Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 42

Thread: HĂY TRẢ LẠI " DẤU NẶNG " CHO CÂU TỤC NGỮ ẤY

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    HĂY TRẢ LẠI " DẤU NẶNG " CHO CÂU TỤC NGỮ ẤY

    Hăy trả lại “dấu nặng” cho câu tục ngữ ấy


    “Có học phải có HẠNH” và “Có học phải có HÀNH”, câu nào đúng?


    Một thầy giáo trẻ hỏi tôi câu ấy trong giờ ra chơi của học sinh. Tôi hỏi lại:

    - Ở đâu ra câu “Có học phải có hành”?

    - Các tài liệu giáo khoa ở trong nước. Và ở đây nữa, đôi lúc cũng thấy ghi như vậy.

    Thay v́ trả lời câu hỏi, tôi mời thầy giáo trẻ ấy một tách café và kể câu chuyện nhỏ:

    -Một phụ huynh nói với tôi rằng, muốn biết học sinh học được những ǵ ở một trường Việt ngữ, hăy đến thăm trường ấy trong giờ ra chơi của các em. Ông phụ huynh ấy đă đến thăm trường này, và chỉ sau năm phút đứng quan sát các em trong giờ chơi, ông đă quyết định ghi tên cho con ḿnh theo học tại trường.

    Ông đă “thấy” ǵ?

    Ông thấy các em nhỏ gặp thầy, cô ḿnh đều lễ phép cúi đầu chào “Con chào Thầy”, “Con chào Cô”. Ông thấy lại h́nh ảnh quen thuộc của một sân trường, một giờ ra chơi của học sinh người Việt ở quê nhà thuở trước. Ông thấy lại h́nh ảnh quen thuộc của một cậu học tṛ nhỏ nhiều năm về trước, khoanh tay cúi đầu chào thầy cô giáo. Cậu học tṛ nhỏ ngoan ngoăn và lễ phép ấy là ông, và nay ông muốn thấy con ḿnh cũng ngoan ngoăn và lễ phép như thế.

    Ngoan ngoăn và lễ phép, đó là chữ “lễ” ở trong câu “Tiên học lễ, hậu học văn”, và là chữ “hạnh” ở trong câu “Có học phải có hạnh”.


    Từ sau năm 1975, người ta đă lập lờ, đă nhập nhằng một cách cố ư, đánh tráo chữ “hạnh” bằng chữ “hành” trong câu tục ngữ trên. Rơ ràng là cả “ư đồ” (1) chứ không phải chỉ là chuyện dấu nặng hay dấu huyền.

    Đánh tráo cái “dấu nặng” ấy là đánh tráo những giá trị tinh thần về luân lư, đạo đức của một nền văn hóa truyền thống.

    Đánh tráo cái “dấu nặng” ấy là muốn tháo gỡ các khẩu hiệu vẫn treo dán trong các lớp học ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, như “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Có học phải có hạnh”, “Không thầy đố mầy làm nên”.

    Bôi xóa cái dấu nặng ấy là bôi xóa h́nh ảnh con người ăn ở có nhân có nghĩa, có thủy có chung, có trước có sau, có trên có dưới, và thay vào đó, con người “mới” với nếp sống “mới” trong một xă hội “mới” “tiên tiến, ưu việt” (1) .

    Nhiều người dễ tính có thể nói “Có học phải có hành” th́ cũng đúng thôi”. Vâng, cũng đúng thôi; tuy nhiên, đấy là câu tục ngữ mà ông cha ta đă truyền từ đời con sang đời cháu, sang đời chắt, chút, chít…, và thường th́ người ta không việc ǵ phải đi sửa một câu tục ngữ, nếu câu ấy không có ǵ sai quấy, và nhất là việc sửa đổi không làm cho câu ấy đúng hơn, hay hơn.

    Hai câu ấy có hai nghĩa khác nhau, và câu được sửa lại–“Có học phải có hành”–chắc chắn không mang ư nghĩa mà ông cha ta và những thầy cô giáo của những thế hệ trước thiết tha muốn truyền đạt cho những thế hệ tiếp nối.

    Tương tự, không việc ǵ phải đổi chữ “công” thành chữ “ơn” trong câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” mà ai cũng thuộc nằm ḷng từng chữ. Tại sao không chịu gọi là “công” cho nó đàng hoàng? “Công” ấy là “công đức sinh thành”, là “công ơn dưỡng dục” (không phải… “cám ơn” một tiếng là xong, như bạn như bè). Muốn thay bằng chữ “ơn” th́ ít ra cũng phải đi với chữ “công”, phải là “công ơn”.

    Cũng không việc ǵ phải đổi “Công cha nghĩa mẹ” thành “Ơn cha nghĩa mẹ”. Không việc ǵ phải “dị ứng” (1) với chữ “công” ấy.

    Không thể tùy tiện sửa đổi, thêm bớt, chế biến, hoặc giải thích khác đi ư nghĩa các tục ngữ, ca dao đă trở thành những khuôn thước và “chuẩn mực đạo đức” (1) từ ngàn xưa của ông cha ta.

    Có những “tu chỉnh” thật nhỏ, rất nhỏ, làm như là… quên, là nhầm lẫn, là vô t́nh, không dễ “phát hiện” (1) v́ ít ai để ư; hoặc nếu có, cũng chỉ nói “Thôi th́ ‘ơn’ cũng được vậy”. Việc tu chỉnh ấy là một trong những thủ thuật có chủ ư tạo sự quen mắt, quen tai khiến người đọc, người nghe, nhất là các em nhỏ, dần dà dễ tiếp thu (1) . V́ thế học sinh bây giờ mới viết là “Ơn cha như núi Thái Sơn…”, hoặc mới có bài hát “Ơn cha” (mà không phải “Công cha”), hát véo von.

    V́ sao những người làm công tác giáo dục ở trong nước lại muốn đổi chữ “hạnh” ra chữ “hành”? (Chắc chắn không phải là đổi cho… vui). Có phải v́ cho rằng chữ ấy không cần thiết lắm, hoặc là đă… lỗi thời nên người ta “nhất trí” (1) thay chữ “hành” vào câu tục ngữ ấy, và cho chữ “hạnh” đi chỗ khác chơi.

    Cho chữ “hạnh” đi chỗ khác chơi có nghĩa là cho những bài học “thảo kính cha mẹ, kính thầy yêu bạn, lễ phép với người già, giúp đỡ người tàn tật, đi thưa về tŕnh, gọi dạ bảo vâng” đi chỗ khác chơi. Thành thử, nếu học tṛ gặp thầy cô giáo, gặp các bác, các cô, các chú… mà cứ trơ mắt ếch ra th́ chắc chắn không phải là lỗi của các em, v́… có được “học” đâu mà “hành”.

    Giá dụ học sinh có nêu thắc mắc, “Bố con nói ‘có học phải có hạnh’”, cán bộ giáo dục sẽ nhanh chóng “lên lớp” (1) để đả thông tư tưởng: “Sai. ‘Có hành’, không phải ‘có hạnh’. Viết ‘hạnh’ là… sai chính tả. Không có ‘hạnh họe’ ǵ hết. ‘Hành’ nghĩa là ‘chấp hành nghiêm chỉnh’, bảo ǵ làm nấy, nói sao làm vậy. Hiểu chưa?”

    Kể từ khi câu tục ngữ ấy bị đánh tráo bằng hàng giả, “hàng nhái” (1) , nếp sống của người Việt trong nước không c̣n như trước nữa. Những phong tục tập quán, những luân thường đạo lư bị kéo sập. Và tất nhiên, ba cái lẻ tẻ như “Công, dung, ngôn, hạnh” hay “Cái nết đánh chết cái đẹp” hay “Trai thời trung hiếu làm đầu / Gái thời tiết hạnh là câu sửa ḿnh” (2) … cũng bị kéo sập theo.

    Không ngạc nhiên chút nào khi mà cái nền tảng luân lư, đạo đức ở trong nước đang ngày càng “xuống cấp” (1) trầm trọng. Không ngạc nhiên chút nào khi mà trên các trang báo, trang web hàng ngày nhan nhản, tràn lan những bài báo, những h́nh ảnh, những khúc phim “minh họa” các thành tích vẻ vang về “hành xử”, “hành sự” (1) của học sinh trong nước, những thành tích “siêu đẳng” khiến các bậc phụ huynh phải… lạnh người.

    Cái khác nhau giữa “dấu nặng” và “dấu huyền” ấy là cái khác nhau giữa hai nền giáo dục trước và sau năm 1975 ở trong nước.

    Cái nền văn hóa giáo dục không-có-chữ-hạnh ấy rồi sẽ đi đâu, vể đâu?

    Dường như không mấy ai thắc mắc về chuyện ấy.

    Dường như không ai cảm thấy ḿnh có trách nhiệm phải trả lời câu hỏi ấy.

    Người ta mải đi t́m câu trả lời cho những câu hỏi thiết thực hơn, chẳng hạn “Làm cách nào để nhét tiền đầy túi?”

    Thử bước vào một tiệm sách lớn ở trong nước, một trong những đầu sách bán chạy nhất là những sách thuộc dạng “Làm thế nào để trở thành nhà kinh doanh giỏi?” Cả nước đua nhau kiếm tiền, đua nhau làm giàu. Khi đă mải mê làm giàu, người ta không c̣n màng đến chuyện ǵ khác nữa. Chuyện nếp sống văn minh văn hóa “nâng cấp” (1) hay “xuống cấp” (1) không có ăn nhậu ǵ tới họ. Làm như đất nước này là đất nước của ai vậy, chứ không phải “cái nhà là nhà của ta, công khó ông cha lập ra…”

    Trở lại chuyện “học” và “hành”, có hai câu hỏi không thể không đặt ra. Thứ nhất, các em học sinh đă “học” được những ǵ ở trong trường trong lớp? Nói cách khác, người ta đă dạy các em những ǵ, để rồi sau đó khuyến khích các em hăy mang ra mà… “hành”? Thứ hai, ngoài việc đánh tráo một cái “dấu nặng”, liệu người ta c̣n đánh tráo những ǵ khác nữa trong các tài liệu giảng dạy cho học sinh? Tôi thực t́nh không muốn đẩy câu chuyện đi xa hơn nữa.

    Chỉ xin quư thầy cô ở trong nước (và cả ở ngoài nước) một điều: trong kho tàng tục ngữ, ca dao của người Việt không thiếu những câu về “hành”, chẳng hạn “Học đi đôi với hành”, hoặc “Lư thuyết phải đi đôi với thực hành”…, thầy cô cứ việc tùy nghi mang ra mà giảng dạy cho các em, riêng câu tục ngữ “Có học phải có hạnh” vừa thể hiện nét đẹp rất “riêng”, vừa phản ánh bản sắc văn hóa của dân tộc mà chúng ta vẫn tự hào, xin vui ḷng cứ để yên đấy, không cần phải bôi xóa cái dấu nặng dưới chữ “a”, và thay đổi “…có hạnh” thành ra “có hành”.

    Thật may một điều, ở quanh đây chúng ta vẫn c̣n có những trường Việt ngữ. Không chỉ dạy học sinh phép tắc lễ nghĩa của người Việt, những trường mà tôi được biết, trong các buổi lễ măn khóa, ngoài các phần thưởng dành cho học sinh giỏi, luôn luôn có phần thưởng đặc biệt về hạnh kiểm.

    Một học sinh nhận được bằng khen “xuất sắc” phải vừa học lực giỏi, vừa hạnh kiểm tốt. Qua việc khen thưởng ấy, các thầy cô muốn các em ghi nhớ: “Có HỌC phải có HẠNH”.

    Hăy trả lại “dấu nặng” cho câu tục ngữ ấy. Hơn thế nữa, hăy trả lại môn học “Đức Dục” cho các trường học của người Việt.

    Lê Hữu

    (1) Từ ngữ phổ biến ở trong nước
    (2) Lục Vân Tiên, truyện thơ Nguyễn Đ́nh Chiểu

    http://www.lyhuong.net/uc/index.php/tiengviet/2788-2788
    Last edited by Tigon; 03-12-2013 at 02:11 AM.

  2. #2
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Hiến pháp VNCHXHCN hay Cương lĩnh của đảng Cộng sản VN ??

    ... khi đọc đến điều 4 th́ ch́nh ́nh ngay cái đảng cầm quyền. Với điều 4 này, Việt Nam sẽ tiếp tục tắt đèn... ngủ vùi ngàn năm nữa... may ra mới hết buồn ngủ.. C̣n không th́; kết tóc đuôi sam.. mặc áo sường sám.. ./.

    NB : Các cháu Sinh viên; hăy đứng dậy, nh́n vào thực tế, không nên tin vào Việt kiều.. mà hối hận ngh́n thu ./. nmq

  3. #3
    Member doisoente's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    335
    Tôi chỉ nhớ trước 75 cũng đă từng nghe : học hành, đức hạnh... có học có hành, có đức có hạnh...

    Tôi không nghĩ rằng việt cộng cố thay đổi thành có học có hành.Nhưng tôi chắc chắn rằng việt cộng đă không coi trọng truyền thống dân tộc Việt của ta , đối với bọn việt cộng chỉ có mác lê mao của chúng là có giá trị bá bệnh bá chứng theo kiểu lang băm...

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by doisoente View Post
    Tôi chỉ nhớ trước 75 cũng đă từng nghe : học hành, đức hạnh... có học có hành, có đức có hạnh...

    Tôi không nghĩ rằng việt cộng cố thay đổi thành có học có hành.Nhưng tôi chắc chắn rằng việt cộng đă không coi trọng truyền thống dân tộc Việt của ta , đối với bọn việt cộng chỉ có mác lê mao của chúng là có giá trị bá bệnh bá chứng theo kiểu lang băm...
    Vậy doisoente có nghe VC đổi chữ “công” thành chữ “ơn” trong câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” thành "Ơn cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra " không ?

    Có phải v́ " ơn " th́ trả lại được , c̣n " Công " th́ không , nên VC muốn phủ nhận ?

  5. #5
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Công hay ơn

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vậy doisoente có nghe VC đổi chữ “công” thành chữ “ơn” trong câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” thành "Ơn cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra " không ?

    Có phải v́ " ơn " th́ trả lại được , c̣n " Công " th́ không , nên VC muốn phủ nhận ?
    Chi Tigon phân tích thì "nâm bờ oăn" rồi.
    Ngoài ra Thộn cũng thêm một tí cho dzui.
    Công là công lao đã bỏ ra cuả người cha bỏ ra nuôi con. Công này là tự ý chủ động, mang hết tâm. lực ra mà không quản sự báo đền.
    Công đó cũng như tâm sức cuả các bậc "Sư" thầy giạy mình học.
    Trò mà thi đỗ thì nỗi vui cuả thầy là tuyệt đỉnh.
    "Ơn" trái lại với "Công" Bổn phận của con, học trò , người nhân cái công cuả SƯ, cuả PHỤ.
    Người ta nói ƠN NGHIÃ SINH THÀNH, chứ không ai nói Công Nghĩa sinh thành.
    Lại có câu:
    Làm ơn chớ nên nhớ
    Chị ơn chớ nên quên
    Lời khen không đủ mến
    Chỉ lấy đức làm nền.
    Vậy làm ơn là thi ân, tiếng anh là "do a favor"
    Mức độ cái favor này to nhỏ khác nhau một trời một vực.
    Câu "có học phải có hạnh" là nói về luân lý, đức dục.
    "Có học phải có hành" là nói về trí dục, tức là học về lý thuyết không, không đủ mà phải có thực tập thực hành. Với nghĩa này Vương Dương Minh mớ có thuyết TRI HÀNH HỢP NHẤT.
    THô thiển vài lời mua vui đầu tuần.
    Last edited by CảThộn; 03-12-2013 at 11:16 AM.

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    " Ơn " với " Công " coi như tạm đủ .

    Trở lại với 2 chữ " Học " và " Hành ". Học phải đi đôi với Hành . Đúng , nhưng nếu Học đúng , mà Hành sai th́ sao ?

    Do đó , chữ Hạnh quan trọng hơn chữ Hành .

    " Có Học phải có Hành " , nhưng trong cái Hành ấy , phải có Hạnh ở bên trong . Nếu không , cái Hành đó sẽ là sai lầm , có thể là ác độc , là dă man ...

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Luận Về Chữ Học

    Nghĩa chữ “HỌC” là làm sao? Học có phải đọc nhiều sách; biết nhiều chữ mà thôi rư?

    1. Học nghĩa là bắt chước.

    2. Học nghĩa là học để cho biết. Nghĩa nầy cặp kè với chữ “tri”.

    “học nhi tri chi” nghĩa là phải học mà cầu cho biết,

    3. Học để mà làm. Nghĩa nầy lại cặp kè với chữ “hành”.


    Luận Về Chữ Hạnh

    Đức Khổng Tử đang chăm chú ngắm ḍng sông đang chảy về phương Đông. Tử Cống hỏi ông, “Khi một người quân tử nh́n nước như thế này, nhất định người ấy có được niềm vui khi ngắm nh́n nó. Tại sao vậy?”

    Khổng Tử nói, “Bởi v́ ḍng nước vĩ đại có thể liên tục di chuyển về phía trước không ngừng. Nó làm điều tốt lành khi tưới mát cho đất đai ở khắp nơi mà nó chảy qua, ngay cả nó không tự quan tâm đến việc nó đang thực hiện một kỳ công to lớn. Nó giống như đức hạnh.”

    Chữ Hạnh lại thường đi đôi với chữ Đức . cho ta thấy trong cái Hạnh có cái Đức .

    Người Học giỏi , khi Hành mà không có Hạnh ( có Đức ) , th́ có phải là một tai họa không ?

  8. #8
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Đúng quá

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Luận Về Chữ Học

    Nghĩa chữ “HỌC” là làm sao? Học có phải đọc nhiều sách; biết nhiều chữ mà thôi rư?

    1. Học nghĩa là bắt chước.

    2. Học nghĩa là học để cho biết. Nghĩa nầy cặp kè với chữ “tri”.

    “học nhi tri chi” nghĩa là phải học mà cầu cho biết,

    3. Học để mà làm. Nghĩa nầy lại cặp kè với chữ “hành”.


    Luận Về Chữ Hạnh

    Đức Khổng Tử đang chăm chú ngắm ḍng sông đang chảy về phương Đông. Tử Cống hỏi ông, “Khi một người quân tử nh́n nước như thế này, nhất định người ấy có được niềm vui khi ngắm nh́n nó. Tại sao vậy?”

    Khổng Tử nói, “Bởi v́ ḍng nước vĩ đại có thể liên tục di chuyển về phía trước không ngừng. Nó làm điều tốt lành khi tưới mát cho đất đai ở khắp nơi mà nó chảy qua, ngay cả nó không tự quan tâm đến việc nó đang thực hiện một kỳ công to lớn. Nó giống như đức hạnh.”

    Chữ Hạnh lại thường đi đôi với chữ Đức . cho ta thấy trong cái Hạnh có cái Đức .

    Người Học giỏi , khi Hành mà không có Hạnh ( có Đức ) , th́ có phải là một tai họa không ?
    Đúng quá.
    Hai ví dụ cụ thể là hai cặp đồng môn là
    Tôn Tẫn và Bàng Quyên bên Tầu,
    Phạm Đình Trọng và Nguyễn hữu Cầu đời nhà Nguyễn bên ta.
    Chữ hạnh đi đôi với nhiều chữ như
    Đức hạnh,hân hạnh,phẩm hạnh,hữu hạnh, vô hạnh, hiếu hạnh, tiết hạnh, hạnh kiểm , hạnh ngộ.
    Ví dụ trong văn thơ :
    Bài thơ Hạnh ngộ đã trao tay - thơ Vũ Hoàng Chương.

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dạy trẻ thế này sao ?

    Nhân nói đến chữ nghĩa Việt...Cộng , thử nh́n qua sách Giáo Khoa trong nước :

    Theo Blogger Song Chi ( http://bacaytruc.com/index.php?optio...c-gi&Itemid=53 ) , trong cuốn “Đồng dao dành cho trẻ mầm non” tập 6, do nhà xuất bản Mỹ Thuật và công ty Văn Hóa Đ́nh Tị phát hành , có bài như sau :

    “Ở với ai? Với bà.
    Bà ǵ? Bà ngoại.

    Ngoại ǵ? Ngoại xâm.
    Xâm ǵ? Xâm lăng.

    Lăng ǵ? Lăng bác.
    Bác ǵ? Bác Hồ.

    Hồ ǵ? Hồ ao.
    Ao ǵ? Ao cá.

    Cá ǵ? Cá quả.
    Quả ǵ? Quả đấm.”

    Đây không phải là những câu đồng dao vớ vẩn trẻ con hát nghêu ngao ngoài đường nữa mà đă được đưa vào sách giáo khoa như đă nói ở trên

    C̣n nữa, một bài đồng dao vô văn hóa, phản cảm đă bị dư luận phát hiện ra và phản ứng mạnh, nhà xuất bản Mỹ Thuật phải ra công văn yêu cầu đơn vị liên kết phát hành là nhà sách Đinh Tị thu hồi cuốn sách:

    “Ông Nhăng mà lấy bà Nhăng
    Đẻ được con rắn thằn lằn cụt đuôi

    Ông Nhăng bảo để mà nuôi
    Bà Nhăng đập chết đem vùi đống tro

    Ông Nhăng bảo để mà kho
    Bà Nhăng đập chết đem cho láng giềng

    Có kho th́ kho với riềng
    Đừng kho với ớt tốn tiền uổng công.”

    Nhưng phải chăng chỉ đơn giản thu hồi là xong, khi những sự việc tương tự đă xảy ra không chỉ một lần, trong lĩnh vực xuất bản sách giáo khoa, sách truyện... dành cho lứa tuổi mầm non, nhi đồng cho đến thiếu niên lâu nay?

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có những cái sai ngô nghê, phi lư, làm ảnh hưởng không tốt đến nhận thức của trẻ như bài toán mà theo báo Tuổi Trẻ, vẫn chưa xác minh được nguồn gốc:

    “Hiện nay Nam 4 tuổi, tuổi của bố gấp 4 lần tuổi Nam. Tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi Nam. Hỏi: Bố Nam bao nhiêu tuổi? Mẹ Nam bao nhiêu tuổi?” ( Các bạn làm thử bài toán này xem ?)


    Hoặc bài toán rợn người trong cuốn “Phép cộng trừ phạm vi 100”:

    “Hai bàn tay em có 10 ngón, do đùa nghịch dao, nên bị cụt mất đi 2 ngón tay. Hỏi em c̣n lại mấy ngón tay?” Thậm chí c̣n có cả h́nh vẽ minh họa!

    Cuốn sách được ghi là của NXB Trẻ nhưng cũng theo báo Tuổi Trẻ, NXB Trẻ đă lên tiếng thông báo đó chỉ là sự mạo danh. (Bài “Truy t́m bài toán rợn người”- Tuổi Trẻ)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 18-07-2013, 01:01 AM
  2. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  3. CÁI GIÁ CUẢ TỰ DO : NHỮNG CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU
    By Tigon in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 83
    Last Post: 12-11-2011, 11:12 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •