Page 208 of 304 FirstFirst ... 108158198204205206207208209210211212218258 ... LastLast
Results 2,071 to 2,080 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2071
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. năm hết.. Tết đến; Ông vải th́ mừng !

    ngày 07 - 01 - 2017 hay là mồng 8 tháng Chạp năm B́nh Thân.. trời buốt giá hơn..
    thứ bẩy.. các cháu hăy c̣n say sưa.. bước qualof sưởi bỏ vô thêm củi cho bừng nóng ấm.. ấm nước cũng được bắc lên trên chiếc kiềng kế bên.. và nào tách, nào phin và hũ cà phê hộ đang đợi để xay....rồi tiếng máy xay đều.. nhưng hạt cà phêddang bị nghiền nát vụn.. một chút hương thoang bay.. hoà cùng mủi củi gỗ khô đang hừng cháy.. Bột cà phê được đổ vô phin và xay mẻ tiếp.. ấm nước reo báo hiệu sắp sôi.. Có tiếng đẩy cửa bước vô..
    -.. chào chị.. sao không nằm nghỉ tiếp ??
    -.. chào anh.. tại mùi cà phê mà thức giấc đấy !.. c̣n anh sao không nằm nướng ??
    -.. quen giấc rồi.. sáng ra thường dậy từ 6 giờ.. c̣n lẩm bẩm tụng kinh.. rồi thiền tĩnh.. sau đó đến già lũ trẻ cựa ḿnh đ̣i dậy.. c̣n ngày nghỉ th́ đủ thời giờ nhàn nhă bên bếp lửa và tách cà phê hay ấm trà sớm mai....
    -.. anh có lối sống b́nh an đấy nhỉ.. không vội vàng.. và đủng đỉnh.. thư thái...
    Tách cà phê sớm đă được pha xong.. chúng tôi dùng đường vàng, vị của đường vàng ít đậm ngọt hơn vị của đường trắng granulated.. và không làm giảm hương vị của cà phê..
    -.. anh uống cà phê loại hạt ǵ vậy mà thơm thế /
    -.. hat Ảrabica loại quả chín của Nam mỹ..
    .. anh có thử Trung nguyên chưa ?
    - dạ cũng đă thử qua..
    -.. anh thấy thế nào ?..
    -.. cà phê Trung nguyên !! nó không c̣n vị của Arabica của Blao, Dalat hay của Laobao khe sanh mà giống như mùi hạt me rang và vị đáng nghét của quinine.. và vị chua của đậu hột hay bắp tẻ rang cháy đen... c̣n ở nhà th́ các cháu nó mua lại của các cửa hàng chuyên cà phê đă rang sẵn nhưng chưa có xay.. để trước khi uống th́ xay.. khi được tách cà phê th́ nhưng cái đầu tăm vô cái hũ bơ Bretels 5 sao.. mời chị nhấp thử xem sao.. chắc cũng bớt nóng bỏng rồi !
    Lăo nữ Cái bang này cũng là tay uống cà phê cự phách của cà phê Cầu Gỗ ngày xưa mà.. Ngày xưa, cầu gỗ có cà phê Giảng c̣n Cà phê nhan th́ ở Ngă năm hồ Halais cuối hàng Kèn...
    -.. Đúng là dân du học có cấp bằng.. thật sảng khoái và ngây ngất... từ mùi vị đến hương ấm đặc thù của tách cà phê đúng nghĩa..nghiêng cái tách sứ trắng muốt dầy thành giữ ấm.. chất nhứa của cà phe bám víu .. một mầu hanh vàng nâu.. thật dẹp mắt thành màn chảy suôi suôi theo vách của tách sứ.. chút đường cát.. vị ngọt nhẹ nhàng.. không có chát tẩy, không làm mất hương vị của cà phê..!
    Tiện tay đưa cho chị Hạnh miếng bánh Croissant đang để cho ấm tay bên cạnh ḷ sưởi.. và đây là hộp bơ..
    -.. Cảm ơn anh lăo.. thiên đường dưới hạ giới cho chúng ta có phải không ??
    .. đang trao đổi dắt nhau về vùng quá khứ th́ cô Diễm bước vào..
    -.. bố cho Út uống chút cà phê đi bố.. ngửi mùi thơm cà phê thoảng trong gió.. đi t́m th́.. th́ ra trong pḥng của bố có cả cái thú " nhâm nhi " tự tạo lấy riêng cho ḿnh.. như vậy là các em nó bảo rằng bố cần nhiều thời gian.. nhiều không gian dể t́m về .. cái chuyện xa xưa của bố...
    -.. đây tách cà phê của con con gái hờ.. thôi con về đâ không biét có hợp với tính nết năng động của con hay không ?
    -.. bố nói con vậy sao ?? .......... th́ bố nghĩ vậy có được không ??
    -.. con sợ bố thật !.. môt tay vẫy vùng.. và cũng một tay ẩn ḿnh, nín thở qua sông.. không biết trên đời này đă có mấy tay... được như bố.. mà bố làm toàn việc có ân đức.. để lại cho người nhận cả một tấm ḷng tôn kính !
    -.. cảm ơn cô con gái hờ đă ca tụng.. đó là cái giáo dục cổ điển mà bố được cha, được mẹ truyền lại cho.. nay bố và gia đ́nh cũng đang dậy dỗ đàn con cháu như vậy đó..!
    -.. con , xin lơi bố.. nhận thấy.. tất cả gai đ́nh này sống sao mà quá nề nếp và đạo dức đi thôi.. con cố gắng noi theo.. mọi người làm được th́ con cũng phải làm được.. v́ nh́n thấy cái t́nh thương ấm cúng khôngphan biệt màu da.. mà bố mẹ đă cảm hoá được cả ngoại tộc .. bố mẹ hăy thương sót cho con.. thân gái đơn côi.. mất hết rồi.. giờ đây.. đây là căn nhà hạnh ngộ căn nhà của cuối đời dành cho con..
    Lũ trẻ trở ḿnh t́m gọi ông nội ông ngoài.. chúng ngồi dậu đi t́m rồi bu lấy ông.. bám trước đeo sau.. tựa như đàn gà con t́m cách rúc, chui trong cánh mẹ..
    -.. thế này th́ làm sao mà bỏ nhà đi đâu cho được.. hạnh phúc tuổi già là đây có phải không anh..!

    mấy ngày trước.. nmq có nhường cho má B.Thạch lên mạng gơ bài về cá Trắm kho Tết.. B.T lười tập gơ.. trước đây th́ có G.Ngọc.. nay G.N đă miên viễn ngàn trùng.. nmq đang tập cho B.T lên mạng gơ vui cùng quí Bạn trên Diễn đàn. Nhất là Nữ công và gia chánh th́ phải cậy nhờ đến B,T và T,Vân.. Xin phép giới thiệu trước với quí Bạn../. Trân trọng. nmq

  2. #2072
    Tran Truong
    Khách

    HÀ THÀNH THANH LỊCH ( Tỉếp theo và hết )

    Một độc giả ở miền Nam cũng lên tiếng: "Tôi là người miền Nam, tôi thường hay ra Hà Nội công tác và rất thích các món ăn ở Hà Nội. Những lúc rảnh rỗi, tôi thường lân la ăn nhiều món ở Hà Nội. Tuy nhiên, ăn ở đây tôi có cảm giác ḿnh không phải là thượng đế. Ăn mà phải tự ḿnh phục vụ, tự bưng bê, lấy ghế, trông xe, giữ xe, tự đi tính tiền ... rồi c̣n nghe chủ quán quát tháo, cằn nhằn.

    Điều này khác hoàn toàn với trong miền Nam, khách hàng khi vào ăn được nhân viên giữ xe ân cần dắt xe, khi ra th́ ân cần dắt ra, vào quán chỉ cần kêu, chủ quán phục vụ tận bàn, cho dù gọi lắt nhắt, đủ thứ th́ bao giờ người bán hàng cũng vui vẻ, niềm nở.

    Không có kiểu "không ăn th́ biến" như ngoài Hà Nội".

    Một người có bạn ở nước ngoài về, hănh diện đưa bạn đi ăn sáng ở quán bún riêu hôm mùng năm Tết. Khi phải đợi hơi lâu, anh bạn lịch sự hỏi người bán hàng, vậy mà được nhận nay câu chửi: “Từ từ, là bố người ta đ... đâu mà đ̣i ăn là có được...". Anh bạn người Hà Nội ngượng tím mặt, đành đem "lịch sử" ra bào chữa rằng "Cái thời mà anh biết về Hà Nội thanh lịch xưa qua rồi, thời đồ đá có lối giao tiếp của đồ đá, thời đồ đồng có lối giao tiếp của đồ đồng, thời đồ đểu có lối giao tiếp của đồ đểu. Anh bằng ḷng vậy, anh chỉ ở đây vài ngày rồi đi, c̣n chúng tôi ở dài dài mới đau"

    Một độc giả khác kể: Tôi được một người bạn mời ăn phở tại quán Phở Nhớ trên đường Huỳnh Thúc Kháng (ngă tư Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Hồng). Thật ngạc nhiên khi bước vào đă nghe thấy bà chủ quán chửi người làm bằng ngôn ngữ thô tục hết chỗ nói, thật sự là ngồi ăn trong hoàn cảnh đó làm sao mà ngon được.

    Chưa hết, khi anh bạn tôi hỏi người thái hành: "Hành chưa rửa hay sao mà trông bẩn thế?". Lập tức bà chủ quán quát tháo: "Anh nói ǵ? Ai chưa rửa, nhà tôi bán hàng có cho ḿnh anh đâu, ăn th́ ăn không ăn th́ bước, không cần bán, d.m cái loại khách này đ.. cần"

    Ôi trời ! Tôi nghe như tiếng sét bên tai, thật quá hăi hùng, tôi không thể hiểu nổi người bán phở này nghĩ cái ǵ trong đầu? Văn hóa nào dạy họ có cách cư xử như vậy? Đúng là Xă hội nào th́ văn hóa đó ! Tôi cảm thấy xấu hổ và xót xa cho Thủ đô của chúng ta .

    Không phải ḿnh bạn xấu hổ đâu, cả Hà Nội, cả nước xấu hổ và ngay cả người VN ở nước ngoài cũng xấu hổ nếu có một du khách nào đó kể về văn hóa Hà Nội của các anh như thế đó.


    Nghe câu này người nào c̣n ở Việt Nam mà không đau. Đau mà không chối căi được, không "đính chính" ǵ được. Chỉ c̣n biết than: Ô hô ! Ai tai !. Văn minh thủ đô VN là như thế đó !



  3. #2073
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;..một thời du sinh ....

    ngày 08 - -1 - 2017...lại trở lạnh và mây trắng đầy trời...
    căn nhà vẫn yên ả trong tiếng ngáy đều đều.. chỉ có tuổi già là đến giờ th́ vẫn t́nh dạy.. mắt mở thao láo dê nh́n lên trên tràn trắng bóc.. soi lên dèm che cửa.. chập chờn từ ánh lửa trong ḷ sưởi.. những dị h́nh tựa như lũ ma chơi đùa rỡn... cánh cửa chợt mở.. bà hanhj lại ṃ sang..
    -.. anh lăo dậy chưa..?
    -.. chào chị.. dậy rồi đang nằm và tập Thiền tĩnh cho an b́nh tâm thần.. thôi cũng đến giờ.. để tôi đi lấy nước rửa tách .. pha tách cà phê buổi sáng,,
    -.. anh sống cuối đời thạt là thanh nhàn không chút lo nghĩ bận tâm.. làm sao toi có thể có được như anh vậy .. ?-.. có ǵ đâu, ! chỉ cần Hạnh " quẳng gánh lo đi !!.. Nguyẽn Hiến Lê cung đă dịch từ những cuốn sách của tác giả.. à lại quên mất tên rồi !
    -.. nay t́m sách ở đâu ?? và nơi đây.. chỉ có gia đ́nh,.. các chị cũng vậy mấy anh chị em sống chung mà không có xích mích lẫn nhau.. hay thật.. thật ngưỡng mộ !.
    Tất cả đă xong và tách cà phê nóng hổi trên tay.. mùi thơm nhẹ nhàng.. nhẹ nhàng như cuộc sống của mọi người..
    -.. anh lăo.. ṭ ṃ đôi chút.. thế cái lúc mà anh bỏ Hà nôi ra đi.. chỉ được nghe đến cuộc t́nh có nước mắt của anh và chị Yvonne.. chứ c̣n cuộc sống sau khi sang đén Bỏdeaux th́ sao ??
    laij thêm một độc giả ṭ ṃ vè quá khứ của tên mồ côi du sinh chứ ǵ ?? đất Pháp th́ chuyện cũng có nhiều cái vui buồn lẫn lộn..thôi th́
    .. lại thêm tiếng mở cửa bước vô.. Diễm cu ki bước đến..
    -.. bố cho con một tách nhé !.. lại cái phin.. hộp cà phê xay.. cái tách sứ trắng muốt và ầm nuóc đang âm ỉ sôi.. .. một tách cà phê..
    .. Ngày đó đặt chân lên đất Pháp, cũng may hồ sơ đă được ông bà Bernard lo chuyển sang trường ngay từ lúc bỏ Hà nội.. Khi sang đến Bỏrdeaux.. đến trường ghi danh th́ có Francine cũng mới vào năm thứ nhất dắt chỉ đường.. v́ nmq dă hết phải làm stage nay sang chế độ internat.. qua các kỳ thi qualifications.. xong th́ dính ngay đi thực tập và dự phần tham luận của các Y sĩ chủ departement.. Mọi điều an vị.. chỉ c̣n lo học, nhờ De Lanessan cho nen thật dễ dàng, hơn nữa cũng đă thạo tay nghề.. hai năm sau tốt nghiệp y sĩ enfantin.. rồi tiếp đến nhận trực ca đêm.. cả năm sau th́ đặt điểm đề nghị học lên cấp trên.. 3 năm nữa ngon lành th́ có chứng nhận chuyên ngành agrégé.
    Trong đám du sinh th́ dân Bắc kỳ là con số đếm trên đầu ngón tay.,c̣n Nam kỳ th́ đông lắm. Sự trao đổi tiết mục giúp cho luân chuyển sinh viên đi lại giữa các trường nên gặp nhau nen biét đến nhau nhiều. nào anh Tảng, anh Quưnh, chị Tuyết anh Linh..anh Phiêu.. v.v..
    Các ông bà này đa số con nhà Hội đồng giàu có nên họ dư dả đồng tiền, c̣n như một vài du sinh nghèo th́ mỗi khi có các cuộc thi.. th́ nháo nhào ghi danh xin dự.. may ra trúng cách th́ có được vài trăm Francs.. c̣n không th́ chiều thứ bảy, ngày Chủ nhật đi đội chai.. nào hăng Mảrtell. hay nhát là Moet Chandon... chui vô trong ḷng cái chai bằng cảrton .. khênh lên tren vai và cứ thê đi ngông nghênh trên các hè phố dể làm quảng cáo. Mới sang th́ nghề này là cách tốt nhất để chiêm ngưỡng phố phương.. Sau ít thánh đếm cột đèn đo con phố dài con đường ngắn.. th́ lại đến ngày thi.. nmq cũng đội chai đi ngắm phố thị, nhưng trước đống bài vở.. nmq quay sang làm cách khác.
    .
    Thời đó mới có in Roneo.. chỉ cần cái máy đánh chữ Japy xách tay.. cái khay đựng paste, giấy mực và giấy in.. thế là dủ đồ nghê hành hiệp.. Đên trường, nhờ chút ít đến tốc kư, lại nhanh tay ghi vẽ.. thu thập lời giảng và vật thể .. về nhà chỉ việc đánh máy ra và chuyển h́nh mà mắt đă được nh́n khi giảng.. thêm chút chỉ dẫn.. thế là có bài giảng của Gs trách nhiệm đầy đủ.. Mấy cô cậu cùng ngành. ghi chép không kịp.. hay vẽ dở.. đành bỏ tiền ra mua bài giảng của nmq soạn theo chí nhớ hay đă ghi.. Đồng tiền lại dư dả như thuở nào !
    Ở nhờ nhà bà Cô của Yvonne, bà là Gs chuyên về Xă hội .. hai cô cháu ai về sớm th́ vô bếp làm món ăn.. thường th́ bà dành phần nấu beeps c̣n quét bụi nhà.. hay lau cửa sổ th́ là phàn của nmq.. một già, một trẻ.. chièu thứ bẩy cũng đi dự chung vui cùng bạn trong các cư xá sinh viên.. Ở cư xá đong vui thật thế nhưng cũng không tránh khỏi tệ nạn xă hội và khuynh hướng chính trị, hơn nữa, sụ pha trộn giữa các loại sinh viên cũng khá phức tạp.. nhất là vè chính trị.. Các "ông bà cụ non ".. nói ra toàn là lư thuyết, xa vời với thực tế.. ai cũng có ư tưởng hay lư tưởng của riêng ḿnh. Thế nhưng thực té có làm đuọc hay không lại là chuyện khác. Xin đừng ví hay nói là do ảnh hưởng của Voltaire hay Montesquieu.. hay J.J Rouseau.... Có một lần đám thân Cộng rủ nmq đi qua Italy để tham dự buổi họi thảo của đảng Cộng sản Âu châu.. Buổi hôi đông cả ngàn đảng viên, có mặt trong đó cũng có cả chục cô cậu ấm VN.. Đến phút chót đi vào quyết tâm vận động để phát triển, chủ tịch là một sinh viên Ư.. nói thao thao bất tuyện, rồi đến J.Duclos chủ tịch đàng CS Pháp cũng thao thao.. nhưng phút chót có một anh chàng.. nói tiếng Pháp không sơi cho lắm bước lên phê b́nh ;..
    .. xin các động chí hăy mở to con mắt ngoáy lỗ tai để nghe cho rơ.;
    .. có một đièu là nếu bánh ḿ ăn mà thiếu bơ .. không được mà đời sống.. thiếu đàn bà cũng không xong !! có giải quyết được hai yếu điẻm này th́ đảng Cộng sản mới dễ dàng tuyển mộ đảng viên mới.. c̣n khư thiếu th́ hăy làm cho có đủ...
    anh ta nói tiếng oang oang làm cho cả hội trường lắng tai nghe rồi ào ào rào rào tiếng vỗ tay.. la hét.. ủng hộ nhận xét của anh ta..
    Về nhà bà cô Anne hỏi tôi;... họ nói ǵ ?? tôi nhắc lại nguyen văn... bà cười rồi nói ;
    .. cô chỉ có một thằng cháu mà nó lại là indigene.. nhưng học Med.. mà gái mũi lơ mắt xanh... chúng mê dân Med ghê lám.. hẳn là cháu không thiếu cô gái lằng nhẵng theo sau.. đúng không ??
    Tôi chỉ c̣n cười và gật đầu.. cô hỏi tiếp ;
    .. thế th́ các bài danhs máy in roneo cháu bạn lại có đủ tiêu không ?
    -.. sao cô biết..?
    -.. tại có đứa nó lại tận đây.. xin cô cho vào pḥng của cháu xem có c̣n bản in nào chưa bán không ??
    Cả hai cô cháu chúng tôi đều cười... ;...ráng học nghe cậu ấm.. Pa và Ma trông mong nơi con nhiều lắm đấy ../.

  4. #2074
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. đúng là bà già Bắc kỳ mà lại là gốc Huế !!

    ngày 09 - -1 - 2017.. trời lạnh lắm.. nhưng mây trắng vẫn đầy trời.. lại có tin sẽ có băo....

    .. chiều hôm qua, bà quản gia đă gọi cháu Ba, có cửa hàng ngoài Đundas.. tiếp tế cho đủ thực phầm cần.. đè pḥng lỡ có băo tuyết ... c̣n lăo hủ th́ .. đi coi lại cái ổ tạm trú của chục con vịt con bị mẹ bỏ rơi... và cái ổ chó cho ba con chó trông coi doanh trại.. Tuy cửa vô garage có cái cửa ḷ xo để cho chúng chui ra vô.có cái thùng quần ao cũ cho chúng nằm... .
    Nhưng nay thêm cô gái bỏ chồng lang thang không nơi nương tựa đến làm khách văng lai.. th́ gia đ́nh cũng nên thu dọn cho cô chó một chỗ an thân.. nằm chờ sanh đẻ nay mai.. Như vậy.. hai con kia , chúng sẽ không thẻ nằm chung với bà đẻ và đàn con lúc nhúc..
    Thêm một cái thùng nữa.. và thêm đồ lót ổ cho bà bầu.. Không từ chối và chấp nhận ngay.. trèo vô.. nằm cuộn gọn gàng.. cái bát ăn riêng cho bà bầu dể bên cạnh...
    Sáng nay, bà Hạnh dậy sớm để chờ đi Bv khám tiếp, đă sang bên pḥng thờ nhâm nhi tách cà phê sớm mai.. đúng là bà già Bắc kỳ.. bà không có ngủ trưa.. mà lần ṃ nhà trên nhà dưới, trong ngoài.. nh́n ngắm từng góc nhà.. vách tường.. rồi chỗ nào pḥng y tế, chô nào pḥng học chôx nào pḥng tăms vệ sinh.. cách xếp đặt ra sao ? cách dùng thế nào.. cho đến bếp tủ lạnh tủ freezer.. máy điều hoà.. hay mấy cái remote cầm tay.. cho đến bàn ghế.. và cả đồ dành cho đàn trẻ...
    -.. này anh già.. sao bên này lại lắm đồ đac.. máy móc thế hả ??
    -.. dạ .. th́ dủ cho nhà dùng thôi.. chắc tại đang làm hay bầy bừa ra thôi ..
    -.. không có bầy bừa.. thật gọn gàng.. giờ giấc đâu ra đó... Hạnh phuc tài bà chủ yes..yes no.. no.. rồi vội đứng dậy ra xe phóng đi một mạch.. v́ chợt có bv gọi vô .. cứu cấp hay đột quỵ của bịnh nhân.. nửa đêm cũng vậy.. Tiền lương nhiều thật mà vất vả quá chứ đâu có rảnh rang.. Y tế chăm lo sức khoẻ cho dân.. cần là có ngay.. mới đầu Hạnh cứ nghĩ rằng các cháu nó tới y bác sĩ th́ .. nhẹ nhàng thôi .. bên Việt nam th́ tà tà.. đâu có "..vắt chân lên cổ !!" như bên này !.. Thế lương lậu có khá không ??

    - thif chị nh́n thấy cuộc sống của chúng đó.. nhà cao cửa rộng, xe hơi mới toanh.. ăn sài rộng răi..

    .. nhưng cũng phải nơi đến tương lai và căn bản của gia đ́nh.. nếu như chúng sống rieng lẻ.. lúc mới cưới nhau th́ cũng sướng đấy.. nhưng khi có con.. nuôi nấng và dậy dỗ lại là một vấn đề trọng đại khác và cần nhiều thời gian hơn để chăm sóc cho con..

    -.. Hạnh nh́n thấy.. như hai vợ chồng cháu Tuấn, con cả của gia đ́nh, và vợ Betty..có hai đứa con khôn lớn cũng thành đạt, cũng specialist..laapj gia đ́nh.. sanh con.. chúng sanh con lại đưa ông bà nội chăm nuôi cho.. rồi đến đời con của chúng lấy vợ gả chồng xong.. có cái bầu lại khệ nệ đưa về nhà ngoại nhà nội.. Trông nhờ nội, ngoại nuôi cho khôn lớn... tuần tự cứ như bánh xe trước lăn đâu th́ bánh xe sau lăn đó !!.. cưs nh́n hai cô con gái mới về với ngoại.. cô Nữa, cô Hoài.. cái ǵ cũng có ngoại.. sướng nhất là trong nhà lại có bác sĩ .. ẩm thực ăn uống mấy bà trẻ chăm lo cho.. ngay cả ba bữa ăn hàng ngày.. cũng chạy qua nội.. nhà gàn kế bên..

    c̣n bầy con sanh ra.. cũng đă có ngoại gánh vác.. lớn nhỏ một bầy trong ṿng tay của nội.. của ngoại... mà bầy trẻ chúng quấn qúit nội ngoại của chúng hơn là bu quanh cha mẹ sanh ra chúng..
    Nh́n thấy hạnh phúc gia đ́nh xum họp mà thèm.. nhớ chia phần cho Hạnh chút nghe anh..
    Th́ chị cứ việc chung hưởng chứ có ai dành dựt đâu mà chị lo xa..! hăy an nghỉ đi.. mọi sự đều có con cháu nó lo cho..

    -.. nói cho cùng chứ.. không có của th́ sức mấy mà có thể vun vén cho gia đ́nh được như vầy ! Từ cố gắng vượt khó đến tận t́nh dẫn dắt trẻ của anh chị.. đàn trẻ này được một ṿng tay, khối óc biết nghĩ đến tương lai nhiều hơn.. đàn trẻ sẽ nối tiếp nhau bước đi trên con đường đă được ông bà.. cha mẹ vạch ra và dẫn chúng đi tới đích.. chúng sẽ biết, nhớ đến công ơn của ông bà.. cha mẹ..

    Có tiếng xe về .. chắc là đón hai bà đi khám và nghe kết quả tiếp theo.. ./.

  5. #2075
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHUYỆN CHƯA TỪNG BIẾT : Xóm Phao Giữa Sông Hồng


    Published on Jan 7, 2017

    Ngay tại thủ đô Hà Nội, lâu nay xuất hiện một xóm dân giữa sông Hồng. Cư dân của xóm từ đâu lưu lạc đến và sinh sống ra sao?

  6. #2076
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. xóm phao ngày nay hay băi Phúc xá....

    ôn lại tích xưa.. băi Phúc xá..và xóm nổi ven đê sông Hồng..
    Thời kỳ Thực dân phong kiến, cũng có làng ven sông Hồng, làng này qui tụ dân tứ xứ đến Hà nội, nghèo.. nên đây là chỗ cất cái cḥi lá gồi tạm trú qua ngày. , c̣n chân cầu Long Biên là xóm nổi.. nhà làm trên bè nứa, dưới là thùng phuy rỗng kín. Nước lên th́ nhà cũng lên. Dân cư thường làm phu khuân vác gọi là phu bát tê (porteur) chuyên khuân vác và làm lao động cho chợ Đồng xuân,chowj Bắc Qua, đôi khi cả ga hàng Cỏ và đầu mối Cột DDồng hồ, gần chân cầu Long Biên ở đầu phố hàng Đậu..chaan đê trong ( sông Hồng khúc từ Yên viên chạy xuôi có hai bờ đê ngăn nước làm lụt vùng trũng Hà nôi..) ngay chân cầu Long Biên có băi đậu cho xe khách chạy đi các vùng Vĩnh Phúc- Thai nguyên qua lối cầu Phù Lỗ..
    Chắc ngày nay băi Phúc xá lên thành phường sát nhập với Yên Phụ chăng ?? mà bỏ rơi đám nhà nổi chân cầu Long Biên.. C̣n băi giữa ngày xưa th́ chuyên canh chuối và bắp ngô., cũng có rau diếp xanh lá to..
    Dân chúng đều có thẻ tuỳ thân, sau này là Laissez Passer..trẻ có khai sinh.. đến thời Liên hiệp Pháp cũng có sổ gia đ́nh đẻ mua gạo tiếp tế của miền Nam gởi ra.. c̣n dịch vụ Y tế th́ dưới thời Thực dân hay Liên hiệp Pháp luôn luôn là miễn phí (gratuit). Trẻ em được di học ở trường Tieeur học hàng Than ( Jacquin)..
    ...........một chút c̣n nhớ về Hà nội ./. nmq

  7. #2077
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội : thắc mắc và ṭ ṃ của bà già đất Bắc..!

    ngày 10 - 01 - 2017.. trời mây trắng phủ,, vẫn lạnh và có lẽ sẽ có băo tràn xuống...

    .. tiép theo..
    cô Út Diễm th́ không mấy ṭ ṃ.. chứ c̣n bà già Hạnh th́, có lẽ vốn dĩ con gái gốc Huế, ở Hà nội lại thuộc thành phần khá cao vọng, cho nên sự xuy nghĩ cũng khác.. sáng hôm nay.. bà lại vô pḥng, nh́n 4 đứa cháu nhỏ nằm ngửa tự tay bê lấy b́nh sữa và bó ngon lành..
    -.. anh lăo.. nghe có người nói rằng; ở bên này nuôi con cũng có tieenf của chính phủ trợ cấp có phải không ?.. người già cũng vậy ??
    -.. thưa đúng là vậy.. trẻ con cũng có trợ cấp, người già cũng có trợ cấp và kẻ ở nhả, không có công việc làm cũng có trợ cấp..
    .. sướng nhỉ ! thế c̣n ở nhà ta hiện nay th́ sao ?
    -.. cũng có trợ cấp tiền già.. trẻ có tiền sữa.. thé nhưng cuối năm khai thuế .. th́ chẳng thà không lănh cho đỡ tốn công .. v́ vậy cả nhà phải nhờ đến các công ty tư vấn tài chánh... ở đó họ trông coi tài khoản của ḿnh.. cuối năm họ làm khai thué luôn v́ họ giữ hết hồ sơ rồi..
    Chị thử tính nhẩm xem.. một đứa baby.. tiền sữa.. tiền tă lót vệ sinh., áo quần bốn mùa, dụng cụ xe đẩy giầy dép... tiền trông giữ.. và tiền đi đến lớp mẫu giáo... rồi người nhà đưa đón..200 đồng có đủ hay không ?? ấy là chưa kể đến tièn thuốc thông thường..
    C̣n bô lăo cũng có tiền già OAS.. chừng 600 đồng .. mà cái áo lạnh mùa đông loại tốt cho bô lăo ngày nay cũng đă trên 500 như áo của kanuck.. đi lại xe cộ khó khăn.. leo lên taxi tối thiểu cũng là 12 đồng... ăn vặt gói chíp cũng là 1 đồng.. mà già th́ hay ăn vặt.. c̣n la de.. chứ không nói đến thuốc lá ph́ phèo nay cũng đă 8 đ̣ng 1 gói 25 điếu...
    Như vậy giá cả và đời sống khá chênh lệch.. thế mà sao người ta sống dược nhỉ ?
    -. th́ cũng vẫn sống mà !.. nhưng sống trong chật hẹp, v́ vậy muốn cho cuộc sống về già có đủ sống, sống cho ra sống và sống cho b́nh an th́ lúc trẻ phải đi làm và làm cật lực th́.. mới đủ chi tiêu, ăn chơi phong cách và du ngoạn xả soupape hết cỡ...
    Đó là nhờ tiền hưu bổng lúc trẻ có đóng góp để dành cho tương lai mai hậu mà khong phải tựa nhờ đến con cháu..

    Không dám khoe nhiều chứ, như chị thấy.. ở nhà này.. dồng tiền đóng góp cho sinh hoạt gia đ́nh cả trên 4 chục người.. cũng nhờ nhau, dựa trên nhau gánh vác cho nên tiết kiệm được khá nhiều lại được việc.
    Được việc từ chăm lo đời sống của các bô lăo cùng nh́n đến nhau lo cho nhau.. rồi đến lo cho bầy con cháu từ đàn con đi làm đầu hôm sớm mai.. đến lũ cháu chắt có người chăm lo từ ăn uống đến học hành.. đến dậy dỗ phong cách làm người..

    Tất cả dă cho bầy trẻ một hướng đi.. hướng di phải vươn lên.. lúc c̣n thơ ấu.. sống nhờ cậy đến cha mẹ, ông bà.. đủ mọi thứ.. và ông bà cha mẹ có đủ điều kiện cho đàn trẻ biết cách sống, đối xử với gia d́nh, xă hội sao cho đúng cách.

    Chúng nh́n thấy tấm gương trước mắt của ông bà, cha mẹ chú bác.. từ đo làm điểm tựa thúc đẩy cho chúng phải đạt tới mức để cho tương lai được như ư muốn..

    - Cảm ơn anh lăo đă giải thích.. cả hai vợ chồng anh lăo.. quả thật trọn đời dành cho con cháu.. ddanf con, đàn cháu .. Hạnh rất ngưỡng mộ.. da vàng da trắng.. mà ngoan, lễ phép dúng cách như ngày xưa. Được vào ở trong một gia đ́nh có cuộc sống thật khuôn phép trên dưới kính nhường nhau.. nay Hạnh được hoà chung.. thật không c̣n ǵ bằng mảnh đời.. những giây phút cuối lại đuọc sống trong t́nh đùm bọc bằng hữu một thời.
    Khi Hanhj quyết định sang đây sống chung cùng gia đ́nh.. Hạnh đă xuy nghĩ nhiều, đắn đo.. nhưng sau cùng Hanhj đă quyết định lên tiếng xin với T.Vân.. và TV vui vẻ chấp nhận mời Hạnh sang với gia đ́nh.. đến khi nói chuyện với Diễm.. Diễm cũng nói vào sống với gia đ́nh của anh lăo.. chẳng khác nào t́m được giấc mơ xưa.. Hạnh ngộ và vui sướng thay, ấm cúng nào hơn..

    Đàn cháu đă tu xong bầu sữa sớm mai.. chúng ngồi dậy.. bi bô gọi Nội.. th́ cũng đúng lúc mấy bà bước vào. dắt chúng đi thay tă và rửa mặt sớm mai.. thế là chúng lổm ngổm ḅ theo sang bên pḥng tăm để làm sạch sẽ..

    - thế hôm qua đi làm tests mấy Bs nói sao ??
    -.. sức khoẻ c̣n tốt.. đến khi cháu Betty qua đón gặp mấy bạn .. mấy bs bạn quay sang chúc mừng Hạnh và Diễm một câu làm Hạnh xuy nghĩ
    ... you are the strangers.. in the paradise.. ( tam dịch;.. những người lạ sống trong thiên đường !!)../.

  8. #2078
    Tran Truong
    Khách
    Chuyện này được viết trên báo vào khoảng năm 2000 . Tới nay là 2017 , những tưởng người bất hạnh này , nay đã khá hơn , dưới sự " săn sóc , dìu dắt " của đảng ưu việt csVN . Ai ngờ từ 21 hộ nay tiến lên 26 hộ !!! . Ông Trọng chắc không còn . Ông Được vẫn "quyết tâm bám trụ " ! Xin đăng lại :


    Những mảnh đời vạn chài ven sông Hồng

    Sông Hồng đang trong những ngày khô cạn kỷ lục, dải đất trống ven bờ ngổn ngang rác và cỏ dại. Hàng chục “nhà nổi’ (Phúc Xá, Hoàn Kiếm, Hà Nội) nằm rách rưới, liêu xiêu trong gió lạnh.

    Từ trên cầu Long Biên xuống, băng qua những cánh đồng ngô cằn cỗi v́ thiếu nước, là xóm băi Giữa. Chỉ cách Hà Nội không xa, nhưng nơi đây dường như biệt lập với thế giới của chốn đô thị, phồn hoa.

    Trong căn nhà lụp xụp, 4 vách và mái được chắp vá chằng chịt bởi những mảnh tôn, ken thêm là những tấm gỗ cũ kỹ và loang lổ .

    Ông Nguyễn Văn Trọng, 67 tuổi, trưởng xóm băi Giữa tiếp khách trong bộ quần áo xộc xệch, cáu bẩn. Cái rét của mùa đông khiến ông lăo cứ phải ngồi thu lu trong chiếc chăn đă nhàu nát, cũ kỹ....

    Gió sông thổi vào ràn rạt, rón tay rót chén trà nóng mời khách, ông lăo cho biết, 21 hộ ở đây đều là những người dân tứ xứ, không nhà không cửa, cắm cḥi neo đậu bên sông .

    * * *
    *

    Quẳng chiếc cuốc xuống bên góc nhà, ông Nguyễn Đăng Được, 63 tuổi vớt nước ngay từ dưới sông lên rửa tay, rửa mặt.

    Đă mấy năm nay, do sức khỏe kém và già cả, ông không đi làm thuê được nên ở nhà trồng rau. Mấy khóm đậu, rau cải trước cửa nhà được ông thuê đất, rồi trồng rau đem đi chợ bán.

    Ngày ngày, vợ ông đi nhặt rác, làm thuê, mấy đứa con lớn lộc ngộc nhưng mới chỉ học hết lớp 7, lớp 4.

    Trầm ngâm một lúc, ông Được cho biết, ông là một trong những người đầu tiên thành lập ra xóm băi này . Chẳng nhớ năm nào, ông rời vùng quê Quảng B́nh nghèo khó, quanh năm băo lụt lên Hà Nội làm đủ thứ nghề từ làm thuê, bốc vác …

    Năm 1990, ông Được gặp người vợ bây giờ là chị Kiều Thị Hoa, kém ông hơn 30 tuổi, quê ở Sơn Tây.
    “Cái nghèo, cái khổ đă đẩy chúng tôi lại gần nhau. Hai chúng tôi dắt díu đến băi sông này, dựng tạm lều sinh sống, có cưới xin ǵ đâu” _ ông vừa nói, đôi bàn tay nhăn nheo châm lửa hút thuốc lào.

    Những ngày tháng lênh đênh trên chiếc lều dựng tạm, lần lượt 3 đứa con ra đời. Đứa lớn nhất 20 tuổi giờ mới đang học lớp 9, đứa thứ hai 15 tuổi đang học dở lớp 4.

    "Chúng tôi làm quần quật cả năm mà chẳng đủ ăn, nói ǵ đến chuyện cho con đi học " Ông nói giọng trầm buồn.

    “Đời thất học như bố mẹ chúng đă khổ lắm rồi, tôi cũng muốn các con học được cái chữ để hiểu biết, mở mang thêm” Ông nói .

    . “Dù vất và và đói rét nhưng chúng cháu sẽ quyết tâm không bỏ học lần nữa, quyết tâm bám trụ để học lấy cái chữ”_ Bắc, 15 tuổi, học sinh lớp 4 tâm sự.


    Như mấy đứa trẻ cháu bà Hanh, bà Vân sắp đến tuổi đến trường mà cũng có nguy cơ không được đi học v́ chẳng có giấy khai sinh ǵ cả ”_ Tuyết, 13 tuổi cho hay.

    Cô bé trông đen nhẻm, gầy guộc đang theo học lớp học t́nh thương thuộc dự án Ngôi nhà tuổi trẻ, một trường học không chính quy và cho trẻ lang thang và trẻ nghèo nằm ở làng Phúc Xá.

    Hoàng hôn khuất bóng trên các băi bồi ven sông Hồng, những người đi làm thuê cũng lục tục kéo nhau về căn nhà bập bềnh trên sông nước.

    Trong ánh sáng bập bùng được nhóm lên, vợ chồng, con cái quây quần bên bữa cơm đạm bạc, giữa âm u những ruộng sắn, ngô hoang vắng.

    Xóm chài trong chiều đông, khi sương bắt đầu giăng mắc, lại càng u ám, buồn bă... !!!

    ------------------------

    Xin được đọc tiếp chuyện du sinh thưở xưa cụ Quốc à . Phục cụ ở điểm sáng tạo , kiếm tiền ăn học tại Pháp ! : " Thời đó mới có in Roneo.. chỉ cần cái máy đánh chữ Japy xách tay.. cái khay đựng paste, giấy mực và giấy in.. thế là dủ đồ nghê hành hiệp.. Đên trường, nhờ chút ít đến tốc kư, lại nhanh tay ghi vẽ.. thu thập lời giảng và vật thể .. về nhà chỉ việc đánh máy ra và chuyển h́nh mà mắt đă được nh́n khi giảng.. thêm chút chỉ dẫn.. thế là có bài giảng của Gs trách nhiệm đầy đủ.. Mấy cô cậu cùng ngành. ghi chép không kịp.. hay vẽ dở.. đành bỏ tiền ra mua bài giảng của nmq soạn theo chí nhớ hay đă ghi.. "

  9. #2079
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. méo mó nghề nghiệp và sáng tạo !!

    phúc đáp ông/ bà Trantruong và quư Bạn đọc..

    để trả lời câu hỏi của quí bạn..
    Thuở c̣n ở Đại học Hanooij, nmq đă làm thằng nhỏ sai vặt cho các kiều nữ, công tử con nhà giàu.. sang Paris th́ năm đầu, cừa đi ngắm cảnh vưa kiếm tiền th́ đội chai lai được đi ngeenh ngang giữa đường phố.. mà ai ai cũng phải tránh ra nhường đường v́ họ biết rằng những cô cậu đội chai thường là sinh viên.. rồi đói th́ đâù gối phải ḅ rồi đứng dạy qua nghề soạn và in bài.. đến năm chót th́ đứng phụ giảng với giáo sư trách nhiệm ở amphitheatre Dorsay-Sỏrb/Paris..
    Có như vậy mới có tiền chi tiêu sách vở và nhất là chiều thứ bảy đi nhà hàng.. có dịp mời khách; chị Giáng Ngọc và bà cô đi ăn nhà hàng Tầu ở Paris ..nghe nhạc Nguyễn văn Tư, ca sĩ, do một công chúa cuối Triều Nguyễn nức nở với cung đàn;.. biệt ly! nhớ nhung.. tù đây !!

    Nhưng sau này th́ phân khoa Med cho lên đứng lớp, không cho làm roneo in bài của nmq soan cho đám sv lười nữa.. giới thiêu cho làm phụ chuyeen viên " đồ tể.." cho chuyên ngành Crimino.. và khi tốt nghiệp được qualifications " agregé ".. th́ nhà trường cho kèm theo chữ toubib.. cũng từ đó có biệt danh toubib Junior.. vài hàng tự sự.. có chút khoe danh. Xin quí Banj tha lỗi cho !./. nmq

  10. #2080
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. dạy con từ thuở c̣n thơ..!

    ngày 11 - 01 - 2017.. cả đêm hôm qua trời gió lộng.. và mưa lẫn tuyết băng...

    các cháu đă đi học.. chỉ c̣n ông già và 5 dứa bé tí ở nhà đang nằm chơi .. bà Hạnh lại đi vô.. nhưng giờ này.. chúng tôi thường đổi hương vị..; uống trà ướp bông cúc.. mùi cúc thơm nhẹ quí phái chứ không t́nh tự như nhà " jasmine/ nhài " khác với " thuỷ tiên".. thuỷ tiên mùi nhẹ nhàng hơn và bay xa.. tay nang tách trà nóng hổi .. nhấp ngụm trà .. một lúc sau bà hanhj cất tiếng hỏi tiếp ;
    -.. anh lăo, cái này th́ Hạnh ṭ ṃ.. v́ rằng ;.. các cụ nói " đồng tiền th́ liền với khúc ruột !".. mà ở nhà này th́ đồng tiền chỉ là phương tiện để trao đổi mua bán, chứ không có nghĩa lư ǵ hết !.. và có lẽ bảo rằng "đồng bạc "..th́ bạc bẽo lắm hay sao ?.. hanhj muốn biết cách quản lư tiền bạc của cá nhân bên này như thế nào ?
    -.. hanhj muốn biết các quản lư tài chánh của cá nhan chứ ǵ ?? cũng rất là thông thoáng không kè kè hạch hỏi.. sự kiện là ở bên này.. Mỗi người đèu có sổ chương mục cá nhân. Hai sổ;.. một sổ để nhận gịng tiền vào.. như tiền lương.. tiền thưởng.. hay bán chác đồ đạc v.v.. c̣n sổ thứ hai là sổ chi ra cho cuộc sống kể cả các dịch vụ mua vui.. du lịch.. cho biếu ai v.v.. Biết ră được con số thu nhạp hàng tháng và số tiền c̣n dư tích luỹ cho đến ngày hôm nay à bao nhieu.. như vậy các cháu .. thí dụ; muốn dổi cái xe hơi.. chúng sẽ biết được chúng có thể đổi tới hạng xe nào.. trị giá bao nhiêu và nợ đọng sẽ phải trả có chịu được hay không ( trả góp hàng tháng ), hay như di du lịch sả stress..
    Ra trường.. đi làm tiết kiệm để mua một căn nhà.. rồi lập gia đ́nh có chốn ở khang trang lịch sự.. ben thông gia sẽ cảm thấy hănh diện kết thân.. hai vợ chồng sẽ dễ sống chung hơn.. thế nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ là khi bị một người ham vui bỏ bê gia d́nh như trường hợp của cháu taan.. con bé Dung ham chơi phá tan gia đ́nh.. thằng con mới sanh c̣n đỏ hỏn phải về sống trong ṿng tay của bà nội đó là cháy Sylvester.. cũng may nhà dành dụm có đồng tiền cho nên bên vợ, con Dung bị thua rồi cũng v́ ham chơi đi đén nghiện ngạp vong mạng.... bên nay đụng chuyên đến kiện cáo là coi như trắng tay.. mất sạch !!
    Ở nhà đây, cả gia đ́nh đều giao cho công ty tư vấn Tài chánh..
    Gia đ́nh sinh hoạt chung nhưng các cháu tối về có nhà riêng cho cuộc sống riêng của hai đứa.. chúng yên tâm giao con cho Nội hay Ngoại nuôi.. và tháng tháng cả hai vợ chồng đều gởi ông bà một số tiền để chi trả cho việc nuôi dưỡng cả vợ chồng lẫn các con sanh ra.. Ngoài ra chúng cũng mua hay thay đổi đồ dùng máy móc phục vụ cho cuộc sống;.. máy điều hoà không khí.. ḷ sưởi.. máy điện riêng.. tu bổ nhà.. vườn làm tuyết rửa hồ tắm.. này nọ.. chúng bảo nhau anh em lo chu toàn thường th́ chúng giao khoán cho các công ty dịch vụ..

    Con số tiền mà chúng đóng góp b́nh thường th́ khoảng mỗi đứa cho bố mẹ chừng ít là 5 hay 6 ngàn.. nhiều th́ có tháng cả chục ngàn.. thấy cần th́ hô lên là chúng xúm nhau vô lo cho ông bà già.. chưa kể phần bên ngoại của A Liểng, công ty và nhà hàng đóng góp cho gia đ́nh trong này..v́ các cháu bên bà Liểng cũng sống chung trong nhà này..
    Các chú em họ của Liểng yên tâm làm ăn khi gởi các con cháu sang nhà cậu Út (nmq). bé Kwan.. cháu nội của Liểng , bố của cháu là con trai của Liểng+ nmq, bố của Kwan mất lâu rồi.. Sau này t́nh cờ mới gặp lại.. nay về với nội nmq.. đi học đến hết hăm nay th́ lên năm thứ ba Med.. cùng loạt với hai cháu nuôi Hương, Hằng.. Patricia, Tina. tất cả 5 đứa.. cố gắng thêm 2 năm nữa.. coi như 3 năm là bọn này ra " đốc tờ ".. sau đó lại đến mớ tiếp 4 con công chúa của bà nội TV.. rồi lũ con trai.. trung b́nh th́ sau 2 năm tiếp là mỗi năm đều có vài cháu ra trường...
    Ngay như các cháu khi đủ tuổi lên Trung học là ở nhà đă lo mở chương mục cá nhân cho các cháu;.. v́ rằng các cháu cố gắng được học bổng, giải thưởng.. có chỗ cát tích luỹ.. nhờ vậy các cháu biết đến chi và tieu sao cho đúng cách, đúng viẹc và chi ra như thế nào để không phí phạng đồng tiền. Như vậy các cháu hiểu được giá trị của dồng tiền và công sức bỏ ra để làm ra, có được đồng tiền trong tay..

    Đúng là ; dạy con từ thuở c̣n thơ.. dạy vợ từ thuở bơ vơ mới.. về !..

    Cũng như việc Hạnh sang đây chung sống cùng gia đ́nh.. công việc tuần tự cái ǵ phải đến sẽ đến. Nhưng đến sao cho đúng cách.. và rơ ràng.. đồng tièn của hanhj làm ra là kết quả công sức của Hạnh đă đổ ra.. th́ gởi vô đâu ?.. làm việc ǵ ?.. lời lỗ ra sao .? chi tiêu thế nào ?? Hạnh lần lượt sẽ được biết thật rơ ràng.. do công ty Tài chánh phụ trách.. Như vậy cuộc sống mới an b́nh thanh thản.. vui với tuổi già !
    Thảo nà lời chúc The strangers in the paradise.. bây giờ thỉ ảre in the paradise... cảm ơn gia đ́nh anh chị... ./.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •