Page 27 of 29 FirstFirst ... 1723242526272829 LastLast
Results 261 to 270 of 282

Thread: TƯỞNG NIỆM CA NHẠC SĨ VIỆT DZŨNG , NGƯỜI HÙNG CHỐNG CỘNG

  1. #261
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Biệt Hải / Nha Kỹ Thuật Viếng đám tang Việt Dzũng .



  2. #262
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bắc Cali ngày 4/1/2014: Tưởng niệm, phủ cờ, vinh danh ca nhạc sĩ Việt Dzũng




    Published on Jan 8, 2014

    Cộng đồng người Việt Quốc Gia Bắc California và 31 hội đoàn địa phương tổ chức buổi lễ tưởng niệm phủ cờ vinh danh ca nhạc sĩ Việt Dzũng. Buổi lễ khai mạc lúc 2:30 chiều ngày 4 tháng 1 năm 2014 với gần 300 quan khách tham dự tại hội trường Yerba Buena High School - San Jose, California.

  3. #263
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bắc Cali ngày 4/1/2014: Tưởng niệm, phủ cờ, vinh danh ca nhạc sĩ Việt Dzũng




    .

    Mời xem lại phút 18.53

  4. #264
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt Dzũng và bản nhạc " CHẾT KHÔ "

    trong tháng 6 năm 2010 tại Washington DC nhân dịp Đại Hội Phong Trào Hưng Ca kỳ X!





    Published on Dec 30, 2013

    * Lời VD ở phút 16 " Em không c̣n th́ giờ để già !" VD hẳn biết , cuộc đời ḿnh sẽ không có được ngày " già "

    * Lời Nguyệt Ánh ở phút 24 " Không biết có cơ hội để làm " Việt Dzũng 35 năm hay không ?" và VD trả lời khi nhận bức h́nh lưu niệm của Nguyệt Ánh "Các Anh chị có mặt hôm nay nhớ nhé , bức h́nh này để trước quan tài , ai quên tui dźa tui bóp cổ ..."


  5. #265
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tâm t́nh Việt Dzũng qua bản nhạc CHẾT KHÔ

    CHẾT KHÔ

    Sáng tác của Cố Ca Nhạc Sĩ Việt Dũng.

    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một mặt trời
    Mặt trời trốn trên cao
    Không một mảnh nắng rớt.
    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một t́nh người
    Gă moi gan mời gọi
    Không ai nhập cuộc chơi.
    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một t́nh yêu
    Gă moi tim giao tặng
    Sao người quay mặt lắc đầu.
    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một mái nhà
    Gă gơ từng cánh cửa
    Người mở khác mầu da.
    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một t́nh người
    Một T́nh Người đă phôi pha
    Trong ḷng người đă chai đá.
    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m lại nụ cười
    Gă moi gan mời gọi
    Không ai nhập cuộc chơi....

    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một t́nh yêu
    Gă moi tim giao tặng
    Sao người... quay mặt lắc đầu
    Gă da vàng xuống phố
    Đi t́m một mái nhà
    Gă gơ từng cánh cửa
    Người mở khác mầu da.
    Gă da vàng bỏ cuộc
    Trở về ḍng sông xưa
    Ḍng sông con nước cạn
    Gă chết đuối trên bờ.
    Gă da vàng bỏ cuộc
    Trở về ḍng sông xưa
    Ḍng sông con nước cạn
    Gă da vàng chết khô.
    Ḍng sông con nước cạn
    Gă chết đuối trên bờ.
    Ḍng sông con nước cạn

    Gă da vàng chết khô...chết khô...chết khô...chết khô...........

  6. #266
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phong Trào Hưng Ca Việt Nam Tưởng Niệm Cố Phong Trào Trưởng Việt Dzũng




    Published on Jan 9, 2014

  7. #267
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VIỆT DZŨNG: TIẾNG HÁT DŨNG CẢM CỦA NGƯỜI VIỆT

    PHAN NHẬT NAM

    I- Tiếng hát bừng lên từ lửa..

    Trước, sau 30 Tháng Tư, 1975 Người Lính Quân Lực VNCH trả đủ ân nghĩa quốc gia bằng chính sinh mệnh của ḿnh vào những giờ phút hấp hối của miền Nam. Đấy là những trận đánh dũng cảm, bi thương, hùng tráng và tuyệt vọng với những những người lính vô danh. Những người lính không chịu đầu hàng, bắn đến viên đạn cuối cùng và chết bằng trái lựu đạn bật nổ giữa ṿng vây chiến hữu.. Nhưng có một trận đánh cuối với những người lính nhỏ nhất của quân lực – Những Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu, những người lính vị thành niên tự lập pḥng tuyến quyết tâm tử thủ. Quân cộng sản tung hai tiểu đoàn xung kích bao vây cứ điểm cuối cùng này nhưng đă gặp phải một lực lượng vơ trang nhỏ bé nhưng kiên cường đương đầu không khoan nhượng. Mặc phía cộng sản bắt loa kêu gọi đầu hàng và đe doạ.. Thiếu Sinh Quân vẫn quyết liệt giữ vững trận tuyến, khiêng chướng ngại vật làm lũy pḥng ngự, tổ chức liên lạc, tiếp tế đạn dược, nước uống, lương khô, cứu thương và cứu hoả.. Đây là trận đánh thực sự đầu tiên và cũng là trận đánh cuối cùng của chiến sĩ niên thiếu đang c̣n trên ghế nhà trường. Các Thiếu Sinh Quân đă chiến đấu không nao núng dù có nhiều em ngă gục. Những đứa con nhỏ yêu quư của quê hương đă chết cùng với miền Nam khi tóc c̣n xanh, mắt trong sáng, ḷng tràn đầy dũng khí.

    Cuộc chống cự từ sáng kéo dài đến 3 chiều ngày 30 cho đến khi đạn dược dần cạn, kho lương thực bị bốc cháy, các Thiếu Sinh Quân đại diện mới bằng ḷng để Việt Cộng thương thảo. Các em yêu cầu một giờ ngưng bắn, sau đó sẽ buông súng, và mở cổng... Nhữngc Thiếu Sinh Quân chỉ huy trận chiến đă dùng một giờ ngưng bắn nầy để thu dọn chiến trường, săn sóc đồng đội bị thương, gói liệm thi hài những người chiến sĩ nhỏ tuổi nhưng bản lănh đă vụt lớn hiên ngang. Sau đó nhóm Thiếu Sinh Quân chỉ huy tập họp trước sân cờ, đứng trang nghiêm, thành kính nh́n lên Quốc Kỳ nguyên vẹn Màu Vàng Ba Sọc Đỏ thắm tươi máu máu trung liệt. Hai Thiếu Sinh Quân lớp lớn nhất là Nguyễn Văn Minh và Nguyễn Văn Chung bước tới.. Hai em đứng nghiêm trước kỳ đài theo đứng lễ nghi quân cách, đưa tay chào.. Họ từ từ nắm từng nấc giây cho lá cờ hạ xuống thật chậm, từ tốn như cố kéo dài giây phút thiêng liêng khi nước mắt đầm đ́a trên má. Và tất cả đồng bật cao tiếng hát..Nầy công dân ơi đứng lên đáp lời sông núi Tiếng hát vọng âm động theo gió biển dâng lên.. Dâng lên cao.. Tất cả Thiếu Sinh Quân từ tầng lầu, từ các hầm hố tác chiến, các giao thông hào, sau những gốc cây, bờ tường, sau những mái nhà...., không ai bảo ai, lớp lớp đứng bật dậy đồng thanh cất tiếng hát bài Quốc Ca muôn thuở.. Người dân Vũng Tàu chung quanh khu trường nghe ra, rung động bật khóc, cùng hát lên lời vĩnh biệt quê hươngNầy công dân ơi đứng lên đáp lời sông núiNầy Công Dân ơi

    Noel 1978. Trại 5 Lam Sơn, Thanh Hóa. Những người tù Miền Nam sau lần tập trung cải tạo, tháng 5, 6, 1975 tại Sài G̣n đến nay, năm thứ 4 đă thấm đủ nghĩa tù tội với cảnh giam giữ dưới tay công an cộng sản hiện thực cảnh nhục nhằn trên quê hương với đồng bào, đồng chủng. Dẫu đă đến Miền Bắc từ mùa Hè 1976, nhưng những năm tháng lao động khổ sai nơi núi rừng Việt Bắc kia không làm họ sờn chí, ngă ḷng.. Cũng bởi giữa cảnh núi non, với đám lính cộng sản, nơi láng trại sâu rừng hoang Người tù, bộ đội có nhiệm vụ canh gác, và người dân bản địa buộc phải cùng chia chung cảnh đọa đày, điều kiện thiếu thốn và sự đơn độc thụ động của con người dưới một chế độ khắc nghiệt.. Cả ba tập thể người dẫu khác biệt nhau từ vị thế xă hội, phân biệt chính trị nay kết hợp trong khổ cảnh nơi miền thượng du Bắc Việt. Người tù miền Nam cùng đành cùng đành chấp nhận coi như t́nh cảnh chung của cả nước do họa cộng sản. Người tù miền Nam c̣n có được an ủi..Miền Nam chỉ hứng chịu sau 1975, miền Bắc chịu họa cộng sản từ 1954. Cũng có thể xa hơn sau ngày Việt Minh cướp chính quyền, vỡ mặt trận chống Pháp, 1945, 1946... Nhưng nay Noel 1978, giữa bốn bức tường xây bằng đá tảng, cửa lim bọc tôn thiếc, chận ngang thanh sắt, ổ khóa chuồng nhốt thú dữ, người tù miền Nam hiểu đủ nghĩa ngục tù không án lệnh không tội danh – Tù chung thân do đă chiến đấu trong hàng ngũ Quân-Dân-Cán- Chính Miền Nam –Và Noel đến như một thúc dục cụ thể để nhớ lại: Họ đă là và luôn là Công Dân Tự Do của quốc gia tên gọi Việt Nam Cộng Ḥa cho dù sự chết, tù tội, đang trong vũng lửa im lặng của tù ngục miền Bắc. Để làm sống lại hiện thực linh thiêng nầy.. Đêm Noel tất cả bật cao tiếng hát khi có lời khởi xướng cảm động.. Việt Nam! Việt Nam.. Tên gọi vào đời.. Và cuối cùng tiếng hát không thể dừng lại với.. Nầy Công Dân ơi đứng lên đáp lời sông nùi.. Nầy Công Dân ơi..

    Chúng tôi không nói điều ngoa ngôn, xưng tụng: Người lính Miền Nam trong giờ phút tuyệt vọng nơi Trại Ái Tử, B́nh Điền cũng có hành động tương tự nhân kỷ niệm ngày 26 Tháng 3 năm 1979. Ngày mất Huế của bốn năm trước, và đề tưởng nhớ những đồng đội Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động, Sư Đoàn 1 Bộ Binh, Tiểu Khu Thừa Thiên và bao đồng bào vô tội (Có tội chăng là tội đă chạy theo người lính cộng ḥa khi bộ đội cộng sản tràn đến) trên băi biển sôi máu người ở Thuận An.. Từ sâu tù ngục, giữa ṿng đai đe dọa của xe tăng và họng súng chức nhă đạn.. Tất cả những người lính không trừ một ai (kể cà những người đang trong hầm kiên giam kỹ luật) Tất cả đồng cất lên câu hát hùng vĩ đă từng vang dội núi sông.. Cờ bay! Cờ bay! Trên thành phố thân yêu vừa chiếm lại hôm qua bằng máu!! Bài hát có nội dung thật sự trả bằn g máu: Lần dựng cờ trên Cổ Thành Quảng Trị, 14 tháng 9 năm. Lá cờ bay lộng lẫy trên thành c ổ năm xưa quả đă thắm bao nhiêu máu trung liệt của đồng đội, của đồng bào..

    Và người tù tiếp tục hát khi trên đường trở về Nam năm 1981, 1983, 1988

    Khi xe lửa qua cầu Hiền Lương bắt đầu vào địa giới Miền Nam. Xe qua những nơi c̣n nóng mùi máu của anh em, chiến hữu, đồng bào.. ở Cam Lộ, Ái Tử, Hải Lăng.. Người tù cất tiếng hát với khuôn mặt tan nát, đọa đày đẵm đầy nước mắt.. Bời qua màn nước mắt kia họ thấy rơ, nghe ra âm thanh kêu gào, quằn quại của con người đang bị dầm trong vũng lửa.. Lửa bùng vỡ từ đạn pháo của Pháo đoàn Bông Lau bộ đội cộng sản miền Bắc bắn thằng vào đoàn người chạy loạn 29, tháng 4 năm 1972 trên đoạn đường sên sết thây người chết vô hồi chập chùng, ngập ngập. Người tù cất cao tiếng hát bởi muốn chứng thật: Họ không chết. Không thể chết. Họ phục sinh với miền Nam. Phục sinh với Tiếng Hát.

    II- Tiếng hát dậy lên từ trái tim người trẻ tuổi

    Năm 1975 khi những người lính miền Nam đang tận sâu khổ nạn tù ngục, giữa vũng lửa của chế độ cộng sản. Chế độ mà họ đă tận sức chiến đấu nhưng không thành v́ vận nước điêu linh th́ Việt Dzũng chỉ vừa đến tuổi 17, chưa đến tuổi thành niên. Nước mất, người lính cộng ḥa thua trận, thiếu niên Việt Dzũng và bà ngoại quyết định đành rời bỏ gia đ́nh, ra khỏi nước. Sau 22 ngày trên biển khi không c̣n thức ăn, nước uống, cũng như chứng kiến biết bao nhiêu cảnh đau thương trên biển, tàu cập bến Tân Gia Ba. Sau đó tất cả lại chuyển qua một chiếc tàu khác, thẳng tới trại tị nạn Subic, Phi Luật Tân.

    Tại trại Subic, dẩu c̣n nhỏ, không điều kiện di chuyển b́nh thường, Việt Dzũng vẫn tham gia với ban tổ chức điều hành trại qua đón tiếp, giúp đở những chuyến tàu tị nạn đến sau cho đến khi trại Subic đóng cửa. Rời trại tị nạn này, Việt Dzũng cùng bà ngoại được đưa sang đảo Guam, rồi chuyển sang Trại Ft. Chaffee ở Tiểu Bang Arkansas. Cuối cùng trước khi trại đóng cửa, anh được Đức Cha Bernard Law, Giám Mục địa phận Springfield, Missouri, bảo trợ, gởi đến tạm trú trong một gia đ́nh người Mỹ.

    Năm 1976, Việt Dzũng tiếp tục học Trường Trung Học St. Agnes, Missouri và tự trau dồi âm nhạc theo như sở thích từ nhỏ. Một năm sau, 1977, Việt Dzũng đoàn tụ với gia đ́nh ở Wood River, Tiểu Bang Nebraska. Năm 1978, anh chính thức bước vào lănh vực âm nhạc, cùng với Vernon Larsen một người bạn học lập ban song ca Firebirds (Chim Lửa) chuyên tŕnh diễn nhạc du ca của Mỹ. Cũng năm 1978 này, Việt Dzũng đoạt giải nhất về sáng tác nhạc country music tại cuộc thi Iowa Grand Old Orphy. Anh là người Việt Nam đầu tiên, cũng là người Á Châu đầu tiên chiếm giải nhất về bộ môn sáng tác nhạc country music viết trực tiếp bằng Anh Ngữ.

    Đến đây chúng ta có thể kết luận tiên khởi và cũng chung nhất: Nếu chỉ muốn tiếp tục phát triển tài năng, theo đuổi ngành ca nhạc thuần túy, chắc chắn người trẻ tuổi Việt Dzũng có đù điều kiện để trở thành nghệ sĩ sân khấu tŕnh diễn và sáng tác trong gịng chính ở Mỹ với khả năng Anh Ngữ vượt trội, tính cảm thụ cao, và năng lực làm việc vượt bực khó ai có thể theo kịp. Chúng ta cũng có thể suy diễn rằng, điều kiện thể chất hạn chế của anh không hẳn là yếu tố trở ngại, nhưng sẽ đặt khán giả vào t́nh đồng cảm với người nghệ sĩ (Trường hợp tương tự đối với Ray Charles, Sammy Davis). Việt Dzũng cũng không theo đuổi ngành y như thân phụ, thân mẫu hằng mong muốn dẩu đă tốt nghiệp Cử Nhân Hóa Học (Bachelor of Chemistry) . Nhưng Việt Dzũng đă từ bỏ tất cả những tương lai b́nh yên với sở học, khả năng thích hợp. Anh đến với Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại - Những người đă thấm hiểu nghĩa Tự Do mua bằng sinh mạng của mỗi cá nhân và Nỗi Đau của cả Dân Tộc. Việt Dzũng lên tiếng hát cho những Người Cùng Khổ - Những Người không có cơ hội lên tiếng nói. Những người vượt biển đă chết. Những em bé theo mẹ vượt biên t́m tự do bị hải tặc dày xéo, hăm hại trong tận cùng đau đớn nhục nhằn. Những dân oan khiếu kiện mấy mươi năm từ buổi điêu linh 1975, hằng ngày lây lất nơi vườn hoa Lư Tự Trọng, Hà Nội; nơi Văn Pḥng Dân Oan Khiếu Kiện 2 ở Sài G̣n để chờ đợi một lần cứu xét. Những mẹ già bị cướp ngôi nhà xưa bởi lũ quan tham hiện đang độc trị đất nước. Nhưng không những chỉ thế, sau lần nước mất nhà tan mà hậu quả kéo dài cho đến hôm nay với xă hội Việt Nam biến dạng tệ hại trên tất cả mọi phương tiện mà điều bất hạnh nhất là Nhân Quyền bị chà đạp, và lư do ngụy tạo chống đối chế độ trở thành một tội danh mà kẻ cầm quyền cộng sản mặc sức chụp lên trên tất cả mọi con người muốn nói lời Yêu Nước trong nghĩa Tự Do. Và Tuổi Trẻ là đối tượng đầu tiên bị bức hại khinh miệt Việt Dzũng phải hát v́ nỗi Thống Khổ của Người Việt Nam.

    Không bằng tu từ ước lệ. Không bằng những h́nh dung từ hoa mỹ. Việt Dzũng viết lại Nỗi Đau Người Việt với những h́nh ảnh cụ thể nhưng chứa đựng đủ đoạ đày mà người Việt của tất cả các giới, của nhiều thế hệ đă trải qua một lần sống/chết với chính bản thân sau ngày 30 tháng 4, 1975

    Thuyền trôi xa ... về đâu ai biết? Thuyền có về ...ghé bến tự do ? Trời cao xanh ... Hay trời oan nghiệt Trời có buồn ... hay trời vẫn làm ngơ ?...Người buông xuôi về nơi đáy nước.. Người có mộng một nấm mồ xanh ? Biển ngây ngô hay biển man rợ Biển có buồn hay biển chỉ làm ngơ ...?Nỗi Đau của Dân Tộc Việt đă khiến người nhạc sĩ chạm đến cốt cơi của phận nhân sinh: Vấn đề của Thượng Đế. Vấn đề của Thiên Địa bất nhân (?) mà ngàn năm triết học cũng không thể giải thích. Và con người thế giới hẵn đă t́m ra nguồn gốc của nguồn mối bi thảm của phận người – Với điễn h́nh với phận người Việt dưới chế độ cộng sản mới t́m ra lời giải thích, cách mô tả đúng nhất về Sự Ác- Tính Phi Nhân của một chế độ hằng đánh lừa nhân nầy kia vẫn tồn tại và đang củng cố bằng bạo lực từng ngày ở Việt Nam. Người Việt không xây dựng triết học. Người Việt chỉ mô tả đủ về Nỗi Đau qua những phẩm vật đơn giản tầm thường chứa đựng đủ lượng uất hờn của một dân tộc: Em gởi về cho anh dăm bao thuốc lá Anh đốt cuộc đời cháy ṃn trên ngón tay ... Gởi về cho mẹ dăm chiếc kim may Mẹ may hộ con tim gan quá đoạ đày ... Con gởi về cho cha một manh áo trắng Cha mặc một lần khi ra pháp trường phơi thây Gởi về Việt Nam nước mắt đong đầy Mơ ước một ngày quê hương sẽ thanh b́nh ... Thế nên tiếng hát Việt Dzũng luôn là một điều cần thiết. Cũng bởi con người phải vượt sống với Hy Vọng. Hy vọng vượt qua cái chết. Cao hơn cái chết.

    Hậu từ: Chữ nghĩa, nốt nhạc, lời ca, giọng hát, sắc màu tất cả chỉ là kư hiệu Nhưng tất cả kư hiệu nầy chỉ trở nên là tác phẩm văn học, đại nhạc phẩm. Cũng thế, người viết văn, ca, nhạc sĩ, họa sĩ.. chỉ nên thành Nghệ Sĩ Lớn khi tác phẩm của họ mang đủ Hơi Thở, Sự Sống, Nỗi Đau, Cảnh Chết của thời đại họ chung phần. Việt Dzũng sống đủ với mỗi chúng ta qua truyền giao lại cho mỗi người Nguồn Hy Vọng bất diệt mà Người Nghệ Sĩ hằng cảm nhận từ trái tim luôn đập nhịp Thương Yêu.

    Nguồn: http://saigontimesusa.com/bai/vanchuong/1378b.shtml

  8. #268
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    NHỚ VỀ ANH VIỆT DZŨNG


    Đang chuẩn bị đón mừng Giáng sinh. Nghe tin Nhạc sĩ Việt Dzũng vừa mới mất đă làm cho mọi nguời hụt hẩng bàng hoàng xúc động trên khắp các trang mạng xă hội facebook tin tức về anh đă làm chấn động khắp mọi nơi trên toàn cầu.
    Những tin tức dồn dập được SBTN đưa lên đă gây cú sốc lớn cho cộng đồng nguoi viet hải ngoại, về Người Ca nhạc sĩ tài hoa vừa mới ra đi . Khắp mọi nơi đang thương tiếc về anh một sự ra di mất mát quá lớn cho cộng đồng nguời Việt hải ngoại . Một nguời con đất Việt đa tài đa năng trong mọi lĩnh vực vừa bỏ chúng ta ra đi.

    MỘT KỶ NIỆM KHÓ QUÊN

    Ngoài việc phục vụ đóng góp cho cộng đồng Việt Nam , Việt Dzũng c̣n gắn bó với cộng đồng nguời Chàm Hải ngoại .
    12 năm về trước một lần CHẾ LINH tổ chức Chương tŕnh Văn nghệ " ĐÔNG DƯƠNG NHẠC HỘI" năm 2001 Tại thành phố San Jose .

    Hai anh em chúng tôi quen biết nhau từ ngày gặp gở ấy . Tôi có tặng cho anh Việt Dzũng cái áo truyền thống của nguời chàm để anh làm MC trong chương tŕnh " ĐÔNG DƯƠNG NHẠC HỘI " khi được nhận cái áo tôi tặng anh Việt Dzũng nói rằng . Khi Anh khoát cái áo nguời chàm lên em phải gọi anh là "CHẾ DZŨNG " nhé .

    Ôi thật là thân thương . Tôi vui mừng v́ có nguời cùng đồng cảm với Dân Tộc tôi . Thế là tôi gọi anh CHẾ DZŨNG từ dạo ấy mỗi lần khi gặp anh .

    Mỗi dịp Xuân về gia đinh chúng tôi cũng thường đến tham dự hội xuân tại San Jose , gặp anh CHẾ DZŨNG chúng tôi cùng vui mừng chào thăm hỏi thân mật như t́nh thân trong đại gia đ́nh Việt Nam .Thật là hănh diện khi được quen biết anh và có những kỷ niệm nhỏ trong đời.

    Anh Việt Dzũng ra đi đă để lại sự tiếc thương trong ḷng mọi nguời . Bao nhiêu năm miệt mài xăy dựng . Di sản của anh thật là phong phú cũng để lại cho thế hệ nối tiếp chúng ta hăy cùng nhau vung đắp theo con đường và ước mơ của anh.

    Thay mặt cho Hội truyền thống văn hoá Champa tại thủ phủ Sacramento . Cùng hội Văn hoá nghệ thuật thế giới tại CANADA Của Chể Linh.

    Xin gữi lời phân ưu chia buồn cùng tang quyến . Chúng tôi bày tỏ nỗi đau mất mát cùng ḷng tiểc thương trước sự ra đi đột ngột của anh . Xin chia buồn cùng trung tâm Asia và Đài truyền H́nh SBTN và cộng đồng người Việt hải ngoại .

    Chúng tôi muôn vàn thương tiếc den anh . Xin thành tâm cầu nguyện cho linh hồn và cầu chúc hương hồn anh sớm về nơi yên nghĩ trong ṿng tay yêu thương của Thiên Chúa .

    Thành kính phân ưu

    Thạch ngọc xuân

    https://www.facebook.com/tuongnhonha...ng?ref=profile

  9. #269
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt Dzũng, một đời Hướng đạo


    Không phải chỉ đi họp Hướng đạo,mà phải sống đời Hướng đạo.

    Hướng đạo Hoa kỳ dùng châm ngôn: Once a scout, always a scout - Một lần Hướng đạo ,măi măi Hướng đạo”, nhưng anh chị em dùng Pháp ngữ lại thích câu: Scout un jour, toujour Scout - Hướng đạo một ngày, HĐ măi măi, và sau cùng HĐ Việt nam chúng ta lại nói với nhau: HĐ một ngày,HĐ một đời, tựu chung “Duyên t́nh HĐ” là trọn cả kiếp người, đó cũng là phận đời cuả HĐ sinh Nguyễn Ngọc Hùng Dũng, tức Việt Dzũng.


    Một trưởng HĐ Việt nam sống đời HĐ,tức sống theo lư tưởng và tinh thần HĐ, bằng thưc hiện và thi hành luật và lời hứa HĐ: Cố gắng hết sức làm bổn phận đối với tín ngưỡng tâm linh, trung thành với tổ quốc và quốc gia, giúp ích mọi người bất kỳ lúc nào và tuân giữ 10 điều luật HĐ.

    Thứ tư là sói con, tức ấu sinh, thiếu sinh, thanh sinh và tráng sinh qua các châm ngôn: Gắng sức, Sắp sẵn, Khai phá và Giúp ích, lên tuổi trưởng niên HĐ, trưởng Việt Dzũng được hướng dẫn chuẩn bị hành trang nhập thế, và với tài năng thiên phú cá nhân, đă sống đời HĐ đúng như trưởng kỳ cựu Cung Giữ Nguyên đă đề cập trong bài viết: Người HĐ không mặc đồng phục, để thực hiện lời hưá HĐ phụng sự Thiên Chuá, tổ quốc Việt nam, và giúp đỡ, bênh vực tha nhân. Cựu tráng sinh cuả tráng đoàn Dạ Mă Vơ thành Minh Việt Dzũng đă “ lên đường “ không mang đồng phục HĐ, nhưng mang ” đời HĐ” để thi hành châm ngôn: Giúp ích. Hoạt động đơn vị HĐ thường hạn hẹp trong việc huấn luyện, nếu có khả năng và cơ hội, chúng ta phải phát tiển qua những môi trường rộng lớn hơn là Sống và thực hiện đời sống HĐ mới thật sự là cao cả và thiết thưc để phục vụ gia đ́nh xă hội và quốc gia.

    Hội ca HĐVN mở đầu cho các buổi họp và sinh hoạt HĐ, luôn nhắc nhở và thúc giục: Anh em ơi kià nước non đang chờ, anh em ơi đại nghiă luôn tôn thờ: Chúng ta nguyền kiên tâm tiến lên. Luôn luôn ta bền gan rèn tâm trí dâng cho nước non nhà, diểm tô cho xă hội rạng ngời. Nên người HĐ Hùng Dũng đă dùng ng̣i bút, lời ca, nốt nhạc, giọng hát và tiếng nói để luôn “sẵn sẵn” đáp lời: HĐVN đuốc thiêng soi đường, HĐVN khó khăn coi thường, trưởng Việt Dzũng thể hiện bổn phận và trách nhiệm với tổ quốc và quốc gia VN thân yêu thật kiên cường, và quyết tâm bảo vệ quyền làm ngừoi chống lại những bất công, dân Việt được tự do tôn giáo. Trưởng Việt Dzũng, qua công việc đă làm, được mọi người ghi nhận là một người yêu nước hết tâm hồn và yêu tha nhân hết long, một người HĐ lư tưởng gương mẫu.

    Ngày 20 tháng 12 năm 2013 vừa qua, trưởng Việt Dzũng đă lià rừng HĐ chúng ta, và đă để lại nhiều thương tiếc không những cho anh chị em Hướng đạo, mà c̣n cho toàn thể cộng đồng Việt nam khắp thế giời.

    Tuy sống ngắn ngủi” nửa đời người”, nhưng đă thực hiện được những chuỗi dài những công tŕnh vĩ đại, mà cả những người sống trăm năm chưa thực hiện được. HĐVN đă mất đi một người trưởng cao quí bằng một ‘đời Hướng đạo”, trưởng Việt Dzũng đă đến nơi “ nguồn thật”

    Chúng ta ,HĐVN, cảm ơn Thượng Đế đă ban cho chúng ta một người trưởng đáng mến và gương mẫu. Chúc trưởng Việt Dzũng ra đi bằng an và hẹn ngày tái ngộ. Chúng con cậy v́ danh Chuá nhân từ, xin đón nhận linh hồn Gioankim Nguyễn ngọc Hùng Dũng mà dâng lên Thiên Chuá cao cả.

    Requiescat in Pacem Amen..
    RS Sói vui tính Nguyễn mạnh Kym.

    https://www.facebook.com/tuongnhonha...ng?ref=profile

  10. #270
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bạn Bè thương nhớ Việt Dzũng



    Từ trái qua: Ngọc Hoài Phương, Trương Trọng Trác, Việt Dzũng

    Đúng như lời nhà báo Phạm Trần đă nói: “Tạp chí Hồn Việt là một phần đời của Việt Dzũng.” Quả như vậy, Việt Dzũng đă chính thức làm việc với tạp chí Hồn Việt từ 1989, tính đến nay, cũng đă ngót nghét một phần tư thế kỷ. Trong vai tṛ của một thư kư ṭa soạn, Việt Dzũng hầu như bao dàn về bài vở và layout. Tôi c̣n nhớ rất rơ, hồi đó ṭa soạn Hồn Việt nằm trên đường Brookhurst cùng chung với hai tờ báo khác là tuần báo Diễm của chị Trần Thị Diễm Phúc và tuần báo Diễn Đàn Chủ Nhật của các ông Đinh Lưu Nhă và Vũ Quang Ninh. Cả ba tờ báo đều do Việt Dzũng chăm sóc cả về đánh máy bài vở, layout. Ngoài ra, Việt Dzũng c̣n nhận thực hiện những cuốn sách cho các tác giả khác. Nói như vậy để thấy rằng, ngay từ mấy chục năm trước, Việt Dzũng đă làm việc không ngưng nghỉ, bận rộn suốt ngày.

    Trên hai mươi năm cùng làm việc, chúng tôi đă sát cánh bên nhau trong nhiều vấn đề, chia xẻ biết bao ngọt bùi cay đắng, cư xử với nhau như anh em ruột thịt. Với tôi, Việt Dzũng là một người rất thông minh và đa tài, có sức làm việc đáng kính nể. Về nghiệp vụ báo chí, Việt Dzũng tỏ ra rất nhạy bén. Một vấn đề nào được tôi gợi ư, Việt Dzũng nhanh nhạy nắm bắt ngay, không cần thảo luận dài ḍng. Cùng một lúc, Việt Dzũng có thể làm hai ba việc, vừa đánh máy, vừa giao tiếp bằng điện thoại, mắt vẫn không rời màn h́nh, dịch tin một cách thoải mái, tường thuật cho đài y như có mặt ngay tại hiện trường. Khả năng sáng tác âm nhạc của Việt Dzũng gần như bẩm sinh. Chỉ cần có cảm xúc thoáng qua, Việt Dzũng cầm đàn guitar lên, dạo một vài giai điệu, là có thể khởi lên ư nhạc, và, chừng vài ba mươi phút, đă hoàn tất một bản nhạc. Do đam mê công việc, Việt Dzũng không kể giờ giấc, quên cả chuyện ăn uống. Có những lần bất ngờ, Việt Dzũng gọi phone cho tôi: “Anh đang ở đâu đó? Làm ơn mua cho em khúc bánh ḿ. Từ sáng tới giờ, em chỉ có cà phê thuốc lá. Đói quá!” Nhớ có lần, trong ngày lễ Tạ Ơn, gia đ́nh tôi đang tụ họp ăm uống, chợt nhớ tới Việt Dzũng, nh́n đồng hồ đă trên 10 giờ đêm, tôi bấm phone gọi Dzũng: “Em đang làm ǵ đấy? Ăn uống ǵ chưa?” Câu trả lời bên kia rất gọn: “Em đang làm việc, chưa ăn ǵ cả.” Tôi hỏi tiếp: “Thế mẹ em và Bé Bé đâu?” – “Mẹ em đến nhà bác Đồng, c̣n Bé Bé qua anh chị Quốc Toản ăn cơm rồi.” – “Chờ đấy! Khoảng 15 phút nữa, anh mang đồ ăn đến cho em.” Nhắc lại chuyện nầy, để thấy, đối với Việt Dzũng, công việc và công việc là nguồn đam mê lớn của con người đầy nhiệt huyết.

    Việt Dzũng bị bệnh tim đă lâu. Người thân trong gia đ́nh và bằng hữu đều khuyến cáo Dzũng nên giảm bớt công việc, dành thời gian tập trung chữa bệnh. Nhớ lại vài năm trước đây, có lần Dzũng phải nhập việc để thông tim, mặc dù có nhiều người muốn vào thăm, nhưng Dzũng đều từ chối, chỉ có mẹ, vợ của Dzũng và tôi vào thăm. Lư do, Dzũng không muốn người khác đến đông, v́ c̣n phải làm việc ngay sau khi ra khỏi pḥng hồi sức.

    Sự ra đi quá đột ngột của Việt Dzũng là một cú “sốc” lớn, không những đối với riêng tôi mà cả với cộng đồng người Việt tị nạn. Riêng tôi, đă mất một người bạn, người em vô cùng thân thiết suốt mấy chục năm qua. Hôm ấy, sau khi tôi ngồi uống cà phê sáng với nhà thơ Du Tử Lê và một số bằng hữu trên đường trở về nhà, th́ được hung tin Việt Dzũng đă trút hơi thở cuối cùng ngay trên đường đưa đến đến bệnh viện cấp cứu. Một cảm giác hụt hẫng, sửng sờ gần như tê dại đă ập đến trong tâm thức tôi. Tiếc thương cho một người đầy nhiệt huyết và tài năng nhưng mệnh yểu. Tôi biết, Việt Dzũng đang có nhiều dự tính cho công việc chung và cho tác phẩm âm nhạc của ḿnh. Sự ra đi của Việt Dzũng là một tổn thất lớn đối với cộng đồng người Việt hải ngoại trong công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ tại quê nhà.

    * Ngọc Hoài Phương
    Westminster, 23.12.2013



    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...936&zoneid=192

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 06-05-2013, 05:27 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-03-2012, 06:31 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-08-2011, 03:22 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 08-06-2011, 06:13 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 04:35 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •