Page 80 of 174 FirstFirst ... 307076777879808182838490130 ... LastLast
Results 791 to 800 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #791
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ bảy, 07/06/2014

    Cần dùng công hàm phủ định công hàm Phạm Văn Đồng 1958

    Ngày 23/5/2014 Việt Nam đă tổ chức họp báo có đại diện của quan chức cao cấp Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Biên giới Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao, để giải thích về Công hàm (công thư) Phạm Văn Đồng năm 1958.

    Khó khăn của chính quyền Việt Nam hiện nay khi giải thích về Công hàm PVĐ 1958 là làm sao có thể giải thích khác đi được về nội dung công hàm đă viết rành rọt có lợi cho TQ và bất lợi cho VN về vấn đề toàn vẹn lănh thổ trong đó có biển đảo. Giải thích đó là công hàm chỉ là sự ủng hộ “chung chung” cho nước đồng minh là TQ của VNDCCH khi cùng chung chiến hào đánh " Mỹ, Ngụy " vào thời điểm 1958 dễ làm cho người dân thất vọng.

    Công hàm ra đời v́ lúc đó chờ đợi hai năm chờ tuyển cử nhưng cả hai phía VNCH và VNDCCH đều đổ lỗi cho nhau là lờ đi việc Tổng tuyển cử và chính quyền Miền Bắc do vậy cần viện trợ của Trung Quốc để đổ quân vào miền Nam nhằm thống nhất đất nước Việt Nam bằng vũ lực nên đành phải lấy ḷng TQ một cách thiển cận. Công hàm do Thủ tướng Phạm văn Đồng chắc là có sự đồng ư của Bộ Chính trị và ông Hồ Chí Minh v́ không thể một ḿnh ông Đồng chịu trách nhiệm do nguyên tắc tập thể lănh đạo của đảng CSVN lúc bấy giờ.

    Do vậy về mặt đối nội, giải thích thế nào cũng làm cho đảng CSVN ngày nay mất đi h́nh ảnh tốt đẹp mà họ đă xây dựng trong hàng chục năm qua. Người dân trong nước th́ “ngậm đắng nuốt cay” mà than thở hay lên án là công hàm đă được giới lănh đạo ở Bắc Việt do “không nh́n xa trông rộng” tưởng rằng Công hàm PVĐ 1958 chỉ ủng hộ chung chung nhưng nào ngờ bị ông bạn vàng TQ diễn dịch công hàm coi như là một sự công nhận cho ông bạn vàng rằng HS, TS đă thuộc về TQ từ khi đó. Cho nên nay không thể nói ngược được v́ nguyên tắc Estoppel được dùng trong quốc tế công pháp. Các học giả TQ đă dùng nguyên tắc Estoppel này để lập luận buộc VN không được giải thích khác với những ǵ mà VN đă xác nhận qua Công hàm PVĐ 1958.

    C̣n về đối ngoại giải thích khác đi đối với cộng đồng người Việt hải ngoại là điều dễ được thông cảm dù rằng họ cũng cay đắng phê phán Công hàm PVĐ 1958 là công hàm “hại cho đất nước”, mà hậu quả là TQ hiện nay đang rêu rao với dư luận quốc tế,diễn dịch sai lạc nội dung và tinh thần của công hàm đó rằng VN đă công nhận chủ quyền TS,HS là của Trung quốc.

    C̣n dư luận quốc tế dù có thiện cảm với VN và biết là TQ đang ngụy biện để cướp đảo của VN nhưng do TQ là nước lớn, quốc gia của họ đang có làm ăn kinh doanh lớn với TQ nên họ cũng chẳng muốn động chạm ǵ với TQ mà căng mắt chờ cuộc đấu của hai nước cùng ư thức hệ là bạn vàng, đồng minh của nhau trong hàng chục năm qua.

    Lập luận nêu trên đă bị học giả nghiên cứu độc lập về biển Đông, ông Trương Nhân Tuấn, đả kích v́ như thế VN sẽ “sa lầy “trong việc kiện TQ nếu dùng các” luận cứ của cuộc họp báo 23/5”. Ông tóm tắt và đề xuất trong thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng là hăy nhanh chóng nói ngược lại các luận điểm nguy hiểm của VN đă tŕnh bày trong cuộc họp báo ngày 23/5- nguy hiểm như thế nào th́ như đă phân tách trong phần đầu bài viết này. Ông đề xuất rằng chỉ cần tuyên bố “Trên tinh thần một nước Việt Nam “độc lập, có chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ” của các hiệp ước 1954 và 1973, th́ bất kỳ các tuyên bố, các hành vi đơn phương của một bên (Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và Việt Nam Cộng Ḥa), nếu có làm tổn hại đến việc toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam, chúng đều không có giá trị”.

    Lập luận của ông Trương Nhân Tuấn là ĐÚNG nhưng không ĐỦ thuyết phục dư luận và nó sẽ vấp phải nguyên tắc Estoppel mà các học giả TQ đang dùng để buộc VN không thể nói ngược được. Do vậy không nên nói rằng Công hàm PVĐ1958 là khúc xương mà VN phải nuốt trọn do “bút sa gà chết”mà phải lư giải thật tỏ tường như sau.

    Các việc cần phải làm để vô hiệu ḥa công hàm Phạm Văn Đồng 1958:

    1.Về mặt nội dung, một công hàm mà Chính phủ CHXHCNVN phải chuẩn bị cần có nội dung như sau :

    Công hàm của Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi cho thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào năm 1958xCông hàm của Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi cho thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào năm 1958

    Cần xác định rơ ràng là vào thời điểm 1958, sau Hiệp định Geneve th́ trong Hiệp định nêu rơ VN là một nước thống nhất nhưng phải chia cắt làm hai và trở thành hai thực thể chính trị nhưng không phải là hai quốc gia theo đúng nghĩa, phải là thành viên được LHQ công nhận – do không quốc gia nào là thành viên của Liên Hiệp Quốc. Chính quyền ở Miền Bắc xưng là nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa c̣n miền Nam cũng có chính quyền là Việt Nam Cộng Ḥa. Sau 2 năm chờ thống nhất không được tổ chức nên hai nước tổ chức bộ máy chính quyền như hai đất nước, mỗi bên có những quan hệ với các quốc gia khác và quan hệ đồng minh với Trung Quốc của VNDCCH là điều ai cũng biết. Việc mỗi nước nhận là đại diện cho dân tộc Việt Nam hay Đất nước VN là điều mà mội bên đă làm nhưng riêng đối với vấn đề lănh thổ th́ sự toàn vẹn và thống nhất là vấn đề cốt lơi mà ư chí của một bên đơn phương làm việc ǵ với một nước thứ ba không thể nào làm tổn hại, ngược lại nguyên tắc “toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam”.Do vậy Công hàm PVĐ 1958 công nhận ư đồ của Trung Quốc về lănh thổ tiếp theo tuyên bố của Thủ tướng Chu ân Lai đă làm phương hại đến lợi ích của nguyên tắc “toàn vẹn lănh thổ của VN” đă được ghi trong Hiệp Định Geneve 1954 mà Trung Quốc là một bên đă kư.

    Do vậy vấn đề là chính phủ VNCH có biết là Hà nội đă gửi công hàm đó cho Trung cộng hay không? Và nếu biết có phản đối Hà nội hay không? Về điều này th́ chính phủ của VNCH vào thời điểm năm 1958 hoàn toàn không được biết nên không thể lên tiếng phủ định Công hàm PVĐ 1958. Nhưng vào năm 1974, khi xảy ra việc dựa vào Công hàm PVĐ 1958, và việc Trung Cộng bắt tay với Hoa Kỳ, nên Trung Quốc đă xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (xin nhấn mạnh là xâm chiếm Hoàng Sa của nước Việt Nam chứ không phải chỉ là của VNCH) th́ chính quyền VNCH, qua tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH ngày 19/01/1974 đă nêu rơ như sau:

    ”Nghĩa vụ cao cả của một chính phủ là bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của một quốc gia. Chính phủ VNCH cương quyết làm tṛn nghĩa vụ ấy, bất luận gặp phải những khó khăn trở ngại có thể gặp phải và bất chấp sự phản đối không căn cứ dầu xuất phát ở đâu. Chừng nào c̣n một ḥn đảo thuộc phần lănh thổ ấy của VNCH bị nước ngoài chiếm giữ bằng bạo lực th́ chừng ấy chính phủ và nhân dân nước VNCH c̣n đấu tranh để khôi phục những quyền lợi chính đáng của ḿnh. Trong dịp này, chính phủ VNCH cũng long trọng tái xác nhận chủ quyền của VNCH trên những ḥn đảo nằm ở ngoài khơi băi biển Trung phần và băi biển Nam phần Việt Nam từ trước tới nay vẫn được coi là phần lănh thổ của VNCH căn cứ trên những dữ kiện địa lư, lịch sử, pháp lư và thực tế không thể chối căi được. Trung thành với chính sách ḥa b́nh cố hữu của ḿnh, chính phủ VNCH sẵn sàng giải quyết bằng đường lối thương lượng những vụ tranh chấp quốc tế có thể xảy ra về những hải đảo ấy nhưng nhất định không v́ thế mà từ bỏ chủ quyền của VNCH trên những phần đất ấy.(tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH đă được báo Thanh Niên đăng trang trọng tại trang nhất ngày 09/01/2014).

    Như vậy dù có chậm trễ, đối với vấn đề lănh thổ biên cương hải đảo của nước VN, Chính quyền nước VNCH đă thể hiện ư chí hoàn toàn khác với Công hàm PVĐ 1958 và điều đó đă mặc nhiên phủ định Công hàm PVĐ 1958 ngay từ thời điểm năm 1974 khi Trung Cộng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa do VNCH cai quản.

    Chính phủ VN ngày hôm nay có thể lư giải với dư luận rằng: Do chờ đợi sau hai năm không có tổng tuyển cử nên Hà Nội đă có công hàm gửi TQ, lúc đó cũng là đất nước bị chia cắt chưa thống nhất v́ lúc đó Trung Hoa Dân Quốc (Đài loan) là đại diện cho nước Trung Quốc, là một trong 5 thành viên trong Hội đồng Bảo an LHQ. Do hoàn cảnh khách quan vào năm 1958, Hoa kỳ và Đài Loan và Trung quốc xung đột ở biển đảo, do Trung quốc và VN là hai nước đồng minh nên việc tuyên bố có lợi cho “nước bạn” về vấn đề hải phận của TQ là điều mà Công hàm PVĐ 1958 đă làm. Nhưng công hàm này không thể có hiệu lực pháp lư v́ một phần đất đai và lănh thổ của một đất nước được giao cho một nước khác không thể thể hiện trong một công hàm được v́ căn cứ theo Quốc tế Công pháp nói một cách tổng quát, việc chuyển giao một phần lănh thổ của một quốc gia cho một quốc gia không thể thể hiện chỉ qua một công hàm ngắn gọn mà phải là là dưới một h́nh thức hiệp định để có thể chuyển giao một phần đất đai cho nước ngoài được; sau đó hiệp định này c̣n phải được hai nước phê chuẩn theo đúng Hiến pháp của hai nước. Do vậy giá trị pháp lư của công hàm không phải là hiệp định nên phía TQ không thể tùy tiện giải thích Công hàm PVĐ 1958 giữa hai quốc gia theo cách thô thiển mà họ ong muốn. Hơn nữa CHXHCNVN đă liên tục ra nhiều tuyên bố tuyên cáo với quốc dân đổng bào và cho toàn thế giới biết sau năm 1975 là các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là phần đất đai, thuộc nước CHXHCNVN.

    2. Về mặt h́nh thức, do Công hàm PVĐ 1958 do Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Chu Ân Lai nên nay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cần phải gửi cho người đồng cấp là Thủ tướng Lư Khắc Cường của Trung Quốc một công hàm để phủ định Công hàm PVĐ 1958 với cách giải thích nêu trên để nói rơ cho Trung Quốc biết họ không thể giải thích công hàm đó một cách tùy tiện và đă gây ra rất nhiều trở ngại trong quan hệ hai nước mà cao điểm là hành vi đặt giàn khoan vừa qua trong lănh hải của nước Việt Nam ảnh hưởng đến an ninh hàng hải quốc tế tại Biển Đông.

    Với việc nêu rơ quan điểm của Chính phủ Việt Nam qua đề xuất nói trên sẽ làm cho lập trường của VN trở nên minh bạch và sáng ngời. Dư luận và người dân trong nước sẽ không c̣n áy náy và hồ nghi ǵ về Công hàm PVĐ 1958 do ra đời trong hoàn cảnh khách quan và chủ quan đặc biệt như đă giải thích. C̣n giá trị pháp lư của Công hàm PVĐ 1958 sẽ bị vô hiệu hóa hoàn toàn do đă không được phía VNCH biểu thị ư chí vào năm 1958. Ư chí đó đă được thể hiện rất rơ nét trong trận chiến năm 1974 và chính quyền VNCH cũng như nhân dân tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa, phản đối hành động của Trung Quốc trước Liên Hiệp Quốc, yêu cầu các quốc gia đồng minh đưa vấn đề Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa ra Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc.

    Không c̣n chần chừ ǵ nữa chính quyền của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cần nhanh chóng thực hiện các việc trên trước khi đưa vấn đề giàn khoan của TQ xâm lấn vào thềm lục địa của nước VN ra trước Ṭa án Công lư Quốc tế.

    Luật sư Đặng Dũng
    Đoàn luật sư tại TPHCM (Saigon)

    http://www.voatiengviet.com/content/...g/1929644.html

  2. #792
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Carl Thayer, Giáo sư Danh dự, Học viện Quốc pḥng Úc, Canberra
    Nhưng Tướng Thanh lẽ ra có thể nhắc rằng hành động của Trung Quốc gây hại cho nỗ lực xây dựng niềm tin chiến lược mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cổ vũ một năm trước. Ông lẽ ra có thể nói về số lượng, đội h́nh, chiến thuật mà Trung Quốc đang dùng. Ông lẽ ra có thể kêu gọi khu vực ủng hộ Hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật quốc tế và giải quyết tranh chấp trong ḥa b́nh.
    Từ lẽ ra trong tiếng Việt không chỉ mang ư nghĩa trách móc phê b́nh, mà c̣n mang ư khinh bỉ, được ông này dùng hơi nhiều cho một ông bộ trưởng quốc pḥng :p

    Quote Originally Posted by David Brown, nhà ngoại giao Mỹ đă nghỉ hưu, nay là cây bút b́nh luận về chính trị Việt Nam
    Bộ trưởng Phùng Quang Thanh đă không, hoặc không muốn, nối tiếp lập trường năng nổ hơn mà các lănh đạo như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phạm B́nh Minh…đă thể hiện.
    Ông ấy thể hiện tư thế quá nhún nhường, “chúng tôi đề nghị Trung Quốc…” Cái nh́n của vị bộ trưởng về Trung Quốc, nếu quả thực đây là những ǵ ông ấy nghĩ, thật ngây thơ và không tưởng.
    Tướng Thanh tạo cảm giác là ông không phải đang tranh luận với Trung Quốc, mà lại lùi về sau để thuyết phục họ rằng Việt Nam không có ư xấu với Trung Quốc đâu.
    Tay này chửi khéo 1 thằng hèn nô lệ thật là nhức nhối :D

  3. #793
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tương lai chính trị tại VN theo một số trí thức trẻ quốc nội

    Cùng các Anh Chị Em Vietland ,

    Khuya hôm qua , tôi có nói chuyện trên PM Paltalk với một em trẻ quốc nội , tŕnh độ xong Đại Học . Nội dung xoay quanh vấn đề thể chế tương lai của VN qua những sự kiện đang xảy ra , đặc biệt là chuyện CHHV đi Mỹ " chữa bệnh mập ù ".

    Theo em này ( và các bạn của em ) , th́ giới trẻ VN đang bàn tán về một thay đổi có thể xảy ra : Lưỡng đảng cầm quyền

    Cả 2 đảng cùng là Cộng Sản , nhưng đảng mới sẽ là Cộng Sản cấp tiến .

    Em nói , theo các em suy đoán , việc CSVN giàn xếp với Mỹ cho CHHV đi Mỹ , là bước đầu trong việc < cứu văn đảng CSVN khỏi bị xụp đổ > , bằng cách móc nối một số chính trị gia gốc Việt ở Mỹ , vận động đưa CHHV về khi kế hoạch đă bàn thảo xong . CHHV sẽ năm đảng CS cấp tiến , và vận động Mỹ đứng ra giám sát một cuộc Tổng tuyển cử giữa phe Nguyễn Tấn Dũng và phe CHHV

    Dân VN bị sống trong độc tài CS bao nhiêu chục năm nay , sẽ rất phấn khởi trước một sự đổi mới .

    Cũng theo em này , trên dư luận quần chúng , số " fan" của hai bên đang tương đương .( Xin nói thêm , phe thân Tàu không được dân ủng hộ , sau vụ giàn khoan )

    Nếu Lưỡng đảng cùng là Cộng Sản , Đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ trường tồn muôn năm , đúng như ư muốn của CHHV .

    Đây có thể là viễn ảnh có thể xảy ra , hay chỉ là ảo tưởng , thiết nghĩ c̣n phải chờ ông Mỹ bật đèn xanh .

    Tí nữa quên , khi tôi hỏi về chiến tranh trên bộ có thể xảy ra giữa Việt-Trung không ? Em kia nói : Sẽ không có . Tàu chỉ dùng mưu vặt , đe doạ ép VN nhượng bộ những quyền lợi khai thác thềm lục địa , hay các mỏ kỹ nghệ trong đất liền , chứ không dám tấn công trực tiếp , v́ sợ sự trừng phạt của quốc tế

    Tigon ghi lại những ǵ nghe được

  4. #794
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Dư âm của 1 người Việt hải ngoại như tôi về diễn văn của ông bộ trưởng quốc pḥng Phùng quang Thanh là:

    Tôi nhớ rằng khoảng 1 năm trước đây, báo chí VN đă có 1 chiến dịch tung hô những việc làm công đức của ông tướng Phùng quang Thanh mà tôi đă từng nói trong này là 1 âm mưu đưa ông Thanh lên một chức vụ cao hơn cái chức vụ ông đang nắm, th́ hôm nay, sau bài diễn văn này ta được hiểu tất cả mặt trái của âm mưu đó.

    Rất ngắn gọn là:

    VN đă may mắn thoát 1 âm mưu đưa tên tướng tay sai nô lệ Tầu trở thành kẻ lănh đạo đất nước của TQ

  5. #795
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Thứ bảy, 07/06/2014

    Cần dùng công hàm phủ định công hàm Phạm Văn Đồng 1958

    Ngày 23/5/2014 Việt Nam đă tổ chức họp báo có đại diện của quan chức cao cấp Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Biên giới Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao, để giải thích về Công hàm (công thư) Phạm Văn Đồng năm 1958.

    Khó khăn của chính quyền Việt Nam hiện nay khi giải thích về Công hàm PVĐ 1958 là làm sao có thể giải thích khác đi được về nội dung công hàm đă viết rành rọt có lợi cho TQ và bất lợi cho VN về vấn đề toàn vẹn lănh thổ trong đó có biển đảo. Giải thích đó là công hàm chỉ là sự ủng hộ “chung chung” cho nước đồng minh là TQ của VNDCCH khi cùng chung chiến hào đánh " Mỹ, Ngụy " vào thời điểm 1958 dễ làm cho người dân thất vọng.

    Công hàm ra đời v́ lúc đó chờ đợi hai năm chờ tuyển cử nhưng cả hai phía VNCH và VNDCCH đều đổ lỗi cho nhau là lờ đi việc Tổng tuyển cử và chính quyền Miền Bắc do vậy cần viện trợ của Trung Quốc để đổ quân vào miền Nam nhằm thống nhất đất nước Việt Nam bằng vũ lực nên đành phải lấy ḷng TQ một cách thiển cận. Công hàm do Thủ tướng Phạm văn Đồng chắc là có sự đồng ư của Bộ Chính trị và ông Hồ Chí Minh v́ không thể một ḿnh ông Đồng chịu trách nhiệm do nguyên tắc tập thể lănh đạo của đảng CSVN lúc bấy giờ.

    Do vậy về mặt đối nội, giải thích thế nào cũng làm cho đảng CSVN ngày nay mất đi h́nh ảnh tốt đẹp mà họ đă xây dựng trong hàng chục năm qua. Người dân trong nước th́ “ngậm đắng nuốt cay” mà than thở hay lên án là công hàm đă được giới lănh đạo ở Bắc Việt do “không nh́n xa trông rộng” tưởng rằng Công hàm PVĐ 1958 chỉ ủng hộ chung chung nhưng nào ngờ bị ông bạn vàng TQ diễn dịch công hàm coi như là một sự công nhận cho ông bạn vàng rằng HS, TS đă thuộc về TQ từ khi đó. Cho nên nay không thể nói ngược được v́ nguyên tắc Estoppel được dùng trong quốc tế công pháp. Các học giả TQ đă dùng nguyên tắc Estoppel này để lập luận buộc VN không được giải thích khác với những ǵ mà VN đă xác nhận qua Công hàm PVĐ 1958.

    C̣n về đối ngoại giải thích khác đi đối với cộng đồng người Việt hải ngoại là điều dễ được thông cảm dù rằng họ cũng cay đắng phê phán Công hàm PVĐ 1958 là công hàm “hại cho đất nước”, mà hậu quả là TQ hiện nay đang rêu rao với dư luận quốc tế,diễn dịch sai lạc nội dung và tinh thần của công hàm đó rằng VN đă công nhận chủ quyền TS,HS là của Trung quốc.

    C̣n dư luận quốc tế dù có thiện cảm với VN và biết là TQ đang ngụy biện để cướp đảo của VN nhưng do TQ là nước lớn, quốc gia của họ đang có làm ăn kinh doanh lớn với TQ nên họ cũng chẳng muốn động chạm ǵ với TQ mà căng mắt chờ cuộc đấu của hai nước cùng ư thức hệ là bạn vàng, đồng minh của nhau trong hàng chục năm qua.

    Lập luận nêu trên đă bị học giả nghiên cứu độc lập về biển Đông, ông Trương Nhân Tuấn, đả kích v́ như thế VN sẽ “sa lầy “trong việc kiện TQ nếu dùng các” luận cứ của cuộc họp báo 23/5”. Ông tóm tắt và đề xuất trong thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng là hăy nhanh chóng nói ngược lại các luận điểm nguy hiểm của VN đă tŕnh bày trong cuộc họp báo ngày 23/5- nguy hiểm như thế nào th́ như đă phân tách trong phần đầu bài viết này. Ông đề xuất rằng chỉ cần tuyên bố “Trên tinh thần một nước Việt Nam “độc lập, có chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ” của các hiệp ước 1954 và 1973, th́ bất kỳ các tuyên bố, các hành vi đơn phương của một bên (Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và Việt Nam Cộng Ḥa), nếu có làm tổn hại đến việc toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam, chúng đều không có giá trị”.

    Lập luận của ông Trương Nhân Tuấn là ĐÚNG nhưng không ĐỦ thuyết phục dư luận và nó sẽ vấp phải nguyên tắc Estoppel mà các học giả TQ đang dùng để buộc VN không thể nói ngược được. Do vậy không nên nói rằng Công hàm PVĐ1958 là khúc xương mà VN phải nuốt trọn do “bút sa gà chết”mà phải lư giải thật tỏ tường như sau.

    Các việc cần phải làm để vô hiệu ḥa công hàm Phạm Văn Đồng 1958:

    1.Về mặt nội dung, một công hàm mà Chính phủ CHXHCNVN phải chuẩn bị cần có nội dung như sau :

    Công hàm của Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi cho thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào năm 1958xCông hàm của Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi cho thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào năm 1958

    Cần xác định rơ ràng là vào thời điểm 1958, sau Hiệp định Geneve th́ trong Hiệp định nêu rơ VN là một nước thống nhất nhưng phải chia cắt làm hai và trở thành hai thực thể chính trị nhưng không phải là hai quốc gia theo đúng nghĩa, phải là thành viên được LHQ công nhận – do không quốc gia nào là thành viên của Liên Hiệp Quốc. Chính quyền ở Miền Bắc xưng là nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa c̣n miền Nam cũng có chính quyền là Việt Nam Cộng Ḥa. Sau 2 năm chờ thống nhất không được tổ chức nên hai nước tổ chức bộ máy chính quyền như hai đất nước, mỗi bên có những quan hệ với các quốc gia khác và quan hệ đồng minh với Trung Quốc của VNDCCH là điều ai cũng biết. Việc mỗi nước nhận là đại diện cho dân tộc Việt Nam hay Đất nước VN là điều mà mội bên đă làm nhưng riêng đối với vấn đề lănh thổ th́ sự toàn vẹn và thống nhất là vấn đề cốt lơi mà ư chí của một bên đơn phương làm việc ǵ với một nước thứ ba không thể nào làm tổn hại, ngược lại nguyên tắc “toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam”.Do vậy Công hàm PVĐ 1958 công nhận ư đồ của Trung Quốc về lănh thổ tiếp theo tuyên bố của Thủ tướng Chu ân Lai đă làm phương hại đến lợi ích của nguyên tắc “toàn vẹn lănh thổ của VN” đă được ghi trong Hiệp Định Geneve 1954 mà Trung Quốc là một bên đă kư.

    Do vậy vấn đề là chính phủ VNCH có biết là Hà nội đă gửi công hàm đó cho Trung cộng hay không? Và nếu biết có phản đối Hà nội hay không? Về điều này th́ chính phủ của VNCH vào thời điểm năm 1958 hoàn toàn không được biết nên không thể lên tiếng phủ định Công hàm PVĐ 1958. Nhưng vào năm 1974, khi xảy ra việc dựa vào Công hàm PVĐ 1958, và việc Trung Cộng bắt tay với Hoa Kỳ, nên Trung Quốc đă xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (xin nhấn mạnh là xâm chiếm Hoàng Sa của nước Việt Nam chứ không phải chỉ là của VNCH) th́ chính quyền VNCH, qua tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH ngày 19/01/1974 đă nêu rơ như sau:

    ”Nghĩa vụ cao cả của một chính phủ là bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của một quốc gia. Chính phủ VNCH cương quyết làm tṛn nghĩa vụ ấy, bất luận gặp phải những khó khăn trở ngại có thể gặp phải và bất chấp sự phản đối không căn cứ dầu xuất phát ở đâu. Chừng nào c̣n một ḥn đảo thuộc phần lănh thổ ấy của VNCH bị nước ngoài chiếm giữ bằng bạo lực th́ chừng ấy chính phủ và nhân dân nước VNCH c̣n đấu tranh để khôi phục những quyền lợi chính đáng của ḿnh. Trong dịp này, chính phủ VNCH cũng long trọng tái xác nhận chủ quyền của VNCH trên những ḥn đảo nằm ở ngoài khơi băi biển Trung phần và băi biển Nam phần Việt Nam từ trước tới nay vẫn được coi là phần lănh thổ của VNCH căn cứ trên những dữ kiện địa lư, lịch sử, pháp lư và thực tế không thể chối căi được. Trung thành với chính sách ḥa b́nh cố hữu của ḿnh, chính phủ VNCH sẵn sàng giải quyết bằng đường lối thương lượng những vụ tranh chấp quốc tế có thể xảy ra về những hải đảo ấy nhưng nhất định không v́ thế mà từ bỏ chủ quyền của VNCH trên những phần đất ấy.(tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH đă được báo Thanh Niên đăng trang trọng tại trang nhất ngày 09/01/2014).

    Như vậy dù có chậm trễ, đối với vấn đề lănh thổ biên cương hải đảo của nước VN, Chính quyền nước VNCH đă thể hiện ư chí hoàn toàn khác với Công hàm PVĐ 1958 và điều đó đă mặc nhiên phủ định Công hàm PVĐ 1958 ngay từ thời điểm năm 1974 khi Trung Cộng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa do VNCH cai quản.

    Chính phủ VN ngày hôm nay có thể lư giải với dư luận rằng: Do chờ đợi sau hai năm không có tổng tuyển cử nên Hà Nội đă có công hàm gửi TQ, lúc đó cũng là đất nước bị chia cắt chưa thống nhất v́ lúc đó Trung Hoa Dân Quốc (Đài loan) là đại diện cho nước Trung Quốc, là một trong 5 thành viên trong Hội đồng Bảo an LHQ. Do hoàn cảnh khách quan vào năm 1958, Hoa kỳ và Đài Loan và Trung quốc xung đột ở biển đảo, do Trung quốc và VN là hai nước đồng minh nên việc tuyên bố có lợi cho “nước bạn” về vấn đề hải phận của TQ là điều mà Công hàm PVĐ 1958 đă làm. Nhưng công hàm này không thể có hiệu lực pháp lư v́ một phần đất đai và lănh thổ của một đất nước được giao cho một nước khác không thể thể hiện trong một công hàm được v́ căn cứ theo Quốc tế Công pháp nói một cách tổng quát, việc chuyển giao một phần lănh thổ của một quốc gia cho một quốc gia không thể thể hiện chỉ qua một công hàm ngắn gọn mà phải là là dưới một h́nh thức hiệp định để có thể chuyển giao một phần đất đai cho nước ngoài được; sau đó hiệp định này c̣n phải được hai nước phê chuẩn theo đúng Hiến pháp của hai nước. Do vậy giá trị pháp lư của công hàm không phải là hiệp định nên phía TQ không thể tùy tiện giải thích Công hàm PVĐ 1958 giữa hai quốc gia theo cách thô thiển mà họ ong muốn. Hơn nữa CHXHCNVN đă liên tục ra nhiều tuyên bố tuyên cáo với quốc dân đổng bào và cho toàn thế giới biết sau năm 1975 là các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là phần đất đai, thuộc nước CHXHCNVN.

    2. Về mặt h́nh thức, do Công hàm PVĐ 1958 do Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Chu Ân Lai nên nay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cần phải gửi cho người đồng cấp là Thủ tướng Lư Khắc Cường của Trung Quốc một công hàm để phủ định Công hàm PVĐ 1958 với cách giải thích nêu trên để nói rơ cho Trung Quốc biết họ không thể giải thích công hàm đó một cách tùy tiện và đă gây ra rất nhiều trở ngại trong quan hệ hai nước mà cao điểm là hành vi đặt giàn khoan vừa qua trong lănh hải của nước Việt Nam ảnh hưởng đến an ninh hàng hải quốc tế tại Biển Đông.

    Với việc nêu rơ quan điểm của Chính phủ Việt Nam qua đề xuất nói trên sẽ làm cho lập trường của VN trở nên minh bạch và sáng ngời. Dư luận và người dân trong nước sẽ không c̣n áy náy và hồ nghi ǵ về Công hàm PVĐ 1958 do ra đời trong hoàn cảnh khách quan và chủ quan đặc biệt như đă giải thích. C̣n giá trị pháp lư của Công hàm PVĐ 1958 sẽ bị vô hiệu hóa hoàn toàn do đă không được phía VNCH biểu thị ư chí vào năm 1958. Ư chí đó đă được thể hiện rất rơ nét trong trận chiến năm 1974 và chính quyền VNCH cũng như nhân dân tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa, phản đối hành động của Trung Quốc trước Liên Hiệp Quốc, yêu cầu các quốc gia đồng minh đưa vấn đề Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa ra Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc.

    Không c̣n chần chừ ǵ nữa chính quyền của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cần nhanh chóng thực hiện các việc trên trước khi đưa vấn đề giàn khoan của TQ xâm lấn vào thềm lục địa của nước VN ra trước Ṭa án Công lư Quốc tế.

    Luật sư Đặng Dũng
    Đoàn luật sư tại TPHCM (Saigon)

    http://www.voatiengviet.com/content/...g/1929644.html
    Luật sư Đặng Dũng đă vẽ đường cho hưu 3D chạy mà hưu 3D hỏng chịu chạy theo th́ cũng đành chịu thôi .

    MỸ cũng đă vẽ đường cho hưu 3D kiện thưa tụi CC ra TAQT mà hưu 3D hỏng chịu chạy theo th́ cũng đành chịu thôi .

    Mỹ - Nhật - Úc cũng đă chui vô Đà Nẵng vẽ đường TPP cho hưu 3D chạy mà hưu 3D hỏng chịu chạy theo th́ cũng đành chịu thôi .

  6. #796
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Nếu là Hưu 3D th́ chạy trốn

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Luật sư Đặng Dũng đă vẽ đường cho hưu 3D chạy mà hưu 3D hỏng chịu chạy theo th́ cũng đành chịu thôi .

    MỸ cũng đă vẽ đường cho hưu 3D kiện thưa tụi CC ra TAQT mà hưu 3D hỏng chịu chạy theo th́ cũng đành chịu thôi .

    Mỹ - Nhật - Úc cũng đă chui vô Đà Nẵng vẽ đường TPP cho hưu 3D chạy mà hưu 3D hỏng chịu chạy theo th́ cũng đành chịu thôi .
    3 Dũng tên Dũng mà không Dũng
    Th́ thôi theo con gái con rễ chạy qua Mỹ(như Ông Thiệu thui)

  7. #797
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    loanh quanh vẫn là chuyện chú Cù..!!!

    Ref : bài của T/v Tigon gơ 07-06-2014... 01,35pm

    Theo như t/v Tigon nghe được th́ chú Cù sang Mỹ được một số chính trị gia gốc Việt( 1 ) vận động.. đưa CHHV về.. khi có kế hoạch bàn thảo xong. CHHV sẽ nắm đảng CS Cấp tiến (2) và vận động một cuộc Tổng tuyển cử giữa phe Nguyễn tấn Dũng(CS bảo thủ) và phe chú Cù (CS cấp tiến)......

    nmq xin lỗi trước khi đặt câu hỏi ;

    1/a... một số chính trị gia gốc Việt ? là ai...... người gốc Việt cũng có ba phe,
    ... phe 1/ những người Việt Tỵ nạn Cộng sản loại cà cuống.( cở triệu hơn )
    ... phe 2/ những chính trị gia vỏ vàng ruột đỏ.. nửa nạc nửa mỡ... ( cỡ vài ngàn )
    ... phe 3/ những chính trị gia sang sau này dưới diện con buôn hay CA t́nh báo/gián điệp.( dăm ba ngàn).

    2/,,, chú Cù Vũ.. chỉ cần ngồi đó.. để cho các bầy tôi phe đảng (đại đa số hay thiểu số ?) dưới trướng đánh trống thổi kèn, sau đó lên kiệu về VN.. với danh nghĩa ǵ ? phe đảng chính trị nào ở ngoại quốc ?? để tranh đấu hay ngồi ngang vai bàn thảo kế hoach.. với CS bảo thủ (?). Liệu đám CSVN già nua có chịu bàn thảo hay không ??


    3/ khi có kế hoạch bàn thảo xong..( cái này giống kế hoạch hội nghị Diên Hồng kiểu Hoàng minh Chính )
    th́ chỉ có hai phe Tấn Dũng và phe Cù Vú tranh chỗ thôi sao ??
    .. nmq không hiểu bàn thảo kế hoạch ǵ ?? chưa chác ǵ ??
    Trên đây chỉ là ṭ ṃ thôi... bạn nào biết th́ nói ra cho cả làng cùng biết...

    T/v Tigon đừng trách lăo già " cà cuống ".. lắm chuyện nghe !!

    Xin lỗi Diến đàn ./. nmq

  8. #798
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Anh Quốc,

    Để từ từ có giờ tôi sẽ viết về vấn đề này theo góc nh́n của tôi bên topic "Những thách thức đầu tiên cho 1 đấu trường dân sự?" để anh đọc chơi :p

  9. #799
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Việt Nam đề nghị Mỹ làm ǵ trước Trung Quốc hung hăng?

    "Mỹ là cường quốc thế giới, cũng là cường quốc của châu Á- TBD. Thời gian qua cùng với cộng đồng quốc tế Mỹ có tiếng nói nhằm đóng góp vào ḥa b́nh, ổn định an ninh ở khu vực, đóng góp giải quyết những căng thẳng hiện nay ở khu vực, mong Mỹ tiếp tục có tiếng nói mạnh mẽ hơn, hành động thiết thực hơn, có tính xây dựng để đóng góp vào việc ổn định an ninh và an toàn hàng hải khu vực, giải quyết tranh chấp khu vực thông qua luật pháp quốc tế", ông B́nh nói
    Mẹ nó, ngày xưa th́ chống Mỹ cứu nước dù Mỹ chưa lấy mảnh đất nào, giờ th́ năn nỉ Mỹ chống thằng ngày xưa cùng ḿnh chống Mỹ, v́ cùng vấn đề ḿnh với thằng đồng minh ngày xưa chống, khi đă bị nó lấy mất đất mất biển, mà không phải chỉ có bây giờ mà từ ngày xưa khi có cái công hàm 1958, nó đă lấy đất biển ḿnh, mà vẫn nghe lời nó đổ máu dân ḿnh chống Mỹ, thế là sao?
    Last edited by pheng; 08-06-2014 at 04:24 AM.

  10. #800
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Việt Nam về đâu ?

    Tiếp theo lời chị Tigon trong # 793.

    Lời tôi nói đây,thành thật và một vài yếu tố gần như na ná lời chi Tigon thuật lại khi nói chuyện với 1 bạn trẻ trong nước qua # 793.
    Khi Dương Hà qua Mỹ " du lịch " năm rồi ,sau khi chồng là CHHV ngưng tuyệt thực ( c̣n ở trong...tù ),trước chủ tịch nước ,TT Sang 3 tuần ,cũng đến Mỹ ,tôi đă thầm nghĩ rằng con bài CHHV sẽ được xử dụng tới. Cho nên tôi đă nói đại khái " các bạn theo dơi coi,c̣n nhiều chuyện vui lắm..." .( tuy nhiên tiếp đó ,dồn dập xăy ra ( chuyện TTS)...và đề tài nầy ngưng lại .

    Lúc ấy ,tôi không đoán ra,CHHV sẽ tạm qua Mỹ (tháng rồi ), và sẽ có...".2 lưỡng đảng " Cộng sản ,như các bạn trẻ đă nói hôm nay . Nói cho rơ hơn, là tôi đă nghĩ rằng chỉ...1 mà thôi !

    Trong cái 1 đó,( mà bây giờ trong nước ,bạn trẻ đồn là 2 ), tôi tin chắc có Bác sĩ Quế - Cao trào Nhân Bản ,và cũng là người ..." miền Nam " .Tất nhiên ,miền Bắc có CHHV rồi,nhưng Trung th́ ai tôi chả rơ ! ( h́ ! h́ ! phải có Nam Trung Bắc cho đủ bộ chứ ! ).
    C̣n ,nếu có người ở hải ngoại ,chúng ta dễ biết lắm ,không có ǵ khó khăn !

    Cuối cùng ,theo tôi ,kịch bản nếu xăy ra cũng chỉ bắt đầu ,khởi điểm từ sang năm 2015 là sớm nhất !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •