Page 48 of 52 FirstFirst ... 38444546474849505152 LastLast
Results 471 to 480 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #471
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Thôi đàm phán cái ǵ nữa ! Khi Nga là dân chuyên môn vừa đánh vừa đàm ..Trong vụ nầy là vừa sát nhập vừa đàm.

    Crimea đă tuyên bố sát nhập rồi ..C̣n đàm cái ǵ nữa. Nếu Nga chịu nhả Crimea th́ dàm ..

    Khg chiu th́ cứ đi theo cái plan ḿnh muốn, đèn nhà ai nấy sáng , cửa nhà ai nấy bế môn .

  2. #472
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Đâu có đàm phán về Crimea, bác VX. Đàm phán về tương lai phần c̣n lại của Ukraine. Nga đề nghị biến Ukraine thành một liên bang trung lập, những thành viên của liên bang có quyền ly khai nếu không hài ḷng, vv....

    Thời Hội Đàm Paris 72, tụi VC cũng hội đàm kiểu đó đấy, nghĩa là bàn tương lai Miền Nam trừ những vùng tụi nó đă kiểm soát.

  3. #473
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Đâu có đàm phán về Crimea, bác VX. Đàm phán về tương lai phần c̣n lại của Ukraine. Nga đề nghị biến Ukraine thành một liên bang trung lập, những thành viên của liên bang có quyền ly khai nếu không hài ḷng, vv....

    Thời Hội Đàm Paris 72, tụi VC cũng hội đàm kiểu đó đấy, nghĩa là bàn tương lai Miền Nam trừ những vùng tụi nó đă kiểm soát.
    Có bài học Miền Nam rồi mà Mỹ chưa chịu học th́ đàm phám cái kiểu này chỉ là kiểu cuốn lá cờ Hoa của Đại sứ Gia Martin dọt lên trực thăng thôi ...

    Cốt lơi gốc CS là ǵ ? Là sau khi có được cái ǵ đó th́ tiếp tục thủ đoạn muốn có thêm (theo kiểu gấm nhậm từ từ )....như Gái Giang hồ /trai Tứ Chiến chài tiền đàn ông Khờ/ Gái nạ gịng ngu thôi .


    Đối với tôi Mỹ hay Âu Châu làm giao thương với Nga (hoặc Chệt cộng) , y như scenario người nhà giàu làm giao thương với con Ở .

    Chỉ có lợi thế là dùng cheap labor của nó cho ḿnh được khơe (sướng) thân thôi , thay v́ tự động xuống bếp nấu cơm rữa chén ,quét nhà, giặt dủ ..vv

    Ngược lại nó có lợi thế ǵ ? Được có mái ấm căn nhà che mưa che nắng, có "lương tháng" để hàng tháng gỡi về nuôi gia đ́nh .

    Chẳng qua nó có học lóm vài ba món vơ công đâu đó (Vấn đề Nuke cũng là tụi Nga & Chêt học lóm từ gián điệp "phản Mỹ" mà ra thôi) rồi chôm chĩa đồ trong nhà làm của riêng . Ḿnh khg cô lập đuổi nó đi khỏi c̣n đàm phán là nghĩa lư ǵ!! .. Nhất là ḿnh cũng có vơ công thượng thừa nào là một ông chủ hay bà chủ tật nguyền như Lào & Miên (về vơ công) đâu .


    Chỉ khác một điễm sau khi cô lập nó, đuổi nó ra khỏi căn nhà G8 th́ sao ? Th́ ḿnh phaỉ khổ thân chút đĩnh, tự chui vào bếp nấu cơm, tự giặt dũ ,tự quét nhà, tự giữ con ..vv C̣n nó th́ sao ?

    Mất chổ dựa "lương tháng" từ ḿnh c̣n chuyện nó sống chết ra sao trong tương lai th́ mặc kệ nó nhất là ḿnh đă lên plan cô lập hoá kiêu những đứa nhà giàu khác như ḿnh đừng mướn nó làm con Ở, con Sen nữa .


    Sự chia tay giữa Chủ và Tớ coi bên nạ thất thế hơn ?


    Mà bầy đặt hạng Tớ đ̣i vào bàn đàm phán ... Chủ khg cho cái đạp "quân sự " (mới dùng Kinh tế thôi) vào đít là xem như Chủ ăn ở có Hậu có Đức lắm rồi đó ....
    Last edited by Viet xưa; 01-04-2014 at 09:13 AM.

  4. #474
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927

    "Crimea sáp nhập vào Nga là dấu chấm hết cho Putin"

    "Putin có Crimea nhưng mất Ukraine măi măi. Như cựu cố vấn an ninh Mỹ Zbigniew Brzezinski nói, nếu không có Ukraine, "Nga sẽ không c̣n là một đế chế nữa".

    Thủ tướng Anh David Cameron đă nói rằng việc Crimea sáp nhập vào Nga "sẽ không được công nhận". C̣n Thủ tướng lâm thời Ukraine Arseniy Yatsnyuk th́ thề rằng "chúng tôi sẽ lấy lại lănh thổ của ḿnh". Nhưng họ đều đă sai rồi. Hăy cứ để Crimea về với Nga : Việc này sẽ khiến Ukraine trỗi dậy và là dấu chấm hết cho Vladimir Putin. Không có Crimea tức là sẽ không bao giờ c̣n có một chính phủ ủng hộ Nga ở Kiev nữa. Ukraine sẽ có cơ hội trở thành một quốc gia tự quyết - một quốc gia ủng hộ châu Âu với số dân Nga chỉ chiếm thiểu số, khoảng 15%. Putin có Crimea nhưng lại mất Ukraine măi măi. Như câu nói nổi tiếng của cựu cố vấn an ninh Mỹ Zbigniew Brzezinski, nếu không có Ukraine, "Nga sẽ không c̣n là một đế chế nữa".

    Crimea là một cánh tay đă bị hoại tử trên cơ thể chính trị của Ukraine. Nó sẽ không bao giờ chịu sự quản lư của Kiev nữa. Điều mà Ukraine cần bây giờ, sau 2 thập kỉ trộm cắp và yếu kém trong quản lư, là một chính phủ liều lĩnh, dám tiến hành các cải cách sẽ không được nhiều người ủng hộ, bao gồm cả việc loại bỏ Crimea.

    Tin tốt là, nhờ hành động xâm lược của Putin mà sẽ không c̣n thiếu các nhà hảo tâm giàu có phương Tây, những người sẵn ḷng chăm sóc cho người tàn tật khỏe mạnh trở lại nữa. Liên minh châu Âu đă từng đề xuất với Tổng thống Viktor Yanukovych một Thỏa thuận Liên kết, có thể đe dọa phá hủy nền kinh tế đang trên bờ vực phá sản nhưng để cứu nó. Chẳng có ǵ ngạc nhiên khi Yanukovych lại chuyển hướng sang Moscow v́ một đề nghị hấp dẫn hơn. Song sức mạnh của nhân dân đă lật đổ Yanukovych, c̣n các nhà lănh đạo mới ở Ukraine th́ quá coi trọng chuyện thắt lưng buộc bụng tới mức họ chỉ dám mua vé hạng phổ thông để tới dự các cuộc họp ở Washington, và bất kể là chính phủ nào sẽ lên nắm quyền sau cuộc bầu cử tháng Năm tới, th́ cũng sẽ hầu như chẳng có nhân vật nào trong chính phủ đó ủng hộ Nga. Không c̣n Crimea tức là sẽ không c̣n bất cứ sự giằng co nào giữa phía đông và phía tây Ukraine nữa: cán cân quyền lực lệch về phía tây và không thể thay đổi được nữa.

    Cũng nhờ quyết định chiếm đóng Crimea một cách bất ngờ của Putin, không chỉ EU, mà cả các thành viên hùng mạnh nhất của khối này - đáng chú ư có Đức, Anh, Pháp và Ba Lan - đă nhận ra rằng việc ủng hộ Ukraine sẽ không c̣n là sự bố thí nữa, nó đă trở thành nguyên tắc cần tuân thủ. Các quốc gia gồng ḿnh đấu tranh v́ giá trị của châu Âu - và phải chịu tổn hại v́ nó - nên được đền đáp và bảo vệ. Angela Merkel, nhà lănh đạo châu Âu, người biết rơ Putin nhất và cũng thường đóng vai tṛ ḥa giải với Nga, đă phát biểu trước Budestag (Quốc hội Đức) tuần trước rằng ông ta "đang ở một hành tinh khác". Brussels đă nhanh chóng đưa ra Hiệp định Liên kết sửa đổi, c̣n Mỹ ủng hộ gói cứu trợ hào phóng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

    Xét về tự nhiên, rất dễ để cắt bỏ Crimea: Vùng đất này chỉ được nối với Ukraine bởi một dải đất nhỏ hẹp ở phía bắc và nối với Nga bởi một chuyến phà chậm (mặc dù theo Moscow, nó sẽ được thay thế nhanh chóng bằng một chiếc cầu trị giá 3 tỉ USD). Urkraine cung cấp 80% tổng lượng điện và nước cho bán đảo này. Năm vừa qua, khoảng 300 triệu USD trong số 540 triệu USD ngân sách của Crimea tới từ Kiev. Hai ngành công nghiệp chính ở đây là du lịch - đa phần từ Ukraine - và các căn cứ quân sự của Nga và Ukraine ở Sevastopol.

    Truyền thông Nga đă miêu tả Crimea như cách mà người ta nói về một đống đổ nát mới được thu nhận nhưng tới một ngày nào đó, có thể trở thành nơi nghỉ dưỡng lư tưởng dành cho gia đ́nh: Kênh truyền h́nh Channel 1 (Nga) dự đoán nơi đây sẽ là một điểm du lịch hút khách thay thế Ai cập, và trữ lượng dầu mỏ, khí đốt ngoài khơi của nó sẽ giúp Nga củng cố vị thế nhà sản xuất năng lượng hàng đầu thế giới của ḿnh. Sergey Aksyonov, nhà lănh đạo thân Nga ở Crimea, đă nhận được khoản hỗ trợ về tài chính trị giá 15 tỉ rúp (410 triệu USD) từ chính phủ Moscow sau khi ông này thông qua đạo luật sáp nhập hồi tuần trước. Trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra, Aksyonov chỉ đứng đầu một đảng chưa chiếm tới 12% số ghế trong chính phủ địa phương và có biệt danh là Goblin v́ dính líu tới băng đảng mafia Salem. Các tài khoản ngân hàng ở lănh thổ này vẫn bị đóng băng, người dân địa phương th́ đổ xô mua cho bằng hết số USD trong khả năng của ḿnh, c̣n du lịch th́ chững lại.

    Không nghi ngờ ǵ, Putin sẽ đổ tiền vào thứ mà ông ta thu được, như đă làm ở Chechnya, nam Ossetia và Abkhazia. Song việc đưa Crimea trở thành một khu vực thuộc Liên Bang Nga, có khả năng tự đứng vững sẽ tốn kém và mang lại thiệt hại nghiêm trọng. "Hôm nay, Crimea của chúng ta có vẻ chẳng khá khẩm ǵ hơn Palestine" - Không phải những người Maidan ủng hộ EU ở Kiev, mà chính là Bộ trưởng phát triển vùng của Nga, Igor Slyunayev, đă nói như vậy với nhật báo kinh tế Nga Kommersant ngay trước động thái liên quan tới việc sáp nhập Crimea của Putin.

    Không chỉ vậy, bằng việc lấy Crimea, Putin đă tự biến ḿnh trở thành con tin của Kiev. Putin có ảnh hưởng lớn về kinh tế là bởi ông ta đang kiểm soát đường ống dẫn khí đốt của Ukraine: nhưng giờ đây Kiev đang nắm quyền chủ động về điện, nước, đường bộ và đường sắt ở Crimea. Và không giống như những cuộc chiến khí đốt mà điện Kremlin đă khơi mào nhằm chống lại Ukraine năm 2005 và 2009, khi các khách hàng châu Âu của Moscow bị mất nguồn cung, giờ đây người dân Crimea sẽ là đối tượng duy nhất phải gánh hậu quả nếu Ukraine phong tỏa khu vực này.

    Donetsk, hay c̣n được gọi là tỉnh Stalino (vào trước năm 1961), vẫn là một vấn đề cản trở chính quyền cách mạng ở Kiev. Những người biểu t́nh được Nga hậu thuẫn và những kẻ mang giọng điệu khiêu khích rất to mồm và bạo lực. Nhưng chúng chỉ là thiểu số. Theo một cuộc điều tra dân số mới đây nhất vào năm 2001, số người Ukraine chiếm tới 57%, trong khi đó, người Nga chỉ chiếm 38%.

    Nhưng vấn đề lớn nhất của Putin không nằm ở sự tốn kém ngân quỹ mà việc sáp nhập Crimea gây ra - nếu có tốn kém th́ sẽ là với giới tinh hoa Nga. Ở bề nổi, lệnh trừng phạt của Mỹ và EU chỉ là chuyện nhỏ. Nhưng cái giá giới doanh nghiệp Nga phải trả sẽ rất đắt và không dễ ǵ nhận ra - phí vay cao hơn, thị trường chứng khoán tụt dốc, đồng rúp suy yếu, xếp hạng tín dụng xấu... Khi mà giá năng lượng cũng giảm, c̣n châu Âu nhất quyết đẩy mạnh việc t́m kiếm một sự thay thế cho Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom, th́ Putin lại đang ḱm hăm con gà đẻ trứng vàng để theo đuổi ảo mộng đế quốc mờ mịt. Giới lắm tiền nhiều của ở Nga rồi sẽ không tha thứ cho ông ta.

    Lần đầu tiên trong nhiều năm, Nga hoàn toàn bị cô lập tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, bị chính đồng minh cũ của ḿnh là Trung Quốc bỏ rơi. Và các quốc gia Xô Viết cũ, với số dân Nga đông đúc - Kazakhstan, Uzbekistan, Belarus, Latvia - đều bất chợt lo lắng hơn. Các nền tảng của Liên minh thuế quan hậu Xô Viết đă bị lung lay.

    Putin nói rằng Crimea luôn là một phần của Nga. Ông ta nói đúng - cũng giống như Warsaw và Vilnius, nó đă được sáp nhập vào Đế quốc Nga dưới thời Catherine Đại đế. Nhưng giờ đây, Bộ trưởng Quốc pḥng Ba Lan đă tuyên bố rằng nước này sẽ tái khởi động kế hoạch thiết lập một lữ đoàn quân sự chung giữa Ba Lan, Ukraine và Lithuania - bước đầu tiên để tiến tới việc trở thành thành viên của NATO. C̣n tại Crimea, Putin đă giành được chiến thắng chung cuộc, nhưng đầy cay đắng.

  5. #475
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927

    Cựu tổng thống Yanukovych giữ chức cố vấn cho ông Putin

    Tờ Moscow Times đăng tải một nguồn tin thân cận với điện Kremlin cho biết cựu Tổng thống Ukraine- Viktor Yanukovych đă chấp nhận làm việc với chức vụ cố vấn về các vấn đề liên quan đến Ukraine cho tổng thống Nga Putin.
    Thông báo chính thức mang tính bất ngờ này được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine lên tới đỉnh điểm sau vụ tiếp quản của Nga đối với bán đảo Crimea trong tháng 3.
    Nguồn tin này nói rằng: “Chúng tôi muốn biết những người đă chiếm chính quyền Kiev sẽ suy nghĩ như thế nào. Chúng tôi nghĩ ông Yanukovych có thể cung cấp cho chúng tôi cái nh́n sâu sắc hơn với những người này”.
    Phát ngôn viên của điện Kremlin từ chối b́nh luận về sự kiện này. Tuy nhiên việc bổ nhiệm đối với cựu Tổng thống Ukraine đă được xác nhận một cách gián tiếp từ một quan chức Nga khi nói rằng ông Yanukovych dự kiến sẽ đến sinh sống tại một ngôi nhà thuộc sở hữu của điện Kremlin vào đầu tháng 4.
    Theo như lời v́ quan chức này, th́ ông Yanukovych sẽ được sinh sống tại khu bất động sản sang trọng Rublyovskoye Shosse ở thủ đô Moscow từ ngày 1.4. “Chúng tôi sẽ làm theo chỉ đạo của ông Yanukovych để thiết kế nội thất bên trong ngôi nhà này”, người này cho biết thêm.

  6. #476
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nga ‘rút quân một phần’ khỏi biên giới

    Cập nhật: 03:30 GMT - thứ ba, 1 tháng 4, 2014



    Ông Putin hiện đang đối diện sức ép lớn từ phương Tây về vấn đề Ukraine


    Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh ‘rút quân một phần’ ra khỏi khu vực biên giới với Ukraine, Chính phủ Đức cho biết.

    Ông Putin đã thông báo cho Thủ tướng Đức Angela Merkel về động thái này trong một cuộc điện đàm, theo văn phòng của bà Merkel.

    Hàng ngàn binh sỹ Nga được cho là vẫn còn đồn trú dọc biên giới giữa hai bên.

    ‘Phạm luật trắng trợn’

    Trong khi đó, Ukraine đã lên án chuyến thăm Crimea của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev và một phái đoàn các bộ trưởng trong chính phủ Nga.

    Đây là chuyến thăm cấp cao nhất của Nga đến bán đảo này kể từ khi nó được sáp nhập vào Nga.

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Ukraine lên án hành động này là ‘vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế’.

    Ukraine đã gửi công hàm phản đối sự hiện diện của quan chức một nước đến ‘lãnh thổ một nước khác mà không có sự đồng ý trước’.

    Ông Medvedev thông báo ông sẽ biến Crimea thành một đặc khu kinh tế với chính sách giảm thuế và đơn giản hóa thủ tục để thu hút đầu tư nước ngoài.

    Ông cũng cam kết sẽ nhanh chóng tăng lương và lương hưu cũng như nâng cấp giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng.

    Trước đó, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã nói với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov trong cuộc gặp hôm Chủ nhật ngày 30/3 việc giải quyết cuộc khủng hoảng tùy thuộc vào Nga có rút quân khỏi biên giới với Ukraine hay không.

    Sau đó một ngày, ông Putin đã thông báo cho Thủ tướng Đức về việc ‘ông đã ra lệnh rút quân một phần ra khỏi biên giới với Ukraine,’ văn phòng Thủ tướng Merkel cho biết tronng một thông cáo.

    “Trên hết, hai nhà lãnh đạo đã thảo luận các bước tiếp theo để ổn định tình hình ở Ukraine và Trans-Dniester,” thông cáo viết.

    Trans-Dniester là vùng đất nằm sát biên giới phía Tây của Ukraine và tuyên bố độc lập khỏi Moldova hồi năm 1990.

    ‘Vượt qua điều tồi tệ’


    Các nước phương Tây lo ngại về việc Nga dồn quân qua sát biên giới với Ukraine

    Về phần mình, Điện Kremlin ra thông báo cho biết hai nhà lãnh đạo Nga và Đức đã bàn bạc về ‘sự ủng hộ quốc tế để khôi phục hòa bình’ ở Ukraine. Tuy nhiên thông cáo không đề cập gì đến việc rút quân.

    Ông Putin đã nói với bà Merkel rằng Ukraine cần phải thực thi cải cách Hiến pháp để đảm bảo rằng lợi ích của tất cả các vùng đều được tôn trọng. Ông cũng kêu gọi các biện pháp chấm dứt ‘phong tỏa’ Trans-Dniester.

    Bộ Ngoại giao Nga nói sau khi về Moscow, ông Lavrov đã tiếp tục nói chuyện với ông Kerry qua điện thoại vào thứ Hai ngày 31/3. Hai ông đã thảo luận ‘các bước để giải quyết tình hình khủng hoảng’.

    Về phần mình, phát biểu sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Pháp và Ba Lan, Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier nói: “Tôi hy vọng chúng ta đã vượt qua sự leo thang tồi tệ nhất.”

    Các nguồn tin từ Nato cho biết họ thấy có dấu hiệu chuyển quân nhưng vào lúc này vẫn khó để đánh giá ý nghĩa của việc rút quân này, phóng viên BBC Jonathan Marcus ở Brussels cho biết.

    Một nhà ngoại giao cấp cao của phương Tây nói có khoảng 40.000 binh lính Nga đang được triển khai và sự hiện diện này là đặt ra nguy cơ bị uy hiếp đối với Ukraine.

    Vào thứ Ba ngày 1/4, các ngoại trưởng Nato sẽ gặp nhau Brussels để bàn bạc các bước tiếp theo để trấn an đồng minh và giúp Ukraine.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl..._pullout.shtml
    Last edited by Tigon; 01-04-2014 at 12:24 PM.

  7. #477
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    US hopes Crimea reaction to deter China

    Washington (AFP) - A senior US official voiced confidence Thursday that the global response to Russia's annexation of Crimea would have a "chilling effect" that deters China from contemplating similar action.


    Since Russia seized Crimea last month, US lawmakers and Asian diplomats have asked about the message sent to an increasingly confident China -- especially with regard to Taiwan, which is claimed by Beijing and relies on US support.

    Testifying before the Senate Foreign Relations Committee, Danny Russel, the assistant secretary of state for East Asia, said that sanctions imposed on Russia were being watched by China, whose economic growth is driven by exports.

    "It is fair to say... that the extent of Chinese interdependence in economic terms with the United States and with its Asian neighbors is such that the prospect of the kind of incremental retaliatory steps that are gradually being imposed on Russia... should have a chilling effect on anyone in China who might contemplate the Crimea annexation as a model," Russel said.

    Russel also pointed to effects on Beijing's neighbors, saying that "tolerance in the region for steps by China that appear to presage a more muscular approach has gone down" due to alarm over the Crimea annexation.

    Republican critics of President Barack Obama have charged that US credibility is on the line over Crimea, which had longstanding links with Russia.

    "I would venture to guess that the similarities for the Taiwanese (are) pretty striking," said Senator Marco Rubio, a prominent Republican.

    China considers Taiwan, whose government was founded by the mainland's defeated nationalists in 1949, to be part of its territory awaiting reunification, by force if necessary.

    The United States switched recognition to Beijing in 1979 but also passed a law that requires Washington to provide Taiwan with weapons sufficient for its self-defense.

    China has seen growing friction with Japan, the Philippines and other neighbors over contested territories. However, relations have been comparatively warm between Beijing and Taipei under Taiwan's President Ma Ying-jeou, who has sought closer economic ties.

    Russel applauded Ma and China for improving relations. But he said that the United States did not take a position on a service trade pact, which has brought hundreds of thousands of opponents to the streets in Taipei.

    Calling Taiwan a "very robust democracy," Russel called on protesters to avoid violence and said that any deal needs to be "in accord with the comfort level and wishes" of people in Taiwan and China

    http://news.yahoo.com/us-hopes-crime...183336328.html


    ========++++++++++++ +++===============


    Bài học Crimea đă gợi ư cho TC nh́n Đài Loan một cách thèm thuồm , muốn bẳt chước để thống nhất nuớc Tầu khg mất giọt máu nào .(đây là kiểu thống nhất lư tưởng so với kiểu ngu đần của HCM)


    Câu hỏi được đặt ra:

    Giả sữ tầu cộng áp dụng Crimea style cho DL(hay các nuớc láng giềng) lịêu cộng đồng thế giới phản ứng ra sao ?

    a) Áp dụng vơ mồm qua loa .

    b) Áp dụng loại cấm vận kiểu như đối với Nga

    c) Áp dụng những phương pháp khác hơn a và b .

  8. #478
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    T́nh trạng kinh tế Nga


    Mạng lưới dẫn dầu khí của Nga khắp Âu Châu

    Điển h́nh cho t́nh trạng suy sụp của nền kinh tế Nga, đại công ty Gazprom tuyên bố đang kẹt tiền nặng. Putin đă rút hết tiền trong két Gazprom để bù đắp những hụt hẫng ngân quỹ sau khi lấy một số quyết định quá ư là tốn tiền :
    - bắt Gazprom chi 3 tỷ cho Thế vận hội Sotchi;
    - xây đường ống dẫn dầu khí không đi ngang qua Ukraine;
    - tăng thuế những công ty Nga;
    - Đóng băng giá dầu nội địa.

    Đó là chưa kể nay Ukraine ỳ ra không trả món nợ 2 tỷ dầu khí.

    T́nh trạng khó khăn của nền kinh tế nội địa giải thích phần nào việc Putin rút quân vùng biên giới cũng như những đề nghị mới về tương lai Ukraine.



    As Russia Stumbles, Gazprom Comes Up $910 Billion Short


    Russia’s natural-gas export monopoly aspired to be the world’s largest company, he said while offering up a prediction: its market value would quadruple to $1 trillion in as little as seven years.
    Medvedev was off by $910 billion. Since he made that forecast, no company among the world’s top 5,000 has suffered a bigger collapse in market capitalization than Gazprom, a $154 billion plunge that’s become emblematic of the malaise that has overtaken President Vladimir Putin’s economy. The state-run company has tumbled three straight years in the stock market as it stepped up spending on everything from the Olympic games in Sochi to projects in Siberia.

    Gazprom’s profit for the first nine months of last year calculated under Russian standards declined 9 percent to 467 billion rubles ($13 billion). Income under international standards increased 4 percent to 859 billion rubles. The company hasn’t disclosed its full-year earnings report.
    With about $3 billion of spending earmarked for the Olympics and billions more for new gas transit routes to Europe bypassing Ukraine, Gazprom has said it doesn’t have sufficient funds to distribute more cash. The government has frozen the company’s domestic prices and increased its taxes. Ukraine, meanwhile, has fallen behind on its gas bill, racking up a debt with Gazprom that’s swelled to more than $2 billion.
    http://www.bloomberg.com/news/2014-0...my-waning.html

  9. #479
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post

    Mạng lưới dẫn dầu khí của Nga khắp Âu Châu

    Điển h́nh cho t́nh trạng suy sụp của nền kinh tế Nga, đại công ty Gazprom tuyên bố đang kẹt tiền nặng. Putin đă rút hết tiền trong két Gazprom để bù đắp những hụt hẫng ngân quỹ sau khi lấy một số quyết định quá ư là tốn tiền :
    - bắt Gazprom chi 3 tỷ cho Thế vận hội Sotchi;
    - xây đường ống dẫn dầu khí không đi ngang qua Ukraine;
    - tăng thuế những công ty Nga;
    - Đóng băng giá dầu nội địa.

    Đó là chưa kể nay Ukraine ỳ ra không trả món nợ 2 tỷ dầu khí.

    T́nh trạng khó khăn của nền kinh tế nội địa giải thích phần nào việc Putin rút quân vùng biên giới cũng như những đề nghị mới về tương lai Ukraine.


    Kinh tế mới khó khăn tí xíu, Nga chưa sợ đâu ..

    Chừng nào cho dân Nga trở về thời kỳ kinh tế "hợp tác xả" (hay khg đủ tiền trả lương lính) mỗi công dân Nga được quyền mua theo quotas (tem phiếu) cái ǵ đó ...Th́ họa may dân Nga mới nổi loạn đ̣i lật đổ Putin .

  10. #480
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    , 05/04/2014

    Ngoại trưởng Anh: EU không thể nới lỏng lệnh trừng phạt Nga

    Ngoại trưởng Anh William Hague nói Châu Âu nên tiếp tục phản ứng “vững vàng và đoàn kết” để đáp lại việc Nga leo thang cuộc khủng hoảng Ukraina.

    Ngoại trưởng Hague lên tiếng hôm nay trước một cuộc họp quy tụ các Bộ trưởng Ngoại giao Liên hiệp Âu Châu ở Athens, nơi dự kiến các biện pháp chế tài chống Nga sẽ nằm trong nghị tŕnh thảo luận.

    Ông Hague nói cho tới nay, chỉ có một 'cuộc triệt thoái lấy lệ', rút một số binh sĩ đă được điều động đông đảo tới gần biên giới Ukraina, và sự hiện diện của lực lượng này đă làm tăng những lo sợ về một cuộc xâm lăng từ Nga.

    Các nước Tây phương đă thông qua những biện pháp chế tài để trừng phạt Nga về vụ sáp nhập bán đảo Crimea, một hành động đă bị Hoa Kỳ và các nước đồng minh của Mỹ bác bỏ.

    Nga tiến vào bán đảo Crimea hồi tháng trước sau khi Tổng Thống Viktor Yanukovych, một nhân vật được Nga hậu thuẫn, bị lật đổ.

    http://www.voatiengviet.com/content/...a/1886613.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •