Page 73 of 304 FirstFirst ... 236369707172737475767783123173 ... LastLast
Results 721 to 730 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #721
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Này hiền mụi Tiếng Xưa ơi,

    Câu châm ngôn của các bà nội trợ Bắc Kỳ
    "Trà ngon tức bụng, điểu kêu tốn tièn" tuy có vẻ than van
    một tí, nhưng ẩn ư là niềm tụ hào, vừ khen ḿnh vừa khen chồng là đấng tài hoa
    như Cao Bá Quát đấy nhé " Một trà, một rượu, một ....., ba cái lang nhăng ...."
    Điển tích văn chương cả nhá.
    Tự hào là v́ khéo tay pha trà, hay cà phê cũng thế, có ngon bạn bè,hay chồng mới ghiền,
    và "mềm môi nhấp măi tít cung thang" đến căng bụng.
    C̣n thế nào là "Điếu kêu tốn tiền" Diếu là điếu cày hay diếu bát để hút thuốc lào. Khi hút thuốc hơi thuốc chảy qua b́nh nươc tiếng kêu ḍn dă, tiếng trong như gió thoảng ngoài, tiếng mau sầm sập như tṛi đổ mưa như tiếng đàn của Kiều, hay như tiẻng đàn t́ bà trên bến Tầm dương. Không phải là Tử Kỳ làm sao hiểi đươc ngón đàn của Bá Nha?tKhông nên suy đán theo tŕnh độ của ḿnh.
    Nhớ nhé hièn muội.
    Thân,
    CT
    Đại xá, đại xá, bác Cả!

    Dạ xin chừa từ nay, không ...diễn Nôm diễn nghiã nữa ạ.
    Nhưng xin thưa thật la kẻ sinh sau này chưa đươc nghe những câu trên, nên thắc mắc chút thôi.
    Em xin cuốn chiếu về nhà ...học thêm!
    Hic...hic...!

  2. #722
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Many Thanks

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Đại xá, đại xá, bác Cả!

    Dạ xin chừa từ nay, không ...diễn Nôm diễn nghiã nữa ạ.
    Nhưng xin thưa thật la kẻ sinh sau này chưa đươc nghe những câu trên, nên thắc mắc chút thôi.
    Em xin cuốn chiếu về nhà ...học thêm!
    Hic...hic...!
    NO STAR WHERE hiền muội Tiếng Xưa.

    Nguyên câu ngạn ngữ nó như thế này :

    "Vợ đẹp th́ lắm đau lưng,
    Trà ngon tức bụng điếu kêu tốn tiền".


    Về thói quen hút thuốc lào th́ có câu :

    "Nhớ ai như nhớ thuốc lào
    Đă chôn điếu xuống lại đào điếu lên"


    Khi hút thuốc lào, Khứu giác, vị giác, và thính giác người hút được hưởng toàn diện cơ năng. Đíếu kêu tốn tiền là vậy. Bởi thế thú vui hút thuốc được ví với người đẹp, t́nh yêu. hi h́.
    H́nh như cũng v́ lẽ thâm thúyđó, cho nên có nhà văn dă lấy bút hiệu là "Điếu Cày", không biết có đúng không?

  3. #723
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 8


    Từ khi xảy ra cái việc không may cho cô gái quê làng Quỳnh Thôn, tính đến hôm nay đă được 20 hôm. Trong khoảng hơn nửa tháng trôi, cả làng, từ trẻ đến già, từ nhớn đến bé, đă sống qua những ngày giờ nặng tŕnh trịch, rất hỗn loạn.

    Ngoài gia đ́nh ông đồ Uẩn, c̣n liên can tới vụ kiện đó mất năm lư dịch, với một ông cụ già, và hai người đàn bà đă cùng cô Mịch đi gánh rạ đêm.

    Hai lá đơn kiện đệ lên huyện đường, thế là trong cái làng chỉ có độ hai trăm người th́ hơn 10 người, cứ nay bị trát quan gọi, mai bị trát quan gọi. Những việc như thế đă đủ làm cho cả làng nhộn nhạo lên. Người bàn ra, kẻ tán vào, người hăng hái, kẻ nhút nhát, mỗi người có một ư kiến mà những dư luận ấy tất nhiên là phải trái ngược nhau, nên chỉ người nọ vặc người kia, rồi sự đời cứ thêm điều, đẻ chuyện măi ra, làm cho cả một làng, không c̣n một ai giữ được ḥa khí với một ai nữa.

    Người ta đă nhăng bỏ những việc tơ, tằm, đồng áng, để mà kháo chuyện nhau, chén chế nhau, khích bác nhau, chửi bới nhau. Nửa tháng sau khi có cái tấn kịch cưỡng dâm kia, người ta đă đếm được trong làng có ba mươi nhăm vụ xung đột, trong số đó có một đám ăn vạ, hai đám có kẻ bươu trán, vỡ đầu. Sự im lặng, sự ḥa b́nh, sự trật tự trong làng bị phá hoại, bị đảo lộn ngược cả. Bọn giai làng th́ ùa nhau cũng học ăn học nói, cũng bắt chước cái giọng phệnh phạo của bọn đàn anh; bọn đàn anh th́ lư sự cùn giở ra chọi nhau bắt chước các cụ già bét nhè và lẩm cẩm; và các cụ già th́ đâm ra vô nghĩa lư y như bọn trẻ con trẻ đổi làm già, già hóa ra trẻ ngần ấy khối óc ngu dại, ngần ấy cái miệng hương ẩm đều chỉ cùng một ư nghĩ, cùng một câu nói: “Vô phúc th́ đáo tụng đ́nh”. Những người về phe ông đồ cho cái kiện ấy là phải lẽ, cũng nói đi nói lại một cách vô nghĩa lư đại khái rằng, “Phen này th́ có lẽ cả làng cứ tù đến mọt gông!”.

    Người ta đếm ra th́ trung b́nh mỗi ngày có hai đám căi nhau hoặc chửi nhau vậy.

    Đến hôm quan huyện và quan đồn về khám xét cả làng th́ sự khủng bố lại càng hoàn toàn, lại càng đầy đủ. Bầu không khí hầu như không thở được nữa. Trẻ già lớn bé đều đă tái xanh mặt mũi khi thấy ông chánh hội, ông phó hội, ông phó lư trưởng, ông lư, người nào cũng run như cầy sấy ở trong pḥng hội đồng của làng, trước một bộ râu vênh vểnh quắc ở miệng súng của bốn bác lính khố xanh ông đồn giơ miếng vải đỏ và những mẩu giấy trắng chữ tím ra, để mắng bọn lư dịch như tát nước vào mặt họ. Trẻ con người lớn đứng xem đen ng̣m. Một người lính quát một tiếng, thế là cả cái ḍng người ṭ ṃ ấy tan tác ra như một đàn ruồi ở sau mông con ḅ, lúc bị cái đuôi ḅ đập một cái vậy. Tối mặt tối mũi lại, một đứa trẻ hoảng hốt cắm cổ chạy, thế nào ngă đánh bơm một cái xuống ngay ao. Tuy vậy mà bọn người lớn, sợ sệt quá, cũng không dám vớt. Khi quan huyện phải quát xuống vớt, mới có một anh chàng lực điền chắp tay vái mấy cái rồi cởi áo ra, nhảy xuống ao ṃ đứa bé con...

    Rồi bọn lư dịch phải theo ông đồn và ông huyện ra xe hơi lên tỉnh. Hôm sau, họ được về th́ lại đến lượt ông đồ phải gọi lên tỉnh có việc quan. Rồi ông đồ cũng về. Thế là cả bọn đều là những cái trứng để đầu đẳng.

    Ngoài cái kiện đua hơi với ông Nghị giàu có, hách dịch nhất, chưa biết thua được thế nào, mấy người c̣n lo sốt vó về tội canh pḥng bất cẩn, dung túng kẻ phản nghịch trong làng, hoặc ở ngoài đến tuyên truyền ở làng, và dạy học tṛ mà không có phép mở trường tư. Cả làng đều nằm mê thấy toàn những ngục tù, những h́nh phạt.

    Lại đến hôm thấy cái tin ông huyện cũ phải đi, để cho ông khác về thay, th́ cả làng ai cũng tin chắc chắn, y như được ông thành hoàng báo mộng cho vậy, là ông đồ và bọn lư dịch đă kư vào đơn kiện thế nào rồi cũng v́ một việc cô Mịch bị hiếp mà mất chức, mà ngồi tù!..

    Là v́ dân làng không hiểu rơ là chính ông huyện tự ư từ chức, nhưng nghe phong phanh rằng v́ ḱnh địch với bên bị mà phải đổi đi, hoặc bị bắt buộc phải từ chức. Người ta lại đồn rằng ông huyện già này ác lắm, chứ không được phụ mẫu như ông quan trẻ tuổi kia. Chỉ bởi một mối lo sợ ấy thôi, mà sự hoạt động của cả một làng ngừng trệ hẳn lại. Ông nhà giàu không bỏ tiền ra làm màu nữa. Bác thợ cày không ra đồng nữa. Cô gái chăn tằm cũng nghĩ vài buổi hái dâu.

    Buổi chiều hôm ấy, các cụ họp việc ở làng. Người ta lo đối phó với cái kiện hiếp dâm. Người ta lo v́ có một ít truyền đơn không biết kẻ nào bậy bạ và táo tợn rắc ra để cho dân làng phải lo sẽ bị triệt hạ. Vả lại những sự cố đó cũng đă đủ khiến cho một số đông người hèn nhát không bao giờ dám đương đầu với một việc ǵ nhưng gặp lúc tai biến th́ lại là những người can trường nhất, bướng bỉnh nhất trong cái sự sợ hăi, và cái sự chửi bới những người đứng chung quanh!

    Như ba tội nhân đứng trước máy chém, ông lăo già và hai người đàn bà bậm bực khóc mà rằng:

    - Thưa các cụ, thưa các quan, ngày mai th́ xin các cụ các quan ai đi th́ đi, chứ chúng con không lên huyện.

    Ông chánh hội đỏ mặt đập bàn, quát:

    - Ông cụ Đồ với hai bà này đă đi gánh rạ đêm vụ cô Mịch, đă trông thấy rơ cái tấn kịch ấy, mà đă có khai ở huyện rồi mà lại bảo không đi là nghĩa lư thế nào?

    Ông cụ già vẫn hậm hực: - Thôi, lạy ông, tôi già cả, ngộ quan bỏ tù tôi th́ tôi chết mất. Tôi không hề kiện ai cả, mà bây giờ ông khai th́ mặc ông với quan.

    Ông lư trưởng người xưa kia đă đâm ngang vào việc, lúc ấy lại được thể đâm ngang vào một lần nữa bằng một câu:

    - Ấy đấy! Tôi đă bảo mà! Việc kiện cáo là lôi thôi lắm. Rồi th́ c̣n là tai họa nữa ấy.

    Ông phó hội lườm dài ông lư trưởng rồi đưa đón. - Thôi đi, ông im ngay! ông càng nói bao nhiêu th́ lại càng hỏng việc bây nhiêu. Cứ biết hôm nay lên huyện th́ ông cụ Đô, bà cụ Nháy với bà đám Nhen đều đă khai chứng cớ và điểm chỉ vào lá đơn kiện của làng rồi. Ngày mai, nếu ông cụ Đô với hai bà này không theo như trát quan gọi mà cứ ở nhà th́ rồi sẽ phải tù, cái khoản ấy đă kê rành rành trong trát. Tùy các người đấy việc quan đ̣i hỏi không phải chuyện chơi!

    Ông phó lư cũng khề khà thêm:

    - Phải! Đă trót th́ ắt phải trét! Đă đâm lao th́ phải theo lao! Mà dù có thua th́ cũng phải theo kiện đến chỗ các quan lớn ba ṭa! Dù có thua cũng chẳng đời nào tù mà sợ.

    Ông chánh hội nói:

    - Cần nhất là những người làm chứng đă khai thế nào th́ mai cứ thế mà nói! Tiền hậu bất nhất th́ tù! Chẳng phải chuyện thường đâu!

    Nghe đến đấy, ông lăo và hai người đàn bà đứng ngẩn người ra như những người ngủ mê mà chợt tỉnh giấc. Cả ba người thẫn thờ ra ngồi ở vệ hè, vẻ thất vọng lộ ra đến nỗi hầu như không c̣n ai có xương sống nữa, cái đầu gục vào chỗ giữa hai đầu gối cứ trĩu hẳn xuống như bị có kẻ nào giúi xuống để ngồi lên trên.

    Một ông cụ già trong bọn sáu ông, đầu râu tóc bạc, cũng ngồi ở “bàn trên”, khoan thai nói:

    - Phải, đă trót th́ phải trét, ông phó hội nói có lư lắm.

    Tóm lấy câu tán thành ấy, ông chánh hội lại hùng hồn:

    - Có phải thế không các cụ? Người ta đă làm nhục mất một người trong làng kia mà! Những khi có những giai làng khác đến bờm xơm con gái làng th́ tuần làng đă phải trói chúng nó vào cột đ́nh... Bây giờ có kẻ cậy thế giàu có hiếp con gái làng, không nhẽ ḿnh lại làm ngơ đi được! Ngơ đi th́ không c̣n thể thống ǵ nữa, rồi thiên hạ nó cũng chửi cho cả làng! Chúng tôi đứng lên kiện với ông đồ, như thế là phải lắm, chứ c̣n trách móc cái ǵ nữa?

    Một ông cụ họa theo:

    - Như thế là phải.

    Ông chánh hội, mặt lầm lầm, nh́n một người ngồi ở chiếc chiếu gần đấy rồi đứng dậy, đập vào ngực th́nh thịch một cách đáng sợ, lại nói:

    - Thằng này đă đem công tâm ra để giữ thể diện cho làng, thằng này đă mất ăn mất ngủ v́ nay quan đ̣i, mai quan hỏi, mà lại c̣n không biết cho, thế th́ có thằng nào muốn bắt bẻ, muốn chê bai, muốn đâm ba, chẻ bảy vào th́ nói ngay đi! Nào có thằng nào muốn gây sự với thằng này th́ cứ nói ngay đi! Nói ngay ở đây, ông xem cái gan của nó có to không nào!

    Sau câu nói ấy, cả pḥng hội đồng làng im phăng phắc, dễ thường có con muỗi bay người ta cũng thấy tiếng vo vo. Trong một lúc lâu, bầu không khí hóa ra nặng nề. Các ông đàn anh đưa mắt nh́n ông chánh hội rồi đưa mắt nh́n một người bị ám chỉ. Người th́ lộ ra vẻ sung sướng, người th́ lộ ra vẻ cay đắng xót xa. Một ông đứng dậy đón đỡ:

    - Vâng quan bác ra gánh vác việc công mà như thế là can trường lắm rồi, nào có ai dám nói ra, nói vào ǵ mà quan bác phải nổi cơn thịnh nộ thế! Nào chúng tôi ai là người phàn nàn việc của quan bác đâu?

    - Vả lại tôi có v́ bên bị quyền thế quá mà đến mất chánh hội th́ cũng không hại ǵ đến đứa nào kia nào!

    Một cụ cười mà rằng:

    - Chính thế! Vả lại giai khôn đ̣n quan, gái ngoan đ̣n chồng. Người ta có gan chịu đ̣n quan cho cả làng rồi, không được ai nói ǵ vào đấy nữa!

    Rồi, quay lại nh́n ông đồ, ông cụ hỏi: - Thế bây giờ ông đồ nghĩ sao nữa đây?

    Ông đồ Uẩn, từ năy đến giờ vẫn ngồi co ro vào một xó, như muốn cho thiên hạ quên khuấy ḿnh đi, lúc ấy đành phải đứng lên ra chỗ bục:

    - Thưa các cụ và thưa các quan thôi th́ tôi cũng chỉ c̣n trông mong vào sự săn sóc của các ông gánh vào việc công của làng. Nếu may ra mà làng được người ta, th́ chắc tôi cũng phải được người ta. C̣n nếu quan trên xét ra bên bị là vô can, th́ rồi ḿnh có sao sẽ liệu vậy.

    Lúc ấy có một ông ra vẻ thạo đời, từ chỗ ngồi nghển cổ nói lên:

    - Dám chắc thế nào cũng xử ḥa là cùng.

    Tức th́ cái bè đảng ông chánh hội nhao nhao lên hỏi vặn cái người táo tợn ấy. Trước những câu hỏi vặn, người kia điềm nhiên căi.

    - Th́ các cụ phải cho tôi nói mới được chứ! Ai cũng hỏi, cũng bắt trả lời một lúc, th́ tôi c̣n biết trả lời ai và không trả lời ai? Tôi tin trước vụ kiện này, chỉ đến ḥa là cùng, là v́ tôi đă được biết ông huyện, từ khi tôi c̣n bán kẹo ở huyện Lô. Một phần v́ lẽ các làng này vừa rồi bị cái họa truyền đơn cờ đỏ, nên lư dịch của làng đă có lỗi to với nhà nước. Hai nữa là v́ quan mới đến nhậm huyện Lô mới có sáu tháng mà trong huyện có đến tám chín nhà giàu bị cướp vu cho là ṭng đảng, rồi th́ quan tậu ngay xe ô tô.

    Câu nói ấy khiến cho ngần ấy người nhao nhao lên. V́ chưng dân quê có cái chứng nói chuyện mà như căi nhau, nên người ta tưởng đến vỡ mất pḥng hội đồng làng.

    Trong lúc ấy, ông đồ Uẩn đă quay về góc chiếu ḿnh ngồi, tay bưng lấy trán.

    Ông đồ phân vân lo nghĩ, không phải v́ sợ thua kiện, nhưng là v́ trông thấy cuộc đời không c̣n có tương lai.

    Sau hôm có giấy gọi của quan sứ, bố mẹ mấy đứa học tṛ của ông, được tin ông báo cho, đă lập tức bắt con cháu phải thôi học. Có người kỹ lưỡng quá lại đem đốt ngay sách vở của một đứa bé đi, y như người ta đốt những quyển sách cấm trong lúc đó những vụ bắt bớ về chính trị. Người ta không muốn trong nhà c̣n có chứng cớ ǵ khả dĩ buộc tội là đứa bé đă học ông đồ. Người ta sợ cho con cháu đi học dăm ba chữ như thế cũng đủ phải tù!

    Hốt nhiên, cả một gia đ́nh đă mất sinh kế. Bấm đốt ngón tay, tính lại cuộc đời ḿnh, ông đồ chỉ thấy có: ba lần lều chơng cùng trượt cả, một ông con giai làm thợ vẽ truyền thần kiếm mỗi tháng được hơn chục bạc, th́ phải thua tổ tôm hết một nửa lương, một cô giáo ngoan sắp gả chồng th́ bị hiếp... sáu đứa học tṛ th́ lại bị một đạo nghị định cay nghiệt bắt thôi học, một vụ kiện chưa biết thua được, một việc trái phép chưa biết mấy tháng tù.

    Ông đồ nhớ lại cái thái độ khoan hồng đại độ của quan công sứ... Mặc ḷng cái cơn thịnh nộ của quan tổng đốc bữa ấy cũng đă đáng sợ lắm, quan công sứ cũng vẫn ôn tồn nói bằng thứ tiếng của dân bảo hộ, đại khái:

    - Tôi rất thương các ông có chữ Hán như ông. Nhưng tôi phàn nàn rằng đă là người có học thức như ông mà lại cũng không hiểu những pháp luật hiện hành trong xứ. Vẫn biết không được vào quan trường như ông th́ cũng chỉ c̣n nghề dạy học mà thôi. Nhưng sao các ông lại dạy một số học tṛ quá với số nhà nước đă cho phép? Nếu ông chỉ dạy có năm đứa bé thôi, th́ việc ǵ bị đ̣i hỏi như thế này?

    Lúc ấy, ông đồ dă phải khúm núm thưa lên.

    - Bẩm cụ lớn, thật quả chúng tôi không biết luật, nên mới trái phép như thế, dám mong cụ lớn soi xét khoan dung mà ban ơn cho chúng tôi.

    Quan công sứ đă gật gù ra vẻ hài ḷng:

    - Tôi biết! Tôi biết... Đáng lẽ ra th́ phải bắt giam ông ngay. Nhưng mà nhà nước cũng sẵn ḷng tha thứ cho những người biết nhận lỗi và biết hối hận. Vậy th́ nay tôi cứ kư giấy tạm tha cho ông. Ngay từ hôm nay, ông phải đuổi một đứa học tṛ thừa số đi, rồi liệu nay mai lên hầu ṭa. Như thế cũng đủ là một cái đặc ân rồi đó. Nếu tôi là chính phủ th́ tôi không truy tố ông. Nhưng mà tôi cũng chỉ là một người thừa hành pháp luật, chứ không thể tự ư làm trái với cả một chế độ được.

    Rồi quan sứ cho về. Khi về làng, cái ḷng khí khái thẳng thắn của ông đồ đă buộc ông đồ đem hết sự thực nói chuyện cho cả làng nghe. Ông cam đoan rằng ông vẫn có thể theo đuổi được nghề cũ, miễn là ông phải thôi không nhận dạy một đứa trẻ trong bọn sáu đứa trẻ ấy.

    Nhưng khốn thay, cái lo về truyền đơn, cờ đỏ, cái lo cả làng sẽ bị triệt hạ nữa, đă khiến cho cha mẹ cả sáu đứa trẻ kia phải nhất loạt bắt con em thôi học, mà không cần báo cho thầy đồ.

    Giận dỗi, giận cả ḿnh, lại giận cả thằng con giai vô hạnh ngồi cạnh đấy, ông đồ gắt với nó.

    - Mày thật là đứa bất hiếu! Gia đ́nh gặp cơn tai biến như thế mà năm tin, mười tin, mày mới dẫn xác về, mà mày về rồi th́ mày cũng cứ bằng chân như vại mà coi việc nhà như việc người khác ấy thôi! Mày chỉ được cái bộ ngồi ỳ mặt ra, chứ không c̣n trông cậy được việc ǵ cả!

    Cải Phái - tên thằng con ấy - lúc ấy đương ngồi phịu mặt ra mà tiếc cái th́ giờ đáng lẽ được dùng để đánh tổ tôm, tức khắc cũng phát cáu mà cự lại bố rằng:

    - Th́ tôi biết làm thế nào bây giờ? Đến thày cũng vậy, đến cả làng cũng chả biết làm ǵ cả th́ một tôi, tôi làm cái ǵ mới được chứ?

    Ông đồ Uẩn lườm con rồi chán đời, ông tức đến nỗi không nói được một câu nào nữa.

    Lúc ấy các cụ trong làng chỉ ngồi cắt lượt nhau hút thuốc lào cho hại thuốc, hại đóm, cho pḥng hội đồng bẩn v́ những đống đờm răi, và cho khổ thằng mơ phải chạy nhanh.

    Bọn lư dịch và bọn đàn anh th́ bàn tán huyên thuyên, chỉ c̣n rặt những chuyện không nên nói một tư nào cả.

    Sốt ruột như điên như cuồng mà không biết làm sao được, ông đồ lại nghiến con: “Mày là con tao mà mày như thế th́ mày không sợ thằng em rể mày nó sẽ nhổ vào mặt mày à?”

    Ngay lúc đó có một thằng bé len lét bước vào, đến bên ông đồ, nói thầm vào tai ông:

    - Cụ xin phép về ngay cho, có người của bên bị về chơi, nói ǵ về vụ kiện.

    - Thật không? Khuya khoắt thế này mà họ c̣n về à?

    - Vậy, cả cậu Long cũng về. Chính cậu Long bảo con ra đây nói nhỏ với cụ như thế. Sáng mai phải lên hầu quan rồi, th́ bây giờ cụ phải về ngay cho.

    Het chuong 8

  4. #724
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Hai bộ mặt khác biệt cuả làng quê VN?

    Người ta đã yêu làng quê miền Bắc VN bao nhiêu khi đọc Lều Chõng cuả Ngô Tất Tố :
    Gần nửa tháng rồi, trong làng Văn khoa, lúc nào cũng náo nức, rộn rịp như sắp kéo hội. Đ́nh trung điếm sở cũng như quán nước hàng quà chỉ làm chỗ hội họp của các ông già, bà già và những cây gậy trúc mũi sắt, những gói trầu cau lớn bằng cái đấu. Chuyện mới, chuyện cũ luôn luôn theo những băi cốt trầu, những làn khói thuốc đồng thời tuôn ra và nổ như bỏng rang. Ông này nhắc làng ḿnh thật được hướng đ́nh. Ông kia đoán họ Trần kết ngôi mộ tổ. Bà này bảo cụ đồ phúc đức hiền hậu,chịu khó lễ các đền chùa. Bà kia khen cô nghè tốt nết đủ điều, biết phân biệt kẻ trên người dưới.
    Cái hoa gạo nở đầu tháng giêng đă được tán là điềm tốt. Con khanh khách kêu trên các đ́nh giữa ngày khai hạ, cũng được tôn là tin mừng. Câu chuyện tuy duy nhất chỉ quanh quẩn có thế, nhưng sự nô nức đă bắt người ta cứ phải chiếu đi chiếu lại bàn tán hết ngày ấy sang ngày khác, đầu làng cuối làng, thường có những tiếng cười nói rầm rầm. Hôm nay lại càng tấp nập hơn nữa. . . .
    Thì lại cảm thấy có phần bẽ bàng cho cái mỹ cảm cuả mình mà phải đối diện với một sự thật trong Giông Tố cuả VTP, dù rằng nó rất thường tình, đôi khi chỉ tại minh không chịu nhìn nhận, đó la cái ích kỷ chung cuả con người.


    Người ta đă nhăng bỏ những việc tơ, tằm, đồng áng, để mà kháo chuyện nhau, chén chế nhau, khích bác nhau, chửi bới nhau. Nửa tháng sau khi có cái tấn kịch cưỡng dâm kia, người ta đă đếm được trong làng có ba mươi nhăm vụ xung đột, trong số đó có một đám ăn vạ, hai đám có kẻ bươu trán, vỡ đầu. Sự im lặng, sự ḥa b́nh, sự trật tự trong làng bị phá hoại, bị đảo lộn ngược cả. Bọn giai làng th́ ùa nhau cũng học ăn học nói, cũng bắt chước cái giọng phệnh phạo của bọn đàn anh; bọn đàn anh th́ lư sự cùn giở ra chọi nhau bắt chước các cụ già bét nhè và lẩm cẩm; và các cụ già th́ đâm ra vô nghĩa lư y như bọn trẻ con trẻ đổi làm già, già hóa ra trẻ ngần ấy khối óc ngu dại, ngần ấy cái miệng hương ẩm đều chỉ cùng một ư nghĩ, cùng một câu nói: “Vô phúc th́ đáo tụng đ́nh”. Những người về phe ông đồ cho cái kiện ấy là phải lẽ, cũng nói đi nói lại một cách vô nghĩa lư đại khái rằng, “Phen này th́ có lẽ cả làng cứ tù đến mọt gông!”.


    Giải thich như thế nào đây, bác Cả và chị Tigon?

  5. #725
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cũng dễ thôi

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Người ta đã yêu làng quê miền Bắc VN bao nhiêu khi đọc Lều Chõng cuả Ngô Tất Tố :
    Thì lại cảm thấy có phần bẽ bàng cho cái mỹ cảm cuả mình mà phải đối diện với một sự thật trong Giông Tố cuả VTP, dù rằng nó rất thường tình, đôi khi chỉ tại minh không chịu nhìn nhận, đó la cái ích kỷ chung cuả con người.
    Giải thich như thế nào đây, bác Cả và chị Tigon?
    Đó là hai khía cạnh của cuộc đời, hai môi trường khác nhau.
    Lều chơng là môi trường văn học khoa cử, sa'ch vở, chi'nh pha'i.
    Giông Tố tô đậm xă hội, tâm lư con người, thực chất của thất t́nh (hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục)
    cái Dục đứng sau cùng , lại quan trọng nhất. Nó chứa đựng cả tham sân si. Túi tham vô đáy
    là vấn nạn đáng khinh bỉ nhất.
    Trong Giông Tố, ta thấy nhận xét của nhà văn họ Vũ thật là tuyệt vời, nhất là cách tạo dựng các nhân vật. Thất học và tham, dâm như Nghị Hách mà lai sinh con đáng mến như Tú Anh. Vai tṛ của Long mới thật là khó.
    Vậy th́ hành sử của con người không hoàn toàn tuỳ thuộc vào nếp sống của luân lư, xă hội mà c̣n do cá tính lương thiẹn hay gian tà bẩm sinh.

    Cái trăn trở của cô Tiếng Xưa bây giờ chính là cái trăn trở của VTP trong buổi giao thời muốn canh tân xă hội. Viên công sứ người Pháp vô tư tận tuỵ với công vụ, không hề biết những mưu gian tṛng tréo của quan lại hủ nho cấu kêt bao che cho nhau.
    Dọc Giông Tố, dộc giả thấy băn khoăn nhức đầu. Đó chính là sức manh của ng̣i bút VTP vậy.
    Trái với VTP, dọc Nhất Linh hay Khái Hưng nhu Hồn bươm mơ Tiển, như Bác Hoà Hàng Cơm, hay các tác phẩm của nhóm Tự Lực Văn Đoàn, cũng như các tác phẩm văn thơ của nền văn học Miền Nam trước 1975 là thích thú, thoải mái.

    Tóm lại Lều Chơng là thể văn kư sự, c̣n Giông Tố là thể tiểu thuyết xă hội.
    Last edited by CảThộn; 29-09-2011 at 09:09 AM.

  6. #726
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giông tố - tiếp theo

    Chương 9

    Ông huyện đă gọi tên một lượt.

    Ngần ấy người đều lo sợ v́ cái ḷng thiên lệch của quan đă lộ ra nét mặt, lời nói và cả ở chỗ không thấy gọi bên bị lên công đường.

    Cả bọn đương đứng nghe tim đập mạnh trong ngực ḿnh, trông cái dáng trầm ngâm hiểm độc của quan... Quan vẫn cứ mải t́m cách uốn lưỡi trong tập biên bản... Bên ngoài công đường có tiếng x́ xào làm cho ông huyện chợt ngửng đầu lên. Rồi cau mặt, quát lính:

    - Chúng bay! Bảo cái người ngoài ấy vào đây xem họ muốn nói ǵ.

    Một anh lính gọi người kia nào.

    - Mày muốn ǵ?

    Thiếu niên đứng tưng hửng ra một lúc, rồi căm hờn đáp:

    - Thưa quan lớn, xin lỗi quan lớn, ngài làm quan như vậy là không biết làm quan. Thưa ngài, ngài có nhớ phủ toàn quyền vừa rồi có một tờ thông tư cho quan lại rằng không được dùng đến những chữ mày tao với dân sự chăng.

    Ông huyện, thâm gan tím ruột, cũng giật ḿnh nữa, cười nhạt mà rằng:

    - Thế anh muốn ǵ?

    Thiếu niên cũng đổi giọng, khoan thai đáp:

    - Bẩm quan, chúng tôi là phóng viên một tờ nhật báo, vào đây lấy tin.

    - Báo nào vậy? Có giấy nhận thực không?

    Thiếu niên đưa lên cái “các” nhà báo. Ông huyện trầm ngâm một lúc rồi cự:

    - Anh có muốn vào đấy lấy tin th́ anh cũng phải xin phép quan sở tại đă chứ? Sao anh giám tự tiện vào làm huyên náo cả công đường?

    - Bẩm, ngài thử hỏi những người này xem? Chúng tôi phải th́ thầm với nhau ở ngoài hiên th́ có ǵ là huyên náo?

    Ông huyện ngừng bắt bẻ một lúc, rồi lại cất cao giọng:

    - Anh phải biết rằng dù là anh làm báo th́ cũng phải do tôi có cho phép anh th́ anh mới vào đây được.

    - Bẩm chính thế.

    - Phải. Mà v́ lẽ báo chí quốc ngữ, nhất là tờ báo Lưỡng kỳ của anh, chỉ là những thứ giẻ lau, giẻ rách, nên tôi khinh bỉ bọn làm báo các anh lắm!

    - Bẩm quan lớn, đó là một ư kiến của ngài về báo chí quốc ngữ đó. Nếu câu ấy lên mặt báo, tôi xin ngài đừng có chối nhé? Được lắm, ngài không cho tôi lấy tin, nhưng mà tôi cũng đă phỏng vấn ngài về báo chí nước nhà rồi. Xin quan lớn nhớ kỹ cho như thế, và tôi rất cảm ơn!

    Phóng viên nói xong th́ nghiêng đầu cúi chào một cái rất ranh mănh, rồi quay gót định cáo lui. Ông huyện đập cái thước kẻ lên bàn giấy đánh chát một cái, làm cho thiếu niên lại quay lại. Ông huyện đỏ mặt nói:

    - Anh muốn gây sự với quan trường đấy phỏng?

    - Thưa không, ấy là ngài muốn gây sự với báo giới.

    Ông huyện đứng lên, hầm hầm nét mặt, quát:

    - Lính đâu?

    Hai ba lính chạy vài. Quan phán:

    - Đem giam thằng vô lễ này vào lô-cốt lập tức!

    Thiếu niên đứng ngẩn người ra một phút rồi cứng cỏi nói:

    - À! À! Vâng! Quan lớn cứ việc bắt giam tôi đi, tôi cam đoan ngài sẽ phải trả đắt cái cuộc chơi ngông này lắm đấy. Thật đấy, ngài cứ việc bắt giam tôi đi mà xem!

    Mấy anh lính lúc đó chưa dám bắt ngay, là v́ họ nghĩ đến những lúc khi xưa c̣n quan huyện cũ, lần nào ông nhà báo đến cũng được quan huyện bắt tay rất ân cần. V́ họ lấy làm lạ, nên trước lệnh của quan họ c̣n phải ngơ ngác... Ông huyện lại quát:

    - Lôi cổ nó đi!

    Lúc ấy, bọn người làng Quỳnh Thôn đă sợ sẵn, lại càng kinh hoảng hơn. Ông nhà báo đi theo hai người lính ra khỏi huyện đường rồi, quan gọi đến thị Mịch.

    - Mày có nhận của người ta năm cái giấy bạc một đồng có phải không?

    - Bẩm quan lớn vâng.

    - Thế lúc mày bị hiếp... th́ đầu đuôi câu chuyện ra thế nào?

    Cô Mịch thẹn đỏ mặt, cúi nh́n xuống đất, lôi cái vạt áo lên miệng nhai...

    Ông đồ Uẩn giục:

    - Con cứ sự thực mà khai với quan lớn.

    Ông huyện đập bàn một cái, giận dữ nói:

    - Thế nào quan đùa với mày đấy à?

    Cô Mịch run sợ, ấp úng kể:

    - Bẩm lạy quan lớn... rồi người ấy bảo con đem rạ đến bán cho người ấy ở chỗ ô tô... rồi người ấy mua rạ thật, rồi người ấy bảo con lên xe, rồi người ấy...

    - Xong rồi người ấy lấy 5 đồng cho mày, có phải không?

    - Vâng... à bẩm không.

    Lời quát của quan to và gọn như một tiếng sét:

    - Thế nào?

    - Bẩm... bẩm...

    - Trước hay sau? Nói ngay!

    - Bẩm trước... v́ đó là tiền mua rạ.

    - Mày nói láo! Người ta đi xe ô tô đến đấy th́ người ta mua rạ của mày làm ǵ?

    - Bẩm người ta bảo mua rạ để chữa xe.

    Quan huyện ngồi dựa vào ghế, ngửa cổ ra cười một hồi dài mà rằng:

    - Mua rạ để chữa xe ô tô!... Mày nói có đến trẻ con nó cũng không tin được! Họ chữa xe bằng rạ của mày thế nào?

    - Bẩm con không biết ạ.

    - Mày không biết? Mày không biết? Mày không biết!!!

    Ông đồ Uẩn thưa lên:

    - Bẩm quan lớn, h́nh như ông ta kêu mua rạ nhồi vào lốp xe.

    Quan dồn:

    - Lúc ấy ông có đấy không? Ông có mặt chỗ xảy ra vụ... ấy không?

    - Bẩm không.

    - Thế nào ông biết tường tận thế?

    - Bẩm khi về nhà, con bé cháu nó nói chuyện lại.

    - Thôi đi! Nếu nó nói chuyện thế với ông được th́ nó đă đáp lời cho ṭa rành mạch được. Lời khai của ông là khai man.

    - Bẩm quan lớn, chúng tôi không dám khai man đâu ạ.

    - Thôi được người làm chứng thứ nhất Nguyễn Văn Đô!

    Ông cụ già 60 tuổi dạ một tiếng rồi ra trước bàn, th́ thụp lạy như trước bàn thờ ông vải. Ông huyện gắt:

    - Thôi! Cho đứng lên! Đứng lên khai chứ ai bảo lạy?

    Ông cụ già đứng lên rồi kêu:

    - Bẩm quan lớn đèn giời soi xét.

    - Im! Câm cái mồm nghe ṭa hỏi đă!

    - Dạ...

    - Hôm ấy ông trông thấy những ǵ?

    - Bẩm quan lớn, con ngồi đằng xa cách xe độ 20 thước, thấy cô Mịch này bước lên xe rồi trong xe tắt đèn... rồi th́...

    - Người ta đưa tiền trước hay sau?

    - Bẩm con không biết.

    - Thế người ta chữa xe thế nào?

    - Bẩm con chỉ thấy tài xế đập búa th́nh th́nh vào máy.

    - Họ có chữa đến bánh xe không?

    - Con không biết.

    - Hôm ấy có sáng giăng... sao ông lại không biết?

    - Bẩm h́nh như không phải chữa bánh xe.

    Ông huyện nh́n ông đồ mà phân bua ngay:

    - Ấy đấy, người ta không chữa bánh xe, nghĩa là không có dùng ǵ đến nửa gánh rạ của con gái ông đấy nhé! Đến hai người đàn bà.

    - Dạ! Dạ!

    - Hai mụ thấy những ǵ? Con mụ nữa đâu?

    - Bẩm có bà Lư nữa, nhưng chết hôm nọ rồi ạ.

    - Thấy những ǵ! Nói ngay!

    - Bẩm chúng con đă khai với quan huyện cũ.

    - Khai lần nữa!

    - Bẩm chúng con cũng quên rồi, v́ đă lâu rồi. Lạy quan lớn đèn giời soi sét.

    Ông huyện nghĩ một lúc rồi điềm nhiên:

    - Chứng cớ không đủ. Thôi được, đến trương tuần Quỳnh Thôn!

    Bác Trương tuần dạ một cái thật to y như trên sân khấu phường chèo, rồi ngoan ngoăn ra đứng trước bàn mặt mày hí hửng lắm.

    - Anh thấy ǵ?

    - Bẩm quan lớn, lúc chúng con đi tuần ra đến gần đường quan lộ th́ thấy có tiếng người kêu rên... Rồi ở trong xe có người bị đẩy ra ngă ngồi phệt dưới đất là thị Mịch này... Thị này kêu khóc rất thảm thiết vào lúc xe bắt đầu chạy... Biết là có chuyện không hay nên con ra đứng giữa đường giơ hai tay ra bắt xe đứng lại, sau khi rúc tù và lên. Bẩm không ngờ xe ô tô lại phăng phăng đâm thẳng vào mặt con... may mà con nhanh chân nhảy một cái sang bên đường chứ không th́ chắc đă mất mạng...

    - Sao nữa?

    - Xe chạy mất rồi, con nh́n theo số xe rồi quay lại hỏi con bé này. Con phải khiêng nó về làng, đến nhà nó mới kể chuyện lại và cởi ruột tượng lấy 5 cái giấy bạc 1 đồng ấy ra tŕnh lư dịch.

    - Thế nghĩa là nó đă nhận tiền trước khi bị hiếp?

    - Bẩm quan lớn, chắc là thế.

    - Thị Mịch!

    - Dạ!

    Ông trương tuần lại về chỗ đứng cũ, mặt mũi tươi cười như đă đóng xong một vai tuồng quan hệ mà được khán giả vỗ tay. Thị Mịch ra trước bàn giấy.

    - Sao mày lại lấy tiền? Thế mày có bằng ḷng ngủ với người ta không?

    - Bẩm quan lớn, đó là tiền bán rạ.

    - Tiền rạ? Tiền rạ? Lư trưởng Quỳnh Thôn đâu!

    - Dạ!

    - Chánh hội đâu?

    - Dạ!

    - Ruộng làng chúng mày mỗi năm cấy mấy mùa?

    - Bẩm chỉ có một mùa chiêm.

    - Mỗi sào được bao nhiêu tiền thóc một mùa?

    - Bẩm nhất đẳng điền cũng chỉ được độ 5 đồng một sào thóc.

    - Chúng mày khai man!

    - Bẩm quan lớn, quả thật như thế.

    Quan huyện lại ngồi dựa đầu vào ghế, cười nức nở một hồi rồi mới nói:

    - Thế mà nó bán 5 đồng nửa gánh rạ!

    Quan cười một hồi dài nữa làm cho lũ người ấy ngao ngán, chỉ c̣n biết đưa mắt nh́n nhau... Thị Mịch run lẩy bẩy, cố lấy can đảm ra căi:

    - Bẩm quan lớn, lúc đưa tiền th́ người ấy bảo là thương hại con...

    - Người ấy nói những thế nào?

    - Bẩm, người ấy bảo là dân quê bị sâu cắn lúa thế th́ nghèo khổ lắm, mà con như thế là đáng thương lắm, nên mua có nửa gánh rạ mà cũng cứ trả tiền cho cả 5 đồng.

    - Mày có biết người ta thương là thế nào không.

    - Dạ!

    - Lúc ấy chắc mày bằng ḷng người ta thương mày. Hẳn phải thế th́ mày mới nhận tiền chứ?

    Bẩm vâng.

    - Mày là đứa hư nhé! Một người lại là đàn ông, đă không là ông mày, không là bố mày, không là chú, bác, anh, em họ hàng, thân thuộc nhà mày mà đi thương mày, th́ chỉ là muốn ngủ với mày mà thôi. Thế mà mày đă nhận tiền! Mày như thế là hư lắm.

    Thị Mịch ứa nước mắt. Ông đồ cũng ứa nước mắt. Rồi thị Mịch khóc nức nở lên y như ở nhà. Hồi lâu thị nói:

    - Bẩm quan lớn, con không ngờ như thế.

    - Mày là đứa con gái th́ mày phải giữ. Mày dại th́ mày chết. T́nh mày ngay, nhưng lư mày gian! Tao làm quan tao cũng muốn cho ngọn đèn công lư soi thấu những nỗi thống khổ của cùng dân, nhưng mà cái lư của mày lúng túng như thế, các người làm chứng mơ hồ như thế, th́ tao làm thế nào được!

    Bên nguyên đơn đứng im phăng phắc.

    Quan huyện giở tập giấy mà mất năm phút, xem lại mất năm phút nữa là mười. Rồi quan hỏi:

    - Các người có muốn theo kiện đến kỳ cùng không?

    Ông chánh hội nhanh nhẩu thưa:

    - Bẩm quan lớn, chúng con chờ lệnh quan lớn.

    Ông huyện đáp:

    - Bên bị người ta đă có đơn lên quan sứ rồi. Người ta kêu không hiếp... ai cả, chỉ ngủ với con Mịch, th́ chính nó, nó đă bằng ḷng, v́ nó đă lấy 5 đồng bạc của người ta. Quan sứ đă có xét việc này rồi. Ngài đă tự về đây, bảo tao khuyên chúng mày thôi đi là hơn. Nếu chúng mày cứ kiện th́ quan sứ sẽ ḥa giải. Nếu chúng mày chống án lên Hà Nội th́ càng khó ḷng mà được kiện, v́ người ta là người giàu có lắm chúng mày không bán nghiệp đi mà theo kiện được. Mà rồi c̣n lôi thôi nữa...

    Ông đồ uất ức thưa lên:

    - Bẩm quan lớn, xin quan lớn soi xét cho, sự thực mà như thế th́ ức cho gia đ́nh con lắm.

    Ông chánh hội cũng thưa:

    - Bẩm nếu thế th́ cả làng chúng con nhục với hàng tổng.

    Quan huyện xung thiên chi nộ, đập bàn mà rằng:

    - Con Mịch kia! Trước pháp luật việc mày như thế là một việc làm đĩ không môn bài, vậy mày có muốn làm nhà thổ suốt đời không? Bọn lư dịch! Chúng mày đi kiện láo như thế tức là phạm tội vu cáo, vậy chúng mày có muốn ngồi tù không? Chúng mày để trong làng có truyền đơn, cờ đỏ, tao đây chưa cách cổ chúng mày đó mà! À ra cái dân này bướng bỉnh nhỉ? Chúng mày muốn rút đơn ra hay chúng mày muốn ngồi tù nào? Ông đă thương hại, ông bảo thật cho lại c̣n cứng cổ! Nào, thế lăo đồ kia muốn xin bồi thường mấy trăm bạc th́ để ông phê vào đây rồi ông đệ mẹ nó lên tỉnh cho chúng mày khốn khổ cả đi nào. Vô phúc th́ đáo tụng đ́nh đấy, các con ạ!

    Hai ba người nhao nhao lên: - Bẩm quan lớn, chúng con xin rút đơn kiện vậy. Quan huyện lườm cả lũ.

    - Thôi, bước! Bước ngay cả lũ!

    Cả bọn đồn quay ra th́ quan lại gọi giật lại mà rằng:

    - C̣n cái thằng làm báo lúc năy nữa! Nó có tên trong sổ đen đấy. Nó bị ṭa sứ nghi là cách mệnh đấy. Chúng mày cứ chuyện tṛ giao thiệp với nó đi, ông bảo chúng mày liệu cái thần hồn.

    Rồi quan xếp dọn giấy má và khẽ dặn một anh lính:

    - Lát nữa tao về đ́nh đâu đấy rồi th́ thả thằng làm báo ra, nó có muốn sinh sự ǵ th́ cứ đẩy cổ nó đi, không cho nó được lai văng đến cửa huyện.

    het chuong 9

  7. #727
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Lâu rồi không thấy tăm hơi Thím7CàMâu?
    Nhớ hồi nào ...đi Hà Nội gặp thím, thím có nhắc đến "Cốm Làng vòng" là món ngon cuả đất Hà Thành, TX vẫn còn "tắc lẻm" tới ...lúc đọc bài này thì ...hết thèm thuồng nữa rồi!

    Tặng Thím7 bài này để tra cứu món Cốm Làng Vòng đã thật sự ...đi lòng vòng mất gốc rồi, Thím7 ơi!

    Có c̣n can đảm để ăn cốm làng Ṿng?


    (Tin tuc) - Tại nhiều xưởng sản xuất cốm quy mô, công đoạn nhuộm cốm được thực hiện bằng máy phun sơn để cốm được đều màu.
    Tin tức cập nhật liên tục những tin mới, tin nóng, tin hot, chuyện đó đây được chị em phụ nữ quan tâm.

    Bất ngờ công nghệ nhuộm màu xanh non cho cốm làng Ṿng
    Thương hiệu cốm làng Ṿng thủ đô Hà Nội vốn nổi tiếng từ lâu, đến độ chỉ cần nhắc đến cốm, người sành ăn sẽ nghĩ ngay đến làng Ṿng.
    Vị ngầy ngậy, thanh ngọt, thoảng hương lúa mới của nắm cốm dẹp xanh non, gói trong lá sen… đă trở thành thứ quà quen thuộc của người dân thủ đô mỗi độ thu về và với những vị khách phương xa, nó là thứ đặc sản khiến họ nao nức t́m mua.
    Thế nhưng, mới đây, trong một lần dẫn người thân từ miền Nam ra thủ đô đến tận làng Ṿng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) mua cốm, phóng viên không khỏi “đỏ mặt” với khách về công nghệ làm cốm thời hiện đại với công đoạn tạo màu cho cốm bằng “chất lạ” được người dân làm cốm làng Ṿng thực hiện công khai, không cần giấu giếm.


    Ít ai biết rằng, màu xanh bắt mắt của chỗ cốm này là do phẩm màu công nghiệp tạo thành

    Mục sở thị việc làm cốm mới biết cốm không sạch như chúng ta thường vẫn nghĩ. Theo đó, sau khi cốm được rang chín, xát vỏ, hạt cốm vốn chưa có màu xanh và để cốm nhanh chuyển thành màu bắt mắt, người sản xuất "vô tư" sử dụng một thứ phẩm phun lên món đặc sản này.
    Tại nhiều xưởng sản xuất cốm quy mô, công đoạn nhuộm cốm được thực hiện bằng máy phun sơn để cốm được đều màu. C̣n ở những cơ sở nhỏ hơn, người làm dùng… chổi để vẩy nước phẩm màu lên cốm.
    Chính v́ điều này mà hiện tại, tất cả các cơ sở sản xuất cốm tại làng Ṿng thường không muốn cho du khách đến thăm chụp ảnh, ghi lại những nét đẹp của một làng nghề truyền thống.
    Một bà chủ cơ sở sản xuất cốm đă thẳng thắn nói rằng: "Không được chụp, chụp ảnh này lên báo th́ ai người ta c̣n dám ăn cốm nữa". Điều đó cho thấy, chính những người sản xuất cốm ở đây cũng biết được ḿnh đang sử dụng những chất không có lợi cho sức khỏe để làm cốm.


    Công đoạn công khai nhuộm màu cho cốm...
    Không những thế, cốm c̣n được sản xuất ở… nền nhà nhem nhuốc bẩn thỉu, để gom cốm vương văi trên nền đất khi giă cốm, người ta phải dùng đến… chổi để quét.

    Phẩm nhuộm cốm: bán tràn lan trên phố Hàng Buồm
    Cùng người thân rời làng cốm với tậm trạng khá thất vọng về làng Ṿng, PV làm cuộc khảo sát trên phố Hàng Buồm… nơi được mệnh danh là con phố phụ gia của Hà Nội và thật bất ngờ, khi hỏi mua hóa chất về nhuộm màu cho cốm, các chủ cửa hàng tại đây đều đon đả giới thiệu sản phẩm.
    Tại cửa hàng K.N, chị chủ cửa hàng cho biết: phẩm nhuộm để làm cốm dạng khô và tinh dầu cốm dạng nước. Tinh dầu cốm giúp cốm thơm, ngon. Những gia đ́nh không có gạo nếp làm cốm có thể chế gạo tẻ làm cốm và ướp nước tinh dầu.
    C̣n đối với các loại phẩm màu để làm cốm, người bán hàng giới thiệu phẩm có màu xanh cốm, nh́n rất bắt mắt, giá bán 15 ngh́n đồng/lạng. Đối với loại phẩm này, khi về dùng người làm hàng chỉ cần pha với nước và quét hoặc phun trực tiếp lên cốm. Mỗi bịch phẩm có khối lượng 1kg có thể dùng cho cả một vụ làm cốm. Mỗi lần pha chỉ cần cho vài th́a nhỏ là giúp cốm đạt màu mong muốn.
    Băn khoăn về nguồn gốc của loại phẩm màu này. Người bán hàng trấn an: "Cửa hàng thường xuyên bán cho các hộ làm cốm trong Hà Nội, không chỉ làm cốm mà c̣n làm cả bánh cốm, bánh xu xê..., các loại bánh cần có màu xanh, bột chỉ có bột trắng, làm ǵ có bột nào màu xanh đâu em".


    Hóa chất nhuộm cốm thế này được bán tràn lan trên phố Hàng Buồm...


    Trong khi đó, tại một cửa hàng khác trên phố Hàng Buồm, phẩm nhuộm thực phẩm màu cốm được bán với giá 450 ngh́n đồng/kg. Bà chủ cửa hàng “bật mí”: "Sản phẩm này là phẩm màu thực phẩm được phép dùng nên đắt mà hiệu quả lại không cao nên ít người hỏi mua về. Chỉ khi nào có khách bà mới đặt hàng. C̣n loại phẩm màu giá 15 đến 20 ngh́n đồng/lạng là phẩm màu công nghiệp. Ưu điểm của phẩm màu công nghiệp vừa rẻ, hiệu quả lại cao. Nếu dùng phẩm màu thực phẩm th́ 1 lạng phẩm màu chỉ nhuộm được khoảng 6-8 kg cốm, bánh cũng tương tự. Giá thành cao nên nhiều người không mặn mà”.
    Trao đổi với PGS, TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện công nghệ thực phẩm - Đại học Bách Khoa Hà Nội) về nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nếu dùng phải phẩm màu không an toàn, PGS Thịnh lo lắng nếu phẩm màu ngoài danh mục cho phép với những dư lượng kim loại nặng tồn đọng có thể gây hậu quả di truyền, biến dị xấu về gen cho những thế hệ sau. Nếu ăn phải thực phẩm có phẩm màu công nghiệp có thể gây độc thực phẩm cấp tính, ung thư, gây tổn thương gan, thận cho người sử dụng.
    Tận mắt chứng kiến cảnh tạo màu cho cốm Ṿng được sản xuất tại những cơ sở sản xuất cốm ở làng Ṿng, Chúng tôi đă ghi lại những h́nh ảnh đầy ấn tượng để cho ra ḷ những hạt cốm mà mọi người vẫn thường mua làm quà.
    Cốm làng Ṿng được sản xuất vào hai mùa lúa trong năm. Nguyên liệu của cốm chủ yếu được làm từ lúa nếp non “bánh tẻ” và màu sắc của cốm được tạo lên bởi… phẩm màu được bày bán với giá 150 ngh́n đồng/1kg trên thị trường.


    Nguon : VN-News

  8. #728
    Member
    Join Date
    02-05-2011
    Posts
    62

    mấy câu thơ..

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Đại xá, đại xá, bác Cả!

    Dạ xin chừa từ nay, không ...diễn Nôm diễn nghiã nữa ạ.
    Nhưng xin thưa thật la kẻ sinh sau này chưa đươc nghe những câu trên, nên thắc mắc chút thôi.
    Em xin cuốn chiếu về nhà ...học thêm!
    Hic...hic...!
    Xin lỗi, tạm mượn chỗ ; một trà, một rượu, một đàn b`.. ba cái lăng nhăng đó quấy ta ... tác giả là cụ Tú Xương./. nmq

  9. #729
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thím7CM đâu mất rồi ?

    Lâu rồi không thấy tăm hơi Thím7CàMâu?
    Nhớ hồi nào ...đi Hà Nội gặp thím, thím có nhắc đến "Cốm Làng vòng" là món ngon cuả đất Hà Thành, TX vẫn còn "tắc lẻm" tới ...lúc đọc bài này thì ...hết thèm thuồng nữa rồi!

    Từ hôm bị ông Quốc Dân xét ID , Thím Bảy lặn mất rồi . Nhưng Tigon linh cảm h́nh như Thím ấy vẫn đâu đây , khoác áo người tàng h́nh , đọc lén chuyện Hà Nội của tụi ḿnh .

    Ai nhắn gửi ǵ th́ cứ viết vào đây , Bảo đảm Thím 7 sẽ biết .

    Đang chuẩn bị Đám hỏi cho cô Út , bên nhà trai nói quà lễ sẽ có bánh cốm .

    Hy vọng tiệm bánh đó ( bên Houston ) sẽ không dùng " cốm Làng Ṿng ".

    Tigon

  10. #730
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Qui vị có nhớ co em của T7CM là Vân Nương không?

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Từ hôm bị ông Quốc Dân xét ID , Thím Bảy lặn mất rồi . Nhưng Tigon linh cảm h́nh như Thím ấy vẫn đâu đây , khoác áo người tàng h́nh , đọc lén chuyện Hà Nội của tụi ḿnh .

    Ai nhắn gửi ǵ th́ cứ viết vào đây , Bảo đảm Thím 7 sẽ biết .

    Đang chuẩn bị Đám hỏi cho cô Út , bên nhà trai nói quà lễ sẽ có bánh cốm .

    Hy vọng tiệm bánh đó ( bên Houston ) sẽ không dùng " cốm Làng Ṿng ".

    Tigon
    Vân Nương là em út của Thím7CM, năm ngoái thỉnh thoảng vào VL góp ư cùng T7 và chúng ta trong hai mục Hà Nội và Saigon ấy mà.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •