Page 19 of 29 FirstFirst ... 9151617181920212223 ... LastLast
Results 181 to 190 of 282

Thread: TƯỞNG NIỆM CA NHẠC SĨ VIỆT DZŨNG , NGƯỜI HÙNG CHỐNG CỘNG

  1. #181
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Cổng Nghĩa Trang nơi yên nghỉ của Việt Dũng

  2. #182
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Bà Kim Liên , Mẹ của Uy Kha cũng có mặt trong tang lễ Việt Dzũng

    ( H́nh Bà Kim Liên chụp với Trưng Vương Bích huyền )

    ( * Quư Anh Chị Em t́m được nhân vật nào khá đặc biệt trong tang lễ , xin post lên )

  3. #183
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Bà Kim Liên , Mẹ của Uy Kha cũng có mặt trong tang lễ Việt Dzũng
    Bà KL khi trở về VN , thế nào cũng đưa tin cho người trong nước về Việt Dzũng và Cộng đồng Người Việt quốc Gia Hải Ngoại . Việc này sẽ giúp thêm tinh thần cho những người đấu tranh trong nước , rằng " Bên Em đang có Ta " , Trong nước và Hải Ngoại nắm tay nhau , cùng tiêu diệt chế độ HÈN VỚI GIẶC , ÁC VỚI DÂN của bọn CSVN

  4. #184
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Thưa chị Tigon,

    Tôi hiểu nỗi ḷng của chị cũng như bao người khác song chúng ta cũng nên trân trọng ư nguyện của gia đ́nh - thân mẫu anh Việt Dzũng.
    Đọc những bài viết và những h́nh ảnh hẳn cũng đủ cho chúng ta thấy sự trân trọng của cộng đồng người Việt Quốc Gia trước sự mất mát lớn lao này.
    Đó cũng là đặc ân cho anh từ trái tim của những người c̣n nặng ḷng với Tổ Quốc sẵn ḷng tiếp bước chân anh.

    Xin hăy để sự ra đi của Việt Dzũng như một động lực thúc đẩy đoàn kết cho mọi người cho dù khác khuynh hướng nhưng cùng một lư tưởng.

    Sống bao dung, thác anh hùng .

  5. #185
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Thiếu Tá TQLC Hoa Kỳ Bill Mimiaga / CQN Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam




    Tưởng niệm của Asia

  6. #186
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mời nghe Viet Dzung hát Kinh Ḥa B́nh( MP3 ) :



    http://vietcatholic.net/media/KinhHo...et%20Dzung.mp3

  7. #187
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    "AI XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC PHỦ QUỐC KỲ VNCH TẠI HẢI NGỌAI ?"

    * Của Nguyễn Vạn B́nh, nguyên Luật Sư ṭa Thượng Thẩm Sàig̣n đóng góp dưới đây để tường và cho rộng đường du luận.




    Trong lễ tưởng niệm ca nhạc sĩ đấu tranh Việt Dzũng ngày 28-12-2013 tại Nam California, việc nên hay không nên phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài của anh Việt Dzũng đă tạo ra một cuộc tranh cải.

    Nhóm ủng hộ việc phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài của anh Việt Dũng cho rằng là đây là điều làm theo ư nguyện của người quá cố, để tôn vinh và ghi nhớ những ǵ mà anh Việt Dzũng đă đóng góp cho cộng đồng qua những cuộc đấu tranh cho nhân quyền, tự do cho Việt Nam trong suốt cuộc đời của anh.

    Nhóm phản đối việc phủ quốc kỳ VNCH cho anh Việt Dzũng cho rằng việc phủ quốc kỳ là chỉ dành cho các quân nhân tử trận, hy sinh v́ tổ quốc. Anh Việt Dzũng không là quân nhân của QLVNCH th́ không xứng đáng được phủ quốc kỳ VNCH.

    Chính v́ có cuộc tranh luận trên đă khiến cho thân mẫu của anh Việt Dzũng là giáo sư Nguyễn Thị Nhung đă đưa đến quyết định là không phủ quốc kỳ VNCH trong tang lễ của con ḿnh. Lư do của giáo sư Nhung qua lời tŕnh bày của ca nhạc sĩ Nam Lộc đưa ra: Luật phủ cờ có sự khác biệt giữa quốc gia Hoa Kỳ và VNCH. Chính phủ Hoa Kỳ cho phép bất cứ một cá nhân nào dù quân nhân hay dân sự, nếu có công trạng với đất nước, th́ khi người đó nằm xuống người đó sẽ nhận được vinh dự “phủ cờ”. Nhưng đối với chính thể VNCH th́ luật lệ được ghi rơ ràng: “ Lễ nghi quân cách” nầy chỉ dành cho quân đội mà thôi, đồng thời chỉ có những người hy sinh v́ tổ quốc mới nhận được vinh dự đó. Bà cho biết thêm, mặc dù con trai của bà , nhạc sĩ Việt Dzũng là một nhạc sĩ chống Cộng, luôn luôn đi tiên phong trong những cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ cũng như bảo vệ chính nghĩa quốc gia cùng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ. Tuy nhiên, Việt Dzũng không ở trong quân đội, cho nên để giữ đúng nguyên tắc và tôn trọng luật lệ, v́ thế bà và gia đ́nh đưa ra quyết định nói trên và đó là lư do duy nhất mà gia đ́nh xin phép được miễn nghi thức “Phủ Cờ.”

    Bài viết nầy chúng tôi hy vọng với những sự kiện đă xảy ra cũng như qua sự tham khảo về nghi lễ phủ quốc kỳ của Hoa Kỳ , của VNCH trước đây và hoàn cảnh hiện nay của cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng Sản, mọi người sẽ có một cái nh́n đứng đắn và sáng suốt hơn về việc phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài của người quá cố.


    Như tất cả mọi người đều biết, quốc kỳ là một biểu tượng cao quí của quốc gia và dân tộc. Dân tộc của mỗi quốc gia bao gồm mọi giới Sĩ, Nông, Công, Thương, Binh. Việc bảo vệ và xây dựng quốc gia không đơn thuần trông cậy vào một thành phần nào trong xă hội mà phải trông cậy vào ṭan thể mọi giới, mọi người dân. V́ thế, việc phủ quốc kỳ trên quan tài của người quá cố là một hành động để ghi công về những việc làm ,những đóng góp của người quá cố đối với quốc gia.

    Theo nghi lễ của Hoa Kỳ, việc phủ quốc kỳ trên quan tài là một hành vi danh dự được dành cho các quân nhân tử trận, hy sinh v́ công vụ, cho các cựu quân nhân, các nhà ái quốc và cho các viên chức cao cấp tại cấp tiểu bang và liên bang của Hoa Kỳ.

    Điều đó cho chúng ta thấy rơ, việc phủ quốc kỳ Hoa Kỳ không phải là việc làm đơn thuần dành riêng cho các quân nhân tử trận hoăc hy sinh v́ công vụ. Đại tướng Mc Arthur dù một cựu quân nhân, không hy sinh tại mặt trận, nhưng khi ông qua đời đă được hưởng nghi thức phủ cờ để ghi ơn những chiến công hiển hách của ông trong thời đệ nhị thế chiến chống Nhật và trận chiến Triều Tiên chống lại Cộng sản Bắc Hàn và Trung Cộng. Các vị tổng thống , nghị sĩ, dân biểu tên tuổi của Hoa Kỳ, dù không là quân nhân, nhưng trong tang lễ của các vị nầy đều có nghi thức phủ cờ. Tiến sĩ Luther King, nhà tranh đấu cho quyền lợi người Da Đen , dù không là quân nhân, nhưng lúc qua đời, quan tài của ông đă được làm lễ phủ quốc kỳ một cách trang trọng.


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 01-01-2014 at 12:36 PM.

  8. #188
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tại miền Nam VN trước đây trong cuộc chiến tranh khốc liệt với quân Cộng Sản Bắc Việt, nhiều quân nhân đă hy sinh. H́nh ảnh phủ cờ cho các quân nhận tử trận tại các nghĩa trang quân đội đă là h́nh ảnh quá quen thuộc đối với mọi người dân.

    Chính v́ thế, nhiều người đă lầm tưởng rằng, việc phủ quốc kỳ VNCH chỉ dành riêng cho các quân nhân tử trận. Thật ra, chính phủ VNCH không có quyết định hạn hẹp như thế. Nhiều cựu quân nhận hay nhiều viên chức hành chánh cũng đă được hưởng lễ phủ cờ .Đặc biệt, trong biến cố Tết Mậu Thân năm 1968, Cộng Sản Bắc Việt đă dă man giết và chôn tập thể gần 5000 người dân vô tội tại cố đô Huế. Sau khi t́m ra được thi hài các nạn nhận, chính tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă ra lệnh cho phủ quốc kỳ VNCH trên tất cả các quan tài của các nạn nhân không phân biệt quân, dân, cán, chính, đàn ông, đàn bà hay trẻ em.Việc làm nầy chính là hành động để xác định căn cước hàng ngàn nạn nhận là công dân của chế độ VNCH, đồng thời cũng nói lên hành vi dă man của chế độ bạo tàn Cộng Sản Hà Nội.

    Sau ngày quốc hận 30-4-1975, hàng triệu người Việt Quốc Gia đă liều ḿnh bỏ nước ra đi tỵ nạn cộng sản để t́m đời sống tự do tại nhiều quốc gia trên thế giới. Cộng đồng người Việt hiện nay tại hải ngọai đă lên đến gần 3 triệu người.

    Trong ḥan cảnh sống tỵ nạn hiện nay của người Việt Quốc Gia, quê hương yêu dấu của chúng ta đă bị bọn CSVN, tay sai của Trung Cộng cưỡng chiếm, chúng ta đă không c̣n chính phủ để điều hành, không c̣n quốc hội để làm luật và không c̣n một cơ cấu tư pháp để phân xử ai.

    Nhưng chúng ta chỉ c̣n lại hai biểu tượng thiêng liêng là Quốc Kỳ VNCH và bài Tiếng Gọi Công Dân làm Quốc Ca cùng một tấm ḷng yêu quê hương tha thiết và một ư chí kiên tŕ đấu tranh cho một nước Việt Nam được vẹn toàn lănh thổ, ṭan dân được hạnh phúc, ấm no dưới một chế độ , dân chủ, tự do tôn trọng nhân quyền.

    Vũ khí đấu tranh hiện nay của cộng đồng người Việt Quốc Gia tại hải ngọai, biện pháp dùng quân sự khó thực hiện. Chính v́ thế, phương cách đấu tranh hữu hiệu chính là bao gồm trên mọi lănh vực. chính trị, vận động ngọai giao, truyền thông, văn hóa, kinh tế, tôn giáo,tài chánh v.v..Mọi mũi dùi tấn công bọn độc tài CSVN đều đáng được ca ngợi và vinh danh.

    Bọn CSVN ngày nay không c̣n sợ phương cách đấu tranh bằng quân sự do cộng đồng người Việt Quốc Gia khởi xướng, v́ chúng biết việc làm nầy chúng ta không thực hiện được. Nhưng chúng lo ngại cuộc đấu tranh của người Việt Quốc Gia trên các lănh vực chính trị, kinh tế, tài chánh ,văn hóa và truyền thông . Chúng ra sức chia rẽ mọi đ̣an thể, mọi đảng phái, mọi tôn giáo để làm suy yếu sức mạnh đoàn kết của tập thể người Việt Quốc Gia.Nhất là chúng t́m mọi cách để triệt hạ Quốc Kỳ VNCH cùng Quốc Ca là hai biểu tượng cao quí nhất của tập thể người Việt Quốc Gia.



    Chính v́ thế, nếu với quan niệm việc phủ Quốc Kỳ chỉ dành cho các quân nhận QLVNCH tử trận, th́ chúng tôi e rằng việc nầy rất khó xảy ra trong t́nh trạng chúng ta sinh sống tại hải ngọai hiện nay.Và từ đó, việc phủ quốc kỳ VNCH sẽ bị chấm dứt và lá quốc kỳ VNCH măi sẽ không c̣n nh́n thấy trong các tang lễ của người Việt tỵ nạn.

    Chúng tôi tin rằng, hàng triệu quân nhân QLVNCH yêu nước và sáng suốt phải nhận thức rằng, trong cuộc đấu tranh chống Cộng Sản Bắc Việt, quân đội không là lực lượng đấu tranh duy nhất của miền Nam VN. Các quân nhận QLVNCH cần có một hậu phương yểm trợ vững mạnh do nhiều người đóng góp. Con em của các quân nhân cần có trường sở, thầy giáo dạy dỗ. Cha mẹ, vợ con của các quân nhân cần được sống trong một xă hội an b́nh với một nền kinh tế vững mạnh do những viên chức hành chánh tài năng quản trị v.v.

    Chính v́ thế, trong gần 39 năm sống lưu vong tỵ nạn cộng sản, việc duy tŕ hai biểu tưởng Quốc Kỳ VNCH và Quốc Ca là việc làm cần thiết nếu không muốn nói là để tránh bị tiêu diệt .

    Cuộc đấu tranh của tập thể người Việt Quốc Gia cho một cộng đồng VN vững mạnh và cho quê hương VN được tự do, dân chủ là công việc chung cho mọi người .Chúng ta phải bỏ đi mọi ư nghĩ tỵ hiềm cá nhân nông nổi, quan niệm chật hẹp lỗi thời làm năn chí mọi người Việt QG và nhất là giới trẻ yêu nước muốn dấn thân đấu tranh


    Chúng tôi vững tin sự hy sinh của anh Trần Văn Bá từ Pháp về nước đấu tranh với cộng sản. Việc cả đời đấu tranh cho đất nước của giáo sư Nguyễn Ngọc Huy là những việc làm yêu nước đáng ngưỡng mộ và quan tài của họ đáng được hưởng lễ phủ quốc kỳ VNCH.

    Việc chuẩn tướng Lê Quang Lưỡng, tư lệnh binh chủng Nhảy Dù, đại tướng Cao Văn Viên, tổng tham mưu trưởng QLVNCH khi từ trần đă không có lễ phủ cờ là do ư tưởng trách nhiệm đối với đất nước của hai vị tướng nầy nghĩ rằng họ đă không làm tṛn được phận sự giữ được miển Nam VN.

    Do đó, trừ đi ư nguyện của người quá cố , trừ những người phản bội lại chính nghĩa Quốc Gia, can tâm làm tay sai của tập đ̣an lănh đạo CSVN, những kẻ chủ trương ḥa hợp với CSVN thiết nghĩ việc phủ quốc kỳ VNCH cho các quân, dân, cán chính, những thanh niên trẻ yêu nước đấu tranh cho cộng đồng, cho quê hương là một việc đáng làm và để chống lại âm mưu của bọn Cộng Sản Bắc Việt nhằm tiêu diệt quốc kỳ VNCH thân yêu của chúng ta vậy./.

    Nguyễn Vạn B́nh
    dacsanydan@att.net
    dacsanydan@yahoo.com

  9. #189
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Chúng tôi hoàn toàn đồng ư với Ls Nguyển văn B́nnh , nhưng về phương diện thực hành , trong hiện tại , v́ xem lể phủ cờ là hành vi danh dự dành cho các nhân vật có công đối với quốc gia VN , th́ lể nghi đó phải thực hiện đúng và đầy đủ

    nhờ đó đanh dự dành cho người nằm xuống mới được phát huy trọn vẹn .

    Trước hết ai , tổ chức nào có thể nhân danh người Việt hải ngoại quyết định vị vừa qua đời xứng đáng nhận lể phủ cờ ?

    Thiết nghỉ nếu để một tổ chức hay một hội đoàn nào đó quyết định điều này th́ danh dự sẻ kém phần danh dự ...

    Trong khi chờ đợi quư vị có ư kiến , chúng tôi xin đề nghị tổ chức cộng đồng địa phương hoặc tập hợp các hội đoàn địa phương mở cuộc thăm ḍ ư muốn của người Việt quốc gia trên toàn thế giới trong thời gian ngắn

    sau đó , công bố ư muốn của đa số và thực hiện ư muốn này .

    Trong tương lai , theo luật trời đất , sẻ có nhiều vị như Việt Dủng ra đi , người Việt hải ngoại phải có nghi thức danh chính ngôn thuận để tiển đưa các vị ấy một cách thật xứng đáng .

  10. #190
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Gửi về Việt Dzũng dưới huyệt lạnh

    Đêm nay nghe tiếng pháo nổ , mà ḷng tôi không rộn ràng chút nào . H́nh ảnh Em với đôi nạng gỗ , khó khăn bước lên cái sân khấu dă chiến trong Đêm Thắp Sáng Niềm Tin , tổ chức tại New Orleans , mới 30 tháng 4 năm nào , gợi lên trong tôi bao kỷ niệm đấu tranh giữa chúng ta và chị Nguyệt Ánh .

    Đêm hôm ấy , Em hát không ngừng nghỉ . Cơ thể Em yếu đuối , nhưng tiếng hát Em mạnh mẽ , bay vút cao , quyện với tiếng hát của chị Nguyệt Ánh ,như những lời thúc dục , khiến đám trẻ tại đây , không dự định trước , cầm đuốc chạy theo nhau ṿng theo khán đài lộ thiên , làm không khí vận động trường như bừng sáng .


    Em c̣n nhớ không , Việt Dzũng ? Nhóm Thanh Niên Nam Nữ đă bị Em làm cho khí thế bừng lên , chúng cầm đuốc , vừa chạy , vừa hát theo tiếng Em và chị Nguyệt Ánh trên sân kháu , vang động cả một góc đường .

    Đêm hôm ấy , thành phố nhỏ này nhờ sự có mặt của Em và chị Nguyệt Ánh mà Đêm Tưởng Niệm Quốc Hận quy tụ được trên 2,000 người , một con số chưa từng có nơi đây . Anh Hoa Biển nói sẽ đem cuốn VCR đêm hôm đó , làm lại thành Video , để giữ được lâu hơn

    Đêm hôm ấy , đă quá nửa đêm mà bà con c̣n chưa muốn ra về . Bầu trời th́ sáng rực với trăng rằm và đèn pha từ sân vận động , nhưng sương xuống khá lạnh , Chị Nguyệt ánh đă bắt đầu co ro . Anh Hoa Biển tuyên bố bế mach để mọi người về nghỉ , hôm sau c̣n đi làm .

    Đêm hôm ấy , mọi người về " hậu cứ " của Anh Em Cao Đài . Tí nữa th́ quên , Luật sư Nguyễn Xuân Nghĩa cũng có mặt , và xuất sắc trong màn biểu diễn múa cờ theo tiếng trống . Bọn ḿnh quây quần bên mâm Crawfish , đặc sản của Louisiana mà chị Nguyệt Ánh đă cho biết trước là Việt Dzũng rất thích , vừa " nhậu " , vừa nói chuyện gần như suốt đêm .

    Đêm hôm nay , Chị Em ḿnh đă âm -dương xa cách . Dưới huyệt sâu , Em lạnh lắm phải không Việt Dzũng ? Viết đến đây , đoi mắt tôi đă nḥa . Thương cho Em vừa t́m được mái ấm gia đ́nh th́ đă phải đi xa ...

    Đêm hôm nay , Em nằm đó , nhưng hồn Em bay bổng về nơi Thiên Quốc , nơi không có gạnh tỵ , hờn ghen , oán thù .

    Bên tai tôi , vẫn c̣n văng vẳng tiếng ca đoàn hát từ trong Video Youtube . Em c̣n nhớ không , Việt Dzũng ?

    Bài hát tiễn đưa Em có lời như sau :

    1- Xin vĩnh biệt mọi người. Tôi ra đi lần cuối… không bao giờ trở lại. Hẹn nhau trong Nước Trời. Tôi đă nhận được lệnh ra đi. Xin chúc tôi may mắn anh em! Xin để lại anh em đôi lời yêu thương nhau măi măi anh em!

    2- Xin vĩnh biệt mọi người. Tôi ra đi lần cuối, không bao giờ trở lại. Hẹn nhau trong nước trời. Tôi đă nhận được từ anh em. Nhiều hơn là tôi đă trao cho. Xin để lại anh em mối t́nh, yêu thương nhau măi măi thay tôi!

    3- Xin vĩnh biệt mọi người. Tôi ra đi lần cuối,không bao giờ trở lại Hẹn nhau trong nước trời. Tôi đă choàng vào ṿng hoa tươi. Đă khoác vào chiếc áo tân hôn. Đây là giờ tôi đến với Người. Mang theo chỉ có mỗi con tim.

    4- Xin vĩnh biệt mọi người. Tôi ra đi lần cuối, không bao giờ trở lại. Hẹn nhau trong nước trời. Tôi đă nhận được từ nơi Chúa. B́nh an, niềm vui, với yêu thương: Xin để lại anh em tất cả. Ca lên đi khúc hát chia tay.


    Bài hát này , người ta hát thay cho lời Em nhắn , v́ Em không thể lên tiếng được . Rất tiếc , tôi không biết làm MP3 lên Vietland để mọi người có thể cùng nghe với Em : Bài hát tên là "Xin Để Lại Anh Em " của LM Nguyễn Sang , có thể nghe trong trang <http://www.keeng.vn/audio/Xin-De-Lai.../IUVB4YIS.html >

    Vâng , vĩnh biệt Việt Dzũng "Xin vĩnh biệt mọi người. Tôi ra đi lần cuối, không bao giờ trở lại. Hẹn nhau trong nước trời."

    Hẹn gặp lại Em trên nước trời .

    Hăy cầu cùng Chúa , cho nước Việt Nam ḿnh sớm có Công Bằng - Tự do -Bác Ái và Công Chính , Em nhé

    Một lần nữa , vĩnh biệt Em , Việt Dzũng , vĩnh biệt ....

    Tigon Lê


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 06-05-2013, 05:27 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-03-2012, 06:31 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-08-2011, 03:22 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 08-06-2011, 06:13 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 04:35 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •