Page 8 of 10 FirstFirst ... 45678910 LastLast
Results 71 to 80 of 100

Thread: Có nên đánh Trung Cộng không ??? Lọi và Hại ??

  1. #71
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Cú nghe quư vị bàn luận một liên minh Á Châu do Nhật cầm đầu đang manh nha .!Ai cũng mong it nhất là liên Minh vói Nhật c̣n hon đúng bo vo . Nhung khó v́ :
    __Muốn vào liên minh th́ VC có tù bỏ CS không ?hoặc Nhật có chấp nhận liên minh vói Cộng không ??
    __Liên minh đến muc độ nào ??Cung cấp cho vài ba vỏ khí và la làng phụ cho to lên hay ăn chịu vói nhau thật ḷng ???Nghĩa là có quân đội tham gia nếu cần .!!

  2. #72
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Nhật nói với thằng VC ntn: Không có tao giúp TC nó nuốt gon tụi bay. VN cũng sẽ như Tây Tạng, Tân Cương. C̣n muốn tao giúp dễ lắm cho tao thuê không miền Bắc 100 năm. Tao sẽ bảo đảm thằng TC không dám đụng đến 1 cọng lông chân bọn bay và tụi bay tha hồ bắt cá BĐ, tha hồ khai thác dầu hoả.

  3. #73
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    .....Nhật nói với thằng VC ntn...
    chũ ntn là ǵ vậy ???

    Nhó truoc đây 5,6 năm tôi có đăng một bài viết kêu bọn VC !hăy t́m cách cho Mỹ muón vịnh Cam Ranh (có điều kiện ,và đuua ra QH hai nuóc chuẩn nhận )mà mọi ngụi làm ngo !
    Bây gị t́nh h́nh nhu vậy là khó rồi . Cho ai thuê cái ǵ cũng bị bắt chẹt hết !Mà VN có ǵ quư về mặt quân sụ và chiến luọc đâu ??ĐĂ không có kít ǵ mà bày đặt treo giá"em chả " nhu thằng chó Vịnh mói bục cái .....ḿnh !!

  4. #74
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    chũ ntn là ǵ vậy ???

    Nhó truoc đây 5,6 năm tôi có đăng một bài viết kêu bọn VC !hăy t́m cách cho Mỹ muón vịnh Cam Ranh (có điều kiện ,và đuua ra QH hai nuóc chuẩn nhận )mà mọi ngụi làm ngo !
    Bây gị t́nh h́nh nhu vậy là khó rồi . Cho ai thuê cái ǵ cũng bị bắt chẹt hết !Mà VN có ǵ quư về mặt quân sụ và chiến luọc đâu ??ĐĂ không có kít ǵ mà bày đặt treo giá"em chả " nhu thằng chó Vịnh mói bục cái .....ḿnh !!
    ntn = như thế này.

    Kiểu cho thuê này có lợi cho tất cả. VN nếu sợ Nhật da vàng th́ thêm thằng Pháp da trắng TC lại càng sợ hơn. Trong thời gian 100 năm này ráng mà học hỏi, trau giồi nội lực. Nếu sau 100 năm Nhật, Pháp thấy VN đủ sức đương đầu với TC th́ họ trả đất lại cho VN.

  5. #75
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Bây gị t́nh h́nh nhu vậy là khó rồi . Cho ai thuê cái ǵ cũng bị bắt chẹt hết !Mà VN có ǵ quư về mặt quân sụ và chiến luọc đâu ??ĐĂ không có kít ǵ mà bày đặt treo giá"em chả " nhu thằng chó Vịnh mói bục cái .....ḿnh !!
    Chính sách 3 không mà Vinh tuyên bố khi qua Tầu trước hội nghị ASEAN ở VN và VN là đầu tầu ASEAN vào lúc đó là của Tầu đưa cho Vịnh, mà mấy thằng lănh đạo CSVN đă không dám phản đối

    Những đứa như Vịnh, Phùng quang Thanh, Nugyễn phú Trọng, tên PTT trẻ Vũ đ́nh Đạm sẽ là những đối tượng để tôi theo đuổi tới cùng nếu VN thay đổi, tôi sẽ bắt những đứa đó phải trả giá bằng xương máu chúng để trả lại những ǵ chúng đă làm cho VN, cho nhân dân VN hôm nay đang phải chịu

    Không phải bản thân chúng mà cả con cháu gia đính thân nhân chúng cũng phải trả :mad:
    Sự im lặng hôm nay, cho tới giờ này của bất kể người Việt nào về những ǵ chúng làm và hưởng, cũng muốn xẻ thịt đám này

    Chính cái tư duy trở về nguồn cội của những người như tôi, mà những đám lang băm hải ngoại cho rằng chúng tôi thiên cộng, th́ mới thật là những người không bao giờ tha thứ cho những đứa phản quốc
    Last edited by pheng; 07-07-2014 at 08:43 AM.

  6. #76
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Hai con chim dữ không thể đậu chung một cành. Trước đây Nga và Mỹ ḱnh chống nhau v́ ư thức hệ Cộng Sản và Tư Bản. Bây giờ Tàu Cộng đang cố dành ngôi vị bá chủ mà Mỹ đang năm giữ mấy chục năm nay. Muốn thực hiện giấc mộng bá chủ, Tàu Cộng cần phải chiếm Biển Hoa Đông và Biển Đông. Nếu Biển Đông lọt vào tay Tàu Cộng sẽ bất lợi cho nền kinh tế của Nhật và Mỹ, nếu Biển Hoa Đông lọt vào tay Tàu sẽ bất lợi không những cho an ninh của Nhật và Nam Hàn mà khi Tàu có lối thoát ra Thái B́nh Dương sẽ đe dọa an ninh cả Mỹ nữa.

    Bằng mọi cách những nước này cần phải chặn đứng âm mưu độc chiếm Biển Đông mà VN là nước duy nhất có chủ quyền trên những ḥn đảo ở đây đă được thế giới công nhận. Ngoài ra VN là một quốc gia không có cái ǵ đặc biệt để khoe ngoài cái lịch sử "chống giặc", đặc biệt là giặc Tàu. V́ lẽ đó VN là đối tác tốt nhất Nhật và Mỹ cộng tác để chặn đứng tham vọng bành trướng của Tàu. Về địa thế và khả năng tác chiến VN hơn hẳn Phi Luật Tân.

    Tuy nhiên VN không ỷ y vào Mỹ và Nhật v́ bao lâu Tàu cộng chưa chiếm trọn khu vực ngoài khơi của Biển Đông và thiết lập ADIZ th́ Mỹ và Nhật chưa buộc phải can thiệp bằng quân sự. V́ thế Tàu Cộng chỉ từng bước nuốt trước những ǵ chưa đụng chạm đến quyền lợi cốt lơi của Mỹ và Nhật trước. Khi Tàu nuốt vào rồi khó là lấy lại được trừ khi có sự tham chiến của Nhật và Mỹ cùng sự nổi dậy của các sắc tộc khác nổi lên chia năm xẻ bảy nước Tàu để dành độc lập.
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 07-07-2014 at 08:56 AM.

  7. #77
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Những nhận xét của bác Hưng rất đúng. Những vụ giàn khoan dầu vùng Hoàng Sa chỉ là những bước đầu. Trường Sa mới thật là quan trọng trong ư đồ kiểm soát Biển Đông. Hiện nay Tàu Cộng đang biến băi cạn Gạc Ma tuốt tận phía Nam gần ngang với Cà Mâu thành một đảo nhân tạo với đầy đủ cơ sở. Câu hỏi lớn là sức nhẫn nhục của Hoa Kỳ và các nước đồng minh.

    Để thoát Tàu, con đường của Việt Nam rất gian truân. Đời sống kinh tế Việt Nam hiện nay dính liền với thằng Tàu Cộng. Thật quá dễ nếu chỉ là thay đổi cái chính quyền Cộng Sản.

    Ref: http://www.nytimes.com/2014/06/17/wo...=tw-share&_r=1
    Last edited by Lehuy; 07-07-2014 at 10:01 AM.

  8. #78
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927

    Đọc lại nhân chứng

    Gặp lại người phi công anh hùng ném bom Dinh Độc lập trên đất Pleiku, trong bữa ăn sáng, ông Nguyễn Thành Trung giọng vẫn đầy ấm ức khi bàn đến việc Trung Quốc ngang ngược hạ đặt trái phép giàn khoan 981.

    “Khi Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, bắn ch́m chiến hạm Nhựt Tảo và làm bị thương chiến hạm Lư Thường Kiệt, chúng tôi (lực lượng không quân) đă lên kế hoạch tái chiếm nhưng giờ chót lại bị hủy”.

    “Lúc đó, lực lượng không quân đă tập trung 5 phi đoàn ở sân bay Đà Nẵng, chuẩn bị đợi lệnh sẵn sàng không kích tái chiếm Hoàng Sa. Anh em cho máy bay thăm ḍ và chụp h́nh hết rồi, lúc đó Trung Quốc có khoảng hơn 40 tàu lớn nhỏ.

    “Lúc đó hải quân Trung Quốc làm ǵ mạnh như bây giờ. 5 phi đoàn của chúng tôi bao gồm hơn 100 chiến đấu cơ các loại, đủ sức không kích tái chiếm quần đảo mà không sợ bị chiến đấu cơ Trung Quốc ngăn cản”.

    Theo ông Nguyễn Thành Trung, lúc đó không quân Trung Quốc chỉ sở hữu chiến đấu cơ Mig 21, tầm bay ngắn. Nếu bay từ Hải Nam xuống Hoàng Sa th́ chỉ bay được nửa đường là phải bay về v́ không đủ nhiên liệu.

    “Trong khi đó, tôi cứ cho là từ Đà Nẵng bay ra Hoàng Sa mất nửa tiếng, bay về mất nửa tiếng nữa th́ chúng tôi vẫn c̣n hơn 30 phút để đánh chiếm đảo” – ông Trung nhận định.

    Nhiều tư liệu lưu lại cho biết ngày 19.1.1974 – tức ngay sau khi Hoàng Sa bị tấn công, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu đă ra lệnh điều 5 phi đoàn chiến đấu F5, bao gồm 4 phi đoàn thuộc sân bay Biên Ḥa, 1 phi đoàn thuộc sân bay Đà Nẵng, tổng cộng 120 chiếc.

    Địa điểm tập kết là sân bay Đà Nẵng.

    Song song đó, Hải quân Việt Nam Cộng ḥa cũng gấp rút h́nh thành một Hải đoàn đặc nhiệm mới sẽ có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch tái chiếm đảo sau khi lực lượng không quân rút đi. Hải đoàn này bao gồm tàu HQ-6, HQ-17 điều động từ Trường Sa trở về và chiến hạm HQ-5 từng tham chiến tại Hoàng Sa trước đó.

    Đại tá Hà Văn Ngạc được chỉ định làm chỉ huy Hải đoàn này.

    Về phía không quân, sau khi nhận được lệnh, chỉ huy các phi đoàn 520 – Nguyễn Văn Dũng, phi đoàn 536 – Đàm Thượng Vũ, phi đoàn 540 – Nguyễn Văn Thanh, phi đoàn 544 – Đặng Văn Quang, phi đoàn 538 – Nguyễn Văn Giàu đă bàn bạc và lên kế hoạch tác chiến rất kỹ lưỡng.

    Theo đó, bốn phi đoàn có nhiệm vụ tấn công và oanh tạc các chiến hạm của Trung Quốc, một phi đoàn có nhiệm vụ bảo vệ. Thời gian oanh kích sẽ kéo dài khoảng 30 phút.

    Mỗi phi đoàn được trang bị 24 chiến đấu cơ F.5 và trên mỗi chiếc F5 được trang bị thêm 3 b́nh xăng phụ.

    Để hỗ trợ cho kế hoạch, hàng ngày các máy bay thám thính RF5 của không lực VNCH có nhiệm vụ bay và chụp ảnh toàn bộ Hoàng Sa.

    Từ những bức không ảnh này, bộ phận phân tích thuộc lực lượng không quân sẽ theo dơi sự di chuyển, thay đổi đội h́nh của các tàu chiến Trung Quốc. Ngoài ra, nó c̣n cung cấp cho các phi công chuẩn bị tham chiến biết được cách bố trí đội h́nh pḥng thủ để từ đó có cách đối phó thích hợp.

    Và theo những bức ảnh không thám ấy, thời điểm ngày 20.1.1974, tại khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc có tổng cộng 43 tàu chiến lớn nhỏ.

    Sở dĩ lực lượng không quân VNCH tin tưởng vào kế hoạch oanh tạc và tái chiếm Hoàng Sa là do thời điểm đó, chiến đấu cơ F5 có nhiều lợi thế hơn Trung Quốc.

    Mặc dù khoảng cách đường bay từ Đà Nẵng ra Hoàng Sa tương đương khoảng cách từ đảo Hải Nam đến Hoàng Sa nhưng F5 được xem là ít tốn nhiên liệu hơn Mig 21 của Trung Quốc.

    Khi mọi kế hoạch được bên không quân chuẩn bị đầy đủ th́ bất ngờ Tổng thống Thiệu ra lệnh hủy kế hoạch oanh kích tái chiếm Hoàng Sa.

    Có nhiều lời phỏng đoán về quyết định gây tranh căi của Tổng thống Thiệu, trong đó có ư cho rằng “nhằm tránh một cuộc thí quân”.

    “Tôi cho rằng Tổng thống Thiệu bị phía Mỹ ép phải hủy kế hoạch không kích. Lúc đó Mỹ đă có quan hệ với Trung Quốc. Và Tổng thống Thiệu v́ sợ mất ghế nên không dám làm trái ư Mỹ” – ông Trung nhận định, và ngậm ngùi: “Nếu tổng thống Thiệu cứng hơn chút nữa, Hoàng Sa có lẽ đă không mất”.

    B́nh luận: Đọc bài này mà thấy tiếc cho Việt nam nếu thời ấy mà không quân VNCH ném bom th́ không chiến hạm nào của Tầu cộng chạy thoát.
    Nếu Việt nam ném bom Gạc ma năm 88 th́ giờ này đâu nên nỗi.
    Kết luận: Cả Việt nam cộng sản và VNCH đều lụy t́nh với đồng minh mà Việt nam bị mất đất, đừng trách Tầu cộng mà hăy tự trách ḿnh.

  9. #79
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Nguồn: http://wwwvietnamquehuong.blogspot.c...nguyen-va.html

    Hồ Chí Minh cười 3 lần trước khi chết

    "Chế độ XHCN và ĐCS do HCM để lại_ sai lầm từ lư luận đến thực tiễn.Về mặt đạo đức không tạo dựng mà chỉ phá hủy các giá trị đạo đức văn hóa cổ truyền . Về kinh tế: thủ tiêu tính cạnh tranh và sáng tạo trong sản xuất,là nguyên nhân dẫn đến quốc nạn tham nhũng,nghèo đói, tụt hậu.Về chính trị là chính thể độc tài,thối nát. Ư thức hệ đấu tranh g/c một mất một c̣n, là nguyên nhân gây ra nội chiến,phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, làm suy yếu đất nước, dẫn đến nguy cơ mất nước" (MrLecongnhan)

    Trước đây, qua bài hát "Lời bác dặn trước lúc đi xa " của nhạc sĩ Trần Hoàn, ĐCSVN tuyên truyền rằng "Trước lúc đi xa Bác muốn nghe câu câu ḥ xứ Nghệ " ... Nay ngược lại , báo Quân Đội Nhân Dân đưa ra bài viết có nhan đề :"Ba lần Bác cười trước lúc đi xa "dẫn lời nữ y tá thượng thặng của Trung Quốc, từng chăm sóc và hát cho HCM lại nói rằng : khi hấp hối HCM chỉ có một nguyện vọng cuối cùng là nghe một bài hát về Trung Quốc. Sau đó Hồ Chí Minh cười 3 lần măn nguyện và chết trước sự chứng kiến của nữ Y Tá người Trung Quốc!

    Sẽ có nhiều người nói rằng " Phản động ". Nhưng không ! đó là một sự thật cay đắng mà gần đây ĐCSVN đă thừa nhận . Phút chót cuộc đời ngoài mong gặp Lê Nin và Các Mác, Bác không hề nghĩ đến Nhân Dân VN mà chỉ nghĩ đến Trung Hoa . Bài viết do báo Quân Đội Nhân Dân Việt Nam "Ba lần Bác cười trước lúc đi xa "đă nói lên sự thật này .
    Để đề pḥng bài viết có thể bị ĐCSVN cho rút xuống bất cứ lúc nào , đồng bào và quư bạn xem ảnh chụp của bài viết bên dưới .

    "Chiều hôm đó sức khỏe của Bác đă có chuyển biến tốt lên một chút, Bác nói muốn nghe một câu hát Trung Quốc. Các đồng chí đề nghị tôi hát. Tôi nói thật là hát cũng không tốt lắm, nhưng để vui ḷng Bác, v́ t́nh hữu nghị Trung-Việt, tôi đă hát một bài hát mà nhiều người thuộc và hát được, bài hát có nội dung chính là ra khơi xa phải vững tay chèo. Bác nghe xong rất vui, Bác nở nụ cười hiền từ. Bác nắm nhẹ tay tôi, tặng tôi một bông hoa biểu thị cảm ơn. Đó là lần thứ ba tôi thấy Bác cười. Và đó cũng là nụ cười cuối cùng của Người."
    ( Trích Ba lần Bác cười trước lúc đi xa
    báo Quân đội Nhân Dân)




    Nếu biết bị hố ĐCSVN có thể cho thu hồi bài viết khỏi báo Quân đội nhân dân bất cứ lúc nào.
    Dưới đây là bản copy toàn văn bài viết :
    Ba lần Bác cười trước lúc đi xa
    “...Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đă rời xa chúng ta, nhưng h́nh ảnh ba lần nh́n thấy nụ cười hiền hậu của Người măi khắc sâu trong tôi. Sự nhẹ nhàng thanh thoát, những ngôn ngữ, cử chỉ thân thiết của Người, tôi luôn mang theo suốt cuộc đời...”.
    Là y tá trưởng của Bệnh viện Bắc Kinh, từ những năm 60 của thế kỉ trước, tôi làm công tác chăm sóc sức khỏe bên cạnh Thủ tướng Chu Ân Lai. Tiếp nhận chỉ thị của Thủ tướng Chu Ân Lai, tôi được phân công vào đội ngũ chăm sóc sức khỏe Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    Ngày 24-8-1969, trời Bắc Kinh oi nồng, không một chút gió. Đêm xuống, tôi giội ào một cái cho mát, chuẩn bị lên giường đi ngủ. Đột nhiên nghe tiếng gơ cửa dồn dập. Tôi vội dậy mở cửa. Th́ ra là người của bệnh viện tới, nói rằng: “Có việc khẩn, lập tức lên đường”.


    Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai đón Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người cùng Đoàn đại biểu Việt Nam thăm Trung Quốc năm 1955. Ảnh tư liệu.


    Khi chúng tôi tới Đại lễ đường nhân dân, Thủ tướng Chu Ân Lai đang nói chuyện với các bác sĩ trong tổ công tác. Lúc này tôi mới rơ, chuyến đi của tôi là tới Việt Nam chữa bệnh cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đoàn có giáo sư Lí Băng Ḱ, chuyên gia Khoa truyền nhiễm Bệnh viện Hiệp Ḥa Bắc Kinh. Thủ tướng Chu Ân Lai dặn ḍ yêu cầu chăm sóc chu đáo sức khỏe Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông cũng nhắc nhở mọi người quan tâm tới sức khỏe của các giáo sư cao tuổi trong đoàn. Sau khi tiếp kiến Thủ tướng Chu Ân Lai, tôi lên xe tới thẳng sân bay, chuyên cơ IL-18 đă chuẩn bị sẵn và rời Bắc Kinh đi Hà Nội ngay trong đêm.
    Bác cười và nói: “Xin hoan nghênh, cảm ơn!”
    Rạng sáng ngày 25-8 chúng tôi tới Hà Nội. Dưới ánh đèn mờ, vẫn có thể nh́n thấy cảnh tàn phá của bom Mỹ. Máy bay trực thăng của Việt Nam đưa chúng tôi tới Phủ Chủ tịch.
    Ngày thứ hai ở Hà Nội, tức ngày 26-8, tổ y tế thứ ba của Trung Quốc cũng tới Hà Nội. Các thành viên trong tổ chữa trị đến từ các bệnh viện lớn của Bắc Kinh, Quảng Châu, trong đó có một số chuyên gia Trung y nổi tiếng Trung Quốc: Nhạc Mỹ Trung, Tôn Chấn Hoàn, Trương Hiếu, Lí Băng Ḱ, Cao Nhật Tân.
    Căn pḥng nơi Bác nằm trị bệnh rất đơn sơ. Diện tích không quá 20 mét vuông, trang bị cũng giản dị. Khuôn mặt Bác xương gầy. Bác đang nằm trên giường bệnh. Đây là lần đầu tiên tôi được đứng gần Bác, tâm lí không khỏi căng thẳng. Tổ trưởng tổ chữa trị Trương Hiếu chỉ vào tôi và giới thiệu với Bác: "Cô ấy là y tá trưởng Bệnh viện Bắc Kinh, tên là Vương Tinh Minh". Bác nh́n và nhẹ nhàng nắm tay tôi. Bác mỉm cười nói: "Xin hoan nghênh, cảm ơn!". Bác nh́n tôi, ánh mắt hiền từ, tôi vô cùng cảm động, hai hàng lệ đă trào mi chẳng biết tự khi nào.
    Bác cười thay lời cảm tạ các y tá, bác sĩ
    Chủ tịch Mao Trạch Đông, Thủ tướng Chu Ân Lai và các nhà lănh đạo khác của Trung Quốc hết sức quan tâm tới sức khỏe của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đích thân Thủ tướng lựa chọn những nhân viên ưu tú nhất, thậm chí từng thùng thuốc gửi cho Bác và ân cần hỏi han, kiểm tra, dặn đi dặn lại không được sơ sảy.
    Bác Hồ và đồng chí Chu Đức tại Trung Quốc cuối tháng 1-1950. Ảnh tư liệu.
    T́nh h́nh sức khỏe của Bác ngày càng xấu. Ngày 31-8-1969, Thủ tướng Chu Ân Lai nhận tin, sức khỏe của Bác đă rất xấu. Chuyên gia nổi tiếng Ngô Giai B́nh được phái đến Việt Nam, nắm t́nh h́nh cụ thể sức khỏe của Bác, lập tức về trong ngày để báo cáo với Thủ tướng Chu Ân Lai. Nhận chỉ thị của Thủ tướng Chu Ân Lai, chuyên gia Ngô Giai B́nh cùng những người trong tổ cứu chữa ra đi với tinh thần cao nhất, quyết tâm chuyển "nguy" thành "an". Sau khi đă phái tổ y tế thứ ba tới Hà Nội, tiếp tục tổ y tế thứ tư được phái tới Hà Nội (tổ thứ tư tới nơi th́ Bác đă ra đi).
    Lúc này bệnh t́nh của Bác ngày càng nặng. Ăn ít, uống ít, cơ thể càng thêm gầy. Các chuyên gia, bác sĩ sau quá tŕnh nghiên cứu thận trọng, tỉ mỉ đă quyết định truyền tĩnh mạch để khống chế nhiễm trùng, bổ sung dinh dưỡng và nước. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ thể của Bác rất nhạy cảm với tiêm, v́ vậy khó thực hiện. Chúng tôi đă đặt ra một phương án thực thi để phân tán sự tập trung chú ư của Bác. Khi nhận được sự đồng ư của Bác, cũng như sự cho phép của các đồng chí lănh đạo Việt Nam, chúng tôi đă tiến hành truyền tĩnh mạch. Hôm đó, nhiều đồng chí lănh đạo của Việt Nam như Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp... đă có mặt. Việc đưa mũi kim truyền vào tĩnh mạch được tiến hành thuận lợi. Bác mỉm cười thay lời cảm tạ các y tá, bác sĩ.
    Bác mỉm cười sau khúc hát của tôi
    Ngày 31-8-1969, bệnh t́nh của Bác đột nhiên tăng lên. Hôn mê không tỉnh. Các chuyên gia b́nh tĩnh, kịp thời đưa ra biện pháp cấp cứu phù hợp. Bác sĩ Hồ Húc Đông xuyên kim vào tim Bác để bơm thuốc trợ lực tim. Thành công rồi! Chủ tịch Hồ Chí Minh từ từ tỉnh lại, Bác mở mắt ra, nh́n khắp một lượt các y, bác sĩ trong pḥng. Mọi người cảm động không nói nên lời. Tổ trưởng Trương Hiếu lại gần bên Bác, khẽ gọi: "Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Người thấy trong ḿnh hiện giờ thế nào? C̣n chỗ nào chưa thấy thoải mái?". Bác khẽ lắc đầu, một lúc sau Bác ra hiệu muốn ăn một chút.
    Chiều hôm đó sức khỏe của Bác đă có chuyển biến tốt lên một chút, Bác nói muốn nghe một câu hát Trung Quốc. Các đồng chí đề nghị tôi hát. Tôi nói thật là hát cũng không tốt lắm, nhưng để vui ḷng Bác, v́ t́nh hữu nghị Trung-Việt, tôi đă hát một bài hát mà nhiều người thuộc và hát được, bài hát có nội dung chính là ra khơi xa phải vững tay chèo. Bác nghe xong rất vui, Bác nở nụ cười hiền từ. Bác nắm nhẹ tay tôi, tặng tôi một bông hoa biểu thị cảm ơn. Đó là lần thứ ba tôi thấy Bác cười. Và đó cũng là nụ cười cuối cùng của Người.
    Sáng ngày 2-9-1969, trái tim Chủ tịch Hồ Chí Minh ngừng đập. Người đă vĩnh viễn đi xa. Chúng tôi không cầm được nỗi buồn, nước mắt tuôn trào. Đứng bên giường bệnh của Người, vô cùng buồn thương… và từ biệt Người. Ngày 9-9-1969, toàn bộ tổ chữa trị đă cùng lănh đạo và nhân dân Việt Nam tham gia lễ truy điệu được cử hành tại Hội trường Ba Đ́nh. Hai ngày sau chúng tôi rời Hà Nội về nước. Để ghi nhận công lao của các bác sĩ, y tá trong các tổ y tế đă tham gia chữa trị cho Bác Hồ, Chính phủ Việt Nam đă tặng nhiều huân chương cao quư cho thành viên trong tổ y tế.
    * Vương Tinh Minh, y tá trưởng Bệnh viện Bắc Kinh, thành viên Tổ bác sĩ Trung Quốc sang Việt Nam chữa bệnh cho Bác Hồ, tháng 8-1969.
    Nguyễn Ḥa biên dịch .
    (Theo qdnd.vn)

    Đường link tham khảo khác :
    http://nguoicondatme.blogspot.com/20...luc-di-xa.html
    về Ba lần Bác cười trước lúc đi xa


    Có thể nói: HCM một con người giả dối từ ngày sinh cho đến ngày chết.
    Trong lá đơn viết tay gửi Tổng Thống Pháp xin học trường thuộc địa của Pháp, HCM tự khai: sinh vào năm 1892 tại Vinh ( Né à Vinh ,en 1892 ) ( http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%... ) nhưng CS tuyên truyền HCM sinh vào ngày 19/5/1890; ngày chết của HCM cũng bị sửa đi sửa lại, lúc th́ mùng 3/9 lúc th́ mùng 2/9 (!?)...Cũng tương tự câu chuyện về cái chết của HCM cũng được ĐCSVN tô đi vẽ lại mỗi ngày một khác .

    Lời bàn:
    TC đang giử con bài tẩy "Thân thế boác HCM".

    Bây giờ mà đám DLV, đám đảng viên VC té ngữa ra boác chỉ là tên chệt đi bán ve chai lông dzit th́...nhục cái mặt bán nước đảng VC.

    Rồi sẽ có một ngày cái kim trong bọc...

  10. #80
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Tôi đứng về phe nước mắt – Dương Tường

    Ngày này năm năm trước công an tràn vào nhà và đưa ḿnh vào nhà tù B34. Năm năm trôi qua và bây giờ ḿnh lại ở trong căn pḥng quen thuộc, gặp và nói chuyện lại những người anh em dân chủ trước đây và mới tham gia vào phong trào dân chủ sau này. Ḿnh thấy rơ ràng rằng sau năm năm với bao nhiêu vụ bắt bớ, phong trào dân chủ không hề suy yếu đi mà ngày càng lớn mạnh hơn với sự tham gia của đủ mọi tầng lớp, âm thầm có, công khai có.

    Trong trại B34, ḿnh đă gặp các anh chị là nông dân ở Đà Lạt, do bị thu hồi đất mà không được bồi thường (nghĩa là bị ăn cướp giữa ban ngày) nên đă phải đứng lên chống lại cái thể chế chiếm đoạt. Ḿnh c̣n nhớ chị Tám ở đèo Prenn. Chị kể do chị không chấp nhận bị cướp đất, công an đă đốn hạ 2000 cây cà phê của chị, đánh thuốc độc giết hết đàn heo nhà chị, con gái của chị ở bên ngoài bơ vơ lại c̣n phải đi thăm nuôi mẹ ngồi tù. Chị vừa kể vừa khóc…

    Đâu rồi những lời tuyên bố đứng về phía người nghèo, người cùng khổ, người bị áp bức của những người cộng sản? Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” là như thế đấy ư?

    Khi được tự do, ḿnh lại thấy tin nông dân Văn Giang, Dương Nội… tiếp tục bị cướp đất; những người thẳng thắn bày tỏ chính kiến tiếp tục bị bắt bớ, đàn áp như anh Ba Sàm (Nguyễn Hữu Vinh), blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào,…; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đăi; các anh chị em cùng vụ án với ḿnh như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), chị Tạ Phong Tần, anh Trần Anh Kim và nhiều anh chị em dân chủ khác vẫn đang ở trong tù.

    Thế th́ ḿnh lại chỉ có một sự lựa chọn là “đứng về phe nước mắt”. Ngục tù không thể dập tắt được khao khát được sống trong một chính thể dân chủ, bảo vệ tự do, tôn trọng nhân quyền và dân quyền của người dân Việt Nam.

    Chợt nhớ lại những câu thơ bất hủ mà ḿnh đă được đọc trong cuốn “Tṛ chuyện triết học” của triết gia Bùi Văn Nam Sơn:

    Không! Bạo quyền chuyên chế có một giới hạn
    Khi kẻ bị đàn áp không biết t́m công lư ở đâu
    Khi gánh nặng trở nên không chịu đựng nổi
    Kẻ bị áp bức dũng cảm lên tận trời cao
    lấy xuống những quyền hạn vĩnh cửu của ḿnh
    những quyền hạn bất khả xuất nhượng
    được treo lên trời cao
    và bất hoại như những v́ sao…
    - Friedrich Schiller (1759 – 1805)

    (fb Trung Tiến Nguyễn)
    Lời bàn:
    Việt Khang, Điếu Cày,v.v... một phần v́ là hàng nội, tức hàng dzom một phần là yêu nước chưa đủ cho nên họ mới bị VC nó bỏ tù.

    Chúng ta là những đứa hải ngoại, tức hàng nhập, hàng hiệu và có nhiều đứa hàng khủng cở như Nguyễn ngọc Lập, Nguyễn phương Hùng cho nên chúng ta mà dzia nước giúp VC quánh thằng TC th́ chúng ta sẽ được đản VC quang dzinh mưôn năm nó tặng bằng khen anh hùng nhân dân, anh hùng...liệt sĩ. Cái ǵ chớ bổng nhiên ḿnh 1 phát thăng lên là Anh Hùng. Sướng rên că ngợm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 07-06-2012, 08:53 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 16-04-2012, 01:36 AM
  3. Replies: 13
    Last Post: 07-08-2011, 02:32 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2011, 10:59 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •