Page 38 of 99 FirstFirst ... 283435363738394041424888 ... LastLast
Results 371 to 380 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #371
    Bách★Việt
    Khách
    Quote Originally Posted by Phù Sa View Post
    Ông bạn Bách★Việt nên cẩn thận khi đọc các tài liệu từ những trang báo trong nước. Chuyện biến đổi khí hậu xảy ra cách đây 600 năm, nếu có, th́ đă không chỉ xảy ra trong phạm vi vương quốc Khmer tại Campuchia mà nó ảnh hưởng đến toàn thế giới. Có tài liệu nào ghi nhận sự kiện biến đổi khí hậu xảy ra ở Việt Nam, Lào, Miến Điện... hay bất cứ nước nào trên thế giới trong giai đoạn đó không?

    Có ai lư giải được v́ sao vương quốc Khmer tại Anchor Wat tự nhiên như biến mất ra khỏi bề mặt trái đất, không để lại dấu vết nào ngoài những công tŕnh xây cất nguy nga. Chưa thấy có tài liệu đề cập đến việc t́m thấy hài cốt, vương măo, vũ khí, nồi niêu... của những người đă từng sinh sống tại đó. Có vẻ như người Khmer hậu thế cũng không hề hay biết sự hiện hữu của Anchor Wat cho đến măi khi người Pháp t́nh cờ khám phá ra nó vào thế kỷ thứ 18...
    Tôi nghiên cứu: cổ sử, khảo cố, nhân chủng học, DNA, văn hoá...v..v..của các quốc gia Đông Nam Á, Trung quốc, Đài Loan, Nhật và Đại Hàn ...từ hơn 20 năm nay qua các tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh. Tài liệu tiếng Việt th́ không có nhiều, nhưng tài liệu tiếng Anh th́ có rất nhiều tại các thư viện của các trường đại học và thư viện của thành phố tại Hoa Kỳ. Tài liệu bằng tiếng Anh cũng có nhiều ở các tạp chí Hoa Kỳ về lịch sử, nhân chủng học và khảo cổ.

    Nhiều năm trước tôi đă đọc được kết quả nghiên cứu của 1 trường đại học về nguyên nhân Angkor Wat bị tận diệt. Tài liệu này được phổ biến rộng răi trên các nhật báo và tạp chí du lịch của Hoa Kỳ. Tôi thấy bài báo của VN cũng dịch lại đúng như ư chính của bài nghiên cứu gốc, nên tôi post lên forum này.

    Thật ra nếu nghiên cứu lịch sử và xă hội Khmer thời xưa, Khmer thời Angkor Wat có 1 tập tục "rất đặc biệt" là xă hội Khmer thời đó có tệ nạn nô lệ. Không những vua quan có nô lệ, mà dân cũng có quyền mua nô lệ, nên xảy ra trường hợp nơi nào không được bảo vệ an ninh, là có chuyện người dân vô tội bị bắt cóc đem đến nơi khác bán làm nô lệ.

    Theo những tài liệu của những người ngoại quốc đến Thái Lan và Campuchia thời xưa, th́ Thái và Campuchia đều có chế độ nô lệ. Người Chăm hay cướp phá các làng ven biển Đại Việt để cướp tài sản và bắt người Việt về bán cho Khmer làm nô lệ. Vua Khmer tấn công các quốc gia lân bang để chiếm đất, chiếm tài sản vàng bạc và bắt nhiều người của quốc gia bại trận về làm nô lệ xây dựng đền đài vĩ đại bằng đá (may mắn là VN đánh bại Khmer xâm luợc 4 lần, nên người Việt không bị Khmer bắt làm nô lệ đi xây Angkor Wat). Quan quân Khmer và băng đảng Khmer dùng vũ khí lén tấn công người Chăm, và những bộ tộc tộc trên dăy Trường Sơn (nay là VN ) để đem về làm nô lệ hay bán cho những người Khmer khác để làm nô lệ. Những quan quân và băng đảng Khmer cũng lén tấn công và bắt cóc (hay vu khống tội ) người Khmer rồi bắt đi bán cho người Xiêm (Thái Lan) làm nô lệ.

    Tệ nạn bắt người làm nô lệ này trong sử triều Lư VN có ghi như tôi đă trích dẫn comment sử Việt phía trên. Vào thời nhà Nguyễn, người Côn Man gốc Chàm bên Campuchia bị quan quân Khmer tấn công cướp phá và bắt người Chăm làm nô lệ, họ đă cầu cứu chúa Nguyễn và t́nh nguyện tham gia vào quân VN và hăng say đánh lại quân Khmer. Khi quân VN rút về nước, người Chăm Côn Man xin theo chân quân VN đi về lănh thổ của VN lập làng dưới sự bảo vệ che chở của quân VN để tránh t́nh trạng bị cướp phá và bị bắt làm nô lệ bởi Khmer. Họ định cư tại Tây Ninh và Châu Đốc.

    Trở lại vấn đề suy tàn và diệt vong của đế quốc Khmer th́ có thể v́ những lư do sau đây:

    1. Tốn hao quá nhiều tài lực và nhân lực xay^ đền đài lăng tẩm cung điện
    2. Tốn hao quá nhiều tài lực và nhân lực cho chiến tranh (bị đánh bại trong 4 lần viễn chinh xâm luợc VN)
    3. Hạn hán và hệ thống dẫn nước cùng hệ thống nước dơ không hữu hiệu
    (cả 3 lư do trên làm cho người dân dần dần đi t́m đất sống nơi khác, có thể họ đi qua vùng Thuỷ Chân Lạp la` phía nam Biển Hồ và nam VN hiện nay)
    4. Khi đế quốc Khmer hùng mạnh th́ đem quân đi đâm chém cướp bóc chiếm đoạt các quốc gia lân bang. Sau đó Khmer bị các quốc gia này trả thù nên bị chiến tranh liên miên ( Đại Việt bị Khmer tấn công 4 lần, nhưng Đại Việt không trả thù).

    Angkor Wat từng bị người Chăm và quân Xiêm/Thái Lan tấn công. Có lẽ khi chiến tranh xảy ra, 1 số dân Khmer bỏ chạy tới vùng Thuỷ Chân Lạp. Sau chiến tranh, vị vua Khmer dời cung điện đi nơi khác, 1 it' người Khmer trở về lại khu vực quanh Angkor Wat để cư trú và dọn dẹp tàn tích chiến tranh. Nhưng có lẽ v́ quan quân đă chuyển đi nơi cung điện mới, khu vực Angkor Wat không được bảo vệ an ninh nghiêm nhặt, nên cư dân ở đây thường xuyên bị bắt cóc đem bán làm nô lệ. Do đó dân làng từ từ thu dọn đồ đạc rồi lũ lượt bỏ đi nơi khác an toàn hơn, cũng như 10 ngàn người Côn Man từ Campuchia phải chạy về định cư tại VN. Đó là lư do tại sao không thấy vũ khí hay bếp núc nồi niêu...hay xác chết tại khu vực Angkor Wat. V́ sau chiến tranh 1 số dân có trở lại sinh sống, nhưng từ từ họ phải thu dọn ra đi v́ không muốn gia đ́nh bị bắt làm nô lệ ( nô lệ của người Thái và Khmer là gồm cả đàn ông và đàn bà. Chổ ở của họ là phải chui
    rúc ở dưới sàn nhà của người chủ).

  2. #372
    Bách★Việt
    Khách
    Hơn 10 năm trước đây tôi có đọc 1 bản tin khảo cổ bằng tiếng Anh trên 1 tạp chí tại USA nói về 1 nhóm chuyên gia khảo cổ Âu châu tham dự khảo cổ tại Long An, Việt Nam. Chuyên gia khảo cổ người Âu châu nói rằng họ khám phá ra các ngôi đền và thành phố xưa của vương quốc Phù Nam tại Long An. Họ cũng đào được những cổ vật bẳng vàng của Phù Nam. Họ đă may mắn t́m được 1 sắc lệnh của vua Phù Nam được "viết" trên một lá bằng vàng. Chiếu chỉ của vua Phù Nam ra lệnh rút quân và cùng với dân phải chạy gấp về hướng nam v́ quân Chân Lạp sắp tràn tới, họ rất tàn ác như cọp như rắn, sẽ giết chết tất cả mọi người Phù Nam.

    Nhà khảo cổ châu Âu nói rằng cổ vật lá vàng sắc lệnh của vua Phù Nam ra lệnh rút quân ra khỏi Phù Nam là 1 cổ vật vô giá. Sắc lệnh bằng vàng của vua c̣n sót lại chứng tỏ người Phù Nam đă bỏ chạy quá vội vàng không kịp đem theo sắc lệnh của vua. Chi tiết trên sắc lệnh cho thấy quân Chân Lạp chiếm Phù Nam rất độc ác, Chân Lạp diệt chũng người Phù Nam. Vị khảo cổ người Âu Châu này nói thêm rằng: "nhờ t́m được sắc lệnh rút quân và dân ra khỏi Phù Nam để tránh cảnh người Phù Nam bị diệt chủng, nên chúng ta hiểu được tại khu vực miền nam VN ( là lănh thổ của Phù Nam khi xứa) đă bị bỏ hoang trong nhiều thế kỷ, v́ dân Phù Nam sợ bị diệt chũng nên lên thuyền bỏ chạy ra các đảo Indonesia."

    Ai muốn tận mắt thấy sắc lệnh di tản quân dân Phù Nam ra khỏi lănh thổ Phù Nam th́ t́m về Long An:

    https://books.google.com/books?id=Vi...ORAqkQ6AEILTAH

    "Việt Nam - Văn hóa và du lịch", trang 686

    Tham quan cụm di tích B́nh Tả, Long An

    Đây là cụm di tích Kiến trúc nghệ thuật và Khảo cổ học B́nh Tả gồm G̣ Xoài, G̣ Đồn và G̣ Năm Tước tại ấp B́nh Tả, xă Đức Hoà Hạ, huyện Đức Hoà. Nằm trong một quần thể di tích từ thời tiền sử đến sơ sử, được phân bố theo các trục lộ cổ và sông Vàm Cỏ Đông. Cụm di tích khảo cổ B́nh Tả thuộc nền văn hóa Óc Eo - Phù Nam có niên đại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII.

    Cụm di tích này có thể c̣n nhiều nơi, nhưng đến nay các nhà khảo cổ chỉ mới khai quật được 3 di chỉ: G̣ Năm Tước, G̣ Xoài và G̣ Đồn. Cả ba di chỉ đều ở gần nhau. Ngôi đền G̣ Xoài nằm ở độ sâu 1,7 đến 1,9m. Đây rất có thể là địa điểm hành lễ cho cuộc rút quân khỏi Kinh đô Vương quốc Phù Nam (huyện Đức Hoà). Trong số 26 di vật bằng vàng của bộ sưu tập t́m thấy ở Di chỉ G̣ Xoài có một bản văn bằng chữ Phạn cổ (Sanskrit), khắc trên một lá vàng mỏng, ghi lệnh rút quân của vua Phù Nam là Bhavavarman vào năm 550, tại thành Đắc Mục, Kinh đô của Vương quốc Phù Nam khi quân Chân Lạp đánh chiếm và vua Phù Nam thua phải bỏ chạy về phía Nam. Nhiều di vật khai quật được ở đây rất có giá trị về lịch sử, nghệ thuật, tôn giáo như tượng thần Shiva, thần giữ đền, tượng thần Vishnu, các linh vật Linga, Yoni, nhiều mảnh gốm mịn của nền văn hóa Óc Eo, các mảnh kim loại, đá quư... và hàng loạt di chỉ khác về con người từ thời tiền sử chung quanh ngôi đền trong khoảng bán kính 10km.

    Các kiến trúc phát hiện được tại cụm di tích B́nh Tả là các đền thờ Thần Shiva thuộc đạo Bàlamôn, xuất phát từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ I trước Công nguyên, được truyền bá mạnh mẽ vào miền Nam Đông Dương từ đầu Công Nguyên.

    Khảo cổ đă giúp soi sáng thêm lịch sử của Phù Nam tại nam VN. Cư dân bản địa của miền nam VN là người Phù Nam, họ đă lên thuyền chạy trốn sự diệt chủng của quân Chân Lạp xâm luợc, nên quân dân Phù Nam đă chạy đến đảo Java, Indonesia. Người Phù Nam lập quốc tại Java, sau 1 thời gian trở nên hùng mạnh, người Java/Phù Nam quay trở về phục thù tấn công Thuỷ Chân Lạp, va` rồi người Java cai trị Thuỷ Chân Lạp 1 thời gian. Sau đó các tiểu vương quốc ở Indonesia gây chiến, quân Java ở Thuỷ Chân Lạp phải rút về Java.

    Hoàng tộc Phù Nam kết hôn với nhiều hoàng tộc của các tiểu vương quốc Mă Lai và Indonesia, nên con cháu của Phù Nam rất thành đạt tại Mă Lai và Indonesia. Dù họ biết rằng tổ tiên Phù Nam của họ là cư dân bản địa và là chủ nhân ông đầu tiên của khu vực Campuchia và nam VN hiện nay. Nhưng họ đă nhiều đời sinh ra ở quốc gia khác, nên họ xem nơi họ sinh ra và lớn lên là quê hương của con cháu Phù Nam.

  3. #373
    Cổ Văn
    Khách


    Đôi khi các h́nh tượng chạm trổ mang h́nh ảnh dữ dằn và thú vui xác thịt

  4. #374
    Cổ Văn
    Khách

    Cộng ḥa Liên bang Myanmar

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Myanmar

    Myanmar (Phát âm tiếng Myanma:[mjəmà], phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma, tên gọi cũ: Miến Điện), tên chính thức là Cộng ḥa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với vịnh Bengal và biển Andaman. Theo số liệu điều tra nhân khẩu năm 2014, Myanmar có 51 triệu cư dân.[2] Myanmar có diện tích 676.578km². Thành phố thủ đô là Naypyidaw c̣n thành phố lớn nhất là Yangon.[3]
    Các nền văn minh ban đầu tại Myanmar gồm có các thị quốc Pyu nói tiếng Tạng-Miến tại khu vực Thượng Miến và các vương quốc Mon tại khu vực Hạ Miến.[4] Đến thế kỷ 9, người Miến tiến đến thung lũng Thượng Irrawaddy, họ lập nên Vương quốc Pagan trong thập niên 1050, và sau đó ngôn ngữ-văn hóa Miến cùng Phật giáo Nam Tông dần dần chiếm ưu thế tại Myanmar. Vương quốc Pagan sụp đổ trước các cuộc xâm chiếm của quân Mông Cổ, và xuất hiện một số quốc gia thường xuyên giao chiến. Đến thế kỷ 16, Myanmar tái thống nhất dưới Triều Taungoo, sau đó từng trở thành quốc gia lớn nhất trong lịch sử Đông Nam Á.[5] Đến đầu thế kỷ 19, lănh thổ của triều Konbaung bao gồm Myanmar ngày nay và cũng từng kiểm soát Manipur và Assam trong thời gian ngắn. Người Anh chiếm được Myanmar sau ba cuộc chiến tranh trong thế kỷ 19 và quốc gia này trở thành một thuộc địa của Anh. Myanmar trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1948, ban đầu là một quốc gia dân chủ, song nằm dưới chế độ độc tài quân sự sau cuộc đảo chính năm 1962.
    Trong hầu hết thời gian độc lập, Myanmar xảy ra xung đột dân tộc tràn lan, trở thành một trong các cuộc nội chiến kéo dài nhất vẫn đang diễn ra. Trong thời gian này, Liên Hiệp Quốc và một số tổ chức khác ghi nhận các vi phạm nhân quyền tại đây.[6][7][8] Năm 2011, chính quyền quân sự chính thức giải tán sau tổng tuyển cử năm 2010, và một chính phủ dân sự trên danh nghĩa nhậm chức. Mặc dù các lănh đạo quân sự cũ vẫn nắm giữ quyền lực rất lơn trong nước, song quân đội tiến hành các bước nhằm từ bỏ kiểm soát chính phủ. Điều này cùng với hành động phóng thích Aung San Suu Kyi và các tù nhân chính trị, đă cải thiện hồ sơ nhân quyền và quan hệ ngoại giao của Myanmar, kéo theo nới lỏng các chế tài mậu dịch và kinh tế khác.[9][10] Trong tổng tuyển cử năm 2015, đảng của Aung San Suu Kyi giành đa số tại lưỡng viện quốc hội.
    Myanmar giàu tài nguyên ngọc thạch và đá quư, dầu mỏ], khí thiên nhiên và các loại khoáng sản khác. Năm 2013, GDP danh nghĩa ở mức 56,7 tỷ USD và GDP theo sức mua tương đương đạt 221,5 tỷ USD. Khoảng cách thu nhập tại Myanmar nằm vào hàng rộng nhất trên thế giới, do phần lớn kinh tế nằm dưới quyền kiểm soát của những người ủng hộ chính phủ quân sự cũ.[11][12] Tính đến năm 2014, Myanmar có chỉ số phát triển con người HDI ở mức thấp, xếp thứ 148 trong số 188 quốc gia được đánh giá.

  5. #375
    Phù Sa
    Khách
    Quote Originally Posted by Bách★Việt View Post

    Khảo cổ đă giúp soi sáng thêm lịch sử của Phù Nam tại nam VN. Cư dân bản địa của miền nam VN là người Phù Nam, họ đă lên thuyền chạy trốn sự diệt chủng của quân Chân Lạp xâm luợc, nên quân dân Phù Nam đă chạy đến đảo Java, Indonesia. Người Phù Nam lập quốc tại Java, sau 1 thời gian trở nên hùng mạnh, người Java/Phù Nam quay trở về phục thù tấn công Thuỷ Chân Lạp, va` rồi người Java cai trị Thuỷ Chân Lạp 1 thời gian. Sau đó các tiểu vương quốc ở Indonesia gây chiến, quân Java ở Thuỷ Chân Lạp phải rút về Java.

    Hoàng tộc Phù Nam kết hôn với nhiều hoàng tộc của các tiểu vương quốc Mă Lai và Indonesia, nên con cháu của Phù Nam rất thành đạt tại Mă Lai và Indonesia. Dù họ biết rằng tổ tiên Phù Nam của họ là cư dân bản địa và là chủ nhân ông đầu tiên của khu vực Campuchia và nam VN hiện nay. Nhưng họ đă nhiều đời sinh ra ở quốc gia khác, nên họ xem nơi họ sinh ra và lớn lên là quê hương của con cháu Phù Nam.
    Rất cám ơn ông Bách★Việt đă cống hiến những kiến thức quư giá đến cho mọi người.

    Như vậy trước khi người Ấn Độ đi dân đến khu vực phía bắc Biển Hồ để xây đến Angkor Wat, lập ra vương quốc Khmer, cả khu vực từ đồng bằng sông Cửu Long cho đến Thái Lan (ngày nay) thuộc vào quốc gia có tên Phù Nam. Theo mấy tài liệu trên mạng th́ nước Phù Nam được thành lập vào khoảng đầu thế kỷ thứ nhất và cho đến thế kỷ thứ 12 người Ấn Độ (Khmer) lấn chiếm hầu hết đất của người Phù Nam...

    Tóm lại vùng đồng bằng sông Cửu Long nguyên thủy chẳng phải của người Khmer. Đơn giản là thế!

  6. #376
    dân say
    Khách
    Trở lại đề tài chính, chuyện liên bang V, M , L rất khó thực hiện chỉ c̣n trong giấc mơ thôi .

    Cho dù có đi nữa, cũng đi đến chổ dân chúng ba Bang VML sống trong cảnh dằn vật của một hôn nhân forcing thôi .

    Khi cảnh dằn vật quá sức chịu đựng th́ thiên hạ lại trở về cảnh đ̣i Exit thôi .. ..

  7. #377
    dân say
    Khách
    Dễ hiểu cứ nh́n hiện tượng có vài triệu dân VML sống rải rác khắp thế giới.

    V̀ họ chả chịu nổi cuộc sống dằn vật dưới bàn tay cai trị cộng sản của xứ họ thôi .. họ đ̣i Exit .

    Họ Exit dưới đủ loại dạng từ hôn nhân thiệt qua hôn nhân giả, từ du học thiệt (học thành tài xong về lại xứ nguồn) qua du học giả (t́m cách tha hương cầu thực xứ nguời) , từ dụ lich thật (sau thời gian du lịch về lại xứ nguồn) qua du lich giả (t́m cách ở lậu sau khi hết hiệu lực visa du lịch cho phép)..

    ===> Đă nói lên hành động hỏng ai thèm muốn "liên bang" với tụi chính phủ c̣n tôn thờ sự commies (mà tụi cha đẻ Soviet Union c̣n chê) sự độc đảng cả...

    Đó là dân cùng một ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ mà người ta c̣n đ̣i Exit đó.....huống chi là ép dân khác ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với nhau vào "federalism" th́ làm sao vào được đây!

    Nghe đồn sau khi Trump lên làm POTUS thứ 45, dân chúng Cali c̣n muốn đ̣i Caliexit ra khỏi liên bang Hoa Kỳ nè.

    Đó là thứ dân cùng 1 tiếng mẹ đẻ "English speaking" với tụi dân Washington DC đó ..mà họ c̣n có tư tưởng hỏng thèm làm "liên bang" với tụi WDC .

  8. #378
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Giấc mơ Đông dương đối với phó với tham vọng của X́ dầu !!!

    ngày 07 - 01 2017... trớ nắng to..

    cảm ơn quí Bạn đă nhắc tới Giấc mơ Liên bang Đông dương. Trở thành sự thật hay là hay là cơn mê nô lệ ngàn năm cho các tiểu nhược quốc, lănh đạo bởi những kẻ thiếu tầm nh́n lại vụ lợi cho bản thân hay tập thể nhỏ nhoi.. để đến nỗi mang tiếng " vong bản "!
    Với chính sách, chiến lược trường kỳ, của kẻ mạnh, đám cầm quyền tuân lệnh; từ chiều chuộng o bế đến ra tay đàn áp để cố quàng cái gông lên cổ của những người dân, miễn sao có lợi cho đám cường quyền, lợi ích phe nhóm.
    Ngày xưa, X́ dầu đă làm thành con đường tơ lụa 1 xuyên qua Tây vực, Trung Á đén cận Âu châu.. thành h́nh phát triển, rồi đến con đường gốm xứ.. ngược hướng đi ra đông bắc Thái b́nh dương.. và nay th́ đến con đường tơ lụa 2 trên biển trải dài từ Tây Á; ṿng từ Miến điện, Ấn độ dương xuống phía nam ṿng qua trước mặt Úc châu sang Biển Dong tới Nhật bản..

    Ngày hôm nay mới có tin thêm một cảng biển ở SriLanka được X́ dầu cộng tác phát triển, không biết hai phe nào đă nổ súng trong khi tranh chấp nội bộ.. Tóm lại.. Thử nh́n xem X́ dầu đă có được bao nhiêu cảng biển ở Tây Á ;
    1./.. Gwadar- Karachi/ Pakistan
    2./ . Colomba Hambantota/ India
    3./. Nongla- Chittagon ? Ấn-Miến
    4./. Pyankapyggu / Miến
    5./. Kok Kong / Cambodge
    6./. KonSdach / Cambodge
    7 ../ Sihanoukville / cambodge
    8./. Kuangtan- Singapore
    9./. Tạnungsanh / Ma lai
    10/. Klang port / Kula Lumpur/ Mă lai
    ... và c̣n thiết lộ tiếp nối, song song cùng thuỷ vận dự án 17,7 tỷ ÚSD của Mă lai tự ḿnh , hay X́ dầu góp vốn đầu tư ?

    Khi con kênh đào Kra- Thailand thành h́nh th́ tuy vận chuyển chỉ rút ngán được khoảng 7 ngày và đường dài ngắn đi cũng cả ngàn cây số. Cái vùng Nam Á sẽ đi về đâu ?.. v́ biển Đông hầu như nằm trong tay X́ dẩu ?

    .. số phận Hoàng sa, Trường sa, Phú quốc.. cũng như nước Việt nam, Cam bốt, Lào, ngay cả Philuattan sẽ thành một nước hay quận huyện của cường quốc nào ?? có c̣n cái tên của tổ tiên để lại hay không ?.

    Phải chăng đó là hậu quả nhăn tiền ?? phải chăng v́ ngu muội, hay v́ cái danh, cái ( tôi!! chia rẽ Việt Mên Lào ) mà bỏ lỡ thời cơ khi đă đến trong tay , hay v́ chút bổng lộc quyền lực đă làm cho mờ mắt ?

    Tiếc cho sự đă rồi ! bây giờ quay sang xứ Cao bồi, hay xứ Kimono.. hay nước nào chăng nữa !; để năn nỉ ỉ ôi..mè nheo giúp đỡ...
    .. chờ được mạ(mẹ); th́ má đă xưng !! ./. Buồn ơi ! Chào mi ..

  9. #379
    Khách Lạ
    Khách
    Dân số VN khoảng 94T, Lào 7T, Cam Bốt 16T. D ân số Lào, Cam Bốt cộng lại chỉ bằng 1/4 dân số VN. Nói Lào, Cam Bốt cần VN giúp để chống lại sự bành trướng của Tàu th́ có lư hơn điều ngược lại.

    VN nếu mạnh bằng nửa Nam Hàn, hay 1/3 Nhật th́ không cần phải sợ Tàu. Chỉ là yếu kém đủ mọi mặt thành ra có liên bang Đông Dương hay không cũng chẳng thay đổi được ǵ hết.

  10. #380
    Cổ Văn
    Khách

    Môt thuần Việt chưa chắc đă bảo đảm thống nhất

    Quote Originally Posted by dân say View Post
    Dễ hiểu cứ nh́n hiện tượng có vài triệu dân VML sống rải rác khắp thế giới.

    V̀ họ chả chịu nổi cuộc sống dằn vật dưới bàn tay cai trị cộng sản của xứ họ thôi .. họ đ̣i Exit .

    Họ Exit dưới đủ loại dạng từ hôn nhân thiệt qua hôn nhân giả, từ du học thiệt (học thành tài xong về lại xứ nguồn) qua du học giả (t́m cách tha hương cầu thực xứ nguời) , từ dụ lich thật (sau thời gian du lịch về lại xứ nguồn) qua du lich giả (t́m cách ở lậu sau khi hết hiệu lực visa du lịch cho phép)..

    ===> Đă nói lên hành động hỏng ai thèm muốn "liên bang" với tụi chính phủ c̣n tôn thờ sự commies (mà tụi cha đẻ Soviet Union c̣n chê) sự độc đảng cả...

    Đó là dân cùng một ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ mà người ta c̣n đ̣i Exit đó.....huống chi là ép dân khác ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với nhau vào "federalism" th́ làm sao vào được đây!

    Nghe đồn sau khi Trump lên làm POTUS thứ 45, dân chúng Cali c̣n muốn đ̣i Caliexit ra khỏi liên bang Hoa Kỳ nè.

    Đó là thứ dân cùng 1 tiếng mẹ đẻ "English speaking" với tụi dân Washington DC đó ..mà họ c̣n có tư tưởng hỏng thèm làm "liên bang" với tụi WDC .
    Vấn đề ngôn ngữ trong 1 Liên Bang th́ là hiển nhiên, tôi đă dẫn chứng trong 1 số post trước đây là các Liên Bang đều có các ngôn ngữ khác nhau . Trời Âu th́ có Đức, Thuỵ Sĩ, Belgium (bỉ). Á th́ Ấn độ, Miến Điên, Mă Lai, Tầu . Mỹ châu th́ có Mỹ, Canada (1 h́nh thức LB và dùng cả Pháp lẫn Anh ngữ ) .

    Thà làm Liên Bang, lai giống với Miên Lào c̣n hơn làm 1 bang /tỉnh với Tầu . Nhập vào Bách Việt cũ với Lưỡng Quảng và Vân Nam th́ chỉ lây thêm cái máu Tầu phù ích lợi ǵ . May mà vua Quang Trung mât sớm , nên cái Đai Việt đó không thành, nếu không th́ ôm thêm 1 đám dân nửa dơi nửa chuột . Một thứ Bách Việt đă hàng phục và1 bị Hán hoá .

    Tôn Văn / Tôn dật Tiên, cha đẻ Cách Mạng Tân Hơi, là người Hẹ, 1 thứ Bách Viêt, nhưng Tôn Văn đă chối bỏ nguồn gốc Bách Việt để chạy theo Han' Tộc .

    Ngày nay sự thuần chủng không cần thiết và cũng không thể giữ được . Người Việt ở khắp năm châu, đă có sự hoà huyết toàn cầu . Trong sự chung đụng của các cộng đồng tỵ nạn CS sau 75 th́ MIên Lào Việt, tại Pháp, Đức, Úc, Canada, va Mỹ là các cộng đông gần gũi và chia sẻ cảnh chia ly , cũng như chung đụng khi va chạm với văn hoá tay^ phương và đă có những nối kết, và tự nhiên lai giống .

    Ngược lại Việt thuần chủng đă kinh nghiệm những sự chia rẽ từ 12 sứ quân, rồi Trịnh, Nguyễn, Mạc, Lê, Tây sơn, cho đến Quốc, CỘng . Cuộc nội chiến thuân Việt của Tây Sơn va Nguyễn Ánh đă tiêu hao sinh lực dân tộc c̣n hơn cả thời Trịnh Nguyễn với sông Gianh . C̣n thời Quốc CỘng với chiến tranh uỷ nhiệm đă đẩy lùi dân tộc cả hàng thế kỷ .

    Cuộc chiến Quốc Cộng cũng kéo theo và di hoạ cả toàn Đông Dương . Sau hơn 40 năm thống nhất, ḷng người cùng chung ngôn ngữ vẫn cùng tiếp tục ly tán .

    Môt thuần Việt chưa chắc đă bảo đảm thống nhất và bền vững cho giống ṇi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •