôi ngôi gần ông chắc làm phiền cho ông lắm.
    - Việc ǵ mà phiền. Trong khi chờ đợi mà có người ngồi nói chuyện th́ càng đỡ sốt ruột chứ sao.
    - Có thế. Vậy ta nói chuyện cho đỡ sốt ruột, v́ tôi cũng như ông, cũng đương đợi một người.

    Rồi Lộc vờ như nói một ḿnh:
    - Quái, cô Mai làm ǵ giờ chưa đến.

    Người kia quay lại hỏi:
    - Tên t́nh nhân ông là Mai?

    Lộc sửng sốt đáp:
    - Phải, chắc ông cũng quen Mai?
    - Không! Tôi không quen.

    Câu trà lời lạnh lùng khiến Lộc càng nghi lắm. Người kia thấy Lộc hỏi lôi thôi liền đứng dậy đi nơi khác. Lộc thở dài. Rồi chàng lại tự lấy làm xấu hổ về cái tính đa nghi của chàng, cũng đứng lên thủng thẳng ra về.

    Tới nhà, trời đă nhá nhem tôi. Chàng vào các buồng, không thấy Mai và Huy, toan gọi thằng xe ra hỏi, th́ có tiếng cười khanh khách ở bếp đưa lên. Chàng rón rén xuống xem, thấy hai người đang lúi húi bên cạnh một cái đĩa tây. Liên hỏi:
    - Hai chị em cặm cụi làm ǵ thế?

    Mai cười đáp:
    - Làm kem cà phê. Đấy ḿnh coi, có khéo không?
    - Sao không đi Bách Thú?
    - Ḿnh không đi th́ em đi làm ǵ?
    - Thôi, đi ăn cơm.

    Khi Lộc đă lên nhà, Huy sẽ bảo Mai:
    - Đấy chị coi. Tính nết có khó chịu không?
    - Ừ, không biết có chuyện ǵ mà từ hôm qua tới nay anh cầu nhầu như thế?

    Huy ngẫm nghĩ, thở dài:
    - Ấy may mà chị không đi chơi vườn Bách Thú đấy.

    Bữa cơm chiều hôm ấy thật là buôn tẻ. Lộc chẳng nói chẳng rằng, ăn vội ăn vàng như làm cho xong một việc bắt buộc. Mỗi lần Mai gợi chuyện, chàng chỉ trà lời cộc lốc hoặc chỉ khẽ gật đầu.
    Cơm xong vừa buông đũa bát, Lộc đă lấy mũ đội, ra đi.

    Mai, nét mặt rầu rầu, th́ thầm hỏi:
    - Ḿnh đi đâu đấy?
    - Tôi lên thăm mẹ.
    - Có việc ǵ cần không?
    - Không.
    - Thế th́ thong thả, ăn kem đă.
    - Thôi.

    Mai có giọng kêu van:
    - Anh ăn một tí cho em bằng ḷng. Kem tay em làm ra.
    - Tôi hơi đau bụng.... Ḿnh với cậu Huy ăn hộ.

    Nói dứt lời chàng vùn vụt ra đi. Huy nh́n Mai, Mai cúi đầu không nói.
    Ra đến ngoài, Lộc thấy khoan khoái dễ thở.

    Chàng lâm bẩm:
    - Thà rằng biết hẳn nó có....

    Chàng không dám đọc đến, không dám nghĩ tới chữ mà chàng kinh sợ: chữ t́nh nhân. Phải thà biết chắc có hay không, c̣n hơn cứ phân vân ngờ vực.

    Một người kéo xe chào chàng. Chàng măi suy nghĩ không nghe tiếng. Anh xe lẽo đẽo theo sau tán:
    - Có món khá lắm, "dô-li" lắm, chỉ độ mười tám mà thôi. Có chồng cẩn thận.

    Lộc quan lại nh́n anh xe, lộ vẽ ghê tởm, quát mắng:
    - Cút ngay đô khôn nạn!

    Rồi chàng cắm đầu rào bước. Một cái xe khác hạ càng mời chàng. Chàng như không lưu ư tới, lẳng lạng lên xe. Nửa giờ sau, luồng gió mát làm chàng tỉnh ra, thấy đương ở bờ sông mới nhớ rằng định về nhà thăm mẹ, liền bảo xe kéo đến phố H.

    Đến nơi thấy cửa ngoài cón khép, v́ con sen vừa ra phố có việc, chàng rón rén lẻn vào, đi thẳng tới nhà trong. Bỗng thấy mấy mẫu câu chuyện ở buồng bên cạnh, chàng liền nép ḿnh vào cánh cửa đứng nghe.

    Tiếng bà Án: "Mày trông cậu có buôn lắm không?" Tiếng tên người nhà: "Bẩm cậu con buồn lắm. Chiều nay đi Chơi đâu mà lúc hơn bay giờ chưa về.".
    Tiếng bà Án: "Được rồi!... cũng là một sự bất đắc dĩ!"

    Lúc bấy giờ con sen ở ngoài chạy vào trông thấy Lộc, liền kêu:
    - À, cậu Tham!

    Bên buồng câu chuyện im. Lộc cất tiếng vờ hỏi:
    - Cụ có nhà không sen?
    - Bẩm cậu có. Cụ ở buồng bên cạnh.
    - Thê à?

    Lộc mở cửa bước vào. Bà Án mừng rỡ:
    - Chiều nay mẹ mong con măi.

    Lộc nét mặt thản nhiên, tươi cười trả lời:
    - Bẩm mẹ, chiều nay nhiều việc con phải ở lại buồng giấy măi tới bẩy giờ.

    Bà Án hỏi săn sóc:
    - Thế con dễ chưa ăn cơm.

    Bà Án nh́n con có vẻ ái ngại:
    - Con độ này gầy lắm. Phải uống thuốc mới được.

    Lộc vâng dạ cho qua quít, Chỉ định lang xuống nhà hỏi ḍ anh bếp, người đứng nói chuyện với bà Án vừa rồi, v́ chàng biết mẹ kín đáo lắm khó ḷng mà biết được sự bí mật. Nhưng bà Án giữ chàng ngồi nói chuyện lâu lắm, hỏi thăm lan man hết việc nọ đến việc kia. Măi gần mười một giờ mới trông lên đồng hồ, bảo con:
    - Thôi, khuya rồi con về nghĩ kẻo mệt.

    Thế là mấy mẩu chuyện vừa thoáng nghe trộm, chàng vẫn chưa thể ḍ được ra manh mối. Nhưng về phần bà Án th́ bà biết rơ rệt hai điều: Một là sự ngờ vực đang nung nấu ḷng con, hai là con đă thoáng nghe được câu chuyện bà bàn bạc với anh bếp, bà nghĩ thầm:
    "Phải làm cho mau mới mong có kết quả. Kể th́ cũng hơi ác. Nhưng v́ ḷng thương con, biết sao!"

    Ḷng thương con của các bà mẹ Việt Nam, cho dẫu con đă lớn tuổi, không thể đem sự ǵ ra so sánh được. Họa chăng có thể ví với sự chăn dắt đàn con của con gà mái. Nếu ai có ngắm qua cái dáng điệu, cái ḷng can đảm của con gà mái khi nó x̣e hai cánh, quả quyết đưa ngược cái mỏ yếu ớt lên để chống với con quạ hay con diều hâu bay là xuống định bắt con nó, th́ sẽ thấu hiểu ḷng thương con của bà mẹ Việt Nam.

    Tính bà Án đối với con cũng vậy. Bà yên trí rằng Mai sắp sửa làm hại đến đời con bà như con diều hâu định ăn thịt con gà con. Vậy th́ cái mưu kê của bà sắp dùng dẫu kẻ khác có cho là tàn ác đến đâu bà cũng không ngại. Làm một việc để cứu vớt một linh hồn đương bị đắm đuối ở chỗ dơ bẩn, th́ c̣n mưu kế ǵ là vô nhân đạo, là tàn ác đôi với lương tâm bà?

    Huống chi cái linh hồn đương bị đắm đuối ấy lại là linh hồn con bà, con một rất yêu quư của bà. Bà nghĩ thế th́ bà mỉm cười nói một cách quả quyết:
    - Ngày mai!

    Hết chương VII

  2. #572
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỬA CHỪNG XUÂN - tiếp theo

    Chương VII tiếp theo
    (mưu bà Án)

    Ba hôm sau vào ngày chủ nhật, trong khi Lộc và Mai đang ngồi nói chuyện ở sân, một thằng bé con thập tḥ ngoài cổng như muốn hỏi ai mà không dám vào.
    Lộc thoáng trông thấy, cho thằng xe ra xem ai hỏi ǵ th́ thằng bé lảng đi nơi khác.

    Một lúc sau, nó lại đến ghé mắt nḥm vào trong nhà, Lộc lấy làm bực, chạy vội ra nắm tay hỏi:
    - Mày định đến đây ăn cắp à?

    Thăng bé con luống cuống, giấu vội một bức thư vào túi áo.
    - Bẩm không.

    Lộc giật lấy thư xem th́ đó là một cái phong b́ màu xanh có đề hai chữ "Cô Mai".

    Lộc mặt tái mét, tay run run, ấp úng:
    - Thư này... đưa cho... gởi cho... cô Mai?

    Thằng bé sợ hăi:
    - Bẩm không.... con không biết.
    - Nhưng gởi đến nhà này phải không?

    Thằng bé không trả lời. Lộc lại nói:
    - Ai bào mày....? Thư của ai?
    - Bẩm con không biết.

    Lộc toan giơ tay tát, song lại ngừng lại ngay, ôn tồn, dịu dàng nói:
    - Thôi được! Em cứ về. Về nói rằng đă đưa tận tay cô ấy rồi nhé!

    Lộc chờ thằng bé đi xa, cầm bức thư soi lên, ghé vào mũi ngửi thấy sực nức mùi nước hoa. Chàng toan xé ra xem, lại thôi, v́ chàng nhiễm chút phong tục lịch sự Âu Tây không muốn coi trộm thư của kẻ khác. Nhưng tính ṭ ṃ và ḷng ghen tuông vẫn đắc thắng nhất là trong những lúc tức giận. Lộc liền quả quyết bóc thư ra. Chàng giật ḿnh kinh hoảng. Chiếc phong b́ đựng một cái giấy bạc hai chục và một bức thư, trong có gọn gàng mấy ḍng chữ:

    Em Mai yêu quư,

    Giữ lời hứa, anh gởi tặng em số tiền ấy và chiều mai đúng giờ như lần trước, anh chờ em ở Bách Thú.
    Ng. Y

    Lộc đứng đờ người, tức uất không thở được nữa.

    Bỗng nghe có tiếng giầy đi ra, chàng liền vội vàng bỏ bức thư vào túi quay lại làm ra mặt vui vẻ, tươi cười. Nhưng giấu sao nỗi mắt người yêu. Mai ngơ ngác hỏi:
    - Ḿnh làm sao vậy.

    Lộc đáp:
    - Không, anh có làm sao.
    - Sao mặt ḿnh tái mét đi thế?
    - Anh hơi đau bụng nhưng không hề ǵ.
    - Em đi lấy dầu để xoa anh nhé.
    - Thôi!.... Anh khỏi rồi.

    Hai người lại vào chỗ cũ, vơ vẫn ngắm hồ. Mai đột nhiên hỏi:
    - Ḿnh nghĩ ǵ vậy?

    Lộc thong thả quay lại, song không trả lời câu hỏi, se sẽ bảo Mai:
    - Chắc ḿnh cần tiền lắm phái không?

    Mai cười:
    - Em thiếu thứ ǵ anh sắm cho thứ ấy, tiền học của em Huy th́ anh đă giả cho rồi. Em c̣n cần tiền làm ǵ?

    Mai cười khanh khách, cô làm cho Lộc vui ḷng:
    - Hoặc chăng dăm tháng nữa em mới cần đến tiền. Lộc ngửng phắt đầu hỏi:
    - Em cần tiền?... Em cần tiền làm ǵ?

    Mai bẽn lẽn nói sẽ:
    - Để sắm sửa cho con.

    Lộc sợ hăi, nghĩ thầm: "Hay nó có chửa với thằng kia, với thằng Ng.Y nào đó, nên xin sẵn tiền để dành. Biết đâu?.... Chắc nó không muốn dùng tiền của ta vào việc đó".
    - Ḿnh làm sao vậy?

    Lộc giật ḿnh cười gằn:
    - Không.
    - Em chắc ḿnh đương lo nghĩ điều ǵ.

    Lộc không trả lời, cúi xuống cầm viên gạch vạch đi vạch lại xuống đất hai chữ Ng.Y. Mai ṭ ṃ nh́n theo, rồi cười, Lộc ngửng lên hỏi:
    - Sao em lại cười?
    - V́ em biết anh yêu em.
    - Sao em biết?
    - Anh đương viết tắt chữ Người Yêu xuống đất chứ ǵ?
    - Ng. Y. là người yêu?
    - Anh lại c̣n vờ. Ng. Y. không là người yêu th́ là người ǵ?

    Lộc lại ngồi yên lặng.... Chàng cố t́m ra hai chữ tên bắt đầu bằng Ng. và Y. rối lẩm bẩm:
    - Nguyễn... nguyễn...

    Mai nói tiếp:
    - Nguyễn Yên à?

    Lộc sửng sốt hỏi:
    - Em quen Nguyễn Yên?
    - Nào em biết Nguyễn Yên là ai? Em thấy anh chắp th́ em cũng chắp hộ.

    Lộc càng nghi ngờ, nghĩ thầm: "Chẳng lẽ nó tinh quái, dối trá đến thế được?... Nhưng c̣n số tiền? Ta không ngờ sao được?" Chàng đăm đăm nh́n vào mắt Mai, hỏi:
    - Em có quen người nào tên là thế không?

    Mai ngơ ngác:
    - Tên là thế nào?
    - Tên có chữ Ng. và Y.

    Mai ngẫm nghĩ:
    - Không. Họa chăng có ông lư Nghi ở làng. Nhưng chắc không phải. Sao anh lại hỏi em thế?
    - Không! Thôi, được!

    Mai lấy làm lo ngại, đoán chắc xảy ra sự ǵ.

    Lúc bấy giờ Huy đi chơi về tươi cười lại bắt tay Lộc:
    - Ở vườn hoa Bách Thú hôm nay có nhiều chuyện hay quá.

    Lộc giật ḿnh nghĩ tới sự gặp gỡ hẹn ḥ trong thư. Chàng lạnh lùng mỉm cười hỏi:
    - Chắc lại chuyện trai gái chứ ǵ?

    Lộc đưa mắt nh́n Mai, không thấy nàng đổi sắc mặt, lại hỏi luôn:
    - Hay mai chúng ta đi chơi Bách Thú?

    Mai vui mừng vỗ tay:
    - Phải đấy.

    Lộc hỏi:
    - Em chưa xem Bách Thú lần nào à?
    - Chưa.
    - Rơ em quê mùa quá. Ở Hà Nội hơn một năm trời mà không biết vườn Bách Thú.... Hay v́ trước mắt ta luôn luôn có cảnh hồ rồi, nên ta không thích một cảnh nào khác nữa.

    Lộc đăm đăm nh́n Mai đề ḍ ư tứ song vẫn không thấy diện mạo nàng lộ ra vẻ ǵ gọi được là khả nghi.
    - Vậy chiều mai, năm giờ nhé. Anh xin về sớm một chút, cho kịp.

    Mai cười:
    - Th́ anh cứ để hết giờ làm việc về cũng được. Cần ǵ phái năm giờ?

    Lộc vội hỏi:
    - Em sợ cái giờ ấy lắm sao?
    - Rơ anh hỏi lẩn thẩn. Sao em lại sợ cái giờ ấy.

    Huy cười:
    - Thôi, chuyện phiếm măi. Ta đi ăn cơm thôi.

    Chiều hôm sau, Mai và Huy y phục chỉnh tề ngồi chờ Lộc ở sở về để đi chơi vườn Bách Thảo. Chốc chốc Mai lại chạy ra cổng nh́n hai bên đường, trong ḷng thắc thỏm v́ quá năm giờ rưỡi vẫn chưa thất Lộc về.

    Huy cười bảo chị:
    - Chị làm ǵ mà mong mỏi như chờ đợi một người bạn xa thế?

    Mai không trả lời, thở dài. Huy nh́n chị lo lắng:
    - Chị sao vậy?

    Mai cười gượng:
    - Không, chị có sao đâu?

    Hai chị em lại lẳng lặng ngồi nh́n ra sân. Huy chẳng biết làm ǵ, đánh diêm hút thuốc lá, rồi nh́n khói cặp mắt mơ mộng. Mai hơi cau mày.
    - Em hút thuốc lá ư?
    - Vâng!
    - Không nên! Em không nên tập hút thuốc lá. Ít lâu nay chị thường thấy húng hắng ho.

    Huy cười:
    - Hút cho đỡ buồn chị ạ! Có thiệt đi mất mấy năm sống cũng chẳng sao.

    Mai đau đớn nh́n em:
    - Độ rày em làm sao ấy. Chị thấy em không vui như xưa nữa.
    - Có lẽ v́ trời nóng quá đấy, Chị ạ.
    - Không phải!

    Có người gọi cổng. Mai vội chạy ra. Người chạy giấy tờ ở sở đưa cho Mai một bức thư của Lộc nói Lộc có chút việc không thể cùng đi chơi vườn Bách Thảo được, và dặn Mai với Huy Cứ đi, đừng chờ nữa. Mai vừa đọc và vừa bước vào trong nhà, Huy hỏi:
    - Thư thế nào, chị?
    - Thư của anh, anh nói bận việc không đi chơi được.

    Huy trả lời bằng một hơi thở khói thuốc lá.
    Mai lại hỏi:
    - Vậy em có đi không?
    - Tùy chị.
    - Hay thôi, em ạ! ở nhà quách, chị đi làm món kem cà phê đá chốc nữa hai anh em tráng miệng.
    - Cũng được.
    - Đi th́ đi cả, không th́ thôi chứ, em nhỉ?
    - Phải đấy, nhất là đối với anh Lộc có tính hay ghen.

    Mai chau mày:
    - Em chỉ hỗn.

    Huy cười, nói tiếp:
    - Hay ghen mà lại cục.

    Mai cười mát:
    - Em không tốt, nói xấu người ta trong khi vắng mặt.

    Mai tuy Cự Huy, nhưng lời nói của em đă làm cho nàng phải nghĩ đến cử chỉ, cùng ngôn ngữ của Lộc trong hai hôm nay, cái tính nết khó chịu ấy, Cái bộ mặt cau có ấy, cái giọng nói gióng một xưa nay thực Lộc không từng có.

    Nếu giờ ấy, Mai gặp Lộc ở vườn Bách Thú th́ nàng lại càng cho lời b́nh phẩm của em là đúng.
    V́ tuy Lộc đưa tin về nói thác là bận việc, kỳ thực, chàng lên thẳng vườn Bách Thảo chờ sẵn.

    Cây cỏ xanh tươi, nước hồ trong vắt, gió chiều dịu dàng lướt qua làm rung động mấy nơn sen mới mọc cuộn tṛn như cái tổ sâu. Cảnh có đẹp, trời có mát, nhưng ḷng chàng vẫn như nung như nấu bởi sự ghen tuông.
    Thực vậy. Từ lúc nhận được bức thư nặc danh đến giờ, Lộc khổ sở, lo lắng.
    Hai tay chặp sau lưng, chàng lững thững cúi xuống nh́n đường, có vẻ tư lự, trầm mặc.
    Qua một cái chuồng khỉ nghe có tiếng cười trong trẻo, chàng ngửng đầu ngơ ngác nh́n, tưởng là Mai. Nhưng đó chỉ là một cô gái quê đứng ném lạc đùa với một con bú dù nhỏ.

    Chàng lẩm bẩm nói một ḿnh:
    - Giá như nó quê mùa hẳn như thê cũng xong! Cái ư kiến ngộ nghĩnh ấy khiến chàng cười thầm, tự lấy làm thẹn cho ḷng ích kỷ của ḿnh.

    Khi gần đến chân cái g̣ mà các nhà thi sĩ xưa kêu là núi Nùng, một chàng nhớn nhác vừa đi vừa nh́n những người qua lại, vô ư đâm sầm vào Lộc. Chàng ta xin lỗi rồi lại hấp tấp đi liền. Lộc ngờ vực, răo bước theo sau. Người kia đi đến ngồi nghỉ chân ở một cái ghế dài gần chỗ dựng cột đu. Lộc cũng ngồi xuống lân la gợi chuyện:

    - Chừng ông t́m người quen?
    - Vâng, tôi hẹn đợi ở đây.

    Lộc cười, hỏi đùa:
    - Thôi lại gái chứ ǵ?

    Người kia ngượng nghịu nói sẵng:
    - Có thế!

    Lộc thấy nóng mặt. Chàng nghĩ mưu kế để cố t́m ra sự bí mật của người lạ.

    Một lúc, chàng quay lại hỏi:
    - Thưa ông, tôi ngôi gần ông chắc làm phiền cho ông lắm.
    - Việc ǵ mà phiền. Trong khi chờ đợi mà có người ngồi nói chuyện th́ càng đỡ sốt ruột chứ sao.
    - Có thế. Vậy ta nói chuyện cho đỡ sốt ruột, v́ tôi cũng như ông, cũng đương đợi một người.

    Rồi Lộc vờ như nói một ḿnh:
    - Quái, cô Mai làm ǵ giờ chưa đến.

    Người kia quay lại hỏi:
    - Tên t́nh nhân ông là Mai?

    Lộc sửng sốt đáp:
    - Phải, chắc ông cũng quen Mai?
    - Không! Tôi không quen.

    Câu trà lời lạnh lùng khiến Lộc càng nghi lắm. Người kia thấy Lộc hỏi lôi thôi liền đứng dậy đi nơi khác. Lộc thở dài. Rồi chàng lại tự lấy làm xấu hổ về cái tính đa nghi của chàng, cũng đứng lên thủng thẳng ra về.

    Tới nhà, trời đă nhá nhem tôi. Chàng vào các buồng, không thấy Mai và Huy, toan gọi thằng xe ra hỏi, th́ có tiếng cười khanh khách ở bếp đưa lên. Chàng rón rén xuống xem, thấy hai người đang lúi húi bên cạnh một cái đĩa tây. Liên hỏi:
    - Hai chị em cặm cụi làm ǵ thế?

    Mai cười đáp:
    - Làm kem cà phê. Đấy ḿnh coi, có khéo không?
    - Sao không đi Bách Thú?
    - Ḿnh không đi th́ em đi làm ǵ?
    - Thôi, đi ăn cơm.

    Khi Lộc đă lên nhà, Huy sẽ bảo Mai:
    - Đấy chị coi. Tính nết có khó chịu không?
    - Ừ, không biết có chuyện ǵ mà từ hôm qua tới nay anh cầu nhầu như thế?

    Huy ngẫm nghĩ, thở dài:
    - Ấy may mà chị không đi chơi vườn Bách Thú đấy.

    Bữa cơm chiều hôm ấy thật là buôn tẻ. Lộc chẳng nói chẳng rằng, ăn vội ăn vàng như làm cho xong một việc bắt buộc. Mỗi lần Mai gợi chuyện, chàng chỉ trà lời cộc lốc hoặc chỉ khẽ gật đầu.
    Cơm xong vừa buông đũa bát, Lộc đă lấy mũ đội, ra đi.

    Mai, nét mặt rầu rầu, th́ thầm hỏi:
    - Ḿnh đi đâu đấy?
    - Tôi lên thăm mẹ.
    - Có việc ǵ cần không?
    - Không.
    - Thế th́ thong thả, ăn kem đă.
    - Thôi.

    Mai có giọng kêu van:
    - Anh ăn một tí cho em bằng ḷng. Kem tay em làm ra.
    - Tôi hơi đau bụng.... Ḿnh với cậu Huy ăn hộ.

    Nói dứt lời chàng vùn vụt ra đi. Huy nh́n Mai, Mai cúi đầu không nói.
    Ra đến ngoài, Lộc thấy khoan khoái dễ thở.

    Chàng lâm bẩm:
    - Thà rằng biết hẳn nó có....

    Chàng không dám đọc đến, không dám nghĩ tới chữ mà chàng kinh sợ: chữ t́nh nhân. Phải thà biết chắc có hay không, c̣n hơn cứ phân vân ngờ vực.

    Một người kéo xe chào chàng. Chàng măi suy nghĩ không nghe tiếng. Anh xe lẽo đẽo theo sau tán:
    - Có món khá lắm, "dô-li" lắm, chỉ độ mười tám mà thôi. Có chồng cẩn thận.

    Lộc quan lại nh́n anh xe, lộ vẽ ghê tởm, quát mắng:
    - Cút ngay đô khôn nạn!

    Rồi chàng cắm đầu rào bước. Một cái xe khác hạ càng mời chàng. Chàng như không lưu ư tới, lẳng lạng lên xe. Nửa giờ sau, luồng gió mát làm chàng tỉnh ra, thấy đương ở bờ sông mới nhớ rằng định về nhà thăm mẹ, liền bảo xe kéo đến phố H.

    Đến nơi thấy cửa ngoài cón khép, v́ con sen vừa ra phố có việc, chàng rón rén lẻn vào, đi thẳng tới nhà trong. Bỗng thấy mấy mẫu câu chuyện ở buồng bên cạnh, chàng liền nép ḿnh vào cánh cửa đứng nghe.

    Tiếng bà Án: "Mày trông cậu có buôn lắm không?" Tiếng tên người nhà: "Bẩm cậu con buồn lắm. Chiều nay đi Chơi đâu mà lúc hơn bay giờ chưa về.".
    Tiếng bà Án: "Được rồi!... cũng là một sự bất đắc dĩ!"

    Lúc bấy giờ con sen ở ngoài chạy vào trông thấy Lộc, liền kêu:
    - À, cậu Tham!

    Bên buồng câu chuyện im. Lộc cất tiếng vờ hỏi:
    - Cụ có nhà không sen?
    - Bẩm cậu có. Cụ ở buồng bên cạnh.
    - Thê à?

    Lộc mở cửa bước vào. Bà Án mừng rỡ:
    - Chiều nay mẹ mong con măi.

    Lộc nét mặt thản nhiên, tươi cười trả lời:
    - Bẩm mẹ, chiều nay nhiều việc con phải ở lại buồng giấy măi tới bẩy giờ.

    Bà Án hỏi săn sóc:
    - Thế con dễ chưa ăn cơm.

    Bà Án nh́n con có vẻ ái ngại:
    - Con độ này gầy lắm. Phải uống thuốc mới được.

    Lộc vâng dạ cho qua quít, Chỉ định lang xuống nhà hỏi ḍ anh bếp, người đứng nói chuyện với bà Án vừa rồi, v́ chàng biết mẹ kín đáo lắm khó ḷng mà biết được sự bí mật. Nhưng bà Án giữ chàng ngồi nói chuyện lâu lắm, hỏi thăm lan man hết việc nọ đến việc kia. Măi gần mười một giờ mới trông lên đồng hồ, bảo con:
    - Thôi, khuya rồi con về nghĩ kẻo mệt.

    Thế là mấy mẩu chuyện vừa thoáng nghe trộm, chàng vẫn chưa thể ḍ được ra manh mối. Nhưng về phần bà Án th́ bà biết rơ rệt hai điều: Một là sự ngờ vực đang nung nấu ḷng con, hai là con đă thoáng nghe được câu chuyện bà bàn bạc với anh bếp, bà nghĩ thầm:
    "Phải làm cho mau mới mong có kết quả. Kể th́ cũng hơi ác. Nhưng v́ ḷng thương con, biết sao!"

    Ḷng thương con của các bà mẹ Việt Nam, cho dẫu con đă lớn tuổi, không thể đem sự ǵ ra so sánh được. Họa chăng có thể ví với sự chăn dắt đàn con của con gà mái. Nếu ai có ngắm qua cái dáng điệu, cái ḷng can đảm của con gà mái khi nó x̣e hai cánh, quả quyết đưa ngược cái mỏ yếu ớt lên để chống với con quạ hay con diều hâu bay là xuống định bắt con nó, th́ sẽ thấu hiểu ḷng thương con của bà mẹ Việt Nam.

    Tính bà Án đối với con cũng vậy. Bà yên trí rằng Mai sắp sửa làm hại đến đời con bà như con diều hâu định ăn thịt con gà con. Vậy th́ cái mưu kê của bà sắp dùng dẫu kẻ khác có cho là tàn ác đến đâu bà cũng không ngại. Làm một việc để cứu vớt một linh hồn đương bị đắm đuối ở chỗ dơ bẩn, th́ c̣n mưu kế ǵ là vô nhân đạo, là tàn ác đôi với lương tâm bà?

    Huống chi cái linh hồn đương bị đắm đuối ấy lại là linh hồn con bà, con một rất yêu quư của bà. Bà nghĩ thế th́ bà mỉm cười nói một cách quả quyết:
    - Ngày mai!

    Hết chương VII

  3. #573
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Kiểu thương con ǵ mà kỳ vậy?

    Người độc ác , mới dám làm chuyện độc ác

    Tác giả không thể cho người đọc cái ư nghĩ là v́ thương con nên bà Phán mới bày mưu như vậy .

    Người đàn bà này thật quá quắt .

    Chả bù thời buổi bây giờ , con đặt đâu , cha mẹ ngồi đó .

    Anh Cả Thộn post lẹ lẹ lên , không có tôi mở sách ra xem bây giờ

    Tới chỗ quan trọng th́ lại cắt , khôn thế ?

    Ngày xưa xem rồi , nhưng đă gửi hết cho gió thoảng mây bay , nên không nhớ ǵ hết .

    Tigon

  4. #574
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỬA CHỪNG XUÂN - tiếp theo

    Chương VIII - Hội Kiến

    Vào khoảng chín giờ sáng, trong khi Lộc ở sở và Huy đi học. Mai lúi húi xới mấy gốc hồng ở vườn trước cửa. Mai vốn là một cô gái quê, hay làm, không mấy khi chịu ngồi rỗi, nên thường phái bày ra công việc nọ việc kia cho bận bịu đỡ buồn. Nhất mấy hôm nay, khi ở một ḿnh, lúc nào Mai cũng không yên chân yên tay được tuy nàng có nghén đă năm, sáu tháng, và thân thể nàng mệt nhọc yếu đuối.

    Là v́ hễ nàng ngồi một ḿnh không làm ǵ th́ trí nghĩ nàng lại để cả vào mọi việc đă xảy ra trong mấy hôm, và tâm linh nàng lại báo cho nàng biết trước rằng sắp sửa c̣n xảy ra nhiều sự chẳng lành cho nàng. Rồi tưởng tượng ra những cảnh ghê gớm, những cảnh ĺa rẽ, bơ vơ đau ốm, không cửa, không nhà, không người thân thích.

    Có tiếng ai gọi cổng. Mai vội vàng chạy ra. Một bà trạc ngoài năm mươi tuổi, nhưng da dẻ hồng hào mà mái tóc hơi đốm bạc, ở trên xe cao xu nhà bước xuồng, mỉm cười hỏi:

    - Tôi thăm hỏi cô, đây có phải là nhà Cậu Tham Lộc không?

    Mai, mặt tái mét, v́ tuy nàng không nhận ra ai, nhưng nàng đoán chắc là bà Án.

    Nàng ấp úng:

    - Bẩm cụ vâng.... nhưng ông Tham cháu đi làm vắng.

    Bà kia vẫn mỉm cười khẽ gật:

    - Tôi cũng biết thế, mà v́ tôi biết thế nên mới đến đây. À! Tôi hỏi: Có phải cô là cô Mai không?

    Mai cúi đầu run run đáp:

    - Vâng ạ!

    - Tôi là mẹ cậu Tham Lộc, tôi đến xem chỗ cậu ấy ở có được rộng răi, mắt mẻ không?

    Mai vờ giật ḿnh:

    - Bẩm bà lớn tha lỗi cho con, con không biết?

    - Có lỗi ǵ mà phải tha. Vậy tôi nói muốn nói chuyện với cô, cô có sẵn ḷng tiệp chuyện tôi không?

    Mai gượng cười:

    - Xin rước bà lớn vào chơi.

    Mai mời bà Án vào ngồi ở pḥng khách rồi vội vào trong buồng mặc áo thâm.

    Khi nàng ra vẫn thấy bà Án đứng ṭ ṃ ngắm hết các thức bày trong pḥng. Bà mỉm cười nói:

    - Ở đây mát nhỉ. Mà nhà cửa có ngăn nắp lắm.

    Mai nghe câu khen trong bụng đă hơi mừng, khúm núm mời:

    - Xin rước bà lớn vào chơi.

    Bà An gật đầu:

    - Được! Mặc tôi.

    Rồi bà ngồi xuống ghế bảo Mai:

    - Mời cô ngồi.

    Mai lễ phép:

    - Bẩm bà lớn, con không dám.

    Bà Án đăm đăm ngắm nghía Mai từ đầu đến chân, khiến Mai lo sợ, hai tay nắm chặt lấy lưng tựa ghế. Bà Án gật gù thong thả nói:

    - Tôi nghe nói cô cũng biết chữ nghĩa, cũng học đạo thánh hiền th́ phải?

    Mai biết bà Án bắt đầu khai chiến, quả quyết ngửng đầu lên đáp lại:

    - Bẩm bà lớn có thế. Thưở nhỏ con có được học chữ nho và khi thầy con ngồi dạy học ở nhà quan huyện Đông Anh, con cũng có theo học với các cô con quan huyện.

    Bà án vẫn nhớ rành rọt cái thời kỳ ở huyện. Bà cũng không quên được nét mặt và dáng điệu Mai. nhưng bà không muốn nhớ tới, nên nghe Mai nhắc lại chuyện cũ, bà t́m cách nói lăng ngay:

    - Năm nay cô bao nhiêu tuổi?

    - Bẩm bà lớn, con hai mươi.

    - Cha mẹ cô làm ǵ?

    Nghe bà Án lục vấn như bắt một người có tội cung khai một điều. Mai cũng nén ḷng tức mà trả lời cho xong xuôi:

    - Bẩm cha con đậu tú tài và đă mất rồi. Mẹ con cũng qua đời.

    Bà An cười:

    - Thào nào!

    Hai chữ thảo nào đi liền sau một tiếng cười khinh bỉ làm cho Mai ứa nước mắt. Nhưng bà Án sợ Mai không hiểu, lại nói tiếp luôn.

    - Con có cha như nhà có nóc. Cô là gái mà mồ côi cha mẹ th́ tránh sao cho khỏi được sự lầm lở.

    Mai tái mặt, cất tiếng run run đáp lại:

    - Bẩm cha con cũng mới mất, con vừa đoạn tang. Ư chứng bà lớn cho con là một đứa vô giáo dục?

    Bà Án không trả lời, đăm đăm nh́n Mai, khiến nàng sợ hăi cúi mặt. Bà hỏi:

    - Vậy cô có được cha cô thương yêu không?

    - Bẩm bà lớn, cha con thương con lắm.

    - Vậy chắc cô hiểu t́nh cha con thế nào th́ t́nh mẹ con cũng thế, có lẽ t́nh mẹ con c̣n khăng khít âu yếm, thân mật hơn nhiều.

    Mai biết là bà Án nói năng gang thép và chỉ bầy mưu cốt đưa ḿnh vào tṛng, nên yên lặng cúi đầu không dám trà lời hấp tấp. Thấy Mai đứng im, bà Án lại nói:

    - Đem chuyện mẹ con tôi mà nói với cô, tôi thực lấy làm ái ngại. V́ một là cô không muốn hiểu, hai là không đáng nghe. Thằng Lộc nó muốn nói tốt cô đến đâu với tôi, song tôi nhất định cho rằng ở ngoài ṿng lễ nghi, vượt hẳn quyền thúc bá th́ dầu sao người con gái cũng không thể là một người con gái có đức hạnh được. Bởi vậy, đă mấy lần tôi định đến đây nói rơ mọi lẽ cho cô hiểu, mà tôi vẫn ngần ngại không muôn đến.

    Mai đưa vạt áo lên lau nước mắt, bà Án mỉm cười:

    - Cô đừng vội giận. Thà rằng mất ḷng trước th́ rồi sẽ được ḷng sau, cô ạ. Và tôi đến hôm nay mục đích chỉ cốt cùng cô nói hết các lẽ phải trái, hết mọi điều gần xa. Vậy cô nên ôn tồn, tĩnh tâm mà nghe tôi th́ hơn. Cô khóc có ích ǵ?

    Mai lau ráo nước mắt. Ḷng phẫn uất của nàng đă lên đến cực điềm. Linh hồn lăng mạn của nàng đă bắt đầu bồng bột.

    - Cô ngồi xuống đây, đứng thế mỏi chân, v́ câu chuyện của tôi nói với cô c̣n dài.

    Mai lẳng lặng kéo ghế ngồi:

    - Con xin phép bà lớn.

    - Được, cô ngồi. Ban năy tôi hỏi cô có hiểu ḷng cha nhất là ḷng mẹ thương con đến bậc nào không? T́nh cốt nhục dẫu loài cầm thú c̣n có, huống chi là người.... Chả nói th́ cô cũng thừa biết rằng Lộc là con một của tôi th́ tôi lại càng thương lắm.

    Bà cảm động, ngừng lại mở chiếc hộp nhỏ lấy trầu ra ăn rồi tiếp:

    - Tôi chỉ có một ḿnh nó là trai.... v́ thế tôi muốn nó phải là người hoàn toàn.

    Mai mỉm cười, ngắt lời:

    - Bẩm bà lớn thê nào là người hoàn toàn?

    Bà Án thong thà dẫn từng tiếng đáp lại:

    - Cô không biết thế nào là người hoàn toàn? Điều thứ nhất là phải trái không trộm cắp, gái không ở thỏa.

    Bà vừa nói vừa nh́n Mai, nhưng Mai cũng chẳng vừa, rất lễ phép trà lời:

    - Bẩm bà lớn nếu chỉ cần có thế th́ ông tham nhà hẳn là một người hoàn toàn.

    Bà Án điềm nhiên, làm như không lưu ư đến lời hỗn xược của Mai, nói tiếp luôn:

    - Nếu tôi đoán không sai, th́ cô kính trọng và yêu mến con tôi lắm.

    Mai cố tâm kiên nhẫn, nhưng đến đây th́ nàng không thề giữ được nữa, nức lên khóc. Bà Án lắc đầu:

    - Cô nên noi theo gương tôi, ôn tồn mà nói chuyện chứ khóc có ích lợi ǵ?

    Mai kể lể:

    - Nếu bà lớn hiểu được tấm ḷng luyến ái của con, th́ bà lớn không nỡ khinh bỉ con. Bẩm bà lớn, v́ con yêu anh.... v́ con yêu ông Lộc mà con đă hy sinh hết cả danh tiết cùng tính mệnh của con. Sau khi thầy con mất đi, Con tưởng ở trên đời con chỉ c̣n yêu có một người là em Huy con, ai ngờ giời lại run rủi con gặp ông Lộc.

    Bà An vờ hỏi:

    - Vậy ra cô có em nữa đấy?

    - Vâng, em con đương theo học năm thứ tư trường Bảo hộ. Em con nó coi con không những như một người chị mà thực như một người mẹ. Mà đối với em, con có thể hy sinh tính mệnh để em con được sung sướng... Bẩm bà lớn, bà lớn có cho phép con kể lại đầu đuôi câu chuyện hầu bà lớn nghe không?

    - Được, cô cứ kể.

    - Bẩm bà lớn, sau khi nhà con bị sa sút, cha con mất đi th́ chị em chúng con bị bơ vơ không nơi nương tựa. Nhà th́ không bán được, con th́ bị một người cường hào định hà hiếp, em Huy con th́ v́ không có tiền giả học phí sắp bị đuổi. Trong lúc quẫn bách, con đă toan lấy một ông Hàn cự phú, không phải để t́m chỗ nương thân, v́ con xin thú thực, con không hề tưởng tới thân con, nhưng chỉ cốt giữ được lời hứa với cha con lúc lâm chung là:

    thay cha nuôi em ăn học thành tài và trở nên người hữu dụng.

    Bà Án không muốn để Mai trông thấy ḿnh biểu lộ sự cảm động, liền vội gạt.

    - Tôi hiểu cô rồi, nhưng....

    - Bẩm bà lớn, con xin phép bà lớn được kể hệt đầu đuôi câu chuyện. Trong khi con bị quẫn bách như thê th́ con gặp anh, xin bà lớn cho phép con gọi anh là anh, tuy con chẳng xứng đáng với cái hạnh phúc ấy, trong khi ấy con gặp anh Lộc con. Anh con nhận được con là con gái ông thần học của các cô. Rồi anh đem ḷng luyên ái con, cứu giúp con và em con. Chúng con được ngày nay thực là nhờ ở anh con, dẫu con ở lại thế nào cũng khó mà cân đối được cái ḷng hào hiệp ấy. Huống chi anh con chỉ xin con có một điều là lấy anh con, là yêu mến anh con. Một hôm anh con đưa một bà đến, nhận là mẹ, và bà ngỏ lời hỏi con cho anh....

    Bà Án tức giận mắng:

    - Thằng con bất hiếu bất mục đến thế?

    - Bẩm bà lớn, v́ anh con, nào con có vượt ra ngoài ṿng lễ nghi đâu? Mà nếu, bẩm bà lớn, v́ anh con, có phải hy sinh đến lễ nghi nữa, con cũng cam chịu.

    Bà Án mỉm cười v́ bà nghe Mai nhắc đi nhắc lại măi chữ hy sinh th́ bà đă lưu ư đến chỗ nhược điểm của bên địch rồi. Bà định sẽ xoay hết chiến lược về phía đó.

    Nhưng bà c̣n vờ hỏi:

    - Tôi nghe chuyện cô th́ h́nh như cô cũng thấm hiểu lễ nghi, đạo đức của thánh hiền lắm.

    - Vâng con hiểu! Nhưng thưở xưa cha con c̣n dạy con c̣n nhiều điều mà cha con cho là hay hơn, cà quy hơn cà những điều lễ nghi.

    Bà Án bĩu môi:

    - Hay hơn! Tôi đây hủ lậu, vẫn tưởng sự quy nhất của ta là lễ nghi, là ngũ luân ngũ thường, là tứ đức tam ṭng của đàn bà. Vậy những điều hay của cô đó là những điều ǵ thế?

    - Bẩm bà lớn, ḷng thương người và ḷng hy sinh.

    - Có lạ ǵ điều đó. Chính là điều nhân của đạo nho.

    - Bẩm bà lớn, vâng, chính thế, nhưng điều nhân của đạo nho ta, cũng chỉ là điều nhân trong phạm vị nho giáo mà thôi.

    Bà Án mỉm cười:

    - Cô biết rộng lắm. Nhưng có lẽ biết rộng như thế cũng chưa hay ho ǵ cho cô. Cô thấy ai cô cũng thương th́ nguy hiểm cho cô lắm. Tôi chỉ thú thực với cô rằng tôi hủ lậu, nghĩa là tôi chỉ trọng có: lễ, nghĩa, trí, tín. Thí dụ như thằng Lộc con tôi, tôi đă hỏi con quan Tuần cho nó rồi, đă có đủ các lễ dạm hỏi tử tế th́ dẫu sao tôi cũng không thể thất tín được, không thể bội ước được.

    Mai nghe tái mặt, đứng dậy ngập ngừng:

    - Bẩm bà lớn.... sao anh Lộc.... không cho con biết.

    Bà Án cười:

    - Cô c̣n lạ ǵ bọn đàn ông đang tuổi chơi bời!

    Mai không nói, chỉ ứa hai hàng nước mắt. Bà Án lại bịa thêm:

    - Có phải không, cũng có điều tôi theo lễ nghi, cũng có điều tôi không theo. Như cha mẹ th́ vẫn bắt ép con lấy vợ ḿnh chọn, chứ tôi, bằng ḷng, tôi mới hỏi đấy.... Thôi, nói gần nói xa, chẳng qua nói thật. Bây giờ thế này này. Làm trai lấy năm lấy bẩy. Tôi cũng chẳng bắt nó phải bỏ cô, nhất là cứ như lời nó thú thực với tôi, cô lại đương thai nghén. Nhưng đến tháng tám này, tôi cưới vợ cho nó, mà nếu bên nhà gái họ biết nó có nhân t́nh nhân ngăi, th́ ai người ta chịu để yên. Vậy cô nghe tôi, tôi sẽ cấp vốn cho cô đi t́m một nơi khác ở tạm ít lâu, rồi khi nào nó cưới vợ cả về đă, tôi sẽ cho phép nó cưới cô làm lẽ.

    Mai căm tức cười mũi:

    - Bẩm bà lớn nhà con không có mà đi lấy lẽ.

    Bà Án thở dài:

    - Cái đó tùy cô! Nhưng đến tháng tám này, thế nào tôi cũng cưới vợ cho con tôi. Tôi cam đoan với cô rằng thế nào tôi cũng cưới được vợ cho con tôi.

    - Vâng, cái đó là quyền ở bà lớn.

    - Đă cố nhiên.

    Mai toan làm ra mặt lănh đạm. Nhưng không thể chống nổi với ḷng cảm xúc, đứng bưng mặt khóc. Bà Án lẳng lặng ngồi nh́n, cố không tỏ chút động tâm. Mai lau nước mắt rồi ngập ngừng nói:

    - Bẩm bà lớn.... người vợ chưa cưới của anh Lộc con, nếu chẳng lấy anh con th́ cũng lấy được người khác. C̣n con th́ trinh tiết, tính mệnh.... Cả một đời con, con đă gửi vào anh con.... con không thể lấy ai được nữa. Không phải con sợ mất, sợ thiệt sự ǵ cho anh con, nhưng xa anh Lộc, th́ con không thể sống được. Mà con chắc anh con cũng yêu con như con yêu anh con. Vả lại bà lớn đă biết đâu người vợ chưa cưới của anh con yêu anh con, nhất là anh con th́ thực không yêu người ta chút nào, v́ nếu anh yêu người ta th́ đă chả yêu con.

    Vậy nếu bà lớn cho phép chúng con lấy nhau, bà lớn sẽ gây hạnh phúc cho ba người: cho anh con và cho cả con quan tuần nào đó. Trái lại bà lớn không cho phép con th́ không biết ba cái đời ấy sau này ra sao. Nhất là con, không biết sẽ sa vào cái hang sâu vực thẳm nào. V́ con xin thú thực với bà lớn, con không thể nào yêu chồng người khác được. Thà con chết c̣n hơn lấy lẽ. Lương tâm con không cho con làm những điều vô nhân đạo như thế.

    Bà án ngẫm nghĩ rồi mỉm cười nói:

    - Ông cha ta lấy vợ lẽ là thường chứ. Có hề ǵ.

    - Bẩm bà lớn, nhưng con th́ con không thế được. Con yêu ai th́ con chỉ muốn người ấy là người yêu hoàn toàn mà thôi.

    - Vậy ra cô yêu Lộc lắm.

    - Bẩm, hà tất bà c̣n phái hỏi.

    Bà Án cười khanh khách rồi nói:

    - Tôi lấy làm lạ cho cô quá. Cô bảo cô yêu con tôi. Cô lại khoe cô giàu ḷng hy sinh, thế mà cô chỉ nghĩ đến cô, chứ cô không hề tưởng đến con tôi!

    - Bẩm bà lớn, sao bà lớn lại bảo con không tưởng đến anh con.

    - Này, cô phải biết. Con đường tương lai của thằng Lộc c̣n dài. Thế nào nó cũng xuất chính nay mai. Tôi hỏi con quan tuần tỉnh kia là người có thế lực cho nó là tôi đă xét kỷ lưỡng lắm. Quan tuần c̣n trẻ, bước hoạn đồ c̣n dài, sau này con tôi tất phải nương tựa vào bố vợ mới mong chóng thăng quan tiến chức được. Nếu trái lại, tôi để nó tự do kết hôn với cô, th́ không những nó mất chỗ nương tựa mà nó lại mang tiếng chơi bời bậy bạ, lấy người không xứng đáng, tránh sao được nốt xấu trong ly lịch. Đây cô nghĩ xem, nếu quả cô yêu con tôi và cô giàu ḷng hy sinh th́ chả c̣n sự hy sinh nào to bằng, quư bằng, cao thượng bằng sự hy sinh này. V́ cô sẽ giúp cho tương lai của người cô yêu.

    Mai tức nấc lên, đă toan căi lại, nhưng không t́m được lời kháng nghị, nên chỉ đứng nức nở khóc. Măi sau cùng nàng mới ôn tồn nói:

    - Bẩm bà lớn, xin bà lớn xét lại cho con được nhờ, con có phải người bậy bạ đâu, cha con cũng đổ đạt, nhà con cũng là một nhà đời đời theo nho giáo.

    - Đành thế, nhưng người ngoài người ta biết đâu. Thôi, tôi hiểu rồi, cô chẳng yêu con tôi đâu. Chẳng qua cô chỉ muốn làm bà lớn đấy thôi. Phải bà Tham rồi ít nữa lại bà Huyện. To lắm!

    Mai đứng khoanh tay vào ngực mỉm cười nói:

    - Bẩm bà lớn, c̣n kém bà Án một tí.

    Bà Án hầm hầm tức giận đập tay xuống bàn:

    - A con này hỗn thực! Mày phải biết bà gọi đội xếp đến tống cổ mày đi bây giờ, không khó ǵ đâu!

    Mai lẳng lặng ra gọi anh xe, người nhà bà Án:

    - Bẩm bà lớn, anh xe đó, bà lớn truyền cho gọi đội xếp.

    Bà Án biết Mai chẳng vừa, khó mà dùng oai quyền được, ngồi thử nghĩ t́m mưu kế khác. Một lát bà thong thả đứng dậy bảo Mai:

    - Nhiều lời vô ích. Rồi tôi sẽ bảo thằng Lộc nó tự xử. Thôi chào cô.

    Mai hoang hốt chạy theo, kêu van kề lề:

    - Lạy bà lớn, nếu bà lớn không rủ ḷng thương con thời xin bà lớn thương đến đứa bé nằm trong bụng mẹ nó. Bẩm bà lớn, t́nh mẫu tử... Bà lớn thương anh Lộc con làm sao th́ con sẽ thương con của con làm vậy.... Bẩm bà lớn, nó đă làm ǵ nên tội, mà nó chịu khổ ngay từ lúc ở trong bụng mẹ nó. Nếu bà lớn đuổi con đi, con bơ vợ lưu lạc th́ không biết số mệnh con sau này sẽ ra sao. Bẩm bà lớn, hai tính mạng ở trong tay bà lớn, xin bà lớn nghĩ lại cho.

  5. #575
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỬA CHỪNG XUÂN - tiếp theo

    Chương VIII - tiếp theo

    Bà Án hơi cảm động, nhưng cố giữ mặt lănh đạm:

    - Về làng mà đẻ!
    Mai cười gằn:
    - Người ta sẽ bảo con chửa hoang.
    Bà Án bĩu môi:
    - Người ta bảo! Cần ǵ người bảo?
    Mai đứng phắt dậy, lạnh lùng đáp:
    - Bẩm bà lớn, thôi được. Tôi không ngờ! Thực là tôi không ngờ... Tôi không ngờ bà lớn lại là sắt đá. Bẩm bà lớn, xin phép bà lớn... Bà lớn chỉ là một người ích kỷ. Bà lớn theo nho giáo mà bà lớn không nhớ câu: "Kỷ sở bật dục, vật thi ư nhân".
    Bà Án mỉm cười, khinh bỉ:
    - Chữ nghĩa cũng khá đấy! Hữu tài vô hạnh!
    - Thôi bà không cần nhiều lời. Tôi sẽ đi. Tôi rời cái nhà này ngày hôm nay. Trách nhiệm nặng nề sau này bà chịu lây.

    Bà Án ngơ ngác hỏi:
    - Trách nhiệm cái ǵ?
    Mai mỉm cười lắc đầu:
    - Tôi quên, không, chẳng có trách nhiệm ǵ hết! V́ hai mạng hà tiện này có chết đi nữa, ḷng bà lớn cũng không rung động.

    Hai giọt nước mắt nhỏ trên g̣ má răn reo. Bà Án thong thà ngồi xuống ghế:
    - Cô im ngay!
    Ngẫm nghĩ một lúc, bà nói:
    - Trước khi cô đi, cô lại đằng nhà, tôi sẽ giúp cô một sô tiền, xứng đáng với sự hy sinh của cô, với tấm ḷng hào hiệp của cô, và khi nào cô có cần điều ǵ đến tôi giúp, cô cứ lại nhà tôi, bao giờ tôi cũng sẵn ḷng giúp cô.
    Mai lạnh lùng:
    - Cảm ơn bà lớn, nhưng tôi không phải hạng ăn xin.
    Bà án chỉ lưu ư đến một việc là Mai đi, nên lại hỏi như để nhắc:
    - Vậy bao giờ cô đi?
    Mai cười:
    - Thưa bà lớn, một lời đă hứa th́ bao giờ cũng phải giữ. Tôi nói nội nhật ngày hôm nay th́ chắc không phải ngày mai. Bà lớn cứ yên ḷng. Trong năm điều nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, bà lớn viện ra ban năy, Có hai điều tôi trọng nhất là: nhân và tín. Bà lớn không lo tôi thất tín.

    Bà Án lộ vẻ vui mừng, kề lề:
    - Cô nên nghĩ đến lăo già này tuổi tác chỉ có một trai. Nếu nó say hoa đắm nguyệt mà sinh ra bất hiếu bất mục, th́ tôi đến buồn mà khô héo, mà chết mất. Đó là một sự hy sinh cuối cùng mà tôi xin cô ban riêng cho tôi.
    Mai mỉm cười:
    - Vâng bà lớn nói đúng. Tôi có thể hy sinh được chứ bà lớn th́ khi nào lại phải hy sinh v́ một đứa con gái ti tiện. Thôi được! Bây giờ bà lớn xin tôi ở lại, tôi cũng không nghe lời kia mà. Biết đâu con bà lớn lên lại không giống bà lớn?

    Mai ngẫm nghĩ nhớ lại cử chỉ, ngôn ngữ của Lộc mấy hôm trước, trong ḷng ngờ vực. Bà Án đứng dậy ra về:

    - Thôi chào cô. Tôi xin cậy ở cô. Chốc nữa lại đằng nhà, thế nào cũng lại đấy. Nhà tôi ở phố H...
    Mai tiễn bà Án ra tới cổng rồi quay vào trong nhà ngôi phịch xuống ghế, bưng mặt khóc.
    Những người có tính vui vẻ, yêu đời thường dễ khóc. Sự buôn rầu đau đớn chảy theo nước mắt mà cạn ḍng. Khi chiếc vạt con ướt đầm nước mắt, Mai thấy Mai đỡ khổ,và sự ước mong một cuộc đời tốt đẹp khiến Mai tưởng tượng có người yêu đứng bên sắp cất tiếng an ủi khuyên can, dỗ dành. Nàng ngoảnh đầu lại: Huy, nét mặt rầu rầu đương ngắm nàng, có chiều ái ngại, thương yêu.
    Thấy em, Mai lại khóc. Huy đến gần, đặt cặp sách xuống bàn, hỏi chị:
    - Có điều ǵ thế, chị?
    Mai không trả lời. Huy đứng vịn vào lưng tựa ghế để yên cho chị khóc. Tuy chị chưa nói, chưa kể nỗi khổ cho Huy nghe, Huy đă đoán được hết. Huy đă biết ngay từ buổi đâu, rằng thế nào cũng có ngày nay. V́ vậy không bao giờ Huy vui.
    Luôn mấy hôm ngắm nét mặt lạnh lùng, thờ ơ của Lộc, Huy cũng chắc chắn, càng yên trí rằng sự phỏng đoán của ḿnh là không sai. Huy ghé gần vào tai chị, khẽ nói:
    - Anh Lộc, phải không chị?
    Mai vẫn khóc, không đáp, Huy nói:
    - Có điều chi chị chả nên giấu em. Em có thể bàn tính giúp chị được. Can chi chị lại để bụng mà ngấm, đau ngầm.
    Mai nức nở:
    - Chị khổ lắm em ạ...
    Huy ḍ ư chị:
    - Ở đời c̣n có anh Lộc, c̣n có em th́ việc ǵ chị khổ.
    Mai gục mặt xuống cánh tay khóc:
    - Ấy chính v́ anh Lộc mà chị khổ đấy em ạ.
    - Nhưng đâu đuôi câu chuyện ra sao mới được chứ?
    Mai liền kể lại cho em nghe mọi sự vừa xay ra, rồi kết luận một câu quả quyết:
    - Thế nào chị em ta cũng phải đi ngay hôm nay.
    Huy đập tay xuống bàn:
    - Đuổi! Có lư nào như thế không?
    Mai dịu dàng:
    - Có cái lư chắc chắn nhất là nhà này của họ... C̣n có ngót tháng nữa em đă thi, chị cũng toan nấn ná.
    Huy ngắt lời:
    - Không! Không cần thi với cử ǵ hết. Nhưng có thể như thế được không? Lấy người ta có thai nghén rồi đuổi người ta đi, bỏ người ta bơ vơ. Luân lư ǵ thế? Thế gọi là cân nhắc chữ t́nh và chữ hiếu, thế gọi là đặt chữ hiếu ở trên chữ t́nh được à? Thế là vô nhân đạo!... là... đểu...
    Mai ôn tồn bảo em:
    - Nếu thế th́ càng nên đi lắm.
    Huy ngẫm nghĩ, mặt hầm hầm tức giận.
    Mai hỏi:
    - Em tính sao?
    Huy đáp:
    - Được! Nhưng hăy để em hỏi anh Lộc mấy câu đă.
    Mai vội gạt:
    - Hỏi làm ǵ, em không thấy mấy hôm nay anh ấy nhạt nhẽo với chị em ḿnh ư?
    Huy mắm môi:
    - Ấy chính v́ thế, nên em mới định hỏi cho ra lẽ.
    Mai cười, giọng cười thảm hơn tiếng khóc:
    - Lẽ! Em c̣n lạ ǵ! Mẹ con họ bàn tính chán với nhau rồi. Họ chỉ t́m mưu lập mẹo tống chị em ḿnh đi để họ cưới con quan tuần nào đó thôi. Chi bằng ḿnh đi trước cho họ khỏi phái đuổi.
    Huy tức uất hai tay ôm ngực ho thất thanh. Mai đứng dậy lại gần lo lắng hỏi:
    - Em sao vậy? Sao mặt em tái đi thế kia?
    Huy ngượng mỉm cười:
    - Không, em không sao hệt.... Chị ơi, v́ em mà chị khổ một đời.
    - Chả việc ǵ mà chị khóc! Chúng ta nên nhớ lời dặn của thầy em ạ, đem hết nghị lực ra chống chọi với đời.

    Huy ngẫm nghĩ rồi hỏi:
    - Thế chị nhất định đi à?
    - Chị quả quyết lắm rồi!
    Huy lắc đâu:
    - Nhưng chị đương có nghén.
    - Chà! Giời sinh voi, giời sinh cỏ. Th́ hăy cứ liều.
    Cho hay tính liêu lĩnh, tính lăng mạn cũng là một tính di truyền ở nhà cụ Tú. Cụ khi xưa v́ cái tính ấy mà mấy lần gia thế thăng trẩm, rồi đến bị khánh kiệt tài sản. Mai với Huy cũng chỉ v́ phân uất, v́ tự do không chịu được một sự khinh mạn mà sắp liều sống đời phiêu lưu.

    Bước đường tương lai mờ mịt ấy, Mai và Huy đương im lặng ngồi ngẫm nghĩ tới có tiếng giày ở ngoài cổng thong thả bước vào, Mai vội bảo em:
    - Đừng nói ǵ với anh Lộc nhé!
    Huy khẽ gật.
    Lộc vào, lạnh lùng treo mũ lên mắc áo, rồi bần thần ngồi xuống ghế.
    Hai chị em nh́n nhau, như cùng hiểu thấu những sự mờ ám, và cùng quả quyết thi hành những điều đă dự định.

    Hết chương VIII

  6. #576
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Người độc ác , mới dám làm chuyện độc ác

    Tác giả không thể cho người đọc cái ư nghĩ là v́ thương con nên bà Phán mới bày mưu như vậy .

    Người đàn bà này thật quá quắt .

    Tigon
    Tại sao ngày trươc họ coi trọng NHÂN NGHIÃ LỄ TRÍ TÍN, hay NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN? - có phải lòng thương người phải đặt trên cả "lễ, nghiã" ?
    Thế nhưng xã hội lại quá nặng trong vấn đề "lễ" khi xử sự với nhau?
    Người dưới - thần, tử - phải tuyệt đối vâng lời người trên - quân, phu, phụ mẫu - dựng vợ gả chồng cho con cái thì chỉ cốt tìm nơi "môn đăng hộ đối".
    Cuộc sống chỉ đặt tiêu chuẩn trên "lễ, nghiã" mà không có "nhân", ít đề cao tình cảm con ngừơi với nhau? Tình cảm được đo đạc trong khuôn khổ "lễ, nghiã", con cái trái lời cha mẹ trong bất kỳ chuyện gì cũng bị mang tội "bất hiếu, lỗi đạo", chứ không hề xét đến cái tâm tư của con cái hay lý do gì khiến nó không làm theo ý mình?

    Lạ, làm sao giải thích đây bác Cả và chị Tigon?

    Hành động ác độc cuả bà Án thì được phê cho chữ "nhân" , là do lòng thương con trai?
    TX thấy thật ra bà chỉ "yêu" cái tôi cuả bà, một bà mẹ, bà Án. Bà sợ con bà lấy chỗ không giầu sang làm bà mất mặt, và để con tự quyết định chuyện hôn nhân là gián tiếp nói lên cái sự mất quyền lực của mình. Cái đó bà không thể tha thứ cho Mai, kẻ làm con bà trái lời bà, chứ không phải tại ...con trai bà.
    Để xem Khái Hưng diễn tả chuyển biến tâm tư cuả Lộc ra sao, chúng ta sẽ đánh giá cái tình cuả Lộc dành cho Mai, sẽ nói lên bản chất cuả Lộc.

    Xét ra thấy đạo lý chúng ta có phần "vị kỷ cá nhân" nhiều quá, nhưng lại dùng ngôi thứ bề trên kẻ dưới như một "chiêu bài" cấm đóan mọi sự chỉ trích, phản đối chăng?
    Nếu suy nghĩ cuả em có phần hạn hẹp, xin hai quan bác chỉ giáo thêm, vạn tạ!

  7. #577
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tam tòng tứ đức bị lu mờ

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Tại sao ngày trươc họ coi trọng NHÂN NGHIÃ LỄ TRÍ TÍN, hay NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN? - có phải lòng thương người phải đặt trên cả "lễ, nghiã" ?
    Thế nhưng xã hội lại quá nặng trong vấn đề "lễ" khi xử sự với nhau?
    Người dưới - thần, tử - phải tuyệt đối vâng lời người trên - quân, phu, phụ mẫu - dựng vợ gả chồng cho con cái thì chỉ cốt tìm nơi "môn đăng hộ đối".
    Cuộc sống chỉ đặt tiêu chuẩn trên "lễ, nghiã" mà không có "nhân", ít đề cao tình cảm con ngừơi với nhau? Tình cảm được đo đạc trong khuôn khổ "lễ, nghiã", con cái trái lời cha mẹ trong bất kỳ chuyện gì cũng bị mang tội "bất hiếu, lỗi đạo", chứ không hề xét đến cái tâm tư của con cái hay lý do gì khiến nó không làm theo ý mình?

    Lạ, làm sao giải thích đây bác Cả và chị Tigon?

    Hành động ác độc cuả bà Án thì được phê cho chữ "nhân" , là do lòng thương con trai?
    TX thấy thật ra bà chỉ "yêu" cái tôi cuả bà, một bà mẹ, bà Án. Bà sợ con bà lấy chỗ không giầu sang làm bà mất mặt, và để con tự quyết định chuyện hôn nhân là gián tiếp nói lên cái sự mất quyền lực của mình. Cái đó bà không thể tha thứ cho Mai, kẻ làm con bà trái lời bà, chứ không phải tại ...con trai bà.
    Để xem Khái Hưng diễn tả chuyển biến tâm tư cuả Lộc ra sao, chúng ta sẽ đánh giá cái tình cuả Lộc dành cho Mai, sẽ nói lên bản chất cuả Lộc.

    Xét ra thấy đạo lý chúng ta có phần "vị kỷ cá nhân" nhiều quá, nhưng lại dùng ngôi thứ bề trên kẻ dưới như một "chiêu bài" cấm đóan mọi sự chỉ trích, phản đối chăng?
    Nếu suy nghĩ cuả em có phần hạn hẹp, xin hai quan bác chỉ giáo thêm, vạn tạ!
    - Nhận xét của hiền muội Tiếng Xưa thật hay. Bà Án này vì sĩ diện,vì quan niệm cổ "môn đăng hộ đối", còn "cụ Hàn Thanh" thì tham lam cái nhan sắc mơn mởn đào tơ của Mai, "dê cụ" là ngay chóc rồi. Mai tránh vỏ dưa "Hàn Thanh" thì gặp vỏ dưà "Lộc" chăng? Đó bài toán mà Khái Hưng muốn đặt ra để giải quyết cái "khuyết tật" của xã hội. Chúng ta chờ xem các chương kế tiếp. Thanks nhị vị Tỷ Muội.

  8. #578
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Trọng điểm của vấn đề

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Tại sao ngày trươc họ coi trọng NHÂN NGHIÃ LỄ TRÍ TÍN, hay NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN? - có phải lòng thương người phải đặt trên cả "lễ, nghiã" ?
    Thế nhưng xã hội lại quá nặng trong vấn đề "lễ" khi xử sự với nhau?
    Người dưới - thần, tử - phải tuyệt đối vâng lời người trên - quân, phu, phụ mẫu - dựng vợ gả chồng cho con cái thì chỉ cốt tìm nơi "môn đăng hộ đối".
    Cuộc sống chỉ đặt tiêu chuẩn trên "lễ, nghiã" mà không có "nhân", ít đề cao tình cảm con ngừơi với nhau? Tình cảm được đo đạc trong khuôn khổ "lễ, nghiã", con cái trái lời cha mẹ trong bất kỳ chuyện gì cũng bị mang tội "bất hiếu, lỗi đạo", chứ không hề xét đến cái tâm tư của con cái hay lý do gì khiến nó không làm theo ý mình?

    Lạ, làm sao giải thích đây bác Cả và chị Tigon?

    Hành động ác độc cuả bà Án thì được phê cho chữ "nhân" , là do lòng thương con trai?
    TX thấy thật ra bà chỉ "yêu" cái tôi cuả bà, một bà mẹ, bà Án. Bà sợ con bà lấy chỗ không giầu sang làm bà mất mặt, và để con tự quyết định chuyện hôn nhân là gián tiếp nói lên cái sự mất quyền lực của mình. Cái đó bà không thể tha thứ cho Mai, kẻ làm con bà trái lời bà, chứ không phải tại ...con trai bà.
    Để xem Khái Hưng diễn tả chuyển biến tâm tư cuả Lộc ra sao, chúng ta sẽ đánh giá cái tình cuả Lộc dành cho Mai, sẽ nói lên bản chất cuả Lộc.

    Xét ra thấy đạo lý chúng ta có phần "vị kỷ cá nhân" nhiều quá, nhưng lại dùng ngôi thứ bề trên kẻ dưới như một "chiêu bài" cấm đóan mọi sự chỉ trích, phản đối chăng?
    Nếu suy nghĩ cuả em có phần hạn hẹp, xin hai quan bác chỉ giáo thêm, vạn tạ!
    HIền Muội Tiếng Xưa đã nêu trọng điểm của vấn đề. KHổng Nho nguyên thủy nêu cao Nhân Nghĩa. Minh quân, lương thần, phụ từ tử phải hiếu để đối đãi với nhau. Nhưng Tống Nho lại khác, Trình Di, Chu
    Hy lại sửa quy luật trên để củng cố địa vị của kẻ cầm quyền như :"Quân xử thần tử thần bất tử ất trung" Sẵn cái trớn đó, ngoài xã hội thì quan là phụ mẫu chi dân, - chứ không phải công bộc của dân như Khổng Tử, trong gia đình thì bố làm gia trưởng , là khuôn vàng thước ngọc. Bởi thế, "Bà Án" trong truyện này đâu có "tòng tử" dù ông Án đã qui tiên.
    Từ đầu khi KHái Hưng phác hoạ hình ảnh Lộc. Tốt nghiệp trường tốt, lại là tham tá, trẻ tuổi, ảnh hưởng ít nhiều tây học. Lộc có nhỡn quan phóng khoáng hơn mẹ là cái chắc, lại thấy Mai hết lòng thương em trai, mồ côi cha mẹ nên yêu thật lòng và say đắm. Nhưng ảnh hưởng nền gia huấn nho học của cha, nên cứ phải díu díu nghe lời mẹ. Khái Hưng đã đặt Lộc vào ngã ba đường, tiến thối lưỡng nan, giải quyết nửa chừng....

  9. #579
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỬA CHỪNG XUÂN - tiếp theo

    Chương IX - Cô hàng quà

    Về buổi chiều vào giờ tan học và giờ đóng cửa các nhà máy, Các cửa hàng, người ta trông thấy từ đường Quan Thánh tới sở thuộc da rải rác từng tốp bốn năm người hay chín mười người hoặc đi chân, hoặc đi xe đạp. Màu trắng, màu chàm, màu nâu của bộ quần áo xen lẫn nhau, và tiếng Pháp tiếng Việt ồn ào lẫn tiếng cười khanh khách.

    Đó là bọn học sinh với bọn lao động đi về làng Thụy Khuê xưa nay vẫn là nơi ăn trọ của hai hạng người: cắp sách, và làm thợ.

    Làng Thụy Khuê sáu, bảy năm về trước không giống hệt làng Thụy Khuê ngày nay, v́ ngày nay cái trại trồng hoa của thành phố về phía đường bên hồ đă làm mất hẳn cái đặc sắc của làng: Cái đặc sắc ấy là cái hố rác khổng lồ về mùa hè bốc mùi ô uế rất nồng nực khó chịu.

    Song ngoài sự thay đổi về h́nh thức ra, tính cách bản nguyên của làng Thụy không hề xuy xuyển: làng ấy vẫn và sẽ măi măi là nơi ẩn trọ của bọn học sinh và bọn thợ thuyền cho đến ngày trong hai hạng ấy không c̣n người nghèo, nghĩa là không bao giờ. V́ thế, dù ngày nay hai mươi năm về trước, những tên "xóm Ổi", "xóm Đồng Bản", "xóm Hàn Lâm" đều là những tên quen tai các bác mặc màu chàm hay các cậu cặp sách vở.

    Chiều hôm ấy trên con đường từ trường Bưởi tới làng Thụy Khuê, họ chuyện tṛ vui vẻ khác thường. V́ mới xảy ra một sự lạ lùng, rất không ngờ trong cái đời ít thay đổi của anh em học sinh. Buổi sớm người gánh hàng quà bánh đến bán ở cửa trường không phải là bà Cán, mà lại là cô con gái. Bà Cán, người bán hàng cho các cậu, cho những người học trước các cậu không biết từ đời nào, c̣n ai dám đến đấy cướp mối hàng của bà. Thế mà bỗng thấy một cô con gái ung dung gánh một gánh quà đến ngồi bán ở cổng trường th́ phỏng có lạ không, gánh cũng giống gánh hàng quà của bà Cán, một bên quang thúng đựng bánh dầy, xôi, gị chả, và một quang một nồi cháo đậu.

    Trước buổi sáng, các cậu học sinh phần c̣n bỡ ngỡ, phần thấy cô hàng quà có nhan sắc, nên bẽn lẽn và v́ nể không muôn vội hỏi lôi thôi.

    Những buổi trưa, anh em đă quen quen, không bảo nhau mà cũng đến thường sớm lắm, y chừng để nh́n cô hàng xinh đẹp, cũng như, buổi sáng cô hàng đặt gánh dưới bóng mát cây bàng, rồi mỉm cười cúi đầu xuống lẩm nhẩm đếm những nắm xơi trên mẹt.

    Một cậu đứng trong giậu găng tḥ tay ra ngoài vẫy hỏi:

    - Cô có bán chịu đây chứ?

    Cô hàng lắc đâu đáp:

    - Không, tôi biết cậu là ai mà tôi bán chịu?

    Anh em bạn đứng gần cô hàng cất tiếng cười to, nhưng cậu kia không chột dạ, không thẹn thùng, hỏi lại:

    - Vậy là bà Cán xóm ổi đâu lại không đến và cô là người nào dám đến bán tranh. Cô phái biết tôi ăn quà chịu bà Cán đă ba bốn năm nay, không bao giờ tôi thèm quịt một đồng xu, và hiện giờ tôi c̣n nợ bà Cán đến bốn năm hào. Nay v́ lẽ ǵ mà cô không bán chịu cho tôi?

    Bài diễn thuyết của cậu học tṛ khiến mọi người lại cười vang. Cô hàng cũng cười nói:

    - Nếu thế th́ càng không nên bán chịu cho cậu lắm. Cậu hăy trà nợ cũ đi đă.
    - Trà cô à? Tôi nợ ǵ cô?
    - Trả nợ bà Cán chứ. V́ đây chính là hàng của bà Cán.
    - A, ra cô bán hộ bà Cán, bà Cán ốm à?

    Cô hàng mỉm cười:

    - Không, tôi là cháu bà Cán.

    Thế là từ ngoài đường vào đến trong sân trường, anh em học sinh họp nhau từng tốp, chỗ nọ th́ thào, chỗ khi th́ khúc khích, bảo nhau:

    - Chúng mày ạ, bà Cán có con cháu kháu ra phết!
    - T́nh lắm!
    - Nó láu dữ chúng mày ạ!

    Luôn năm hôm, cô hàng xinh xắn gánh hàng đến bán ở cổng trường, mà hôm nào cũng bán chạy rầm rầm. Nhà hàng và khách nghe chừng đă quen nhau, v́ đă có dăm sáu cậu mua chịu.

    Hôm thứ năm, đương lúc anh em xúm xít chung quanh gánh hàng, th́ một ông lăo già hớt hơ hớt hải chạy lại hỏi:

    - Thưa các thầy, đây có phải là trường Bưởi không?

    Một cậu đáp:

    - Không phải đâu, ông cụ ạ, đây là trường Bảo hộ.

    Ông lăo buồn rầu:

    - Vậy trường Bưởi ở đâu, nhờ thầy làm ơn bảo dúm.

    Ba bốn cậu vỗ tay cười:

    - Măi tận dưới chợ Cam kia, cụ ạ.
    - Nhưng chợ Cam ở đâu kia thầy?
    - Chợ Cam ở gần đường Quưt ấy.

    Một Cậu ra dáng hiền lành trách bạn:

    - Các anh cứ đùa cụ ấy thế.

    Rồi quay sang ông lăo, ôn tồn bảo:

    - Phải đấy, cụ ạ. Chính đây là trường Bưởi. Vậy Cụ muốn hỏi ǵ?
    Ông lăo mừng rỡ:
    - Cám ơn thầy, thưa thầy làm ơn t́m hộ tôi cậu Huy.
    Cô hàng nghe thấy tên Huy, ngửng lên nh́n rồi không kịp giữ ǵn, buột miệng kêu:
    - Ḱa ông Hạnh!
    Ông Hạnh cũng vừa nhận được ra cô hàng:
    - Giời ơi! Cô Mai!
    Các cậu học sinh ṭ ṃ xúm chung quanh cô hàng với ông lăo. Một cậu hỏi:
    - Thầy cô đây à?
    Nhưng Mai chỉ ứa nước mắt đứng lặng nh́n người lăo bộc.
    - Sao cô lại đến nông nỗi này?
    - Thôi chốc về nhà hăy nói chuyện.
    Rồi cô thản nhiên bán hàng tươi cười đáp những câu hỏi ngớ ngẩn của các bạn hàng.
    Sau một hồi trông anh em học sinh vội vàng kéo tới nhau vào trường. Mai thong thả đặt gánh hàng lên vai quay lại bảo ông Hạnh:
    - Bây giờ ta về.
    ông lăo ngớ ngẩn hỏi:
    - Về đâu, cô?
    - Về nhà nhưng trước hết tôi hăy hỏi ông:
    - Ông đến đây làm ǵ?
    Ông Hạnh buồn rầu thuật lại cho Mai biết rằng hôm trước ông ta nhận được thư của ông Tham Lộc gởi về nói Mai và Huy bỏ nhà đi đâu không biết, và hỏi thăm ông ta xem có về làng không. Ông ta nhờ người đọc thư rồi lo sợ đâm bổ đi t́m. Ông lăo nói tiếp:
    - Nhưng c̣n cô th́ v́ duyên cớ ǵ lại ra nông nỗi này?
    Mai cười:
    - Chả v́ nông nỗi ǵ cả. Tôi đi bán hàng đề kiếm ăn.
    - Thế ông Tham Lộc?
    - Th́ mặc ông ấy! Ông nên nghĩ đến em Huy c̣n hơn, v́ em đương ốm nặng.
    Ông Hạnh lo sợ nhớn nhác hỏi:
    - Ốm ra sao? Giời ơi, rơ khổ tôi quá!
    Mai buồn rầu đáp:
    - Em nó ho, đau ngực. Mà giờ không có chỗ ở, không có tiền ăn, chứ đừng nói đến tiền uống thuốc nữa. May mà c̣n có người tử tế giúp đỡ, không th́ cũng chưa biết tính mệnh ra sao rồi.
    Nguyên ngay chiều hôm bà Án đến nhà th́ Mai và Huy quả quyết ra đi, dù Huy đă bắt đầu ốm nặng.
    Nhưng đi đâu? Chị hỏi em. Em nh́n chị. Bạn của Huy cũng nhiều, khốn nỗi chả nhẽ đưa chị đến ở nhờ. Dù thế nào mặc ḷng, cũng phải rời bỏ ngay cái nhà mà mẹ con người ta h́nh như đồng ḷng đuổi ḿnh ra khỏi cửa.
    Huy chợt nghĩ đến Trọng, nay cũng không c̣n là học sinh lưu trú nữa và v́ lư tài eo hẹp đă xin ra ngoài, trọ nhà bà Cán bán hàng quà cho học tṛ. Lúc cấp bách c̣n biết sao, th́ cũng đành liều.
    Vừa tới nhà trọ, Huy lên cơn sốt nặng nằm liệt giường ngay.
    Chị em Trọng hết sức cùng Mai trông nom săn sắc, ba hôm sau bệnh Huy hơi thuyên giảm.
    Nhưng tiền không có một đồng, biết làm sao, chẳng lẽ ăn bám chị em Trọng cũng đương gặp lúc quẫn quách. Nghĩ t́m vật quư đem đi cầm, bán th́ bao nhiêu đồ nữ trang Lộc sắm cho, trước khi đi, Mai đă trút hết ra để trả lại rồi.
    May sao, bà Cán nghe Trọng thuật cho nghe chuyện đau đớn của chị em Mai th́ đem ḷng thương hại. Bà ta tuổi đă già, chồng đă chết, được một đứa con gái lại lấy chồng xa, nên bà ta nghĩ ngay đến nuôi chị em Mai làm con nuôi. Nhưng bà ta chưa dám ngỏ ư, định hăy cứ ăn ở tử tế với hai người đă.
    Bà ta liền nghĩ cách gây dựng cho Mai, giao gánh hàng cho Mai đi bán. Mà Mai ở một hoàn cảnh khác hẳn với hoàn cảnh phú quư vừa rời bỏ, cũng muốn theo ngay cách sinh hoạt mới. Bởi vậy nàng tươi cười cảm ơn nhận lời bà Cán ngay, rồi vận áo nâu tứ thân, quần vải thâm, ngày ngày hai buổi gánh hàng quà đền cổng trường Bưởi ngồi bán.
    Bà Cán thấy Mai mới buổi đầu đă thạo nghề bán hàng lại chạy hơn ḿnh th́ đem ḷng quư mến, chia lăi cho. Mai từ chối, chỉ xin được ăn, ở nhờ ít bữa để khi về làng cầm hay bán được nhà sẽ đem tiền lên hoàn lại.
    Giữa lúc Mai luống cuống lo sợ về bệnh trạng của Huy, về cách xoay tiền thuốc thang th́ ông lăo Hạnh tới Hà Nội.
    Mai tuy cũng biết ông lăo bộc chẳng có tài cán ǵ cứu được ḿnh ra khỏi ṿng quẫn song lúc khôn cùng gặp người thân thuộc th́ vẫn nhẹ được vài phần khổ sở.
    Hai người yên lặng đi bên cạnh nhau, không ai nói nửa lời, và cùng có dáng suy nghĩ đến những sự xảy ra hay sắp xảy ra. Bỗng ông Hạnh quay lại hỏi:
    - Cô ở tận đâu mà đi xa thế?
    Mai đáp:
    - Gần đến nơi.
    Rồi trỏ về phía trái nói tiếp:
    - Đây là Xóm Đồng Bản. Xóm Ổi kia ḱa, ở ngay trước cửa đ́nh làng Thụy Khuê.
    Một lát sau, ông lăo bộc đi theo Mai, rẻ vào một cái ngơ, qua một cái cầu nhỏ làm bằng hai tấm ván bắc qua rănh nước bùn, mà Mai kêu là sông Tô Lịch khiến cho ông lăo phải mỉm cười.
    Cuối ngơ ấy, măi trong cùng xóm, là nhà bà Cán: Một nếp nhà bằng tre lợp lá, năm gian khá rộng, và một cái nhà ngang ba gian ngăn khu đất nhỏ ra làm hai mảnh, mảnh trước là sân, mảnh sau là hàng quà. Cái cơ nghiệp ấy, anh em học sinh trường Bưởi và anh em thợ thuyền các nhà máy đă gom góp bằng mấy chục năm tiền quà để gây dựng cho bà Cán.

    V́ nhà trong lúc bấy giờ không có ai, Mai đưa thẳng ông Hạnh xuống nhà ngang làm ở dưới bóng mát một cây roi xinh tột lấm chấm rất nhiều hoa trắng.
    Trên một chiếc giường lát tre buông màu nâu và đầy những mụn vài tây điều, Huy đang nằm vẫn vơ nghĩ ngợi.... Bỗng nghe rơ tiếng người quen ở ngoài hiên, Huy ngồi nhỏm dậy. Thấy Mai và ông Hạnh bước vào. Huy mừng rú kêu to:
    - Ồ! Ông Hạnh!
    Mai vội vàng chạy lại gần:
    - Em nằm xuống, không ngồi dậy như thế lại ho bây giờ.
    Huy dịu dàng vâng lời. Ông Hạnh đứng bên đưa tay sờ trán Huy, nói:
    - Cậu gầy và xanh lắm! Có uống nước không?
    Mai ứa nước mắt cúi đầu không đáp.
    Khốn nạn! Ông lăo bộc c̣n chưa rơ t́nh cảnh ra sao! Lấy tiền đâu mà uống thuốc! Ông Hạnh sau nghe chừng như cũng hiểu, th́ thầm hỏi:
    - Thế ông Tham! Ở đâu?
    Mai cười ngất đánh trống lảng, quắc mắt nh́n ông Hạnh, rồi trỏ tay Vào Huy có ư bảo đừng nhắc đến cái tên Lộc ở trước mặt em. Mấy hôm nay, hễ ai nói động đến cái tên ấy, Huy lại lên cơn sốt dữ dội ngay. Mai ngắm Huy có dáng mệt là, da đă xanh lại phản chiếu sắc lá cây roi trồng ngay bên cạnh nhà nên càng xanh thêm.... Nàng khẽ bảo người lăo bộc:
    - Thôi ta ra ngoài nói chuyện cho em nó nghỉ.
    Lên đến nhà trên, ông Hạnh bỡ ngỡ hỏi:
    - Vậy cô thuê cái nhà này?
    - Không, ở trọ đấy, Cả nhà đi vắng, mỗi người một việc. Nhưng bây giờ, ông bàn nên làm thế nào?
    - Thế ông Tham?
    Mai gắt:
    - Ông Tham, ông Tham măi! Ông cứ coi như ông Tham chết rồi, mà tôi cấm ông không được đả động đến ông Tham ở trước mặt em Huy đấy. Bây giờ chúng tôi không có một xu nhỏ, vậy ông tính làm thê nào? Tôi chỉ hỏi ông có thế.
    Ông Hạnh ngẫm nghĩ rồi thong thả đáp:
    - Được!... Được!... Mai tôi về tàu sớm.
    - Nhưng về làm ǵ mới được chứ?
    - Được, cô cứ yên ḷng. Thế nào chuyến này tôi cũng bán được nhà cho cô, không ít ra cũng cầm được. Cô cứ vững tâm và tin cậy ở tên đầy tớ già này.... Ngày xưa tôi can cô đừng bán nhà, nhưng lần này th́ ta phải quả quyết bán, mà linh hồn cụ Tú khôn thiêng chắc cũng giúp cho công việc ta được chóng xong xuôi.
    Mai cảm động ứa nước mắt cười gượng bảo người lăo bộc:
    - Ông Hạnh ạ, ở đời chỉ có một sự đáng quư, là ḷng tốt của con người ta. C̣n ngoài ra, vứt đi hết.
    Hai hôm sau cũng đương lúc Mai bán hàng quà cho học tṛ, người lăo bộc tươi cười đi tới, trên vai vác một cái tay nải nâu nặng trĩu, Mai hớn hở:
    - Thế nào, ông Hạnh, có xong không?
    - Xong rồi, cô ạ!
    Mai vui mừng:
    - Thôi, về nhà ông thuật lại chuyện cho tôi nghe.
    Rồi quay lại chỗ anh em học sinh, Mai xin lỗi:
    - Các cậu cho phép tôi về thôi, tôi có việc cần lắm.
    Một cậu ṭ ṃ hỏi:
    - Việc ǵ thế cô?
    Mai cười:
    - Việc bí mật không thể nói được.
    Một cậu nữa hỏi:
    - Có phải thầy cô đấy không? Thầy cô lên t́m cô gả chồng cho cô chứ ǵ?
    Mai đă đặt gánh hàng lên vai. Nghe cậu kia nói chuyện gả chồng, nàng vừa tức giận, vừa bẽn lẽn cúi nh́n xuống bụng, nghĩ tới Lộc, tưởng nhớ đến đứa con khốn nạn mai sau.
    Mắt ướt lệ, nàng rảo bước trên đường. Đi đă được một quăng xa, nàng hăy c̣n nghe rơ tiếng nói đùa chế riễu ở sau lưng. Ông lăo Hạnh cười bảo Mai:
    - Nhất qủy, nh́ ma, thứ ba học tṛ, câu tục ngữ không sai.
    Mai cũng cười gượng đáp:
    - Không đâu ông ạ, họ thế mà tử tế lắm!
    Rồi Mai thở dài nói tiếp:
    - Họ đương tuổi và tư lự, sung sướng thực! C̣n em Huy...
    Ông Hạnh an ủi:
    - Cô cứ nghĩ làm ǵ thêm đau ḷng. Có tiền thuốc thang, rồi cậu Huy khỏi bệnh đi học, đỗ đạt ra làm quan, làm tư chứ lo ǵ!
    Mai hớn hở quay lại hỏi:
    - À, thế nào, việc bán nhà thế nào ông?
    - Không, có bán được đâu.
    Mai cau mặt:
    - Sao ban năy ông bảo xong rồi!
    - Nghĩa là không bán được, chỉ cầm được thôi.
    Mai hơi hoàn hồn thở dài:
    - Ông làm tôi lo sợ quá. Thế cầm được bao nhiêu cầm cho ai?
    Ông Hạnh liền đem đầu đuôi câu chuyện kể cho Mai nghe:
    - Vừa về tới làng, tôi đi khắp nơi giàu có hoặc khá giả dạm bán, dạm cầm nhưng họ đều từ chối, kẻ th́ nói không sẵn tiền, kẻ th́ nói không nỡ mua nhà của cụ Tú, tôi đă nản chí, thất vọng th́ bỗng tôi lại nhớ đến ông Hàn Thanh....
    Nghe tới tên Thanh, Mai mỉm cười ngắt lời:
    - Cái ông Hàn ba vợ ấy à?
    - Vâng. Khi tôi không dạm bán đâu được th́ tôi liền sang liều bên ông Hàn. Ông ấy thế mà khó cô ạ. Ông ấy săn sóc hỏi thăm cô, cứ tiếc cho cô không nghe lời ông ấy. Ông ấy ba?o giá cô bằng ḷng lấy ông ấy th́ nay sung sướng biết bao.
    Mai hơi cau mày:
    - Chuyện cũ, ông nhắc đến làm ǵ?
    - Ông Thanh lại nói nếu bây giờ cô muốn về lấy ông ấy, ông ấy cũng bằng ḷng:
    Mai gắt:
    - Thê nghĩa là không bán được nhà phái không?
    - Vâng không bán được nhà.
    - Thế mà ông kể lôi thôi măi.
    - Thưa cô bán không được, nhưng cầm được.
    - Cầm cho ai?
    - Cho ông Hàn Thanh mà lại. Ông ấy không mua chỉ bằng ḷng cho cầm thôi, v́ ông ấy muôn để sau này cô chuộc lại, nên lăi ông ấy lấy rất nhẹ, chỉ có hai phân. Cô phải biết ở quê ta không mấy khi lại có người lấy lăi hai phân như vậy.
    Mai nói đùa:
    - Sao tự nhiên ông ấy lại giở chứng đâu ra tử tế thế nhỉ?
    - Th́ ông ấy vẫn tử tế đấy chứ!
    Mai cười:
    - Chừng ông ấy nhờ ông đến ca tụng ông ấy với tôi đấy chứ ǵ?
    Ông Hạnh giận thở dài:
    - Cô ngờ vực tôi th́ c̣n giời đất nào?
    Mai hôi hận, nói chữa:
    - Tôi nói bỡn đấy mà. Thế cầm được bao nhiêu tiền, ông Hạnh?
    - Cô thử đoán xem.
    - Độ trăm bạc nhé?
    - Hai trăm cô ạ.
    - Ồ! Khá nhỉ. Thế có tiền rồi đấy Chứ?
    Ông Hạnh cười:
    - Có tiền làm sao chóng thế được! C̣n phải làm văn khế đă chứ.
    Mai buồn rầu hỏi:
    - Thế độ bao giờ th́ có?
    - Cũng phải dăm ba hôm nữa. Đây, Văn khế tôi đă mượn người viết rồi. Tôi cầm lên lấy chữ kư của cô với cậu Huy, rồi về chỉ điền một chữ giả vào nữa là có tiền.
    - Chữ giả ǵ?
    - Nào tôi biết? Thấy chú khóa Vạn chú ấy nói thế th́ cũng biết thế.
    - Đâu ông đưa văn khế xem.
    Ông Hạnh đặt tay xuống bên đường mở túi lấy đưa cho Mai một tờ giấy tín chỉ có viết chữ nho, Mai đọc một lượt rồi nói:

    - Được để tôi kư. Thôi mọi việc nhờ ông trông nom cả cho đấy nhé!
    Nàng nh́n cái tay nải hỏi:
    - Những vật ǵ mà nghe loảng xoảng thế?
    - Về nhà tôi mở cho cô xem.
    Mai cười:
    - Cái ǵ mà bí mật thế, ông Hạnh?
    Về tới nhà, hai người gặp bà Cán đương ngồi bên giường nói chuyện với Huy.
    Bà lăo vui mừng đứng dậy hỏi:
    - Ḱa ông Hạnh. Công việc xong chứ?
    Ông lăo bộc đặt cái đẫy xuống đất:
    - Chào cụ, vâng xong rồi.
    Mai vội ngồi xuống cởi đẫy ra xem th́ thấy một cái nôi, một xanh, một cái chậu thau và một đôi hạc thờ bằng đồng. Nàng cười hỏi:
    - Ông đem những vật này lên đây để làm ǵ thế?
    Ông Hạnh ngần ngừ đáp:
    - V́ tôi lo cô cần tiền ngay.... Hôm nọ tôi nghe thấy cô ǵ cô ấy hỏi, cô có cật ǵ đem cầm không... nên tôi nghĩ đến những thứ này để ở nhà cũng vô ích.
    Mai giọng cảm động:
    - Ông Hạnh ơi, ông thật là người giời đưa lại giúp chúng tôi, ông nghĩ chu đáo quá! Lại đánh cát cẩn thận. Trông sáng nhoáng đẹp quá!
    Bà Cán cũng ngồi xuống ngắm nghía các thứ nói:
    - May ra cầm được dăm đồng đây!
    Mai hỏi:
    - Cầm ở đâu được bà?
    Bà Cán cười:
    - Rơ cô quê mùa quá! Không biết cầm ở đâu à? Cầm ở Vạn Bảo chứ ở đâu?
    ông Hạnh nhớn nhác:
    - Nhưng tôi biết Vạn Bảo đâu?
    - Được, để tôi đưa đi. Phải đấy! Tôi đi cho. Chứ ông ngờ nghệch, họ bắt bí mất!
    Mai cũng nói vào:
    - Phải đấy, bà đi giùm.
    - Vậy cô ở nhà trông coi cậu Huy nhé. Cầm được tiền, khi về qua phố hàng Thiếc tôi mời cụ lang Giao luôn thể....
    Huy đương nằm, nghe nói mời thầy thuốc th́ ngồi nhỏm dậy:
    - Thôi, bà đừng mời ai hết. Họ chẳng biết ǵ đâu.
    Bà Cán cười:
    - Cậu khéo lẩn thẩn lắm! Ốm th́ phải uống thuốc chứ!
    - Nhưng tôi tin thuốc tây thôi.
    - Khéo vẽ, thuốc tây nhiệt, người Việt Nam ḿnh uổng sao chịu.

    Huy nghe Bà Cán nói, im lặng nằm cười thầm.

    Hết chương IX
    ____________________ ____________________

  10. #580
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỬA CHỪNG XUÂN - tiếp theo

    Chương X - Ông Thầy Thuốc

    Trên đường Quan Thánh, ông Hạnh và bà Cán rảo bước trở về làng Thụy Khuê. Bà Cán đă đến mời ông Giao, bà ta chỉ biết ở Hà Nội có một ông lang ấy, song ông đi vắng.

    Bấy giờ trời đă gần tối. Các đèn điện chiếu ánh lờ mờ lên những cây bàng trồng hai bên vệ đường cành lá giao nhau như cái cổng ṭ ṿ cao vót.

    Thợ thuyền đi về làng rầm rập, cười đùa vui vẻ. Nhiều người quen biết bà Cán họ chào bà và hỏi thăm bà ân cần lắm. Rồi họ bắt đầu b́nh phẩm người nọ việc kia: nào oán giận ông đốc công ác, nào muốn bỏ nơi này xin làm nơi khác. Họ đem những câu chuyện ấy kể cho bà Cán nghe tưởng như bà ta có thể hiểu được.

    Đối với những lời than phiền ấy, bà Cán chỉ có một Câu an ủi không đâu: "Thôi, việc ít người nhiều, có chỗ ăn, chỗ làm như thế là tốt lắm rồi!"

    Bà Cán trả lời như thế là v́ bà đă rơ những sự khốn khổ về nỗi thất nghiệp của bọn thợ thuyền lắm. Bà ta đă thấy nhiều người v́ tức khí chốc lát, v́ nghe lời xúi giục mà bỏ việc làm, rồi không có tiền để dành, chịu bao nỗi đắng cay đói khát.

    Những sự quẫn bách của bọn anh em lao động, nhiều lần bà ta cũng chịu gánh chung một vài lần mà không hề hé môi than thở. Bọn lao động từ người làm thợ cho chí người làm cu ly biết bao là khách mua quà hoặc khách ăn cơm tháng của bà ta. Cố nhiên anh em cũng có đồng chịu đồng trả. Gặp những khi mất việc làm chẳng giúp được họ th́ chớ, bà Cán nỡ đâu lại đ̣i nợ họ cũng chẳng có tiền đâu mà trả.

    V́ thế bà ta nghe họ phàn nàn, oán trách, giận dữ mà lấy làm lo cho họ, mà lấy làm lo cho ḿnh, nên luôn luôn vui cười vỗ về, khuyên dỗ:

    - Thôi, ở đời biết nhịn nhục là hơn hết! Nhẫn nại là một tính tốt của những người đă từng trải cuộc đời, là khoa triệt lư rất sâu xa của bọn dân nghèo đói. Cho dẫu họ bị xử tàn ngược đến đâu, họ cũng chỉ đem lại cái tính nhẫn nại ra đối phó, hoặc yên lặng chẳng nghĩ ngợi ǵ, hoặc có cái tư tưởng sáo của cả một cái chủng tộc, để che đậy nhu nhược, tính nhu nhược cần phải có: "Tránh voi chẳng xấu mặt nào!"

    Phải, tránh voi chẳng xấu mặt nào mà nhiều khi lại khỏi mất "cái kiếm cơm áo" nữa. Bà Cán đă từng thấy sự chật vật của bọn lao động đứng trước sự sống, như cây rong mọc ở dưới hồ cố sức ngoi lên mặt nước.

    Song tính vui cười hồn nhiên vẫn là tính căn bản của hạng người làm việc bằng chân tay. Nhưng sự phiền muộn chốc lát, họ quên ngay. Rồi người này nói đùa một lời, người kia pha tṛ một câu, họ lại thi nhau cười khanh khách. Một người hỏi bà Cán:
    - Cái cô bé ở nhà là con bà đấy à?
    Bà Cán đáp:
    - Phải, con tôi đấy.
    Một người nói đùa:
    - Giống bà nhỉ, chắc khi bà c̣n trẻ, bà cũng đẹp như thế.
    - Cô em đă có chồng chưa bà?
    - Cháu nó sắp có con rồi đấy.

    Ông lăo Hạnh nghe bà Cán nhận cô chủ ḿnh là con th́ không bằng ḷng, nhưng v́ thấy trong bọn lao động nhiều người có dáng dữ tợn, nên ông ta chỉ yên lặng đi bên cạnh, không dám bàn chêm một câu.
    Về đến nhà, bà Cán thấy có nhiều người xúm xít chung quanh giường Huy nằm, Mai chạy ra đón rồi th́ thầm:
    - Chị Diên, chị ấy mời Đốc tờ về chữa cho Huy đấy.
    Bà Cán hoảng hốt:
    - Ấy chết! Mời đốc-tờ rồi lấy tiền đâu mà trả?
    - Quư hồ khỏi bệnh thôi bà ạ, c̣n tiền th́ đă có ông Hạnh. Phải không ông?
    Ông lăo bộc đáp:
    - Ư chừng cô nói tiền cầm nhà, phải không?
    Mai cười:
    - Lại c̣n tiền ǵ nữa?
    Bà Cán ngẫm nghĩ:
    - Thôi cũng được! Nhưng ông đốc-tờ nào thế?
    Ông đốc-tờ là một trong số người quen biết của cô Diên, chị cậu Trọng. Cũng chẳng ân nghĩa ǵ, chẳng qua trên con đường đời, không t́nh, không cảm, gặp nhau một hôm, kẻ cần sống, người cần thỏa ḷng dục. Rồi mỗi người một ngả, nào ai c̣n tưởng tới ai?
    Sự ngẫu nhiên tất phải thế. Song đây lại không phải là một sự ngẫu nhiên. Ḷng sốt sắng muốn cứu giúp kẻ khốn cùng trong buổi hoạn nạn khiến Diên ngồi moi óc cố t́m được một người quen biết làm nghề thầy thuốc. Không nhớ ra, nàng liền đi lục tới những bức thư của đám t́nh nhân, th́ chợt vớ ngay cái danh thiếp của ông đốc Minh.
    Trong ḷng hớn hở, nàng trang sức cực kỳ diễm lệ rồi rời gian pḥng nàng thuê ở một phố hẻo lánh dưới xóm chợ Hôm, để đến nhà ông thầy thuốc mà, v́ bạn em, nàng muốn nối lại t́nh xưa.
    Đến nơi th́ may yừa gặp Minh sắp sửa ra đi. Nhác thấy nàng, Minh mỉm cười:
    - Ḱa em Diên! Nay không phải anh t́m đến em mà lại chính em t́m đến thăm anh. Chắc em có việc ǵ cần đến anh?
    Diên cũng cười, đáp:
    - Có thế!
    - Em cần tiền?
    - Không. Nhưng anh sắp đi đâu thế?
    - Anh định đi chơi mát. Nhưng chả thấy mấy khi em đến thăm anh th́ cố nhiên anh phải ở lại nhà để tiếp em.
    - Không, ta cùng đi, cần lắm!
    - Đi đâu mà gấp thế, hử em?
    - Nhân tiện ô-tô của anh đă đánh ra kia rồi, tôi xin anh đi ngay cho. Cần lắm!
    Diên kéo Minh lên ô-tô, và ghé tai bảo anh tài xế:
    - Lên làng Thụy Khuê.
    Lúc tới nơi, Minh mới rơ là Diên mời ḿnh đi chữa bệnh. Chàng mỉm cười nói:
    - Có thế mà làm bí mật quá. Lần này là lần đầu tôi gặp một cô mời đi chữa bệnh một cách ngộ nghĩnh như thế.
    Xem mạch xong. Minh quay lại hỏi Diên:
    - Em cô, phải không?
    Diên chỉ mỉm cười không đáp. Chàng lại hỏi:
    - Có phải cậu này học ở trường Bưởi mà cô thường nói chuyện với tôi không?
    Diên ngắm Mai, không muốn nói dối liền đáp:
    - Không, cậu Huy là bạn học Của em Trọng. Chị Mai đây là Chị Cậu.
    Minh quay lại. Dưới ánh đèn dầu trong gian nhà tối, chàng như nhận ra một người quen.
    Đăm đăm nh́n Mai, chàng nói:
    - Quái! Tôi đă gặp cô ở đâu mà không nhớ ra.
    Mai th́ Mai nhớ đích xác rằng ông đốc là bạn Lộc, v́ đă hai, ba lần nàng gặp Minh đến chơi với chồng nàng. Song nàng chỉ bẽn lẽn cúi đầu không đáp.
    Minh vừa rửa tay vừa bảo Mai:
    - Vậy Cậu này là em cô. Bệnh cũng không nặng lắm đâu, cô cứ yên ḷng. Chắc v́ cậu ấy lo phiền quá.
    Mai trả lời:
    - Vâng, em nó sắp thi.
    - Phải cho cậu ấy nghỉ hẳn, chứ đừng nghĩ ǵ đến thi cử hết.... Cậu ấy h́nh như có tức tối điều ǵ...
    Diên định kể lể câu chuyện buồn rầu:
    - Vâng, chính thế....

    Nhưng Mai vội lấy tay bấm, ra hiệu đừng nói, nên Diên im ngay.
    Hôm sau, Mai lại giao trả gánh hàng quà lại cho bà Cán, v́ ông đốc-tờ bắt Mai phái giữ phận sự khán hộ và luôn luôn săn sóc bên giường người ôm.
    Bốn giờ chiều, Minh một ḿnh đến Thụy Khuê không phải có Diên đưa đường nữa. Chàng mang theo đủ các thứ thuốc cần dùng và thăm bệnh ân cần lắm. Cũng như hôm trước, chàng đăm đăm nh́n Mai hỏi:
    - Có phải tôi đă gặp cô mấy lần ở đâu....
    Mai cúi đầu đáp:
    - Thưa ông, tôi không nhớ.
    Minh như chợt nghĩ ra:
    - Ă, phái rối, ở nhà anh Lộc.
    Mai mặt tái mét, Minh lại nói luôn:
    - Một hôm tôi đến chơi anh Lộc.... anh Lộc đi vắng, cô ra mở cửa, rồi tiễn tôi ra tận cổng.
    Mai phần tức giận Lộc, phần xấu hổ, phần sợ em nghe rơ, cuống quít, nhớn nhác nh́n quanh, hai gịng lệ từ từ chảy hai bên má. Minh xin lỗi:
    - Cô tha thứ cho. Tôi vô t́nh.
    Mai cất giọng run run khẽ nói:
    - Xin ông làm phúc đừng nhắc đến chuyện ấy ở trước mặt em Huy.
    Minh gạt:
    - Tôi hiểu rồi:
    Ky thực Chàng chẳng hiểu ǵ hết.
    Từ đó, ngày ngày Minh đến Thụy Khuê thăm bệnh.
    Cái thông minh t́nh tứ của chị em Mai như có nhiều lưu luyến một chàng thanh niên chưa từng nếm lạc thú của gia đ́nh. Bây giờ th́ không những chàng không hiểu gia thê, cùng hoàn cảnh của chị em Mai ra sao, mà chàng lại không muốn ḍ xét ra để hiểu nữa. Chàng chỉ biết có một điều là mỗi ngày ngồi nói chuyện trong một vài giờ với hai người có một tâm hồn là lạ, điềm đạm mà cảm động, khẳng khái mà dịu dàng. (Tuyệt cú mèo tâm hồn của Khái Hưng!)

    Một hôm, Minh đến giữa lúc Huy đương ngủ. Trông quanh pḥng không thấy Mai đâu, chàng rón rén bước ra hiên đi ṿng ra vườn sau, th́ gặp Mai đương ngồi trên chiếc chơng tre, gục đầu khóc nức nở. Chàng lại gần, hỏi:
    - Cô có điều chi buồn rầu?
    Mai giật ḿnh đứng dậy, bỏ vào túi bức thư đương cầm ở tay, rồi lau nước mắt, gượng cười đứng dậy:
    - Bầm.... Không... Tôi lo cho bệnh trạng của em Huy.
    Minh cười:
    - Không phải, bệnh cậu Huy đă bớt nhiều, mười phần đă bớt đến bay, tám, chắc cô cũng biết thế... Nếu cô muốn tôi hết ḷng chữa bệnh th́ cô không nên giấu giếm tôi điều ǵ.
    Mai sợ hăi, chẳng đứng được, đưa bức thư cho Minh. Minh đỡ lấy tờ giây bản, mỉm cười:
    - Thơ việt bằng chữ nho, th́ tôi hiểu sao được?
    Mai liền thuật câu chuyện cầm nhà cho ông Hàn Thanh, rồi nói tiếp:
    - Thưa ông, v́ ông Hạnh bảo cầm được nhà hai trăm bạc, và văn khế lại làm xong đâu đấy cả rồi, nên tôi mới dám mời ông đến chữa cho em, tôi vẫn biết thuốc tây đắt lắm. Nhưng xem cơ chừng này th́ thực khó ḷng mà xong xuôi được. Chẳng qua ông Hàn Thanh ông ấy chỉ bày mưu lập kế để định ức hiếp mà thôi, v́ ông ấy bặt tôi đến tận nhà ông ấy, ông ấy mới giao tiền.
    Nói tới đấy, Mai lại bưng mặt khóc:
    - Tôi khổ sở quá!
    Minh cười:
    - Tưởng là ǵ! Nếu chỉ có thế th́ không lo. Tôi cứ chữa cho. Rồi bao giờ có tiền, trả tôi cũng được.
    Thực sự ngờ vực đă vẫn vơ trong trí nghĩ ông bác sĩ trẻ tuổi. Cái lối khóc lóc của gái, Minh đă thừa biết. Chàng vẫn muốn chữa giúp, nhưng chàng rất ghét cái tṛ giả dối kia. Ḷng kính mến một trí thức thông minh bỗng biên đi để nhường chỗ cho ḷng khinh bỉ đối với một cô gái hà tiện quen thói đi lừa.... Chàng lại đứng sát gần Mai cười mát, rồi lấy tay khẽ đập vào má nàng mà an ủi bằng một câu bỡn cợt:
    - Thôi, em nín đi chóng ngoan!
    Mai đứng phắt dậy, mặt tái mét, cất tiếng cự tuyệt:
    - Ông không được hỗn. Tôi là gái có chồng.
    Minh càng ngờ vực, chỉ cười mà không đáp lại. Mai nói tiếp:
    - Tôi là vợ bạn ông... Tôi là vợ ông Lộc.
    Minh hoảng hột, ngơ ngác:
    - Xin lỗi bà... Tôi vô t́nh.. không biết.
    Rồi chàng nói chữa:
    - Thảo nào, tôi trông bà quen quen. Th́ ra tôi gặp bà ở nhà anh Lộc.
    Mai vẫn c̣n căm tức, đứng thở hổn hển. Minh lại hỏi:
    - Nhưng v́ đâu bà gặp nông nổi này? V́ cớ ǵ, anh Lộc lại để bà phải khổ sở đến thế này?
    Mai gượng cười:
    - Bây giờ ông đă biết tôi là ai th́ tôi xin ông một điều, ông sinh phúc cho là ông đừng nói với ông Lộc biết rằng tôi ở đây, đừng nói cho ông Lộc biết rơ t́nh cảnh chị em tôi...
    Minh ngẫm nghĩ rồi đáp:
    - Xin vâng.
    - Thưa ông, tôi có thể tin được ḷng hào hiệp của ông không?
    Minh ngần ngừ:
    - Nhưng tôi muốn anh Lộc... ăn năn tội lỗi...
    Mai ngắt lời:
    - Không... Đó là điều bí mật chưa thể để ông biết được... Nhưng rồi ông sẽ rơ... Vậy tôi có thể tin ở ḷng nghĩa hiệp của ông. Tính mệnh em Huy ở trong tay ông, nếu ông Lộc mà t́m đến đây th́ bệnh Của em Huy không ḥng cứu được nữa.
    Minh mỉm cười:
    - Câu chuyện bí mật lắm nhỉ...Vâng th́ tôi xin giữ bí mật.

    Hết chương x

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •