Page 8 of 28 FirstFirst ... 45678910111218 ... LastLast
Results 71 to 80 of 280

Thread: LÀM SAO GIỮ NƯỚC TRƯỚC HOẠ MẤT NƯỚC ?

  1. #71
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Từ Đông Dương thuộc Pháp cho đến TAM GIÁC PHÁT TRIỂN

    Liên Bang Đông Dương mà 2 bạn Pleiku và Silverbullet nhắc đến nó không phải chỉ là chém gió chơi đâu, nó chỉ là 1 hệ luận trong cái chính luận "sinh tồn của các dân tộc bị yếu thế so với Đại Hán ".

    Nói về Liên Bang ĐÔng Dương này th́ từ thời Pháp thuộc đă có LBDD khởi đầu cai quản bởi Toàn Quyền Đông Dương ngay cả trước khi nó co tên gọi . Rồi khi Hồ nhận chỉ thị của Đệ Tam QTế CS về thành lập ĐÔng Dương CS đảng, cho thấy tầm quan trọng chiến lược của khối Đông Dương .

    Cái huy hiệu của trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt cho thấy con Rồng Đại Việt trùm cả toàn ĐgDuong .
    (bàn loạn chơi thôi)

    Thực t́nh th́ vấnn đề ĐgD dù chỉ là thứ cấp nhưng nó luôn luôn ám ảnh và nung nấu dù cho mơ hồ trong đầu óc các dân tộc trong khu vực này trước cái áp lực bị Tầu xâm chiếm . Cái nỗi ám ảnh bị mất nước làm các dân tộc nhỏ bé phải ngồi chung với nhau

    Trên mạng cũng có nhiều trang nói về chuyện LBDD, kể cả vẹm cũng đặt câu hỏi là " tại sao "Bác Hồ" không thống nhất luôn Đ D".

    Giờ đây do nhu cầu kinh tế mà bọn vem đặt ra cái TAM GIÁC PHÁT TRIỂN , mời các bạn đọc chơi và "tham gia" í kiến

    http://clv-development.org/portal/page/portal/clv_vn/gttgpt
    Last edited by Mau_Than_68; 16-11-2014 at 10:20 PM.

  2. #72
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đại hoạ mất nước - làm sao chống ?

    Chống bằng mọi h́nh thái .

  3. #73
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Liên Bang Đ D thai nghén

    Sáng kiến thành lập Tam giác Phát triển do Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ nhất tại Viêng Chăn (1999).

    Tại cuộc họp cấp cao lần thứ hai tại thành phố Hồ Chí Minh (2002), ba Thủ tướng đă cam kết sẽ ưu tiên triển khai hợp tác trong khu vực Tam giác Phát triển trên các lĩnh vực giao thông vận tải, thương mại, điện lực, du lịch, đào tạo nguồn nhân lực và y tế. Các nhóm chuyên gia ba nước bắt đầu xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội Tam giác Phát triển.

    Tại cuộc họp cấp cao lần thứ ba tại Siem Reap (2004), ba Thủ tướng đă khẳng định lại Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam là khu vực hết sức quan trọng; ba nước cần phối hợp để phát triển, nhất là về cơ sở hạ tầng giao thông.

    Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ mười tại Viêng Chăn (tháng 11/2004), ba Thủ tướng đă thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội Tam giác Phát triển và kư Tuyên bố Viêng Chăn về xây dựng Tam giác phát triển. Cũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần này, ba Thủ tướng đă tham gia Hội nghị cấp cao giữa các nước khu vực Tam giác Phát triển với Nhật Bản lần thứ nhất.
    Hội nghị cấp cao giữa các nước khu vực Tam giác Phát triển với Nhật Bản lần thứ hai được tổ chức tại Kuala Lumpur tháng 12/2005. Tại cả hai cuộc Hội nghị, Nhật Bản đă cam kết ủng hộ ba nước đầu tư cho khu vực Tam giác Phát triển và bước đầu hỗ trợ 2 tỷ Yên cho một số dự án nhỏ về dân sinh trong khu vực. Gần đây, các nước thuộc khu vực Tam giác Phát triển đă đề nghị phía Nhật Bản tài trợ cho 12 dự án ưu tiên thuộc lĩnh vực giao thông, giáo dục, y tế với tổng số vốn đầu tư gần 300 triệu USD.

    Tại Hội nghị cấp cao khu vực Tam giác Phát triển lần thứ tư được tổ chức tại Đà Lạt (tháng12/2006), ba Thủ tướng đă cam kết tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác trong khu vực Tam giác Phát triển thông qua các biện pháp như thành lập một Ủy ban điều phối chung, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư, tăng cường phối hợp trong huy động nguồn lực bên ngoài, nhất là từ Nhật Bản.

    Hội nghị cấp cao khu vực Tam giác Phát triển lần thứ năm được tổ chức tại Viêng Chăn (tháng 11/2008), ba Thủ tướng thống nhất đưa ra các hướng ưu tiên để phát triển khu vực Tam giác Phát triển như đơn giản hóa thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người và phương tiện qua lại khu vực Tam giác Phát triển; huy động các nguồn nội lực của mỗi nước và thu hút đầu tư vào khu vực Tam giác Phát triển; xây dựng chính sách ưu đăi đặc biệt cho khu vực Tam giác Phát triển.

    Hội nghị cấp cao khu vực Tam giác Phát triển lần thứ sáu được tổ chức tại Phnompenh, Campuchia (10/2010). Ba Thủ tướng đă trao đổi và đánh giá cao các kết quả hợp tác đă đạt được trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xă hội của 13 tỉnh thuộc Tam giác Phát triển. Tuy nhiên, ba Thủ tướng cũng nhất trí cho rằng Tam giác Phát triển vẫn là khu vực có tŕnh độ phát triển thấp so với các khu vực khác do đó cả ba nước cần có sự quan tâm và ưu tiên trong chính sách phát triển đối với khu vực này.
    Hội nghị cấp cao lần thứ sáu cũng đă xem xét và thông qua bản sửa đổi, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội khu vực Tam giác Phát triển đến năm 2020 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam chủ tŕ xây dựng thay thế cho bản Quy hoạch cũ năm 2004. Ba Thủ tướng đă kư Tuyên bố chung của Hội nghị và chứng kiến lễ kư điều chỉnh Biên bản ghi nhớ về Chính sách ưu đăi cho khu vực Tam giác Phát triển giữa Chủ tịch Uỷ ban điều phối chung ba nước.

    Về hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể

    Về giao thông, các tuyến đường liên kết các tỉnh của ba nước trong khu vực Tam giác Phát triển được ưu tiên phát triển như quốc lộ 40 nối đường Hồ Chí Minh đến cửa khẩu Bờ Y (tỉnh Kom Tum). Đối với Lào, đường 18B đă hoàn thành tháng 5/2006 để nối thông với Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y của Việt Nam. Đối với Campuchia, Việt Nam cho Campuchia vay ưu đăi xây dựng đường 78 từ Banlung (tỉnh Ratanakiri) đi Ou Ya Dav (tỉnh Ratanakiri) dài 70km, vốn đầu tư khoảng 26 triệu USD, khởi công từ tháng 1/2007, hoàn thành tháng 3/2010.

    Về năng lượng, Việt Nam đă đưa vào vận hành thủy điện Ialy (720MW) và chuẩn bị khởi công thủy điện Buôn Kướp (280MW) cùng hệ thống lưới truyền tải 220kV, 110kV. Lào đă cấp giấy phép cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng thủy điện Sekaman 3 (250 MW) và ḥa lưới điện quốc gia Lào vào cuối năm 2012, dự án thuỷ điện Sekaman 1 đă được khởi công, dự án Sekaman 4 mới được cấp Giấy phép đầu tư, các dự án Sekong 4, Sekong 5, Sepien- Senamnoi đang trong giai đoạn nghiên cứu khả thi.

    Về thương mại, đầu tư, Việt Nam cơ bản hoàn thành hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ các khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum) và đang hỗ trợ Lào xây dựng trạm liên kiểm cửa khẩu Phu Cưa (đối diện cửa khẩu Bờ Y). Trạm liên kiểm tại Khu kinh tế cửa khẩu Lệ Thanh (Gia Lai) đang triển khai. Việt Nam hỗ trợ Campuchia xây dựng chợ biên giới Ou Ya Dav, tỉnh Ratanakiri thông qua viện trợ không hoàn lại. Các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực đầu tư vào các tỉnh của Lào và Campuchia trong khu vực Tam giác xây dựng cơ sở chế biến với phương châm “vốn, kỹ thuật và thị trường của Việt Nam, lao động và tiềm năng đất đai của Lào và Campuchia".

    Về đào tạo, Việt Nam tiếp nhận khoảng 50 cán bộ, học sinh của Lào mỗi năm sang học tập tại các tỉnh trong Tam giác phát triển và đang đầu tư xây dựng mới khu kư túc xá học sinh Lào, Campuchia tại trường Đại học Tây Nguyên. Trước mắt, Việt Nam hỗ trợ Lào xây dựng trường dân tộc nội trú tại tỉnh Sêkông, hỗ trợ Campuchia xây dựng trường phổ thông nội trú với quy mô 150 học sinh tại Ban Lung tỉnh Ratanakiri bằng viện trợ không hoàn lại (gần 1 triệu USD/ trường).

    Về cơ chế phối hợp,
    Bên cạnh các cuộc Hội nghị cấp cao, ba Thủ tướng đă nhất trí thành lập Uỷ ban điều phối chung khu vực Tam giác Phát triển, gồm 4 tiểu ban: kinh tế, xă hội - môi trường, địa phương, an ninh - đối ngoại. Mỗi nước cử một Bộ trưởng làm đồng Chủ tịch Uỷ ban và uỷ viên Uỷ ban điều phối gồm đại diện các Bộ, ngành liên quan và các tỉnh trong khu vực Tam giác Phát triển. Uỷ ban điều phối chung họp thường niên trên cơ sở luân phiên. Phiên họp thứ 1 Ủy ban điều phối chung đă được tổ chức tháng 5/2007 tại Pleiku, Việt Nam. Phiên họp thứ 2 đă được tổ chức tại Campuchia vào tháng 2/2008. Phiên họp lần thứ 3 được tổ chức tại Lào tháng 11/2008. Hội nghị Ủy ban Điều phối lần thứ 4 được tổ chức tại Đắk Lắk, Việt Nam vào ngày 12/2009.

    Tam giác Phát triển là khu vực biên giới ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam gồm 13 tỉnh có đường biên giới hoặc có liên quan đến khu vực biên giới chung giữa ba nước là Mondulkiri, Rattanakiri, Stung Treng và Kratié (Campuchia); Attapu, Salavan, Sekong và Champasak (Lào); Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, B́nh Phước (Việt Nam). Tổng diện tích tự nhiên là 144.341 km2, tổng dân số năm 2008 khoảng 6,5 triệu dân (mật độ dân số 45 người/km2), chiếm 19,3% về diện tích tự nhiên và 6,1% về dân số so với cả ba nước, trong đó:
    - Vùng các tỉnh thuộc Tây Nguyên của Việt Nam bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và B́nh Phước với diện tích tự nhiên 51.520 km2, dân số năm 2011 là 4.663 ngh́n người, mật độ dân số 90 người/km2 .
    - Vùng các tỉnh Đông bắc của Campuchia bao gồm tỉnh Mondulkiri, tỉnh Ratanakiri, tỉnh Stung Treng và tỉnh Kratié với diện tích tự nhiên khoảng 48.743 km2.Dân số năm 2008 là 684 ngh́n người, mật độ dân số 14 người/km2.
    - Vùng các tỉnh Nam Lào bao gồm tỉnh Attapu, tỉnh Salavan, tỉnh Sekong và Champasak với diện tích tự nhiên khoảng 44.091 km2, dân số năm 2008 là 1.198 ngh́n người, mật độ dân số gần 27 người/km2.


  4. #74
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Người Trẻ VN nghĩ ǵ ?



    Thưa các bạn, xin mời các bạn nghe cách phát biểu đầy nhiệt huyết và tự tin trong nhận định tổng quát về giới trẻ VN tại quê nhà .

    Một chi tiết nhỏ là kh́ Đặng Chí Hùng rời TháiLan, người Hmong đă xin lá cờ vàng 3 sọc đỏ mà ĐCH đă vẽ để họ nuôi nấng ư chí tranh đấu chống lại VGCS. (phút 2:00)

    Các bạn có t́m hiểu về người Hmong chưa và tại sao họ làm như vậy ? Chúng ta sẽ post về họ sau, nếu bạn nào có th́ giờ xin mời tự nhiên .

    Trở lại với ĐCB th́ thanh niên VN được coi như có 3 thành phần :
    1/- Muốn đứng dậy bằng đôi chân nhé
    2/- Biết là VGCS bán nước nhưng giừ thái độ "Mackeno"
    3/- Vẫn tin tưởng vào VGCS và đang làm Dư Luận Viên và đứng trong hàng ngũ "đi bằng đầu gối"

    Mời các bạn nghe ở phần cuối để thấy ĐCH phân loại ra sao và có hành động đáp ứng thế nào ? chúng ta hăy coi xem người trẻ này có đáng được quàng lá cờ vàng của dân tộc hay không ? đường lối mà anh ta kêu gọi có thích hợp không?

    Hăy dành cho anh ta những "ưu ái" mà ta dành cho Điếu Cầy , mời các bạn phân tích .

    Trân trọng
    Last edited by Mau_Than_68; 17-11-2014 at 08:00 PM.

  5. #75
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Dẹp cái Viện Khổng Tử đi

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Chống bằng mọi h́nh thái .
    Copy trên mạng:

    DÂN VIỆT NAM ... says:
    26/11/2013 at 12:30
    Tư tưởng của Khổng-Tử tựu trung chỉ là : ” Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín “, quanh đi quẩn lại chỉ là ” giao-lưu ” giữa con người với con người – nói xin lỗi –
    Cái này không cần dậy, cần bàn, đến ngay con vật cũng c̣n biết “giao lưu” với nhau : một con ngựa đau cả tầu không ăn… ( nhân ? ), chó theo sau chủ ( lễ ? ), yêu thương chủ ( nghĩa ? ),,.

    Thật ra Khổng Tử chỉ là một ” lư thuyết ( suông ) gia ” v́ khi đưa tư tưởng này ra đă chắc ǵ người người phải nghe theo ? Trong khi đó có biết bao danh nhân ( tổ sư ) như Aristotle ( Plato) Socrate, Pythagor v.v… mới đúng nghĩa là ” (Hiền) Triết Gia ( v́ trên thông thiên văn, dưới tường địa lư, ( chứ không chỉ có lư thuyết suông như Khổng-Tử ), như Socrate, Pythagor, Plato…. ai dám phủ nhận định lư Pythagor …? ), tại sao không lập đền thờ ? .

    Trong khi đó Khổng Tử chỉ trên thông thiên văn ( mà chưa chắc, chỉ lư thuyết ? ) dưới ” mù tịt ” về địa lư nên bị 2 đứa trẻ con nó chê : ” thế th́ cho ông là người ĐA TRI thế nào được ” ( chuyện mặt Trời xa gần trong Cổ Học Tinh Hoa ) . Như vậy có đáng cho ta tôn thờ hay không ? .

    Nếu Hán-Kiều có muốn thờ KT th́ cứ cho phép họ lập đền thờ, chứ can chi Việt Nam phải thành lập Học viện Khổng Tử đầu tiên ở Việt Nam đặt tại Đại học Hà Nội. Làm như vậy có khác chi ” Trung học Albert Sarraut, Chasseloup Laubat ” khi thời Pháp thuộc, nay bị dẹp, thi KT mai sau cũng vậy bị phá bỏ có phải tội cho những người đă chết không ? Nghĩ lại đi !

  6. #76
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đại Hoa Xâm Lăng bởi Tầu Cộng - Làm Sao Giữ Nước ?



    https://www.ttxva.net/vien-khong-tu-...ua-trung-quoc/

    Theo tôi, sự hiện diện của Viện Khổng Tử tại Đại Học Hà Nội, tự bản thân nó, không đáng lo ngại cho bằng thái độ của nhà cầm quyền cũng như của cán bộ Việt Nam nói chung.
    Trung Quốc sử dụng Viện Khổng Tử để làm gián điệp kỹ nghệ ư? Âm mưu này có thành công hay không là tùy thuộc mức độ cảnh giác cũng như khả năng tổ chức của các đại học Việt Nam. Nhưng ở cả hai khía cạnh này, qua kinh nghiệm lâu nay, chúng ta đều thấy rơ: hoàn toàn không đáng tin cậy.
    Trung Quốc sử dụng Viện Khổng Tử để tuyên truyền cho Trung Quốc ư? Âm mưu này có thành công hay không là tùy thuộc vào mức độ phản tuyên truyền và công khai hóa thông tin từ phía Việt Nam. Ở Philippines, sự tuyên truyền của Trung Quốc qua Viện Khổng Tử mất hết tác dụng v́ dân chúng biết rơ, rất rơ tham vọng bành trướng lănh hải và các hành động quấy nhiễu của Trung Quốc ở băi đá cạn Scarborough. Nhưng trong trường hợp của Việt Nam, nếu chính phủ cứ giấu giếm hết những chuyện như thế, cứ leo lẻo phụ họa với bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc về cái gọi là 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” và 16 chữ vàng “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” th́ đương nhiên Trung Quốc sẽ thành công.
    Thành thực mà nói, trong cả hai âm mưu gián điệp và tuyên truyền, Trung Quốc đă thành công ngay cả trước khi thành lập Viện Khổng Tử.
    Cái Viện ấy có nằm ch́nh ́nh ngay giữa Hà Nội hay không th́ cũng vậy. Có khi, với những người c̣n yêu nước, đó lại là điều hay: Nó hiện diện như một thách thức

  7. #77
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đại Hoa Xâm Lăng bởi Tầu Cộng - Làm Sao Giữ Nước ?

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post


    Người Đẹp VN Cỡi Trần Xâm “SÁT CỘNG” Trên Vai, Biểu T́nh Chống Tàu Xâm Lược ở VN

    .
    Giặc đến nhà đàn bà cũng phải đánh


  8. #78
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Người Trẻ VN nghĩ ǵ ?

    Tuổi trẻ VN trong và ngoài nước hội thoại, nhận định của Nancy Nguyễn, từ 1 người trẻ - sản phẩm của xă hội chủ nghĩa , rất đáng để chúng ta nghe và t́m hiểu thêm .


  9. #79
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Tuổi trẻ VN trong và ngoài nước hội thoại, nhận định của Nancy Nguyễn, từ 1 người trẻ - sản phẩm của xă hội chủ nghĩa , rất đáng để chúng ta nghe và t́m hiểu thêm .
    http://www.youtube.com/watch?v=KQRV36UcKDI#t=2548
    Nancy Nguyen, h́nh như không phải là "sản phẩm của xă hội chủ nghĩa" mà cô bé là người Mỹ gốc Việt a ?!
    ( Ông M_T_68 xem kỹ lại cho chắc ăn)

  10. #80
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    sản phẩm của xă hội chủ nghĩa ?

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Nancy Nguyen, h́nh như không phải là "sản phẩm của xă hội chủ nghĩa" mà cô bé là người Mỹ gốc Việt a ?!
    ( Ông M_T_68 xem kỹ lại cho chắc ăn)
    Không đúng SB ạ, nếu nghe vào khoảng giữa clip th́ sẽ rơ . Cô ta có rất nhiều nhận định rất xác đáng , cô rút kinh nghiệm dựa trên lúc c̣n ở VN và tự nhắc ḿnh như vậy .

    Các thành viên trong cuộc nói chuyện rất sát vấn đề cho thấy tuổi trẻ VN rất có nhiệt t́nh với đất nước, có phương pháp và tâm huyết . Bạn SB bỏ chút th́ giờ nghe qua và đóng góp các ư kiến xây dựng nếu có thể .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. BẠN NGHĨ G̀ VỚI NHỮNG TẤM H̀NH NÀY ?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 15
    Last Post: 04-10-2014, 12:20 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 09-01-2013, 02:51 AM
  3. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •