Page 28 of 52 FirstFirst ... 1824252627282930313238 ... LastLast
Results 271 to 280 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #271
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Khi CAO thủ Obama bước lên vơ đài th́ cả rạp đứng lên vỗ tay khích lệ tinh thần, đồng thời có 6 vệ sĩ [(G)8-2=6] theo sau; người th́ đấm bóp; kẻ th́ choàng khăn; tệ lắm th́ cũng lẻo đẻo theo sau ủng hộ (như Thủ Tướng Đức Angela Merkel).

    Ngược lại, khi LÙN thủ Putin bước lên vơ đài th́ chỉ nghe thấy vài tiếng vỗ tay lẹt đẹt ở hàng ghế cuối cùng. Không cần nói chắc quư vị cũng đoán ra họ là ai 😄😂

  2. #272
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by FatDuck View Post
    Even during the Cold War and the Russian invasion of Georgia in 2008, American-Russian partnership in space wasn't affected. America and Russia are basically joined at the hip in space. Where ISS is concerned, Russian orbital hardware cannot function without American electrical power and communication services. Nếu Putin muốn "cắt mạch" Mỹ th́ là Nga đang muốn tự tử. Nga ra tay xem thử, sẽ biết ngay "sự yếu kém của ngành hàng không - không gian của Mỹ" như thế nào . LMAO
    NO, The US doesn't hủrt at all, it's Russian stupid enough to shut down any contract with US , They will end up to a huge economical damaged . After buying their engineering drawings, US engineers pointed out that their product is not suitable in commercial environment , the cost is too high if produced in US labor environment .

    All what we (US) need is titanium in Russian resource (which they own in Africa) . We have a good laugh at bunch of stupid commies that they so much enjoyed on such argument that " Capitalism is dying " .

    Yes " Tư bản Mỹ đang dăy chết đó đám ngu dân ạ ", mở đài Hà Nội ra nghe thêm đi , sẽ thấy '16 chữ vàng và 4 láng giềng tốt " va` "Trung Quốc vĩ đại sắp bán Hoả tiễn Thần Chu cho đế quốc Mỹ , v́ Liên Sô sắp ngưng bán động cơ hoả tiễn cho cai' xứ " sen đầm quốc tế Cờ Hoa ".

    1 lũ bán nguyên liệu và thực phẩm cùng với nền công nghệ lắp ráp hạ đẳng mà đ̣i cạnh tranh toàn cầu , đ̣i cắt mạch , nói cứ như thật . Sorry I can not edit my post.
    Last edited by Mau_Than_68; 08-03-2014 at 10:22 PM.

  3. #273
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tổng thống Obma điện đàm với TT Putin về vụ khủng hoảng Ukraina

    Thứ sáu, 07/03/2014



    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói chuyện qua điện thoại với Tổng thống Nga Vladimir Putin


    07.03.2014

    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đă gọi điện thoại cho Tổng thống Nga Vladimir Putin để bàn về vụ khủng hoảng Ukraina. Đây là cuộc tiếp xúc trực tiếp đầu tiên mà người ta được biết giữa hai nhà lănh đạo Mỹ, Nga kể từ khi binh sĩ Nga xuất hiện trên lănh thổ Ukraina hôm thứ Bảy tuần trước, tiếp theo sau vụ lật đổ các nhà lănh đạo Ukraina thân Nga.

    Theo lời các giới chức Ṭa Bạch Ốc, trong cuộc điện đàm kéo dài một giờ đồng hồ hôm thứ Năm, Tổng thống Obama nói với Tổng thống Putin rằng sự hiện diện của các lực lượng Nga trên bán đảo Crimea là một sự vi phạm đối với chủ quyền của Ukraina.

    Một thông cáo do Điện Kremlin công bố hôm nay trích lời ông Putin nói rằng tân chính phủ Ukraina do Tây phương hậu thuẫn là “bất hợp pháp” và đang đưa ra những quyết định mà Moskova gọi là “những quyết định hoàn toàn bất hợp pháp đối với các khu vực ở miền đông và miền đông nam Ukraina và bán đảo Crimea.”

    Trong lúc khẳng định “sự quan trọng cực kỳ” của các mối quan hệ Nga-Mỹ, Tổng thống Putin nói rằng “Nga không thể làm ngơ những lời kêu gọi giúp đỡ trong vấn đề này và đă có những hành động để đáp ứng, hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế.”

    Tổng thống Obama đă đề cập tới những hành động mà Washington và các nước đồng minh đă thực hiện để ứng phó với sự hiện diện của các lực lượng Nga trên bán đảo Crimea. Ông cũng đề nghị một số giải pháp ngoại giao mà ông nói là “phù hợp với lợi ích của nước Nga, của nhân dân Ukraina và của cộng đồng quốc tế.”

    Để đạt mục tiêu đó, nhà lănh đạo Mỹ kêu gọi Moskova đàm phán trực tiếp với Kyiv dưới sự điều giải của cộng đồng quốc tế. Ông cũng yêu cầu các lực lượng Nga quay lại căn cứ của họ và để cho các giám sát viên quốc tế bảo đảm sự an toàn của mọi người ở Ukraina, kể cả những người gốc Nga.

    Nhà lănh đạo Hoa Kỳ nói: "Hăy bắt đầu những cuộc tham vấn giữa chính phủ Nga và chính phủ Ukraina với sự tham gia của cộng đồng quốc tế. Nga sẽ duy tŕ quyền lập căn cứ của họ ở Crimea, với điều kiện là họ tuân thủ các hiệp định và tôn trọng chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraina, và thế giới sẽ hỗ trợ cho người dân Ukraina trong lúc họ chuẩn bị cho cuộc bầu cử vào tháng 5."

    Tổng thống Obama cũng đă kư một mệnh lệnh hành chánh để cho phép chế tài những người đánh cắp tài sản của nhân dân Ukraina hoặc vi phạm sự toàn vẹn lănh thổ của nước này. Mệnh lệnh đó cũng bao gồm các biện pháp hạn chế về thị thực nhập cảnh, nhưng không nêu đích danh những cá nhân bị chế tài.

    Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc, bà Samantha Power, nói rằng cuộc trưng cầu dân ư về việc sáp nhập Crimea vào Nga mà Nghị viện Crimea quyết định tổ chức vào ngày 16 tháng này vi phạm luật pháp quốc tế và hiến pháp Ukraina. Đại sứ Power nói:

    "Chúng tôi sẽ không công nhận các kết quả của một cuộc trưng cầu dân ư như vậy. Bất kỳ sự thảo luận nào về tương lai của Ukraina phải bao gồm chính phủ hợp pháp của Ukraina. Năm nay là năm 2014 và chúng ta đă vượt xa cái thời mà các đường biên giới có thể được vẽ lại mà không cần lư ǵ tới các nhà lănh đạo dân chủ."

    Trước đó trong ngày thứ Năm, Liên hiệp Âu châu quyết định phong tỏa tài sản ở Âu châu của 18 người Ukraina, bao gồm Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych, cựu Thủ tướng Mykola Azarov, cùng với 16 người khác, trong đó có 2 người con trai của ông Yanukovich và một người con trai của ông Azarov.

    Liên hiệp Âu châu đang đối mặt với điều mà các nhà lănh đạo của khối này mô tả là thách thức an ninh lớn nhất của Âu châu kể từ cuộc chiến tranh vùng Balkan. Liên hiệp gồm 28 quốc gia này đă tạm ngưng cuộc đàm phán với Moskova về vấn đề thị thực nhập cảnh.

    Trong khi đó, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry sẽ tiếp tục thảo luận trong những ngày tới đây với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, chính phủ ở Kyiv và các đối tác quốc tế khác, với hy vọng t́m ra một giải pháp cho vụ khủng hoảng.



    http://www.voatiengviet.com/content/...a/1866254.html

  4. #274
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Tổng thống Obma điện đàm với TT Putin về vụ khủng hoảng Ukraina

    Thứ sáu, 07/03/2014



    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói chuyện qua điện thoại với Tổng thống Nga Vladimir Putin

    Thật là bất công , vận mạng các nước nhỏ không trong tay dân tộc họ , mà là do sự trao đổi giữa các cường quốc

  5. #275
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Khi CAO thủ Obama bước lên vơ đài th́ cả rạp đứng lên vỗ tay khích lệ tinh thần, đồng thời có 6 vệ sĩ [(G)8-2=6] theo sau; người th́ đấm bóp; kẻ th́ choàng khăn; tệ lắm th́ cũng lẻo đẻo theo sau ủng hộ (như Thủ Tướng Đức Angela Merkel).

    Ngược lại, khi LÙN thủ Putin bước lên vơ đài th́ chỉ nghe thấy vài tiếng vỗ tay lẹt đẹt ở hàng ghế cuối cùng. Không cần nói chắc quư vị cũng đoán ra họ là ai 
    Không đâu anh ạ, Mỹ và EU đang chơi tṛ chiến tranh tâm lư với Nga và Putin đó, tức dùng những phương cách khác mà gây sức ép với Nga, đẩy Nga tới độ nếu ngu xuẩn mà nổ phát súng đầu tiên, th́ Nga sẽ hoàn toàn thua, không chỉ ở khu vực mà trên toàn thế giới

  6. #276
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Freedom is not free ! Hăy xem người dân Sierra Leone đă làm sao để có tự do , tự chủ :

    Đầu tuần này, ngày 5 tháng 3, 2014, Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon thăm viếng Cộng Ḥa Sierra Leone nhân dịp các lực lượng Liên Hiệp Quốc làm lễ chính thức chấm dứt các hoạt động bảo vệ ḥa b́nh ở quốc gia này.

    Phát biểu tại buổi lễ, TTK LHQ Ban Ki-moon cho rằng “Sierra Leone đại diện một trong những trường hợp phục hồi sau chiến tranh thành công nhất trong thế giới về bảo vệ và kiến tạo ḥa b́nh”. Ông cũng ca ngợi nhân dân Sierra Leone đă can đảm vươn lên từ điêu tàn đổ nát để có một quốc gia ổn định như hôm nay và nhắc nhở các quốc gia đă từng bị chiến tranh tàn phá nên học bài học Sierra Leone.

    Lời phát biểu của TTK Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon làm sáng lên trong kư ức tôi h́nh ảnh anh nông dân Ismail Darramy, nụ cười chiến thắng của anh và thiên anh hùng ca dân chủ anh viết lên bằng đôi tay đẫm máu của ḿnh.



    Ismail Darramy

    Nhớ lại mười hai năm trước, khi đọc xong bản tin về ngày bầu cử tự do đầu tiên sau cuộc chiến tranh dài tại Cộng ḥa Sierra Leone trong đó có nhắc đến trường hợp của anh nông dân Ismail Darramy, tôi vội vă vào Internet t́m tấm h́nh của anh, tải xuống máy, cất giữ kỹ lưỡng và thỉnh thoảng lại lấy ra xem. Tấm h́nh anh dùng chân phải để kẹp lá phiếu bỏ vào thùng trong buổi sáng đẹp trời ngày 14 tháng 2 năm 2002 trên quê hương Sierra Leone chưa phai mùi súng đạn của anh sẽ không bao giờ phai đi trong ư thức tôi. Tôi đă viết một bài ngắn về anh vào năm 2006 và hôm nay tôi lại muốn viết thêm.


    Anh không phải là Albert Lutuli, Nelson Mandela, Desmond Tutu hay Kofi Annan tên tuổi của Châu Phi. Anh Ismail Darramy chỉ là một nông dân b́nh thường và trước tháng 2, 2002, có lẽ ngoài gia đ́nh anh, không ai biết đến anh. Nhưng nụ cười của anh, hai cánh tay cụt của anh, bàn chân trái kẹp lá phiếu của anh xuất hiện trên mặt báo đă trở thành biểu tượng cho khát vọng tự do dân chủ của những ai đang tranh đấu cho một trong những quyền căn bản của con người: quyền bầu cử tự do.

    Anh Ismail Darramy tươi cười là phải. Hôm đó là ngày anh đi bỏ phiếu để bầu nên một chính phủ dân chủ đầu tiên cho quê hương anh sau một cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài suốt 11 năm. Nụ cười của anh đúng nghĩa là nụ cười chiến thắng. Vâng, anh Darramy cuối cùng đă chiến thắng trước súng đạn của quân phản loạn được mệnh danh là Mặt trận Đoàn kết Cách mạng Sierra Leone (RUF). Không có chiến thắng nào mà không phải hy sinh. Anh Ismail Darramy đă hy sinh cả hai bàn tay, không phải ngoài mặt trận mà trong pḥng bỏ phiếu. Trong cuộc bầu phiếu cưỡng bách và gian lận lần trước, anh đă nhất định không bỏ phiếu cho quân phiến loạn RUF. Chúng đă trả thù bằng cách chặt đứt cả hai bàn tay của anh. V́ không có hai tay, anh đă phải dùng chân để bỏ phiếu.

    Anh chịu đựng đớn đau, vợ con anh đói khổ khi anh không c̣n tay để canh tác cũng chỉ v́ một lá phiếu. Thế nhưng, xin đừng hỏi anh Ismail Darramy định nghĩa dân chủ là ǵ, đa nguyên là ǵ, thế nào là các nguyên tắc phân quyền trong một xă hội pháp trị. Anh Ismail chắc sẽ vô cùng lúng túng. Dân chủ đối với anh Ismail Darramy là quyền tự nhiên mà bất cứ một con người cũng phải có, như con nai được uống nước bên bờ suối, con cá được lội tung tăng dưới sông, con sâu đo ḿnh trên cọng lá xanh, con chim hót trên cành. B́nh thường và đơn giản như thế đó.
    .................... .................... .................... .................... .................... ..................

    Việt Nam cũng chịu đựng không kém ǵ Sierra Leone. Trong gần 100 năm dưới ách thực dân, hàng ngàn người Việt Nam không phải chỉ bị mất hai tay nhưng c̣n bị mất cả đầu chỉ v́ dám nói lên tiếng nói thật của lương tâm họ.

    Nhưng cho đến nay, sau nhiều thế kỷ đấu tranh bằng xương máu, người dân Việt vẫn chưa có cái quyền tối thiểu mà anh Ismail Darramy và phần lớn nhân loại đang có. Ước mơ độc lập tự do của bao thế hệ Việt Nam vẫn c̣n là mơ ước.


    Sierra Leone khác Việt Nam v́ Sierra Leone đang cố gắng xây dựng căn nhà dân chủ và Việt Nam c̣n ch́m đắm trong chế đọc độc tài.


    ( C̣n tiếp...)

    http://danlambao. com/2014/03/nguoi-nong-dan-xu-sierra-leone-va-tri.html

  7. #277
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thế nhưng tại sao Sierra Leone có dân chủ mà Việt Nam th́ chưa?

    Nhiều lư do nhưng tôi nghĩ một trong những lư do Việt Nam chưa có dân chủ, không phải v́ tỉ lệ người dân biết đọc và viết tại Việt Nam thấp hơn con số 29% hay số học sinh ghi danh đi học ít hơn con số 44% của Sierra Leone, mà trái lại v́ thành phần trí thức, định nghĩa một cách tổng quát là thành phần khoa bảng, có tŕnh độ học vấn cao, ưu tú về các lănh vực thuộc khoa học nhân văn, trong xă hội Việt Nam quá đông. Việt Nam ngày nay không c̣n là đất nước ra ngơ gặp anh hùng mà bước ra ngơ nếu không chạm mặt tiến sĩ th́ cũng đụng đầu thạc sĩ.


    Trước khi viết về thành phần trí thức này tôi xin dừng lại ở đây để xin lỗi và cám ơn những trí thức, những văn nghệ sĩ Việt Nam chân chính, bằng trí tuệ của ḿnh đang công khai hay âm thầm truyền bá các giá trị tốt đẹp của tự do, dân chủ, nhân bản và văn minh nhân loại trong điều kiện và hoàn cảnh riêng của họ. Trong giờ phút này, tôi thật sự tin, ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trái tim của những trí thức, những nhà văn, nhà thơ, nhà báo chân chính đó vẫn nhịp chung nhau một nhịp khát khao, vẫn nghĩ đến nhau dù đang đi trên nhiều ngả đường khác nhau và tuy không nói ra, trong tâm thức, họ vẫn hẹn nhau chung một nẻo về cũng như cùng hướng đến một b́nh minh dân tộc.


    Tuy nhiên, thành thật mà nói lực lượng trí thức và văn nghệ sĩ Việt Nam chân chính c̣n quá ít để kéo nổi con tàu cách mạng với những toa sét rỉ và chất đầy quá khứ. Trong khi đó, đại đa số trí thức Việt Nam vẫn c̣n cong lưng phục vụ cho giới lănh đạo đảng CS, vẫn c̣n nặng ơn mưa móc của Đảng mà thờ ơ trước những chịu đựng của đất nước. Thành phần này, chẳng những không đóng góp được ǵ vào việc làm thăng tiến xă hội, thúc đẩy nhanh hơn cuộc cách mạng tự do và nhân bản, giúp đưa dân tộc chúng ta vượt qua những bế tắc tư tưởng và chính trị để hội nhập vào ḍng thác tiến bộ của nhân loại, mà với khả năng bồi bút họ đă trở thành bức tường chắn ngang tiến h́nh đó.


    Đọc bài báo tố tham nhũng nhưng chính là để nịnh Đảng một cách vụng về của bà Tôn Nữ Thị Ninh viết vài năm trước: “Cần có một cơ chế "đối trọng" (phương Tây gọi cơ chế này là checks and balances). Đối trọng của ta là trong phạm vi chế độ, là sự kiểm tra giám sát của các đoàn thể quần chúng, chứ không phải là đối trọng về chính trị. Quốc hội có vai tṛ, tư pháp cũng phải độc lập, đoàn thể phải vào cuộc, nếu không hệ thống chính trị của ta sẽ không có cơ chế tự điều tiết.”


    Hẳn nhiên, tiếp cận nhiều với sinh hoạt chính trị dân chủ Âu Châu trước đây, bà Ninh biết rơ khái niệm kiểm soát và cân bằng (checks and balances) để chỉ sự kiểm soát lẫn nhau và giữ sự cân bằng giữa các ngành trong các chế độ dân chủ pháp trị. Nguyên tắc này ra đời nhằm giới hạn quyền hành của ngành hành pháp thường rất dễ bị lạm dụng. Sự đối trọng giữa các ngành trong cơ chế chính trị chỉ hữu hiệu khi các ngành đó có được sự độc lập về quyền hạn và trách nhiệm. Xin hỏi bà, tại Việt Nam, làm thế nào để có sự đối trọng khi toàn bộ sinh hoạt không chỉ trong kinh tế, chính trị mà cả văn hóa, tư tưởng, giáo dục, xă hội chỉ đạo bởi một đảng duy nhất là đảng Cộng sản?


    Mới đây, giống bà Ninh năm nọ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc lại một lần nữa phát biểu tại phiên họp Định kỳ Phổ quát (UPR) tại Geneva: “Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy tất cả các quyền và tự do cơ bản của con người, coi đó là nguyên tắc cơ bản của các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xă hội của đất nước.”


    Là một quốc gia hội viên Liên Hiệp Quốc và là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, lănh đạo CSVN không thể không công nhận công ước quốc tế quan trọng hàng đầu và có tính cách chủ đạo về quyền cơ bản của con người là Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Universal Declaration Of Human Rights) được công bố vào năm 1948 cùng với hai công ước liên hệ là Công ước Quốc tế về Những quyền Dân sự và Chính trị (International Covenant On Civil And Political Rights, International Covenant On Economic, Social And Cultural Rights) được công bố năm 1966 và Công ước Quốc tế về Những quyền Kinh tế, Xă hội và Văn hóa (International Covenant On Economic, Social And Cultural Rights).


    CSVN kư kết hầu hết các công ước quốc tế nhưng thưa ông Hà Kim Ngọc, đă thực hiện được một điều nào trong các công ước quốc tế nhân quyền gồm quyền tự do bầu cử, ứng cử, phát biểu, hội họp, đi lại, tín ngưỡng, b́nh đẳng trước pháp luật, thành lập công đoàn chưa?

    Trên rất nhiều bài viết, các dư luận viên cao cấp của chế độ suốt ngày ra rả “Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi việc thực hiện tự do tôn giáo là một biểu hiện cụ thể của vấn đề nhân quyền.”


    Nhưng tự do tôn giáo là ǵ?


    Điều 18 của Tuyên ngôn Toàn thế giới về Nhân Quyền của Liên Hợp Quốc (The universal Declaration of Human Rights) quy định rằng “Mọi người đều có quyền tự do suy nghĩ, ư thức và tôn giáo, kể cả tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, và tự do thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng dưới h́nh thức truyền bá, thực hành, thờ phụng hoặc lễ tiết, với tư cách cá nhân hay tập thể, công khai hay riêng tư.” (Everyone has the right to freedom of thought, conscience and religion; this right includes freedom to change his religion or belief, and freedom, either alone or in community with others and in public or private, to manifest his religion or belief in teaching, practice, worship and observance.)


    Tự do tôn giáo trong tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là một trong những quyền căn bản không chỉ xác định trong niềm tin riêng tư thầm kín mà c̣n bằng hành vi công cộng. Quyền đó không chỉ giới hạn trong mỗi cá nhân mà thể hiện cả bên ngoài cộng đồng xă hội. Một tín đồ có quyền tham gia bất cứ một tông phái hay giáo hội nào, đi lễ tại bất cứ nhà thờ nào, chùa nào, thăm viếng hay đảnh lễ bất cứ lănh đạo tôn giáo nào theo sự chọn lựa tự do của tín đồ đó.


    Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo nói riêng hay các luật pháp tại Việt Nam đều do lănh đạo đảng CS viết ra. Những luật pháp này thực chất chỉ là một công cụ để cai trị nhân dân chứ không phải là những quy định do chính người dân chấp nhận và tuân hành.


    Điều 88 trong bộ luật H́nh sự của CSVN ngày nay là di sản của điều 58 thuộc bộ luật H́nh sự Liên Xô (RSFSR Penal Code). Khi công bố luật H́nh sự Liên Xô lần đầu vào năm 1927, điều 58 chỉ nhắm vào thành phần “phản cách mạng”, tuy nhiên trong giai đoạn “Thanh trừng Vĩ đại” (Great Purge) từ 1934 đến 1939, Stalin đă thêm vào khoản quy định các tội “phản quốc” và “âm mưu phản nghịch” v́ tên đồ tể này cần lư do để xử bắn Karl Radek, Yuri Piatakov, Grigory Sokolnikov và nhiều đồng chí khác của y.


    Thật buồn khi giới trí thức Việt Nam như Tôn Nữ Thị Ninh, Hà Kim Ngọc và nhiều “tiến sĩ”, “thạc sĩ” khác, thích nói những về những điều lẽ ra họ không nên nói nhưng lại im lặng trước những sự kiện đáng nói.


    Trong suốt ḍng lịch sử, trí thức luôn đóng một vai tṛ quan trọng đối với sự thịnh suy của dân tộc. Câu “sĩ, nông, công, thương” trong đó sĩ đứng hàng đầu không phải tự nhiên mà có. Sự kính trọng đó bắt nguồn từ những gắn bó của giới trí thức với đại đa số quần chúng và những giá trị mà họ đă dùng để dẫn dắt quần chúng.


    Trong thời kỳ Pháp thuộc dù máy chém đang đợi, Côn Đảo đang chờ nhiều trí thức Việt Nam bằng trí tuệ và ḷng yêu nước đă dấy lên Phong trào Duy Tân lịch sử. Miền Trung, năm 1905, Phó bảng Phan Châu Trinh đă cùng với hai tân tiến sĩ khoa 1904, Tiến sĩ Trần Quư Cáp và Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng, khăn gói lên đường đi khắp nước để vừa t́m bạn cùng chí hướng và vừa phổ biến tinh thần “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Miền Nam có Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Quư Anh, Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng hưởng ứng và lập ra các cơ sở Liên Thành. Miền Bắc có Lương Văn Can, Nguyễn Văn Vĩnh, Dương Bá Trạc đồng ḷng và cùng dấy lên phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Những trí thức đó, phần lớn chỉ mới ngoài 30 tuổi, đă sống và đă chết một cách tuyệt vời như ngọn lúa Việt Nam.


    Tiếc thay, đa phần trong giới trí thức ngày nay bị cuốn hút quá sâu vào bộ máy công danh và quyền lực để làm mất đi tác phong tư cách của một người trí thức, lẽ ra phải có tinh thần phê phán, khao khát mở mang trí tuệ, biết vui niềm vui của dân tộc và cũng biết đau cái đau, biết nhục cái nhục của dân tộc ḿnh. Không ít trí thức trẻ có cơ hội học tập ở nước ngoài, được làm quen với môi trường dân chủ, được sinh hoạt trong không khí tự trị đại học, nhưng khi về nước họ lại giống như những con ngựa chở rau ra tỉnh, chấp nhận bị bịt tai, che mắt để phục vụ cho tầng lớp lănh đạo độc tài vừa thối nát mà cũng vừa dốt nát.


    Với một đội ngũ trí thức đông gấp 5 lần Thái Lan, 6 lần Mă Lai mà đất nước vẫn ch́m đắm trong độc tài đảng trị th́ đội ngũ đó không phải là niềm hănh diện mà là một nỗi bất hạnh cho đất nước Việt Nam.




    Trần Trung Đạo
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #278
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Nga sẵn sàng trả đũa Mỹ

    Nga sẵn sàng trả đũa Mỹ Trong lúc Mỹ và châu Âu đe dọa trừng phạt kinh tế, phong tỏa tài sản đối với Mocow, Hội đồng Liên bang (thượng viện) Nga ngày 5-3 đă tiến hành soạn thảo dự luật cho phép tịch thu tài sản và tài khoản của các công ty châu Âu cũng như Mỹ, kể cả các công ty tư nhân, nếu tham gia lệnh trừng phạt. Theo tin báo Người Lao Đông.

    Ngoài ra, theo tin hành lang Quốc Hội VN, th́: Uỷ Ban Trung Ương Đảng đưa ra kế hoạch mật cho QH VN thông qua dự luật hạn chế xuất khẩu cá ba sa, giăm thiểu kim ngạch cà phê, và đ́nh chỉ tháo khoán lúa gạo qua thị tường Tây Âu và Bắc Mỹ . Và cũng không ngần ngại gọi các chuyên gia VN tại các nước này trở về VN, để đồng t́nh ủng hộ các quyết định của Liên Bang Nga đối với các biện pháp cấm vận của Tây Âu và Mỹ .
    Last edited by Mau_Than_68; 08-03-2014 at 10:24 PM.

  9. #279
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Nga sẵn sàng trả đũa Mỹ Trong lúc Mỹ và châu Âu đe dọa trừng phạt kinh tế, phong tỏa tài sản đối với Mocow, Hội đồng Liên bang (thượng viện) Nga ngày 5-3 đă tiến hành soạn thảo dự luật cho phép tịch thu tài sản và tài khoản của các công ty châu Âu cũng như Mỹ, kể cả các công ty tư nhân, nếu tham gia lệnh trừng phạt. Theo tin báo Người Lao Đong Ngoài ra, theo tin hành lang Quốc Hội VN, th́: Uỷ Ban Trung Ương Đảng đưa ra kế hoạch mật cho QH VN thông qua dự luật hạn chế xuất khẩu cá ba sa, giăm thiểu kim ngạch cà phê, và đ́nh chỉ tháo khoán lúa gạo qua thi, tường Tây Âu và Bắc Mỹ . Và cũng không ngần ngại gọi các chuyên gia VN tại các nước này trở về VN, để đồng t́nh ủng hộ các quyết định của Liên Bang Nga đối với các biện pháp cấm vận của Tây Âu và Mỹ .
    VN dám?

    Đúng là thứ tin đồn nhảm, VN hôm nay sống c̣n là nhờ Mỹ và EU, trước mắt, chỉ cần Mỹ ra lịnh cấm vận th́ VN sẽ mất ít nhất 10 tỷ dollar tiền VK, th́ cái khoảng trống ngân sách đó VN có bán thân mà bù vào, mà nếu chỉ keo dài 3 năm th́ VN sẽ không hơn Bắc hàn
    Chưa kể tới những luật lê lôt hết tài sản ở nước ngoài của lănh đạo CSVN cũng như đưa họ ra toà án quốc tế về những tội họ làm khi xưa và tất cả con cháu họ sẽ về nước mà sống

    Và đố Nga dám làm chuyện này, v́ một chiến tranh lạnh sẽ nổ ra, tạo ra một block bị khoanh vùng giống như xưa, mà cả TQ và Nga sẽ ôm nhau mà tự vẫn

    Nga biết rơ điều này hơn ai hết, v́ khoa học kỹ thuật Mỹ đă đang chuẩn bị bước qua một giai đoạn mới nếu không muốn nói là cách mạng, mà thí dụ rơ ràng nhất là ngày nay Mỹ đă tạo ra được khí đốt mà không cần mỏ nữa, không chỉ tự cung cấp mà c̣n dư để bán ra nước ngoài, chỉ tính tới hôm nay th́ Mỹ là nước sản xuất khí đốt đừng hàng thứ 2 sau Nga dù không có mỏ
    Cũng thế những kỹ thuật về energy của Mỹ đă đang được hoàn hảo mà xăng dầu sẽ không c̣n là thứ chiến lược với Mỹ, mà chỉ để cho các nước kém kỹ thuật như TQ hay Nga, TQ làm được xe hơi chạy xăng, th́ Mỹ và các nước sẽ chạy bằng những thứ nguyên liệu mới khác thời gian rất gần đây, chờ mà xem
    Last edited by pheng; 08-03-2014 at 03:56 AM.

  10. #280
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Khi CAO thủ Obama bước lên vơ đài th́ cả rạp đứng lên vỗ tay khích lệ tinh thần, đồng thời có 6 vệ sĩ [(G)8-2=6] theo sau; người th́ đấm bóp; kẻ th́ choàng khăn; tệ lắm th́ cũng lẻo đẻo theo sau ủng hộ (như Thủ Tướng Đức Angela Merkel).

    Ngược lại, khi LÙN thủ Putin bước lên vơ đài th́ chỉ nghe thấy vài tiếng vỗ tay lẹt đẹt ở hàng ghế cuối cùng. Không cần nói chắc quư vị cũng đoán ra họ là ai 
    Họ là những kẻ đi "hàng Hai" th́ làm sao dám lớn tiếng ủng hộ Putin đây!! Chỉ biết lí nhí ủng hộ xem như Putin có diễm phước rồi ..

    Putin bây ǵờ nhự một thằng chồng bị con vợ Tập nó cấm sừng vậy thôi ..cho nên Putin được con vợ Tập nó lí nhí ủng hộ là may phước lắm rồi chớ nếu nó lớn tiếng ủng hộ th́ thằng t́nh nhân của con vợ Tâp nó cấm vân kinh tế, t́nh dục sao ?..

    Ai kiêu con vợ Tập đi "hàng Hai" làm chi !! Th́ khổ nhắm khg dám ra công cộng chính thức ủng hộ chồng ḿnh chỉ biết lí nhí cho có lệ thôi.

    La lớn ủng hộ chồng ḿnh th́ thằng t́nh nhân nó quính sao? C̣n nếu khg lí nhí ủng hộ cho chồng ḿnh nghe th́ thằng chồng nó đ̣i ly dị sao ?

    C̣n trong cái đám G7 là họ đă đi "hàng Một" với USA th́ danh chánh ngôn thuận họ có quyền lớn tiếng ủng hộ là phải đạo giang hồ rồi .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •