Page 19 of 99 FirstFirst ... 91516171819202122232969 ... LastLast
Results 181 to 190 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #181
    Cổ Văn
    Khách

    Ấn Độ hiện đại

    Ấn Độ hiện đại

    Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848-1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu.[77][78][79][80]

    Tuy nhiên, sự bất măn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xă hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đăi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh.[81][82]

    Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lư Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quư tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai.[83][84] Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885

    Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật cùng với thương mại hóa nông nghiệp trong nửa sau thế kỷ 19 gây nên các khó khăn kinh tế: nhiều nông dân nhỏ trở nên phụ thuộc vào các nhu cầu của các thị trường xa xôi.[89] Số lượng nạn đói quy mô lớn gia tăng,[90] và có ít công việc công nghiệp được trao cho người Ấn Độ.[91] Tuy nhiên, nó cũng có những tác động tích cực: trồng trọt mang tính thương mại, đặc biệt là ở vùng Punjab mới được khơi kênh, khiến sản lượng lương thực dành cho tiêu dùng nội địa gia tăng.[92] Hệ thống đường sắt giúp cung cấp đồ cứu tế đến những nơi bị nạn đói nguy cấp,[93] giảm đáng kể chi phí vận chuyển hàng hóa,[93] và giúp ích cho ngành công nghiệp non trẻ của Ấn Độ.[92]

    Có khoảng một triệu người Ấn Độ phục vụ cho Anh Quốc trong Chiến tranh thế giới thứ nhất,[94] và sau cuộc chiến này là một thời kỳ mới. Thời kỳ này mang dấu ấn với các cải cách của Anh Quốc song cũng có các áp chế về luật pháp, với việc người Ấn Độ mănh liệt hơn trong việc yêu cầu quyền tự trị, và với việc bắt đầu một phong trào bất bạo động bất hợp tác - trong đó Mohandas Karamchand Gandhi trở thành lănh tụ và biểu tượng.[95]

    Trong thập niên 1930, Anh Quốc ban hành các cải cách lập pháp một cách chậm chạp; Đảng Quốc đại Ấn Độ giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử.[96] Thập niên tiếp theo ch́m trong các cuộc khủng hoảng: Ấn Độ tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Quốc đại kiên quyết bất hợp tác, và một đợt bột phát chủ nghĩa dân tộc Hồi giáo. Tất cả đều bị ngăn lại với việc Ấn Độ giành được độc lập vào năm 1947, song bị kiềm chế do thuộc địa này phân chia thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakistan.[97]

    Để khẳng định h́nh ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng ḥa thế tục và dân chủ.[98] Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại.[99] Đất nước này vẫn duy tŕ một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Ṭa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn.[99]

    Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới,[100] và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của ḿnh. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai tṛ ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu.[99]

    Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như nghèo nàn ở cả thành thị lẫn nông thôn;[99] từ xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp;[101] từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông;[102] từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc.[103]

    Có tranh chấp lănh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962;[104] và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999.[104] Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998.[105]

  2. #182
    Phù Sa
    Khách
    Bao giờ VN có thể đoàn kết người Việt lại với nhau th́ hăy nói đến chuyện đoàn kết ba nước Cờ Lờ Vờ, và rồi từ đó mới có thể thành lập được Liên Bang Đông Dương (LBĐD). Cái quan trọng là ngày nào chệt buông Cờ ra th́ may ra Vờ mới có cơ hội dụ Cờ vào LBDD được. C̣n bây giờ th́ Vờ đang tự sướng là một quốc gia "độc lập" (nhưng bằng cách đi ăn xin và vay mượn) th́ cớ làm sao lại rắc rối bày ra cái LBĐD để làm chi!

  3. #183
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Giấc mơ Đông dương; làm sao đối phó với giấc mơ bành trướng..!

    ngày 22 - 12 - 2016.. trời bớt lạnh.. nhưng lại tuyết bụi bay..

    Cũng là dịp cuối năm 2016. nmq đang có ư muốn nh́n lại quá tŕnh trong ảo mộng của Liên bang Đông dương v́;
    nước Việt ta; vón dĩ anh hùng tài ba xuất chúng.
    Bây giờ, đang dưới triều đại Xă nghĩa và Tư tưởng cao siêu của các vị lănh tụ, thế nhưng ngày hôm nay, nước Việt ta đă như thế nào ?
    từ nhân văn giáo dục đến an sinh, xă hội. Hay chỉ là nghển cổ lên nh́n cao ốc xênh xang.. mà môi sinh ngột ngạt., môi trường thối tha, đầy rác rến.
    Nh́n đến cái gia sản của Mẹ Việt th́ nhà có cái ǵ, đem bán đi cái nấy, c̣n dân t́nh ăn chơi sa đoạ, tham nhũng cường quyền lộng hành, cúi đầu cam chịu cảnh; ngoại bang bảo sao nghe vậy ?.. c̣n ḷng dân bất măn, nhẫn nhục cúi đầu,chịu trân trước bạo lực th́ sao ?

    Làm sao để vực dậy một quốc gia mà cầm quyền lũng đoan, dân trí thờ ơ, cam chịu cuộc sống yên thân không lối thoát ? c̣n con đường của cầm quyền lỏng tay, dành cho dân quên đi cái bức bách đè nặng trên đầu qua các thú vui ăn chơi phè phỡn..làm nhụt đi chí khí nhân dân!

    Làm sao vực dậy ?? cũng có nhiều người đ̣i phải có thời cơ.. phải có cái chống lưng.. và một trăm điều phải có.. ngại khó th́ làm sao nên việc ! Vận mệnh của một nước nằm trong tay nhân dân hay nằm trong tay cường quyền ?

    Từ vài thắc mắc nêu trên mà bản thân lần ṃ duyệt lại quăng thời gian vài năm trước đây , nhát là năm vừa qua để t́m lại những cái dịp may, thời cơ thuận lợi cho một VN đứng dậy trên đôi chân của chính ḿnh, không dựa dẫm vào bất cứ ai.. đ̣i lại cái quyền sống an b́nh cùng các nước bạn bè trên thế giới. Nhất là biên cương đất nước lại giáp ranh biên giới với một quốc gia đầy tham vọng. Có lẽ trong đầu óc của nhiều Bạn đọc cũng có đôi chút mường tượng đến một hơp quốc chung tay ; như một Liên bang.. cái tổ chức hành chính nhưng tạo được thế đoàn kết nhân lực bảo vệ cho nhau cùng chung sống; Liên bang Đông dương/ Việt -Mên -Lào !

    Ơn trời, VN quê hương dă có những lúc thời cơ đến ngay trong nuóc, ngay trong tay kẻ đương quyền Thế nhưng tại sao ? lại chẳng ai làm nên chuyện ǵ ?? sơ chăng? hay v́ cái ǵ uẩn khúc, không thể nói ra ?? từ tháng 4-2016.. nào chuyện giàn khoan HD981 hay là cả 943 ngeenh ngang vô biển Đông khoan t́m dấu vết của dầu khí, để ṛi các cuộc biểu tinhf nở rộ; ở Hà nội ở các tỉnh đi đến bạo động.

    Tháng 5 th́ vụ cá chết Formosa.. cả một vùng bờ biển dài cả trên 100 cây số trong t́nh trạng chết dở.. trước mắt là sự sống c̣n, sau là dân không sống nổi phải bỏ đi t́m cách sống.. lại thẳng tay đàn áp.. nay th́ đền bù đôi chút làm cho dân tạm yên, được bao lâu hay là dọn xuống phía Nam.. Cà Ná, một cứ điểm kiếm ra cho đầy túi tham.. tiếp theo.. Bà Rịa.. những băi đất thành kho chứa quặng nhôm !! rồi c̣n bùn đỏ Tây nguyên ! cuộc sống đang bị đánh tráo, bị vùi dập..

    c̣n dân chúng, nhất là dân Thanh, Nghệ, Tĩnh,.. cái nôi của Cách mạng Sô viết Bôn sê vích.. đă từng làm dậy sóng trên quê Việt. Khu 5.. cái nôi sính sản ra nhiều anh hùng ,đứng lên đi, ắt sẽ thành công !

    Neeus như thời điểm từ tháng 5-2016, VN vươn ḿnh đứng dậy th́ cũng là lúc bàn cờ thế giới chao đảo, từ Trung đông qua đến Tỵ nạn Âu châu , rồi đến tháng 10 lại đến bầu cử xứ Cờ Hoa.. Nhưng tiếc thay, theo ngu ư th́ dịp may hiếm có đă qua mất rồi.. bây giờ ;
    ...nước thượng nguồn tràn đồng.. lũ lụt khắp nơi v́ thuỷ điện.. rừng cây cũng không c̣n trơ đất núi đỏ au.. sạt lở khắp nơi.

    Xin đừng đổ tại thiên tai mà hăy nh́n nhận rằng đó là nhờ đỉnh cao trí tuệ đă tạo ra những thiên tài ưu việt của đảng cộng sản VN !

    Xin hăy nghĩ lại xem; chúng ta đă dành bao nhiêu giờ, phút bóp trán ôn lại những ǵ gọi là dĩ văng, là "lịch sử của quê tôi ".. hay chỉ là; việc đó .. tôi c̣n bận sinh nhai.. chẳng có thời giờ dành cho quê hương! cái đóng góp tinh thần gây được t́nh đoàn kết c̣n giữ được hương quê phong tục.liệu có c̣n giữ được trong tim ;.. đến bao giờ ?

    Năm hết, Tết đến, đôi gịng sơ lược lại đôi ba diễn biến trên quê mẹ Việt Nam.. ./. nmq

  4. #184
    Tran Truong
    Khách
    Một bài đáng đọc cho ai muốn tìm hiểu về SÀIGÒN , nguồn gốc , xuất xứ tên gọi , rất thú vị . Ta mất lưỡng Quảng , cũng chẳng khác Cao Miên bỏ " SàiGòn " là bao ! Trách ai đây ? Đòi lại ư ?

    Xin mời quí vị , nhất là bạn Thạch long cùng nghiền ngẫm :

    http://www.saigonxua.vn/sai-gon-nam-...n/a230097.html

  5. #185
    Thạch Long
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Một bài đáng đọc cho ai muốn tìm hiểu về SÀIGÒN , nguồn gốc , xuất xứ tên gọi , rất thú vị . Ta mất lưỡng Quảng , cũng chẳng khác Cao Miên bỏ " SàiGòn " là bao ! Trách ai đây ? Đòi lại ư ?

    Xin mời quí vị , nhất là bạn Thạch long cùng nghiền ngẫm :

    http://www.saigonxua.vn/sai-gon-nam-...n/a230097.html
    Cám ơn bạn Trần Trường, that ra cho dù bài viết co' công phu suu tầm và phân tích cùng với dẫn chứng , nhưng với văn thức của kẻ bề trên hơn là thoát ra từ cái đau khổ của người mất nước .

    Người Việt không đ̣i lại Lưỡng Quảng được là v́ không đủ sức, và không dám hy sinh, mặt khác đám dân của mấy tỉnh này đă hoàn toàn Hán hoá .

    Nhà cổ vật họ Vương viết cho người Việt đọc nhiều hơn là giải toả cái ngấm ngầm oán hận của người KKK .

  6. #186
    Ullswater
    Khách
    Quote Originally Posted by Thạch Long View Post
    Cám ơn bạn Trần Trường, that ra cho dù bài viết co' công phu suu tầm và phân tích cùng với dẫn chứng , nhưng với văn thức của kẻ bề trên hơn là thoát ra từ cái đau khổ của người mất nước .

    Người Việt không đ̣i lại Lưỡng Quảng được là v́ không đủ sức, và không dám hy sinh, mặt khác đám dân của mấy tỉnh này đă hoàn toàn Hán hoá .

    Nhà cổ vật họ Vương viết cho người Việt đọc nhiều hơn là giải toả cái ngấm ngầm oán hận của người KKK .
    Không đủ sức th́ hy sinh làm ǵ cho phí? Đất đai phía bắc càng ngày càng mất nhiều đi.

    Thật trong lịch sử, người Việt đă từng tiếng quân vào đất Quảng Châu.

    Tướng Lư Thường Kiệt đánh thành Ung Châu năm nào đó, thây chất thành núi. Vua Quang Trung manh nha lấy lại lưỡng Quảng th́ bị thằng Long nó đầu độc chết.

    Người Việt chưa bao giờ dâng lănh thổ lănh hải cho tàu ngoại trừ Mạc Đăng Dung và V+. Người Campuchia, Champa v.v... th́ dâng lănh thổ cho người Việt.

    Khác nhau là như vậy. Người Campuchia không có hy vọng ǵ lấy lại được đâu. Hăy hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam nếu sống ở VN.

  7. #187
    Hahahahaha.....
    Khách
    Quote Originally Posted by Ullswater View Post
    Không đủ sức th́ hy sinh làm ǵ cho phí? Đất đai phía bắc càng ngày càng mất nhiều đi.

    Thật trong lịch sử, người Việt đă từng tiếng quân vào đất Quảng Châu.

    Tướng Lư Thường Kiệt đánh thành Ung Châu năm nào đó, thây chất thành núi. Vua Quang Trung manh nha lấy lại lưỡng Quảng th́ bị thằng Long nó đầu độc chết.

    Người Việt chưa bao giờ dâng lănh thổ lănh hải cho tàu ngoại trừ Mạc Đăng Dung và V+. Người Campuchia, Champa v.v... th́ dâng lănh thổ cho người Việt.

    Khác nhau là như vậy. Người Campuchia không có hy vọng ǵ lấy lại được đâu. Hăy hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam nếu sống ở VN.
    Đừng quên chệt có thể xóa sổ VN và trả lại phần đất miên nam VN cho người Campuchia một cách dễ dàng, nhất là trong giai đoạn Trump làm tổng thống.
    Giấc mơ thế giới đại đồng của mấy thằng cộng sản VN sắp trở thành sự thật. Xin được chúc mừng cùng toàn thể nhân dân VN!

  8. #188
    tran truong
    Khách
    Tôi rất cảm thông với bạn Thạch Long . Không phải lỗi của bạn , mà chỉ vì những lầm lạc của người xưa . Giòng Lạc Việt còn trầm kha hơn nhiều ! Tôi từng qua Sóc Trăng , từng sống Tri Tôn _ Sàitón ,núi Giài , núi Sập .... . Bạn Khơ Me tôi có nhiều và tôi rất mến mộ họ .

    Sau này vào tù cải tạo cũng tù chung với nhau . Viết ra để bạn biết ,chúng ta cùng chung một lịch sử cận đại ! Cùng chung nhau số phận , chắc bạn còn nhớ những năm 73 _ 74 VNCH huấn luyện tác chiến cho rất nhiều đơn vị các bạn tại TTHL Chi Lăng và Quang Trung .

    Người tôi rất kính phục , thủ tướng kiêm hoàng thân Sirik Matak (Sihanouk’s cousin),với lá thơ chối từ " di tản " gởi trả lời cho đại sứ Mỹ John Gunther Dean ; đã làm rơi nước mắt nhiều người , có tôi trong đó !


    Chân dung hoàng thân Sirik Matak

    Phnom Penh 12 April 1975

    Dear Excellency and Friend,

    I thank you very sincerely for your letter and for your offer to transport me towards freedom. I cannot, alas, leave in such a cowardly fashion. As for you, and in particular for your great country, I never believed for a moment that you would have this sentiment of abandoning a people which has chosen liberty. You have refused us your protection, and we can do nothing about it. You leave, and my wish is that you and your country will find happiness under this sky. But, mark it well, that if I shall die here on the spot and in my country that I love, it is too bad, because we all are born and must die (one day). I have only committed this mistake of believing in you the Americans. Please accept, Excellency and dear friend, my faithful and friendly sentiments.

    (signed) Sirik Matak

    Ông ở lại ,cùng gia đình , tị nạn tại toà đại sứ Pháp. Dưới áp lực của Khờ me đỏ , Pháp đã giao tất cả mọi ai trốn tránh bên trong cho bọn quỉ đỏ ! Sau đó , không phải là cuộc tắm máu ... mà là cuộc tận diệt người Khơ Me ! Hơn hai triệu con người nằm xuống cho cuộc " cách mạng " của chủ nghĩa cộng sản !

    Một bài học không thể quên cho người Khơ Me nói riêng và thế giới nói chung . Niềm đau chưa nguôi ngoai , hôm nay lại có những ý tưởng " Tiến về SàiGòn ta giải phóng thành đô " ! Tôi thật hết ý kiến !!!!

    Không riêng gì người Khơ Me , sống nhiều nơi trong vùng IV chiến thuật . Chúng ta thấy xen lẫn , cũng rất nhiều người Hoa . Cuộc chiến Vệ quốc vừa qua , chúng ta chung vai góp sức , chống trả chủ nghĩa phi nhân , đang muốn thống trị cả Đông dương . Hàng hàng lớp lớp ,trai tráng Miên - Hoa - Việt - Chàm lên đường giữ nước , giữ cả Sài Gòn của chúng ta , có anh có tôi , cho được bình yên .

    Hãy hoà nhập với cộng đồng , hãy bỏ đi những tự ti mặc cảm , hãy ra khỏi ốc đảo của tư duy .... đừng làm công cụ một lần nữa cho ngoại bang , đừng làm người máy , đừng để ai lợi dụng .... Họ dúi súng ống ,đạn dược , bom mìn vào tay ta , rồi khích động chúng ta bắn giết nhau ... như kẻ thù truyền kiếp !!

    Nếu bạn Thạch Long " không rước voi về .... " , nếu bạn có cơ xưởng chế tạo vũ khí , xe tăng , máy bay , tàu lặn .... bạn đứng bằng đôi chân bạn , đôi chân của người Khơ Me .... thì bạn làm và làm ngay . Chân thành

  9. #189
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Lời thật mất ḷng .

    Cái tựa đề là giấc mơ Đông Dương .
    Ai mơ đây ?? Chắc chỉ có vài người VN trong web site nầy nằm mơ thôi .
    C̣n dân của 2 nước Lào và Campuchia chưa thấy ai mơ cả . Dù hiểu theo nghĩa mơ= hy vọng , hay mong muốn ...
    Khi nêu ra là thấy thực tế hoàn toàn không thể nào có được hết , mà quư vị mơ để cho vui th́ cứ mơ
    Tại sao quư vị không mơ bằng cách nào đó chế độ VC bị sụp đổ dùm cái đi , nghe khoái hơn .Chắc là thấy khó quá phải không ??
    Xin lỗi xen vài lời làm phá giấc mơ của chư vị , xin dỗ giấc ngủ và mơ tiếp đi ,mơ tiếp đến hết năm nay (c̣n mươi bữa nữa). Bắt đầu sang năm 2017 , thức giấc .hoàn toàn tỉnh táo dùm cho . Trân trọng .

  10. #190
    Dă tràng
    Khách
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Cái tựa đề là giấc mơ Đông Dương .
    Ai mơ đây ?? Chắc chỉ có vài người VN trong web site nầy nằm mơ thôi .
    C̣n dân của 2 nước Lào và Campuchia chưa thấy ai mơ cả . Dù hiểu theo nghĩa mơ= hy vọng , hay mong muốn ...
    Khi nêu ra là thấy thực tế hoàn toàn không thể nào có được hết , mà quư vị mơ để cho vui th́ cứ mơ
    Tại sao quư vị không mơ bằng cách nào đó chế độ VC bị sụp đổ dùm cái đi , nghe khoái hơn .Chắc là thấy khó quá phải không ??
    Xin lỗi xen vài lời làm phá giấc mơ của chư vị , xin dỗ giấc ngủ và mơ tiếp đi ,mơ tiếp đến hết năm nay (c̣n mươi bữa nữa). Bắt đầu sang năm 2017 , thức giấc .hoàn toàn tỉnh táo dùm cho . Trân trọng .
    Tôi hoàn toàn đồng ư với bác Ba Búa. Ba thằng tép riu hợp lại th́ cũng vẫn chỉ là tép riu chứ tư cách ǵ mà đụng được tới sợi lông chân thằng chệt.

    Lúc bắt đầu chiến tranh VN, Mỹ đă t́m cách xây dựng một quân đội hùng mạnh cho Lào, tức quân đội Hoàng gia Lào. Thế nhưng trong lần hành quân đầu tiên chống lại Pathet Lào, quân đội Hoàng Gia Lào được chở dến b́a rừng, tưởng sao, đám lính Lào chỉ đứng ở b́a rừng bắn chỉ thiên để xua quân Pathet Lào cho chạy mất. Sau trận đó, Mỹ chỉ biết lắc đầu và đă phải thay đổi hoàn toàn kế hoạch ở Lào và từ đó mới có việc sử dụng người Hmong.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •