Cá nhân tôi thấy ở vietland có những người có tư duy chính trị rất sắc sảo, nên góp chút ư kiến với các anh chị

Có thể nói rằng, với bất ḱ sự việc ǵ, thành công bao gồm 3 yếu tố chính: tư duy, hành động và may mắn. Nếu không có tư duy th́ hành động không có phương hướng, nếu có tư duy nhưng không hành động th́ không có tác dụng ǵ cả. Ngoài ra yếu tố may mắn, hoặc rủi ro luôn tiềm ẩn bởi không ai có thể đo lường, tính toán hết mọi chi tiết của tương lai.

Tư duy đóng vai tṛ rất quan trọng, các cụ dạy một người lo bằng một kho người làm. Cá nhân tôi nhận thấy mọi người thảo luận rất nhiều, nhưng tựu chung lại không vượt qua được các rào cản sau:

1/ Không có lợi ích thực tiễn trong chính trị. Tôi từng thấy những người kêu gọi đấu tranh là phải vô tư, không v́ lợi ích cá nhân. Xin được nói thẳng, ai kêu gọi như vậy hoặc là rất ngu, hoặc là rất gian manh. Những người vô tư sẽ luôn là thảm trải đường để người khác trục lợi, và không có tác dụng ǵ nhiều, v́ họ không có lợi ích ǵ trong việc họ làm. Chính trường Mĩ là nơi để lobby nghĩa là chính trị gắn liền với lợi ích thực tế về thương mại, và ngay các trùm tư bản Mĩ sẵn sàng chống lại lợi ích của nước Mĩ nếu cần thiết.

Bởi v́ không có lợi ích thực tiễn nên việc đấu tranh chính trị của người việt chủ yếu là do yêu ghét cảm tính, và bằng các h́nh thức lỏng lẻo như biểu t́nh, tuyên truyền,.. Tôi không nói tất cả là vô ích, tôi chỉ nói chúng tác dụng rất ít so với thứ chính trị lợi ích thực tế.

Một việc làm không có lợi ích thực tiễn th́ tự bản thân không nuôi được nó, và do đó sẽ không thể lớn mạnh theo thời gian (tương tự một công ty làm ăn thua lỗ th́ càng làm càng chết). Ngược lại, chế độ hiện tại hành động có lợi ích thực tiễn, nghĩa là hành động của chế độ "có lăi", đó chính là lợi ích chính trị thực tiễn, và khi một hành động "có lăi", tự nó sẽ hút các nguồn lực vào ủng hộ nó, đây là quy luật của tự nhiên, con người không thể dùng ư chí để chống lại được.

2/ Không vượt qua được rào cản địa lư, di truyền. Điều này phần nào là ảnh hưởng của điều trên. Đa phần quư vị có liên hệ quá chặt với việt nam kể cả khi đă là công dân của nước khác. Sự liên hệ nghĩa là bảo thủ, cố chấp, như một người đang yêu th́ họ chỉ thấy người ḿnh yêu là quan trọng, bởi v́ t́nh cảm che mờ lí trí. Khi quí vị chỉ biết duy nhất trên đời có một nước việt nam, th́ nghĩa là quí vị đă bị chi phối bởi các liên hệ về t́nh cảm, gia đ́nh, ḍng họ,.. Đa phần con người ta ai cũng có t́nh cảm, nhưng việc đại kị là để t́nh cảm chi phối lí trí. Đối với các thủ đoạn trong lịch sử th́ rất nhiều dựa vào sự liên hệ t́nh cảm của kẻ thù để lợi dụng, như tham lam th́ dùng tiền bạc, yêu ghét thù hận th́ chỉ cần khích bác gây chia rẽ rồi sẽ tự xông vào đánh nhau,.. Những người nặng về t́nh cảm hoặc bị t́nh cảm chi phối sẽ luôn là những con mồi dễ dàng.

Khi mà quí vị chỉ biết có một cô gái duy nhất th́ quư vị không nh́n ra được những cơ hội khác tốt hơn. Quí vị chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Tại sao Kissinger là người Do Thái mà ông ta có thể thấy rừng, thao túng thế cờ toàn cầu trong khi quí vị là người Việt lại chỉ biết có mỗi Việt Nam? Nếu quí vị bị giới hạn bởi tư duy cục bộ th́ tầm nh́n chiến lược toàn cầu sẽ đè bẹp quí vị không giăy dụa được, dù quí vị có căm phẫn bao nhiêu đi nữa. Luật của tṛ chơi là thế.

Người Mĩ cũng từng là những người bỏ lục địa mà đi, nhưng họ ra đi không có quay đầu vương vấn ǵ cả. Đó chính là sức mạnh làm nên nước Mĩ. C̣n quí vị th́ có khi công dân Mĩ nhưng vẫn là người Việt Nam

Có thể so sánh quí vị với người Mĩ, mặc dù người Mĩ yêu nước, nhưng v́ đất nước của họ là mở, đa sắc tộc, và nó có tầm ảnh hưởng toàn cầu, nên tư duy của người Mĩ là tư duy tầm toàn cầu, nó không bị giới hạn bởi những thất bại mang tính địa phương. Tư duy của người Mĩ là tư duy thương mại. Ngược lại quí vị Việt Nam yêu nước th́ chỉ biết mỗi nước Việt Nam ḿnh, nếu quí vị chỉ biết có tư duy này th́ dù là ai nắm quyền, cộng sản, dân chủ hay là ǵ đi nữa, nước Việt Nam sẽ măi là một nước nhược tiểu và lạc hậu. Bởi v́:

3/ Không bắt kịp các xu thế thời đại. Chính v́ quí vị tự giới hạn cho ḿnh những rào cản, nên quí vị không thể bắt kịp những xu hướng của thời đại, là những sức mạnh có thể thay đổi cả thế giới. Chính trị cũng giống như thị trường tự do, nó có quy luật của riêng và những sức mạnh tiềm ẩn vĩ đại của nó, không thể lấy ư chí cá nhân để chống lại được. Khi quí vị tự tách ḿnh ra khỏi xu thế thời đại th́ rất khó để quư vị có thể thành công, trừ khi quư vị chính là con sóng ngầm tiếp theo chưa lộ diện (very unlikely).

Bây giờ là thời đại toàn cầu, một công dân Mĩ nếu thích anh ta có thể đầu tư vào một quốc gia khác miễn sao có lợi. Hành động của anh ta như vậy là nhắm vào lợi ích cá nhân, nên được cân nhắc cẩn thận và có sức nặng rất lớn v́ dính tới tiền bạc. Nếu cái quốc gia đó ngăn cản ḍng chảy của tiền th́ nó sẽ bị các thế lực chính trị lật đổ ngay (ngoại trừ sở hữu vkhn), đó là một ví dụ của chính trị thực tiễn.

Trái lại, những tư tưởng, ví dụ như bài tàu, không dùng hàng tàu, kêu gọi tẩy chay tàu chỉ là thứ chính trị hippie. Mặc dù chính trị hippie từng có tác dụng, như ngăn quân Mĩ ở lại Việt Nam, nhưng nó không phải là xu thế thời đại hiện nay. Nếu quí vị đang sống ở 60s thế kỉ trước th́ đây là một đường lối đấu tranh rất sáng suốt và hiệu quả, không phải bây giờ.

Xin nói tiếp về ví dụ trên. Tại sao người Mĩ có thể nghĩ rằng họ sẽ lợi dụng tàu, bóc lột dân tàu với giá sản xuất rẻ, tại sao người việt không dám nghĩ và làm như vậy, mà phải nhất định chống tàu? Bởi v́ người việt bị cái tư duy mặc cảm yếu kém và bất tài vô dụng. Sản xuất và hợp tác với tàu vẫn là xu hướng lớn của thế giới, nếu quí vị định chống lại ḍng chảy của tự nhiên, chẳng khác nào quí vị định ngăn cản thị trường tự do, hoặc là nhảy xuống ḍng sông để chắn không cho nó chảy nữa. Quí vị nên đóng một con thuyền để lướt trên ḍng sông, đó là cách khôn ngoan nhất.

Qua đó, theo như tôi thấy, chính trị thực ra không khó, điểm quan trọng là biết thuận theo tự nhiên, bao gồm hai chữ, biết nhẫn và biết tuỳ thời. Các thế lực chính trị cần phải được tôn trọng tương tự như thị trường tự do, tất nhiên là có kiểm soát, bởi v́ thị trường tự do hoàn toàn không hẳn là tốt. Nhưng cách thức tương tác với các thế lực chính trị không phải là chống lại nó, bởi v́ không thể chống lại các quy luật khách quan, hoặc là sẽ bị thiệt hại rất nhiều. Thay vào đó, cách thức khôn ngoan là hướng các ḍng chảy vào chỗ ḿnh muốn.

Xin lưu ư là ở đây tôi không nói tất cả người Việt, v́ có những người rất giỏi, tôi chỉ nói về cảm nhận cá nhân về cái xă hội thu nhỏ mà tôi nh́n thấy ở quí vị, về tư duy chính trị của quí vị.

Điều tôi muốn nói là quí vị không nên mặc cảm ḿnh là người Việt. Obama là tổng thống Mĩ da đen, Kissinger là người do thái th́ người việt nếu thực sự muốn hoàn toàn có thể tham gia tṛ chơi toàn cầu với tư cách kẻ mạnh. Chẳng ai giới hạn quí vị ngoài chính bản thân quí vị cả.

Trân trọng