Page 66 of 304 FirstFirst ... 165662636465666768697076116166 ... LastLast
Results 651 to 660 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #651
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Bộ phim này mới

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Các bác và các bạn có nhớ ai đóng vai những nhân vật chính trong phim GHH trước 1975 không?
    Hình như một trong mấy cô tài tử "lờ rờ" của nền điện ảnh Sàigòn thì phải?
    Không Thẩm Thúy Hằng thì cũng Thanh Nga hay Kiều Chinh?
    Kiều Chinh thì chắc la không được rồi, bà này mà gánh gồng coi kịch ...cợm quá!
    Thanh Nga thì sinh động hơn hẳn Thẩm Thúy Hằng, nhưnbg bị cái hơi ...cải lương chứ không thể là tài tử màn ảnh lớn, TX nghĩ vậy.
    Tôi đã xem Gánh Hàng Hoa làm tại Mỹ , cach đây vài chục năm thôi.
    các vai

    Như Qùynh : Liên
    Trong Trinh : Văn
    Thanh Tú : Nhung
    Việt Nghĩa : Văn

    Đạo diễn : TRần Đắc

    Địa chỉ sản xuất : 32 Merimac street, Danberry, Connecticut, USA
    Dai Diện California : (714) 526-6566

  2. #652
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÁNH HÀNG HOA - tiếp theo

    CHƯƠNG VI - HY SINH


    Một tháng trôi qua. Thời-gian 30 ngày đă biến cải hẳn tính t́nh của Minh. Đối với vợ, t́nh yêu nồng nàn khi xưa đă biến thành t́nh yêu thân mật dịu dàng và cảm kích. Từ ḷng tri ân đă khiến Minh tỉnh ngộ, biết quư người v́ ḿnh hy-sinh hết tất cả lạc thú. Bao giờ cũng vậy. Khi chịu thâm ân của ai, ta thường kính trọng người đó nhiều hơn là âu yếm. V́ thế, ngọn lửa ái-t́nh của Minh mỗi ngày một kém dần. Và cũng v́ lẽ đó mà ḷng ghen bóng ghen gió của Minh cũng từ từ biến mất.

    Cái tính ghen tuông v́ quá yêu đă làm cho Minh nhiều phen phẫn uất kia nếu có mất đi th́ cũng chỉ là nhường chỗ cho một tính khác đến ngự trị: ḷng hy-sinh.

    Hy-sinh có nghĩa là v́ người chứ không phải v́ ḿnh nữa. Hy-sinh có nhiều h́nh-thức khác nhau, nhưng đều là cao cả. Thỉnh thoảng cũng có vài ngoại-lệ như những trường-hợp hy-sinh vô lối, không cần thiết.

    Đối với Minh, có lẽ điều hy-sinh duy nhất chàng nghĩ có thể làm được là làm cách nào để cho vợ hết khổ, cho bạn hết nhọc công v́ ḿnh. Hơn một tuần nay, ư nghĩ đó lóe lên và quay cuồng măi trong đầu óc Minh, con người bất hạnh kia. Chàng tự nhủ:

    − “Ta không nuôi được vợ, không làm ǵ được cho bạn, lại không giúp ích được cho đời. Trái lại, chính vợ lại nuôi ta, săn sóc ta; bạn ta v́ ta hết bỏ công bỏ của lại bỏ cả bao nhiêu th́-giờ quư báu dành cho ta. Nói cho cùng, đời vẫn nhân-đạo với ta tuy ta nhiều lúc tỏ ra hận đời, thù ghét đời. Ta dẫu chẳng ra ǵ nhưng không lẽ không biết điều phải quấy hay sao? Tất cả đă v́ ta mà hy-sinh, tại sao ta lại không thể v́ tất cả mà hy-sinh lại chứ?”.

    Ư nghĩ của Minh từ chỗ cao-thượng bỗng trở thành ghê gớm, thành táo bạo... Nhưng chàng không c̣n cảm thấy bứt rứt khó chịu hay đau khổ như trước nữa. Chàng đă quen với đời sống mù ḷa, với mọi nỗi đau khổ dằn vặt cả thể xác lẫn tinh-thần.

    Tuy rằng tính ghen tuông, cay cú gắt gỏng đă biến mất, nhưng cái mặc cảm của người tật nguyền ít nhiều vẫn tồn tại. Dù biết ơn cả hai người, cũng đă hơn một lần, Minh nghĩ rằng vợ ḿnh cũng như bạn ḿnh bấy lâu nay hết ḷng chăm sóc ḿnh, lo cho ḿnh chẳng qua là thương hại ḿnh đó thôi. Mà chàng vốn luôn luôn tự cho ḿnh là kẻ sĩ nên không thể nào tránh khỏi những ưu tư phiền năo. Nhiều lúc chàng lẩm bẩm một ḿnh rằng:

    − “Nếu không có ta, vợ ta đâu đến nỗi phải đầu tắt mặt tối vất vả như thế. Nàng sẽ lấy được một người khác giàu sang phú quư, được hưởng hạnh-phúc biết chừng nào! C̣n bạn ta cũng vậy, anh ta sẽ dành th́ giờ quư báu kia cho tương-lai, cho người anh ta yêu thương muốn sống chung đời đời thay v́ phải bận tâm lo lắng cho một kẻ tàn tật báo hại đời, báo hại người như ta đây!”.

    Lúc ban đầu, cứ nghĩ đến Văn là Minh không chịu được, thế nào cũng phải nổi máu ghen tuông; hễ gặp mặt là buông toàn những lời cay đắng bất măn. Nhưng giờ th́ trái lại, không những chàng không ghen mà c̣n mong Văn v́ ḿnh mà chiếu cố đến Liên, t́m cách làm cho nàng sung sướng. Chàng vẫn tin là Văn yêu Liên, và Liên cũng sẽ yêu Văn nếu không có sự hiện diện của ḿnh trên cơi đời này. Minh chắc chắn hai người sẽ sống vui vẻ, hạnh-phúc bên nhau cho đến ngày cuối...

    Từ đó, ư định tự-vẫn ăn sâu vào tâm-hồn Minh. Nó đă trở thành một chủ-đích, một lập-trường có thể nói là bất di bất dịch. Đôi khi nó cũng ám ảnh chàng, nhưng bằng một cách êm thắm luôn cả trong giấc mộng...

    Lần đó, Minh thấy ḿnh chết sau khi uống thuốc độc. Liên và Văn ngồi bên giường khóc lóc thảm thiết. Khi tỉnh dậy, chàng nhận thấy giấc chiêm-bao của chàng thật là phi lư, nhưng chàng chỉ cười. H́nh như Minh đă quen dần với nỗi chết. Mỗi khi nghĩ đến nó, chàng chẳng c̣n chút ǵ sợ hăi.

    Cũng như mọi hôm, trưa nay Minh ngồi chờ vợ về ăn cơm. Nét mặt chàng vẫn thản nhiên, môi chàng khẽ nhếch một nụ cười bí ẩn. Chàng đang đùa giỡn với cái chết mà chàng cho rằng đó là giải-pháp tốt đẹp nhất cho một cuộc sống ngắn ngủi vô vị, vô nghĩa. Liên về tới, vui vẻ như thường khi, lại gần hỏi thăm:

    − Ḿnh đă nhận được báo nhật tŕnh chưa?

    − H́nh như ông Hoạt để ở trên bàn ấy ḿnh ạ.

    Liên lại bàn lấy tờ báo ‘Đời nay’, vừa xé băng vừa nói:

    − Để em đọc ḿnh nghe nhé?

    Minh gật đầu:

    − Phải đấy! Ḿnh đọc cho anh nghe một tí đi. Anh cũng chưa đói, cứ thong thả rồi ăn sau cũng được.

    Ngừng lại một giây, Minh lại nói tiếp:

    − Anh Văn tốt bụng thật ḿnh nhỉ, lại chu đáo nữa. Anh ấy biết anh buồn chả có ǵ tiêu khiển nên mua cho những hai thứ báo.

    Liên cười bảo chồng:

    − Tại sao trong đám nhà giàu lại có được người tốt thế ḿnh nhỉ?

    Minh khẽ cau mày nói với vợ:

    − Ḿnh không nên nghĩ thế. Cả giàu lẫn nghèo đều không phải là ‘cái tội’. Người tốt là do bẩm sinh, ở đâu cũng tốt, trong bất cứ hoàn cảnh nào. Dù là người đó có ở trong giới thượng-lưu, trung-lưu hay hạ-lưu cũng thế thôi! Cái bản-chất hồn nhiên, cái tâm thiện bao giờ cũng vẫn vậy, không hề thay đổi. Anh Văn bạn chúng ta thuộc vào hạng người này đấy.

    Thấy Minh luôn bênh-vực Văn, chả bù với lúc trước luôn luôn t́m cách sinh sự, Liên cũng cảm thấy vui vui. Nàng cũng giả vờ ‘chêm’ một câu cho có chuyện:

    − Gớm! Độ này ḿnh hễ động một tí là bên vực anh Văn. Thế ḿnh c̣n nhớ hôm mới nhận được báo anh ấy biếu không? Chưa ǵ đă vội ví anh ấy với Chu-Mạnh-Trinh tặng hoa trà cho cụ Tam-Nguyên Yên-Đổ!

    − Ấy thế anh thật là vô lư! Không lẽ từ nay ḿnh cũng muốn bắt chước, vô lư như anh nữa sao đây?

    Dứt lời, Minh cất tiếng cười thoải mái. Tiếng cười của chàng rất trong trẻo, thành thật, không đượm vẻ chua cay chút nào. Cười xong, chàng lại vui vẻ bảo vợ:

    − Nào, ḿnh làm ơn đọc báo cho anh nghe đi.

    − Em đọc tiếp chuyện hôm qua nhé.

    − Khoan, ḿnh đọc cho anh mục rao vặt trước đi cái đă.

    Liên thong thả đọc. Nàng đọc càng ngày càng tiến bộ. Thỉnh thoảng gặp một vài từ-ngữ khó hiểu, nàng lại đánh vần hỏi chồng. C̣n Minh th́ h́nh như nụ cười vĩnh viễn nở trên cặp môi. Nét mặt chàng như một bông hoa hàm tiếu tươi tốt, sáng sủa. Thỉnh thoảng gặp vài đoạn lư-thú, chàng lại ngắt lời, dẫn giải, cắt nghĩa cho vợ nghe. Đến phần truyện, Liên vừa mới đọc được hai chữ đầu đề bỗng im bặt khiến Minh ngạc nhiên hỏi:

    − Sao em đang đọc dở bỗng dưng lại ngừng thế?

    − Câu chuyện ghê gớm, nhơ nhuốc lắm, ḿnh nghe làm ǵ!

    Với vẻ mặt cương-quyết, Minh mạnh dạn nói:

    − Không sợ, em cứ đọc.

    Liên gượng đọc cho chồng nghe câu chuyện một người mù v́ ghen tuông cầm dao đâm chết anh. Minh nghe xong mỉm cười nói:

    − Ừ, chuyện ghê tởm thật! Chả trách em không muốn đọc cho anh nghe. Chỉ có những kẻ vô học thức, ngu si đần độn mới làm như thế!

    Măi gần một tiếng, Liên mới đọc xong tờ báo từ đầu đến cuối, ngay cả bài xă thuyết khô khan cùng bài phê b́nh về đạo giáo đầy chữ Hán-Việt mà Liên không hiểu khiến nàng đọc sai be bét đến Minh phải bật cười luôn.

    Gấp báo lại gọn gàng, Liên bảo chồng:

    − Thôi, bây giờ ḿnh đi ăn cơm thôi chứ. Ông Hoạt đang giục ḱa! Không chừng canh nguội hết cả rồi!

    − Nguội vẫn c̣n ngon hơn bài xă thuyết nhạt nhẽo kia!

    Đang ăn dở th́ Văn đến chơi. Chàng rón rén đến gần mâm cơm đứng ngắm rồi cất tiếng cười ‘hú tim’ mọi người. Liên quay lại chào:

    − Ḱa, anh Văn.

    Văn chợt cười hỏi:

    − Cơm nước ǵ mà bày ngộ nghĩnh thế kia!

    Liên đưa mắt ra hiệu. Văn hoặc không hiểu hay không để ư, vô t́nh cứ thao thao mà tiếp:

    − Một bên th́ bát canh, đĩa gị với bát cơm trắng. Một bên th́ bát tương đầy, đĩa rau muống với nồi cơm. Cơm ǵ mà trông lủng củng như khoai sọ thế kia?

    Minh nghe nói chợt cau mày, đăm đăm nghĩ ngợi. Bỗng chàng tươi nét mặt, vui cười bảo Văn:

    − Dẫu tôi không trông thấy mâm cơm tôi cũng có thể dựa vào lời nói của anh mà đoán ra rồi. Th́ ra đă lâu nay Liên nhường hết thức ăn cho tôi mà tôi không biết.

    Đến lúc đó Văn mới hiểu ám-hiệu của Liên. Chàng vội vàng nói chữa:

    − Người ta nói đùa, pha tṛ một tí cho vui mà anh cũng tưởng thật. Anh không tin thử đưa tay ra rờ xem có phải là mâm cơm đầy ắp thức ăn không nào.

    Minh nghe nói phá lên cười. Với giọng nửa đùa nửa thật, chàng nói:

    − Cần ǵ phải rờ! Thầy bói này đă gieo quẻ th́ chẳng bao giờ sai!

    Trừ Minh ra, không một ai dám cười cả. Ai cũng sợ làm đau ḷng người tàn tật. Văn cố ư lảng sang chuyện khác. Chàng hỏi Minh:

    − Anh bôi ǵ lên mi mắt mà trông đen thùi đen thủi thế kia?

    Liên vội đỡ lời:

    − Tại nhà tôi kêu nhức mắt nên hôm qua đ̣i đi mua hai hào thuốc phiện về để đắp đấy.

    − Thuốc phiện ǵ mà ngộ nghĩnh vậy? Mà có đắp bằng thuốc phiện th́ đi xin một tí cũng được chứ cần ǵ mà phải mua những hai hào?

    Minh ung dung trả lời:

    − Định để bôi dần anh ạ. Nhưng chả thấy bớt nên sáng nay tôi đă ném cả cái hến đựng thuốc phiện đi rồi.

    Văn đùa:

    − Hoài của! Sao không để cho quan viên làng bẹp kiết?

    Minh lăn ra cười. Chàng cười rất tự nhiên như một người rất sung sướng khiến mọi người vui lây đều cười theo phụ họa. Minh đặt bát đũa xuống bảo bạn:

    − Anh làm ơn dắt thầy bói lại bàn hộ.

    − Ăn ít thế? Phải ăn ráng lên chứ!

    − Anh làm như tôi mới lên năm, lên sáu không bằng. Lấy hộ tôi cây bút ch́ và mảnh giấy trắng tôi làm tṛ cho mà xem, thú lắm.

    Liên cũng vừa ăn xong. Nàng đứng dậy hỏi:

    − Ḿnh cần giấy bút làm ǵ thế? Ở cả trong ngăn kéo ấy anh Văn ạ.

    Minh ngồi hí hoáy viết. Văn kêu lên:

    − Ấy! Sao lại viết chữ Văn đè lên chữ Anh thế!

    Minh viết đi viết lại ba bốn lượt. Tay phải cầm bút ch́, tay trái ḍ lần từng ḍng từng chữ. Mấy phút sau, chàng đă viết được một hàng chữ to tương đối ngay ngắn.

    Anh Văn, bạn yêu quư của tôi ơi!

    Văn ngồi nh́n bạn viết mà cảm động không nói nên lời. Minh lại lẳng lặng lần ṃ viết xuống hàng dưới.

    Em Liên, người vợ đoan chính thân yêu...

    Liên đứng dựa vào lưng ghế nh́n qua vai chồng đọc từng chữ ngay từ lúc ngọn bút ch́ vừa di động trên giấy. Văn khen:

    − Tiến bộ lắm rồi!

    Liên nói:

    − Khi nào khỏi bệnh th́ tha hồ mà viết.

    Văn gật đầu:

    − Bệnh t́nh đă thuyên giảm nhiều rồi. Con ngươi đă bớt đục, đồng-tử đă bớt xanh. Cứ thế này th́ cùng lắm là hai, ba tháng nữa là khỏi hẳn.

    Rồi chàng quay lại hỏi Liên:

    − Này chị, bông hấp c̣n đấy chứ?

    − Cám ơn anh, c̣n nhiều.

    Minh như chợt nghĩ ra liền hỏi Văn:

    − C̣n mấy hôm nữa anh vào trường?

    − Ba hôm nữa thôi anh ạ. Nhưng năm nay tôi không ở nội-trú nên đă làm giấy xin ra ngoài rồi.

    Minh và Liên cảm động ngồi yên. Cả hai thừa hiểu đây là ḷng tốt vô cùng quư-hóa của Văn. Chàng bỏ nội-trú không ngoài mục-đích tiện bề đi lại, đến trông nom, săn sóc an ủi bạn. Liên vờ quay ra hiên, lấy vạt áo âm thầm lau nước mắt. C̣n Văn th́ thản nhiên vui cười bảo bạn:

    − Ở nội-trú thật bực bội không chịu nổi! Anh c̣n nhớ lăo Zét không nhỉ? Gớm! Nếu các viên giám học mà đều như lăo ta cả th́ đám sinh-viên nội trú rồi chắc không ai ai nữa! Chỉ v́ bực lăo mà tôi xin ra ngoài đó thôi! Thầy mẹ tôi cũng bằng ḷng nên cho phép rồi.

    Minh làm như không nghe thấy lời nói của bạn. Chàng thấy trong người vui buồn lẫn lộn, buột miệng than:

    − Chỉ có một ḿnh tôi mà làm phiền đến bao nhiêu người!

    Văn giả lă làm như không hiểu, vờ hỏi:

    − Anh làm phiền cho ai thế?

    − Thôi, anh đừng có giấu diếm ḷng tốt của anh nữa đi! Tôi c̣n lạ ǵ! Chỉ v́ tôi mà anh xin ra ở ngoài đó thôi! Anh làm thế thật cao cả, nhưng khổ tâm tôi lắm!

    − Ai bảo anh thế? Cứ giả sử là tôi ở trong trường đi. Không lẽ thứ năm, chủ nhật lại không ra thăm anh được hay sao? Tôi xin ra ở ngoài chỉ v́ tôi muốn ở ngoài chứ chẳng có ư ǵ khác nữa!

    Minh lại mỉm cười:

    − Nếu tôi đoán không trúng th́ thôi, việc ǵ anh phải nhất định căi cho ra nhẽ thế?

    − V́ tôi xấu hổ lắm. Việc không làm mà cứ được tiếng tốt! Vẫn biết được tiếng tốt ai chả thích nhưng không v́ thế mà có thể nhận vơ được! Cũng như cái tấm ngân phiếu ba chục bạc độ nọ ai gửi biếu anh không biết mà anh cứ đổ cho tôi! Anh làm thế tôi ức lắm!

    Liên đứng ngoài nghe câu chuyện dằng dai khá lâu. Nàng bỗng xen vào, cười nói:

    − Vâng, th́ không phải anh gửi. Chính là tôi gửi đấy! Số tiền c̣n y nguyên kia. Th́ chả là của tôi th́ của ai?

    Rồi nàng lại xoay ngay qua chuyện khác:

    − À này, tờ tuần báo anh mua năm cho chúng tôi hôm nào mới bắt đầu nhận được nhỉ?

    − Vào sáng thứ sáu mỗi tuần. Hôm nay chỉ mới thứ ba. Thôi, bây giờ tôi xin phép về cho anh nghỉ. Anh phải ráng ngủ nhiều mới được. Dù không ngủ được cũng phải cố nhắm mắt lại.

    Dứt lời, Văn bắt tay Minh và ngả đầu chào Liên cáo từ. H́nh ảnh chàng mờ dần và nhỏ lại rồi mất hút, nhưng vẫn c̣n in sâu măi trong đầu, trong ḷng hai vợ chồng Liên và Minh.

    Ba hôm sau, nhằm ngày phiên chợ Đồng-Xuân, Liên đem hoa thật nhiều bày bán chung với một người bạn trong nghề, măi đến chiều mới về. Không thấy Minh đâu, nàng hoảng hốt hỏi ông Hoạt th́ ông ta nói rằng Minh than là bị vấp ngă đau tay nên đă vào giường nằm, và có nhờ ông ta đi mua mấy xu dấm thanh về xoa bóp. Nhưng v́ ông ta không có tiền sẵn trong túi nên đành chờ Liên về. Liên nghe kể vội vàng chạy vào hỏi thăm, xem xét vết đau. Nơi cánh tay trái của Minh có một vết tím bầm dài đến hai, ba đốt ngón tay. Nàng liền móc trong túi lấy năm xu đưa cho ông Hoạt, nhờ đi mua một ít dấm thanh.

    Tối hôm ấy Minh ngủ yên, không than van, kêu ca đau đớn ǵ. Đến sáng, chàng vươn vai, giơ cánh tay lên khỏi đầu ra chiều đă khỏe hẳn:

    − Anh khỏi hẳn rồi ḿnh ạ!

    Chàng bèn cất chén dấm thanh xuống gầm giường nói:

    − Để đấy pḥng xa, nếu lúc nào rủi có đau lại th́ dùng để bóp.

    Liên vui mừng, yên tâm gánh hoa đi bán như mọi ngày. Gặp ngày buôn may bán đắt, chỉ không đầy một giờ đồng hồ, nguyên một gánh hàng hoa đầy ắp đă bán sạch trơn! Luôn cả mười mấy chậu kim liên b́nh thường ít ai đụng vào v́ giá tương đối cao cũng có người chịu mua hết, đă không trả giá mà c̣n tặng thêm tiền nữa. Liên mừng quưnh cả lên! Không ngờ vận ḿnh hôm nay lại hên đến như thế, được một món hời to tát như vậy! Về đến nhà, nàng hí hửng định vào khoe với chồng. Khi đi ngang qua sân, nàng nh́n vào bên trong thấy Minh đang ngồi bàn hí hoáy viết. Cho là ư chí khát sống và yêu sống của chồng càng ngày càng mạnh, Liên rất hài ḷng, vui sướng. Nàng toan gọi đùa mấy câu nhưng nghĩ sao lại thôi, chỉ mỉm cười thầm nghĩ:

    − “Mấy hôm nay sao bỗng dưng lại thích cặm cụi viết thế này. Hay là muốn trở thành văn-sĩ chắc? Để ta vào xem thử viết những ǵ”.

    Liên rón rén, đi hết sức nhẹ nhàng, không phát ra một tiếng động nhỏ nào nên Minh vẫn không hề hay biết vợ đến sát bên ḿnh hồi nào. Một tờ giấy chằng chịt đầy chữ đă được đặt sang một bên, tựa hồ như một lá thư vậy. Minh đang bắt đầu đặt bút viết trên một tờ giấy khác, có lẽ là một lá thư khác. Không bỏ phí th́ giờ, Liên dán mắt vào trang giấy chằng chịt đă viết xong, nét chữ to nhỏ lệch-lạc không đều nhau, được chặn dưới một chén nước màu đen đục.

    Em Liên,

    Anh yêu em thế nào chắc em đă biết. Và anh cũng chưa bao giờ nghi ngờ đến ḷng chung thủy của em đối với anh. Nhưng không lẽ anh đành ḷng nhẫn tâm làm tiêu tán cả một đời thanh-xuân của em! Em nào có tội t́nh ǵ mà phải bị chung thân ràng buộc với một người tàn tật mù ḷa để bị đày vào một ngục giam tối tăm, không c̣n bao giờ nh́n lại được ánh sáng!

    Thôi, em ở lại, anh đi đây. Bao nhiêu hạnh-phúc êm đềm sẽ đón chào em, và đền bù cho em một cách xứng đáng. Anh c̣n ở lại ngày nào là ngày đó lương tâm cắn rứt anh, xé nát tâm hồn anh. Anh thật có lỗi với em là ra đi không hề báo trước. Nhưng nghĩ cho cùng, anh không thể nào cam tâm làm khổ em thêm được nữa. Và anh cũng không thể nào làm khổ anh Văn, người bạn thân nhất, tốt nhất trên đời của anh. Em và anh Văn, hai người thân duy nhất của anh trên đời. Anh muốn cả hai cùng được hưởng hạnh-phúc, cùng được đền bù xứng đáng với những ǵ đă cao cả hy-sinh...

    Em ở lại hạnh-phúc, vui vẻ sống nhé. Đó là ước nguyện sau cùng của anh.

    MINH

    Tái bút: Em hăy v́ anh mà trả ơn anh Văn một cách xứng đáng. Chúng ta thiếu nợ anh ấy quá nhiều rồi.

    Đọc xong tuyệt bút của chồng, mặt Liên tái lại trong khi Minh vẫn vô t́nh không biết ǵ. Chàng vẫn tươi cười chăm chú viết sang bức thư thứ hai.

    Anh Văn, người bạn yêu quư của tôi,

    Tôi chết đi để lại một người vợ trẻ...

    Đọc đến đây Liên bủn rủn hết cả chân tay, không c̣n chịu đựng nổi nữa. Nàng đăm đăm nh́n cốc nước màu đen đục, đoán chắc đây là thuốc phiện mua bữa nọ ḥa chung với dấm thanh mới mua hôm qua. Không chậm trễ thêm một giây, Liên vồ lấy chén thuốc độc hắt ra sân rồi ̣a lên khóc.

    − Khốn nạn! Anh...

    Bị xúc động quá mạnh, Liên chỉ nói được mấy lời đó rồi nghẹn ngào khóc lên rưng rức. Minh lúc đó mới giật ḿnh hỏi:

    − Liên, em đấy à?

    Nhưng rồi chàng lấy ngay lại được b́nh tĩnh, tươi cười bảo vợ:

    − Liên ạ, con người ta ai chả một lần chết! Em buồn làm ǵ!

    Liên vẫn nức nở. Nghe chồng nói thế nàng tức tưởi đáp lại:

    − Nếu vậy... anh để... em chết... trước đă...

    Đến lượt Minh rơi lệ. Chàng dùng tay áo thấm sơ đôi mắt, cố làm ra vẻ lạnh lùng nói:

    − Ḿnh cản anh làm ǵ? Mà cản anh làm sao nổi!

    Liên kêu rú lên một tiếng. Nàng vừa run lẩy bẩy, vừa thở hổn hển lớn tiếng gọi ông Hoạt vào. Kể sơ qua diễn biến vừa rồi cho ông ta nghe, Liên dặn:

    − Ông ở nhà trông chừng anh Minh nhé! Nhớ đừng cho anh ấy làm ǵ cả. Nếu cần cứ trói chặt cả hai tay lại. Tôi chạy đi đàng này một tí.

    Đoạn Liên cắm đầu chạy một mạch đến nhà Văn để ‘cầu cứu’...

    Hết chương VI

  3. #653
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÁNH HÀNG HOA - tiếp theo

    CHƯƠNG VII - VIẾT BÁO

    Nửa tiếng sau, Liên trở về, chạy vào nhà thở hồng hộc hỏi ông Hoạt:

    − Mọi chuyện êm xuôi chứ? Thật rơ nhà tôi làm tôi khổ hết sức!

    Minh thản nhiên, vừa cười vừa hỏi:

    − Ḿnh làm ǵ mà cuống quít lên thế?

    Ông Hoạt lộ vẻ vui mừng, nói:

    − May quá, cô đă về. Cô đi rồi, cậu ấy làm tôi chẳng c̣n hồn vía nào nữa! Hết khóc rồi lại cười, xong lại nói nhảm nói nhí măi!

    Liên xoay qua trách chồng:

    − Sao ḿnh lại thế? Làm phiền ḷng em lắm, ḿnh biết không!

    Minh ôn tồn hỏi:

    − Ḿnh đi đâu mà hấp tấp vội vàng thế?

    − Thôi, đừng bắt em nhắc lại nữa cho thêm bực ḿnh! Chỉ tại ḿnh làm em sợ hăi quá mới ra nông nỗi này. Em bắt đền ḿnh đấy!

    Minh vẫn tỉnh như không hỏi:

    − Nông nỗi ǵ đấy ḿnh?

    Liên bảo ông Hoạt tiếp tục công việc làm vườn bị bỏ dở rồi thở dài bảo chồng:

    − Em thấy ḿnh định... Nhưng ḿnh đừng dại dột thế nữa nhé! Ḿnh có chịu hứa với em thế không th́ em mới kể đầu đuôi câu chuyện cho mà nghe.

    − Nhưng mà hứa cái ǵ mới được chứ?

    − Ḿnh đừng để em góa bụa, một ḿnh một thân cô đơn tội nghiệp ḿnh nhé!

    Minh tươi nét mặt ngồi suy nghĩ. Chàng đă t́m được một cách khác để tự vẫn giản dị hơn, yên lặng và kín đáo hơn.

    Không thấy chồng trả lời, Liên lại gần nắm tay, âu yếm hỏi:

    − Nhé ḿnh nhé?

    Minh chẳng hiểu vợ nói những ǵ, chỉ đáp cho qua chuyện:

    − Ừ, được rồi.

    Nếu ḿnh nói dối em th́ sao?

    Minh ‘thề’ rằng:

    − Nếu anh mà nói dối em th́ anh chết ngay tại chỗ.

    Liên không chịu, lắc đầu dù Minh không nh́n thấy ǵ:

    − Không, nếu anh nói dối em th́ em chết kia!

    Minh ph́ cười nói:

    − Ai lại thề thế bao giờ!

    − Em th́ xin thề với anh rằng nếu anh c̣n t́m cách tự tử nữa th́ em đập đầu chết trước mặt anh ngay cho xem. Nếu thiếu anh th́ em sống làm ǵ!

    Minh ngồi đăm đăm suy nghĩ rồi thốt nhiên hỏi vợ:

    − Đập đầu mà chết được hả ḿnh?

    Rồi chàng lại lẩm bẩm mọt ḿnh:

    − “Ừ, đập đầu... Đập đầu... Khó ḷng!”.

    − Ḿnh lại nói lảm nhảm ǵ thế?

    − Không có ǵ. À, mà câu chuyện của ḿnh như thế nào, nói cho anh nghe được chưa?

    − Chỉ tại ḿnh cả đấy!

    − Dạ vâng, th́ tại anh. Vậy ḿnh thuật lại cho anh nghe đi.

    − Lúc bấy giờ em thấy ḿnh... ghê quá! Em nghĩ tới cái chén thuốc độc mà đến bây giờ hăy c̣n run sợ. Nhưng thôi ḿnh ạ! Chuyện đă qua rồi đừng bắt em nhắc lại nữa. Ḿnh vào giường nằm nghỉ một lát đi rồi ăn cơm. Em đi làm cơm bây giờ đây. Em mua được mớ cá rô béo quá ḿnh ạ! Lúc em ở nhà anh Văn về...

    Minh bỗng ngắt lời:

    − Ḿnh lên nhà anh Văn làm ǵ vậy?

    − Th́ em sợ quá chẳng kịp nghĩ ngợi ǵ, chẳng c̣n biết xoay sở ra sao nên chỉ c̣n biết một cách là t́m anh Văn để nhờ anh ấy đến đây khuyên can ḿnh hộ.

    − Thế hả? Nhưng anh ấy không đến có phải không?

    − Nào em có gặp anh ấy đâu! Hôm qua anh ấy bảo chúng ḿnh rằng anh ấy ở phố Cửa Đông số 510. Đến nơi em đă toan không vào v́ cái nhà ấy to và đẹp, có vườn đẹp lắm, chẳng khác như là một căn biệt-thự ấy. Sau em liều gọi th́ một ông cụ đang đứng tỉa cành cây từ từ đi ra. Em hỏi đến anh Văn th́ ông giả nhời rằng: “Không biết! Đi đi!”. Sau đó ông ta lẩm bẩm nói một ḿnh rồi trở vào trong nhà.

    Minh cau mày, ra vẻ không bằng ḷng, dửng dưng nói:

    − Th́ ai bảo ḿnh đến!

    − Tại ḿnh đấy! Ai bảo làm em kinh hăi làm ǵ? Nhưng chắc đó không phải là nhà anh Văn đâu ḿnh ạ.

    − C̣n anh th́ anh nghĩ chắc là phải. Nếu không phải th́ khi nào ông cụ lại đuổi ḿnh một cách tàn nhẫn, sỗ sàng đến thế!

    Liên ngơ ngác, vẫn không hiểu ǵ:

    − Ḿnh nói thế có nghĩa là sao?

    − V́ ông cho là ḿnh là... ông ta tưởng ḿnh là nhân t́nh anh Văn chứ c̣n ǵ nữa!

    Liên vừa giận vừa xấu hổ, nước mắt chảy ràn rụa đứng nh́n chồng tức tối. Nàng biết Minh có tính hay ghen, và từ khi bị thong manh, cái tính ấy lại càng bộc phát thêm dữ dội, nhiều lúc đến mức quá đáng. Nhưng thật ra lần này nàng đă hiểu lầm chồng. Minh phân-tích chuyện này rất là b́nh tĩnh và sáng suốt với cả tấm ḷng ngay thẳng. Nhưng Liên lại cho đó là v́ ghen tuông, và câu nói của chồng thật là hết sức tàn nhẫn.

    Thật vậy, Minh không c̣n ghen nữa. Câu nói của chàng hoàn toàn vô tư, nghĩ sao nói vậy. Trước kia, những lúc ngờ vực vợ ḿnh, chàng chỉ chôn sâu trong ḷng nhữn ư tưởng chua chát mà thôi. Cùng lắm, chàng chỉ khe khẽ chép miệng hay thở dài nếu không hỏi những lời quanh co vớ vẩn để ḍ la ư tứ.

    Trong khi Liên sụt sùi đứng khóc th́ Minh vẫn tươi tỉnh ngồi yên. Chàng vẫn cho là Liên khóc v́ sợ chàng tự tử chứ có ngờ đâu là câu nói của chàng vừa thốt ra bị hiểu lầm tai hại.

    Liếc nh́n ra cổng, Liên thấy bóng dáng Văn đang dựng xe đạp. Nàng vội vàng xua tay, ra dấu bảo Văn đừng vào. Sau đó nàng mới chạy ra lắc đầu nh́n Văn buồn rầu, tâm sự:

    − Nhà tôi làm tôi khở sở quá anh ạ!

    − Sao, có chuyện ǵ vậy hả chị?

    − Anh nói khẽ chứ, đừng để cho nhà tôi nghe thấy.

    Minh nghiêm-nghị, dùng âm-thanh cho hai người vừa đủ nghe:

    − Tôi vẫn không hiểu chuyện ǵ. Chị làm tôi lo sợ quá. Tôi vừa ở trường về đến nghe cậu tôi nói có một người đàn bà đến muốn gặp tôi. Tôi biết ngay là chị nên vội vàng phóng xe đến đây.

    − Vậy ra ông cụ là cậu anh đấy à?

    − Vâng, sao chị?

    − Không có ǵ cả.

    − Nhưng h́nh như là có việc ǵ nghiêm-trọng lắm phải không chị?

    Liên mếu máo thuât lại câu chuyện Minh định tự tử. Văn đứng nghe mà xúc động, luôn mồm nhắc câu: “Rơ khổ quá!”. Đợi Liên kể xong, chàng toan vào nhà cự bạn th́ Liên lại gạt đi mà rằng:

    − Anh đừng vào vội.

    Văn chẳng hiểu ất giáp ǵ bèn hỏi:

    − Sao vậy?

    Liên thẹn thùng cúi mặt, ấp a ấp úng:

    − V́... v́... nhà tôi tệ quá anh ạ! Nhà tôi đổ đốn... sinh ghen...

    Văn găi đầu lập lại:

    − Ghen?

    Liên càng thêm bẽn lẽn:

    − Vâng, nhà tôi... ghen...

    Văn hiểu ngay ư Liên nói là Ḿnh ghen với ḿnh mặc dù nàng không tài nào nói hết câu được. Trong ḷng Văn vô cùng phức-tạp. Phần th́ thương hại kẻ mù v́ quá yêu vợ mà hóa ghen, phần th́ giận bạn bè dám nghi ngờ ḷng ngay thẳng của ḿnh... Văn đă quyết định không thể để chuyện này đi xa thêm nữa nên chẳng cần đắn đo suy nghĩ ǵ thêm liền rảo bước đi vào trong, định bụng sẽ cho Minh một ‘bài học’.

    Thấy Minh vẫn thản nhiên ngồi mỉm cười như không có chuyện ǵ xảy ra, Văn lấy làm lạ. Trong một giây phút thoáng qua, chàng tự hỏi không biết bạn ḿnh có bị loạn trí hay không. Văn ôn tồn lịch-sự chào hỏi. Minh cũng vui mừng reo lên:

    − Anh Văn đến chơi đấy hả? Có phải nhà tôi mời anh lại đó không?

    Câu hỏi của Minh rất tự nhiên, không chút ẩn ư. Nhưng có lẽ v́ những lời bày tỏ khi năy của Liên sẵn gây cho Văn một ấn-tượng không mấy ǵ tốt đẹp với Minh nên chàng đâm ra nhột nhạt, ngỡ là bạn ghen với ḿnh thật. Văn khẽ cau mày, nhưng cố gắng điềm tĩnh đáp:

    − Vâng, chị có đến. Nhưng lúc bấy giờ tôi c̣n ở trường chưa về.

    Minh cười nói:

    − Thế cái ông cụ ở nhà anh là ai vậy?

    − Là cậu ruột của tôi đấy anh ạ. Sao?

    Minh vẫn cười vui vẻ tự nhiên, thật thà bảo bạn:

    − Thấy nhà tôi, có lẽ cụ tưởng là nhân t́nh của anh nên đuổi đi.

    Văn chợt gắt lên:

    − Ai bảo anh thế? Chỉ nói nhảm!

    − Thực đấy mà. Tôi đoán không có sai đâu.

    Minh phá lên cười, cho là Văn mắc cỡ. Chàng cố đùa thêm một câu:

    − Với lại nhà tôi trông cũng đâu có tệ lắm. Ai biết được là gái có chồng phải không?

    Dứt lời, Minh cất tiếng cười vang cả nhà. Có ai ngờ được đây là con người định tự tử một giờ đồng hồ trước. Tiếng cười của chàng nghe rất thoải mái cho bất cứ một người ngoại cuộc nào nghe thấy. Nhưng đối với Văn hiện tại, mỗi tiếng cười của Minh là một tiếng trách móc, xỉa xói châm biếm v́ cay cú. Văn chép miệng, lắc đầu nói:

    − Anh Minh ơi, anh tệ lắm anh biết không?

    Minh dù nghe rơ, nhưng giả vờ hỏi lại:

    − Sao? Anh nói sao tôi không được hiểu!

    Văn cho là bạn t́m cách chế nhạo ḿnh nên càng giận:

    − Tôi bảo là anh tệ lắm! Anh không tốt chút nào cả, nghe rơ chưa? Nếu có điều ǵ uất ức hay bực tức th́ sao anh không nói cho vợ anh, cho bạn anh biết mà cứ để bụng như thế! Thật anh làm tôi buồn quá, thất vọng quá!

    Minh vẫn cười, phân trần:

    − Nhưng tôi có ǵ mà không tốt? Tôi có bực tức ai đâu? Có uất ức điều ǵ đâu? Tại sao anh lại kết án tôi như vậy?

    Thấy bạn như vẫn ra chiều ngoan cố không chịu phục thiện, Văn nóng giận lớn tiếng:

    − Như thế th́ anh lại càng không tốt, v́ anh thiếu thành thật! Anh bảo anh không có ǵ uất ức hay bực tức, vậy th́ tôi hỏi anh v́ cớ ǵ mà anh định uống thuốc độc tự vẫn?

    Tiếng cười của Minh bỗng im bặt. Mặt chàng trở nên nghiêm-trang hơn, ngồi ngẵm nghĩ một hồi. Thu hết b́nh tĩnh, chàng chậm răi phân bày bằng một giọng chững-chạc, không cợt nhả hay xiên xỏ:

    − Uất ức và bực tức là một chuyện. Tự tử là chuyện thứ hai. Xin anh phân-biệt hai chuyện cho rơ ràng, đừng lầm lẫm. Tôi định chết thật, song đó hoàn toàn không phải là v́ uất ức hay bực tức.

    Văn nghe nói cáu tiết gắt lên:

    − Vậy thế th́ v́ lẽ ǵ? Anh nói đi!

    Minh cần phải nghĩ ngợi, Minh đáp ngay:

    − V́ lẽ tôi thương Liên, và tôi thương anh...

    Minh chưa nói hết câu Liên đă chạy vội đến gần, ghé tai chàng nói thầm:

    − Ḿnh có im ngay không! Lại sắp sửa nói nhảm nữa rồi! Anh Văn anh ấy cười chết!

    Chẳng chút lưu ư đến lời nói của vợ, Minh dơng-dạc nói tiếp từng lời. Giọng chàng mạnh bạo, đầy cương nghị chẳng khác nào một luật-sư trước ṭa án:

    − Tôi thương Liên là v́ Liên có làm ǵ nên tội mà phải uổng phí mất một đời xuân xanh, làm vợ một thằng mù. Tôi thương anh là v́ anh hết ḷng v́ bạn, bỏ hết cả th́-giờ học-hành để trông nom an ủi một tên tàn tật chỉ có ăn hại. Cả hai người phải đă hy-sinh quá nhiều cho tôi. Mà sự hy-sinh đó có mang lại được kết quả ǵ? Sẽ mang lại kết quả ǵ cho bơ? Đúng! Đă có một thời tôi chướng, tôi ghen, không nên không phải với cả anh và Liên. Nhưng sau đó tôi đă nhiều lần ăn năn hối hận tự trách ḿnh. Và khi quyết định tự tử lần này, ḷng tôi sung sướng và thoải mái b́nh yên hơn bao giờ hết. Những ǵ tôi vừa nói là sự thật. Anh tin cũng được, mà không tin cũng xong. Tôi không c̣n biết phải nói ǵ hơn!

    Liên vẫn khóc sụt sùi. Văn sau cũng đă hiểu rơ mọi chuyện. Chàng mười phầm thương cảm, nhưng cũng tức giận vô cùng. Thương cảm v́ hoàn cảnh của bạn, và v́ hiểu rơ ḷng thành của bạn. Tức giận là v́ bạn ḿnh không chịu nghe ḿnh, không coi trọng t́nh bằng hữu của ḿnh, ít nhất là theo định-nghĩa của chàng.

    − Vậy ra chỉ v́ có thế mà anh định tự tử đấy?

    − Vâng. Chỉ có thế thôi.

    − Anh có thể thề danh-dự với tôi được không?

    − Tôi xin thề ngay. Nhưng..

    − Ừ, có thế chứ. Lẽ ǵ nữa thế anh?

    − Phải, c̣n một lẽ nữa nhưng tôi không tiện nói. Cái lẽ ấy đáng lư ra tôi định viết cho anh trong bức thư th́ nhà tôi làm lỡ hết việc của tôi...

    Nghe Minh nói đến đây, Văn thoáng hiểu. Chàng quyết định phải chặn Minh lại chứ không thể để nói hết cái điều trắng trợn kia nên nghĩ phải t́m cách ngắt lời. Văn dằn từng tiếng, cố nói thật lớn để che đậy sự xúc động của ḿnh, và cũng để đánh lạc hướng Minh:

    − Anh là một người tàn ác, vừa là một người hèn nhát nữa, anh biết chưa? Người ta ngăn không để anh chết mà anh lại bảo là làm lỡ việc của anh! Không phải tôi muốn đem những lời đạo đức suông để giảng giải phân trần cùng anh. Đă bao nhiêu lần, tôi nhắc đi nhắc lại rằng bệnh anh sớm muộn ǵ cũng khỏi, cũng chữa được. Thế nhưng anh có bao giờ chịu tin tôi, chịu nghe tôi đâu! Mà cho dẫu nếu anh có bị mù thật đi chăng nữa, anh cũng không nên trốn nợ đời một cách ích-kỷ như thế kia! Anh c̣n nhớ có một lần anh nói chuyện với một nhà điêu khắc mù tại hàn-lâm-viện mỹ-thuật không? Ông ta chỉ sờ thôi mà biết tất cả. Đấy, anh coi...

    Minh chợt cười, nói đùa cho bớt không khí căng thẳng:

    − Anh chỉ khéo nói đùa, tôi ‘coi’ thế nào được!

    Chính Văn cũng phải cố gắng lắm mới nhịn được cười. Chàng ngừng lại vài giây rồi nói tiếp:

    − Rơ anh trẻ con quá! Không phải tôi nhắc lại câu chuyện này để an ủi anh đâu v́ tôi đă biết thế nào anh cũng khỏi. Ư tôi muốn nói đây là khi nào ta c̣n hữu ích cho xă-hội, cho đời, ta c̣n phải sống!

    − Nhưng nếu như tôi không làm ích ǵ được cho xă-hội và cho đời nữa th́ anh bảo sao?

    − Ấy là tại anh không muốn đó thôi. Chẳng nói đâu xa, chỉ nội chuyện anh yêu vợ anh, vợ anh yêu anh cũng đủ là một lư-do để anh phải sống rồi đó!

    Minh nghe nói bỗng ph́ cười:

    − Nhưng đó có phải là hữu ích cho đời không, thưa anh?

    − Đó là bổn phận. Nếu có chu toàn được bổn phận với vợ con, với gia-đ́nh th́ mới có thể đóng góp được cho đời sau. Nhưng nếu anh cho là bổn phận suông chưa đủ mà muốn giúp ích cho đời th́ cũng chẳng khó. Ai cấm anh soạn sách và viết truyện? Ḱa, chưa ǵ tôi đă trông thấy anh cười mỉm chi rồi đó. Chắc anh cho là mù không thể viết được phải không? Nhưng tư-tưởng nằm trong óc chứ có nằm trong mắt đâu? Chẳng lẽ phải cần có mắt mới viết ra được tư tưởng? Sao anh không bắt chước kịch-sĩ Racine mà soạn văn sẵn trong óc trước đi, rồi đọc để chị ấy viết ra giấy cho. H́nh như tôi cũng lư-sự với anh nhiều quá rồi! Mà tôi là người rất ghét lư-sự, như anh đă biết. Tôi chỉ xin anh nghĩ tới câu này: “Nếu ta c̣n có thể giúp ích cho đời được, dù chỉ là một lợi ích cỏn con mặc ḷng th́ ta không không được phép tự hủy thân thể của ta đi”. Vả lại, xin thú thật với anh, tôi thường đem mỹ-thuật ra b́nh phẩm các hành động của người đời. Việc ǵ ta làm mà không có mỹ-thuật th́ bao giờ cũng đáng chê, đáng khin bỉ. Và dĩ-nhiên tụ tử th́ không có một chút ǵ có thể gọi là mỹ-thuật được!

    Minh ngồi nghe ra vẻ chú ư nhiều lắm. Khi nghe đến phần bàn đến mỹ-thuật th́ chàng không thể nhịn được cười, liền căi một cách khôi hài:

    − Pétrone tự cắt đứt mạch máu mà chết cũng mỹ-thuật lắm đấy chứ.

    − Pétrone bị xử tử chứ có tự tử đâu!

    − Nhưng thôi anh ạ. Anh chẳng cần phải bàn đến mỹ-thuật mà làm ǵ. Nội cái chuyện viết lách thôi cũng đủ khó khăn, bận rộn lắm rồi. Anh nói thế có phải không Liên? Em vẫn c̣n đứng đây chứ?

    − Vâng, em vẫn đứng đây.

    Minh nói như mơ màng, vẻ tràn trề hy-vọng:

    − Vậy trong tương-lai anh nghĩ truyện rồi đọc cho Liên viết nhé, chịu không?

    Chương VII còn tiếp

  4. #654
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÁNH HÀNG HOA - tiếp theo

    Chương VII tiếp theo



    Thấy tinh-thần cuả Minh như đă dần dà lấy lại được thế quân-b́nh, chịu nghe theo những lời Văn, Liên mừng quá đáp ngay không do-dự:

    − Vâng, nếu thế th́ c̣n ǵ hay hơn!

    Văn cũng vỗ tay tán thành:

    − Có thế chứ! Vậy ngay chiều nay bắt đầu viết đi nhé! C̣n tôi, tôi sẽ chứng-minh cho anh thấy là bệnh đau mắt của anh thế nào cũng khỏi.

    Văn từ biệt ra về. Chàng cũng không quên dặn Liên cặn kẽ phải túc-trực luôn luôn bên cạnh Minh chờ đến chiều chàng sẽ trở lại...

    Quả y hẹn, Văn đến vào lúc sáu giờ chiều. Đi chung với chàng là một bác-sĩ nhăn-khoa. Sau khi giới-thiệu, chào hỏi xong xuôi, ông ta bắt đầu khám mắt cho Minh, và khám rất là kỹ-lưỡng. Ông ta bảo đó là bệnh thong manh, (Khái Hưng dùng chữ "thong manh" hay quá, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Hi hi) giải-thích tường tận đâu ra đó cho Minh nghe:

    − Ông mắc bệnh cataracte traumatique, chắc là v́ ngă và bị vật ǵ cứng chạm phải con ngươi. Bệnh này cứ để yên th́ dần dà cũng khỏi, nhưng có khi phải đến một, hai năm trừ khi nó biến thành bệnh thong manh chín là cataracte supramure th́ đành bó tay. Nhưng trường-hợp này rất hiếm, ít khi xảy ra. Nếu chịu mổ th́ khỏi ngay, nhưng sẽ bị cận-thị. Tôi đă phân-tích tất cả những điều lợi hại rồi. Vậy tùy ư ông đấy. Nếu chấp-nhận bị cận-thị nhưng khỏi ngay th́ mổ, bằng không chờ một hai năm th́ cũng tự động sáng mắt lại thôi, trừ khi gặp rủi ro như tôi vừa đề-cập th́ không nói đến.

    Nghe bác-sĩ nói xong, Minh sung-sướng mỉm cười chẳng khác nào ‘chết đi sống lại’. Bây giờ chàng mới tin là ḿnh không phải là người tàn tật nữa. Trong đám mây đen chợt loé lên một tia sáng hy-vọng. Chàng nh́n thấy được trong tia sáng đó một con đường tương-lai rực rỡ. Chàng đă nghĩ được một cách kiếm tiền trể trả cho cuộc giải-phẫu này.

    − Bẩm, nếu mổ mắt th́ mất hết bao nhiêu tiền, thưa bác-sĩ.

    − Độ 100 bạc thôi.

    Liên tái mặt, đưa mắt nh́n Văn như muốn nói rằng đó là một món tiền quá lớn mà nàng khôn thể nào có nổi. Nhưng Minh trái lại, tươi hẳn nét mặt, đảo mắt khắp nơi như mong t́m được đúng chỗ người ‘bác-sĩ cứu tinh’ để tỏ rơ ḷng biết ơn.

    − Thật không, thưa bác-sĩ? Chỉ có 100 thôi? Chỉ mất có 100 để có lại ánh sáng và một tương-lai đầy hứa hẹn? Muôn vàn cảm tạ bác-sĩ!

    Ông bác-sĩ cười, thân mật bắt lấy tay Minh:

    − Thôi, cứ yên tâm nghỉ ngơi đi nhé! Bao giờ muốn mổ tôi sẽ cho xe lại đón đến bệnh-viện.

    Minh bỗng gọi bác-sĩ trở lại nhắc:

    − Bẩm, thế c̣n tiền khám bệnh...

    − Thôi, tôi không lấy tiền khám bệnh đâu. Bao giờ mổ hẵng hay.

    Sự thật th́ tiền khám bệnh Văn đă thanh-toán trước cho bác-sĩ rồi và dặn ông ta rằng nếu Minh có hỏi đến th́ cứ theo sách ấy mà trả lời.



    ***


    Ngay sáng hôm sau, Minh quyết-định bắt tay ngay vào việc. Nhưng bắt đầu công việc cũng có nghĩa là bắt đầu nghĩ ngợi, lo lắng không ít. Mặc dù hồi c̣n đi học Minh vẫn luôn luôn đứng đầu lớp về môn quốc-văn, nhưng chàng thật sự chưa bao giờ dám tự tin vào cái tài viết văn của ḿnh. Chàng thường nghe anh em chúng bạn nói rằng muốn viết chữ quốc-ngữ giỏi th́ phải thông thạo Hán-văn. Mà Hán-văn th́ ngoài một ít chữ học được từ thân-sinh của chàng ra, chàng nào có được học thêm bao nhiêu trong những năm đến trường!

    Đột nhiên, Minh nhớ lại một vài bài do Liên đọc cho chàng nghe từ báo Văn mua năm biếu tặng. Chàng vỗ tay đến ‘độp’ một tiếng. Phải, những bài ấy được viết bằng một lối rất giản-dị, đôi khi có thể nói là mộc mạc nhưng không thiếu ư nghĩa mà chàng vẫn thầm ca ngợi, cho là hay. Thế là xong bước đầu. Văn đă quyết định chọn lối văn-chương b́nh-dân để viết.

    Suốt hai tuần lễ, Minh sung sướng như mở cờ. Niềm hy-vọng bấy lâu nay như đánh mất đă trở lại với tâm hồn chàng. Nếu lúc trước chàng rảnh rỗi trong âu sầu ủ dột bao nhiêu th́ bây giờ chàng bận rộn trong khoan khoái bấy nhiêu. Thấy chồng trở thành một con người mới, vui vẻ, yêu đời, Liên cũng vui sướng lây. Nàng có biết đâu là tâm-hồn đi đôi với thể xác tương tự như tinh-thần với vật-chất vậy. Cả hai cùng phải có và hổ tương cho nhau th́ mới có thể quân-b́nh được cá-nhân trong đời sống.

    Điều quan-trọng nhất đối với Minh là hiện-tại chàng không c̣n tự cho ḿnh là vô dụng nữa. Văn đă vạch đường, đă soi sáng cho chàng, và nhắc nhở cho chàng từ bổn phận làm chồng cho đến bổn phận làm người, cho đến luôn cả bổn phận với chính bản thân ḿnh... Chàng thấy ḿnh c̣n giúp ích được cho đời, c̣n có thể kiếm tiền nuôi vợ, nuôi thân... Nghĩ tới những ngày sắp tới, Minh lại thấy náo nức. Sẽ tươi mát hơn, sẽ tốt đẹp hơn những ngày đă qua, chàng chắc chắn như thế. Cũng như người ta vẫn thường nói: ‘Sau cơn mưa trời lại sáng’.

    Bên cạnh cái hy-vọng cũng c̣n một kẻ thù đáng sợ, đó là sự ngờ vực. Nhiều lúc, Minh đă nghi ngờ chính ḿnh, cũng như tài sức của ḿnh. Làm được điều ḿnh muốn làm là một cái vui, một cái hạnh-phúc. Nhưng việc ḿnh làm nếu không đem được một chút thành quả nào th́ bao nhiêu nỗ lực cũng chẳng khác ǵ như đổ ra sông, ra biển...

    Trong hai tuần, Minh đă gửi đến sáu, bảy bài nhưng vẫn chưa thấy có bài nào của ḿnh được đăng cả. Kèm theo bài, Minh gửi cả thư cho nhà báo và cũng nhận được thư phúc đáp cùng những lời ḥa nhă, đầy vẻ khuyến khích. Nhưng ngóng măi mà vẫn không thấy bài của ḿnh được đăng.

    Chàng tự hỏi rằng có phải văn của ḿnh quá kém hay không. Nhưng chàng lại thấy có điều ǵ đó phi lư vô cùng. Nhiều bài được báo đăng nói được là ‘quá dở’, hay ‘quá nghèo nàn’. Mặc dù chàng không tự cho ḿnh là giỏi nhưng chàng nhận thấy rơ ràng là văn của chàng cũng c̣n khá hơn những bài đó rất nhiều.

    Buồn rầu, Minh nghĩ tới nhiều nhà văn đại tài trên khắp thế-giới mà chàng đă được đọc qua. Trước khi nổi danh, họ đă phải trải qua không biết bao nhiêu là khổ ải. Có nhiều người đến khi chết rồi th́ tác-phẩm, công-tŕnh mới được suy tôn, nhiều lúc không phải v́ mục-đích nghệ-thuật mà là do mục-đích thương-mại! Đời của văn-sĩ, nhạc-sĩ, thi-sĩ, họa-sĩ..., nói chung là nghệ-sĩ vẫn thường như thế đó! Đă dấn thân vào con đường này th́ phải chấp nhận mà thôi.

    Đă mấy lần, Minh định ‘bẻ bút’. Chàng thầm nghĩ rằng dù ḿnh có ḷng, có tâm-hồn với văn-chương nhưng có lẽ là thiếu khả năng. Nhưng cứ mỗi lần Minh nêu lên ư định bỏ cuộc, Liên đều khuyên rằng:

    − Những chuyện anh viết em thấy hay lắm, và chính anh Văn cũng phải phục. Sớm muộn ǵ th́ rồi cũng sẽ được đăng, anh cứ vững ḷng chờ đợi.

    Nói th́ nói vậy, nhưng thật ra chính nàng cũng thấy hy-vọng rất là mong manh v́ đă lâu ngày rồi mà vẫn không có tin-tức ǵ về những bài Minh đọc cho nàng viết mà chàng có một tư tưởng hết sức là âu yếm khi kư tên tác-giả là: Minh và Liên.

    Chiều hôm ấy Minh đang buồn rầu suy nghĩ. Tay chàng cầm tờ báo trên tay hết gập ra lại gập vào, chỉ mong sao cho Liên bán hoa xong về sớm. Vừa nghe tiếng vợ ở sân, chàng đă lên tiếng gọi vào và đưa báo. Mọi lần, Liên chưa kịp đọc th́ Minh đă náo-nức hỏi ngay xem bài của ḿnh có được đăng chưa. Nhưng có lẽ thất vọng đă nhiều cho nên hôm nay chàng không buồn hỏi nữa, chỉ hồi hộp ngồi chờ.

    Xem chừng Liên cũng thấu hiểu tâm-sự của Minh. Nh́n vẻ bi-quan lộ ra trên nét mặt chồng, nàng đem ḷng thương hại. Trong cơn lo-lắng, nàng bỗng nhớ lại chén thuốc độc bữa nọ mà rùng ḿnh.

    − Có chuyện ǵ hay đọc cho anh nghe với.

    Liên giật ḿnh. Nàng hiểu câu ấy có nghĩa là:

    − Có bài của anh đăng trên báo không?

    Liên khựng lại một giây, bỗng nàng nàng chợt nghĩ được một kế liền giả giọng mừng rỡ reo lên:

    − Ồ! Bài ‘Cảm Tưởng Của Một Người Mù’ của ḿnh được đăng trên trang đầu này!

    Minh luống cuống ngồi bật dậy, tay quờ quạng tươi ngay nét mặt. Trông chàng chẳng khác ǵ một đứa con nít đang đ̣i quà.

    − Đâu? Đâu ḿnh?

    − Th́ ḿnh cứ ngồi đấy để em đọc cho mà nghe.

    Liên nhẹ tay mở ngăn kéo ra, lấy bản viết nháp của bài văn nàng vừa đề-cập đến đặt lên tờ báo và nh́n vào đó thong thả đọc. Minh để hết tinh-thần, nín thở nghe vợ đọc từ đầu đến cuối. Chàng vui mừng hớn hở, vô cùng đắc ư nói:

    − Không thiếu một chữ! Họ đăng nguyên-văn không sửa một chữ ḿnh ạ!

    − Th́ văn của ḿnh đă viết ra th́ c̣n ai có đủ tư-cách để mà sửa?

    Minh sung-sướng, mặt đỏ bừng bảo vợ:

    − Ḿnh khen anh th́ thật là đúng lắm.

    Và chàng cao hứng cất tiếng cười vang nhà. Vừa vặn lúc ấy Văn đến chơi. Nghe bạn cười ṛn ră của Minh bèn cất tiếng hỏi:

    − Có chuyện ǵ mà vui thế?

    Nghe bạn hỏi, Minh hănh-diện khoe:

    − Anh Văn đấy à? Họ đăng bài của tôi anh ạ!

    Văn vui mừng chạy lại đỡ lấy tờ báo trong tay Liên:

    − Ồ, hay quá nhỉ! Đâu?

    Liên lắc đầu, xua tay ra hiệu cho Văn rồi mới nói:

    − Đây.

    Nàng vừa nói vừa đưa cho Văn bản viết nháp nàng đang cầm trong tay. Văn đứng lẩm nhẩm đọc, thương hại cho bạn đồng thời cảm động về cách lừa dối thông-minh của Liên. Sự lừa dối này do ḷng trắc ẩn mà có, nhưng cũng đựng đầy t́nh thương trong đó. Minh hỏi:

    − Anh đọc hết bài chưa?

    − Vừa xong anh ạ.

    − Anh biết không, họ không thêm không bớt một chữ nào của tôi đấy!

    − Thế à? Thật anh tài quá!

    − Không biết c̣n tiền nhuận-bút th́ sao đây? Họ sẽ gửi cho ḿnh hay là ḿnh phải đến tận nhà báo mà lănh?

    − Anh cứ để việc ấy cho tôi. Tôi sẽ đến lănh hộ cho anh.

    − Nhưng liệu người ta có chịu giao tiền cho anh không mới được chứ?

    − Điều đó không hề ǵ. Tôi quen với chủ báo mà.

    − Thế th́ thật là may mắn cho tôi.

    Đứng nghe cuộc đối-thoại giữa chồng ḿnh với bạn mà Liên cảm thấy lo lắng, bẽ bàng. Nàng không hiểu v́ sao đă biết là một chuyện không có mà Văn c̣n dám hứa đi ‘lănh’ tiền nhuận-bút cho chồng! Mà Văn sau đó từ giă hai vợ chồng nói chàng lên thẳng nhà báo.

    Một tiếng đồng hồ sau khi Liên và Minh vừa ăn cơm xong, th́ trời đă nhá nhem tối. Văn trở lại đưa cho Minh ba đồng bạc và nói:

    − Tiền đây rồi. Họ nói lần đầu anh tạm nhận số tiền nhỏ tượng-trưng này. Tương-lai họ sẽ trả hậu hĩnh hơn.

    Minh cầm ba tờ giấy bạc mà tay run lẩy bẩy. Chàng vui sướng quá, không sao nói lên được lời nào cả. Đây là lần đầu tiên trong đời chàng làm được ra tiền. Thật mỉa mai thay, chàng lại bắt đầu kiếm tiền trong lúc bị mù ḷa. Ứa hai hàng lệ, Minh bảo Liên:

    − Ba đồng bạc là kỷ-niệm quư nhất đời anh. Sau này, dẫu anh có kiếm được bạc trăm, bạc ngh́n cũng không sao sung sướng bằng. Vậy ḿnh hăy bỏ nó vào một phong b́ dán lại, bên ngoài đề ba chữ ‘Tiền mổ mắ’.

    Rồi chàng cất tiếng cười ha hả. Văn thấy thế cũng vui lây, cười theo. Hai người đều vui, mặc dù hai cái vui hoàn toàn khác nhau. Chỉ có một ḿnh Liên là buồn. Nàng đứng yên cúi mặt trầm tư không nói năng ǵ cả. Nàng thừa biết số tiền ấy ở đâu ra. Ở trên đời làm ǵ có chuyện không có bài đang mà được lănh tiền nhuận-bút bao giờ!

    Chiều hôm sau, khi bán hoa trở về, Liên chợt thở dốc. Không phải là v́ nàng mệt, mà v́ nàng không biết sẽ phải trả lời sao khi Minh hỏi thăm đến bài vở đăng trên báo. Về việc ‘bổn cũ soạn lại’ nói dối cho chồng vui th́ thật quá dễ dàng. Nhưng nghĩ đến Văn th́ nàng trở nên ái ngại, thấy ḿnh không nên không phải chút nào cả. Nàng không thể để cho Văn làm thế nữa, dù chỉ là một lần!

    Chuyện ǵ đến rồi vẫn phải đến. Muốn né tránh cũng không được. Liên đành để mặc cho sự việc đưa đẩy, tới đâu th́ tới. Nàng uể oải cầm tờ báo ‘Đời nay’ lên để chuẩn-bị đọc cho chồng nghe như mọi ngày. Trước sự kinh-ngạc của Liên, ở ngay trang nhất là bài viết mang tựa-đề: ‘Những Giấc Mộng Của Một Người Mù’, phía dưới kư tên là Minh và Liên. Nàng sung-sướng đến nỗi ngây cả người ra, đánh rơi tờ báo lúc nào mà không biết. Liên nghĩ thầm:

    − “Ḿnh đang lo ngại có nên nói dối lần thứ hai nữa hay không! Nếu biết thế này th́ hôm qua bịa đặt chuyện đăng báo làm ǵ cho khổ anh Văn!”.

    − Thế nào ḿnh? Báo hôm nay có đăng bài của anh hay không?

    Liên như người vừa tỉnh mộng. Nàng cúi xuống nhặt tờ báo lên, hí-hửng mà rằng:

    − Có ḿnh ạ. Hôm nay họ bắt đầu đăng bài ‘Những Giấc Mộng Của Người Mù’ kia!

    Minh thở phào nhẹ nhơm. Chàng nuốt nước bọt, giọng tự hào nói với vợ:

    − Ừ! Anh biết thế nào họ cũng đăng mà! Bài này c̣n dài lắm. Anh sẽ bỏ hết tâm hồn vào để viết.

    Nếu Liên và Minh mà biết được những ǵ xảy ra tại ṭa soạn của tờ báo ‘Đời Nay’ th́ có lẽ Liên không phải kinh-ngạc, và Minh chắc chắn kh6ng dám tự-phụ. Th́ ra chiều hôm đó khi nói rằng lên thẳng nhà báo để đ̣i tiền ‘nhuận bút’ cho bạn, Văn khẩn khoản thỉnh cầu ông chủ-nhiệm đăng những bài của Minh. Ông ta trả lời một cách lưỡng-lự như sau:

    − Nhưng bài ấy tuy hay thật, nhưng sở dĩ tôi không đăng là v́ sợ không hợp với sở thích của đại đa số độc-giả. Vả lại bạn ông cũng là tay mới ra nghề trong làng báo chưa ai biết tiếng nên sợ có ảnh-hưởng phần nào đến việc thương-mại. Dĩ-nhiên tờ báo nào cũng vậy. Số lượng lưu-hành phải đến một mức độ nào tương-đối gọi là khá th́ mới có thể trường tồn được.

    Nhưng Văn vẫn cố nài nỉ, nằng nặc xin ông ta đăng thử. Thấy Văn không đả động ǵ đến tiền nhuận-bút, ông bèn mỉm cười ra chiều thuận ư chiều chuộng một độc-giả đắc-lực đă mua báo năm cho ḿnh.

    Nhưng khi bài ‘Những Giấc Mộng Của Một Người Mù’ đăng được ba kỳ th́ số báo bán được tăng lên một cách khủng khiếp, làm chấn động thành-phố Hà-Nội. Văn đi đâu cũng nghe bàn tán xôn xao về những bài viết của Minh, bạn chàng. Ai cũng tỏ ư hoan nghênh những tư-tưởng rất mới mẻ và thành thật của một người mù. Có nhiều người hỏi Văn có biết tác-giả là ai không th́ chàng chỉ cười, lắc đầu mà ‘giữ kín bí-mật’. Có rất nhiều câu chuyện rất ngộ nghĩnh, hoặc được bịa, hoặc do sự suy đoán của độc-giả được đồn ra khắp nơi về cuộc đời của tác-giả khiến cho dư-luận càng thêm sôi nổi. Mà một khi dư-luận càng sôi nổi bao nhiêu th́ báo bán càng chạy bấy nhiêu.

    Văn phóng xe đến nhà Minh thuật lại những tin đáng mừng cho bạn, những ǵ chính chàng được ‘mắt thấy tai nghe’. Gặp lúc Minh đang đọc cho Liên viết đoạn kế tiếp, Văn kêu lớn:

    − Cứ để thong thả rồi hẵng viết, sẽ c̣n nhiều chuyện thú-vị lắm.

    Minh cười, vui vẻ trả lời:

    − Thong thả thế nào được! Tôi vừa nhận được thư của ṭa soạn giục viết tiếp cho ra kịp số ngày mai. Trong phong b́ có gửi kèm theo đến chín đồng bạc đấy anh!

    Văn cười lớn, gạt đi:

    − Nếu thế th́ lại càng nên từ tốn, thong thả.

    − Sao vậy?

    Minh liền giải-thích:

    − V́ ba bài viết của anh đáng giá ít nhất là 30 bạc mà chỉ trả có 9 đồng th́ viết làm ǵ!

    Liên nghe vậy bèn ‘can’ Văn rằng:

    − Mỗi một kỳ họ chỉ có đăng có vài bài thôi th́ tôi nghĩ cái giá ba đồng một bài cũng là hậu lắm rồi. Nếu ḿnh c̣n làm cao th́ coi chừng ‘già néo đứt giây’ đó! Không nên anh ạ!

    − Không phải là tôi làm cao đâu. Nếu anh chị mà nghe được những sự kiện như tôi đă chứng kiến th́ anh chị sẽ tin là tôi không ngoa một chút nào cả. Mà anh Minh có biết rằng họ ca tụng anh đến cỡ nào không?

    Minh hớn hở bảo bạn:

    − Họ ca tụng th́ lại càng nên viết lắm chứ!

    − Đành rằng thế. Nhưng bên cạnh cái tiếng tăm lừng lẫy kia cũng phải kiếm được chút đỉnh gọi là mới được chứ. Anh đừng quên rằng anh phải cần tiền khá nhiều để mổ mắt đấy nhé, v́ anh vẫn khăng khăng nhất định không cho tôi giúp một cái ǵ cả.

    Minh suy ngẫm vài giây rồi hỏi Văn:

    − Thế th́ anh bảo tôi nên làm ǵ bây giờ?

    − Cái đó đă có tôi. Anh cứ vững ḷng tin nơi tôi. Tôi sẽ không để cho anh thiệt tḥi đâu.

    Minh ngần ngại v́ chưa hiểu rơ ư định của Văn:

    − Nhưng anh... anh có chủ ư ǵ vậy?

    − Tôi chẳng cần phải nói xa xôi ǵ hết. Chốc nữa tôi đến bảo với chủ-nhiệm tờ báo rằng v́ anh mù nên không viết được, phải thuê một người thư-kư viết hộ. Như thế, tốn kém thật không phải là ít. Tôi sẽ ‘hù’ ông ta rằng nếu không được ít nhất 6 đồng một kỳ th́ anh đành xin thôi chứ không thể viết tiếp được nữa.

    Liên phá lên cười nắc nẻ:

    − Vậy th́ ra tôi là viên thư-kư của nhà tôi đấy phải không anh Văn.

    Minh cười, đỡ lời bạn:

    − Hẳn chứ lị.

    Liên tủm tỉm cười:

    − Nhưng thư-kư ǵ mà chữ xấu như quỷ ấy!

    − Nói chi đâu xa. Hầu hết các văn-sĩ chữ đều như ‘gà bới’ cả, Liên ạ.

    Rồi chàng lại nói với Văn:

    − Dẫu sao th́ anh cũng cứ để cho tôi đọc cho nhà tôi viết nốt cái đă.

    Chợt nhớ ra Văn khoe có nhiều người tán tụng ḿnh. Minh ṭ ṃ muốn biết xem người ta nói ǵ về ḿnh liền hỏi:

    − Nhưng mà họ b́nh-phẩm những bài của tôi ra sao vậy anh?

    Liên cười, xen lời đùa giỡn:

    − Của CHÚNG TÔI mới phải chứ!

    Minh bật cười đáp:

    − Ừ phải, của CHÚNG TÔI. Họ phê-b́nh như thế nào vậy anh?

    Văn đáp ngay chẳn cần nghĩ ngợi:

    − Họ đều khen là hay. Họ c̣n nói anh có tâm hồn thi-sĩ, văn anh viết rất là cảm động.

    − Có thế thôi?

    Văn cười:

    − Anh c̣n muốn ǵ nữa? À, có một cô... nhưng thôi, chẳng nên nói! Chị giận chết!

    Đôi má của Liên chợt đỏ hây. Nàng có chiều hơi bẽn lẽn:

    − Anh cứ kể, tôi không giận đâu. Người ta khen nhà tôi th́ đó là điều tốt, sao tôi lại giận?

    − Vậy th́ được lắm, tôi xin nói. Có một cô rất là đẹp gái và giàu có cứ hỏi tôi có quen anh không, và có phải là anh mù thật không. Tôi t́nh thực nói cho cô ta biết rằng anh mắc bệnh thong manh nên mới viết văn để kiếm tiền mổ mắt th́ cô ấy nhanh nhẩu bảo tôi phí tổn hết bao nhiêu cô ta sẵn sàng xuất tiền ra giúp anh.

    Sợ Liên ít nhiều cũng ghen tuông đôi chút nên Minh âu yếm nói một câu như để lấy ḷng vợ:

    − Sao anh không nói phăng cho cô ta biết rằng tôi đă có vợ rồi, và tôi rất yêu vợ tôi.

    Liên mỉm cười v́ sung-sướng, nhưng không khỏi có chút e thẹn:

    − Ḿnh chỉ được cái nói nhăng nói cuội. Không sợ anh Văn anh ấy cười cho!

    Quay sang Văn, nàng ân cần hỏi han:

    − Anh xơi cơm chưa?

    − Chưa chị ạ. Nhưng tôi phải đến ṭa soạn của nhà báo để điều đ́nh về việc đăng bài viết đă.

    Minh hết sức cảm động nói:

    − Anh tử tế với chúng tôi quá. Tôi biết lấy ǵ để đáp lại tấm ḷng quư báu của anh cho xứng đáng đây!

    Văn thấy vậy vội gạt đi:

    − Anh hay lôi thôi lắm! Thôi, chào anh chị. Mai tôi sẽ đến sớm để báo tin mừng, yên chí đi.

    Văn từ biệt ra về. Trời đă tối. Đêm đă xuống dần. Liên đi thắp đèn rồi lấy giấy bút ra ngồi sát bên chồng. Minh bắt đầu đọc cho vợ chép...

    Hết chương VII

  5. #655
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Văn từ biệt ra về. Trời đă tối. Đêm đă xuống dần. Liên đi thắp đèn rồi lấy giấy bút ra ngồi sát bên chồng. Minh bắt đầu đọc cho vợ chép...
    Những hình ảnh thật đơn giản mà sao cảm động quá!
    Tụi nhỏ bên này thì nó sẽ nói "sooooooo cute!"

  6. #656
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những cái " nói dối " không có tội

    Trong cuộc đời , không phải lúc nào cũng phải nói thật .

    Có nhiều trường hợp , không thể không nói dối .

    Liên nói dối chồng để chồng vui . Nhưng trong tương lai , tôi nghĩ là Liên rồi cũng sẽ " dối " chính ḿnh !

    Tigon

  7. #657
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Nói dôi để cứu người, cứu mình.

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Trong cuộc đời , không phải lúc nào cũng phải nói thật .

    Có nhiều trường hợp , không thể không nói dối .

    Liên nói dối chồng để chồng vui . Nhưng trong tương lai , tôi nghĩ là Liên rồi cũng sẽ " dối " chính ḿnh !

    Tigon
    Trong đời có rất nhiều trường hợp phải nói dối.
    Ví dụ trong truyện Thế Rồi Một Buổi Chiều của Nhất Linh. Chàng đang bị quân mật thám Tây đuổi bắt, bèn chạy vào gõ cổng chùa, được một chú tiểu ra mở cho vào trốn. Lát sau tuị mật thám gõ cửa và hỏi có ai chạy và đây không? Chú tiểu đáp quả quyết là không, để cứu chàng cách mạng. hi hi
    Truyện này có cái kết khác với truyên Hồn Bướm Mơ Tiên.

  8. #658
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÁNH HÀNG HOA - tiếp theo

    CHƯƠNG VIII - TRONG VƯỜN BÁCH THẢO

    Một buổi trưa mùa đông ấm-áp và khô ráo. Minh và Liên ngồi phơi nắng trên một chiếc ghế dài trong vườn Bách-Thảo. Để thêm tài-liệu soạn-thảo cho truyện và hồi-kư đang viết dở dang, Minh cần tả nhiều cảnh trong vườn Bách-Thảo. V́ thế chàng nhờ Liên đưa đến đây vài lần; thứ nhất để cùng nhau ôn lại kỷ-niệm thời thơ-ấu; đồng thời cũng là để có thêm đề-tài mà viết.

    − Hôm nay h́nh như vườn Bách-Thảo vắng lắm phải không?

    − Sao ḿnh biết?

    − Anh đoán.

    − Thế th́ ḿnh đoán đúng đấy. Có lẽ v́ ḿnh tính rằng trời rét th́ ai lại ra đây làm ǵ đó phải không?

    Minh cười:

    − Thế chúng ta chẳng ra đây là ǵ? Nhưng chẳng qua là một công hai chuyện, vừa để nhớ lại thời xa xưa, vừa là để làm việc. Ḿnh có mang theo giấy bút đầy đủ đấy chứ?

    − Có ḿnh ạ. Nhưng em đề-nghị thế này, ḿnh thử ngẫm xem có lư hay không nhé. Món tiền ḿnh để dành được cũng hơn một trăm rưởi rồi, mà tiền mổ mắt theo lời bác-sĩ th́ chỉ có khoảng một trăm. Vậy sao ḿnh không tạm gác công việc mà nghỉ ít lâu cho khỏe để chuẩn-bị đi mổ mắt có hơn không?

    Nghe vợ nói, Minh ngồi lặng yên suy nghĩ. Từ hôm Văn đến điều-đ́nh thương-lượng với ông chủ-nhiệm, tiền nhuận bút của Minh được tăng lên một cách đáng kể. Và trong ba tháng nay, tháng nào chàng cũng kiếm được trên 50 bạc. Nhưng hiện nay h́nh như chàng đang mê man theo đuổi một thứ khác mà chàng cho là quan-trọng hơn, v́ tiền chữa bệnh chàng đă dư, không c̣n phải lo nghĩ đến nữa. Cái thứ ấy, một khi biến thành sa đọa đưa ta vào tṛng c̣n làm ta mê muội si mê gấp trăm ngh́n lần hơn là tiền tài nữa. Đó là danh vọng.

    − Ḿnh mải nghĩ ǵ mà không chịu trả lời em?

    − Ḿnh ạ. Anh nghĩ rằng không biết lúc anh hết mù th́ liệu c̣n viết hay được như hiện-tại nữa không?

    Liên cười:

    − Sao ḿnh lẩn thẩn quá! Không trông mà c̣n viết hay được th́ khi sáng mắt tất viết phải càng hay hơn chứ sao!

    − Anh th́ không dám chắc như thế. Anh cho là một khi ta được nh́n thấy ngoại vật th́ trí tưởng tượng của ta có phần kém đi. Nhiều khi nghĩ vẩn vơ, anh không c̣n muốn đi mổ mắt nữa! Thà là cứ để mặc vậy, bao giờ khỏi th́ khỏi, mà dẫu không khỏi th́ cũng chẳng sao nữa!

    Liên nghe xong thấy ḷng buồn vô hạn. Nàng nhớ có một lần Văn nói ngay mặt Minh rằng: “Anh biết không, tôi không muốn anh nổi tiếng một tí nào!”. Hồi mới nghe câu đó, nàng hơi buồn Văn, cho là anh ta phần nào ganh tị với chồng nàng. Mà chính Minh cũng từng nói với vợ rằng Văn ganh với chàng v́ đôi khi nói chuyện, Văn khuyên răn nhiều câu làm Minh phải nghĩ ngợi nhiều, cho là bạn cố t́m đủ cách để ‘d́m tài’ ḿnh.

    Nhưng mấy hôm nay, nghe Minh tán tụng yêu mến cảnh mù, Liên nghiệm lại thấy lời nói của Văn rất là chí lư. Nhớ lại mấy tháng trước đây khi Minh cứ một hai đ̣i chết cho bằng được v́ không chịu đựng nổi cảnh mù mà thấy dở khóc dở cười! Nàng nghĩ thầm: ”Chẳng lẽ ham danh-vọng đến độ sợ rằng đến khi sáng mắt rồi th́ không viết văn được nữa hay sao?”. Thấy bất nhẫn, nàng buột miệng nói:

    − Chà! Không lẽ viết văn hay lại quan-trọng hơn được sáng mắt lại hay sao? Anh Văn không muốn ḿnh nổi tiếng thật không phải không có lư-do.

    Minh nói ra vẻ kinh-ngạc:

    − Thế ra ḿnh cũng ganh với anh như anh Văn đó sao?

    Liên nghe nói hết sức bực bội, giọng nàng hơi gay gắt:

    − Anh nói thế th́ c̣n giời đất nào! Sự thật th́ em đồng ư với anh Văn đấy. Em cũng bắt đầu cảm thấy khó chịu với cái tài của anh rồi đó! Trước kia em yêu mến nó v́ không những nó giúp anh kiếm được tiền để đi mổ mắt mà nó c̣n cứu văn được cả tâm-hồn anh, tạo dựng lại ư chí quyết sống của anh. Nhưng nay th́ quá quắt lắm rồi, cái tài của anh đă trở thành con dao hai lưỡi, thành một thứ thuốc phiện khiến cho anh nghiện ngập, và thành một ngục tối để giam hăm anh măi trong cảnh mù.

    Thấy vợ bị xúc động quá mạnh, Minh ít nhiều cũng cảm thấy hối hận. Nghĩ đến cảnh hiện-tại, chàng tự nhận thấy ḿnh quá ư là ích-kỷ! Lúc mới bị mù, mọi việc nhất nhất đều phải nhờ đến vợ chăm sóc. Chàng v́ thương vợ nên đâm ra buồn bực đến độ không c̣n muốn sống nữa. Chàng nghĩ rằng chỉ có cái chết của chàng mới giải thoát được cái khổ tâm, vất vả cho Liên. Lúc đó, chàng coi đó là một điều hy-sinh. Nhưng nay nghĩ lại th́ thật ra nó chỉ là một điều hết sức giả dối, giả dối đến độ chàng không thể nào ngờ được. Thật ra, lúc đó chàng chỉ muốn giải thoát cho chính bản thân của ḿnh thôi chứ nào nghĩ đến Liên!

    Ngay cả bây giờ, dù Minh tương đối có được đầy đủ về cả hai mặt tinh-thần lẫn vật chất Liên cũng chưa hết vất vả v́ chàng. Không lẽ chàng v́ muốn viết văn cho hay, muốn bay cao lên trên đài danh vọng nên đă biến cảnh mù từ tật-nguyền trở thành một phương-tiện để thành công. Và những ai phải trả giá cho sự thành công đó? Phải chăng là Liên, người vợ yêu quư của chàng? Nàng c̣n phải hầu hạ, trông nom chàng cho đến bao giờ? Đó là chưa nói đến Văn, người bạn hiếm có mà Minh dẫu có thắp đuốc đi khắp thế gian này cũng chưa t́m được một người thứ hai.

    Minh chợt cất tiếng cười vang lên. Liên lo lắng hỏi:

    − Ḿnh sao vậy?

    − Anh đang nghĩ tới ḷng ích-kỷ và kiêu-hănh của một đời văn-sĩ.

    − Em không hiểu.

    − Có ǵ mà không hiểu! Chỉ cần để ư đến sự thay đổi về tính t́nh của anh trong mấy tháng nay là em cũng đủ hiểu lời anh nói đựng ư nghĩa ǵ rồi. Chẳng qua là em không chịu nh́n nhận đó thôi!

    − Nhưng anh có ích-kỷ và kiêu-hănh bao giờ đâu?

    Minh cười nhạt, nói bằng một cách như thú nhận:

    − Anh chỉ biết nghĩ tới anh thôi! Chỉ v́ ham thích những lời tán tụng mà quên bẵng đi mất rằng cái tật nguyền của anh đă và đang làm phiền em biêt chừng nào! Như thế th́ chẳng phải là ích-kỷ th́ là ǵ? Có lẽ cho tới bây giờ th́ anh chưa kiêu hănh, nhưng biết đâu nếu thiên-hạ cứ tiếp tục ca tụng tâng bốc anh măi th́ không chừng anh sẽ trở nên vậy đó! Nhiều lúc anh nghĩ đến sự dần dà biến cải tâm-hồn của bản thân mà anh giật ḿnh. Nhưng nghĩ cho cùng, con người thật nhỏ bé quá, ḿnh ạ. Nhưng chính cái nhỏ bé đó lại là cái trọng-đại cao quư của nó. Nếu con người không ‘nhỏ bé’ như thế th́ có lẽ sẽ sống hồn nhiên như các thực-vật vô tri vô thức...

    Liên cười ngắt lời chồng:

    − Em thật chẳng hiểu ḿnh nói ǵ!

    Nhưng có lẽ Minh đang bị ch́m đắm trong những tư tưởng của ‘triết-lư’ nên không lưu tâm đến lời vợ. Chàng say sưa nói tiếp:

    − Thực vậy em ạ. Những ǵ to tát chỉ là những sự kiêu-hănh. Mà sự kiêu-hănh đó bao giờ cũng xui giục loài người tới những ǵ xấu xa!

    Minh nói như vậy là v́ chàng nhớ đến một sự việc mới xảy ra từ tuần trước. Một sự cám dỗ đối với ḷng tự-phụ, háo danh của chàng.

    Hôm ấy trong khi Liên vắng nhà đi bán hoa như thường lệ, một thiếu-phụ h́nh như đẹp lắm đích thân đến thăm chàng. Cứ nghe lời nói, bộ điệu, giọng cười lả lơi và lối nói chuyện sành đời của cô ả, Minh đoán chắc rằng nàng là một gái giang-hồ, có tính t́nh rất phóng đăng. Nàng cười nói với Minh rằng:

    − Đọc văn của anh mà em cảm thấy yêu anh quá anh ạ. Em cứ tưởng là họ bịa ra câu chuyện anh mù. Nhưng nay được nh́n thấy tận mắt anh mù thật em thấy càng hứng thú, càng yeu anh nhiều hơn nữa.

    Minh luống cuống, bẽn lẽn, ấp úng trả lời:

    − Không lẽ cô muốn tôi mù măi à?

    − Không phải thế. Nhưng em thấy anh thành thật th́ em yêu đó thôi. Đàn bà chúng em yêu nhất là hạng người thành thật.

    Minh tuy không được nh́n thấy nhan sắc cô kia ra sao nhưng chàng cũng cảm thấy con tim ḿnh rung động rồi. Từ hôm đó, một khuôn mặt xinh đẹp luôn luôn được h́nh dung trong tâm trí của Minh. Nhưng chàng nào chịu hiểu, có biết đâu rằng cái ‘yêu’ đó chẳng qua chỉ v́ phát xuất từ ḷng mến mộ tài năng cá-nhân giữa con người với con người, không hơn không kém. Người đời vẫn thường lầm lẫn cho đó là ‘yêu’, nhưng sự thật đó chỉ là ḷng ái-mộ chứ không phải là ái-t́nh.

    Hôm nay nhân cơ-hội nói đến ḷng ích-kỷ và tự-ái mặc cảm của người cầm bút, chàng chợt nhớ tới câu chuyện ấy kể cho Liên nghe. Chàng nói ra đây một phần như để tạ lỗi với vợ, một phần như để trút bỏ một cái ǵ nặng nề đè lên trái tim ḿnh. Những tưởng Liên ít nhiều sẽ ghen tuông, khó chịu chút đỉnh nhưng trái lại nàng không những không ghen mà c̣n làm ra vẻ vui mừng, sung sướng bảo chàng:

    − Làm văn-sĩ thật là thú-vị anh nhỉ! Được nhiều người yêu ḿnh quá! Nhưng giá mà anh mổ mắt rồi th́ có phải được chiêm-ngưỡng nhan sắc cô ta không! Em chắc là cô ta đẹp lắm.

    Minh cười, âu yếm nói:

    − Đẹp sao bằng em được!

    Vốn dĩ là một câu nói nhiệt t́nh để khen ngợi, lấy ḷng vợ cho vợ được vui, nhưng Liên khi nghe câu này chợt bỗng dưng lo sợ. Mới hôm qua khi soi gương, nàng nhận thấy ḿnh hết sức tiều-tụy, hốc hác, xấu hẳn đi rất nhiều. Suốt nửa năm trời luôn làm việc quá sức, ăn uống kham khổ không đủ chất dinh-dưỡng nên cả tinh-thần lẫn thể xác của nàng đều sa sút có thể nói được là đến độ thậm tệ. Má th́ hóp lại. Đôi mắt th́ lúc nào cũng lừ đừ v́ thiếu ngủ. Làn da trắng mát nay trở nên vàng vọt như người bệnh hoạn. Liên khẽ buông một tiếng thở dài. Minh tưởng nàng buồn v́ ḿnh nên nói lẫy bèn cố gượng cười pha tṛ cho nàng vui.

    − Em buồn v́ ghen đó phải không? Th́ ai bảo em không luôn luôn ở bên cạnh anh làm chi?

    Liên bật cười chữa thẹn:

    − Anh cứ nói thế! Có đời nào em lại đi ghen một cách vô lư như vậy!

    Thật ra, chỉ v́ nghĩ đến sự suy giảm của dung nhan ḿnh mà Liên đâm ra sợ nên mới sinh ra chuyện đoán ṃ nhan sắc của cô gái kia. Rồi nàng nghĩ đến ngày Minh phục hồi được thị-giác trông thấy nhan sắc của nàng hiện-tại th́ lúc đó chàng sẽ xử trí ra sao? Liệu chàng có c̣n yêu thương nàng đằm thắm được nữa không?

    Nàng đă được đọc nhiều chuyện cổ-tích, nhiều anh nhà quê thi đỗ trạng-nguyên được vua chiêu mộ làm pḥ-mă, hay tệ lắm th́ cũng lọt vào mắt xanh những người đẹp con tể-tướng... Những chàng Trạng-Nguyên kia sau đó liền bỏ vợ đi theo tiếng gọi của danh-vọng giàu sang phú quư. Minh dù sẽ không cưới được công-chúa hay con tể-tướng như trong cổ-tích, nhưng với tài năng của chàng hiện-tại th́ sẽ không thiếu ǵ cơ-hội gặp gỡ những người đẹp con nhà giàu. Nàng thầm nghĩ rằng mới một ả giang-hồ mà đă làm cho chàng suưt nữa phải sa ngă th́ thật không phải là chuyện dễ cho chàng khi nói tới chuyện kềm ḷng trước những ‘sắc nước hương trời’ mà chàng sẽ được tiếp xúc trong tương-lai.

    Như đọc được ư nghĩ của Liên, Minh vội ‘trấn an’:

    − Liên ạ. Sau khi anh khỏi bệnh, anh sẽ miệt mài tận lực để hết tâm trí vào việc soạn sách. Nếu gặp may mắn, biết đâu sau này ḿnh sẽ trở nên sang trọng giàu có. Được như vậy mới xứng đáng đáp lại với t́nh yêu và sự hy-sinh cao cả của em dành cho anh.

    Liên không để ư đến câu nói thật t́nh tri ân của Minh v́ nàng bận nghĩ đến những lời lẽ trong nhiều bức thư của các nữ độc-giả gửi cho chàng. Nàng chỉ chọn những câu chân thật cảm động đọc cho Minh nghe thôi, c̣n những lời đường mật hoa bướm th́ nàng giấu nhẹm tất cả, không đọc. Mỗi lần gặp những lời lẽ mà nàng cho là cợt nhả đó, Liên khó chịu thầm nghĩ:

    − Quái lạ, sao họ bạo thế nhỉ? Ai đời con gái lại viết thư đi hỏi tuổi đàn ông bao giờ! Hay là chỉ tại hạng gái quê mùa như ḿnh quá nhút nhát, không ‘ăn theo thuở, ở theo thời’ đó thôi?

    Một phút im lặng trôi qua. Sau cùng, Minh là người phá vỡ bầu không khí nặng nề.

    − Liên ạ, chúng ta hăy bắt đầu làm việc đi! Cứ ngồi mà tán gẫu thế này th́ chỉ mất th́-giờ vô ích thôi!

    − Vậy anh bảo em phải làm ǵ bây giờ?

    − Anh muốn viết lại, tả lại quăng đời lúc c̣n học lớp ba và lớp nh́ (ngày nay là lớp 4) trường Yên-Phụ. Bấy giờ em chỉ mới lên tám, lên chín mà thôi. Cứ thứ năm với chủ nhật là chúng ta cùng nhau nô đùa chung quanh cái hồ này. Anh muốn biểu lộ được cái tính t́nh ngây thơ của chúng ta thời đó, và theo thời-gian lớn lên từ từ biến thành ái-t́nh. Cuốn truyện anh định viết đây dựa vào chuyện thật của chúng ḿnh. Cái chủ yếu anh muốn nói lên trong truyện là những tư tưởng chất-phác và những thú vui giản-dị của tầng lớp b́nh dân.

    Liên vỗ tay tán thành:

    − Như thế th́ thật là hay lắm. Nhưng ḿnh cứ nghĩ sao viết vậy là được rồi, cần ǵ phải có em dính vào!

    Minh cười giải thích:

    − Đừng quên em là đôi mắt của anh. Em phải giúp anh ‘trông’ và tả lại cho anh. Những cảnh vật đẹp sẽ làm khung cho cuốn truyện đấy, em hiểu không? Trước kia anh vẫn thích ngắm cảnh, nhưng chẳng qua là ngắm để mà ngắm đó thôi chứ có ngờ đâu có ngày cần phải ngắm cảnh để viết truyện và soạn sách. Những vật liệu của thiên-nhiên sẵn có đó vẫn c̣n in sâu trong đầu óc của anh, nhưng rất lờ mờ. Nếu em nhắc lại, tả lại cho anh được phần nào th́ anh nhớ lại ngay.

    Liên ngại ngùng nói:

    − Nhưng em chỉ biết trông thôi chứ nào có biết nói!

    Câu trả lời ngây thơ khả-ái của vợ khiến Minh phải bật cười.

    − Th́ em cứ thử nói đi xem nào!

    − Khổ lắm, ḿnh cứ bảo em nói, nhưng mà nói cái ǵ bây giờ!

    − Em trông sao cứ nói vậy. Thí-dụ em đang ngắm vật ǵ... Em thử t́m một vật khác để so sánh với nó xem sao, xem nó giống cái ǵ...

    Cực chẳng deă, Liên phải cố nh́n mà nặn ra đề tài:

    − Em đang ngắm cây si bên hồ mà ngày xưa c̣n bé chúng ta thường cùng nhau leo lên đó ngồi và đùa nghịch. Có một hôm, ḿnh cỡi lên cái đám rễ cong kia và nói với em rằng ḿnh là ‘ông Đinh Tiên Hoàng cỡi rồng’. Ngày nay nh́n ngắm kỹ th́ nó chẳng giống rồng tí nào cả ḿnh ạ. Cùng lắm, chỉ thấy giống như một đàn rắn to tướng vươn cồ lên định quấn lấy nhau hay cúi đầu sát cỏ định ḅ xuống nước.

    Minh vui mừng ra mặt nói:

    − Ḿnh chép ngay xuống cho anh kẻo chốc nữa về nhà anh lại quên mất.

    Liên lại thêm một phen ngơ ngác:

    − Ḿnh bảo em chép, mà chép cái ǵ mới được?

    − Th́ chép lại những lời em vừa nói đó chứ c̣n ǵ nữa!

    Liên cứ tưởng là chồng chế riễu ḿnh. Nàng xấu hổ lặng thinh không đáp. Minh lại hối thúc:

    − Ḿnh đă chép chưa? Ấy chính là văn đấy. Các văn hào nổi tiếng cũng chỉ làm như chúng ta mà thôi. Nhưng sở dĩ họ hơn được chúng ta là ở chỗ họ biết ghi lại, nói lại những điều họ trông thấy hay hơn chúng ta. Giờ đây em đă biết diễn tả được, so sánh được những ǵ em trông th́ em đâu có thua kém họ? Chính em cũng là một văn-sĩ đấy, em biết không? Nếu em thích viết và chịu khó viết th́ anh cam-đoan không thua ai đâu!

    Mặc dù lời khen của Minh có lẽ cũng ‘hơi quá đáng’, nhưng Liên nghe vẫn thấy vui. Nàng sau đó chiều ư chồng, đặt quyển vở lên ghế xong ngồi xuống đất lúi húi viết. Viết xong nàng lại hỏi:

    − Bây giờ th́ làm ǵ nữa đây?

    − Em c̣n trông thấy cái ǵ nữa? Có trông thấy cây thông lá nhỏ lăn tăn h́nh dáng như cái nón nhọn không?

    − Có ḿnh ạ. Nhưng em không thấy nó giống cái nón chút nào! Nón ǵ mà lại dài thế! Theo mắt em trông th́ có lẽ nó giống con thoi hơn.

    Minh cau mày nghĩ ngợi:

    − Giống con thoi?

    − Vâng. Nghĩa là kể cả cái bóng của nó chiếu xuống hồ nước.

    Minh vừa kinh-ngạc, vừa mừng rỡ. Chàng reo lên:

    − Ồ! Hay thật! Ḿnh có óc nhận xét thật hay! Phải rồi, giống con thoi đấy ḿnh ạ!

    Liên bỗng tỏ ra nũng nịu:

    − Nhưng bây giờ th́ em thấy lạnh quá rồi. Chúng ta về thôi, ḿnh nhé!

    − Ừ, ḿnh nói phải đấy! Về đến nhà anh sẽ đọc cho ḿnh viết một đoạn do chính những ư tưởng của ḿnh vừa gợi ra. Có thể nói đây là chính ḿnh viết đấy. Anh chỉ sắp xếp từ-ngữ, sửa đổi lại văn-chương lại chút đỉnh cho ḿnh thôi đấy nhé!

    Hết chương VIII

  9. #659
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÁNH HÀNG HOA - tiếp theo

    CHƯƠNG IX - ÁNH SÁNG

    Hàng năm, cứ vào dịp Xuân về là khắp nơi ḷng ai cũng cảm thấy phấn khởi, vui hẳn lên. Thật sự th́ trong chúng ta ai nấy đều già thêm một tuổi, nhưng hầu hết chúng ta nào có nghĩ thế. Ngược lại, chính chúng ta c̣n cảm thấy trẻ lại nữa là đàng khác. Có lẽ v́ đất trời giao ḥa, đem lại nguồn ấm áp, với không khí trong lành để thay thế cho cái lạnh lẽo hững hờ của mùa đông.

    Ta sung sướng. Ta muốn mọi người ai ai cũng sung sướng như ta. Một khi trái tim ta cởi mở v́ tràn ngập yêu thương, rộng ḷng bác-ái th́ trong ḷng làm ǵ c̣n chỗ cho hận thù và ganh ghét nữa.

    Cứ đem cái cảm tưởng của ta khi gặp mùa xuân tới có lẽ ta cũng đoán được cơi ḷng của Minh như thế nào khi t́m lại được ánh-sáng trong một ngày đầu xuân...

    Lúc băng mắt vừa được tháo ra, Minh ngơ-ngác nh́n quanh ḿnh lấy làm lạ. Chàng c̣n đang băn khoăn chưa rơ đây là thực hay là mộng th́ Liên lo ngại, cất tiếng run run hỏi:

    -Em đây! Ḿnh có trông thấy em không?

    -Có chứ! Anh trông thấy ḿnh rồi! Ôi, thật là sung sướng thay!

    Liên mừng đến líu cả lưỡi, nước mắt tuôn ra như mưa không nói nên lời. Nàng bước lại bên giường nắm chặt lấy tay chồng. Minh nh́n Liên thật kỹ một hồi rồi hỏi:

    -Anh Văn đâu?

    Liên đáp:

    -Anh ấy cũng sắp đến rồi.

    -Ḿnh trông thấy mắt anh có khác trước không?

    -Cũng chẳng khác ǵ mấy, chỉ thấy trong hơn thôi.

    Rồi Minh lại đăm đăm nh́n Liên không chớp mắt. Chàng chợt khẽ buông một tiếng thở dài. Liên thấy vậy hỏi:

    -Ḿnh sao vậy?

    -Anh có sao đâu!

    Sự thật th́ Minh cảm khái, buồn rầu khi nhận ra rằng sắc đẹp của Liên kém xưa nhiều lắm. Đáng lư ra chàng phải thừa hiểu lư-do là thế nào. Nhưng loài người từ ngàn xưa vẫn đều thế cả. Khi vui th́ ḿnh bao giờ cũng muốn cuộc vui cho trọn vẹn. Tất cả những ǵ chung quanh ḿnh đều phải vui, phải đẹp cả. Chỉ cần một chút ǵ không vừa ư cũng có thể làm cho ḿnh buồn, dù là trong một thời gian ngắn.

    Nhưng rồi cái cảm-giác không vui của Minh cũng mau tan biến đi. Chàng hăng hái đứng dậy ra mở cửa sổ. Ánh sáng tràn vào làm cho Minh bỗng hoa cả mắt, cơ hồ muốn ngă gục xuống. Liên vội chạy lại đỡ chàng đưa vào giường rồi ra đóng cửa chớp lại.

    Minh vừa ngồi vừa thở, mỉm cười bảo Liên:

    -Ḿnh ơi! Anh thật sung sướng quá!

    -Em cũng thế.

    -Th́ anh Văn đă bảo ḿnh rằng thế nào cũng khỏi mà ḿnh không tin.

    -Bây giờ th́ anh tin rồi!

    -Nói chuyện!

    -Này ḿnh ạ, lại mở cửa thử ra xem.

    -Hăy thong thả đă ḿnh ạ. Ông bác-sĩ có dặn phải để cửa đóng đến ngày mai mới được mở.

    Minh nhất định không chịu nghe, nằng nặc đ̣i Liên phải mở cửa cho bằng được. Hai người đang tranh luận th́ một người khán-hộ bước vào can ngăn, ép Minh phải nằm xuống giường. Minh lồng lộn lên như một người điên đ̣i về nhà ngay tức khắc. Sau cùng người khán-hộ phải lên tiếng hăm dọa trói Minh vào giường chàng mới chịu nghe lời. Minh gượng cười nói đùa:

    -Trói th́ tôi ngộp thở mà chết mất. Không mở cửa th́ thôi, cho tôi ngồi dậy một tí nhé.

    -Ngồi cũng không được!

    Quay sang Liên, người khán-hộ nghiêm nét mặt nói:

    -Tồi giao thầy cho cô coi đấy nhé. Làm sao th́ làm, nếu để cho thầy ấy ra mở cửa th́ nổ con ngươi mà mù lại tôi không chịu trách-nhiệm đâu đấy!

    Chờ người khán-hộ đi rồi, Liên mới hết run sợ, th́ thầm bảo chồng:

    -Đấy, ḿnh xem. Chuyện rất là nghiêm trọng, đến có thể nổ cả con ngươi chứ không chơi. Ḿnh đừng vội làm ǵ.

    Minh phá lên cười. Mấy phút sau chàng thiếp đi v́ c̣n mệt bởi thuốc mê. Sáng sớm hôm sau khi thức giấc, tuy thấy trong người c̣n hơi mệt nhưng mắt chàng khi trông đă thấy đỡ chói. Lúc bấy giờ cả Liên lẫn Văn chưa ai đến cả. Minh muốn xuất viện ngay, nhưng lại sợ bị cản như hôm qua liền ôn tồn lễ phép nói khéo với người khán hộ nhờ ‘bẩm hộ quan đốc’ 1 cho.

    Ông bác-sĩ đích thân đến khám lại mắt Minh rồi vui cười xoa đầu chàng nói:

    -Tốt lắm! Đây là tôi trả thị-quan lại cho văn-sĩ rồi đấy nhé!

    Minh cảm động đến chảy nước mắt đứng nh́n người cứu chữa cho ḿnh. Trông ông ta thật từ-bi bác-ái chẳng khác nào một vị cứu tinh. Ông ta cảm nhận được ngay những giọt lệ kia có ư nghĩa hơn bất cứ lời nói nào đến muôn vạn lần. Chính trong ḷng ông ta cũng sung sướng không khác ǵ bệnh-nhân của ḿnh. Phải mấy phút sau, Minh mới bớt đi sự xúc động. Chàng đưa khăn lên lau nước mắt, ngập ngừng nói mấy lời, tỏ ḷng biết ơn:

    -Thưa bác-sĩ. Cái ơn cứu chữa của bác-sĩ tôi sẽ chẳng bao giờ quên...

    Ông bác-sĩ cố giấu đi tất cả niềm kiêu-hănh bằng một câu nhún nhường:

    -Tôi mổ mắt cho ông th́ tôi lấy tiền, là tôi cũng v́ tiền. Đó chẳng qua là v́ sinh kế của tôi thôi chứ ơn với nghĩa ǵ! Vả lại nếu ông không đến tôi mà đến người khác th́ mắt ông cũng vẫn được chữa khỏi. Mà cùng lắm, cho dù ông cứ để vậy th́ sang năm mắt ông vẫn sáng lại như thường kia mà!

    -Thôi, tôi xin phép bác-sĩ cho tôi về nhà.

    -Được rồi. Nhưng phải nhớ đeo kính râm nhé.

    Đoạn ông ta trao tặng Minh một cái kính màu tro và một cái kính trắng rồi tiễn chàng ra tận xe tay mà ông ta sai người khán-hộ gọi giúp. Trên đường về, Minh cảm thấy tâm-thần sảng khoái hơn bao giờ hết. Khi đi ngang qua hồ Hoàn-Kiếm, Minh bảo anh phu xe dừng lại. Chàng trả tiền xe, thưởng thêm chút đỉnh cho người phu rồi một ḿnh tản bộ quanh hồ.

    Trời xuân trong sáng làm tăng vẻ yêu đời của Minh đối với vạn vật. V́ đeo kính râm, màu phong-cảnh, hoa lá cây cỏ có bị giới-hạn, không được tươi thắm hoàn toàn, song đối với Minh chẳng có chút ǵ là quan-trọng. Chàng tưởng như ḿnh như người bị giam trong bóng tối lâu ngày nay thoát ra ngoài, được nh́n thấy ánh mặt trời.

    Tới một chiếc ghế dài, chàng ngồi xuống nghỉ chân. Đă lâu ngày không đi đứng ǵ nhiều nên chàng cảm thấy hai đầu gối mỏi rời như muốn khuỵu. Sau cùng, không thể chịu được nữa tuy vẫn nhớ tới lời hăm dọa của người khán-hộ, chàng đưa tay tháo bỏ kính ra. Chàng cảm tưởng như ở rạp chiếu bóng đến giờ tạm nghỉ, đèn điện bật hết lên sáng chưng. Mắt chàng chưa quen lại được với ánh sáng ban ngày nên chớp luôn rồi nhắm nghiền lại. Vài phút sau, Minh mới thấy đỡ chói.

    Nh́n xuống mặt hồ, Minh tưởng chừng như nước hồ mới nhuộm màu xanh. Bóng Tháp-Rùa lờ mờ rung rinh giữa hồ như một bức mành thướt tha trước gió. Nhưng khi nh́n ra xa, Minh chẳng nh́n thấy được một vật ǵ cả. Nhớ tới lời bác-sĩ nói rằng ḿnh sẽ bị cận-thị, Minh tỉnh ngộ lấy kính trắng ra đeo. Vạn vật dường như hiện ra rơ ràng, tươi đẹp hơn bao giờ hết...

    Đứng trước cảnh vật rực rỡ, Minh sung sướng như điên dại. Mặt chàng thật hồng hào, mắt sáng quắc sau cặp kính trong. Rồi chàng quay lại nói với một người chưa hề quen biết vừa ngồi xuống ghế bên cạnh chàng:

    -Thưa ông, tôi vừa mổ mắt.

    Người kia chưa kịp hiểu, Minh đă nói tiếp:

    -Thưa ông, tôi sung sướng quá! Tôi bị mù đă hơn tám tháng nay. Bây giờ tôi mới vừa trông lại được. Thưa ông, ông có đọc báo ‘Đời nay’ không? Nếu có th́ ông có đọc những bài viết của Minh Liên không? Tôi chính là Minh Liên đây?

    Người kia nghe xong kinh-ngạc hỏi:

    -Chính là ông? Vậy ra ông mù thật à?

    -Vâng, Tôi mù thật. Tôi vừa ở bệnh-viện bác-sĩ Thiện ra th́ gặp ông. Bây giờ xin phép ông tôi về nhà.

    Trên đường về nhà, gặp ai Minh cũng chào hỏi như quen biết từ lâu. Chàng cười nói luyên-thuyên, tưởng như ai cũng chia vui, mừng chàng lấy lại được ánh sáng. Mắt Minh đảo qua đảo lại, nh́n ngắm khắp mọi nơi. Ánh sáng như nhảy múa, đến từng luồng trước mắt chàng. Mỗi vật trông thấy đều khiến chàng lấy làm lạ. Chàng tưởng như lần đầu được ngắm đền Ngọc-Sơn. Chàng ngầm so sánh nó với viên kim-cương nạm trong chiếc nhẫn bích-ngọc.

    Sự so sánh ấy khiến chàng nhớ tới Liên. Tháng trước tại vườn Bách-Thảo, Liên cũng so sánh cây thông với con thoi. Chàng muốn đến đó coi lại xem nó thật sự có giống con thoi không.

    Nhưng khi nghĩ tới Liên, Minh bỗng thấy rầu rầu, không được vui. Chàng t́m lại được ánh sáng trong một ngày xuân vui tươi, mọi cảnh vật đều tốt đẹp huy-hoàng, chỉ riêng một ḿnh Liên là nhan sắc xấu đi nhiều! Hôm qua khi mới mở mắt nh́n Liên, chàng tưởng như ḿnh đi vắng nhiều năm mới về lại nhà. Chàng nghĩ thầm: “Nếu như ta c̣n mù th́ ta vẫn c̣n tưởng Liên đẹp lắm. Nhưng thật quái lạ, sao chỉ mới có mấy tháng mà vợ ta già đi chóng thế!”

    Minh v́ quá vui mừng. Chàng thấy cái ǵ cũng đẹp. Hay nói đúng hơn, chàng ‘bắt buộc’ tất cả đều ‘phải đẹp’. V́ thế, chàng quên đi những ngày cực khổ vất vả của Liên lo cho chàng. Rồi chàng lại lo sợ, nghĩ tiếp: “Chưa biết chừng có khi chính ta cũng già đi!”

    Qua phố hàng Ngang, chàng tự ngắm ḿnh trong một tấm gương rồi bỗng kêu lên thất thanh: “Trời ơi!”. Nhưng khi biết đó là một tấm gương biến h́nh, chàng thở phào nhẹ nhơm đi thẳng. Rồi khi được nh́n thấy chân dung của ḿnh qua một tủ kính của quày hàng, chàng cả mừng khi trông thấy ḿnh vẫn như xưa. Chàng cũng không nhớ rằng trong thời-gian qua, dù nhà nhiều lúc thiếu hụt, nhưng Liên bao giờ cũng lo đầy đủ cho chàng, chăm cho chàng từng miếng ăn, giấc ngủ. V́ thế mà chàng vẫn có da có thịt, không đổi khác bao nhiêu.

    Về đến nhà, Minh thấy cổng khép. Liên vừa đi, chàng nghĩ vậy. Chắc nàng đến bệnh-viện bằng đường khác nên chàng không gặp. Cây cối trong vường khẽ lung lay trước gió. Minh thấy hoa cỏ như hớn hở vui mừng đón chàng trở về. Tuy rằng mái tranh, hàng giậu có xơ xác tiêu điều hơn xưa, nhưng chàng nào lưu ư tới. Chàng chỉ thấy tất cả đều mới mẻ. Những chẽ cau mới nở mơn mởn, mềm mại, lấp lánh như đúc bằng vàng. Những hoa ngâu lấm tấm che kín những lá nhỏ lăn tăn. Minh trông như hộc xôi ṿ đặt trên cái mâm bồng sơn xanh.

    Một cơn gió thoảng qua. Minh ngửi thấy mùi thơm của hoa mộc. Đây là lần đầu tiên kể từ khi chàng thấy lại được, một giác-quan khác ngoài thị-giác mới có cơ-hội ‘làm việc’. Có lẽ luôn cả những giác-quan khác cũng mừng cho chàng nên đều nhường chỗ lại cho thị-giác làm việc.

    Trong lúc đầu óc Minh c̣n đang lâng lâng th́ Liên và Văn từ ngoài bước vào. Văn lớn tiếng gọi chàng:

    -Tôi đến bệnh-viện gần như cùng lúc với chị. Bác-sĩ bảo anh đă xuất viện và về nhà rồi. Tôi mừng quá... Mà này, anh làm ǵ mà nh́n tôi ṣng sọc thế?

    Minh thân mật bắt tay bạn:

    -Nếu thế th́ cho tôi xin lỗi nhé. Nhưng tôi mừng v́ trông thấy anh vẫn vậy.

    Văn cười lớn:

    -Không lẽ tôi phải đổi khác hay sao?

    -Chỉ ḿnh nhà tôi là...

    Nói tới đây thấy Liên xịu mặt, Minh biết ḿnh lỡ lời không dám nói tiếp nữa. Minh hối hận, nhưng một lời đă nói ra không thể nào rút lại được nữa. Liên gượng cười hỏi, mà cũng như nói tiếp hộ cho Minh:

    -Em già đi nhiều, có phải vậy không ḿnh?

    Minh vội vàng nói chữa:

    -Không, em vẫn trẻ mà. Nhưng gầy hơn trước một tí.

    Văn nghiêm nét mặt, nói như trách bạn vô t́nh:

    -Anh có biết tại sao không?

    Lời Văn như một thùng nước lạnh tưới lên mặt người bị bất tỉnh trong giây lát. Nhờ đó mà Minh mới thức tỉnh, mới hiểu đến sự hy-sinh của Liên trong bấy lâu nay. Chàng nhắm mắt lại suy ngẫm. Tưởng bạn vẫn c̣n mệt nên Văn khuyên chàng đi nghỉ. C̣n Liên th́ h́nh như linh-cảm thấy ngay được là chồng lănh-đạm với ḿnh hơn so với hồi chàng c̣n bệnh.

    Văn cáo từ ra về. Liên cũng muốn dành thời-gian với chồng trong lúc này nên không giữ. Nhưng Minh nhất-định một mực ép Văn ở lại. Chiều chồng, Liên đành lưu Văn lại, ân cần mời mọc:

    -Phải đấy, anh ở lại dùng cơm xoàng với vợ chồng chúng tôi. Hôm nay lại là chủ nhật nữa nên thật là tiện.

    Văn nghe qua nhận lời ngay. Liên đi chợ mua ít đồ về nấu nướng. Văn cũng xin ghé về nhà một lát để dặn người nhà đừng chờ cơm. C̣n lại một ḿnh ngồi ủ rũ, Minh chẳng biết làm ǵ để giết th́-giờ. Chàng đă toan đứng dậy đi dạo một ṿng quanh làng để xem cảnh vật có đổi khác hay không th́ bỗng nghĩ đến những bài đăng báo nên đi tới mở ngăn kéo để t́m đọc lại.

    Thư từ độc-giả gửi cho chàng thật là nhiều vô kể, để rất bề bộn. Chàng cầm thử một tờ lên đọc, th́ ra đó là thư của một nữ độc-giả.

    Xem hết lá thư này đến thư nọ, Minh mới phát-giác ra là có nhiều bức thư Liên không hề đọc cho ḿnh nghe. Lời lẽ trong những bức thư ấy lại vô cùng cảm động. Chàng mỉm cười khi nghĩ đến tính ghen tuông của vợ rồi lấy bút ch́ ‘lén lút’ ghi tên và địa-chỉ của những độc-giả đó vào một mảnh giấy. Chàng thích thú nói một ḿnh:

    -“Thế nào rồi ra cũng phải t́m cho được cái cô đến thăm ta mới nghe!”

    Nhưng nghĩ đến đây, chàng lại cảm thấy ḿnh thật vô lư không biết đường nào mà nói được. Chàng lại tự nhủ:

    -Nhưng mà t́m để làm ǵ mới được chứ! Rơ ḿnh lẩn thẩn!”.

    Chợt nghe có tiếng cười khúc-khích ngoài hiên. Minh ngẩng đầu lên nh́n, tưởng Liên mới đi chợ về. Nhưng chàng kinh-ngạc biết bao khi nhận ra người mới đến là một thiếu-phụ chàng chưa hề quen biết hay gặp qua. Cô ta trông rất vui vẻ, bước vào trong nhà đon đả chào hỏi rất là thân mật:

    -Em đến chúc mừng anh mới khỏi. Khi vừa được tin anh đến mổ mắt ở bệnh-viện ông bác-sĩ Thiện em liền đến thăm th́ họ nói anh đă mổ xong và đă về rồi.

    Minh ngây người ra đứng ngắm. Thiếu-phụ cười nói:

    -Anh không nhớ em là ai à?

    -Thưa cô, xin cô tha lỗi cho. Tôi nghe giọng nói th́ hơi quen quen, nhưng không tài nào nhớ nổi là đă gặp ở đâu, trong trường-hợp nào!

    Thiếu-phụ cười lên một hồi rồi mới trả lời:

    -Anh nói phải. Lần trước em đến đây th́ anh vẫn c̣n đang bệnh th́ nh́n thấy em thế nào được!

    Minh bỗng vỗ đùi, mừng quưnh lên:

    -À, cô Nhung!

    -Phải rồi, nhưng sao anh biết tên em?

    -Tôi đang đọc dỏ bức thư của cô th́ không ngờ cô lại đến.

    Nhung cười thích thú:

    -Vậy chắc hẳn là có thần-linh báo trước đây.

    Minh nhớn nhác nh́n ra cổng. Nhung cũng đưa mắt nh́n theo. Nàng hỏi:

    -Anh h́nh như có điều ǵ sợ hăi phải không?

    -Có lẽ... nhà tôi sắp về.

    -À, có phải vợ anh là cái người nhà quê ăn mặc lôi thôi lếch thếch hay gánh hoa đi bán rong có phải không?

    Minh ngẩn người ra chưa kịp phản-ứng ra sao th́ Nhung lại nói tiếp. Nhưng lần này nàng ta đổi cách xưng hô:

    -Anh có hiểu tại sao tôi biết không? Có một hôm chị ấy đem hoa đến nhà mời tôi mua. Chị ấy tính nết thật thà, ngây thơ, hay đáo để..., thường kể lể nào là chồng mù chồng ốm, nhà lại nghèo... Chồng phải viết báo, vợ phải bán hoa để kiếm tiền mổ mắt. Nhờ đó mà tôi mới biết đó là vợ anh.

    Mặt Minh đỏ bừng. Phần th́ hổ thẹn về hoàn-cảnh gia-đ́nh của ḿnh, phần th́ rung động v́ sắc đẹp lộng lẫy của Nhung. Trong một phút, chàng tưởnh như ḿnh đang sống ở một nơi thần tiên nào đó mà b́nh thường chỉ được thấy trong giấc mộng (Cà chớn không chịu được!). Nhưng tiếng cười bỡn cợt sau câu nói mỉa mai của Nhung làm Minh vụt tỉnh. Chàng làm mặt giận bảo Nhung:

    -Nghèo đâu có ǵ là xấu!

    Nhung cười dửng dưng:

    -Th́ vẫn đẹp! Có ai nói ǵ đâu!

    Lời nói như châm chọc khiến Minh càng tức giận.

    -Tôi nói thẳng cho cô biết là cô không được phép nói xấu vợ tôi trước mặt tôi!

    Nhung giả vờ sợ hăi, chép miệng nói:

    -Đàn ông ai cũng nói thế. Nhưng rồi th́ cũng chỉ ‘cá mè một lứa’ mà thôi!

    -Cô nói vậy là ư ǵ?

    -Có nghĩa là anh đàn ông nào cũng làm ra vẻ thương vợ, bênh vực vợ nhưng rốt cuộc th́ vẫn yêu t́nh nhân hơn vợ nhiều.

    Chương IX còn tiếp
    Last edited by CảThộn; 22-08-2011 at 01:16 PM.

  10. #660
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÁNH HÀNG HOA - tiếp theo

    Chương IX tiếp theo

    Minh không ngờ Nhung dám tự nhận là t́nh-nhân của ḿnh. Chàng vừa ngượng ngịu, vừa lo sợ, và vừa sung sướng. Xưa nay, chàng chưa hề có dịp tiếp xúc với giới phụ-nữ tân-thời, có tích-chất lăng-mạn và phóng đăng bao giờ. Nay bất chợt tiếp xúc với một người khác phái mà từ cử-chỉ, cho tới ngôn-ngữ rất là tự-nhiên không phải giữ kẻ, không chút e lệ..., ḷng chàng tự dưng dâng lên một cảm-giác mới mẻ lạ lùng. Chàng đang suy nghĩ t́m lời đáp lại người khách nửa khuê-các, nửa giang-hồ để không bị chê cười, liệt vào hạng quê mùa cục mịch như Liên th́ Nhung đă đến cạnh bên chàng ngồi xuống ghế đồng thời đưa tay kéo chàng cùng ngồi luôn.

    Minh chợt rùng ḿnh. Mùi nước hoa thơm nức, cộng thêm đôi mắt sáng ngời và đôi môi tươi thắm của Nhung làm chàng mơ mơ màng màng nghĩ đến những chuyện cổ-tích mà yêu tinh quyến rũ khách si t́nh. Minh lùi lại một bước. Nhung cười:

    -Thú quá! Trông anh bẽn lẽn chẳng khác nào gái 16!

    Minh nhớ tới Liên. Nhưng chàng có hay đâu nhớ tới nàng lúc này chỉ có thiệt cho người vợ chất-phác hiền lành đáng thương của ḿnh mà thôi! So sánh với cái nhan sắc diễm-lệ của cô gái tên Nhung này, cái mặt hốc hác của Liên càng hiện ra tiều-tụy chẳng khác nào một đóa hoa sắp tàn đặt bên cạnh một bông hoa mới nở.

    -Th́ anh hăy ngồi xuống đây đă! Làm như người ta ăn thịt anh không bằng!

    -Quả thật tôi đang tưởng tượng cô là một nàng hồ tinh định đến ăn thịt tôi.

    Nhung vỗ tay ra chiều đắc ư:

    -Thú nhỉ? Nhưng tại sao vậy anh?

    -V́ tôi nhớ đến truyện Liêu-Trai...

    -Truyện ấy cũng là chuyện của anh đấy à?

    -Không, đó là chuyện cổ của Trung-Hoa.

    -Vậy th́ anh nhớ dịch ra chữ quốc-ngữ cho em đọc với nhé!

    -Tôi nghĩ tới tuyện ấy v́ tôi không hiểu v́ sao cô lại yêu được tôi! Tôi chỉ là một người học tṛ nghèo, thô kệch. Mà các chuyện trong bộ Liêu-Trai phần nhiều nhân vật đều là học tṛ nghèo gặp hồ tinh xinh đẹp cả.

    Nhung nghe nói có vẻ hơi buồn, ngồi chống tay vào cằm nghĩ ngợi. Rồi nàng bỗng đăm đăm nh́n Minh hỏi:

    -Anh có thể đi chơi với em được không?

    -Không được đâu.. cô ạ...

    -Tại sao thế anh?

    -Chẳng sao cả... Nhưng tôi sợ cô lắm!

    -Th́ thôi vậy!

    Nhung đứng dậy, nheo mắt cười nói:

    -Thế th́ một lần nào khác nhé! Thôi chào anh tôi về không th́ ngộ nhỡ vợ anh về bắt gặp tôi ở đây th́ khốn khổ cho anh!

    Nhung thong thả bước ra sân. Không hiểu v́ sao, Minh như cái máy tự động theo ra. Nh́n ra vườn, Nhung reo lên:

    -Trời ơi! Anh có cái vườn đẹp quá mà lần trước tới tôi không để ư tới!

    Nàng bước vào vườn đi dạo. Cái áo nhung màu tím hồng; cái quần trắng thướt tha; cái ‘san’ trắng phất phới như đùa với mái tóc mây rẽ lệch khiến nàng trở nên một đóa hoa linh-động ở giữa các luống cúc tươi màu đang khoe sắc. Đôi tay ngà ngọc của Nhung thoăn thoắt trên các bông hoa, rồi chỉ trong một thời gian ngắn ngủi, một bó đầy đă nằm gọn trong tay nàng.

    Nhung quay về phía Minh nhoẻn một nụ cười. Cặp môi son của nàng đỏ thắm như một nụ hồng mới nở. Khuôn mặt nàng hết sức xinh xắn tươi vui, nước da lại hồng hào như được tô điểm bởi trời xuân, nắng xuân, gió xuân ḥa chung với bầu không khí trong lành của mùa ấm áp. Và có lẽ nhờ thế mà nhan sắc của Nhung càng trở nên trăm phần diễm lệ và lộng lẫy.

    Minh nh́n nàng say đắm ngất ngây. Chàng cảm thấy choáng váng hết cả mặt mày, chàng không hiểu ḿnh thật sự đang sống ở trần gian hay đă lạc vào cơi thiên thai. Giấc mộng buổi sáng hôm chàng mới bị mù vụt trở lại trong tâm trí...

    -Anh làm ǵ mà đứng thừ người ra như thế?

    Minh giật ḿnh, chẳng khác một đứa trẻ trong giờ học ngồi trong lớp mơ mộng bị cô giáo bắt gặp quả tang. Chàng thẹn thùng, ấp úng trả lời:

    -Không... có ǵ... đâu...

    Thật ra, ‘ánh sáng’ đă làm quáng mắt Minh và huyễn hoặc cả tinh-thần chàng. Vừa ra khỏi bóng tối, chàng như bị quăng vào một nơi chói lọi. Có thể nói là chàng từ thái-cực này chuyển ngay qua thái cực nọ. Minh nghĩ thầm:

    -“Khi ta mù, ta vẫn đoái tưởng đến cảnh b́nh minh tươi đẹp nên t́m đủ mọi cách nhớ đến nó rồi tưởng tượng để ghi chép xuống. Song, những cảnh này phải đích thân được hưởng mới biết, mới cảm được chứ không giấy bút nào có thể viết lại được. Trời ơi! C̣n ǵ vui sướng hơn là được ngắm cái tuổi thanh-xuân kia bay lượn giữ đám hoa xuân?”

    Nhung từ vườn bước ra sân, đến trước mặt Minh đưa bó hoa ra nói:

    -Có đẹp không anh?

    Minh buột mồm đáp:

    -Không đẹp bằng cô.

    Nhung tủm tỉm cười:

    -Cám ơn anh nhé.

    Minh chẳng biết là Nhung cám ơn ḿnh về bó hay bề câu khen ngợi. Mặt chàng nóng bừng, miệng cười ngây ngất đưa hai tay ra nắm chặt lấy bàn tay của Nhung, ḷng rung động không nói được ra lời. Nhung lim di, cặp mắt, ghé sát tai Minh th́ thầm:

    -Đi anh, đi chơi với em một lát đi.

    Như người bị ai thôi-miên hớp hồn, Minh bước chân theo Nhung. Nàng đi đâu chàng theo đó. Cả hai từng bước một, tiến về phía vườn Bách-Thảo...

    Cả hai đi được một lát th́ Liên trở về, tay cắp rổ thức ăn mới mua ở chợ về, ḷng vui sướng hân hoan. Hồi năy Liên c̣n bứt rứt khó chịu v́ cảm thấy chồng nhạt nhẽo với ḿnh. Nhưng bản chất nàng trung-hậu chất-phác, có tính vị-tha nên quên ngay những điều không vui đó, coi như chưa từng xảy ra. V́ nàng nghĩ rằng dù ḿnh có xấu, có già đi chăng nữa nhưng từ nay đă bớt khó nhọc, sẽ không c̣n phải lam lũ ăn uống kham khổ nữa th́ chẳng bao lâu sẽ được lại như xưa. Một cô gái quê như nàng chỉ biết thật thà, thấy sao nghĩ vậy chứ nào có ư tưởng ǵ xa xôi...

    Người lành cho dù làm việc tạm gọi là ‘ác’ cũng vẫn không che dấu được cái tính thật thà của ḿnh. Những lúc nhận được nhiều tấm thư t́nh của nữ độc-giả gửi cho chồng hồi chàng vẫn c̣n mù, nàng cũng ‘nổi máu ghen tuông’ như những người đàn bà khác, quyết không chịu đọc cho chồng nghe. Thậm chí nhiều lúc nàng cáu tiết muốn đốt hết những bức thư đó đi, nhưng nghĩ lại sợ rằng khi chồng sáng mắt trở lại sẽ hỏi những bức thư đó nên sau cùng lại thôi.

    Nay chồng nàng tỏi bệnh, niềm vui tràn ngập khắp cơi ḷng Liên nên không c̣n chỗ để cho những chuyện nào khác nữa. Cho nên, Liên không c̣n để ư đến những lá thư t́nh đó nữa.

    Về đến cổng Liên lẩm bẩm nói một ḿnh:

    -“Ḿnh rơ hôm nay vận đỏ quá! Mua được con cá chép vừa tươi, vừa béo thế này mà chỉ mất có hai hào. Để hỏi thử anh Văn xem có ăn được gỏi không để thết anh ấy một bữa.”

    Nghĩ tới tài làm gỏi ‘có hạng’ của ḿnh, Liên đắc ư, cất tiếng gọi:

    -Ḿnh ơi! Ḿnh ơi!

    Không thấy tiếng đáp lại, Liên đi thẳng lên nhà nhớn nhác hỏi:

    -Ḿnh ở đâu đấy ḿnh?

    Vẫn không có tiếng trả lời. Liên lại chạy ra vườn. Thấy ông Hoạt đang vun cây xới luống, nàng hỏi thăm luôn:

    -Nhà tôi đâu rồi, ông có thấy không?

    -Tôi chịu thôi! Tôi mới vừa về, chẳn thấy ai ở nhà cả.

    -Lạ nhỉ!

    Liên lo lắng chạy ra cổng nh́n qua nh́n lại. Thấy một người đàn bà đi ngang qua, Liên toan hỏi thăm th́ người đó chào nàng nói:

    -Chào chị. Tôi có lời mừng anh chị nhé. Thật là phúc đức quá. Tôi vừa gặp anh ấy đi với một bà nào trông chừng như bà bác-sĩ ấy. Anh ấy có bảo rằng đến gặp bác-sĩ để ông ta xem lại mắt.

    Liên nghe xong lạnh toát cả người, quay ngay vào trong nhà. Nh́n thấy cái ngăn kéo mở toang ra, thư từ giấy má nằm tung tóe, nàng nghĩ ngay tới người nữ độc-giả viết thư t́nh tứ. Liên chợt ôm lấy mặt, ngồi phệt xuống ghế khóc tức tưởi...

    -Chị làm sao vậy?

    Liên ngẩng đầu lên nh́n. Văn đứng ngay bên cạnh nàng. Chàng đến lúc nào mà nàng không hay. Liên nức nở thuật lại mọi chuyện cho Văn nghe cũng như bày tỏ những nghi ngờ về sự biến tính của Minh. Văn chỉ cười mà t́m lời an ủi:

    -Chị đừng kết luận sớm như thế! Biết đâu là anh Minh nói thật th́ sao!

    -Nhưng sao lại đi với một người đàn bà?

    -Chị rơ khéo đa nghi! Ông bác-sĩ nào mà chả có vài nữ khán-hộ (y-tá)!

    Liên ngơ ngác không hiểu. Văn phải cắt nghĩa:

    -Khán-hộ thường là phái nữ, là những cô làm việc dưới quyền bác-sĩ chuyên trông trông nom bệnh-nhân.

    -Sao lại dùng đàn bà con gái mà trông nom đàn ông?

    -Chị rơ lẩn thẩn! Khán-hộ hầu hết thường là con gái! Nếu nói về lư-do th́ đàn bà con gái bao giờ cũng tỉ mỉ hơn đàn ông nên trông nom bệnh-nhân hũu hiệu hơn.

    Nghe Văn giảng giải, Liên thấy cũng hơi yên tâm. Nàng gượng cười, đứng dậy nói:

    -Thôi, tôi đi làm cơm đây. Anh ngồi chơi đợi nhà tôi về nhé!

    -Vâng. Nhưng hay là để tôi đạp xe đạp tới bệnh-viện t́m ngay anh Minh về cho chị.

    -Nếu anh giúp được cho như thế thế c̣n ǵ bằng!

    Văn phóng vội lên xe, hối hả đạp thật lẹ. Một giờ đồng hồ sau chàng trở về th́ Liên đă bày hết các món ăn ra mâm. Phần đông đàn bà Á-Đông là vậy. Dẫu họ có buồn bực điều ǵ cũng mặc ḷng. Việc nhà, cơm nước họ vẫn lo đầy đủ và chu toàn. Chỉ đến khi rảnh rỗi, họ mới lặng lẽ lui vào một xó mà than thầm, tủi thầm...

    Tiếng chuông xe đạp ngoài cổng nhắc cho Liên tất cả những sự việc sáng nay. Và h́nh như có linh-tính báo trước, nàng đoán rằng Văn trở về đem theo những tin-tức không lành. Cho nên dù nghe rơ tiếng giày cồm cộp của Văn mà Liên vẫn cặm cụi ở lỳ trong bếp. Măi cho đến khi Văn tới nơi, nàng mới thong thả quay ra nh́n, khẽ hỏi:

    -Anh Văn đă về đấy à? Chắc là không t́m thấy nhà tôi phải không?

    Giọng Liên run rẩ, Văn nghe thấy rơ ràng mặc dù nàng cố b́nh tĩnh lấy giọng. Chàng đem ḷng thương hại nói:

    -Có chị ạ. Nhưng bác-sĩ bảo ở lại để xông mắt. Có lẽ tối mới về được.

    Liên không dám nh́n Văn, v́ sợ sẽ nh́n thấy nét dối trá trên mặt chàng. Đạt đĩa cá rán (cá chiên) vào mâm, nàng hỏi:

    -Thế à? Anh xem liệu có việc ǵ không?

    -Có ǵ mà chị phải lo! Cứ chịu khó xông mắt vài lần th́ mắt sẽ trong ra, nh́n rơ hơn nhiều!

    -Vậy mời anh lên nhà xơi cơm thôi.

    -Thôi, xin cám ơn chị. Cho tôi xin phép về trước thôi.

    -Chẳng lẽ mâm cơm của tôi ế sao đây?

    Văn thật vô cùng khó nghĩ. Ngồi một ḿnh ăn cơm với vợ bạn thật không tiện chút nào, chàng không dám. Mà để Liên ở lại một ḿnh buồn bực với bao nỗi nghi ngờ th́ thấy thương hại, chàng không nỡ. Nhưng Liên đă lẹ tay bưng mâm cơm lên nhà đặt lên bàn và quay xuống bắc nồi cơm. Văn đứng ngây người ngắm đống tro hồng lốm đốm. Thấy vậy, Liên hỏi:

    -Anh nh́n ǵ thế?

    -Chị cho tôi về thôi. Anh đi vắng tôi ở lại đây không tiện.

    Liên chợt tỉnh ngộ. Nàng biết Văn ư tứ, nói rất đúng nên không dám cầm chân chàng nữa.

    -Vâng, thế th́ anh về vậy.

    Chán nản, nàng gượng cười nói:

    -Được hôm thết khách th́ ế cơm!

    -Ế th́ ăn một ḿnh chứ sao.

    Liên thở dài, buồn rầu nói:

    Anh nghĩ tôi c̣n ăn được sao? C̣n nuốt trôi được à?

    Văn biết Liên đă hiểu tất cả rồi. Lời nói dối của chàng không bịp nổi nàng. Nhưng chàng vẫn cố giả tảng:

    -Sao vậy chị?

    -Anh giấu tôi làm ǵ?

    -Đâu có! Tôi có giấu chị điều ǵ đâu!

    -Thưa anh, không khi nào mới ở bệnh-viện ra buổi sáng mà buổi trưa bác-sĩ lại cho người đến t́m bao giờ!

    -Chị làm sao biết được! Với lại ḿnh cũng chưa trả tiền thuốc kia mà...

    Liên cười ngắt lời:

    -Vậy chắc nhà tôi đến để trả tiền phải không?

    -Vâng, h́nh như thế.

    -Anh xem, khi đă nói dối th́ bao giờ cũng sẽ ḷi đuôi ra. Thôi, anh cứ nói thật với tôi c̣n hơn. Lúc tôi mới về không thấy nhà tôi đâu cả mà ngăn kéo th́ bừa bộn giấy má. Tôi ít nhiều cũng đoán được cả rồi. Nhưng dẫu có điều ǵ xảy ra th́ cũng đành chịu thôi chứ biết làm thế nào hơn, phải không anh?

    Lời lẽ của Liên rất ôn ḥa, đầy thiện-chí và nhẫn nại. Văn định t́m cách dối nàng thêm một lần nữa nhưng khi nh́n vào cặp mắt của Liên thấy long lanh ngấn lệ nên đành nghẹn ngào mà đứng im. Liên lại hỏi:

    -Anh nghĩ tôi đoán có đúng không?

    -Tôi cũng chẳng biết có đúng không! Nhưng thiết tưởng dẫu điều đó có xảy ra cũng không đáng lo. Theo như tôi được hiểu th́ những người mù khi mới nh́n lại được ánh sáng mặt trời bao giờ cũng bị khủng hoảng tinh-thần một ít lâu. Rồi chị xem, anh ấy sẽ tỉnh ngộ, sẽ hối hận và ngoan ngoăn trở về như đứa con hoang về lại gia-đ́nh mà thôi.

    Câu ví-dụ của Văn khiến Liên phải bật cười. Vừa khi ấy Minh trở về. Văn và Liên đưa mắt nh́n nhau mỉm cười. Văn bước cuống sân hỏi:

    -Anh đi đâu về đấy?

    Minh đang luống cuống chưa biết phải trả lời ra sao th́ Văn lại hỏi luôn:

    -Anh đến bệnh-viện phải không?

    Minh e dè, khẽ đáp:

    -Phải.

    -Thôi, ḿnh vào ăn cơm đi. Thức ăn nguội hết cả rồi.

    Bữa cơm thật là buồn tẻ. Cả ba người đều có tư tưởng, tâm sự riêng biệt, không ai giống ai, nên chẳng ai buồn nói với ai lời ǵ.

    Liên th́ chắc chắn rằng chồng ḿnh đi với t́nh nhân về. Từ câu trả lời ú ớ gượng gạo đến cái dáng điệu lúng túng, lại thêm cặp mắt luôn luôn nh́n vơ vẩn. Nhưng rơ rệt hơn cả là mùi nước hoa phảng phất trên người của Minh, cái mùi mà Liên đă ngửi thấy ở những bức thư của nữ độc-giả. Thế th́ c̣n chối căi vào đâu được nữa?

    Văn th́ ngậm ngùi xót xa cho Liên. Gần suốt một năm trời vất vả ngược xuôi để lo cho chồng. Những cảnh đó vẫn c̣n in sâu trong óc chàng. Chàng hơi giận Minh v́ thấy bạn ḿnh mới khỏi bệnh, mới có chút danh tiếng trong ‘làng bút’ đă ‘sinh tật’ phong-lưu trưởng giả. Tuy nhiên, chàng vẫn cố tin vào sự phán đoán của ḿnh là v́ Minh bị ánh sáng chói lọi huyễn hoặc; và cô gái giang hồ kia cũng chẳng qua v́ một lúc lăng-mạn th́ vồ vập như thế, nhưng rồi sẽ chẳng bao lâu sẽ tự ư ruồng rẫy, bỏ Minh như bao nhiêu người đàn ông trước đó mà thôi. C̣n ai lạ ǵ cái t́nh chuyên nhất của hạng gái giang-hồ!

    C̣n Minh th́ tâm-hồn để cả lại trên cái gác dưới góc phố hẻo lánh kia, nơi có hai cô gái xinh đẹp là Nhung và Mạc mà chàng vừa từ biệt ra về...

    --------------------------------
    1 đốc: gốc từ chữ docteur tiếng Pháp, có nghĩa là bác-sĩ. Thời đó, hễ kính trọng ai người ta hay kèm theo chữ quan đi đầu khi đề-cập đến người ấy; nhiều lúc ‘kính trọng’ thái quá trở thành nịnh bợ. Nói tóm lại, quan đây chỉ có nghĩa là ‘ông’, là ‘ngài’ thôi chứ không nhất thiết là v́ người đó làm chức quan nào.

    Hết chương IX

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 12 users browsing this thread. (0 members and 12 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •