Page 13 of 28 FirstFirst ... 39101112131415161723 ... LastLast
Results 121 to 130 of 280

Thread: LÀM SAO GIỮ NƯỚC TRƯỚC HOẠ MẤT NƯỚC ?

  1. #121
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Tụi K và Lào chẳng bao giờ có thể là người lănh đạo, họ chỉ là những kẻ ăn theo, hơn thế cái tự ái dân tộc VN sẽ không bao giờ chấp nhận
    H́nh như ông cũng mang cái ước mộng như tôi, tức kết hợp 3 nước Đông dương thành 1 liên bang theo kiểu Mỹ để chống đỡ tất cả :p
    Trần thủ Độ phán 1 câu là "Thờ Phật ăn oản".
    Cái thế chiến lược phải để các nhà lănh đạo là Cam bốt, người Việt chịu nhịn đứng sau lưng họ th́ mới có sự kết hợp .Phải chân t́nh và tôn trong họ thực sự th́ mới thành công . V́ họ sẽ phải dựa vào các cố vấn Việt trong nhiều vấn đề . Đấy là kết hợp lư tưởng nhất .

    Nh́n vào Miến Điện với số dân chỉ hơn phân nửa dân VN 1 chút xíu, diện tích th́ gấp đôi và có 1 bờ biển ngang với bờ biển của VN . Họ cũng phải đối diện với nhiều cuộc chiến chinh trong lịch sử .

    Kiến trúc của Đế Thiên Đế Thích có ghi lại những h́nh ảnh chinh phạt lẫn nhau của Miến và Miên, nhưng cách xây dựng đền đài cũng na ná như nhau . Cho nên nói người Cam bốt có thể đứng b́nh phong cho Cộng Đồng CALAVI cũng không tệ đâu .

  2. #122
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    "Thờ Phật ăn oản"

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Trần thủ Độ phán 1 câu là "Thờ Phật ăn oản".
    ....
    Ông Mau_Than_68 có nhớ lộn không? ( ie, for the record => Trần thủ Độ có nói / phán vậy không?)

    Theo tôi biết & nhớ, th́ h́nh như "Thờ Phật ăn oản" là từ câu chuyện ở dưới:

    Truyền khẩu: "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản."

    o0o

    Câu chuyện được kể lại: Chúa Trịnh (Trịnh Kiểm) & Trạng Tŕnh (Nguyễn Bỉnh Khiêm).

    Tục truyền rằng Trịnh Kiểm đă lưỡng lự muốn tự xưng làm vua, nhưng c̣n chưa dám định hẳn bề nào, các quan cũng không ai biết làm thế nào cho phải. Sau Trịnh Kiểm cho người đi lẻn ra Hải Dương hỏi ông Nguyễn Bỉnh Khiêm, tức là Trạng Tŕnh, xem nên làm thế nào.

    Ông Nguyễn Bỉnh Khiêm không nói ǵ cả, chỉ ngoảnh lại bảo đầy tớ rằng: "Năm nay mất mùa, thóc giống không tốt, chúng mày nên t́m giống cũ mà gieo mạ." Nói rồi lại sai đầy tớ ra bảo tiểu quét dọn chùa và đốt hương, để ông ra chơi chùa, rồi bảo tiểu rằng: "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản."

    Sứ giả về kể lại cho Trịnh Kiểm nghe. Trịnh Kiểm hiểu ư, mới cho người đi t́m con cháu họ Lê. Sau t́m được người cháu huyền tôn ông Lê Trừ, là anh vua Thái Tổ, tên là Duy Bang, ở làng Bố Vệ, huyện Đông Sơn, rước về lập lên làm vua.

    o0o

    Chủ trương của Trần thủ Độ theo lịch sử ghi lại th́ phải là:

    "Phá Chùa Cũ, Thờ Tượng Mới ..." & "Nhổ cỏ tận gốc" !

    ( Câu chuyện lịch sử VN : Diệt nhà Lư ; Dựng nhà Trần )


    o0o

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    ... Cái thế chiến lược phải để các nhà lănh đạo là Cam bốt, người Việt chịu nhịn đứng sau lưng họ th́ mới có sự kết hợp .Phải chân t́nh và tôn trong họ thực sự th́ mới thành công . V́ họ sẽ phải dựa vào các cố vấn Việt trong nhiều vấn đề . Đấy là kết hợp lư tưởng nhất ....
    Một tầm nh́n (chiến thuật , chiến lược ) "hay" !

    Nhưng dù vậy (với chân t́nh & tôn trọng) , cũng chưa chắc đă đủ thuyết phục được Miên . V́ những " lư do & câu chuyện lịch sử" (= VN nguy hiểm với Miên ra sao) c̣n quá rơ ràng trước mắt dân Miên.
    (Bàn xa hơn, chẳng những sẽ rất khó khăn trong việc làm cho Miên "tin tưởng & cộng tác" với Việt Nam ?! Kế đến , thi chuyện chi cũng phải ở một mức vừa phải thôi. V́ nếu, VN "nhường nhịn đến mức nhũn quá " th́ cũng chưa chắc các "chính trị gia" VN thuyết phục được chính dân Việt Nam ... =>???!!!)

    C̣n về nguy hiểm của nước Tàu th́ chưa chắc Miên đă nh́n thấy. Và dù Miên có nh́n thấy th́ cũng chưa chắc là họ CÓ CÁCH NH̀N & CÁCH GIẢI QUYẾT,... GIỐNG VIỆT NAM ...

    Thí dụ như : Miên có thể "nghĩ" , nếu phải lệ thuộc th́ cả VN , Miên, Lào đều lệ thuộc Tàu th́ tốt hơn cho Miên. => ???!!!

    Cuối cùng & rất quan trọng là , anh ba Tàu chắc chắn sẽ không "nhắm mắt làm ngơ" (để VN, Miên , Lào làm theo ư muốn) đâu ! Polpot đă là 1 thí dụ....

    => Liên Bang Đông Dương sẽ rất khó mà h́nh thành.
    Last edited by SilverBullet; 24-11-2014 at 12:23 PM.

  3. #123
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Thờ Phật thì ăn oản

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Trần thủ Độ phán 1 câu là "Thờ Phật ăn oản".
    Cái thế chiến lược phải để các nhà lănh đạo là Cam bốt, người Việt chịu nhịn đứng sau lưng họ th́ mới có sự kết hợp .Phải chân t́nh và tôn trong họ thực sự th́ mới thành công . V́ họ sẽ phải dựa vào các cố vấn Việt trong nhiều vấn đề . Đấy là kết hợp lư tưởng nhất .

    Nh́n vào Miến Điện với số dân chỉ hơn phân nửa dân VN 1 chút xíu, diện tích th́ gấp đôi và có 1 bờ biển ngang với bờ biển của VN . Họ cũng phải đối diện với nhiều cuộc chiến chinh trong lịch sử .

    Kiến trúc của Đế Thiên Đế Thích có ghi lại những h́nh ảnh chinh phạt lẫn nhau của Miến và Miên, nhưng cách xây dựng đền đài cũng na ná như nhau . Cho nên nói người Cam bốt có thể đứng b́nh phong cho Cộng Đồng CALAVI cũng không tệ đâu .
    Trần Thủ Độ nói một câu nói có giá trị muôn đời.
    Có khi chưa thờ mà đã được cho ăn oản. Ví dụ năm ngoái, Tập cận Bình đã nhanh chân "hối lộ" Campuchia bao nhiêu triệu mỹ kim khi campu chia đến phiên làm chủ tịch cái hội gì gì đó. Tình trạng chính trị tai Campuchia và Miến điện thế nào so sánh với nhóm dân tị nạn VN đang ớ nước ngoài so với chính quyền ở trong nước. ?
    THử đặt vấn đề quyền lực, phương tiện và kỷ luật áp dụng để chế tài ra sao như một tổ chức hay một đảng phái nào đó.
    Ví dụ cơ thể một con người mà không còn sức đối kháng nữa thì sao. Vi trủng tự do xâm nhập thoải mái. ha ha ha.

    ĐÍNH CHÍNH :
    Câu nói trên không phải Trần Thủ Độ nói mà là Cụ Trạng Trình trả lời Trịnh Kiểm khi TK vấn kế ý muốn soán đoạt vua Lê.

    Trần Thủ Độ nói câu sau đây cũng đáng kính phục muộn đời :
    "Đầu thần chưa rơi thì xin bệ hạ đừng lo".
    Câu sau đây sử sách cũng ghi :

    Năm 1226, Trần Thủ Độ sợ ḷng dân nhớ vua cũ, t́m cách giết chết ông. Một lần Thủ Độ thấy Huệ Tông nhổ cỏ ở vườn, Thủ Độ nói:

    Nhổ cỏ th́ phải nhổ cả rễ sâu.
    Huệ Tông nói:

    Điều ngươi nói, ta hiểu rồi.
    Sau đó, ông tự tử ở sau vườn, trước khi chết c̣n khấn:

    Thiên hạ nhà ta đă vào tay ngươi, ngươi lại c̣n giết ta, ngày nay ta chết, đến khi thác con cháu ngươi cũng sẽ bị như thế.
    Lư Huệ Tông mất ngày mồng 10 tháng 8 năm Bính Tuất (tức 3 tháng 9 năm 1226), thọ 33 tuổi, làm vua 14 năm, đi tu 2 năm. Thủ Độ cho hỏa táng xác ông, chứa xương vào tháp chùa Bảo Quang, tôn miếu hiệu là Huệ Tông.
    Last edited by CảThộn; 24-11-2014 at 12:53 PM.

  4. #124
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Thử tưởng tượng 1 h́nh thức tổ chức mệnh danh Cộng đông1 chung CALAVI, gồm Cambốt, Lào và VN, nhường cho Cambot các vị thế danh dự và VN hỗ trợ kế hoạch , dùng các lực lượng quân sự của Cambot và Lào tấn công VN, đồng thời vận động Hồng quân ră ngũ và đúng về phe cách mạng

    Cộng Hoà CALAVI tuyen ngôn thành lập . Không phải là chuyện phong thần .
    Miên và Lào có "nhu cầu" và "chuyện phải làm" như dân Việt Nam không?

    Nếu trả lời là "CÓ" th́ mới "có chuyện để bàn & làm" !

  5. #125
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Cam on anh Mau than da mo bai chu rat hay !
    Doi voi toi :
    Muon chong Tau cong thi phai tieu diet Viet cong , day la chan ly !
    Nhung lam sao de diet viet cong ???
    Noi nhu anh pleiku la phai diet 40 phan tram dan so Vietnam la hong ve binh !
    Thi toi noi that la khong lam duoc :
    Dan chung :
    Nam xua tai xca fevn , anh Dr Tran va to chuc Dai viet dan quoc doi tieu diet : hong ve binh :
    Ket qua cac thanh phan cs xuat sac xuat hien tai xcafevn doan ket mot long , va danh bai to chuc Dai viet dan quoc phai ty nan tai vietland ! Va ho da thong tri dien dan xcafe vn !

    Tai sao to chuc De tam cong hoa xuat hien tai xcafevn lai khong bi chong ????!

    Ly do :
    1. Muon chien thang cs , thi phai hieu cong san hien nay ?
    Dang vien cs ngay hom nay co nhieu thanh phan : cuc doan va khong cuc doan
    2.
    Muc dich cua Cach mang giai phong dan toc Viẻt nam la
    Lay chi nhan de thay cuong bao , tiep noi De nhat va De nhi cong hoa .
    3. Phat huy suc manh tong luc cua dan toc viet quoc noi va hai ngoai de kien quoc va bao ve to quoc truoc ke thu truyen kiep cúa dan toc : De quoc trung h oa Do .
    Anh Dr Tran da thong linh dai quan tro ve xcafevn ,de tai chiem 2012 ,nhung da that bai
    Ket qua bi banned vinh vien
    Trong tran dai chien kinh hon nay , nhu truoc day toi da noi tai Vietland : Toi la trong tai ;
    Anh Tran da thua !
    Va do ung ho vien Dai vien dan quoc qua khich :

    Cong luc vo cong thua cs
    Lai hu doa : neu Dai vien dan quoc chien thang , thi se lay coc tre , dung bua dong vao oc hong ve binh !
    Ket qua bi banned vinh vien !
    Ca nhan toi thua xa anh Tran ve kenh te va nhieu tri thuc cs .
    Ho la nhung nguoi rat gioi ve thi truong chung khoang ,nhu anh miumiu Dai gia tai Ha noi ,la mot nhan vat co vai ve quan trong thi truong chung khoang tai Ha noi , tot nghiep cao hoc thuong mai .
    Balak la mot dai gia tai Bien hoa cao thu vo lam ve thi truong chung khoang .
    Chua ke Bac cai hong that cong khong nhung la bac si ,con tot nghiep thuong mai, mot truong dai hoc danh tieng cu a Anh quoc co chi nhanh tai Ha noi, la cao thu vo lam ve kenh te .
    Ve kien thuc chinh tri va ton giao co A C C la si quan cap ta an ninh chxhcnvn.
    Chua ke Viet Long tri thuc cs la mot cao thu vo lam ve chinh tri va phat giao thanh vien cua vietland , xcafevn va nhan vat tru cot cua mot dien dan cs hien nay !
    Va tat ca nhung vi ke tren : trong tam tam cua ho co chong Tau khong ?
    Toi tra loi : 101 phan tram la co !
    Ngoai tru Ge rben la ung ho Trung cong , tuyen bo tai xcafevn ;
    : dap be alo ( mieng ) bon bieu tinh chong Tau cong ( dong bao quoc noi )
    vi bon phan dong xui duc!
    Vi vay khi toi chem bay dau , dien dan xcafevn im lang !
    Truoc khi chet han con tuyen bo ;
    Ong Kiet !
    Toi cho doi ong va chinh quyen De tam cong hoa tro ve Viet nam ;
    Nha toi day du A K 47 , luu dan , thuong lien :
    Ho chu tich muon nam , Dang cs Vn muon nam. !!!


    Toi :
    Toi se cho ong ho khau hieu 1 trieu lan !
    Chinh phu De tam cong hoa se ket an chong chat , ong 750 nam tu ,vi pham toi ac chong lai dan toc Viet nam , lam tay sai cho Bac kinh , tan ac voi dong bao !
    Ong cu thoai mai ; truoc kh i di ngu vinh danh bac Ho va dang cs cua ong ,
    Con ban ngay ong phai lam viec 8 tieng trong nha tu, de tu nuoi song ban than !
    Chinh phu cong hoa khong co tien de nuoi nhung tu nhan nhu ong !
    Toi cung noi thang voi han :
    Ong chay dang troi , khong thoat khoi ban tay cong ly dau !
    Ong nghi rang qua Nga an toan u '
    Ong cung bi dan do ve Vietnam thoi !
    Chi co con duong duy nhat la qua Bac kinh !
    Ong tro thanh con cho ghe cua dan toc vietnam .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 24-11-2014 at 04:15 PM.

  6. #126
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    ... Miến Điện và Phật Giáo và v.v...

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    ...
    Kiến trúc như trên không phải là chuyện dễ dàng . Người Burma nay có tên là Myanma, đă có 1 nền văn minh khá cao trong lịch sử Đông Á, có thể vượt qua cả kinh thành Bắc Kinh của Hoàng đế Trung Hoa .
    H́nh như ở Miến Điện, Phật giáo giữ một vài tṛ quan trọng trong đời sống của người dân hơn ở những quốc gia có đạo Phật khác -- có lẽ hơn cả Thái Lan.

    Cụ thân sinh của Daw Aung San Suu Kyi, trước khi vào đại học, ông đă thọ giáo với một vị sư được kính trọng ở kinh đô -- vị sư này có ảnh hưởng rất lớn đến những quyết định về đường lối của ông sau này. Quan trọng nhất: giáo lư nhà Phật đă giúp ông nh́n ra tính man rợ của cộng sản và ông từ bỏ chúng và chịu vào bàn hội nghị với người Anh -- kiến thức, đức độ và tinh thần ái quốc của ông đă khiến cho hai thủ tướng Ấn và Anh ( Clement Attlee ) phải nể phục.

    Trong lúc chống lại thực dân Anh, ông đă t́m sự giúp đỡ của quân phiệt Nhật, loạn quân Tưởng Giới Thạch và sau cùng là bọn tàu cộng! Ông từ bỏ tất cả bọn này, v́ chúng nó đểu giả, man rợ, dơ dáy, bần tiện và xấu xí hơn thực dân Anh rất nhiều!

    ( Năm chưa đến 30 tuổi, trên đường sang Anh hội kiến thủ tướng Clement Attlee, ông sang Ấn hội kiến thủ tướng Nehru trước, ông ăn mặc như mày, thủ tướng Nehru bật cười, sắm cho bộ vest mặc sang Anh! )

    Miến Điện có nhiều sắc tộc lớn, họ có lịch sử riêng, và luôn đ̣i độc lập hoặc tự trị, ông là người có khả năng liên kết họ lại bằng biện pháp chính trị... nhưng ông bị mấy thằng đồng chí già của ông tàn sát khi ông vừa 32 tuổi.

    -- Những sử gia Tây Phương đều ghi nhận, sự dạy dỗ của các nhà sư và đại học của Anh ở Miến đă giúp ông gần với người Anh hơn. Ông đă bỏ cộng sản.

    ( Chép theo trí nhớ, không dẫn tài liệu chính xác được. Xin lỗi! )

    NGƯỢC LẠI Ở VIỆT NAM -- thằng con hoang Nguyễn Sinh Coong... biết rồi khỏi viết!

    *
    * *

    Trước khi rợ Mông sang Đại Việt, chúng nó đă đánh Miến Điện tơi bời, đốt đế kinh -- những ṭa lâu đài bằng gỗ teak ( Janka Hardness: 1,070 lbf (4,740 N) ) đă cháy hơn một tháng mới cháy xong.

    -- Cho nên thằng tướng già Ngột Lương Hợp Thai sang Thăng Long, bị Trần Thủ Độ chơi tiêu thổ kháng chiến, nó bị tửng tửng! Chiêu này của vua quan nhà Trần đă khiến cho những sử gia Trung Đông bảo là "phương pháp lạ kỳ"! Những quốc gia Trung Đông cũng cố giữ thành, bị Mông cổ nó tàn sát thiếu điều muốn diệt chủng!

    Hiện giờ, lâu đài gỗ đồ sộ nhất thế giới vẫn là lâu đài xưa ở Miến Điện!

    *
    * *

    Thế kỷ thứ 10, khi người Việt Nam ḿnh c̣n loi ngoi lóp ngóp độc lập, th́ kinh đô của người Khmer đă lớn gấp mười lần Paris hoặc London -- hệ thống nước gia dụng không thua ǵ những hệ thống nước của La Mă... vậy mà người Việt cứ điên điên khùng khùng xem người Miên là thua ḿnh.

    ( -- 2,000 [ hai ngàn ] trước La Mă đến Tunisia, có thiệt lập hệ thống dẫn nước, bây giờ dân ở vẫn c̣n đang sử dụng nó.... )

  7. #127
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Vấn đề Kampuchia: Tranh chấp lănh thổ 1/8

    Trương Nhân Tuấn


    Lời tác giả: Từ nhiều tháng qua, liên tiếp các cuộc biểu t́nh chống người Việt đă xảy ra trên đất Kampuchia, đă qui tụ nhiều người. Cầm đầu là nhóm « Liên hiệp Khmer Kampuchea Krom (AKKK) », do ông Thạch Setha lănh đạo. Mục đích của các cuộc biểu t́nh này là yêu cầu ông đại sứ VN là Trần Văn Thông phải lên tiếng xin lỗi người dân Kampuchia, nguyên do v́ ông này đă nói rằng « đất Khmer Krom, theo lịch sử là của VN ». Từ đó đến nay không thấy phía ṭa đại sứ VN tại Kampuchia lên tiếng trả lời hay b́nh luận ǵ về việc này. Ṭa đại sứ cũng từ chối các cuộc phỏng vấn của báo chí. Vừa rồi, vị sư có tên là Sơn Hải, nghe nói xuất thân từ Trà Vinh, nguyên là một trong số những người Khmer Krom cầm đầu biểu t́nh, bị nhà cầm quyền Kampuchia bắt và bỏ tù 1 năm v́ tội « cản trở nhân viên công lực thi hành nhiệm vụ ». Trước dư luận dân chúng Khmer cũng như VN, sự im lặng của đại sứ Trần Văn Thông được hiểu như là mặc nhiên nh́n nhận sự sai trái trong lời tuyên bố của ḿnh. Việc nhà sư Sơn Hải bị bắt, có thể v́ một lư do khác, nhưng điều này không hề giải quyết được vấn đề mà ngược lại, nó càng làm cho sự hận thù của một thành phần dân tộc VN đối với đất nước của ḿnh càng thêm sâu sắc.

    VN (qua các đại diện của ḿnh ở các nước), sẽ phải trả lời trước dư luận thế giới như thế nào để chủ quyền quốc gia về lănh thổ không bị thách thức, đồng thời lịch sử không bị bóp méo v́ quan điểm chính trị hay tinh thần dân tộc chủ nghĩa? Bài này được viết ra, như sự ủy nhiệm của người dân VN, để t́m một câu trả lời thỏa đáng.

    * * *

    Tranh chấp về lănh thổ giữa hai bên VN và Kampuchia, nếu xét trên phương diện những yêu sách khác nhau của người Khmer hiện nay về lănh thổ th́ ta thấy các học giả Khmer nghiêng về lịch sử. Mà nói về lịch sử th́ có thể nói là tranh chấp hai bên đă xảy ra từ rất lâu. Dầu vậy ta có thể chia ra làm năm thời kỳ. Mỗi thời kỳ bản chất của tranh chấp khác nhau, các lư lẽ biện minh cho yêu sách của các bên khác nhau. Điều này xảy ra do ảnh hưởng địa chính trị, hoàn cảnh lịch sử cũng như tinh thần dân tộc chủ nghĩa mạnh mẽ từ các bên.

    • Thời kỳ đầu, từ đầu thế kỷ thứ 17 đến khi Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp 1862.
    • Thời kỳ thứ hai, từ năm 1862 đến năm 1945, sau khi Đại chiến thế giới kết thúc.
    • Thời kỳ thứ ba, từ 1945 cho đến năm 1954, hiệp định Genève được kư kết.
    • Thời kỳ thứ tư, từ 1954 đến 1975.
    • Thời kỳ thứ năm từ 1975 đến hôm nay.


    Giữa hai bên có ba loại tranh chấp. 1/ về lănh thổ trên đất liền, có hai khuynh hướng tranh chấp, thứ nhứt là đất khu vực dọc theo biên giới, thứ hai, tranh chấp vùng đất mà người Kampuchia gọi là Khmer Krom 2/ về chủ quyền các đảo, quan trọng nhất là đảo Phú Quốc và 3/ tranh chấp về ranh giới hải phận, về hiệu lực các đảo trong vịnh Thái Lan.

    Muốn biết nội t́nh các tranh chấp này ra sao, lư lẽ mà các học giả Kampuchia vịn vào để đ̣i đất đai, lănh thổ là như thế nào, cũng như các lư lẽ này có hợp lư hay không? điều cần thiết là ta cần phải hiểu ngọn nguồn, tức là vừa theo lịch sử của tranh chấp, vừa theo tinh thần của luật pháp quốc tế.

  8. #128
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Vấn đề Kampuchia: Tranh chấp lănh thổ 2/8

    1/ Thời kỳ thứ nhất, thuần túy lịch sử. Cũng cần nói sơ qua v́ các yêu sách của phía Khmer hiện nay nghiêng về lịch sử.

    Bắt đầu sau khi VN b́nh định xong Chiêm Thành khoảng đầu thế kỷ 17. Lănh thổ VN được mở ra về phía nam cho đến B́nh Thuận. Từ đó hai dân tộc VN và Khmer trực tiếp đối đầu với nhau. Vào thời điểm này th́ đế quốc Khmer đă suy tàn.

    Đế quốc Khmer là một đế quốc hùng mạnh, cao điểm là thế kỷ thứ 11. Theo ư kiến các học giả phương Tây th́ lănh thổ đế quốc này trải dài từ bắc Thái Lan, một phần Miến Điện, bao gồm thêm nam Lào cho đến miền Nam VN hiện nay. Đế quốc này suy tàn bắt đầu từ thế kỷ 14. Các đế quốc Xiêm lần lượt mang tên Sukhôthaï, Ayuthia và Bangkok, đă chinh phục hầu như 80% lănh thổ đế quốc Khmer. Đế quốc Khmer hùng mạnh ngày xưa đă bị đế quốc Thái tiêu diệt gần hết.

    Dân chúng Khmer sót lại đă chạy đi tản mát, một số trở thành các bộ lạc nhỏ trong rừng sâu, núi thẳm, số c̣n lại lui về lập đô ở Nam Vang. 2/3 diện tích nước Thái Lan hiện nay vốn ngày xưa thuộc về đế quốc Khmer. Các di tích lịch sử, đền đài của Khmer như Angkor Thom và Angkor Vat, hoàn toàn xóa bỏ trong kư ức của dân Khmer, bị bỏ hoang phế. Chỉ đến giữa thế kỷ thứ 19 th́ các phế tích này mới được mọi người biết đến.

    Công cuộc nam tiến của VN, cũng như sự bành trướng của đế quốc Thái gặp nhau. Vô h́nh chung đế quốc Khmer ở Nam Vang trở thành một quốc gia « trái độn » ở giữa hai thế lực mạnh mẽ là Thái và Việt. Việc dằn co hai bên Thái-Việt về Khmer kéo dài khoảng 1 thế kỷ.

    Trong khoảng thời gian dằn co này, ta có thể nói rằng VN đă xây dựng và củng cố xong địa bàn của ḿnh ở miền Nam hiện nay. Các tỉnh Biên Ḥa, Mỹ Tho được xây dựng dưới thời các chúa Nguyễn, nhờ công lao các cựu trung thần nhà Minh, như Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên. Khu vực Hà Tiên và vùng chung quanh như Châu Đốc, Rạch Giá, Phú Quốc… cũng được xây dựng nhờ công lao của một người Hoa khác, thần phục VN, tên là Mạc Cửu.

    Năm 1834 dưới triều Minh Mạng, VN đă áp đặt được quyền lực của ḿnh lên đế quốc Khmer. Nam Vang được gọi là « Trấn Tây Thành », lănh thổ nước này được phân chia ra thành 32 tỉnh, huyện. Đến năm 1841, được sự trợ giúp của quân Xiêm, dân Khmer ở Nam Vang nổi loạn, quân VN phải rút đi. Nhưng đến năm 1845 phía Khmer lại cầu cứu VN, v́ so ra ách cai trị của quân Xiêm c̣n bạo tàn nhiều hơn VN. Cuối cùng đế quốc Khmer phải chịu thần phục cùng lúc hai nước VN và Thái Lan. Việc này kéo dài cho đến khi đế quốc Pháp vào VN.

    Trong khoảng thời gian này th́ không có vấn đề gọi là « tranh chấp về biên giới hay lănh thổ » giữa hai bên Việt và Miên, mà chỉ có hiện tượng gọi là cá lớn nuốt cá bé, xảy ra thường trực ở mọi nơi trên thế giới. Tức là, một dân tộc muốn tồn tại là phải mạnh và không thể để hiện hữu các thế lực đe dọa chung quanh. Ta thấy, ở Châu Á, trường hợp đế quốc Trung Hoa với các dân tộc chung quanh, hay tại Châu Âu, Trung Á, các nước Ả Rập... các đế quốc chinh phục lẫn nhau để mở rộng bờ cơi. Mạnh được yếu thua. Ta thấy biết bao nhiêu đế quốc mạnh mẽ như Roma, Ottoman, các đế quốc thuộc văn minh Nhị Hà (tức là Mésopotamia) thuộc Irak, Iran hiện nay... có lúc cực thịnh, nhưng rồi đều suy tàn. Cá lớn nuốt cá bé. Các việc chinh phục xảy ra thường trực mà không hề dựa trên một phép tắc hay theo một đạo lư nào. Đế quốc Khmer, đến thế kỷ 14 mạnh mẽ biết bao nhiêu. Sau đó th́ suy tàn, đến đỗi con cháu họ không biết đến nền văn minh rực rỡ Angkor Vat, Angkor Thom của tổ tiên họ ra sao. Các học giả Tây phương cùng đồng ư rằng, nếu Pháp không kịp thời có mặt tại Đông dương, đế quốc Khmer chắc chắn sẽ bị mất về hai đế quốc Thái lan và VN.

    Các học giả Khmer hiện nay lên án rằng VN chiếm đất của tổ tiên họ. Điều này trên quan điểm lịch sử và luật lệ quốc tế th́ không thuyết phục. Cũng như VN hiện nay khó mà nại lư do Trung Hoa chiếm đất của tổ tiên ḿnh ở Quảng Đông, Quảng Tây. Cũng như dân Ư bây giờ đâu thể nào đ̣i lại lănh thổ trước kia thuộc đế quốc Roma, hay nước Thổ đ̣i tái dựng lại đế quốc Ottoman. Nếu ai cũng nại lư do như vậy th́ thế giới sẽ đảo lộn, biển Địa Trung Hải sẽ trở thành « nội hải » của nước Ư. Nếu chỉ nói trong khu vực, tại Trung Quốc, các tỉnh Măn Châu, Vân Nam, Tây Tạng, Quảng Đông v.v... trước kia là các quốc gia độc lập. Ai cũng lên tiếng đ̣i đất, đ̣i độc lập th́ lănh thổ của Trung quốc sẽ không c̣n.

    Mặt khác, dân Khmer, ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, không có quan niệm quốc gia với đường ranh giới rạch ṛi, như là quan niệm của văn minh Trung Hoa. Chính người Khmer, khi lục lại lịch sử của họ cũng không t́m thấy một tấm bản đồ nào cho mọi người biết là lănh thổ của họ đă mở từ đâu đến đâu. Không biết lănh thổ ḿnh có từ đâu đến đâu th́ đ̣i lại cái ǵ? và ở chỗ nào?

    Quan niệm về quốc gia của dân tộc Khmer chỉ mới có sau khi tiếp xúc với văn minh Tây phương. Và chỉ sau khi tiếp xúc với Pháp, công nhận sự bảo hộ của Pháp, lănh thổ Khmer mới lần hồi thành h́nh qua các đợt phân giới và cắm mốc sau này.

    Những yêu sách về lănh thổ của các học giả Khmer khi nại lịch sử là điều không phù hợp công pháp quốc tế, không ai chia sẻ. Kể cả những học giả quốc tế có cảm t́nh nhất với dân tộc này.

  9. #129
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Vấn đề Kampuchia: Tranh chấp lănh thổ 3/8

    2/ Thời kỳ thứ hai, từ năm 1862 đến năm 1945:

    Sau khi triều đ́nh nhà Nguyễn kư hiệp ước giao các tỉnh miền Nam cho Pháp năm 1862, th́ năm 1856 vua Norodom (Nặc Ông Dương) thỉnh cầu được sự bảo hộ của Pháp. Ngày 11 tháng 8 năm 1863 hai bên kư kư hiệp định, vương quốc Khmer, lúc đó gọi là Cambodge, được đặt dưới quyền bảo hộ của Pháp. Từ đó Pháp đại diện cho vương quốc Khmer trong các lănh vực đối ngoại và đối nội.

    Nhưng nội dung kết ước này vua Norodom không hề nói tới lănh thổ, biên giới của vương quốc ḿnh có từ đâu tới đâu.

    Người lănh đạo Pháp ở địa phương lúc đó là đô đốc De La Grandière, ông này quyết định phân định biên giới nhằm xác định lănh vực thuộc quyền quản trị của Pháp. Nhưng sự mù mờ của biên giới, cộng với sự thiếu hiểu biết t́nh h́nh địa chính trị của khu vực, ông này đă làm cho phía Thái Lan hưởng lợi.

    Biên giới giữa Cambodge với Thái Lan được phân định hấp tấp, Pháp đại diện Khmer kư kết hiệp ước đầu tiên với Xiêm vào ngày 15 tháng 6 năm 1867, Xiêm từ bỏ quyền « thuợng quốc » của Xiêm đối với Khmer, nhưng Pháp phải nhượng cho Thái lănh thổ Khmer ở hữu ngạn sông Cửu Long, tức ½ lănh thổ Kampuchia hiện nay, gồm các tỉnh Battambang, Sisophon và Siemreap hiện nay.

    Điều này trái ngược trên thực tế, v́ trước khi Pháp vào Cambodge, vương quốc này phải chịu thần phục cả hai bên VN và Thái Lan. Lập trường ở Paris, là khi kư hiệp ước 1862 với triều đ́nh nhà Nguyễn, nước Pháp có thẩm quyền thay thế nhà Nguyễn về quyền thượng quốc ở vương quốc Khmer. Kết ước giữa Pháp với vua Norodom chỉ có ư nghĩa tượng trưng chứ không mang tính bó buộc của pháp lư. Tức là có hay không có hiệp ước này th́ lănh thổ Khmer vẫn chịu quyền thuợng quốc, tức quyền bảo hộ, của Pháp. Điều này hoàn toàn phù hợp với « luật lệ quốc tế » trong thời kỳ.

    Sự sai lầm về biên giới Thái-Miên được sửa chữa lại vào năm 1893. Các tỉnh của Cambodge nhượng cho Thái trước kia được khôi phục lại.

    Biên giới Việt-Miên được phân định qua hai thời kỳ: năm 1870 và năm 1873. Cuộc phân định năm 1870 có sự hiện diện của quan chức Khmer, cắm được 60 mốc, nhưng sau khi phân định xong th́ họ lại phản đối. Họ đ̣i lại vùng gọi là « mỏ vịt », và người Pháp đồng ư vạch lại biên giới, trả lại vùng này cho Cambodge. Cuộc phân định năm 1873 gồm 64 mốc.

    Các tài liệu của Pháp về phân định biên giới cho thấy, vừa sau khi cắm mốc xong, phía Cambodge phản đối, các cột mốc vừa cắm liền bị nhổ đi và dời về phía VN.

    Năm 1887 khối Đông dương được thành lập, Cambodge trở thành một thành phần của khối này, cùng với Cochinchine (Nam Kỳ), An Nam (Trung Kỳ) và Tonkin (Bắc Kỳ). Lào chỉ được thành lập sau này, do yêu cầu của ông August Pavie, vào năm 1893.

    Đường biên giới giữa Cochichine (miền nam) và Cambodge trở thành đường biên giới hành chánh, nội bộ của Đông dương, thuộc thẩm quyền của quan Toàn Quyền người Pháp.

    Vùng Darlac th́ được sáp nhập và VN năm 1895. Điều này xảy ra do việc trao đổi đất đai: VN nhượng đất Trấn Ninh cho Lào, đồng thời Lào nhường vùng đất phía nam nước này cho Cambodge. Nhưng sau đó, năm 1899 vùng này lại trả về Lào, đến năm 1904 mới chính thức trở lại VN. Năm 1923 vùng Kontum cũng được nhập vào Darlac, đồng thời với vùng đất đỏ phía nam là Buôn Mê Thuộc.

    Về lănh thổ trên biển th́ được xác định năm 1939, do nghị quyết của Toàn quyền Brévié. Đó là một đường thẳng 140°, thẳng góc so với bờ biển, theo đó các đảo phía bắc đường này thuộc Cambodge và các đảo phía nam thuộc VN, trong đó bao gồm đảo Phú Quốc.

    Đến năm 1939, biên giới trên đất liền hai bên Việt-Khmer được phân định hoàn tất. Biên giới này là biên giới thuộc địa, thuộc nội bộ của nước Pháp, chứ không phải là đường biên giới quốc tế giữa quốc gia với quốc gia.

    Các học giả Kampuchia hiện nay, một số theo chủ nghĩa « irrédentisme », tức chủ nghĩa đ̣i lại đất, cho rằng Pháp đă thiên vị VN lúc phân định biên giới, do đó có khuynh hướng không nh́n nhận đường biên giới này. Chủ quyền đảo Phú Quốc và các đảo chung quanh cũng bị đặt lại. Điều này không phù hợp với các luật lệ cũng như tập quán quốc tế.

    Theo nguyên tắc « Uti possidetis » của công pháp quốc tế, áp dụng cho lănh thổ các nước thuộc địa sau khi lấy lại được nền độc lập. Trong thời kỳ thuộc địa, lănh thổ đó do bên này quản lư, th́ sau khi dành được độc lập, vùng đất đó sẽ tiếp tục do bên này quản lư.

    V́ vậy, hầu hết lập luận của các học giả Kampuchia hiện nay, khi lên tiếng đ̣i lại đất của VN, như đảo Phú Quốc, vùng lănh thổ gọi là Khmer Krom (tức là vùng đất hiện nay thuộc tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu…), đều không thuyết phục, nếu không nói là trái ngược với luật lệ và tập quán quốc tế.

    Thử tưởng tượng, ai cũng có thể đ̣i lại đất như vậy, th́ nước Mỹ, nước Úc, Canada v.v… sẽ biến mất, v́ đất đó là của người dân bản địa, chứ không phải của dân da trắng hiện nay. Cũng như nhiều nước Nam Mỹ, các nước Châu Phi… sẽ không c̣n tồn tại. Nên biết là đường biên giới các nước Phi Châu là do hai đế quốc thực dân Anh và Pháp phân định. Để ư th́ thấy là đường biên giới ở đây thường đi theo đường thẳng, đường kinh tuyến, vĩ tuyến… nguyên nhân v́ hai bên phân định trong văn pḥng, trên bản đồ. Hậu quả của việc phân định như thế làm cho nhiều dân tộc không có quốc gia, hay một dân tộc bị chia cắt ra, mỗi phần ở trên một quốc gia khác nhau. Và ta thấy rằng các đường biên giới đó vẫn c̣n giá trị pháp lư cho đến hôm nay.

    V́ thế đ̣i hỏi của các học giả Khmer, đi ngược lại tinh thần của quốc tế công pháp. Điều cần nhấn mạnh là các cuộc phân giới, mặc dầu do quan người Pháp điều khiển, nhưng các quan chức người Miên và người Việt đều có hiện diện. Vấn đề là họ không phản đối lúc phân định mà chỉ phản đối khi phân định đă hoàn tất. Sau này ta sẽ thấy, lập luận của Sihanouk về biên giới thay đổi như chong chóng, hết dựa phía này đến dựa phía bên kia.

    Năm 1945 khi Nhật đến th́ lập tức nhảy sang Nhật. Khi thấy thế lực Trung Cộng nổi lên, Mao Trạch Đông thắng Tưởng Giới Thạch tháng 10 năm 1949, Sihanouk lại có khuynh hướng dựa vào Trung Cộng. Trong thời gian hội nghị Genève 1954, ông này nghĩ rằng sẽ được TQ giúp đỡ lấy lại đất, do đó đưa ra những yêu sách rất phi lư. Trong thời chiến tranh VN, Sihanouk lại thiên về phía CSVN, giúp phe này, hy vọng khi họ chiến thắng sẽ trả lại đất đai. Rồi sau 1975, các phe Kampuchia, kể cả Sihanouk, cũng lại chống VN v́ họ cho rằng lănh đạo CSVN không giữ lời hứa trả lại đất, v́ thế cuộc chiến 1978 bùng nổ. Từ đó cho đến nay, vấn đề biên giới, lănh thổ, hải phận… giữa VN và Kampuchia, lúc nóng, lúc lạnh tùy thuộc vào sự tốt lành quan hệ ngoại giao giữa VN và TQ. Những lúc sau này, tranh chấp giữa VN và TQ căng thẳng v́ việc TQ đặt giàn khoan 981 trong thềm lục địa của VN, ta thấy các sư săi, các chính trị gia Kampuchia lại dấy lên các cuộc biểu t́nh, đ̣i lại đất. Những điều này ta sẽ trở lại nói rơ hơn ở phần sau.

  10. #130
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Vấn đề Kampuchia: Tranh chấp lănh thổ 4/8

    3/ Thời kỳ thứ ba, từ 1945 cho đến năm 1954:

    Trước khi nói về các diễn tiến liên quan đến biên giới giữa hai bên Việt-Miên trong thời kỳ này, cũng nên nói lại một số chi tiết liên quan đến đất đai, lănh thổ sau khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 9 tháng ba năm 1945.

    Sihanouk đơn phương tuyên bố Cambodge độc lập. Tháng 6 năm 1945 Sihanouk đưa kiến nghị lên lănh đạo Nhật, xin Nhật trả lại Nam Kỳ cho Cambodge, thay v́ trả cho triều đinh Huế. Nên biết, lúc đó Nam Kỳ có qui chế là thuộc địa của Pháp, tương tự các lănh thổ hải ngoại của Pháp hiện nay như Calédonie, Gyuane hay Réunion. Quan chức Nhật chưa quyết định ǵ th́ thua trận Đại chiến trước Đồng minh.

    Pháp vào lại VN, gặp nhiều sự kháng cự của kháng chiến VN, trong khi chính phủ của ông Hồ tuyên bố thành lập nước VNDCCH ngày 2-9-1945 ở miền Bắc. Do những khó khăn này, cùng với thế lực kiệt quệ do đất nước bị tàn phá do Thế chiến II, Chính phủ Pháp quyết định tổ chức các nước Đông dương để trở thành Khối liên hiệp Pháp. Ông Bảo Đại được Pháp đề nghị trả lại lănh thổ mà nhà Nguyễn đă kư giao cho Pháp trước kia. Điều kiện Bảo Đại là phải trả Nam Kỳ và nước VN là một nước thống nhất ba miền bắc, trung, nam. Pháp đồng ư nguyên tắc này và điều này được lập lại trong Hiệp định Genève 1954. Quốc gia VN được thành lập vào năm 1949, đúng với thể thức quốc tế công pháp. VN cùng với Lào và Combodge, trở thành những « quốc gia liên kết » trong khối Liên hiệp Pháp.

    Phái đoàn của Cambodge được gởi qua Paris điều trần ngày 2 tháng 4 năm 1949, mục đích thuyết phục quốc hội Pháp trả lại Nam Kỳ cho Cambodge. Lư lẽ của phái đoàn Cambodge là lúc kư hiệp định bảo hộ với Pháp năm 1863, nội dung kết ước không nói đến số phận của Nam Kỳ, là v́ vương quốc này nhường đất này cho Pháp sử dụng. Bây giờ Pháp không cần đến lănh thổ này nữa, hợp lư là phải trả lại cho Cambodge chớ không thể trả cho triều đ́nh Huế.

    Lư lẽ này không thuyết phục được chính giới Pháp v́ lẽ, các tỉnh Nam Kỳ là do triều đ́nh Huế nhượng cho Pháp theo các hiệp ước 1862 và 1874. Trong khi hiệp định 1863 giữa Pháp và Miên th́ không hề có một điều bảo lưu nào về lănh thổ.

    Quốc hội bác yêu sách này với đa số. Nhưng yêu sách về lănh thổ của Cambodge th́ được một số dân biểu cách tả của quốc hội Pháp ủng hộ.

    Thấy đ̣i nguyên cả Nam Kỳ không xong, ngày 2-5-1949 Quốc hội Cambodge cho ra một kiến nghị yêu cầu nhà nước Pháp phân định lại biên giới. Những người này cho rằng biên giới giữa Nam Kỳ và Miên chưa bao giờ được phân định. Các cuộc phân định trước hoàn toàn mang tính cách thiên vị, gây thiệt hại cho Cambodge. Kiến nghị này cũng bị quốc hội Pháp bác bỏ.

    Do căm hận Pháp đă không thỏa măn các yêu sách của ḿnh, Sihanouk có khuynh hướng nghiêng về Trung Cộng, là một thế lực đang lên, đứng sau chính phủ Hồ Chí Minh, đối đầu với Pháp trong vấn đề VN. Ông này nghĩ rằng TQ sẽ dùng chính phủ của ông chống lại Pháp ở mặt trận phía tây. V́ thế trong hội nghị Genève 1954, Sihanouk công bố trước các đại cường yêu sách về lănh thổ của Cambodge. Sihanouk đề nghị 6 giải pháp, hết sức là cường điệu, có nội dung dẫn lại sơ lược như sau:

    Sihanouk đ̣i, hoặc trả lại cho Cambodge toàn vùng đất phía hữu ngạn sông Hậu Giang, bao gồm thêm các tỉnh Trà Vinh, đảo Phú Quốc và vùng đất giới hạn giữa kinh Tân Châu và sông Tiến Giang đồng thời tàu bè Cambodge có quyền quá cảnh ở Sài G̣n.

    Hoặc là trả lại các vùng lănh thổ trải dài cho tới hữu ngạn sông Tiền Giang, gồm các tỉnh Hà Tiên, Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sa Đéc và đảo Phú Quốc, quyền được quá cảnh ở Sài G̣n đồng thời dân Khmer phai được bảo vệ.

    Hoặc phải « quốc tế hóa Nam Kỳ », kinh Vĩnh Tế và hải cảng Sài G̣n có qui chế tự do, băi miễn thuế quan. C̣n không là phải đặt Nam Kỳ và đảo Phú Quốc dưới sự quản trị của LHQ.

    Các đ̣i hỏi phi lư này không được nước nào ủng hộ. Sự bẽ bàng của Sihanouk càng lên cao trong hội nghị Genève tháng 8 năm 1954 giữa Pháp và các nước Đông dương. Yêu sách của Sihanouk dĩ nhiên không được ngó ngàng đến. Tuy vậy, kết cuộc hội nghị nh́n nhận Cambodge được quyền thông lưu trên sông Cửu Long để ra biển cũng như được quyền sử dụng thuơng cảng Sài G̣n. Nhưng các điều này bị VN bảo lưu, lư do cần xem xét lại luật lệ quốc tế để xem rằng Cambodge có chính đáng được hưởng các quyền này hay không? Cuối cùng th́ các quyền này của Cambodge bị VN bác bỏ dưới thời ông Diệm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. BẠN NGHĨ G̀ VỚI NHỮNG TẤM H̀NH NÀY ?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 15
    Last Post: 04-10-2014, 12:20 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 09-01-2013, 02:51 AM
  3. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •