Page 55 of 174 FirstFirst ... 54551525354555657585965105155 ... LastLast
Results 541 to 550 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #541
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giàn khoan HD 981 sẽ di chuyển dọc theo “đường lưỡi ḅ” và “cắm mốc” ở Trường Sa?


    Nếu không t́m kiếm được ǵ trong quá tŕnh thăm ḍ phi pháp tại vùng biển gần Hoàng Sa, giàn khoan của Trung Quốc có thể sẽ "liếm" xuống quần đảo Trường Sa của Việt Nam.


    Nếu Việt Nam chậm trễ, chần chừ, thiếu quyết đoán trong hành xử và cộng đồng quốc tế làm ngơ, Trung Quốc sẽ leo thang. Sau khi “bịp” dư luận ở Hoàng Sa, họ bắt đầu di chuyển giàn khoan DH 981 xuống vùng biển phía Nam biển Đông, đồng thời "cắm mốc" từng điểm một trên mặt biển như đường lưỡi ḅ phi lư đă vẽ. Đó là nước cờ tiếp theo trong ván bài lớn ở Biển Đông với “điểm đến” là mỏ dầu khổng lồ ở vùng biển Trường Sa.


    ĐÁNH LỪA DƯ LUẬN

    Trung Quốc tuyên bố đă thực hiện xong giai đoạn đầu tiên của quá tŕnh thăm ḍ.


    Tuy nhiên, cho đến giờ, họ không đưa ra bất kỳ kết quả cụ thể nào từ việc thăm ḍ. Dù việc hoạt động của giàn khoan rất tốn kém, lên đến cả triệu USD mỗi ngày cộng thêm chi phí duy tŕ một đội tàu đông đảo xung quanh giàn khoan thăm ḍ “trộm” này, nhưng triển vọng để Trung Quốc t́m ra khí đốt tại khu vực này không cao.


    Trong khoảng 3 tuần lễ, họ hạ đặt giàn khoan ở vùng biển sâu khoảng 1.000 mét, khoan thăm ḍ khoảng 1.000 mét nữa. Nếu tính theo logic về kỹ thuật, đây là "chuyện vô lư". Thế nhưng, các chuyên gia của Trung Quốc vẫn nhắm mắt “phán” bừa.


    Wu Shicun (chủ tịch Viện Nghiên cứu Biển Đông) tuyên bố: "Nơi mà các giàn khoan đang thăm ḍ tại thời điểm này có thể sẽ là một mỏ khí đốt. Trung Quốc đă tiến hành khảo sát địa chất ba chiều trước khi chuyển các giàn khoan ở đó". Ông này lư luận một cách phi lư, Trung Quốc khá tự tin trong các đánh giá, nếu không họ sẽ không bắt đầu khoan.


    Kiểu phát biểu ngụy biện về trữ lượng dầu mỏ ở vùng biển gần Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) chẳng khác nào đánh lừa dư luận. Trên thực tế, các công ty thăm ḍ khai thác dầu của Mỹ đă khảo sát và đánh giá trữ lượng dầu và khí đốt ở vùng bắc biển Đông không nhiều.


    Có thể khẳng định, việc hạ đặt giàn khoan của Trung Quốc là một hành động chính trị.



    HD 981 tại Hoàng sa chỉ là phép thử phản ứng của Việt Nam và quốc tế.


    CHUẨN BỊ “CẮM MỐC” Ở TRƯỜNG SA ?

    Những khảo sát của các hăng thăm ḍ uy tín trên thế giới cho thấy vùng biển phía nam biển Đông mới là nơi có trữ lượng dầu và khí đốt khổng lồ. Điều này khiến cho Trung Quốc thèm khát cho dù vùng biển này ở cách rất xa bở biển Trung Quốc.


    Nếu không t́m kiếm được ǵ trong quá tŕnh thăm ḍ phi pháp tại vùng biển gần Hoàng Sa, giàn khoan của Trung Quốc có thể sẽ "liếm" xuống quần đảo Trường Sa của Việt Nam.


    Lin Boqiang (Giám đốc Trung tâm Trung Quốc Nghiên cứu kinh tế năng lượng tại Đại học Hạ Môn, đồng thời là một cố vấn quản lư năng lượng quốc gia của Trung Quốc, cơ quan quản lư hàng đầu của ngành công nghiệp năng lượng của Trung Quốc ) cho biết: " Nó sẽ di chuyển vào vùng nước sâu ở các khu vực khác của biển Đông".


    Theo lư lẽ này, việc thăm ḍ phi pháp ở gần Hoàng Sa hiện nay chỉ là một cách tạo tiền lệ để thử phản ứng của quốc tế. C̣n mục đích và địa điểm tiếp theo của giàn khoan Haiyang Shiyou 981 có thể là ven biển của Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia hay bất kỳ nước nào trong khu vực miễn là nằm trong cái "lưỡi ḅ" mà Trung Quốc tự vẽ ra.


    Thậm chí, nếu không bị phản đối mạnh mẽ, Trung Quốc c̣n có thể mang giàn khoan ra biển Hoa Đông nơi họ tranh chấp với Nhật, nơi được dự báo có trữ lượng dầu mỏ cao. Do vậy, Reuters đă kêu gọi, "ngay từ bây giờ cộng đồng quốc tế cần lên án và có hành động thích hợp để chặn đứng một tham vọng ngông cuồng của Bắc Kinh".


    Ngay từ bây giờ, Việt Nam nên chuẩn bị lực lượng ở Trường Sa để khỏi rơi vào thế bị động.


    Nguồn : Reuters


    http://haingoaiphiemdam.net/Gian-kho...ruong-Sa-15287

  2. #542
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đồng bào Việt Nam nam Cali Biểu t́nh lên án Trung cộng xâm lăng





    Published on May 28, 2014

    Ngày thứ Ba 27-5-2014,Trên 600 Đồng bào Việt Nam nam Cali Biểu t́nh trước LSQ Trung cộng tại Los Angeles, lên án Trung cộng xâm lăng, tà quyền Việt cộng bán nước.

  3. #543
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TUYÊN BỐ CHUNG CỦA CÁC HỘI ĐOÀN VIỆT-NAM TRÊN KHẮP THẾ GIỚI VỀ GIÀN KHOAN HẢI-DƯƠNG 981 XÂM NHẬP VÙNG BIỂN VIỆT-NAM


    Tất cả những hành động trên đă được đơn phương thực hiện nhằm t́m cách thực thi đường lưỡi ḅ chín vạch đ̣i hơn 80 phần trăm của Biển Đông, một sự đ̣i hỏi không hề được công nhận bởi Ủy Ban Luật Biển của Liên Hiệp Quốc và bị hầu hết thế giới coi là bất hợp pháp.

    Ngày 3 tháng 5, 2014, chính quyền Bắc Kinh thông báo việc đưa một giàn khoan cực lớn mang tên Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam (ở 15o29' Bắc/110o12' Đông, tương đương với Lô 143 trong vùng Đặc quyền kinh tế của Việt Nam). Đây là một địa điểm nằm gọn trong vùng Đặc quyền kinh tế 200 hải lư cách xa bờ biển Việt Nam như được định nghĩa trong Luật Biển của Liên Hiệp Quốc (theo Công Ước LHQ về Luật Biển). Chính quyền Bắc Kinh c̣n cảnh cáo là các tàu ngoại quốc không nên đến gần giàn khoan trong ṿng ba hải lư. Bắc Kinh c̣n gởi 80 chiếc tàu đủ loại, trong đó có 7 tàu chiến, xuống để ngăn chặn không cho Việt Nam thực thi chủ quyền của ḿnh trong vùng biển đó.

    Tất cả những hành động trên đă được đơn phương thực hiện nhằm t́m cách thực thi đường lưỡi ḅ chín vạch đ̣i hơn 80 phần trăm của Biển Đông, một sự đ̣i hỏi không hề được công nhận bởi Ủy Ban Luật Biển của Liên Hiệp Quốc và bị hầu hết thế giới coi là bất hợp pháp.

    Hành động của Trung-Cộng được xem là "khiêu khích và không giúp ích vào việc duy tŕ hoà b́nh và ổn định ở trong khu vực" (theo phát ngôn nhân Jen Psaki của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 7 tháng 5, 2014) nên dư luận ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều phẫn nộ trước hành động bá quyền cướp biển này của Trung Quốc.

    CHÚNG TÔI, CÁC CỘNG ĐỒNG, HỘI ĐOÀN VÀ ĐOÀN THỂ CỦA NGƯỜI VIỆT TRÊN KHẮP THẾ GIỚI, DO ĐÓ TUYÊN BỐ:

    Thứ nhất, chúng tôi cực lực lên án hành động mới nhất và trắng trợn nhất này của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, một bước đi nữa trong tṛ chơi nguy hiểm của Trung Quốc đùa giỡn với chiến tranh trong một vùng đang phát triển mạnh, một vùng đă có được ḥa b́nh trong hơn một phần tư thế kỷ.

    Thứ hai, chúng tôi đoàn kết với hầu như tuyệt đại đa số 90 triệu dân VN ở trong nước để đ̣i hỏi Trung Quốc phải tức khắc rút lui giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển Việt Nam, đồng thời lên án Hà Nội đă quá nhu nhược trong chính sách biển Đông.


    Thứ ba, chúng tôi đ̣i hỏi nhà cầm quyền Hà Nội chấm dứt việc đàn áp và bắt giam các tiếng nói dân chủ, và hăy trả tự do ngay lập tức tất cả các tù nhân lương tâm bị bắt giữ v́ chống lại chính sách bành trướng của Bắc Kinh.


    Thứ tư, chúng tôi hối thúc việc đem kiện Trung Quốc trước các ṭa án quốc tế (đặc biệt là Ṭa Án Quốc Tế La Haye và Ṭa Án Quốc Tế Hamburg về Luật Biển) để nhờ các ṭa án này phân xử hành động xâm lăng của Trung Quốc đối với lănh hải và hải đảo của Việt Nam trong Biển Đông.

    Thứ năm, chúng tôi kêu gọi sự đoàn kết trong các quốc gia ASEAN khi cuối tuần này có những cuộc thương thảo để chuyển Tuyên Bố về Hành Xử ở Biển Đông thành Quy Tắc Hành Xử nhằm bảo đảm ḥa b́nh và ổn định ở trong khu vực.

    Thứ sáu, chúng tôi kêu gọi dư luận thế giới hăy dứt khoát lên án các tham vọng bá quyền của Trung Quốc nhằm biến Biển Đông với những tài nguyên vô lượng của nó thành một "nội hải" của Trung Quốc. Chúng tôi cám ơn các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ, đă lên tiếng không chỉ v́ Việt Nam mà c̣n v́ ḥa b́nh và an ninh quốc tế, không trừ quyền tự do hàng hải qua vùng này ở Biển Đông.

    Chỉ khi nào có được một nỗ lực tập thể và đoàn kết như vậy th́ chúng ta mới có thể bảo vệ được ḥa b́nh thế giới và ngăn ngừa bàn tay đầy tham vọng cướp đất cướp biển của Trung Quốc.

    Ngày 11 tháng 5 năm 2014 .

    NHỮNG CỘNG ĐỒNG, HỘI ĐOÀN, ĐOÀN THỂ VIỆT NAM

    ĐĂ KƯ VÀO BẢN TUYÊN BỐ NÀY:

    1.Cộng Đồng Việt Nam vùng Washington DC, Maryland và Virginia (Đoàn Hữu Định,

    Chủ Tịch)

    2. Đảng Dân Chủ Nhân Dân Việt Nam (Đỗ Thành Công, Phát ngôn nhân)

    3. Đảng V́ Dân (Nguyễn Công Bằng, Chủ Tịch)

    4. Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông Việt Nam (Nguyễn Mai, Việt Nam, và Trương Quốc

    Việt, Úc Châu – Đồng phát ngôn viên)

    5. Họp Mặt Dân Chủ (Lâm Đăng Châu, Đại diện Ban Phối Hợp)

    6. Liên Đoàn Lao Động Việt Tự Do (Trần Ngọc Thành, Chủ Tịch)

    7. Liên Minh Dân Chủ Việt Nam (Nguyễn Quốc Nam, Phó Chủ Tịch)

    8. Lực Lượng Dân Tộc Cứu Nguy Tổ Quốc (Trần Quốc Bảo, Chủ tịch Hội Đồng Điều

    Hợp Trung Ương)

    9. Lực Lượng Dân Tộc Quật Khởi (Bùi Anh Thư, Phát ngôn nhân)

    10. Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam (Tiến sĩ Nguyễn Bá Tùng, Trưởng Ban Phối

    Hợp)

    11. Nghị Hội Toàn Quốc Người Việt tại Hoa Kỳ (Nguyễn Ngọc Bích, Chủ Tịch Hội

    Đồng Điều Hợp Trung Ương)

    12. Phong Trào Giáo Dân Việt Nam Hải Ngoại (Đỗ Như Điện, Điều hợp viên)

    13. Phụ Nữ V́ Nhân Quyền Việt Nam (Lanney Trần, Chủ Tịch)

    14. Tập Hợp V́ Nền Dân Chủ (Bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, Đại diện)

    15. Tổng Hội Nha Kỹ Thuật Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (Đoàn

    Hữu Định, Đại diện)

    16. Trung Tâm Nhân Quyền Việt Nam (Luật sư Trần Thanh Hiệp, Chủ Tịch)

    17. Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam (Nguyễn Văn Tánh, Chủ Tịch)

    18. Viện Quốc Tế v́ Việt Nam (G.S. Đoàn Viết Hoạt, Đại diện)

    19. Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng (Đỗ Hoàng Điềm, Chủ Tịch)

    20. Việt Nam Quốc Dân Đảng, Hội Đồng Điều Hợp TƯ các Cơ Sở VNQDĐ tại Hải

    Ngoại (Trần Tử Thanh, Chủ Tịch)


    http://haingoaiphiemdam.net/TUYEN-BO...VIET-NAM-15299



    Last edited by Tigon; 01-06-2014 at 04:19 PM.

  4. #544
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dân oan biểu t́nh trước chợ Bến Thành và trước VP thanh tra CP thành Hồ




    Published on May 31, 2014

    Dân oan miền Nam biểu t́nh tại Sà́ G̣n trước chợ Bến Thành và biểu t́nh ngồi trước cơ quan Thanh tra Chính phủ.

  5. #545
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hoàng Sa chiều 1/6: Tàu CSB 2016 bị Trung Quốc đâm thủng

    Phóng viên Hồng Chuyên của Infonet điện thoại vệ tinh báo về: Vào lúc 16h23 chiều nay, các tàu Trung Quốc mở đợt tấn công thứ 3 vào các tàu chấp pháp của Việt Nam. Tàu cảnh sát biển (CSB) 2016 đă bị đâm thủng tới 4 lỗ.

    “Chiều nay, vào hồi 16h23 phút, khi tàu CSB 2016 đang làm nhiệm vụ tại vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam th́ xuất hiện một tốp khá đông các tàu Trung Quốc đổ đến cản phá, đâm va.

    Hung hăn nhất là tàu Hải cảnh 46105 của Trung Quốc vừa bật loa đe dọa, vừa phun ṿi rồng, sau đó đâm va nhiều lần vào tàu CSB 2016 làm thủng 4 lỗ, một lỗ dài 40x7 cm trên vạch mớn nước 40 cm, một lỗ dài 5 x 7 cm trên vạch mớn nước 50 cm, một lỗ rộng 4x6 cm trên vạch mớn nước 40 cm, một lỗ rộng 35x3 cm trên vạch mớn nước 1 cm. Ngoài 4 lỗ thủng nghiêm trọng này, tàu CSB 2016 bị hỏng mối hàn con lơn số 20, 21 và có 7 đoạn lan can bị găy.

    Tàu Trung Quốc 46105 tấn công vào tàu CSB 2016 tại vị trí 15độ 30,8 phút Bắc – 111 độ 23,6 phút Đông.

    Tại thời điểm này (17h58, ngày 1/6), sau hơn 1,5 tiếng, các đợt tấn công của tàu Trung Quốc vào đội h́nh tàu chấp pháp của Việt Nam vẫn chưa dừng lại. Ngoài tàu 46105 liên tục tấn công tàu CSB 2016 th́ tàu Hải cảnh 32 cũng điên cuồng dùng ṿi rồng tấn công tàu Kiểm ngư KN 786. Tạm thời, chưa có thống kê thiệt hại chi tiết. Các chiến sỹ và phóng viên trên tàu CSB 2016 vẫn an toàn” - phóng viên Hồng Chuyên tường thuật trực tiếp từ thực địa.

    Ba lần tấn công trong ngày

    Đây là đợt tấn công thứ 3 trong ngày hôm nay của các tàu Trung Quốc nhằm vào đội tàu chấp pháp của Việt Nam. Ở đợt tấn công thứ nhất diễn ra lúc 6h15 sáng nay, tàu Trung Quốc đă bao vây, chèn ép, đâm va để cản trở tàu kiểm ngư KN 635. Tuy nhiên, tàu KN 635 đă áp dụng mẹo… chạy ngược gió và kết quả là toàn bộ ṿi rồng từ các tàu của Trung Quốc đều bắn không tới tàu KN 635. Cuộc rượt đuổi này kéo dài khoảng 3 hải lư.



    Tàu cảnh sát biển 2016 đang hoạt động chấp pháp trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam trước sự hung hăn tấn công, chèn ép của tàu Trung Quốc. (Ảnh tư liệu)

    Trong đợt tấn công thứ hai diễn ra lúc 11h30 trưa nay, một lượng lớn tàu Trung Quốc cũng đă tràn đến với ư đồ va chạm, chèn ép và tấn công tàu CSB 2016. Đồng thời phía Trung Quốc cũng cho 2 máy bay cánh bằng, một trong hai chiếc có số hiệu là CMS – V3843. Chiếc máy bay này lượn 4 ṿng trên đầu các tàu của Việt Nam.

    Cùng bị tấn công trong trưa nay là tàu kiểm ngư KN 635 cũng bị tàu kéo Trung Quốc số hiệu 242, 285, và các tàu Hải cảnh, hải giám số hiệu 44003, 44074, 46102, 46059, 44103… ép sát, cản trở. Trong đó, tàu 46102 của Trung Quốc đă hung hăn dùng ṿi rồng tấn công tàu kiểm ngư của Việt Nam khoảng 5 phút.

    Giàn khoan trái phép lại định di chuyển?

    Theo thông tin mới nhất từ Cục Kiểm ngư (Bộ NN&PTNN), ngày 1/6 phát hiện giàn khoan Hải Dương 981 không ổn định vị trí. Cục Kiểm ngư cho biết, TQ vẫn duy tŕ lực lượng gồm 38-40 tàu hải cảnh, 25-30 tàu vận tải và tàu kéo, 45-50 tàu cá, 4 tàu quân sự. Có 1 máy bay chiến đấu bay quanh khu vực giàn khoan ở độ cao khoảng 1.000m.

    Đặc biệt, ngày 1/6, lực lượng kiểm ngư c̣n phát hiện giàn khoan Hải Dương 981 không ổn định vị trí. Các tàu kiểm ngư VN hoạt động cách giàn khoan 6-8 hải lư. Tàu cá hoạt động cách giàn khoan 22-30 hải lư về phía Tây và Nam, tiếp tục đánh bắt cá, tổ chức đấu tranh đ̣i ngư trường, phản đối giàn khoan trái phép.

    Sắp nhận thêm tàu tuần tra biển từ Nhật Bản

    Trả lời phỏng vấn hăng tin Reuters bền lề Đối thoại Shangri-La tại Singapore hôm 1-6, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng cho biết Nhật Bản đang giúp Việt Nam huấn luyện lực lượng cảnh sát biển và chia sẻ thông tin với lực lượng này. Ngoài ra, Tokyo c̣n trong quá tŕnh cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam.


    Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh cho biết: "Quá tŕnh này đang tiển triển rất tốt đẹp và chúng tôi dự kiến sẽ nhận tàu tuần tra của Nhật Bản vào đầu năm tới".

    Trước đó, phát biểu tại Đối thoại Shangri-La hôm 30-5, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cam kết sẽ giành sự hỗ trợ hết ḿnh cho các nước ASEAN trong cuộc tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc ở biển Đông.

    Lương Minh - Hồng Chuyên

    http://infonet.vn/tin-nong-hoang-sa-...ost132857.info

  6. #546
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    30-05-2014

    Hoa Kỳ kết liễu sự mập mờ của Trung quốc về đường chín đoạn

    Jeffrey A. Bader /Liêm Nguyên dịch theo brookings.edu



    Lần đầu tiên Hoa Kỳ đă bày tỏ một cách rơ ràng rằng đường chín đoạn do Trung quốc và Đài loan vẽ ra trên Biển Đông là trái với luật pháp quốc tế. Trong buổi tường tŕnh trước Uỷ Ban Đối Ngoại của Quốc hội Hoa Kỳ, trợ lư ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Thái B́nh Dương Danny Russel đă nói: “Theo luật pháp quốc tế, các đ̣i hỏi chủ quyền ở biển Biển Đông phải dựa trên các yếu tố từ đất liền.
    Tất cả những tuyên bố chủ quyền từ “đường chín đoạn” của Trung quốc mà không dựa trên các quyền chủ quyền trên đất liền đều trái với luật pháp quốc tế. Cộng đồng thế giới yều cầu Trung quốc phải giải thích, nếu không th́ phải điều chỉnh những tuyên bố chủ quyền dựa trên đường chín đoạn, để tuân thủ theo các nguyên tắc của luật pháp quốc tế.”

    Với diện tích rộng hơn 1,4 triệu dặm vuông, Biển Đông có hàng trăm các đảo và quần đảo nhỏ, các rặng san hô, mà phần lớn là không có người ở hay không đủ điều kiện sinh sống. Trung quốc thừa hưởng ư tưởng về đường chín đoạn từ chính quyền quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch, đó là một đường vẽ mập mờ bao quanh tất cả các ḥn đảo ở Biển Đông, mà vùng nước trong đó Trung quốc đ̣i hỏi chủ quyền. Dựa theo Công Ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (U.N. Convention on the Law of the Sea - UNCLOS), được thương thảo vào những năm 70 và 80, các quốc gia ven biển được yêu sách quyền độc quyền khai thác các nguồn tài nguyên ngư nghiệp và khoáng sản trong “vùng đặc quyền kinh tế” (Exclusive Economic Zones - EEZ), đó là vùng nước rộng 200 hải lư tính từ bờ biển hay xung quanh các ḥn đảo có người ở. Không có điều luật nào trong công ước UNCLOS cho phép đ̣i hỏi quyền chủ quyền mà không dựa vào nguyên tắc tính từ đất liền này. Dựa trên nguyên tắc này của UNCLOS, Hoa Kỳ xem các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông mà không dựa trên các ḥn đảo có người sinh sống là hoàn toàn vô giá trị. Tuyên bố của trợ lư ngoại trưởng Russel đă làm rơ luận điểm này của Hoa Kỳ.

    Có thể thấy rơ sự quan tâm của Hoa Kỳ dưới chính quyền của Tổng thống Obama đến t́nh h́nh Biển Đông. Chỉ dấu đầu tiên của sự quan tâm đó là tuyên bố được biết đến rộng răi của Ngoại trưởng Clinton tại một hội nghị quốc tế tại Hà nội vào năm 2010, trong đó bà nêu ra các nguyên tắc trong chính sách của Hoa Kỳ ở Biển Đông: đó là tôn trọng tự do hàng hải, giải quyết các bất đồng một cách hoà b́nh, tự do thương mại, thương thuyết để tiến tới thành lập một Bộ Qui Tắc Ứng Xử (Code of Conduct – COC) nhằm giải quyết các bất đồng, và vấn đề liên quan ở đây, là các đ̣i hỏi chủ quyền vùng ở các vùng biển phải dựa trên các chủ quyền hợp pháp trên đất liền. Tuyên bố của bà Clinton đă đụng chạm đến một chủ đề rất mập mờ mà trước đó ít được nhắc đến, nó làm cho Biển Đông trở thành một điểm nóng về ngoại giao, một chủ đề tranh luận giữa các nhà phân tích và các chuyên gia về an ninh quốc gia, và trong một vài trường hợp, nó làm cơ sở cho các tranh căi của các bên đang tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Trong khi các nước Đông Nam Á như Việt Nam. Philippines, Malaysia, và Brunei nhiệt liệt ủng hộ, tuyên bố này làm Trung quốc rất tức giận.

    Ngoại trưởng Clinton đă đưa ra tuyên bố này để phản hồi cho những bất an ngày một gia tăng giữa các nước láng giềng của Trung quốc về việc nước này đang ngày càng mạnh bạo hơn trong các đ̣i hỏi chủ quyền thông qua các phương cách chính trị và quân sự, trong một môi trường thiếu vắng các cơ chế ngoại giao để làm giảm thiểu các căng thẳng. Trong khoảng giữa năm 1994 và 1995, đă có một giai đoạn căng thẳng tương tự khi Trung quốc tiến hành xây dựng các công tŕnh ở rặng san hô Mischief nằm trong quần đảo Trường Sa mà Philippines tuyên bố chủ quyền. Những đổ vỡ mang tính hệ quả trong mối quan hệ giữa Trung quốc và các nước Đông Nam Á đă làm cho các lănh đạo Trung quốc khi ấy, mà dẫn đầu là ngoại trưởng Tiền Kỳ Tham, phải thương thảo với các nước ASIAN một bản Tuyên Bố Ứng Xử (Declaration of Conduct – DOC), và một cam kết rằng các bên sẽ không có những hành động làm thay đổi nguyên trạng. Mặc dù thỉnh thoảng vẫn xảy ra những vụ tấn công tàu cá do một trong các bên, hoặc một trong những quốc gia liên quan, mà chủ yếu là Việt Nam, cho phép các công ty thăm ḍ dầu khí trong vùng tranh chấp, những biến cố này đă không châm ng̣i cho các cảnh báo chiến tranh.

    Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, đă có những lo ngại gia tăng trong vùng và ngay tại Hoa Kỳ là Trung quốc đă không c̣n thích thú với các giải pháp ngoại giao nữa, mà nay đang quay sang sử dụng các phương cách quân sự và luật pháp để thúc đẩy các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông. Các tuyên bố nhắm vào giới ngoại giao Hoa Kỳ là Trung quốc xem Biển Đông như một “quyền lợi cốt lơi” mà liên quan nó Trung quốc sẽ không chấp nhận sự can thiệp làm tăng căng thẳng từ bên ngoài. Trong năm 2012, Trung quốc đă xua đuổi ngư dân Philippines ra khỏi ngư trường truyền thống của họ nằm xung quanh băi cạn Scarborough, nằm cách các đảo lớn của Philippenes ít hơn 125 dặm, rồi từ đó cho cảnh sát biển liên tục kiểm soát. Cũng trong năm 2012, Trung quốc thiết lập một đơn vị hành chánh và quân sự bao gồm nhiều phần của quần đảo Hoàng sa. Ngay khi vừa thiết lập vùng nhận dạng pḥng không ở biển Hoa Đông vào cuối năm 2013, người phát ngôn bộ ngoại giao Trung quốc tuyên bố ư định thành lập một vùng nhận dạng pḥng không tương tự ở Biển Đông, chắc chắn sẽ chồng lấn với ít nhất vài khu vực đă được thiết lập bởi các nước khác.

    Biển Đông là một vấn đề phức tạp đối với Hoa kỳ. Chúng ta không có đ̣i hỏi nào trong vùng đó. Chúng ta đă không, và sẽ không nên ngả theo phe nào trong các tuyên bố chủ quyền. Cho dù bất kỳ nước nào thiết lập được khả năng phát huy sức mạnh từ các đảo ở Biển Đông cũng sẽ khó ḷng mà đe doạ được tàu bè và quân đội Hoa kỳ hoạt động trong vùng. Mặc dù có những đánh giá về tiềm năng dầu hoả và khí đốt, khả năng khai thác thương mại là không thể trong tương lai gần.

    Tuy nhiên, Hoa kỳ có các mối quan tâm trọng yếu ở biển Biển Đông. Đó là:

    • Để bảo đảm tự do hàng hải, không phải v́ quyền lợi của bất cứ nước cụ thể nào, mà đó là một quyền quốc tế quan trọng trong một khu vực mà 50% các tàu chở dầu phải đi qua, một hải lộ lớn của kinh tế thế giới, và là nơi mà các tàu hải quân Hoa kỳ được gửi đến và hoạt động thường xuyên theo luật pháp quốc tế.
    • Để ngăn chặn việc sử dụng sức mạnh hay áp bức để giải quyết các tranh chấp lănh thổ hay hàng hải.
    • Để bảo vệ cho việc tuân thủ các nguyên tắc và luật pháp quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề như vậy.
    • Để bảo đảm tất cả các quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, được quyền khai thác các nguồn lợi ngư nghiệp và khoáng sản bên ngoài các vùng đặc quyền kinh tế hợp pháp.
    • Để ngăn chặn một đồng minh của Hoa Kỳ là Phillippenes khỏi bị bắt nạt hay bị tấn công bằng sức mạnh.
    • Để đảm bảo rằng quyền lợi của tất cả các quốc gia, chứ không phải chỉ có nước lớn, phải được tôn trọng.

    Có những áp lực giữa các yếu tố khác nhau trong quyền lợi của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ không muốn thấy Trung quốc đạt được quyền kiểm soát trong khu vực thông qua việc áp bức. Nhưng cùng lúc, Hoa Kỳ không muốn Biển Đông trở thành nơi đối đầu hay xung đột giữa Mỹ và Trung quốc. Sự thách thức các đ̣i hỏi của Trung quốc, nếu không tuân theo các thông lệ quốc tế và phù hợp với các nguyên tắc của Hoa Kỳ, có thể kích thích chủ nghĩa dân tộc Trung hoa và sự hoài nghi nhắm vào chủ đích của Hoa Kỳ, và thậm chí kích thích các hành xử hung bạo hơn của Trung quốc trong vùng nhắm vào các bên tranh chấp khác nếu như Hoa Kỳ không có những đáp trả hiệu quả. Mặt khác, một Hoa kỳ thụ động sẽ làm lu mờ các quan tâm kể trên, và sẽ làm cho các bên tranh chấp khác tin rằng Hoa Kỳ bỏ rơi họ và cả những nguyên tắc của ḿnh, qua đó có thể làm cho chính sách “xoay trục” của chính quyền Obama về Châu Á trở thành tṛ hề, làm mất đi sự đón nhận của khu vực đối với sự hiện diện và ảnh hưởng của Hoa Kỳ.

    Qua việc công khai không chấp nhận đường chín đoạn, trợ lư ngoại trưởng Russel và chính quyền Obama đă vạch ra một sự giới hạn đúng chỗ. Họ đă làm rơ là những phản đối của chúng ta dựa trên nguyên tắc, dựa trên luật pháp quốc tế, chứ không phải chỉ để nhắm vào Trung quốc. Nếu cách tiếp cận của chúng ta với vấn đề Biển Đông vẫn tiếp tục dựa trên nền tảng của nguyên tắc và luật pháp quốc tế, Hoa Kỳ có thể đạt được những mục tiêu đề ra, bảo vệ quyền lợi của các bên tranh chấp mà không phải đối đầu với Trung quốc trong vấn đề chủ quyền.

    Những việc ǵ khác mà Hoa Kỳ nên làm? Rất nhiều thứ:

    • Hoa Kỳ nên đảm bảo rằng cách tiếp cận của ḿnh không bị xem là đơn phương. Đôi khi các quốc gia khác ngoài mặt th́ im lặng nhưng bên trong vẫn ủng hộ. Chính quyền Hoa Kỳ nên làm rơ với các bên tranh chấp khác, cũng như các nước ASIAN khác như Singapore và Thái Lan, là chúng ta kỳ vọng ở họ một sự phản đối công khai đối với đường chín đoạn theo luật pháp quốc tế.

    • Hoa Kỳ nên thảo luận với Đài Loan để làm rơ quan đểm của họ về đường chín đoạn, làm rơ rằng những đ̣i hỏi của họ phải dựa theo UNCLOS.

    • Hoa Kỳ nên tiếp tục nỗ lực cho việc đàm phán để tạo ra một Bộ Qui Tắc Ứng Xử (COC) giữa Trung quốc và các nước ASIAN, như chúng ta đă và đang làm từ lúc ngoại trưởng Clinton thông báo về mục tiêu đó ở Hà nội. Thực tế là, quyết định gần đây của Trung quốc và các nước ASIAN trong việc bắt đầu các cuộc đối thoại về COC là một thắng lợi từ tuyên bố của ngoại trưởng Clinton.

    • Hoa Kỳ nên khuyến cáo Trung quốc không thành lập bất cứ một vùng nhận dạng pḥng không mới nào trên Biển Đông. Mặc dù việc làm rơ quan điểm về vấn đề này một cách công khai là cần thiết, các cuộc đối thoại ngoại giao kín dường như có tác dụng ảnh hưởng hơn với Bắc Kinh.

    • Hoa Kỳ nên thảo luận với tất cả các bên tranh chấp về những đồng thuận khả thi trong việc khai thác khoáng sản và ngư nghiệp mà không liên quan đến chủ quyền, bao gồm việc hợp tác đầu tư giữa các công ty.

    • Thượng nghị viện nên chuẩn thuận UNCLOS. Điều đó sẽ cho phép Hoa Kỳ có thêm tính chính danh khi tham gia một cách chủ động và hiệu quả vào các quyết định về tương lai Biển Đông. Tất cả các ngoại trưởng tiền nhiệm của Hoa Kỳ đều ủng hộ một quyết định như vậy. Hải quân Hoa Kỳ cũng như các nguyên soái hải quân và tư lệnh Thái B́nh Dương, cũng như phần lớn các công ty Hoa Kỳ có liên quan, cũng đều ủng hộ. Thay v́ nói, chúng ta hăy bắt tay vào làm thôi.



    http://bolapquechoa.blogspot.com/201...cua-trung.html

  7. #547
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Sử nhục của tụi CS Hanoi

    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Có c̣n " CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC " theo gương Boác Cáo Hồ nữa không ?


    Đây là cái sử nhục của tập đoàn Hanoi phải hứng chịu,tụi Mỹ rất thâm sâu ,họ muốn tất cả những ai chống họ rồi dần dần sau cùng cũng phải tỉnh ngộ xin sỏ lại họ (như mao xin sỏ đầu tư Cocacola , 7up vào xứ chệt cộng) .

    Để chứng minh những kẻ chống họ chay đường trường sẽ thấy sự sai lầm ngu dốt của ḿnh khi quyết định chống chú Sam bằng quân sự .

    Cho nên mới có câu chuyện vui "chọc nhục" tụi CS hanoi như "Công hàm... làm cong hàm !!!" .

  8. #548
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Không biết

    Không biết các tàu CSB ,Kiểm ngu , chẤp pháp của VC ra ngoài ấy để làm nhiệm vụ ǵ ,để rồi bị tàu Chệt ủi cho hu rồi chạy ???
    Giả sủ không có các các tàu của TC ỏ đó đi mà chỉ có giàn khoan không thôi ,th́ mấy tàu VC sẽ làm ǵ ?? CSB ghi giấy phạt ?? tàu chap pháp lại bắt loa kêu gọi ,khẳng định là thuộc về đất biển của VN . Giàn khoan không thèm đếm xỉa .Th́ Vc làm ǵ nào ???
    Đua đầu cho chúng đánh để bù lu bù la cho thế giói biết ?? Chua đủ hay sao ?? Ai thuong hại ??
    C̣n theo tên Vịnh nói ,th́ tàu tuần tra do Nhật hổ trọ mà măi đến đầu năm tói mói có !!!Có tàu đó Chệt Cộng ủi không hu hay sao ?? Không dám làm ǵ cả ,th́ có tàu tuần tra để làm con mẹ ǵ ???
    Kiểu đó là VC ráng nín thỏ cḥ 15/8 là Chệt rút giàn khoan thôi ! Đấu tranh giủ nuóc của VC là nhu thế đó . Có ai thấy và làm ǵ nó không ????!!

  9. #549
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chủ tàu cá bị đâm ch́m tố cáo tội ác của TC trên truyền h́nh Nhật



    Tàu vận tải VN57 đang lai dắt tàu cá ĐNa 90152 nửa ch́m nửa nổi vào bờ (Ảnh: Báo Biên pḥng)


    "Tôi sẽ khởi kiện Trung Quốc v́ đâm ch́m tàu cá của tôi"

    “Tôi không nghĩ người trên tàu vỏ sắt là ngư dân Trung Quốc!”

    Đó là phát biểu của bà Huỳnh Thị Như Hoa, chủ tàu cá ĐNa 90152 (Đà Nẵng) bị tàu Trung Quốc đâm ch́m, khi PV Takeshi Mine của Fuji TV, hăng truyền h́nh tư nhân lớn nhất Nhật Bản, phỏng vấn bà và các ngư dân vào sáng 1/6


    http://infonet.vn/chu-tau-ca-bi-dam-...ost132846.info

  10. #550
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Vấn đề là chúng ta đang đánh với 1 dân tộc điên khùng, độc ác, chứ không phải với 1 dân tộc nói lư lẽ như Đức, Nhật, Pháp, Mỹ.

    Không 1 tội ác nào, cho dù trong thời b́nh, mà dân tộc TQ không làm. Họ ăn xác con nít được, th́ không ǵ họ không làm.

    Với 1 dân tộc cuồng độc như vậy, chúng ta không thể giải quyết trên bàn hội nghị, v́ cho dù có kư văn bản ǵ th́ họ cũng sẽ chà đạp ngay khi chưa ráo mực.

    VC tuy ác, tuy khùng, nhưng không bằng 1/100 thằng thầy dạy ra chúng đâu.

    Chúng ta đối phó với VC c̣n không xong, dân ta ngay tại hải ngoại vẫn không đủ óc chống VC, th́ làm sao chống nổi TQ.

    ----------------

    Cha nó lú, chú nó khôn, người VN khôn ngoan cũng có đấy, nhưng tôi làm cái Petition để sau này dẫn chứng: cái Khôn của người VN chỉ là số nhỏ, không tới 1% số ngu.

    Bài Petition tôi đưa ra, từng character đều đúng văn phạm, syntax, ư nghĩa, lịch sự, đầu bài th́ Dear Mr. President, cuối bài th́ Thank you, chỉ "urge" chứ không xin xỏ và cũng không như ra lệnh, và chỉ muốn "consider" 4 điều, chỉ 1/4 cũng tốt, và cả 4 điều đều tốt cho VN.

    Kết quả đúng như tôi lượng định, không có tới 1% người VN kư tên bằng 1 văn bản khác vừa sai bét về ngôn từ, văn phạm, đến vô số lỗi về phép lịch sự, ư nghĩa, không nói Dear đầu bài, không Thanh you cuối bài cho dù c̣n đủ chỗ.

    Người viết đă mất dạy, người kư tên th́ vừa ngu vừa mất dạy.

    Nói chuyện với Tổng thống Hoa kỳ, cho dù là kẻ thù, cũng phải Dear, phải Thank you.

    ----------------

    1 ví dụ nhỏ như trên đủ thấy 99% dân ta vô dụng, đáng vứt thùng rác, trong việc chống VC.

    Chống VC không xong, làm sao chống nổi TC, c̣n khôn, mạnh, hơn VC 100, 1000 lần?

    Và chúng ta đừng đánh giá thấp sự chịu đựng của dân TQ.

    Hàng trăm triệu dân TQ sẵn sàng ăn cám 100 năm nếu họ chiếm được VN.

    Đừng dùng các việc như bao vây KT, trừng phạt KT với đám dân này. Họ chết đói la liệt ngoài đường th́ chính đám dân sắp chết cũng sẽ trăn trối lại là đừng nhượng bộ, mà hăy tiếp tục đánh chiếm VN.

    Hải chiến ư, trừ khi VN mạnh hơn, đánh ch́m hầu hết tàu chiến họ, c̣n ngoài ra th́ họ sẽ xâm lăng.

    Và họ thua th́ sẽ dùng hỏa tiễn tầm xa bắn tan nát các thành phố lớn VN, hoặc ngay cả có thể dùng nguyên tử.

    Do đó VN phải có cường quốc chống lưng, mà cường quốc này phải đáng tin cậy, chứ không phải loại Tổng thống đời này kư hiệp định, hứa hẹn đủ điều, đời sau không công nhận.

    ------------------

    Bush con hùng hổ bao nhiêu, th́ nay Obama xếp ve bấy nhiêu. Ai tại Iraq, Afghanistan dại dột theo Mỹ th́ nay phần chết, phần sắp chết do Mỹ rút.

    Tôi dám chắc chắn 100% nếu TC xâm lăng một phần VN, Phi, th́ Mỹ sẽ KHÔNG đem quân vào.

    TC đánh xuống eo Malacca th́ Mỹ có thể can thiệp quân sự, chứ xuống tới Phan Rang, bao gồm Cam Ranh, th́ Mỹ sẽ chỉ cấm vài chục quan chức TQ qua Mỹ thăm con du học.

    Bên Phi cũng không khá hơn, TQ chiếm 1/2 xứ, Mỹ sẽ "trừng phạt KT" bằng cách không cho vài ngân hàng TQ làm ăn tại Mỹ.

    Các việc NHẬN ĐỊNH trên đây không dễ suy ra. Đó là tổng hợp vô số nguồn tin, bài báo, và c̣n phải sống, làm việc, ngay tại DC này mới có thể nhận ra.

    -----------------

    Dân tộc Mỹ nay là 1 dân tộc bạc nhược, quân lính th́ đầy tràn dân pê đê đực, cái, dân chuyên hăm hiếp cả cùng và khác giới tính.

    Chỉ trong vài năm qua, hàng chục tướng lănh Mỹ dính vào x́ căn đan dâm loạn mà phải bị mất chức, trong đó có ông nắm trong tay vũ khí nguyên tử xuyên lục địa.

    Nhiều vụ rất động trời, ngay cả Joint Chief of Staff, chỉ dưới 1 Obama, c̣n dính vào, th́ trách sao hàng chục ngàn lính Mỹ phạm tội này.

    Quân đội như vậy th́ đánh đấm cái ǵ?

    Núp trong hầm th́ lính pê đê hun hít nhau, làm t́nh, hoặc thằng pê đê ŕnh hôn người lính không pê đê đang ngủ, anh kia tỉnh đây phang cho 1 phát, th́ c̣n ǵ là tinh thần đồng đội?

    Bên đàn bà cũng không khác.

    Bị thương chút th́ đ̣i đủ thứ quyền lợi CẢ ĐỜI, đánh giặc thấy vài xác chết th́ về sinh bệnh thần kinh, PTSD. Lính Mỹ tự vận chết c̣n hơn xa số chết v́ đánh trận.

    -------------

    Tôi dám chắc 100%, nếu Mỹ đánh TQ, trừ khi đánh nguyên tử, chứ đánh có quân lính đụng trận th́ chắc chắn Mỹ thua.

    Thua như tại VN: 100 lính TQ chết, không sao; 1 lính Mỹ chết th́ hàng ngàn báo Mỹ đăng xă luận đ̣i rút quân về.

    Đánh Iraq, Afghanistan c̣n không đủ tinh thần quyết liệt để thắng địch, th́ làm sao đánh nổi TQ gồm hàng trăm triệu quân điên khùng, với vũ khí tốt hơn nhiều.

    Ai, xứ nào, muốn dựa vào Mỹ trong cuộc chiến chống TQ th́ sẽ bị thất vọng nh́n thấy cơ đồ, quốc gia họ bị TQ chiếm đóng trong khi Mỹ không làm ǵ, hoặc có giúp đánh nhưng thua.
    Trích từ TGNV.

    Tui. Z-28, chuyên ra...gầy ṣng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •