Page 3 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 21 to 30 of 67

Thread: HĂY NH̀N XEM CHUYỆN G̀ ĐANG XẢY RA CHO DÂN M̀NH TRONG NƯỚC

  1. #21
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    HĂY MỞ MẮT TO RA MÀ NH̀N , CHUYỆN G̀ ĐANG XAY RA CHO DÂN M̀NH TRONG NƯỚC


    Lệnh dỡ nhà thờ giáo xứ Dak Jak




    Gần 6000 giáo dân Công giáo thuộc giáo xứ Dak Jak tại huyện Dak Glei của tỉnh Kon Tum trong những ngày này đang tập trung cầu nguyện để giữ lại ngôi nhà thờ tạm mà họ dựng lên để thờ phụng trong mấy năm qua, nhưng bị chính quyền địa phương buộc phải tháo dỡ mà hạn chót được nói là ngày 17 tháng giêng này.

    Giám mục Micae Giám mục Micae Hoàng Đức Oanh tŕnh bày.

    Đức giám mục Micae Hoàng Đức Oanh: Vấn đề có hai phía: phía chúng tôi gặp những khó khăn như vậy, phía Nhà nước th́ anh em tôi xác định đă hơn một lần nói với chính quyền địa phương là tôi xác tín cán bộ địa phương rất thương chúng tôi, rất hiểu nhu cầu của chúng tôi; nhưng ở trong một chế độ như thế này, với thể chế như thế này th́ họ không làm khác được bởi v́ đụng đến nồi cơm, địa vị, quyền lợi của họ. Họ không làm khác được v́ nó cứ chằng chéo như vậy. Chính những vị cao cấp cũng nói rằng với hệ thống như hiện nay những cá nhân nói chuyện với chúng tôi đều nói họ hiểu, thông cảm với chúng tôi nhưng không thể giải quyết được v́ có luật như vậy, chằng chéo như vậy th́ chịu thôi. Bây giờ chỉ có đổi thôi, thay đổi luật như thế nào. Chỉ có chừng đó thôi.

    "Chính những vị cao cấp cũng nói rằng với hệ thống như hiện nay những cá nhân nói chuyện với chúng tôi đều nói họ hiểu, thông cảm với chúng tôi nhưng không thể giải quyết được v́ có luật như vậy, chằng chéo như vậy th́ chịu thôi-GM. Micae Hoàng Đức Oanh"

    Gia Minh: Chính những người trong cuộc nói với Đức Giám mục cần phải thay đổi những luật như thế và hệ thống như thế?

    Đức giám mục Micae Hoàng Đức Oanh: Họ không nói ra nhưng họ nói như thế này ‘xin quí vị thông cảm với chúng tôi, rất hiểu nhu cầu của quí vị, nhưng ở trên chỉ đạo xuống nên phải làm thôi’. Họ rất thông cảm với chúng tôi, tôi xác định lại như vậy.

    Thế nhưng điều quan trọng đối với tôi trong tư cách giám mục: tôi vẫn tự nói với ḿnh và nói với anh em tôi là chúng tôi phải điều chỉnh lại cuộc sống của chúng tôi làm sao để người ta thương ḿnh. Tôi vẫn tự hỏi tại sao chúng tôi có niềm tin tôn giáo tuyệt vời ‘mến Chúa, yêu người’; chúng tôi vẫn thường tự hào là người có đạo, người công dân tốt nhất, là người hiếu thảo nhất nếu như chúng tôi sống đúng Lời Chúa dạy. Mà như vậy nay vẫn có người anh em chưa hiểu chúng tôi, chúng tôi tự trách chúng tôi, điều chỉnh lại cuộc sống chúng tôi bằng cách chúng tôi sẽ xử sự với những chuyện như thế này rất hài ḥa bằng cách rất b́nh thản và chúng tôi phải nói thật điều chúng tôi suy nghĩ, chúng tôi không giả dối, không tự lừa dối nhau hay lừa dối ai cả.

    Tôi nghĩ qua những chuyện như thế này, với niềm tin của tôi, là Chúa đang thanh luyện chúng tôi. Tôi cũng nói với cán bộ rằng chính chúng tôi được sai đi loan báo Tin Mừng, Sự Thật và Yêu Thương cho tất cả mọi người mà anh em chúng tôi không làm được, th́ chính Chúa có cách là dùng chính cán bộ làm cho chúng tôi. Đó là quan niện của tôi.

    Gia Minh: Người giáo dân vẫn theo đúng lời dạy của các vị chủ chăn nhưng rồi họ bị chèn ép không có nơi thờ tự đáp ứng nhu cầu tâm linh của họ?

    "Họ nói như thế này ‘xin quí vị thông cảm với chúng tôi, rất hiểu nhu cầu của quí vị, nhưng ở trên chỉ đạo xuống nên phải làm thôi’. Họ rất thông cảm với chúng tôi-GM. Micae Hoàng Đức Oanh"

    Đức giám mục Micae Hoàng Đức Oanh
    : Điều này kéo dài lâu rồi, ba- bốn chục năm rồi. Lâu như vậy, tôi vẫn thường nói với cán bộ rằng quí vị thông cảm cho chúng tôi, về luật pháp chúng tôi nghiêm túc tôn trọng mặc dù những luật đó có những bất công, bất cập. Chúng tôi đă thi hành luật, chúng tôi nói lên nhu cầu của chúng tôi, chúng tôi làm đơn xin nhưng quí vị cứ ở ṿng lẩn quẩn như thế này: ‘chưa có Nhà thờ th́ chưa có linh mục, mà chưa có linh mục th́ chưa có giáo xứ, mà chưa có giáo xứ ch́ chưa được cử linh mục làm việc’. Cái ṿng lẩn quẩn như vậy th́ cuối cùng không bao giờ giải quyết được.

    Chúng tôi đă làm hết mức, chúng tôi đă tŕnh bày, chúng tôi đă làm đơn xin nhiều lần mà không cho th́ nhu cầu của người có đạo đến lúc họ không chịu đựng được nữa th́ họ tự giải quyết cho họ thôi. Tôi lấy ví dụ giống như người phụ nữ: chưa đến ngày sinh th́ họ tŕnh bày từ từ, họ yêu cầu, đề nghị…; nhưng đến giờ sinh rồi th́ không c̣n giờ mà xin phép nữa, phải sinh thôi!

    Với niềm tin tôn giáo như vậy mà xin miết rồi không được th́ phải dựng lên ‘một túp lều’ để ổn định cho anh em chứ không thể kéo dài t́nh trạng cả 6 ngàn người mà suốt 30 năm phải ngồi ngoài mưa, ngoài nắng mà cuối cùng không ai thấy được động ḷng thương th́ chúng tôi phải tự giải quyết lấy thôi.

    "Chúng tôi đă làm hết mức, chúng tôi đă tŕnh bày, chúng tôi đă làm đơn xin nhiều lần mà không cho th́ nhu cầu của người có đạo đến lúc họ không chịu đựng được nữa th́ họ tự giải quyết cho họ thôi-GM. Micae Hoàng Đức Oanh"

    Tôi nghe giáo dân nói bây giờ chúng tôi giữ luật đàng hoàng, thành ra quí vị không giữ luật th́ chính quí vị đă vi phạm. Giống như đứa con trong gia đ́nh, trước khi đi học ‘thưa ba mẹ con đi học’, đi học về ‘thưa ba mẹ con đi học về’; tức nó có xin phép vào buổi sáng mà bữa nào cha mẹ cũng bảo để coi đă, không cho th́ như thế là bất công và nó phải phản ứng. Trường hợp của chúng tôi là như vậy đó; nhưng chúng tôi rất tôn trọng anh em.

    Gia Minh: Là một địa phân xa xôi có biết bao khó khăn trong cuộc sống, nay lại gặp khó khăn với chính quyền như thế, so với những địa phận ở các tỉnh, thành; nhưng qua lời Đức Giám mục hẳn đó là một thách thức, rèn luyện để người giáo dân ở Kon Tum vững vàng, thưa Đức Giám mục?

    Đức giám mục Micae Hoàng Đức Oanh: Có lẽ tôi cũng phải tự trách tôi là một giám mục không có ‘khéo’; các cán bộ có thể thấy tôi không ‘có khéo’ đủ thành ra cuối cùng… Tôi nghĩ vậy, nhưng tôi tự xét đoán ḿnh đă làm hết mức của ḿnh, Chúa không đ̣i hỏi tôi làm hơn được.(NPH tô đậm và in nghiêng)

    Gia Minh: Cám ơn Đức Giám mục.



    RFA
    Last edited by Tigon; 15-01-2015 at 10:03 AM.

  2. #22
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhu cầu tâm linh và lời hứa suông của nhà cầm quyền



    Nhà nguyện giáo xứ Dak Jak tại huyện Dak Glei của tỉnh Kon Tum.


    Nhu cầu tín ngưỡng

    Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên với nhiều người sắc tộc thiểu số sinh sống. Vùng đất này cũng là nơi mà trước đây nhiều giáo sĩ Công giáo đến để truyền đạo và nhiều người địa phương đă tin theo trong đó có những người thiểu số sắc tộc Chẻ, Sedang. Tuy nhiên do chiến tranh, sau năm 1975 nhiều người phải đi tứ tán và trong những năm gần đây một số trở về cũng như có người từ vùng đất khác đến lập nghiệp làm ăn. Số người Công giáo hiện có mặt tại ba xă Dak Mon, Dak Ang, Dak Long, huyện Dak Glei thuộc giáo xứ Dak Jak được cho biết lên đến hơn 5 ngàn người.

    Một giáo dân cho biết t́nh h́nh nhà thờ mà giáo dân dựng lên để thờ tự trong những năm qua như sau:

    “Nguyên gốc từ sau năm 75 người ta đă có nhóm giáo xứ này rồi. Đến bây giờ Nhà thờ chưa có, chẳng qua là cái nhà tạm thôi; người ta làm một nhà đơn giản với cột tṛn nho nhỏ bằng cổ tay, cổ chân thôi; chứ không phải cái nhà.”

    Trước nhu cầu của hơn 5 ngàn giáo dân Công giáo tại ba xă vùng xa như thế, Ṭa Giám mục Kon tum cử linh mục Đa Minh Trần Văn Vũ về phụ trách giáo xứ từ năm 2011. Ông cho biết về t́nh h́nh hiện nay về ngôi nhà thờ tạm của giáo xứ mà ông đang phụ trách:

    “‘Cái nhà’ của chúng tôi được dựng lên vào cuối tháng tư năm 2013. Nhà dựng cột tṛn, đơn sơ thôi, lợp tôn. Chúng tôi có lễ đài, sau lễ đài có thân vách với trang trí, c̣n ba phía trống hết không có chỗ nào có thân vách. Diện tích được 1.000 mét vuông kể cả lễ đài luôn. Từ tháng 5 năm 2013, chính quyền huyện Dak Glei và chính quyền tỉnh Kon Tum ra quyết định tháo dỡ, và giằng co cho đến bây giờ. Hiện giờ, nhà nguyện/nhà thờ tạm của chúng tôi vẫn c̣n đứng đó. Bao nhiêu năm nay phải đứng dưới nắng, dưới mưa nên phải dựng tạm nhà đó dù nhiều lần xin phép mà chính quyền không cho.”

    Bất nhất trong ư kiến của chính quyền

    Đối với chính quyền địa phương th́ sự hiện diện của linh mục chính xứ Đa Minh Trần Văn Vũ và ngôi nhà thờ tạm là không theo đúng qui định của Nhà nước. Tuy nhiên theo người giáo dân xứ Dak Jak th́ tín hữu và giáo quyền từng làm đơn nhiều lần về nhu cầu tâm linh của cả ngàn con người tại địa phương, thế nhưng họ chỉ nhận được lời hứa suông của chính quyền. Gần đây nhất lệnh buộc tháo dỡ ngôi nhà thờ tạm là điều thất hứa khiến các tín hữu mất niềm tin hoàn toàn vào phía chính quyền. Người giáo dân tŕnh bày:

    “Thời điểm hứa vào tháng chín, trong khi hứa có chủ tịch huyện, bí thư huyện, có phó sở Nội Vụ cùng với giám mục địa phận. Nếu giám mục địa phận cho tháo dỡ nhà đó th́ cho phép làm một nhà tạm khác khoảng 200 mét vuông. Hai bên thống nhất như vậy rồi và Đức Giám mục nói nếu hai bên thỏa thuận như vậy th́ làm văn bản kư rồi đôi bên thực hiện theo văn bản. Nhưng đến giờ này họ không thực hiện theo tinh thần đó. Họ tuyên bố phải dỡ nhà này, c̣n việc cho hay không c̣n phải xem xét.

    Việc xin làm nhà thờ th́ không phải bây giờ giáo xứ mới xin mà xin cách đây hằng chục năm rồi mà phía chính quyền không giải quyết. Đến bây giờ nhu cầu của dân càng ngày càng lớn, mà xin th́ chính quyền không chấp thuận giải quyết. Rồi lúc nói thế này, lúc nói thế kia. Nói chờ xem xét mà đến giờ này cứ vẫn diễn ra t́nh cảnh như thế nên dân bức xúc. Bây giờ họ mất niềm tin (vào chính quyền).”

    C̣n tiếp...

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Linh mục chính xứ Đa Minh Trần Văn Vũ cũng cho biết về điều này:

    “ Việc xin làm nhà thờ th́ không phải bây giờ giáo xứ mới xin mà xin cách đây hằng chục năm rồi mà phía chính quyền không giải quyết. Đến bây giờ nhu cầu của dân càng ngày càng lớn, mà xin th́ chính quyền không chấp thuận giải quyết.
    -Một giáo dân ”

    “Ṭa Giám mục cũng làm việc với chính quyền nhiều lần: chính quyền huyện, chính quyền tỉnh. Vào tháng 9 năm 2014, họ hứa với Đức Cha nếu đồng ư dỡ Nhà thờ th́ họ cho dựng một nhà tạm khác trên đất cố định. C̣n nhà hiện giờ là dựng trên đất mượn của dân. Đất cố định là đất mà chúng tôi mua để giới thiệu cho chính quyền để làm Nhà thờ chứ không làm trên đất của dân. Đă có hứa như thế và hai bên cùng kư; nhưng cuối cùng họ nói thẩm quyền đó không thuộc huyện, tỉnh mới quyết định. Và tỉnh quyết định buộc phải dỡ Nhà thờ, và chuyển hết các linh mục trong địa hạt Dak Glei, tức không cho linh mục lên với lư do trên đây không phải là cơ sở tôn giáo không được phép có linh mục nên không được có linh mục tại đó. Trong khi giáo dân của chúng tôi trên 5 ngàn người, mà chúng tôi ở xa cách 25 cây số th́ ‘chăm sóc’ họ thế nào? Do vậy, chúng tôi buộc phải lên đây để ở, chăm sóc cho dân. Điều duy nhất là nhu cầu thiết thực của người dân. Chúng tôi đă nhiều lần đệ đơn yêu cầu chính quyền phải quan tâm. Nhưng đến bây giờ họ vẫn giữ cơ chế xin-cho, luôn giữ quyền tối thượng ban phát ân huệ. Chúng tôi không chấp nhận mâu thuẫn đó.”

    Chính bản thân linh mục Đa Minh Trần Văn Vũ cũng mấy lần nhận được văn bản của phía chính quyền địa phương buộc ông phải rời khỏi giáo xứ Dak Jak. Tuy nhiên, linh mục Đa Minh Trần Văn Vũ nói rơ ngoài bổn phận công dân, ông c̣n là một linh mục được giáo hội sai đi phục vụ bổn đạo. Ông đă nhận lệnh của giám mục nên phải chấp hành, c̣n chuyện qui định của chính quyền chưa phù hợp với nguyện vọng của người dân th́ cần phải linh động, Quốc hội phải sửa đổi những luật không phù hợp đó v́ quyền lợi chính đáng của dân chúng.

    Người giáo dân tại xứ Dak Jak, huyện Dak Glei cho biết cuộc sống vật chất của tín hữu được cải thiện khi có linh mục Đa Minh Trần Văn Vũ đến phục vụ:

    “Đặc biệt xứ này từ khi có linh mục Vũ đến bây giờ, có thể nói nguồn tài trợ từ những nơi khác, từ những nhà hảo tâm giúp cho xứ đạo này rất nhiều; đặc biệt các h́nh thức cứu đói, cứu trợ. Tôi muốn nói khi linh mục về đây người dân rất phấn khởi v́ linh mục được Chúa ban cho ơn ngoại giao, ngài sống rất tốt. Do đó các nguồn tài trợ cũng như các nguồn mà các nhà hảo tâm giúp đỡ cũng giúp đỡ người dân lớn lao, trong việc hỗ trợ cho dân.”

    Chính quyền Hà Nội luôn cho rằng bảo đảm quyền tự do tôn giáo cho người dân. Lập luận được nêu ra để chứng minh là số chùa chiền, nhà thờ được xây mới tại nhiều nơi ở các tỉnh thành.Tuy nhiên thực tế ở những địa phương xa xôi như xứ Dak Jak, huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum th́ thực tế tín hữu đang phải kiên quyết giữ lại ngôi nhà thờ dựng tạm để thờ phụng sau bao nhiên đơn xin phép mà không được giải quyết.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015142928.html

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ bị ngăn cản


    15/01/2015


    Các tin đồ Phật Giáo Ḥa Hảo phản đối việc đàn áp cấm đoán dự Lễ Đản sinh của Đức Huỳnh Giáo Chủ (Ảnh do tín đồ PGHH gởi )


    Như lệ thường mỗi lần có các ngày lễ lớn của Phật giáo Ḥa hảo th́ đồng đạo thuộc các chi phái nằm ngoài Phật giáo Ḥa hảo chính thức của nhà nước đều bị ngăn chặn. Năm nay cũng không ngoại lệ, ngày hôm nay kỷ niệm Đức Huỳnh Giáo chủ Đản sanh tín đồ Phật giáo Ḥa hảo Độc lập cũng bị ngăn cản, có người bị đánh và Quang Minh Tự bị bao vây.

    Ngăn cản tổ chức Đại Lễ tại chùa Quang Minh Tự

    Ngày 25 tháng 11 Âm lịch năm nay nhằm ngày 15 tháng 1 năm 2015 kỷ niệm 95 năm ngày Đản sinh của Huỳnh Giáo chủ. đồng đạo Phật giáo Ḥa hảo khắp nơi đổ về An Giang để hành lễ và đă gặp sự cản trở của an ninh, công an phối hợp với cảnh sát giao thông và côn đồ bằng mọi cách không cho họ tới Quang Minh Tự nơi được xem là cơ sở chính thức để tín đồ Phật giáo Ḥa hảo độc lập tập trung cầu nguyện và hành lễ tưởng niệm Đức Thầy.

    Bắt đầu từ nhiều ngày trước các nẻo đường đă bị phong tỏa, anh Nguyễn Bắc Truyển, một tín đồ Phật giáo Ḥa hảo cho biết:

    -Ngày Đản sinh của Đức Huỳnh Giáo chủ năm nay là ngày 25 tháng 11 âm lịch tức là ngày 15 tháng 1 năm 2015. Thường th́ các tín đồ tập trung vể một địa điểm nào đó để tổ chức ngày đản sinh của Đức Thầy hoặc là tổ chức tại nhà th́ năm nay tại chùa Quang Minh Tự như hàng năm vẫn tổ chức cho các tín đồ Phật giáo Ḥa hảo độc lập không liên quan ǵ tới các tổ chức Phật giáo Ḥa hảo do nhà nước lập ra để tổ chức kỷ niệm ngày Đản sinh của Đức Thầy. Theo tôi được biết công an mật vụ đă bao vây rất nhiều tín đồ Phật giáo Ḥa hảo tại miền Tây cũng như tại chùa Quang Minh Tự vào ngày hôm qua và hôm nay.


    Đạo tràng Nguyễn Hoàng Nam là người bị ngăn chận ngay tại nhà không cho đi dự lễ, ông Nam bức xúc nói với chúng tôi:

    -Mọi khi bất cứ cuộc lễ nào đến th́ nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đều đàn áp tín đồ Phật giáo Ḥa hảo chúng tôi. Mỗi khi lễ 18 tháng 5, lễ 25 tháng 2 hay 22 tháng 2 các ngày lễ này nhà cầm quyền đều cho an ninh và côn đồ trấn áp những tín đồ Phật giáo Ḥa hảo những người dân. Cấm đoán những nơi như chùa Quang Minh Tự, đạo tràng của ông Bùi Văn Chung, Hoài Nam ... nhân dân các tỉnh miền Tây đều bị trấn áp hết. Mỗi khi lễ tới trước ngày 23, 24, 25 họ đă chặn trước người dân, họ cấm đoán hết.

    Trong khi ngay chính bản thân của tôi là một tín đồ Phật giáo Ḥa hảo là người tu chân chánh, lấy sự công bằng và sự thật để nói lên những tiếng nói sự thật nhưng họ c̣n theo tôi tới chỗ làm để cấm đoán không cho tôi làm việc. Những người bán gạo cho tôi ăn họ cũng cấm. Không lẽ nhà cầm quyền của cộng sản này lo cho dân như thế hay sao? Anh em chúng tôi quyết tâm phải đương đầu với cộng sản này để họ phải trả lại những ǵ cho nhân dân, trả lại những ǵ của tôn giáo chúng tôi.

    Kỳ thị, đàn áp ngày càng trắng trợn

    Ông Vơ Văn Thanh Liêm, trụ tŕ Quang Minh Tự cho biết t́nh trạng công an ngăn cản tín hữu Ḥa hảo trong ngày hôm qua và hôm nay như sau:

    -Hôm nay là ngày Đản sinh của Đức Huỳnh Giáo chủ đàng này cũng tổ chức nhưng vào ngày 22 th́ nó đă gác rồi tới sáng 24 nó mới chặn tiếp. Anh em đi vô Quang Minh Tự th́ nó chặn ai căi th́ đánh, mấy đứa cháu tôi cũng bị đánh, người nhà c̣n bị đánh. Nó để máy nó xịt nước cứt ḅ và dùng những thứ tục tỉu nó chửi người Phật giáo Ḥa hảo. Cộng sản nó nói một đường nó làm một ngă từ xưa nay. Anh em xa xứ bên hải ngoại cũng v́ cộng sản mới lưu lạc mấy chục năm trường.

    Hôm nay nó không chặn ngay trước cửa nhưng cách đó vài chục thước chặn đầu trên đầu dưới ai chạy tới th́ nó ngăn, vô Quang Minh Tự nửa chừng vô không được. Ở ngoài đường cái th́ nó án ngữ rất đông làm cho người ta sợ c̣n vô một khúc rồi nó chặn lại không cho vô. Ḿnh đi với đồng đạo nó vẫn đánh như thường.

    Người tù nhân lương tâm Vơ Văn Vũ v́ tranh đấu cho tự do tín ngưỡng mà hai vợ chồng ông đă lĩnh những bản án nặng nề. Ông Vũ bị trước sau 9 năm tù nay đă ra trại c̣n vợ ông là bà Mai Thị Dung với bản án 11 năm vẫn c̣n bị giam trong tù.

    Nói với chúng tôi về việc ngăn chặn không cho ông sử dụng quyền tự do tôn giáo của ḿnh ông Vũ kể:

    -Hàng năm Phật giáo Ḥa hảo có ba ngày lễ lớn. Ngày 18 tháng 5 là ngày Đức Huỳnh Giáo chủ khai sáng đạo Ḥa Hảo, ngày 25 tháng 11 là ngày Đàn sinh Đức Thầy và ngày 25 tháng 2 Âm lịch là ngày Đức Huỳnh Giáo chủ bị Việt Minh hăm hại. Thường vào những ngày lễ lớn th́ nhà cầm quyền cộng sản họ đem bố ráp tất cả lực lượng an ninh, côn đồ lưu manh có đầy đủ. Cảnh sát giao thông đến từng nhà chận không cho anh em ra khỏi nhà để đi làm lễ. Riêng Quang Minh Tự trụ tŕ là ông Vơ Văn Thanh Liêm từ hôm qua tới nay vẫn bị bao vây bên ngoài, đồng đạo đến họ chận lại họ không cho vào.

    Riêng tôi th́ không đi ra khỏi nhà được. Sáng nay có hai vợ chồng hai em là Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Ngọc Hà là hai cựu tù nhân lương tâm một đứa sáu năm một đứa 4 năm tù bị chung một lượt với tôi kỳ đó sáng nay hai cháu đi làm lễ th́ an ninh công an họ chận họ nói không ra khỏi nhà hai cháu phải quày trở về.

    Ông Vơ Văn Thanh Liêm cho biết lư do mà chính quyền cố tâm ngăn cản những đồng đạo thuộc các chi phái khác ngoài Phật giáo Ḥa hảo quốc doanh như sau:

    -Nói về cho phép th́ không khi nào nó cho phép nó muốn tiêu diệt ḿnh và phải theo nó ḿnh không theo th́ nó dập cho tới khi tiêu diệt mới thôi. Tại sao ḿnh không theo? V́ trong nước Việt Nam bây giờ Giáo hội do người của nó đưa vô nắm hết cho nên ḿnh không đồng ư điều đó, ḿnh không theo Ban trị sự Phật giáo Ḥa hảo mà ḿnh chỉ lo hành đạo thôi nhưng nó không để ḿnh yên nó lúc nào cũng muốn ḿnh phục tùng theo nó mới được.

    Không những trong các ngày lễ lớn mà bất cứ dịp nào có thể tập trung người tín đồ đông đảo là bị cấm, Ông Vơ Văn Vũ cho biết những trường hợp gần đây:

    -Trong giai đoạn này th́ ḿnh thấy nhà cầm quyền họ thẳng tay đàn áp tôn giáo rất là khắc nghiệt. Đám tiệc giỗ quẩy đều bị ngăn cản. Thân mẫu của anh Trần Văn Út tức Út Ḥa Lạc tự thiêu chung với tôi trong năm 2005 bà mất, hôm thứ ba rồi là tuần giỗ thứ 5. Mỗi khi đến đúng tuần bà th́ công an họ được lệnh bắt ghế ngồi chặn ngang đường luôn họ không cho đi vô đó thậm chí trên đường đi c̣n tới mười mấy cây số nữa mời đến th́ tôi và anh Tô Văn Mănh cũng bị họ chận đường họ đuổi về họ nói nếu tôi đến đó mà bị đánh th́ họ không chịu trách nhiệm.

    Mặc dù rất nhiều đồng đạo c̣n trong ṿng tù tội v́ tranh đấu nhưng tín đồ Phật giáo Ḥa hảo từ nhiều năm qua vẫn kiên tŕ đ̣i quyền tự do hành đạo bên ngoài sự kềm tỏa của Ban trị sự Phật giáo Ḥa hảo do nhà nước lập ra. Ư nguyện này hoàn toàn hợp với hiến pháp Việt Nam đă ghi rơ về tự do tôn giáo mà người dân có quyền thụ hưởng.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015053319.html

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngày 22 tháng 12 năm 2014, báo Tuổi Trẻ hân hoan đăng lời “kêu gọi người dân không cho tiền người ăn xin,” cùng với một kế hoạch rất hoành tráng và (xem chừng) quyết liệt của UBND TP.HCM:


    H́nh chụp tại góc đường 3-2 và đường Lư Thường Kiệt lúc 10g trưa 1-1-2015, bà cụ ngồi ngay giữa trời nắng nóng - Ảnh và chú thích: T.T.N.Đ


    40 năm qua, biết bao nhiêu lần họ mở chiến dịch “thu gom” mà đâu vẫn hoàn đấy, là v́ nước nghèo th́ ăn mày – ăn xin vẫn cứ tiếp tục sản sinh ra, đem “giấu


    Những người vô gia cư ngủ ở trạm xe buưt ở Sài G̣n. Ảnh: Văn Lang/Người Việt


    http://www.danchimviet.info/archives...n-cuop/2015/01

  6. #26
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cách hành xử khó hiểu của trường Phan Bội Châu sau cái chết của

    học sinh Lê thi Phước Hải



    Bị thầy cô công khai xúc phạm danh dự, áp đảo tinh thần, và thậm chí c̣n bị quy là ‘xích động phản động’ v́ dám lên Facebook chia sẻ những ghi nhận và suy nghĩ về cái chết oan khuất của một bạn cùng trường sau trận đ̣n của cô giáo. Đó là câu chuyện của một số học sinh trường trung học cơ sở Phan Bội Châu (phường Tân Phú, TPHCM) mà Tạp chí Thanh Niên đài VOA mang đến các bạn trong chương tŕnh hôm nay.

    Giữa lúc công luận c̣n đang bất b́nh về việc em Lê Thị Phước Hải, học sinh lớp 6/7 có bệnh sử động kinh, bị thiệt mạng trong khi bị cô Thảo Vy dạy môn Công Nghệ đánh phạt v́ nói chuyện trong giờ học th́ xuất hiện những chia sẻ từ một số phụ huynh-học sinh trong trường về cách cư xử thiếu t́nh người của nhà trường đối với gia đ́nh nạn nhân và những hành vi tiêu cực của một số giáo viên đối với các học sinh bày tỏ tâm tư, chia sẻ t́nh cảm với người bạn xấu số.

    Bà Phạm Thị Huệ B́nh, phụ huynh em Phước Hải, cho VOA Việt ngữ biết:

    “Trường khủng bố mấy em học sinh làm chứng cho gia đ́nh tôi. Thầy Duyên dạy môn toán nói với học sinh lớp 6/11 rằng bé Hải bị đánh ở mông là đỡ, nếu là thầy thầy sẽ lấy cây gơ trên đầu cho chết luôn. Một bé vô đám ma bé Hải kể, tôi run người lên. Tôi dẫn bé tới trước cô Hiệu phó, tôi nói ngành giáo là phải có đạo đức, thầy nói chuyện vô đạo đức như vậy sao gọi là nhà giáo? Vậy trường cô chứa toàn những người vô đạo đức sao? Cô Tú Phương dạy môn sử vô lớp nói gia đ́nh bé Hải là bưng bít. C̣n cô Phụng dạy môn sinh lớp 6/7 th́ nhắn tin chửi học sinh là ăn cháo đá bát không biết bảo vệ nhà trường, vạch áo cho người xem lưng, đạo đức giả. Tôi nói với cô Hiệu phó bây giờ cô phải có biện pháp nào giải quyết những người giáo viên này, chứ làm áp lực như vậy là không được. Nhà trường nói ngay mặt đám tang th́ khác, nhưng khi về trường th́ lại đối xử với các em học sinh cách khác. Một số phụ huynh nghèo không dám chống đối nhà trường nên không dám tiếp xúc với gia đ́nh tôi nữa v́ trường Phan Bội Châu này cũng lớn, nằm ngay trung tâm. Bé Hải th́ coi như xong rồi. Bây giờ tôi chỉ muốn những học sinh c̣n lại đừng bị khủng bố để nó đến trường. Những học sinh lỡ khai (về vụ việc của Hải) bị cô lập. Người ta nghèo nên giờ làm sao dám nói. Đây là trường lớn, cũng khó khăn lắm con cái họ mới vô học được trường này chứ đâu phải ai cũng vô được.”

    Trên trang Facebook cá nhân, phụ huynh Gia Hân học lớp 8/10 và Gia Bảo lớp 6/11, mấy ngày nay liên tục phản ánh việc 2 em bị giáo viên trong trường miệt thị, đả kích v́ những ḍng suy nghĩ các em trải bày qua mạng xă hội trách cô giáo Vy đă vô tâm bỏ qua những lời van xin của em Hải và bạn cùng lớp để ra đ̣n dẫn đến cái chết của Hải.

    Trong một tin nhắn gửi cho Gia Hân được phụ huynh lưu lại và đưa lên Facebook, cô Phụng dạy môn sinh của trường viết: “Nhiệm vụ của các con là học tập chứ không phải xích động học sinh phản động.’ Cô giáo này c̣n cáo buộc em ‘hạ uy tín nhà trường và giáo viên’ v́ những ḍng tâm t́nh của em về cái chết của bạn Hải.

    Bà Nguyễn Thanh Lam Phương, mẹ của hai em Gia Hân-Gia Bảo cho biết:

    “Ḿnh bất ngờ, không thể nào h́nh dung ra được các giáo viên mà lại hành xử như vậy. Các bé chia sẻ với bạn về cảm giác khi bạn bị nạn. Không ngờ giáo viên lại vô lớp mắng chửi các cháu. Lẽ ra cô vào lớp phải an ủi các bé rằng chuyện xui rủi không ai muốn, cô cháu ḿnh làm lại từ đầu, gầy dựng t́nh cảm và uy tín. Đằng này cô Tú Phương dạy môn sử lại vô các lớp 6 nói con bé nhà ḿnh là đạo đức giả khiến bé bị khủng hoảng không dám đến trường luôn. C̣n một cô khác th́ nhắn tin qua Facebook. Các cô xúc phạm bọn trẻ như vậy là quá đáng lắm rồi. Những chuyện oan ức này bữa giờ ḿnh kêu oan hoài, cháu th́ nghỉ học ở nhà thất thần. Bé Hải ra đi đă là một sự uất ức, có rất nhiều uẩn khúc ở đây rồi. Giờ đến hai con bé nhà ḿnh bị có làm ǵ mà thầy cô vô lớp phỉ bang các cháu, mạt sát các cháu rất nặng.”

    Một bạn học khác của Gia Hân, Gia Bảo là Ngọc Anh cũng trở thành nạn nhân bị giáo viên lên án v́ những ḍng tâm tư trên Facebook về cái chết của em Hải.

    Ngọc Anh tâm sự:

    “Những ngày đầu em có bị giáo viên chủ nhiệm bắt ra làm việc riêng vài lần. Cô yêu cầu em xóa những ḍng chữ đó nhưng em không xóa. Em chỉ ẩn thôi. Em chỉ ghi lại sự thật mà gia đ́nh của bé Hải nói với em và Gia Hân. Cô nói rằng em không biết ǵ th́ em đừng nói, đừng bịa đặt ra như vậy. Em không bịa đặt, em chỉ muốn nói để cho mọi người giúp đỡ bé Hải, rằng bé Hải không phải chết v́ bệnh tim. Bé bị cô giáo đánh, không phải cô đánh chết, nhưng chính sự vô tâm của cô là nguyên nhân làm bé chết. Giáo viên ở trường nói mục đích em và Gia Hân là chỉ muốn nhân dịp này đánh bóng tên tuổi bản thân để bán đồ trên mạng chứ không phải thương bé Hải ǵ cả. Cô Tú Phương nói với học sinh lớp Gia Bảo. Em nghe em cũng hết hồn.”

    Chúng tôi liên lạc với bà Nga, hiệu phó trường Phan Bội Châu để ghi nhận phản hồi của nhà trường, nhưng bà từ chối đưa ra b́nh luận và vội cúp máy:

    “Cái này bên phía nhà trường đă trao đổi với phụ huynh rồi, do đó xin phép không trả lời với chị nha.”

    Chúng tôi gọi hỏi thăm cô giáo chủ nhiệm của em Phước Hải, nhưng cũng bị cô từ chối tiếp chuyện:

    “Em xin ghi nhận ư kiến của chị. Em sẽ phản hồi với nhà trường.”


    C̣n tiếp...

  7. #27
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Riêng về cái chết của em Phước Hải, gia đ́nh em cho biết dù đă nói rơ từ đầu là không có ư định truy tố h́nh sự đối với cô Vy v́ không muốn Hải bị mổ xẻ tử thi để điều tra, nhưng gia đ́nh vẫn bị ép phải kư vào giấy ‘băi nại’ trách nhiệm cho cô giáo và nhà trường.

    Bà Phạm Thị Huệ B́nh, phụ huynh em Hải:

    “Công an kêu gia đ́nh tôi kư đơn ‘băi nại’ cho cô giáo, rằng con tôi chết là v́ bệnh tim, rằng cô giáo không liên can đến. Tôi không đồng ư. Tôi nói con tôi bệnh động kinh. Cô giáo đánh nó nên nó mới lên cơn co giật chết, chứ không phải bệnh tim. Thứ hai, tôi không thưa th́ tại sao bắt tôi làm đơn ‘băi nại.’ Tôi chỉ đồng ư kư giấy không truy cứu trách nhiệm h́nh sự nhưng cô giáo và nhà trường phải có trách nhiệm dân sự với con tôi. Công an nói nếu tôi không kư ‘băi nại’, bắt buộc công an phải vào cuộc và sẽ khám nghiệm tử thi. Tôi không nỡ cho con tôi mổ tử thi nên không truy cứu h́nh sự. Nó nhỏ quá, nó chết oan ức quá, ḿnh không nỡ cho mổ tử thi cô ơi. Bên công an và nhà trường họ chỉ muốn ḿnh kư cho họ tờ giấy thôi. Họ áp lực quá, cứ ngày nào cũng lại đây nói kiểu này trong lúc đang ma chay th́ thôi ḿnh kư cho nó đi về cho rồi. Tôi nói tang gia đang bối rối yêu cầu mấy anh về, khi nào xong ma chay tôi sẽ làm việc. Họ không chịu, họ bắt tôi phải kư.”

    Để đi t́m công lư, phụ huynh các em nói họ chỉ biết cầu cứu công luận v́ họ không tin gơ cửa các cơ quan chức năng sẽ mang lại kết quả v́ chính báo đài trong nước khi đến trường Phan Bội Châu t́m hiểu vụ việc đă bị nhà trường kêu công an tới xua đuổi.

    Mẹ Gia Hân-Gia Bảo trần t́nh:

    “Việc tiếp xúc với các vị lănh đạo đó, dân như ḿnh không có cách nào cả. Đài truyền h́nh tới trường mà trường c̣n đóng cổng kêu công an xuống. Ḿnh ở đây chỉ là dân đen, hổng dám nói lên tiếng nào. Vừa rồi ḿnh nói các cô thôi th́ con ḿnh càng ngày càng đi xa cổng trường, nó đă nghỉ học cả tuần lễ nay. Bây giờ ḿnh mà đụng chạm thêm nữa không biết số phận hai đứa bé đến đâu nữa. Công an chạy lên cả xe jeep để giải tán báo chí và đài truyền h́nh như vậy th́ c̣n ǵ là công lư để người dân như ḿnh la làng lên, nói được cái ǵ nữa đâu?”

    Trong khi gia đ́nh em Hải mong muốn trường học và ngành giáo dục có biện pháp thỏa đáng để xử lư và ngăn ngừa thảm cảnh chết người trong học đường trong tương lai, những phụ huynh-học sinh bị xúc phạm, tổn thương mong các giáo viên liên quan có hành xử thích hợp hầu giải tỏa tâm lư hoảng loạn, lo sợ của các em để các em được yên tâm cắp sách trở lại trường.

    “Con tôi đẻ ra tôi không dám đánh mà nó đánh con tôi. Đánh con tôi xỉu rồi th́ đỡ lên dùm đi. Nó cũng không đỡ. Con tôi xin đánh tay đi cô, nó cũng không chịu, nó đánh vào mông. Nó kêu lớp tập trung thước lại. Con nhỏ mới sợ, mới lên cơn. Con tôi có bệnh gia đ́nh đă dặn ḍ nhà trường rất kỹ. Lỡ đánh rồi, thấy nó xỉu th́ cô đỡ nó lên ôm nó vô ḷng, đằng này cũng không đỡ. Con nhỏ nấc lên rồi chết. Gia đ́nh tôi không muốn bỏ qua, nhưng nó ép gia đ́nh tôi không kư biên bản th́ buộc nó phải mổ tử thi. Ư tôi muốn nói cô đánh một đứa học tṛ mà nó đă xin ‘Cô ơi đánh tay được không cô’, một người đạo đức khi nghe đứa bé nói vậy, nó có thù hằn ǵ với ḿnh đâu, đánh tay nó cũng được mà?! Đánh xỉu rồi cũng không chịu đỡ. Bé tiểu ra quần, lăn xuống đất luôn mà nó cũng không chịu tin là con tôi chết. Tôi nói với Hiệu trưởng và Hiệu phó rằng đồng ư là cô không giết, nhưng phải có như vậy th́ mới dẫn tới cái chết của bé. Gia đ́nh tôi đạo đức không thưa, nhưng làm ơn c̣n những đứa học tṛ kia, người ta nghèo không dám lên tiếng. Con tôi không c̣n nữa, tôi không sợ, nhưng những đứa làm chứng cho gia đ́nh tôi th́ bỏ qua cho nó đi, đừng làm phiền những học sinh này.”

    Không biết trường Phan Bội Châu nói riêng và những người được xă hội tin tưởng giao trọng trách ‘trồng người’ d́u dắt thế hệ mai sau có suy nghĩ thế nào khi nghe lời ca thán thống thiết của vị phụ huynh bất hạnh này. Riêng nhà cải cách giáo dục Phạm Toàn, người lập ra nhóm làm sách Cánh Buồm, tác giả của nhiều sách giáo khoa thực nghiệm hệ thống phương pháp mới, trăn trở:

    “Tôi ước mơ xây dựng một nền giáo dục không bắt nạt trẻ em. Nền giáo dục với việc đào tạo giáo viên như hiện nay th́ gây cái chết cho học sinh cả trong tâm trí lẫn thể xác.”

    Phụ huynh em Hải giải bày ưu tư, bức xúc của ḿnh:

    “Phải có biện pháp và trách nhiệm như thế nào chứ để năm ngoái cô này đánh một em, năm nay một em, rồi năm sau sẽ có một em nữa. Không xử lư nghiêm khắc cô giáo này sẽ làm chết thêm học sinh nữa.”

    Dẫu cái chết của em Hải là một tai nạn ngoài mong muốn và cô Vy không phải đánh chết em, nhưng trận đ̣n của cô và sự vô tâm của cô trước những lời van xin của học tṛ là tác nhân gây tử vong cho em học sinh 12 tuổi có bệnh sử động kinh.

    Báo Dân Trí nói pḥng Giáo dục Đào tạo quận Tân Phú đang chờ kết luận của công an để có h́nh thức xử lư đối với cô giáo liên quan đến vụ việc.

    Trong lúc công luận đang trông chờ biện pháp chung cuộc đối với cô Vy, cách hành xử khó hiểu của trường Phan Bội Châu và một số giáo viên trong trường sau cái chết của em Hải đă khiến người ta đặt câu hỏi liệu cách ‘bảo vệ uy tín nhà trường’ như các cô yêu cầu có phù hợp với đạo đức và sự trung thực mà nhà giáo cần phải làm gương và dạy bảo cho các học sinh hay không.

    Trong một ḍng chia sẻ trên Facebook, phụ huynh Gia Hân-Gia Bảo viết: ‘Mong rằng các vị đừng cư xư thiếu văn hoá như thế với trẻ nhỏ. Các vị đứng lớp dạy những mầm non xă hội mà chúng học theo các vị th́ thế giới này ra cái ǵ!’


    http://www.voatiengviet.com/content/...h/2602463.html

  8. #28
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tuyệt lộ của người con gái Việt Nam thời bây giờ








    Bị lột trần khám trinh tiết để " định giá "

  9. #29
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    "MỘT NGHỀ MỚI CỦA CÔNG AN TRÁ H̀NH : NGHỀ GIỰT BĂNG RÔN"

    trong các lễ tang của những người yêu nước chống Trung quốc xâm lược




    Việt gian Trịnh Việt Dũng cướp phá ṿng hoa tại buổi lễ tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa 1974 (Ảnh: JB Nguyễn Hữu Vinh)




    Khi bị phản ứng, Việt gian Trịnh Việt Dũng không ngần ngại vung chân đạp thẳng vào bụng một bác lớn tuổi


    Mời xem video cho rơ vụ việc :



  10. #30
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tan nát đời, v́ mê nhạc vàng


    Ông Lộc Vàng tên thật là Nguyễn Văn Lộc, sinh năm 1945 là một trong những người mê nhạc vàng nổi tiếng tại Hà Nội.

    Trước năm 1954, đâu đâu cũng nghe người ta hát nhạc vàng (đó là ḍng tân
    nhạc nay gọi là tiền chiến. Hồi đó v́ vẻ đẹp sang trọng và đáng quư nên
    người ta so sánh nó quư như vàng, chứ không phải nhạc vàng hiểu theo nghĩa
    sến, héo úa sau này) nó ngấm vào ông từ khi nào không biết.
    Cũng v́ trót yêu, trót thèm được phiêu du cùng cái cảm xúc thật của ḿnh mà bất chấp
    lệnh cấm, ông Lộc cùng một nhóm bạn, trong đó có ông Phan Thắng Toán (Toán
    “Xồm”) và Nguyễn Văn Đắc thường xuyên tụ họp tại nhà, cùng hát với nhau
    những bài hát của Văn Cao, Đoàn Chuẩn – Từ Linh, Đặng Thế Phong, Ngô Thụy
    Miên, Từ Công Phụng…

    “Chúng tôi gặp gỡ, đóng cửa hát cho nhau nghe thôi chứ cũng chẳng phản đối
    chính sách nhà nước ǵ cả. Chúng tôi chỉ thấy ḍng nhạc này hay quá, trữ
    t́nh và đầy t́nh người nên muốn lưu giữ lại và đóng cửa hát cho nhau nghe.”
    “Người này đồn người kia. Công an bắt bạn tôi và nói rằng v́ chúng tôi
    thích những bài nhạc ấy nên chúng tôi phá hoại nền văn hóa CNXH và tuyên
    tuyền văn hóa trụy lạc của chủ nghĩa đế quốc. Và họ đă xét xử bọn tôi”.

    Ngày 27 tháng 3 năm 1968 nhóm nhạc của ông Lộc Vàng bị bắt. Vụ án “Phan
    Thắng Toán và đồng bọn về tội tuyên truyền văn hóa đồi trụy của chủ nghĩa
    đế quốc” đưa ra xét xử, ông Toán “Xồm” bị tuyên 15 năm tù giam, ông Đắc bị
    12 năm tù giam và ông Lộc Vàng bị 10 năm tù giam, để rồi khi ra trở về cuộc
    sống tự do họ vẫn không khỏi thắc mắc v́ sao.

    “Nghĩ đến cuộc đời của ḿnh sao mà cay đắng chua chát quá. Ḿnh có làm cái
    ǵ đâu, chỉ yêu thích âm nhạc thôi mà bị tù đày. Sau khi ḍng nhạc này được
    khôi phục lại, những bản nhạc này được hát lên ti vi. Khi nghe người ta hát
    mà ḿnh ngồi ứa nước mắt ra”.

    Ra tù, nhà cửa ông Toán “Xồm” cũng tan nát. Ông lang thang trên đường phố
    sống vào t́nh thương của người qua lại. Vào quán ông Lộc Vàng, người ta bắt
    gặp một bức ảnh một người mặc áo sơ mi trắng ngồi châm thuốc cho một người
    hành khất. Người mặc áo sơ mi trắng là ông Lộc và người hành khất không ai
    khác chính là ông Toán Xồm (ảnh dưới).



    Một đêm năm 1994, người ta nh́n thấy
    ông Toán nằm gục chết, đói lả, cô đơn, trên hè phố.

    Nhưng năm 90 ông mở quán cà phê nhạc, chỉ để có chỗ cho ông thỏa niềm đam
    mê, v́ thế tài sản của ông cứ dần “đội nón ra đi” để bù đắp vào sự thua lỗ
    của quán: “Lỗ nhiều tôi bán nhà to mua nhà nhỏ, từ nội thành bay ra ngoại
    thành. Khi chưa mở quán tôi có ngôi nhà 50 m2 ở phố Kim Mă, sau bốn năm tôi
    chỉ c̣n 50m2 đất, ở tít Cầu Diễn”.
    Bây giờ, ông sống luôn ở quán.
    Vợ Lộc Vàng đă mất hơn 10 năm nay nhưng mỗi khi thăng hoa trên sân khấu ông
    lại khóc. “Tôi chỉ ước vợ tôi sống lại, ở bên cạnh tôi, nghe tôi hát. Ngày
    xưa, tôi đi hát vợ tôi bế thằng lớn theo sau. Mấy ông bạn bảo: Trời rét, để
    con ở nhà mang con theo làm ǵ? Vợ tôi trả lời: Em không đi nghe hát đâu mà
    để nếu chồng em có bị bắt lần nữa, em c̣n biết đường đi tiếp tế”.

    Bà ra đi để lại cho ông hai người con và một t́nh yêu chưa bao giờ nguôi
    ngoai: “Tôi biết cô ấy từ năm 17 tuổi, chơi thân với nhau, rồi yêu nhau sau
    đó. Ngoài 20 tuổi tôi phải vào tù, 31 tuổi ra tù, thiên hạ dị nghị, kinh sợ
    tôi hơn một gă tù lưu manh, chỉ có cô ấy không ngại, vẫn yêu, vẫn thương
    tôi”.
    V́ người ḿnh yêu, bà bỏ nghề diễn viên làm nghề bán đậu phụ ngoài vỉa hè.
    Suốt quăng đời bên nhau chưa một lần vợ Lộc Vàng trách cứ ông về t́nh yêu
    với ḍng nhạc mang đến nhiều hệ lụy.

    Ngày nay, góc quán nhỏ của nghệ sĩ Lộc Vàng số 17A đường ven hồ Tây vẫn
    vang lên tiếng hát. Tiếng hát mà ông đă đánh đổi cả cuộc đời ḿnh để giữ
    ǵn, nâng niu.

    Nguồn : FB

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 14-08-2014, 06:35 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 02-05-2014, 08:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 08-12-2013, 11:30 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  5. Replies: 23
    Last Post: 08-10-2010, 01:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •