Page 72 of 304 FirstFirst ... 226268697071727374757682122172 ... LastLast
Results 711 to 720 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #711
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Có thế chứ

    Mong măi, bây giờ mới ra.
    Nhớ truyền cho tui bí quyết copy loại ấn bản độc quyền này.
    Thanhks you trước va chúc dzui .

    CT

  2. #712
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Check email

    Anh Cả Thộn

    Chắc anh không check email ?

    Đă chỉ dẫn trong email rồi mà ?

    Xin lỗi đă xen vào " nhiệm vụ " của anh .

    Tại mấy ngày không thấy anh post bài tưởng máy PC của anh bị trở ngại , nên " làm giùm " vậy thôi .

    Không có ư dẫm chân anh đâu .

    Tigon

    * Anh xem lại email đi .

    **

  3. #713
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 5
    V́ xây trên một ngọn đồi, ở vào cái địa thế bất lợi, nên những ô cửa sổ của nhà thương mở ra một vùng phong cảnh rất ngoạn mục. Người bệnh cứ trông những nóc nhà mái ngói, mái gianh, chen chúc nhau, ở hai lề đường bên những ṿm cây chi chít, hoặc là chỗ th́ chợ, chỗ th́ trường học, chỗ th́ cửa huyện có một cái cḥi cổ lỗ lúc nào cũng đội một lá cờ ba sắc bay phấp phới: đây, một dăy lương khoai: kia, năm bảy ngọn xoan; lại thêm túm năm, tụm ba, những người gồng gánh họp chợ chỉ to bằng cái đầu tăm, nên chi họ cũng có lúc có những phút cao hứng quên khuấy bệnh trạng của ḿnh, để hưởng một sự họ mới khám phá ra được: ngắm cảnh thiên nhiên. Mấy pḥng nhà thương cao ráo sáng sủa đến nỗi những lúc trên trời có mây trắng th́ nhà thương hiện ra trong cái tưng bừng mà những khi mây trời ảm đạm mịt mù th́ cũng không đến nỗi thiếu ánh sáng. Nằm ngồi trên những chiếc giường sắt sơn xanh, có nệm màn trắng xóa, mà nh́n qua khung cửa kính, lại thêm ngoài hiên lác đác bay là vài

    chiếc lá vàng, kẻ có bệnh cũng cảm thấy sự di dưỡng của tinh thần quên những vết thương trong thân thể, có thể để hết khối óc vào mọi sự mơ màng, suy nghĩ, triết lư nữa, nghĩa là vào những thời khắc vốn chỉ để dành cho hạng thợ văn chương. Bệnh nhân hồi ấy đa số là vợ các ngài viên chức đến đẻ, đến chữa một cái răng sâu một cái hạch, một cái mụn nhỏ trên đầu chẳng hạn, nên trong nhà thương, người ta chỉ thấy những bà quần áo sạch như cái đũa Nhật Bản, lẹp kẹp đôi guốc nũng nịu v́ những đôi bít tất bông tùm hụp trong những cái khăn vuông, hoặc ra cửa sổ ngắm cảnh chợ búa, làng mạc dưới đồi, hoặc nằm trong chăn để đọc một tờ báo, một cuốn tiểu thuyết. Những lúc ấy là những lúc quư hóa, để họ lục t́m trong kư ức, những kỷ niệm hoặc vui vẻ, hoặc đau đớn, rồi kiếm lấy những phương châm xử thế, là những lúc họ kiểm soát cuộc đời.

    Cô Mịch cũng nằm dưỡng bệnh như họ, cũng suy nghĩ như họ.

    Mười tám tuổi đầu, cô cũng vẫn ngây thơ, khờ dại như gái mười lăm. Cô không biết đời là ǵ cả. Cô thấy đời là sự nghèo khổ và sự nhẫn nhục của cha mẹ, là sự siêng năng làm ăn của cô mà thôi. Nhưng dẫu nghèo khổ th́ cha mẹ cô cũng là một ông đồ. Mà trong một làng, mà cả người làng, chưa ai trông thấy một lọ nước hoa, chưa ai nghe thấy một cái máy hát th́ ông đồ cũng là một cái danh giá.

    Ông đồ có sáu đứa học tṛ từ 8 đến 12 tuổi đứa nào cũng để chỏm, vẫn hàng ngày đến nằm ḅ nhoài trên phản để nhai chữ, thường đem đến khoe thầy và cho mực tàu, giấy bản, nhiều dử mắt hơn là nhiều sự thông minh. C̣n bà đồ th́ lúc nào cũng phải gắt với ông đồ, mặc ḷng bà thức khuya dậy sớm, khâu thuê, cấy mướn để giữ ǵn gia đ́nh cũng như hầu hết các bà đức phu nhà quê.

    Anh cô, một thiếu niên có một ít chữ tây, th́ làm nghề vẽ truyền thần ở... những tỉnh Hà Nội! Cho nên cái số mỗi đứa học tṛ hai thùng gạo hoặc đỗ, với số tiền là 5 đồng bạc của con giai cả, mỗi tháng gửi về, khiến ông đồ thấy quần áo chóng rách, thấy tóc trên đầu chóng bạc, mà cuộc đời th́ chỉ là một chuỗi ngày liên tiếp rất nặng nề, sờ vào túi th́ ngày nào cũng túng tiền, sờ lên cằm, lên mép, th́ thấy rất phong lưu những râu và ria.

    C̣n người chồng sắp cưới của cô Mịch?

    Người này th́ may được cái đối với cô, vốn không phải xa lạ. Đó là một người anh họ rất xa, về bên ngoại. Hai mươi nhăm tuổi, mặt mũi cũng nhẹ nhơm, cử chỉ ngôn ngữ cũng dễ thương. Anh ấy đă sang chơi ông chú họ vài ba lần. Những lần sang, cô Mịch đă phải nghỉ việc đồng áng để vặt lông gà, mổ cá chép, thái ngọn măng. Cô không ngờ anh họ lại yêu cô, nên khi thấy bố mẹ nói chuyện cho nghe, cô cũng lấy làm lạ. Cô lạ một lúc rồi cô gật đầu nhận lời. V́ rằng cô đă so sánh ḿnh với người cùng ḿnh muốn kết bạn trăm năm. Anh ấy, sánh với người làng, là người có học, lại được ở nhà gọi là anh kư. H́nh như anh ấy cũng đọc nhiều sách nữa, v́ làm thầy kư cho một trường tư thục ở kinh đô. Anh ấy không làm dáng không khinh người, nói ít, lại hay đỏ mặt như đàn bà nữa. Số lương anh ấy tuy ít ỏi, song cũng đủ nuôi vợ con. Thế là Mịch bằng ḷng. Rồi Mịch cũng đem ḷng yêu nữa. Việc dạm hỏi do anh ruột Mịch nói hộ lên bề trên. Bà đồ Uẩn nói rơ to một câu: Ừ! Ông đồ cũng gật đầu. Thế là một cuộc t́nh duyên được công nhận, một đôi trai gái được măn nguyện.

    Mịch nghĩ đến ḿnh th́ cũng thấy xứng lứa vừa đôi. Tuy nghèo, nhưng Mịch lại đẹp. Hai má lúc nào cũng đỏ ửng như say trầu, hàm răng đen lay láy hạt huyên hẳn hoi. Những khi soi bóng trong gương, Mịch thấy mặt mũi ḿnh cũng nhẹ nhơm, mà đôi mắt ḿnh th́ là mắt con nhà lương thiện. Cái cặp mắt ấy người ngoài trông thấy th́ ai cũng phải khen là ngây thơ, hay là dễ hư, hay là dễ bụng nghe, là lạc quan, là dễ tin đời. Mà quả thật như vậy. V́ rằng không bao giờ Mịch lại tưởng tượng rằng lại có thể có một người bằng tuổi bố ḿnh, lại giàu có sang trọng nữa, mà lại lừa ḿnh để làm một việc xấu hổ trong một cái xe tu bin. Lúc có người ở đằng trước, và người ở đằng sau xe nữa!

    Mịch nghĩ đến lúc ấy th́ mặt lại đỏ bừng lên, tự ḿnh cũng đủ thẹn với ḿnh. Cô nghĩ đến những câu chế nhạo của bọn giai làng vô giáo dục. Từ khi ấy, cô sợ nhất cái xe ô tô. Mỗi lần trông thấy một cái xe ô tô là lại giật ḿnh đánh thót một cái. Rồi cô Mịch đau khổ, đau khổ lắm. V́ cô rất yêu chồng. Người chồng sắp cưới ấy, theo lời mẹ kể lại, sẽ lên tận nơi thăm cô! Cái tinh thần nhà nho của ông đồ đă khiến ông đồ báo cái tai họa ấy ngay cho chàng rể một cách quả quyết. Trời hại ông và con ông, chứ không phải ông hay là con gái ông gây ra. Ông sẽ cho hai đứa được tṛ chuyện với nhau, mặc ḷng ông đă hiểu trước rằng cho con rể như thế th́ con gái sẽ thẹn. Mà nếu anh chàng rể chưa thực thụ ấy có vin vào cớ tân tiết để bỏ Mịch th́, thôi, ông cùng đành ở với Trời. Bao giờ ông cũng chỉ ở với Trời, mặc ḷng Trời chẳng bao giờ tử tế ǵ với ông. Xa ra! Những cái dư luận khốn nạn của hạng người nông nổi. Việc ấy không là việc giấu giếm được. Có bổn phận thông báo, ông cứ việc làm...

    Thị Mịch rùng ḿnh nghĩ đến cái phút mà người chồng sắp cưới sẽ đến. Anh ấy sẽ đến! Mà chỉ nội trong hôm nay thôi!

    Mịch bàng hoàng, run sợ, kéo cái chăn trắng trùm kín đầu. Cô nghĩ đến đêm ấy, lúc cô ngây thơ, dại dột mà bước vào để cho kẻ khốn nạn được thể khép gọn ngay cửa xe. Cô nghĩ đến lúc cô tham tiền, thấy nói đến số tiền năm đồng, nên cứ để cho kẻ khốn nạn dùng lọ dầu làm cớ để sờ vào trán cô, cổ cô, ngực cô. Rồi Mịch lại nghĩ đến lúc bị quan đốc tờ bắt... lên nằm dài tô hô trên cái bàn đá. Sự ṭ ṃ của khoa học đă vào hùa với sự dâm dục của loài người mà đập tan nát mất cả cái ư nhị thẹn thùng kín đáo của một cô gái quê ngây thơ. Để đến nỗi như thế, v́ lẽ ǵ? V́ tham tiền, v́ dại dột bước chân lên ô tô. V́ ngây thơ để cho con dê già bôi dầu vào trán, vào cổ.

    “Trời đất ơi, th́ ra v́ ḿnh dại dột và tham lam!” Mịch nói một ḿnh trong chăn, qua hai hàng lệ ràn rụa. Mịch sụt sùi, Mịch khóc nức nở, Mịch hối hận lắm không c̣n mặt mũi nào nữa mà trông thấy người yêu. Nếu anh ấy hiểu cho thương cho, th́ chẳng nói làm ǵ. Nhưng anh ấy do thế mà giảm ḷng yêu, hoặc lại nỡ rẻ rúng ḿnh th́ c̣n ǵ nữa? Mà nếu bị coi rẻ th́ đó chẳng phải lỗi tại ḿnh, cái lỗi thấy tiền híp mắt lại mà ra đó ư? Trời ơi nhục!".

    Thị Mịch thổn thức bằng giờ. Chung quanh, những bệnh nhân toàn là bà kư, bà thông, chẳng ai thèm hỏi đến Mịch. Có u th́ u đă phải về, v́ ở làng ḿnh như lại vừa có chuyện ǵ xảy ra.

    Nghĩ đến cái nghèo của bố mẹ, cái ư muốn bán gánh rạ để mẹ đỡ đầu tắt, mặt tối, nó gây ra việc bị hiếp, Mịch tủi thân giận đời, chỉ muốn chết. Cô tưởng rằng ở đời, cứ việc ăn ở cho hiếu thuận, làm ăn cho chăm chỉ, thấy ai túng thiếu th́ không dè dặt, cởi ngay hầu bao đưa vài đồng bạc

    đă để dành trong mười ngày, và không ngồi lê bắt chấy, kháo chuyện nhà người, thế là đủ lắm. Bị hiếp! Chưa bao giờ Mịch ngờ lại có khi... Trong cơn đau khổ, cô thấy ḿnh hồng nhan bạc mệnh, thấy đời là độc ác vô cùng, thấy chị em bạn gái trong làng là tồi tệ, thấy bố mẹ không đủ sức chống chọi, thấy Trời và Phật là những đồ thong manh.

    Mịch không c̣n hy vọng ǵ nữa, không c̣n tín ngưỡng ǵ nữa.

    Thế là Mịch ngồi nhỏm dậy, dụi măi cặp mắt đỏ hoe và bàng hoàng nh́n quanh... Thiên hạ kẻ nằm người ngồi, mỗi người đều là một thế giới riêng khiến cho Mịch thấy ḿnh lại càng cô độc, lại càng lẻ loi, lại càng trơ vơ, lại càng một thân một ḿnh trong cái đông người ấy.

    Lúc ấy đă quá trưa. Giờ yên nghỉ của kẻ bệnh. Giờ mà các cô, hoặc các thầy khán hộ được ngủ tạm một giấc tại nhà ḿnh. Giờ mà quan đốc không có mặt ở nhà thương vắng ngắt.

    Mịch lẳng lặng xuống đất, giẫm chân không ra hiên. Cô đưa mắt khắp vườn, t́m một cây nào có thể có một cành cao hơn đầu người được. Rơ khổ! Có cây ổi đấy nhưng mà hàng rào râm bụt thưa thớt quá, người ngoài có thể nom vào được. Mịch đứng thừ người. Rồi Mịch lại đi, đi thẳng vào gian nhà con là chỗ chuồng tiêu. Mịch mở cửa nh́n lên trần, thấy một góc tường có một ống máng bằng kẽm to như ống tre bương và chắc chắn lắm, Mịch lại quay về

    pḥng, len lét nh́n quanh, rồi nhắc theo một cái ghế đẩu nhỏ, đem vào chuồng tiểu...

    Cánh cửa bị khóa bên trong.

    Hai con mối trên tường nom thấy người đàn bà trèo lên ghế đẩu, cởi cái thắt lưng dũi ra, tḥng lọng hai đầu, quấn quanh cái ống kẽm...

    - Lạy thày, lạy đẻ, con sống cũng không làm ǵ, thầy đẻ tha thứ cho. Con đành cam tội bất hiếu.

    Giữa lúc ấy, trong pḥng vẫn là sự im lặng, sự uể oải của những bệnh nhân. Thốt nhiên có một hồi guốc lẹp kẹp vang lên, thầy khán hộ đi trước để cho một thiếu niên y phục nhũn nhặn, vừa ngơ ngác theo sau, vừa nhận một tràng những câu làu nhàu gắt gỏng: “Cậu phải biết thế này là rộng răi cho cậu lắm. Lẽ ra phải đợi chốc nữa, xin phép quan đốc mới được vào. Người ta đă cho vào lại không biết điều, cứ giục ồn lên như bố người ta vậy!”.

    Thiếu niên dịu dàng chỗi căi:

    - Bẩm, v́ chúng tôi ở tại Hà Nội lên, chỉ được có ít th́ giờ, phiền ông làm phúc hộ.

    Người khán hộ đến bên giường cô Mịch, hỏi trống không một câu:

    - Ồ hay! Cái cô nằm giường này đâu mất rồi?

    Tuy lời nói là trống không, buông sơng, song cũng năm bảy cái mồm đàn bà nhanh nhảu nói đón:

    - Ấy, cô ta vừa đây mà! Hay là ra đằng sau chăng?

    Một người khác cũng vu vơ thêm:

    - Cô ta đi đâu dễ đến nửa giờ rồi... Ra đằng sau lại lâu thế?

    Người khán hộ ra cửa sổ trông ra vườn, rồi lại quay trở lại hành lang nh́n trước nh́n sau. Quanh quẩn không thấy ǵ, lại quay vào bảo người thiếu niên:

    - Cứ ngồi đấy mà đợi.

    Nhưng một bà phán nói:

    - Lúc năy h́nh như cô ả có đem một cái ghế đẩu đi theo. Nhưng vậy chắc là ra ngồi chơi mát ngoài vườn.

    Người khán hộ rít lên:

    - Ra vườn? Ra vườn rồi à? Ồ lạ! Ai cho cái con nỡm ấy ra vườn? Cái con nỡm ấy lại không nhớ lời dặn của quan đốc là phải kiêng gió máy hay sao?

    Nói xong, người khán hộ tất tả chạy đi, làm một ṿng quanh cả cái khu nhà thương rộng răi. Thiếu niên ngồi xuống giường ra ư mệt mỏi, chống tay lên trán, thừ người ra. Hai tai thiếu niên phải nghe đầy những câu của bọn bệnh nhân b́nh phẩm người yêu của ḿnh, những là: nhà quê, đù đờ, ngẩn ngơ, dại dột, quê kệch, thôi th́ đủ trăm thứ. Những người b́nh phẩm một cách vô t́nh ấy không ngờ rằng người lại thăm cô Mịch chính là chồng sắp cưới của cô Mịch, nên họ đă vô t́nh mà thành ra những người xấu bụng có tính gièm pha.

    Chợt thấy người khán hộ tái mặt chạy vào rầm rộ kêu lên một câu: “Bỏ mẹ! lại có chuyện chẳng lành rồi”, và vớ lấy một chiếc ghế đẩu, cắm đầu chạy ra. Hết thảy những người trong nhà thương hoảng cả lên, tung chăn ra, nhảy xuống đất. Có một bà thông, v́ không thấy dép, cứ nguyên đôi bít tất lụa, giẫm phăng xuống đất, chạy theo người khán hộ. Rồi th́ là những tiếng ghế đẩu phạng vào cửa chuồng tiêu th́nh th́nh...

    Cửa bật tung ra, hơn chục người đứng xem cùng một tiếng rú kinh khủng. Người khán hộ bắc cái ghế đẩu đă đổ lăn cạnh chỗ thị Mịch thắt cổ, trèo lên đỡ người khốn nạn, một tay tháo chiếc thắt lưng... Rồi ẵm phăng cô Mịch vào pḥng nhà thương, vừa đi vừa nói rơ to: “Cái nhà xí ấy có ma đấy mà! Năm ngoái cũng đă có một người thắt cổ chết, bà nào làm ơn réo ngay hộ tôi một cô khán hộ đi!”. Giữa những câu nói đi, nói lại xôn xao, người khán hộ cứ thản nhiên cởi khuy áo, cởi cả giải yếm cổ, cởi cả giải rút quần cô Mịch. Vừa lúc ấy, cô khán hộ đă bưng một chậu nước lạnh có một cái khăn bông vào. Người ta đập cái khăn bông ướt vào mặt cô bé, lúc ấy, không biết sống hay chết.

    Người ta lại để một ít bông trên mũi cô. Rồi cô khán hộ trèo lên giường, quỳ phía dưới chân cô gái quê, đẩy hai

    chân cô cho ruỗi thẳng ra, rồi lại co lại... Thầy khán hộ th́ lên ngồi cạnh đầu, lôi hai tay bệnh nhân cho thẳng lên trời, lại đặt xuống giường, lại lôi lên y như bắt tập thể thao.

    Giữa cái lúc bi thương, cũng có vài người đàn bà cho cái tṛ ấy là lạ mắt, là ngộ nghĩnh, há hốc mồm ra cười.

    Khi thấy dúm bông trên hai lỗ mũi cô Mịch như có bị lay động một chút, cả hai người khán hộ mới nhảy xuống đất cùng reo một câu: “May quá!” Người ta bôi một ít thuốc đỏ sẫm vào cô bé nhà quê, cái cổ đă có một ngấn thắt lưng. Dần dần Mịch mở mắt ra, ngơ ngác nh́n một người. Hai con mắt dại như mắt trẻ mới đẻ vậy.

    Thiếu niên từ năy cứ ngồi dưới chân giường, bưng trán, bây giờ mới đứng dậy, dơng dạc nói với cả lũ ấy:

    - Thưa các bà, cô bé này là vợ sắp cưới của tôi. Nó đă bị nạn ra sao, chắc các bà đă rơ. Tôi ở Hà Nội vừa lên th́ thấy cơ sự dường này. Thật là những sự sét đánh ngang tai tôi. May mà nó sống sót. Vậy xin các bà làm ơn lui gót, cho vợ chồng chúng tôi có thể được cùng nhau tṛ chuyện riêng vài phút, và tôi xin rất cảm tạ sự săn sóc của các bà.

    Thấy người chồng sắp cưới của cô gái quê ngu đần, dại dột, ngờ nghệch ấy, mà lại có giọng ăn nói cứng cỏi đến như thế, ai cũng lấy làm ngạc nhiên. Người ta bèn gật gù, rủ nhau sang pḥng thầy khán hộ, hỏi về cái chết của người đàn bà thắt cổ chết trước kia ra làm sao, cái nhà xí ấy có ma ra làm sao, để sợ hăi với nhau cho đỡ buồn.

    Khi gian pḥng chỉ c̣n có hai người, Mịch hổn hển khẽ nói:

    - Anh Long ơi, tôi xin lỗi anh...

    Long cúi xuống, ứa nước mắt hỏi:

    - Mịch ơi, sao lại đến nông nỗi thế? Mịch không nghĩ đến công cha nghĩa mẹ nữa a? Mịch không nghĩ đến người chồng của Mịch rất yêu thương Mịch, có thể chết được, nếu Mịch chết à?

    - Lạy anh, anh tha cho, tôi xấu hổ quá.

    - Sao lại nghĩ lẩn thẩn thế?

    - Thưa anh, tôi không dám nh́n mặt anh nữa.

    - Thôi đi, đừng nói dở như vậy mà anh lại càng thêm buồn.

    - Tôi chỉ sợ v́ những sự bất hạnh của tôi mà anh đem ḷng rẻ rúng tôi. Cho nên tôi tủi thân, tôi giận đời, tôi chỉ muốn chết quách đi cho xong.

    - Có phải lỗi tại Mịch đâu mà anh rẻ rúng Mịch được?

    - Xin anh cam đoan là sẽ thương hại tôi măi măi đi! Anh Long ơi, nếu bao giờ anh mất ḷng thương tôi th́ tôi sẽ lại phải chết mất, anh ạ. Tôi khổ sở lắm, chán đời lắm, anh ạ.

    - Anh cam đoan vẫn yêu quư Mịch như trước, yêu quư măi, yêu quư suốt đời. Anh lại cam đoan là sẽ rửa thù cho Mịch nữa, v́ rằng cái nhục của Mịch tức là một vết nhọ trên trán anh. Rồi th́ anh cũng phải làm thế nào rửa cho sạch vết nhọ ấy th́ mới có thể trông thấy mọi người được. Thôi đi, đừng khóc nữa.

    - Chúng tôi nghèo hèn lắm, làm ǵ được?

    - Nó dùng tiền bạc và thế lực, th́ ta sẽ dùng mưu sâu, Anh đă nói Mịch sẽ được trả thù th́ rồi thế nào Mịch cũng rửa được thù. Anh làm công cho con giai lăo nghị ấy, chuyện ǵ anh cũng có thể biết được. Mà con lăo chỉ biết là chủ anh chớ không biết rằng người con gái mà thằng bố nó đă hiếp, lại là vợ chưa cưới của anh. Như vậy th́ cũng không khó, Mịch ạ. Thế hôm nào th́ hết hạn nhà thương, mà về được nhà?

    - H́nh như c̣n có ngày mai nữa thôi.

    - Mịch nên xin về ngày hôm nay th́ hơn.

    - Vâng, để rồi tôi xin.

    Hai người cầm tay nhau, nh́n nhau một cách rất đỗi yêu thương. Sự căm hờn chung làm cho cả hai đă lẳng lặng và sự lẳng lặng thề thốt với nhau, lại ư nhị hơn cả bằng lời nói nữa. Dẫu sao, họ cũng thấy một vẻ sung sướng riêng trong những cơn tai họa tầy đ́nh.

    Nhưng chẳng may bà đồ Uẩn phá tan ngay mất cái phút hiếm có ấy. Bà bước vào nói rầm lên rằng:

    - Quái lạ thật! Một ít giấy in chữ tím với hai mảnh vải tây đỏ th́ làm cái ǵ mà quan cũng về bắt khám xét cả làng là nghĩa làm sao? Sao lại gọi là đồ quốc cấm?

    Long đứng lên kêu:

    - Thôi chết rồi!

    Mịch hỏi:

    - Làm sao hở u?

    Làm sao hở anh Long? Bà đồ đáp tiếp:

    - Mấy trăm tờ giấy với hai miếng vải tây đỏ không biết đứa nào vất vào làng mà quan huyện cũng về khám lung tung cả lên.

    - Có bắt ai đi không?

    - Quan với ông đồn bảo ông chánh hội với ông lư trưởng lên xe tu bin về huyện.

    Đáp xong, bà đồ ngẩn người ra nh́n con rể, miệng tṛn như một chữ o.


    het chuong 5

    (Thanks you chi Tigon)
    CT
    Last edited by CảThộn; 26-09-2011 at 08:40 AM.

  4. #714
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Sáng Thứ Hai , mời tách cà phê Pháp ( Không bao giờ vơi )



    SÁNG THỨ HAI - MỜI QUƯ THÂN HỮU TÁCH CAFE PARIS

    Tigon

  5. #715
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cà Phê càng uống càng đầy - Giông Tố tiếp theo

    Quote Originally Posted by Tigon View Post


    SÁNG THỨ HAI - MỜI QUƯ THÂN HỮU TÁCH CAFE PARIS

    Tigon
    Cà Phê càng uống càng đầy
    Lundi tức bụng đến ngày Friday...
    Cuối tuần tỉnh táo say mê
    Kê chuyện Giông Tố bạn bè chung dzui.

    ***
    Giông Tố - sẽ tiếp theo
    Last edited by CảThộn; 27-09-2011 at 01:48 AM.

  6. #716
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 6

    Buổi chiều hôm ấy, nhân dân huyện Cúc Lâm nhôn nhao đồn đại nhau rằng có một vị quan to nào đă về thăm huyện. Người nói đó là quan công sứ về hiểu dụ. Kẻ kêu đó là quan thống sứ về kinh lư. Lại có kẻ cam đoan đó chỉ là quan nghị người Nam. Người ta chỉ thoáng trông một chiếc xe hơi ḥm, nghênh ngang tiến đến cửa huyện, rồi một người to nhớn, quần áo tây màu đen bước xuống, chạy tọt vào huyện. Lúc xuống xe, ông chủ xe đă được người tài xế, quần áo dạ tím, mũ lưỡi trai, xuống từ trước để mở cửa xe. Người ta chỉ trông thấy cái h́nh thức uy nghi ấy mà thôi, chứ không rơ mặt mũi ông chủ xe như thế nào. Cho nên có những lời đồn đại huyên thuyên kể trên.

    Chính thật ra, đó là nghị Hách, v́ ông tri huyện Cúc Lâm có giấy gọi. Công cuộc điều tra của một ông huyện sở tại h́nh như đă kết liễu. Nhưng mà giấy gọi chỉ dùng một giọng dè dặt, gọi kẻ bị nghi là can phạm lên huyện nói chuyện chứ không phải là trát bắt lên.

    Chẳng thèm đợi lệnh, cũng không báo cho lính nữa, nghị Hách cứ xồng xộc chạy thẳng vào huyện đường. Lúc ấy, trước bàn giấy quan huyện, có hai người nhà quê, y phục ra lối tổng lư. Ông huyện phán:

    - Các thày cứ về. Phải bảo tuần tráng canh pḥng cho cẩn mật để chờ có trát nữa th́ tức khắc phải lên ngay.

    Hai người nhà quê dạ lui ra. Ông huyện truyền lính kéo ghê mời nghị Hách ngồi.

    - Bẩm, quan lớn có giấy gọi chúng tôi về việc ǵ thế ạ?

    - À, nguyên vừa rồi có hai lá đơn kiện ông chủ một chiếc xe hơi, có làm một việc nài hoa ép liễu. Tôi là quan sở tại, tôi có phận sự mở cuộc điều tra. Cho nên có giấy gọi ngài.

    - Bẩm, chúng tôi xin chờ lệnh của quan lớn.

    Quan huyện quay t́m một tập b́a vàng trong đống giấy má lấy ra để trước mắt, giở từng tờ một và hỏi nghị Hách:

    - Hôm 16 ta vừa rồi, vào lúc đă khuya, h́nh như ngài có đáp xe hơi lên về Hà thành?

    Nghị Hách để tay lên trán, làm ra vẻ nghĩ ngợi hồi lâu rồi đáp:

    - Bẩm vâng.

    - Xe hơi của ngài số hai vạn bốn ngh́n tám trăm bảy mươi nhăm, có phải không?

    - Bẩm không phải. Mười lăm chứ không phải bảy mươi lăm.

    - Được ạ. Tôi đă cho hỏi người gác ba đen cầu ở Đọ, th́ đêm hôm 16, có chiếc xe hơi ḥm số hai vạn bốn ngh́n tám trăm mười lăm chạy qua.

    - Bẩm thế nào nữa ạ?

    - Không có ǵ nữa ạ. Cảm ơn ngài, ngài có thể về được rồi.

    - Quan lớn cho chúng tôi về? - Vâng.

    - Thưa ngài, thế bên nguyên kiện tôi ra làm sao?

    - Ấy, họ đại khái như ngài... đă biết.

    Lạnh lùng, viên tri huyện đứng lên.

    Nghị Hách cũng cười nhạt đứng lên cầm cái mũ quả dưa, mặt bẽn lẽn...

    - Bẩm quan lớn, ngài muốn trị tôi thẳng tay đó hay sao? Ông huyện cười, cái cười xă giao, mà rằng:

    - Trị ngài à? Tại sao thế nhỉ? Tôi tưởng tôi với ngài, chúng ta không có điều ǵ thù hằn th́ phải.

    - Bẩm, vậy mà cái thái độ của quan lớn lạnh lùng đến nỗi chúng tôi phải có cái ư nghĩ ấy.

    - Đó là ngài nhầm?

    - Thưa quan lớn, đến quan tổng đốc và quan công sứ tỉnh nhà cũng không nỡ xử với tôi như thế.

    Ông huyện trẻ tuổi giơ tay ngăn mà rằng:

    - Bản chức đă biết! Ngài là một người giàu có, nhiều thế lực. Chỉ v́ thế mà bản chức phải lănh đạm.

    - Bẩm quan lớn, hay ngài xử ḥa cho chúng tôi?

    - Việc này tôi cũng nghĩ thế đấy. Nhưng mà về sau, tôi lại nghĩ rằng để quan tỉnh xử ḥa th́ hơn. Là v́ cái quyền hạn của chúng tôi hẹp ḥi lắm. Có việc ǵ xảy ra, chúng tôi chỉ được mở cuộc điều tra, rồi bẩm lên quan trên mà thôi. Mà một vụ kiện hiếp dâm lại thuộc về luật h́nh.

    Nghị Hách đỏ mặt ấp úng.

    - Thưa ngài, thế trong đơn họ kiện tôi là hiếp dâm?

    - Tôi có làm biên bản đâu? Đấy ngài xem, nếu có biên bản, tôi đă mời ngài phải kư một chữ chứ?

    Hai người nói đến đấy th́ đứng cúi đầu trước cái bàn giấy, mỗi người bận về một ư nghĩ, Nghị Hách th́ chưa biết nên nói ra sao cho khéo léo, c̣n ông huyện th́ cũng đứng im, muốn tống khứ Nghị Hách đi đi, v́ ngài c̣n bận lên tỉnh. Hồi lâu, Nghị Hách nói:

    - Thưa ngài, sự thực th́ không như trong đơn kiện. Bên nguyên đơn đă vu cáo.

    - Làm sao ạ?

    - Bảo hiếp dâm th́ thật là vu oan. Thưa ngài, lúc ấy xe hơi của chúng tôi liệt máy, phải chữa trong hai ba tiếng đồng hồ. Giữa lúc tôi buồn, th́nh ĺnh con bé ấy dẫn xác

    đến. Ngài cũng thừa biết cho là dẫu người tai to mặt nhớn đến thế nào đi nữa, th́ cũng phải có lúc giăng gió một chút, cái ấy là trời sinh ra. Tôi hỏi con bé, nó đă bằng ḷng... nó cũng như là một đứa giang hồ, mà cái việc xằng bậy của tôi th́ cũng chỉ là của một người không hoàn toàn đứng đắn mà đi chơi bậy đêm mà thôi.

    Ông huyện lại quay về sau bàn giấy, giơ cái b́a vàng ra mà rằng:

    - Đây là giấy nhận thực của viên Y sĩ, giấy nhận thực cho thị Mịch... là...

    Nghị Hách cúi xuống xem rồi nói:

    - Giấy này cũng không đủ buộc tội đâu. Quan lớn xem lại mà xem!... Nhận thấy rằng con bé ấy đă mất tân constate que ta dite filleaperdusa virginité... ḍng chữ ấy vô nghĩa. Lúc khám th́ viên y sĩ thấy rằng đă mất tân! Câu vu vơ ấy đủ cho thầy kiện của chúng tôi căi rằng có thể người con gái đă mất tân từ trước khi gặp tôi kia rồi. Bẩm quan lớn, nếu việc xảy ra to th́ tôi sẽ chống án lên thượng thẩm, mà bên nguyên đơn th́ không thể có tiền chạy thày kiện như tôi. Bẩm quan lớn, nén bạc đâm toạc tờ giấy, ngài nên bảo nguyên đơn giải ḥa.

    - Người ta chưa nói ǵ đến việc xin bồi thường, chỉ nói là xin trị kẻ có tội, để rửa nhục cho người con gái mà thôi.

    - Bẩm quan lớn, chúng tôi xin nói thật rằng chúng tôi không thua cái kiện này đâu. Nghĩa là việc lên đến quan

    sứ, th́ chúng tôi chỉ hơi phiền ḷng mà thôi, chứ thua th́ không có thể. Vậy mong quan lớn gọi nguyên đơn lên bảo là nên giải ḥa.

    - Bản chức cứ biết bẩm tỉnh đă.

    Nghị Hách đứng thừ người ra hồi lâu rồi nói rằng:

    - Thưa quan lớn, cách đây ít lâu, tôi có sai người nhà lên điều đ́nh một việc với quan lớn...

    - Cái đó tôi có biết. Người đàn bà ấy cũng đă khôn khéo lắm lắm, song tôi không thể làm vui ḷng ngài được.

    Rồi ông huyện lảng chuyện bằng cách phán cho tên lính lệ:

    - Bảo xà ích đánh cái xe ngựa ra để tao lên tỉnh đi mày! Tên lính dạ một cái rồi thụt vào cửa sau. Nghị Hách lại nói:

    - Quan lớn tiết kiệm quá nhỉ? Sao ngài lại chưa tậu ô tô?

    - Tôi không có nhiều tiền như những ông quan khác.

    - Bẩm quan lớn, ngài thử trông cái xe của tôi đấy kia xem.

    Ông huyện quay nh́n ra chỗ cái xe ḥm, hỏi lại:

    - Làm sao?

    - Nếu chính quan lớn mua giúp cho th́ tôi xin để lại bằng một giá rất rẻ.

    - ...

    - Nếu quan lớn dùng đến th́ tôi hỉ xin lấy ngài hai trăm thôi. Lúc mới mua giá nó là ba ngh́n tám đấy ạ. Một chiếc xe hiệu Avion Voisin...

    - ...

    - Nhưng mà trong giấy tờ th́ cứ biên là quan lớn mua lại những hai ngh́n.

    - ...

    - Bẩm quan lớn, hay là ngài đi thử một chốc? Để chúng tôi cầm hầu ngài lên tỉnh rồi xong việc quan, lại cầm hầu ngài về huyện? Nếu quan lớn muốn đi thử th́ để tôi bảo xà ích thôi đừng gióng ngựa nữa.

    Ông huyện đứng nghĩ một lát rồi mỉm cười nói:

    - V́ việc tôi cần lên tỉnh sớm, nên tôi bằng ḷng đi xe hơi của ông, thế thôi. C̣n tậu lại th́ không dù là ông chỉ để lại cho tôi bằng một đồng bạc. Nếu tôi định bụng kiếm chác ǵ ông, th́ từ hôm nọ, tôi đă nhận lời với người đàn bà mà ông phái lên điều đ́nh rồi c̣n ǵ!

    Thế là ông huyện để cho nghị Hách bẽn lẽn mà dẫn ḿnh ra xe. Cùng lên theo xe của nghị Hách với ông huyện c̣n có cả một bác lính cơ tay ôm cặp công văn dày một tấc nữa.

    Xe chạy độ mười phút th́ đă tới tỉnh lỵ.

    Ông huyện vào pḥng giấy quan tổng đốc, c̣n nghị Hách th́ đi đi lại lại ngoài sân ṭa án. Lúc nào, vừa kịp khép cửa, ông huyện đă thấy quan tổng đốc hỏi:

    - A, thầy huyện! Thế việc truyền đơn, cờ đỏ ở làng Quỳnh Thôn ra làm sao?

    Ông huyện khoan thai thưa lên:

    - Bẩm cụ lớn, trong biên bản tôi đă có tŕnh rơ ràng lắm.

    - Thế vụ thuế tháng mười này thế nào?

    - Bẩm, thu được đủ cả.

    - Thầy huyện chỉ bẩm lên có thế?

    - Bẩm, c̣n việc một thầy đồ với lư dịch làng Quỳnh Thôn kiện một người về tội hiếp dâm.

    - Hiếp dâm? Đầu đuôi như thế nào?

    - Bẩm cụ lớn, biên bản tuy vắn tắt nhưng đủ rơ ràng lắm.

    Quan tổng đốc cúi xuống tập b́a vàng. Nét mặt quan luôn luôn thay đổi. Màu da lúc tái đi, lúc lại đỏ bừng lên. Sau nửa tiếng đồng hồ, quan ngẩng lên nh́n viên tri huyện, tiếng đồng sang sảng:

    - Này, thầy huyện! Thày ở Ba Lê đă đỗ luật khoa tiến sĩ?...

    Biết là có chuyện, ông huyện ngẫm nghĩ một phút rồi cứng cỏi đáp:

    - Bẩm vâng, quả có thế thật!

    - Ở bên tây, thầy đă diễn thuyết và biểu t́nh với ông văn sĩ Romain Rolland(1) về việc chính trị phạm Đông Dương?

    - Bẩm vâng!

    - Cho nên thầy không biết mở cuộc điều tra cho nên thầy không đủ tư cách làm một viên tri huyện!

    Quan tổng đốc nói đến đấy th́ đứng lên, tay khoanh trước ngực. Ông huyện đỏ mặt lên. Nhưng vẫn khoan thai mà thưa rằng:

    - Bẩm chúng tôi có lỗi ǵ ạ?

    Quan tổng đốc chân tay run lên bần bật, hai bên má như bị hai cái gân tai ác giật lấy giật để, làm một hồi dài:

    - Cứ riêng về truyền đơn ở làng Quỳnh Thôn cũng đủ tỏ ra thày làm quan mà không biết luật. Dù là chưa t́m thấy kẻ làm việc ấy, th́ thày cũng phải biết giam bọn lư dịch cái làng ấy lại chứ? Thày không nhớ trong h́nh luật có khoản buộc lư dịch mỗi làng phải chịu trách nhiệm về mỗi việc rối cuộc trị an xảy ra trong làng hay sao? Thày lấy cớ ǵ mà để yên cho chúng? Sao thày làm bậy bạ thế?

    - Bẩm cụ lớn, chúng tôi đă xét kỹ rằng dân huyện tôi c̣n ngu dốt lắm, không thể làm những việc ấy được, mà làng Quỳnh Thôn th́ lại là một làng c̣n ngu dốt hơn hết.

    Đó chỉ là kẻ nào ở xa đến làm việc ấy mà thôi. Đă biết mà c̣n bắt, sợ oan cho dân sự.

    - Thày đừng nói là biết! Cái lăo đồ làng Quỳnh Thôn dám dạy 6 đứa trẻ mà không xin phép mở trường như vậy là sai nghị định nhà nước, là phải bắt tống giam, vậy mà thày không hiểu một tí ǵ cả! Ông đồn về khám, khi qua nhà lăo đồ, đếm được 6 đứa học tṛ, đă có phàn nàn việc ấy lên quan sứ rồi. Như vậy là thày sao nhăng!

    - Bẩm lúc khám cả làng th́ công việc ồ ạt, nếu vậy th́ tôi trót sơ ư.

    - Thày sơ ư như thế th́ để dân nó nổi loạn à? Đă làm tri huyện th́ nói trong huyện, nhà nào có mấy con gà là thày cũng phải biết mới được!

    - Bẩm cụ lớn, tôi xin cam chịu lỗi.

    - Lại c̣n cái việc bẩn thỉu, cái việc hiếp dâm này nữa. Thày phải biết rằng ngoài cái số thám tử của thày, lại c̣n có thám tử của ṭa sứ nữa, dưới quyền của tôi, cũng mở cuộc điều tra! Cái dân dưới quyền thày v́ nhiễm phải tư tưởng phản nghịch v́ cái nhu nhược của thầy có lẽ v́ cả những tư tưởng của thầy có ở Ba Lê, mà thày đem theo về đây nữa, đă vào hùa nhau căm hờn những người giàu có, bảo người ta là tư bản th́ xấu xa lắm, rồi vu oan giá họa cho người ta! Thày làm quan như thế là ngu! Đây này, thị Mịch kèm theo cái số tiền 5 đồng trong đơn kiện là nghĩa lư ǵ? Lư luận thày để đâu mà thày cai trị dân như thế? Thày phải bắt giam con bé ấy lại mà gửi về nhà lục x́ Hà Nội chứ? Thày làm quan như vậy là làm loạn! Để tôi tŕnh lên quan trên đổi thày đi Sơn La để cho thày biết thân mới được. Quan sứ cũng không bằng ḷng thày.

    Ông huyện cúi đầu 15 phút rồi ngẩng lên cười nhạt nói:

    - Bẩm cụ lớn, tôi tưởng tôi ra làm quan được th́ tôi làm được một việc ích quốc lợi dân! Bây giờ như thế này, tôi mới biết là tôi đă nhầm...

    - À, thày huyện! Thày dám kháng cự người bề trên như thế à?

    - Cụ lớn cho tôi nói nốt. Vâng, quả là tôi có nhiều tư tưởng không hợp với chế độ cũ. Bẩm cụ lớn, nhưng mà không phải tự tôi đi chạy chọt cái tri huyện.

    - Thày như vậy là hại dân, hại nước! Thày không chịu ḥa giải một việc nhỏ mọn như thế, vậy thày thấy người ta có máu mặt nên thầy xoay à?

    - Bẩm cụ lớn, nhà nước không cần phải đổi tôi tôi đi xa! Dù tôi không đi làm th́ tôi cũng không chết đói ạ. Bẩm cụ lớn, chẳng phải nói khoe ǵ, quan thày của tôi trong đảng xă hội, nay mai mà có sang nhận chức toàn quyền, th́ lúc ấy tôi lại sẽ làm quan cũng không muộn ạ. Mà nếu có phải làm quan, tôi sẽ cũng không làm quan huyện nữa... tôi xin cam đoan với cụ lớn trước như thế. Thế th́ xin cụ lớn biết cho là ngay bây giờ, phải ngay bây giờ, tôi xin có lời trả lại cái tri huyện cho Nhà nước! Ngày mai th́ sẽ có đơn từ chức của tôi hẳn hoi.

    Quan tổng đốc ngẩn người ra hồi lâu rồi dịu giọng:

    - Thầy nói thật đấy à?

    - Bẩm cụ lớn, chúng tôi lại dám nói đùa thế à?

    - Ở đời này, không nên ương ngạnh quá thế, tôi bảo thật...

    - Bẩm, nào có phải ương ngạnh! Chúng tôi hiểu rồi, v́ đă làm tri huyện một năm rồi. Như cái việc hiếp dâm này là do tài xế của ông nghị ấy về Hà thành, vào một tiệm thuốc phiện kháo chuyện, không may lại vớ phải một thằng con riêng của ông nghị ấy. Thằng con ấy, một đứa vô lại muốn xoay tiền bố, đă đến nói với nhà báo để cho một tờ báo nọ cứ gào choáng măi lên, kêu đ̣i thần công lư của quan sở tại, là tôi... Cho nên bây giờ, sau khi bị cụ lớn khiển trách thế này, th́ tôi lấy làm xấu hổ cho cái thần công lư của tôi lắm.

    - Nếu thế ra biên bản của thày là đúng?

    - Thôi được, cụ lớn đă bảo là sai th́ nó là sai. Tôi cũng không cần căi bừa, v́ tôi đă xin từ chức rồi. Để tôi mở một pḥng luật sư và một cơ quan ngôn luận bằng chữ tây, lúc ấy rồi tôi xin đáp lại cụ lớn và cái chế độ quan trường hiện nay. Thưa cụ lớn, khi người ta không phải là kẻ vô học th́ người ta muốn làm ǵ cũng được.

    Quan tổng đốc, ư chừng nghĩ đến cái bước làm quan tắt của ḿnh, nên tái mặt đi, tức không nói được nữa.

    Lúc ông huyện ra tới sân th́ thấy nghị Hách đương nói với một thày phán: “Nó ḱnh địch với tôi th́ tôi sẽ làm cho nó mất cái tri huyện!”.

    Ông huyện tuy vậy cũng làm như không nghe tiếng và cứ gọi rơ to:

    - Ḱa quan lớn nghị! Ngài không đánh xe trả tôi về huyện à?

    Het chuong 6

  7. #717
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giờ Giải lao

    Đêm trong Ngục nghe Kiều đàn

    Đàn Em gió táp, mưa sa
    Thiên Sơn đá lở, Hằng Hà cát rơi.
    Đàn Em xao động Đất Trời,
    Cung Thương, Cung Nhớ, Cung Người, Cung Ta!
    Đàn Em rung chuyển Ta Bà,
    Tiếng gần gang tấc, tiếng xa ngàn trùng.
    Em đàn từ Thủy sang Chung,
    Tiếng Tan, tiếng Hợp, tiếng Cùng, tiếng Chia.
    Nghe đàn Ta Tỉnh hay Mê?
    Như Đi, như Ở, như Về, như Ra.
    Đàn Em quằn quại Hồn Ta.
    Yêu mà Lệ rớt, Thương mà Máu rây !
    Ta nghe đàn ở kiếp này,
    Hay từ muôn kiếp những ngày xa khơi.
    Kiếp nào Ta, kiếp nào Người ?
    Sao nhiều tiếng Khóc, tiếng Cười lắm thay ?
    Kiếp nào dở, kiếp nào hay ?
    Kiếp nào Ta đă, Kiếp này lại Ta !
    Kiếp nào bướm, kiếp nào hoa ?
    Ta là hồ điệp, ta là Trang Châu !
    Kiếp nào vui, kiếp nào sầu ?
    Ta là Tư Mă phượng cầu Văn Quân ?
    Kiếp nào xa, kiếp nào gần ?
    Thang lan Em tẩm thơm ngần thiên nhiên.
    Kiếp nào Nhớ, kiếp nào Quên ?
    Đào Nguyên Em nguyện, Ta nguyền Thiên Thai !
    Kiếp nào Đúng, kiếp nào Sai ?
    Mái Tây Anh lỡ Em hoài ngàn năm!
    Kiếp nào Oán, kiếp nào Căm ?
    Cỏ xanh dưới mộ Em nằm tuyết sương!
    Kiếp nào Tiếc, kiếp nào Thương ?
    Nhớ nhau dạ vũ Nghê Thường tim nhau.
    Kiếp nào Trước, kiếp nào Sau ?
    Kiếp nào Tử Biệt, kiếp nào Sinh Ly?
    Kiếp nào Đến, kiếp nào Đi ?
    Kiếp nào khăn gấm, quạt qú trao tay?
    Kiếp nào Trả, kiếp nào Vay?
    Kiếp nào Yêu để kiếp này Nhớ Thương ?
    Đàn Em xao động Âm Dương,
    Đàn Em rung chuyển mọi đường trần gian.
    Ba sinh hương lửa chưa tàn.
    Tỉnh Mê nghe tiếng Em đàn thương nhau.
    Đàn Em gió thảm, mưa sầu,
    Hồn Ta rỏ máu từ đầu đến chân.
    Đàn Em Trời Đất vang ngân,

    Hoàng Hải Thuỷ

  8. #718
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 7



    Đến trước bàn giấy ông giám đốc Đại Việt học hiệu là Tú Anh, ông chủ rất trẻ tuổi của ḿnh, Long mở quyển sổ lớn, cầm bút ch́ ḍ vào cột chữ số, vừa đọc, vừa nói:

    - Thưa ông, tính đến mồng 10 này th́ số tiền học phí thu được cũng đă khá lắm. Năm thứ tư, học sinh trả hết cả. Năm thứ ba, năm thứ hai và năm thứ nhất th́ độ mươi học sinh tất cả, khất đến cuối tháng. C̣n lớp nhất th́ 25 học sinh thiếu tiền, lớp nh́ 7 người, lớp ba 16 người. C̣n lớp dự bị và lớp đồng ấu th́ v́ ông chưa ra lệnh giảm 10 hay 30 phần trăm, nên chưa thu.

    - Mai th́ thầy thu một lượt đi. Hạ cho các cô các cậu ấy 30 phần trăm học phí. C̣n cái bản thống kê của thư viện th́ ra sao?

    Long lại giở một tập giấy đánh máy, nh́n vào rồi đáp:

    - Tháng này có hai trăm học sinh mượn sách của thư viện, trong số đó th́ sáu phần mười đọc tiểu thuyết t́nh, bốn phần đọc truyện trinh thám, mà chỉ có hai phần mượn sách học mà thôi.

    - Thế số tiền học phí thu được bao nhiêu?

    - Bẩm tổng cộng năm trăm sáu mươi tư đồng?

    Ông giám đốc thở dài một cái rồi bảo:

    - Thôi được, thày lên ăn cơm.

    Long cúi chào rồi quay ra được mươi bước, th́ ông chủ trẻ lại gọi lại:

    - À này! Hay thày hộ tôi một việc đă nhé?

    - Vâng.

    - Thày đừng ăn cơm nữa, lấy ở két một đồng bạc mà đi ăn hiệu. Nhưng mà trước khi đi ăn th́ hăy lại cái tiệm thuốc phiện chú Sếch ở hàng Buồm hộ tôi một việc này đă.

    - Bẩm vâng.

    - Đây này thôi th́ chắc thày cũng chẳng lạ ǵ cái việc bậy bạ của ông cụ nhà tôi mà vừa rồi tờ báo Lưỡng kỳ nó đăng tin đă loạn cả lên...

    Long làm bộ ngớ ngẩn mà rằng:

    - Bẩm việc ǵ thế ạ? Thưa ông, quả độ này tôi không đọc báo.

    Ông chủ ấp úng:

    - Nguyên ông cụ nhà tôi... ông cụ nhà tôi... vừa rồi có làm một việc nài hoa ép liễu, kể cũng bậy bạ lắm. Thế rồi cái thằng con riêng của ông cụ, một thằng con mất dạy,

    mà ông cụ không nhận nữa, không biết làm thế nào, lại rơ việc ấy. Chẳng biết nó là đứa trống mồm trống miệng, hay là v́ nó thù ông cụ mà nó cứ rêu rao lên cho mọi người biết cái chuyện xấu hổ ấy. Hôm qua tôi có đến tiệm t́m nó th́ lại không gặp, vậy bây giờ thày lại t́m nó giúp tôi. Tên nó là thằng Vạn, nhưng mà thiên hạ cứ quen gọi nó là thằng Vạn tóc mai. Thày t́m được nó rồi th́ khẽ bảo với nó đại khái rằng: tôi, Tú Anh, con giai trưởng cụ nghị Hách, nghĩa là anh em cùng cha khác mẹ với nó, muốn mời nó lại chơi để bảo nó rằng: nó đừng rêu rao ông cụ nữa th́ chính tôi, tôi sẽ xin với ông cụ cho nó được hẳn một cái nhà. Thày nói thế rồi kéo ngay nó về đây cho tôi.

    - Vâng.

    - Thày nên khôn khéo một chút nhé, thằng ấy nó vô nghĩa lắm.

    - Vâng, thế th́ tôi chợt nhớ ra chuyện ấy rồi. Chuyện xảy ra, h́nh như cũng đă quá nửa tháng. Mà nghe đâu như cụ nghị nhà ta bỏ ra những năm trăm đền cho bố mẹ cô gái quê vừa rồi cơ mà?

    - Cái ǵ? Ai bảo thày thế?

    - Thiên hạ đồn nhau thế th́ phải.

    Ông giám đốc thở dài một cái, ḿnh tự nhủ ḿnh: “Không c̣n một ai là không biết nữa”. Rồi nói với người thư kư:

    - Không, đấy là họ đồn nhảm. Ông nghị nhà tôi sẽ cưới cô bé ấy làm vợ lẽ th́ mới là đền bù được cho cả một đời bị hại của người ta.

    Long tái xanh mặt, vội quay nh́n ra phía khác, rồi cúi xuống đất nhặt một cái đanh ghim để giấu sự xúc động rất mạnh đă hiện ra cả thần thái. Hồi lâu, chàng hỏi chủ:

    - Bẩm lấy làm vợ th́ phải có phép cưới hẳn hoi?

    - Phải.

    - Mà lại có cả cụ nghị bà ưng thuận?

    - Cái đó dă hẳn. Lễ cưới sẽ rất trọng thể, rất linh đ́nh.

    - Bẩm, chính cụ nghị ông muốn lấy người gái quê ngu đần ấy về làm thứ pḥng mà ông không phản đối?

    - Sao tôi lại phản đối? Ấy là chính tôi, tôi bắt ép ông cụ nhà tôi phải xử sự như thế, cho bơ với cái lúc càn bậy, chứ có phải ông cụ tôi muốn thế đâu!

    Long gượng cười mà rằng:

    - Thưa ông, tôi tưởng chẳng cần phải thế. Cứ đền cho họ vài trăm bạc, họ muốn lấy ai th́ lấy có được không!

    Ông chủ trẻ tuổi xo vai, nghiêm khắc mà rằng:

    - Thày đừng nói càn! Cái tân tiết của một người con gái, dù là gái quê ngu đần, th́ cũng là đáng quí lắm. Ông cụ ấy đă phá tân người ta, th́ ông cụ ấy phải lấy hẳn người ta. Mà lấy làm bà hai hẳn hoi chứ không phải là mua về làm hầu như những người khác.

    Long xoa tay, lễ phép hỏi lại:

    - Bẩm xin ông tha lỗi cho, thế ngộ người ta không bằng ḷng th́ sao?

    - À, cái ấy có thể xảy ra được lắm, v́ bố người ta cũng là một nhà nho hẳn hoi, mà một nhà nho th́ vẫn khí khái lắm. Nhưng mà tôi tưởng việc ấy rồi thành được. Là v́ cái kiện theo đuổi con dở dang th́ chẳng may cho ông đồ lại bị quan đồn truy tố về tội không xin phép mà lại mở trường tư. Ông ta dạy sáu đứa trẻ con, nghĩa là sai nghị định. Hiện giờ th́ ông đồ vẫn được tại ngoại hậu cứu, nhưng nay mai ṭa án xét xử th́ thế nào rồi cũng phải tù. Nếu phải tù th́ tất cái gia đ́nh ấy cần tiền, mà tôi bảo ông cụ nhà tôi đem ngh́n bạc đến th́ c̣n ǵ mà chả cưới được! Vừa lấy một người đă trót ngủ với ḿnh làm chồng, lại vừa có tiền chạy chọt cho bố, th́ có phải là một việc nhất cử, lượng tiện không?

    - Bẩm thế đă bị bắt chưa ạ?

    - Chỉ thấy nói bị truy tố, chứ bị bắt chưa, th́ không hiểu.

    Nghe đến đó, Long cúi đầu xuống, lo sợ không thể giấu được nét mặt nữa. Chân tay chàng đều run bần bật lên. May sao ông chủ của Long ngắt chuyện mà giục chàng:

    - Ô hay thầy đi ngay đi chứ?

    May quá, Long làm ra bộ hấp tấp bước ra ngoài Đại Việt học hiệu. Chàng gọi xe, bước lên, bảo phu kéo đến phố Hàng Buồm. Câu chuyện Tú Anh vừa hở cơ kể lại, khiến chàng như cái đồng hồ đứt mấy dây tóc. Nhưng chàng cứ phải cố giữ nét mặt điềm tĩnh cho khỏi hớ trong công cuộc ḍ la.

    Xe đỗ trước một hiệu phở nhỏ. Một ngọn đèn đất leo lét chiếu vào một con gà, một miếng thịt ḅ, vài dây ớt đỏ, với mấy cây rau cải làn, rau cần tây. Hiệu vắng vẻ như băi sa mạc. Chủ hiệu, một chú khách ngồi ngủ gật, hút một cái điếu thuốc lá bào, Long nói:

    - Xin phép chú, tôi lên trên chú Sềnh.

    - Hẩu lở!

    Long thoăn thoắt bước qua bốn cái bàn, một cái bếp, th́ đến một chỗ tối om. Trong tối hiện ra, tỏ tỏ mờ mờ, một dẫy mười cái buồng, mỗi buồng có cái phản mỗi phản có một cái màn xếp che, mỗi màn xếp có treo một xâu cá mắm mực. Buồng nào cũng cách nhau bằng một lần cót, buồng nào cũng có một cái hỏa ḷ bốc khói xanh mù. Tiếng trẻ con khóc, tiếng mỡ nổ lanh tanh trong sanh đồng, tiếng chó con bú mẹ un ủn, cắt nghĩa rằng trong chỗ tối tăm ấy có mười gia đ́nh hẳn hoi. Một thứ mùi tanh tanh rất khó tả, bảo rằng mười gia đ́nh ấy là mười gia đ́nh khách trú.

    Long cứ giẫm bừa lên lớp bùn quánh giữa lối đi, không sợ bẩn đến gấu quần. Đến một cái thang gỗ nhỏ, chàng đứng lại, nh́n lên. Trên gác lụp sụp chỉ có một thứ ánh sáng héo hắt, thấy vang lên những tiếng ro ro, do những cái cổ họng anh hùng kéo thật khỏe.

    Long, v́ là lần đầu, nên rón rén lên thang. Vừa lên đến bậc nhất, đầu chàng đập phải cái giầm đánh bốp một cái. Cùng giữa lúc ấy có ngay một chuỗi cười vang lên. Tiếng cười lẫn lộn của cả ta, tây đen, khách, tây trắng. Long dừng lại, đỏ bừng mặt, nhưng không phải họ cười cái đụng đầu chàng. V́ rằng sau chuỗi cười kỳ lạ và hỗn độn ấy, tức khắc có một giọng khàn khàn nói rất to:

    - Ồ, thật đấy mà! Cái thằng cha ấy nó đẻ ra moa, chính là v́ một phút điên rồ của xác thịt đấy!

    - Ha ha ha! Hà hà hà!... Hi hi hi!!!!...

    - Cũng v́ thế mà luư bỏ ma me, để ma me nghèo, chết, rồi bây giờ luư lại chực từ nốt cả moa! Các đằng ấy bảo v́ lẽ ǵ tớ lại không rửa thù? Luư đẻ ra moa mà luư chẳng bao giờ thèm nghĩ đến moa cả!

    ...

    Cái tiếng dâm của nghị Hách th́ đă lừng lẫy cả mấy tỉnh!

    Long nh́n vào th́ người vừa nói những câu ấy là một thiếu niên mặt mũi vơ vàng, hai bên tai có bộ tóc mai rất to, mặc áo gấm lam, ngoài phủ một cái áo dạ vai vuông, cái đầu tóc hung hung đỏ và quăn quăn kê lên trên mông một thiếu phụ mặt bự những phấn mà môi lại tái nhợt, tóc búi, cổ có đeo kiềng, quần áo lối mới, cổ áo bành bẻ, cũng có ba đờ suy đờ vin hẳn hoi. Trước mặt cặp ấy là hai thiếu niên áo quần cực kỳ sang trọng. Các phản khác đầy những nhân viên làng bẹp. Năm người Việt Nam, tám người khác trong số đó có hai ả sẩm, một lính tây trắng và ba linh tây đen, và mụ đầm gần già.

    ...

    Nói xong thiếu niên hôn vào đùi thiếu nữ đánh chút một cái, vỗ về người yêu một hồi mà rằng:

    - Bây giờ ở trên đời này, moa chỉ có ma Quỳ này là thân yêu! Ô hay! Trô(1) đi chứ các ngài? Tự tử bằng thuốc phiện là nhất, nhất nhất!

    Long đến bên cạnh, lễ phép hỏi.

    - Xin lỗi, ngài là ông Vạn có phải không? Vạn tóc mai méo xệch cái mồm, cả cười mà rằng: - Sao biết?

    Rồi lại điềm nhiên bảo nhân t́nh:

    - Ḿnh cứ việc trô đi cho thật đủ, cho thỏa thích. Chốc nữa ta sẽ đi nhờn ở hiệu nem.

    Hai người quần áo lịch sự cùng nằm quanh cái tĩnh ấy đă ngồi lên dẹp chỗ cho Long. Vạn tóc mai bấy giờ mới lại hỏi:

    - Ú, sao đằng ấy lại biết tên tớ? Đằng ấy muốn hỏi ǵ? Long ngồi xuống giường đáp:

    - Tôi là người làm của trường Đại Việt, nghĩa là của ông Anh. Ông ta sai tôi đến đây t́m ông, mời ông lại chơi có việc cần.

    Cô ả nằm dưới đầu Vạn tóc mai đánh một câu:

    - Làm chó ǵ có việc cần! Cái thằng cha ấy hưởng gần hết gia tài của chúng tôi, bây giờ gọi đến, chắc lại chỉ có chuyện không tốt.

    Biểu đồng t́nh với nhân ngăi ở chỗ ấy, Vạn tóc mai cũng tiếp:

    - Có lẽ lắm. Nhất là mẹ nó xử với chúng ḿnh th́ càng tệ. Nghe đâu bà lớn với mấy cô Chiêu ở Hải Pḥng, cũng đem cái của chiếm được của chúng ḿnh, ra đồng bóng hết mà thôi.

    Rồi Vạn tóc mai giới thiệu cho Long biết hai người quần áo lịch sự:

    - Đây, tôi giới thiệu ông biết, hai ông này là hai tay nhà báo, một ông th́ trợ bút cho báo Lưỡng kỳ, một ông th́ là chủ bút của tờ báo Cùng dân. Hai ông thật là những người anh hùng nghĩa hiệp, hết sức bài bác những việc vô nhân đạo, hết sức công kích những kẻ cậy thế lực kim tiền mà xử đểu với người không có xu. Các ông ấy đều đă công kích kịch liệt cái việc hiếp dâm vừa rồi của monpère(1)! nhưng mà, đằng ấy ạ, đằng ấy ạ... đằng ấy chỉ là kẻ làm

    công cho Tú Anh thôi nên đằng ấy không biết, chứ tớ th́ tớ biết nhiều điều đểu giả của monpère lắm. Tớ sẽ nói hết tất cả những cái tội ác của lúy(1) ở ngoài mỏ, ở trong xưởng máy, ở đồn điền...

    Ông chủ bút tờ Cung dân đưa đón:

    - Cứ kể như ông cụ nghị ấy th́ cũng quá thật. Có con mà lại không nhận con th́ thật là phạm một tội đại ác. Mà khi ông cụ ấy sợ phải nuôi con như thế th́ sao lại c̣n cứ dâm đăng quá sức... Tôi chắc ông cụ ấy rắc con trong thiên hạ cũng đă khá nhiều...

    Vạn tóc mai ngồi nhổm dậy, sốt sắng mà rằng:

    - A, cái đó th́ đă hẳn! Cái số con cái luư rắc trong thiên hạ th́ chắc là phải nhiều! V́ rằng lúc nào luư cũng chỉ chăm chỉ cái việc bồi dưỡng thân thể bằng sâm, nhung, thuốc bổ, rượu sâm banh...

    ...

    Nói đến đấy, Vạn tóc mai lại méo xệch cái mồm ra mà cười. Những người nằm quanh những khay đèn, ở những giường cạnh đấy, cũng khúc khích cười thầm với nhau.

    Chú Sếch, ông chủ tiệm, tuy là người Tàu nhưng nói tiếng ta chẳng ngọng tí nào cả, cũng từ xa nói với lại:

    - Cứ kể những chuyện cậu Vạn nói mà đúng th́ ra ông cụ ấy đáng sợ lắm, mà ác bằng Tần Thủy Hoàng rồi đấy.

    Vạn tóc mai lại hùng hồn tiếp:

    - C̣n phải bàn!...

    Cả gian gác lại vang động lên một chỗi cười dài. Ả Quỳ cau mặt, cầm dọc tẩu chọc vào má Vạn tóc mai một cái mà rằng:

    - Thôi cút đi đă! Khỉ lắm, chỉ có một cái chuyện khỉ gió ấy mà cứ lúc nào cũng giở ra nói măi được. Hút đi rồi thử lại với ông ấy xem có chuyện ǵ không.

    Long cũng nói ngay:

    - Vâng. Ông chủ tôi bảo tôi đến t́m ông Vạn để nói chuyện về gia tài ǵ đó.

    Kéo xong điếu thuốc, Vạn tóc mai hấp tấp hăm một chén nước nóng, rồi bảo nhân ngăi.

    - Thế th́ toa cứ ở đây nhé, Quỳ nhé? Để moa đi ngay xem ra sao. Nếu anh Anh mà lại nói hộ cho chúng ḿnh cứ mỗi tháng được hưởng một số tiền nhà th́ hả lắm, th́ cuộc đời chúng ta chũng không ba đào nữa. Nếu thật th́ từ nay trở đi chúng ta tẩy chay mẹ nó cái thứ xái “nạm thân” này đi!

    - Ừ, thôi được, hăy cứ đi đi đă!

    Hai tay làm báo cũng đưa mắt cho nhau đứng lên. A Quỳ nói:

    - Hai ông cứ ngồi chơi, nhà tôi chỉ đi có chốc rồi về thôi mà. Nếu các ngài có muốn điều tra về đàn bà ăn cơm đen

    th́ cứ nằm đây, tôi nói hết tâm sự của tôi sau khi trụy lạc cho mà nghe.

    Vạn tóc mai cũng hưởng ứng.

    - Phải đấy, các ngài cứ ở chơi! Chỉ chốc nữa là tôi về. Đêm nay chúng ta sẽ ở đây đến 2 giờ khuya. Rồi tôi sẽ kể hết sự tổ chức của đảng Càn Long cho hai người nghe. Moa đă lật tẩy th́ phải biết!

    Hai tay làm báo lại nằm xuống giường, Vạn tóc mai cùng với Long xuống thang...

    Khi về tới Đại Việt học hiệu, Long vào trước báo cho chủ. Tú Anh vội bật đèn điện cho pḥng khách sáng trưng, rồi ra tận bậc cửa đứng đón rất trọng thể, không ngờ chưa chi đă phải nhăn mặt lại, v́ ông em dùng áo gấm và ba-đờ-suy để đứng vén quần... tiểu tiện ngay ở gốc cây trước cửa trường.

    Vào trong pḥng khách, ai nấy an vị đâu đấy rồi Tú Anh nói trước:

    - Tôi nhờ ông Long đây lại mời chú, về một việc cần lắm. Xưa nay chú cứ nghe những lời đồn ở ngoài, nghi tôi xui bậy ông cụ từ chú để chiếm hết gia tài, cái đó là chú nhầm, chứ không phải cái bụng dạ tôi khốn nạn đến thế đâu. Chứng tỏ hiển nhiên là tôi đă có nói với ông cụ để lại ngay cho chú một cái nhà ở phố Mới, để chú có vốn mà sinh cơ lập nghiệp. Ông cụ đă hứa nay mai về th́ sang tên cho chú.

    Vạn tóc mai tươi cười đáp:

    - Thưa bác, thế th́ cám ơn bác lắm. C̣n nghi bác xúc xiểm ông cụ th́ quả là không bao giờ em nghi, bác đừng nhầm và oan em.

    - Thôi được, nếu chú đă nghi tôi th́ từ rày trở đi đừng có nghi nữa, c̣n nếu không nghi th́ thôi. Mà chú cũng nên cải tà qui chính đi th́ vừa, đừng nên ăn chơi lêu lổng măi như thế nữa, đừng nên đi hết tiệm này đến tiệm khác nữa.

    - Thưa bác, v́ ba bốn tháng nay chúng tôi bị cắt lương phải bán đồ đạc đi, bán quần áo đi mà ăn, rồi phải ngủ nhờ mọi chỗ, chứ có phải muốn lăn lóc thế làm ǵ?

    - Chú với thím ấy, nếu có phải duyên kiếp với nhau, th́ nên ăn ở với nhau cho nó ra vợ, ra chồng, đừng có tạm bợ như trước nữa. Nếu chưa có chỗ tạm trú th́ để tôi xếp cho một cái buồng trong trường này rồi th́ về đây mà ở, và cho thuê bớt đi, lấy tiền mà ăn. Nhưng mà chú phải cam đoan với tôi là đừng có trống mồm, trống miệng như trước nữa, đừng có bạ cái ǵ cũng nói............... Nhiều người nói đến tai tôi là chú cứ nói xấu ông cụ với những tay làm báo, như vậy là dại dột lắm.

    Vạn tóc mai ngơ ngác căi:

    - Oan! Oan tôi quá! Nào tôi có nói xấu ông cụ bao giờ?

    - Ở những tiệm mà chú vào hút, chú đều nói toang ra cả.

    Vạn tóc mai nháy Long một cái mà rằng:

    - Đây là ông Long làm chứng nhé: vừa rồi ông có thấy tôi đả động ǵ đến ông cụ nhà tôi không? Họ chỉ nói láo!

    Ra vẻ sốt ruột, Tú Anh nhăn mặt khó chịu, gạt đi mà rằng:

    - Thôi, nếu chú không nói ǵ th́ thôi! Nhưng mà chú lại đến tiệm hút cho đủ đi, rồi ngay đêm nay hai vợ chồng phải đưa nhau về nhà này. Hoặc là chú bị ông cụ từ, hoặc là chú sẽ có một cái nhà và vâng lời tôi!

    - Thưa bác, bác là anh tôi, lại thương tôi, tất nhiên là tôi phải vâng lời bác.

    - Thôi, thế chú có thể quay về chỗ cũ để sửa soạn...

    - Vâng, lạy bác, em đi rồi chốc nữa em xin về đây.

    Vạn tóc mai sung sướng ra đường, ném ḿnh đánh phịch một cái lên một chiếc cao su, nằm thẳng cẳng ra... xe chạy.

    Tú Anh bảo người thư kư:

    - Ông Long, tôi lại nhờ ông một vài việc nữa. Trưa mai th́ ông đă phải giao hết công việc cho người thư kư mới để rồi ông đi. Có lẽ ông lên tỉnh trên với cụ Nghị nhà tôi. Có lẽ ông sẽ đi điều đ́nh với người nhà cô Mịch cho tôi nữa mà có lẽ rồi ông lại phải xuống Hải Pḥng, điều đ́nh với bà cụ tôi, để ông tôi được cưới người ta làm lẽ nữa. Nếu xem ư ông cụ tôi không có ḷng muốn lấy người ta làm vợ th́ ông sẽ nói là tôi cũng không bằng ḷng lấy cô con quan tổng đốc nào đó mà ông cụ đă hỏi cho tôi đâu. Ông cụ đă trót hỏi th́ mặc kệ ông cụ

    - Ông Long hăy ra đây. Mấy cái thư của tôi đây này...

    Long cúi xuống đọc mấy cái thư.

    - Thế ông có tận tâm giúp được tôi trong công cuộc này không? Ông nên biết tôi tin cậy ở ông lắm, và tôi hiểu cái ḷng lương thiện của ông lắm.

    Long đứng ngay ngắn lên mà rằng:

    - Thưa ông, tôi cũng lấy làm vinh dự mà được làm công cho một người như ông. Tôi xin cố hết sức.

    Het chuong 7

  9. #719
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Cà Phê càng uống càng đầy
    Lundi tức bụng đến ngày Friday...
    Cuối tuần tỉnh táo say mê
    Kê chuyện Giông Tố bạn bè chung dzui.

    ***
    Giông Tố - sẽ tiếp theo
    Uống cà phê loại gì mà "tức bụng" từ Thứ Hai đến Thứ Sáu hả bác Cả?
    Hay la chị Tigon mời cà phê "kaka" chồn??? Hay "kaka" con gì khác????
    Cái này thì trong bụng có ...giông tố thật chứ chẳng đùa, bác Cả ơi!
    May quá, bác Cả... báo động nên em chưa uống, vậy thời có thể yên bụng mà đọc Giông Tố ngoài Hà Nội.

  10. #720
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    "Trà ngon tức bụng"

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Uống cà phê loại gì mà "tức bụng" từ Thứ Hai đến Thứ Sáu hả bác Cả?
    Hay la chị Tigon mời cà phê "kaka" chồn??? Hay "kaka" con gì khác????
    Cái này thì trong bụng có ...giông tố thật chứ chẳng đùa, bác Cả ơi!
    May quá, bác Cả... báo động nên em chưa uống, vậy thời có thể yên bụng mà đọc Giông Tố ngoài Hà Nội.
    Này hiền mụi Tiếng Xưa ơi,

    Câu châm ngôn của các bà nội trợ Bắc Kỳ
    "Trà ngon tức bụng, điểu kêu tốn tièn" tuy có vẻ than van
    một tí, nhưng ẩn ư là niềm tụ hào, vừ khen ḿnh vừa khen chồng là đấng tài hoa
    như Cao Bá Quát đấy nhé " Một trà, một rượu, một ....., ba cái lang nhăng ...."
    Điển tích văn chương cả nhá.
    Tự hào là v́ khéo tay pha trà, hay cà phê cũng thế, có ngon bạn bè,hay chồng mới ghiền,
    và "mềm môi nhấp măi tít cung thang" đến căng bụng.
    C̣n thế nào là "Điếu kêu tốn tiền" Diếu là điếu cày hay diếu bát để hút thuốc lào. Khi hút thuốc hơi thuốc chảy qua b́nh nươc tiếng kêu ḍn dă, tiếng trong như gió thoảng ngoài, tiếng mau sầm sập như tṛi đổ mưa như tiếng đàn của Kiều, hay như tiẻng đàn t́ bà trên bến Tầm dương. Không phải là Tử Kỳ làm sao hiểi đươc ngón đàn của Bá Nha?tKhông nên suy đán theo tŕnh độ của ḿnh.
    Nhớ nhé hièn muội.
    Thân,
    CT
    Last edited by CảThộn; 28-09-2011 at 06:39 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •