Page 2 of 7 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 66

Thread: Du Sinh, Lao Động, và Lấy Chồng Ngoại

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sống tiền Pháp, chữa thuốc Tây,
    Ăn cơm Tàu, thờ Việt Cộng






    TS. Phan Văn Song


    Bài viết của kư giả Xuân Mai trên báo áp phê số 4 tại Paris như sau:


    « Ông Nguyễn Văn Tuyền, 59 tuổi đến định cư tại Pháp năm 1980. Với lá đơn thống thiết như sau: “Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù không có ngày ra. V́ lư do nhân đạo, tôi trân trọng thỉnh cầu nước Pháp, vui ḷng chấp thuận cho tôi được tỵ nạn chính trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự do nầy, và tôi chỉ trở về quê cũ khi nào quê hương tôi không c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.”

    Nhưng ông Tuyền đă phản bội tư cách tỵ nạn của ông đến 7 lần từ năm 1995 đến năm 2000. (Theo tài liệu của OFPRA = Office Francais de Protection des Réfugiés et Apatride – Cơ quan Bảo vệ Người Tỵ nạn và Vô Tổ quốc)

    Ngày 27-6-2000, ông Tuyền và 544 Việt kiều Pháp bị OFPRA gởi thơ thông báo rút lại thẻ tỵ nạn, với lư do trở về quê cũ khi c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.

    “Chiếu theo điều 1, khoản 2A của Hiệp Định Genève ngày 28-7-1951, chúng tôi thu hồi thẻ tỵ nạn. Đồng thời cũng tŕnh lên Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ, kể từ nay, OFPRA không c̣n chịu trách nhiệm với ông, về t́nh trạng cư trú, xin việc làm, hưởng trợ cấp xă hội theo diện người tỵ nạn chính trị”.

    Được biết, từ năm 1988 đến năm 2000, tổng số người Việt ở Pháp bị truất bỏ quyền tỵ nạn và quyền lợi, với con số là 22,417.

    Bài viết ghi như sau: “Chính phủ Việt Cộng qua các đại sứ từ Vơ Văn Sung, Mai Văn Bộ, Trịnh Ngọc Thái đến Nguyễn Chiến Thắng đă coi người Việt Nam là thành phần cực kỳ phản động, cần phải triệt hạ, hoặc áp dụng chính sách gậy ông đập lưng ông. Đó là, dễ giăi trong việc cấp chiếu khán cho họ, để họ bị OFPRA cắt quyền tỵ nạn và trợ cấp xă hội.

    Sau khi cấp chiếu khán, ṭa đại sứ thông báo danh sách cho Bộ Nội vụ Pháp biết tên họ của những người vi phạm luật tỵ nạn.

    Một khi mất thẻ tỵ nạn, th́ mất luôn thẻ thường trú (Carte de Séjour) nên không xin được việc làm.

    Trường hợp đó, muốn sống ở Pháp trên 3 năm, th́ phải có Passport của chính phủ CSVN, để trở thành công dân Việt Cộng cho đến măn kiếp. »


    Và Nhà báo kết luận :

    «Cái thâm độc của VC là như thế! ».

    Chúng tôi xin phép quư độc giả trích nguyên văn bài viết của báo Ép-Phê Paris là tờ báo Việt ngữ duy nhứt được phát không ở các thương hiệu và chợ Á đông ở Paris và nhở vậy được phổ biến rộng răi trong cộng đồng người Việt tại Paris và vùng lân cận. Dĩ nhiên với điện thoại, người Việt tỵ nạn phe ta sẽ thông báo cho bà con toàn xứ Pháp biết. Nhưng theo điều tra và hiểu biết của chúng tôi th́ cho đến ngày hôm nay bản tin giựt gân nầy của báo Ép-phế hổng có Ép-phê tí nào. Người Việt tỵ nạn vẫn về Việt Nam đều đều, v́ từ năm 2000 trở về nay, phe ta vào quốc tịch Pháp đông hơn.

    1. Quy chế tỵ nạn chánh trị ở Pháp

    Nhắc sơ đến quư độc giả hải ngoại rằng từ ngày 30 tháng tư 1975 trở đi, người Việt Nam đến ở Pháp có thể xin phép ở lại thường trú với quy chế là người tỵ nạn chánh trị. Quy chế tỵ nạn chánh trị được chứng minh bằng tư cách vượt biên trốn chạy ra khỏi biên giới nước Việt Nam của ḿnh, … vượt biên bằng đường bộ, đường biển, vượt biển được tàu buôn vớt, hay vượt biên đến một trại tỵ nạn…

    Nhưng khi đến nước Pháp, nghĩa là khi được nước Pháp nhận rước vào, việc đầu tiên là làm đơn xin tỵ nạn, kể lể thống thiết nỗi khổ khi phải sống dưới chế độ Cộng sản và tuyên thệ không trở về quê cũ, nói rằng (hù dọa rằng) khi ḿnh trở về nước ḿnh, th́ sẽ lănh cái búa của Việt Cộng. Và cơ quan bảo vệ người tỵ nạn, ( tức là OFFRA – Office Français des Réfugiés et des Apatrides) sau khi ḿnh tuyên thệ và kư tên hứa hổng về Việt Nam nữa, sẽ cấp cho cái thẻ tỵ nạn, gọi là thẻ OFFRA. Với cái thẻ nầy, người mang thẻ được chứng minh là người réfugié, tức là người tỵ nạn, và từ nay réfugié cũng là người apatride luôn, nghĩa là ḿnh mất luôn cái quyền có một đất nước, có một tổ quốc, ḿnh hết c̣n là người Việt Nam Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa nữa ( mà ḿnh đă trốn chạy thục mạng th́ cũng đâu cần có quốc tịch ấy làm ǵ ! Ḿnh chỉ c̣n giữ cái (chủng) tộc Việt, cái Văn hóa, cái tập tục của người Dziệt ḿnh đó thôi ! Từ nay ḿnh nhận nhau, gọi nhau là người ḿnh.

    Từ ngữ tây Apatride là vô tổ quốc. Từ ngữ họp bởi tiếp ngữ đầu a = không, phi, hổng có, mậu, (thí dụ apolitique = phi chánh trị). patrie = tổ quốc. a-patride = mậu tổ quốc, phi tổ quốc, hổng có tổ quốc. Từ nay, khi đă vượt biên rồi, người gốc gác miền Nam Việt Nam ta, v́ mất cái thẻ căn cước Việt Nam Cộng Ḥa ( mà dù có, cũng không ai nh́n nhận, v́ Việt Nam Cộng Ḥa đă chết sau ngày 30 tháng tư năm 1975 rồi) và cũng chẳng có, hay chưa có cái chứng ḿnh nhơn dân Việt Cộng nên khi đến Pháp, sau vài ngày ói mữa, thoát chết, khát nước, bị hải tặc, lêng đêng sóng nước lưng trời, giữa biển cả hăi hùng …, sau một cuộc sống vài tháng, chen chúc nóng nực, chen lấn chầu chực phờ người…. ở một Pilau nào đó ở Mălai, hay một trại kiểu Songkla ở Thái lan, hay trại ǵ ǵ đó… hoặc được tàu Đảo Ánh sáng rước, hoặc theo quy chế đoàn tụ gia đ́nh kiểu tây giấy, tây thiệt, tây giả, tây dỏm … ǵ cũng được, nhưng khi làm thủ tục với Offra, lănh giấy réfugié đều mất quy chế công dân Việt Nam và thành người apatride hết trọi.

    Mà apatride ngon lắm, apatride và réfugié, là được giấy tạm trú nè (Carte de séjour temporaire), với giấy tạm trú nhận được giấy đi làm (Carte du travail). Có carte du travail, cũng như có thẻ xanh bên Mỹ, là có quyền tự kiếm ăn sanh sống, tự lập, tự chủ đời sống ḿnh rồi !. Đi làm ! Có quyền đi làm ! Mà bên Tây nầy, có quyền đi làm là có trợ cấp Bảo hiểm Xă hôi (Sécurité Sociale), do ông chủ đóng tiền, do ḿnh đóng tiền, (chút chút thôi),… do Nhà nước Chánh phủ Tây tổ chức : đi Bác sĩ gần như miễn phí ( 75 % chí phí được hoàn lại), nằm Nhà thương cũng gần như miễn phí (75 %), sản phụ sanh con, th́ chắc chắc free rồi (100%), c̣n thuê nhà không trả nỗi th́ có trợ cấp nhà, APL (Allocation Pour le Logement = một loại tiền housing kiểu Mỹ). Chưa kể một lô trợ cấp khác : trợ cấp con nhiều con ít, trợ cấp mẹ đơn chiếc không chồng mà phải nuôi con, đẻ con cho con bú th́ trợ cấp cho con bú – allocation d’allaitement, không có sữa, hay sợ xệ vú không cho con bú mà phải đi mua sữa ḅ hay sữa bột (hiệu Guigoz chẳng hạn) th́ có trợ cấp mua sữa.

    ..Nói tóm lại khi đă có giấy tỵ nạn tạm trú rồi th́ cũng như dân tây local địa phương đẻ ở đây dzậy! Họ hưởng cái ǵ ḿnh hưỏng cái đó. Có thẻ đi làm, có nghĩa là không phải bắt buộc phải đi làm. Tiếng Tây ba xí ba tú, chưa thông ? Tây cho đi học, thế là kể như đi làm, trợ cấp dzô đầy mâm. Hổng biết nghề v́ hồi bên Việt Nam, chuyên ra Chợ cũ chạp áp-phe, bây giờ phải đi học nghề, Tây cho đi học. Mà đi học, th́ kể như đi làm. Réfugié mới đến có quy chế đi học nghề, đi t́m nghề, chưa làm việc ngày nào cũng lănh tiền đi học, ngang bằng tiền thất nghiệp. Dân Tấy nó làm thụt con mắt, điếc con ráy, mới được lănh thất nghiệp, đây ḿnh chưn ướt chưn ráo, ba xí ba tú, có tiền đi học tiếng Tây, học nghề học nghiệp vẫn lănh tiền khỏe re ! C̣n muốn đi du lịch, no problem, có cái giấy Thông hành – Titre de Voyage. Thẻ Du lịch, nghĩa Thẻ đi chơi ( V́ quyền du lịch đi lại là một Nhơn quyền). Quốc gia nào cần visa th́ ta mua visa, quốc gia nào tư do đi lại như các quốc láng giềng Pháp ở Tây Âu là cứ đi thả giàn : Ư, Đức, Ḥa Lan, Bỉ, Toà Thánh Roma, Đức mẹ Lộ Đức, Fatima, hành hương, du lịch chụp h́nh tự do…
    Chỉ có một cái cấm: dù sao ḿnh cũng là người tỵ nạn mà, là cấm đi du lịch ở các quốc gia gần Việt Nam, nơi ḿnh bỏ xứ ra đi v́ « nạn Cộng sản » Lào, Miên và Thái và dỉ nhiên là không đi về Việt Nam, v́ ḿnh đă khai là «hổng d́a khi c̣n bóng dáng Cộng sản là kẻ đă hành hạ ḿnh » để nhận cái căn cước người vô tổ quốc và tỵ nạn.

    Nói tóm lại, apatride , réfugié, tỵ nạn có tất cả quyền lợi như người bản địa, trừ một điểm là không phải công dân Pháp, không có quyền ứng cử, bầu cử thôi ! Nhưng thật sự phe ta cũng lè phè, sống theo Tây, bắt chước Tây thích ăn bánh ḿ Tây, nhưng thích ăn cái cùi (hay bánh ḿ thịt), thích ra la cà các tiệm cà-phê Tây nhưng để đánh lô tô và cá ngựa. Phần c̣n lại đời sống xă hội Tây, mặc kệ nó.

    (Tây cũng có tṛ chơi tên là Kéno – người viết biết tên nhưng hổng biết chơi ra sao – ai biết viết lên báo chỉ dùm. Cá nhơn người viết có một cái ngu rất lớn là hổng biết luật lệ cờ bạc ǵ cả : hổng biết cờ tướng v́ khó quá toàn chữ Tàu đă đành, hổng biết cờ échec của Tây, hổng biết cờ dame đánh sao ăn thua sao, Tứ sắc không biết, xập xám cũng không, belote cũng chịu, bridge cũng “no-way”, biết đánh croix-zéro, làm chữ thập với ṿng tṛn chơi lúc thuở học tṛ thôi. Bạn dắt đi viếng Casino, ở Úc, ở Monaco, ở Las Vegas nh́n vào như nh́n trận đồ bát quái chẳng hiểu ǵ cả. Poker, phé nghe dzậy OK, nhưng cũng không hiều ra sao. Chắc bữa nào phải t́m một anh bạn chỉ giáo vài chiêu để nói chuyện với đời. Quê quá !)

    2. Việt Kiều

    Báo Ép phê khi đang cái tựa dùng từ « Việt kiều Pháp » là sai. Người tỵ nạn ở Pháp gốc Việt Nam không phải là Việt kiều. V́ đă là tỵ nạn là chúng ta đă là apatride rồi, chúng ta không có quốc tịch Việt Nam nữa. Chúng ta là người Việt, chứ chúng ta không phải là công dân Việt Nam, nghĩa là chúng ta không phải là người của nước Việt Nam.

    Từ ngữ Việt kiều (les resortissants vietnamiens) nên dùng để gọi những người quốc tịch của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, với Thông hành Việt Nam (từ Việt cộng gọi là Hộ chiếu). Việt kiều là người quốc tịch Việt cư ngụ tại Pháp và như vậy có giấy tạm trú của Pháp. Nhưng muốn được tạm trú, phải có giấy chứng nhận của Lănh sự quán Việt Nam, chứng nhận họ là công dân Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, thông hành Việt Nam, phải hoặc là sanh viên ( có ghi danh ở đại học đóng tiền hoặc có học bổng) hoặc làm việc ở một cơ quan Việt Nam thuộc ngoại giao đoàn, hay có hợp đồng làm việc với một công ty địa phương (Pháp) hay ngoại quốc nhưng có địa chỉ tại địa phương (Pháp) và như vậy được cấp thẻ làm việc của Pháp, và đóng thuế lợi tức cho nước ḿnh cư ngụ và làm việc làm nước Pháp. . Người có quốc tịch Việt Nam đi du lịch ba tháng qua Pháp, cũng không được gọi là Việt kiều, nên gọi là người Việt đi du lịch thôi. (les touristes vietnamiens).


    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3. Thẻ tạm trú, thể đi làm, thông hành

    Thẻ tạm trú (carte de séjour temporaire) hạn định một năm, gia hạn ba lần, sau ba lần được thẻ thường trú hạn định ba năm (carte de résident), sau hai lần có thể xin carte de résident permanente – thẻ cư ngụ vĩnh viễn, thẻ này 10 năm xin lại một lần. Có thẻ nầy rồi, với quy chế nầy rồi, khỏi phải vô dân Tây làm ǵ cho mệt ! Nếu không phải Việt kiều, v́ Việt kiều có thông hành (hộ chiếu Việt Cộng) đi về Việt Nam, dân tỵ nạn có một cái nhức đầu là làm sao d́a Việt Nam chơi đây bây ? Lỡ đưa tay thề với thằng Tây là đến Tết Congo, c̣n thằng Việt Cộng là ta hổng d́a. Nhưng nhớ đồng nhớ ruộng, nhớ mắm con ba khía, nhớ con cá nướng trui, nhớ làng nhớ xóm…làm sao đây bây?

    Dễ lắm : dễ ợt. Ṭa Đại sứ Việt Nam Công sản ở Paris bèn tổ chức rất điệu nghệ. Mặc dù hồi đó, tụi bây bỏ tao ra đi theo tiếng gọi tư bản nhưng ngày nay tao cũng ráng thương tụi bây v́ t́nh nghĩa khúc ruột ngàn dặm tha hương. Dễ lắm, tụi bây ráng dzô Hội Việt Kiều Đoàn kết (cựu Liên Hiệp Việt Kiều, cựu Việt Kiều Yêu nước Chống Mỹ Ngụy Cứu nước ). Vô Hôi Đoàn kết xong, v́ Hôi có Travel Agency – Agence de Voyage của Hôi, Hội sẽ bán giấy đi du lịch Mă lai. Đến Mă lai, Toà Đại sứ CHXHCN Việt Nam sẽ cầp cho một cái giấy rời xuất cảng nhập cảng Mă lai/ Việt Nam/ Mă lai Aller Retour, Khứ hồi Round trip, giá phải chăng.

    Về Việt Nam incognito, chẳng ai biết, khi về Pháp cũng chẳng thằng Tây nào biết, ḿnh đi du lịch Mă lai mà; báo hại mấy năm đó sao mà thông kê Mă lai thấy sao nhiều khách du lịch ở Pháp tới đông quá vậy ? Nhưng sao các khách sạn hổng có khách phương Tây văng lai ? Thế là dân tỵ nạn phe ta quên hết tất cả lời thề Kinh kha, « một ra đi không bao giờ trở lại », thiên hạ ùn ùn rủ nhau về Việt Nam.

    Người Việt tây giấy về đă đành, người tỵ nạn càng về đông hơn. Thoạt đầu c̣n mắc cở với đám bạn bè chống cộng, lén lén lút lút về …chơi tí, thăm má, thăm tía nay đă già . Riết rồi cũng chả thành mắc cở ǵ nữa, bây giờ tranh nhau xem thằng nào về nhiều hơn thằng nào. Riết rồi, nếu lở tía má có mất, th́ về xây mồ, sửa mả. Riết rồi … kẹt quá …ở lại hổng xong với bà xă, bỏ về th́ nhớ …con nhỏ vừa mới quen. Rồi bắt đầu trong cộng đồng có những chuyện nho nhỏ « wánh ghen wánh tương » … ! Vài gia đ́nh thôi, hổng bao nhiêu, một thiểu số mà !. Thiệt t́nh ! Quư vị nghĩ coi, đi tù Cộng sản, học tập cải tạo tù đày gia đ́nh không bể, ngon lành ; đi kinh tế mới cũng hổng bể, vượt biên cũng ngon lành hổng bể, qua Tây làm cu-li cực như con chó cũng hổng… Nay mới về Việt nam chợi có một hai chiến ǵ đó, thằng chả gặp con nhỏ, cà chớn, thế là gia đ́nh bể.
    Và một buổi đẹp trời ,Việt cộng nó chơi cú xí mứn ! Nó đưa cách danh sách những người tỵ nạn Việt Nam đi lậu về Việt Nam. Ô thôi bỏ mạng sa trường, thằng hành chánh Tây nó thật thà, thôi kệ tụi tỵ nạn, nó nhớ nhà, nostalgie… mà ! Nhưng Cơ quan Offra, nó đâu có chịu vậy, các anh đă hứa mà, … « Có Việt Cộng là tui hổng d́a ». Nhưng nay các anh d́a. Mất mặt bầu cua, Offra cúp, không cấp thẻ tỵ nạn nữa !. Thế là mất cả, ch́ chài, ghe thuyền…mất quy chế tỵ nạn là hết đi làm, hết tạm trú, thường trú… Chỉ c̣n một cách hoặc về Việt Nam, hoặc vô quốc tịch Việt Nam (Cộng sản). Làm Công dân Công sản Việt Nam tại quốc nội hay làm Việt kiều tại Pháp. To be or not to be .., that is the question!

    Chúng tôi đă nghe câu chuyện Việt Cộng chơi cú xí mứn nầy một lần vào năm 1988 rồi. Danh sách lúc ấy vào khoảng độ chưa đến 2000 người ?

    Nhưng lúc bấy giờ, Offra chơi đẹp, lờ đi và nói rằng từ nay, nếu có những chuyện cần thiết, tang ma, hôn lễ ǵ ǵ đó th́ được phép về, nhưng phải xin phép và phải chứng minh đàng hoàng. Nhưng phe ta ngon lắm ! Chả nhẽ đi sợ thằng Tây. Vả lại Việt Cộng cần tiền ḿnh mà, cần ḿnh về du lịch, chơi đâu cũng dzậy, chơi đây cho em nhờ. Ḿnh hằng năm về ào ào, nó đâu có dại ǵ mà nó giết con gà đẻ trứng vàng. Nhưng than ôi, cũng tại v́ tin cái thằng Bàng Quyên mà ngày hôm nay Tôn Tẩn què gị. Và Việt công chơi luôn một cú thứ hai, rồi cú thứ ba …và từ năm 1988 đến năm 2000, chơi tới luôn bác Tài: trên 22 ngàn tên tỵ nạn bị rút thẻ tỵ nạn.

    Và kết quả của ngày nay, Việt kiều càng ngày càng đông v́ vô dân Việt Công để ở lại làm ăn ở Pháp ( bắt buộc, v́ kẹt giỏ, có thề ở lại như thường trú nhờ có việc làm, với quy chế immigrant/di cư nhưng vẫn apatride). Và cũng nhờ vậy, người tỵ nạn gốc Việt cũng dzô dân Pháp ào ào cho nó phẻ. Bây giờ mỏa français rồi, mỏa d́a Dziệt Nam vă cẳng (vacances), mỏa hổng sợ chết thằng Tây nào cả. Ngày nay không biết mấy ai c̣n thẻ tỵ nạn Offra nữa không ? Và chuyện dài carte de séjour temporaire chắc cũng chẳng mấy ai kể lể nữa.

    4. Người Việt tỵ nạn / Việt Kiều

    Nếu ai cắt cớ hỏi, ở Pháp có bao nhiêu người Việt Nam, chúng tôi đành chịu thua, không làm sao biết được, thứ nhứt là v́ chánh sách Pháp đối với người ngoại quốc nhập tịch không có thống kê theo cộng đồng.

    Khi một người ngoại quốc đă nhập Pháp tịch, người ấy vào thống kê người Pháp và phía người ngoại quốc giảm đi một đơn vị. V́ không có thống kê kiểu cộng đồng nên không thể biết cộng đồng Việt Nam bao nhiêu người, c̣n muốn biết thành phần cộng đồng người Việt Quốc gia tỵ nạn Cộng sản sau năm 1975 trở đi th́ càng khó nữa v́ rất nhiều người vào Pháp tịch, thêm hồi tịch nữa ( những thành phần sanh ở Nam kỳ trước 1954). Chỉ biết chung chung người gốc Việt Nam chúng ta khá đông, ở nhiều xung quanh các thành phố lớn như Paris và vủng phụ cận, gọi chung là Île de France – tên đặc biệt của vùng phụ cận Paris, đừng dịch, đừng t́m hiểu. Île de France là Île de France, hổng phải Đảo Tây Đảo France ǵ cả. Nó gồm Paris (tỉnh Seine số 75) rồi các tỉnh phụ cận, 77, 78, 92, 93, 95, chúng tôi có dịp sẽ nói đến – Người Việt cũng có mặt ở Marseille rất sớm, hồi thời đệ nhứt thế chiến lận, Montpellier, Toulouse, Bordeaux, Lyon… Người Việt hội nhập rất tốt với dân bản xứ. Các thế hệ 2,3 có mặt đầy ở tất cả các nghề nghiệp. Nhưng rất ít người gốc Việt tham gia vào các đoàn thể chánh trị. V́ pour vivre heureux, vivons caches ( Muốn sống hạnh phúc ta nên sống kín đáo). Trái với cộng đồng người Việt ở Mỹ, người Việt ở Pháp sống rất kín đáo.

    Nhưng người tỵ nạn Cộng sản ? Nhưng tại sao có cái tin của báo Ép phê?

    Người Việt tỵ nạn Cộng sản với các tin giựt gân của tờ báo Ép phê cho biết là một sự thật. Người Việt tỵ nạn Cộng sản ở Pháp phần đông không phải tỵ nạn chánh trị, họ chỉ là những người tỵ nạn kinh tế. V́ vậy khi làm ăn thoải mái ở Pháp rồi th́ phải về khoe của với bà con bên nhà. Quyền lợi công dân bên Pháp rất bảo đảm. Người Việt Nam quen tằn tiện, 150 grammes thịt ḅ xào củ hành cả nhà ăn với cơm và nước mắm. Tây mỗi người một miếng bít tết 250 grammes, đủ so sánh rồi. dành dụm tậu nhà tậu cửa. Gia đ́nh con cái lớn vẫn c̣n ở với cha mẹ. Con cái Tây 18 tuổi là nói đi ra khỏi nhà rồi.

    Thiệt t́nh, theo kinh tế mà nói, th́ người Việt phe ta hổng đem lợi nhuận ǵ cho Tây cả, ăn th́ đi chợ Tàu ( nói chợ Việt nam cho đở tủi thân chứ thật sự hàng hóa Tàu nhiều hơn). Người Việt Nam ḿnh ít tiêu thụ, hàng ăn uống th́ Á đông, sách báo th́ cũng Á đông, vừa xin, vừa photocopie, tranh ảnh trên tường trang trí th́ lịch tàu lịch tây xin về, treo lẫn với h́nh chụp đi du lịch. Ít thấy nhà một người Việt nam nào có các tranh thật các họa sĩ, có chăng cũng copies căt từ báo. Đi làm, ăn tiền ông chủ Pháp, ăn tiền chánh phủ Phủ, bệnh hoạn có bảo hiểm xă hội Tây lo, đi Bác sĩ miễn phí, uống thuốc pharmacie Tây miễn phí, (lâu lâu cũng gặp người ghiền cạo gió bằng dầu cù là con cọp phải gời mua tận Mă lai hay Singapore, nhưng đó là trường hợp rấy hiếm hoi, hi hữu).

    Vậy th́ sắm xế ? Xế th́ có tiền đi xế xịn Mercedès. Xế ít tiền, đi xế Toyota, hay Hyundai, nói tóm lại cũng không mua xe Tây. Vậy dư tiền làm ǵ ? Dạ thưa , về chơi Việt Nam. Chơi đâu cũng vậy, chơi đây em nhờ. Giờ đây về Việt Nam, ở Hôtel 5 sao, ở Tây ở Mỹ sức mấy mà vào được những Palace 5 sao ấy. Sức mấy mà có bồi bếp phục vụ. Về Việt Nam có cả. Nào Mủi Né, nào Nha Trang… Người Việt ở Pháp, suốt một năm làm thợ, nghỉ hè, nghỉ Tết, về Việt Nam một tháng làm thầy, thôi cũng đặng !

    Chỉ tôi nghiệp cho những người c̣n tâm huyết kư tên thỉnh nguyện với chánh phủ Mỹ, chánh phủ Úc xin hăy đặt điều kiện Nhơn quyền với chánh phủ Việt Nam.

    Người Việt tỵ nạn chúng ta có ai đặt điều kiện Nhơn quyền với Hà nôi không ? Khi hằng năm gởi về 10 tỷ, khi hằng năm trở về du hư, du lịch ? Ḿnh không thể nhờ người ta đấu tranh Nhơn quyền, cho Dân chủ cho Tự do của dân tộc ḿnh khi ḿnh hổng làm ǵ hết !



    Ít hàng tâm sự cùng quư vị, có đụng chạm phật ḷng ai, xin mở ḷng tha thứ cho người viết.

    TS. Phan Văn Song



    http://lehung14.wordpress.com/linh-t...uoc-ty-nan-cs/

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Video mới : Ai Trở Về Xứ Việt .



    Published on Nov 15, 2013

    Chỉ mới có 8 lượt xem

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Mẹ Tôi & Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ

    Nguyễn Kiến


    Mẹ tôi chỉ là một thư kư thường cho một công sở ở Sài G̣n trước năm 1975.

    Vào cái trưa ngày 30/04/1975, khi biết chắc miền Nam đă thất thủ và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài G̣n, Mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá Cờ Quốc Gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các dịp cúng giổ trong gia đ́nh, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm râm khấn vái trước khi châm lửa đốt.

    Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất giữ những ǵ thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai hoạ cho gia đ́nh, huống chi là lá Cờ Quốc Gia, nên Mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà Mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ư nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi nói:
    > - «Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đă chết dưới lá cờ ni, chừ v́ thời thế mà ḿnh phải đốt đi, ḿnh cũng phải xin phép người ta một tiếng!».
    >
    > Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đ́nh khác, gia đ́nh tôi ngơ ngác, bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết “chiến dịch đổi tiền ”, “chính sách lương thực, hộ khẩu ”, đến “chính sách học tập căi tạo đối với nguỵ quân, nguỵ quyền”, “chiến dịch đánh tư sản mại bản ”, «chính sách kinh tế mới » ... và nhiều nữa không kể hết. Ai nói Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi th́ thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn hoá, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị th́ thật cao thâm ! Chính sách nào của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, d́m sâu con người đến tận bùn đen.
    >
    > Đầu tiên là «chiến dịch đổi tiền», họ phát cho mổi gia đ́nh một số tiền bằng nhau, như vậy mổi gia đ́nh đều nghèo như nhau, không ai có thể giúp ai được. Họ tuyên bố vàng, bạc, quư kim, đá quư là thuộc tài sản của Nhà Nước, ai mua, bán, cất giữ th́ bị tịch thu.
    >
    > Kế đến là «chính sách hộ khẩu», tức là mổi gia đ́nh phải kê khai số người trong gia đ́nh để được mua lương thực (tức là gồm khoai, sắn và gạo mốc) theo tiêu chuẩn, nghĩa là mổi người (mà họ gọi là «nhân khẩu») được 13 kg lương thực mổi tháng.
    >
    > Bao vây như vậy vẫn chưa đủ chặt, Việt cộng sau đó c̣n ban hành lệnh cấm người dân mang gạo và các loại hoa màu khác từ vùng này sang vùng khác, bất kể là buôn bán hay chỉ là để cho bà con, con cháu. Thành thử các vùng thôn quê miền Nam (vốn dư thừa lúa gạo) mà lúc bấy giờ cũng không thể đem cho bà con, con cháu ở thành phố; nhiều bà nội, ngoại phải giấu gạo trong lon sữa guigoz để đem lên thành phố nuôi con cháu bị bệnh hoạn, đau ốm…
    >
    > Như vậy là họ đă h́nh thành một cái chuồng gia-súc-người khổng lồ, con vật-người nào ngoan ngoăn th́ được cho ăn đủ để sống, con nào đi ra khỏi cái chuồng đó th́ chỉ có chết đói. Chính sách này c̣n cao thâm ở chổ mà miền Nam ngày trước không có là không thể có cái việc «các má, các chị nuôi giấu cán bộ giải phóng trong nhà» như Việt cộng đă đĩ miệng, phỉnh phờ người dân trước đây.
    > Ba tôi rồi cũng đi tù «căi tạo» như bao nhiêu sĩ quan, công chức miền Nam khác, Mẹ tôi ở lại một ḿnh phải nuôi bầy con nhỏ. Bây giờ mổi khi hồi tưởng lại đoạn đời đă qua, tôi vẫn tự hỏi, nếu ḿnh là mẹ ḿnh hồi đó, liệu ḿnh có thể bươn trăi một ḿnh để vừa nuôi chồng trong tù vừa nuôi một đàn con dại như vậy không? Trong ḷng tôi vẫn luôn có một bông hồng cảm phục dành cho Mẹ tôi và những phụ nữ như Mẹ tôi đă đi qua đoạn đời khắc nghiệt xưa đó.
    >
    > Từ một công chức cạo giấy Mẹ tôi trở thành “bà bán chợ trời” (bán các đồ dùng trong nhà để mua gạo ăn), rồi sau khi kiếm được chút vốn đă “tiến lên” thành một «bà bán vé số, thuốc lá lẻ» đầu đường. Thời đó, cái thời chi mà khốn khổ! Mẹ tôi buôn bán được vài bữa th́ phải tạm nghỉ v́ hễ khi có «chiến dịch làm sạch ḷng, lề đường», công an đuổi bắt những người buôn bán vặt như Mẹ tôi, th́ phải đợi qua “chiến dịch” rồi mới ra buôn bán lại được. Có khi Mẹ tôi đẩy xe vô nhà sớm hơn thường lệ, nằm thở dài, hỏi ra mới biết Mẹ tôi bị quân lưu manh lường gạt, cụt hết vốn.
    >
    > Thời bấy giờ, do chính sách «bần cùng hoá nhân dân» của Việt cộng đă tạo ra những tên lưu manh, trộm cắp nhiều như nấm. Có tên đến gạt Mẹ tôi đổi vé số trúng mà kỳ thật là vé số cạo sửa, vậy là Mẹ tôi cụt vốn; có tên đến vờ hỏi mua nguyên một gói thuốc lá Jet (thời đó người ta thường chỉ mua một, hai điếu thuốc lẻ, nên bán được nguyên gói thuốc là mừng lắm), thế rồi hắn xé bao lấy một điếu, rồi giả bộ đổi ư, trả gói thuốc lại, chỉ lấy một điếu thôi, vài ngày sau Mẹ tôi mới biết là hắn đă tráo gói thuốc giả!
    >
    > Một buổi tối, tôi ra ngồi chờ để phụ Mẹ tôi đẩy xe thuốc vô nhà, th́ có một anh bộ đội, c̣n trẻ cỡ tuổi tôi, đội nón cối, mặc áo thun ba lỗ, quần xà lỏn (chắc là đóng quân đâu gần đó) đến mua thuốc lá. Hồi đó, bộ đội Việt cộng giấu, không mang quân hàm nên chẳng biết là cấp nào, chỉ đoán là anh nào trẻ, mặt mày ngố ngố là bộ đội thường, cấp nhỏ, anh nào người lùn tẹt, mặt mày thâm hiểm, quắt queo như mặt chuột th́ có thể là công an hay chính trị viên…

    Anh bộ đội hỏi mua 3 điếu thuốc Vàm Cỏ, rồi đưa ra tờ giấy một đồng đă rách chỉ c̣n hơn một nửa. Mẹ tôi nói:

    - «Anh đổi cho tờ bạc khác, tờ ni rách rồi, người ta không ăn».

    Anh bộ đội trẻ măng bỗng đổi sắc mặt, cao giọng lạnh lùng:

    - «Chúng tôi chưa tuyên bố là tiền này không tiêu được!».

    À, th́ ra những thằng oắt con Việt cộng này cũng biết lên giọng của kẻ chiến thắng, giọng của kẻ nhân danh một chính quyền ! Lúc này tôi mới sực thấy cái quần xà lỏn màu vàng mà hắn đang mặc được may bằng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ ! Mẹ tôi lẳng lặng lấy tờ tiền rách và đưa cho hắn 3 điếu thuốc.

    Khi hắn đă đi xa, Mẹ tôi ṿ tờ bạc vất xuống cống và nói nhỏ đủ cho tôi nghe:

    - «Thôi kệ, một đồng bạc, căi lẫy làm chi cho mệt… Hắn mặc cái quần… làm chi rứa, thắng trận rồi th́ thôi, sỉ nhục người ta làm chi nữa, con hí?».

    Th́ ra Mẹ tôi cũng đă nhận ra cái quần hắn mặc may bằng lá Cờ Quốc Gia và điều mà Mẹ tôi quan tâm nhiều hơn là lá cờ, chứ không phải tờ bạc rách!

    Khi Việt cộng mới chiếm miền Nam, nhiều người vẫn tưởng Việt cộng cũng là người Việt, không lẽ họ lại đày đoạ đồng bào. Nhưng sau nhiều năm tháng sống dưới chế độ cộng sản, tôi hiểu ra rằng Việt cộng xem dân miền Nam như kẻ thù muôn kiếp, họ tự cho họ là phe chiến thắng «vẻ vang» và có quyền cai trị tuyệt đối đám dân xem như không cùng chủng tộc này.

    Một hôm, đang ngồi bán thuốc lá, Mẹ tôi tất tả vô nhà, kêu đứa em tôi ra ngồi bán để mẹ đi có việc ǵ đó. Một lúc sau Mẹ tôi trở về và kể cho chúng tôi một câu chuyện thật ngộ nghĩnh. Mẹ kể:

    - «Mẹ đang ngồi ngoài đó th́ nghe mấy bà rủ nhau chạy đi coi người ta treo Cờ Quốc Gia trên ngọn cây. Té ra không phải, có cái bao ny-lông màu vàng có dăi đỏ, chắc là gió thổi mắc tuốt trên ngọn cây cao lắm, người ta tưởng là Cờ Quốc Gia. Mà lạ lắm con, có con chó nó cứ ḍm lên cây mà sủa ra vẻ mừng rỡ lắm, rứa mới lạ, chắc là điềm trời rồi!».

    Mẹ tôi là vậy đó, bà hay tin dị đoan, nhưng chính ra là Mẹ tôi nh́n mọi việc bằng t́nh cảm trong ḷng ḿnh.

    Thời gian trôi măi không ngừng… Cuối cùng rồi Ba tôi cũng may mắn sống sót trở về sau gần 10 năm trong lao tù cộng sản, Mẹ tôi vẫn bán thuốc lá lẻ, chúng tôi sau nhiều lần bị đánh rớt Đại Học, đành phải t́m việc vặt vănh để kiếm sống.

    Đôi khi tôi tự hỏi, cuộc đời ḿnh sẽ ra sao, liệu ḿnh có thể có một mái gia đ́nh, vợ con như bao người khác không trong khi mà cả gia đ́nh ḿnh không hề thấy một con đường nào trước mặt để vươn lên, để sinh sống với mức trung b́nh!?

    «Mọi người sinh ra đều b́nh đẳng... và ai cũng được quyền mưu cầu hạnh phúc…» câu ấy nghe có vẻ hiển nhiên và dễ dàng quá; nhưng phải sống dưới chế độ cộng sản, việc ǵ cũng bị truy xét lư lịch đến ba đời, mới thấm thía ư nghĩa và hiểu được v́ sao người ta dùng câu ấy để mở đầu cho bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền bất hủ.

    Một ngày khoăng đầu năm 1990, công an phường đến đưa cho Ba tôi một tờ giấy có tiêu đề và đóng dấu của Công An Thành Phố, nội dung vỏn vẹn “đến làm việc”. Gia đ́nh tôi lo sợ là Ba tôi sẽ bị bắt vô tù lại, Ba tôi th́ lẳng lặng mặc áo ra đi, h́nh như các ông «sĩ quan học tập» về đều trở thành triết gia, b́nh thản chấp nhận thực tại. Hay là thân phận của con cá nằm trên thớt, thôi th́ muốn băm vằm ǵ tuỳ ư.

    Rồi Ba tôi về nhà với một tin vui mà cả nhà tôi có nằm mơ cũng không thấy được, công an thành phố kêu Ba tôi về làm đơn nộp cho Sở Ngoại Vụ v́ gia đ́nh tôi được Nhà Nước “nhân đạo” cho đi định cư ở Hoa Kỳ! Thật không sao kể xiết nổi vui mừng của gia đ́nh tôi với tin này, đang từ một cuộc sống tuyệt vọng nơi quê nhà mà nay được ra đi đến một quốc gia tự do, giàu mạnh nhất thế giới! Những ngày sau đó lại cũng là Mẹ tôi đi vay mượn, bán những món đồ cuối cùng trong nhà chỉ để có tiền làm bản sao photocopy các giấy tờ “Ra Trại” của Ba tôi, khai sinh của chúng tôi, đóng tiền cho “Dịch Vụ”… để làm thủ tục xuất cảnh.

    Chỉ khoảng 6 tháng sau là gia đ́nh tôi lên máy bay để bay qua trại chuyển tiếp bên Thái Lan.

    Tôi lên máy bay, ngồi nh́n xuống phi trường Tân Sơn Nhất dưới kia mà nước mắt cứ trào ra không ngăn được. Thế là hết, đất nước này của tôi, thành phố Sài G̣n này của tôi, nơi mà tôi sinh ra và lớn lên, một lát nữa đây sẽ vĩnh viễn rời xa, bao nhiêu vui buồn ở đây, mai sau chỉ c̣n trong kỷ niệm!

    Tôi quay lại nh́n thấy Ba tôi mặt không lộ vẻ vui buồn ǵ cả, c̣n Mẹ tôi th́ nhắm mắt như đang cầu nguyện và Mẹ tôi cứ nhắm mắt như thế trong suốt chuyến bay cho đến khi đặt chân xuống Thái Lan, Mẹ tôi mới nói:

    - “Bây giờ mới tin là ḿnh thoát rồi!”.

    Sau khoảng 3 tuần ở Thái Lan, gia đ́nh chúng tôi lên máy bay qua Nhật, rồi đổi máy bay, bay đến San Francisco, Hoa Kỳ.

    Ngày đầu tiên đến Mỹ được người bà con chở đi siêu thị của người Việt, thấy lá cờ Việt Nam bay phất phới trên mái nhà, Mẹ tôi nói:

    - «Úi chao, lâu lắm ḿnh mới thấy lại lá cờ ni, cái Cờ Quốc Gia của ḿnh răng mà hắn hiền lành, dễ thương hí?».

    Rồi Mẹ kêu tôi đi hỏi mua cho mẹ một lá Cờ Quốc Gia bằng vải, đem về cất vào ngăn trên trong tủ thờ.

    Chúng tôi dần dần ổn định cuộc sống, cả nhà đều ghi tên học College, Mẹ tôi cũng đi học College nữa và xem ra bà rất hứng thú với các lớp ESL (English as a Second Language); đặc biệt là các lớp có viết essays (luận văn).

    Mẹ tôi viết luận văn rất ngộ nghĩnh, thí dụ đề tài là «Bạn hăy nói các điểm giống nhau và khác nhau của một sự việc ǵ đó giữa nước Mỹ và nước của bạn» th́ Mẹ tôi lại viết về lá Cờ Quốc Gia.

    Ư Mẹ tôi (mà chắc chỉ có ḿnh tôi hiểu được) là nước Việt Nam có đến hai lá cờ khác nhau với hai chế độ tương phản nhau mà người Mỹ thời này hay ngộ nhận cờ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng của Việt cộng; trong khi lá cờ đó không phải là lá cờ thiêng liêng của người Việt tại Mỹ.

    Rải rác trong suốt bài luận văn dài tràng giang đại hải của Mẹ tôi là những mẩu chuyện thật mà Mẹ tôi đă trải qua suốt thời gian sống dưới chế độ Việt cộng. Mẹ tôi kể là mẹ thấy bà giáo Mỹ đọc say mê (tôi nghĩ có lẽ là bà giáo Mỹ sống ở nước tự do, dân chủ không thể ngờ là có những chuyện chà đạp, bức hiếp con người như thế dưới chế độ cộng sản). Khi bài được trả lại, tôi cầm bài luận của Mẹ tôi xem th́ thấy bà giáo phê chi chít ngoài lề không biết bao nhiêu là chữ đỏ: «interesting!», «Narrative», «I can’t believe it!”… . và cuối cùng bà cho một điểm “D” v́… lạc đề!

    Cuộc sống chúng tôi dần dần ổn định, vô Đại Học, lấy được bằng cấp, chứng chỉ, rồi đi làm, cuộc sống theo tôi như thế là quá hạnh phúc rồi. Dạo đó, có anh chàng Trần Trường nào đó ở miền Nam California, tự nhiên giở chứng đem treo lá cờ đỏ sao vàng của Việt cộng trong tiệm băng nhạc của anh ta làm cho người Việt quanh vùng nổi giận, đồng bào đem cả ngàn lá Cờ Quốc Gia, nền vàng ba sọc đỏ đến biểu t́nh trước tiệm anh ta suốt mấy ngày đêm. Mẹ tôi ngồi chăm chú xem trên truyền h́nh và nói với tôi:

    - “Tinh thần của người ta c̣n cao lắm chớ, mai mốt đây mà về th́ phải biết!”

    > Ư Mẹ tôi nói là sau này khi không c̣n cộng sản ở Việt Nam nữa th́ chắc đồng bào sẽ hân hoan trở về treo lên cả rừng Cờ Quốc Gia chớ không phải chỉ chừng này đâu.
    >
    > Thời gian trôi nhanh quá, chúng tôi đă xa quê hương gần 20 năm, Việt cộng vẫn c̣n đó, vẫn cai trị đất nước tôi. Sau này do chúng tôi, kể cả cha chúng tôi nữa, đều học xong và ra đi làm, không ai có thể chở Mẹ tôi đi học ESL nữa nên Mẹ tôi phải ở nhà thui thủi một ḿnh, buồn lắm.

    Có lần tôi hỏi mẹ có muốn về Việt Nam một chuyến để thăm bà con lần cuối không, Mẹ tôi nói:

    > - “Không, về làm chi, rồi ḿnh nhớ lại cảnh cũ, ḿnh thêm buồn; khi mô mà hoà b́nh rồi th́ mẹ mới về!”
    >
    > Ư mẹ nói “hoà b́nh” nghĩa là khi không c̣n cộng sản nữa.
    >
    > Rồi Mẹ tôi bệnh, đưa vô nhà thương, bác sĩ chẩn đoán Mẹ tôi bị ung thư phổi, cho về nhà để Hospice Care đến chăm sóc (Hospice là các tổ chức thiện nguyện ở khắp nước Mỹ, nhiệm vụ của họ là cung cấp phương tiện, thuốc men miễn phí nhằm giảm nhẹ đau đớn cho những người bệnh không c̣n cứu chữa được nữa). Mẹ tôi mất không lâu sau đó. Mẹ nằm lại đất nước Mỹ này và vĩnh viễn không c̣n nh́n thấy lại quê hương ḿnh lần nào nữa.
    >
    > Trong lúc lục giấy tờ để làm khai tử cho mẹ, tôi t́m thấy chiếc ví nhỏ mà Mẹ tôi vẫn thường dùng để đựng ít tiền và các giấy tờ tuỳ thân như thẻ an sinh xă hội, thẻ căn cước... Trong một ngăn ví là lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ bằng giấy, khổ bằng chiếc thẻ tín dụng mà có lẽ Mẹ tôi đă cắt ra từ một tờ báo nào đó. Tôi bồi hồi xúc động, th́ ra Mẹ tôi vẫn giữ măi lá Cờ Quốc Gia bên ḿnh, có lẽ lá cờ vàng hiền lành này đối với Mẹ tôi cũng thiêng liêng như linh hồn của những người đă khuất.
    >
    > Nguyễn Kiến


    http://batkhuat.net/van-metoi-lacovang-basocdo.htm

  5. #15
    Member
    Join Date
    08-05-2011
    Posts
    68
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Video mới : Ai Trở Về Xứ Việt .



    Published on Nov 15, 2013

    Chỉ mới có 8 lượt xem
    Ôi!..Hai tiếng TỰ DO và CÔNG LƯ cho VN, cứ vẫn nói hoài trên môi, nhưng mà không bao giờ thấy được!..H́nh như là giọng ca của c/s Ngọc Lan th́ phải?..Thật là ấm áp và ngọt ngào!..Cảm ơn người post!..
    Last edited by hoaison; 22-11-2013 at 09:02 AM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cụ Nguyễn Du đã viết

    Trong tay đã sẵn đồng tiền
    Thì lòng đổi trắng thay đen khó gì.
    Các cụ ta đã dạy con cháu về súc mạnh cuả bó đũa.
    Thân phận dân tị nạn là thân phận cuả đàn gà lạc mẹ, bầy chim vỡ tổ.
    Ai bảo được ai ?
    Các ông khoa bảng tiến sĩ giấy không biết những điều đó sao.
    Tởm.
    Last edited by CảThộn; 22-11-2013 at 07:44 AM.

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ôi Du Sinh!

    Vừa về tới nhà sau một bữa tiệc thôi nôi cháu đích tôn của một thương gia khá nổi tiếng .

    Nghe thiên hạ sầm ś :Ông Bà A. hai năm trước cưới dâu , là du sinh con một cán bộ " nhớn" ở Saigon. Con dâu đem vốn của cha mẹ qua đầu tư , mới mở thêm tiệm " neo" thứ 6 .

    Nghiệm lại thấy thread "http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=253 54 " của
    doisoente posted rất có lư .

  8. #18
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Ôi Du Sinh!

    Vừa về tới nhà sau một bữa tiệc thôi nôi cháu đích tôn của một thương gia khá nổi tiếng .

    Nghe thiên hạ sầm ś :Ông Bà A. hai năm trước cưới dâu , là du sinh con một cán bộ " nhớn" ở Saigon. Con dâu đem vốn của cha mẹ qua đầu tư , mới mở thêm tiệm " neo" thứ 6 .

    Nghiệm lại thấy thread "http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=253 54 " của
    doisoente posted rất có lư .
    Điều đáng buồn và lo ngại là:
    Hiện nay, con cái các cựu Quân Nhân (gọi là HO) lấy vợ lấy chồng con cái VC nhiều lằm. Và càng về già, họ càng lệ thuộc kinh tế vào con cái. Thế là Ô hô! ô hô Thiên!

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Điều đáng buồn và lo ngại là:
    Hiện nay, con cái các cựu Quân Nhân (gọi là HO) lấy vợ lấy chồng con cái VC nhiều lằm. Và càng về già, họ càng lệ thuộc kinh tế vào con cái. Thế là Ô hô! ô hô Thiên!
    Các anh chị có biết , điều đầu tiên khi chúng bước vào làm dâu làm rể nhà VNCH , là chúng bê ngay cái đài VC VT4 vô , nói là nhớ nhà , nên muốn xem . Thực ra , chúng đang thi hành lệnh của nơi cho chúng xuất ngoại

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-05-2011
    Posts
    113

    Kỳ thị ngược

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Điều đáng buồn và lo ngại là:
    Hiện nay, con cái các cựu Quân Nhân (gọi là HO) lấy vợ lấy chồng con cái VC nhiều lằm. Và càng về già, họ càng lệ thuộc kinh tế vào con cái. Thế là Ô hô! ô hô Thiên!
    Nhớ lại thời kỳ sau 1975, sĩ quan VNCH bị lùa vô tù ; gia đ́nh họ cũng bị đ́ sói trán; 1 số bị đẩy đi vùng kinh tế mới ; số may mắn c̣n ở lại các đô thị th́ ít nhiều bị coi là thành phần "con em gia đ́nh Mỹ Nguỵ"; ai mà dây dưa th́ cũng bị dính chùm ; ai mà là đảng viên mà dám lấy con em "gia đ́nh Mỹ Nguỵ" th́ coi như là vi phạm kỷ luật đảng; hết đường tiếng thân .

    Ngày nay ở thế giới tự do , coi bộ dân Việt "tỵ nạn CS" hành xử cũng không khá hơn ; ai mà bị chụp mũ là CS th́ đă đành rồi ; ai dính dáng tới họ th́ cũng vạ lây ; giờ lại c̣n cái vụ "con cái các cựu Quân Nhân (gọi là HO) lấy vợ lấy chồng con cái VC"

    Coi bộ CSVN và VNCH , chắc là cùng dân Việt, nên cũng chẳng khác ǵ nhau ; khác chăng là ư thức hệ; nhưng hành động , suy nghĩ, cách thức để đạt được mục đích của ḿnh (hay nhóm ḿnh) th́ y chang

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 09-05-2013, 02:45 PM
  2. Replies: 7
    Last Post: 27-02-2013, 11:51 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-04-2011, 08:12 AM
  4. Replies: 20
    Last Post: 25-12-2010, 02:06 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •