Page 51 of 174 FirstFirst ... 4147484950515253545561101151 ... LastLast
Results 501 to 510 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #501
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Viet Xua



    Bỏi vậy tôi mói nói VC cú cù nhầy cù cua ,cḥ dến 15/8 TC rút giàn khoan về là huề tiền . Ai cũng tuyên bố là ḿnh thắng cả !!
    Hai thằng commies này điếm chảy lắm chắc tụi nó muốn rũ nhau cùng lắc túi kiếm đô na Mỹ hay sao đó ..:D

    Bởi vậy Obama biết mánh hai thằng này mới nói me mé, xúi nhi nhi trong bài diễn văn ở Westpoint là thế ..

    Tuồng khều giữa Nam Hàn và Bắc Hàn.. hai tên TT Mỹ như Clinton và Bush con cũng bị tụi nó xí gạt rồi ..Hai thằng Hàn hí này khều ḥai mà có thấy đánh đấm ǵ đâu ..Kể ra dân tộc này cũng khôn đáo để hơn hcm của tụi CS Hanoi nhiều. Phải chi hồi xưa hcm biết khôn như tụi Hàn khều qua khều lại với Ông Ngô đ́nh Diệm th́ hay biết mấy ..Có phaỉ hai bên cùng nhau lắc túi tụi Mỹ, tụi Soviet ,tụi Chêt mao hong ?

  2. #502
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    .....Ai cũng tuyên bố là ḿnh thắng cả !!
    V́ nó nhu vầy :
    Phía Chệt Cộng
    __ Đă thăm ḍ địa chẩt khu đó xong
    __Một lần nũa xác nhận cho thế giói thấy rằng đó là vùng đất biển của Chệt Cộng !!
    __Sẵn dịp coi gị coi cẳng thằng VC ,xem gân cốt nó ra sao ; và xem phản úng Âu Mỹ ra sao ??Để dụ tính trong tuong lai !! Coi nhu mục đích đă đạt là thắng rồi

    Phía VC
    __Huyênh hoang cho dân chúng thấy rằng "Đảng và Chính phủ ta"rất b́nh tỉnh ,kiên tŕ đấu tranh trong ôn hoà và chịu đụng, không tốn một viên đạn (dù có mất vài ba mạng ngụi ; nhằm nḥ ǵ ) nên TQ phải rút đi . Vậy không phải là ta thắng sao ??

  3. #503
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927

    Học giả Trung Quốc phản biện những lập luận của Việt Nam về Công hàm Phạm Văn Đồng?


    1. Luận điểm 1 của phía Việt Nam: Công hàm Phạm Văn Đồng chỉ thừa nhận chủ quyền 12 hải lí của Trung Quốc, mà không hề thừa nhận quần đảo Tây Sa và Nam Sa thuộc lănh thổ Trung Quốc. Bời vậy, về cơ bản, công hàm không đề cập đến vấn đề lănh thổ, không đề cập đền quần đảo Tây Sa và Nam Sa.

    Phản luận của Ngô: Đoạn thứ nhất trong “Tuyên bố lănh hải”, mà chính phủ Trung Quốc đă công bố vào tháng 9 năm 1958, đă nói rất rơ rằng, phạm vi bao quát trong 12 hải lí của lănh hải Trung Quốc là thích dụng cho tất cả lănh thổ của Trung Quốc, trong đó, bao gồm cả quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa.

    Công hàm Phạm Văn Đồng đă rất rơ ràng “ghi nhận và tán thành” với tuyên bố về lănh hải của chính phủ Trung Quốc, th́ trước hết chính là thừa nhận và tán thành chủ trương về lănh thổ của Trung Quốc, bởi v́ chủ trương về lănh hải có gốc là chủ quyền lănh thổ, lănh thổ không tồn tại th́ lănh hải cũng không có căn cứ.

    Công hàm Phạm Văn Đồng không đưa ra bất cứ quan điểm bất đồng hay ư kiến bảo lưu nào về Tuyên bố Lănh hải của chính phủ Trung Quốc, th́ theo lô-gich, là cho thấy chính phủ Việt nam tán thành với toàn bộ nội dung của Tuyên bố Lănh hải do chính phủ Trung Quốc đưa ra, trong đó, có bao gồm cả chủ trương “quần đảo Tây Sa, quần đảo Nam Sa thuộc vào lănh thổ Trung Quốc”

    2. Luận điểm 2 của phía Việt Nam: Vào thập niên 1950, quan hệ giữa Trung Quốc và nước Mĩ là xấu, hạm đội 7 của hải quân Mĩ đóng giữ tại eo biển Đài Loan, uy hiếp sự an toàn của Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc tuyên bố lănh hải là để cảnh cáo nước Mĩ không được xâm phạm đến lănh hải Trung Quốc. Công hàm Phạm Văn Đồng là nghĩa cử của chính phủ Việt Nam lên tiếng ủng hộ Trung Quốc dựa trên t́nh hữu nghị Việt – Trung tốt đẹp, ư nguyện đó không có liên quan đến lănh thổ.

    Phản luận của Ngô: Vào thời gian này, t́nh hữu nghị Việt – Trung tốt đẹp là sự thực, nước Mĩ lại là kẻ thù chung của hai nước Việt – Trung, Việt Nam lên tiếng ủng hộ Trung Quốc trên trường quốc tế chính là lí do t́nh cảm đó. Thế nhưng, trong vấn đề không thể hàm hồ là giao thiệp về chủ quyền lănh thế như thế, cứ tự nói “ư nguyện” là thế này thế kia, để mà lật lại câu “ghi nhận và tán thành” rành rành trên giấy trắng mực đen, th́ trong quan hệ quốc tế vốn trọng chứng cớ văn bản, sẽ không được người ta tin tưởng và công nhận đâu !

    3. Luận điểm 3 của phía Việt Nam: Lúc đó, Việt Nam đang ở vào giai đoạn chiến tranh, Trung Quốc là nước viện trợ chính cho Việt Nam, để có được chiến thắng, Việt Nam không thể không thừa nhận Tuyên bố Lănh hải của Trung Quốc.

    Phản luận của Ngô: Cách biện luận này có ngầm ư sau: nếu không ở vào hoàn cảnh chiến tranh, nếu không cần sự viện trợ của Trung Quốc, th́ Việt Nam sẽ không thừa nhận Tuyên bố Lănh hải của Trung Quốc, không phát sinh (sự kiện) công hàm Phạm Văn Đồng. Thế nhưng, loại biện luận như thế này chỉ là miêu tả lại một sự thực đă xảy ra, không thể, dù một chút xíu, phủ định được hiệu lực của công hàm Phạm Văn Đồng.

    Thêm nữa, không có bất cứ chứng cớ nào chứng minh việc Trung Quốc đă lợi dụng Việt Nam ở vào hoàn cảnh khó khăn đang cần sự giúp đỡ của Trung Quốc để dồn ép chính quyền Việt Nam phải nuốt bồ ḥn làm ngọt mà thừa nhận chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc. Bản thân công hàm đă gửi cho chính phủ Trung Quốc và nội dung của nó cho thấy: tất cả đều là quyết định tự chủ tự nguyện của chính phủ Việt Nam.

    Nói ngược lại, giả như ở vào thời điểm đó, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chủ trương rằng quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa thuộc lănh thổ Việt Nam, th́ từ lập trường dân tộc chủ nghĩa vững chắc và nhất quán của người Việt Nam, chính phủ Phạm Văn Đồng sẽ không gửi công hàm đó cho Trung Quốc, hoặc chí ít th́ trong công hàm sẽ bỏ quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa ra bên ngoài.

    Lại thêm nữa, cộng với chứng cớ là việc trước năm 1975, trong nhiều trường hợp (nói chuyện giữa nhân viên ngoại giao với nhau, bản đồ, sách giáo khoa), Việt Nam đều chủ trương rằng quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa thuộc lănh thổ Trung Quốc, th́ có thể chứng minh rằng, việc thừa nhận trong công hàm Phạm Văn Đồng rằng quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa thuộc lănh thổ vốn có của Trung Quốc chính là cách suy nghĩ thực sự của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    4. Luận điểm 4 của phía Việt Nam: Ở thời điểm đó (1954-1958), căn cứ theo Hiệp định Giơ-ne-vơ th́, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa đều thuộc phạm vi quản lí của nước Việt Nam Cộng ḥa (miền Nam Việt Nam), tranh chấp lănh thổ là giữa Trung Quốc và chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, chính quyền miền Bắc là bên thứ ba ở ngoài không liên quan đến tranh chấp, chính quyền miền Bắc không có quyền xử lí đối với quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa, v́ vậy, công hàm Phạm Văn Đồng không có giá trị.

    Phản luận của Ngô: Trước năm 1975, tức là trước khi chính quyền miền Bắc giành chiến thắng để thống nhất hai miền Nam Bắc, miền Bắc một mực tuyên bố ḿnh là chính thống, là đại diện hợp pháp duy nhất cho Việt nam, và gọi chính quyền miền Nam là “bù nh́n”, là “chính quyền ngụy” phi pháp, cần phải tiêu diệt. Ở thời điểm đó, trên trường quốc tế, một số quốc gia có quan hệ tốt với miền Bắc, trong đó có Trung Quốc, đều thừa nhận miền Bắc là đại diện hợp pháp duy nhất cho Việt Nam; và phía Trung Quốc, vào ngày 18 tháng 1 năm 1950, thể theo đề nghị của chính quyền miền Bắc, đă thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với miền Bắc, hai bên cùng cử đại sứ (tới Hà Nội và Bắc Kinh). Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Từ những sự thực lịch sử không thể chối căi đó, chính phủ Việt Nam hiện nay chính là nhà nước kế tục của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trước đây, sau khi chiến thắng và thống nhất hai miền Nam Bắc, lẽ ra phải giữ vững chuẩn tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, cũng tức là tín nghĩa cho nền chính trị của quốc gia, giữ vững lập trường quốc gia trước sau như một, đằng này, tại sao lại v́ lợi ích vốn không nên có, mà “qua cầu rút ván”, bội tín phản nghĩa ? !

    Nếu theo quan điểm đă nhắc đến ở trên của các học giả Việt Nam th́, miền Bắc là “bên thứ ba ở ngoài không liên quan”, như vậy, sẽ có nghĩa là thừa nhận địa vị hợp pháp của chính quyền miền Nam, và thế th́, những cái gọi là “bù nh́n” hay “chính quyền ngụy” chỉ là cách gọi càn, và việc “giải phóng miền Nam” của chính quyền miền Bắc chính là hành động xâm lược. Theo nguyên tắc của luật quốc tế, bên xâm lược không có quyền “kế thừa” lănh thổ và tất cả các quyền lợi của bên bị xâm lược, thế th́, chính quyền Việt Nam hiện nay, vốn là kế tục của chính quyền miền Bắc trước đây, sẽ không có quyền lấy tư cách người kế thừa của chính quyền miền Nam để mà đưa yêu cầu về lănh thổ đối với quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa.

    5. Luận điểm 5 của phía Việt Nam: Căn cứ theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, chính quyền miền Bắc và chính quyền miền Nam đều là chính quyền lâm thời, cần phải có cuộc tổng tuyển cử trên toàn quốc mới có thể đưa đến một chính quyền hợp pháp. Trong t́nh trạng chưa có được chính phủ hợp pháp thông qua tổng tuyển cử trên toàn quốc, chính quyền lâm thời không có quyền quyết định vấn đề chủ quyền lănh thổ quốc gia. Bởi vậy, công hàm Phạm Văn Đồng không có giá trị.

    Phản luận của Ngô: Tháng 7 năm 1954, các nước tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ đă kí Hiệp định đ́nh chiến cho Việt Nam, trong Hiệp định có qui định rằng “thông qua bầu cử phổ thông tự do, thực hiện việc thống nhất hai miền Nam Bắc”. Thế nhưng, chính quyền miền Bắc lấy lí do rằng hiệp định này được kí kết dưới sự dàn xếp của chính phủ Trung Quốc, đă làm tổn hại đến lợi ích của Việt Nam, không đại diện cho lập trường của miền Bắc, cho nên ngay từ đầu đă không muốn tuân thủ hiệp định. Tiến triển lịch sử về sau này cũng cho thấy cả chính quyền miền Bắc và chính quyền miền Nam đều không hề có ư tiến hành cuộc tổng tuyển cứ phổ thông tự do trên toàn quốc thông qua các cuộc tiếp xúc, cũng không đạt được bến bất cứ thỏa thuận làm việc nào, mà cả hai chỉ tự ḿnh tuyên bố ḿnh là “chính thống”, qua đó cho ḿnh trở thành chính quyền “mang tính vĩnh cửu” mà không phải là lâm thời. Cả hai đều xây dựng cơ cấu chính quyền quốc gia hoàn chỉnh, như có quốc hội, chính phủ và các cơ quan bộ.

    Luận điểm số 5 ở trên đă bị sự thực lịch sử phủ định, không c̣n sức thuyết phục nữa.

    6. Luận điểm 6 của phía Việt Nam: Theo nguyên tắc của hiến pháp, tất cả tuyên bố về với chủ quyền lănh thổ mà chính phủ đưa ra đều phải có được phê chuẩn của quốc hội th́ mới có hiệu lực. Công hàm Phạm Văn Đồng không thông qua quốc hội để được phê chuẩn, cho nên không có hiệu lực về pháp luật.

    Phản luận của Ngô: Có học giả Việt Nam cho rằng đây là chỗ quan yếu nhất để chứng minh công hàm Phạm Văn Đồng vô hiệu, do đó, đây cũng là lí do không thể bác bỏ. Thế nhưng, ở bài này, tôi cho rằng, sự việc thảy đều không chắc như đinh đóng cột như họ nói đâu, có thể phản luận từ hai phương diện: lô-gich pháp luật, sự thực lịch sử.

    Thứ nhất, công hàm Phạm Văn Đồng không phải là điều ước ngoại giao, cũng không phải là tuyên bố đơn phương từ bỏ chủ quyền lănh thổ, nên không cần sự phê chuẩn của quốc hội. Năm 1958, chính phủ Trung Quốc công bố Tuyên bố Lănh hải, mục đích của nó không phải là tuyên bố chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc chỉ riêng cho một ḿnh Việt Nam. Chính phủ Việt Nam và ông Phạm Văn Đồng đă giao công hàm này cho phía Trung Quốc, cũng không phải là từ bỏ chủ quyền lănh thổ của nước ḿnh, mà là, từ xác tín trong nội tâm, đă “ghi nhận và tán thành” chủ quyền lănh thổ và lănh hải của Trung Quốc. Bởi v́ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngay từ đầu đă thừa nhận “quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa từ xưa đă là lănh thổ của Trung Quốc”, về cơ bản, không có vấn đề Việt Nam từ bỏ chủ quyền lănh thổ của ḿnh.

    Vào thời điểm đó, giữa Trung Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa không có tranh chấp lănh thổ, công hàm Phạm Văn Đồng là xác nhận sự thực của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, là xác nhận ngoại giao về văn bản mà Trung Quốc đă đưa ra, là thuộc phạm vi quyền hạn ngoại giao của chính phủ Việt Nam, không cần có sự phê chuẩn của quốc hội.

    Thứ hai, Việt Nam lúc đó không có quốc hội chính thức, cũng không có hiến pháp chính thức. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đ́nh, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành bầu cử toàn dân tại vùng mà ḿnh quản lí được, đưa tới sự ra đời của “quốc hội soạn thảo hiến pháp” mang tính lâm thời, soạn ra hiến pháp. Thế nhưng, do quân xâm lược Pháp đang từ Hải Pḥng tiến về uy hiếp Hà Nội, thời gian ngắn của ḥa b́nh tạm thời đă bị phá bỏ, lại bắt đầu chiến tranh kháng Pháp, dự thảo hiến pháp tuy đă được thông qua nhưng chưa được đem ra công bố. Sau khi sứ mệnh soạn hiến pháp của “quốc hội soạn thảo hiến pháp” đă hoàn thành, nếu quốc hội chính thức được sinh ra một cách trái luật, th́ hoạt động b́nh thường của quốc hội ấy sẽ càng không có ǵ để nói đến nữa. Do đó mới có “Quốc hội giao quyền cho chính phủ căn cứ theo nguyên tắc đă xác định của hiến pháp mà thực thi quyền lập pháp”. T́nh trạng này kéo dài đến năm 1960. Sau này, phía Việt Nam xác định nhiệm ḱ của Quốc hội khóa I là từ năm 1946 đến năm 1960, với độ dài nhất là 14 năm, đủ để chứng minh là thời ḱ bất thường: (quốc hội) tồn tại tương đối khó khăn, chính quyền chưa thể thực hiện được các hoạt động một cách b́nh thường. Hiến pháp chính thức đầu tiên của Việt Nam là Hiếp pháp năm 1959.

    Thông qua khảo sát về lịch sử hiến pháp và quốc hội của Việt Nam, có thể nghiêm túc nói rằng, trước và sau năm 1958, nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chưa có hiến pháp, cũng chưa có quốc hội. Chính phủ căn cứ vào qui định của “quốc hội soạn thảo hiến pháp” mang tính lâm thời mà có được quyền lập pháp, điều đó có nghĩa, trên thực tế, chính phủ có cả quyền lực của quốc hội. Việc chính phủ của ông Phạm Văn Đồng gửi công hàm đó cho chính phủ Trung Quốc là hoàn toàn nằm trong phạm vi quyền hạn hợp pháp của chính phủ.

    Ngô Viễn Phú

    Bài này Dân News tổng hợp trên các trang mạng. Được biết ông Ngô Viễn Phú hiện là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Pháp luật Việt Nam (Đại học Dân tộc Quảng Tây), từng là du học sinh của Đại học Quốc gia Việt Nam. Ngô Viễn Phú cho biết ông từng theo học chương tŕnh tiến sĩ luật học tại Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Việt Nam, từ năm 2001 đến năm 2006.

    http://dannews.info/2014/05/29/hoc-g...pham-van-dong/

  4. #504
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Từ lúc cái công hàm này chưa có th́ Tầu cộng lấy cơ sở nào chứng minh được Hoàng sa và Trường sa đó là lănh thổ của ḿnh? Hay nói một cách khác là trước năm 1958 Tầu lấy ǵ chứng minh đó là lănh thổ của ḿnh?
    Nếu không chứng minh được th́ lời tuyên bố của Tầu cộng và công hàm của Việt cộng đều không có giá trị, tức là người khẳng định chủ quyền và người công nhận chủ quyền đều sai cả.

  5. #505
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Đại Lăn View Post
    Subj: Thư của Tiến sĩ Nguyễn đ́nh Thắng

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=26133


    Nguyễn Đ́nh Thắng càng ngày càng lộ rơ là một tên hoạt đầu chính trị , biết nắm thời cơ và cơ hội

    Làm sao để đồng bào ta hiểu đây ? Hắn ta có nhiều phương tiện truyền thông để phổ biên tin tức của hắn .

    C̣n bà con VN th́ " hễ thấy đỏ ngỡ là ngọt "

    Khổ quá . Không khá được

    C̣n nữa , một vài Diễn Đàn mạng c̣n tung hô CHHV bằng danh " Thái Tử Đỏ "

    Gọi là Công Tử nghe c̣n được , bây giờ lên tới " Thái Tử " , vậy th́ con trai Vua Bảo Đại là thứ ǵ đây ?

  6. #506
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nguyễn Đ́nh Thắng càng ngày càng lộ rơ là một tên hoạt đầu chính trị , biết nắm thời cơ và cơ hội

    Làm sao để đồng bào ta hiểu đây ? Hắn ta có nhiều phương tiện truyền thông để phổ biên tin tức của hắn .

    C̣n bà con VN th́ " hễ thấy đỏ ngỡ là ngọt "

    Khổ quá . Không khá được

    C̣n nữa , một vài Diễn Đàn mạng c̣n tung hô CHHV bằng danh " Thái Tử Đỏ "

    Gọi là Công Tử nghe c̣n được , bây giờ lên tới " Thái Tử " , vậy th́ con trai Vua Bảo Đại là thứ ǵ đây ?
    Hiện tại tui thấy có 3 TNT có nội dung tương tự "chống TC".
    - CHHV và Nguyễn đ́nh Thắng có số vote chỉ gần 3 ngàn được tạo trước mấy tuần so với 2 TNT khác đă gần 100 ngàn hay trên 100 ngàn do TV việt cộng quảng cáo. Dân trong nước đang rủ nhau vote cho 2 TNT này.

    Túm lại CHHV+ NDThang coi như ...thất bại

  7. #507
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Dân Ngu View Post
    Từ lúc cái công hàm này chưa có th́ Tầu cộng lấy cơ sở nào chứng minh được Hoàng sa và Trường sa đó là lănh thổ của ḿnh? Hay nói một cách khác là trước năm 1958 Tầu lấy ǵ chứng minh đó là lănh thổ của ḿnh?
    Nếu không chứng minh được th́ lời tuyên bố của Tầu cộng và công hàm của Việt cộng đều không có giá trị, tức là người khẳng định chủ quyền và người công nhận chủ quyền đều sai cả.

    Đánh quân sự "make the first shot" th́ chả dám.

    Th́ chỉ c̣n opion đưa ra ṭa án QT sét xữ thôi .

    Nếu cảm thấy có đủ chứng cớ "có lợi" th́ tại sao vụ đưa CC ra toà án QT c̣n chần chờ ǵ nữa mà khg làm ..Lời th́ đă hăm rồi, thiên hạ chờ coi có đi đôi với việc làm khg ?

  8. #508
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by Z-28 View Post
    Hiện tại tui thấy có 3 TNT có nội dung tương tự "chống TC".
    - CHHV và Nguyễn đ́nh Thắng có số vote chỉ gần 3 ngàn được tạo trước mấy tuần so với 2 TNT khác đă gần 100 ngàn hay trên 100 ngàn do TV việt cộng quảng cáo. Dân trong nước đang rủ nhau vote cho 2 TNT này.

    Túm lại CHHV+ NDThang coi như ...thất bại
    Ít khi thấy VC và NVHN có cùng sở thích. Cả hai đều ghét CHHV + NĐT.

  9. #509
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CỌP GIẤY U S A




    Gần đây phe ta “hồ hởi” truyền cho nhau video clip về lời tuyên bố hùng hồn của TNS John McCain, rằng th́ là chính phủ huê kỳ sẽ sẵn sàng yểm trợ Việt Nam trong sự nghiệp chống tàu cộng. Nhưng không ai nghĩ lại “sự cố” tông tông huê kỳ đă cam kết sẽ uưnh sặc máu nếu vc xé bỏ hiệp ước Paris năm 1973.

    Hậu quả của lời hứa cuội ra sao ? bàn dân thiên hạ đều biết rơ cả rồi, khỏi cần diễn nghĩa ra đây nữa để khỏi phí th́ giờ của các bạn. Chỉ xin gửi đến phe ta vài bức hí họa mới toanh của các nhà báo Tây phương, coi chơi cho biết:

    Nếu trong lúc này không tự cứu ḿnh trước họa quốc phá gia vong, ngồi chờ sung “ngoại nhập” rụng vào miệng th́ đă quá muộn màng.

    B’Ṛm.

    Nguồn FB

  10. #510
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ai đó tag cái này lên FB của tui :



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •