Page 43 of 99 FirstFirst ... 333940414243444546475393 ... LastLast
Results 421 to 430 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #421
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Cổ Văn View Post
    ...

    .....
    ...

    Ngày nay muốn diệt Tầu cộng th́ phải diệt Việt Cộng trước mắt . Người Việt trong và ngoài nước đă và đang nói hoặc làm chuyện này . Cá nhân tôi xin theo và ủng hộ, riêng tôi xin góp thêm vấn đề Đông Dương, v́ nó là 1 tương lai không thể bỏ qua được .
    Muốn bàn về LBDD , chuyện đầu tiên là dân chúng ba nước VML phải có tâm tính muốn thoát ra khỏi cái chế độ cai trị họ.

    C̣n nếu v́ lư do bị nhồi sọ sâu nặng quá khg có tâm tánh muốn thoát ra khỏi tầm tay chế độ cai trị họ... xem như đứng dậm chân tại chổ ! V́ sao ?

    V́ ba cái chế độ cai trị cho ba nước VML, cốt lơi của nó là chế độ "thân tụi Bắc Kinh" rồi .

  2. #422
    Cổ Văn
    Khách

    Dự Án 17 tỷ USD và số phận nghiệt ngă của Sông Cửu Long -Cua? THAI' LAN

    Cali Today News – Cửu Long là một con sông vĩ đại với chiều dài 4,000 km, từ bao đời phát nguyên từ cao nguyên Tây Tạng, uốn khúc xuôi nam chảy qua mấy nước Đông Nam Á, trước khi đổ ra Biển Đông.

    Nhưng nay t́nh trạng ngư dân sống nhờ vào nguồn Mekong nay đang kêu van, đau khổ do đàn cá sông này càng ngày càng cạn kiệt do sự xây dựng ào ạt nhiều đập thuỷ điện ở đầu nguồn ḍng Mekong?

    Mekong, một biểu tượng cho những ḍng sông dài nhất thế giới, giờ đang đổi thay, một sự đổi thay nghiệt ngă không ngờ? Những đập thuỷ điện khổng lồ, những hệ thống thuỷ lợi cho nông trại hiện đại nhất đua nhau mọc lên suốt chiều dài ḍng sông, đă đánh mạnh vào đời sống của người dân sống nhờ vào nó.

    Chính quyền Thái Lan nay chính thức công bố kế hoạch táo bạo hàng ngày hút hàng chục vạn mét khối nước từ ḍng Mekong vào các đồn điền, các khu kỹ nghệ cho vùng đông bắc. Trong các công tŕnh, đáng kể nhất là công tŕnh Kong Loie Chi Mun một dự án xứng đáng với cái tên “ống hút khổng lồ”, đúng với dự án thuỷ lợi lớn nhất từ trước đến nay gây bao lo âu cho các vùng lân cận, môi trường, các chương tŕnh phát triển khác.

    Tương tự, hoàn cảnh ngư dân sống theo sông Loei, một phụ lưu đổ vào Mekong tại vùng Chiang Khan- Thái Lan, anh ngư dân Wachira Nantaprom từ thời niên thiếu sống nhờ vào nghề cá. Kế hoạch thuỷ lợi to lớn kia đă gián tiếp tước đi nguồn sống của anh do cá tôm cạn sạch; thế là họ đang đối diện với hoàn cảnh đi t́m đất sống nơi khác.

    ” Tôi quá lo do dự án xây đập trên ḍng Mekong này sẽ không c̣n cho chúng tôi sống ở đây được nữa do chúng tôi sống nhờ vào cá tôm mà thôi” Anh đă tâm sự với chi nhánh đài VOA tại Cambodia như vậy.

    “Không c̣n ai c̣n sống nỗi kể cả con cháu đời sau của chúng tôi. Chính cái đập đó bắt chúng tôi phải bỏ nghề. Chắc chúng ta phải lên thành phố sống lang thang t́m ba cái nghề vơ vẩn ǵ đó sống qua ngày mà thôi“

    Lời tâm sự của anh, cũng như nỗi đau chung cho hàng triệu ngư dân sống xuôi theo ḍng Mekong, một ḍng sông có một số phận nghiệt ngă từ những ‘dự án khổng lồ”. To lớn hơn nữa là toàn bộ cuộc đời của anh xem như tiêu tan từ đây.

    Một đại diện cho kỹ nghệ hải sản đóng tại tỉnh Loei,Thái Lan có tên là Chhanarong Wongla cho biết Bộ Thuỷ Lợi Hoàng Gia (RID) Thái Lan đă phê duyệt dự án vào tháng Bảy. Sự phê duyệt này đang làm công ty của ông lo ngại:

    “Tôi quan tâm vô cùng cho môi trường sinh thái, lo cho nhiều loài cá và cuộc sống người dân ở đây sẽ bị thay đổi. Khi công tŕnh xây dựng ở đây tất nhiên là ḍng chảy sẽ không c̣n. Khi ḍng nước đứng yên th́ bao nhiêu đời sống nhờ vào ḍng chảy của con sông sẽ bị tác động và đảo lộn tất cả.”

    Từ thập niên 1960s đến nay, Kong Loei Chi Mun là một trong nhiều kế hoạch thuỷ lợi nhưng chưa bao giờ thực hiện. Tuy nhiên với kế hoạch khả thi trong 4 năm cuối cùng Bộ Thuỷ Lợi Hoàng Gia- RID mới thành công dự án đúc kết vào năm 2012. Dự án sẽ nối ḍng Mekong với 6 con sông nhỏ hơn trong đó có sông Chi và sông Mun sẽ đưa ngược nước ḍng Mekong cung cấp cho 32 triệu hecta đất đai canh tác. Dự án phỏng chừng ngân sách là 75 tỷ USD chia làm 9 giai đoạn, hoàn thành trong ṿng 16 năm.

    Phía đề xướng dự án cho rằng kế hoạch to lớn này sẽ gia tăng lợi tức nông dân đang dưới 68,000 baht (1947 USD)/năm cho 1gia đ́nh lên đến 199,000 baht (5,700 USD), có nghĩa nâng cao mức sống cho 1.72 triệu gia đ́nh. Đây là báo cáo Mai Lan phóng viên môi trường có trụ sở tại Hà Nội VN. Báo cáo của cô được đăng trong Mekong Commons, một trang blog do các học giả và nghiên cứu gia ấn hành. Báo cáo này c̣n cho biết các nghiên cứu tiếp tục cho đến 2016 và sẽ bật đèn xanh cho các dự án kế tiếp hoàn thành nốt.

    Nhưng theo nghiên cứu về môi trường và tác động xă hội, hậu quả của các dự án trên nếu thành công tất cả sẽ đuổi hàng vạn gia đ́nh phải di cư đi t́m đất sống.

    Tek Vannara, giám đốc một tổ chức Vô Chính Phủ (NGO) tại Phnom Penh, Cambodia, cảnh báo dự án của Thái Lan sẽ làm cho Cambodia thiếu nước trầm trọng. Ông cho hay nạn thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cho nông nghiệp những vùng sống nhờ vào ḍng chảy của sông Mekong. Cụ thể có tới 60 dân các nước sống nhờ vào nguồn ḍng sông quốc tế này nhất là cá và nông phẩm do ḍng Mekong mang lại. Cũng theo ông, khí hậu cũng bị tác động lên vùng này.

    Tương tự mối lo âu của anh ngư dân Thái tên là Wachira ở trên, ông Tek lo ngại sự thay đổi mức nước trầm trọng sẽ co hẹp vùng cá đẻ trứng để sinh sôi nảy nở; hậu quả tác động mạnh lên hàng vạn người và cuối hết là thay đổi sắc thái văn hoá riêng biệt của toàn vùng.

    Mekong nên học quá khứ của những ḍng sông khác:

    Hơn 30 đập thuỷ điện hiện nay hiện nay đang đè nặng suốt chiều dài ḍng sông quốc tế. Dr. John Ward, một khoa học gia nghiên cứu về nguồn tự nhiên có trụ sở đóng tại Lào thuộc Viện Phát Triển Lưu Vực Mekong phải lên tiếng báo động do các nước đang thi đua nhau để có lợi ích kinh tế ngắn hạn tại lưu vực Mekong nhưng không lường được các hậu quả tai hại về sau.

    Ông cho hay có nhiều quốc gia khác đă có nhiều kinh nghiệm trong việc thay đổi ḍng sông và họ đă có nhiều bài học do không sửa đổi được hệ thống khi tận dụng ḍng sông trong quá khứ. Ông cho biết các quốc gia sau này nên học các kinh nghiệm đó ngay từ bước đầu.

    Có rất nhiều quốc gia từ Mỹ cho tới Âu hay Úc có nhiều kinh nghiệm từ cách tận dụng ḍng chảy của một con sông ra sao để làm bài học cho các nước theo ḍng Mekong như hiện nay. Và nhất là, theo ông, tránh được các lỗi lầm học từ các nước đă đi trước.

    Dr. Ward c̣n yêu cầu các quốc gia trong vùng nên cộng tác và thương thảo với nhau ngay, trước khi quá trễ.

    Trong thời gian này, Thống đốc tỉnh Loei, tuy cho rằng dự án thuỷ lợi tỉnh ông có tác động về môi trường sinh thái và văn hoá, có th́ có thật đó, nhưng dự án mang lợi về cho kinh tế tỉnh ông. Ngoài ra, ông c̣n đưa ra môt lợi ích cho riêng vùng ông khi cho rằng “cái ống hút khổng lồ” này c̣n giúp cho những vùng thiếu nước tại đông bắc Thái Lan nước ông.

    Dù sao, lời nói của ông thống đốc này không chút nào thuyết phục anh ngư dân có cái tên Wachira.

    Theo Neou Vannarin (VOA)

    bản dịch Đinh Hoa Lư

  3. #423
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Giấc mơ Đông dương ;.. tỉnh cơn ác mộng hay c̣n sau sưa !!...

    ngày cuối năm 29 tháng Chạp năm Bính Thân... trời vẫn vừa tuyét lại vừa mưa ..

    Ngayf cuối năm Thân, chú khỉ phá phách cũng đă mệt nhừ nay khăn gói sắp rời nhiệm sở.. trao quyền cho chú gà.. chưa biết có đúng gà gị hay lại là gà trúng gió ...nmq xin kính chúc ;

    Thức dậy mau lên !..đă sáng rồi !
    c̣n nằm chi nữa.. đứng len thôi ,
    góp sức, chung vai, cùng gánh vác
    An b́nh , hoan lạc ;..đất quê tôi
    Hết cảnh bom rơi cùng đạn lạc
    Ruộng vườn xanh tốt.. cháu vui chơi
    Thế giới hợp, hoà ; vui vẻ cả
    Cho đời đáng sống đẹp lên ngôi !

    Dù sao chăng nữa thư mục về Đông dương cũng dă dóng lên tiếng gọi quyền công dân yêu đất nước.. Tuy rằng tiếc cho một thời cơ lơ bỏ phí v́ những lư do chỉ có người Cộng sản biết... dè dặt mà nói th́ ;
    Qua bối cảnh hiện tại th́ người Việt Tỵ nạn chỉ c̣n nuối tiếc cho một thời.. hết ư./.

  4. #424
    Cổ Văn
    Khách
    Quote Originally Posted by Cổ Văn View Post
    Cali Today News – Cửu Long là một con sông vĩ đại với chiều dài 4,000 km, từ bao đời phát nguyên từ cao nguyên Tây Tạng, uốn khúc xuôi nam chảy qua mấy nước Đông Nam Á, trước khi đổ ra Biển Đông.

    Nhưng nay t́nh trạng ngư dân sống nhờ vào nguồn Mekong nay đang kêu van, đau khổ do đàn cá sông này càng ngày càng cạn kiệt do sự xây dựng ào ạt nhiều đập thuỷ điện ở đầu nguồn ḍng Mekong?

    Mekong, một biểu tượng cho những ḍng sông dài nhất thế giới, giờ đang đổi thay, một sự đổi thay nghiệt ngă không ngờ? Những đập thuỷ điện khổng lồ, những hệ thống thuỷ lợi cho nông trại hiện đại nhất đua nhau mọc lên suốt chiều dài ḍng sông, đă đánh mạnh vào đời sống của người dân sống nhờ vào nó.

    Chính quyền Thái Lan nay chính thức công bố kế hoạch táo bạo hàng ngày hút hàng chục vạn mét khối nước từ ḍng Mekong vào các đồn điền, các khu kỹ nghệ cho vùng đông bắc. Trong các công tŕnh, đáng kể nhất là công tŕnh Kong Loie Chi Mun một dự án xứng đáng với cái tên “ống hút khổng lồ”, đúng với dự án thuỷ lợi lớn nhất từ trước đến nay gây bao lo âu cho các vùng lân cận, môi trường, các chương tŕnh phát triển khác.

    Tương tự, hoàn cảnh ngư dân sống theo sông Loei, một phụ lưu đổ vào Mekong tại vùng Chiang Khan- Thái Lan, anh ngư dân Wachira Nantaprom từ thời niên thiếu sống nhờ vào nghề cá. Kế hoạch thuỷ lợi to lớn kia đă gián tiếp tước đi nguồn sống của anh do cá tôm cạn sạch; thế là họ đang đối diện với hoàn cảnh đi t́m đất sống nơi khác.

    ” Tôi quá lo do dự án xây đập trên ḍng Mekong này sẽ không c̣n cho chúng tôi sống ở đây được nữa do chúng tôi sống nhờ vào cá tôm mà thôi” Anh đă tâm sự với chi nhánh đài VOA tại Cambodia như vậy.

    “Không c̣n ai c̣n sống nỗi kể cả con cháu đời sau của chúng tôi. Chính cái đập đó bắt chúng tôi phải bỏ nghề. Chắc chúng ta phải lên thành phố sống lang thang t́m ba cái nghề vơ vẩn ǵ đó sống qua ngày mà thôi“

    Lời tâm sự của anh, cũng như nỗi đau chung cho hàng triệu ngư dân sống xuôi theo ḍng Mekong, một ḍng sông có một số phận nghiệt ngă từ những ‘dự án khổng lồ”. To lớn hơn nữa là toàn bộ cuộc đời của anh xem như tiêu tan từ đây.

    Một đại diện cho kỹ nghệ hải sản đóng tại tỉnh Loei,Thái Lan có tên là Chhanarong Wongla cho biết Bộ Thuỷ Lợi Hoàng Gia (RID) Thái Lan đă phê duyệt dự án vào tháng Bảy. Sự phê duyệt này đang làm công ty của ông lo ngại:

    “Tôi quan tâm vô cùng cho môi trường sinh thái, lo cho nhiều loài cá và cuộc sống người dân ở đây sẽ bị thay đổi. Khi công tŕnh xây dựng ở đây tất nhiên là ḍng chảy sẽ không c̣n. Khi ḍng nước đứng yên th́ bao nhiêu đời sống nhờ vào ḍng chảy của con sông sẽ bị tác động và đảo lộn tất cả.”

    Từ thập niên 1960s đến nay, Kong Loei Chi Mun là một trong nhiều kế hoạch thuỷ lợi nhưng chưa bao giờ thực hiện. Tuy nhiên với kế hoạch khả thi trong 4 năm cuối cùng Bộ Thuỷ Lợi Hoàng Gia- RID mới thành công dự án đúc kết vào năm 2012. Dự án sẽ nối ḍng Mekong với 6 con sông nhỏ hơn trong đó có sông Chi và sông Mun sẽ đưa ngược nước ḍng Mekong cung cấp cho 32 triệu hecta đất đai canh tác. Dự án phỏng chừng ngân sách là 75 tỷ USD chia làm 9 giai đoạn, hoàn thành trong ṿng 16 năm.

    Phía đề xướng dự án cho rằng kế hoạch to lớn này sẽ gia tăng lợi tức nông dân đang dưới 68,000 baht (1947 USD)/năm cho 1gia đ́nh lên đến 199,000 baht (5,700 USD), có nghĩa nâng cao mức sống cho 1.72 triệu gia đ́nh. Đây là báo cáo Mai Lan phóng viên môi trường có trụ sở tại Hà Nội VN. Báo cáo của cô được đăng trong Mekong Commons, một trang blog do các học giả và nghiên cứu gia ấn hành. Báo cáo này c̣n cho biết các nghiên cứu tiếp tục cho đến 2016 và sẽ bật đèn xanh cho các dự án kế tiếp hoàn thành nốt.

    Nhưng theo nghiên cứu về môi trường và tác động xă hội, hậu quả của các dự án trên nếu thành công tất cả sẽ đuổi hàng vạn gia đ́nh phải di cư đi t́m đất sống.

    Tek Vannara, giám đốc một tổ chức Vô Chính Phủ (NGO) tại Phnom Penh, Cambodia, cảnh báo dự án của Thái Lan sẽ làm cho Cambodia thiếu nước trầm trọng. Ông cho hay nạn thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cho nông nghiệp những vùng sống nhờ vào ḍng chảy của sông Mekong. Cụ thể có tới 60 dân các nước sống nhờ vào nguồn ḍng sông quốc tế này nhất là cá và nông phẩm do ḍng Mekong mang lại. Cũng theo ông, khí hậu cũng bị tác động lên vùng này.

    Tương tự mối lo âu của anh ngư dân Thái tên là Wachira ở trên, ông Tek lo ngại sự thay đổi mức nước trầm trọng sẽ co hẹp vùng cá đẻ trứng để sinh sôi nảy nở; hậu quả tác động mạnh lên hàng vạn người và cuối hết là thay đổi sắc thái văn hoá riêng biệt của toàn vùng.

    Mekong nên học quá khứ của những ḍng sông khác:

    Hơn 30 đập thuỷ điện hiện nay hiện nay đang đè nặng suốt chiều dài ḍng sông quốc tế. Dr. John Ward, một khoa học gia nghiên cứu về nguồn tự nhiên có trụ sở đóng tại Lào thuộc Viện Phát Triển Lưu Vực Mekong phải lên tiếng báo động do các nước đang thi đua nhau để có lợi ích kinh tế ngắn hạn tại lưu vực Mekong nhưng không lường được các hậu quả tai hại về sau.

    Ông cho hay có nhiều quốc gia khác đă có nhiều kinh nghiệm trong việc thay đổi ḍng sông và họ đă có nhiều bài học do không sửa đổi được hệ thống khi tận dụng ḍng sông trong quá khứ. Ông cho biết các quốc gia sau này nên học các kinh nghiệm đó ngay từ bước đầu.

    Có rất nhiều quốc gia từ Mỹ cho tới Âu hay Úc có nhiều kinh nghiệm từ cách tận dụng ḍng chảy của một con sông ra sao để làm bài học cho các nước theo ḍng Mekong như hiện nay. Và nhất là, theo ông, tránh được các lỗi lầm học từ các nước đă đi trước.

    Dr. Ward c̣n yêu cầu các quốc gia trong vùng nên cộng tác và thương thảo với nhau ngay, trước khi quá trễ.

    Trong thời gian này, Thống đốc tỉnh Loei, tuy cho rằng dự án thuỷ lợi tỉnh ông có tác động về môi trường sinh thái và văn hoá, có th́ có thật đó, nhưng dự án mang lợi về cho kinh tế tỉnh ông. Ngoài ra, ông c̣n đưa ra môt lợi ích cho riêng vùng ông khi cho rằng “cái ống hút khổng lồ” này c̣n giúp cho những vùng thiếu nước tại đông bắc Thái Lan nước ông.

    Dù sao, lời nói của ông thống đốc này không chút nào thuyết phục anh ngư dân có cái tên Wachira.

    Theo Neou Vannarin (VOA)

    bản dịch Đinh Hoa Lư

    Nếu Việt Miên Lào là 1 hơp, quốc th́ Thái Lan sẽ phải tôn trọng và đàm phán ṣng phẳng .
    Thái Lan luôn luôn tận dụng thời cơ, v́ 3 thằng VML ngu hơn lợn

  5. #425
    Cổ Văn
    Khách

    Việt Miên Lào trơ mắt ếch

    Xin mời đọc

    http://vanviet.info/van-de-hom-nay/k...ng-sng-mekong/



    Cách đây ngót hai thập niên, người viết đă đề nghị thành lập một Phân khoa Sông Mekong như một “think tank” ở Đại học Cần Thơ, nhưng rồi được biết mọi quyết định đă bị “nghẽn mạch” ngay từ Hà Nội. Kế hoạch ǵ th́ cũng phải xuất phát từ Hà Nội!

    Hiện nay chúng ta, người dân Việt Nam biết rất ít những bước huỷ hoại đang âm thầm diễn ra trên suốt ḍng chảy sông Mekong.

  6. #426
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Giấc mơ Đông dương đối phó với giấc mơ X́ dầu.!

    Nh́n h́nh ảnh đồng ruộng khô cằn, nứt nẻ.. trong ḷng thật buồn.. không biết đến bao giờ mới có gịng nước, cơn mưa rớt xuống.. chảy qua làm mát mặt mảnh ruồng này..
    th́ lang bang trên mạng thấy dân Việt vẫn vui vẻ ăn Tết, chẳng thấy lo âu..

    ... trong khi trên Youtube th́ có mấy trang mạng.. chắc từ nội địa gời ra báo động đến túi tiền của dân trong nước..sẽ xảy ra nay mai ǵ đó sau Tết đôi ba ngày !! thôi th́ bàn dân thiên hạ hăy nên cẩn thận kẻo lại không đủ tiền đong gạo, mua mắm....
    .. rồi lại đến chuyện X́ dầu đào hang lươn chui luồn dưới đất dài từ Blao về đến đâu không biết mà nói rằng có thể tiến về Saigon nhanh chóng..
    Chắc là tin vịt luôc.. vịt quay đăng chọc phá cho vui hay đề cao cảnh giác thôi. Chứ Đảng và Nhaf nước ta làm ăn rất là đứng đắn..lamf ǵ cũng nói truóc cho dân hay.. chứ ít khi nhớ lệnh đă ra chưa hay là truyện " tầy trời..! ".. nói ra sợ dân lo "xốt vó !!" mới chỉ có vài laanf đổi tiền thôi..! kể từ ngày thống nhất đát nước.
    C̣n nay nếu có làm.. th́ cũng là v́ ; dân nhờ Nhà nước giũ giùm.. sợ để trong bọc lâu ngày e nó... mục nát mất ! Vàng cũng vậy.. đô la cũng là tièn giấy tiền nylon.. cái ǵ cũng có thẻ mục nát. Có biết sợ chưa.. Tết đến nơi rồi ./.

  7. #427
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Cổ Văn View Post
    Nếu Việt Miên Lào là 1 hơp, quốc th́ Thái Lan sẽ phải tôn trọng và đàm phán ṣng phẳng .
    Thái Lan luôn luôn tận dụng thời cơ, v́ 3 thằng VML ngu hơn lợn
    Chuyện sông Cữu Long nên nắm đầu thằng CC (chệt +) ở thuợng nguồn tuốt luốt trên cao nó xây mấy cái đập điện để "luôn tận dụng thời cơ" mở hay đóng cái valve cho sông CL qua dạng "ngập lụt", hay qua dạng "khô queo" tuỳ sở thích theo ư của chúng ḱa ...

    Nếu thằng Chệt + cố ư xiết valve lại th́ c̣n đâu lượng nước cho tụi Thái hút thơa mái chứ.

    Cho dù có làm liên bang 5 nước : Miến Điện, Thái , Lào , Miên , Việt

    ====> TH́ thằng CC vẩn ở chổ phỏng tay trên ngồi đầu ở thượng nguồn sông Cữu Long thôi .

    Chính v́ chúng biết cái vị trí "hữu ích" khi ngồi đầu một con sông Lớn ... Chúng mới giở tṛ chiếm Tây Tạng v́ biết đó là vùng đất thượng nguồn của sông CL.

    VN "xui xẽo" ở hạ nguồng sông CL th́ phải chịu sự uy hiếp của 5 đứa ở thượng nguồn (China, Miến Điện, Thái , Lào , Miên) muốn mở hay đóng Valve tuỳ ư .

    Thượng nguồn sông HỒng (chảy qua Hanoi) tụi CC cũng xậy vài cái đập lận túi rồi .

    Chỉ c̣n Saigon có số may mắn là con sông SG có thuợng nguồn là một cái hồ khổng lồ c̣n nẳm trong lănh thổ Việt.

    Nói tóm lại hai sông lớn quan trọng CL trong Nam , sông Hồng ngoài Bắc đều bị tụi CC control hết rồi .

    Nói tóm lại tụi CS Hanoi chọn Hanoi làm thủ đô là một quyết định có tính cách tự ái vặt là 1 thành phố có có cốt Phuơng Bắc thôi ...mà quên nh́n lại cái vị trí địa dư vô cùng rất bất lợi cho quân sự ..

    Giả sử khi có war với CC :

    - Bất lợi thứ 1:

    Quá ở sát nách biên giới Chệt cộng ..

    - Bât lợi thứ 2:

    Lệ thuộc vào 1 cái Đê , chỉ cần kẻ thù dội bomb vở đê là tiêu tùng "đầu rắn" ..(trong VN war Mỹ c̣n giả bộ, giả nhân giả nghĩa "nhân đạo" cái vụ này đó nhen)

    - Bất lợi thứ 3:

    Lệ thuộc vào máy cái valve của tụi CC ở thượng Nguồn sống Hồng , chúng muốn bỏ chất độc ở thượng nguồn hay muốn khóa & xiếc valve là tuỳ hỉ sở thích của chúng .

    - Bất lợi thứ 4:

    Từ đảo Hainan tụi CC dùng Hải Quân đánh ụp vào vịnh Bắc Việt tạo thành thế gọng kèm với bộ binh xuyên qua ranh giới phía Bắc (như chúng đă từng thử test cuộc chiến 1979) xem như xiếc "cổ rắn" Hanoi .

    Nh́n 4 cái thứ bất lợi bên trên hèn chi mới thấy tụi CS Hanoi chịu ngoan ngoản cúi đầu trước CS bắc kinh .

  8. #428
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Cổ Văn View Post
    Xin mời đọc

    http://vanviet.info/van-de-hom-nay/k...ng-sng-mekong/



    Cách đây ngót hai thập niên, người viết đă đề nghị thành lập một Phân khoa Sông Mekong như một “think tank” ở Đại học Cần Thơ, nhưng rồi được biết mọi quyết định đă bị “nghẽn mạch” ngay từ Hà Nội. Kế hoạch ǵ th́ cũng phải xuất phát từ Hà Nội!

    Hiện nay chúng ta, người dân Việt Nam biết rất ít những bước huỷ hoại đang âm thầm diễn ra trên suốt ḍng chảy sông Mekong.
    Khi cường quyền Hanoi cố ư thần phục tụi CS 5-SVPK rồi th́ họ ra quyết định như thế ..

    Ngu sao tạo ra một phân khoa đễ soi sáng dân Việt trong chữ S biết tụi CC đang ở thế ngồi đầu thượng nguồn sông CL làm hùm làm bá rồi t́m cách hoá giải chứ ...

    Mục đích chánh của phường CS HN gieo vào dân chúng Việt sống trong chữ S là làm sao càng làm cho "ngu dân" th́ càng dể cai trị thôi .

  9. #429
    Cổ Văn
    Khách

    Cơn cá mộng của Củu Long Giang

    Quote Originally Posted by dân say View Post
    Chuyện sông Cữu Long nên nắm đầu thằng CC (chệt +) ở thuợng nguồn tuốt luốt trên cao nó xây mấy cái đập điện để "luôn tận dụng thời cơ" mở hay đóng cái valve cho sông CL qua dạng "ngập lụt", hay qua dạng "khô queo" tuỳ sở thích theo ư của chúng ḱa ...

    Nếu thằng Chệt + cố ư xiết valve lại th́ c̣n đâu lượng nước cho tụi Thái hút thơa mái chứ.

    Cho dù có làm liên bang 5 nước : Miến Điện, Thái , Lào , Miên , Việt

    ====> TH́ thằng CC vẩn ở chổ phỏng tay trên ngồi đầu ở thượng nguồn sông Cữu Long thôi .

    Chính v́ chúng biết cái vị trí "hữu ích" khi ngồi đầu một con sông Lớn ... Chúng mới giở tṛ chiếm Tây Tạng v́ biết đó là vùng đất thượng nguồn của sông CL.

    VN "xui xẽo" ở hạ nguồng sông CL th́ phải chịu sự uy hiếp của 5 đứa ở thượng nguồn (China, Miến Điện, Thái , Lào , Miên) muốn mở hay đóng Valve tuỳ ư .

    Thượng nguồn sông HỒng (chảy qua Hanoi) tụi CC cũng xậy vài cái đập lận túi rồi .

    Chỉ c̣n Saigon có số may mắn là con sông SG có thuợng nguồn là một cái hồ khổng lồ c̣n nẳm trong lănh thổ Việt.

    Nói tóm lại hai sông lớn quan trọng CL trong Nam , sông Hồng ngoài Bắc đều bị tụi CC control hết rồi .

    Nói tóm lại tụi CS Hanoi chọn Hanoi làm thủ đô là một quyết định có tính cách tự ái vặt là 1 thành phố có có cốt Phuơng Bắc thôi ...mà quên nh́n lại cái vị trí địa dư vô cùng rất bất lợi cho quân sự ..

    Giả sử khi có war với CC :

    - Bất lợi thứ 1:

    Quá ở sát nách biên giới Chệt cộng ..

    - Bât lợi thứ 2:

    Lệ thuộc vào 1 cái Đê , chỉ cần kẻ thù dội bomb vở đê là tiêu tùng "đầu rắn" ..(trong VN war Mỹ c̣n giả bộ, giả nhân giả nghĩa "nhân đạo" cái vụ này đó nhen)

    - Bất lợi thứ 3:

    Lệ thuộc vào máy cái valve của tụi CC ở thượng Nguồn sống Hồng , chúng muốn bỏ chất độc ở thượng nguồn hay muốn khóa & xiếc valve là tuỳ hỉ sở thích của chúng .

    - Bất lợi thứ 4:

    Từ đảo Hainan tụi CC dùng Hải Quân đánh ụp vào vịnh Bắc Việt tạo thành thế gọng kèm với bộ binh xuyên qua ranh giới phía Bắc (như chúng đă từng thử test cuộc chiến 1979) xem như xiếc "cổ rắn" Hanoi .

    Nh́n 4 cái thứ bất lợi bên trên hèn chi mới thấy tụi CS Hanoi chịu ngoan ngoản cúi đầu trước CS bắc kinh .
    Không say tí nào .
    Ông say đâu mà bảo ông say .

    Tầu chiếm Tây Tạng th́ chưa nghĩ ra các iợi ích của thượng nguồn Mekong, mà Tầu chiếm Tạng là chỉ để hoàn tất cái mục tiêu đă vạch từ thời sai ĐƯờng Tăng Tam Tạng thỉnh kinh .

    Sứ mạng gián điệp được thi vị và che dấu dưới cái vỏ thỉnh kinh, nhưng để quan sat và thu lượm các tin t́nh báo chiến lược tận thâm cung nước Tạng ở thành Lhasa .

    Trở lại vấn đề trị thuỷ sông Mekông, xin quư bạn nh́n trên bản đồ để thấy Tầu cũng không thể ngăn được bao nhiêu lưu lượng quá lớn từ thượng nguồn :



    Coi như Tầu đă xây 3 con đập, đang xây 2 con, và dự trù 3 con, tổng cộng 8 con trên thượng nguồn trước khi ḍng sông đổ vào Miến (Mayanma),
    Anh Lào dự trù xây cũng 9 con đập
    Và anh Miên cũng dự trù xây 2 con đập

    Đây là bản đồ đă chưa cập nhật . Nếu Tầu hoàn tất toàn bộ 8 con đập th́ c̣n nước đâu mà xuống đến Lào và nước sẽ tưới tiêu toàn vùng Vân Nam .

  10. #430
    Cổ Văn
    Khách

    Thư gủi Nam Ngiep 1 Power Company, Công ty Thuỷ Điện Lào quốc .

    https://www.internationalrivers.org/resources/9015

    Questions to Nam Ngiep 1 Power Company
    Date:
    Sunday, May 3, 2015

    The following letter was sent to Nam Ngiep 1 Power Company raising questions about the delays in confirming compensation rates, identifying and building appropriate resettlement sites for the displaced people, reported rape cases by construction workers and how so-called 'biodiversity offsets' will be identified.

    Mr Yoshihiro Yamabayashi, Managing Director,
    Nam Ngiep 1 Power Company
    House No.236, Unit 16, Ban Phonesinumam,
    Sisattanak District, Vientiane Capital, Lao PDR
    -Via Email-

    4 May 2015

    Re: Nam Ngiep 1 Public IAP Report and March 2015 Responses

    Dear Mr. Yamabayashi,

    We are writing on behalf of International Rivers and Mekong Watch about the most recent report of the Independent Advisory Panel (IAP) and responses provided from your company (dated March 2015) and the Lenders' Technical Advisor (LTA) Quarterly Implementation Progress Report #2 (dated 28 April 2015). Based on our understanding of the situation at hand and the information provided in the IAP and LTA reports, we have several concerns about the restorative and compensatory measures being developed for affected villagers and the environmental implications of NN1. We therefore look forward to receiving answers to the following questions.

    Resettlement Site of Houay Soup

    We understand a new environmental evaluation (IEE) for Houay Soup will be carried out, given that 70% of the land initially envisioned for the resettlement site is in fact designated as protected forest area. Prior to finalization, will the IEE be made accessible publicly in Lao, Hmong and English in order to provide ample time for stakeholder input?

    Your response to the IAP mentions that an indicative survey of people to be resettled will be done by March 2015. Where can the results of this survey be obtained?

    NN1PC has committed to complete a Land Use Plan and a Forestry Management Plan. How does NN1PC intend to ensure this forestry plan will not replicate the current scenario observed at the Nam Theun 2 Dam, which the most recent Panel of Experts report (December 2014) noted “is parlous” and in a state of “crisis” (p.12, 13)? Furthermore, will forest patrolling, including in Houay Ngua protection area, be supported by NN1PC as requested by the Government of Laos?

    Compensation rates for project induced losses have yet to be finalized. What is the status of finalization and how will this information be disseminated to all affected populations? Will people be simultaneously informed how to access remedies without repercussions if they want a re-evaluation of properties lost/destroyed?

    As noted by the IAP, as well as in field documentation by International Rivers and Mekong Watch, project affected people consider the tentative rates being offered as too low. Your March 2015 response asserts that compensation is based on ‘replacement values’. Can you clarify the methodology for developing these values, given that villagers evidently do not consider the rates ‘at replacement value’?

    Self-Resettlement Site Selection (Muang Hom District)

    We understand NN1PC personnel along with personnel from the Government of Laos will assess site options for the designated self-resettlement zones and survey households regarding company resettlement versus self-resettlement choices. This is of significance, given that the March 2015 report notes that approximately 80% of Hmong villagers want to opt for self-resettlement.

    (a) Will the assessment of site options deliberated upon by NN1PC and the government be made publicly available in Hmong, Lao and English, so that stakeholders, including affected people, can understand the reasoning for selecting certain sites deeming others unsuitable?

    (b) Will there be any protective measures taken to ensure villagers are not intimidated or coerced? In this regard, we are particularly concerned by the assertion you make in the response to the IAP that if people resettle in areas not designated by the government, “the Project bears no responsibility for livelihood developments in such unsuitable places.” To clarify, is this intended to mean that in such cases, people displaced by Nam Ngiep 1 would be denied all compensatory support?

    Rape Cases Perpetrated by Construction Workers

    We trust that NN1PC and your respective contractors acknowledge these acts of violence against women as unacceptable (outlined in the March 2015 report, p. 7). Can you please explain what actions NN1PC and the respective contractors are taking to reprimand the perpetrators (workers) so as to hold them responsible, prevent repeated cases of rape in the site vicinity, bring justice to the survivors, and provide a clear message that sexual harassment and abuse will not be tolerated?

    What preventative measures are being taken to support a more safe environment, such as better lighting and appropriate toilet facilities for workers and their partners?

    We understand NN1PC has a social management plan to deal with such issues. Is this plan publicly available, accessible in Lao and English?

    Relocation of People in Upper Reservoir Area

    NN1PC has committed to carry out livelihood support activities for people who will be affected by the upper section of the dam’s reservoir. Will NN1PC be developing a “relocation plan” to provide further details as proposed by the IAP? If so, how will this plan be made accessible to villagers and other stakeholders?


    Desecration of Hmong Grave Sites

    Could you please clarify the status of procedures and compensation for families whose ancestors’ burial sites will be inundated by the project, given that these were not yet confirmed at the time of your March 2015 response to the IAP?

    Coordination with other Hydropower Companies Operating on Nam Ngiep

    Is the “Climate Change Vulnerability Assessment for the Nam Ngiep River Basin” referred to in your response to the IAP ? If so, where can it be reviewed?

    Landfill for Construction Site Materials and Erosion Control Action Plan

    We understand NN1PC is improving the practices of waste disposal at the construction site so that instances of contamination of local waterways will not be repeated and developing an erosion control action plan. Could you please provide a status update on the situation and any action plan being developed?

    Biodiversity Offsets and Assessment

    We trust that the biodiversity baseline study referred to in your response is underway given the preparatory works already ongoing at the site. Can you confirm that this study will be made publicly available and accessible, including any assessment of different biodiversity offsets proposed?

    Your response to the IAP mentions two committees that will oversee the attempts to come up with biodiversity offsets, the Biodiversity Offset Management Committee and the Biodiversity Offset Advisory Committee. Who are the members of each committee, and what opportunities are available for public interventions by stakeholders, including villagers and civil society groups?

    We look forward to your responses. Thank you for your time.

    Sincerely,
    Tanya Lee
    Lao Program Coordinator
    International Rivers

    Toshiyuki Doi
    Senior Advisor
    Mekong Watch

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •