Page 2 of 18 FirstFirst 12345612 ... LastLast
Results 11 to 20 of 171

Thread: Sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo?

  1. #11
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Kể chuyệnxưa góp vui

    Tôi không dám góp ý trong vấn đề chính trị và tôn giáo mà chỉ kể vài câu chuyện xưa để góp vui.
    Trước tiên là truyện Hà Bá Lấy Vợ trong Cổ Học Tinh Hoa.
    Tây Môn Báo được bổ làm tri huyện đất Nghiệp. Thấy dân huyện này hàng năm lũ chức dịch và đồng cốt cứ tuyển một cô con gái làng vứt xuống sông nói là Hà Bá lấy vợ. Quan huyện TMB bèn đứng ra chủ lễ. Thoạt tiên bắt chức dịch lôi cô gái ra trình diện. TMB bè chê, bảo xấu thế này thi Hà Bá sẽ giận lắm. và phán chuyện này phi nhờ chánh tổng xuống năn nỉ Hà Bá may ra mới xong. Nói dứt lời bèn sai lính tóm cổ lão tổng vứt tòm xuống sông. Đợi một lúc không thấy tăm hơi, lại sai lính lôi một chức dịch khác, cứ thế đến lượt đồng cốt cũng bị quăng xuống sông. Những đưa còn lại mới xanh maú mặt lạy lục xin tha mạng. Quan huyện mới phán, "Từ nay quan huyện không thèm "chơi trống bỏi nữa đâu."

    Chuyện thứ hai là trong cuốn Thiền Học Việt Nam, Lá Bối xuất bản, cố GS Nguyễn Đăng Thục có viết về văn hoá Chiêm Thành, do ảnh hưởng nặng nề của Bà La Môn Ấn Độ Giáo, trong các tháp như Tháp Chàm, Tháp Bà, họ đắp tượng Lingam và Yoni
    tương trưng cho hai phái Nam nữ.
    Khi thấy người chàm thờ như vậy, cụ Lê Quý Đôn hạ bút :
    "Cựu tục thổ nhân bất tri, dĩ dâm vật sự thần, hà kỳ vọng ngộ tai ?".
    nghĩa là : Theo tực xưa, người bản xứ, lấy dâm vật để thờ phụng thần linh, sao mà mê muội quá vậy?.
    Last edited by CảThộn; 22-01-2015 at 12:33 PM.

  2. #12
    ôi giời ơi
    Khách

    Tiền lễ hậu binh

    Trước khi nói đến sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo , tôi xin hỏi các vị trên diễn đàn VL này , người ta có quyền

    đánh giá tôn giáo không ?
    Đây là một quyền tự nhiên không ai cấm được, bởi v́ hiện tại và tương lai chưa cho thấy bất cứ một h́nh thức nào có thể điều khiển con người một cách tuyệt đối.

    Con người có quyền đánh giá tôn giáo, nhưng họ có thể hiện ra hay không là một điều khác, và luật pháp có thể cấm họ thể hiện ra, nhưng không thể cấm họ nghĩ trong ḷng rằng tôn giáo này xấu.
    Theo đạo lư th́ con người phải kính trọng sự tín ngưởng của người khác , nhưng nếu sự tín ngưởng đó gây thiệt hại , tổn thương

    cho tha nhân hoặc chính tín đồ của tôn giáo đó th́ chúng ta phải có thái độ như thế nào mới đúng ?
    Quan điểm con người phải kính trọng sự tín ngưỡng của người khác là quan điểm chính trị dân chủ phương tây. Hầu hết các tôn giáo đều KHÔNG kính trọng tôn giáo của người khác, coi người khác tôn giáo là SAI LẦM, ngoại đạo, không đáng kính trọng.

    Tuy nhiên họ có thể hiện ra hay không là điều khác. Và đối với chuẩn mực xă hội không nên thể hiện sự bất kính đối với tôn giáo của người khác, trong một chừng mực nào đó. Có hai lư do, thứ nhất là việc thể hiện thái độ coi thường tôn giáo của người khác không làm người đó thay đổi niềm tin, thứ hai là dẫn đến mâu thuẫn trong xă hội. Để thay đổi tôn giáo hay niềm tin của người khác, điểm quan trọng nằm ở giáo dục, thế tục hoá đời sống xă hội.

    Trong chừng mực các niềm tin tôn giáo cực đoan không thể hiện ra thành hành động th́ có thể chấp nhận và đấu tranh ôn hoà bằng các biện pháp thông thường, bởi v́ rất khó kiểm soát niềm tin và suy nghĩ của các cá nhân. Trong trường hợp có thể hiện ra, như tín đồ Hồi giáo kêu gọi giết người ngoại đạo, thành lập các tổ chức hoạt động theo hướng đó, th́ là tội h́nh sự, giết người hoặc đe doạ giết người, đưa ra toà hoặc có các biện pháp bằng sức mạnh.

    Như vậy nhà nước thành lập một khung pháp lư về những ǵ được hay không được làm trong một lănh thổ. Khi vượt quá ranh giới đó th́ bị trừng phạt. Điểm mấu chốt của quá tŕnh là đặt ra ranh giới, nghĩa là quá tŕnh làm luật ở các quốc gia, nên đặt ra luật như thế nào, điểm nào cần ngăn cản, điểm nào cho phép, dựa trên quy luật nhân quả. Ví dụ, cho phép điều abc sẽ dẫn tới xyz, nên cấm hay cho phép...?

    Theo câu chuyện của t/v NMQ kể , th́ những người cản trở , không cứu trợ con người đang nguy ngập th́ có thể bị truy tố tội h́nh sự .

    Như vậy luật pháp , trong trường hợp này có đụng chạm đến tín ngưởng hay không ?

    Có những tôn giáo đi ngược lại với văn minh tiến bộ của loài người , chúng ta có quyền có ư kiến không ?

    Như vấn đề 'nô lệ ' phụ nữ , vấn đề tảo hôn , mới đây báo chí thế giới có loan tin vụ cô dâu quá nhỏ tuổi nên sau đêm động pḥng đă chết mất
    Luật pháp là quyền lực tối cao trong một lănh thổ, và có quyền đụng chạm đến bất ḱ vấn đề ǵ cảm thấy cần thiết. Nếu cảm thấy điều ǵ có hại, th́ có thể cấm, hạn chế, đánh thuế,... hoặc rất nhiều biện pháp khác để ngăn cản.

    Chúng ta có quyền có ư kiến về bất cứ điều ǵ trong xă hội văn minh. Người theo tôn giáo có quyền thuyết phục người khác theo tôn giáo của ḿnh, ca ngợi tôn giáo của ḿnh để thuyết phục người khác, th́ người ngoại đạo hoặc vô thần có quyền thuyết phục người khác từ bỏ tôn giáo của họ, chê bai tôn giáo đó để họ từ bỏ tôn giáo đó.

    Điều này có thể dẫn tới một cuộc chiến tôn giáo. Cũng như bất ḱ cuộc chiến nào khác, thương trường, tranh chấp dân sự, h́nh sự,.. vai tṛ của nhà nước cần phải đảm bảo sự công bằng, tạo điều kiện để các bên tham gia sao cho có lợi ích lớn nhất. Điều này có thể được đảm bảo bằng luật pháp, và cách thức đặt ra luật pháp như thế nào.

    Dù là tranh chấp tôn giáo, nếu một bên đưa ra sự thật, điều đó nên được chấp nhận và được bảo vệ bằng quyền lực nhà nước. Nếu một bên lừa đảo, thu nhận tín đồ bằng lừa đảo, sử dụng các thủ thuật lừa đảo, có thể truy tố tội h́nh sự. Nhà nước có quyền lực tuyệt đối và cần phải thực thi quyền lực để đảm bảo sự tự do, công bằng và phát triển trong một lănh thổ. Tuỳ vào sự khôn ngoan của giới cầm quyền (chính quyền, toà án, quốc hội) mà lănh thổ có thể phát triển hoặc đi lùi lại.

    Quan điểm của tôi là tiền lễ hậu binh. Trước hết cứ nói năng cư xử đúng phép, sau đó nếu bên kia vượt quá giới hạn là dùng sức mạnh, và chỉ có sức mạnh mới đảm bảo được văn minh. Như vậy một nhà nước ngoài việc đối xử công bằng, c̣n cần phải đảm bảo sức mạnh của nó thực thi được quyền lực (cảnh sát, quân đội, các cơ quan điều tra, thuế,...) bằng năng lực chuyên môn của các ngành nghề đó.

  3. #13
    ôi giời ơi
    Khách
    Tôi không dám góp ý trong vấn đề chính trị và tôn giáo mà chỉ kể vài câu chuyện xưa để góp vui.
    Trước tiên là truyện Hà Bá Lấy Vợ trong Cổ Học Tinh Hoa.
    Tây Môn Báo được bổ làm tri huyện đất Nghiệp. Thấy dân huyện này hàng năm lũ chức dịch và đồng cốt cứ tuyển một cô con gái làng vứt xuống sông nói là Hà Bá lấy vợ. Quan huyện TMB bèn đứng ra chủ lễ. Thoạt tiên bắt chức dịch lôi cô gái ra trình diện. TMB bè chê, bảo xấu thế này thi Hà Bá sẽ giận lắm. và phán chuyện này phi nhờ chánh tổng xuống năn nỉ Hà Bá may ra mới xong. Nói dứt lời bèn sai lính tóm cổ lão tổng vứt tòm xuống sông. Đợi một lúc không thấy tăm hơi, lại sai lính lôi một chức dịch khác, cứ thế đến lượt đồng cốt cũng bị quăng xuống sông. Những đưa còn lại mới xanh maú mặt lạy lục xin tha mạng. Quan huyện mới phán, "Từ nay quan huyện không thèm "chơi trống bỏi nữa đâu."

    Chuyện thứ hai là trong cuốn Thiền Học Việt Nam, Lá Bối xuất bản, cố GS Nguyễn Đăng Thục có viết về văn hoá Chiêm Thành, do ảnh hưởng nặng nề của Bà La Môn Ấn Độ Giáo, trong các tháp như Tháp Chàm, Tháp Bà, họ đắp tượng Lingam và Yoni
    tương trưng cho hai phái Nam nữ.
    Khi thấy người chàm thờ như vậy, cụ Lê Quý Đôn hạ bút :
    "Cựu tục thổ nhân bất tri, dĩ dâm vật sự thần, hà kỳ vọng ngộ tai ?".
    nghĩa là : Theo tực xưa, người bản xứ, lấy dâm vật để thờ phụng thần linh, sao mà mê muội quá vậy?
    Việc biết điều ǵ nên làm là một chuyện, làm sao thực hiện điều đó là chuyện khác. Đó là nghệ thuật, giống như trong bất ḱ lĩnh vực nào, đều có cái thâm sâu của lĩnh vực đó, việc cai trị một lănh thổ cũng có chỗ tinh hoa của nó. Tựu chung lại cũng chỉ là, đâu là lợi ích thực sự, làm sao để đi đến đích đó?

  4. #14
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    CUỘC THẢM SÁT 6.000 CON TRÂU TRONG LỄ TẾ THẦN



    Các tín đồ Hindu dùng hết sức chém ĺa đầu hàng ngàn con vật xấu số. Sau đó, họ vứt đầu chúng vào một cái hố để tế thần, phần thân c̣n lại sẽ cho các cửa hàng thịt thu gom về bán. H1: Hàng triệu tín đồ Hindu đổ về một ngôi đền ở làng Bariyapur, miền Nam Nepal, giáp biên giới Ấn Độ, để tham gia lễ tế thần Gadhimai – nữ thần sức mạnh – diễn ra 5 năm một lần trong hai ngày 28 – 29/11. Họ dồn hàng ngàn con trâu vào một cánh đồng rộng lớn để chuẩn bị cho lễ tế thần. Các nghi lễ bắt đầu vào lúc b́nh minh bằng việc các thầy tế sẽ tự chích máu và cầu nguyện. Sau đó, họ giết 5 con vật gồm chuột, dê, gà trống, lợn, chim bồ câu trước khi chuyển sang giết mổ những con trâu.


    Tin này trich trong 1 mạng về "Tâm Linh" , chuyên cúng sao giả hạn , tử vi bói toán .

    Ông Tầu th́ cúng kiếng cầu xin các v́ sao (?)

    https://thienviet.wordpress.com/

    c̣n ông Ấn th́ cũng hoang dă không kém .
    Last edited by Mau_Than_68; 22-01-2015 at 05:12 PM.

  5. #15
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Tôi hoàn toàn đồng ư với bác " ối giơi ơi " về các câu trả lời trên , tôi nghĩ chắc bác là luật sư nên đă diễn giải rất rành rẽ về sự khác biệt của luật đời và luật tôn giáo . Luật của tôn giáo thông thường chỉ được áp dụng bên trong hàng rào các nơi thờ phượng , bên trong khuôn viên của nhà thờ hay chùa .

    Khi anh bước ra khỏi khuôn viên nhà thờ hay chùa , tức là phải áp dụng luật đời , tức là luật pháp của đoàn thể đă đặt ra , lên chút nữa nó là luật lệ của bộ lạc , và cao hơn nữa là luật pháp của nhà nước. Tất cả những phát biểu ngoài khuôn viên nơi thờ phượng , có thể được coi như nằm ngoài tôn giáo , và có tính cách chính trị .

    Thí dụ : vua Lư công Uẩn xuất thân nơi chốn chùa chiền , nhưng khi đất nước lâm nguy , Vua Lư công Uẩn vẫn cầm quân giết giặc ( hay giết người ) chống ngoại xâm bảo vệ quê hương ; Sau lại bỏ ngai vàng đi lên chùa tu lại .

  6. #16
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Mê tín dị đoan -Yếm Bùa Lá Đa

    Last edited by Mau_Than_68; 22-01-2015 at 05:32 PM.

  7. #17
    Member Mr.K1ng's Avatar
    Join Date
    24-09-2013
    Posts
    103
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Tôi hoàn toàn đồng ư với bác " ối giơi ơi " về các câu trả lời trên , tôi nghĩ chắc bác là luật sư nên đă diễn giải rất rành rẽ về sự khác biệt của luật đời và luật tôn giáo . Luật của tôn giáo thông thường chỉ được áp dụng bên trong hàng rào các nơi thờ phượng , bên trong khuôn viên của nhà thờ hay chùa .

    Khi anh bước ra khỏi khuôn viên nhà thờ hay chùa , tức là phải áp dụng luật đời , tức là luật pháp của đoàn thể đă đặt ra , lên chút nữa nó là luật lệ của bộ lạc , và cao hơn nữa là luật pháp của nhà nước. Tất cả những phát biểu ngoài khuôn viên nơi thờ phượng , có thể được coi như nằm ngoài tôn giáo , và có tính cách chính trị .

    Thí dụ : vua Lư công Uẩn xuất thân nơi chốn chùa chiền , nhưng khi đất nước lâm nguy , Vua Lư công Uẩn vẫn cầm quân giết giặc ( hay giết người ) chống ngoại xâm bảo vệ quê hương ; Sau lại bỏ ngai vàng đi lên chùa tu lại .
    Ông vẫn chưa hiểu được tôn giáo là ǵ. Tôi có nói ở thread trước "tôn giáo không có biên giới, tôn giáo không phải của riêng một quốc gia nào cả" . Không nên so sánh giữa tôn giáo này với tôn giáo khác ví dụ như
    Cho nên sự phán xét của loài người , thực ra là họ đang đưa thượng đế của tôn giáo này sang cắm vào tôn giáo kia , như thế là loạn .
    v́ sao ông biết không ? Ông suy nghĩ đi.
    Tôi thấy mọi người vẫn lẫn lộn giữa chính trị và tôn giáo với nhau. Tôi xin nói một câu nữa: mọi chuyện trên thế gian này đều do con người gây ra, đạo pháp không sai.

  8. #18
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Afghanistan có đạo luật , người vợ không có quyền từ chối khi chồng muốn liên hệ xác thịt ( điều này được hướng dẩn bởi tôn giáo chánh của nước họ )

    Theo luật tây phương và Huê Kỳ , cưởng bách liên hệ xác thịt th́ bị truy tố tội hiếp dâm dù người đó là vợ .

    Kết luận : Không phải bất cứ luật pháp nào , đạo pháp nào đều tốt ...

    Nam , nữ đều là con người trên quả địa cầu này , phủ nhận sự b́nh đẳng giữa hai con người đó là vô cùng bất công , vô cùng tàn nhẫn .

  9. #19
    Member Mr.K1ng's Avatar
    Join Date
    24-09-2013
    Posts
    103
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Afghanistan có đạo luật , người vợ không có quyền từ chối khi chồng muốn liên hệ xác thịt ( điều này được hướng dẩn bởi tôn giáo chánh của nước họ )

    Theo luật tây phương và Huê Kỳ , cưởng bách liên hệ xác thịt th́ bị truy tố tội hiếp dâm dù người đó là vợ .

    Kết luận : Không phải bất cứ luật pháp nào , đạo pháp nào đều tốt ...

    Nam , nữ đều là con người trên quả địa cầu này , phủ nhận sự b́nh đẳng giữa hai con người đó là vô cùng bất công , vô cùng tàn nhẫn .
    Đạo pháp nào quy định việc này, rồi kết luận một câu là "Không phải bất cứ đạo pháp nào đều tốt ..." ?
    Cho tôi hỏi đạo là ǵ ? Pháp là ǵ ? Có bao nhiêu đạo pháp trên thế gian này ?
    Tôi xin thưa với cô rằng đạo chỉ có một, đạo vốn không h́nh không tướng, không thể giải thích bằng lời nói, cái chúng ta gọi là đạo chỉ là sử dụng ngôn ngữ tương đối của con người mà miễn cưỡng gọi nó là "đạo", ngay cả Đức Phật trong 45 năm thuyết pháp cũng không nói một chữ ǵ về đạo. Pháp là ǵ ? Pháp là phương tiện để con người quy về đạo, để đạt cái chân như bản thể của ta hay cũng có thể gọi là "thượng đế".
    Trên thế gian này con người phàm phu làm sai, rồi lại đổ thừa là do đạo pháp ? Những thứ đó là do con người đặt ra chứ đạo pháp nào quy định việc đó ?

  10. #20
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Mr.K1ng View Post
    mọi chuyện trên thế gian này đều do con người gây ra, đạo pháp không sai.
    Tôi xin phép bổ túc ư kiến trên của huynh: "mọi chuyện trên đời" đó bao gồm luôn cả tín ngưỡng, tôn giáo và giáo lư của các tôn giáo đó.

    Một khi đă là sản phẩm của con người, th́ người ở các vùng khác nhau, lúc khác nhau, sẽ tạo ra các sản phẩm khác nhau, và nếu như các sản phẩm đó có sự khiếm khuyết th́ cũng là chuyện b́nh thường.

    Về danh từ "đạo pháp" của huynh, huynh nên cho một định nghĩa rơ ràng để tránh việc người đọc lẫn lộn với các chữ "đạo giáo, tôn giáo, giáo lư, giáo pháp,..."

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 05-03-2013, 01:29 AM
  2. Sự khác biệt giữa Quốc Gia và Cộng Sản
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-07-2011, 12:06 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:51 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •