Page 213 of 304 FirstFirst ... 113163203209210211212213214215216217223263 ... LastLast
Results 2,121 to 2,130 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2121
    Tran Truong
    Khách

    Vai tṛ của nhà văn nữ trong xă hội

    C̣n tôi. cũng như bao người lính khác, sau cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam trở về với một cái chảo úp lên đầu che mưa và một con búp bê bằng nhựa mang về làm quà cho con cái. Trong khi đó biết bao kẻ tận hưởng kỳ thành không hề hao tổn tâm trí, xương máu trong những năm chiến tranh đằng đẳng ấy, lại lượm lặt được vô vàn chiến lợi phẩm, trở nên giàu có, vênh vang, mà chắc các anh chị ngồi đây cũng biết.

    Tôi nhận thấy người ta nêu lên một lư tưởng cao đẹp, nhưng trong quá tŕnh thực thi lư tưởng đó có ǵ trục trặc đẩy sự vận hành xa ra khỏi mục tiêu, thậm chí có khi ngược chiều.

    Những điều bức bối day dứt ấy thôi thúc tôi phải t́m hiểu, suy ngẫm, nói và viết lên. Tôi không phải là nhà triết học hay chính trị, tôi đành trút tâm tư của tôi lên trang sách.


    Câu 2 : Trong điều kiện xă hội hiện nay, nhà văn nữ có thể đóng góp cái ǵ cho xă hội, mang tính nữ và tính thời đại ?

    Trong khi viết văn tôi không nghĩ ḿnh là phụ nữ và phải có cái ǵ khác nam giới. Có thể phụ nữ nhạy cảm hơn với t́nh yêu nên viết về đề tài đó có nhiều cái hay. Tôi cũng có lúc thích viết truyện t́nh v́ t́nh yêu cũng chứa đựng tất cả và đề tài t́nh yêu rất hấp dẫn với công chúng, nhất là thanh niên. Một nhà văn lớn đă nói : “Bi kịch lớn nhất của loài người là t́nh yêu”.

    Nhưng đối với tôi, tôi đang sống trong một đất nước hàng ngày vẫn diễn ra những cảnh đau khổ, những điều oan khuất, c̣n có gia đ́nh nông dân tự tử cả nhà bằng thuổc trừ sâu th́ bi kịch t́nh yêu phải lui xuống hàng thứ yếu. Tôi không thể không viết những vấn đề khác cấp bách hơn.


    Câu 3 : Quan niệm của chị về t́nh yêu và phương thức thể hiện t́nh yêu trong văn học ?

    Khi bước vào viết văn, tôi ít nghĩ về cách làm văn chương. Tôi viết văn do thôi thúc nghĩa vụ của một công đân đối với tổ quốc ḿnh. Về t́nh yêu tôi tôn trọng những quan niệm truyền thống, có người cho có tính chất phong kiến. V́ vậy tôi cũng muốn lui lại để xem xét ḿnh kỹ hơn. Thời đại này, nhiều niềm tin bị đổ vỡ, nhiều nếp sống cũng đổ vỡ, không sức kiềm chế. Có người coi quan hệ nam nữ không khác những nhu cầu ăn uống.

    Nhưng với riêng tôi, tôi vẫn tôn trọng t́nh yêu theo chuẩn mực truyền thống. Quá khứ đau thương trong chiến tranh đè nặng tôi , làm tôi dị ứng với mọi lối sống phá phách. Vả lại tôi đă từng biết những người đàn ông và đàn bà sống buông thả nhất cũng không giảm bớt đau khổ trong t́nh yêu. Tôi cho rằng có lẽ dần dần người ta sẽ quay về với những quan niệm cổ truyền về t́nh yêu, coi t́nh yêu thiêng liêng như tôn giáo.


    Câu 4 : Ư tưởng của chị khi viết “Bên kia bờ ảo vọng” và “Những thiên đường mù”?

    “Bên kia bờ ảo vọng” là cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, nó chứa đầy những khuyết nhược điểm, thậm chí c̣n ẩu tả. Khi viết nó tôi muốn nói rằng con người không nên bán ḿnh cho những ảo lư tưởng để rồi ḿnh sẽ trở thành vật hy sinh cho chính nó. Thời gian viết “Những thiên đường mù”, một ḿnh tôi đối diện với trang sách và những h́nh ảnh vẫn day dứt trong kư ức tôi sống dậy.

    Hồi cải cách ruộng đất, tôi lên 9 tuổi, nhà tôi ở thị xă Bắc Ninh ven đường quốc lộ, mảnh vườn sau nhà tôi trồng xu hào và ở sát đường tàu. Một buổi sáng ngủ dậy, tôi và mọi người thấy xác một người đàn ông tự sát nằm kẹp đầu giữa hai thanh ray, thân ông nằm song song với vườn nhà tôi.

    Đó là một đảng viên cộng sản ở làng Đại Tráng bị quy là địa chủ trong cuộc đấu tố. Bốn hôm sau lại có một xác người tự treo cổ lủng lẳng. Người này cũng là đảng viên cộng sản được tổ chức cách mạng gài vào làm lư trưởng làng tề để hoạt động cho dễ, không ngờ trong cuộc đấu tố bị quy kết là địa chủ và phản động. Trí óc non nớt của tôi lưu lại măi những h́nh ảnh kinh hoàng đó.


    Còn tiếp ...

  2. #2122
    Tran Truong
    Khách

    Vai tṛ của nhà văn nữ trong xă hội

    Rồ́ một thời gian sau, kư ức lại ghi thêm những h́nh ảnh khác : sau khi đấu tố xong, một tội nhân bị xử tử thây phơi giữa đường, hàng trăm người nối thành gịng dẫm đạp lên xác chết để chứng tỏ ḷng căm thù giai cấp. Khi trở về, gịng người gặp con của địa chủ - tội nhân - vác mai lủi thủi đi ngược chiều để chôn cất bố.

    Rồi những câu chuyện sáng sáng có những kẻ bị mổ bụng, trên bụng có cài tờ giấy ghi là Việt gian. Sau này tôi h́nh dung dần ra các biến cố, tôi nghĩ rằng không thể xóa bỏ một xă hội tàn ác bất công để xây dựng một xă hội b́nh đẳng bác ái khi con người vẫn bị đẩy cuốn theo những hành động tàn bạo như vậy.

    Vả chăng, đâu phải lịch sử của dân tộc chúng ta chỉ có những hào quang thắng lợi, nó c̣n chứa chất bao nỗi đau, bao vụ oan khuất, bao sai lầm. Tôi không thể không bộc lộ trên trang sách những điều tôi trăn trở, suy cảm. Tôi c̣n kém hơn các anh chị ngồi đây rất nhiều về tri thức, nhưng sức tôi chỉ đến thế. Tôi vẫn nghĩ những điều tôi viết ra c̣n quá nông cạn so với những nỗi đau dân tộc ta đang phải gánh chịu.

    Tôi xin phép các anh chị được trích đọc một đoạn trong thư của nhà văn Mai Văn Tạo gửi từ trong Nam ra cho tôi, bàn về cuốn “Những thiên đường mù”.

    “… Tôi t́m Thu Hương để cảm ơn Thu Hương đă viết những điều từ lâu chúng lôi “không được viết” và bây giờ th́ “không viết được” nữa rồi. Sức hết rồi, lực c̣n đâu ? Cái tâm không, không đủ, dù rằng như Nguyễn Du nói : “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”…

    Thu Hương đă lôi lên trang sách ḿnh một lũ người ngợm bất lương, ngu dốt có, học vấn cao cũng có, bọn này đă tạo thành những thế lực hắc ám, bạc ác với con người và cuộc sống, làm cho đời sống khô cằn, lạnh tẽo, u ám và bi thương.

    CCRĐ (tôi viết tắt) người ta nói nghe dễ ợt : “sai lầm” … và rồi rút kinh nghiệm ... sửa chữa, cả một sự ngạo mạn, coi sinh mạng người và đất nước nhẹ như cái bông cỏ . Đối với tôi … cải cách ruộng đất là tội ác rùng rợn đến khủng khiếp . “Tôi không dễ quên những lầm lỗi trong CCRĐ ...”. Tôi đă viết như thế trong bài “Văn học phải làm ǵ …” , tiếc thay khi in lên báo đă bị xén mất câu ấy rồi .

    Từ lâu tôi thèm khát những trang sách viết một cách đàng hoàng về CCRĐ (không cần thái độ bôi đen, bôi đen là không lương thiện, là cung cách của kẻ yếu hèn) vẫn chưa thấy.

    “Những thiên đường mù” Thu Hương đă vẽ lại đôi nét về cái bi kịch của cả dân tộc này. Nhưng xin lỗi nhé - chỉ mới phác họa sơ sơ chưa được 1/1000 cái thực như tôi đă thấy tận mắt, nghe tận tai . Dù sao khái quát vậy đă giỏi rồi, đáng quí rồi. Hồi bi kịch CCRĐ xảy ra có lẽ Thu Hương vào tuổi 15, 16 chớ chi ”.


    Thưa các anh chị, hồi ấy tôi mới lên 9 tuổi .


    Câu 5 : Chị có thấy sáng tác của chị Dạ Ngân, Phạm Thị Hoài có ǵ đồng điệu với ḿnh không ?

    Tôi không trả lời được câu hỏi này. Tôi không quen tự ngắm ḿnh, so sánh với những người khác và tự ve vuốt ḿnh. Tôi cho rằng người ta không nên tự ngắm và tâng bốc ḿnh. Một xă hội chỉ biết tự ve vuốt ca ngợi ḿnh chỉ dẫn đến mù ḷa và bệnh tật. Trong loài người, dưới thời đại công xă nguyên thủy, con người c̣n quá ấu trĩ mới tự bằng ḷng với ḿnh. Xă hội đó có thể là một hồi quang sáng lạng , nhưng quá đơn sơ của loài người.

    Lịch sử dần phát triển, dưới thời xă hội chiếm hữu nô lệ đă xuất hiện những thằng hề chế giễu cái xấu của chủ nô, đến thời phong kiến đă xuất hiện những giám quan để can ngăn vua lúc mê muội. Thế mà ở thời đại ngày nay chúng ta để tự ngắm vuốt ḿnh hơi lâu. Chúng ta say sưa ca ngợi những chiến thắng của ḿnh và chúng ta chỉ thích nghe bản tụng ca, không muốn có những luồng thông tin hồi đáp ngược ư muốn. Thật là trớ trêu !

    Trong câu hỏi này c̣n một ư nữa, tôi xin tiếp tục trả lời.

    Dự định văn học sắp tới của chị ? Chị có làm thơ không ?

    Trước kia tôi có làm thơ, nhưng lâu nay tôi chỉ chuyên viết văn xuôi. C̣n tôi không quen quảng cáo trước dự định của ḿnh. Nghề văn chương thường có những bất trắc, có thể là mai đây, vì nhiều lư do, tôi không viết được nữa, vậy th́ nếu tuần sau các anh chị ngồi đây có thấy tôi bán bánh rán, mở quán cà phê hay làm thợ may th́ cũng đừng lấy làm lạ. Tôi chỉ có thể viết chân thành, nếu không viết được như thế, tôi sẳn sàng làm mọi việc để sống một cách lương thiện.

    *

    Nhà văn Dương Thu Hương đă trả lời các câu hỏi trên trong đúng 60 phút. Sau đó nhà báo Hoàng Nguyên điều khiển pḥng họp và cử tọa tiếp tục nêu các câu hỏi :

    - Hàng tuần, chiều thứ bẩy, từ 1 đến 3 giờ chiều tôi thường đi nghe “giảng đạo” trên ban tuyên giáo trung ương, ở đó người ta bàn tán nhiều về “Những thiên đường mù”. Tôi cũng đă đọc một bài trong báo Nhân Dân phê phán tầm nh́n của tác phẩm này bị lệch lạc. Cũng có một bài báo của một cháu sinh viên nào đó chê tác phẩm của chị. Trong một cuốn băng ghi âm tôi được nghe ở trên ban Tuyên giáo Trung ương, một đồng chí lănh đạo cao nhất của Đảng phê phán những lệch lạc trong “Những thiên đường mù” và những ư kiến của học giả Nguyễn Khắc Viện. Vậy xin chị Hương cho biết về những ư kiến đó.

    - Xin chị cho biết ư kiến đánh giá của chị về Đại hội nhà văn vừa rồi.

    - Trong tham luận của chị Hương trong Đại hội nhà văn lần thứ tư có nói : ”… Chức trách của nhà văn là cảnh báo cho xă hội…”. Đề nghị chị nói rơ thêm về điều đó ...

    - Tôi được nghe kể ở ngoài khá nhiều về Đại hội nhà văn, về những lời phát biểu của chị trong đại hội. Những điều đó truyền đi nhiều khi bị sai lệch. Rất mong chị kể trực tiếp và xin cho biết về đời tư của chị.

    - Vừa rồi chị nói là chị viết c̣n ẩu tả. Qua các tác phẩm của chị tôi cũng thấy có những chỗ c̣n sơ suất, ví dụ như trong “Bên kia bờ ảo vọng” và “Quăng đời đánh mất”. Mặt khác chị lại nói là chị viết nhằm mục đích phục vụ nhân dân. Phục vụ nhân dân mà lại viết ẩu tả th́ liệu tác phẩm có đi vào người đọc như mong muốn của chị không ? (ư kiến này của một nữ thính giả).

    - Sau Đại hội nhà văn chúng tôi có chú ư đến bài viết của Phạm Tiến Duật phê phán bản tham luận của chị Hương ở đại hội. Cũng có một bài báo viết rằng : Nêu chuyện “biết ơn dân” Dương Thu Hương chẳng nói được điều ǵ mới hết mà chỉ là lặp lại những lời mà người ta đă nói từ lâu hàng ngàn năm nay. Vậy chị Hương có để ư thấy họ có xu hướng bài bác và dập tắt những ư kiến tâm huyết trên diễn đàn Đại hội nhà văn không ?


    Còn tiếp ...

  3. #2123
    Tran Truong
    Khách

    Vai tṛ của nhà văn nữ trong xă hội _ DTH

    Nhà văn Dương Thu Hương tiếp tục lên diễn đàn trả lời:

    Tôi xin phép trước hết trả lời câu hỏi của nữ thính giả. Chị có hỏi tôi rằng liệu viết ẩu tả có đạt được mục đích phục vụ nhân dân không. Tôi xin lỗi về cách dùng từ vội vàng của ḿnh, từ “ẩu tả” ở đây là tôi muổn nói về kiến thức của tôi chưa đủ chín, tŕnh độ văn chương của tôi cũng c̣n thua kém nhiều người lắm. Song tôi cho rằng mỗi nhà văn đến với văn học bằng con đường riêng, bằng tâm huyết riêng của ḿnh. Tôi đă viết bằng tất cả tấm ḷng chân thật và khả năng ít ỏi của ḿnh. Tôi đặt trách nhiệm công dân lên cao hơn cả ư thức về văn chương. Tôi đặt bi kịch dân tộc lên trên bi kịch của t́nh yêu (Cử tọa vỗ tay nhiệt liệt).

    Có một số bạn thân của tôi khuyên tôi nên dừng lại, giành thời gian tích lũy kiến thức đến nơi đến chốn, trau chuốt ng̣i bút cho thật điêu luyện để rồi cho ra đời một tác phẩm hoàn chỉnh, lưu danh hậu thế. Song liệu đến lúc ấy những điều tôi suy ngẫm, trăn trở có c̣n cần cho ai nữa không. Ở một đất nước mà c̣n có những gia đ́nh nông dân đói khát, chịu oan khiên cay đắng đến nỗi cả nhà uống thuốc trừ sâu tự tử , th́ nhà văn phải đặt trách nhiệm làm giảm nhẹ nỗi đau của đồng bào ḿnh lên cao hơn lâu đài nghệ thuật. Tôi biết như thế sẽ thiệt tḥ́ cho tôi, có người sẽ chê bai tác phẩm của tôi, nhưng tôi vẫn bị thúc bách phải viết và viết ngay lúc này.

    “Biết ơn nhân dân”, điều đó quả thật là quá cũ kỹ. Tôi chẳng sáng tạo ra được điều gi mới mẻ hơn ông cha ta. Nhưng có những điều trở thành chân lư từ lâu mà vẫn bị vùi lấp đi. Thời Xtalin là như vậy và chính v́ thế , thể chế dưới thời Xtalin đă để lại những hậu quả thảm khốc. Trong mô h́nh “xă hội trại lính”, quan hệ đồng chí, quan hệ người lănh đạo và nhân dân bị ngụy trá.

    Người lănh đạo không c̣n nghe luồng thông tin hồi đáp từ nhân dân, không c̣n tiếp nhận được tư tưởng tiên tiến trong nhân dân, xa lánh nhân dân, thậm chí quay lại khủng bố những người tiên tiến trong dân chúng. Nhưng lịch sử đă nhiều lần chứng minh rằng một số ít người t́m ra chân lư có thể bị nhà cầm quyền đàn áp, nhưng cuối cùng chân lư vẫn thắng.

    Nhiều người hỏi , nói và viết như vậy có liều lĩnh không. Không ! Để đấu tranh cho niềm tin của ḿnh, con người không sợ hy sinh. Dân tộc ta cũng đă từng hy sinh 5-6 triệu người cho niềm tin của ḿnh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Tôi thua kém các anh chị ngồi đây nhiều về tuổi Đảng, về sự cống hiến cho đất nước, nhưng tôi cũng sẳn sàng hy sinh cho cái ǵ tôi tin là đúng.

    Cũng như nhiều người ngồi đây đă từng ném mồi lửa lên mái nhà ḿnh, khuân tài sản nhà ḿnh ra làm chướng ngại vật cản bước quân xâm lược. Chúng ta chiến đấu cho một xă hội công bằng, lẽ nào xă hội đó lại không có luật pháp bảo vệ quyền sống của con người, lẽ nào xă hội đó chỉ thuộc về một nhóm người có quyền lực vô song đối với toàn thể dân chúng.

    Sau khi chúng ta chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, không thể nào không xây dựng một xă hội dân chủ để mọi người đều được binh đẳng, b́nh đẳng thu nhận thông tin và phát biểu ư kiến, b́nh đẳng trong việc được tự do sáng tạo trong mọi lĩnh vực. Chỉ có như thế con người mới hoàn thiện được, xă hội mới đi lên được. C̣n kiểu “xă hội trại lính” chỉ có thể tạo ra những kẻ gia nô. “Biết ơn nhân dân”, điều mà các bậc hiền nhân xưa kia đă nêu như một chân lư, nhưng đôi khi lịch sử đă hàm hồ lăng quên, đă đánh rơi chân lư ấy, th́ chúng ta cũng có trách nhiệm phải nhắc lại (Vỗ tay nhiệt liệt).

    Đổi với người trí thức, điều cao quí nhất là được đấu tranh cho sự tiến bộ của xă hội. Tôi vẫn thường tự hỏi v́ sao các nhân sĩ trí thức như các bác sĩ Đặng Văn Ngữ, Trần Hữu Tước ... đă từ bỏ cuộc sống sang trọng, sung túc để đi theo cuộc kháng chiến đầy gian khổ. Người trí thức không thể ngồi yên ở bàn tiệc sang trọng trong khi đồng bào ḿnh c̣n ḅn mót củ khoai củ dáy. Họ thà tan tác một đời để bảo vệ chân lư c̣n hơn là vứt bỏ phần trí thức, phần nghệ sĩ trong con người ḿnh để giữ lại bộ mặt của tên gia nô quy hàng quyền lực. Người trí thức không xao xuyến trước nỗi đau của nhân dân th́ không c̣n trí thức nữa (Vỗ tay).

    Song tôi cũng hiểu rằng người trí thức c̣n phải sợ nhiều điều. Không phải chỉ dạ dày của ḿnh bị đe dọa mà cả sinh mạng chính trị của gia đ́nh, vợ con và những người thân của ḿnh. Chỉ có những người rất can đảm mới giữ vững được ư chí, tâm hồn, nhưng cuộc đời cũng bị tan nát, tài năng bị hủy hoại. Tần Thủy Hoàng, Hítle, Pônpốt t́m cách tiêu diệt sinh mạng trí thức. C̣n có những chế độ khác làm ṃn mỏi trí thức, vô hiệu hóa óc suy nghĩ và sáng tạo của trí thức, theo tôi cũng thật là tàn bạo.

    Trong một xă hội, trí thức bao giờ cũng là tinh túy, là đầu năo, bộ phận cấp tiến nhất của xă hội. Xă hội nào tiêu diệt trí thức, xă hội đó có tội với lịch sử (Vỗ tay).

    Tôi không muốn dùng những từ sáo ṃn, tôi chỉ muốn nói những suy nghĩ cụ thể. Tôi thấy nhà văn chúng ta bây giờ phải đẩu tranh cho một thể chế cụ thể.

    Trong luật báo chí có điều ghi là không được xuyên tạc lịch sử, có điều ghi là không được đăng những bài đi ngược đường lối chủ trương của Đảng. “Không được xuyên tạc lịch sử”, chúng ta lấy chuẩn mực nào để xét đoán điều đó ? Trước kia, Nguyễn Huệ bị coi là giặc loạn, c̣n sử sách triều Nguyển suy tôn Nguyễn Ánh có công với nước. Năm ngoái, nước ta đón tiếp long trọng Xêauxêxcu, cách đây ít lâu có cán bộ lănh đạo cẩp cao vẫn ca ngợi mô h́nh chủ nghĩa xă hội Rumani. Thế bây giờ th́ sao ?


    Còn tiếp ...

  4. #2124
    Tran Truong
    Khách

    Vai tṛ của nhà văn nữ trong xă hội _ DTH

    Chân lư phải quy nạp trên thông tin nhiều chiều. Luật báo chí như vậy sẽ cản trở những tiếng nói trung thực, sẽ không thể dẫn những thông tin đến cho người đọc thu nhận và xét đoán một cách sáng suốt, ví dụ : khi Công đoàn Đoàn Kết Ba Lan có đa số phiếu trong cuộc bầu cử, Hội Liên hiệp Phụ nữ Trung ương đă cử người đến Sứ quán Ba Lan để phản đối. Chắc các anh chị cũng tự phán xét điều đó.

    Làm sao có thể dùng quyền lực chi phối trí nhớ của con người. Làm sao có thể bắt người ta chỉ nhớ tới những thành tích và công ơn của Đảng mà quên đi những sai lầm. Đảng chỉ có thể lấy được ḷng tin của nhân dân bằng cách tự hoàn thiện ḿnh (Vỗ tay kéo dài).

    Về Đại hội nhà văn và những ư kiến phát biểu của tôi tại đại hội, các anh chị cũng đă nghe nhiều và tôi có trả lời tương đối đầy đủ trên báo Lao Động gần đây, nên cũng thấy không cần phải nhắc lại. Tôi chỉ xin nêu một nhận xét : Đại hội nhà văn vừa qua là tấm gương phản chiếu xă hội ta hiện nay: có người tâm huyết, có người lừng chừng ... Sau đại hội mổi người c̣n phải tiếp tục công việc của ḿnh.

    Đến đây tôi nói đă dài rồi. Xin các anh chị cho phép tôi dừng lại và ra về.

    *

    Buổi nói chuyện kết thúc vào hồi 15 giờ 40. Các vị thính giả ùa đến quanh chị Dương Thu Hương, tiếp tục hỏi thăm, nêu thêm câu hỏi, có những vị cao tuổi khóc. Chúng tôi thấy một bà hơn 60 tuổi đang cố giúi vào tay chị một quả cam : “Em cầm lấy, ăn đi cho đỡ khô cổ. Em nói hay và đúng lắm”. Đó là bà Mỵ ở pḥng 40-A2 khu tập thể Trung tự, trước kia bà làm tài vụ tại văn pḥng Hội đồng Bộ trưởng.

    Bà cho biết các con bà đều là kỹ sư, cán bộ giảng dạy đại học hôm nay đi làm không đến dự buổi nói chuyện được yêu cầu mẹ đi thay họ để về tường thuật lại. Chúng tôi cũng gặp giáo sư Đỗ Đức Hiểu, nhà viết kịch lăo thành Bửu Tiến chống gậy tới chào chị Dương Thu Hương và cảm ơn chị. Giáo sư tiến sĩ Hoàng Xuân Sính gặp ông Hoàng Nguyên, người tổ chức buổi nói chuyện này để cảm ơn và nói : “Những điều chị Dương Thu Hương nói lên vừa rồi đều là những suy nghĩ của chúng tôi. Nhưng chúng tôi chưa thể nói lên được”.

    C̣n biết bao người khác đang níu giữ chị Hương để xin chữ kư, hỏi địa chỉ để đến thăm và đàm đạo tiếp với chị. Bạn bè của chị phải xin lỗi công chúng đầy nhiệt t́nh ấy , để chị ra về đi dự một cuộc họp mặt thân mật với các bạn cũ của chị.


    Mời quí vị cùng các bạn trẻ đón xem : Một người dám sống tự do _ by Brian Eads - Reader's Digest 10/1998

  5. #2125
    Tran Truong
    Khách

    Một người dám sống tự do _ by Brian Eads - Reader's Digest 10/1998

    Tiếng đập cửa pḥng dồn dập _ tại một khách sạn ở Hà Nội _ làm chúng tôi giật ḿnh. Tôi nửa đùa nửa thật nói “Chắc công an”. Nghe người thông dịch viên dịch lại, Dương Thu Hương cười tinh quái.

    Cuộc hẹn cuối tháng Ba của tôi với nhà văn Việt Nam nổi tiếng thế giới này đă bị cấm. Các nhà báo nước ngoài muốn gặp Hương, một người phê b́nh kịch liệt nhà cầm quyền Cộng sản ở đất nước của cô, cần phài có giấy phép của nhà nước. Nhưng hầu như chẳng có mấy ai xin được phép, và dù có đi nữa th́ cũng phải có người của chính phủ đi kèm. Tôi không có cả hai. Nhưng khi tôi đề nghị cuộc gặp mặt, Hương, một người phụ nữ nhỏ bé 51 tuổi, đồng ư ngay không chút lưỡng lự. “Tôi gặp người tôi thích.” Cô nói.

    Khi tôi mở cửa pḥng khách sạn, bảy người đàn ông trong sắc phục màu xanh lá cây, đội mũ lưỡi trai ùa vào pḥng. Người cầm đầu toán công an quát “Ông đă vi phạm luật pháp của Việt Nam”. Hương không để cho bị doạ nạt. B́nh tĩnh, mắt nheo lại với vẻ khinh bỉ, cô theo dơi họ lục lạo các sổ tay, tài liệu, và bản sao các tác phẩm của cô trong pḥng. Hai mươi phút sau, các công an áp tải chúng tôi ra ngoài.

    Hương nói với tôi bằng tiếng Pháp khi chúng tôi tiến đến gần các xe cảnh sát đang chờ sẳn. “Dịp may cho anh đấy. Việt Nam ngày nay là như vậy. Một nhà nước công an trị.”

    Nhà nước đă nghe lén điện thoại của cô, giới hạn sự phổ biến và cấm các tiểu thuyết của cô, tống giam cô mà không cần xét xử. Chính sức mạnh của những lời văn của Hương đă làm các nhà lănh đạo Việt Nam phải cố gắng hết sức để bịt miệng Hương. Và cũng chính sự can đảm và quyết tâm của Hương đă làm họ thất bại.

    Tiếng hát át tiếng bom

    Hương lên hai khi cha cô bỏ nhà tham gia phong trào du kích của ông Hồ đấu tranh chống thực dân Pháp. Năm năm sau, năm 1954, ông quay trở về và được chào đón như anh hùng của một miền Bắc theo chủ nghĩa Cộng Sản. Trong chương tŕnh cải cách ruộng đất tàn nhẫn diễn ra sau đó, các cán bộ Đảng kết án tử h́nh gần 10.000 người ( ? ), tịch thu ruộng đất của khoảng 100.000 ( ? )“địa chủ” và bỏ tù hàng ngàn người khác. Một số thân nhân của Hương di cư vào Sài G̣n theo chế độ chống cộng ở miền Nam. Nhưng cha cô vẫn ở lại.

    Hương kể lại “Tuổi thơ của tôi là những ngày đói triền miên”. Một hôm khi cô và một số bạn bè trong trường cuốc đất để trồng rau quả, họ t́m thấy một đống sọ người. Người ta nói với Hương những người Cộng sản đă giết các địa chủ ở sân trường này.

    Những khám phá này làm cô sợ, nhưng không làm lung lay ḷng yêu nước nhiệt thành của cô lúc đó. Hương ghi tên vào trường Văn Hoá Nghệ thuật ở Hà Nội, nơi cô học âm nhạc, khiêu vũ và hội hoạ. Khi cô tốt nghiệp, Việt Nam lại bước vào một xung đột mới, “cuộc chiến tranh chống Mỹ.”

    Dù không phải là một đảng viên, năm 1968, Hương t́nh nguyện tham gia Thanh niên xung phong, trong đoàn văn công Nhiệm vụ của họ là “tiếng hát át tiếng bom,” động viên tinh thần các chiến sĩ, chăm sóc các thương binh và chôn cất những người lính tử trận. Đối với Hương đây là giai đoạn mà cô bắt đâu thấy ḿnh đau đớn tỉnh mộng.

    Tư tưởng làm loạn

    Hương phục vụ ở tiền tuyến trong bảy năm sau đó. Trong số các bạn bè cùng chiến đấu với Hương, chỉ c̣n cô và một số rất ít c̣n sống sót. Ẩn nấp trong các hang động, địa đạo và rừng rú, Hương chứng kiến tất cả những kinh khủng của chiến tranh.

    Cô lập gia đ́nh và có hai con, nhưng cuộc sống chung không hoà thuận và cuối cùng đổ vỡ. Cô là một phụ nữ trẻ, có đầu óc độc lập, chống lại vai tṛ chịu đựng, phục ṭng theo truyền thống của một người vợ trong xă hội Việt Nam.

    Hương bắt đầu có những tư tưởng chống đối. Theo quan điểm của Đảng Cộng sản th́ Việt Nam chiến đấu chống người Mỹ xâm lăng. C̣n Hương th́ thấy đây như là một cuộc nội chiến. Hầu hết các tù nhân đối phương là người Việt Nam, giống y như cô.

    Khi Bắc Việt Nam chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, Hương quá giang vào Sài G̣n để gặp lại thân nhân của ḿnh. Cô đă ngạc nhiên về sự giàu có và sang trọng của miền Nam. Trong nhiều năm qua, người ta nói với Hương dân chúng miền Nam sống như con chó dưới sự cai trị của người Mỹ.


    Còn tiếp ...

  6. #2126
    Tran Truong
    Khách

    Một người dám sống tự do _ by Brian Eads - Reader's Digest 10/1998

    Nhưng điều làm cô bàng hoàng là sách báo. Trong khi văn chương ở miền Bắc bị kiểm duyệt nặng nề, Sài g̣n có đủ loại sách Balzac, Flaubert, Tolstoy.

    Sự vỡ mộng của cô lại càng lớn hơn khi cô trở ra Hà Nội. Làm biên kịch viên cho một xưởng phim ở Hà Nội, Hương thấy các lư tưởng mà ḿnh và các đồng đội hy sinh đă bị vất bỏ. Nhà cầm quyền, cô để ư, chỉ “quan tâm cho chính bản thân họ.” Ví dụ những khẩu phần thịt trong quân đội trước đây là b́nh đẳng không phân biệt thứ hạng. Bây giờ th́ cô thấy các chiến sĩ chỉ nhận được khoảng 100 gram một tháng, trong khi sĩ quan th́ nhận được gấp bốn lần. Hương, vẫn c̣n nhớ những cơn đói ngày đó, đă thấy niềm tin của ḿnh sụp đổ.

    Cô bắt đầu viết các bài về chính trị, lập luận rằng chủ nghĩa xă hội của Việt Nam chỉ là một h́nh thức khác của chủ nghĩa phong kiến, rồi phân phát các tài liệu này cho mọi người. Các viên chức kiểm duyệt ra lệnh cho cô phải ngưng chuyện nầy.

    Cô công khai nói ḿnh chống lại việc kiểm duyệt và rốt cuộc bị mất việc. Nhờ thành tích chiến tranh trong quá khứ, Hương tránh được các h́nh phạt nặng hơn. Người ta cảnh cáo cô “Im mồm ngay, nếu không lần tới không ai có thể cứu được chị.” Tuy vậy, mỗi tối cô vẫn trút những cảm xúc của ḿnh lên các trang giấy.

    Đầu thập niên 1980 Việt Nam bắt đầu thi hành những cải cách kinh tế để khuyến khích đầu tư nhằm cứu văn nền kinh tế suy sụp. Bạn bè Hương khuyến khích cô vào Đảng Cộng sản. Họ lập luận rằng chỉ có ở bên trong Đảng, nơi mà các quyết định được đưa ra, th́ cô mới có thể đấu tranh có hiệu quả hơn cho quyền con người và tự do nghệ thuật. Hương đồng ư, dù linh tính của cô nghĩ khác. Tuy nhiên, cô vẫn tiếp tục viết.

    Thiên Đường Mù

    Trong cuốn tiểu thuyết đầu tay Bên Kia Bờ Ảo Vọng, Hương kể về một người nữ anh hùng trẻ, nhiệt t́nh, đối mặt ở khắp nơi với mọi sự mỉa mai và giả dối, nhưng khẳng định rằng, ngay cả trong một xă hội mà các giá trị đạo đức suy đồi, th́ tự do và nhân phẩm vẫn là điều đáng được tranh đấu.

    Tác phẩm của Hương đă đánh động được quần chúng, và hơn 60.000 cuốn đă được bán ra, một con số khổng lồ tại Việt Nam. Hương không biết cuốn sách được xuất bản v́ nó lọt qua sơ hở kiểm duyệt của nhà nước hay v́ chính sách đổi mới văn nghệ thời đó. Dù thế nào đi nữa, tác phẩm đă làm Hương trở nên nổi tiếng.

    Tác phẩm kế là Thiên Đường Mù, một câu chuyện đem lại cho người đọc nhiều ám ảnh. Hằng, một phụ nữ trẻ, có hai ước mơ khiêm tốn : một mái nhà mới cho túp lều rách nát của mẹ cô và hoàn tất đại học – nhưng mơ ước của Hằng đă bị dầy nát bởi sự tham nhũng của Đảng. Trước đây không có ai có đủ dũng cảm để nói lên công khai rằng thiên đường Marxist của Việt Nam chỉ tồn tại với những người nhắm mắt trước sự thật.

    Hương nói “Các tiểu thuyết của tôi là những tiếng than khóc đau đớn”. C̣n các người khác th́ coi các tác phẩm của cô là những công tŕnh nghệ thuật. Thiên Đường Mù bán được 100.000 bản và trở thành cuốn tiểu thuyết Việt Nam đầu tiên kể từ sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt được dịch sang tiếng Anh và xuất bản ở Hoa Kỳ. Nó được đọc và học trong các lớp học ở các trường đại học của Mỹ ngày nay.

    Tác phẩm của Dương Thu Hương trong các trường đại học Mỹ. Các tác giả trong sách: Alice McDermott, Michael Ondaatje, Thomas Pynchon, Anita Brookner, Michael Cunningham, Joanne Greenberg, Imre Kertész, George Eliot, Salman Rushdie, Thu Huong Duong, W Somerset Maugham, Carol Shields, William J Lederer, Eugene Burdick, James Welch

    Hương bây giờ thu hút được sự chú ư của quốc tế và càng phát biểu mạnh mẽ hơn. Tại một hội nghị của Đảng Cộng sản năm 1988 có sự tham dự của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Hương tuyên bố ở Việt Nam không có giới trí thức. Cô nói tất cả những ǵ chế độ độc đảng sản xuất ra được chỉ là những đấy tớ.


    Còn tiếp ...

  7. #2127
    Tran Truong
    Khách

    Một người dám sống tự do _ by Brian Eads - Reader's Digest 10/1998

    Sau lần phát biểu ấy, một viên chức đảng chính thức đề nghị với cô họ sẽ cấp cho cô “một căn nhà tiêu chuẩn Bộ trưởng.” Đó là một cố gắng trắng trợn để mua chuộc sự im lặng. Hương trả lời “Hai mươi ngàn giáo viên đang chờ đợi một căn nhà. Nếu các đồng chí muốn cho tôi một căn nhà, hăy cho họ trước đă.”

    Rốt cuộc, Hương được triệu tập đến một cuộc họp của Đảng bộ nơi cô sinh hoạt. Cán bộ cao cấp đ̣i trục xuất cô về tội “vô kỷ luật”. Một cuộc bỏ phiếu diễn ra: năm người đồng ư trục xuất, năm người chống. Thích thú với sự vô lư của vấn đề, cô bỏ phiếu để tự trục xuất ḿnh ra khỏi đảng.

    Các nhà xuất bản giờ đây từ chối in các tác phẩm của cô. Và một buổi sáng tháng Tư năm 1991, cô bị bắt. Chính quyền tố cáo cô gửi ra nước ngoài các tài liệu có chứa “bí mật của nhà nước”, trong khi, trên thực tế, cô chỉ gửi đi bản thảo cuốn Tiểu Thuyết Vô Đề (hay Khải Hoàn Môn) của ḿnh. Dù không bao giờ bị chính thức kết án hay đưa ra xét xử, Hương bị giam trong một xà lim không cửa sổ và bị thẩm vấn liên tục.

    Một viên chức chế giễu “Chị mà chết th́ chỉ một tuần sau không c̣n ai nhớ đến chị đâu.” Tổ chức Ân xá Quốc tế gọi cô là một “tù nhân của lương tâm” và kêu gọi nhà cầm quyền phóng thích cô. Chuyện mỉa mai là khi cô được phóng thích hơn bảy tháng sau đó, các cai tù nói rằng họ rất thích tiểu thuyết của cô.

    Nhượng bộ trước áp lực của quốc tế, Hà Nội cho phép Hương được đi Pháp. Tại một buổi lễ ở Paris tháng Mười hai năm 1994, Bộ trưởng Văn hóa Pháp Jacques Toubon ca ngợi Hương về việc đă đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận, và gắn cho cô huy chương cao quư về văn chương và nghệ thuật của nước Pháp là huy chương Chevalier de l'Ordre des Arts et des Lettres.


    Dương Thu Hương ở Paris - Cô được nước Pháp vinh danh về nghệ thuật

    Hương có thể xin tị nạn chính trị để ở lại Pháp, nhưng cô quyết định trở về. Cô nói “Tôi về để sỉ nhục những kẻ cầm quyền”.

    Bị choáng váng v́ những lời chỉ trích của Hương, chính quyền đă tịch thu thông hành và cho nhân viên theo dõi các hoạt động của cô. Mặc dù vậy, Hương biết rằng tiếng tăm trên thế giới đă cho cô một lớp áo bảo vệ mà không mấy người trong nước có được. Tổ chức Ân xá Quốc tế ước tính hiện có khoảng 60 tù nhân chính trị tại Việt Nam. Một người trong số đó là bác sĩ Nguyễn Đan Quế, ở tù 20 năm v́ tội ủng hộ các cải cách dân chủ.


    Những bông hoa không bao giờ nở

    Khi chúng tôi bị chính quyền Hà Nội bắt giữ cuối tháng Ba, các nhân viên an ninh thẩm vấn Hương trong nhiều giờ. Họ nói “Chị phải đọc thuộc luật pháp của Việt Nam.”

    Hương trả lời “Được rồi, nhưng tôi lại mau quên.”

    Trong một pḥng khác, tôi bị thẩm vấn trong 7 tiếng đồng hồ, và sau đó họ yêu cầu tôi phải rời khỏi Việt Nam. Vài ngày sau, từ Bangkok, tôi gọi điện thoại về hỏi thăm Hương. “Họ hỏi tôi nhiều câu hỏi ngu xuẩn,” Hương nói. “Nhưng tôi quen rồi”.

    Siobhan Dowd của tổ chức quốc tế PEN chuyên tranh đấu bênh vực cho các nhà văn bị ngược đăi, nói “Chính phủ cương quyết bắt Hương phải im lặng. Tuy nhiên, không ai có thể áp lực được cô ấy.”

    “Tôi không bao giờ có ư định trở thành một nhà văn,” Hương nói. “Nó chỉ tự nhiên đến thôi.” Tuy nhiên, cô cũng cảm thấy ḿnh bị quá khứ thôi thúc. “Rất nhiều bạn bè của tôi đă chết trong chiến tranh, và các oan hồn của họ đă ám ảnh tôi. Họ như những bông hoa không bao giờ nở.”

    Bằng ng̣i bút, Hương muốn người ta “tôn trọng quyền của ḿnh như là một công dân tự do sống trên đất nước của chính ḿnh”. Nhưng người ta vẫn từ chối không cho cô cái quyền đó. Tuy nhiên khi dám nói ra những ǵ mà người khác chỉ dám nghĩ, Hương đă đạt được một thắng lợi to lớn, như lời Phan Huy Đường, thông dịch viên của cô nói. “Hương đă cho một ví dụ rỏ ràng rằng chỉ khi nào người ta dám sống cho tự do, họ mới có thể sống trong tự do.”

  8. #2128
    Tran Truong
    Khách

    Dương Thu Hương Kiểm Điểm

    Hà nội ngày 30 tháng 5 năm 1990

    Đảng viên Dương Thu Hương
    Kính gửi Toàn Thể Xưởng Phim Truyện I

    Kính thưa các đồng chí, thể theo yêu cầu của Ban Chi Ủy, tôi gửi bản tường tŕnh này. Nội dung bản tường tŕnh sẽ theo sát từng điểm trong thư của Ban Chi ủy ngày... do Bí Thư Chi Bộ Nguyễn Dân Thanh kư. Mong các đồng chí đọc và cho ư kiến giúp đỡ. Tôi hy vọng sẽ lĩnh hội được những ư kiến sáng suốt để tự trau dồi bản thân hơn nữa.

    ĐIỂM 1

    Trong bài trả lời phỏng vấn ngày 1-3-90, tôi cho rằng việc du nhập Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam (như hiện thực đă thấy) là một điều xa xỉ. Dân tộc Việt Nam thoát thai từ một xứ thuộc địa chỉ bao gồm nhiều tầng lớp nô lệ cấp độ khác nhau. Trong xă hội thuộc địa, điều kiện kinh tế và chính trị không cho phép h́nh thành các tập đoàn giai cấp theo nguyên nhân.

    Áp dụng nguyên lư đấu tranh giai cấp vào một cộng đồng như thế chỉ đem lại cảnh nồi da nấu thịt, tiêu hủy những trữ năng tinh thần to lớn trong truyền thống (như tinh thần đoàn kết, nền luân lư cổ truyền, thuần phong mỹ tục, các kênh liên kết tinh thần của Cộng đồng... ) và tiêu hủy những tiềm năng phát triển kinh tế (cải cách ruộng đất đă tiêu diệt lớp trung nông, những người sản xuất chính ở nông thôn; các cuộc cải tạo tư bản tư doanh ở miền Bắc năm 1956 và ở miền Nam năm 1977 đă làm tàn lụi kinh doanh và kỹ nghệ gia, nền tảng của sự phát triển công nghiệp và kinh tế đô thị).

    Tại sao tôi có ư nghĩ ấy? Tôi căn cứ vào chính những điều Mác viết:

    1. Không một h́nh thức xă hội nào lại chết đi trước khi các lực lượng sản xuất của nó chưa được phát triển cực độ trong không gian rộng lớn mà h́nh thái xă hội đó mở ra cho các lực lượng sản xuất đó.

    2. V́ vậy, loài người bao giờ cũng chỉ đặt ra cho ḿnh những nhiệm vụ có thể thực hiện được. Bởi v́, xét một cách gần gũi thấy rằng, bản thân cái nhiệm vụ cũng chỉ xuất hiện khi nào các điều kiện vật chất cho sự giải quyết nó đă tồn tại hiện diện, hoặc chí ít là có điều kiện vật chất đang trong quá tŕnh trưởng thành. Trang 5-6 cuốn Phê Phán Chính Trị Học, Các Mác, Nhà xuất bản Sự Thật, năm 1962.

    Như vậy, theo Mác, quan hệ sản xuất là hệ quả của lực lượng sản xuất, là h́nh thái kinh tế xă hội nhất định phù hợp với tŕnh độ phát triển và tính chất của lực lượng sản xuất. Nó là thứ sinh, là con đẻ của lực lượng sản xuất. Nhưng Chủ Nghĩa Mác du nhập vào Việt Nam đă lấy hậu quả, theo khuynh hướng cực tả duy ư chí của Stalin và Mao, Đảng ta đă áp đặt một quan hệ sản xuất của Chủ Nghĩa Xă Hội thậm chí của Chủ Nghĩa Cộng Sản làm tiền đề, hy vọng rằng nó sẽ kéo theo lực lượng sản xuất đang ớ mức độ lạc hậu (phong kiến - tiểu tư sản).

    Rơ ràng ở đây lư luận cơ yếu của Mác đă bị đánh tráo. Sự thất bại của các chính sách kinh tế dựa trên mô h́nh lộn ngược, sản phẩm của óc duy ư chí cực tả đă là một bài học đau đớn, đẩy lui t́nh trạng xă hội Việt Nam cũng như hệ thống Xă Hội Chủ Nghĩa nói chung lạc hậu hàng thập kỷ so với bước tiến của nhân loại trên toàn câu.


    Còn tiếp ...

  9. #2129
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. và miền Nam theo gót...

    ngày 14 -03 - 2017... trời đất mù mịt.. cánh đồng ngô xanh ngát một mầu của mùa hè nay trở thành biển tuyết trắng ngần.. con suốc nhỏ văn c̣n gịng chảy.. đàn vịt vẫn vẫy vùng liếm sống qua ngày.. bớt lạnh.. nhiệt độ đă trèo lên đến OAT =Open ảir temperature= -16o C
    Lui về căn pḥng.. bếp sưởi vẫn bập bùng toả sáng.. và hương trà nụ ướp bông cúc.. thơm thơm...
    Lướt bàn phím trở về thăm quê cũ.. Hà nội của những kẻ bỏ xứ ra đi từ thời 1954... nay ra sao ?? .... cả một thời cơ cức khoai sắn cho qua cơn đói.. nhà cửa lụp sụp.. Cho đến thời bước ra khỏi hang dá ddoongf Văn.. trở về phố thị 09- 2001Nh́n những chiếc xe máy phón vi vu trên đường phố thay cho xe đạp.. ôi Giải phóng.. thống nhất đem lại kết quả là thế đấy ?..đâu c̣n tiếng chuông xe đạp kín co ong.. leng keng.. tiếng leng keng và tiếng nghiến đường rail của tàu điện... cũng di vào quá khứ..
    .. toe toe.. hay ắc ư ngắc ngư..uws hự.. c̣i báo của ô tô con một thời bóp cho kêu nhờ quả bóng cao su gắn ở cuối c̣i.. thay bằng tiếng c̣i điện bin..bin.. êm tai hơn..

    Nhà gạch hai tầng.. nhà tây có vườn hoa hàng rào bao che khu phố của các quan.. Mơi phố chợ.. nhà gạch.. một.. hai tầng.. thẳng hàng ngăn nắp.. C̣n hôm nay th́ nơi các phố buôn bán sầm uất th́... đất chạt người đông.. lấn chiếm tiwngf tấc đất tấc vàng !.. lấn ra phía trước ư ?? cũng vươn ra phía trước lấn vỉa hè quy định 4 thước/mét rồi đến cống rồi xuống đến mặt lộ trải nhựa.. Mặt đường cán hơi cong vồng... để mặt đường cao hơn miền cống .. như vậy th́ nước mưa tự dộng chảy xuống cỗng mau khô mặt đường..

    Cũng nhờ ơn Bác và Đảng.. từ ngày giảo phóng à quên Thống nhất đất nước ta sẽ to đẹp hơn thời thuộc địa .. Mỹ cút Nguỵ nhào trăm lần hơn.. cho nên Dân được đảng khuyễn khích chỉ "" đẻ hai đứa con thôi .." Lại c̣n lập ra cả cái bộ chuyên ngành ".. cai đẻ.." nữa cho chắc ăn.. ( Dân số Việt Nam thời kỳ 1943 là 23 triệu.. Bắc kỳ khoảng 9- 10 triệu..Trung kỳ 4 triệu.. Nam kỳ 9 triệu )

    Thế nhưng v́ xứ ta miền nhiệt đới, gặp mùa mưa dầm gió bấc.. mà nhà th́ chật hẹp.. cho nên xảy ra nhiều cảnh bi hài.. cảnh vợ bé nàng hầu nay che đậy dưới mảnh áo ô sin móng đỏ mắt xanh.. thế là lại trăm hoa đua nở..
    Sanh ra th́ lại phải có chuồng có chỗ cho nó sống.. thôi th́ đă chót cũng chét luôn.. lấn ra phía trước vài bốn thước.. đưa của hàng ra phía trước dù có phải ôm cả cái cây vào bên mé tủ của cửa hàng.. rồi đén cành cây th́ cắt.. c̣n không th́ cho nó ḷi quà tường tḥ ra... như cánh tay vẫy gọi chào mời ông di qua bà đi lại.!!
    Đă lấn ra mà cũng c̣n chưa đủ th́.. ui a.. có ǵ đâu.. đâu có cần đơn từ làm ǵ cho nó nhiêu khê.. cứ cái phong b́... kẹp giữa tờ đơn gấp đôi đưa đến văn pḥng thế là yên trí cơi nới.. trước th́ bảo là nơi giồng rau lo bồi dưỡng chất tươi sau đến nuôi mấy con gà và nhà có khách.. dẹp cả chậu giồng rau lẫn gà sang một góc... c̣n th́ giải chiếu ra nằm đỡ vài ngày.. vài ngày rồi vài tháng rồi .. làm cho nó chắc chắc chứ .. thế này đem nằm ngủ lỡ dở tṛ con heo nó đổ xuống th́ toi mạng... thế là gọi thợ đến dáp thêm xà ngang.. hàn thêm sàn thép.. thay mái vải sơn bằng mái xi măng cho bền vững muôn năm.. vợ chồng mới cưới vè nằm đây tha hồ mà tạp thể dục .. hết lo kót két

    Vô tư mặc sức .. để ngày hôm nay.. cầm quyèn thấy hết cả lối đi.. cán bộ viên chức đi làm nghĩa vụ không có chỗ len chân làm việc.. Trước viễn cảnh tự do độc lập.. nhà nước e ngại lũ mũi lơ qua chơi.. bị tai nạn hà rầm.. chúng đ̣i bồi thường th́ biết đổ cho ai.. thôi dahf ra chiêu đ̣i lại ḷng dường cho xe và vỉa hè cho người đi bộ.. thế là có màn dọn dẹp cho ngay hàng thẳng lối.. của hàng nay trông thông thoáng hơn không c̣n biẻn bảng che lấp hay hàng quán ngồi xổm ngay gốc cây cột đèn..
    Nhưng dẹp được nhwungf chướng ngại vật cản đường liệu nhà nước có đ̣i lại những lấn chiếm vỉa hè thêm nhô ra đàng trước.. đó là tầng dưới ngang mặt đất, c̣n tàng trên cơi nới nhấp nhô ba lô chuồng khỉ.. lấn chiếm không gian, cản gió lưu thông, không có khung trời cho khói xe thoát đi.. mà hè oi bức.. máy lạnh quạt trần chạy hét công suất mà trẻ con th́ èo ẹo.. c̣n già lăo th́ sù sụ ho khan.. ô nhiễm môi trường ngột ngạt. chưa kể đến tiéng động ồn ào điếc tai nhức óc..
    Nay lại cộng thêm những cao ốc.. cao tầng trong con ngơ nhỏ.. cả một quy hoạch không có tầm nh́n.. chỉ biết đém bạc.. chia chác bỏ túi mà quên rằng con giun xéo lắm cũng phải quằn..
    It gịng viển vông giao hoà thông cảm cùng số phận của người dân sống trong môi trường xă nghĩa chật hẹp ;.. ao tù nước đọng !! ./.

  10. #2130
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ;.. nhắc lại chuyện xưa ...!

    ngày 14 03 - 2017... trời văn tuyết rơi.. dày đặc... cũng độ 15 cm rồi...

    hôm qua th́ phôn của con cháu Lucie.. rồi hôm nay th́ các chú nó ngoài cửa hàng gọi vô..
    -.. bác trưởng.. sắp đến ngày giỗ của má Út bầy trẻ.. bác sắp đặt bữa nào cho thuận tiện.. ?
    -.. tháng ba.. ngày A Liểng về với ông bà tổ tiên.. nh́n lên ban thờ tấm ảnh vẫn như đang an hưởng cùng gia đ́nh.. mỉm cười..
    chưa hết rồi đến tháng 5 lại đến giỗ đầu của bà G.Ngọc..
    -.. vâng để xem bầy con cháu nó có đông ở nhà th́ mới làm dược.. chắc là cũng vào thứ bảy hay chủ nhật đẻ cho cuối tháng đi..

    Hai bà ra đi.. bà G.Ngọc th́ khi qua Phaps mới gặp... c̣n ở haf nội th́ chỉ có B.Thạch và Yvonne .. Ngày c̣n đi học ở Al.Sarraut th́ ngại nhát là vào mùa đông ở gị ra tập thể dục ( Education Phưsique- Gymnastique ).. tuần có hai buổi sáng.. trong nhà Preau th́ moniteur không chịu, bát phải ra sân cỏ .. chạy nhảy và chim bay c̣ bay một giờ đồng hồ, quần áo th́ chỉ cho mặc quần đùi và áo maillot 3 lỗ..

    Sau khi tập th́ đến các tṛ chơi thể thao.. trai gái hoà đồng.. riêng nmq vừa nhỏ vừa gầy moniteur cho đứng hàng trước cạnh đám con gái .. trong lúc đợi tṛ chơi.. các mụ này hay kéo áo maillot của nmq lên... để đếm xương sườn.. đôi khi lần ṃ bảo là xem có ṃn đi khúc nào không ?? Nhưng cũng chỉ được 2 năm th́ bước vô Đại học..
    Hai năm chuyển trường th́ không bị bắt nạt nữa.. cho đén khi được chon đi thực tập bên De Lanessan th́ chỉ c̣n Yvonne.. nhưng lại bị nhóm y sĩ Pháp chính cống bắt nạt.. thêm 1 năm nữa đến khi được Hội đồng y sĩ cho làm internat.. giờ đây được đứng phụ trong pḥng mổ.. để hoc việc.. th́ có nhiều thay đổi lắm.
    Áo trùng trắng ống nghe đeo tren vai.. cũng hách x́ xằng lắm nhất là lại được thay mặt Y sĩ kư một vài cái ordornance thông thường. Khi về đến nhà cũng ít người biết đén ngoại trừ cô Tàu tóc đỏ, v́ phải làm thông ngôn .. thư kư đôi khi dắt cô đi đấu thầu cung cấp rau củ quả cho quân nhu Pháp.. và cô biết luôn rằng là cái thằng gầy như con c̣ nhang.. bây giờ nó cũng cao lớn và nhất là bọn lính Tây nh́n thấy là chào rối rít..
    -.. này anh.. anh làm cái nghề ǵ mà đám lính bếp nó .. hay chào anh vậy..
    -.. th́ chúng nó ra chợ mua rau gặp chứ có ǵ đâu... cho đến một hôm, cô Tàu tóc đỏ bập bẹ ba câu tiếng Tây hỏi ḍ th́ mới biết ...
    -.. này dừng có dấu người ta nghe chưa..?? biết hết rồi.. sẽ t́m đến tân nơi xem anh làm cái tṛ ǵ ??

    Cho đến một hôm ông Bang trưởng có đứa cháu bị lên sởi.. lại muốn đưa nó đi bịnh viện của Tây.. bèn cho xe tay xuống đón mà nhất định là phải vào De Lanessan...Cungx may thằng bé nóng đỏ thật sự.. phải vào ngay..
    Đặt trên bàn khám.. đo nhiệt độ thấy cao cũng 40oC đâu dó ngoài Rêception vào gọi Y sĩ.. lại đúng phiên trực của anh chàng c̣ nhang..
    Vội chạy ra.. xem, khám cho bé.. và cho uống ngay thuốc giảm nhiệt, căn bịnh sởi này hay có biến chứng.. và sợ nước.. cũng như ủ nóng cho mọc đều rồi tự nhiên giảm và biến đi trong ṿng ba tuần .. thời đó có antibiotic nhưng chỉ dùng vào các ca nguy hiểm c̣n như thời khí th́ dùng Dagenan nhiều hơn hay Sulfamide..
    Để cho bé nằm yên .. vội chạy vào pḥng Lab xin pha chế sulfamide liquide cho em bé dước 5 tuổi.. và cách uống thuốc là cứ một 4 giờ th́ cho uống 6 giọt ..
    Đi ra lại pḥng khám xem lại em bé.. rồi biên đơn thuốc, cách cho ưống đến cách ủ cho em bé.. sau đó chạy vào nhận chai thuốc đem ra cho người nhà bịnh nhân..
    Đang lui cui.. th́ có ai đó véo ngay vào tai.. rồi..
    .. t́m ra rồi nhé.. cứ dấu quanh măi..
    -.. có ǵ mà phải dấu.. mà đâu có cần dấu.. xong rồi bế em bé về đi.. chai thưốc đây.. cách cho uống cũng như chăm lo đă viết ra đầy đủ.. cứ thế mà làm và phải làm cho đúng.. để chiều về tôi sẽ sắp xếp sao cho có giờ tới thăm chừng cho cháu bé..

    Ba tuần lễ liền cứ xuỗng ca trực nội trú th́ vội phóng xe đạp đến hàng Buồm đẻ lo cho em bé.. rồi em bé khỏi bệnh.. em bé cười và ôm cổ tôi.. c̣n cô Tóc đỏ nay th́ về khoe với cả xóm giềng là thằng bé loắt choắt nay nó cao ng̣ng.. và đang làm thầy thưốc trong nhà thương của Tây đấy.. Các ông bà có con nhỏ đừng có lo.. y sĩ ở ngay trong khu phố của chúng ḿnh...

    Ddanf trẻ khu phố được tôi chăm sóc sức khoẻ.. cho nên khi chúng mang bệnh.. khó chịu th́ phải đợi anh Quốc về cho chúng uống thuốc mà trẻ con chúng có lối thân thương thật ngây thơ.. khi chúng quí mến rồi th́ trong ḷng cảm thấy ấm cũng vô cùng và chỉ cần thiếu vắng một đứa th́ dù không phải họ hàng chăng nữa mà vẫn cứ thắc mắc đến chúng... mỗi khi bàn tay bé síu sờ lên mặt hay cấu véo đôi tai..
    .. test only.....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •