Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 42

Thread: HĂY TRẢ LẠI " DẤU NẶNG " CHO CÂU TỤC NGỮ ẤY

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-05-2011
    Posts
    113
    Nếu chỉ xét qua về vần và từ th́ "học hành" nghe xuôi tai hơn là "học hạnh" ; và "có học phải có hành" nghe xuôi tai và có vần có điệu hơn là "có học phải có hạnh" . Ở thế giới tự do này, mọi chuyện đều rất thực tế , "có học phải có hạnh" mà không có "hành" đi kiếm việc ở đâu được ?

    Bác CảThộn cũng có nói mà "Người ta nói ƠN NGHIĂ SINH THÀNH, chứ không ai nói Công Nghĩa sinh thành."

    "Ơn nghĩa" nghe xuôi tai hơn là "Công nghĩa"

    Chính v́ vậy , nếu chỉ đề cập đến vần điệu th́ "Ơn cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra "
    nghe được hơn "Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

    Mà nghĩ cho cùng, "Công cha" và "Ơn cha" cũng vậy thôi , chẳng chết thằng tây nào cả mà

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by xitrum95 View Post
    Mà nghĩ cho cùng, "Công cha" và "Ơn cha" cũng vậy thôi , chẳng chết thằng tây nào cả mà
    Chẳng chết thằng Tây nào cả .Đúng , nhưng vấn đề ở đây là Việt Cộng cố t́nh tiêu diệt những ǵ mang " âm hưởng " ( theo nghĩa các Bác VL hay dùng )của chế độ cũ ( VNCH )

    Thí dụ như :

    *Dùng i thay cho y ( Mỹ=Mĩ )

    *Máy bay trực thăng = Máy bay lên thẳng ...

    * Hàng Không Mẫu Hạm = Tàu Sân Bay

    * Xém nữa th́ Bảo Sanh Viện Từ Dũ đă thành = Xưởng Đẻ Từ Dũ ( Nếu không có sự phản đối kịch liệt của dân Saigon )

    Không biết các bạn thuộc thế hệ 11/2 , 2 và thế hệ " cà phê sữa" nghĩ sao , chứ chúng tôi , những người đă thụ hưởng nên văn hoá giáo dục thời VNCH , th́ thấy chướng tai gai mắt lắm

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đă lỡ nhắc đến " Tiếng Việt...Cộng " , vậy xin nói tiếp...

    Chữ-nghĩa-Việt-Cộng-ngày-nay

    NỖI BUỒN TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TRONG NƯỚC

    Biên khảo của Chu Dau

    Ở trong nước, hiện tượng dùng chữ nghĩa kỳ cục do CS Bắc Việt du nhập vào miền Nam, lai căng với nhiều từ ngữ mới chế rất ngô nghê và xa lạ đối với phần đông dân chúng. Với chủ trương nôm na hóa ngôn ngữ Việt, tập đoàn CS nắm quyền đă lạm dụng từ thuần Việt quá mức trở thành thô tục (như: "xưởng đẻ" dùng cho "nhà bảo sanh", "nhà ỉa" dùng cho "nhà vệ sinh", hay "lính thủy đánh bộ" dùng cho "thủy quân lục chiến" v. v... , và đặt ra nhiều từ sai hẳn với nguyên nghĩa .

    Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian, theo sinh hoạt xă hội . Mỗi ngày, từ những đổi mới của đời sống, từ những ảnh hưởng của văn minh ngoại quốc mà ngôn ngữ dần dần chuyển biến. Những chữ mới được tạo ra, những chữ gắn liền với hoàn cảnh sinh hoạt xưa cũ đă quá thời, dần dần biến mất. Cứ đọc lại những áng văn thơ cách đây chừng năm mươi năm trở lại, ta thấy nhiều cách nói, nhiều chữ khá xa lạ, v́ không c̣n được dùng hàng ngày . Những thay đổi này thường làm cho ngôn ngữ trở nên sinh động hơn, giàu có hơn, tuy nhiên, trong tiếng Việt khoảng mấy chục năm gần đây đă có những thay đổi rất kém cỏi . Ban đầu những thay đổi này chi giới hạn trong phạm vi Bắc vĩ tuyến 17, nhưng từ sau ngày cộng sản toàn chiếm Việt Nam, 30 tháng 4 năm 1975, nó đă xâm nhập vào ngôn ngữ miền Nam.

    Rồi, đau đớn thay, lại tiếp tục xâm nhập vào tiếng Việt của người Việt ở hải ngoại . Người ta thuận theo các thay đổi xấu ấy một cách lặng lẽ, không suy nghĩ, rồi từ đó nó trở thành một phần của tiếng Việt hôm nay . Nếu những thay đổi ấy hay và tốt th́ là điều đáng mừng; Nhưng than ôi, hầu hết những thay đổi ấy là những thay đổi xấu, đă không làm giầu cho ngôn ngữ dân tộc mà c̣n làm tiếng nước ta trở nên tối tăm.

    Thế nhưng dựa vào đâu mà nói đó là những thay đổi xấu ?

    Nếu sự thay đổi đưa lại một chữ Hán Việt để thay thế một chữ Hán Việt đă quen dùng, th́ đây là một thay đổi xấu, nếu dùng một chữ Hán Việt để thay một chữ Việt th́ lại càng xấu hơn. Bởi v́ nó sẽ làm cho câu nói tối đi . Người Việt vẫn dễ nhận hiểu tiếng Việt hơn là tiếng Hán Việt. Nhất là những tiếng Hán Việt này được mang vào tiếng Việt chỉ v́ người Tầu ở Trung Hoa bây giờ đang dùng chữ ấy . Nếu sự thay đổi để đưa vào tiếng Việt một chữ dùng sai nghĩa, th́ đây là một sự thay đổi xấu vô cùng.

    Sau đây, chúng tôi xin ghi lại một số từ ngữ (được tạm xếp theo vần abc) mà chế độ CSVN ép dân chúng dùng, đọc lên, nói lên sai với nguyên nghĩa, nghe thô tục, kỳ lạ và ảnh hưởng Tây phương rất nặng, khó có thể chấp nhận:

    1. "Buổi đêm". 'Buổi đêm tôi có gặp đồng chí ấỵ Từ xưa đến nay người Việt không bao giờ nói "buổi đêm" cả, chỉ nói "ban đêm", "ban ngày". "Ban" được hiểu như là một thời gian khoảng 12 giờ, ban đêm 12 giờ cộng với ban ngày 12 giờ là 24 giợ C̣n "buổi" th́ chúng ta có "buổi sáng", "buổi trưa", "buổi chiều", "buổi tối". Ban ngày có 12 giờ và tạm coi như có 4 buổi, như vậy mỗi buổi có 3 giờ đồng hộ Night time, day time khác với morning; noon; afternoon; evening. Chúng ta thường nói: 'Chờ ông ấy mất cả buổị Buổi ở đây là khoảng ba giợ Câu nói khác: 'Thế là mất một buổi càỵ Buổi ở đây lại có nghĩa mất cả một ngày công. Chế ra từ buổi đêm là làm hỏng tiếng Việt.

    2. "Cải tạo" = transform, improve; re-education. Họ không phân biệt "cải tạo vật chất" với "cải tạo tư tưởng", quan niệm chính tri Nói : 'Phải dùng cát để cải tạo đất', khác với 'Trung úy miền Nam bị đi tù cải tạọ Nếu muốn chữa cho đất có màu mỡ hơn nên dùng "cải tiến", "cải thiện"... Khoảng 50 năm nay từ "cải tạo" cả nước đă hiểu là ở tù rồi!

    3. "Cảm giác". 'Xin anh cho biết cảm giác ra sao về hiện tượng đo những ǵ cảm thấy được được bằng giác quan. Có ngũ giác: xúc giác: sờ chạm, thị giác: mắt thấy, thính giác: tai nghe; vị giác: lưỡi nếm, khứu giác: mũi ngửi . Ưó là các sense organs, c̣n cảm giác và cảm tưởng; cảm tính (feeling, khác với lư tính) dễ lầm lẫn v́ đó là sensation, impression. Dùng đúng chữ phải là: 'Xin anh cho biết cảm nghĩ, cảm tưởng, về hiện tượng đo chính xác hơn là "cảm giác". (Ngoài ra impression c̣n có nghĩa là ấn tượng, dấu ấn). Chúng ta có thể nói : có cảm giác ghê sợ, nhờm tởm, lạt lẽo, ấm cúng.. một giác xuất phát từ năo bộ, tuy cũng do từ năm giác quan vừa kể gửi tín hiệu lên óc.

    4. "Cầu lông" = Badmington = Một môn thể thao nhẹ nhàng gần giống quần vợt, có giăng lưới cao, dùng vợt nhẹ và quả cầu có gắn lông vũ, đánh qua lại trên lưới . Trên thực tế quả cầu badmington làm giả bằng nhựa không chế bằng lông gà lông vịt nữa . Cách gọi này thô tục quá! Tại sao không gọi là cầu lông vũ hoặc bát-minh-tơn? Người viết c̣n nhớ có lần đă bị bà vợ một đại tá sửa lưng, khi lở miệng nói: lông quả đào . Bà kể lại, tôi bị bà Trg. Tg. Khg. một người miền Bắc chữa khéo: 'Chị nên gọi là tuyết của quả đào th́ lịch sự, thanh tao hơn'. Sau đây là cách dùng sai lạc, nhằm chủ đích tuyên truyền hoặc làm giảm đi hoặc tăng mức quan trọng của sự việc.

    5. "Chất lượng": Đây là chữ đang được dùng để chỉ tính chất của một sản phẩm, một dịch vu Người ta dùng chữ này để dịch chữ quality của tiếng Anh. Nhưng than ôi! Lượng không phải là phẩm tính, không phải là quality . Lượng là số nhiều ít, là quantity . Theo Hán Việt Tự Ưiển của Thiều Chửu, th́ lượng là: đồ đong, các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng ca? Vậy tại sao người ta lại cứ nhắm mắt nhắm mũi dùng một chữ sai và dở như thệ Không có ǵ bực ḿnh hơn khi mở một tờ báo Việt ngữ ở hải ngoại rồi phải đọc thấy chữ dùng sai này trong các bài viết, trong các quảng cáo thương măi . Muốn nói về tính tốt xấu của món đồ, phải dùng chữ phẩm. Bởi v́ phẩm tính mới là quality . Ḿnh đă có sẵn chữ "phẩm chất" rồi tại sao lại bỏ quên mà dùng chữ "chất lượng". Tại sao lại phải bắt chước mấy anh cán ngố, cho thêm buồn tiếng nước ta .

    6. "Cuộc gặp" = meet, run into = hội kiến, gặp mặt, gặp gỡ, buổi họp. Nghe "Cuộc gặp" thấy cụt ngủn, chưa trọn nghĩa . Ư họ muốn tả một cuộc hội kiến tay đôi, một lần gặp gỡ, chưa hẳn là một hội nghị (conference). Nên dùng như thí dụ này: "Bộ trưởng Thái đă hội kiến gặp bộ trưởng Lào"...

    7. "Cưới". Nhà văn Lê Minh Hà đi từ miền bắc, công tác ở Đông Đức, rồi xin tỵ nạn ở Đức, viết trong tập truyện ngắn "Trăng Góa": 'Bọn này chưa cướí, 'chúng tôi cướí đó là thói quen từ vùng cộng sản. Đây không phải là lối hành văn mới lạ, kiểu cách chỉ là thói quen dùng sai tự To marry, get married, nhưng người Việt phải nói là: 'Chúng tôi chưa làm đám cưới; bọn này cưới nhaụ Câu này lại do một vai nữ tự thuật, lại càng sai nặng nữa . Chúng ta chỉ nói "cưới vợ", không bao giờ nói "cưới chồng" ca? Chỉ có hai trường hợp dùng được hai chữ "cưới chồng". Một là cô gái có lỗi lầm nào đó, nhà gái phải bỏ tiền, chịu mọi chi phí đám cưới để lấy cho được một tấm chồng. Hai là những đồng bào thiểu số, sắc dân nào c̣n theo chế độ mẫu hệ, cô gái cưới chồng, v́ chàng rể sẽ thuộc về nhà gái . Nhà gái phải trả cho nhà trai trâu, lợn, gà, chiêng đồng, v.v. để mua rê?

    8. " Đại trà" = on a large scale = cỡ lớn, quy mô lớn. Thí dụ: "đồng bào trồng cây cà phê đại trà". Tại sao không dùng như trước là "quy mô lớn"? Ngoài ra dùng "đại trà" là bắt chước Trung Quốc. Có thể gây hiểu lầm là "cây trà lớn"!!

    9. " Đăng kư" = register = ghi tên, ghi danh. Nghĩa rất đơn giản, nhưng bắt chước Trung Quốc, cố dùng Hán-Việt. Câu nói sau đây nghe kỳ lạ: 'Tôi đă đăng kư mua khoai ḿ ở Phường...'. Tại sao không dùng "ghi danh", "ghi tên"?

    " Đăng kư" là một chữ mà người Cộng Sản miền Bắc dùng v́ tinh thần nô lệ người Tầu của ho đến khi toàn chiếm lănh thổ, họ đă làm cho chữ này trở nên phổ thông ở khắp nước, Trước đây, ta đă có chữ "ghi tên" (và "ghi danh") để chỉ cùng một nghĩa . Người Tầu dùng chữ "đăng kư" để dịch chữ 'register' từ tiếng Anh. Ta hăy dùng chữ "ghi tên" hay "ghi danh" cho câu nói trở nên sáng sủa, rơ nghĩa . Dùng làm chi cái chữ Hán Việt kia để cho có ư nô lệ người Tầủ!

    10. " Đầu ra, đầu vào" = output, input = cái đưa ra, cái đưa vào, ḍng điện cho vào máy; dữ kiện đưa vào máy vi tính. Họ c̣n dùng có nghĩa là vốn, hoặc th́ giờ, công sức bỏ vào và kết quả của cuộc đầu tư đọ Nhưng dùng "đầu ra, đầu vào" nghe thô tục (giống như từ bộ phận = một phần việc, một nhóm, tổ, đă bị nhà văn nữ Kathy Trần đốp chát, hỏi: "Bộ phận gỉ" bộ phận của đàn ông, đàn bà ả). Có thể dùng "vốn đầu tư" và "kết quả sản lượng".

    11. "Giải phóng" = liberate, emancipate/ free, relieve, release = giải tỏa, xả ,thả, trả tự do . Từ giải phóng chỉ nên dùng cho con người, không dùng cho loài vật, đất, vườn... Họ lạm dụng từ giải phóng, nghe không thuận tai và sai nghĩa .

    Thí dụ: ' Đă giải phóng (giải tỏa) xong mặt bằng để xây dựng nhà máy/ Anh công an lưu thông tích cực công tác để giải phóng (giải tỏa) xe cộ ../ Em X giải phóng (thả) con chó !! Những câu sau đây mới là dùng đúng cách: 'phong trào giải phóng phụ nữ ../ Công cuộc giải phóng nô lệ ..'

    12. "Hiển thị" 'Chỉ cần ấn nút th́ mọi nhu cầu sẽ được hiển thị trên máy tính...' (appear on screen) Tại sao không nói "sẽ thấy hiện rơ trên máy".

    13. "Hùng hiểm" ' Địa thế nổi đó rất hùng hiểm...' hùng vĩ = hiểm trở (majestic greatness + dangerous).

    14. "Khả năng": Chữ này tương đương với chữ ability trong tiếng Anh, và chỉ được dùng cho người, tức là với chủ từ có thể tự gây ra hành động động theo chủ ỵ Tuy nhiên hiện nay ở Việt nam người ta dùng chữ "khả năng" trong bất kỳ trường hợp nào, tạo nên những câu nói rất kỳ cục. Ví dụ thay v́ nói là 'trời hôm nay có thể mưá, th́ người ta lại nói: 'trời hôm nay có khả năng mưá, nghe vùa nạng nề , vừa sai . "Có khả năng": Đây là cách sử dụng rất Tây, thí dụ: 'Hôm nay thời tiết có khả năng mưá chúng ta tạm chấp nhận (sao không nói giản dị là: "Hôm nay trời có thể mưa" ?). Thí dụ này khó chấp nhận: 'Học sinh X có khả năng không đạt điểm tốt nghiệp'. Có khả năng là ability; aptitude; capacity và luôn luôn dùng ở trạng thái tích cực (positive), không bao giờ dùng với trạng thái tiêu cực (negative). Những câu sau đây nghe rất chướng: 'Bệnh nhân có khả năng bị hôn mệ ' Địch có khả năng bị tiêu diệt..' v.v...

    15. "Khả thi" = applicable; ability to carry out = có thể thực hiện được, có thể thi hành được. "Khả thi" và "bất khả thi" cũng chịu ảnh hưởng nặng của Trung Quốc. Sao không dùng: "không thực hiện được"/ "không thực hiện nổi". Ngoài ra "khả thi" sẽ đưa đến sự hiểu lầm là "có thể dự thi được".

    16. "Khẩn trương": Trước năm 1975 chúng ta đă cười những người lính cộng sản, khi họ dùng chữ này thay thế chữ 'nhanh chóng'.

    Nhưng than ôi, ngày nay vẫn c̣n những người ở Việt Nam (và cả một số người sang Mỹ sau này) vẫn vô t́nh làm thoái hóa tiếng Việt bằng cách bỏ chữ 'nhanh chóng' để dùng chữ 'khẩn trương'. Đáng lẽ phải nói là: 'Làm nhanh lên' th́ người ta nói là: 'làm khẩn trương lên'.

    17. "Khẳng định". Thói quen dùng động từ này bị lạm dụng: 'Diễn viên X đă khẳng định được tài năng. Đồng chí A khẳng định ở vị trí giám đốc' Khẳng định; xác định, xác nhận = affirm và confirm có nghĩa gần giống nhau, ngoài nghĩa theo luật pháp có nghĩa là phê chuẩn, chuẩn y . Tuy nhiên âm thanh của khẳng định nghe nặng nề

    18. "Kích cầu" = to level the bridge/ needing to sitimulate = nhu cầu để kích thích/ nâng cao cái cầu lên. Cả hai nghĩa đều hàm ư là chất xúc tác, kích thích tố khiến sự việc tiến nhanh hơn. Cách dùng hơi la Bên công chánh có lối dùng những con đội để nâng cao cái cầu giao thông lên. Tại sao không dùng "kích thích tố", "chất xúc tác" như trước?

    19. "Làm rơ" 'Công an Phường 16 đang làm rơ vụ việc nàư Làm rơ=clarify, cần làm rơ v́ có sự mù mờ, chưa minh bạch, ngoài c̣n có nghĩa gần như nói lại cho rơ, đính chính. Đúng nghĩa phải là điều tra = investigate . Cách sử dụng từ làm rơ cũng giống như làm việc (với công an) chỉ nhằm xóa bớt sự ghê sợ, hăi hùng của người dân khi phải tiếp xúc với công an cộng sản. Họ cố tránh những động từ như "điều tra", "khai báo", "tŕnh diện" v.v...

    20. "Liên hệ": Cũng từ miền Bắc, chữ này lan khắp nước và nay cũng tràn ra hải ngoại . Liên hệ là có chung với nhau một nguồn gốc, một đặc tính. Người cộng sản Việt Nam dùng chữ liên hệ để tỏ ư nói chuyện, đàm thoại . Tại sao không dùng chữ Việt là 'nói chuyện' cho đúng và giản di Chữ liên "hệ dịch" sang tiếng Anh là 'to relate to", chứ không phải là 'to communicate to"


    C̣n tiếp...

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    21. "Ngài":Qua sách báo từ sau 1954, miền bắc dùng sai và lạm dụng từ Ngài .

    Cách dùng thứ nhất để tôn xưng quá đáng giới chức ngoại quốc, thứ nh́ là để chế diễu, khôi hài các nhân vật trong khối tự do dân chủ, và ở miền nam, thí dụ: Ngài đại úy, ngài thiếu tá

    Từ sau 1954, trong miền nam gần như không thấy xuất hiện từ Ngài!

    Chế độ cộng sản tự nhận là vô sản, đánh phong kiến, diệt quan lại, nhưng nay họ lại quan lại, phong kiến hơn ai hết. Chứng cớ qua từ tôn xưng Ngài và họ c̣n tự nhận và gọi các cán bộ và nhân vật quan trọng ngoại quốc là Quan chức. Quan chức = officials, có thể dịch là "viên chức", hay "giới chức ngoại giao", "nhân viên chính phủ", "phái đoàn ngoại giao", v.v...

    22. "Nghệ nhân": Ta vốn gọi những người này là 'nghệ sị Mặc dù đây cũng là tiếng Hán Việt, nhưng người Tầu không có chữ "nghệ sĩ", họ dùng chữ "nghệ nhân". Có những người tưởng rằng chữ 'nghệ nhân' cao hơn chữ 'nghệ sí, họ đâu biết rằng nghĩa cũng như vậy, mà sở dĩ người cộng sản Việt Nam dùng chữ 'nghệ nhân' là v́ tinh thần nô lệ Trung Hoa .

    23. "Quản lư" = management = quản trị, chịu trách nhiệm. Bắt chước từ Trung Quốc và bị lạm dụng.

    Nói: 'Anh X quản lư một xí nghiệp' th́ được, nhưng câu sau 'nhái lạí khôi hài 'Anh sẽ xây dựng với đồng chí gái, và đồng chí gái sẽ quản lư đời anh...'.

    "Quản lư" chỉ dùng để trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, hành chánh. "Quản lư" không dùng cho lĩnh vực t́nh cảm được, t́nh cảm không phải là một lô hàng, không phải là một xí nghiệp.

    24. "Sơ hữu". 'Mối quan hệ Viê.t-Mỹ chỉ là sơ hữú Sơ hữu + bạn mới quen, mới làm bạn (new friendship). Tại sao không nói: 'Mối quan hệ Viê.t-Mỹ chỉ là bạn mới quen'...?

    25. "Sự cố": "Sự cố kỹ thuật": tại sao không dùng chữ vừa giản dị vừa phổ thông trước đây như 'trở ngạí hay 'trở ngại kỹ thuật' hay giản dị hơn là chữ 'hỏng'? (Nói 'xe tôi bị hỏng' rơ ràng mà giản dị hơn là nói 'xe tôi có sự cô).

    26. "Tai tệ nạn". 'Tai tệ nạn xảy ra khá nhiều trên đoạn đường nàư tai nạn + tệ nạn xă hội (accident + social crime/evil). Cách ghép nối kỳ lạ .

    27. "Thành viên" = member = theo cách nói và viết thông thường là một người trong một tổ chức , hội đoàn, nhóm nào đọ Không thể dùng "thành viên" cho một cá nhân trong gia đ́nh được.

    Thí dụ sau đây nghe rất Tây: 'Các thành viên trong hộ đó có cha, mẹ và hai con/ Bé Năm là một thành viên trong gia đ́nh....' Tại sao không nói: 'Trong hộ đó có cha, mẹ và hai con/ Bé Năm là một đứa con trong gia đ́nh...'. Thí dụ sau đây mới là dùng đúng: 'Mỹ là thành viên trong Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc có quyền phủ quyết ...'

    28. "Tham quan": đi thăm, đi xem th́ nói là đi thăm, đi xem cho rồi tại sao lại phải dùng cái chữ này của người Tầủ! Sao không nói là 'Tôi đi Nha Trang chơí, 'tôi đi thăm lăng Minh Mạng', mà lại phải nói là 'tôi đi tham quan Nha Trang', 'tôi đi tham quan lăng Minh Mạng'.

    29. "Tháng một; tháng mười hai". Hiện nay ở Việt Nam trong trường học họ không dạy học sinh "tháng giêng" và "tháng chạp" nữa .

    Tháng giêng và tháng chạp là cách gọi rất Việt Nam. Lịch in ở Việt Nam ghi tháng một là tháng giêng cụ Từ xưa đến nay chúng ta vẫn gọi tháng đầu năm âm lịch là "tháng giêng", tháng thứ 11 là "tháng (mười) một" và tháng cuối năm là "tháng chạp". Gọi là tháng chạp là do tháng cuối năm âm lịch có nhiều lễ, trong đó có lễ chạp. Ca dao đă có câu:

    "Tháng chạp là tiết trồng khoai

    Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà"

    Tháng thứ 11 âm lịch gọi là "tháng một" dễ lầm lẫn với tháng giêng, nên đă tạm bỏ Nhưng gọi tháng January dương lịch là "tháng một" nghe không ổn, phải gọi là tháng giêng. C̣n tháng December gọi là tháng mười hai, không có vấn đệ Nhưng họ có dạy cho học sinh tiểu học hiểu rằng muốn chỉ tháng thứ 12 trong năm âm lịch bắt buộc phải gọi là tháng chạp không?

    30. "Thống nhất". 'Tôi đă xuống huyện thống nhất đồng chí X ..' Câu này mắc hai lỗi . Thứ nhất thiếu từ liên tự với, thứ nh́ là thống nhất điều ǵ, chuyện gị Thống nhất (unify; unified). Trường hợp này phải nói là "đồng ư" với; "nhất trí" với .

    31. "Thứ nhất, thứ nh́". Từ xưa theo cách đếm số, chúng ta có con số thường (cardinal number) như 1.2.3.4 và số thứ tự (ordinal number) thứ nhất, thứ nhị Hiện nay họ dường như không ưa dùng số thứ tự và gọi thứ nh́ là thứ hai . Chỉ second; deuxième là "thứ hai" dễ lầm lẫn với "thứ hai" = Monday . Trên sách báo chỉ thấy viết: một là; hai lạ Như thế chỉ riêng nước Việt Nam không cần đến số thứ tự (ordinal number) nữa sao ?

    32. "Tương thích". Giá cả đó tương thích với chất lượng mặt hàng...' tương đương = thích hợp (equal = appropriated). Cách ghép nối gượng gao .

    33. "Tranh thủ": Thay v́ dùng một chữ vừa rơ ràng vừa giản dị là chữ 'cố gắng', từ cái tệ sính dúng chữ Hán Việt của người cộng sản, người ta lại dùng một chữ vừa nặng nề vừa tối nghĩa là chữ 'tranh thủ'

    Thay v́ nói: 'anh hăy cố làm cho xong việc này trước khi vế, th́ người ta lại nói: 'anh hăy tranh thủ làm cho xong việc này trước khi về

    34. "Trao đổi" = exchange = theo nghĩa của họ là nói chuyện, đối thoại, hội thoại . Cách dùng chịu ảnh hưởng nặng Tây phương. Trao đổi theo đúng nghĩa là đổi chác 'ông đưa cái gị, bà tḥ chai rượụ Họ chịu ảnh hưởng Tây phương quá nặng, v́ trao đổi chỉ áp dụng cho hàng hóa (giao thương) hay con người .

    Thí dụ: 'Hai nước trao đổi lănh sự, trao buôn bán, mậu dịch'. Kiều và Kim Trọng đă trao đổi quà tặng t́nh yêu cho nhau . Không bao giờ trao đổi lại có nghĩa là nói chuyện, đối thoại .

    Thí dụ sau đây cho thấy cách dùng sai lạc: 'Anh Phillippe Jamet đang trao đổi với một bé gái Việt Nam...' Trao đổi gỉ Quà tặng gỉ Trao đổi không bao giờ có nghĩa là converse, talk tọ, chỉ là exchange thôi .

    35. "Trọng thị": Coi trọng (show consideration for/ attach important to) trong từ điển ghi là một từ cũ, không hiểu sao lại được dùng trở lại . Thí dụ: "Chúng ta phải trọng thị yếu tố đó". Cứ nôm na nói: 'Chúng ta phải coi trọng yếu tố đo là đủ và giản dị rồi .

    36. "Trúng thưởng" = reward, award. Thế nào gọi là thưởng? Thưởng là thưởng cho những cá nhân hay tập thể có công, tài giỏi, đạt thành tích cao ... Thưởng đi đôi với phạt.

    Vậy không thể nói : 'Mua hàng sẽ được trúng thưởng.../ Anh X trúng thưởng xổ số thành phố X. được 50 triệu . ' Đó chỉ là quà tặng, biếu không, không phải là thưởng, và chỉ là trúng xổ số chứ không lĩnh thưởng. Xổ số là h́nh thức đánh bạc, nên gọi tránh đi là trúng thưởng (Thật là mâu thuẫn, trong khi đó họ bỏ tiền ra mua máy đánh bạc đặt trong các khách sạn lớn!!)

    37. "Trúng tuyển" ( nghĩa vụ quân sự) = select, choose/ recruit. Chúng ta vẫn nói và viết "tuyển sinh", "tuyển quân", "tuyển mộ", "tuyển dụng"... Nhưng nói : "trúng tuyển nghĩa vụ" thật là khôi hài . Nghĩa vụ quân sự là thi hành quân dịch, đến tuổi phải đi, bắt buộc phải đi, không có chuyện trúng tuyển hay không được tuyển (nên dùng theo nghĩa xấu chỉ có dân nghèo, không có tiền đút lót và không phải là con cán bộ cao cấp, mới bị trúng tuyển).

    38. "Tư liệu": Trước đây ta vốn dùng chữ "tài liệu", rồi để làm cho khác miền nam, người miền bắc dùng chữ 'tư liệú trong ư: 'tài liệu riêng của người viết'. Bây giờ những người viết ở hải ngoại cũng ưa dùng chữ này mà bỏ chữ 'tài liệú mặc dù nhiều khi tài liệu sử dụng lại là tài liệu đọc trong thư viện chứ chẳng phải là tài liệu riêng của ông ta .

    39. "Vị trí" = place/ position/ job, task = chỗ đứng, vị thế / nơi chốn/ việc làm, trách vu Nhưng họ dùng "vị trí" cho luôn cả nghĩa là "trách vụ", "việc làm". Câu nói sau đây là sai: 'Anh A đă thay anh B công tác ở vị trí kế toán trưởng'. Nên nói: 'Anh A đă thay anh B công tác ở trách vụ kế toán trưởng' mới đúng. Thường thường chúng ta hay dùng: 'Tiểu đội A đă chiếm được một vị trí trên cao, từ đó có thể ngăn chặn được trung đội địch tiến lên đồị

    40. "Vùng sâu xa": Vùng rừng núi, đầm lầy (highland = swamp area). Đây là cách sử dụng chữ trốn tránh thực tê Vùng ở trong sâu hiểu là vùng hẻo lánh, śnh lầy và vùng xa tức là vùng trên cao, ở xa . Đây là cách dùng mị dân, cũng như để dễ bề đẩy giáo viên, kỹ sư, bác sĩ không phe đảng, không là con cháu cán bộ đến phục vụ nơi khỉ ho c̣ gáy . Ngoài ra "sâu xa" c̣n gây hiểu lầm với 'ḷng cảm ơn, biết ơn sâu xa" đă quen dùng trước đây .

    41. "Xuất khẩu", "Cửa khẩu": Người Tầu dùng chữ khẩu, người Việt dùng chữ cảng. Cho nên ta nói "xuất cảng", "nhập cảng", chứ không phải như cộng sản nhắm mắt theo Tầu gọi là "xuất khẩu", "nhập khẩu". Bởi v́ ta vẫn thường nói phi trường Tân Sơn Nhất, phi cảng Tân Sơn Nhất, hải cảng Hải Pḥng, giang cảng Saigon, thương cảng Saigon. Chứ không ai nói phi khẩu Tân Sơn Nhất, hải khẩu Hải Pḥng, thương khẩu Saigon trong tiếng Việt. Khi viết tin liên quan đến Việt Nam, ta đọc bản tin của họ để lấy dữ kiện, rồi khi viết lại bản tin đăng báo hay đọc trên đài phát thanh tại sao không chuyển chữ (xấu) của họ sang chữ (tốt) của ḿnh, mà lại cứ copy y boong?

    42. C̣n hai từ nữa bị người dân miền bắc lạm dụng v́ lây cách dùng của cán bộ là "bản thân" và "chủ yếu":

    "Bản thân" = self, oneself, và "chủ yếu" = main, principal.

    Qua những câu chuyện thường ngày, chúng ta nghe họ dùng hai từ này bừa băi , sai lệch: 'Thức ăn chủ yếu của đồng bào vùng này là ngô và khoai; Chúng tôi lấy gạo làm chủ yếu để qui thành giá trị trao đổí

    Và: 'Bản thân tôi cũng không tránh khỏi dao động. Bản thân sự kiện đó c̣n nhiều tồn tại".

    Người ta đă bỏ quên từ "tự và chính" được dùng từ xưa đến nay, thí dụ: Thức ăn chính của đồng bào . Chính tôi cũng không tránh khỏi dao động; Tự thân sự kiện đó

    Hiện nay đang có phong trào ghép chữ bừa băi giữa hai từ Hán-Việt + Hán- Việt hoặc Hán-Việt + Nôm. Thí dụ: "động thái", "thể trạng", "siêu sao", "siêu trường". Động thái là hành động + thái độ (action + attitude); thể trạng là t́nh trạng thân thể (physical form sitituation); siêu sao = super-star; siêu trường = super-long. nghe lạ tai . Đă đành là ngôn ngữ chẳng qua chỉ là những ước hiệu con người sử dụng để hiểu nhau, thông cảm nhau . Tuy nhiên những ước hiệu đó không được khó hiểu, bí hiểm, khó nghe, chói tai, kỳ la.

    43. Những danh từ kỹ thuật mới: Thời đại của điện tử, của computer tạo ra nhiều danh từ kỹ thuật mới, hay mang ư nghĩa mới . Những danh từ này theo sự phổ biến rộng răi của kỹ thuật đă trở nên thông dụng trong ngôn ngữ hàng ngày . Hầu hết những chữ này có gốc từ tiếng Anh, bởi v́ Hoa Kỳ là nước đi trước các nước khác về kỹ thuật. Các ngôn ngữ có những chữ cùng gốc (tiếng Đức, tiếng Pháp) th́ việc chuyển dịch trở nên tự nhiên và rơ ràng, những ngôn ngữ không cùng gốc, th́ người ta địa phương hóa những chữ ấy mà dùng. Riêng Việt Nam th́ làm chuyện kỳ cục là dịch những chữ ấy ra tiếng Việt (hay mượn những chữ dịch của người Tầu), tạo nên một mớ chữ ngây ngô, người Việt đọc cũng không thể hiểu nghĩa những chứ ấy là ǵ, mà nếu học cho hiểu nghĩa th́ khi gặp những chữ ấy trong tiếng Anh th́ vẫn không hiểu .

    Ta hăy nhớ rằng, ngay cả những người Mỹ không chuyên môn về điện toán, họ cũng không hiểu đích xác nghĩa của những danh từ này, nhưng họ vẫn cứ chỉ biết là chữ ấy dùng để chỉ các vật, các kỹ thuật ấy, và họ dùng một cách tự nhiên thôi . Vậy tại sao ta không Việt hóa các chữ ấy mà phải mất công dịch ra cho kỳ cục, cho tối nghĩa .

    Ông cha ta đă từng Việt hóa biết bao nhiêu chữ tương tự, khi tiếp xúc với kỹ thuật phương tây cơ mạ Ví dụ như ta Việt hóa chữ 'pomp' thành 'bơm' (bơm xe, bơm nước), chữ 'soup' thành 'xúp', chữ 'pharé thành 'đèn phá, chữ 'cycló thành 'xe xích lố, chữ 'manggis' (tiếng Mă Lai) thành 'quả măng cụt', chữ 'durian' thành 'quả sầu riêng', chữ 'bougié thành 'bu-gi, chữ 'manchon' thành 'đèn măng xông', chữ 'boulon' thành 'bù-long', chữ 'garé thành 'nhà gá, chữ 'savon' thành 'xà-bông'?

    Bây giờ đọc báo, thấy những chữ dịch mới, th́ dù đó là tiếng Việt, người đọc cũng vẫn không hiểu như thường. Hăy duyệt qua một vài danh từ kỹ thuật bị ép dịch qua tiếng Việt Nam, như:

    a . Scanner dịch thành 'máy quét'. Trời ơi! 'máy quét' đây, thế c̣n máy lau, máy rửa đâủ! Mới nghe cứ tưởng là máy quét nhà!

    b. Data Communication dịch là 'truyền dữ liệụ

    c. Digital camera dịch là 'máy ảnh kỹ thuật sộ

    d. Database dịch là 'cơ sở dữ liệụ

    Những người Việt đă không biết database là ǵ th́ càng không biết 'cơ sơ dữ liệú là ǵ luôn.

    e . Software dịch là 'phần mềm', hardware dịch là 'phần cứng' mới nghe cứ tưởng nói về đàn ông, đàn bà

    Chữ 'hard' trong tiếng Mỹ không luôn luôn có nghĩa là 'kho, hay 'cứng', mà c̣n là 'vững chắc' ví dụ như trong chữ 'hard evident' (bằng chứng xác đáng)ẨChữ soft trong chữ 'soft benefit' (quyền lợi phụ thuộc) chẳng lẽ họ lại dịch là 'quyền lợi mềm' sao ?

    f. Network dịch là 'mạng mạch'.

    g. Cache memory dịch là 'truy cập nhanh'.

    h. Computer monitor dịch là 'màn h́nh' hay 'điều phốị

    i . VCR dịch là 'đầu máư (Như vậy th́ đuôi máy đâu ? Như vậy những thứ máy khác không có đầu ả). Sao không gọi là VCR như ḿnh thường gọi TV (hay Ti-Vi). Nếu thế th́ DVD, DVR th́ họ dịch là cái gỉ

    j. Radio dịch là 'cái đàị Trước đây ḿnh đă Việt hóa chữ này thành rađdi-ô hay rađô, hoặc dịch là 'máy thu thanh'. Nay gọi là 'cái đàí vừa sai, vừa kỳ cục. Đài phải là một cái tháp cao, trên một nền cao (ví dụ đài phát thanh), chứ không phải là cái vật nhỏ ta có thể mang đi khắp nơi được.

    k. Chanel gọi là 'kênh'. Trước đây để dịch chữ TV chanel, ta đă dùng chữ đài, như đài số 5, đài truyền h́nh Việt Nam, gọi là kênh nghe như đang nói về một con sông đào nào đó ở vùng Hậu Giang!

    Ngoài ra, đối với chúng ta, Saigon luôn luôn là Saigon, hơn nữa người dân trong nước vẫn gọi đó là Saigon. Các xe đ̣ vẫn ghi bên hông là 'Saigon - Nha Trang', 'Saigon - Cần Thớ trên cuống vé máy bay Hàng Không Việt Nam người ta vẫn dùng 3 chữ SGN để chỉ thành phố Saigon. Vậy khi làm tin đăng báo, tại sao người Việt ở hải ngoại cứ dùng tên của một .... để gọi thành phố thân yêu của chúng ḿnh?! Đi về Việt Nam t́m đỏ mắt không thấy ai không gọi Saigon là Saigon, vậy mà chỉ cần đọc các bản tin, các truyện ngắn viết ở Hoa Kỳ ta thấy tên Saigon không được dùng nữa . Tại sao ?

    Đây chỉ là một vài ví dụ để nói chơi thôi, chứ cứ theo cái đà này th́ chẳng mấy chốc mà người Việt nói tiếng Tầu luôn mất!

    Tất nhiên, v́ đảng cộng sản độc quyền tất cả mọi sinh hoạt ở Việt nam, nên ta khó có ảnh hưởng vào tiếng Việt đang dùng trong nước, nhưng tại sao các nhà truyền thông hải ngoại lại cứ nhắm mắt dùng theo những chữ kỳ cục như thể!

    Cái khôi hài nhất là nhiều vị trong giới này vẫn thường nhận ḿnh là giáo sư (thường chỉ là giáo sư trung học đệ nhất cấp (chưa đỗ cử nhân) hay đệ nhị cấp ở Việt Nam ngày trước, chứ chẳng có bằng Ph.D. nào cả), hay là các người giữ chức này chức nọ trong các hội đoàn tự cho là có trách nhiệm về văn hóa Việt Nam ở ngoài nước!

    Trước đây Phạm Quỳnh từng nói: 'Truyện Kiều c̣n th́ tiếng ta c̣n, tiếng ta c̣n th́ nước ta c̣n', bây giờ Truyện Kiều vẫn c̣n mà cả tiếng ta lẫn nước ta lại đang đi dần xuống hố sâu Bắc Thuộc. Than ôi!


    http://hoiquanphidung.com/showthread...97;ng-ngày-nay

  5. #15
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Không biết các bạn thuộc thế hệ 11/2 , 2 và thế hệ " cà phê sữa" nghĩ sao , chứ chúng tôi , những người đă thụ hưởng nên văn hoá giáo dục thời VNCH , th́ thấy chướng tai gai mắt lắm
    Chuyện này là đương nhiên rồi, chúng ta nên giáo dục lại con cháu chúng ta bằng những từ ngữ mà chúng ta cho là có ư nghĩa .

    Đề nghị những anh chi nạ trong đội chuyên đi "nằm gầm giường" trong những tổ chức của các người có gốc VNCH tại HN nên Học và Hành thực tập những danh từ người ta dùng cho thật nhuyễn chớ lở nói hay viết có chữ "i" thế chữ "y" th́ ḷi chành ra cái đuôi dài tḥng của giáo dục 1- SVPK ngay..

    C̣n nữa, phải đổi giọng có âm thổ Bắc Kỳ 9 nút thay v́ trung thành với giọng đặc sệt BK2N ..Nếu là dân Bắc .

    C̣n riêng về dân Nam Kỳ nên nói với âm thổ Nam Kỳ rặc của VNCH chớ loại giọng lai căng dân Nam trong MTGPMN bi tập kết nhồi sọ tại Bắc th́ thiên hạ biết ngay liền khi dùng từ có mùi 1-SVPK.

  6. #16
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    ....

    Ngoài ra, đối với chúng ta, Saigon luôn luôn là Saigon, hơn nữa người dân trong nước vẫn gọi đó là Saigon. Các xe đ̣ vẫn ghi bên hông là 'Saigon - Nha Trang', 'Saigon - Cần Thớ trên cuống vé máy bay Hàng Không Việt Nam người ta vẫn dùng 3 chữ SGN để chỉ thành phố Saigon. Vậy khi làm tin đăng báo, tại sao người Việt ở hải ngoại cứ dùng tên của một .... để gọi thành phố thân yêu của chúng ḿnh?!
    Cái sự mất dạy (do HCM háo danh) của bày đàn CS Hanoi là ở chổ đó, mới sữa tên thành phố .

    Fidel Castro cũng là dân CS khi chiếm Cuba nào có thèm đổi tên thành phố Havana thành Castro city đâu!!

    Tên Kim ông nội của Kim jong Un ngày nay khi thiết lập ra BH nào có thèm đổi thành phố B́nh Dưởng thành Kim City đâu ..

    Mao cũng thế khi sáng lập ra nứơc Chệt cộng nào có thèm đổi tên Bắc Kinh hay Nam Kinh thành Mao sến sáng city đâu.

    Chỉ có kẻ háo danh HCM và bầy đàng của chúng làm mà thôi

    ===> This is De Facto v́ muốn copycat tên Lenin đổi ST Petersburg thành Leningrad .

    Đi về Việt Nam t́m đỏ mắt không thấy ai không gọi Saigon là Saigon, vậy mà chỉ cần đọc các bản tin, các truyện ngắn viết ở Hoa Kỳ ta thấy tên Saigon không được dùng nữa . Tại sao ?

    Tại v́ đa số mấy tác giả này khg có gốc mấy đời xuất thân từ Saigonese.

    Chớ dân có cốt mấy đời sống tại SG th́ măi măi khg bao giờ xài danh từ khác ngoài Saigon .

    Cái ngu đần kiểu " đầu gà đít vịt" của bè lủ CSHN là ở chổ nầy:

    Nếu cố ư nhồi sọ cho dứt điễm thế hệ trẻ sau này khg c̣n nhớ đến hai chữ Saigon nữa th́ nên ra sắc lệnh cấm luôn dân chúng trong nuớc VN ca bài "!Saigon đẹp lắm SG ơi" của Y Vân đi ..

  7. #17
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tranh thủ

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Cái sự mất dạy (do HCM háo danh) của bày đàn CS Hanoi là ở chổ đó, mới sữa tên thành phố .

    Fidel Castro cũng là dân CS khi chiếm Cuba nào có thèm đổi tên thành phố Havana thành Castro city đâu!!

    Tên Kim ông nội của Kim jong Un ngày nay khi thiết lập ra BH nào có thèm đổi thành phố B́nh Dưởng thành Kim City đâu ..

    Mao cũng thế khi sáng lập ra nứơc Chệt cộng nào có thèm đổi tên Bắc Kinh hay Nam Kinh thành Mao sến sáng city đâu.

    Chỉ có kẻ háo danh HCM và bầy đàng của chúng làm mà thôi

    ===> This is De Facto v́ muốn copycat tên Lenin đổi ST Petersburg thành Leningrad .




    Tại v́ đa số mấy tác giả này khg có gốc mấy đời xuất thân từ Saigonese.

    Chớ dân có cốt mấy đời sống tại SG th́ măi măi khg bao giờ xài danh từ khác ngoài Saigon .

    Cái ngu đần kiểu " đầu gà đít vịt" của bè lủ CSHN là ở chổ nầy:

    Nếu cố ư nhồi sọ cho dứt điễm thế hệ trẻ sau này khg c̣n nhớ đến hai chữ Saigon nữa th́ nên ra sắc lệnh cấm luôn dân chúng trong nuớc VN ca bài "!Saigon đẹp lắm SG ơi" của Y Vân đi ..
    Trong mấy chữ mới xâm nhập từ miền bắc có chữ "tranh thủ" làm tôi suy nghĩ nhiều nhất, với quan niệm công bằng là nhu cầu tạo ra sản phẩm. Ở đây sản phẩm là các ký hiệu để truyền đạt, như các danh từ khoa học vậy thôi.
    Vậy chữ "tranh thủ" ra chào đời trong trường hợp nào? tranh là tranh giành, chiếm đoạt lấy một cách vội vã hay giành giựt. Thủ là giữ lấy. Nó nảy sinh trong hoàn cảnh anh bộ đội miền bắc trong cuộc chiến đang tiếp diễn , luôn luôn có đời sống vội vã, ẩn trốn hay chạy trốn bấn xúc xích các cuộc hành quân của VNCH nên phải chộp giựt làm cho nhanh. Phần nữa là chữ "tranh thủ" là hán việt nên mấy anh cán ngố lại thích dùng vì nói hay viết được chữ "tranh thủ" có vẻ như ta đây có giọng văn chương, trí thức.... nay trở thành chữ bình dân thông dụng.
    -
    "Khoảng cách" thì gọi là "cự ly" . THật không tưởng tượng được cái lối chữ nghiã này.
    Cách đây khoảng ba mươi năm, VN đã ra nghị quyết về chữ Việt, nhưng báo chí và các nhà in có it người nghe theo.
    Last edited by CảThộn; 03-12-2013 at 04:34 PM.

  8. #18
    Member doisoente's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    335
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Câu "có học phải có hạnh" là nói về luân lý, đức dục.
    "Có học phải có hành" là nói về trí dục, tức là học về lý thuyết không, không đủ mà phải có thực tập thực hành.
    Tôi đồng ư

    Ta cũng nên biết rằng bọn việt cộng duy vật duy lư...những ǵ chúng sủa ra đều có mùi duy vật vô thần...chúng nằng nặc không sử dụng từ vựng của ta VNCH...nhưng kết quả như chúng ta đang thấy : chúng dùng lại các từ như Ngân Hàng Quốc Gia, trường Tiểu Học, Trung Học...máy bay trực thăng...

    Chúng ta phải duy tŕ ngôn ngữ VNCH rất thanh tao của chúng ta và cố gắng tối đa không dùng những từ việt cộng dị dợm ...

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by doisoente View Post
    ...

    Chúng ta phải duy tŕ ngôn ngữ VNCH rất thanh tao của chúng ta và cố gắng tối đa không dùng những từ việt cộng dị dợm ...
    Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng

    Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đ́nh hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương.

    Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rơ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết).

    “Theo dơi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của ḿnh. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xă hội-thông tin- báo chí.

    Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đ̣i hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan…

    Cũng giống như đời sống xă hội, xă hội thông tin cũng đ̣i hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc ḿnh sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hoá thông tin nào?”


    Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đă thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào?

    Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đă mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển h́nh như “đảm bảo” thay v́ “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ư mới là lạ chứ!

    Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không th́ họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v.. Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những từ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”.

    Gần đây VC tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rơ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính (1) dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những nhóm bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một từ mới, tung lên báo chí, đài phát thanh, TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be.

    Ví dụ nhóm chữ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng th́ là quái thai của nhóm chữ “thăm viếng quan sát”, thí dụ như phái đ̣an nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài ḍng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng.

    Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân thay v́ chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái “anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo (2 )” nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe táo bón nặng với Việt Cộng gái hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón.

    Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được.

    Theo bài viết của Châu Dậu “Nỗi buồn tiếng Việt” trên đây, ông ta khuyên chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút. Chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta t́m không được từ ngoại quốc trong tiếng Việt, th́ chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc cũng được.

    Hiện nay chúng ta đang sống trong xă hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đă gắn liền với xă hội Tây phương. Một xă hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, th́ những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa t́m ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, th́ có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao.

    Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Như những từ ngữ chúng ta đă dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn c̣n dùng. Không riêng ǵ Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, c̣n hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào.

    Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rơ hơn là từ VC chế ra?

    Câu trả lời là: VC thường hay thay đổi bất thường, tuỳ ư, muốn ǵ làm nấy, không có căn bản, không có luật lệ ǵ cả. Hôm nay th́ vậy, ngày mai th́ kia.

    Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tuỳ lúc, tuỳ thời. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của VC. Như vậy th́ làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được!

    Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rơ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không th́ sẽ sai lệch đi cái ư chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

    Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai từ và ư khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, h́nh ảnh, thâu thanh, phim, v.v. dùng phương tiên Internet để chúng ta t́m kiếm những tài liệu cần thiết. VC gọi chung (Internet và www) là “mạng” không chính xác khi chỉ cả hai.

    Khi nói về điện , chữ “positive” dịch là “dương tính”, c̣n chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng ǵ, th́ chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm … , dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, th́ chúng ta không thể nói anh hay cô ấy có “dương tính …” được, mà chúng ta nên nói là anh hay cô ta đă có triệu chứng có loại thuốc đó trong người.

    Tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng.

    Thí dụ người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975 v́ từ ngày đó người miền Nam tự do bị kiềm chế, kiểm soát, theo dơi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng ǵ cả.

    Nếu người tỵ nạn nói sau 30-4-1975 là sau giải phóng th́ họ không có lư do ǵ xin tỵ nạn ở ngọai quốc v́ họ đă công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do.

    Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về ḿnh như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa thí dụ như “Tụi ḿnh là dân Ngụy với nhau” v́ chữ Ngụy có nghĩa là gian dối, từ chữ nhà Ngụy của Tào Tháo.

    Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng VC có chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa. Người miền Nam tự do có tự trọng không tự nhận và chấp nhận chữ Ngụy cho chính ḿnh đảo ngược tư cách của ḿnh. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng.

    Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xă hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân b́nh thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược thực tế để tuyên truyền tẩy năo và nhồi sọ dân chúng, nói đen thành trắng.

    Người viết chỉ mong đóng góp những ư kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ư thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản.

    Người Tỵ Nạn

    Chú thích

    1 Sính : Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.

    2 tiểu táo: ‘chế độ’ ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đôi, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xă hội – Hà Nội 1994)

    * Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67

  10. #20
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Mác xít hoá đồng giao ???

    Mac xít hoá, máu đểu giả đă thấm nhuần triệt để vào bọn vẹm .

    Không phải ngẫu nhiên mà đưa vào sách vở những bài vè có vẻ ngô nghê nhưng quỷ quái như vậy .

    Ngô nghê đùa giỡn với trẻ em th́ b́nh thường, nhưng man rợ - sauvage th́ rơ ràng quỷ tính đă thể hiện trong văn hoá Marxism.

    Từ vè trẻ ngoài Bắc con như :
    Con cóc là cậu ông giời,
    Hễ ai đánh nó th́ giời đánh cho ...
    .

    Đến trong Nam:
    Thằn Lằn là cha Cắc Ké
    Cắc Ké là mẹ Kỳ Nhông
    Kỳ Nhông là ông Kỳ Đà
    Kỳ Đà là cha Cắc Ké


    Dân gian đă chuyển hướng ḷng nhân từ qua sự đảo lộn ư niệm truyền giống và ngớ ngẩn để vui đùa . Dừng lại như vậy là đủ cho lứa tuổi lên 3.

    Bản chất của dân Việt có phải là tiềm tàng 1 thứ tư tưởng đưa ra những cái nghịch lư của cuộc đời, (để làm ǵ nhỉ ? )

    Nhà em có 1 cây chanh
    Nó chửa ra cành nó đă ra hoa
    Nhà em có 1 mẹ già
    Nấu cơm chửa chín, quyét nhà chưa xong
    Ăn cỗ th́ đ̣i ngồi mâm trên...
    Bà ăn bà ị ra nhà
    Các con các cháu khiêng bà đi chôn


    Đại khái là như vậy, cái nông dân tính của nông thôn VN đă là vùng đất mầu mỡ cho văn hoá Mác Lê sinh sôi nẩy nở .

    V́ vậy khi Cộng Sản mà nhận ra chính ḿnh dẫn giắt trẻ thơ đi vào đường ngu muội vô luân th́ đă quá trễ .
    1 thế hệ phá hoại th́ phải cần 3 thế hệ dọn dẹp và xây dựng trở lại . Bắt đầu từ chỗ nêu ra cái "cà chớn" của loại vè này:

    “Ở với ai? Với bà.
    Bà ǵ? Bà ngoại.

    Ngoại ǵ? Ngoại xâm.
    Xâm ǵ? Xâm lăng."


    Hoặc những câu man di mọi rợ này


    “Ông Nhăng mà lấy bà Nhăng
    Đẻ được con rắn thằn lằn cụt đuôi

    Ông Nhăng bảo để mà nuôi
    Bà Nhăng đập chết đem vùi đống tro

    Ông Nhăng bảo để mà kho
    Bà Nhăng đập chết đem cho láng giềng


    Nếu có quang phục được quê hương, diệt được loài quỷ đỏ, th́ bao lâu mới tẩy năo được bọn vẹm đểu cáng này ?
    Last edited by Mau_Than_68; 03-12-2013 at 08:19 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 18-07-2013, 01:01 AM
  2. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  3. CÁI GIÁ CUẢ TỰ DO : NHỮNG CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU
    By Tigon in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 83
    Last Post: 12-11-2011, 11:12 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •