Page 211 of 304 FirstFirst ... 111161201207208209210211212213214215221261 ... LastLast
Results 2,101 to 2,110 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2101
    tran truong
    Khách

    Thư Gửi Bạn Ta- Bùi Bảo Trúc

    HÔM NAY TAO ĐI HỌC

    Hôm nay là hết những ngày lang thang bẻ me trèo sấu của bọn chúng tao, thế là lại phải quần áo để trở lại trường. Tao ghét nhất là cái khăn đỏ lúc nào cũng phải đeo trên cổ đă suốt mấy năm nay mà không đeo th́ không được. Không đeo là bị kiểm điểm ngay. Mà tao biết ngay cả cái đứa đem tao ra kiểm điểm chính nó cũng chẳng ưa ǵ cái tṛ tṛng cái khăn ấy vào cổ.


    [img]HANOI 1979 by manhhai, on Flickr[/img]


    Tao biết điều đó v́ chính thằng con của nó nói với bọn tao chứ đâu. Nó là con mụ chủ nhiệm một lớp trong cái trường này. Thôi th́ quàng vào cổ cho đủ lệ bộ. Nhưng lần trở lại trường năm nay tao cũng vui hơn một chút : tao có đồ chơi mới trong túi. Không phải là mấy món đồ chơi Trung quốc rẻ tiền đâu nhá, như những lần trước, mấy cái ghêm vớ vẩn chơi dăm ba ngày là hỏng mẹ nó đâu. Trong túi tao có con dế rất sịn. Mẹ tao gửi tiền từ Đài Loan về cho tao mua nó.


    [img]1979 Hanoi Today - HÀ NỘI NGÀY NAY - Press Photo by manhhai, on Flickr[/img]
    HÀ NỘI (28-8-79): Các thiếu nhi diễn hành dọc một đường phố ở Hà Nội hôm 16/8. Về cuộc sống ở VN, một cư dân Hà Nội nói: “Nếu không có cuộc xâm lược của bất kỳ nước nào, phải mất 15 đến 20 năm nữa để chúng tôi có thể trở thành một đất nước giàu mạnh với một mức sống cao.”
    ............


    Tao chắc mẹ tao , muốn tao im mồm về chuyện mẹ tao ǵ ǵ với thằng đàn ông mẹ tao ấm ớ với nó ở Cao Hùng từ mấy năm nay. Ối giời ơi, làm ǵ th́ làm chứ dính dáng ǵ với tao nữa. Tao lo được thân tao. Ông bà nội ngoại tao tháng tháng có ít tiền gửi về là vui rồi, con chị tao hát karaoke trong cái quán khu Cửa Nam son phấn kiểu sao Hàn quốc th́ kệ nó. Hai năm nay nó không c̣n làm phiền tao nữa. Con dế mới của tao là con Samsung 7.

    Tao cũng chẳng cần dấu giếm ǵ bố tao như trước nữa. Hồi đó, có cái ǵ cũng phải nói dối cái này ai cho, lấy ở đâu về ... bây giờ th́ khỏi. Ông ấy ngày nào cũng mang về một đống đồ mà tao thừa biết là ông ấy lấy từ Nội Bài, nơi ông ấy làm việc bốc rỡ hành lư ở phi trường. Bố tao kiếm được khá lắm : bao nhiêu là quần áo, đồ điện tử, máy móc sịn cho con nhân t́nh của ông ấy bán ra ngoài chợ nên tiền bạc lúc nào cũng đầy túi , có tiền đi ăn uống bia rượu, gái gú ngày nào cũng như ngày nào nên mẹ tao muốn làm ǵ với thằng ở Cao Hùng, Đài Loan cũng được.

    Tao chẳng cần phải dấu giếm ǵ cho mẹ tao nữa. Ông bà tao nói nhiều lần với bố tao là đừng ăn cắp nữa nhưng có ăn thua ǵ đâu. Thế là gia đ́nh chúng tao sống toàn bằng nghề ăn cắp hết. Mẹ tao th́ ngoại t́nh ở Đài Loan, bố tao th́ ăn cắp ở sân bay Nội Bài. Tao đâu có thua đứa nào trong trường.

    Bây giờ có dế Samsung Galaxy vào phây búc vui hơn nhiều. Hồi trước tao chỉ đi coi mấy con lớn trong trường đánh nhau, xé áo của nhau nhưng nay có dế Samsung tao có thể làm cờ líp rồi úp lên phây búc cho mọi người xem, chúng nó sẽ nể tao hơn. Mấy con như con Thảo, con Hương ... sẽ hết làm bộ với tao như năm ngoái, phải chiều tao ngay. Tao sẽ rủ chúng nó đi Quảng Ninh chơi rồi t́m mối bán sang Tầu là có tiền tiêu như mấy thằng trong trường đă làm từ mấy năm nay, lại có tiền đầy túi đi ăn chơi ngay.

    Năm nay tao không phải lưu ban, được lên lớp mới. Ở nhà, ông bà tao cùng với bố tao, mẹ tao cũng chẳng biết ǵ mà cũng ... éo cần ǵ về chuyện ấy, mà tao th́ lại hoàn toàn cóc cần về chuyện lên lớp hay ở lại hay lưu ban nữa. Tao năm nay 15 tuổi rồi. Xong năm nay tao t́m mối đi lao động xuất khẩu : Hàn quốc, Nhật, Thái, Singapore ... đi đâu cũng được, cứ ra khỏi cái nước này, kiếm ít tiền ăn chơi vài năm cho đỡ sầu đời là đủ rồi. Bởi thế đừng có hỏi tao về chuyện học hành trong cái năm học này.

    Tao đang đứng trước cổng trường. Năm nay chúng nó treo thêm hai tấn bảng có hàng chữ "học tốt, dậy tốt" mà tao nghĩ là chẳng đứa chó nào tin vào những lời kêu gọi đó, hệt như lời kêu gọi học tốt, dậy tốt theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh treo trên các lớp học trong trường. C̣n nhớ trong cái cờ líp có cảnh một thằng thầy bị một thằng học sinh đánh tơi tả, lên gối ngay trong lớp dưới cái biểu ngữ thê thảm tao coi mà cười gần chết.

    Đạo đức bác dậy mà thế th́ học theo bác làm con mẹ ǵ. Tao thấy bây giờ chỉ cần tiền như bố tao nói. Có tiền là muốn cái éo ǵ cũng có. Muốn có tiến sĩ, thạc sĩ cũng có ngay. Việc éo ǵ phải học. Có thằng chẳng bao giờ ra khỏi nước, mà vẫn có bằng ở Mỹ, có đứa trong rừng ra vẫn xưng có bằng cử nhân luật th́ tại sao tao phải mài nát cái đũng quần ở cái trường khốn nạn này.

    Nhưng hôm nay tao vẫn đi học .

  2. #2102
    Tran Truong
    Khách
    PHÁT XÍT LÀ MỘT CHỦ THUYẾT BỊ NHÂN LOẠI GHÊ TỞM , VÌ NÓ ĐỀ CAO MỘT DÂN TỘC ,ĐỂ HÃM HẠI DÂN TỘC KHÁC .
    CỘNG SẢN THÌ VÔ LƯƠNG TÂM HƠN ,VÌ NÓ LỢI DỤNG XÚI BẨY GIAI CẤP VÔ SẢN (KÉM HIỂU BIẾT)LAO VÀO GIẾT CHÓC CHÍNH DÂN TỘC MÌNH !

    TỪ KHI CÓ CỘNG SẢN ,ĐÃ SINH RA MỘT LOẠI CHIẾN TRANH DĂ MAN,VÔ NHÂN ĐẠO NHẤT ,LÀ CHIẾN TRANH GIỮA NGƯỜI CÙNG MỘT DÂN TỘC : CHIẾN TRANH GIAI CẤP ===>> MỘT DÂN TỘC TỰ COI NHAU LÀ KẺ THÙ,GIẾT NHAU NHƯ HẬN THÙ TRUYỀN KIẾP !!!


    Nhớ rằng 1 chiếc đũa bẻ th́ gẫy,nhưng 1 bó đũa th́ không thể bẻ !!! Cs rất sợ các tổ chức , các đoàn thể , các phong trào . Nên chia rẽ Dân tộc là sách lược của cs . Vì chia rẽ,mất đoàn kết,sẽ đi tới diệt vong ==>>>mục đích của CS .

    Các bạn trẻ sanh sau đẻ muộn có biết :

    1. Từ 1960 đến 1986 nhà cầm quyền lấy khu số 9 đường Tôn Đản, Hà Nội lập cái gọi là cửa hàng cung cấp Tôn Đản dành riêng cho khoảng 200 người thuộc Ủy viên Bộ Chính trị (Khu A) và Ủy viên Trung ương Đảng (Khu B). Những người này được mua đặc sản với giá như cho không .

    Ngoài chợ số 9 Tôn Đản họ c̣n thành lập ba khu cung cấp loại 2 tại khu Vân Hồ, phố Nhà Thờ và đường Đặng Dung cho cấp trung gian từ thứ trưởng cục, vụ, viện trưởng. Ở mỗi tỉnh lại có một nhà Giao tế dành riêng cho Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh.

    V́ vậy thời đó ở Hà Nội đă có đồng dao truyền miệng :

    “Tôn Đản là chợ vua quan

    Đặng Dung là chợ trung gian nịnh thần.

    Đồng Xuân là chợ thương nhân

    Vỉa hè là chợ bàn dân anh hùng”

    Hoặc câu đố dân gian : “Bụng to, trán hói, hay nói ba hoa, đi xe Volga. Ăn gà Tôn Đản”, là con ǵ, để lên án bọn tham nhũng này.

    2. Để có gạo tám thơm đặc sản người ta đă khoanh các xă Xuân Phương của huyện Hoài Đức, Xuân Đỉnh của huyện Từ Liêm, Tiên Phong của huyện Tiền hải (Thái B́nh) trồng đặc sản lúa tám thơm, cung cấp cho lãnh đạo đảng ! Xă viên hợp tác xă nông nghiệp tại các xă được đảng tín nhiệm này, nhận ưu tiên gạo kho của Công ty Lương thực.

    3. Đặc sản sông Đà có loài cá Anh Vũ ,môi dày mà bổ dưỡng. Loài cá này ở ḍng chảy nên khi ngủ thường cắn môi vào mầm đá nên môi dày béo ngậy. Cá Anh Vũ chợ Bờ sông Đà đoạn qua tỉnh Ḥa B́nh là đặc biệt. Đội săn cá được hưởng công theo xă viên nông nghiệp là ghi ngày công vào sổ điểm .
    Tất cả của ngon vật lạ ,đều dâng nạp "Lănh Đạo" đảng ! Hô hào xóa bỏ giai cấp của cs là vậy đó !

  3. #2103
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    ngày 03 - 02 - 2017.. trời vẫn buốt lạnh nhưng trong xanh...không một vẩn mây bay...

    Bà B.Thạch hôm nay tự nhiên mon men lên mạng.. và bà lăo .. chắc muốn t́m lại chút hương xưa , thời con gái c̣n sống ở phố hàng Quạt- Hà nội.. Bỗng chợt bà.. la lên..
    -.. anh lăo ơi !.. bên thư mục Hà nội của anh.. anh có gơ bài về Áo Dài phải không ?.. hôm nay mồng ba.. trên trang Hanoimoi cũng có đa số các cô các cậu góp ư về tà áo dài phong cách đấy !!

    -.. vâng hôm trước có gơ đôi gịng về Tà áo Văn Quân (cũng chỉ là mượn cách chỉ ra sự hài hoà phong cách cũng như trong âm nhạc..)..

    có lẽ v́ Q hăy c̣n tiếc nuối cái duyên dáng một thời xa lắc xa lơ !! chắc là B.Thạch c̣n nhớ về tà áo hàng vân đầu mùa Thu và khung trời Trung học Albert Sarraut không nhỉ ?

    ....
    ....

    Nếu có thời gian cũng sẽ gơ đến các nét đẹp của miền Trung miền Nam.. ngày xưa các Cụ Tổ bảo là ;..." ǵn vàng giữ ngọc ..." ./. nmq
    Loạt bài viết của cụ Quốc rất sống động và đầy tâm t́nh của dĩ văng êm đềm của một Hà Thành thuở trước. Mức độ gợi niềm hoài niệm về quá khứ của một miền Bắc trong ḷng người đọc không thua khả năng của những tác phẩm trong Tự Lực Văn Đoàn. Một người chưa từng bước chân đến Hà Thành, hoặc chưa được thực sự sống nơi ấy trong một thời gian đủ dài cũng cảm nhận được không khí của một vùng từng được mệnh danh 'thanh lịch nhất nước' sau khi đọc loạt bài này.

    Trong nỗi niềm hoài vọng về quá khứ êm đềm và trong sáng của thời xa xưa, QuanTran xin gởi lên đây bài Tà Áo Văn Quân của cố nhạc sĩ Phạm Duy Nhượng để tỏ ḷng đồng cảm với cụ Quốc.

    Nhạc sĩ Phạm Duy Nhượng (1919 - 1967) là anh thứ của nhạc sĩ Phạm Duy. Ông là nhạc sĩ và cũng là một nhà giáo.





    Nhạc sĩ Phạm Duy đă viết về anh ông như sau:

    Từ lúc sinh ra cho tới khi trưởng thành, tôi và người anh thứ hơn tôi hai tuổi -- Phạm Duy Nhượng -- có khoảng 16 năm sống gần nhau. Kém tuổi người anh cả trong gia đ́nh tới hơn 10 năm cho nên chúng tôi là những đứa em rất xa lạ đối với người anh lớn Phạm Duy Khiêm. Đó là chưa kể anh Khiêm đi du học bên Pháp trong bẩy năm trời, khi trở về với gia đ́nh vào năm 1935 th́ đă trở thành một ông Giáo Sư Thạc Sĩ, đối xử với mọi người và nhất là với các em như một ''ông Tây''.

    Ngược lại, tôi rất thân với anh Nhượng. Trong một gia đ́nh thiếu người cha, vắng người anh nhưng tuổi niên thiếu của chúng tôi rất lành mạnh, chúng tôi không bị lôi cuốn vào những thú vui không tốt như đánh bạc, hút thuốc. Ngoài những tṛ chơi như đánh đáo, đá cầu, đá bóng, chạy thi... tôi và anh Nhượng c̣n có chung một cái thú là đọc sách, giữ sách. và ca hát, đánh đàn. Lúc đó đàn mandoline là thứ đàn rẻ tiền dễ chơi, bài hát không nhiều, phần nhiều là bài Tây, cổ điển hay tân thời. Tôi c̣n nhớ những cuốn tiểu thuyết đang thịnh hành như VANG BÓNG MỘT THỜI, HỒN BƯỚM MƠ TIÊN hay LOAN VÀ DŨNG mà anh em chúng tôi để dành tiền ăn sáng để mua, trang nào cũng có những nét bút ch́ mầu, gạch dưới những câu văn hay, những ư tưởng đẹp. Và nhớ tới những bản nhạc Ư Đại Lợi như MARTHA của Bellini, hay nhạc Nam-Mỹ như LA PALOMA, chơi trên đàn ''măng đô'' là đúng điệu nhất, hai anh em thi nhau xem ai ''vê '' ṛn ră hơn ai...

    Anh Nhượng chăm học và ít ham chơi hơn tôi nhiều. Anh luôn luôn đứng đầu trong các lớp ở Trường Nguyễn Du. Có lẽ v́ anh bị bệnh thương hàn lúc c̣n bé rồi mang tật méo mồm nên anh có một đời sống hơi khép kín. Tài hoa của anh chỉ có dịp phát tiết ra ngoài khi, về sau, tôi kéo anh vào chơi trong một lĩnh vực nghệ thuật mà tôi đang cổ vơ : phổ biến một nền âm nhạc mới toanh, so với nền nhạc cổ đang suy tàn.

    Sau khi anh Khiêm ở Pháp về và anh Nhượng đă tốt nghiệp ở trường Bưởi, nếu có thể th́ người anh thứ của tôi cũng đi du học bên Tây và sẽ cũng thành công như người anh lớn. Nhưng anh Nhượng đă phải vào học tại Trường Sư Phạm để ít năm sau trở thành một thầy giáo, được phái đi gơ đầu trẻ tại tỉnh lỵ Hưng Yên. Mẹ tôi và người chị chưa lấy chồng không ở với anh Khiêm ở Hà Nội mà đi theo anh Nhượng về Hưng Yên.

    Sau khi bỏ học tại hai trường Thăng Long và Bách Nghệ rồi bỏ nhà đi giang hồ ít lâu, tôi cũng về Hưng Yên sống với Mẹ, chị Trinh và anh Nhượng trong một hai năm, tại đây tôi đi làm thư kư cho một ông Lục Sự tại Toà Án để không phải ăn bám vào gia đ́nh.

    Là ông giáo tại tỉnh Hưng Yên, vào thời kỳ người Pháp đang thua trận ở ''mẫu quốc'' nên tạo ra Phong Trào Thể Dục Thể Thao tại các thuộc địa để thu hút thanh niên, anh Nhượng được giao cho việc huấn luyện học sinh trong truờng về các môn điền kinh như nhẩy cao, nhẩy xa, chạy nhanh 100 thước v.v... Những buổi chiều trên sân vận động, tôi lại có dịp vui chơi với anh ḿnh qua hai môn chạy nhanh và nhẩy cao.

    Thế rồi, cuộc đời làm cho anh em tôi phải xa nhau, tôi th́ bỏ nhà đi Bắc Giang, Moncay rồi đi theo một gánh hát lưu diễn từ Bắc vào Nam, anh Nhượng th́ lấy vợ là Hoàng Thị Sâm, học tṛ của ḿnh và là cô con gái nhà lành đẹp nhất Hưng Yên. Trong khi tôi đi xa và không hề có thư từ liên lạc ǵ với gia đ́nh th́ ở nhà, chị Sâm đẻ cho anh Nhượng hai đứa hai con trai, rồi chị dâu tôi bất ngờ qua đời v́ bệnh thương hàn do sự cẩu thả của ông bác sĩ tỉnh nhỏ. Mẹ tôi, chị tôi vẫn ở với anh Nhượng cho tới ngày Sở Học Vụ thuyên chuyển anh tôi đi Thái Nguyên th́ Mẹ tôi và chị tôi cùng đi Thái Nguyên sống với anh Nhượng...

    Từ Đà Nẵng là nơi gánh hát đang dừng chân trên đường lưu diễn, tôi tạt về thăm gia đ́nh ở Thái Nguyên trong dịp Tết 1943. Tỉnh lỵ Thái Nguyên cũng buồn tẻ vắng ngắt như tỉnh lỵ Hưng Yên. Người anh góa bụa bây giờ dường như đắm ḿnh vào sự đau khổ cho nên chúng tôi cùng nhau vui chung ba ngày Xuân mới trong sự thầm lặng. Nói về cái chết của chị dâu tôi, Mẹ tôi c̣n cho tôi biết thêm rằng, sau ngày vợ chết, trong mấy năm liền, anh Nhượng luôn luôn giở những chiếc áo dài của vợ ra coi rồi ngồi ôm mặt khóc.

    Rồi hai anh em lại xa nhau. Tôi chỉ gặp lại anh Nhượng vào năm 1947, khi trên đường kháng chiến, tôi tới Thái Nguyên. Mẹ tôi và chị tôi đă về Hà Nội từ lâu, Anh Nhượng sống một ḿnh trong thành phố đă bị phá hủy, nhưng sau đó vài năm, anh tái hôn với một cô gái Thái Nguyên rồi vợ chồng kéo nhau về Hà Nội, lúc đó tôi cũng đă giă từ kháng chiến để vào sinh sống tại Saigon trong năm 1950.

    Khi tôi mang đoàn GIÓ NAM ra tŕnh diễn tại Hà Nội vào năm 1953, thấy anh Nhượng ngỏ ư muốn di cư vào Nam, tôi bèn giúp anh phương tiện để cùng vợ con đáp máy bay vô Saigon. Trước tiên, anh chị Nhượng và mấy đứa con ở chung với gia đ́nh tôi rồi sẽ dọn qua một căn nhà nhỏ ở giữa ngơ E đường Chi Lăng, Phú Nhuận (nhà tôi ở đầu ngơ) sau khi đă t́m được việc dạy học tại một trường tư ở Thủ Đầu Một.

    Đời sống của một giáo viên tỉnh nhỏ, dù dưới thời Pháp thuộc hay sau khi nước Việt Nam đă trở thành một nước Cộng Hoà, dù là giáo viên ăn lương Nhà Nước hay là giáo viên tư thục, cũng đều là một đời sống chỉ đủ ăn nếu không muốn nói là nghèo.

    Không biết anh tôi khởi sự hút thuốc lá vào lúc nào, nhưng khi thường xuyên sống gần anh trong những ngày Phú Nhuận, tôi thấy anh ''đốt'' trong một ngày tới ba bốn bao thuốc lá... th́ tôi sợ cho anh quá. Quả nhiên, vào năm 1967 anh Nhượng chết v́ bệnh ung thư phổi, để lại một vợ trẻ và một đàn con thơ dại.

    Phạm Duy

    http://phamduy.com/en/gia-dinh/pham-...huong-nha-giao
    Tư Mă Tương Như & nàng Trác Văn Quân

    Tư Mă Tương Như (Sima Xiangru, 179BC - 117BC) người ở Thành Đô đời nhà Hán, rất đa tài, văn hay, đàn giỏi.

    Vốn con người phóng lăng hào hoa rất mực, ông mua được một chức quan nhỏ, làm quan trong ít lâu, chán, cáo bịnh, qua chơi nước Lương, rồi trở về nước Thục. Đến đâu, Tương Như cũng dùng bút mực và cây đàn để giao thiệp bằng hữu.

    Trong khi đến đất Lâm Cùng, Tương Như vốn sẵn quen với Vương Cát là quan lệnh ở huyện, nên đến chơi. Cát lại mời Tương Như cùng đi dự tiệc ở nhà Trác Vương Tôn, vốn viên ngoại trong huyện. Nghe tiếng Tương Như đàn hay nên quan huyện cùng Trác Vương Tôn yêu cầu đánh cho một bài.

    Họ Trác vốn có một người con gái rất đẹp tên Văn Quân, c̣n nhỏ tuổi mà sớm góa chồng, lại thích nghe đàn. Tương Như được biết, định ghẹo nàng, nên vừa gảy đàn vừa hát khúc "Phượng cầu Hoàng" (Chim phượng trống t́m chim phượng mái).

    Chim phượng, chim phượng về cố hương,
    Ngao du bốn bể t́m chim hoàng
    Thời chưa gặp chừ, luống lỡ làng.
    Hôm nay bước đến chốn thênh thang.
    Có cô gái đẹp ở đài trang,
    Nhà gần người xa năo tâm tràng.
    Ước ǵ giao kết đôi uyên ương,
    Bay liệng cùng nhau thỏa mọi đường.




    Nguyên văn:
    Phượng hề, phượng hề quy cố hương,
    Ngao du tứ hải cầu kỳ hoàng,
    Thời vị ngộ hề vô sở tương,
    Hà ngộ kim tịch đăng tư đường.
    Hữu diệm thục nữ tại khuê phường,
    Thất nhĩ nhân hà sầu ngă trường.
    Hà duyên giao cảnh vi uyên ương
    Tương hiệt cương hề cộng cao tường.

    Trác Văn Quân nghe được tiếng đàn, lấy làm say mê, đương đêm bỏ nhà đi theo chàng.

    Tương truyền, Tư Mă Tương Như sau khi làm bài Trường Môn phú nói lên nỗi ḷng Trần A Kiều, giúp Hoàng hậu lấy lại được sủng ái của Hán Vũ Đế, th́ chàng cũng trở thành người trong mộng của bao nhiêu tiểu thư mệnh phụ chốn kinh thành, chàng quên mất Trác Văn Quân tài hoa đa t́nh đang mỏi mắt chờ chàng ở chốn Thành Đô.

    Rồi một hôm, nàng đang ngồi tựa cửa, chợt có người dâng đến một phong thư của chàng, mở bức lụa trắng tinh mà ḷng những xốn xang. Nào ngờ trên mảnh lụa chỉ vỏn vẹn vài chữ "Một hai ba bốn năm sáu bảy tám chín mười trăm ngàn vạn". Thưa thớt như bước chân người trở về, lạt lẽo như ḷng kẻ phụ phàng. Người đưa thư c̣n bảo chàng dặn lấy hồi âm ngay.

    Tâm cuồng ư loạn, vừa hận vừa đau nàng cầm bút đề luôn một mạch.

    Bạch đầu ngâm

    Ngai như sơn thượng tuyết,
    Kiểu nhược vân gian nguyệt.
    Văn quân hữu lưỡng ư,
    Cố lai tương quyết tuyệt.
    Kim nhật đấu tửu hội,
    Minh đán câu thuỷ đầu.
    Tiệp điệp ngự câu thượng,
    Câu thuỷ đông tây lưu.
    Thê thê phục thê thê,
    Giá thú bất tu đề.
    Nguyện đắc nhất tâm nhân,
    Bạch đầu bất tương ly.
    Trúc can hà niệu niệu,
    Ngư vĩ hà si si.
    Nam nhi trọng ư khí,
    Hà dụng tiền đao vi.



    nghĩa:

    Khúc ngâm đầu bạc

    Trắng như tuyết trên núi,
    Sáng như trăng ở trong mây.
    Nghe ḷng chàng có hai ư,
    Nên thiếp quyết cắt đứt.
    Ngày hôm nay nâng chén sum vầy,
    Sớm mai đă đưa tiễn nhau ở bên sông.
    Đi lững thững trên ḍng nước,
    Nước cứ chảy xuôi măi từ đông về tây (mà không quay về).
    Buồn rầu lại cứ buồn rầu,
    Lấy nhau rồi những tưởng không nên than văn.
    Mong có được người một ḷng không thay đổi,
    Đến khi đầu bạc chẳng xa nhau.
    Cần câu trúc dáng thon thon khẽ động,
    Đuôi cá vẻ cong cong.
    Nam nhi coi trọng ư chí,
    Sao lại v́ tiền bạc (mà thay ḷng)!

    Tư Mă Tương Như nhận thư giật ḿnh, chiều hôm ấy xe ngựa cao quư nhằm hướng Thành Đô mà trở về.




    (video clip by Ngọc Tấn Bùi, giọng ca của Mai Hương)


    (video clip & giọng ca của Trầm Tấn)
    Last edited by QuanTran; 17-02-2017 at 08:09 PM.

  4. #2104
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. ngày tháng trôi mau..!

    ngày 17 - 02 - 2017... trời hửng nắng, vẫn lạnh -4 oC......

    Xin cảm ơn sự chiếu cố của quí Bạn đọc đă dành cho những thư mục ( threads), riêng cho Hà nội, Saigon..
    Cảm ơn T/v Tigon, người dă mở ra các Thư mục chuyên về Hà nội và Saigon này .

    Như quí Bạn thấy.. các thư mục này được đưa lên mạng từ những tháng năm..11- 2011... do gồm nhiều Bạn đóng góp ư kiến và công phu.

    Đọc tiêu đề, quí Bạn đă, chắc đă h́nh dung ra một chuyện dài.. Không ngời kéo dài cho đén nay, chưa dứt.. Theo tôn chỉ, tất cả cùng đồng đưa lên màn h́nh, những gịng chữ, mô tả lại cả một bầu trời Hà nội .. từ những năm 1933 cho đến nay.
    Hoàn cảnh xă hội thời đó..VN từ mới thoat ách nô lệ Thực dân sang đến thoát ṿng kiềm chế Phát xit.. Dân ta mới được có chút dễ thở.. ngắn ngủi vài tháng;1944-45 đẻ rồi lại bị ăn cái bánh vẽ Thiên đường Cờ Đỏ.. chưa hết 1 năm th́ lại chui qua cái ṿng Tự trị của Liên Hiệp Pháp 1947-1954 lơ lửng tṛng lên cổ..

    Nhưng cũng nhờ thời này mà toàn dân tỉnh giấc mơ, từ phong trào Cần vương reo mầm cho Nổi dậy nào Đội Cấn,.. Hoàng Hoa Thám cho đến Quốc Dân đảng với Nguyễn Thái học., không thành thân th́ cũng thành nhân !

    Binh biến không thành, Tự lực văn đoàn xuất hiện tạo ra phong trào cải cách nếp sống xă hội, nâng cao dân trí đón nhận van hoá phương Tây và mở rộng tàm nh́n.. Bối cảnh xă hooij biến đổi nhanh, nền Văn học phát triển mạnh nhất là Văn học hậu bán thế kỷ 19.. Thế kỷ 20.. và nối tiếp..;
    Các bạn đă thấy, xuất hiện trên các Thư mục của Ha nội. của Saigon....

    Chúng ta bỏ xứ ra đi.. không mang theo được những đồ đạc vật chất, nhưng chúng ta cũng đă mang theo,tiềm thức trong ta.. cái dĩ văng... vô h́nh chung, chúng đă ẩn nấp trong trí nhớ của mỗi người.. Tất cả những ǵ mà chúng ta đă trải qua.. qua cảm nhận của ngũ quan.. và tâm thức..

    Giờ đây, những gịng chữ của nhiều bạn đóng góp đă làm hiện ra, gơ phím mà ra, truyền đến cho cho chúng ta.. đôi lúc nhận ra rằng;

    ..... sao mà giống hoàn cảnh của ḿnh đến thế !! .. đôi khi những gịng nước mắt như tiếc thương.. chợt từ từ lăn xuống trên g̣ má nay dă nhăn nheo !! tiếng nấc nghẹn ngào.. đó là cái lư do chăng ?? đă làm cho quí bạn đưa ngơn tay ngà gơ lên bàn phím.. những gịng gơ tâm sự của một thời sống trong bối cảnh chiến tranh và hoàn cảnh xă hội đă đẩy đưa chúng ta đến ngày hôm nay..

    Tạm thời mà nói, dè dặt hết sức để phơi bầy cảm nhận của riêng ḿnh nmq.. là..;. Tuy chỉ là những bài góp ư trên bàn phím, nhưng chứa đựng nhièu t́nh tiết ghi nhớ đến sự sinh tồn của một giống ṇi Lạc Hồng, của một mảnh dất quê hương miền Đông Nam châu Á.. đă trai qua bao nhiêu biến cố, và nay có một gịng người bỏ xứ.. bơ vơ trên những vùng đất dung thân; Mẹ Kế đang dung dưỡng những đứa con lưu vong vô tổ quốc sanh ra( sinh quán) nhưng có tổ quốc dung dưỡng( trú quán).

    Giữ lại h́nh bóng của quê huong.. chỉ có đời chúng ta là c̣n mường tượng ra đuọc..chứ đến đời các con cháu sanh sau 1975, ngay như cả trước đó vài năm.. chúng cũng không có cảm giác ǵ cả. Nhờ những tài liệu này mà chúng may ra có thể cảm thông cho các bậc sinh thành đă chiu đánh đổi cuộc đời để lấy hai chữ TỰ DO...

    Băi biển, nương dâu !.. Trăm năm sau ai c̣n nhớ lại !! may nhờ những trang này mà c̣n biết lại tích xưa .. /. nmq

  5. #2105
    Tran Truong
    Khách

    Truyện của người từng nghe và theo cộng sản !

    Từ lâu , chúng ta đă chứng kiến t́nh trạng suy đồi của một số không ít đảng viên và cán bộ. Hiện tượng tham nhũng, ăn hối lộ, hà hiếp dân chúng trở thành phổ biến. Một số đă bị pháp luật nghiêm trị, nhưng họ chỉ là tử số trong một phân số mà mẫu số quá lớn. Tại sao?

    Nhà văn, với chức năng đem tới những nhận thức tiến bộ cho xă hội, phải chịu trách nhiệm về việc này, trước hết là những nhà văn đứng trong đội ngũ của Đảng. Đă mấy thập kỷ nay, chúng ta chỉ tuyên truyền trong công chúng nhân dân biết ơn Đảng, nhưng chúng ta không giáo dục các đảng viên Đảng phải biết ơn nhân dân. Nếu đây là chân lư, chân lư ấy song phương. Nếu đây là một mệnh đề, mệnh đề ấy gồm hai vế cân phân không bên nào nặng nhẹ.

    Chúng ta tự hào rất nhiều về Đảng, người tổ chức thắng lợi Cách mạng tháng Tám, người đă lănh đạo nhân dân ta qua cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ một cách oanh liệt. Kỳ tích của những cuộc chiến tranh ấy có sức mạnh khích lệ các dân tộc bị áp bức trên toàn cầu. V́ thế, nhân dân biết ơn Đảng là lẽ phải.

    Nhưng bất cứ cuộc chiến đấu nào cũng có tướng và có quân. Nếu dân Việt nam là một dân tộc hèn nhát, thiếu tinh thần yêu nước, thiếu khả năng hy sinh, liệu Cách mạng tháng Tám và những cuộc kháng chiến dành độc lập có đi tới kết quả kỳ diệu ấy không? Chắc chắn là không.

    Nhà Trần đă chiến thắng quân Nguyên - một đế quốc đă giẫm nát các thành tŕ châu Âu và châu Á. Lê Lợi đă chiến thắng quân Minh và Quang Trung đă chiến thắng quân Thanh không có sự giúp đỡ của phe xă hội chủ nghĩa cùng toàn thể nhân loại tiến bộ mà ta có thể trích dẫn hai đại biểu Ravmond Dien và Jane Fonda.

    Để có được thắng lợi của ngày nay, xương đă chất thành núi, máu đă chảy thành sông, hàng chục triệu người mẹ mất con, người vợ góa chồng, những đứa bé mồ côi và những người phụ nữ không bao giờ biết tới hạnh phúc gia đ́nh.

    Mặt khác, Đảng là người lănh đạo thần kỳ trong chiến tranh, nhưng Đảng cũng đă là tác giả của những phương án kinh tế sai lầm. Đại hội IV, tổng ngân quỹ có 24 tỉ rúp. Nếu số tiền đó được đầu tư vào việc phát triển nông nghiệp và cải thiện đời sống, t́nh trạng sinh hoạt của số đông dân chúng đă không sa sút nghiêm trọng đến thế.

    Theo dơi biểu đồ sức khỏe của thanh niên qua các đợt tuyển quân mười năm qua, chúng ta sẽ rơ con số những người cao dưới 1 mét 50 và nặng dưới 40 kg do thiếu dinh dưỡng lâu ngày. Một sự thực trần trụi không thể nào chối bỏ: giống ṇi Việt Nam đang suy kiệt. Có lẽ chẳng kể tới người, gỗ đá cũng phải rỏ nước mắt v́ đau.

    Nhân dân đă âm thầm chịu đựng một cuộc sống thiếu thốn và đau khổ kéo dài. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, trí sáng tạo của nhân dân đă cứu đất nước khỏi cơn nguy hiểm. Chúng ta hăy nhớ lại t́nh trạng suy thoái trong sản xuất nông nghiệp v́ chính sách hợp tác hóa cấp cao đầy lăng mạn. Ai đă phát kiến ra biện pháp khoán? Chính là dân. Lúc ấy, Đảng chưa nhận thức được t́nh h́nh thực tiễn nên đă dùng sức mạnh quyền lực cản trở việc thực thi biện pháp khoán. Hiện tượng tiêu biểu là vụ kỷ luật đồng chí Kim Ngọc, bí thư tỉnh Vĩnh Phú.

    Với những lư do trên, việc Đảng phải biết ơn nhân dân cũng là phải lẽ. Nhưng chúng ta chỉ tuyên truyền cho một mặt của sự việc. Mặt kia lại lăng quên. Phải chăng, chính từ những nhận thức thiếu hụt ấy đă nảy sinh ra tâm lư tự măn, và trên mảnh đất tự măn đă nảy sinh ra thói vô ơn ? Những người Cộng sản làm cách mạng v́ lư tưởng cao cả là đem lại hạnh phúc cho nhân loại.

    Nhưng muốn thực thi một lư tưởng, phải có vô số biện pháp và cương lĩnh chính trị thực tiễn. Tôi ngờ rằng chúng ta đă bị đóng đinh vào lư tưởng hoàn mỹ ấy một cách thụ động, không c̣n đủ tỉnh trí để suy xét. Khi đọc bài kư: "Lời khai của một bị can", ta thấy rơ luật pháp đă được đặt ra để ngăn chặn sự giàu có của con người. Tại sao nhà nước không ban hành điều luật "cấm công dân Việt nam chết đói, cấm công dân Việt nam nghèo khổ ?" Bởi v́, giữa điều luật cấm làm giàu với điều luật cấm nghèo khổ, điều luật sau nhân ái hơn.

  6. #2106
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    ngày 17 - 02 - 2017
    Băi biển, nương dâu !.. Trăm năm sau ai c̣n nhớ lại !! may nhờ những trang này mà c̣n biết lại tích xưa .. /. nmq
    Lời của Cụ viết làm Tigon nhớ tới tác phẩm " Băi biển , nương dâu " viết chung bởi hai người bạn rất than của ḿnh : Nhà văn nữ Nguyên Nhung và Linh Mục Đại Tá Tuyên Uư HQ Hoa Kỳ Nguyễn Văn Tùng , vừa xuất bản năm 2016 .

    Nguyên Nhung , mà nhiều người tưởng là " ông " , là một phụ nữ hiền lành ở Houston ( TX ) , thích viết văn và vui với cây cảnh . C̣n Linh Mục Tùng ở New Orleans , thường tham gia các buổi Lễ " Thánh Tổ Trần Hưng Đạo " do Hội HQ/VNCH/LA tổ chức.

    Phần lớn những sách phát hành bây giờ đem tang không nhiều hơn là bán . Nhưng " Băi Biển , Nương Dâu " đă bán hết trong một thời gian ngắn . Chị Nguyên Nhung đă tặng 1 ngàn USD cho quỹ học bổng và LM Tùng tặng $500 cho TPB .VNCH .
    Last edited by Tigon; 21-02-2017 at 07:30 PM.

  7. #2107
    Tran Truong
    Khách

    Truyện của người từng nghe và theo cộng sản !

    Báo Tuần Tin tức số 39 (332) ngày 30-9-89 đăng tin: "Một người đàn ông 59 tuổi được giải oan, đă được bồi thường 119 triệu yên (938,000 đôla), một khoản tiền kỷ lục mà nhà nước Nhật Bản trả cho một vụ xử sai. Ông Masao Akabori là người thứ tư bị kết án tử h́nh được giải oan từ khi kết thúc Đại chiến thế giới thứ hai đến nay. Ông được nhận bồi thường 74 đô la mỗi ngày v́ bị tù oan trong 34 năm 8 tháng”. Ở đất nước ta, bao nhiêu người bị tù oan và chết oan, nhà nước bồi thường họ ra sao và theo điều luật nào? Không một ai lên tiếng.

    Phải chăng chúng ta, những nhà văn Việt Nam, đă trở thành các công chức trong bộ máy quan liêu và nỗi khổ đau của nhân dân trở thành nỗi đau của kẻ khác?

    Sankara, triết gia Ấn độ đă nói: "Chỉ do ngă, người ta mới hoài nghi về ngă mà thôi". Chỉ trong sự vật và bằng sự vật, người ta mới có thể hoài nghi sự vật mà thôi.

    Nếu chúng ta hiểu điều này, hẳn đă tránh được những đáng tiếc. Tôi xin dẫn hai ví dụ:

    1) Về chủ trương, Đảng rất coi trọng việc đào tạo thế hệ trẻ, ưu tiên mọi phương diện cho lớp thiếu nhi măng non. Nhưng chính sách phân phối thực phẩm (thời bao cấp) lại là: mỗi ủy viên Trung ương một tháng 8 kg, mỗi thiếu nhi một tháng 0.1 kg (một lạng).

    2) Về chủ trương Đảng coi trọng trí thức, tạo điều kiện để đội ngũ trí thức tham gia xây dựng chủ nghĩa xă hội. Nhưng các chính sách cụ thể không đem lại hiệu quả muốn có. Đan cử trường hợp anh hùng Trần Đại Nghĩa, tại đại hội III, Đảng đề ra chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp là 20 triệu tấn lương thực. Anh hùng Trần Đại Nghĩa cho rằng chỉ tiêu ấy không có cơ sở khoa học. V́ ư kiến ấy, anh hùng Trần Đại Nghĩa đă bị kết luận là chống nghị quyết Đảng và bị vô hiệu hóa.

    Chân lư khoa học bao giờ cũng chiến thắng các ảo tưởng. Bru-nô có bị hỏa thiêu, trái đất vẫn tṛn. Anh hùng Trần Đại Nghĩa bị trù dập, con số 20 triệu tấn lương thực cũng không đạt được. Nhưng chẳng ai nhắc lại điều này, nêu lên bài học lịch sử. Cũng tương tự như vậy, thật đáng tiếc là không có văn bản nào công bố chính thức việc phục hồi danh dự cho đồng chí Kim Ngọc và hợp lư hơn là phải truy tặng danh hiệu anh hùng cho một người Cộng sản chân chính, nhạy cảm trước thực tiễn, biết tiếp thu sức sáng tạo của dân và yêu thương dân...

    Phải chăng ở đây, đă có sự tách biệt giữa một lư tưởng hoàn mỹ với các biện pháp dẫn dắt lư tưởng đó đến với đời sống? Phải chăng, một hiểm nguy đang đe dọa chúng ta: biết bao người trong thời đại chúng ta đă đi ra pháp trường để chiến đấu cho một lư tưởng, nhưng nếu không cẩn thận, những thế hệ mai hậu sẽ đưa lư tưởng đó ra trường bắn?

    Làm cách nào và với những công lư nào chúng ta có thể thực hiện được một xă hội công bằng, b́nh đẳng, đầy t́nh thương yêu? Đấy là những vấn đề nhà văn phải nghĩ và phải viết. Nhưng thật đáng buồn, chúng ta đă im lặng quá lâu. V́ cơ chế của một xă hội thiếu dân chủ uy hiếp, hay v́ lương tâm chúng ta yên ngủ? Mỗi người, đối mặt với trách nhiệm công dân một cách nghiêm khắc, mới có thể tự trả lời.

    Người Cộng sản chân chính là người biết hy sinh v́ lợi ích nhân loại, tổ quốc và giai cấp. Phương ngôn có câu: "Hăy nhún ḿnh xuống, phẩm giá của anh sẽ cao lên".

    Không một cá nhân, một đảng phái hoặc một giai cấp nào có quyền đặt ḿnh lên trên dân tộc. Đó cũng là một chân lư vĩnh hằng.

    Trong quá khứ, chỉ những thời đại dă man nhất mới có những cá nhân dày đạp lên dân chúng. Triều đại Tần Thủy Hoàng, triều đại Vơ Tắc Thiên dâm loạn, và các nhà nước độc tài, dù là độc tài khoác áo trắng như Hitler, Mussolini, hay khoác áo đỏ như Stalin, Mao Trạch Đông. Ngày nay, kẻ dùng bạo lực là kẻ yếu. Ai thương yêu con người hơn, tử tế với con người hơn, kẻ đó sẽ thắng.


    Còn tiếp ...

  8. #2108
    Tran Truong
    Khách

    Truyện của người từng nghe và theo cộng sản !

    Trong một thập kỉ qua, những đổi thay của thế giới đă diễn ra với tốc độ băo lốc. Biết bao nhiêu hệ ư thức suy tàn và những quan niệm mới nảy sinh. Bước tiến của loài người tiến bộ vang động khắp các lục địa. Chúng ta ư thức ǵ về thân phận dân tộc ḿnh?

    Bởi v́, tất cả chúng ta rồi sẽ chết, không ai sống măi để giữ một nền chuyên chế, không ai sống măi để bảo lưu cho tác phẩm của ḿnh. Điều quan trọng nhất là trách nhiệm của mỗi chúng ta đối với nhân dân. Bởi v́, mai sau lịch sử sẽ phán xét tất cả, không loại trừ ai. Lịch sử không có phạm trù bao cấp, lịch sử không biết tới thể chế đặc quyền và ưu tiên.

    Tôi rất trọng câu nói của đồng chí Nguyễn Văn Linh: "Trong bất luận trường hợp nào, nhà văn cũng không được bẻ cong ng̣i bút". Câu nói ấy biểu hiện phẩm hạnh của một người Cộng sản chân chính. Bởi v́, chức trách của nhà văn là chức trách của người cảnh báo trong xă hội. Nhà văn không có sứ mạng truy t́m của cải tiện nghi, làm nô lệ cho dục vọng của chính ḿnh và liếm gót tư tưởng. Nhà văn không thể lấy một giá trị dỏm nào để thay thế giá trị chân chính duy nhất: ḷng trung thực trước nhân dân !

    Giờ đây, làm một nhà văn thật khó khăn. Dân tộc ta đang đứng trước khúc ngoặt của lịch sử. Một thời đại mới đă mở ra, lạ lùng và thúc hối. Có nên ve vuốt ḷng tự ái của dân chúng hay nên rao giảng một cách vô trách nhiệm rằng một nhân dân anh hùng đă chiến thắng các đế quốc, tất yếu sẽ thắng trong mọi lănh vực, hay hăy kêu lên tiếng kêu cảnh báo: rằng những giá trị truyền thống, những phẩm chất tự thân của một dân tộc cần phải được bổ sung, hoàn thiện.

    Rằng những lợi thế đưa một dân tộc tới những chiến thắng trong trận mạc khác hẳn những lợi thế đưa một dân tộc tới những thành tựu trong kinh tế, khoa học kỹ thuật: muốn phá một cây cầu, cần sức mạnh thuốc nổ, nhưng muốn xây một cây cầu, cần sức mạnh của trí tuệ và những đôi tay vàng.

    Một cơ chế cần thiết cho chiến tranh bao gồm các đặc điểm như tập trung quyền lực, cơ cấu cứng, lề ba động hẹp, các điều kiện phát triển xă hội đơn giản ... hoàn toàn đối nghịch lại một cơ chế cần thiết cho việc xây dựng đất nước phồn vinh ? Văn học có nhiệm vụ ǵ trong lănh địa này ? Đó là điều nhà văn phải nghĩ và phải viết ...

    Người ta tưởng rằng chỉ có giặc ngoại xâm mới tiêu diệt được một dân tộc. Nhưng thực ra, sự đói khổ, dốt nát, t́nh trạng sinh hoạt tăm tối và tha hóa cũng là những kẻ thù tàn bạo có thể làm một dân tộc bị hủy diệt hoặc suy vong. Có lẽ, với địa vị của đất nước ta hiện nay trên bậc thang giá trị toàn nhân loại, mỗi nhà văn phải nghĩ ...

    Anh Nguyễn Minh Châu, trước khi qua đời, đă viết: "Ông Trời sinh ra tôi để kêu thét lên nỗi thống khổ của con người". Tôi là kẻ hậu sinh, tài hèn hơn, đức mỏng hơn, tôi không dám trải t́nh thương của ḿnh ra toàn nhân loại. Chỉ xin mượn lời anh Châu để nói rằng: "Ông Trời sinh ra tôi để kêu thét lên nỗi thống khổ của dân ta, một dân tộc chịu quá nhiều mất mát thua thiệt, một dân tộc phân ly đau đớn".

    Kết thúc tham luận này, tôi xin được nói: Chúng ta, những nhà văn Việt Nam, dù trong hay ngoài Đảng, chúng ta cũng sống và viết v́ nhân dân và tổ quốc ḿnh. Tổ quốc Việt Nam quang vinh, nhưng đang đứng trước những thử thách nghiêm khắc của lịch sử. Nhân dân Việt Nam anh hùng, rất đỗi anh hùng, nhưng quá đau khổ, oan khuất và lầm than.


    * Tham luận của Dương Thu Hương đọc tại Đại hội Nhà văn lần thứ 4 được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 28/10 đến ngày 1/11 năm 1989. Tham dự Đại hội c̣n có các nhân vật quyền lực trong đảng như Đỗ Mười, Nguyễn Thanh B́nh, Đào Duy Tùng, Trần Quốc Hương, Phạm Thế Duyệt, Trần Trọng Tân … Bài tham luận đă gây xôn xao trong hội trường.


    Còn tiếp ...

  9. #2109
    Tran Truong
    Khách

    Một Nhà Văn Không Chịu Im Tiếng

    Paris, 9 tháng 7 - Khoác ngoài một chiếc áo thanh lịch, ngồi nhấm nháp nước trái cây trong một quán café bên bờ sông Seine, nhà văn Dương Thu Hương, 58 tuổi, trông không có vẻ ǵ là một con người nguy hiểm. Nhưng ở Việt Nam, nhà nước đánh giá bà như vậy: bà bị tù, bị cấm in sách, và trong 11 năm không được phép xuất cảnh.

    Tội của bà th́ nhiều lắm. Tiểu thuyết của bà, mổ xẻ cuộc sống ở một trong số vài nước cộng sản hiếm hoi c̣n sót lại, đă được xuất bản và đón nhận nồng nhiệt ở Tây phương. Bà đă bị khai trừ ra khỏi đảng như một kẻ phản quốc. Và trên hết, bà là một kẻ phản động – một “con đĩ chống đảng” như lời một lănh tụ đảng đă gọi bà - một người đă không chịu im lặng ngay cả sau khi bị bắt giam tám tháng vào năm 1991.

    Đây là lần thứ hai bà được phép đến Âu châu. Trên một phương diện, đất nước Việt Nam đă đồng hành với Dương Thu Hương khi bà nói chuyện về cuộc sống của ḿnh và về năm cuốn tiểu thuyết, kể cả tác phẩm mới nhất Chốn Vắng được xuất bản ở Mỹ hồi tháng Tư. Nhưng ưu tiên của bà là lên án chính phủ Hà Nội tham nhũng và lạm quyền đến mức không thể sửa chữa được.

    “Bổn phận của tôi là phải lên tiếng nói thay cho những người đă chết cho cái chế độ đáng xấu hổ này”, bà nói tiếng bằng một giọng Pháp hơi nặng nhưng trôi chảy. “V́ có chút tiếng tăm ở nước ngoài, tôi phải lên tiếng. Tôi phải giăi bày tâm can ḿnh để lương tâm tôi được thanh thản. Dân tộc Việt Nam đă đánh mất sức mạnh của ḿnh để hổi tưởng, suy nghĩ, phản ứng. Tôi hy vọng những điều tôi làm sẽ mang lại can đảm cho họ”.

    Hương cảm thấy việc bà đang làm cấp bách hơn bao giờ hết. Ba mươi năm sau chiến tranh, bà thấy nhà cầm quyền đang giành được sự ủng hộ từ bên ngoài qua chính sách mở cửa kinh tế cho người ngoại quốc bằng cách pha trộn chủ nghĩa cộng sản với chủ nghĩa tư bản. Bà lưu ư việc thủ tướng Phan Văn Khải được tổng thống Bush tiếp đón ở toà Bạch Cung tháng trước.

    Bà nói “Chế độ tàn bạo và ti tiện này đang làm tất cả để lừa bịp người nước ngoài. Nếu tổng thống Bush ủng hộ chế độ này, Hoa Kỳ sẽ bị lôi kéo vào một cuộc chiến mới mà nó sẽ đẩy nhân dân Việt Nam xuống bùn đen, không phải bằng các trận mưa bom B-52, mà bởi chính bàn tay của những kẻ phản bội bản xứ”.

    Bà nói tiếp cho đến ngày nay, chính quyền đă dùng chiến tranh Việt Nam để biện minh cho việc họ thâu tóm quyền lực.

    “Tất cả các tuyên truyền của nhà cầm quyền chỉ nhắm mục đích nuôi dưỡng huyền thoại chiến tranh, phỉnh nịnh và hăm dọa nhân dân”, bà nói. “Họ nói với dân chúng: nhân dân anh hùng, nhân dân nên hănh diện về lịch sử. Nhưng đừng bao giờ quên Đảng là người đă lănh đạo nhân dân đi đến thắng lợi. Họ đánh lừa nhân dân bằng ḷng tự hào mù quáng”.

    Dĩ nhiên cuộc đời của bà cũng bị chiến tranh chi phối.

    Bà cho biết tuổi ấu thơ của ḿnh cũng không được học hành đàng hoàng v́ gia đ́nh bà không phải nông dân mà cũng không thuộc giai cấp vô sản. Bà của Hương là một địa chủ di cư vào Nam giữa thập niên 50. Lúc 16 tuổi, Dương Thu Hương được phép gia nhập một đoàn sân khấu lưu động, và v́ có khả năng, được gởi đi học trường nghệ thuật sân khấu, nơi đào tạo diễn viên ca, kịch, múa quần chúng.

    V́ học khá nên năm 1968, bà được phép chọn đi học ở Liên Xô, Đông Đức, hoặc Bulgaria. “Nhưng tôi chọn tiền tuyến v́ đất nước đang có chiến tranh, tổ tiên tôi là những người chiến đấu cho đất nước”, bà nói. “Tôi tham gia đoàn văn công đi biểu diễn cho các chiến sĩ và nạn nhân chiến tranh. Khẩu hiệu của chúng tôi là: ‘Tiếng hát át tiếng bom’. Chúng tôi ca hát để làm dịu đi những tiếng rên la.”

    Bà nhớ lại vào lúc đó ḿnh đă bắt đầu nhận thấy các đảng viên được hưởng những đặc quyền đặc lợi. Sự choáng váng c̣n lớn hơn nữa khi các tù binh miền Nam được đưa đến khu vực của Hương. “Tôi nhận ra sự thực là chúng tôi đang đánh nhau với người Việt”, bà nói. “Đúng, chúng tôi bị người Mỹ dội bom liên tục, nhưng họ ở tít trên trời xanh và tôi chẳng bao giờ thấy họ. Tôi chỉ thấy người Việt”.

    Hương không nói với ai về những suy nghĩ của ḿnh vào lúc đó, cũng như sau này khi chiến tranh chấm dứt, gặp lại họ hàng ở thành phố Hồ Chí Minh. Bà nhận ra rằng kẻ chiến bại lại có cuộc sống khá hơn nhiều so với người chiến thắng. Lúc đó, bà đang tổ chức các hoạt động văn nghệ ở Huế. Năm 30 tuổi, Hương ra Hà Nội làm việc trong ngành điện ảnh nhà nước. “Tôi viết 5 kịch bản, chúng được dựng thành những bộ phim tồi” bà nói, “nhưng việc làm không đủ sống”.

    Hương cho biết bà được mời gia nhập đảng Cộng Sản từ năm 1979, nhưng măi tới năm 1985 bà mới miễn cưỡng vào đảng theo sự thúc giục của bạn bè, v́ họ tin rằng bà có thể giúp được họ khi trở thành đảng viên. Đó cũng là năm tác phẩm đầu tay của Hương, Bên Kia Bờ Ảo Vọng, được in ra ở Việt Nam và bán đưọc 100.000 bản. Hai năm sau, với sự ra đời của Những Thiên Đường Mù, một tác phẩm bán chạy khác, các khó khăn bắt đầu đến.

    “Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đề nghị cấp cho tôi một căn nhà tiêu chuẩn bộ trưởng nếu tôi im lặng”. “Tôi trả lời, ‘Tôi đấu tranh cho dân chủ, tôi đứng về phía nhân dân và sẽ chẳng bao giờ đồng ư làm một quan chức nào cả’. Nguyên tắc của tôi là người ta có thể mất hết, ngay cả mạng sống, nhưng không bao giờ được để mất danh dự.”


    Còn tiếp ...

  10. #2110
    Tran Truong
    Khách

    Một Nhà Văn Không Chịu Im Tiếng

    Không lâu sau đó, Hương nói bà thoát được hai âm mưu ám sát. Trong Đại hội Nhà văn Việt Nam năm 1989, sau bài phát biểu “Đảng nên cám ơn nhân dân”, bà bị khai trừ ra khỏi đảng. Năm 1991, Dương Thu Hương bị tống giam với tội danh bán tài liệu mật cho ngoại bang. “Tài liệu mật” ở đây là bản thảo tác phẩm của bà. Không có ǵ ngạc nhiên là ba cuốn sách tiếp theo - Tiểu Thuyết Vô Đề, Hồi Quang Của Mùa Xuân và Chốn Vắng - đă không được xuất bản ở Việt Nam.

    Nhưng ở nước ngoài, các tiểu thuyết của Dương Thu Hương đă được xuất bản đầy đủ bằng nhiều thứ tiếng. Nhờ Will Schwalbe, hồi đó làm việc cho nhà xuất bản William Morrow và hiện nay là tổng biên tập của nhà xuất bản Hyperion, các ấn bản Anh ngữ được phát hành.

    Qua cuộc phỏng vấn bằng điện thoại từ New York, Schwalbe nói “Lần đầu tiên tôi biết đến Hương khi bà đang ở tù. Tôi đọc khoảng ba bốn chục trang của cuốn Những Thiên Đường Mù và cảm thấy bàng hoàng. Đó là tiểu thuyết Việt Nam đầu tiên từ trước đến giờ được dịch ra tiếng Anh và xuất bản tại Mỹ”.

    Các tiểu thuyết của Dương Thu Hương không trực tiếp đề cập đến chính trị, mà chủ đề xuyên suốt của nó là sự vỡ mộng của những con người mà số phận của họ bị gài bẫy bởi định mệnh ngoài ư muốn. Nhận xét về Hồi Quang Của Mùa Xuân trên tờ New York Times năm 2000, Richard Bernstein viết: “Người ta đọc cuốn sách chắn chắn v́ lư do chính trị, nhưng trên hết, là v́ chiều sâu và sự phức tạp của các vai diễn trong nỗ lực t́m cách khẳng định ḿnh trong một thế giới chỉ muốn phân loại mọi người và mọi vật dựa vào một loại chủ thuyết và t́nh cảm quốc gia bên này hay bên kia”.

    Năm 1994, nhờ sự can thiệp của đệ nhất phu nhân Pháp là bà Danielle Mitterrand, Dương Thu Hương được cho phép sang Pháp để nhận giải thưởng văn chương. Nước Pháp đề nghị cho bà được hưởng quy chế tị nạn chính trị. “Tôi trả lời _ Cám ơn, nhưng ở đất nước tôi, sự sợ hăi đang nghiền nát mọi thứ, những người lính ngày xưa can đảm nay đă thành những người dân hèn nhát. V́ vậy tôi phải trở về. Tôi trở về để làm một điều là nhổ vào mặt kẻ cầm quyền.”

    Lần viếng thăm này, ṭa đại sứ Ư ở Việt Nam lấy được hộ chiếu cho bà, nhưng sau vài tuần ở Ư và Pháp, Hương lại sắp trở về Hà Nội, nơi hai con và bốn cháu của bà đang sống (Hương ly dị năm 1982). Nếu nhà nước không giở tṛ ǵ khác, bà cho biết ḿnh sẽ tiếp tục viết. “Tôi là một người lư tưởng”, bà nói, rổi cười tinh quái, “và cũng khờ dại nữa”.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •