Page 33 of 99 FirstFirst ... 232930313233343536374383 ... LastLast
Results 321 to 330 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #321
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Ullswater View Post
    Bà đă lạm dụng chữ "chúng tôi". V́ đó chỉ là ư kiến của bà. Tôi chưa thấy người nào khác trong này đồng ư với bà.

    Tôi cũng chưa bao giờ bảo là bà đă nói "khai hoá". Lư luận của bà của bà, cũng giống như những thằng ăn cướp đó. Bà hiểu chưa?

    Tôi là người Việt Nam 100%. Tổ phụ của tôi đă từng theo chân Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đi ăn cướp đất phương Nam. Nhiều đời giữ những chức vụ quan trọng. Chi tộc ḍng họ ngoại tổ mấy đời trước của nhà tôi đă rời miền Trung, tiếp tục vào ăn cướp đất Miền Đông Nam Bộ. Gia phả ghi rơ ràng lắm.

    Người Việt là dân ăn cướp đất không thua ǵ rợ Hán. Hăy nh́n nhận sự thật cơ hồ c̣n dạy cho con cháu cách lư luận.
    Sau khi U dùng luận điệu "HTCC làm gái Đ" rồi nh́n lại câu bôi vàng bên trên thấy ngay sự sặc mùi giả dối, bố lêu bố láo ..

    Thà nói khg phải nguời Việt chính thống 100% như Dũng Taylor (chồng bà bắc kỳ "2 nút" Thu Phuơng) phê b́nh HTCC kiểu làm "gái Đ" th́ thiên hạ c̣n châm chế, thông cảm cho cái tầm nh́n thô sơ nông cạn, đàng này cố ráng vô tuồng làm "người Việt Nam 100%" mà ăn nói hàm hồ như thế... chẵng khác nào tuồng mấy thằng bộ đội vô vai "lính VNCH" ăn nói ..nghe nó con nít lắm đó .

    C̣n nữa, chưa có một gia phả nào ngu ngu đần đần viết đến độ bêu xấu tổ tiên trong gia phả đó đi ăn cướp , ngoại trừ gia phả của U.


    Ḍng họ nhà bà đă làm ǵ được cho Việt Nam.

    chiến tranh 1954-1975, ḍng họ nội ngoại của tôi đă nhiều người tử trận bảo vệ Miền Nam, nói cho bà biết trước.
    Hy vọng, khi thiên hạ kéo đầu hồ chí minh ra phê b́nh th́ ráng mà đứng sang 1 bên đừng có ngu ngu mà ḷi ra cái đuôi:
    "trong chiến tranh 1954-1975, ḍng họ nội ngoại của tôi đă nhiều người tử trận v́ ăn cướp Miền Nam"

    ----> chạy vô bênh vực tổ tiên của tụi 1-SVPK nhen chưa!

  2. #322
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by HồChủTỊT View Post
    H́ h́ h́ , trích từ NY Times :
    "Obeying regulations, the O.S.S. men declined, regretfully, Ho’s offer of pretty Vietnamese women and jungle aphrodisiacs, Mr. Prunier said. But he did accept a tapestry from Ho and later displayed it in his home."

    http://www.nytimes.com/2013/04/18/wo...ies-at-91.html
    Hèn chi nối giỏi theo truyền thống dắt gái của tổ tiên hcm này mới có hiện tượng Ng Minh Triết nào đó chạy ra hải ngoại quảng cáo y như ma cô quảng cáo hàng:

    " con gái VN đẹp lắm...vv "

  3. #323
    Bách★Việt
    Khách

    ★ Thủ đoạn dơ bẩn của tay sai +sản Trung quốc tại Forum này★

    Nhiều người trên diễn đàn này chưa có kinh nghiệm nhận diện bọn tay sai +sản Trung quốc đang hoạt động tràn lan trên khắp diễn đàn internet, và rất nhiều người không có kinh nghiệm đối đầu với bọn chúng.

    Bất cứ đề tài nào bất lợi cho +sản Trung quốc (TQ), là có bọn dư luận viên TQ xông vào dở nhiều thủ đoạn hèn hạ dơ bẩn. Thủ đoạn của chúng là: xuyên tạc lịch sử, vu khống chụp mũ bôi nhọ các dân tộc/các quốc gia la` nạn nhân của +sản TQ như: Việt Nam, Tây Tạng, Hong Kong, Đài Loan, Phillipine, Hoa Kỳ...

    Riêng đối với VN, bọn dư luận viên TQ xông vào dở thủ đoạn xuyên tạc hèn hạ dơ bẩn tại các forum có chủ đề đầy bất lợi cho TQ như: biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa, Bách Việt, trống đồng, văn hoá và lịch sử của VN và TQ, DNA, nguồn gốc dân tộc VN - TQ và các quốc gia đông Á, Lào, Campuchia (TQ đang âm mưu nắm đầu xỏ mũi Campuchia, Lào, Khmer Krom để họ ngây thơ tiếp tay cho TQ chiếm trọn Đông Dương), kinh tế - chính trị - chiến lược của các quốc gia đông Á và Hoa Kỳ, ASEAN, liên bang Đông Dương, người Chàm, người Khmer Krom, các dân tộc Tây Nguyên - Tây Bắc (gián điệp TQ đang âm mưu dùng thủ đoạn chia rẽ người Việt và người: Chàm, Khmer Krom, Tây Nguyên, Tây Bắc để dể bề đánh chiếm VN sau này).

    Tất cả bọn dư luận viên của TQ đều đuợc +sản TQ huấn luyện để giở tṛ lưu manh thủ đoạn trên các diễn đàn Internet, nên chúng đều có hành động giống như nhau:

    1. Nói láo, xuyên tạc sự thật/lịch sử

    2. Chỉ nêu 1 phần nhỏ câu chuyện/lịch sử, rồi xuyên tạc đó là toàn bộ câu chuyện/lịch sử để bóp méo sự thật.

    3. Luôn luôn hèn hạ xuyên tạc sỉ vả chưởi rủa những nạn nhân bị áp bức của TQ như: VN, Tây Tạng, Hong Kong, Đài Loan, Pháp Luân Công...

    4. Xông vào chưởi bậy xuyên tạc th́ rất siêng, nhưng luôn luôn có gian ư tránh né không trả lời những câu hỏi của người khác về sự thật của lịch sử. Hó gian ư không dám nh́n vào sự thật lịch sử. Nói tóm lại, họ không có thảo luận để t́m hiểu sự thật lịch sử mà chỉ có phê b́nh chỉ trích xuyên tạc.

    5. Dư luận viên Trung quốc (dlv TQ) dùng nhiều nick name khác nhau để giả dạng làm nhiều người.

    7. dlv TQ gian dối lừa gạt mọi người khi họ tự xưng là người: Kinh VN, Lào, Chàm, Campuchia, Khmer Krom....nhưng sự thật th́ không phải vậy. Họ cũng gian trá vào những diễn đàn chống cộng để chưởi +sản VN, vào diễn đàn trong nước..để chưởi người Việt hải ngoại và VNCH. Nói tóm lại, họ thi hành chủ trương chia rẽ các sắc tộc, dân tộc VN trong nước và hải ngoại để dể bề đánh chiếm VN và toàn bộ Việt-Miên-Lào trong tương lai!

    8. dlv TQ dùng thủ đoạn lái lạc đề sang hướng khác với chủ đề của topic khi topic bất lợi cho TQ. Nham hiểm và thâm
    độc hơn, bọn này hay lưu manh chuyển hướng đề tài thảo luận đang bất lợi cho TQ, họ sẽ lái sang hướng bôi bẩn, vu khống, sỉ nhục VN (Tây Tạng, Hong Kong, Taiwan...cũng bị dlv TQ dùng thủ đoạn dơ bẩn như thế). Thế là nhiều người vào tranh luận, phân tích, đưa ra dẫn chứng sự thật....th́ bọn lưu manh dlv TQ cứ tiếp tục chưởi rủa, sĩ vả, căi chày căi cấi, nói ngang nói ngược....kéo dài cả vài chục trang ...lạc đề với topic!. Từ chủ đề đầy bất lợi cho TQ, bọn dlv dùng thủ
    đoạn xuyên tạc để lái chủ đề sang hướng bất lợi cho VN mà không c̣n thảo luận đến vấn đề bất lợi của TQ. Âm mưu thâm độc của bọn +sản TQ là như thế. Các dân tộc khác cũng bị chúng dùng thủ đoạn này và nhiều forum bị sập bẫy của chúng.

    9. dlv TQ dùng chieu xă rác trên diễn đàn (post nhiều comment chỉ trích vớ vẩn hay lái lạc đề của topic), mà không thật sự thảo luận 1 cách ngay thẳng lương thiện, làm số trang forum tăng vọt lên vài chục hay vài trăm trang làm nản ḷng những ai vào topic t́m kiém sự thật về đề tài bất lợi cho TQ, v́ họ phải "đào bới" cả 1 đống comment rác của dlv TQ.

    Bọn dlv TQ tuyên truyền trên các Forum tiếng Anh và tiếng Tàu là người Trung quốc và 1 'it người Việt gốc Hoa.

    Dlv TQ tuyên truyền trên các Forum tiếng Việt là 1 'ít người TQ biết tiếng Việt và những người Việt gốc Hoa đang sống tại VN hay hải ngoại.

    Tất cả dlv TQ đều lănh tiền lương của +sản TQ. Họ post càng nhiều comments xuyên tạc, bôi nhọ chưởi rủa nạn nhân của TQ, th́ họ càng lănh được nhiều tiền. +sản TQ và bọn tay sai của chúng không từ bỏ bất cứ thủ đoạn lưu manh hèn hạ gian dối nào cho ḷng tham không đáy của họ.

    Những đặc tính để nhận ra bọn dlv TQ như tôi vừa nêu trên, đều có tại diễn đàn này. Cách đối phó với bọn chúng?. Tôi có cách, nhưng tôi sẽ nói sau. Mọi người có thể góp ư để đối phó với bọn dlv TQ xả rác trên forum.

    Muốn t́m hiểu thêm về dlv TQ, t́m trên Google:

    "50 cent army"

  4. #324
    Bách★Việt
    Khách
    Mod đừng xoá comment phía trên của tôil, dư luận viên TQ rất muốn comment phía trên của tôi bị xoá v́ mặt nạ của chúng bị tôi lột trần.

    Comment trên không lạc đề, v́ tôi thấy dlv TQ đang cố t́nh lái mọi người lạc đề, và tôi cũng muốn giúp mọi người nhận ra những thủ đoạn của tay sai TQ tại forum này để sáng suốt đối phó với bọn chúng.

  5. #325
    Cổ Văn
    Khách

    "50 cent army"

    Quote Originally Posted by Bách★Việt View Post
    Nhiều người trên diễn đàn này chưa có kinh nghiệm nhận diện bọn tay sai +sản Trung quốc đang hoạt động tràn lan trên khắp diễn đàn internet, và rất nhiều người không có kinh nghiệm đối đầu với bọn chúng.

    Bất cứ đề tài nào bất lợi cho +sản Trung quốc (TQ), là có bọn dư luận viên TQ xông vào dở nhiều thủ đoạn hèn hạ dơ bẩn. Thủ đoạn của chúng là: xuyên tạc lịch sử, vu khống chụp mũ bôi nhọ các dân tộc/các quốc gia la` nạn nhân của +sản TQ như: Việt Nam, Tây Tạng, Hong Kong, Đài Loan, Phillipine, Hoa Kỳ...

    Riêng đối với VN, bọn dư luận viên TQ xông vào dở thủ đoạn xuyên tạc hèn hạ dơ bẩn tại các forum có chủ đề đầy bất lợi cho TQ như: biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa, Bách Việt, trống đồng, văn hoá và lịch sử của VN và TQ, DNA, nguồn gốc dân tộc VN - TQ và các quốc gia đông Á, Lào, Campuchia (TQ đang âm mưu nắm đầu xỏ mũi Campuchia, Lào, Khmer Krom để họ ngây thơ tiếp tay cho TQ chiếm trọn Đông Dương), kinh tế - chính trị - chiến lược của các quốc gia đông Á và Hoa Kỳ, ASEAN, liên bang Đông Dương, người Chàm, người Khmer Krom, các dân tộc Tây Nguyên - Tây Bắc (gián điệp TQ đang âm mưu dùng thủ đoạn chia rẽ người Việt và người: Chàm, Khmer Krom, Tây Nguyên, Tây Bắc để dể bề đánh chiếm VN sau này).

    Tất cả bọn dư luận viên của TQ đều đuợc +sản TQ huấn luyện để giở tṛ lưu manh thủ đoạn trên các diễn đàn Internet, nên chúng đều có hành động giống như nhau:

    1. Nói láo, xuyên tạc sự thật/lịch sử

    2. Chỉ nêu 1 phần nhỏ câu chuyện/lịch sử, rồi xuyên tạc đó là toàn bộ câu chuyện/lịch sử để bóp méo sự thật.

    3. Luôn luôn hèn hạ xuyên tạc sỉ vả chưởi rủa những nạn nhân bị áp bức của TQ như: VN, Tây Tạng, Hong Kong, Đài Loan, Pháp Luân Công...

    4. Xông vào chưởi bậy xuyên tạc th́ rất siêng, nhưng luôn luôn có gian ư tránh né không trả lời những câu hỏi của người khác về sự thật của lịch sử. Hó gian ư không dám nh́n vào sự thật lịch sử. Nói tóm lại, họ không có thảo luận để t́m hiểu sự thật lịch sử mà chỉ có phê b́nh chỉ trích xuyên tạc.

    5. Dư luận viên Trung quốc (dlv TQ) dùng nhiều nick name khác nhau để giả dạng làm nhiều người.

    7. dlv TQ gian dối lừa gạt mọi người khi họ tự xưng là người: Kinh VN, Lào, Chàm, Campuchia, Khmer Krom....nhưng sự thật th́ không phải vậy. Họ cũng gian trá vào những diễn đàn chống cộng để chưởi +sản VN, vào diễn đàn trong nước..để chưởi người Việt hải ngoại và VNCH. Nói tóm lại, họ thi hành chủ trương chia rẽ các sắc tộc, dân tộc VN trong nước và hải ngoại để dể bề đánh chiếm VN và toàn bộ Việt-Miên-Lào trong tương lai!

    8. dlv TQ dùng thủ đoạn lái lạc đề sang hướng khác với chủ đề của topic khi topic bất lợi cho TQ. Nham hiểm và thâm
    độc hơn, bọn này hay lưu manh chuyển hướng đề tài thảo luận đang bất lợi cho TQ, họ sẽ lái sang hướng bôi bẩn, vu khống, sỉ nhục VN (Tây Tạng, Hong Kong, Taiwan...cũng bị dlv TQ dùng thủ đoạn dơ bẩn như thế). Thế là nhiều người vào tranh luận, phân tích, đưa ra dẫn chứng sự thật....th́ bọn lưu manh dlv TQ cứ tiếp tục chưởi rủa, sĩ vả, căi chày căi cấi, nói ngang nói ngược....kéo dài cả vài chục trang ...lạc đề với topic!. Từ chủ đề đầy bất lợi cho TQ, bọn dlv dùng thủ
    đoạn xuyên tạc để lái chủ đề sang hướng bất lợi cho VN mà không c̣n thảo luận đến vấn đề bất lợi của TQ. Âm mưu thâm độc của bọn +sản TQ là như thế. Các dân tộc khác cũng bị chúng dùng thủ đoạn này và nhiều forum bị sập bẫy của chúng.

    9. dlv TQ dùng chieu xă rác trên diễn đàn (post nhiều comment chỉ trích vớ vẩn hay lái lạc đề của topic), mà không thật sự thảo luận 1 cách ngay thẳng lương thiện, làm số trang forum tăng vọt lên vài chục hay vài trăm trang làm nản ḷng những ai vào topic t́m kiém sự thật về đề tài bất lợi cho TQ, v́ họ phải "đào bới" cả 1 đống comment rác của dlv TQ.

    Bọn dlv TQ tuyên truyền trên các Forum tiếng Anh và tiếng Tàu là người Trung quốc và 1 'it người Việt gốc Hoa.

    Dlv TQ tuyên truyền trên các Forum tiếng Việt là 1 'ít người TQ biết tiếng Việt và những người Việt gốc Hoa đang sống tại VN hay hải ngoại.

    Tất cả dlv TQ đều lănh tiền lương của +sản TQ. Họ post càng nhiều comments xuyên tạc, bôi nhọ chưởi rủa nạn nhân của TQ, th́ họ càng lănh được nhiều tiền. +sản TQ và bọn tay sai của chúng không từ bỏ bất cứ thủ đoạn lưu manh hèn hạ gian dối nào cho ḷng tham không đáy của họ.

    Những đặc tính để nhận ra bọn dlv TQ như tôi vừa nêu trên, đều có tại diễn đàn này. Cách đối phó với bọn chúng?. Tôi có cách, nhưng tôi sẽ nói sau. Mọi người có thể góp ư để đối phó với bọn dlv TQ xả rác trên forum.

    Muốn t́m hiểu thêm về dlv TQ, t́m trên Google:

    "50 cent army"
    Chúng chỉ làm mất thời gian của ḿnh cho đến khi vạch mặt chúng ra là Hán Gian th́ sẽ có đứa khác nhảy vô , bọn DLV Việt gian và Hán gian đều như nhau cùng 1 chiến thuật . Cám ơn bạn đă chỉ thẳng cái chiến thuật này của bọn chúng .

  6. #326
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Ở đâu ra 16 tháng ??

    Ullswater viết :

    Theo ĐVSKTT, tháng 5 năm Đinh Mùi (1307), vua Chiêm Thành là Chế Mân chết. Tháng 10 cùng năm, vua Trần Anh Tôn sai Trần Khắc Chung sang Chiêm Thành đón công chúa Huyền Trân và thế tử là Chế Đa Da về. Hơn một năm trôi dạt ở giữa đại dương, tháng 8 năm Mậu Thân (1308), công chúa Huyền Trân về đến Thăng Long. Lợi dụng cơ hội trên đường về, Trần Khắc Chung "tư thông với công chúa [Huyền Trân], loanh quanh măi ở đường biển, lâu ngày mới về đến Kinh sư" (ĐVSKTT, tr. 103)................ ........

    Nếu thật sự Huyền Trân chấp nhận cho Trần Khắc Chung khám phá tiết trinh của ḿnh trong suốt 16 tháng lênh đênh ở ngoài biển khơi, th́ người ta phải đặt lại vấn đề đâu là đạo đức và thể diện của công chúa Đại Việt thời đó.
    Không ai để ư ngày tháng mà tên Ullswater nầy viết à .Không biết hắn học hành ở đâu mà từ tháng 10 năm nầy đến tháng 8 năm sau mà hắn cho là 16 tháng .Hết biết hắn luôn .
    Hơi đâu mà đi nói chuyện với thằng hỗn láo ,mất dạy ,dám mang cả tổ tiên gịng họ nó ra mà chửi nữa .

    "Thượng luận" là dẹp hắn qua một bên đi.Hoặc Admin bạt tay ,đá đít hắn ra khỏi diễn đàn cho khuất mắt là hay nhất .

  7. #327
    Cổ Văn
    Khách

    Văn minh Việt cổ “bị đánh cắp” như thế nào?

    Văn minh Việt cổ “bị đánh cắp” như thế nào?

    GS.TSKH Hoàng Tuấn, Giám đốc Trung tâm Unesco, chuyên gia nghiên cứu về văn hóa phương Đông đă t́m ra những chứng cứ chứng minh về những phát minh lư thú của người Việt trong thời kỳ dựng nước bị kẻ xâm lược cố t́nh xóa bỏ và đánh tráo. Đó là nền văn hóa nhân bản - là nền văn minh "Lịch toán - Nông nghiệp"...

    Nước Việt có trước thời Hùng Vương

    Theo Đại Việt Sử Kư Toàn Thư của sử gia đời Trần là Lê Văn Hưu sau này được Ngô Sĩ Liên đời Lê biên soạn lại cho đến cuốn Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim thời Pháp thuộc và các bộ Lịch Sử Việt Nam của nhiều tác giả Viện Sử Học thời hiện đại th́: Nước ta được thành lập từ thời Hồng Bàng, với vị vua đầu tiên là Kinh Dương Vương vào năm Nhâm Tuất, tức năm 2879 trước Công nguyên, tính đến năm 2013 này th́ đă 4.892 năm. Sau Kinh Dương Vương là 18 đời các Vua Hùng nối tiếp, với tên nước là Văn Lang. Nước Văn Lang thời đó rộng lớn, phía Bắc là miền đồng bằng ph́ nhiêu thuộc lưu vực sông Dương Tử giáp Hồ Động Đ́nh, phía Nam giáp Lâm ấp (Chiêm Thành cũ), Tây giáp Ba Thục, Đông giáp biển Đông. Ngay tên Kinh Dương Vương cũng đă mang ư nghĩa rơ ràng về "vua của hai vùng đất rộng lớn là châu Kinh và châu Dương cổ" - nay đă thuộc Trung Quốc. Nhiều người c̣n nghi ngờ về thời kỳ lập nước xa xôi trên với lư do duy nhất là 18 đời vua Hùng không thể kéo dài đến hàng ngàn năm (mỗi đời vua trong các Triều đại Đinh, Lê, Lư, Trần, Nguyễn sau này cũng chỉ từ 15 - 30 năm). Thời các vua Hùng nếu mỗi đời kéo dài đến 50 năm th́ 18 đời Hùng Vương cũng chỉ là 900 năm. Như vậy, thời Hùng Vương kéo dài đến hàng ngàn năm là hoang đường! Tuy nhiên, nếu xét thời gian chỉ ngắn ngủi như trên th́ không phù hợp với nhiều hiện tượng lịch sử bành trướng xâm lược của Đế quốc Hán Mông xưa. V́ vậy, 18 đời vua Hùng chỉ là 18 chi họ Hùng Vương, mỗi chi gồm nhiều vị nối tiếp nhau cai trị đất nước, đều gọi là đời Hùng Vương thứ nhất, hoặc thứ hai... Nếu chi họ đó không có con trai hay người tài nối vị th́ ḍng họ gần kề sẽ lên nối ngôi và được gọi là đời Hùng Vương thứ ba hay thứ tư... Điều này phù hợp với thời đại Thái cổ của Tổ tiên xưa: Người đứng đầu các bộ lạc thời "săn bắn và thuần hóa súc vật" đều được gọi là Phục Hy; người đứng đầu các bộ lạc thời "nông nghiệp đầu tiên" đều được gọi là Thần Nông. V́ vậy, thời Phục Hy và Thần Nông, mỗi thời kỳ đều có nhiều vị đứng đầu cùng tên nối tiếp nhau. Tiếp đến thời Hùng Vương cũng thế: Thời Hùng Vương thứ nhất hay thứ hai, thứ ba... cho đến thứ 18, mỗi đời đều gồm nhiều vị vua Hùng. Thời gian như thế mới phù hợp với nhiều hiện tượng lịch sử liên quan đến dân tộc Việt cổ mà các sử gia Trung Quốc sau này cũng đă ghi.


    Nước Văn Lang được thành lập dưới thời Kinh Dương Vương chắc chắn là vào thời kỳ nền nông nghiệp đă phát triển khá mạnh v́ thời đó đă có nền lịch toán vững chắc để phục vụ nghề nông. Tuy nhiên, đất nước rộng lớn của cư dân Bách Việt xưa - từ khi lập nước - đă liên tục suốt hàng ngàn năm bị dân du mục Hán - Mông thiện chiến, giỏi cưỡi ngựa, bắn cung, ở phía Bắc sông Hoàng Hà xâm chiếm và bị thu hẹp cho đến khi chỉ c̣n lại phần đất phía Nam bao gồm các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam và đồng bằng Bắc bộ cho đến Đèo Ngang xưa và cả vùng đất c̣n lại này lại bị dân Hán - Mông đô hộ thêm một ngàn năm nữa. Trong suốt nhiều ngàn năm liên tục bị đánh phá và bị đô hộ, nền văn hóa nông nghiệp xưa cũng bị xóa sạch vết tích. Tuy nhiên, những tinh hoa của nền văn hóa nông nghiệp đó th́ không thể xóa hết và được kẻ xâm lược trị v́ tiếp thu và biến thành nền văn hóa chính quốc. Nền văn hóa Khoa Đẩu xưa - mà lịch sử cổ c̣n ghi - cùng nền văn hóa kế thừa Khoa Đẩu là nền văn hóa Việt Nho cũng bị xóa bỏ. Phần tinh hoa không xóa nổi th́ biến thành nền văn hóa Hán Nho của chính quốc.


    Người Việt nghiên cứu Vũ trụ từ khi ra đời

    Những cứ liệu c̣n ghi trong lịch sử Trung Quốc chứng tỏ lịch sử lâu đời của Việt Nam và chính người Việt là người có nhiều phát minh vĩ đại: Nghiên cứu vũ trụ, lịch số... trong đó, lịch rùa chứng minh Việt Nam ra đời trước Trung Quốc. Cổ sử Trung Quốc viết: "Vào thời vua Nghiêu (năm 2357 trước CN - tức trước khi nước Trung Hoa ra đời rất lâu; sau khi nước Văn Lang được thành lập 522 năm), có sứ giả Việt Thường (1) đến Kinh đô tại B́nh Dương (phía Bắc sông Hoàng Hà - tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng hai con Thần Quy, vuông hơn ba thước, trên lưng có khắc chữ Khoa Đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở trở về sau...". Vua Nghiêu sai người chép lại và lưu vào "tàng thư" gọi là "Lịch Rùa" (2). Sách "Thông Chí" của Trịnh Tiều xưa cũng đă ghi rơ về việc Thị tộc Việt Thường tặng lịch Rùa cho vua Nghiêu. Nếu tính từ năm thành lập nước Văn Lang đến nay th́ lịch rùa chắc chắn cũng đă có từ gần 5.000 năm trước. Tại sao vào thời xa xưa đó mà người Việt Thường lại có thể giải thích được "việc trời đất từ khi mới mở đến sau này"? Rơ ràng họ đă có một nền văn minh "lịch toán" rất phát triển. V́ sao? V́ đó là yêu cầu của nền nông nghiệp đă được h́nh thành từ lâu đời (nghề canh tác lúa nước). Để dự báo thời tiết cho nông nghiệp bắt buộc họ phải phát triển lịch toán. Và cơ sở của "Lịch Toán" này chắc chắn đă được khắc trên mai rùa đem sang tặng vua Nghiêu để cầu bang giao. V́ thế mà cổ sử Trung Quốc mới ghi lại là "... trên lưng rùa khắc chữ Khoa Đẩu ghi việc trời đất từ khi mới mở trở về sau này". Như vậy là người Việt Thường đă nghiên cứu vũ trụ rất sớm, đă đi sâu t́m hiểu vũ trụ từ khi mới sinh thành và đă đem những hiểu biết đó để làm lịch phục vụ nông nghiệp. (1) Việt Thường: Ngay tên Việt Thường mà thời vua Nghiêu gọi tên nước Văn Lang xưa cũng thể hiện "dân tộc trồng lúa nước". Theo cụ Nguyễn văn Tố (trong Sử ta so với sử Tầu) th́ Việt Thường là tên để chỉ cái "xiêm" của người Việt cổ trồng lúa nước, v́ chưa có bang giao, người Tầu xưa (dân Hán - Mông) chưa hiểu rơ nên gọi luôn tên dân mặc "xiêm" là tên nước. Tên Việt Thường xuất hiện từ đó. Về sau khi đă có chữ viết, các nhà chép sử buổi sơ khai cứ theo cách gọi cũ ghi tên Việt Thường để chỉ vùng đất phát triển nhất của dân Bách Việt. (2) Lịch rùa: Lịch đă được khắc trên mai rùa mang sang cống vua Nghiêu chỉ có thể là hai bảng Âu Đồ và Lạc Thư - cơ sở của Lịch toán xưa - mà sau này người Trung Quốc đă đổi tên gọi là Hà Đồ và Lạc Thư cho hợp với sự giải thích hoang đường và thần bí của họ. Hai bảng Âu Đồ và Lạc Thư chính là cơ sở của Lịch Toán Can Chi đă được h́nh thành từ thời cổ đại và đă được sử dụng trong các nước Á Đông cho đến tận ngày nay.



    GS.TSKH Hoàng Tuấn (Giám đốc Trung tâm Unesco,

    chuyên gia nghiên cứu về văn hóa phương Đông)

    http://www.chuvietcolacviet.com/cosu...e-nao-271.html

  8. #328
    Cổ Văn
    Khách

    KHÔNG CÓ CÁI GỌI LÀ “TỪ HÁN VIỆT”

    Xin giơi thiệu bạn đọc 1 bài viết về “TỪ HÁN VIỆT”, bài này do Hà Văn Thuỳ post lên facebook .
    Quư bạn sẽ hơi khó chịu khi đọc thấy những chữ như đồng cảm, bức thức, nhà nước ..., tuy nhiên đó là văn thức của người trong nước . Chúng ta cần cái nội dung để xem bài viết có giá trị sa rao .

    -------------------------------------------------

    KHÔNG CÓ CÁI GỌI LÀ “TỪ HÁN VIỆT”

    Trên trang mạng Bách Việt, ông Trần Kinh Nghị có bài “Di sản Hán Việt”*. Sau khi nhận định: quăng trên dưới 70-80 % từ vựng tiếng Việt có thành tố Hán-Việt, ông cho rằng “nếu v́ một lư do nào đó mà để ngôn ngữ nước ḿnh bị một ngôn ngữ khác lấn át và t́nh trạng lấn át kéo dài chắc chắn sẽ dẫn đến nguy cơ bị đồng hóa hoặc thoái hóa.” Kết thúc bài viết, ông đề nghị Nhà nước có biện pháp hạn chế việc dùng từ Hán Việt để giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt.



    Đồng cảm với nỗi bức thúc của ông nhưng nhận thấy đây là vấn đề lớn và không hề đơn giản, chúng tôi xin thưa lại đôi lời.



    I. Có đúng tiếng Việt vay mượn từ ngôn ngữ Hán?



    Muốn giải quyết thỏa đáng chuyện này, không c̣n cách nào khác là phải đi tới tận cùng cội nguồn ngôn ngữ, không chỉ của người Việt mà cả của người Trung Hoa.



    Nửa sau thế kỷ XIX, ngay khi chưa đặt xong ách đô hộ trên toàn cơi Vệt Nam, những học giả người Pháp đă có mặt để nghiên cứu thiên nhiên, con người, văn hóa, xă hội xứ Annam. Từ kết quả nghiên cứu, năm 1898, nhà nước bảo hộ Pháp cho thành lập Viện Viễn Đông Bác Cổ tại Hà Nội. Đứng đầu lĩnh vực khoa học nhân văn là những nhà Hán học như E. Aymonier, L. Maspéro… Là học giả phương Tây, họ mang quan niệm Âu trung: châu Âu là trung tâm của văn minh nhân loại. Là nhà Hán học, họ theo thuyết Hoa tâm: Trung Hoa là trung tâm của châu Á. Họ cũng chịu ảnh hưởng của tri thức sai lầm đương thời cho rằng, con người từ Tây Tạng xâm nhập Trung Quốc rồi sau đó xuống Việt Nam và Đông Nam Á nên ánh sáng văn minh cũng từ Trung Hoa lan tỏa tới phương Nam. Khi nghiên cứu tiếng nói của người Việt Nam, họ có trong tay những bộ từ điển Trung Hoa đồ sộ như Từ Hải, Tứ khố toàn thư, Khang Hy… Trong khi đó, tiếng Việt chỉ có Từ điển Việt-Bồ-La của Alexander de Rhodes cùng Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, hai cuốn sách nhỏ, tập hợp từ ngữ Việt chữ Latinh mới có khoảng 300 tuổi. Bằng thao tác đơn giản là thống kê, so sánh những từ được cho là gốc Hán có trong tiếng Việt, họ eureka: “Tiếng Việt mượn khoảng 70% từ Hán ngữ!”



    Sự thật có đúng như vậy không?



    Vào năm 1898, H. Frey, một đại tá người Pháp, từng công tác ở Tây Phi sau đó có mặt ở Việt Nam, đă xuất bản cuốn Tiếng Annam, mẹ của các ngữ (L’Annamite, mère des langues): Tiếng Annam, xuất xứ của các ngôn ngữ: Cộng đồng các chủng tộc Xentơ, Xémit, Xuđăng và Đông Dương. Bằng kinh nghiệm ở Châu lục đen, nhà ngữ học chân thực này cho rằng tiếng Việt gần gũi với tiếng các sắc dân châu Phi và là nguồn cội của mọi ngôn ngữ phương Đông. Tiếp đó ông c̣n cho ra hai cuốn khác khẳng định quan điểm của ḿnh. Tuy nhiên, các viện sĩ của Viễn Đông Bác Cổ “không thèm chấp” gă tay ngang vơ biền. Không chỉ vậy, vào năm 1937-1938 c̣n có cuộc tranh luận giữa nhà ngữ học trẻ người Ba Lan Prilusky với viện sĩ Maspéro. Từ khảo cứu của ḿnh, Prilusky phát triển quan điểm của H. Frey nhưng kết cục phần thắng thuộc về bậc lăo làng!

    Kết luận của Viện Viễn Đông Bác Cổ dáng đ̣n hủy diệt không chỉ vào văn hóa mà cả vào tương lai dân tộc Việt Nam! Do ngón đ̣n ác hiểm này mà sau đó, khi phân loại ngôn ngữ phương Đông, đề xuất một họ ngôn ngữ Annam bị băi bỏ do “không xứng đáng v́ vay mượn quá nhiều từ nước ngoài!” Thay vào đó là họ ngôn ngữ mang cái tên không tiêu biểu: ngôn ngữ Mon-Khmer. Kết quả là cho đến nay, trong sách giao khoa ngôn ngữ của nhiều đại học hàng đầu thế giới vẫn viết “Tiếng Việt vay mượn khoảng 60% từ ngôn ngữ Trung Hoa (!)” Dù sao th́ cũng được an ủi phần nào v́ 60% ít hơn con số chúng ta tự nhận!



    Điều khủng khiếp nhất là, vào thập niên 1920, các học giả tiên phong người Việt như Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Tố… tiếp nhận tri thức sai lầm đó, dạy cho con dân Việt. Ư tưởng tiếng Việt vay mượn tiếng Hán như cỏ dại lan rộng trên cánh đồng tư tưởng, thấm tới toàn bộ người có học Việt Nam hiện nay! Gần suốt thế kỷ, học giả Việt không một lời căi lại. Ở thập niên 80, trong công tŕnh ngữ học công phu Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt, Nguyễn Tài Cẩn “khám phá”: ngoài cái gọi là “từ Hán Việt”, trong tiếng Việt c̣n lớp từ Hán cổ và lớp từ Hán Việt Việt hóa (1). Không đưa ra con số thống kê nhưng với hai lớp từ được bổ sung đó, có lẽ tỷ trọng vay mượn của tiếng Việt c̣n tăng lên gấp bội!



    Nhưng dù sao, đấy chỉ là tính toán của nhà bác học, c̣n với người dân Việt, ít người tin, chỉ v́ lư do đơn giản: một dân tộc vay mượn đến bằng nấy tiếng nước ngoài không thể là dân tộc trưởng thành, chắc chắn đă bị đồng hóa sau ngh́n năm nô lệ!



    Năm 2006, từ nghiên cứu của ḿnh, chúng tôi công bố bài viết Tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa (2). Rất may là ư tưởng “điên rồ” đó chẳng những không bị ném đá mà c̣n không rơi vào im lặng. Ít lâu sau, từ Sacramento nước Mỹ, nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Thành gửi cho chúng tôi những bài viết chấn động: Phát hiện lại Việt Nhân ca, Phục nguyên Duy giáp lệnh của Việt vương Câu Tiễn, Đi t́m nguồn gốc chữ Nôm…(3) trong đó dẫn ra hàng ngh́n bằng chứng không thể phản bác cho thấy, tiếng nói nguyên thủy của người Trung Hoa là tiếng Việt. Người bạn Việt Triều Châu của tôi khẳng định: “Tất cả các chữ tượng h́nh được làm ra là để kư âm tiếng Việt. V́ vậy, mọi chữ vuông chỉ khi đọc và giải nghĩa bằng tiếng Việt mới chính xác!” Một sự ủng hộ vô giá! Càng may hơn là đầu năm 2012, chúng tôi nhận được tin: Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây Trung Quốc phát hiện chữ Việt cổ khắc trên xẻng đá, giống với chữ Giáp cốt (4)! Từ những nguồn tư liệu phong phú và vững chắc, chúng tôi nhanh chóng hoàn thành bài viết: Chữ Việt là chủ thể tạo nên chữ viết Trung Hoa (5)!



    Như vậy, sang thế kỷ này, nhờ tiến bộ của khoa học thế giới, nhờ tấm ḷng và công sức của cộng đồng người Việt, không những chúng ta xác định được người Việt có đa dạng di truyền cao nhất trong dân cư châu Á, có nghĩa, Việt Nam là cái nôi của các dân tộc phương Đông mà c̣n chứng minh được, tổ tiên ta để lại trên đất Trung Hoa không chỉ tiếng nói mà cả chữ viết.

    Chúng tôi h́nh dung quá tŕnh h́nh thành tiếng nói và chữ viết trên đất Trung Hoa như sau:



    Nhiều dữ liệu khoa học cho thấy, 40.000 năm trước, người Việt cổ đă từ Việt Nam đi lên khai phá đất Trung Hoa. Tới 4000 năm TCN, người Việt đă xây dựng ở đây nền văn hóa nông nghiệp rực rỡ. Năm 2698 TCN, người Mông Cổ do Hiên Viên dẫn đầu, vượt Hoàng Hà vào chiếm đất Việt, dựng vương triều Hoàng Đế. Trong vương quốc Hoàng Đế, người Mông Cổ ḥa huyết với người Việt, sinh ra người Hoa Hạ. Người Hoa Hạ bú sữa mẹ Việt, học tiếng nói Việt. Do ngôn ngữ Mông Cổ nghèo nên tiếng Việt thành chủ thể của tiếng nói vương triều. Cùng với thời gian, người Hoa Hạ thay cha ông Mông Cổ lănh đạo xă hội, đă áp đặt dân chúng nói theo cách nói Mông Cổ (Mongol parlance: tính từ đứng trước danh từ, hay như ta vẫn gọi là cách nói ngược.) Trên thực tế, ngôn ngữ của dân cư vương triều Hoàng Đế là tiếng Việt được nói theo văn phạm Mông Cổ. Sau này, nhà Tần, nhà Hán mở rộng lănh thổ, ngôn ngữ tại các vùng bị kiêm tính cũng chuyển hóa theo cách tương tự. Do người Việt sống trên địa bàn rộng với thổ nhưỡng, khí hậu khác nhau, nên ngôn ngữ bị phân ly thành nhiều phương ngữ. Trong đó, tiếng nói vùng Quảng Đông (Việt Đông), Phúc Kiến (Mân Việt) là chuẩn mực nên được gọi là Nhă ngữ với ư nghĩa ngôn ngữ thanh nhă. Đời nhà Chu, rồi nhà Hán, triều đ́nh khuyến khích nói theo Nhă ngữ.



    Vấn đề khác cũng cần minh định là ảnh hưởng của chữ viết tới sự h́nh thành ngôn ngữ phương Đông. Chữ tượng h́nh được phát hiện sớm nhất ở văn hóa Giả Hồ 9000 năm rồi ở văn hóa Bán Pha tỉnh Sơn Tây 6000 năm trước. Khảo cổ học cũng cho thấy, khoảng 4000-6000 năm cách nay, chữ tượng h́nh được khắc trên xẻng đá ở di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây. Chữ Lạc Việt sau đó được đưa lên đồng bằng Trong Nguồn, bây giờ là Trung Nguyên, vốn là một trung tâm lớn của người Dương Việt, để khắc lên xương thú và yếm rùa, về sau được gọi là văn Giáp cốt.

    Chữ viết trên yếm rùa và xương thú là chữ đơn lập, không thể ghép vần. Tiếng Việt cổ vốn đa âm nên muốn được kư âm buộc phải đơn âm hóa. Do đó, tại trung tâm đầu năo của người Việt, ít nhất là từ Quư Châu Quảng Tây tới Hà Nam, tiếng nói chuyển dần thành đơn âm. Một vấn đề khác nảy sinh: tiếng nói th́ nhiều nhưng số chữ chế ra có hạn nên chỉ có những tiếng tiêu biểu mới được kư tự. Do vậy, chữ tượng h́nh tập hợp được những tiếng nói tiêu biểu nhất của người Việt. Đây là quá tŕnh độc lập, diễn ra trong cộng đồng Việt mà người Hoa Hạ từ thời Hoàng Đế tới giữa đời Thương không biết. Khi vua Bàn Canh chiếm đất Hà Nam, lập nhà Ân (1384 TCN), mới biết chữ Giáp cốt của người Dương Việt. Với nhà nước được tổ chức tốt, Bàn Canh đă tiếp thu và cải tiến chữ của người Việt để ghi việc bói toán, cúng tế cùng địa lư, lịch sử (5). Trong triều đ́nh nhà Ân, những “họa sư”- người vẽ chữ, “bốc sư”- thày bói, người Việt, được “lưu dụng” làm công việc này. Thay nhà Thương, nhà Chu chuyển sang viết chữ trên thẻ tre, trên lụa, cũng sử dụng nhiều ông thầy người Việt. Nhà Tần vốn là bộ lạc người Việt, khi dựng nước đă thể chế chữ Giáp cốt thành chữ Triện tồn tại tới nay. Như vây, có thể nói, không chỉ sáng tạo ra chữ Giáp cốt mà người Việt c̣n tích cực góp phần cải tiến, hoàn thiện chữ viết. Do đó quá tŕnh đơn âm hóa tiếng nói được đẩy mạnh.



    Sau đời Hán, Trung Quốc loạn lạc, nhiều triệu người thiểu số phía Tây thâm nhập, khiến cho tiếng nói bị pha tạp, theo hướng tăng cường giọng điệu du mục. Tiếng nói của cư dân trong vương triều thay đổi, dẫn tới việc người trong nước không hiểu được nhau. Để khắc phục, các vương triều dùng tiếng nói của kinh đô làm chuẩn mực giao tiếp của triều đ́nh: quan thoại ra đời. Nhà Đường lấy tiếng nói của kinh đô Tràng An làm tiếng nói chính thức, được gọi là Đường âm. Đường âm là tiếng Việt được người Tràng An nói thời nhà Đường. Đấy là bộ phận tinh hoa của tiếng Việt được kư tự bằng chữ vuông. Đường âm được mang sang dạy và giao dịch ở Việt Nam. Khi giành được quyền tự chủ, nước ta thoát ách đô hộ của phương Bắc về chính trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, văn tự tượng h́nh vẫn là chữ viết chính thống và Đường âm được duy tŕ dưới tên gọi là chữ Nho, chữ Thánh hiền. Trong khi đó, quan thoại của Trung Hoa biến cải theo sự thay đổi của vương triều và kinh đô. Tới giữa thế kỷ trước, tiếng Bắc Kinh là tiếng nói chính thống của Trung Hoa, chỉ được số lượng nhỏ người dùng. Nhà Măn Thanh rồi chính quyền Quốc dân đảng không làm nổi việc thống nhất ngôn ngữ. Chỉ tới năm 1958, sau gần 20 năm nhà nước Trung Hoa nỗ lực thực hiện cuộc đồng hóa khốc liệt, tiếng Bặc Kinh mới được phủ sóng trên phần lớn lănh thổ. Tuy nhiên, tới nay trong vùng Nam Dương Tử vẫn có khoảng 20% từ địa phương, truyền miệng trong dân gian mà không được kư tự.



    Một vấn đề từ lâu được đặt ra: chữ Nho xuất hiện ở nước ta từ bao giờ? Chưa ai xác định được ! Chúng tôi không biết, hàng ngh́n năm trong nước Văn Lang, vùng đất bây giờ là Việt Nam, chỉ cách Cảm Tang, Quư Châu khoảng 150 km, có sử dụng chữ tượng h́nh? Nhưng biết chắc, bộ lạc Thủy, di duệ của người Lạc Việt ở Quảng Tây, từ thời Tần Hán trốn vào rừng, bị thiểu số hóa, vẫn giữ được sách cổ ghi bằng chữ Thủy, tương tự Giáp cốt văn của tổ tiên Bách Việt, gọi là Thủy thư (5). Nay được coi là văn tự hóa thạch sống, một bảo vật văn hóa nhân loại. Một điều chắc chắn khác là, muộn nhất, chữ Nho có mặt ở nước ta thời Triệu Vũ Đế. Việc khám phá lăng mộ Triệu Văn Đế ở Quảng Châu với rất nhiều di vật khắc chữ Nho chứng tỏ điều này. Chắc chắn rằng, trong 100 năm xây dựng và bảo vệ Nam Việt, nhà Triệu đă dùng chữ Nho trong hành chính, luật pháp và dạy học. V́ vậy, khi sang nước ta, Mă Viện phát hiện “Luật Giao Chỉ có tới 10 điều khác luật nhà Hán”(6). Có phần chắc là luật Việt được viết bằng chữ Nho. Chúng tôi cũng nghĩ rằng, muộn nhất, tiếng Việt vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Trung Bộ, được đơn âm hóa từ thời nhà Triệu. Và cùng với việc phổ biến chữ Nho, tiếng Kinh ngày càng trở nên đơn âm.



    Một câu hỏi: khi sang nước ta, người của Triệu Đà rồi quan quân nhà Hán nói tiếng gi? Sử kư viết, “Đà giết trưởng lại người Tần rồi đưa người của ḿnh lên thay.” Triệu là một tiểu quốc của người Việt, nên Triệu Đà và tâm phúc của ông là người Việt (7). Xuống Giang Nam, người của ông gặp tiếng Việt Quảng Đông, Mân Việt, thứ tiếng Việt thanh nhă chuẩn mực. Thời Hán cũng tương tự, v́ ngoài một số không nhiều quan cao cấp người phương Bắc th́ tới nước ta phần lớn là người Giang Nam. Họ là người Việt, cho dù có nói ngược theo cách nói Hoa Hạ th́ vẫn là tiếng Việt. V́ lẽ đó, rất có thể hai bên gần như hiểu được nhau. V́ vậy, việc học chữ Nho khá dễ dàng.

  9. #329
    Cổ Văn
    Khách
    Tiếp tục:
    ------------------------------------------

    Về sau, qua mỗi thời đại, tiếng của quan quân phương Bắc lại khác đi. Đến thời Đường, tiếng nói của kinh đô Tràng An được dùng làm quan thoại. Thực chất, đó là tiếng Việt ở kinh đô Tràng An thời nhà Đường. Điều này cho thấy một bộ phận tiếng Việt trải qua quá tŕnh biến đổi dài từ đa âm, không thanh điệu, tới đây đă thành đơn âm và sáu thanh. Có lẽ, tiếng nói của bộ phận cư dân mà sau này là người Kinh cũng được chuyển hóa như vậy?



    Sau thời Đường, nước ta độc lập, chữ Nho trở thành quốc ngữ. Theo ḍng thời cuộc, tiếng nói của người Trung Hoa thay đổi, ngày càng xa gốc Việt. Chẳng những người Việt không hiểu tiếng người phương Bắc mà người Trung Quốc cũng không c̣n nói được Đường âm. Di sản vô giá thơ Đường chỉ c̣n người Việt Nam thưởng thức trong âm điệu tuyệt vời.



    Từ phân tích trên chứng tỏ rằng, tiếng Việt không những không vay mượn mà trái lại, c̣n là gốc gác, là mẹ đẻ của ngôn ngữ Trung Hoa. Cái mà nay người ta quen gọi là “từ Hán Việt” là sự lầm lẫn lớn bởi chưa hiểu cội nguồn sinh học cũng như văn hóa dân tộc, trong đó có quá tŕnh h́nh thành tiếng nói và chữ viết.



    II. Vai tṛ của lớp từ Việt cổ trong văn hóa dân tộc



    Như đă nói ở trên, tiếng th́ nhiều nhưng chữ làm ra quá ít nên tổ tiên ta bắt buộc phải chọn thật kỹ những tiếng cần kư tự. Đó là những tiếng có nội dung sâu sắc, hàm chứa ư nghĩa uyên thâm, mà sau này được gọi làngôn ngữ hàn lâm. Dù có áp dụng cách tạo từ đồng âm dị nghĩa th́ cũng c̣n vô số tiếng không được kư âm v́ không đủ chữ. Ở phía bắc Trung Hoa, dần dần những tiếng không được kư tự bị mai một.



    Trong khi đó, ở miền nam, chúng trở thành từ địa phương, được truyền miệng trong dân gian. Ở Việt Nam t́nh h́nh tương tự. Khi làm chủ đất nước, người Việt thấy quá nhiều tiếng không có chữ, nên vào đời Trần đă mô phỏng chữ Nho để tạo ra chữ Nôm. Tuy nhiên, v́ nhiều lẽ, chữ Nôm không được coi là văn tự chính thức. Mọi giao dịch hành chính đều phải dùng chữ Nho, nên nhiều địa danh phải chuyển sang chữ Nho, việc làm bất khả kháng ngày xưa khiến nay nhiều người bức thúc.



    Một vấn đề cũng cần bàn cho ra lẽ, đó là t́m tên gọi xác đáng cho lớp từ đặc biệt này. Thoạt kỳ thủy, nó là Đường âm. Tới lúc nào đó được gọi là chữ Nho. Ở miền Nam cho tới năm 1975, gọi là cổ văn. Vào thập niên 1960, các học giả miền Bắc gọi là “từ Hán Việt”. Một thời gian dài nửa thế kỷ ta chấp nhận tên gọi đó v́ tưởng rằng hợp lư. Nhưng bản thân khái niệm “từ Hán Việt” lại mâu thuẫn và vô nghĩa. Thuật ngữ này hàm ư: chữ của Hán, c̣n cách đọc của Việt, ghép lại thành “từ Hán Việt.” Nhưng như phát hiện của Nguyễn Tài Cẩn, cách đọc đó chính là tiếng nói ở kinh đô Tràng An thời nhà Đường! Như vậy, theo cách hiểu hiện nay, cả chữ viết và cách đọc đều của người Hán, nên không thể là “từ Hán Việt!”. Nay ta thấy không thể tiếp tục dùng thuật ngữ sai lầm cũ. Nhưng dùng tên nào thích hợp hơn?



    Đường âm là đúng nhưng bây giờ không thể trở lại tên gọi này v́ đó là sản phẩm của một thời điểm lịch sử. Tiếng Hán không đúng v́ đó không phải là tiếng nói thời nhà Hán, càng không phải tiếng nói của người Trung Hoa hôm nay. Có lẽ tên gọi chữ Nho phù hợp hơn cả, v́ nó có nghĩa là chữ của nhà nho, sâu xa hơn, như phát hiện của triết gia Kim Định, là sản phẩm của văn hóa Việt nho nguồn cội. Sở dĩ gọi là “từ Hán Việt” v́ người ta lầm tưởng đó là sản phẩm vừa của Hán vừa của Việt. Tuy nhiên cách hiểu như thế vừa không chính xác vừa gây phản cảm, đè nặng lên tâm trí chúng ta một cảm giác lệ thuộc bên ngoài. Thực chất, đó không phải “từ Hán Việt” mà là tiếng Việt cổ. Khác với nhiều ngữ khác, tiếng cổ là tử ngữ, th́ trong ngôn ngữ Việt, tiếng Việt cổ vô cùng sống động. Lư do nó trở thành cổ ngữ là v́ lịch sử dân tộc có biến động lớn, chữ Nho bị băi bỏ để thay bằng thứ chữ viết khác. Mấy trăm năm trước, khi chuyển giao chữ La Tinh quốc ngữ cho chúng ta, một học giả phương Tây từng nói đại ư: Chúng ta trao cho người Annam một thứ chữ dễ học, giúp họ nhanh chóng bắt kịp đà văn minh. Nhưng chắc chắn nó sẽ làm cho thế hệ tương lai của họ cắt đứt với nguồn cội. Hôm nay, lời cảnh báo đó đă trở thành hiện thực với toàn bộ nền văn hóa Việt. Về ngôn ngữ th́ đó là lớp lớp người Việt không hiểu tiếng nói của tổ tiên, như tác giả Trần Kinh Nghị than phiền. V́ vậy, chúng tôi cho rằng, cần nh́n nhận lại gia sản quư giá này để sử dụng tốt nhất.



    III. Kết luận



    Hàng ngàn năm nay do ngộ nhận nên ta cho rằng, bộ phận tinh hoa, quan trọng nhất của tiếng Việt là đồ vay mượn! Sự lầm lẫn này đă tạo nên nỗi đau ngàn năm khi ta vừa căm ghét một công cụ mà trong quá khứ kẻ thù dùng để đồng hóa, nô lệ ḿnh lại vừa không thể chối bỏ! Không thể không dùng nhưng rồi mỗi khi dùng lại day dứt nỗi niềm cay đắng mặc cảm vay mượn!



    Nay chúng ta phát hiện ra sự thật: không hề có cái gọi là “Từ Hán Việt”! Đó chính là chữ Việt, tiếng Việt được tổ tiên ta sáng tạo trong quá khứ. Việc khẳng định bản quyền tiếng Việt cổ là khám phá có ư nghĩa đặc biệt, nó giúp ta tự tin, làm chủ tài sản vô giá của dân tộc. Vấn đề hiện nay là tuyên truyền để mọi người cùng hiểu. Công việc quan trọng khác là nghiên cứu sử dụng vốn tài sản này, làm phong phú ngôn ngữ, góp phần xây dựng văn hóa dân tộc.



    Cái to nhất ngăn trở ta dám nhận lại tài sản vô giá này là thói nô lệ, thói tự kỷ ám thị nặng nề khiến ta vô thức đẩy nhiều di sản quư báu của tổ tiên cho người ngoài để rồi cúc cung làm chú học tṛ ngu ngơ, bị đè bẹp dưới cái bóng hoang tưởng!



    Một khi nhận ra chủ quyền, ta sẽ làm ǵ với tài sản vô giá này?



    Nhiều người đă hiểu cơ sự nên kiến nghị khôi phục việc học chữ Nho. Đấy là việc không thể không làm. Trước hết v́ giá trị lớn lao của chữ Nho. Tính triết lư sâu xa, ư nghĩa thâm thúy của nó khác với bất cứ chữ viết nào, giúp người học rèn trí thông minh, luyện tư duy… Chỉ điều này mới giúp chúng ta tiếp nối với truyền thống, tránh được mối nguy mất gốc như học giả nước ngoài cảnh báo mấy trăm năm trước. Đó là việc cần chủ trương và kế hoạch lớn. Trước mắt, việc có thể làm ngay là, trong chương tŕnh tiếng Việt phổ thông, nên bổ sung một số tiết giảng tiếng Việt cổ, nhằm giải nghĩa những từ thường dùng để học sinh hiểu và sử dụng đúng, đồng thời tập cho họ cách tra Từ điển tiếng Việt.



    Chúng tôi xin mạo muội đề nghị, cần một cuộc cách mạng loại bỏ thuật ngữ “từ Hán Việt” khỏi ngôn ngữ Việt để thay vào đó tên gọi đúng: tiếng Việt cổ! Đồng thời dùng lại thuật ngữ chữ Nho để gọi văn tự của tổ tiên mà xưa nay vẫn lầm tưởng là chữ nước ngoài.



    *http://trankinhnghi.blogspot.com/201...-han-viet.html

    Madrak, 1. 12. 2013





    Tài liệu tham khảo:

    1. Nguyễn Tài Cẩn – Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1979

    2. Hà Văn Thùy. Hành tŕnh t́m lại cội nguồn. NXB Văn học, 2008.

    3. Đỗ Ngọc Thành. Nhannamphi.com

    4. Hà Văn Thùy. Chữ Việt chủ thể sáng tạo chữ viết Trung Hoa http://huc.edu.vn/chi-tiet/1868/Chu-...Trung-Hoa.html

    5. Lịch sử h́nh thành chữ viết Trung Hoa http://khoahocnet.com/2013/11/11/ha-...iet-trung-hoa/

    6. Hậu Hán thư- Mă Viện truyện

    7. Hà Văn Thùy – Nỗi bất an của lịch sử http://trannhuong.com/tin-tuc-15551/...a-lich-su.vhtm



    Nguồn: http://www.basam.info/2014/02/04/229...la-tu-han-viet

  10. #330
    Ullswater
    Khách

    RE: Văn minh Việt cổ “bị đánh cắp” như thế nào? (#327) & "KHÔNG CÓ CÁI GỌI LÀ “TỪ HÁN VIỆT”" (#328)

    "Cổ Văn" này, những vấn đề thuộc loại này, "Cổ Văn" nên t́m đọc ông Lương Kim Định, site Minh Triết Việt bàn về vấn đề rất khúc chiết. Cái đám trí nô rợ Ba Đ́nh, ngay cả sách vở trước 1975 chúng in lại cũng chỉ đáng đề chùi bồn cầu, th́ hy vọng ǵ ở những bài nghiên cứu của chúng?

    Cỡ Hà Văn Thuỳ mà không dạy được thằng giáo dục ǵ đó ở TP "Hồ Chó Minh" của chúng, để cho thằng này dạy chúng rằng: "Học tiếng 'Trung Quốc' để hiểu tiếng Hán Việt"!

    Chúng nó không dạy được dạy, mà 'Cổ Văn' mang ra đây dạy người hải ngoại à?

    Suy nghĩ thêm đi nhén.

    Tiện, Cổ Văn nên giải thích cho Bách Việt hiểu thế nào là 'Trung QUốc'

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •