Page 23 of 52 FirstFirst ... 1319202122232425262733 ... LastLast
Results 221 to 230 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #221
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    "Đúng vậy, theo thỏa thuận với Hạm đội Biển Đen, Nga có thể triển khai tới 25.000 quân tới Crimea nhưng chỉ là trong các căn cứ quân sự, chứ không phải đi loanh quanh với những khẩu súng AK" -
    Không sao cả,Nga đă cho thiên hạ idea rồi,th́ các cường quốc khác được quyền nói thầm trong bụng ..

    «Ủa sao Nga làm được mà chả thấy thế giới làm ǵ dữ cả... th́ tại sao hỏng tới phiên ḿnh chứ» .

    Tức là quân đội Mỹ được quyền đi lại kịch bản này trên lảnh thổ Cuba (nếu muốn) ,cho lính Mỹ đi cầm súng ngờ ngờ ngoài căn cứ Guantanamo của ḿnh , cũng may mắn là cư dân Cuban chưa dám giết ai có qúôc tịch HK cả tại khu chung quanh Guantanamo th́ làm sao US có cớ đem lính cầm súng đi ngờ ngờ để băo vê sự an ṭan "công dân nhà binh" sống chung quanh trại căn cứ Mỹ . ...đây!

    Rồi tới phiên quân đội CC có loại suy nghĩ tương tự ...vv
    Last edited by Viet xưa; 06-03-2014 at 02:02 AM.

  2. #222
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Không sao cả,Nga đă cho thiên hạ idea rồi,th́ các cường quốc khác được quyền nói thầm trong bụng ..

    «Ủa sao Nga làm được mà chả thấy thế giới làm ǵ dữ cả... th́ tại sao hỏng tới phiên ḿnh chứ» .

    Tức là quân đội Mỹ được quyền đi lại kịch bản này trên lảnh thổ Cuba (nếu muốn) ,cho lính Mỹ đi cầm súng ngờ ngờ ngoài căn cứ Guantanamo của ḿnh , cũng may mắn là cư dân Cuban chưa dám giết ai có qúôc tịch HK cả tại khu chung quanh Guantanamo th́ làm sao US có cớ đem lính cầm súng đi ngờ ngờ để băo vê sự an ṭan "công dân nhà binh" sống chung quanh trại căn cứ Mỹ . ...đây!

    Rồi tới phiên quân đội CC có loại suy nghĩ tương tự ...vv
    Tôi có ư nghĩ là Mỹ và EU đang tạo bẫy với Putin
    Chính sự mềm nhũn của Mỹ và phương Tây làm cho Putin sợ hơn là cho thấy những biện pháp
    Last edited by pheng; 06-03-2014 at 02:28 AM.

  3. #223
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Tôi có ư nghĩ là Mỹ và EU đang tạo bẫy với Putin
    Chính sự mềm nhũn của Mỹ và phương Tây làm cho Putin sợ hơn là cho thấy những biện pháp
    Dĩ nhiên khối TB phải chọn giải pháp "Nhu thắng cương" trước. đối đế lắm th́ mới qua "cương thắng cương" .

  4. #224
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    h́ h́ h́

    Giờ này th́ Putin trở thành 1 anh hề với cách hành xử trơ trẽn, vơ biền mà nếu đă là con người th́ ai cũng chống đối
    Putin và Nga trở thành những đứa trẻ con Dùng vơ lực để dành miếng ăn rồi biện giải rất dốt Đúng là sách CS

    Nga mà bị cấm vận th́ sẽ biết tay nhau thôi, liệu VN dám dựa vào Nga để cùng bị chung một biện pháp không?
    Tôi cầu Nga cứ cứng đầu để các nước tạo một cấm vận cho nguyên một block bao gồm cả TQ và VN cho tụi nó chung chuồng với nhau

  5. #225
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    h́ h́ h́

    Giờ này th́ Putin trở thành 1 anh hề với cách hành xử trơ trẽn, vơ biền mà nếu đă là con người th́ ai cũng chống đối
    Putin và Nga trở thành những đứa trẻ con Dùng vơ lực để dành miếng ăn rồi biện giải rất dốt Đúng là sách CS
    Tôi thấy cái dốt nhất chính là h́nh ảnh đại sứ gia Nga tại UN chưng ra lá thơ của cựu TT "chạy trốn" Yanuk nói v́ sự yêu cầu của TT này mà làm chuyện như vậy ?..Chẳng khác ǵ Nga là con rối cho tay cựu TT Yanuk này giựt .

  6. #226
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Hiệu ứng kinh tế của vụ Ukraine

    Ngay trong giả thuyết lạc quan là chiến tranh không bùng nổ tại Ukraine th́ hậu quả của việc Liên bang Nga can thiệp vào Ukraine sau ba tháng biến động chính trị tại đây cũng có nguy cơ dẫn đến chấn động kinh tế qua các biện pháp trừng phạt đang được Hoa Kỳ và Âu Châu trù tính. Diễn đàn Kinh tế sẽ t́m hiểu về hiệu ứng kinh tế của vụ khủng hoảng Ukraine qua cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Sau một ngày Thứ Hai u ám khi các thị trường tài chính trên thế giới đều sụt giá và bị nặng nhất là thị trường Nga v́ mất 11%, thế giới thở ra nhẹ nhơm và các thị trường theo nhau lên giá vào ngày Thứ Ba khi Liên bang Nga loan báo đă hoàn tất cuộc tập trận như dự tính và các đơn vị thao dượt sẽ trở lại căn cứ vào ngày mùng bảy này.

    Tuy nhiên, dư luận thế giới chưa yên tâm v́ hai lẽ. Thứ nhất, Tổng thống Vladimir Putin cho biết trong cuộc họp báo tại Moscow ngày Thứ Ba, rằng nước Nga chưa tính dùng vơ lực tại Ukraine dù có quyền chính đáng, và ông vẫn duy tŕ quân đội tại bán đảo Crimea. Thứ hai là Hoa Kỳ và Âu Châu trù tính nhiều biện pháp trừng phạt Liên bang Nga về tội can thiệp vào Ukraine. Thưa ông, trong giả thuyết có xác suất cao là đôi bên chưa đạt được đồng thuận về Ukraine th́ các biện pháp thi hành sẽ ảnh hưởng thế nào đến kinh tế toàn cầu?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ là vụ khủng hoảng tại Ukraine biến chuyển hàng ngày cho nên ta khó lượng định hậu quả nếu chỉ theo dơi động thái của các thị trường tài chính, vốn dĩ lạc quan rồi hốt hoảng mỗi khi có tin tức ǵ được loan tải. Tuy nhiên, ḿnh vẫn có thể nh́n vào cái nhân sâu xa để dự đoán hậu quả lâu dài và từ đó mà suy ra hiệu ứng kinh tế của vụ khủng hoảng này.

    Vũ Hoàng: Nếu vậy ta phải đi lại từ bối cảnh về cái lẽ nhân quả như ông vừa nói. Đó là ǵ?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Nước Nga có lănh thổ bát ngát mà trống trải nên khó pḥng ngự và đă bị tấn công nhiều lần trong lịch sử, nhất là từ hướng Tây tiếp cận với Âu Châu. V́ vậy, bản năng xưa nay của lănh đạo xứ này là phải kiểm soát được khu vực ngoại biên, xây dựng thành vùng trái độn quân sự. Với họ, các nước gọi là Đông Âu hay Trung Âu, từ biển Baltic phía Bắc xuống tới Hắc hải ở phía Nam, đều phải là chư hầu, là vùng trái độn bảo vệ khu vực trung tâm của họ.

    Thứ hai, và đây là đặc tính khác, giữa nhu cầu dân sinh, hay kinh tế như ta nói, và yêu cầu an ninh để pḥng thủ, th́ an ninh vẫn là ưu tiên. Điều ấy cũng giải thích tính chất tập quyền hay độc tài của chế độ. Định đề ấy lên tới cực điểm thời Liên bang Xô viết khiến xứ này tan ră và sụp đổ vào cuối năm 1991, không v́ ngoại xâm mà v́ sự phá sản của hệ thống kinh tế cộng sản. Hậu quả là nước Nga bị khủng hoảng mất 10 năm và mất gần hết những nước xưa kia là chư hầu.

    Thứ ba, từ khi lên cầm quyền 14 năm trước, ông Vladimir Putin ra sức chấn chỉnh t́nh h́nh và tập trung quyền lực. Gần 10 năm sau th́ thấy có đủ sức mạnh để chinh phục lại thế lực mà nước Nga đă mất từ thời Xô viết th́ ông ta khởi sự. Một trong các yếu tố kinh tế góp phần tạo ra sức mạnh đó chính là giá năng lượng v́ về thực chất, kinh tế Nga vẫn thuộc loại lạc hậu sống nhờ xuất khẩu dầu thô và khí đốt. Ông Putin càng thấy ra nhu cầu chinh phục hay bành trướng v́ các nước Đông Âu trong khối Xô viết cũ đều ngả theo Âu Châu, đi t́m dân chủ và độc lập. V́ vậy mà năm 2008 ông ta cho quân vào hai khu vực tự trị là Abkhazia và Nam Ossetia của Cộng hoà Georgia và cho đến nay vẫn c̣n kiểm soát hai vùng này để khống chế Georgia.

    Mối nguy cho chế độ ông Putin

    Vũ Hoàng: Ông nhắc lại bối cảnh địa dư và lịch sử ấy th́ thính giả của chúng ta hiểu rơ hơn vụ Ukraine, xưa kia có tên là Cộng ḥa Nhân dân Xô viết Ukraina ở trong Liên bang Xô viết.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Đă nói đến cái nhân từ phía Nga th́ ta nên nh́n qua cái nhân từ Ukraine.

    Xưa nay, xứ này có số phận hẩm hiu là vùng "biên địa" của các lân bang Đông-Tây, với biên giới đổi qua vạch lại nhiều lần trong một đời người, và qua thế kỷ 20, cư dân không bị Stalin bỏ đói th́ bị Hitler tàn sát. Ngày nay, dù nói tiếng Nga hay tiếng Ukraine, họ phải có quyền chọn lựa mà về t́nh th́ ta cho là chính đáng, nhưng về lư th́ lại đáng lo cho nước Nga.

    Về t́nh th́ dân Ukraine so với một xứ có quan hệ lâu đời là Ba Lan, với diện tích bằng nửa và ít tài nguyên hơn. Năm 1992, khi cùng thoát khỏi chế độ Xô viết th́ hai nước có sản lượng bằng nhau. Hai chục năm sau, nếu tính theo tỷ giá măi lực của đồng bạc th́ Ba Lan giàu hơn gấp đôi, b́nh quân một đầu người th́ giàu gấp ba dân Ukraine, trong một xứ dân chủ và lành mạnh hơn, chứ không bị nạn độc tài hay thối nát cai trị ở trên. Cái khác biệt là Ba Lan đă hội nhập vào Âu Châu, là thành viên của Liên hiệp Âu châu và Minh ước Pḥng thủ Bắc Đại Tây Dương NATO. V́ vậy, nếu mà có người Ukraine muốn theo mô h́nh Âu Châu th́ đấy là điều chính đáng.

    Nhưng mà sau các nước Đông Âu, nếu Ukraine cũng theo Âu Châu th́ đấy là nỗi sợ của Putin. Chỉ v́ hệ thống kinh tế Liên Âu và an ninh NATO lại tiếp cận với lănh thổ Nga và trở thành sự cám dỗ cho dân Nga khi mà nhiều người Nga cũng muốn có cuộc sống sung túc và tự do. Nếu Ukraine có độc lập và dân chủ trong khối Âu Châu th́ đấy là mối nguy sinh tử cho chế độ độc tài của ông Putin về cả mặt an ninh đối ngoại lẫn chính trị nội bộ.

    Vũ Hoàng: Nếu sự t́nh lại như vậy th́ ta nên e rằng Liên bang Nga của ông Putin không dễ ǵ trả lại bán đảo Crimea cho xứ Ukraine mà sẽ tiếp tục kiểm soát như đă làm tại Georgia. Ngoài ra, thưa ông, liệu c̣n có nguy cơ là Nga sẽ can thiệp vào các tỉnh miền Đông và miền Nam của Ukraine có đa số thân Nga, hoặc xứ này sẽ lâm vào nội chiến, hay bị chia hai không?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Chưa ai có thể biết được t́nh h́nh sẽ xoay chuyển ra sao và tôi cho là sự thể c̣n tùy thuộc ở hai việc.

    Thứ nhất là bên trong Ukraine, sau vụ thay đổi chế độ ngày 22 vừa qua, dân Ukraine có thể hoàn thành việc chuyển tiếp để tổ chức bầu cử vào ngày 25 Tháng Năm tới, với sự tham dự của các đảng phái và nhân vật thuộc cả hai xu hướng là muốn Ukraine tiến gần với Âu Châu hoặc muốn Ukraine vẫn nằm trong quỹ đạo của Nga. Cho đến nay, khi đảng thân Nga của Tổng thống Viktor Yanukovich đă tan ră với gần phân nửa ra khỏi Quốc hội và nhiều người c̣n bỏ thủ đô, phe thân Âu của ba đảng đối lập thực tế cầm quyền. Nhưng sau vài sai lầm, kể cả việc hủy bỏ tiếng Nga tại các địa phương, họ biết sửa sai và mời nhiều người thân Nga vào chính quyền. Nhờ đó, và nếu Ukraine không bị khủng hoảng kinh tế mà vỡ nợ trong thời gian tới, cuộc bầu cử vẫn có thể thành h́nh và đẩy lui rủi ro nội chiến. Tôi nghĩ là điều này có xác suất cao. Nhưng việc thứ hai là phản ứng các nước ở bên ngoài, là Liên bang Nga và Tây phương.

    Đầu tiên, các nước Tây phương là Mỹ và Âu Châu phải rút tỉa kinh nghiệm của ba tháng biến động và một tuần khủng hoảng vừa qua để có thái độ thích hợp hơn với cả Ukraine và Nga. Với Ukraine là chương tŕnh cứu nguy và viện trợ kinh tế thiết thực, cấp bách với điều kiện đừng quá khắt khe về cải cách trong buổi giao thời. Với Nga là việc gây áp lực một cách thống nhất và hiệu quả để ông Putin không dám làm mạnh hơn, kể cả dùng vơ lực, tại Ukraine. Các biện pháp trừng phạt của Tây phương nằm trong chiều hướng gây áp lực với Putin và hiệu ứng kinh tế của vụ Ukraine có thể xuất phát từ đó.

    Vũ Hoàng: Như ông vừa tŕnh bày th́ t́nh h́nh c̣n tùy vào nhiều điều kiện cho tới nay vẫn là bất định. Khi theo dơi sự thể, ông ước đoán thế nào về chiều hướng tác động của các nước?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi không mấy lạc quan về khả năng can gián hay gián chỉ của các nước Tây phương, gồm có Hoa Kỳ và các cường quốc Liên Âu, trước ư chí của ông Putin. Các nước Tây phương đều thiếu thống nhất và phối hợp kém trong ba tháng biến động và h́nh như bị bất ngờ khi ông Putin lấy quyết định can thiệp. Phần ḿnh, ông Putin biết khai thác nhược điểm ấy của Tây phương để chủ động tiến thoái mà thâm tâm th́ không muốn Ukraine theo Âu Châu. Cùng lắm th́ là một nước thân Nga theo thể chế liên bang để dung ḥa những dị biệt bên trong. Ngoài ra, nếu ông Putin tỏ vẻ yếu thế trước áp lực của Tây phương th́ chế độ thật ra vẫn độc tài của ông ta sẽ bị rúng động ở nhà, ở bên trong nước Nga.

    V́ vậy, tôi e rằng ông Putin sẽ khó xuống thang sau khi đă gây ra một vụ khủng hoảng và t́nh h́nh có thể suy đồi rất nhanh với những biện pháp trừng phạt rồi trả đủa của đôi bên. Và chính là sự bất nhất của các nước Tây phương - thí dụ như lập trường có vẻ ḥa giải của Đức, hoặc việc Anh không muốn áp dụng biện pháp cấm vận với các tài phiệt Nga đang làm ăn tại Anh quốc – càng khiến ông Putin nghĩ là cuối cùng th́ ḿnh sẽ thắng. V́ vậy tôi không lạc quan.

    Ảnh hưởng kinh tế dây chuyền

    Vũ Hoàng: Thưa ông, trong giả thuyết bi quan đó th́ những ǵ có thể xảy ra về mặt kinh tế?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi trộm nghĩ là trong kinh tế, ta nên dự trù kịch bản xấu để pḥng ngừa trước và không bị bất ngờ. Nếu việc đối thoại giữa Tây phương, kể cả tổ chức NATO, với Nga mà không đẩy lui được không khí đối đầu th́ mâu thuẫn sẽ chuyển qua mặt trận kinh tế và đôi bên đều bị thiệt hại. Nhưng thiệt hại nặng nhất là kinh tế Ukraine và kinh tế Nga, với hậu quả lây lan qua Âu Châu và toàn cầu, kể cả Trung Quốc. Tương đối có lợi nhất vẫn là Hoa Kỳ v́ ở xa!

    Vũ Hoàng: Xin ông lần lượt giải thích cho dự đoán này.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Ukraine đang bị nguy cơ vỡ nợ và là bạn hàng với cả Âu Châu và Nga. Kim ngạch ngoại thương của họ là vài chục tỷ với Nga và vài chục tỷ với Âu Châu và được các ngân hàng Nga cho vay gần 30 tỷ và các ngân hàng Âu Châu cho vay 23 tỷ. Nếu Ukraine vỡ nợ, cả hai khối Nga-Âu đều bị thiệt hại. Với Âu Châu chưa ra khỏi vụ khủng hoảng Euro th́ một tổn thất nặng của các ngân hàng Âu Châu sẽ là điều cực bất lợi. Nước Nga cũng chẳng khá hơn ǵ và tổn thất của các tài phiệt ngân hàng Nga sẽ dội ngược vào thế lực chính trị của ông Putin.

    Khác với thời Liên Xô, Liên bang Nga ngày nay đă mở cửa buôn bán ra ngoài, chủ yếu là với Âu Châu nhờ nguồn năng lượng của ḿnh. Khi đôi bên leo thang trả đũa nhau, thí dụ như Nga phong tỏa khí đốt bán qua Âu Châu, th́ cả hai cùng bị thiệt, nhất là Nga v́ năng lượng đem lại hơn phân nửa số thu cho ngân sách quốc gia, là 75% của xuất khẩu và 3/4 là bán qua Âu Châu. Ngân sách này đang bị nguy khốn v́ 63 tỉnh trong tổng số 83 tỉnh, thành hay các nước Cộng hoà trong Liên bang lại mắc nợ và có thể vỡ nợ. Nếu t́nh h́nh trở thành nguy ngập th́ Nga bị nạn tẩu tán tài sản, làm đồng Rúp càng mất giá, và v́ kinh tế đang bị suy trầm với đà tăng trưởng giảm mạnh, nạn lạm phát và khủng hoảng ngân hàng sẽ bùng nổ.

    Khi đó, nhiều ngân hàng Âu Châu, nhất là Đức, sẽ bị vạ! Các ngân hàng Trung Quốc đă trút tiền vào Âu Châu làm ăn cũng bị mất vốn. Trong trường hợp này, không chỉ kinh tế Nga mà cả khối Tây Âu và Đông Âu đều suy trầm, kéo theo nạn suy trầm toàn cầu. Nước Nga từng bị như vậy vào năm 1998 sau vụ khủng hoảng Đông Á năm 1997 nên ông Putin mới có cơ hội lănh đạo từ năm 1999. Lần này th́ ngược lại, có khi sẽ khỏi ra tái tranh cử.

    Vũ Hoàng: Hồi năy ông có nói một câu là Hoa Kỳ tương đối lại có lợi nhất, v́ sao như vậy?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Liên bang Nga có một vơ khí kinh tế là năng lượng và từ năm năm nay, các nước Âu Châu đă muốn đa diện hóa nguồn cung cấp để ít lệ thuộc hơn vào khí đốt của Nga. Với vụ khủng hoảng Ukraine, Âu Châu có thể bớt sợ về môi sinh và sử dụng công nghệ gạn cát ra dầu và khí nên tạo cơ hội cho Hoa Kỳ phát triển loại kỹ thuật này. Yêu cầu và cơ hội tại Âu Châu cũng khiến Hoa Kỳ mau chóng cải sửa luật lệ để xuất khẩu khí lỏng và cả xăng dầu.

    Nói vắn tắt th́ nước Mỹ đang có tiềm lực rất lớn về năng lượng, khi tranh chấp kinh tế bùng nổ v́ vụ Ukraine, nước Mỹ sẽ thay đổi chính sách rất nhanh để khai thác tiềm lực đó và giá dầu càng giảm th́ Nga càng điêu đứng! Dưới 90 đô la một thùng là Putin hết xưng hùng xưng bá!

    Vũ Hoàng: Xin cám ơn ông Nghĩa về cuộc trao đổi lư thú này!

  7. #227
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    EU đóng băng tài sản của 18 người Ukraina

    Liên hiệp Châu Âu cho biết sẽ đóng băng tài sản tài chính ở châu Âu của 18 người Ukraina mà họ nói là sử dụng sai mục đích công quỹ của chính phủ Kyiv.

    Bộ trưởng Ngoại giao các nước EU đă phê duyệt danh sách này vào hôm thứ Tư nhưng tạm chưa tiết lộ danh tính một ngày trước khi chính thức công bố trong biên bản pháp lư của EU, do đó những người Ukraina này sẽ không có cơ hội cuối cùng thu hồi tài sản của ḿnh.

    Những biện pháp trừng phạt sẽ có hiệu lực trong ṿng một năm.

    Tin cho hay Tổng thống Ukraina bị lật đổ Viktor Yanukovych có thể nằm trong danh sách của EU.

    Thụy Sĩ và Liechtenstein, hai quốc gia châu Âu ngoài nhóm 28 nước EU, đă đóng băng tài sản của ông Yanukovych ở nước họ, cùng với tài sản của 19 quan chức Ukraina khác.

    Giới chức EU nói họ hy vọng sẽ thu hồi và trả lại tiền cho chính phủ mới của Ukraina.

    Trong khi đó, cơ quan hành pháp của EU cho biết họ đă đồng ư cấp một gói gồm những khoản cho vay và tài trợ cho chính phủ Ukraina đang nợ nần chồng chất.

    Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jose Manuel Barroso cho biết khoản tiền này là nhằm mục đích cải tổ chính phủ Kyiv.

    Ông Barroso nói vụ bế tắc giữa Ukraina và Nga ở bán đảo Crimea "gây sốc cho tất cả chúng ta và nhắc nhở chúng ta rằng những nguyên tắc mà chúng ta yêu chuộng, như ḥa b́nh, không thể bị xem nhẹ.

  8. #228
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Ông Barroso nói vụ bế tắc giữa Ukraina và Nga ở bán đảo Crimea "gây sốc cho tất cả chúng ta và nhắc nhở chúng ta rằng những nguyên tắc mà chúng ta yêu chuộng, như ḥa b́nh, không thể bị xem nhẹ.
    Ông này đang chửi Putin và Nga

  9. #229
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Đặc sứ LHQ bị những kẻ vũ trang buộc rời khỏi Crimea

    Tin cho hay một đặc sứ của Liên Hiệp Quốc đă rời Crimea sau khi bị những người có vũ trang đe doạ và bắt giữ một thời gian ngắn.

    Phó Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Jan Eliasson nói với các phóng viên qua điện thoại từ Kyiv hôm thứ tư rằng đặc sứ Robert Serry, một nhà ngoại giao Hà Lan, sẽ rời bản doanh của hải quân ở Crimea khi ông bị chặn lại và đe doạ bởi những kẻ mà ông Eliasson gọi là “những người không rơ lai lịch,” một số mang theo vũ khí.

    Ông Eliasson và James Mates, một phóng viên của ITN đi cùng với ông Serry, nói rằng giới chức này t́m cách đi bộ trở về khách sạn nhưng đă ghé vào một quán cà phê, nơi ông bị giữ lại một khoảng thời gian ngắn bởi những người mặc đồ tác chiến chặn lại ở cửa.

    Cuối cùng, ông Serry được phép rời khỏi quán cà phê sau khi đồng ư rời khỏi Crimea ngay tức khắc.

    Phóng viên Mates cho biết trong một loạt tin nhắn Twitter rằng ông Serry được đưa ra phi trường bằng xe hơi, với cảnh sát mở đường qua một đám đông người biểu t́nh thân Nga. Ông nói “sự việc rất khó chịu” này đă kết thức và trích lời ông Serry nói rằng ông vui ḷng rời khỏi Crimea nếu các hoạt động của ông góp phần xuống thang t́nh h́nh.

    Ông Eliasson nói ông Serry “cảm thấy bị đe doạ về thể chất” trong vụ này, nhưng ở trong t́nh trạng sức khoẻ tốt

  10. #230
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    UKRAINE XÉM CHÚT LÀ MÁU CHẢY THÀNH SÔNG

    Hôm nay trên các trang tin tức của các thông tấn thế giới đưa bản tin mà giật cả ḿnh. Một số tài liệu, kế hoạch đàn áp biểu t́nh đă lên khuôn.

    Tài liệu t́m được trong một căn hầm gần nhà của cựu T.T Viktor Yanukovych, cho thấy đích thân Viktor đă vẽ lên kế họach đàn áp đẩm máu người biểu t́nh Ukraine, ông chuẩn bị đưa 10.000 lính dù, bộ binh và xe tăng phối hợp cùng 20.000 cảnh sát vũ trang sẽ bao vây khu vực chiếm đóng của người dân biểu t́nh.

    Gần một trăm lính bắn tỉa chuyên nghiệp sẽ được đưa đến, chiếm lĩnh những cao ốc để bắn từ trên cao xuống. Kế hoạch nầy đă được vẽ ra từng chi tiết, hôm nay được Bộ Nội An mới của Ukraine cho biết.

    Kế hoạch theo dự trù sẽ được triển khai sau ngày Chủ Nhật 23/02/2014.

    Trời không phụ ḷng người, cách mạng của nhân dân Ukraine đă thành công trước ngày ĐỊNH MỆNH, cám ơn thượng đế đă giúp nhân dân Ukraine khỏi phải máu chảy thành sông.

    Với tài liệu nầy, đă đầy đủ chứng cớ để kết tội Viktor Yanukovich tội danh DIỆT CHỦNG. Chính phủ mới của Ukraine đă phát lệnh truy nă Viktor Yanukovich, đồng thời gửi đơn tố cáo Viktor Yanukovych lên ṭa án diệt chủng của LHQ.

    Hiện nay ông Viktor Yanukovych đă trốn nơi đâu không ai biết, nhiều người đồn đoán rằng ông đă đến sống ở Biển Đen, trong khu của người con trai của ông trước đây đă xây một khu vực gần biển hồ. Viktor Yanukovych là chủ nhân của một con tàu dài 95 thước thường neo đậu tại miền đông Biển Hồ của nước nầy.

    Được biết số tiền mặt mà Viktor Yanukovych mang theo trên người là 12 triệu USD. Ông đă vượt thoát cùng với một số vệ sĩ trung thành. Vào ngày thứ Sáu 21/02 vừa qua, ông cùng đám vệ sĩ đến phi trường nhỏ Donetsk để t́m cách bay đi nơi khác nhưng chuyến bay bất thành v́ lính biên pḥng đă không cho máy bay ông cất cánh, v́ không có đầy đủ giấy tờ yêu cầu.

    Người lính biên pḥng cho biết là Viktor Yanukovych đă hối lộ tiểu đội biên pḥng của Donetsk với số tiền trên 100.000 USD, nhưng các lính biên pḥng đă từ chối nhận tiền.
    Trong lúc cù cưa th́ lính biên pḥng đă gọi thêm 2 chiếc xe tăng nữa tới chặn chiếc máy bay, lúc đó Viktor Yanukovich buộc phải rời phi trường.

    Các nhà b́nh luận gia cho biết, sau cuộc nói chuyện giữa Putin và thủ tướng Đức Angela Merkel hôm qua, cho thấy Nga đồng ư là sẽ không chen vào nội bộ của Ukraine.
    Một khi Putin đă phản bội rồi th́ Viktor Yanukovich sẽ không c̣n nước nào chịu nhận cho ông tị nạn nữa.

    Đây là một thảm họa cho cuộc đời Viktor Yanukovych chỉ v́ nghe theo lời Putin.


    Nguyễn Thùy Trang

    ( Nhận qua email )

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •